Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 259 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Âm Dương trong Tử vi là ǵ? Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thienphu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 780
Msg 1 of 43: Đă gửi: 03 April 2009 lúc 6:52am | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Âm dương là khái niệm cơ bản nhất của nền Lư số Đông phương nói chung. Thế nhưng trong môn Tử vi dùng khái niệm Âm Dương được cụ thể như thế nào? Tạo sao phải là" Tư vi tối trọng Âm Dương "? ...
C̣n tiếp...
Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 780
Msg 2 of 43: Đă gửi: 04 April 2009 lúc 3:47am | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Khi đọc bài "Âm Dương tối trọng và Ngũ hành quan yếu" TP thấy anh Hoacai01 quan niệm Âm Dương chỉ là:
Giáp Bính MẬu Canh Nhâm là Dương
Ất Đinh Kỷ Tân Quư là Âm.

Hay cung Tư Dần Th́n .. là Dương
cung Sửu Măo Tỵ là ...Âm v.v...

Nếu quan điểm như thế th́ hầu như Âm Dương hoàn toàn không có vài tṛ trong Tử vi cả !

Chỉ cần trích dẫn một vài câu phú như : "Tử vi cư Ngọ, Giáp Kỷ Đinh nhân ..."; hay" NAm Hợi Nữ Dân cung, Nhâm giáp sinh nhân phú quí đồng...vv.v...là thấy ngay vấn đề .


Vậy trước hết TP nhận định luôn : Tử vi cũng như các khoa Lư số khác (Tư Bỉnh, BTHL, Bói dịch...) Âm dương có vai tṛ tối quan trọng để cấu thành môn Lư số này.

Một ví dụ đơn giản của khoa TB: Bính Đinh đều được Giáp sinh, nhưng Bính : Thức thần là thiện thần; Đinh :Thương quan là ác thần; chính Âm Dương phân định thiện ác chứ phải Ngũ hành ; Mặc dù đối với môn tử B́nh th́ ngũ hành được vận dụng một cách tối đa.

Trước kia bàn một cách cụ thể Âm Dương trong Tư vi ? TP trích dẫn lai lịch của Âm dương trong "Dịch Kinh Đại toàn" của Nhân tư Nguyễn văn Thọ :

Lai lịch ÂM DƯƠNG
1. Nhà học giả Marcel Granet, trong quyển La Civilisation Chinoise, đă cho rằng: theo truyền thống Trung Hoa, th́ hai chữ Âm Dương có lẽ đă được các nhà Thiên Văn Học Trung Hoa đầu tiên tạo ra. [1]
Nếu vậy th́ quan niệm Âm Dương đă có ít nhất là từ thời vua Nghiêu (2357 - 2255) v́ trong kinh Thư, thiên Nghiêu điển, ta thấy đề cập đến mấy nhà Thiên Văn Học như Hi Ḥa, Hi Trọng, Hi Thúc. [2]
2. Ông M. Maspéro th́ cho rằng tác giả Hệ Từ đă sáng tạo ra quan niệm Âm Dương. [3]
3. Nhưng nếu ta chấp nhận rằng Phục Hi (2852 - 2737) là người đầu tiên đă lập ra Bát Quái, th́ ta thấy ngay rằng quan niệm Âm Dương đă được phát sinh từ khi nước Trung Hoa mới có văn, chưa có tự, nghĩa là từ khi c̣n dùng vạch thay chữ, tức là vào khoảng 2852 trước Công nguyên, v́ ngay khi ấy ta đă thấy:
                   
Khảo kinh Thư ta thấy hai chữ Âm Dương được dùng liền nhau trong thiên Chu Quan. Thiên này có chữ tiếp lư Âm Dương, và cho rằng công việc điều ḥa Âm Dương (điều ḥa trời đất) là công việc quan Tể tướng. [4]
5. Khảo Kinh Thi, ta thấy: Âm thường chỉ Trời tối hoặc có mây, hay chỗ khuất, chỗ kín.[5] Dương thường chỉ mặt trời, chỗ sáng, hoặc mầu sắc rực rỡ, hoặc tháng 10, hoặc phía Nam của núi, phía Bắc của Sông. [6]
Hai chữ Âm Dương được dùng đi đôi với nhau trong bài thơ Công Lưu, nơi thiên Đại Nhă:
Tướng kỳ Âm Dương,
Quan kỳ lưu tuyền. [7]
(Xem chỗ râm, chỗ sáng; Xem gịng nước, gịng sông...)
6. Khảo Kinh Dịch ta thấy Hệ Từ và Thuyết Quái nhiều lần đề cập đến Âm Dương, nhưng không giải thích cặn kẽ. Trong Hệ Từ ta thấy những câu:
Nhất Âm nhất Dương chi vị đạo. (Hệ Từ thượng, chương V)
Âm Dương bất trắc chi vị thần. (Hệ Từ thượng, chươngV)
Âm Dương chi nghĩa phối nhật nguyệt. (Hệ Từ thượng, chương VI)
Dương quái đa Âm, Âm quái đa Dương. (Hệ Từ hạ, chương IV)
Kiền Dương vật dă, Khôn Âm vật dă. (Hệ Từ hạ, chương VI)
Trong Thuyết quái ta thấy những câu:
Lập Thiên chi đạo viết Âm dữ Dương. (Thuyết Quái, chương II)
Âm Dương tương bác. (Thuyết Quái, chương V)
7. Khảo Đạo Đức Kinh, ta thấy Lăo Tử viết: Vạn vật phụ Âm nhi băo Dương (Vạn vật cơng Âm mà ôm Dương: nghĩa là Âm ngoài mà Dương trong)
Những sự khảo sát trên cho thấy:
1/ Quan niệm Âm Dương manh nha từ thời Phục Hi.[8]
2/ Quan niệm này thịnh hành thời Chu nhất là vào thời Lăo Tử, Khổng Tử ( thế kỷ 5 trước Công Nguyên).
3/ Quan niệm này thực ra đă được khai sinh do các đại hiền triết Trung Hoa chứ không phải do các nhà thiên văn học, các nhà bốc phệ, hay các âm nhạc gia như Marcel Granet đă chủ trương. [9]
________________________________________
CHÚ THÍCH
[1] Cf. Marcel Granet, La Civilisation Chinoise, chap. Le Yin et le Yang. p. 116.
[2] Cf. James Legge, The Shoo King, The Canon of Yaou, p. 18, 19.
[3] Cf. Marcel Granet, La Civilisatin Chinoise, p. 117, note 1.
[4] Lập Thái sư, Thái phó, Thái bảo. Tư duy tam công. Luận đạo, kinh bang, tiếp lư Âm Dương. Kinh Thư, Chu Quan, đoạn 5.
[5] Cf. The Chinese Classics, The Shoo King, index p. 776.
[6] Ib. p. 777.
[7] Cf. Kinh Thi, Đại Nhă, Chưng Dân, Công Lưu Vi, 5.



Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
TruongThanh
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 13 March 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 92
Msg 3 of 43: Đă gửi: 04 April 2009 lúc 11:03am | Đă lưu IP Trích dẫn TruongThanh

NHÂN TỬ NGUYỄN VĂN THỌ NGUYÊN LÀ MỘT BÁC SĨ Y KHOA , ÔNG SINH NĂM 1922 , TUỔI NHÂM TUẤT , HIỆN NAY VẪN C̉N SỐNG VÀ Ở MỸ .

ÔNG TINH THÔNG HÁN NÔM , ĐỌC VÀ DỊCH THÔNG THẠO CÁC TIẾNG HÁN , NÔM , HÀN , NHẬT , ANH  , PHÁP , ĐỨC ,  LA TINH  VÀ H̀NH NHƯ CẢ HY LẠP NỮA . ĐẶC BIỆT ÔNG RÁT XUẤT SẮC VÀ CỰC KỲ THÔNG MINH TRONG LĂNH VỰC TRIẾT LƯ ĐÔNG TÂY , VÀ TINH HOA CÁC TÔN GIÁO .

ÔNG KHÔNG BAO GIỜ BÓI DỊCH , NHƯNG KHI NGƯỜI HỌC BỐC DỊCH CO TẤT CẢ NHƯNG THẮC MẮC GI VỀ BÓI DỊCH ĐỀU ĐƯỢC ÔNG DẪN GIẢI THỎA ĐÁNG .

CHÚNG TA NHỮNG NGƯỜI HẬU BỐI , AI MUỐN HỌC DỊCH  ĐỀ NGHỊ NÊN T̀M ĐỌC BỘ KINH DỊCH ĐẠI TOÀN CỦA NHÂN TỬ NGUYỄN VĂN THỌ , LỜI VĂN GIẢN  DỊ VÀ DỄ HIỂU  NHƯNG RẤT  ĐẦY ĐỦ .



Sửa lại bởi TruongThanh : 04 April 2009 lúc 1:21pm
Quay trở về đầu Xem TruongThanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TruongThanh
 
TTHD
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 March 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 393
Msg 4 of 43: Đă gửi: 04 April 2009 lúc 4:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn TTHD

Chào chú Thien Phủ. V́ chú đă gọi bác HoaCai là anh th́
cháu xin phép gọi chú bằng chú.

Trước hết xin phép chú cho cháu có ư kiến về vấn đề Âm
Dương, Ngũ Hành này. Cháu đă viết lăng nhăng hết cả lên
bên thread của bác HoaCai. Nay cháu tham gia thread của
bác, hy vọng bác không phiền ḷng v́ những suy nghĩ,
kiến thức c̣n nông cạn của cháu.

Trở lại vấn đề A/D-N/H th́ cháu thấy là cần phải kết hợp
sử dụng cả hai. Không phải ta thấy rằng mỗi hành cũng
đều có Âm, Dương (ví dụ Âm Kim, Dương Kim...) đó sao?.
Đó là kiến thức tử vi căn bản. Thêm nữa, nguồn gốc của
Âm Dương và Ngũ Hành, theo suy luận của cháu là hệ quả
của kiến thức thiên văn (khái quát các kiến thức thiên
văn để làm nên lịch (12 Địa chi, 10 Thiên can), để ứng
dụng trong bói toán (astrology). Thiên văn đi trước,
triết học đi sau lư do là thiên văn từ thời cổ đại đă có
giá trị ứng dụng chủ yếu là trong nông nghiệp. Triết học
đi sau giúp khái quát, và trừu tượng hóa các kiến thức
thiên văn.

Dữ liệu:

(theo kidscosmo.org)(1)

+ Jupiter là hành tinh lớn nhất trong Thái Duong Hệ.

+ Lịch Trung Hoa được tạo thành dựa trên quan sát vận
chuyển của hành tinh Jupiter.

+ Jupiter quay quanh mặt trời hết 12 năm, và quay xung
quanh nó mất 10 tiếng đồng hồ (năm, giờ quy đổi của trái
đất).

Suy luận:

+ Jupiter chính là sao Tử Vi

+ 12 địa chi = 12 năm mà Jupiter phải quay quanh mặt
trời.

+ 12 địa bàn cũng phát xuất từ đây và Thiên Bàn (phần
chính giữa lá số) chính là mặt trời (Nếu vậy, sao thái
Dương là hành tinh nào đây?)

+ V́ Jupiter quay quanh trục mất 10h, ta sẽ có 10
reference point với trái đất. Có thể tưởng tượng như
đồng hồ, thay v́ 12 th́ là 10. Như vậy sẽ có 10 loại vị
trí mà Jupiter có ref. point thẳng hàng với tâm Trái Đất
và tâm của nó.
--> 10 Thiên Can là 10 ref points của Jupiter

+ 10 Thiên Can = 5 Ngũ Hành x 2 A/D

--> Lư do là tuy nằm trên một trục (10-5/1-6/2-7/3-8/4-
9) nhưng sẽ có lúc 10 ở mặt trước của Jupiter (Dương),
c̣n 5 ở mặt sau (Âm). Tức là 5 vị trí Dương, và 5 vị trí
Âm, c̣n 5 cặp vị trí ở trên chính là 5 ngũ hành.

+ Với 5 cặp ví trí trên tổ hợp với 12 năm trên quỹ đạo
của Jupiter quanh mặt trời tạo nên 60 hoa giáp (60 = 12
x 5)

Vậy th́ tóm lại, khi nói tới 1 điểm đối chiếu trên
Jupiter ta phải dùng tới cả 2 yếu tố Âm/Dương và Ngũ
Hành. Nếu chỉ nói tới Dương (mặt trước của Jupiter) th́
trên đó có tới 5 ref point khác nhau, biết là điểm nào?

Lư luận này có vững hay không c̣n phải xét tới giả thiết
của cháu về liên quan giũa Jupiter và Tử vi có đúng hay
không.

Mong chú chỉ thêm.

Reference:

(1) www.kidscosmos.org/kid-stuff/jupiter-facts.html

















Sửa lại bởi TTHD : 04 April 2009 lúc 4:03pm
Quay trở về đầu Xem TTHD's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTHD
 
Nang Chieu
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 18 April 2005
Nơi cư ngụ: American Samoa
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1812
Msg 5 of 43: Đă gửi: 04 April 2009 lúc 4:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn Nang Chieu

TruongThanh đă viết:
KINH DỊCH ĐẠI TOÀN CỦA NHÂN TỬ NGUYỄN VĂN THỌ

KINH DỊCH ĐẠI TOÀN
Quay trở về đầu Xem Nang Chieu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Nang Chieu
 
thienphu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 780
Msg 6 of 43: Đă gửi: 04 April 2009 lúc 10:12pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Chào bạn TTHD ,

TTHD đă viết:

Trở lại vấn đề A/D-N/H th́ cháu thấy là cần phải kết hợp sử dụng cả hai.
Không phải ta thấy rằng mỗi hành cũng đều có Âm, Dương (ví dụ Âm Kim, Dương Kim...) đó sao?. Đó là kiến thức tử vi căn bản.

Tôi đồng ư với bạn rằng phải kết hợp cả hai để sử dụng. Chứ nếu không cổ nhân sang tạo ra nó để làm ǵ? Tuy nhiên trước câu hỏi của anh Hoacai: “ Âm Dương tối trọng hay Ngũ hành quan yếu ?” Cái nào Chính? Cái nào Phụ? Hay Cả hai đều quan trọng như nhau .tức là một câu hỏi Yes hay No.
Mặc dù câu hỏi rất đơn giản nhưng khá quan trọng nó ảnh hưởng đến Tư duy luận giải Tử vi của bạn sau này đấy !!!

Có thể bạn có câu trả lời khác tôi. Nhưng đối với TP , tôi xin trả lời tại đây luôn :
Đó là Âm Dương ? V́ sao? Bởi v́ đối với câu hỏi này chỉ có ba cách trả lời hoặc Âm Dương hoặc Cả hai đều quan trọng hoặc Ngũ hành .
1.Nếu tôi chọn cả hai đều quan trọng th́ câu sau:
“Muốn học Dịch cho có kết quả, cần phải t́m cho ra lẽ biến hằng ngay trong ḷng ḿnh, t́m ra được bản nguyên của vũ trụ, được lẽ nhất quán ngay trong ḷng ḿnh.”
Th́ “Được lẻ nhất quán “ sẽ trở thành : “Được lẻ nhị quán”: TP không chọn.
2. C̣n về Âm Dương và Ngũ hành th́ Thuyết nào có mối quan hệ ít hơn, đơn giản hơn sẽ là trở thành ṇng cốt xây dựng Thuyết c̣n lại.


TTHD đă viết:

Thêm nữa, nguồn gốc của Âm Dương và Ngũ Hành, theo suy luận của cháu là hệ quả của kiến thức thiên văn


Như tác giả Nhân tử Nguyễn văn Thọ , tôi cũng không cho rằng Âm Dương là hệ quả của Thiên văn. Khi bạn phát tâm phân biệt giữa cái này với cái kia tức là ở trạng thái Lưỡng Nghi th́ bạn mới xem được Thiên văn . C̣n bạn đang ở trạng thái Thái cực tức là nh́n cái ǵ cũng giống nhau cả th́ làm sao mà xem Thiên văn?

TTHD đă viết:

(khái quát các kiến thức thiên văn để làm nên lịch (12 Địa chi, 10 Thiên can), để ứng dụng trong bói toán (astrology). Thiên văn đi trước, triết học đi sau lư do là thiên văn từ thời cổ đại đă có giá trị ứng dụng chủ yếu là trong nông nghiệp. Triết học đi sau giúp khái quát, và trừu tượng hóa các kiến thức thiên văn.


Trước hết tôi khẳng định với bạn rằng Địa chi và Thiên can có nguồn gốc từ Thiên văn và Lịch pháp.
C̣n nhận định Jupiter là Tử vi th́ tôi cho rằng nhận định đó không hợp lư. Có điều kiện tôi sẽ giải thích sau. Ở đây , TP xin viết lại các thành phần cấu tạo nên Tử vi là:
1.     Thiên văn
2.     Lịch pháp
3.     Ngũ hành
4.     Ngũ sự
5.     H́nh Tượng
6.     Tạp chiêm
V́ vậy, khi nghiên cứu TV TP đă nghiên cứu cả 6 vấn đề chứ không đơn lẻ 1 hoặc 2 thành phần trên.

Thân chào
Thiên phủ


Sửa lại bởi thienphu : 04 April 2009 lúc 10:18pm
Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
Lamborghini
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 31 October 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 57
Msg 7 of 43: Đă gửi: 04 April 2009 lúc 10:23pm | Đă lưu IP Trích dẫn Lamborghini

Xin chào anh TP, khi nào anh tŕnh bày xong, mogn anh giải thích cho Lam hiểu thế nào là "ngũ sự", h́nn tượng, tạp chiêm" nhé ! Có nghe nói đến nó nhiều mà ko hiểu nó là cái ǵ !

Và mong anh khi tŕnh bày xong nguồn gốc âm dương (hoặc lư luận), mọi người sẽ hiểu được "CÁCH ỨNG DỤNG ÂM DƯƠNG VÀO TRONG TỬ VI ". Theo Lam, "cái ứng dụng" mới có ư nghĩa thực tiễn .

Thân ái !
Quay trở về đầu Xem Lamborghini's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Lamborghini
 
thienphu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 780
Msg 8 of 43: Đă gửi: 05 April 2009 lúc 12:46am | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Ngũ Sự: tức là Tam cương, Ngũ thường mô tả các mối quan hệ con người với nhau như là: mối quan hệ quân thần, cha con phụ tử, vợ chồng phu thê, t́nh đồng liêu . Tạm gọi là nhân sinh quan của thời Trần Đoàn Lăo tổ.   Hiểu được nhân sinh quan thời xưa th́ dể áp dụng nhân sinh quan thời nay. Ví dụ: thời xưa Tử vi là Vua, Phá quân là tướng cướp, thời nay chỉ đơn giản Tư vi thuộc đảng cầm quyền , c̣n phá quân thuộc đảng đối lập ..v.v...

H́nh tượng: Tính biểu tượng chỉ ra một vấn đề trong xă hội. Về điều này trên diễn đàn cũng đă nói bàn căi nhiều. Tuy nhiên, Tp nh́n thấy th́ loài người bị "nô lệ" bởi H́nh tượng như Các ngôn ngữ là 1 dạng h́nh tượng để trao đổi với nhau, nh́n câu thập tự ng ta nghĩ ngay là đạo Thiên chúa, chữ vạn là đạo Phật , + là phép cộng, gộp, - là phép trừ, bớt đi v.v...

Tinh đẩu trong Tử vi ngoài ư nghĩa thiên văn nó cũng bao gồm luôn tính Âm dương, Ngũ hành, Ngũ sự và H́nh tượng . Ví dụ như: Tử vi là Âm dương: Dương; Ngũ hành : Thổ; H́nh tượng: là vua; Ngũ sự: là khả năng lănh đạo, tự chủ ..vv..

Tạp chiêm : là áp dụng một số môn chiêm tinh, bói toán trước Tử vi vào, đương nhiên là có chọn lọc. Ví dụ : Xem tiểu hạn ngoài cân nhắc Tinh đẩu, ngũ hành, ngũ sự, h́nh tượng....Ng ta c̣n áp dụng thêm để gia giảm, tăng thêmví dụ:
Ng tuổi Th́n gặp năm Th́n , tuất th́ coi chừng..v.v....


Sửa lại bởi thienphu : 05 April 2009 lúc 12:50am
Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 780
Msg 9 of 43: Đă gửi: 05 April 2009 lúc 1:33am | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Cụ thể Âm Dương trong Tử vi như thế nào?

Trong Tử vi tính Âm Dương thể hiện rất cụ thể:

Cách an Mệnh Thân
Cách an Chính Tinh
CÁch an Lục cát, Lục sát là những phụ tinh quan trọng trong Tư vi
là: Sáng Tối, Ngày Đêm theo ư nghĩa Thiên văn.

C̣n tiếp...
Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
khoi_viet
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 March 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 68
Msg 10 of 43: Đă gửi: 05 April 2009 lúc 4:08am | Đă lưu IP Trích dẫn khoi_viet

thienphu đă viết:
Ngũ Sự: tức là Tam cương, Ngũ thường mô tả các mối quan hệ con người với nhau như là: mối quan hệ quân thần, cha con phụ tử, vợ chồng phu thê, t́nh đồng liêu . Tạm gọi là nhân sinh quan của thời Trần Đoàn Lăo tổ.   Hiểu được nhân sinh quan thời xưa th́ dể áp dụng nhân sinh quan thời nay. Ví dụ: thời xưa Tử vi là Vua, Phá quân là tướng cướp, thời nay chỉ đơn giản Tư vi thuộc đảng cầm quyền , c̣n phá quân thuộc đảng đối lập ..v.v...

H́nh tượng: Tính biểu tượng chỉ ra một vấn đề trong xă hội. Về điều này trên diễn đàn cũng đă nói bàn căi nhiều. Tuy nhiên, Tp nh́n thấy th́ loài người bị "nô lệ" bởi H́nh tượng như Các ngôn ngữ là 1 dạng h́nh tượng để trao đổi với nhau, nh́n câu thập tự ng ta nghĩ ngay là đạo Thiên chúa, chữ vạn là đạo Phật , + là phép cộng, gộp, - là phép trừ, bớt đi v.v...

Tinh đẩu trong Tử vi ngoài ư nghĩa thiên văn nó cũng bao gồm luôn tính Âm dương, Ngũ hành, Ngũ sự và H́nh tượng . Ví dụ như: Tử vi là Âm dương: Dương; Ngũ hành : Thổ; H́nh tượng: là vua; Ngũ sự: là khả năng lănh đạo, tự chủ ..vv..

Tạp chiêm : là áp dụng một số môn chiêm tinh, bói toán trước Tử vi vào, đương nhiên là có chọn lọc. Ví dụ : Xem tiểu hạn ngoài cân nhắc Tinh đẩu, ngũ hành, ngũ sự, h́nh tượng....Ng ta c̣n áp dụng thêm để gia giảm, tăng thêmví dụ:
Ng tuổi Th́n gặp năm Th́n , tuất th́ coi chừng..v.v....

Rất hay.


__________________
khoi_viet gap sat tinh
Quay trở về đầu Xem khoi_viet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khoi_viet
 
HoaCai01
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3743
Msg 11 of 43: Đă gửi: 05 April 2009 lúc 6:49am | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Một ví dụ đơn giản của khoa TB: Bính Đinh đều được Giáp sinh, nhưng Bính : Thực thần là thiện thần; Đinh :Thương quan là ác thần; chính Âm Dương phân định thiện ác chứ phải Ngũ hành ; Mặc dù đối với môn tử B́nh th́ ngũ hành được vận dụng một cách tối đa.

Xin hỏi ThienPhu 1 câu : vậy Thiên Tài và Chính Tài, Thiên Ấn và Chính Ấn đâu có phân biệt "thiện ác" ǵ cả, tại sao sự nhất quán không thể hiện trong 2 cặp Thiên này (tức lư AD theo ThienPhu sẽ gán danh ông thiện ông ác, bà xấu bà tốt ?.)

Chẳng lẽ v́ tính chất Thực - Thương khác biệt nhau kiểu xấu và tốt th́ gán cho là bị hiệu ứng Âm Dương c̣n trong trường hợp khác th́ không áp dụng lư thuyết đó được !

Một cái tên cho dù mang ư nghĩa nào đó như Thương Quan đôi khi có chỗ hữu dụng v́ khi Tỷ mạnh quá cần kiếm chỗ x́ hơi. Vậy Thương thực sự có phải là ác thần hoàn toàn hay không ?



Sửa lại bởi HoaCai01 : 05 April 2009 lúc 6:51am
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
chindonco
Trợ Giáo
Trợ Giáo
Biểu tượng

Đă tham gia: 28 March 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 5248
Msg 12 of 43: Đă gửi: 05 April 2009 lúc 12:50pm | Đă lưu IP Trích dẫn chindonco

Mấy đời bánh đúc có xương?
Mấy đời mẹ ghẻ mà thương con chồng?



Cái Thiện và Ác nó nằm ở trong câu ca dao trên đó.



Quay trở về đầu Xem chindonco's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi chindonco
 
Lamborghini
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 31 October 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 57
Msg 13 of 43: Đă gửi: 05 April 2009 lúc 11:58pm | Đă lưu IP Trích dẫn Lamborghini

thienphu đă viết:
Ngũ Sự: tức là Tam cương, Ngũ thường mô tả các mối quan hệ con người với nhau như là: mối quan hệ quân thần, cha con phụ tử, vợ chồng phu thê, t́nh đồng liêu . Tạm gọi là nhân sinh quan của thời Trần Đoàn Lăo tổ.   Hiểu được nhân sinh quan thời xưa th́ dể áp dụng nhân sinh quan thời nay. Ví dụ: thời xưa Tử vi là Vua, Phá quân là tướng cướp, thời nay chỉ đơn giản Tư vi thuộc đảng cầm quyền , c̣n phá quân thuộc đảng đối lập ..v.v...



Cảm ơn anh Thiên Phủ, sau khi hỏi anh TP, Lam có t́m kiếm trên nét th́ thấy vài link nói đến Ngũ Sự (5 việc):

1. Tác giả alpha_TP

2. Hồng Phạm Cửu Trù

"2. Ngũ Sự: Mạo, Ngôn, Thị, Thính, Tư. (Diện mạo, lời nói, thấy, nghe, suy nghĩ)."

Vậy ngũ sự theo giải thích này có lẽ hợp lư hơn ! C̣n theo sự giải thích của anh, Lam cảm thấy nó rộng quá (không thấy chỉ rơ , liệt kê "ngũ sự" nào cả) ! V́ đằng nào th́ nhân sinh quan trong tử vi là điểm mấu chốt trong Tử vi cũng như Triết học phương Đông.

C̣n một nghĩa "Ngũ sự" nữa là định nghĩa theo "Binh pháp Tôn Tử": "ngũ sự quyết định thắng bại trong chiến tranh là : Đạo , Thiên, Địa, Tướng, Pháp (5 yếu tố : Đạo lư tiến hành chiến tranh,  trời , đất , tướng cầm quân, quân  pháp)." . Nhưng "ngũ sự" này chắc ko liên quan đến Tử Vi.

Thân ái !
Quay trở về đầu Xem Lamborghini's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Lamborghini
 
thienphu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 780
Msg 14 of 43: Đă gửi: 06 April 2009 lúc 10:12am | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

HoaCai01 đă viết:
Xin hỏi ThienPhu 1 câu : vậy Thiên Tài và Chính Tài, Thiên Ấn và Chính Ấn đâu có phân biệt "thiện ác" ǵ cả, tại sao sự nhất quán không thể hiện trong 2 cặp Thiên này (tức lư AD theo ThienPhu sẽ gán danh ông thiện ông ác, bà xấu bà tốt ?.)


Chẳng lẽ v́ tính chất Thực - Thương khác biệt nhau kiểu xấu và tốt th́ gán cho là bị hiệu ứng Âm Dương c̣n trong trường hợp khác th́ không áp dụng lư thuyết đó được !


Một cái tên cho dù mang ư nghĩa nào đó như Thương Quan đôi khi có chỗ hữu dụng v́ khi Tỷ mạnh quá cần kiếm chỗ x́ hơi. Vậy Thương thực sự có phải là ác thần hoàn toàn hay không ?

[/FONT]


lảo Hoacai ah! Không phải thiện ác nói lên hiệu ứng của Âm dương , mà thiện ác là 1 phần khái niệm của Âm Dương !
về Thiên tài hay chính tài th́ Thiên tài là cha , chính tài là vợ (Nam nữ rành rành ra đó, lảo nhắm mắt ngửi cũng biết mah), Thiên ấn chính ấn th́ cũng vậy.

Nói chung là mệt lảo quá đi ! Ng ta đang nói ở tầm vĩ mô, mà lảo hỏi ở tầm tiểu mô chưa xứng tầm vi mô th́ kỳ cục quá đi! (lảo Z0001 vào mạng mà thấy TP cà khịa lảo ngoan đồng th́ cười bể bụng ở trời Johor)
Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 780
Msg 15 of 43: Đă gửi: 06 April 2009 lúc 10:17am | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Lamborghini đă viết:

Cảm ơn anh Thiên Phủ, sau khi hỏi anh TP, Lam có t́m kiếm trên nét th́ thấy vài link nói đến Ngũ Sự (5 việc):1. Tác giả alpha_TP 2. Hồng Phạm Cửu Trù<font face="Times New Roman" size="3"><font face="Times New Roman" size="3">"2. Ngũ Sự: Mạo, Ngôn, Thị, Thính, Tư. (Diện mạo, lời nói, thấy, nghe, suy nghĩ)."[/FONT][/FONT]Vậy ngũ sự theo giải thích này có lẽ hợp lư hơn ! C̣n theo sự giải thích của anh, Lam cảm thấy nó rộng quá (không thấy chỉ rơ , liệt kê "ngũ sự" nào cả) ! V́ đằng nào th́ nhân sinh quan trong tử vi là điểm mấu chốt trong Tử vi cũng như Triết học phương Đông.C̣n một nghĩa "Ngũ sự" nữa là định nghĩa theo "Binh pháp Tôn Tử": "ngũ sự quyết định thắng bại trong chiến tranh là : Đạo , Thiên, Địa, Tướng, Pháp (5 yếu tố : Đạo lư tiến hành chiến tranh,  trời , đất , tướng cầm quân, quân  pháp)." . Nhưng "ngũ sự" này chắc ko liên quan đến Tử Vi.Thân ái !


Chào bạn Lamborghini!!!
bạn hỏi TP, Tp đă trả lời. Có giúp ích ǵ cho bạn là tùy ở bạn. Tuy nhiên cũng cảm ơn bạn là nếu TP có gặp câu hỏi như bạn th́ TP xin mời seach google.com đỡ mất công gơ nhất dương chỉ

Thân chào
Thiên phủ
Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
HoaCai01
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3743
Msg 16 of 43: Đă gửi: 06 April 2009 lúc 10:40am | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Tôi phát chán khi đọc bài viết của ThienPhu đó nghen nhưng tôi vui có người tham gia đề tài - sẽ chôn sống nhiều tay như bạo Tần đốt sách chôn sống học tṛ. Ai c̣n tḥ đầu than thở th́ người đó trở thành cao thủ thực thụ, c̣n không ôm chặt cái kiến thức lam nham từ chuơng dùng lư thuyết lư luận chỉ là lang vườn giỡ sách Hải Thượng Lăn Ông ra kiếm công thức chữa bệnh mà không hề cầm tay bắt mạch.

1 chiêu thức tối trọng của bói toán gia (ngũ hành cũng là 1 chiêu thức) chính là Ngũ Sự tức những thứ cận kề với ḿnh được sử dụng để điều chỉnh các thông số của 1 lá số cho nhiều người để t́m ra 1 câu trả lời cụ thể.  Vậy mà TP lại nhăng cuội cho Ngũ Sự là tính chất của lănh đạo !

Vạn vật đồng nhất, thiên nhân tuơng dữ . Vậy hăy mở mắt quan sát, trải tấm ḷng ra, mũi hữi, tai nghe, tay sờ ... vậy cũng đoán được đôi chút về hiện trạng và tuơng lai rồi đó.



Sửa lại bởi HoaCai01 : 06 April 2009 lúc 10:47am
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
thienphu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 780
Msg 17 of 43: Đă gửi: 07 April 2009 lúc 7:44am | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Phiếm đàm về Cụ thể và Chung chung

1. Cụ thể :
Khoa hoc hiện đại: rất chi tiết,được chia nhiều ngành,một ngành có đặc thù riệng, phạm vị nhiệm vụ nghiên cứu rất cụ thể: toán học, vật lư học, hóa học , sinh học, y học, thiên văn học, tâm lư học, kinh tế học v.v….Do đặc điểm đó để phục vụ với nhiệm vụ của ḿnh. Mỗi ngành học có kư hiệu riêng như: Tóan học: +, -, x, : v.v…;Vật lư: m, g, c, KN v.v…; Hóa học: C, H, O, N; Âm nhạc : Đô, rê si, fa sol v.v…. Do đặc điểm đó tính giao thoa giữa ngành này và ngành kia có phần giới hạn. Thậm chí , có những vấn đề mới phát sinh không biết nó thuộc ngành nào th́….sẳn sàng cho nó nguyên 01 ngành mới để nghiên cứu. Nghe TV báo , một nhà hóa học phát hiện 1 chất mới …OK tên chất đó là tên nhà hóa học đă phát hiện luôn.
Với khoa học hiện đại tri thức ḷai người phát triển rực rỡ mà tiền nhân không thể nào có được . Muốn tra cứu hả? Search google.com là có ngay , tôi thử đánh chữ H́nh tượng nó ra 2.510.000 kết quả;
Ở diển đàn: Tên tuvilyso.com , tên gọi của nó nói lên là một diễn đàn Bói tóan, hội viện tham gia diễn đàn có rất nhiều nhu cầu, nhưng có một nhu cầu thiết thực là Nhờ xem số và giải lá số ở hai quán Tử vi và Coi Tư vi . Đó là nhu cầu rất thiết thực , có ích cho các hội viên, người cần xem số vào đây được nhiều hội viên khác trả lời, một số hội viên với tuổi đời bốn bó, năm bó ,sáu bó thậm chí tám bó đem hết kinh nghiệm, trăi nghiệm , kiến thức giúp người, giúp đời, thật là có ích cho xă hội.

2.Chung chung:
T́m hiểu về cổ học Đông phương (khoa học hiện đại cũng có thấy có nhiều khái niệm chung chung. Tiêu biểu là Âm dương và Ngũ hành rất chung chung . Không lẻ chung chung không dung được ? Không có tác dụng ǵ?
Chung chung không cụ thể th́ có tác dụng thâu tóm
Ngành nào của cổ học đông phương cũng có Âm dương, và Ngũ hành.
Tóan học hả? Số lẻ là Dương nha; số lẻ lớn hả? Lảo dương nha. Số lẻ là Dương là chẳn là Âm, chẳn nhỏ hả? Thái âm nha; Chẳn lớn thiếu âm.
Một câu chuyện đời thường về số lẻ chẳn Âm Dương chung chung vô vị: “Tại cuộc họp về phát triển dự án đầu tư xây dựng . Một kiến trúc sư (KTS) lớn tuổi chỉ 01 KTS trẻ : Em ah! Em thiết kế th́ em thiết kế nhà nhịp lẻ đi, cổ nhân ng ta nghiên cứu rồi, Ai ở nhà nhịp lẻ sẽ phát triển nhà nhịp chẳn, Bậc thang hả? Em làm bậc lẻ cho anh đi, em để ư đi đời thường số lẻ hay lắm ! Anh ví dụ số 3 nha; Bậc th́ ta có bậc tam cấp; nhà th́ ta có nha ba gian, năm gian, cửa th́ có cửa Tam quan, thậm chí lăng lương ngta cũng nói là lănh lương ba cộc ba đồng nữa ….
Vật lư hả? Vuông: Thổ; Tṛn ; Tṛn hả : Kim nha v.v..
Y học (Đông Y): Tim: Hỏa ; Gan: Mộc v.v…
Thậm chí âm nhạc nữa : Ngũ âm: Cung thương Chủy giốc vũ
T́m hiểu cổ học Đông phương ng ta phải tính các khái niệm chung chung vô thưởng vô phạt này….
Cỏn tiếp …
Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 780
Msg 18 of 43: Đă gửi: 07 April 2009 lúc 10:10am | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Khảo thiên văn thử định nghĩa Âm Dương, Ngũ hành:
Từ mặt nào đó , có thể định nghĩa Âm Dương chỉ quy luật đối xứng, Ngũ hành chỉ quy luật bất đối xứng. Từ thiên văn, The Earth thể hiện cả hai thuộc tính đó.
The Earth chuyển động tự quay quanh trục của nó, điều này tạo hiệu ứng Ngày Đêm , Sáng tối, qua 1 lần sáng tối là 1ngày , là đơn vị cơ bản để lập Lịch pháp, phải chăng điều này nói lên được quy luật Âm dương.
The Earth chuyển động tiệm tiến trên cung Ḥang đạo, đi một ṿng ḥang đạo the Earth mất 1 năm thời tiết, trục quay The Earth không đổi luôn luôn nh́n Polaris lệch với pháp tuyến ḥang đạo 1 góc 23,5 độ. Con số lệch ngẩu nhiên làm vùng ôn đới trên the Earth( trong đó có Trung Hoa nơi phát tích Âm Dương, Ngũ hành ) qua 1 năm thời tiết , th́ thời tiết biến đổi Xuân Hạ Thu Đồng…Không gian thay đổi, mùa màng biến đổi, ḷai vật được h́nh thành và cũng biến đổi theo chu kỳ đó. Quy luật Ngũ hành đă thể hiện được điều đó hay sao? Bất đối xứng nhưng vẫn biến đổi , sinh hóa tuần ḥan.Đây là kiến thức thiên văn ḥan ṭan ở cấp độ căn bản để có thể giải thích Âm Dương Ngũ Hành (Theo ư ng viết)

Sửa lại cách an Chính tinh có thể t́m được tính quân b́nh Âm Dương:
Theo cách an Truyền thống:
An Cḥm Tử vi theo chiều nghịch: Tử Cơ (1) Nhật Vũ Đồng (2) Liêm
Phủ đôi xứng Tư vi qua trục Dần Thân: Phủ Âm Tham Cự Tướng Lương Sát (3) Phá;
(Ghi chú: (1) cách 1 cung; (2)

Do cḥm Phủ có 8 tinh đẩu + 3 cung trống = 11: Địa bàn có 12 cung nên -> Phá cách trước 1 cung là Phủ

Sửa lại cách an truyền thống:
Tử   Cơ (1) Nhật   Vũ   Đ& #7891;ng (2)      Liêm: an Nghịch
Phá (1) Phủ Nguyệt Tham Cự Tướng Lương Sát: an Thuận

Ư nghĩa: Số cung từ Tử -> Liêm là 9
        Số cung tử Phá -> Sát là 9
       

Viết lại th́ ta được: 5 cặp Tử Phá , Nhật Nguyệt, Cự Đồng, Vũ Tham, Liêm Sát đối xứng qua trục Sửu Mùi; Khảo từ thiên văn trục Sửu Mùi là trục Sáng Tối của The Earth.
Người đọc có thể xem ngày 1 Thủy cục, ngày 2 Mộc cục, ngày 3 Kim cục, ngày 4 Thổ cục, ngày 5 Hỏa cục để điểm khởi đầu của Tử vi và ư nghĩa cách an trên



Sửa lại bởi thienphu : 07 April 2009 lúc 10:52am
Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
Z0007
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 22 April 2007
Nơi cư ngụ: Thailand
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 394
Msg 19 of 43: Đă gửi: 07 April 2009 lúc 8:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn Z0007

Ta biết 14 chính tinh chia ra làm 2 ṿng. Thông thường chúng ta gọi là 2 ṿng :

Ṿng 1 bắt đầu là tử vi, thiên cơ …. kết thúc là liêm trinh.

Ṿng 2  bắt đầu là thiên phủ, thái âm, tham lang … kết thúc là phá quân.

 

Nay viết lại ṿng 2 cũng y như thứ tự như trên, nhưng chỉ khác với cách cũ là điểm bắt đầu tôi không chọn thiên phủ mà là phá quân an tại cung sửu. Ta biết rằng mọi điểm trên 1 đường tṛn đều đẳng hướng, do vậy ta có quyền chọn bất kỳ 1 điểm nào trên đường tṛn làm điểm bắt đầu đều được. Tôi chọn vị trí của phá quân cư sửu làm điểm bắt đầu là v́ muốn nêu bật cho thấy tính chất không gian của 14 chính tinh đồng thời kết hợp được với tính tuần tự của thời gian.

 

An thuận theo chiều kim đồng hồ : Phá quân/ sửu (cách 1 cung) – thiên phủ/ măo - thái âm/ th́n - tham lang/ tỵ - cự môn/ ngọ - tướng/ mùi – t.lương/ thân – thất sát/dậu ; kết thúc. Từ phá quân/sửu đến thất sát/dậu tổng cộng có 9 cung.

 

An ngược theo chiều kim đồng hồ : tử vi/ sửu – thiên cơ/tư – bỏ 1 cung hợi – nhật/tuất – vũ khúc/ dậu – đồng/ thân – liêm chinh/tỵ ; kết thúc. Từ tử vi / sửu đến kết thúc liêm trinh/ tỵ cũng là 9 cung.

 

Có lẽ điểm đầu tiên chúng ta thấy ngay là số cung mà 2 ṿng sao này chiếm đều là con số 9 tức là bằng nhau.

 

Thế nhưng đừng quên chiều an của nó do đâu, căn cứ vào đâu mà quy định là thuận chiều kim đồng hồ và ngược chiều kim đồng hồ. ?

 

Hồi sau sẽ rơ….

(tip : do diện nam hay diện bắc, nếu hợp nhất được điểm diện nam diện bắc th́ sẽ ra tính tuần tự theo thời gian là con số 19)

Quay trở về đầu Xem Z0007's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Z0007
 
thienphu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 780
Msg 20 of 43: Đă gửi: 08 April 2009 lúc 12:40am | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Con số 19

Khảo Lịch pháp: Lịch pháp lấy đơn vị cơ bản là 1 lần sáng tối tức 1 ngày. th́ The Earth đi hết 1 ṿng hoàng cung tức 1 năm thời tiết là 365,2422 ngày, 1 tuần trăng(1 tháng âm lịch) tức là The Moon đi hết 1 ṿng bạch đạo và tính luôn chuyển động của The Earth tiệm tiến trên Hoàng đạo là 29,530588 ngày. Do 12tháng x 29,530588 = 354,367056 ngày, 13 x 29,530588 = 383,897644 ngày; Cả hai con số trên đều không thỏa thời gian của năm thời gian V́ vậy, phép lịch đă làm như sau:
Tháng AL đủ là 30 ngày
Tháng AL thiếu là 29 ngày
Năm AL thường có 12 tháng
Năm AL nhận có 13 tháng

Cụ thể để NĂm AL phù hợp với năm thời tiết th́: 19 năm AL có 7 năm AL nhuận.Đây là phép tính của nhà thiên văn Metôn nên nó có tên là Chu Kỳ Meton

Từ năm 1901 đến 2109 có 209 năm tức gần 11 chu kỳ Meton

(Xem lịch vạn niên của Nguyễn Văn Chung trang 83-92)
Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 

Trang of 3 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.2773 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO