Tác giả |
|
trangnt Hội viên
Đă tham gia: 11 July 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 67
|
Msg 1 of 64: Đă gửi: 13 December 2009 lúc 9:12pm | Đă lưu IP
|
|
|
Hôm nọ rảnh rang ngồi xem tivi thấy tổng kết t́nh h́nh chống tham nhũng nên tôi cũng ṭ ṃ không hiểu những cá nhân tham nhũng mà bị bắt, phát hiện th́ có những nét ǵ đặc biệt trong tử vi không nhỉ? Các cao thủ TVLS có sưu tầm được những lá số của các cá nhân đó không th́ đưa lên cho mọi người học hỏi chút.
|
Quay trở về đầu |
|
|
tuphatunghoanh Hội viên
Đă tham gia: 28 August 2009 Nơi cư ngụ: Albania
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 203
|
Msg 2 of 64: Đă gửi: 13 December 2009 lúc 10:02pm | Đă lưu IP
|
|
|
có ai đang quyền cao chức trọng mà không tư lợi? người hỏi câu này sao trẻ con vậy
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 3 of 64: Đă gửi: 13 December 2009 lúc 10:33pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi không có, nhưng có nhiều lá số công chức (kể cả công chức bậc cao).
Những công chức này đều làm ǵ th́ xin không cần nói. Lẽ đơn giản là số luơng thưởng họ nhận được liệu có đủ cho họ sống và nuôi con hay không?
Tham nhũng (ở mức độ nọ kia) đang là nguồn thu nhập chính của công chức. Bởi vậy, lá số của họ cũng b́nh thường thôi (trừ những bộ sậu mà báo chí om ṣm lên th́ tôi không biết).
Trong một nền kinh tế (và quản lư) mà "thu nhập bất chính danh" là thu nhập b́nh thường (và phổ biến) th́ lá số Tử Vi dĩ nhiên cũng b́nh thường (và phổ biến). Tôi nghĩ chẳng có ǵ đặc biệt (trừ một số nhân vật quá mức nổi).
-----------------
Vài lưu ư:
Tham nhũng không chỉ đơn giản là "thụt két công quỹ" mà bao gồm vô số h́nh thức: ṿi vĩnh, lại quả, quà "biếu", tạ ơn, ăn hoa hồng, % ... Đều là tham nhũng. VD: CSGT ăn tiền măi lộ.
Có phổ biến không? Hôm rồi tôi có nói chuyện với 1 cậu là con trai CA phường. Được biết CA phường có những cuộc "tuần tra giao thông". Chính anh ta cho biết: Kết thúc của những cuộc tuần tra này đều thường ở "quán bia", tiền nhậu từ đâu xin phép để tự hiểu.
Nhiều người đả kích hiện tượng này rất hăng, nhưng điều tôi tự hỏi (và tự trả lời) là: Nếu những người đả kích này cũng làm cái nghề đó, liệu anh ta có hành động y hệt như những người anh ta đang đả kích? Hay anh ta sẽ quyết tâm làm khác (trong sạch)? Một đôi lần tôi đă hỏi thẳng như vậy vào người đả kích, có khi họ đả trả lời: Tất nhiên, nếu tôi ở địa vị đó, tôi cũng làm thế!!!
Từ đó có thể chứng minh mọi cái là b́nh thường, chỉ có điều cái b́nh thường ấy không b́nh thường cho lắm!
Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 13 December 2009 lúc 10:44pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
ngoc123 Hội viên
Đă tham gia: 30 July 2006 Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 355
|
Msg 4 of 64: Đă gửi: 13 December 2009 lúc 11:53pm | Đă lưu IP
|
|
|
Đả kích là đả kích cái chế độ và những người ủng hộ nó để tạo ra 1 xă hội của "cái b́nh thường ấy không b́nh thường cho lắm".
Nếu biết sai, vẫn làm th́ tuỳ mỗi người, nhưng đừng cho là nó đúng, đừng bảo là nó đúng, và cũng đừng bắt người khác cho là nó đúng.
Sửa lại bởi ngoc123 : 14 December 2009 lúc 12:00am
__________________ Thế là mưa gió đời nhau
Thế là bể rộng sông sâu mất rồi ...
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 5 of 64: Đă gửi: 14 December 2009 lúc 12:57am | Đă lưu IP
|
|
|
Vấn đề không phải là con người (người Mĩ chưa chắc đă tốt hơn người VN chẳng hạn) mà là cơ chế.
Tôi có một số lá số, to có lẽ chưa to, nhưng đáng nể. Nếu cầm lá số bảo "số tham nhũng" th́ có lẽ hơi liều. Xin lỗi, v́ giữ "thông tin cá nhân" nên tôi không thể show những lá số ấy lên công khai.
Chủ nhân những lá số ấy nghĩ ǵ: Có lẽ là: "Tôi cũng không hẳn muốn thế, nhưng nó thế, cờ đến tay ḿnh th́ ḿnh phất." Điều này cũng đúng với nhiều người đả kích, họ đả kích v́ cờ không trong tay họ. Nếu trong tay họ, chắc họ cũng phất (y hệt).
Quan trọng là làm sao để không thể có cái cơ chế phất cờ ấy. Nghĩa là làm sao có muốn phất cũng không được.
Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 14 December 2009 lúc 12:58am
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
ngoc123 Hội viên
Đă tham gia: 30 July 2006 Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 355
|
Msg 6 of 64: Đă gửi: 14 December 2009 lúc 1:02am | Đă lưu IP
|
|
|
À, ư ngọc tui cũng vậy thôi, đả kích là đả kích chế độ (aka cơ chế), chứ c̣n ai làm ǵ tui không quản (quản bản thân ḿnh thui cũng đă mệt đứ đừ).
Tham nhũng hối lộ th́ ở Mỹ, Úc cũng có chớ có phải tong tắng tinh tuyền ǵ đâu, nhưng nó không có cái cơ chế nhà nhà hối lộ, người người hối lộ như ở VN. Nói theo kiểu Chí Phèo th́ là "ai cho tao lương thiện" ư.
Sửa lại bởi ngoc123 : 14 December 2009 lúc 1:13am
__________________ Thế là mưa gió đời nhau
Thế là bể rộng sông sâu mất rồi ...
|
Quay trở về đầu |
|
|
ĐaiCoViet Hội viên
Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 297
|
Msg 7 of 64: Đă gửi: 14 December 2009 lúc 11:51am | Đă lưu IP
|
|
|
thienkhoitimvui đă viết:
Chủ nhân những lá số ấy nghĩ ǵ: Có lẽ là: "Tôi cũng không hẳn muốn thế, nhưng nó thế, cờ đến tay ḿnh th́ ḿnh phất." Điều này cũng đúng với nhiều người đả kích, họ đả kích v́ cờ không trong tay họ. Nếu trong tay họ, chắc họ cũng phất (y hệt).
Quan trọng là làm sao để không thể có cái cơ chế phất cờ ấỵ Nghĩa là làm sao có muốn phất cũng không được. |
|
|
Thượng bất chính th́ hạ tất loạn. Tham nhũng phát triê?n mạnh thành băng đảng rô`i th́ trở thành nguô`n máy tham nhũng từ trên xuống dưới v́ kẻ trên tham nhũng th́ người dưới (tay chân đô`ng bọn) "phaỉ" tham nhũng theo không th́ làm sao tham nhũng tiê'n nhanh, tiê'n mạnh, tiến vững chắc trên sự nghiệp cướp của được. Đôi khi có trường hợp người liêm khiết không tham th́ người đó cũng bị nhét của tham vào họng, nếu không nuốt th́ chẳng thê? yên thân tại vị chức vụ
Ghế đâu ghế đê? uổng không
Mày không tham nuốt ông cho đi ...ăn màỵ
Trong một xă hội thôí nat' tham nhũng th́ xem lá số nào có quan quyền cao tột (Quyền hóa tiền = Hóa quyền biến Hóa Lộc ) th́ đó là lá số của đê. nhất tham nhũng c̣n những lá số khác th́ xem theo b́nh thường thôị
Sửa lại bởi ĐaiCoViet : 14 December 2009 lúc 12:06pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
trangnt Hội viên
Đă tham gia: 11 July 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 67
|
Msg 8 of 64: Đă gửi: 14 December 2009 lúc 8:19pm | Đă lưu IP
|
|
|
@ tuphatunghoanh: Không phải hoàn toàn ai quyền cao chức trọng cũng đều tham nhũng đâu bạn ạ, thực tế hiện tại tôi cũng đă gặp một số người rất liêm khiết @all: Tôi đang muốn bàn về vấn đề học thuật v́ hôm lâu rồi có được đọc 1 tài liệu nói là những người có Thiên Không + Đào Hoa cộng thêm Tài Tinh đóng Mệnh hoặc Thân là thường kiếm tiền bất chính theo cách tham nhũng. Tôi muốn đưa cái này thành một bài toán nghiệm lư thực tế . Ví dụ: Ông Mai Văn Dâu chẳng hạn... Bên cạnh đó chẳng hạn như cầu thủ bóng đá nổi tiếng nói riêng cũng như vận động viên thể thao nói chung th́ nên có cách cục ǵ? Cái này cũng là 1 bài toán thú vị nếu muốn có những VĐV nổi tiếng chứ ?
|
Quay trở về đầu |
|
|
phuongmai06 Hội viên
Đă tham gia: 29 July 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 944
|
Msg 9 of 64: Đă gửi: 14 December 2009 lúc 10:18pm | Đă lưu IP
|
|
|
Toi không tin những người có thiên không đào hoa đóng tại mệnh mà lại kiếm tiền bất chính đâu. Tại pḥng tôi làm có một cậu mệnh có tử vi tại tí , gặp thiên không , đào hoa nhưng tôi thấy câu ta khôn mà ngoan nữa . ai trong công ty cúng quư , các xếp cũng vậy. Trogn công việc chưa bao giờ cậu ta đặt tiền lên trên hết cả . Có những cái nhỏ nhặt trong ứng xử thôi nhưng tôi thấy cậu ta đúng là xử xự rất được ví dụ như công ty tôi khoán mức tiền điện thoại di động cho moi ngưồi , nhưng để tiếp kiệm chi phí mọi người lúc ở công ty chỉ gọi băngmayscủa công ty thôi, nhưng cậu ta luôn dùng di động đẻ gọi cả. ngay cả tiền xăng xe máy chúng tôi đi thị trường được thanh toán , cậu ta dùng ô tô ( một cái ô tô ghẻ chỉ ngang giá xe máy thôi ) , nhưng cậu ta cũng không hể tính toán và thậm chí cũng không thanh toán v́ cậu ta bảo ít đi ( v́ thời gian này đang bận việc nên ngồi nhà nhiều ) .
Pḥng tôi có một cô nữa cũng có không đào tại mệnh, nhưng về khoản kiếm tiền th́ cô ta cũng không đến nỗi quyết liệt lắm mà nhiều khi theo moi người c̣n là kém . Nhưng cô ta rất khôn ngoan trong ững xử nói năng , lấy ḷng các xếp nữa
Vậy tôi nghĩ chắc phải có bộ sao khác đại diện cho căn bệnh tham nhũng này
|
Quay trở về đầu |
|
|
tuphatunghoanh Hội viên
Đă tham gia: 28 August 2009 Nơi cư ngụ: Albania
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 203
|
Msg 10 of 64: Đă gửi: 14 December 2009 lúc 10:42pm | Đă lưu IP
|
|
|
trangnt đă viết:
@ tuphatunghoanh: Không phải hoàn toàn ai quyền cao chức trọng cũng đều tham nhũng đâu bạn ạ, thực tế hiện tại tôi cũng đă gặp một số người rất liêm khiết
|
|
|
Vậu ng ta tham nhũng th́ sẽ kể cho bạn sao?????????? Tôi chỉ hỏi bạn đúng 1 câu bạn có phải là công chức nhà nước không? không phải th́ đừng cho ḿnh đă biết .
|
Quay trở về đầu |
|
|
tuphatunghoanh Hội viên
Đă tham gia: 28 August 2009 Nơi cư ngụ: Albania
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 203
|
Msg 11 of 64: Đă gửi: 14 December 2009 lúc 10:50pm | Đă lưu IP
|
|
|
phuongmai06 đă viết:
Toi không tin những người có thiên không đào hoa đóng tại mệnh mà lại kiếm tiền bất chính đâu. Tại pḥng tôi làm có một cậu mệnh có tử vi tại tí , gặp thiên không , đào hoa nhưng tôi thấy câu ta khôn mà ngoan nữa . ai trong công ty cúng quư , các xếp cũng vậy. Trogn công việc chưa bao giờ cậu ta đặt tiền lên trên hết cả . Có những cái nhỏ nhặt trong ứng xử thôi nhưng tôi thấy cậu ta đúng là xử xự rất được ví dụ như công ty tôi khoán mức tiền điện thoại di động cho moi ngưồi , nhưng để tiếp kiệm chi phí mọi người lúc ở công ty chỉ gọi băngmayscủa công ty thôi, nhưng cậu ta luôn dùng di động đẻ gọi cả. ngay cả tiền xăng xe máy chúng tôi đi thị trường được thanh toán , cậu ta dùng ô tô ( một cái ô tô ghẻ chỉ ngang giá xe máy thôi ) , nhưng cậu ta cũng không hể tính toán và thậm chí cũng không thanh toán v́ cậu ta bảo ít đi ( v́ thời gian này đang bận việc nên ngồi nhà nhiều ) .
Pḥng tôi có một cô nữa cũng có không đào tại mệnh, nhưng về khoản kiếm tiền th́ cô ta cũng không đến nỗi quyết liệt lắm mà nhiều khi theo moi người c̣n là kém . Nhưng cô ta rất khôn ngoan trong ững xử nói năng , lấy ḷng các xếp nữa
Vậy tôi nghĩ chắc phải có bộ sao khác đại diện cho căn bệnh tham nhũng này |
|
|
Chị ơi chị nói đúng đấy. Mọi người đừng quên đào hoa thiên không là gian xản, khôn khéo nhưng vấn đề là khii đi với tử vi sẽ khác. Tử vốn trung hậu, thương người. ng đào hoa thiên không nửa chính nửa tà, v́ c̣n tam hay tức đức di kèm, c̣n phe nào th́ phải xem h́nh tướng tác phong. Những ng chỉ dựa vào 1 , 2 sao để nhận định th́ thật là sai lầm.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Thăng Long Hội viên
Đă tham gia: 15 June 2009
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 27
|
Msg 12 of 64: Đă gửi: 14 December 2009 lúc 11:29pm | Đă lưu IP
|
|
|
Muốn tham nhũng cũng phải có điều kiện mới tham nhũng được
chứ.
Cách cục tiêu biểu của tham nhũng, theo tôi nghiệm lư 1 vài
trường hợp thấy đúng là Lộc Tồn Kô Kiếp.
__________________ Khi xưa vác bút theo thầy
Bây giờ ta lại vác cày theo...trâu !!!
|
Quay trở về đầu |
|
|
Thăng Long Hội viên
Đă tham gia: 15 June 2009
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 27
|
Msg 13 of 64: Đă gửi: 14 December 2009 lúc 11:31pm | Đă lưu IP
|
|
|
Nhưng tổng quan lại, ư kiến của anh TKTV là xác đáng nhất!
:
"...Trong một nền kinh tế (và quản lư) mà "thu nhập bất
chính danh" là thu nhập b́nh thường (và phổ biến) th́ lá số
Tử Vi dĩ nhiên cũng b́nh thường (và phổ biến). Tôi nghĩ
chẳng có ǵ đặc biệt (trừ một số nhân vật quá mức nổi). """
(TKTV)
__________________ Khi xưa vác bút theo thầy
Bây giờ ta lại vác cày theo...trâu !!!
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 14 of 64: Đă gửi: 15 December 2009 lúc 12:03am | Đă lưu IP
|
|
|
Về vấn đề này tôi vẫn nghĩ: Một khi hiện tượng này là “b́nh thường” (dù đúng ra là bất b́nh thường) th́ lá số cũng chỉ b́nh thường. Tất nhiên là tôi có cả ví dụ thực tế cũng như “cơ sở lí luận”. Trừ những nhân vật “tham nhũng” đặc biệt.
Tham nhũng ở đây cần hiểu theo nghĩa rộng. Theo đó th́ đây là hành động của hầu hết những người có địa vị “có khả năng để làm điều đó” (nghĩa là trừ những người có muốn cũng không có địa vị ǵ để làm).
Theo nghĩa rộng nhất nữa là những nguồn thu nhập “không thể kê hóa đơn” th́ nhiều lắm,! Và ở nghĩa đó th́ nó là hành động của có thể nói là tất cả mọi người (có địa vị để thực hiện điều đó), v́ ai cũng “tranh thủ” một chút lợi lộc nào đó (dù ít ỏi, nếu chức vị họ không có ǵ cao), kiếm tí chút trong khi đồng lương (và thưởng) rất eo hẹp. Hiện nay, trong xă hội Việt Nam, tôi biết là người ta KHÔNG LẠ chuyện này, nếu ai đó không như thế th́ người ta mới thấy MỚI LÀ LẠ. Những người như thế (nếu có, và có lẽ là có nhưng rất hi hữu) vừa được dư luận tôn trọng nhưng đồng thời, trong thâm tâm, người ta cũng nghĩ là “người hâm”.
Chính cái đó mới là cái nguy hiểm cho xă hội VN hiện nay. Một việc ai cũng phản đối (hiển nhiên rồi) nhưng ai cũng thấy “b́nh thường” (trừ trường hợp thô bạo) và chắc là 99% cũng sẽ làm y như thế nếu họ có điều kiện (tuy mức độ sẽ khác)! Tâm lư “cho là b́nh thường” này khiến cho người làm không thấy “cắn rứt” (trừ khi quá thô bạo) v́ thâm tâm họ hiểu người khác cũng sẽ hành động như họ (dù mức độ có khác) nếu ở địa vị của họ; đồng thời không “cắn rứt” v́ biết xung quanh ḿnh hầu như ai cũng thế thôi! Nguy ở chỗ đó.
V́ vậy, tâm lư người dân VN hiện nay là 1 thể mâu thuẫn:
- 1 mặt, mọi công dân (bất kể xấu tốt) đều ghét tham nhũng (và mọi tiểu xảo kiếm chác). Ghét cay đắng, không chỉ v́ nó “bất hợp pháp”, mà v́ họ hiểu đó là nguyên nhân của sự chậm phát triển, và họ hiểu cái kiếm lợi đó chính là dấu trừ của những quyền lợi mà đáng ra họ (công dân) được hưởng thụ. (Một đồng tiền vào túi quan tham, là người dân bị “đánh cắp” 1 đồng mà đáng ra là của họ). V́ thế, ai mà chả ghét?
- Mặt khác, họ thấy điều đó là phổ biến. Mà mọi cái “phổ biến” th́ “người trong” đều bị chai ĺ cảm giác, “người ngoài” đều “quen mắt” (dù về lí trí th́ họ thừa biết là sai).
Thí dụ rơ ràng: Đi xe máy không đội mũ bảo hiểm là “sai” và “bất thường” v́ xe máy là phương tiện thiếu an toàn. Nhưng nếu cả nước 99% không đội th́ ra đường người ta thấy đó là “b́nh thường”, nếu ḿnh cũng làm thế th́ chẳng có ǵ xấu hổ.
Thí dụ thứ 2: Một nước mà 99% phương tiện di chuyển cơ giới là “xe gắn máy” là điều “bất b́nh thường”
V́ trừ xe thô sơ không kể, xe máy là phương tiện di chuyển rất “bất đắc dĩ” do quá thiếu hỗ trợ an toàn, chỉ có 2 bánh là điều không nên làm với phương tiện cơ giới, hơn nữa nó không có vỏ bảo vệ người lái, các thiết bị an toàn không tốt như ô tô. Người phương Tây chỉ đơn giản coi nó là “motobike”, nghĩa là cái xe đạp (bike) có gắn động cơ và không mấy khi sử dụng kể cả khi thời tiết tốt (đừng nghĩ là họ đi xe hơi để làm sang, hoặc v́ họ giàu nên không thèm chơi đồ rẻ!)
Nhưng nếu cả xă hội đi xe máy th́ người ta cũng không mấy ai nhận ra sự “bất thường” đó, họ thấy điều đó hoàn toàn dễ chịu hoặc “không có cảm giác ǵ”. (Đây tôi chưa đặt ra vấn đề tiền bạc hay cơ sở hạ tầng – đường sá, gara… mà chỉ đặt vấn đề tâm lư).
V́ vậy, nguy hiểm cho xă hội VN hiện nay, không phải là “ḷng tham” của ai đó (người Phương Tây chắc ǵ ít “ḷng tham” hơn?) mà là vấn đề tâm lư “chai sạn cảm giác” và “quen mắt quen tai”. Cái này lâu dần sẽ phá hủy “hệ thống giá trị” của xă hội Việt Nam, phá hỏng “lương tri” và “cách đánh giá” của công dân Việt Nam, dù có vẻ ai cũng phản đối nó, thậm chí quyết liệt!
Một xă hội chẳng qua chỉ xây dựng trên một “hệ giá trị” (system of values) và “cách đánh giá” của mọi thành viên. Nếu cái này hỏng th́ hỏng hết, không chỉ hỏng ở thiết chế xă hội đâu, mà làm hỏng tận sâu thẳm từng cá nhân trong cộng đồng đó, dù họ không tự biết hay không tự thừa nhận! Và chỉ có thể thay thế nó bởi các thế hệ sinh ra sau đó nên không bị ảnh hưởng (hệ giá trị ăn sâu vào tiềm thức, rất khó “giáo dục lại”, nên chỉ hi vọng vào thế hệ tiếp theo th́ mới triệt để được).
Đừng nói tham nhũng hay những vấn đề chính trị, mà xă hội ta hiện nay có biết bao nhiêu cái “bất b́nh thường” nhưng “diễn ra hàng ngày” và với “hầu hết mọi người” nên người ta mặc nhiên coi là b́nh thường (dù về lí trí có thể biết không đúng lắm, bởi lí trí và lương tri là 2 chuyện khác nhau).
Phá hủy “cách nh́n nhận” “cách cảm thụ” của người dân mới là cái hậu quả ghê gớm nhất, v́ nó tàn phá vào chính con người chứ không chỉ là những cái con người làm ra.
Xă hội ta thiếu ǵ những cái “không thể chấp nhận được” nhưng không phải ai cũng nhận ra bởi v́ nó quá QUEN THUỘC. Cách nghĩ của người VN cũng có những chỗ bị phá hoại (hoặc không xây dựng được) bởi thực tế xung quanh họ.
Người Phương Tây (kể cả công dân những nước văn minh nhất) cũng chỉ là người, bản chất nguyên thủy cũng như mọi giống người khác, chẳng tốt hơn hay xấu hơn tẹo nào. Xă hội họ cũng không thiếu ǵ tiêu cực, không thiếu ǵ kẻ xấu (tôi chưa nói mức độ trầm trọng hay không). Nhưng quan trọng là nó có một hệ thống giá trị vững vàng mà mọi công dân tiếp thụ được, xă hội đó cũng xây dựng được cho mỗi công dân của nó những chuẩn giá trị và các chuẩn đánh giá, từ đó tạo nên những chuẩn hành vi mà hầu hết đều nhận thức được (dù họ có tuân thủ hay không, tùy vào nhân cách).
Đừng nghĩ khi thấy hầu như tất cả công dân VN đều biết thù ghét tham nhũng, ghét quan tham… là họ đă được trang bị đầy đủ cách nh́n nhận phải có (mà không hề bị hủy hoại bởi thời gian). Chắc những người có điều kiện so sánh “con mắt” của công dân VN với “cách nh́n” của công dân các nước văn minh sẽ thấy sự khác biệt rất rơ (ở đây tôi không đề cập sự khác biệt về văn hóa phải có).
Rốt cuộc, đáng sợ hơn cả là những cái guồng máy, những cái phổ biến đang ngày đêm hủy hoại con mắt, hủy hoại trí óc con người. Cái giá này mới đắt đỏ! Cái giá c̣n đắt hơn nữa là ở chỗ người ta c̣n nghi ngờ về cái giá ấy! Một ḿnh Hít-le (và đồng đảng) không thể làm nên phát-xít Đức, mà là công dân nước Đức thời đó đă bị hủy hoại! (Chứ không phải bản chất người Đức hay người Nhật vốn dĩ thế.)
Đây mới là cái hậu họa lớn nhất mà một bộ máy, một cơ chế gây ra cho chính dân tộc của họ và công dân - đồng bào họ. Bởi vậy, các bạn đừng quá thù ghét người Trung Hoa chẳng hạn, khi mà cái chế độ quân chủ phong kiến thối nát ngày đêm hủy hoại họ. Hay ghét người Đức, người Nhật (thời ḱ phát-xít) cũng thế.
|
Quay trở về đầu |
|
|
coccongtu Hội viên
Đă tham gia: 26 May 2009
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 97
|
Msg 15 of 64: Đă gửi: 15 December 2009 lúc 10:22am | Đă lưu IP
|
|
|
Thăng Long đă viết:
Muốn tham nhũng cũng phải có điều kiện mới tham nhũng được
chứ.
Cách cục tiêu biểu của tham nhũng, theo tôi nghiệm lư 1 vài
trường hợp thấy đúng là Lộc Tồn Kô Kiếp. |
|
|
Bác nói thế là không được, Tôi làm ở Nhà nước hơn một năm, nhưng v́ không chịu nổi cảnh tham nhũng và lương th́ thấp không đủ sống nên phải chốn chạy khỏi nhà nước. Tôi là người có lộc tồn, không, kiếp nè.
Và tôi cũng xin nói thẳng ra rằng, nếu bất kỷ ai làm việc cho nhà nước th́ cũng phải làm thế thôi, v́ lương thấp làm sao mà sống nổi.
nhà nước c̣n nghèo, th́ làm sao trả lương cao cho công chức, nên dù có chính sách nào đi nữa th́ cũng không thay đổi được. chỉ có thể ngồi đợi đến khi nào kinh tế phát triển mạnh, nhà nước giàu lên khi đó vấn nạng mới từ từ sẽ bỏ bớt thôi.( c̣n các chính sách của chính phủ hiện nay chỉ để làm yên ḷng dân mà thôi, chứ mạnh tay là CC nghi việc hết lấy ai làm, c̣n các Bác đă kích th́ nói miệng thôi, làm đi rồi biết đối nhăn răng, không đủ tiền để sống lấy đâu nuôi con).
C̣n các Bác cứ lấy Mỹ, Nhật , hay châu âu ra so sánh, tôi thấy khập khiển thế nhưng vẫn làm được, hay thiệt đó.
|
Quay trở về đầu |
|
|
ĐaiCoViet Hội viên
Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 297
|
Msg 16 of 64: Đă gửi: 15 December 2009 lúc 12:56pm | Đă lưu IP
|
|
|
thienkhoitimvui đă viết:
Về vấn đề này tôi vẫn nghĩ: Một khi hiện tượng này là “b́nh thường” (dù đúng ra là bất b́nh thường) th́ lá số cũng chỉ b́nh thường. Tất nhiên là tôi có cả ví dụ thực tế cũng như “cơ sở lí luận”. Trừ những nhân vật “tham nhũng” đặc biệt.
Tham nhũng ở đây cần hiểu theo nghĩa rộng. Theo đó th́ đây là hành động của hầu hết những người có địa vị “có khả năng để làm điều đó” (nghĩa là trừ những người có muốn cũng không có địa vị ǵ để làm).
Theo nghĩa rộng nhất nữa là những nguồn thu nhập “không thể kê hóa đơn” th́ nhiều lắm,! Và ở nghĩa đó th́ nó là hành động của có thể nói là tất cả mọi người (có địa vị để thực hiện điều đó), v́ ai cũng “tranh thủ” một chút lợi lộc nào đó (dù ít ỏi, nếu chức vị họ không có ǵ cao), kiếm tí chút trong khi đồng lương (và thưởng) rất eo hẹp. Hiện nay, trong xă hội Việt Nam, tôi biết là người ta KHÔNG LẠ chuyện này, nếu ai đó không như thế th́ người ta mới thấy MỚI LÀ LẠ. Những người như thế (nếu có, và có lẽ là có nhưng rất hi hữu) vừa được dư luận tôn trọng nhưng đồng thời, trong thâm tâm, người ta cũng nghĩ là “người hâm”.
Chính cái đó mới là cái nguy hiểm cho xă hội VN hiện naỵ Một việc ai cũng phản đối (hiển nhiên rồi) nhưng ai cũng thấy “b́nh thường” (trừ trường hợp thô bạo) và chắc là 99% cũng sẽ làm y như thế nếu họ có điều kiện (tuy mức độ sẽ khác)! Tâm lư “cho là b́nh thường” này khiến cho người làm không thấy “cắn rứt” (trừ khi quá thô bạo) v́ thâm tâm họ hiểu người khác cũng sẽ hành động như họ (dù mức độ có khác) nếu ở địa vị của họ; đồng thời không “cắn rứt” v́ biết xung quanh ḿnh hầu như ai cũng thế thôi! Nguy ở chỗ đó.
V́ vậy, tâm lư người dân VN hiện nay là 1 thể mâu thuẫn:
- 1 mặt, mọi công dân (bất kể xấu tốt) đều ghét tham nhũng (và mọi tiểu xảo kiếm chác). Ghét cay đắng, không chỉ v́ nó “bất hợp pháp”, mà v́ họ hiểu đó là nguyên nhân của sự chậm phát triển, và họ hiểu cái kiếm lợi đó chính là dấu trừ của những quyền lợi mà đáng ra họ (công dân) được hưởng thụ. (Một đồng tiền vào túi quan tham, là người dân bị “đánh cắp” 1 đồng mà đáng ra là của họ). V́ thế, ai mà chả ghét?
- Mặt khác, họ thấy điều đó là phổ biến. Mà mọi cái “phổ biến” th́ “người trong” đều bị chai ĺ cảm giác, “người ngoài” đều “quen mắt” (dù về lí trí th́ họ thừa biết là sai).
Thí dụ rơ ràng: Đi xe máy không đội mũ bảo hiểm là “sai” và “bất thường” v́ xe máy là phương tiện thiếu an toàn. Nhưng nếu cả nước 99% không đội th́ ra đường người ta thấy đó là “b́nh thường”, nếu ḿnh cũng làm thế th́ chẳng có ǵ xấu hổ.
Thí dụ thứ 2: Một nước mà 99% phương tiện di chuyển cơ giới là “xe gắn máy” là điều “bất b́nh thường”
V́ trừ xe thô sơ không kể, xe máy là phương tiện di chuyển rất “bất đắc dĩ” do quá thiếu hỗ trợ an toàn, chỉ có 2 bánh là điều không nên làm với phương tiện cơ giới, hơn nữa nó không có vỏ bảo vệ người lái, các thiết bị an toàn không tốt như ô tô. Người phương Tây chỉ đơn giản coi nó là “motobike”, nghĩa là cái xe đạp (bike) có gắn động cơ và không mấy khi sử dụng kể cả khi thời tiết tốt (đừng nghĩ là họ đi xe hơi để làm sang, hoặc v́ họ giàu nên không thèm chơi đồ rẻ!)
Nhưng nếu cả xă hội đi xe máy th́ người ta cũng không mấy ai nhận ra sự “bất thường” đó, họ thấy điều đó hoàn toàn dễ chịu hoặc “không có cảm giác ǵ”. (Đây tôi chưa đặt ra vấn đề tiền bạc hay cơ sở hạ tầng – đường sá, gara… mà chỉ đặt vấn đề tâm lư).
V́ vậy, nguy hiểm cho xă hội VN hiện nay, không phải là “ḷng tham” của ai đó (người Phương Tây chắc ǵ ít “ḷng tham” hơn?) mà là vấn đề tâm lư “chai sạn cảm giác” và “quen mắt quen tai”. Cái này lâu dần sẽ phá hủy “hệ thống giá trị” của xă hội Việt Nam, phá hỏng “lương tri” và “cách đánh giá” của công dân Việt Nam, dù có vẻ ai cũng phản đối nó, thậm chí quyết liệt!
Một xă hội chẳng qua chỉ xây dựng trên một “hệ giá trị” (system of values) và “cách đánh giá” của mọi thành viên. Nếu cái này hỏng th́ hỏng hết, không chỉ hỏng ở thiết chế xă hội đâu, mà làm hỏng tận sâu thẳm từng cá nhân trong cộng đồng đó, dù họ không tự biết hay không tự thừa nhận! Và chỉ có thể thay thế nó bởi các thế hệ sinh ra sau đó nên không bị ảnh hưởng (hệ giá trị ăn sâu vào tiềm thức, rất khó “giáo dục lại”, nên chỉ hi vọng vào thế hệ tiếp theo th́ mới triệt để được).
Đừng nói tham nhũng hay những vấn đề chính trị, mà xă hội ta hiện nay có biết bao nhiêu cái “bất b́nh thường” nhưng “diễn ra hàng ngày” và với “hầu hết mọi người” nên người ta mặc nhiên coi là b́nh thường (dù về lí trí có thể biết không đúng lắm, bởi lí trí và lương tri là 2 chuyện khác nhau).
Phá hủy “cách nh́n nhận” “cách cảm thụ” của người dân mới là cái hậu quả ghê gớm nhất, v́ nó tàn phá vào chính con người chứ không chỉ là những cái con người làm ra.
Xă hội ta thiếu ǵ những cái “không thể chấp nhận được” nhưng không phải ai cũng nhận ra bởi v́ nó quá QUEN THUỘC. Cách nghĩ của người VN cũng có những chỗ bị phá hoại (hoặc không xây dựng được) bởi thực tế xung quanh họ.
Người Phương Tây (kể cả công dân những nước văn minh nhất) cũng chỉ là người, bản chất nguyên thủy cũng như mọi giống người khác, chẳng tốt hơn hay xấu hơn tẹo nàọ Xă hội họ cũng không thiếu ǵ tiêu cực, không thiếu ǵ kẻ xấu (tôi chưa nói mức độ trầm trọng hay không). Nhưng quan trọng là nó có một hệ thống giá trị vững vàng mà mọi công dân tiếp thụ được, xă hội đó cũng xây dựng được cho mỗi công dân của nó những chuẩn giá trị và các chuẩn đánh giá, từ đó tạo nên những chuẩn hành vi mà hầu hết đều nhận thức được (dù họ có tuân thủ hay không, tùy vào nhân cách).
Đừng nghĩ khi thấy hầu như tất cả công dân VN đều biết thù ghét tham nhũng, ghét quan tham… là họ đă được trang bị đầy đủ cách nh́n nhận phải có (mà không hề bị hủy hoại bởi thời gian). Chắc những người có điều kiện so sánh “con mắt” của công dân VN với “cách nh́n” của công dân các nước văn minh sẽ thấy sự khác biệt rất rơ (ở đây tôi không đề cập sự khác biệt về văn hóa phải có).
Rốt cuộc, đáng sợ hơn cả là những cái guồng máy, những cái phổ biến đang ngày đêm hủy hoại con mắt, hủy hoại trí óc con ngườị Cái giá này mới đắt đỏ! Cái giá c̣n đắt hơn nữa là ở chỗ người ta c̣n nghi ngờ về cái giá ấy! Một ḿnh Hít-le (và đồng đảng) không thể làm nên phát-xít Đức, mà là công dân nước Đức thời đó đă bị hủy hoại! (Chứ không phải bản chất người Đức hay người Nhật vốn dĩ thế.)
Đây mới là cái hậu họa lớn nhất mà một bộ máy, một cơ chế gây ra cho chính dân tộc của họ và công dân - đồng bào họ. Bởi vậy, các bạn đừng quá thù ghét người Trung Hoa chẳng hạn, khi mà cái chế độ quân chủ phong kiến thối nát ngày đêm hủy hoại họ. Hay ghét người Đức, người Nhật (thời ḱ phát-xít) cũng thế.
|
|
|
Đúng là chính cái gía trị và nhân phẩm con người bị soi ṃn mất đi từng ngày mà ta không nhận biết đó mới là điều thật sự nguy hiê?m .
Riêng đoạn ông viết :
" Một xă hội chẳng qua chỉ xây dựng trên một “hệ giá trị” (system of values) và “cách đánh giá” của mọi thành viên. Nếu cái này hỏng th́ hỏng hết, không chỉ hỏng ở thiết chế xă hội đâu, mà làm hỏng tận sâu thẳm từng cá nhân trong cộng đồng đó, dù họ không tự biết hay không tự thừa nhận! Và chỉ có thể thay thế nó bởi các thế hệ sinh ra sau đó nên không bị ảnh hưởng (hệ giá trị ăn sâu vào tiềm thức, rất khó “giáo dục lại”, nên chỉ hi vọng vào thế hệ tiếp theo th́ mới triệt để được)."
Tôi e rằng đó chỉ là kỳ vọng dựa vào hy vọng thời gian đào thaỉ và tiến hoánên cho là thế hệ đi sau sẽ "khá" hơn thế hệ trước nhưng thực tế xă hội rất hiếm khi xaỷ ra như thế v́ thê' hệ trẻ lớn lên trong môi trưo8`ng như thế th́ lấy ǵ đê? họ có cái nh́n khác thế hệ đàn anh ? Đạo đức xă hội, điều hay lẻ phaỉ không phaỉ là khâủ hiệu đê? xưng hô ca tụng mà nó cần phaỉ được thực hiện trong đời sống hàng ngày từ những lớp người đi trước, đó là những ǵ mà thế hệ trẻ hàng ngày nh́n vào hành vi của thế hệ đàn anh sống như thế nào và chúng sẽ trở nên như thế nào trong tương lai .
Không có sự thay đôỉ tích cực từ xă hôi, từ lớp đàn anh mà chỉ nuôi hy vọng vào lớp đàn em thay đôỉ th́ chỉ là aỏ vọng tự an uỉ và điều đó đưa tới nguy cơ ù ĺ và tự che mắt ḿnh và mọi người rô`i th́ "Ta vẩn đợi ngàn năm ta vẩn đợi " .
|
Quay trở về đầu |
|
|
ĐaiCoViet Hội viên
Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 297
|
Msg 17 of 64: Đă gửi: 15 December 2009 lúc 1:03pm | Đă lưu IP
|
|
|
coccongtu đă viết:
Thăng Long đă viết:
Muốn tham nhũng cũng phải có điều kiện mới tham nhũng được
chứ.
Cách cục tiêu biểu của tham nhũng, theo tôi nghiệm lư 1 vài
trường hợp thấy đúng là Lộc Tồn Kô Kiếp. |
|
|
Bác nói thế là không được, Tôi làm ở Nhà nước hơn một năm, nhưng v́ không chịu nổi cảnh tham nhũng và lương th́ thấp không đủ sống nên phải chốn chạy khỏi nhà nước.Tôi là người có lộc tồn, không, kiếp nè. Và tôi cũng xin nói thẳng ra rằng, nếu bất kỷ ai làm việc cho nhà nước th́ cũng phải làm thế thôi, v́ lương thấp làm sao mà sống nổịnhà nước c̣n nghèo, th́ làm sao trả lương cao cho công chức, nên dù có chính sách nào đi nữa th́ cũng không thay đổi được. chỉ có thể ngồi đợi đến khi nào kinh tế phát triển mạnh, nhà nước giàu lên khi đó vấn nạng mới từ từ sẽ bỏ bớt thôị( c̣n các chính sách của chính phủ hiện nay chỉ để làm yên ḷng dân mà thôi, chứ mạnh tay là CC nghi việc hết lấy ai làm, c̣n các Bác đă kích th́ nói miệng thôi, làm đi rồi biết đối nhăn răng, không đủ tiền để sống lấy đâu nuôi con).C̣n các Bác cứ lấy Mỹ, Nhật , hay châu âu ra so sánh, tôi thấy khập khiển thế nhưng vẫn làm được, hay thiệt đó.<span style="font-style: italic;"> </span> |
|
|
Tham nhũng có rất nhiều lư do đưa đê'n ha`nh vi tham nhu~ng mà nghèo đói chỉ là một trong những lư do . Nếu cho là chỉ v́ nghèo đói ngưo8`i ta mới tham nhũng th́ Coccongtu haỷ xem những ngưo8`i tham nhũng bây giờ trở nên giàu có nứt vách đổ tưo8`ng rồi họ có ngừng tham nhũng không ?
Hy vọng khi nước giàu rô`i th́ sẽ hê't tham nhũng , vâng , chúng ta đê`u cầu mong như thế nhưng làm saođất nước giàu được khi bị tham nhũng hoành hành ? Hy vọng đó chỉ là giấc mơ đẹp thôi, nó không xaỷ ra trong thực tế được .
Sửa lại bởi ĐaiCoViet : 15 December 2009 lúc 1:04pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội viên
Đă tham gia: 04 September 2004 Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1457
|
Msg 18 of 64: Đă gửi: 15 December 2009 lúc 1:22pm | Đă lưu IP
|
|
|
hi hi ... Lộc tồn mà gặp Không Kiếp th́ nghèo, chứ sức mấy mà Tham nhũng được ?.
|
Quay trở về đầu |
|
|
LuuBi. Hội viên
Đă tham gia: 18 May 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1992
|
Msg 19 of 64: Đă gửi: 15 December 2009 lúc 2:34pm | Đă lưu IP
|
|
|
topic này bàn tiếp cũng vậy ko có lá số tiêu biễu ...
__________________ Xuất Ḱ đông môn,
Hữu nữ như vân .
Tuy Tắc Như Vân,
Phỉ ngă tư tồn .
Cảo Y kỳ cân,
Liêu Hạc ngă vân
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 20 of 64: Đă gửi: 15 December 2009 lúc 2:58pm | Đă lưu IP
|
|
|
Ư tôi là: Rất khó "giáo dục lại" một thế hệ đă định h́nh, nên sự thay đổi triệt để (nếu có) chỉ có thể với một thế hệ mới (nào đó). Chứ không phải là chắc chắn, v́ thế hệ mới có thể c̣n tệ hơn thế hệ cũ! Đă là "hết thuốc chữa" th́ không thể "đào tạo lại", "giáo dục lại" mà chỉ có thể THAY THẾ HẲN lớp người đó bởi 1 lớp người khác (nếu được).
Về khoa học quản lư: Rất khó yêu cầu người ta trong sạch khi cấp cho người ta một đồng luơng chết đói! Nhưng đồng thời, cũng không thể lấy lí do "nghèo đói" để biện minh cho hành vi đen tối. Nghèo... đó không phải là lư do để ngụy biện. Hơn nữa, hiểu theo nghĩa hẹp, th́ tham nhũng chỉ xảy ra ở những khu vực KHÔNG NGHÈO, bởi thường th́ "người nghèo" lấy đâu ra quyền lực để tham nhũng đây?
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|