Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 386 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: TRUYỆN KIỀU ĐỌC QUA LĂNG KÍNH DỊCH LƯ Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 1 of 1: Đă gửi: 06 September 2007 lúc 6:32pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

TRUYỆN KIỀU ĐỌC QUA LĂNG KÍNH DỊCH LƯ
                                                       TĐ Nguyễn Việt Nho

Xưa nay đă có rất nhiều người khảo sát Kiều dưới nhiều góc cạnh, nhưng nh́n nó dưới lăng kính Dịch chắc là ít gặp (?), nhưng tại sao ta không nh́n nó dưới lăng kính nầy khi tác giả của nó là một người thâm nho, có nghĩa là tại sao ta không thử xét nó qua cấu trúc của Dịch lư? Biết đâu làm thế, ta lại hiểu thêm giá trị t́m ẩn của truyện Kiều và hiểu thêm về tác giả Nguyễn Du để vong hồn ông không c̣n phải băn khoăn, rằng:
“Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như ?”
(Ba trăm năm, có chăng người
Hiểu Tố Như, để khóc cười cùng ta ?)
Muốn hiểu Tố như để có thể “khóc cười” cùng tác giả, nghĩ rằng phải cần đọc Kiều trong sự trầm tư xuyên qua mạch dẫn của Dịch và muốn vậy cần biết qua về Đạo Dịch.
Đạo Dịch (đúng ra là Đạo được Kinh Dịch “trinh nguyên”, là phần Kinh không chữ viết, tức 64 qủe, tức 64 con lư số hay dịch số chỉ ra. Xin đọc VĂN HÓA CỔ VIỆT XB 2004, cùng tác gỉa): Đây cũng chính là cái Đạo diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc, nơi mọi sự vật trong hoàn vũ, thế nên Đạo nầy c̣n gọi là Đạo Thường C̣n (Lăo Tử gọi là Thường Đạo). Về tính chất của Đạo Thường, có thể nói: Dùng từ “Đạo” là dùng đúng nghĩa với từ dùng, v́ qua tượng số của các con Dịch số của nó, nó làm cho sự vật sẽ tự hiển hiện ra như chính sự vật, xuyên qua cấu trúc âm dương của các con lư số đó, mà không thông qua lời “hữu ngôn” theo qui ước thông thường nhằm chuyển tải ư niệm, như hầu hết các cái giáo mà người ta cưỡng gọi là Đạo…
Truyện Kiều, ngoài việc là một tác phẩm văn chương, một luận án triết học về Tài Mệnh như ai nấy điều biết, c̣n là mội kinh sách nêu lên Đạo Dịch thâm sâu mà ít người nói đến. Riêng trên lănh vực nầy, đây là phần chủ yếu mà bài viết muốn tuần tự nêu lên:
I.     BA CÁCH THỨC ĐỂ TR̀NH BÀY ĐAO DỊCH TRONG TRUYỆN KIỀU:
I. 1      Sử Dụng Ngôn Ngữ Để Tŕnh Bày Đạo
Đây là cách thông thường, thường thấy trong các nền văn hóa xưa nay, nhưng phải ghi nhận nó là hạ sách, bởi một cách đơn giản, Đạo không thể dùng lời để nói, như Lăo Tử nói: “Đạo khả đạo phi Thường Đạo” (Đạo mà nói ra được là Đạo, th́ không phải là Đạo Thường Hằng) và v́ bởi Đạo Thường không có danh (tên) để chỉ nó mà dùng danh để gọi hay để tŕnh bày nó chỉ là cưỡng từ đoạt lư (Danh khả danh phi thường danh). Cái thường được người ta gọi là Đạo (Đạo Thiên Chúa, Đạo Phật, Đạo Hồi, Đạo Cao Đài, Đạo Ḥa Hảo…) thực ra, nên gọi là giáo bởi tất cả được xây dụng trên hệ thống ngôn ngữ qui ước của con người để h́nh thành hệ thống giáo lư để nói về Đạo. Và, cái “nói về” đương nhiên, khác hẳn với cái như-là-chính-nó: Đúng nghĩa phải nói, Đạo là cái Chân như, nó như là chính nó và giáo chỉ là cái phương tiện để nói về Đạo mà thôi. Đạo và giáo khác nhau như mặt trăng và bàn tay chỉ mặt trăng…
Để Đạo thể hiện ra như chính nó, là điều không thể làm được đối với hầu hết các nền văn hóa xưa nay: Hết thảy đều phải tŕnh bày Đạo qua phương tiện ngôn ngữ. Chẳng khác, toàn bộ truyện Kiều cũng đă phải dùng phương tiện nầy với 22.778 chữ quốc âm chứa trong 3.254 câu lục bát để nêu lên thuyết Tài Mệnh Tương Khắc:
_ Phần Phần đầu: từ câu 1 đến câu 6 nêu lên chủ đề Tài Mệnh Xung Khắc:
“Trăm năm trong cơi người ta
Chữ TÀI, chữ MỆNH khéo là ghét nhau
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn ḷng
Lạ ǵ bỉ sắc tư phong
Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen”
_ Phần giữa từ câu 7 đến câu 3240, gồm 3234 câu, giành trọn để khai triển chủ đề, chỉ ra sự xung khắcgiữa tài năng cùng sự tính toán của con người, đại diện là Kiều, không qua được mệnh hay số mệnh định sẵn và cũng trong phần nầy, tiếp đến là tŕnh bày vai tṛ chữ Tâm trong việc giải nghiệp.
_ Phần chót từ câu 3241 đến câu 3254: là phần kết luận cho luận đề Tài Mệnh Xung Khắc.
Có thể nói: nội dung truyện Kiều không ǵ khác hơn là luận đề Tài Mệnh Đố Kỵ và để dung ḥa, hóa giải xung khắc phải dùng đến cái Tâm. Ba yếu tố như là ba chân đế của Tam Tài Thiên Địa Nhân vừa bổ sung cho nhau và cũng vừa tạo thế quân b́nh bền vững.
Tóm lại qua Kiều, Tố Như Tiên Sinh cũng đă dùng ngôn ngữ để diễn bày sự xung khắc hai chữ Tài Mệnh và rồi đưa ra phương cách cải sửa bằng chữ Tâm, nghĩa là đưa ra phần đóng góp của Tài Nhân để hóa giải cái xung khắc của hai tài kia.
I.2.      Diễn Đạt Đạo Dịch Bằng Kết Cấu Nhân Vật Qua Tượng Số Lư Số
I.2.1 Nhân Vật Truyện Kiều Qui về Kết Cấu Tượng Số
Đúng ra, lối diễn đạt Đạo qua ngôn từ như trên của Nguyễn Du cũng chưa đích thực là cái Đạo Tài Mệnh Xung Khắc mà chỉ mới nói về Đạo ấy, bởi chưa làm cho nó tự hiển lộ ra sự xung khắc nầy, thế nên bên cạnh việc sử dụng ngôn từ, tác giả truyện Kiều đă khéo thêm vào phần kết cấu nhân vật bằng các con tượng số của Bát Quái để qua đó mà làm cho Đạo Dịch tự hiển hiện ra. Thật thế, nếu ta phối kết các tượng số của Bát Quái đại diện cho nhân vật lại với nhau, tùy từng thời, ta sẽ trực tiếp thấy được cái Đạo Tài Mệnh được an bài cho từng phần số, nói rơ ra là: thấy được việc cát hung (tốt xấu), thành bại và cả cái diễn tiến cũng như kết qủa của các sự kết hợp nầy nữa (phải chăng v́ thế nên chi dân ta đă dùng Kiều để bói Dịch với lời nguyện thành khẩn: “Lạy vua Từ Hải, lạy văi Giác Duyên, lạy tiên Thúy Kiều?” (điều nầy sẽ được làm rơ hơn trong phần kế dưới). Sự đố kỵ và sự an bài để nhằm đạt được đức công bằng và thế quân b́nh sẽ được chỉ ra do sự kết hợp của các con tượng số trong Bát Quái, là tượng h́nh của 8 con số, đó là: CÀN (       ), KHẢM (        ), CẤN (           ;), CHẤN (           ; ), TỐN (           ;), LI (           ;), KHÔN (           ;), ĐOÀI (           ; ). Tám tượng số tương ứng với thứ tự trong gia đ́nh là: Càn: Cha, Khôn: Mẹ, Chấn: Trưởng Nam, Khảm: Thứ Nam, Cấn: Út Nam, Tốn: Trưởng Nữ, Li: Thứ Nữ, Đoài: Út Nữ. (Muốn biết qủe là nam hay nữ, trưởng hay thứ hay út ta theo qui ước: Nguyên tắc của Dịch là “thiểu vi chủ”, có nghĩa là cái nào ít sẽ làm chủ quái: trong ba nét, nếu hào Khôn nhiều, Càn ít, Càn làm chủ quái và nếu Càn nhiều, Khôn ít th́ Khôn làm chủ quái. Và việc định quái là âm hay dương, thuộc Nam hay thuộc Nữ th́ hăy nh́n vào chủ quái nó thuộc hào Khôn (__ __) hay Càn ( ____ ), âm hay dương, c̣n trưởng hay thứ hay út th́ sơ hào là trưởng, hào hai là thứ và hào trên cùng là út).
Nếu dựa trên tượng quái để xếp loại th́ các nhân vật trong truyện Kiều sẽ là: Vương Ông quái Càn (           ;); Vương Bà là Khôn (           ;); Từ Hải là Chấn (           ; ); Kim Trọng, Thúc Sinh là Khảm (           ;); Vương Quan: Cấn (           ; ); Thúy Kiều, Đạm Tiên: Tốn (           ;   ); Thúy Vân: Li (           ; );
Và nếu căn cứ vào ư tượng, các nhân vật c̣n lại sẽ là: Giác Duyên, Tam Hợp (hiền hậu, nhân đức): Con Khôn (           ; ); Thằng bán tơ, Sở Khanh, Mă Giám Sinh, Tú Bà, Hoạn Thư, Bạc Bà, Bạc Hạnh: gian ác: đều là con Khảm (           ;) (trong trường hợp nầy Khảm không mang nghĩa chỉ thứ Nam mà chỉ người hiểm ác).
Đem tượng số đối chiếu với lời thơ trong truyện, ta thấy:
1.    Vương Ông là con Càn, Vương bà là con Khôn, là chủ nhân viên trang:
“Có nhà viên ngoại họ Vương,
Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung”
2.     Thúy Kiều, chị cả, là con Tốn là gió. Đời nàng trên thực tế đă gắn liền với Tốn trong nghĩa là gió nầy, như: “gió thảm mưa sầu”, “gió tấp mưa sa”, “gió giật mây vần” và Kiều cũng đồng hóa ḿnh với gió nên khi chia tay, căn dặn Thúy Vân:         
“Trông ra ngọn cỏ lá cây         &nb sp;     
Thấy hiu hiu gió th́ hay chị về”
Hay tự nhận ḿnh là gió:
“Mặt sao dày gió dạn sương
Thân sao bướm chán, ong chường bấy thân”
Hoặc:
“Một lời tuy có khác xưa
Xét ḿnh giăi gió dầm mưa đă nhiều”
Và ngay như tiếng đàn của Kiều cũng có cả tiếng mưa, tiếng gió:
“Tiếng khoang như gió thoảng ngoài”
Kim Trọng cũng xem Kiều như là gió:
“Mành tương phất phất gió đàn
Hương gây mùi nhớ, trà khan giọng t́nh”
3. Đạm Tiên, cũng giống như Kiều, cũng mang tượng con Tốn (gió):
“Phút đâu ngọn gió cuốn cờ đến ngay
Ào ằo đổ lộc, rung cây
Ở trong dường có hương bay ít nhiều”
Thật ra, chữ số Tốn, ngoài nghĩa là gió c̣n có nghĩa nữa là khí, nên Đạm Tiên nhắc Kiều trong giấc mộng, khi Kiều chưa nhận ra ḿnh là ai, rằng:
“Thưa rằng thanh khí xưa nay
Mới cùng nhau lúc ban ngày đă quên”
Và khi báo mộng cho Kiều, Đạm Tiên cũng bằng làn gió khua động bức mành:
“Gió đâu sực bức mành mành
Tỉnh ra mới biết rằng ḿnh chiêm bao”
4. Vương Quan: Tượng quái Cấn là út Nam và Quái Thuần Cấn chỉ ra con đừng đạo đức, tu tâm, con đường “theo mẹ lên núi” nên cũng mang hàm ư là người quân tử nho nhă:
“Một trai con thứ rốt ḷng
Vương Quan là chữ nối ḍng nho gia”
Nghĩ cũng cần nói: Nguyễn Du không phải là tác giả duy nhất phóng tác truyện Kiều qua cuốn Đoạn Trường Tân Thanh của Thanh Tâm Tài Nhân, theo Tuyết Mai trên mạng TUVILYSO, mục Văn Hiến Lạc Việt, th́ ở Đại Hàn cũng có người dựa vào nguyên tác Đoạn Trường Tân Thanh mà phóng tác, nhưng nhân vật Vương Quan được xếp làm trai thứ, người út là Thúy Vân và, nếu là như vậy th́, qủa là một sự chủ ư trong việc câu kết nhân vật cho phù hợp bố cục Dịch lư của cụ Nguyễn Tiên Điền. Với kết cấu Thúy Vân làm thứ nữ, th́ khi cho phối hợp các tượng quái đại diện các nhân vật, mới có ư nghĩa mang tính Dịch (sẽ thấy rơ ở phần: “Kết Hợp Tượng Số Chỉ Ra Đạo Dịch)
5. Thúy Vân là thứ nữ, mang tượng quái LI, là tượng mặt trời:
“Đầu ḷng hai ả tố nga
Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân”
6. Kim Trọng có tượng là Khảm, là con thứ, là mặt trăng (đối nghịch với mặt trời (Con Li). Mặt trăng (Khảm) như dính liền với Kim Trọng: “Đề huề lưng túi gió trăng”. Và khi nào nh́n thấy trăng th́ Kiều đều tưởng nhớ đến Kim với lời thề non hẹn bể:
“Đêm khuya ngắt lạnh mù khơi
Thấy trăng mà thẹn những lời non sông”
Khảm cũng là nước, Kiều xem Kim như là nước (Khảm), nói đến Kim, Kiều lien tưởng đến nước:
     “Nói càng hổ thẹn trăm chiều
Thà như ngọn nước thủy triều chảy xuôi”
Thúc Sinh củng là người yêu của Kiều, cũng có tượng Khảm, bởi ở độ trung niên và Kiều thấy trăng là cũng nhớ đến Thúc, khi khi chàng Thúc bỏ Kiểu về quê:
“Vần trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường”
7. Từ Hải: tượng con Chấn (Lôi): mang ư là anh hùng năng nổ, sôi động, có tượng của con Lôi:
“Chọc trời khuấy nước ở đời
Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông”
Hay:     “Thừa cơ chẻ trúc ngói tan
Binh uy từ ấy sấm vang trong ngoài
Triều đ́nh riêng một góc trời
Gồm hai văn vơ rạch đôi sơn hà
Đ̣i cơn gió quét mưa sa
Huyện thành đạp đổ năm thành cơi Nam”
Với lư tưởng và ước vọng “sao cho muôn dặm một nhà” nên, dưới mắt Kiều, họ Từ là sấm sét, là anh hùng mang tượng của con Lôi:
“Trông nhờ sấm sét ra tay
Tấc riêng như cất gánh này đổ đi”
Chính Từ Hải, chàng cũng tự nhận ḿnh là anh hùng (Chấn, Lôi), sẵn sàng can thiệp kẻ thế cô, lực yếu:
“Anh hùng tiếng đă gọi rằng
Giữa đường dẫu thấy bất bằng mà tha”
Và chàng cũng xứng với danh xưng nầy qua những việc đă làm, như:
“Vẫy vùng trong bấy nhiêu niên
Làm cho động địa, kinh thiên đùng đùng”
Và ngay như khi chết cũng lẫm liệt, khí phách oai hung, khác phàm:
     “Từ Sinh liễu giữa trận tiền
Dạn dày cho biết gan liền tướng quân
Khí thiên khi đă về thần
Nhơn nhơn c̣n đứng đứng chôn chân giữa ṿng
Trơ như đá, vững như đồng
Ai lay chẳng chuyển, ai rung chẳng dời”
I.2.2 Kết Hợp Tượng Số Chỉ Ra Đạo Dịch
Sau khi kiểm chứng như trên để xác định đúng là Nguyễn Du đă xây dựng nhân vật của ḿnh như là các con tượng số của Bát Quái, bây giờ ta cho các tượng số đại diện cho các nhân vật nầy, kết hợp lại với nhau ta sẽ thấy Đạo Dịch, diễn ra thích ứng từng thời vị (thời là thời b́nh hay thời loạn và vị là vị thế hay địa vị của từng nhân vật qua các thời kỳ nầy)
     @ Sự Kết Hợp Các Tượng Quái Trong Thời Thái (Thái B́nh)
     * Kết Hợp Kim Trọng (Thủy, Khảm) với Vương Ông (Thiên, Càn)
Đầu truyện là thời Thái, đất nước ở vào giai đoạn thanh b́nh “bốn phương phẳng lặng, hai kinh vững vàng”: Đây là lúc Kim Kiều mới vừa lớn lên và t́nh yêu của họ bắt đầu chớm nở sau một lần gặp nhau trong một chuyến du xuân trong bối cảnh đất nước thanh b́nh, thịnh vượng:
“Dập d́u tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nem”
Tuổi xuân, t́nh xuân của Nam nữ ḥa nhập thái b́nh chung của đất nước cùng tiết Xuân của đất trời:
“Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”…
Ở thời Địa Thiên Thái trời đất nằm đúng vị, nhị khí âm dương giao ḥa: Trời cao chịu hạ xuống dưới Đất thấp; Đất thấp được tôn trọng, nâng đỡ đưa lên: Địa trên Thiên là tượng của thời nữ quyền được đề cao; cái nhu, cái đẹp được táng thưởng và tôn trọng; cường quyền, tàn bạo lui nhường … Ở thời nầy, con người trong gia đ́nh và trong xă hội giữ đúng ngôi vị chủ khách. Nơi gia đ́nh, Vương Viên Ngoại, Kim Trọng (Con Khảm) xuất hiện như là một người khách và Vương Ông (con Càn) là chủ nên sự kết hợp hai quái nầy, trong thời nầy, là Càn chủ quái nằm nội quái; Khảm khách quái, ở ngoại quái. Sự kết hợp nầy thành ra con Thủy Thiên Nhu với các nghĩa chính là: 1) Nhu là trái với cương, là nhu ḥa, thuận thoă, êm ấm 2) Nhu là nuôi ăn (có trong nghĩa từ quân nhu, nhu cầu) 3) Nhu là chờ đợi. Kim đến với gia đ́nh Viên Ngoại ứng với cả ba nghĩa của quái Nhu nầy: Điều ứng thứ nhất là Kim đến không bị chống đối mà thuận buồm, xuôi gió. Trong nghĩa nuôi dưỡng, quái Nhu cũng đă nghiệm ứng mang tính tiên tri rằng khi Kiều vắng nhà, lưu lạc chính Kim đă cưu mang, chăm sóc gia đ́nh Viên Ngoại khi gia đ́nh nầy bị sa sút và trong nghĩa chờ đợi Nhu nói lên rằng Kim vẫn luôn luôn một ḷng mong chờ tái hợp cùng Kiều.
* Kết Hợp Kim Trọng (Thủy, Khảm) với Kiều ( Tốn, Phong)
Sự kết hợp của Kim Kiều rất nên êm đềm, thơ mộng và không ra ngoài khuông khổ lễ giáo gia tiên với ngoại quái là Thủy, nội quái là Phong để thành ra con Thủy Phong Tỉnh. Tỉnh là cái giếng với nước cam lồ (cũng là con chủ đạo của nền văn hóa Việt tộc, Tỉnh cũng chính là tỉ số 2 /3 tức con vài ba, đối lập lại con chủ đạo nền văn hóa Hán tộc Bắc phương với con tham lưỡng là 3/2; xin xem Chủ Đạo Văn Hóa Việt trong Văn Hóa Cổ Việt).
Ta cũng sẽ t́m thấy sự kết hợp nầy (Khảm ngoại quái, Tốn nội quái) một lần nữa khi xă hội lại thái b́nh, ổn định lại trở về sau thời kỳ bỉ cực, Kiều lưu lạc; đây là lúc Vương Quan và Kim Trọng ra làm quan, Kim Kiều gặp lại, lại ứng với con Thủy Phong Tỉnh (chọn t́nh cầm kỳ: t́nh bạn tri kỷ) thay v́ Lôi Phong Hằng (t́nh cầm sắc: nghĩa vợ chồng). Điều nầy ta có thể luận qua luật tương sinh tương khắc của ngũ hành: Trong quái Thủy Phong Tỉnh, Thủy Phong là tương sinh (Thủy sinh Mộc, tức Phong) và Phong ngoài nghĩa là Mộc c̣n có nghĩa là khí sắc, phong thái… Con Dịch số Thủy Phong Tỉnh hàm chứa trong nó được lư giải trong trường hợp nầy là: Thủy (Kim Trọng) giúp cho Phong (Kiều) trong ư Thủy sinh Mộc, có được tư cách mà Nguyễn Du dùng lời để nói là: “chữ trinh c̣n một chút nầy”!
Hai quái Khảm Tốn đại diên cho hai nhân vật nầy, trong thời loạn sẽ đổi vị ngôi chủ khách, sẽ h́nh thành con Phong Thủy Hoán mà nghĩa của nó chỉ ra sự đổi dời, chỉ ra sự đổi đời của Kiều…
* Kết Hợp Kim Với Các Thành Phần Khác Trong Gia Đ́nh Kiều:
     Nếu đem Khảm Kim Trọng kết hợp với các thành phần khác trong gia đ́nh viên ngoại, ở vào thời thái b́nh, th́ ta sẽ thấy sự kết hợp nầy đều thuận, tốt:
     _ Khảm Kim Trọng với Khôn Vương Bà sẽ là Thủy Địa Tỉ: Tỉ là gần gũi, liên lạc, là một trong những qủe tốt của Dịch nếu sự gần gũi trong thành tín, quang minh, chính đáng (ư các hào của con Tỉ).
     _ Khảm Kim Trọng với Li Thúy Vân thành ra Thủy Hỏa Ki Tế. Ki Tế có nghĩa là xong rồi: Đây là lời tiên tri như là một định số rằng, thế nào, cặp nầy cũng thành vợ thành chồng: coi như xong rồi!
@ Sự Kết Hợp Tượng Quái Trong Thời Bỉ (Thời Loạn Lạc)
Thời Bỉ là Bỉ cực, cùng đường cho kẻ thiện lành và người quân tử: Bỉ lộ ra qui luật vận hành của Đạo không thuận mà nghịch lại với qui luật thiên nhiên, gọi là thiên Đạo, gây ra xáo trộn trong thiên nhiên và trong trật tự từ gia đ́nh đến xă hôi. Ở thời nầy, ngôi vị chủ khách bị thay đổi: ngôi chủ đáng ra nằm ở nội quái, bị khách quái đẩy ra ngoại quái… như sự sắp xếp thay v́ Địa Thiên Thái, đất trời xáo trộn, ngôi vị nội ngoại quái bị đổi ra thành Thiên Địa Bỉ (có tượng Càn Khôn nhị khí không giao hoà mà ly cách: Thiên bay lên, Địa rớt xuống). Ở thờ Bỉ Cực, điều thiện vắng bóng, cái ác th́ tràn đầy; tiểu nhân xuất hiện khắp nơi, c̣n quân tử và kẻ thiện lương phải gánh chịu lắm điều điêu đứng, chua cay…
* Kết hợp Khảm (thằng bán tơ) với Càn (Vương Ông):
“Hàn huyên chưa kịp giă giề
Sai nha bỗng thấy bốn bề xôn xao
Người nách thước, kẻ tay dao
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi”
Đây là biến cố mở đầu vận bỉ đối với gia đ́nh Vương Ông và cũng là dấu chỉ cho xă hội Trung hoa bước vào thời loạn: “cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan”. Và, riêng cho Kiều là thời điểm mở đầu cho cuộc đời truân chuyên, khốn nạn của nàng…
Các bạn sẽ hỏi: nhân vật nào, mang tượng số ǵ đă mang xuôi xẻo đến với gia đ́nh nầy? Thư, đó là thằng bán tơ và bọn tham quan gian manh có tượng là con Khảm trong nghĩa hiểm độc, như các câu thơ dưới, của giai đoạn nầy mô tả:
“Già gian một lăo một trai
Một dây vô loại buộc hai thâm t́nh
Đầy nhà vang tiếng ruồi xanh
Rụng rời khung dệt, tan tành gói may
Đồ tế nhuyễn của riêng tây
Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham
…    …
Hỏi ra sau mới biết rằng
Phải tên xưng xuất là thằng bán tơ”
Con Khảm (thằng bán tơ và bọn tham quan) là khách quái, đáng ra nằm ở ngoại quái, nhưng là thời loạn, thời Bỉ, nên đă xâm nhập vào nhà Vương Ông (con Càn, làm chủ thể) và đẩy Vương ông ra ngoại quái (kiểu như sự xáo trộn trật tự sau ngày 30 tháng Tư 75 được mệnh danh là ngày “giải phóng”!). Ở thời Bỉ nầy, cặp số Khảm (thằng bán tơ) Càn (Vương Ông) bị sắp đảo ngược lại là Thiên (giờ ra nằm ngoại quái) và Thủy (vào nội quái), thành ra là Thiên Thủy Tụng: Chỉ ra Vương Ông vướn vào “đáo tụng đ́nh”, khiến gia đ́nh Vương Ông suy sụp, Kiều phải “bán ḿnh chuộc cha”…
* Kết Hợp Khảm (kẻ gian ác) với Tốn (Kiều):
Sự kết hợp nầy cũng sẽ bị sắp đảo ngược lại, thành ra là Phong Thủy Hoán, là thay đổi, làm tan biến, tan ră… cuộc đời người con gái tài sắc nhưng mệnh đen bạc:
“Khi sao phong gấm lụa là
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường
Mặt sao dày gió dạn sương
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân”
Suốt 15 năm phiêu bạt, hễ khi nào gặp Khảm chiếu mệnh th́ đời Kiều điều bị thay đổi theo cái lư của Phong Thủy Hoán, nghĩa là đổ vỡ, bất thành… , ngay như gặp Thúc Sinh cũng đầy ngang trái:
     “Thấy ai người cũ cũng đừng nh́n chi
Kẻo khi sấm sét bất ḱ
Con ong cái bớm kêu ǵ được oan”
Và rồi, cũng lại con Khảm (Hoạn Thư trong nghĩa hiểm độc của “người tinh ma”: dùng chước “lạ đời”) chiếu mạng, Kiều phải đối diện với nghịch cảnh:
“Rơ ràng thực lứa đôi ta
Làm cho con ở, chủ nhà đôi nơi”
Tóm lại Tốn Kiều gặp Khảm (trong nghĩa ác xâu), như thằng bán tơ, Mă Giám Sinh, Sở Khanh, Tú Bà, Bạc Bà, Bạc Hạnh, Khuyển Ưng Khuyển Phệ, Hồ Tôn Hiến, trong thời Bỉ, hợp quái sẽ thành ra con Phong Thủy Hoán, đều làm cho đời Kiều thay đổi trong chiều hướng xấu khiến đời hoa thêm tan tác.
* Tốn Kiều Gặp Khôn Giác Duyên, Tam Hợp:
Trường hợp xếp Tốn Kiều ngoại quái, Sư Giác Duyên, Sư Tam Hợp nội quái: Sự kết hợp nầy sẽ cho ra con Phong Địa Quán. Quán có hai nghĩa là thể hiện ra và nghĩa thứ hai là quan sát những ǵ nó thể hiên ra. Trong nghĩa thể h́ện ra: Qua chiêm bao, trong những lần gặp đạm Tiên hoặc qua tài sắc của Kiều lộ ra là điềm báo trước số phận Kiều; và trong nghĩa là quan sát: Chỉ cần quan sát những ǵ thể hiện qua đó th́ có thể thấy trước số phận Kiều như các sư Giác Duyên, sư Tam hợp đă thấy và nói lờ tiên tri.
Trường hợp Tốn Kiều và Khôn là Giác Duyên, Tam Hợp hóan vị sẽ là con Địa Phong Thăng, th́ sự lư giải cũng rất hợp lư trng ư Thăng là là thăng tiến, thăng hoa…
* Uẩn khúc trong mối t́nh tay ba:
     Trở lại mối t́nh tay ba rất éo le của Kim Trọng (Khảm) – Thúy Kiều (Tốn) – Thuư Vân (Li) để thấy cái gút mắc ẩn chứa trong nội t́nh mà ngôn từ không đủ sức để diễn đạt hết và chỉ có con “Lư Số Vô Ngôn”, tức các con tượng số đại diện các nhân vật mới làm được việc nầy:
•     Nội T́nh Thầm Kín Của Thúy Vân Thấy Được Qua Sự Kết Hợp Lư Số: Đối với Thúy Vân có tượng số là Li, khi để Thúy Vân giữ cương vị chủ quái (sắp con Li vào nội quái) và Kim Trọng (Khảm) khách quái, sự kết hợp Kim Trọng – Thúy Vân sẽ là Thủy Hỏa Ki Tế. Ki Tế có nghĩa là xong rồi. Xong rồi là sao ? Thưa là yên xuôi một bề và coi đây như một sự xếp của định số: Kim Trọng là người yêu của Kiều nhưng định phận éo le, duyên số Kim Kiều không thành: Kiều phải bán ḿnh chưộc cha và đă uỷ thác việc của ḿnh cho Thúy Vân với lời nài nỉ tâm thành “ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa” Thưa ǵ? Thưa thay ḿnh mà lấy Kim!. T́nh chị duyên em không phải là điều hiếm thấy; hơn nữa, Kim là người có học, con nhà giàu lại hào hoa… “vào trong phong nhă, ra ngoài hào hoa”, th́ c̣n ai hơn nữa mà kén mà chọn (?). “Xong rồi” đối với Thúy Vân là như vậy đấy! và “xong rồi” như tượng của con Ki Tế trỏ ra: Ngoại quái là nước (Khảm) có chiều hướng đi xuống gặp Li là lửa có xu hướng bốc lên: một xuống một lên hai bên sẽ giao ḥa, dung hợp mà cái dụng của nó là nước trong xoon, trong nồi ở trên được lửa bên dưới đun sôi, nấu chín… xếp đặt như thế là yên rồi, ổn rồi, xong rồi! Nhưng đây chỉ là “xong rồi” (hay Ki Tế) là đối với Thúy Vân mà thôi, c̣n đối với Kim Trọng vẫn “chưa xong” (Hỏa Thủy Vị Tế), v́ trong tâm Kim vẫn c̣n Kiều! Dưới đây là sự kết cấu với Kim là chủa thể, sẽ nói lên điều đó:
•     Nỗi Ḷng Kim Trọng Thấy Qua Con Lư Số: Muốn biết nội tâm Kim Trọng ta hăy cho hai tượng số Kim Trọng - Thúy Vân kết hợp với Kim Khảm làm chủ quái, nghĩa là sắp Li Thúy Vân ở ngoại quái và Khảm Kim Trọng ở nội quái. Và như vậy, tượng quái chỉ ra sự kết hợp nầy sẽ thành ra con Hỏa Thủy Vị Tế. Vị tế, là chưa xong. Nh́n vào tượng nầy ta thấy ngay là chưa xong v́ nước (Khảm) đi theo đường nước, lửa, hỏa (Li) đi theo đường lửa: Lửa th́ bốc lên, nước th́ rơi xuống và như vậy âm dương mỗi đàng đi mỗi ngả, tuy xác Kim sống với Thúy Vân mà hồn chàng th́ gửi cho Thúy Kiều: chưa xong là vậy! Trong sự kết hợp nầy mang nặng v́ nghĩa hơn v́ t́nh, v́ mới trông qua Kim Trong, Thúy Vân th́ cũng:
“Người yểu điệu, kẻ văn chương
Trai tài gái sắc xuân đương vừa th́”
Đúng là xứng hợp lắm nhưng cái đúng nầy chỉ là cái đúng mang tính khách quan của lư trí chứ không là cái đúng của con tim, của những người trót đă yêu nhau. Cái đúng nầy cũng có thể là cái đúng với Thúy Vân v́ nàng ở trong t́nh trạng chưa yêu ai trước đó nên với nàng là “Ki Tế” (xong rồi), nhưng hẳn không đúng cho Kim Trọng (đang yêu Kiều); v́ yêu là tiến nói của con tim chứ không phải là tiếng nói của lư trí. Pháp đă có câu khá hay để nói ư nầy, rằng: “Le coeur a des raisons que la raison ne connait pas” (Con tim có lư lẽ của nó mà lư trí không thể biết được). Lư lẽ con tim của Kim Trọng là lư lẽ hướng về Kiều và h́nh bóng Kiều đă in đậm trong nó, nên chàng thấy mọi nơi, mọi lúc, đâu đâu cũng có bóng dáng của Kiều, cho dù đang sống chung đụng cùng Thúy Vân:
“Khi ăn ở, lúc ra vào,
Càng âu duyên mới, càng dào t́nh xưa
Nỗi nàng nhớ đến bao giờ
Tuông châu đ̣i trận, ṿ tơ trăm ṿng
Có khi vắng vẻ thư pḥng
Đốt ḷ hương dở phím đồng ngày xưa
Bẻ bai rủ rỉ tiếng tơ
Trầm bay lạc khói gió đưa lay rèm
Dường như bên nóc bên thềm
Tiếng Kiều đồng vọng, bóng xiêm mơ màng”
Tâm chưa yên nên Kim thấy: “chưa xong” hay “Vị Tế”, rất ứng hợp với quái Hỏa Thủy Vi Tế vậy!
Ở đây ta thấy: chỉ với sự kết hợp Khảm Li và Li Khảm để h́nh Ki Tế và Vị Tế cũng đă đủ để diễn tả nội tâm thầm kín và đầy lắc léo của hai nhân vật Thúy Vân và Kim Trọng, nghĩ rằng tuy “vô ngôn” mà đă mấy dễ “hữu ngôn” sánh bằng, phải không ?
* Kết Hợp Từ Hải (Chấn) Thúy Kiều (Tốn):
Đây là sự kết hợp tốt lành nhất trong cuộc đời của Kiều, cho dù thời Thái b́nh hay thời Bỉ loạn, nghĩa là mạng Tốn (Kiều) nằm nội hay ngoại quái:
Tốn (Kiều) nằm nội quái và Chấn, Lôi (Từ) nằm ngoại quái sẽ là con Lôi Phong Hằng: Từ trên, Kiều dưới, bên ngoài chàng chủ động (hợp với qui luật: Nam chủ ngoại), bên trong nàng thuận theo (nữ chủ nội) là Đạo của Đạo Thường Hằng cũng là Đạo vợ chồng., đạo của trưởng Nam, trưởng Nữ, của trai anh hùng gái thuyền quyên, “cá nước duyên ưa” tiền định…
“Hai bên hợp ư tâm đầu
Khi thân chẳng lọ là cầu mới thân”
Nên:
“Gặp nàng khi ở Châu Thai
Lạ ǵ quốc sắc thiên tài phải duyên”
Đấy là sự sắp xếp thuận theo thời Thái và ngay như ở thời bỉ loạn, sắp ngược lại, cũng vẫn tốt trong ư của con Phong Lôi Ích (có tượng Tốn ngoại quái, Chấn nội quái). Ích là ích lợi hay mang lại ơn ích: Kiều nhờ Từ Hải mà trở thành mệnh phụ phu nhân nở mày nỡ mặt và cũng nhờ đó mà nàng làm được việc ơn đền oán trả, như nàng nói:
“Trộm nhờ sấm sét ra tay
Tấc riêng như trút gánh nầy đổ đi
Chạm xương chép dạ xiết chi
Dễ đem gan óc đền ngh́ trời mây”
* Sự Kết Hợp Một Số Vai Phụ Với Kiều và Với Nhau:
_ Tốn (Kiều) kết hợp với Tốn (Đạm Tiên) thành ra Thuần Tốn. Tốn: ngoài nghĩa là phong, khí, gió, thuận theo, c̣n có nghĩa là nhập vào hay nối kết lại: Kiều và Đạm Tiên đồng thanh, đồng khí (đều là Tốn), nên tương cầu, tương ứng, v́ vậy họ thường xuyên gặp nhau cho dù một đàng dương thế, một đàng ở âm phần:
Buổi ngày chơi mả Đạm Tiên
Nhắp đi thoắt đă ứng liền chiêm bao”
Và, trong chiêm bao, cuộc đời lưu lạc đoạn trường về sau của nàng cũng đă thể hiện đầy đủ:
“Đoạn trường là số thế nào
Bày ra thế ấy, vịnh vào thế kia
Cứ trong mộng triệu mà suy
Phận con thôi có ra ǵ mai sau”
Hoặc trong khi chiêm bao, Kiều quên chuyện gặp gỡ ban ngày, được hồn ma Đạm Tiên nhắc:
“Thưa cùng thanh khí xưa nay
Mới cùng nhau lúc ban ngày đă quên”
Khi bị Tú Bà ép tiếp khách ở lầu xanh, Kiều dùng dao quyên sinh, trong mê man Đạm Tiên lại xuất hiện an ủi và báo cho biết nợ trần chưa dứt, rồi lại c̣n hẹn sẽ gặp nhau ở sông Tiền Đường:
“Trong mê dường đă đứng bên một nàng
Rỉ rằng: nhân qủa dở dang
Đă toan trốn nợ đoạn trường được sao ?
Số c̣n nặng nợ má đào
Người mà muốn thác, trời nào đă cho
Hăy xin hết kiếp liễu bồ
Sông Tiền Đường sẽ hẹn ḥ về sau”
Lúc Kiều quá đau khổ, bị con Khảm là Thống Đốc Khảm Hồ Tôn Hiến lừa gạt giết chồng, ép duyên xong lại gả nàng cho một thổ quan, Kiều nhảy xuống song tự vận, Đạm Tiên y hẹn, đă chờ sẵn trên ḍng sông Tiền Đường để đón gặp Kiều:
“Mơ màng phách quế hồn mai
Đạm Tiên thoắt đă thấy người ngày xưa”
*_ Kết Hợp Tốn (Kiều) với Địa (Giác Duyên và Tam Hợp): Sự kết hợp nầy sẽ nằm dưới hai dạng, tùy vào vị trí chủ thể và khách thể là Kiều hay là sư bà:
_ Nếu Kiều là chủ thể nằm nội quái th́ sự kết hợp sẽ cho ra con Địa Phong Thăng: Thăng là thăng tiến tốt đep bởi có quới nhân phù trợ, như lời thoán của Thăng viết: “Thăng: Nguyên hanh, dụng kiến đại nhân, vật tuất, nam chinh cát”. Tam dịch:
Tiến lên sẽ được hanh thông
Có người tài trí sẵn ḷng giúp cho
Tiến lên, đừng sợ, đừng lo
Phương Nam đất sẵn trao cho phước lành
Đi về Phương Nam (Nam chinh): Phương Nam trên Bát Quái hậu Thiên là con Li, là con 5 của hệ thập phân, khi con 5 nầy viết với hệ 6 nét Dịch sẽ là con Hỏa Địa Tấn. Tấn cũng là tiến tới.
_ Nếu Tốn Kiều nằm ngoại quái làm khách thể th́ sự kết hợp sẽ là: Phong Địa Quán. Quán là thể hiện và một nghĩa nữa là quan, là quan sát (quan sát những ǵ con lư số thể hiện ra). Trong nghĩa của Quán (thể hiện) nó như là lời tiên tri thấy được qua các điềm báo mộng cho Kiều; trong nghĩa của Quan: hai vị sư già và Kiều chỉ cần quan sát những ǵ điềm mộng thể hiện ra th́ biết được định số của Kiều:
     “Sư rằng: cũng chẳng mấy lâu
Trong năm năm lại gặp nhau đó mà
…     ….
Báo cho hội ngộ chi kỳ
Năm nay là một, nữa th́ năm năm”
Tóm lại, sự kết hợp Tốn Khôn trong mọi trường hợp, đều là tốt cả…
* Kết Hợp Khảm, hiểm ác (Hà Tôn Hiến) và Chấn (Từ Hải):
Tuy Hà Tôn Hiến đường đường là một vị quan Tổng đốc nhưng là một kẻ tiểu nhân, không dám trực diện đối đầu cùng Từ Hải mà sử dụng “hậu môn” (cửa hậu) để khuyến dụ Kiều khuyên Từ trở về cùng cộng tác với triều đ́nh, rồi phục binh giết Từ. Hành động như thế không phải là hành động của bậc trượng phu, quân tử. Hành động đê tiện nầy chẳng khác việc làm của Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ dưới thời Đệ Nhất Cộng Ḥa đối với vị anh hung Lê Quang Vinh tự Ba Cụt của Ḥa Hảo và đối với Tướng Trịnh Minh Thế của Cao Đài. Những hành động tương tự như thế mang lại cái lợi trước mắt nhưng sẽ có tác hại về lâu dài mang tính chiến lược là gieo mầm bất phục, rối loạn, chia rẽ nội bộ… Những bậc anh hùng xuất chúng chưa hẳn là bị chết dưới tay của những anh hùng, mà cũng lắm khi chết bởi kẻ tiểu nhân, kém tài, kém đức. Có như vậy mới gọi là có số mạng và có số khắc kỵ… Việc Từ Hải bị chết dưới tay Hà Tôn Hiến rơ ràng là bởi sư khắc kỵ nầy và ta có thể đem lư số ra giải:
_ Nếu lấy Chấn (Từ Hải) làm chủ quái và Khảm (Hà Tôn Hiến, quan đại diện cho trều đ́nh) là khách quái, th́ sự kết hợp nầy sẽ là con Thủy Lôi Truân: Truân là truân chuyên, gian nan, năm ch́m bảy nổi, chỉ ra cuộc đời Từ Hải… Từ Hải, tuy mạng mang bản chất anh hùng (nội quái là Lôi) nhưng vào thởi Bỉ loạn mà gặp phải Khảm hiểm nên số Truân rất ứng hợp cho Từ hải vậy!
_ Nếu lấy Khảm (HTH) làm chủ quái và Chấn (Từ Hải) làm khách quái sự kết hợp nầy sẽ thành ra Lôi Thủy Giải: Giài mang nghĩa là giải quyết hay làm tan biến… Trông vào hợp quái ta thấy ngay là HTH là tay gian hiểm (Khảm là số chủ mạng của Hà: chủ quái), sẽ thắng thế v́ hợp thời vị (thời loạn, là thời tiểu nhân thịnh hành) và chính v́ thế Từ phải thua (Giải trong nghĩa bị tan biến) và HTH đă giải quyết xong sứ mạng triều đ́nh giao cho (Giải trong nghĩa giải quyết). Câu: “đừng đem thành bại để luận anh hùng“ rất đúng và rất hợp trong những trường hợp nầy.
I.3.      Sử Dụng Huyền Số Để Nêu Lên Đạo Lư Đạo Dịch
     Truyện Kiều ngoài việc dùng ngôn từ, dùng tượng số, c̣n dùng đến một số huyền số để tŕnh bày Đạo, dưới đây xin nêu một số chứng dẫn để làm sáng tỏ vấn đề nầy. Trước tiên, nghĩ cũng nên có vài ḍng về huyền số: Huyền số là con số chứa bên trong nó huyền ư, nó thường thấy trong các huyền thoại ḍng Việt như các con: “100 trứng 100 con”, “50 con lên núi”, 50 con xuống biển”, “4.000 năm Văn Hiến” “Hùng Vương thứ 1”, “Hung Vương thứ 3”, Hùng Vương thứ 6”, “Hùng vương thứ 18” … Nó là các con số nằm dưới dạng thức của số thập phân, nhưng không nhằm để cân, đo, đong đếm chính xác, mà nhằm diễn đạt cái lư nằm trong các con số ấy; v́ vậy muốn biết ư nghĩa (huyền ư) phải đổi chúng ra dạng số của lư số. Về cách chuyển đổi tôi đă nhiều lần đề cập trước đây, ở đây xin nhắc vắn tắt là: hăy đổi các con dưới dạng thập phân nầy sang hệ nhị phân, xong chuyển sang lư số và thay các con 0, 1 bằng các vạch Khôn (_ _), Càn (___) và sắp nó từ trên xuống dưới thay v́ từ phải sang trái như trong hệ nhị phân, và như vậy ta có được các con lư số làm rơ ư các huyền số (Xin đọc thêm phần BA HỆ TOÁN SỐ trong VĂN HÓA CỔ VIỆT của TĐ NGUYỄN VIỆT NHO). Các con huyền số nầy cùng với các con Dịch số nói trên, sẽ thêm phần bổ sung ư nghĩa cho các lời “hữu ngôn”. Phần dưới là một số Huyền số rút ra từ trong truyện Kiều:
Số 15:
“Mười lăm năm bấy nhiêu lần
Làm gương cho khách hồng quần thử soi” (2643-2644)
Hay:
     “Từ con lưu lạc quê người
Bèo trôi, sóng vỗ chốc mười lăm năm (3019-3020)
Con 15 viết ra lư số là con Thiên Sơn Độn. Độn ngoài nghĩa là trốn lánh c̣n có nghĩa là dấu che, ẩn chứa: trong 15 năm ẩn chứa bên trong đó bao sự kiện chứng minh rằng tài mệnh xung khắc, tài cao mệnh bạc, xuyên qua đời Kiều và như thế đủ để “cho khách hồng quần thử soi” để từ đó sống sao cho hợp đạo tâm “chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”… Và, cũng để dạy mọi người thời độn là thời của tiểu nhân thịnh hành, người quân tử và kẻ hiền lương nên ẩn lánh để bảo toàn đạo hạnh và tánh mạng ḿnh, riêng trong truyện: 15 năm Thiên Sơn Độn chỉ ra 15 năm lưu lạc Kiều vùng vẫy nhằm trốn lánh số phần của ḿnh…
Tỉ số 4/3:
“Rút trâm sẵn giắc mái đầu
Vạch da cây vịnh bốn câu ba vần” (99-100)
Con 4/3 viết ra lư số là con Lôi Phong Hằng. Hằng ngoài nghĩa là đạo vợ chồng, c̣n có nghĩa là ghi dấu hằng sâu trong tâm khảm, giữ măi sự kiện. Ở đây mang ư: tính ủy mị va ư nghĩ bi quan về cuộc đời về mệnh bạc đă như là bản tánh, bản chất của Kiều khiến nó thể hiện qua tiếng đàn đến nỗi Kim trọng phải lên tiếng:
             Rằng hay th́ thật là hay
Nghe ra ngậm đắn nuốt cay thế nào
Lựa chi những khúc tiêu tao
Dột ḷng ḿnh cũng nao nao ḷng người” (489-492)
Và cũng được ghi nhận nó như bản tánh hay tính trời, là định tính của con lư số Lôi Phong Hằng:
“Rằng: quen mất nết đi rồi
Tẻ vui thôi cũng tính trời biết sao (493-4994)
Con 10:
“Kiều vâng lĩnh ư đề tài
Tay tiên một vẫy đủ muời khúc ngâm
Con 10 viết ra lư số là con Thủy Sơn Kiển. Kiển là khó khăn, gian nan, là điều gắn liền với cuộc đời Kiều trong suốt 15 năm lưu lạc.
Tỉ số 2/4 :
“So dần dây vũ, dây văn (2 cặp dây)
Bốn dây to nhỏ theo vần cung thương” (471-472)
Hay:
“Chung quanh những nước non người
Đau ḷng lưu lạc nên vài bốn câu” (1055-1056)
Hoặc:
“Tiểu thư xem cũng thương tài
Khuôn uy dường cũng bớt vài bốn phân” (1781-1782)
2/4 lư số là con Thủy Lôi Truân: Truân là truân chuyên, là ư của các câu trên chứa bên trong, như là những lời báo trước cho Kiều về những giai đoạn truân chuyên của nàng sắp phải gặp …
Con 21:
“Lấy trong ư tứ mà suy,
Ngày hai muơi mốt, Tuất th́ phải chăng” (1089-1090)
Con 21 viết ra lư số là con Hỏa Thủy Vị Tế: Vị Tế là chưa xong, chưa yên, ư chỉ ra rằng việc đi trốn với Sở Khanh sẽ thất bại, và Kiều vẫn chưa thoát khỏi số đoạn trường, chưa yên, chưa xong…
Con 100 và con 36:
“Trăm năm trong cơi người ta” (câu 1)
Hay:
“Thừa cơ lén bước ra đi
Ba mươi sáu chước, chước ǵ là hơn”
Tóm lại, huyền số 100 và 36 là tượng Chấn Lôi của huyền tự Rồng, là tượng dương chỉ ra cái khởi nguyên của của tất cả mọi loài, mọi thứ đều khỏi xuất tứ đó mà ra và sẽ phát tán tối đa.
Con 6 (qua lời Đạo sư tam Hợp):
“Rơ cho hội ngộ chi kỳ
Năm nay là một, nữa là năm năm (2407-2404)
1 (năm nay) + 5 (năm nữa) = 6 năm; 6 viết ra lư số là con Trạch Địa Tụy; Tụy nói lên sự nhóm hợp, đoàn tụ. Ư con Tụy cũng là ư câu thơ nói sáu năm nữa sẽ gặp lại.
Con 5, trong câu:
     “Đ̣i cơn gió rét mưa sa,
     Huyện thành đạp đổ năm ṭa cơi Nam”
Hay:
“Trước cờ ai dám tranh cường
Năm năm hùng cứ một phương hải tần” (2449-2450)
Con 5 Dịch số là con Li. Li ở đây chỉ ra hai ư: Sự sán lạn, sự rực rỡ (v́ Li có tượng của mặt trời). Ư thứ hai: Li nằm phía Nam Hậu Thiên Bát Quái (là đồ h́nh mang tính âm, chỉ ra định h́nh, định vị), chỉ ra phương Nam của Việt tộc đối lập lại lại với con Khảm ở phía Bắc đồ h́nh, chỉ Hán Tộc. Cả hai ư của con Li nhằm nói lên vùng hoạt động và sự nghiệp rực rỡ của từ Hải, người Việt Đông, là một trong nhóm Bách Việt cổ, nằm phương Nam (So với Hán nằm ở phương Bắc). Cách chuyển đổi từ số dưới dạng thập phân sang lư số xin đọc tác phẩm VĂN HÓA CỔ VIỆT đă dẫn.
Con Phục, trong:
“Đời người đến thế th́ thôi
Trong cơn âm cực, dương hồi không hay”
Qua hai câu nầy rơ ra là Nguyễn Du tiên sinh đang nói về qui luật của Đạo Dịch: “âm cực dương sinh”, hết họa tới phúc, như tượng quái của Phục: Một nét dương vừa phục hồi dưới quần thể âm khôn, chỉ ra điều tốt lành (dương), bắt đầu phục hồi và đang lớn dần, lớn dần…
I I. THẤY G̀ KHI ĐỌC KIỀU DƯỚI LĂNG KÍNH DỊCH LƯ ?
II.1.      Học Thuyết Tam Tài “Thiên Địa Nhân”
Trong Dịch số, Thiên Địa Nhân là ba hào nhằm để h́nh thành một con lư số trong hệ Bát Quái: Bắt đầu từ dưới tính lên, hào đầu tiên gọi là sơ hào, là hào ĐỊA, hào giữa là hào NHÂN và hào trên cùng là hào THIÊN. Trong trùng quái (quái có 6 nét Dịch), ở nội quái hay ngoại quái cũng đều được tính như vậy: Chính ba phần tố Thiên Địa Nhân đă chi phối cái Lư của Đạo Biến Dịch. Nếu gọi thời gian thuôc Thiên, vị thế thuộc Địa và Nhân là chủng loại nằm giữa trời đất, th́ một cái cây hay ngọn cỏ cũng đều chịu ảnh hưởng của ba yếu tố nầy. Ảnh hưởng của Thiên trên cây (trong trường hợp nầy cây được xem như nhân trong nghĩa là phần tử đứng giữa đất trời): Cây mọc, phát triển xấu tốt và ngay như không mọc được, tùy vào từng mùa, chịu ảnh hưởng bởi thời tiết (như nóng, lạnh, độ sáng, sức gió, độ ẩm, lượng nước v.v…) của mùa ấy. Ảnh hưởng của Địa: là cây chịu ảnh hưởng từng vùng, loại đất đất: đất nhiều phù sa, đất khô cằn, đất nhiễm phèn hay nhiễm mặn, ráo, úng … Ngoài ra cây c̣n chịu ảnh hưởng của hạt giống, loại giống… mang cái nhân xấu tốt của từng loại khác nhau khiến cho cây có được phẩm chất, màu sắc và mùi vị khác nhau. Và ngay như trong một lượng tử, cũng có sự hiện diện đủ của ba thành tố nấy, được gọi là Điểm (Địa), Sóng (Thiên) và Trường (Nhân), được đồ h́nh thái Cực Cực của Dịch biểu diễn là một h́nh tṛn có hai phần đen (Địa), trắng (Thiên) và cái nhân nằm giữa với cấu trúc trong Địa có Thiên (trong phần đen có trắng), Trong Thiên có Địa (trong trắng có đen), mang ư trắng đen Thiên Địa vừa là thành phần vừa là toàn phần (sẽ được làm rơ nghĩa thêm nơi phần viết về nhóm họ Hadron, dưới)
Đó là ba yếu tố chính yếu, cũng có thể xem như là Tam Tài, chi phối lên trên mọi sự vật trong hoàn vũ… Dĩ nhiên con người cũng không thoát khỏi sự chi phối nầy. Trong lănh vực nầy (nhân là con người), câu: “Thiên thời, Địa lợi, Nhân ḥa” cũng chỉ ra ba yếu tố thoát thai từ Tam Tài, được áp dụng riêng cho lănh vực nhân văn, để chỉ những yếu tố trọng yếu để thành công.
Trở lại truyện Kiều: Nguyễn Du đă dùng ba chữ Mệnh, Tài, Tâm thay v́ dùng Thiên Địa Nhân để chỉ ba cái tương tác sinh ra biến dịch; nhưng thật ra, bằng cách sử dụng ngôn ngữ, cho dầu ông đă chứng tỏ là người tài ba lỗi lạc hiếm thấy, đôi lúc chúng ta cũng cảm thấy lúng túng, thấy khó hiểu khi ông viết:
“Bắt phong trần phải phong trần
Cho thanh cao mới được phần thanh cao”
Ta thử hỏi ai bắt? Ai cho?- Thưa Ông Trời bắt, Ông Trời cho, nói khác đi là Thiên định (hay cái mệnh được định sẵn bởi Ông Thiên). Mệnh bắt ta phải chịu và mệnh có cho mới được hưởng, thế th́ con người khác chi “cái quay búng sẵn trên trời”, th́ đâu là phần dự vào của hai tài kia là Địa và Nhân? Truyện Kiểu diễn đạt bằng ngôn ngữ như thế nầy không khỏi khiến người đọc lầm rằng tư tưởng của Nguyễn Du không khác với những ǵ của Hán nho đầy bi quan về Tài Nhân:
“Rằng họa phúc trời tranh hết cả
Chút tiện nghi chẳng trả phần ai
Cá quay búng sẵn trên trời
Mờ mờ nhân ảnh như người đi đêm” (Chinh Phụ Ngâm: ảnh hưởng sâu đậm của Hán Nho)
Và nếu tất cả họa phúc, quyền bắt hay cho, đều do Trời, th́ sao Nguyễn Du lại viết:
“Có đâu thiên vị người nào
Chữ tài chữ mệnh dồi dào cả hai” ?
Qua trên ta thấy: chữ mệnh lấn lướt, chiếm đoạt tất cả, chỗ nào giành cho chữ tài đâu mà lại bảo: “chữ tài chữ mệnh dồi dào cả hai” ? Vấn đề xem ra khá khó hiểu và nhiều mâu thuẫn: Phải chăng đây là do ngôn ngữ không đủ sức diễn đạt những điều cao siêu, làm khó khăn cho những người được truyền đạt nhận hiểu? Nếu vậy th́ cũng may, Nguyễn Du tiên sinh đă khéo vận dụng h́nh thức tượng quái lồng trong nhân vật để chỉ ra ảnh hưởng của Thiên Địa Nhân, Tam Tài đan chéo vào nhau trong một mệnh số như phần I vừa tŕnh bày ở trên, như là phần “vô ngôn” (Không sử dụng chữ, lời mà sử dụng con lư số) trực tiếp chỉ ra Đạo Biến Dịch chi phối bởi Tam Tài.
Thật ra, ḍng chảy của Đạo Dịch ta t́m thấy qua các con lư số như trên vừa chỉ ra, là ḍng chảy t́ềm ẩn trong truyện, ta chỉ t́m thấy được nó khi đọc bằng lối đọc nhập thiền minh triết (philosophical meditation), nghĩa là phải, trong suy tưởng tĩnh lặng trong đêm như Tố Như Tiên sinh viết nơi phần kết truyện:
“Lời quê góp nhặt dông dài
Mua vui cũng được một vài trống canh”
Qua đây sáu chữ đầu mang nghĩa: lời vốn quê mùa rậm đám”dông dài”, nhưng ư th́ cạn. Tám chữ kế có nghĩa là: v́ vậy, cần phải đạt ư nằm đằng sau lời, sau chữ, nghĩa là cần phải đọc trong tĩnh lặng suy tư của lúc trống điểm canh thâu, nếu không làm thế, sẽ không t́m thấy cái ǵ để được gọi là “mua vui”, bởi v́ qua chữ và lời chỉ thấy toàn là “chữ tài, chữ mệnh khéo là ghét nhau”, toàn là sự đen tối, buồn đau v́ con người, ngôi Nhân Hoàng, chừng như bất lực trước định mệnh khắc khe… Thật ra, ta chỉ có thể “mua vui” khi ta nhập được vào ḍng chảy của Dịch lư chi phối bởi Tam tài, nghĩa là chỉ ở đấy mới thấy được sự dự phần của Tài Nhân: “có Trời mà cũng có ta”; ở đó con người có thể điều khiển cuộc sống của ḿnh nếu biết sống đúng với qui luật vận hành mang tính khách quan của thiên nhiên (Thiên Đạo) th́ sẽ “tắt tồn” (thuận thiên tắt tồn), bằng ngược lại, sống buông thả theo thất t́nh lục dục th́ phải lănh hậu qủa oan nghiệt do cái t́nh ấy mang đến, v́ vậy mới có lời thơ rằng: “tu là cơi phúc, t́nh là dây oan”!
     Ta thấy: Tam tài là một tư tưởng mang tính nhân bản rất hào hùng nằm trong ư: “Trung lập nhi bất ỷ, cường chi kiểu (Đứng giữa trời đất mà không dựa dẫm vào, là một kiểu dáng hùng tráng thay). Cái độc đáo ở đây là: con người không dựa dẫm vào Trời và cho Trời là tất cả như triết thuyết Duy Thần và cũng không coi Trời bằng vung, coi vật chất là trọng như chủ thuyết Duy vật:
“Thằng Trời hăy đứng một bên
Để cho Nông Hội đứng lên làm Trời” (Ca dao thời Việt Cộng)
Và hậu qủa của chủ thuyết mang tính chích khuyết hướng theo một chiều kích nầy như thế nào, ta có thể nh́n vào việc là “đấu trời, tố đất, cải tạo thiên nhiên” của Trung Quốc Đỏ và Việt Nam Cộng Sản th́ rơ tác hại của nó trên đất nước và trên con người ở hai xứ nầy nói riêng và trên môi trường toàn cầu nói chung … Cũng lại nghĩ, cuộc chiến tranh lạnh vừa qua giữa hai khối Tư Bản và Cộng Sản trong đó được lồng vào ư thức Duy Thần và Duy Vật, xét ra đều mang tính đơn duy, chích khuyết và chỉ có học thuyết Thiên Địa Nhân là mang tính chu tri gần với nhân bản và gần với những khám phá mới của khoa học hơn cả.
Nhưng cũng cần nói thêm cho rơ, về yếu tố Thiên trong Tam tài: Thiên là Thiên Nhiên; Ông Trời là “God of Nature” với những qui luật khách quan muôn đời đúng gọi là Luật Thường hay Đạo Thường Hằng; thế nên cái mệnh do Tài Thiên “định” là do sự vận hành theo luật nhân qủa được hướng dẫn bằng nghiệp lực của “tư tưởng, lời nói, việc làm và những điều thiếu sót” (TK Thiên Chúa Giáo), nghĩa là do hành động của Nhân tạo ra từ trước, sẽ tương tác cùng vô vàn yếu tố khác trong vũ trụ, trong một hệ thống mở (open living system) mà ta không thể ḍ biết hết được… Cũng bởi thế cái “Thần” (Spirit), đối với Đạo Dịch, chỉ là cái linh diệu của Âm Dương tác động lên nhau, nằm trong nghĩa “Âm dương bất trắc vị chi thần”. Trong tư tưởng nguyên nho Việt nho (xin đọc Văn Hóa Cổ Việt cùng tác giả), số mệnh hay định mệnh do tài Nhân tạo tác, không phải do Ông Trời định, v́ Trời chỉ là một khoảng không vô tận “đức chân tứ phía”, nên những việc “Trời làm” chỉ là do tác động của hai yếu tố tương hợp và tương khắc, tương tác với nhau mà thôi:
“Trời ơi ai đánh ông què
Đức chân tứ phía ai dè ông mưa” (Ca dao)…
Tóm lại, trong Truyện Kiều, qủa thật qua mạch chảy của Dịch lư, Nguyễn Du đă nêu lên được cái tương quan liên đới giữa Trời Thiên, Đất Địa và Nhân Người như là một quần thể của đám quần long không đầu (Quần long vô thủ, Dụng Cửu Quái Càn) và qua đó không tài nào được xem trọng hơn tài nào (nên Tam tài c̣n được là Tam Hoàng hay Ba Vua ngang bằng), tác động lên nhau như trên một mạng nhện (web). Điều nầy ta sẽ không nhận thấy rơ nét khi đọc truyện Kiều không thông qua lối dẫn của mạch Dịch, thể hiện qua quái tượng của các nhân vật trong truyện… Bằng ngôn ngữ, ta chỉ mới thưởng thức được cái hay trên lănh vực văn chương chữ nghĩa, chỉ qua tượng quái, ta mới thấu hiểu được giá trị truyện trên phương diện Đạo lư Đạo Dịch và v́ vậy ở đây mới có sự mời gọi đọc truyện Kiều với lăng Kính Dịch…
Nhưng rồi biết Đạo Dịch với cấu trúc Tam Tài để làm ǵ ? Dĩ nhiên là để rút ra những áp dụng cho cuộc nhân sinh và phần rút ra cũng hẳn nhiên là nhiều, dưới đây chỉ xin đưa ra phần áp dụng của nó vào lănh vực chính trị và lănh vực Văn Hóa Tư Tưởng:
_ Tam Tài Áp Dụng Vào chính trị: Tổ chức điều hành đất nước phải nên theo kiểu “Kiền Ba Chân” của Tam Tài Thiên Địa Nhân trong thế chân vạc như câu ca dao:
“Dù ai nói nghă nói nghiêng
Ḷng ta vẫn vững như kiền ba chân”
Lời “hữu ngôn” như câu ca dao tŕnh bày, ta nên hiểu nghĩa của nó nằm sau chữ, là: Lời nói khó diễn đạt tư tưởng đúng thực (nói ngă nói nghiêng) chỉ có cấu trúc theo kiểu “kiền ba chân” (Thiên Địa Nhân), cũng là cấu trúc của con 3 lư số (con 3 huyền số chứa trong câu ca dao, đổi sang hệ lư số là con Tốn tức con số với ba nét Dịch (tức ba hào), là ba chân, gồm hai dương (hào 2 và hào 3, chỉ Nhân và Thiên) và một âm là một nét Khôn chỉ Địa là hào1, dưới cùng), mới bền vững (Xem thêm Huyền thoại Táo Quân của cùng tác gỉa đăng trên anviettoancau.net).
Kiểu “Kiền Ba Chân” nầy cũng là kiểu “Quần Long Vô Thủ” (hay bầy rồng không đầu): “Kiến quần long vô thủ cát” (thấy được quần thể rồng không đầu, tốt _ Dụng cửu qủe Càn). Bầy rồng ở đây đại diện cho ba nhóm quyền lực và không nên để nhóm nào lấn lướt, chèn ép nhóm nào và không một nhóm nào là nền tảng hơn một nhóm nào: Điều nầy có nghĩa là không tổ chức theo cơ cấu gôm quyền theo thuyết tiến hóa một chiều (linear) của Darwin mà theo cấu trúc nhiệt động học phi tuyến tính (non-linear) trong cấu trúc vũ trụ quan lượng tử, là cấu trúc liên mạng (Web) mà trong đó không một cấu trúc nào nền tảng hơn một cấu trúc nào (quần long vô thủ), kiểu như hạt Hadron X có ba hạt Quark A, B và C, th́ cấu trúc của A là: A, B và C; cấu trúc của B là B, C và A và cấu trúc của C là C, B và A (xem h́nh vẽ dưới). “Ba chân kiền” quần long họ Hadron trong đó mỗi hạt Quark giữ vai tṛ vừa toàn thể vừa là thành phần tựa như ba nhóm rồng không đầu (không đầu nào quan trọng hơn đầu nào) như trong vũ điệu “quần long vô thủ” mà từ của Dịch gọi là Tam Tài và ca dao gọi là Kiền Ba Chân …
Áp dụng và chính trị, ba nhóm ấy là: Nhà Nước, Công Đoàn và Đảng Phái. Về nhà nước, dĩ nhiên cũng tổ chức theo phân quyền tam lập, cũng kiểu “quần long vô thủ” gồm: lập pháp, tư pháp và hành pháp, độc lập để ḱm chế lẫn nhau. Về Công Đoàn: là những tổ chức phi chính phủ, như là các đoàn thể nhân dân phải có và phải được tôn trọng trong sinh hoạt xă hội công dân. Về Đảng Phái: phải là đa đảng (hay ít ra là lưỡng đảng), chứ không thể là độc đảng bao trùm lấn lướt, bóp chết mọi tổ chức khác, như trong cái gọi là “Chế Độ Xă Hội Chủ Nghĩa” của các nước vẫn c̣n theo chủ thuyết Cộng Sản hiện nay.
Ta có thể xem ba tổ chức trên như ba tài (Tam Tài) không thể thiếu một, nhằm hổ tương và ḱm giữ nhau như trong một mạng được cấu trúc theo thể điệu “quần long” hay nhóm ba rồng cũng là theo cấu trúc “Kiền Ba Chân” thế chân vạc…
_ Tam Tài Với Khoa Học Lượng Tử (Nanotechnology)
Dưới đây là cấu trúc “Kiền Ba Chân” Tam Tài mượn kiểu cấu trúc của nhóm họ Hadron gồm ba hạt Quark A, B và C được diễn tả bằng h́nh đồ:

Đồ H́nh Các Hạt Quark Trong Nhóm Họ Hadron
     
           A           ;           ;   Các hạt Quark      Nhóm họ Hadron
           A           ;           ;
Quark A =     
                
Quark B =

                           Quark C =
      B     ;           ;           ;           ;C                                                 

Vũ điểu “quần long vô thủ”, cũng là mô h́nh dân chủ trong cơ cấu tổ chức trong một quốc gia

_ Tam Tài Trong Lănh Vực Văn Hóa Tư Tưởng:
Thực ra, những tư tưởng lớn của Đông Tây xưa nay có rất nhiều điểm đồng nhất, nhưng v́ được diễn đạt bằng ngôn ngữ qui ước của “thế gian pháp”, khiến cho con người khó hiểu lẫn nhau mà đâm ra chia nhiều phe nhiều phái, nhiều lúc bất dung chấp, ḱnh chống và coi nhau như kẻ thù không đội chung trời. Trong lănh vực Tôn giáo khi đề cập Trời Đất và Người, các tư tưởng của nó cũng không ngoài khuông mẫu của “Kiền Ba Chân” Thiên Địa Nhân: Thiên Chúa Giáo với tín lư: Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần Ba Ngôi Là Một Thiên Chúa (God); Phật giáo với ông Phật Tự Tánh hay Phật Tam Thể Bi Trí Dũng Trong Ta, và cấu trúc của vật chất với “Điểm, Sóng và Trường”… Dạng thức: “Ba Ngôi Cũng Là Một” nầy chính là dạng thức của Kiền Ba Chân Thiên Địa Nhân, là Tam Tính của một Thái Cực, nhưng v́ bởi chúng được diễn đạt bằng ngôn ngữ ư niệm “cạn ư rậm lời” (Ngôn từ cạn ư rậm lời, chỉ vô ngôn mới rộng khơi nhiệm màu – TĐ Nguyễn Việt Nho), nên thấy tưởng là khác biệt mà thôi. Chính cái “Tam tính” nầy được TCG gọi là Chúa Ba Ngôi và Phật Giáo gọi là Tam Thể Phật…
Thật ra, trong cái đồng nhất “nhất thể” (vạn vật nhất thể), là cái bản chất căn bản của vạn vật; đó là cái căn bản mang tính “Một là Ba, Ba trong Một”, nói theo ngôn ngữ TCG là: Ba Ngôi Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần cũng là Một, đồng một tính …Để diễn đạt ư này, các tôn giáo đă dùng danh gọi để tỏ bày cùng một ư niệm, riêng Dịch phát biểu là: “Thái Cực sanh Lương Nghi, Lưỡng Nghi sanh Tam Tính”, mang ư là: Có Một (Một nầy là con Thái Cực của Dịch), là Đức Chúa Trời của TCG, Phật Tam Thể của Phật Giáo, là Đức Thái Cực Tiên Ông của Cao Đài Giáo…Khi có Một là (trong đó vốn là đă) có Hai: là hai “Lưỡng Nghi” (Âm Dương, Trời Đất…) chứa trong đó; có Hai (đồng thời trong đó cũng đă chứa sẵn cái ba tính, là có Ba (là Tam Tính). Và, khi có Tam Tính là có tất cả, nên Dịch mới gọi là “Nhất bản tán vạn thù”…
Để nói cái “Ba Trong Một” hay “Trong Một Có Ba” nầy, ngôn ngữ tùy thuộc vào mỗi nơi, mỗi thời, mỗi người nhận ra và dùng tên khác nhau để nói về nó khiến cho người nói và người nghe không hiểu nhau…Trong dụ ngôn của TCG gọi điều nầy là “xây tháp Babel lên Trời”, gọi sự không hiểu lẫn nhau nầy là “nói tiếng lạ” và “v́ nói tiếng lạ” nên công việc xây tháp “lên trời” (tức đến với Chân Lư) thất bại! Ta phải hiểu câu Thánh Kinh của TCG mang tính dụ ngôn nầy là: “tiếng lạ” không phải là tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Ả Rập, tiếng Việt, tiếng Hán… mà là thứ ngôn ngữ “tạm dụng, cưỡng dụng”, chứ không phải “Thường Danh” (Lăo Tử), nên Ngôi Lời (viết hoa) đích thực phải là LỜI của Đạo Ngôn được diễn tả bằng các Đạo Tự Càn (___) Khôn (_ _), nghĩa là ngôn ngữ của Đạo Dịch như đă được giới thiệu ở các phần đầu của bài viết….
Thật ra, do bởi sự ghi nhận từ những vị thế đứng để nh́n khác nhau, nên ta nh́n sự vật khác nhau và một phần nữa, cũng bởi ngôn ngữ mà chúng ta sử dụng chỉ là phương tiện để nói về sự vật chứ không là chính sự vật (không làm cho sự vật hiện ra như chính nó), khiến chân lư hết thảy, đều được nh́n thấy qua lăng kính ngôn ngữ, nghĩa là nó đă trở thành là vật ảo qua lăng kính … và như vậy, cái kiền ba chân giờ chỉ c̣n khập khiễn một chân, gọi là Duy: Duy Thần hoặc Duy Vật họăc Duy Tâm: hai chân kiền kia vẫn c̣n đó nhưng bị lăng kính che mờ chẳng c̣n được nhận ra nữa! Cụ thể, một số người chạy theo Duy Thiên (Duy Thần, như Do Thái Giáo, TCG La Mă, Hồi Giáo …), một số theo Duy Địa (Duy Vật với tư tưởng của Mác xít), số khác th́ Duy Tâm hay theo Trung Đạo (Phật Giáo) … có một số nữa theo chiều hướng dung chấp Thần và Vật (Nho Giáo: Việt Nho và Hán Nho)… Tuy các phái nầy hầu hết đă dùng ngôn từ để diễn đạt Lư Đạo, nhưng phải công b́nh mà nói, là: qua giáo thuyết của Phật Giáo và Nho giáo, h́nh dáng chiếc “kiền ba chân” Thiên Địa Nhân vẫn c̣n ẩn hiện trong nó, bởi khi nói TRUNG (Trung Đạo) TÂM (Tâm Đạo) th́ đă ngầm trong đó thừa nhận có tả hữu hay Trời và Đất, nghĩa là có sự thừa nhận và có đường lối dung chấp hai phần tố đối nghịch và có lẽ v́ thế mà nó gần với cái được gọi là Đạo vốn vô ngôn, tức sách Ước ḍng tộc, tức phần “trinh nguyên” không chữ của 64 qủe trong Kinh Dịch hay hai đồ h́nh Tiên Thiên và Hậu thiên Bát Quái với những con Dịch số trên đó…
Tư Tưởng Siêu việt cũng là chân lư Đạo Dịch gói tṛn trong chiếc Kiền Ba Chân Thiên Địa Nhân quyện lại nhau như một đám “quần long vô thủ”: Đọc truyện Kiều qua lăng kính Dịch lư ta rút ra được cái tư tưởng cao siêu của nền văn hóa vô ngôn nầy và có thể dùng nó để ḥa đồng những cái dị biệt, nghĩa là những cái không đồng cũng có thể ḥa, gọi là “Ḥa nhi bất đồng”!
II.2. Chết Không Mất và “Gặp Ma” Khi Đồng Thanh, Đồng Khí
Nói đến Dịch lư hay lư số là nói đến hệ số toán tương đối tức hệ số viết bằng hai chữ số Khôn       (_ _), Càn (___) để viết ra 8 con lư số gọi là Bát Quái và 64 con số gọi là 64 quái (hay qủe), là phần “trinh nguyên“ của Kinh Dịch. Nói đến lư số cũng có nghĩa nữa là nói đến sự biến dịch xảy ra trong thiên nhiên không mang tính tuyệt đối, có nghĩa là: ngay như cái chết cũng không tuyệt đối mất hẳn: “Chết là thể phách, c̣n là tinh anh”. Cái tinh anh của sự sống vẫn c̣n, cho dù ta thấy “chết” nó như là mất rồi: Cái tinh anh c̣n lại đó chính là cái vật chất (matter, material) bị biến dạng để tồn tại dưới dạng thức năng lượng (Energy), như trong công thức E = mC2 của Einstein mà Dịch số chỉ ra là: Chết là giai đoạn xác (hay con Càn) đột biến sang con Khôn trong h́nh Bát Quái Tiên Thiên, trong chu tŕnh sinh diệt mà nó chỉ ra (Xin đọc thêm Văn Hóa Cổ Việt, phần viết về Ba Hệ Toán Số). Và, xin lưu ư: Con Khôn ở đây tương đồng với con Không (0) tương đối của chu kỳ kế tiếp của Bát Quái. (Đúng ra nó là con 8 của hệ thập phân, khi chuyển sang nhị phân, nó vẫn có một nét dương nằm lọt ra ngoài mà hệ nhị phân viết là 8 = 1000 nhưng BQ chỉ lấy 3 digit để viết ra con Khôn, nên con 1 nằm lọt ở ngoài). Chính con 1 nằm ngoài mà con Khôn (chỉ ra sự chết), đă không mất và ta gọi là “ma”, hay vong linh
Nói đến đây chắc có người sẽ hỏi: tại sao Kiều đă nhiều lần gặp ma Đạm Tiên mà người khác th́ không ? Điều nầy được Nguyễn Du giải thích bằng luật đồng thanh, đồng khí của Dịch: Tượng Kiều là Tốn, tượng quái của Đạm Tiên cũng là Tốn. Tốn với Tốn là đồng thanh, đồng khí, mà đồng thanh, đồng khí là tương cầu, tương ứng, điều nầy cũng chẳng khác với máy thu thanh hay thu h́nh, khi ta rà, hễ cùng băng tầng, cùng tầng số th́ ta thu được tiếng nói và h́nh ảnh… Đây là câu trả lời cho câu hỏi tại sao có người gặp ma và người khác th́ không gặp … Và qua đây cũng chỉ cho ta thấy rằng chết không mất và ta sẽ gặp hồn ma khi ta có được đồng thanh, đồng khí…
II.3. Phương Cách Ḥa Nhi Bất Đồng Cặp Mâu Thuẫn Tài Mệnh
Sự đố kỵ Tài Mệnh là sự mâu thuẫn của Tài Thiên và Tài Địa: Thiên có chiều hướng bốc lên, bung ra; Địa có chiều hướng kéo xuống hay thu vào: Một lên, một xuống tạo ra hai lực đối nghịch bất dung chấp như là một xây dựng, một phá vỡ…Nhưng thực ra nếu không có hai lực mâu thuẫn nầy th́ không lấy ǵ để thúc đẩy chu tŕnh tiến hóa, biến hóa xảy ra trong vũ trụ. Không có chúng chắc chắn vũ trụ sẽ nằm trong thế quân b́nh chết: Càn Khôn không động, Bát Quái không xoay, không biến, không hóa, không tử và cũng không sinh xảy ra trong vũ trụ … Nhưng nhờ vào đâu Thiên Địa, Tài Mệnh nghịch nhau mà có thể cùng tồn tại ? Dịch chỉ ra là nhờ Nhân, nhân cả trong hai nghĩa: thứ nhất là nhưn, là cái cốt lơi nằm giữa hay cái tâm điểm cách đều Càn và Khôn, Thủy và Hỏa… của ṿng BQ/TT hay là con 5 nằm giữa gậy thần đốt trúc cách đều giữa các số chẵn và lẻ (xin xem h́nh). Nghĩa thứ hai: Nhân là người (đứng giữa Trời Đất): trong nghĩa nầy thường được dùng trong lănh vực nhân văn.
Nhân trong nghĩa là nhưn hay cái lơi nằm giữa đă tạo ra sức hút vào trong giữ cho Thên Địa dính chặt vào trong một ṿng tṛn đồng tâm (và cái tâm ấy chính là cái nhân) và việc chúng (Thiên và Địa) nghịch nhau nhưng không tiêu diệt nhau v́ chúng tương đối ngang bằng mà lại nằm vào vị thế đối xứng qua tâm, nên sẽ tạo ra quán tính xoay tṛn quanh tâm thay v́ khử trừ nhau …
Tóm lại, nhờ vào Tâm hay Nhân mà Thiên Địa giữ được ở thế quân b́nh; trong truyện Kiều Nguyễn Du dùng chữ Tâm thay cho chữ Nhân mà hóa giải sự xung khắc của tài và Mệnh, hẳn nhiên là ông đă dựa vào học thuyết Tam Tài của Dịch lư để đem áp dụng vào lănh vực nhân văn vậy.


                                



                              
                                                    


Các yếu tố xung khắc được thiết trí đối xứng nhau qua Tâm (Tài Nhân) trên h́nh Bát Quái Tiên Thiên



8           ;6        4        2       5  &nbs p;        1 &nb sp;      3        7        9

Con 5 tâm điểm (Tài Nhân) thiết trí nằm trên Gậy Thần là con Li (           ; ) của Dịch số.

III.     KẾT LUẬN

Qua các chứng dẫn trên ta thấy rằng: ngoài lănh vực văn chương chữ nghĩa, truyện Kiều c̣n là một tác phẩm văn hóa tư tưởng mang tính đặc thù của Dịch và qua đó nó đă chứng tỏ tính độc đáo “độc nhất vô nhị” vượt trên các tác phẩm được xây dựng thuần sử dụng ngôn ngữ ư niệm mang tính qui ước…Và cũng qua đó chứng tỏ rằng nền văn học nước ta không chỉ ở tầm kích của văn chương mà c̣n vươn tới mức triết học và đạo học nữa. Điều nầy đă phá tan ư kiến sai lầm của một số người từ trước đến nay cho rằng văn học nước ta chỉ quanh quẩn trong ṿng văn chương mà chưa vươn tới lănh vực triết lư và Đạo lư… Tôi đồng ư với ông Nguyễn Việt An trong nhóm Việt học ở Texas (?) khi ông liệt truyện Kiều vào một trong ba giềng mối của nền Quốc Học Việt Nam là: Kinh Hùng, Trống Đồng và Truyện Kiều. Tôi cũng táng đồng với ư kiến cho rằng có mối “Tương Quan Truyện Kiều Với Kinh Dịch” như Tuyết Mai trích lại từ thanhnienonline và tôi muốn mượn lời b́nh của người nầy viết trên mạng www.tuvilyso.com, ở mục Văn Hiến Lạc Việt, để làm phần kết cho bài viết:
“Dẫu hoạt động theo thức hay hoạt động do sự dắt dẫn của vô thức, truyện Kiều vẫn chảy mạnh ḍng máu Kinh Dịch. Nguyễn Du đă cơ cấu truyện Kiều trên nền Kinh Dịch hết sức tài t́nh, hết sức linh diệu, khi nhận thấy bàn tay thao tác của bậc đại thi hào: Mỗi t́nh tiết, mỗi số phận của nhân vật đều phản ánh một cách linh động h́nh tượng qủe chiếu mệnh, tự nhiên như hơi thở. Đọc truyện Kiều không thể không chú ư đến hai lớp vận động, lớp trên: các nhân vật đang vận chuyển theo số phận, lớp dưới các qủe Dịch tương ứng đang vận hành. Phù sa Kinh Dịch đă góp phần làm nên sắc màu rực rỡ cho hoa trái truyện Kiều”.







Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.4453 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO