Tác giả |
|
TayBac Hội viên
Đă tham gia: 22 September 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 120
|
Msg 1 of 2: Đă gửi: 13 February 2007 lúc 12:28am | Đă lưu IP
|
|
|
Việc phát lộ di tích Ḥang Thành Thăng Long được coi là bước ngoặt quan trọng trong nghiên cứu lịch sử Thăng Long xưa, xin trích ra đây những kết quả bước đầu của nhóm nghiên cứu. (bài của báo Hà nội mới):
Phát lộ quần thể nền móng nhiều loại h́nh kiến trúc cổ
|
< => preloadImages('/images/original/2007/02/200702121147002_12Ho angThanh.jpg');>
Sau hai năm nghiên cứu (2005-2006), ngày 9/2 tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Hội Sử học Hà Nội đă tổ chức thông báo các kết quả nghiên cứu mới về di tích Hoàng thành Thăng Long tại 18 Hoàng Diệu.
Kết quả khai quật (2002-2004) đă phát lộ được quần thể nền móng của nhiều loại h́nh di tích kiến trúc: nền nhà của các cung điện, lầu gác, hệ thống giếng nước, đường cống tiêu thoát nước... cùng với số lượng lớn và phong phú khoảng vài triệu loại h́nh di vật: đồ gốm sứ, đồ kim loại, di cốt mộ táng... có niên đại kéo dài 1.300 năm (từ thời An Nam đô hộ phủ đến thời Lư - Trần - Lê - Nguyễn), phản ánh lịch sử lâu dài, độc đáo của Thăng Long - Hà Nội.
Viện Khảo cổ học Việt Nam đề xuất: Dự án chỉnh lư, nghiên cứu hệ thống các loại h́nh di vật Hoàng thành Thăng Long thực hiện trong 10 năm (2005-2015). Đến nay Dự án đă thu được 3 kết quả lớn. Thứ nhất là xây dựng lưới tọa độ Thăng Long theo tiêu chuẩn quốc tế dưới sự trợ giúp của các chuyên gia Nhật Bản (nghĩa là xác định được chuẩn mặt bằng và phương hướng của các dấu tích kiến trúc) trong phạm vi 19.000 m2.
Bên cạnh đó đă nghiên cứu mặt bằng để bước đầu nhận diện năm di tích kiến trúc cung điện tiêu biểu thời Lư - Trần (thế kỷ 11-17), bao gồm: kiến trúc nhiều gian ở phía bắc khu A (đă xuất lộ 10 gian); tổ hợp kiến trúc ở phía nam khu A (rộng 1.400 m2) có quy mô rất lớn với kiến trúc ba hàng cột nằm ở phía bắc đă xuất lộ năm gian với ḷng nhà rất rộng (7,45 m); kiến trúc nhà dài 13 gian; kiến trúc lớn ở phía bắc khu B và kiến trúc "lầu lục giác" (tên tạm gọi).
Những nền móng di tích kiến trúc này là cơ sở khoa học để khẳng định nơi đây chính là trung tâm Cấm thành Thăng Long xưa. Đáng chú ư nhất là kiến trúc "lầu lục giác" được các chuyên gia Việt Nam suy đoán là các trà đ́nh (nơi thưởng trà) c̣n các chuyên gia Nhật Bản suy đoán đây là các tháp nhiều tầng mái.
Qua nghiên cứu, chỉnh lư các di vật đồ gốm sứ, đồ sành và vật liệu kiến trúc có thể khẳng định phần lớn đều là đồ ngự dụng (đồ dùng riêng của Hoàng cung) với hoa văn h́nh rồng năm ngón đặc sắc. Trên cơ sở giám định niên đại của 5.000 hiện vật, hoàn thành đo vẽ kỹ thuật và hoàn chỉnh hồ sơ 2.918 bản vẽ... dự án đă đưa ra những bằng chứng cho thấy trong nhiều thời kỳ, kinh thành Thăng Long luôn có mối quan hệ, giao lưu kinh tế với bên ngoài: Trung Quốc, Tây Á (giai đoạn thế kỷ 7-9); Trung Quốc, Nhật Bản (giai đoạn thời Lê Trung Hưng). Các di vật này cũng cho thấy các cung điện thời Lư - Trần được trang trí rất cầu kỳ, đẹp và mang sắc thái văn hóa dân tộc độc đáo, thể hiện tŕnh độ kỹ thuật cao.
Những kết quả khảo cổ trên là một chứng cứ khoa học đặc biệt quư giá giúp chúng ta có một thái độ cư xử đúng mực với các di sản của cha ông, đặc biệt là trên mảnh đất "Thăng Long ngàn năm văn vật". Các bằng chứng khoa này đă khỏa lấp khoảng trống vắng trong kho tàng khảo cổ của vùng đất Thượng đô - Kinh sư Hà Nội trước đó vốn có rất ít ỏi các dấu tích về thời Lê, c̣n dấu tích về thời Lư - Trần th́ hoàn toàn vắng bóng |
__________________ luu lac 10 nam tim kiem co
1 doi cui lay canh hoa mai
|
Quay trở về đầu |
|
|
nanghoa Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 21
|
Msg 2 of 2: Đă gửi: 26 February 2007 lúc 8:45pm | Đă lưu IP
|
|
|
Nước c̣n cau mặt với tang thương
Friday, February 23, 2007
trich
Ngô Nhân Dụng
..chính quyền cộng sản ở Hà Nội đang tính xây một cái trụ sở quốc hội trên khu đất di tích hoàng thành Thăng Long. Chúng tôi đă ví quyết định này giống như đi phá nhà thờ tổ, đây là tổ tiên của cả dân tộc Việt Nam. Tất cả mọi người Việt Nam đang bị sỉ nhục v́ sự dốt nát của một guồng máy cai trị đảng Cộng Sản. Chúng ta cần lên tiếng phản đối quyết định “xâm phạm mồ mả ông cha” của Bộ Chính Trị Đ*ng Cộng Sản. Nếu họ không nghe th́ dân Việt Nam sẽ phán xét.
Di tích khảo cổ của một dân tộc rất quan trọng, v́ chúng ta căn cứ vào đó mà t́m hiểu về đời sống của tiền nhân. Chúng ta thường nói nước Việt Nam có bốn ngàn năm văn hiến. Nếp văn hiến nằm trong trong các di tích khảo cổ. Ngăn cản công cuộc nghiên cứu khảo cổ, nhất là tại khu di tích của thủ đô nước ta suốt một ngàn năm, là một tội ác đối với văn hóa dân tộc.
Di tích khảo cổ thành Thăng Long được phát hiện, sau đó được khai quật từ năm 2002. Tin tức loan ra đă khiến cho tất cả mọi người dân Việt bồi hồi cảm động. Nhiều người sống ở nước ngoài cũng chợt nhớ đến câu hát: “Cùng ngước mắt về phương Thăng Long thành cao đứng.” Không cần nói, ai cũng biết trước khi nhà Lư thiên kinh đô tới Thăng Long, th́ các quan cai trị nhà Đường đă chọn nơi đó làm thủ phủ, lấy tên là Đại La Thành (thế kỷ thứ 7 đến thứ 10). Khi dân Việt nổi lên đánh đuổi người phương Bắc để lập nền độc lập th́ các vị vua lúc đầu chưa về La thành, Ngô Quyền (939) c̣n đóng đô ở Cổ Loa, Đinh Tiên hoàng (968) ở Hoa Lư, đến đời Lư Thái Tổ, năm 1010 mới thiên đô về thành Đại La và đổi tên là Thăng Long.
Khu khảo cổ Thăng Long mới được đào lên, hiện đang được các nhà khảo cổ nghiên cứu chưa xong, mà chắc c̣n lâu mới xong, nhưng đă cho thấy có những di tích của nhiều triều đại..Các cuộc khai quật đầu tiên đă cho thấy những di tích như nền móng của các cung điện mà các sử gia có thể t́m thấy tên để vẽ lại bản đồ Cấm Thành của Thăng Long. Người ta t́m được những giếng nước vẫn c̣n nguyên dù đă bị đời sau vùi lấp, những viên gạch thời Đại La, những ống ngói từ thời Lư, Trần, những cống thoát nước, những đồ gốm tinh xảo. Đó là những chứng tích của khả năng kỹ thuật của người Việt Nam từ những thế kỷ thứ 10 đến thế kỷ 15. Hiện đă t́m ra hàng triệu các di vật quư giá, nhiều tác phẩm mỹ thuật, nhiều vật duy nhất chỉ mới thấy lần đầu. Nhưng việc khai quật đầy đủ toàn khu hoàng thành c̣n hứa hẹn sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về nghệ thuật kiến trúc và khả năng thiết kế của người Việt Nam từ ngàn năm trước. Kinh đô bao giờ cũng là nơi tập trung những cái hay, cái đẹp bậc nhất của một quốc gia, cho nên t́m hiểu thêm về Cấm Thành Thăng Long cũng là t́m hiểu các giá trị lịch sử của dân tộc Việt Nam.
Những người thiết tha nhất đến việc bảo tồn di sản văn hóa này là những nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam.
Khu di tích Thăng Long chắc chắn chứa đựng những ư nghĩa thiêng liêng đối với dân tộc Việt Nam. Như gợi ư trong bài trước, có thể coi nơi đây giống như mồ mả tổ tiên chung của dân tộc. Mồ mả ông cha bị xúc phạm, người Việt Nam nào chịu nổi? Chỉ có những chế độ tàn ác như Taliban mới nỡ ḷng xóa bỏ các di sản văn hóa của tiền nhân như vậy.
Chúng tôi kêu gọi các bạn đồng nghiệp ở trong nước, nếu không muốn tự ḿnh lên tiếng, hăy mở ra những diễn đàn để đồng bào trong và ngoài nước cùng bầy tỏ ư kiến. Chúng ta không thể im lặng đồng lơa với những hành động phi văn hóa của một bè nhóm cầm quyền vô học.
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|