Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 463 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Mệnh Lư Thám Nguyên - Trịnh Công Sơn Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
HoaCai01
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3743
Msg 1 of 41: Đă gửi: 15 August 2009 lúc 7:32pm | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Trịnh Công Sơn - Vết Chân Dă Tràng

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là người lăo HC yêu mến . Hầu hết các tác phẩm của ông được cả nước đón nhận, ngay cả sau 1975, nhà nước CS VN cũng khá tiếp đăi nồng hậu nhà sáng tác các bài hát tâm t́nh về đời sống con người vốn vô thường thấy đó mất đó như 1 ḍng sông chảy qua không bao giờ thấy được cảnh xưa .

Hôm nay đọc tin chính quyền quyết định không cho 1 cuốn sách phê b́nh Trịnh Công Sơn bày bán với lư do chính trị v́ chuơng IV của cuốn sách này bàn về TCS và cuộc chiến VN đă qua.

HC 



Sửa lại bởi HoaCai01 : 15 August 2009 lúc 7:42pm


__________________
Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
tieuthiphi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 April 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 124
Msg 2 of 41: Đă gửi: 15 August 2009 lúc 8:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn tieuthiphi

http://www.lyso.vn/dichvu/lasotuvi/1/083028021939/1/TCS.jpg

Sửa lại bởi Huethien : 16 August 2009 lúc 6:32am
Quay trở về đầu Xem tieuthiphi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tieuthiphi lần thăm tieuthiphi's Homepage
 
dinhvantan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 September 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 6262
Msg 3 of 41: Đă gửi: 15 August 2009 lúc 8:08pm | Đă lưu IP Trích dẫn dinhvantan

Có ai có quyển sách nầy "Trịnh công sơn - Vết chân dă tràng", luận văn Thạch sĩ của chính tác giả . Sách in rồi nhưng không được phát hành .
Quay trở về đầu Xem dinhvantan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhvantan
 
vothienkhong
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 27 September 2005
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 4986
Msg 4 of 41: Đă gửi: 15 August 2009 lúc 8:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn vothienkhong

Có thể t́m hiểu vai tṛ "gián điệp nhị trùng" của Trịng Công Sơn qua các bài viết của Liên Thành.
Quay trở về đầu Xem vothienkhong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vothienkhong
 
longquang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 28 March 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 189
Msg 5 of 41: Đă gửi: 16 August 2009 lúc 1:14am | Đă lưu IP Trích dẫn longquang

Chào các bạn !

Tôi là người đă ngâm cứu lá số của Trinh công Sơn từ ngày Ông ta mất đến giờ !

Nếu xét trên lá số th́ khó mà xác định ông ta có làm cái ǵ..nhị trùng đó hay không ! Tuy nhiên Chúng ta hăy nhỉn trên quan điểm rộng và thoáng hơn. Có nhiều nhà Thơ, nhà Văn , nhạc sĩ và nghệ sĩ nói chung bị kẹt giữa hai chiến tuyến vào những mốc 1945, 1975. Mà nghề nghiệp của họ luôn phải gắn với thời cuộc do vậy họ phải chuyển ḿnh theo thời thế, mỗi người có một hướng đi khác nhau làm sao để giữ ḿnh tồn tại với nghệ thuật! Điều đó có đáng trách không!?

Có ai muốn bàn luận v́ sao nhạc của Trịnh lại hay và nổi tiếng như cồn vậy? Nếu có th́ tôi sẽ tham gia tiếp.

Vài ḍng góp vui !

Quay trở về đầu Xem longquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi longquang
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 6 of 41: Đă gửi: 16 August 2009 lúc 10:37am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

      TCS theo chỗ tôi biết được th́ chưa bao giờ làm Thạc sỹ, ông tốt nghiệp Cao Đẳng sư phạm ở Miền Trung. C̣n nghệ sỹ th́ cũng là con người b́nh thường, bị kẹt lại ở LS, chứ "nhị trùng" ǵ đâu. Bob Dylan (một ng mà TCS thích) cũng có tư tưởng phản chiến mà sao chẳng ai bảo ǵ? Ngay như gần đây cũng có những "phong trào" phản chiến. Tôi nghĩ Trịnh chỉ là một nghệ sỹ, đau ḷng trước cuộc chiến chia đôi, thế thôi.

     Dĩ nhiên là có một số người không thích, h́nh như sau này sang nước ngoài, ông phải ra đường rất chú ư, và có người trông nom, v́ sợ...

Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 16 August 2009 lúc 10:38am
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
dinhvantan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 September 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 6262
Msg 7 of 41: Đă gửi: 16 August 2009 lúc 11:28am | Đă lưu IP Trích dẫn dinhvantan

TKTV lại lầm một lần nữa . Tác giả quyển về TCS là Ban Mai mà Ban Mai tên thật là Nguyễn thị Thanh Thủy làm Luận văn Thạc sĩ về đề tài đó .

Sửa lại bởi dinhvantan : 16 August 2009 lúc 11:30am
Quay trở về đầu Xem dinhvantan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhvantan
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 8 of 41: Đă gửi: 16 August 2009 lúc 12:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

    Nghe bác nói LV của chính tác giả nên mới tưởng bác nói TCS làm Thạc sỹ, thật ra ông chỉ học xong Tú tài hệ gần như bổ túc bây giờ, sau đó học cao đẳng Sư phạm 2 năm. Bác hay viết cô đọng quá, người khác hiểu không kịp. Cảm ơn bác đă giải thích.

    TCS tuy không có học vị cao, nhưng ông chịu khó đọc, giỏi ngoại ngữ nên cũng có vốn liếng. Gần đây có hiện tượng ngược lại. Thích khoe học vị (có thể bằng thật, bằng giả, bằng mua, thậm chí bằng ảo) nhưng ít chịu khó.
     
     Bác có định nói ǵ về đời và người TCS không. Ông ấy hưởng dương ít quá. Tội nghiệp.




Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 16 August 2009 lúc 12:18pm
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
blacklight
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 November 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 21
Msg 9 of 41: Đă gửi: 16 August 2009 lúc 12:45pm | Đă lưu IP Trích dẫn blacklight

 Có thể truy cập vào địa chỉ sau để đọc chuơng IV luận văn thạc sĩ của tác giả Ban Mai : http://www.talawas.org/talaDB/suche.php?res=7650&rb=0206 .
 Theo tôi, xem lá số tử vi của những người nổi tiếng và lư giải là cách đơn giản và hiệu quả nhất để nghiên cứu tử vi v́ mọi sự kiện của họ đều có thể kiểm chứng dễ dàng hơn. Và nếu cứ tránh người nổi tiếng có liên quan đến chính trị như trường hợp của HCMinh, Ngô Đ́nh Diệm, v.v.. th́ sẽ khá tẻ nhạt. Nếu ban quản trị thấy bài viết nào xa rời học thuật th́ có thể xóa hoặc cảnh cáo, c̣n tránh hoàn toàn các vấn đề chính trị th́ đă , đang và sẽ lạc hậu. Thật vui nếu có những lá số của những ngưới như Lê Công ĐỊnh, Nguyễn Tiến Trung.... được phân tích và lư giải. Qua những phân tích chính xác lá số của những người nổi tiếng sẽ có nhiều người đến với tử vi hơn, và đă muốn đến th́ dù có sự ngăn cản th́ họ cũng sẽ vượt qua dễ dàng. Như vậy cũng góp phần xây dựng thương hiệu của tuvilyso.net, chứng minh tính khoa học của tử vi.


Sửa lại bởi blacklight : 16 August 2009 lúc 12:46pm
Quay trở về đầu Xem blacklight's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi blacklight
 
TTHD
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 March 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 393
Msg 10 of 41: Đă gửi: 16 August 2009 lúc 1:03pm | Đă lưu IP Trích dẫn TTHD

@blacklight: TTHD đồng ư là xem lá số những người nổi tiếng th́ dễ kiểm chứng sự kiện. Nhưng vấn đề là giờ sinh
của họ làm sao biết là chính xác hay không? Việc truy ngược lại giờ sinh cũng là một nan đề. Nếu có ngày giờ sinh
chính xác của người nổi tiếng th́ quá tuyệt rồi c̣n ǵ.

Sửa lại bởi TTHD : 16 August 2009 lúc 1:08pm
Quay trở về đầu Xem TTHD's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTHD
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 11 of 41: Đă gửi: 16 August 2009 lúc 2:09pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Trịnh Công Sơn và chiến tranh Việt Nam

Tác giả: Ban Mai


     Mở đầu tập Ca khúc da vàng viết năm 1967, Trịnh Công Sơn bày tỏ nỗi đau thống thiết: “Tất cả đă bể, đă vỡ toang. Tiếng thét đă ch́m xuống biển thành tiếng nói trầm tư, thành lời kêu uất về thân thế Việt Nam. Tiếng nói vang lên từ những hố bom đào lên cùng khắp. Ơi những bạn bè thân yêu đă chết từ đỉnh cao hay vực thẳm. Con người đă hóa thân làm vết thương. Cái chết hóa thân làm biểu tượng vô nghĩa. Đă biến h́nh đổi dạng từ những cơn hiểm họa cay nghiệt nhất của nhân loại. Ĺa cha mẹ, anh em, bằng hữu yêu dấu vô cùng. Hăy kết hỏa châu làm đèn đăi ngộ quỷ dữ. Đốt đuốc cho người điên ấm phố mùa đông. Cả một hành tŕnh hùng vĩ của giống ṇi từ miền Triết Giang đổ về bây giờ như thế đó. Hỡi người yêu da vàng của tôi hăy duỗi tay thật dài về phía hố thẳm vốc lấy những hạt đất mềm mỏng đó mà hôn. Tôi sẽ làm người tiều phu đi nhặt từng cánh tay, bàn chân, từng đốt xương, sọ người vung văi khắp nơi về làm củi đốt sáng cho đêm t́m lại dấu vết của một hành tinh Việt Nam da vàng bặt tăm. Ám khí dày đặc, làm sao thấy rơ mặt nhau. Hăy thử bắt đầu bằng tiếng hát như ca dao của tổ tiên ta ngày xưa đó”. ("Da vàng ca khúc" Trịnh Công Sơn) [1]

     Trong ca khúc “Gia tài của Mẹ”, Trịnh Công Sơn đă chỉ cho chúng ta thấy đây là một cuộc chiến tranh “nội chiến”. Chính quan điểm này đă làm cho chính quyền cộng sản e ngại ông. Bởi vậy, trong giai đoạn đầu của thời hậu chiến, có người ở chiến khu đă tuyên bố khi về Sài G̣n sẽ “xử tử” Trịnh Công Sơn [2] . Cho đến ngày nay, quan điểm về tên gọi cuộc chiến vẫn là điều tranh căi. Với tôi, tôi đồng cảm cùng suy nghĩ của Trịnh Công Sơn, bởi v́ đứng trên góc nh́n dân tộc, cái chết nào cũng đau xót như nhau. V́ tất cả đều chung gịng máu Lạc Hồng. Đó chính là bi kịch của người dân Việt. Với trái tim nhạy cảm và nhân ái vô cùng, Trịnh Công Sơn đă nhận ra điều vô lư ấy. Trong bài nói chuyện “Trịnh Công Sơn v́ ḥa b́nh và t́nh yêu” do “Hội Văn hóa Trịnh Công Sơn” tổ chức tại Paris đêm 3-5-2003, giáo sư Cao Huy Thuần đặt câu hỏi: “Có cái ǵ nổi bật trong nhạc chống chiến tranh của Trịnh Công Sơn?” và khẳng định: “Chẳng có ǵ ngoài chữ t́nh” [3] . Đúng, nhạc chiến tranh của ông bắt nguồn từ t́nh yêu thương, nó là những bài tự t́nh dân tộc, ông nói hộ cho dân tộc thân phận khổ ải của kiếp người trong chiến tranh, là tiếng kêu thương tuyệt vọng của người dân trong cảnh thịt xương tan nát.

     Ôi da vàng Việt Nam vỡ nát
     Xương thịt đó thiêng liêng vô cùng


     Khắp đất nước tràn đầy xác người:

     Xác người nằm quanh đây, trong mưa lạnh này
     Bên xác người già yếu, có xác c̣n thơ ngây
     Xác nào là em tôi, dưới hố hầm này
     Trong những vùng lửa cháy, bên những vồng ngô khoai

                ("Hát trên những xác người" - 1968)


     Là một trí thức, ông ư thức được thân phận nhược tiểu của đất nước ḿnh trong bối cảnh tranh giành ảnh hưởng của các thế lực quốc tế. Cảm nhận được nỗi đau mất mát ấy, cho nên dù đang ở trong cái thế chống đối nhau, tự trong thâm tâm của người dân Việt, họ vẫn thấy yêu nhau, gần nhau:

     Tôi muốn yêu anh, yêu Việt Nam
     Ngày gió lớn, tôi đi môi gọi thầm,
     Gọi tên anh, tên Việt Nam,
     Gần nhau trong tiếng nói da vàng.

               ("T́nh ca của người mất trí" - 1967)

     Có lúc ông nói thẳng ra:

     Hai mươi năm là xác người Việt nằm
     Làm sao ta giết hết những đứa con Việt Nam?
     Xưa ta không thù hận
     V́ đâu tay ta vấy máu?

              ("Tuổi trẻ Việt Nam" - 1969)

     Cái bi thảm nhất là ở chỗ: tay của người Việt ít nhiều đều vấy máu anh em ḿnh, người yêu của ḿnh. Tự trong thâm tâm, họ là anh em, cha con, là người yêu của nhau, nhưng trên thực tế, họ chém giết nhau, nh́n nhau xa lạ. Nhưng khi người yêu đó: Bỏ xác trôi sông, chết ngoài ruộng đồng / Chết rừng mịt mùng, chết lạnh lùng / Ḿnh cháy như than, chết cong queo / Chết vào ḷng đèo, chết cạnh gầm cầu / Chết nghẹn ngào, ḿnh không manh áo (T́nh ca của người mất trí - 1967). Trong cuộc chiến tranh này, không ai ca khúc khải hoàn, không ai nằm chết trong vinh quang. Những người yêu đó đă:

      Chết thật t́nh cờ, chết chẳng hẹn ḥ
      Chết không hận thù, nằm chết như mơ.

     Trịnh Công Sơn cho rằng, đây là cái chết do một trận địa chấn, một cơn hồng thủy. Một cái chết không nằm trong dự tính của họ. Họ bị một thứ gông cùm xiềng xích vô h́nh xô đẩy họ vào mâu thuẫn, hận thù. Nhưng tận trong sâu xa nơi tâm hồn họ, họ không thấy sự mâu thuẫn, hận thù mà chỉ thấy một màu da thơm mùa lúa chín, thấy yêu nhau, thấy gần nhau trong tiếng nói Việt Nam. Như vậy th́ quả dân tộc ta đang gặp một cơn đại nạn. Và triệu người đă chết bất đắc kỳ tử, chỉ là nạn nhân của một cuộc chiến tranh phát xuất từ đâu tới, chớ không phải từ trong ḷng anh em Việt Nam, mà ngày nay có những quan điểm cho rằng đó là cuộc chiến tranh “uỷ nhiệm” của các nước lớn. Nói như Bửu Ư “… chiến tranh diễn ra không phải ở chiến trường, không phải do người cầm súng, nó diễn ra ở bàn tṛn, ở trong ḷng người, ở trong đầu óc những con người mua bán chiến tranh… Giữa một nền trời như vậy, thân phận con người là một vấn nạn, ta nên nói ngay: đây là một chủ đề tư tưởng, nếu không muốn nói là triết lư…” [4] . Những bài ca nổi tiếng trong giai đoạn này như “T́nh ca của người mất trí”, “Ca dao mẹ”, “Gia tài của mẹ”, “Đi t́m quê hương” là những bài hát có ca từ rất buồn thảm, giai điệu blues d́u dặt, thở than, kể lể như tiếng khóc của một người đàn bà trong góc pḥng tối, rồi bỗng nhiên nức nở, gào thét thảm thiết. Ông nói hộ những ǵ trong tâm hồn họ bị nổ ra v́ quá đau khổ, u uất, v́ không thể đè nén lại được nữa. Những ước mơ từ lâu họ không được quyền nói tới, phải được chôn sâu vào trong ḷng, nay bỗng bùng lên trong tiếng hát của người mất trí [5] .

      Không chỉ riêng Trịnh Công Sơn, hầu như người dân miền Nam nào cũng sống trong bi kịch ấy. Để minh chứng cho một thời đại đầy biến động này, chúng ta hăy đọc bài thơ của Nguyễn Bắc Sơn khi viết về bộ đội miền Bắc với một giọng thơ ngất ngưởng:

     Kẻ thù ta ơi, những đứa xăm ḿnh
     Ăn muối đá và điên say chiến đấu
     Ta vốn hiền khô, ta là lính cậu
     Đi hành quân, rượu đế vẫn mang theo
     Mang trong đầu những ư nghĩ trong veo
     Xem chiến cuộc như tai trời ách nước
     Ta bắn trúng ngươi, v́ ngươi bạc phước
     Chiến tranh này cũng chỉ một tṛ chơi
     V́ căn phần ngươi xui khiến đó thôi
     Suy nghĩ làm ǵ lao tâm khổ trí
     Lũ chúng ta sống một đời vô vị
     Nên chọn rừng sâu núi cả đánh nhau”...


             (“Chiến tranh Việt Nam và tôi” - Nguyễn Bắc Sơn) [6]

     “Những đứa xăm ḿnh”, những con người ấy cũng một ḍng máu như ta thôi. Trong lúc người lính Cộng ḥa đă nhận ra cuộc chiến này “cũng chỉ một tṛ chơi” th́... phần đông “Kẻ thù ta ơi” đều “điên say chiến đấu”, đều tin chắc vào chính nghĩa của cuộc chém giết, đều hô hào cổ vơ tàn sát một cách trịnh trọng. “Kẻ thù ta ơi” là một thế hệ tươi sáng, họ là những học sinh, sinh viên đầy nhiệt huyết, được đào tạo từ nhỏ về ḷng yêu nước, yêu nước ở đây đồng nghĩa với ư thức của chủ nghĩa cộng sản về nhiệm vụ và sứ mệnh. Yêu nước ở đây đă gắn liền với một thể chế. Đây lại là một bi kịch khác. “Nhiệm vụ của ta là phải đấu tranh cho lẽ phải. Mà đă đấu tranh th́ phải bỏ sức lực, phải suy nghĩ và phải hy sinh những quyền lợi cá nhân, có khi là cả cuộc đời ḿnh, cho lẽ phải chiến thắng” (Nhật kư Đặng Thùy Trâm) [7] .

     Trong khi đó, ở chiến tuyến khác, trong bài “Nghinh địch hành”, Hà Thúc Sinh viết:

     Giao thừa đâu mà vội
     Hăy khoan đă chú mày
     Cứ đóng xa vài dặm
     mà ăn uống cho say


     Ta cũng người như chú
     cũng nhỏ bé trong đời
     có núi sông trong bụng
     mà bất lực hôm nay
     ...
     V́ nói thật cùng chú
     Trăm năm có là bao
     Binh đao sao biết được
     Sinh tử ở nơi nào.”

              (“Nghinh địch hành” - Hà Thúc Sinh)

     Một người lính Cộng ḥa nói với một bộ đội miền Bắc, như nói với anh em và quả thật họ là anh em cùng giống “da vàng mũi tẹt” mà ra. Ta đối với chú mà nói được lời như thế v́ ḷng ta đă tới độ nguội lạnh, không c̣n ǵ khuấy động nổi một cơn điên say nữa. Đao to búa lớn: vô ích. Danh từ cao đẹp: vô ích. Lư tưởng thiêng liêng: vô ích [8] .

     Cũng như bao người trí thức miền Nam khác, Trịnh Công Sơn đau đớn nhận ra điều ấy, những thảm cảnh mất mát mà ông thấy trong trái tim của ông. Cũng như dân tộc, chiến tranh của ông mang tính trừu tượng, trừu tượng trong cái nghĩa nồi da xáo thịt, ông không cần phân tích cái nồi đó thế nào, ai mang đến, ai đốt củi lửa. “Tắt một câu, trong ḍng nhạc phản chiến của ḿnh, Trịnh Công Sơn đă chẳng có một toan tính chính trị nào cả. Mà tất cả làm theo mệnh lệnh của con tim ḿnh (…). Trái tim nhân ái, nhạy cảm, chỉ biết nói lên những cảm xúc nồng nhiệt của ḿnh đối với quê hương, dân tộc, dù thiếu vắng một thái độ chính trị, nhưng trung thực. Nghĩa là tự đáy ḷng ḿnh th́ ḿnh nói” [9].

     Nhận định của Bửu Chỉ thật sâu sắc, tuy nhiên theo tôi, Trịnh Công Sơn không phải không có thái độ chính trị. Thái độ chọn lựa của ông đă thật rơ ràng. Ông dứt khoát không tham gia bên nào, v́ đứng bên nào, ông cũng thấy trái tim ḿnh nhói đau. Như một tṛ chơi, bạn bè thân của ông chia đều ở hai phía:

     Ôi chinh chiến đă mang đi bạn bè
     Ngựa hồng đă mỏi vó chết trên đồi quê hương

               ("Xin mặt trời ngủ yên" - 1964)

     Người miền Nam thấy ḿnh trong ca khúc “Cho một người nằm xuống”, Trịnh Công Sơn thương tiếc Lưu Kim Cương, một Đại tá Không quân Việt Nam Cộng Ḥa tử nạn, là một người bạn hào hiệp của ông:

     Anh nằm xuống cho hận thù vào lăng quên
     Tiễn đưa nhau trong một ngày buồn
     Đất ôm anh đưa về cội nguồn…
     Những xót xa đành nói cùng hư không.

               ("Cho một người nằm xuống" - 1968)

     Người miền Bắc lại bắt gặp ḿnh khi ông chia sẻ nỗi đau:

     Tôi mất trong chiến tranh này
     Bao nhiêu bao nhiêu nụ cười
     Em từ Hà Nội có bao giờ được yên vui…

               (“Tôi đă mất” - 1970)

     Rồi trưa ngày 30 tháng tư năm 1975, chiến tranh chấm dứt, người ta nghe tiếng ông hát “Nối ṿng tay lớn” trên Đài phát thanh Sài G̣n. Người miền Nam sửng sốt và thấy bị tổn thương như bị phản bội khi mà trái tim họ vốn đă tan nát khi Sài G̣n thất thủ.

     Giải thích hành động này ra sao?

     Văn Cao mấy chục năm trời im hơi lặng tiếng, bỗng vỡ ̣a niềm vui với ca khúc “Mùa xuân đầu tiên” ở cùng thời điểm này. Phải chăng những nghệ sĩ lớn đều như vậy, như đứa trẻ chỉ biết ca lên niềm hân hoan của dân tộc trong ngày vui chung của đất nước, sau bao năm ngăn cách. Vẫn là niềm vui vượt trên mọi quan điểm chính trị. Và tôi tin rằng, đối với Trịnh Công Sơn, ông cũng sẽ làm điều đó nếu chiến thắng trong cuộc chiến 1975 trước đây thuộc về những người lính Cộng ḥa.

     Ở Việt Nam, cái logic tư duy của người Việt thường thấy là: không bên này là bên kia. Điều này cũng dễ hiểu v́ thực tiễn lịch sử Việt Nam trong suốt nhiều thập kỷ đă đặt con người vào cách tư duy trên. Thái độ không thật sự bên nào của Trịnh Công Sơn, đă khiến ông rơi vào cái nh́n nghi ngờ từ cả hai phía.

     Bên Cộng ḥa có người đă cho ông là “hèn nhát”: “Trịnh Công Sơn, ông chỉ là một cây sậy, hơn thế nữa, là một cây sậy yếu hèn (cho dù có là “cây sậy biết suy nghĩ” tới đâu). Trong lớp vỏ của một cây sậy, của một thể chất yếu đuối, là một bản chất yếu đuối… Là cây sậy, ông khó mà đứng thẳng trước những trận gió ào ạt, những trận cuồng phong. Ông phải cúi rạp xuống. Là cây sậy, ông cũng tham sống sợ chết, cũng thích ăn ngon mặc đẹp, cũng run sợ trước bạo lực, cũng lo âu trước những nỗi bất an, những mối đe dọa ŕnh rập…” [10].

     Người ta nói “ông phải cúi rạp xuống… cũng run sợ trước bạo lực…”. Thế nhưng, khi nghiên cứu cuộc đời và nội dung các sáng tác của ông (các bài viết và trên 300 ca khúc), tôi không hề bắt gặp điều đó. Thậm chí, Trịnh Công Sơn rất ư thức khi không sáng tác một ca khúc nào có ca từ ca ngợi lănh đạo, lănh tụ hay ca ngợi thể chế ḿnh đang sống, dù trong thời chiến tranh hay sau thời hậu chiến. Đó là ḷng tự trọng của người trí thức mà không phải ai ai cũng có được.

     Bên cộng sản th́ “gạt ông qua bên lề” v́ thiếu vắng lập trường chính trị. Trịnh Công Sơn chênh vênh giữa hai “lằn đạn”… mặc kệ những phán xét, ông sống theo suy nghĩ của riêng ḿnh. Tôi nghĩ rằng, thái độ kiên định lập trường sống và hoạt động nghệ thuật của riêng ḿnh chính là bản lĩnh hiếm có của một nghệ sĩ lớn. Là một nghệ sĩ, ông dùng lời ca để hát lên thân phận con người trong chiến tranh, kêu gọi ḥa b́nh và t́nh yêu thương. Hành động dấn thân với tư cách là người nghệ sĩ đấu tranh cho ḥa b́nh, theo tôi là một chọn lựa dũng cảm, đầy tính nhân văn của một trí thức. Và hành động ở lại Việt Nam sau ngày 30 tháng Tư, thở cùng nhịp thở với đất nước, đau cùng nỗi đau của dân tộc là logic của một nhân cách lớn. Chính điều ấy đă làm ông trở thành một công dân “ngoại hạng”.

     Và một nghịch lư đă xảy ra: Người dân bên nào cũng đều thích hát nhạc của ông, nhưng trớ trêu thay, chính quyền bên nào cũng đều ra sức cấm đoán.

     Tại sao các chính quyền phải run sợ trước những lời ca phản chiến?

     V́ quả thật, những ǵ Trịnh Công Sơn nói lên qua ca khúc của ông đều là nỗi ḷng và mơ ước chung của mọi người dân nước Việt. Đó chính là tiếng nói của lương tâm con người. Năm trăm năm trước, Nguyễn Trăi cũng đă từng nói lên nỗi phẫn nộ và đau xót trước cảnh tàn hại do giặc Minh xâm lược gây ra: “…Dân chúng lưu ly, những nỗi ĺa tan không kể xiết, binh sĩ đánh chác, luôn năm chết chóc đáng thương thay!”. (“Biểu Cầu Phong” - bài 21). Và trong “B́nh Ngô đại cáo”, ông cũng nói lên thân phận con người bị giày xéo trong chiến tranh:

      Nướng con đen trên ngọn lửa hung tàn
      Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ…
      Người bị ép xuống biển, ḍng lưng ṃ ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng
      Kẻ bị đem vào núi, đăi cát t́m vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc…
      Nặng nề những nỗi phu phen,
      Tan tác cả nghề canh cửi.


      Lịch sử Việt Nam như chúng ta biết, là một đất nước luôn luôn bị chiến tranh giày xéo, nội chiến phân ly. V́ vậy, những người dân trong đất nước này từ bao đời phải luôn sống trong cảnh lầm than. Hết giặc nọ đến giặc kia trùng trùng bủa vây. Nhà đại thi hào Nguyễn Du cuối thế kỷ thứ 18 đầu thế kỷ 19, cũng nói lên nỗi thống khổ của người dân trong cảnh loạn lạc: Lần phố xin miếng ăn / Cách ấy đâu được măi / Chết lăn rănh đến nơi / Thịt da béo cầy sói (“Sở kiến hành”).

     Trịnh Công Sơn, giữa thế kỷ 20 cũng nói lên bao cảnh thương tâm diễn ra hằng ngày trên một đất nước tang tóc chiến tranh.

     Từng chuyến bay đêm, con thơ giật ḿnh,
     Hầm trú tan hoang, ôi da thịt vàng…
     Hàng vạn tấn bom trút xuống đầu làng.
     Cửa nhà Việt Nam cháy đỏ cuối thôn.

                ("Đại bác ru đêm" - 1967)

     Trong nỗi bi phẫn v́ chiến tranh, Trịnh Công Sơn lên tiếng kêu gọi tranh đấu, đồng thời nói lên những khát khao ḥa b́nh với những bài hát tiêu biểu như “Huế - Sài G̣n - Hà Nội”, “Nối ṿng tay lớ”n, “Cánh đồng ḥa b́nh”, “Ta phải thấy mặt trời”. Ca từ hùng hồn, mang tính đấu tranh thúc giục và đầy niềm tin về tương lai: Việt nam ơi / C̣n bao lâu những con người ngồi nhớ thương nhau / Triệu chân em / Triệu chân anh / Hỡi ba miền vùng lên cách mạng (“Huế - Sài G̣n - Hà Nội” - 1969)

     Hầu hết những ca từ mạnh mẽ hô hào đó, không phải là những hô hào chém giết, mà là hô hào chiến đấu cho ḥa b́nh. Trịnh Công Sơn vẽ ra h́nh ảnh một đất nước sau chiến tranh rất huy hoàng:

     Ta cùng lên đường
     Đi xây lại Việt Nam
     Bàn chân ta đi mau đi sâu vô tới rừng cao
     Vác những cây rừng to
     Về nơi đây ta xây dựng nhà
     Dựng làng mới cho dân ta về
     Dựng nhà mới cho miền quê.

               (“Dựng lại người dựng lại nhà” - 1968)

     Ẩn đằng sau những ca từ cho một viễn cảnh thanh b́nh đó, vẫn là những ḍng nước mắt, là nỗi ưu tư nhân thế, là tâm trạng đớn đau cùng cực của thân phận nhỏ bé của kiếp người. Vẫn là hạt bụi, vẫn là nỗi khắc khoải siêu h́nh trước cuộc nhân sinh. Chiến tranh, quê hương thân phận con người cuộn xoáy vào với nhau tạo thành một bi kịch. Rốt cuộc, thực chất cuộc đời ông là một kẻ suy ngẫm về kiếp người, một tên hát rong suốt đời lang thang, buồn bă. Chiến tranh cũng là bi kịch nhân sinh, như mọi bi kịch khác. Bởi vậy, có những lúc ông hô hào, reo ca đấu tranh cho ḥa b́nh, thân phận ông cũng thế. Vẫn là một thân tượng buồn!

     Vẫn là:

     Trên đời người trổ nhánh hoang vu
     Trên ngày đi mọc cành lá mù
     Những tim đời đập lời hoang phế
     … Dưới chân ngày cỏ xót xa đưa.

                (“Cỏ xót xa đưa” - 1969)

     Có lẽ từ bài đầu tiên đặt bút viết, Trịnh Công Sơn đă nghiệm ra được chân lư riêng của ḿnh: cái khả năng to lớn sau cùng của ca khúc là mang đến cảm thông giữa mọi người bằng tiếng hát. Đó là sứ mệnh truyền đạt những âu lo, chờ đợi của con người khi đối diện với chính ḿnh trước cuộc sống, cũng như thông điệp t́nh yêu và nhân ái đến với những tâm hồn yêu chuộng ḥa b́nh và những con tim đang bị ngộ độc bởi ng̣i thuốc nổ. Cuối cùng ǵ, thân phận ông cũng như một ngọn cỏ bên đường. Và chính ngọn cỏ bé nhỏ đó đă tạo thành một Trịnh Công Sơn khác, mang ông đi vào vĩnh cửu.

      Khái quát tư tưởng của Trịnh Công Sơn, cụ Đào Duy Anh đă hạ một câu chí t́nh: “Cái anh Trịnh Công Sơn này lạ thật, anh ta muốn ôm hết những mâu thuẫn và khát vọng của đất nước vào ḿnh” [11] .

     Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, thân phận da vàng của một nước nhược tiểu được Trịnh Công Sơn đẩy đến tận cùng:

     Người nô lệ da vàng ngủ quên
     Ngủ quên trong căn nhà nhỏ
     Đèn thắp th́ mờ…

               “Đi t́m quê hương” - 1967)

     Với cái nh́n tỉnh táo, Trịnh Công Sơn đă nhận ra thân phận nô lệ da vàng của người Việt trong chiến tranh. Ông luôn nhắc nhở chúng ta về một ḍng giống Lạc Hồng trong bối cảnh tranh giành quyền lợi của các nước lớn. Bởi v́, người Việt sống nhưng không có chủ quyền trong tay, sinh mạng hoàn toàn phụ thuộc vào ngoại bang cả ở hai phía, giá trị làm người bị phủ nhận, th́ khác ǵ một nô lệ. Trinh Công Sơn hỏi: Vậy th́ tại sao lại có cảnh nội chiến? Đây là lời tố cáo:

     Một ngàn năm đô hộ giặc Tàu
     Một trăm năm nô lệ giặc Tây
     Hai mươi năm nội chiến từng ngày
     Gia tài của mẹ, một bọn lai căng,
     Gia tài của mẹ, một lũ bội t́nh…

               (“Gia tài của mẹ” - 1965)

     Sự xuất hiện của hai chữ lai căng trong ca từ mang nhiều ư nghĩa quan trọng. Lai căng tức là từ bỏ con người văn hóa dân tộc của ḿnh để biến thành một người khác. Lai căng là phụ thuộc ngoại bang từ bên này hay bên kia, bằng cách này hay cách khác. Bọn lai căng đó trở thành một lũ bội t́nh dân tộc, v́ luôn luôn đứng sát với ngoại bang để bóc lột, mưu cầu quyền lợi, hăm hại đồng bào ḿnh. Lời mẹ dặn con chớ quên màu da vàng, dặn con giữ ǵn màu da vàng chính là một cách phản kháng tâm thức nô lệ, một h́nh thức chống lại những khuynh hướng lai căng đang đe dọa:

     Dạy cho con tiếng nói thật thà
     Mẹ mong con chớ quên màu da
     Con chớ quên màu da nước Việt xưa
     Mẹ trông con mau bước về nhà
     Mẹ mong con lũ con đường xa
     Ôi lũ con cùng cha quên hận thù.

                (“Gia tài của mẹ” - 1965)

     Dân tộc của ông là trăm trứng nở ra trăm con trong huyền thoại lịch sử, cùng giống Con Rồng Cháu Tiên. Dân tộc của ông là thế: là tất cả mọi người, không phân biệt Nam-Bắc, không phân biệt giai cấp. V́ sao? V́ có người mẹ nào phân biệt con? Dân tộc, bởi vậy, mang h́nh ảnh bà Mẹ. Bà Mẹ đó luôn ăn năn - ăn năn cả đến việc đă sinh ra con, bởi v́ sinh ra con để làm ǵ khi chúng sống một kiếp người đọa đày, thù hận?

     Mẹ nh́n quê hương nghe con ḿnh buồn giọt lệ ăn năn
     Giọt lệ ăn năn đưa con về trần tủi nhục chung thân.


     Chiến tranh là tủi nhục của bà Mẹ, v́ xương thịt nào cũng từ bà mà ra, xương thịt nào cũng là Việt Nam. Cùng là đứa con của Mẹ mà thôi.

     Tại sao từ một cuộc kháng chiến chống Pháp ban đầu, v́ lư tưởng chung của dân tộc – đánh đuổi ngoại xâm - lại đưa đất nước vào con đường chia cắt, đẩy thành một cuộc chiến tranh ư thức hệ cốt nhục tương tàn. Liệu có thứ triết thuyết hay chủ nghĩa cao cả nào có thể biện minh cho những quyết định lịch sử - đẩy anh em cùng giống Lạc Hồng lao vào cơn binh đao điên loạn này chăng? V́ lư tưởng hay v́ cuồng vọng lợi quyền? Lịch sử mai sau rồi sẽ phán xét.

***


     Nhạc phản chiến của Trịnh Công Sơn là thế? Có người tán thành, có người c̣n nghi ngại. Âu cũng là lẽ thường t́nh v́ cách nghĩ của con người có bao giờ là như nhau. Nó luôn vận động và nhận chân lại những giá trị, lư giải lại những ǵ đă qua. Cuộc đời này măi măi là như vậy.

     Nhưng cho dù là ǵ đi nữa, theo tôi, chắc không ai không thừa nhận Ca khúc da vàng của Trịnh Công Sơn bắt nguồn từ ḷng yêu thương con người. Mà cái gốc t́nh yêu thương của ông chịu ảnh hưởng sâu đậm triết lư “Tứ hải giai huynh đệ”, là nhân loại một nhà, vượt qua những hệ tư tưởng nhỏ bé, những hệ lụy đời thường. Ông đă đứng lên trên tất cả mọi thiên kiến chính trị để nói lên nỗi đau của người dân da vàng, của người dân nước Việt.

     Và phải chăng, v́ viết theo “mệnh lệnh của con tim”, chứ không theo một thứ mệnh lệnh nào khác, mà người đời đă vinh danh ông là kẻ du ca bất khuất của Việt Nam.

     Ông ca tụng t́nh yêu thương, ông chống bạo lực và chống chiến tranh. Phải chăng đó là những chủ đề không chỉ có tính thời sự cấp thiết mà c̣n luôn luôn là vấn đề lớn của nhân loại của muôn đời.

     Cho đến ngày nay, sau 31 năm kết thúc chiến tranh, nh́n lại những chặng đường thăng trầm của đất nước, có lẽ đă đến lúc chúng ta dũng cảm nh́n nhận lại cuộc chiến đă qua và thân phận các ca khúc phản chiến của Trịnh Công Sơn.

     Và chúng ta hăy tự hỏi: thân phận da vàng người Việt ngày nay đă thực sự thoát đời nô lệ ngoại bang chưa?

     Hay vẫn c̣n đó nỗi niềm:

     Ôi gian nan đời nước nhỏ
     Sao đau thương nhiều lắm thế.

                (“Quê hương đau nặng” - 1971)

     Chiến tranh hạt nhân, chiến tranh tôn giáo, chiến tranh giữa những hệ tư tưởng... nội chiến... ngay lúc này, chúng ta có thể nghe thấy tiếng bom nổ trong thành phố Baghdad, khủng bố ở Indonesia, India, ... cuộc chiến vẫn luôn chực chờ ở đâu đó và những ca từ kêu gọi ḥa b́nh, yêu thương con người của Trịnh Công Sơn vẫn luôn măi c̣n giá trị.

Việt Nam, tháng 7/2006


____________________________

Chú thích:

[1]Trịnh Công Sơn, "Da vàng ca khúc", nguồn http://www.suutap.com

[2]Báo Người Việt - Hoa Kỳ, trong bài "Tiểu sử Trịnh Công Sơn", viết: "Trước đây tại Sài G̣n, Lê Hiếu Đằng, hiện nay là Tổng Thư kư Mặt trận Tổ quốc Sài G̣n, từng tuyên bố là khi nắm được chính quyền sẽ xử tử Trịnh Công Sơn về tội đă gọi chiến tranh Việt Nam là ‘nội chiến’ (trong câu hát ‘hai mươi năm nội chiến từng ngày’), thay v́ phải gọi là ‘Chiến tranh chống Mỹ cứu nước’. V́ vậy, sau 30/4, Trịnh Công Sơn phải về Huế ngay khi Lê Hiếu Đằng vào Sài G̣n... Năm 1979 Nguyên Thủ tướng Vơ Văn Kiệt đă đứng ra che chở ông, đánh tiếng gọi ông về lại Sài G̣n."

[3]Cao Huy Thuần, "Nhạc chống chiến tranh của Trịnh Công Sơn", http://www.tcs-home.org

[4]Bửu Ư, "Kẻ du ca về t́nh yêu, quê hương và thân phận", in trong tập Trịnh Công Sơn, rơi lệ ru người, NXB Phụ Nữ, 2003.

[5]Lê Trương, "Phong trào da vàng ca", http://www.suutap.com

[6]Vơ Phiến, Tổng quan Văn học Miền Nam, nguồn http://www.tienve.org

[7]Đặng Thùy Trâm, Nhật kư, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005

[8]Vơ Phiến, Tổng quan Văn học Miền Nam, nguồn http://www.tienve.org

[9]Bửu Chỉ, "Về những ca khúc phản chiến của Trịnh Công Sơn", báo Diễn Đàn Forum, tr. 29, tháng 9/2001, Paris.

[10]Lê Hữu, "Ảo giác Trịnh Công Sơn", Báo Văn học số Tân Niên tháng 02-03/2004, Cali, Hoa Kỳ.

[11]Nguyễn Đắc Xuân, Có một thời như thế, NXB Văn học, 2003 .

_______________________________________


     Trên đây là bài viết của chị Ban Mai, tôi đưa lên hộ.

     Về TCS, theo tôi, ở đây ta nên tập trung vào "chuyên môn" th́ hơn, tức là cuộc đời, các bước sử mệnh và liệu nó thể hiện như thế nào trên lá số. Dĩ nhiên mục đích nghiệm lư là chính, chứ khó bảo là một minh chứng. Các v/đ chính trị - xă hội chỉ nên đề cập vừa phải.
   







Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 16 August 2009 lúc 2:39pm
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
samurai_vn
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 23 March 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 816
Msg 12 of 41: Đă gửi: 16 August 2009 lúc 10:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn samurai_vn

longquang đă viết:

Chào các bạn !

Tôi là người đă ngâm cứu lá số của Trinh công Sơn từ ngày Ông ta mất đến giờ !

Nếu xét trên lá số th́ khó mà xác định ông ta có làm cái ǵ..nhị trùng đó hay không ! Tuy nhiên Chúng ta hăy nhỉn trên quan điểm rộng và thoáng hơn. Có nhiều nhà Thơ, nhà Văn , nhạc sĩ và nghệ sĩ nói chung bị kẹt giữa hai chiến tuyến vào những mốc 1945, 1975. Mà nghề nghiệp của họ luôn phải gắn với thời cuộc do vậy họ phải chuyển ḿnh theo thời thế, mỗi người có một hướng đi khác nhau làm sao để giữ ḿnh tồn tại với nghệ thuật! Điều đó có đáng trách không!?

Có ai muốn bàn luận v́ sao nhạc của Trịnh lại hay và nổi tiếng như cồn vậy? Nếu có th́ tôi sẽ tham gia tiếp.

Vài ḍng góp vui !

MỜI LONG SƯ PHỤ CHẤM PHÍM .



__________________
KHÔNG: TÁC SỰ HƯ KHÔNG;

KIẾP: TÁC SỰ SƠ CUỒNG.


.
Quay trở về đầu Xem samurai_vn's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi samurai_vn
 
dinhvantan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 September 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 6262
Msg 13 of 41: Đă gửi: 17 August 2009 lúc 7:48am | Đă lưu IP Trích dẫn dinhvantan

Cám ơn YKTM cho đọc phần đầu .
Đă có quyển sách nầy . Thời đại điện tử và Internet !
Quay trở về đầu Xem dinhvantan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhvantan
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 14 of 41: Đă gửi: 17 August 2009 lúc 8:37am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

     Nếu có bản điện tử (eBook) của quyển này, xin bác gửi
cho một bản. Cảm ơn bác.

     Trang này bị chặn ở VN, nên chuyển bài lên cho một số
bạn đọc. Chỉ c̣n Talachu (Talawas chủ nhật) là chưa bị chặn
(sau này chưa biết).
______________
Dùng Google Chrome Browser bị lỗi xuống ḍng. FireFox
không bị



Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 17 August 2009 lúc 8:41am
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
dinhvantan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 September 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 6262
Msg 15 of 41: Đă gửi: 17 August 2009 lúc 9:43am | Đă lưu IP Trích dẫn dinhvantan

Cho tôi nơi gởi trong "tin nhắn"(sẽ chuyễn bằng yousendit), tôi không muốn công khai .
Quay trở về đầu Xem dinhvantan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhvantan
 
HoaCai01
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3743
Msg 16 of 41: Đă gửi: 17 August 2009 lúc 10:21am | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Từ Liên Thành lên án TCS đâm sau lưng chiến sĩ khi mặt trận c̣n gịn tiếng súng th́ nhạc sĩ than văn cho cuộc chiến huynh đệ tuơng tàn, cho đến kẻ đắc thắng Lê Hiếu Đằng ngạo nghễ vào thành phố tiếp thu chiến lợi phẩm, bỏ tù hàng loạt những người thua trận, một cách gián tiếp bức tử nhiều người bỏ chạy chết mất xác qua ngơ biển Đông hay qua lối ṃn của đường rừng Kampuchia, TCS đâu có được ưu đăi v́ chính quyền VN đường cầm quyền biết ông suy nghĩ như thế nào qua các ca khúc thuơng cảm cho thân phận con người.

Ai nói ông làm suy nhược tinh thần chiến đấu của phe VNCH, ai nói ông sai khi ông ta thán trận chiến kết thúc năm 1975 là nội chiến, HC đều cho những người đó - từ người lên án TCS cho đến TCS - đều là chứng nhân cho những cơn xoáy lốc đầy binh lửa của 1 đất nước chịu nhiều thứ thiệt tḥi nhất nên mỗi người đều có lư do, đều hợp lư khi cho rằng TCS là thế này hay thế kia.

Nhưng TCS là ai ? Có thể nào chúng ta dùng lăng kính Tử Vi soi rọi 1 phần nào tư thế, tâm t́nh của nhạc sĩ có tâm hồn vị nhân sinh nhiều hơn bất cư' các nhạc sĩ khác trong suốt chiều dài tân nhạc VN không ?

TCS đă khuất núi rồi. Thân xác đă từ từ mục rửa nhưng hồn ông chắc c̣n đâu đây v́ mỗi lần chúng ta nghe nhạc hay đánh đàn các tác phẩm của ông, chúng ta đều cảm nhận thân phận từ Cát Bụi rồi cuối cùng cũng trở về với Cát Bụi .

(Tưởng nhớ thời lớp 9 nghe ban nhạc trường tập dợt bài Cát Bụi làm rung động thâm tâm)

HC

CÁT BỤI

Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi
Để một mai vươn h́nh hài lớn dậy
Ôi cát bụi tuyệt vời
Mặt trời soi một kiếp rong chơi

Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi
Để một mai tôi về làm cát bụi
Ôi cát bụi mệt nhoài
Tiếng động nào gơ nhịp khôn nguôi

Bao nhiêu năm làm kiếp con người
Chợt một chiều tóc trắng như vôi
Lá úa trên cao rụng đầy
Cho trăm năm vào chết một ngày

Mặt trời nào soi sáng tim tôi
Để t́nh yêu xay ṃn thành đá cuội
Xin úp mặt bùi ngùi
Từng ngày qua mỏi ngóng tin vui
Cụm rừng nào lá xác xơ cây
Từ vực sâu nghe lời mời đă dậy
Ôi cát bụi phận này



Sửa lại bởi HoaCai01 : 17 August 2009 lúc 10:30am


__________________
Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
HoaCai01
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3743
Msg 17 of 41: Đă gửi: 17 August 2009 lúc 10:41am | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Chúng ta phải "cám ơn" chính quyền miền Nam trước 1975 đă khá tự do nên để TCS sáng tác những ca khúc rất bất lợi về mặt tâm lư chiến, từ đó 1 gia tài đồ sộ đă để lại cho chúng ta từ 1 nhạc sĩ tài hoa và đầy nhân bản không vị kỹ . Điều này không thể xăy ra cho 1 chính quyền độc tôn, độc tài và dĩ nhiên độc ....!

Chúng ta cũng phải "cám ơn" chính quyền miền Nam trước 1975 đă khá tự do nên để phong trào nghiên cứu Tử Vi trong miền Nam lên cao độ do các cụ Thiên Luơng, Hoàng Hạc, Ân Quang, Trần Việt Sơn, Đông Nam Á, Phong Nguyên .... chủ xướng .  Đó là lư do phần nào các tinh hoa của lư số học VN nói chung thường là những người sống sau vĩ tuyến 17 vẫn c̣n phong độ và tiềm năng hơn các cấp lứa cùng thời hiện đang độ tuổi 40-70 so với đồng đạo tại miền Bắc không có cơ hội học hỏi v́ tư liệu nghèo nàn và bị cấm đoán. 

longquang c̣n khá trẻ, thời gian c̣n dài, đường đi thăm thẳm, hy vọng không lệch lạc th́ sẽ tiến cao hơn nữa.



__________________
Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 18 of 41: Đă gửi: 17 August 2009 lúc 10:41am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

     Vấn đề chuyên môn nhất là ngày - giờ sinh? Từ nguồn nào? Độ khả tín của ngày giờ đó? Tôi chỉ biết có tài liệu nói ngày sinh.
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
dinhvantan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 September 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 6262
Msg 19 of 41: Đă gửi: 17 August 2009 lúc 10:47am | Đă lưu IP Trích dẫn dinhvantan

Ban Mai đă viết:

Năm 1943, khi ông lên bốn, gia đ́nh về lại Huế, ở tại vùng Bến Ngự, một vùng đất xanh tươi, bên ḍng
sông An Cựu, nơi có nhiều chùa chiền, lăng tẩm. Tiếng chuông chùa và lời cầu kinh thấm vào hồn ông từ tuổi
thơ. Điều đó giúp chúng ta hiểu v́ sao những ca từ của ông về sau mang đậm dấu ấn Thiền, Phật và giàu chất
Huế.
Khi ông được 8 tuổi, gia đ́nh ông có cửa hàng buôn bán xe đạp và xe máy tại Sài G̣n. Ông thường xuyên
vào ra Sài G̣n – Huế. Lên trung học, Trịnh Công Sơn học ở Huế là trường Lycée Français, rồi đổi sang trường
Providence, rồi theo học ban Triết tại trường Chasseloup-Laubat, Sài G̣n. Điều đó chứng tỏ ông là một trong
những trí thức thấm nhuần văn hóa Pháp ngay từ khi c̣n rất trẻ, phần nào lư giải ảnh hưởng nền triết học
phương Tây hiện đại, như Albert Camus, J. P. Sartre..., lên cuộc sống tâm thức ông. Người có công rất lớn
trong việc đem triết học phương Tây hiện đại vào Việt Nam, gây nhiều ấn tượng và ảnh hưởng đối với thanh
niên miền Nam Việt Nam những năm 50 là giáo sư Nguyễn Văn Trung du học từ Bỉ về. [7; 16-19]
Năm 1955, khi ông 15 tuổi, cha ông bị tai nạn giao thông qua đời. Cái chết đột ngột thảm khốc


Riêng cái đoạn nầy Cô Ban Mai đă viết sai nhiều điểm .

Năm 1943, gia đ́nh TCS dọn về Huế, năm 1947 có cửa hàng bán xe đạp th́ đúng nhưng ở Huế (không phải ở Saigon) . Tuy có cửa hàng nhưng thân sinh TCS làm nhân viên Bưu điện Huế (không phải làm mật thám Tây như Ông Liên Thành nói) .
Đến năm 1950, TCS mới vào Trung Học th́ khi đó Tây đă dẹp cái Lycee Francais rồi, qua học Prividence (1 trong 2 trường Ḍng) th́ có . Trường nầy không danh tiếng bằng Trường Quốc học ở Huế (ai hỏng trường nầy mới vô trường Ḍng) .
Muốn học Ban Triết của Trường Chasseloup Laubat th́ phải ở Saigon năm 1957 , nhưng khi đó đời Ông Diệm Trường nầy là Trường Le Quư Đôn không c̣n dạy chuơng tŕnh Pháp nữa . Nhưng năm 1955 cha mất th́ TCS đang có mặt ở Huế .
Nếu TCS đậu Tú Tài Tây th́ không có đi học Trường Sư phạm Quy Nhơn .


Sửa lại bởi dinhvantan : 17 August 2009 lúc 10:51am
Quay trở về đầu Xem dinhvantan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhvantan
 
longquang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 28 March 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 189
Msg 20 of 41: Đă gửi: 17 August 2009 lúc 11:53am | Đă lưu IP Trích dẫn longquang

Chào Hoa cái và các bạn !

Đây cũng là một chủ đề nhạy cảm, nếu chúng ta không khéo xử dụng ngôn từ th́ tôi e rằng chủ đề sẽ bị khóa !

"...longquang c̣n khá trẻ, thời gian c̣n dài, đường đi thăm thẳm, hy vọng không lệch lạc th́ sẽ tiến cao hơn nữa..."( Trích Hoa cái)

Chắc là tôi sẽ không lệch lạc v́ sự tư duy của tôi đă trưởng thành từ khi c̣n là sinh viên ! Hoa cái đừng lo nhé !

Lúc c̣n mài đủng quần ở nhà trường trung học, tôi thường thắc mắc Thơ của Xuân Diệu trước 1945 rất hay mà sau 1945 th́ gượng gạo, Chế Lan Viên cũng vậy! Cứ đọc quyểnThi nhân việt nam, rồi sau đó kiểm chứng tác phẩm theo các mốc thời gian th́ sẽ thấy...Và c̣n nhiều Nghệ sĩ nữa... tại sao vậy, lúc đó tôi đă hiểu rồi!

Tôi nhớ không lầm th́ cách đây không lâu, hội nhà văn việt nam hội thảo v́ sao mấy chục năm nay mà chẳng có tác phẩm nào hay!? hehe như vậy th́ mọi người cũng đă thấy rồi !

Tôi giao tiếp trong giới nghệ sĩ Việt nam cũng khá nhiều, cũng đă từng chấm số cho Trịnh Vĩnh Trinh và hỏi rơ ngày giờ sinh của Trịnh công Sơn.Bạn bè của tôi cũng là bạn của Trịnh công Sơn, có nhiều mẫu chuyện về trịnh công Sơn tôi biết khá rơ. giờ th́n, ngày 10 tháng giêng, năm kỷ măo là ngày giờ chính xác.

Nói tóm lại, cuộc đời của nghệ sĩ là thế đó! Tôi chẳng thèm thanh minh hay chứng minh ǵ cho Trịnh Công sơn cả, v́ đối với tôi vấn đề tôi quan tâm chỉ là học thuật: V́ sao nhạc của Trịnh hay, v́ sao Trịnh nổi tiếng, v́ sao thân phận nằm giữa hai làn đạn , v́ sao lắm mối mà tối nằm không...thế thôi!

Hoa cái đă sẵn sàng bài luận về trịnh công Sơn chưa? Chúng ta hăy so kiếm một phen xem sao?

 

Quay trở về đầu Xem longquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi longquang
 

Trang of 3 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 4.1953 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO