thiennhan Hội viên
Đă tham gia: 09 November 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 634
|
Msg 1 of 1: Đă gửi: 02 March 2008 lúc 10:13pm | Đă lưu IP
|
|
|
CHU DỊCH VÀ KINH DỊCH
Lương Trâm
http://e-cadao.com/Vanminhco/chudichvakinhdich.htm
Chu dịch và Kinh dịch hay nói đúng hơn là Chu dịch và Bói Dịch không ḥan
ṭan giống nhau.
- Thứ nhất là khác nhau về h́nh thức, bói dịch dùng thi thơ để giảng c̣n
Chu dịch dùng văn xuôi để giảng.
- Thứ hai là bói dịch có nhiều lọai gồm :
8 Quẻ ba hào như Liên Sơn dịch đời Hạ có quẻ đầu là Cấn, Qui tàng dịch đời
Thương có quẻ đầu là Khôn.
32 Quẻ năm hào như “Tam Bửu Hiệp nhứt” người Việt hay thường sử dụng
64 Quẻ sáu hào “ Bói dịch cổ truyền” người Việt hay thường sử dụng Khác với bói dịch, Chu dịch chỉ có một lọai là 64 quẻ sáu hào, được ghi
chép có hệ thống dạng kinh điển , c̣n dùng để nghiên cứu, không như những
sách bói “diệc” chỉ dùng cho việc chiêm bói được lưu hành trong dân chúng. Trước hết xin nói về cách tŕnh bày của các lọai bói dịch người Việt hay
xử dụng
Quẻ năm hào .Ví dụ: quẻ Giá sắc
Nội dung :   ;   ; Dịch nghĩa :
Thả thủ quân tử phận. & nbsp; Quân tử nên giữ phận
Vật dụng tiểu nhân ngôn. Chớ nghe lời tiểu nhân
Phàm sự giai đương cẩn &nb sp; Mỗi việc nên cẩn thận
Tác phước bảo an nhiên Làm lành vậy mới yên
Quẻ sáu hào . Ví dụ : Phong Sơn Tiệm ( Hồng nhạn phi cao)
Ư nghĩa : Chim Hồng nhạn được sổ lồng bay xa.
Tiến từ từ bay lên mây trong sự thông đạt thong dong.
Không có ǵ cản trở.
Nhưng không thể bay vụt từ trong lồng lên mây ngay được.
Giải đóan : Vận khí thịnh đạt dần dần. Công việc mỗi ngày đều phát triển
đều đặn. Không gặp trở ngại. Thành quả rất to lớn so với lúc khởi sự.
Lời khuyên: Giữ tiết hạnh thanh cao. Ung dung không vội vả.
Phụ chú : Giải trừ mọi tai ương. Tuy tiến chậm nhưng rất yên ổn.
Hào 1 : trung b́nh, tiến hơi chậm
Hào 2 : rất tốt
Hào 3 : trung b́nh
Hào 4 : tốt
Hào 5 : tốt
Hào 6 : rất tốt, đại cát
Ứng hạp : Tuổi Bính : Th́n, Ngọ, Thân
Tuổi Tân : Măo, Tỵ, Mùi
Tháng 1
Hành thổ Lời giảng của của quẻ này viết theo văn xuôi nhưng được ngắt ra 4 đọan, có
lẽ vào đời Tần bị cấm thi thơ, các lọai sách đều phải chép lại bằng văn
xuôi.
Tiếp đến là cách tŕnh bày quẻ trong Kinh Dịch : Quẻ Phong Sơn tiệm ( xin
không trích giảng hào từ)
Thoán từ: Tiệm, nữ qui cát, lợi trinh.
Dịch : Tiến lần lần, như con gái về nhà chồng, tốt; giữ đạo chính th́ lợi.
Giảng : Quẻ này là Tốn ( cây), dưới là Cấn( núi). Trên núi có cây, có cái
tượng dưới thấp lần lần lên cao, nên đặt là Tiệm.
Tiến mà lần lần, không nóng nảy, vẫn tỉnh như nội quái cấn, vẫn ḥa thuận
như ngọai quái Tốn th́ không bị vấp váp, không bị khốn cùng.
Hào từ :
- Sơ lục : Hồng tiệm vu can, tiểu nhân lệ, hữu ngôn vô cửu.
Dịch : Hào âm 1, con chim Hồng tiến đến bờ nước, nhỏ dại cho là nguy, than
thở nhưng không có lỗi.
- Lục nhị : Hồng tiệm vu bàn, ẩm thực khản khản, cát.
Dịch: Hào 2 âm, chim hồng tiến đến phiến đá lớn, ăn uống thảnh thơi, tốt
- Cửu tam : Hồng tiệm vu lục, phu chinh bất phục, phụ dựng bất dục, hung
lợi ngự khẩu.
Dịch: Hào 3 dương, chim hồng tiến tới đất bằng, chồng đi xa không về, vợ
có mang không nuôi, xấu, đuổi cướp th́ có lợi.
- Lục tứ : Hồng tiệm vu mộc, hoặc đắ kỳ giốc, vô cửu.
Dịch : Hào 4 âm, chim hồng nhảy lên cây, may t́m được cành thẳng mà đậu,
không có lỗi.
- Cửu ngũ : Hồng tiệm vu lăng, phụ tam tuế bất dụng, chung mạc chi thắng,
cát.
Dịch : Hào năm dương, chim hồng lên g̣ cao, vợ ba năm không sinh đẻ, nhưng
cuối cùng không có ǵ thắng nổi điều chính, tốt.
- Thượng cửu : Hồng tiệm vu qui, kỳ vũ khả dụng vi nghi, cát.
Dịch : Hào trên cùng dương, chim hồng bay bổng ở đường mây. Lông nó có thể
dùng làm đồ trang sức, tốt.
Hai lọai dịch trên mặc dù có khác nhau về h́nh thức, nhưng nh́n chung tất
cả đều có đặc điểm là có hào âm,hào dương. Âm dương được h́nh thành do sự
vận động của vũ trụ. Sự vận động này thuận theo chiều hướng sinh của ngũ
hành h́nh thành bát quái. Đó là học thuyết Âm dương- Ngũ hành của người
xưa. 1/ Thuyết Âm Dương- Ngũ Hành :
a- Sự h́nh thành Âm Dương :
Thái cực vận động sinh ra lưỡng nghi, tức là hai khí : Âm và Dương. Phần
dương th́ động, nóng, sáng, trong, nhẹ, nổi lên trên sinh ra khí dương và
nơi tích lũy nhiều khí dương là bầu trời được kư hiệu là ( ). Dương được
sinh ra từ cực Bắc và bên trái chủ dương.
Phần âm th́ tỉnh, lạnh, tối, đục, nặng, ch́m xuống dưới sinh ra khí âm và
nơi tích lũy nhiều khí âm là đất được kư hiệu là ( ) . Âm được sinh ra từ
cực Nam và bên phải chủ âm.
Cực Nam
Cực Bắc
H́nh lưỡng nghi
Âm dương có sự liên hệ thần bí, đó là sự hấp dẫn lưỡng tính thần kỳ. Theo
Lôi Đạc, trong tác phẩm Mỗi ngày 10 phút với Chu Dịch, nhà ảo thuật Trung
quốc nổi tiếng là Tàng quốc Chân đă phát hiện điều này khi đem hai con
thạch sùng đực, cái ném mạnh xuống đất. Khi đuôi của hai con thạch sùng bị
đứt, chúng nhảy nhót trên mặt đất, rồi hai chiếc đuôi ngày càng gần lại
với nhau, dựa sát vảo nhau sau đó bám chặt lấy nhau thành h́nh “bánh quấn
thừng:. Thế nhưng dùng hai con thạch sùng cùng giống th́ không thấy có
hiệu ứng này. Một thử nghiệm khác nữa là bắt vài con thạch sùng có bốn
chân, phân biệt đực – cái, chặt đuôi và lột da chúng ra, sau khi đốt cháy
nghiền thành bột, đổ vào hai cây nến rỗng ruột, đặt trên bàn cách nhau 30
cm, châm lửa trên hai cây nến đó. Điều kỳ dị đă xuất hiện, hai ngọn lửa
hấp dẫn nhau, dần dần dựa sát vào nhau, cuối cùng dính lại tạo thành một
tuyến lửa nằm ngang như chiếc cầu vồng được đặt tên là “ cầu lửa”.
Qua phát hiện đó có thể thấy được tuy âm dương là hai yếu tố tương phản
nhau nhưng trong mọi vật hai yếu tố âm dương luôn dung ḥa lẫn nhau, tương
giao cùng nhau, bổ túc cho nhau, liên kết với nhau rất mật thiết. Cả hai
đều đóng vai tṛ quan trọng trong sự sinh thành của muôn vật, tất cả sự
biến hóa trong vũ trụ đều có thể giải thích bằng hiện tượng chuyển biến
của âm dương. Âm trưởng th́ dương sẽ tiêu, dương trưởng th́ âm sẽ tiêu, âm
tăng đến chỗ cực thịnh th́ dương sẽ phát sinh và âm sẽ phải thóai dần, khi
dương tăng đến chỗ cực thịnh th́ âm sẽ phát sinh và dương sẽ thóai dần, đó
là lẽ tuần ḥan của âm dương trong trời đất như : Mùa đông âm khí nhiều
khí hậu lạnh. Cuối đông âm khí thịnh, dương khí bắt đầu phát sinh. Qua
xuân dương khí mới phát sinh c̣n non, khí hậu ấm áp dần dần. Đến mùa hạ
dương khí tăng trưởng, khí hậu nóng. Cuối hạ dương khí cực thịnh khí hậu
nóng bức và âm khí sẽ phát sinh. Qua mùa thu âm khí mới phát sinh c̣n non
khí hậu mát, âm khí dần dần tăng trưởng lại bước qua đông.... cứ như thế
mà tiếp diễn ; hoặc cũng như chuyển biến âm dương trong ngày đêm : từ nửa
đêm – sáng sớm – giữa trưa – buổi chiều – lại nửa đêm. Sự âm tiêu dương
trưởng và dương tiêu âm trưởng tiếp diễn nhau rất cần thiết để điều ḥa sự
tuần ḥan của trời đất, nếu dương cực thịnh măi mà âm khí không phát sinh
hoặc ngược lại th́ trời đất bất ḥa và sự sinh hóa của của muôn vật sẽ rối
lọan như : chỉ có đêm mà không có ngày hay ngược lại, thời tiết nóng măi
hoặc lạnh măi đều bất lợi cho sự sinh trưởng của vạn vật. Mặt khác, trong
sự chuyển hóa để tương giao với nhau, dương khí có khuynh hướng thăng cao
lên tức ly tâm, âm khí có khuynh hướng giáng xuống thức hướng tâm. Đó là
dương thăng, âm giáng. Ví dụ : không khí nóng có khuynh hướng bay lên cao, không khí lạnh có
khuynh hướng hạ xuống thấp. Sự kiện không khí vùng lạnh thay thế vùng nóng
sẽ sinh ra gió.
Sự vận động của âm dương sẽ sinh ra 4 khí gọi là tứ tượng : Thái âm –Thiếu
dương – Thái dương – Thiếu âm
H́nh tứ tượng Từ bốn khí này giao ḥa thăng giáng với nhau, tạo ra sự đối kháng, chuyển
dịch. Đây chính là động lực phát triển cũa sự vật, hiện tượng, con người.
Động lực ấy thể hiện ra 8 dạng thức trong không gian, đó là bát quái. Bát
quái với 5 thuộc tính ngũ hành đă tạo ra vũ trụ, vạn vật, trong đó có con
người với hành vi của họ.
Bát quái với tính chất gắn liền với bầu trời xin được tạm gọi là “Thiên
Bát Quái”
Bát quái có tính chất gắn liền với trái đất xin được tạm gọi là “ Địa Bát
Quái” b- Ngũ Hành :
Ngũ hành được cho là 5 dạng vật chất gồm :
- Hành Thủy tượng trưng cho nước
- Hành Mộc tượng trưng cho cây cối
- Hành Hỏa tượng trưng cho lửa
- Hành Thổ tượng trưng cho đất
- Hành kim tượng trưng cho kim lọai.
Căn cứ vào tính chất các hành trên có sự sinh, khắc với nhau
Ngũ hành tương sinh :
Thủy sinh Mộc
- Mộc sinh Hỏa
- Hỏa sinh Thổ
- Thổ sinh Kim
- Kim sinh Thủy
Ngũ hành tương khắc :
- Thủy khắc Hỏa
- Hỏa khắc Kim
- Kim khắc Mộc
- Mộc khắc Thổ
- Thổ khắc Thủy
Năm hành trên được xếp thành các phương vị trên Hà Đồ, Lạc Thư.
3/ Thuyết Thiên Địa Nhân : Thuyết Thiên Địa nhân nói lên sự chi phối của
trời đất đối với con người.
- Thiên : Thiên can là tọa độ không gian được thể hiện ở 10 vị trí : Giáp
, Ất , Bính , Đinh , Mậu , Kỷ , Canh , Tân , Nhâm , Quí. Thiên là khỏang
không gian bao la, trong Thiên có ba yếu tố hợp thành là Nhật ( mặt trời)
; Nguyệt ( mặt trăng) ; Tinh ( các v́ tinh tú). Vạn vật con người chuyển
dịch trong không gian theo 10 thiên can, được Nhật, Nguyệt, Tinh chiếu vào
tác động ảnh hưởng suốt cả cuộc đời, do vậy yếu tố năm, tháng, ngày, giờ
sinh được người xưa cho là có thể quyết định được vận mệnh của từng người.
- Địa : Địa chi là tọa độ thời gian được thể hiện ở 12 vị trí thời gian
trong năm , tháng, ngày, giờ gồm : Tư, Sửu, Dần, Măo, Th́n, Tỵ, Ngọ, Mùi,
Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Địa được cấu thành bởi 3 yếu tố thủy , hỏa , phong.
Từ yếu tố địa , người xưa h́nh thành nên môn địa lư phong thủy dùng để xem
xét sự vận động hài ḥa của thủy hỏa phong, nếu mất cân bằng trong vận
động của ba yếu tố này ở một địa điểm mà một người đang sinh sống th́
người đó sẽ gặp trở ngại và tai họa.
Tóm lại, nói Thiên Địa Nhân là nói con người luôn luôn bị chi phối bởi
Thiên và Địa, ba yếu tố này tương tác lẫn nhau, con người muốn tồn tại,
sinh sống b́nh thường phải có sự cân bằng giữa bản thân với thiên địa.
Không gian Dịch là không gian Thiên Địa Nhân, là thế giới của âm dương
giao ḥa, chuyển hóa cho nhau, thế giới giữa hai mặt đối lập tồn tại và bổ
xung cho nhau nên khi nắm bắt được chuyển động đó người xưa đă lập ra mô
h́nh trạng thái không gian gọi là âm, dương ( lưỡng nghi). Âm, dương vận
động sinh ra bốn khí gọi là tứ tượng, lại tiếp tục vận động thành ra bát
quái
2/ Hà Đồ – Lạc Thư :
Hà Đồ- Lạc Thư đă được người Trung hoa xem như nguồn gốc của bát quái có
nghĩa là sự h́nh thành của bát quái phải được gợi ư của Hà đồ-Lạc Thư,
thánh nhân mới dựa vào đó mà phỏng theo. H́nh dạng của Hà Đồ - Lạc Thư ra
sao không ai biết được , chỉ nghe nói đến từ cháu của Không Tử là Khổng An
Quốc nhưng măi đến đời Tống hai đồ h́nh đó mới thấy phổ biến.
Căn cứ vào “ Dịch học Tượng số luận” của Ḥang Tông Nghi th́ Trần Đ̣an đă
truyền cho Chủng Phóng, Chủng Phóng truyền cho Lư Khái, Lư Khái truyền cho
Hứa Kiên, Hứa Kiên truyền cho Phạm Ngọc Xương, Ngọc Xương truyền cho lưu
Mục. Lưu Mục căn cứ vào Hà đồ-Lạc Thư trước tác ra “ Dịch số câu ẩn đồ”,
bức đồ của ông mới được đông đảo người biết đến. Cho đến nay người ta cũng
chưa hiểu được, vào đời Tống, vị đạo sĩ ở Hoa Sơn là Trần Đ̣an đă lấy ở
đâu ra được những h́nh Hà đồ-Lạc Thư ấy.
Sau khi Hà đồ-Lạc Thư ra đời, một bộ phận trong học phái này chia rẽ. Một
số người không tin vào những thứ này, nhà Đại văn học Âu Dương Tu cho rằng
: “đầu độc sai lầm vào những người học giả, gây tác hại đâu có nhỏ”. Cuộc
tranh luận này kéo dài tới cuối đời Thanh, Dân quốc, thậm chí đến sau ngày
giải phóng .
a- Hà Đồ: Theo ghi chép của người Trung Hoa, Hà đồ là vật mà Ḥang Đế được
trời ban cho từ sông Ḥang Hà, trên lưng con long mă, đồ h́nh có 5 cặp số
được sắp xếp như sau : 1 với 6 ở dưới là số sinh thành của thủy ở phía Bắc
2 với 7 ở trên là số sinh thành của hỏa ở phía Nam.
3 với 8 ở bên trái là số sinh thành của mộc ở phương Đông
4 với 9 ở bên phải là số sinh thành của kim ở phương Tây
5 với 10 là số sinh thành của thổ ở trung ương.
Hà đồ là bức đồ đầu tiên của kinh dịch, sự vận hành của nó theo chiều
hướng sinh của ngũ hành. Bắt đầu từ thủy sinh mộc = đông sang xuân; mộc
sinh hỏa = xuân sang hạ; hỏa sinh thổ - vào trung tâm, thổ sinh kim = hạ
sang thu; kim sinh thủy = thu sang đông.
H́nh Hà đồ
b-Lạc Thư : Theo truyền thuyết Lạc thư do thần qui mang trên lưng nên có
tượng con rùa đầu đội 9, đuôi mang 1, bên trái mai mang 3, bên phải mai
mang 7, vai bên trái mang 4, vai bên phải mang 2, chân trái mang 8, chân
phải mang 6, giữa lưng mang 5
H́nh Lạc Thư
Theo các nhà nghiên cứu th́ Lạc thư là một dạng Cửu tinh Đồ, là Cửu trù
Hồng Phạm, nếu đọc theo chiều nghịch kim đồng hồ là biểu đồ phương vị ngũ
hành được vận hành theo hướng khắc.
Do vậy, theo thiển nghĩ, bát quái phải được dựa vào Hà đồ để thiết lập v́
ngũ hành có tương sinh th́ muôn vật mới được sinh hóa, nói lên sự sinh
sinh nối tiếp nhau không ngừng của đạo dịch.
Thử vẽ Bát quái :
1/ Thiên Bát quái : ( biểu đồ tiết khí)
Bốn Mùa
Từ 4 mùa âm dương lại biến đổi thành 8 tiết khí dựa trên cơ sở 2 cụm tứ
tượng, bắt đầu từ điểm cực âm. Theo lẽ tự nhiên, cực âm sẽ sinh dương ,
cụm tứ tượng bên trái sẽ được sinh dương, khi dương thịnh đến điểm cực
dương cụm tứ tượng bên phải sẽ được sinh âm, từ đó có được hệ thống bát
quái gắn liền với trời như thời tiết, gió mưa, là biểu đồ bát tiết.
Xem xét biểu đồ trên, có thể thấy các tiết khí chuyển biến theo hướng sinh,
bắt đầu từ điểm cực âm theo chiều thuận kim đồng hồ : Bắt đầu từ thủy sinh
mộc = đông sang xuân ; mộc sinh hỏa = xuân sang hạ ; hỏa sinh thổ - vào
trung tâm, thổ sinh kim = hạ sang thu; kim sinh thủy = thu sang đông.
Hướng sinh trên thuận theo lẽ tự nhiên thành ra tám tiết khí :
- Khôn : cực âm ( ) tiết đông chí - dương thủy- vị trí số 1
- Chấn : bắt đầu sinh dương ( ) tiết lập xuân - âm mộc- vi trí số 8
- Ly : âm tiêu dương trưởng ( ) tiết xuân phân - dương mộc - vị trí số 3
- Đ̣ai : dương thịnh ( ) tiết lập hạ - âm hỏa - vị trí số 2
- Kiền : cực dương ( ) tiết hạ chí - dương hỏa - vị trí số 7
- Tốn : bắt đầu sinh âm ( ) tiết lập thu - âm kim - vị trí số 4
- Khảm : dương tiêu âm trưởng ( ) tiết thu phân-dương kim-vị trí số 9
- Cấn : âm thịnh ( ) tiết lập đông - âm thủy - vị trí số 6
Thứ tự của bát quái trên thuận theo hướng sinh là : Khôn, Chấn, Ly , Đ̣ai
, Kiền , Tốn , Khảm , Cấn, được hiểu như một hệ thống bát quái có tính
chất gắn liền với trời như : thời tiết, khí tượng , gió mưa.... Hệ thống
này được Trung Hoa gọi là Tiên Thiên Bát Quái. Tuy vậy , người Trung hoa
không dùng Tiên thiên bát quái để giải thích thời tiết mà dùng để giải
thích về địa lư, phương hướng như sau :
- Khôn : là đất nên ở phương Bắc, v́ phương bắc giá lạnh nên thuộc thủy
- Chấn : ở Đông bắc v́ gió từ Tây nam thổi qua đông bắc gây tiếng động,
hoặc sáng (ly) tối (khảm) cọ sát nhau sinh ra sấm.
- Ly : là mặt trời nên ở phương đông,v́ mặt trời mọc ở phương đông
- Đ̣ai : ở Đông nam v́ phía Đông nam Trung hoa nhiều đầm hồ
- Kiền : là trời nên ở phương nam, phương nam nóng thuộc hỏa
- Tốn : ở Tây nam là nơi nóng (nam) và lạnh (tây) xô xát sinh ra gió
- Khảm : là mặt trăng nên ở phương Tây, v́ mặt trăng hiện ra ở phương tây
- Cấn : ở Tây bắc v́ tây bắc Trung hoa có nhiều đồi núi.
2/ Địa bát quái : ( biểu đồ địa lư phương hướng)
Về Địa bát quái, hiện nay chưa rơ được kết cấu như thế nào nhưng cũng xin
đề xuất đồ h́nh để tham khảo
Ví dụ : Địa bát quái &n bsp; &n bsp; &n bsp; &n bsp; &n bsp; Hậu Thiên bát quái
- Địa Bát quái, được hiểu như hệ thống bát quái có tính chất gắn liền với
trái đất như : địa lư, phương hướng , được sắp xếp một cách hợp lư như sau
:
- Cấn , hành thổ mượn vị trí số 1, có ba hào : âm+âm+dương= dương thổ
- Chấn ở vị trí số 8 thuộc mộc, có ba hào : dương+dương+âm= dương mộc
- Tốn ở vị trí số 3 thuộc mộc, có ba hào : dương+dương+âm = âm mộc
- Ly ở vị trí số 2 thuộc hỏa, có ba hào : dương+âm=dương = âm hỏa
- Khôn hành thổ mượn vị trí số 7, có ba hào : âm+âm+âm = âm thổ
- Đ̣ai ở vị trí số 4 thuộc kim, có ba hào : dương+dương+âm = âm kim
- Kiền ở vị trí số 9 thuộc kim, có ba hào : dương+dương+dương = dương kim
- Khảm ở vị trí số 6 thuộc thủy, có ba hào : dương+âm+dương = dương thủy
So sánh với Hậu thiên bát quái của Văn Vương:
- Cấn mượn vị trí số 8 thuôc thổ
- Chấn ở vị trí số 3 thuộc mộc
- Tốn ở vị trí số 2 thuộc hỏa
- Ly ở vị trí số 7 thuộc hỏa
- Khôn mượn vị trí số 4 thuộc thổ
- Đ̣ai ở vị trí số 9 thuộc kim
- - Kiền ở vị trí số 6 thuộc thủy
-
Khảm ở vị trí số 1 thuộc thủy
Xét theo bát quái phong thủy th́ Tốn phải thuộc mộc và Kiền phải thuộc kim,
như vậy Hậu thiên bát quái xem ra có vấn đề. Hệ thống này chỉ đúng khi
đứng ng̣ai Hà đồ, tuy nhiên âm dương ngũ hành khi tách rời nhau sẽ không
c̣n ư nghĩa, do vậy suy cho cùng vẫn là sai. Một điểm sai nữa là người
Trung hoa không dùng hệ thống bát quái này để giải thích về địa lư mà gọi
đó là Bát tiết bát quái :
- Cấn : Tiết lập xuân, -
Chấn : Tiết xuân phân - Tốn : Tiết lập hạ -
Ly : tiết hạ chí - Khôn : tiết lập thu. - Đ̣ai
: tiết thu phân - Kiền : tiết lập đông -
Khảm : tiết đông chí
Có lẽ để thuyết minh cho vấn đề sai lệch về các hành của hệ thống này,
thuyết quái truyện viết : “ Đế xuất hồ Chấn. Tề hồ Tốn. Tương kiến hồ Ly.
Trí dịch hồ Khôn. Thuyết ngôn hồ Đ̣ai. Chiến hồ Càn. Lao hồ Khảm. Thành
ngôn hồ Cấn.”
Thuyết quái truyện cũng có lời giải thích cho đọan văn khó hiểu trên :
“Vạn vật xuất ở Chấn , Chấn thuộc phương đông . Gọn gàng ở Tốn , Tốn thuộc
đông nam, gọn gàng là muốn nói muôn vật đều sạch sẽ . Ly là sáng, vạn vật
cùng thấy nhau, là quẻ ở phương Nam, đấng thánh nhân quay về phương nam mà
nghe thiên hạ, hướng vào nơi ánh sáng mà trị là tượng ở đấy. Khôn là đất,
muôn vật đều được nuôi dưỡng ở đó, cho nên nói là làm việc ở Khôn. Đ̣ai là
chính thu, vạn vật đều vui vẻ, nên nói vui vẻ là nói ở Đ̣ai. Đánh nhau ở
Kiền, Kiền là quẻ ở tây bắc, đó là nói về âm dương xô xát vậy. Khảm là
nước, là quẻ ở chính Bắc, là quẻ khó nhọc, muôn vật đều ở đó nên nói khó
nhọc ở Khảm. Cấn là quẻ đông bắc, nơi muôn vật thành ở lúc cuối và lúc đầu,
nên nói thành là nói Cấn”.
Lời giải thích trên khi đọc xong lại càng thấy khó hiểu, nên xin được đề
xuất lời giải thích khác như sau :
- Đế xuất hồ Chấn : là mặt trời mọc ở phương đông.
Vấn đề chính là đây. Theo tôi, vị trí mặt trời mọc là vị trí bước qua số 1
của Hà Đồ, là qua cực Bắc đă sinh dương, về thời khắc th́ vào giờ Dậu nên
Chấn phải ở vị trí số 8 thuộc mộc. Đối với người tạo ra Hậu thiên bát quái
th́ Chấn phải ở vị trí số 3 thuộc mộc là nơi mặt trời ló dạng, về thời
khắc th́ vào giờ Mẹo.
- Tề hồ Tốn : do mang Chấn đặt vào vị trí số 3 , là chỗ của Tốn, nên phải
sắp xếp lại vị trí của Tốn.
- Tương kiến hồ Ly : Tốn bị bỏ ra phải vào vị trí số 2 thuộc hỏa, là vị
trí của Ly, nên nói là gặp nhau ở cung Ly.
- Trí dịch hồ Khôn : dể Ly có chỗ phải suy tính dời Khôn đi.
- Thuyết (duyệt) ngôn hồ Đ̣ai : Khôn được dời vào vị trí số 4 th́ Đ̣ai
phải vào vị trí của Càn ở số 9 thuộc kim, đến Đ̣ai th́ thuyết phục được.
- Chiến hồ Càn : tranh căi ở Càn. Khi Đ̣ai vào vị trí của Càn th́ Càn phải
dời vào chỗ của Khảm số 6 thuộc thủy mà Càn th́ thuộc kim.
- Lao hồ Khảm : mặc dù Càn thuộc kim nhưng v́ muốn thực hiện việc chỉnh
sửa trên nên phải ép Càn vào ở vị trí của Khảm nên nói là lao hồ Khảm
- Thành ngôn hồ Cấn : đến cung Cấn th́ kết luận, đă quyết định xong. Đọan văn khó hiểu trên có lẽ ghi lại sự tranh căi giữa Hoa tộc và người
đại diện cho Hoa Hạ là Cộng công. Cộng công được biết như là một chức quan
trông coi về khoa học kỹ thuật ở thời ấy. Theo ghi chép của Trung Hoa,
giữa cháu nội Ḥang đế là Chuyên Húc và Cộng Công vào thời ấy đă có sự bất
đồng ư kiến về khoa học kỹ thuật qua truyện kể về Cộng Công húc đầu vào
núi Bát Chu như sau :
Cộng Công là người có công lao rất lớn trong phát triển nông nghiệp của
Trung hoa được dân chúng tôn là Thủy sư tức thần nước. Con của ông là Hậu
thổ cũng có năng lực trong nghề nông được dân chúng tôn là Xă thần tức
thần đất, là các thần quản về thủy lợi. Sau khi nghiên cứu kỹ lưỡng t́nh
h́nh đất ở 9 châu họ đă thống nhất là phải sửa bằng đất đai, tuy nhiên ư
đồ này không được Chuyên Húc đồng ư. Cộng công v́ giận mà húc đầu vào núi
Bát Chu. Bát Chu là núi Côn Lôn, ngọn núi có những quái thạch nhọn hoắt, cao chạm
tầng mây. Sau cú húc mạnh của Cộng Công, quả núi này lập tức gảy gập ngay,
đất đá lở xuống ầm ầm, cây cối ngă nghiêng, trời đất mù mịt, tưởng như xảy
ra động đất, bầu trời nghiêng ngă. Th́ ra theo lời đồn đại, núi này chính
là cây cột chống trời, cột trời sụp th́ dây chằng đất đứt rời từng khúc,
do đó phía Đông nam sụp xuống lấp bằng chỗ trũng khiến cho sông ng̣i đều
theo ḍng chảy về phía đông rồi đổ vào biển đông. Bầu trời khi đó nghiêng
về phía Tây Bắc cho nên các v́ tinh tú , mặt trời, mặt trăng ngày ngày đều
mọc ở phía Đông và lặn ở phía Tây.... Phân tích câu truyện trên có thể suy ra : núi ( Cấn) Bát Chu sụp xuống làm
dây chằng đất (Khôn) đứt rời, có nghĩa trục Khôn-Cấn trở lại là trục thẳng
; phía Đông nam (Tốn) sụp xuống , bầu trời nghiêng về phía Tây Bắc (Càn),
có nghĩa là trục Tốn Càn trở lại là trục ngang, các vị trí đó là
Càn-Khôn-Cấn-Tốn trong tư nam thời Xuân thu chiến quốc. Cuối cùng là mặt
trời lại mọc ở phương Đông là vị trí số 8 trên Hà đồ.
Nhưng tại sao Cộng Công lại phải húc đầu vào núi Bát Chu ? Bởi v́ núi là tượng Cấn. Liên Sơn Dịch của Hoa hạ lấy quẻ đầu là Cấn. Nói
là Cộng Công húc đầu vào núi Bát Chu có nghĩa là muốn sửa bái quái của tộc
Chu cho đúng với vị trí ban đầu. Sự bất đồng này có lẽ cũng nghiêm trọng,
v́ sau đó những người tộc Hạ sống trên đất Tề thường lo sợ về chuyện bị
“trời sập”.
Tư Mă Thiên cho rằng Hậu Thiên bát quái là sản phẩm của Văn Vương có lẽ do
trong các quẻ bói mà người Việt đang dùng có một số quẻ đă đề cập đến
những vấn đề liên quan đếnVăn Vương như:
Quẻ “Vị thủy phong hiền” c̣n gọi là Sơn Lôi di :
Khương Tử Nha là bậc đại hiền.
Ngồi câu cá chờ thời bên bờ sông Vị thủy.
Vua Văn Vương nghe tiếng đích thân đến tận nơi thỉnh ra giúp nước.
Rước về tôn làm thường phụ.
Quẻ “ Phượng minh Kỳ sơn”- Thiên trạch lư :
Phượng ḥang bất thần xuất hiện ở núi Kỳ sơn cất tiếng gáy.
Báo hiệu điềm lành.
Vua Văn Vương ra đời.
Tạo dựng một thời đại thái b́nh thạnh trị.
Quẻ “Trảm tướng phong thần” - Thủy trạch tiết :
Đời nhà Thương có vua trụ bạo ngược.
Khương Tử Nha v́ đại nghĩa diệt được Trụ vương.
Muốn cho óan khí của quân thù tiêu tán để quốc thái dân an.
Nên đă lên “Vạn phong Sơn” cầu siêu, phong thần cho tướng sĩ tử trận. Về nguồn gốc Kinh dịch, một số nhà nghiên cứu cho rằng Kinh dịch không
thực sự là của Trung quốc. Ông Hondanariyouki nhận xét “ Ở Chu dịch, các
từ thóan tượng đều lấy tên từ các lọai muông thú phương nam (chim hồng).
Thêm vào đó, ở Chu dịch có “phi long”; “tiềm long” càng khiến cho người ta
cảm thấy Chu dịch là trước tác của người nước Sở viết ra, và ra đời sau
khi Trung quốc đă mở đường giao thông về phía nam Kinh Sở”.
Nói về các tộc người đă từng sinh sống trên đất Trung Hoa, Theo http://www.uglychinese.org
th́ trên đất Trung Hoa thời xa xưa đă có họ Suiren ( Tọai Nhân), sau đó họ
You Chao ( Hữu sào) đă thay thế họ Tọai nhân, tiếp nữa là họ Fuxi ( Phục
Hy) và Nuwa ( Nữ oa) đă thay thế họ Hữu sào, sau cùng là họ Shennong (Thần
nông) đă thay thế họ Phục Hy.
Theo truyền thuyết cũng như thuyết quái truyện của kinh dịch th́ họ Tọai
nhân đă phát minh ra “lửa” ; họ Phục Hy đă phát minh ra “ cái lưới” và chữ
viết dưới dạng “thắt nút kết thằng” ( chữ khoa đẩu ?) để ghi việc, đă biết
trồng trọt chăn nuôi ; họ Thần Nông phát minh ra “cái cày” , mở chợ lập
làng , t́m ra cây thuốc. Đó chính là Tam Ḥang. Ng̣ai ra không thấy đề cập
đến Hữu Sào đă phát minh ra những ǵ. Gần đây khảo cổ học đă khai quật được một dụng cụ làm ra lửa ở Chiết Giang
có niên đại cách đây hơn 8000 năm, cho thấy rằng họ Tọai Nhân là người Ḥa
B́nh ở di chỉ Hemudu ở bờ nam sông Trường Giang có lẽ đă di cư lên phía
Bắc đến di chỉ Dawenkou ở Sơn Đông khỏang 4300 tr.cn khi vùng này bị ngập
mặn do nước biển dâng. Họ Tọai Nhân đă bị họ Hữu Sào , tổ tiên của người
Hàn quốc đến thay thế vào khỏang 3898 tr.cn. Họ Hữu sào lại bị họ Fuxi, có
lẽ là tổ tiên của tộc Khương cũng được gọi là Viêm Đế từ phía Tây đến thay
thế. Khảo sát kỹ có thể thấy được ng̣ai họ Khương ra Tộc Khương c̣n có họ
Phù, những cái tên có liên quan như Phù sai (Fu chai), Phù nam......v.v .
Phục Hy và Nữ Oa được cho là hai anh em do đó có thể Tộc Khương sau khi
đến Trung Hoa đă kết lại với nhóm tiền Đông Nam Á để phát triển nông
nghiệp. Ở Việt Nam có câu ví : bà Nữ Oa bằng ba mẫu ruộng . Ở Trung hoa vào thời Phục Hy, người xưa có lẽ đă hiểu được qui luật âm
dương và sự vận động của nó, đă thuận theo những qui luật ấy để phát triển
nông nghiệp. Trong kinh dịch cũng có đề cập đến Phục Hy đă trông trời,
trông đất, trông vạn vật mà vẽ quái, thời diểm này có thể là họ Phục Hy
không chỉ vẽ quái mà ít nhất đă biết đến tứ tượng tức là bốn mùa để theo
đó mà trồng trọt. Khi Thần Nông đến th́ Phục Hy bị thay thế v́ họ Thần
Nông đă phát minh ra cái cày và phương thức tát nước vào ruộng để cải tiến
và phát triển nền nông nghiệp của Phục Hy và Nữ Oa. Họ Thần Nông đă từng
vượt biển nên ắt phải có kiến thức về thiên văn khí tượng và địa lư phương
hướng, ắt họ phải là chủ nhân của Hà đồ.
Với các chi tiết đă tŕnh bày trên, tôi cho rằng học thuyết Âm dương ngũ
hành và thuyết Thiên Địa Nhân có nhiều hy vọng là của người tiền Việt nam.
Nó được ra đời không nhằm mục đích chiêm bói mà trước tiên để tiên đóan
thời tiết và xác định phương hướng nhằm phục vụ cho nghề đi biển và nghề
nông , các v́ sao được quan tâm trước tiên là sao Bắc Cực và sao Bắc đẩu.
“Bói diệc” là lọai sách bói được phổ biến trong dân gian tương tự như nông
lịch đă được giải thích sẵn, ai xem cũng hiểu. Kinh dịch của người Trung
quốc, được dựa vào quẻ bói diệc, được kết hợp với những ghi chép của các
ẩn sĩ ở Giang nam thời ấy để sọan thảo ra dưới h́nh thức một lọai sách
triết , trong bộ kinh dịch này yếu tố tương quan giữa con người với trời
đất không được thể hiện đầy đủ như trong các sách bói cổ truyền người Việt
thường xử dụng. Một điều rơ ràng là việc sáng tạo ra học thuyết Âm dương ngũ hành , Thiên
Địa Nhân không phải từ trí tuệ của một người mà là trí tuệ của nhiều người
được tích lũy từ thời đại này sang thời đại khác do đó trong những ghi
chép của người xưa cũng không thấy khẳng định ai là chủ nhân của học
thuyết này. Việc cho rằng 64 quẻ dịch là do Văn Vương sáng tạo ra và Khổng
Tử biên sọan thực chất là một sự gán ghép có lựa chọn. Khổng Tử là một
người đă từng nghiên cứu kinh dịch, những tài liệu ấy Khổng tử lấy từ đâu
ra th́ không nghe nói đến, chỉ biết rằng trước kia Khổng Tử chưa thực sự
nghiên cứu bói dịch cho đến khi ông bói được quẻ “Lữ” và mời một người họ
Thương Cù trong dân gian để giải quẻ cho ông. Thương Cù thị nói : “ Tiểu
hanh, cố bào thánh trí, nan đắc thánh vị” ư nghĩa là ôm ấp có hùng tâm xây
dựng sửa sang đất nước nhưng không giành được quyền vị. Tức th́ Khổng Tử
rớt nước mắt, ngộ cảm thấy rằng đường đạo của ḿnh khó được thi hành, từ
đó mới bắt đầu nghiên cứu dịch. Tuy nhiên việc bắt đầu nghiên cứu dịch và
việc ḥan thành bộ Kinh dịch là hai việc ḥan ṭan khác nhau. Theo tôi,
những phát minh ở đất Trung hoa đều đă có từ xa xưa nhưng việc người thời
sau tiếp thu những tinh hoa của nền văn minh trước chỉ ở chừng mực nào đó.
Ví dụ như lịch pháp nhà Hạ lấy tháng Dần làm tháng mở đầu cho một năm, khi
nhà Ân Thương lên thay, lấy tháng Sửu làm tháng mở đầu cho một năm, đời
Chu lấy tháng Tư làm tháng đầu năm, nhà Tần lấy tháng Hợi làm tháng đầu
năm. Đến thời Hán các biến cố như nhật thực , nguyệt thực, hạn hán lũ lụt
đều xảy ra khác với thời điểm được ghi trong lịch. Đúng vào lúc Tư mă
Thiên đến Giang nam t́m sử liệu được một cụ già ở đất Thương ngô tặng cho
bộ sách trúc giản vớt được trên sông Tương. Đó chính là bộ “nhật thư” bí
truyền của người Hạ . Hán vũ đế đă theo lời tấu của Tư mă Thiên, truyền
chiêu mộ ẩn sĩ ở miền Giang nam để điều chỉnh lịch theo phương pháp của
nhà Hạ, sau khi hoàn thành đặt tên là lịch Thái sơ. Để giải thích, Chu Hy viết : “Về cách tính thời gian nên theo nhà Hạ,
nghĩa là nên lấy kiến Dần chi nguyệt làm tháng mở đầu cho bốn mùa. Hàng
năm lấy thời kỳ vạn vật sinh sôi nảy nở phồn thịnh làm kỳ mở đầu cho bốn
mùa. Cách tính của nhà Hạ giản tiện hơn cả v́ thế nên theo… trời mở đầu
cung Tư, đất mở đầu cung Sửu, người mở đầu cung Dần. Tam đại lần lượt thay
đổi mà noi theo. Nhà Hạ coi cung Dần là nhân chính phù hợp với người nên
lấy kiến dần chi nguyệt làm chính nguyệt. Nhà Ân coi cung Sửu là Địa chính
phù hợp với đất nên lấy kiến Sửu chi nguyệt làm chính nguyệt. Nhà Chu coi
cung Tư là Thiên chính phù hợp với trời nên lấy kiến Tư chi nguyệt làm
chính nguyệt. Tính tháng năm dịnh bốn mùa cốt để cho dân tiện làm ăn sinh
sống, tiện hoàn thành mọi việc. V́ vậy khi tính năm tháng, định bốn mùa
nên lấy sự phù hợp với người làm đầu mối. Chính v́ vậy mà nhà Hạ lấy kiến
Dần chi nguyệt làm tháng mở đầu của một năm” Ngoài ra không thấy Chu Hy giải thích v́ sao nhà Tần lại lấy kiến Hợi chi
nguyệt làm chính nguyệt.
Như vậy đă thấy rằng việc tiếp thu tinh hoa của tộc Hạ chỉ bắt đầu vào
thời Hán.Thời điểm ấy tinh hoa của Trung hoa phát ra ào ạt nhờ vào chủ
trương chiêu hiền đăi sĩ của Hán Cao tổ. Vào thời này, những nhân tài Việt
trên đất Hoa ban đầu sống như những ẩn sĩ. Sĩ là một từ để chỉ tầng lớp
tri thức ở Trung quốc. Ẩn sĩ là những người có tri thức, hoàn toàn vượt ra
ngoài ṿng chính trị, có thái độ bất hợp tác và phản kháng chính quyền
đương thời, họ là những nhân sĩ tinh anh sáng tạo văn hóa, giáo hóa quần
chúng. Thấy được tác dụng tiềm ẩn trong lớp nhân sĩ, Hán Cao tổ Lưu Bang
khi lên ngôi được 11 năm đă có chiếu viết :
“ Các bậc đế vương nổi tiếng chưa ai cao hơn Văn vương, những bậc bá chủ
chưa ai cao hơn Tề Hoàn đều chiêu hiền đăi sĩ mà thành danh. Kẻ hiền gỉả,
bậc trí nhân trong thiên hạ ngày nay có ai được như người xưa… nay ta lấy
sự linh thiêng cùa trời đất, cùng với hiền sĩ đại phu trở thành người một
nhà, định đọat thiên hạ. Muốn tông miếu tổ tiên trường tồn mà không bị
diệt vong, hiền nhân đă cùng ta sao ta có thể hưởng lợi một ḿnh. Hiền sĩ
đại phu có khả năng làm việc cùng ta, ta có thể tôn hiển họ”.
Như vậy đă có một số người Việt v́ muốn cho tông miếu tổ tiên được trường
tồn, không bị diệt vong đă ở lại trên đất của ông cha ḿnh nay gọi là nước
Trung quốc. Một điểm đặc biệt là trong nhóm dân tộc thiểu số ở Trung hoa
không có tên dân tộc Việt. Nếu ai đó hỏi rằng :
- Vậy th́ dân tộc Việt đă biến đi đâu ?
- Họ không biến đi đâu cả, họ đă trở thành người Hán.
- Họ đă trở thành người Hán, như vậy có phải tinh hoa của dân tộc họ cũng
đă trở thành tinh hoa của Trung quốc ?
- Đúng vậy !
LƯƠNG TRÂM
|