Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 232 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: MỘT LỐI HIỂU VỀ: MỘT MẸ 100 CON Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
tdnguyenvietnho
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 December 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 1 of 4: Đă gửi: 03 January 2005 lúc 1:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn tdnguyenvietnho

MỘT LỐI HIỂU VỀ:
MỘT MẸ 100 CON
(Đă đăêng trong Tuần Báo Thằng Mơ Số 1011, 1012 và 1014, tháng 9/ 2001 và được phần nào sửa chữa lại để đăng trong tác phẩm VĂN HÓA CỔ VIỆT)
                                                 TĐ NGUYỄN VIỆT NHO
Nhân đọc bài viết Một Mẹ 100 Con của Ỷ Lan, người viết muốn riêng gởi cho chị, một người Anh chính cống nhưng như có duyên nợ tiền kiếp với ḍng Việt, rất sành Văn Hóa Việt: Những bài viết bằng tiếng Việt về quê hương Việt Nam của chị đă được đài BBC Luân Đôn chọn để đọc nhiều kỳ. Chị là một trong những cây bút thường xuyên của tờ Quê Mẹ XXXX. Đoản văn viết về Một Mẹ 100 Con đăng trên Thằng Mơ mới đây của chị rất Việt Nam, dí dỏm và độc đáo! Bài viết dưới đây không nhằm mục đích phản bác hay nâng bi mà chỉ muốn nhân đây đưa ra một lối hiểu về chuyện Một Mẹ 100 Con hay về Huyền Thoại Trăm Trứng Trăm Con của ḍng Việt, nhằm nêu lên tính độc đáo của nền văn học có một không hai của nhân loại, để mời chị và những ai quan tâm, cùng trở về và khai triển nền văn hóa 100 con Rồng Cháu Tiên của ḍng Việt...

1. Một Mẹ 100 Con Nội Dung Chuyện Kể:
Một Mẹ Trăm Con là một trong những huyền thoại của ḍng Việt, thường được biết với tên gọi là Huyền Thoại Trăm Trứng Trăm Con hay Huyền Thoại Rồng Tiên (mà Nguyễn Việt Long gọi dưới cái tên khác là Kinh Rồng Tiên hay Kinh Khởi Nguyên để nâng nó lên đích thực tầm mức quan trong của Huyền Thoại). Chuyện được truyền ḍng lại như sau: “Sùng Lăm là cháu bốn đời của Thần Nông (Cha Sùng Lăm là Kinh Dương Vương (KDV), là cháu đời thứ ba của Thần Nông). Sau khi được KDV truyền ngôi báu, Sùng Lăm lấy hiệu là Lạc Long Quân (LLQ), kết duyên cùng Bà Âu Cơ (ÂC) là con gái của chủ nhân Động Đ́nh Hồ. Hai Ông Bà lấy nhau sinh ra một cái bọc trăm trứng, trứng nở thành 100 người con, sau trở thành 100 ḍng Việt gọi là Bách Việt” (Trăm giống Việt này nhận nhau là đồng bào) Người Việt ḿnh ngày nay, phần lớn là người Kinh, thuộc ḍng Lạc Việt. Những ḍng Việt khác là Âu Việt, Tây Việt, Đông Việt, Mường Việt, Mân Việt... Ngày nay nhiều nhà nhân chủng học c̣n ghi nhận được sự tồn tại của 54 dân tộc khác nhau trên khắp nước Việt Nam rải từ Nam chí Bắc trong đó các chủng tộc ít người sống nhiều nhất ở các vùng thượng du miền Bắc và miền Trung.
Bách Việt xưa có lănh thổ phía Bắc giáp Động Đ́nh Hồ, phía Đông giáp Nam Hải (biển của người phương Nam, để phân biệt với Hán tộc nằm phương Bắc), Nam giáp Cù Tôn (Chiêm Thành), Tây giáp vùng Thiểm Tây; có nghĩa là lănh thổ Bách Việt bao gồm phần lớn Hoa Nam và kéo dài đến Bắc Trung Bộ của nước ta ngày nay.
Huyền Thoại cũng truyền rằng: “LLQ vốn là Nam Thần Hồng Long (là Rồng Đỏ)
nên trong qúa khứ, nước ta đă có thời lấy tên nước là Xích Qủy (nghĩa là Con Đỏ, con của Rồng Đỏ Hồng Long) và Âu Cơ là Nữ Tiên Bạch Điểu, cả hai đều ở trên trời nhập thế và nhập thể thành người. (Thế nên ḍng Việt vẫn tự hào nhận ḿnh thuộc con cháu Rồng Tiên và vẫn duy tŕ thờ cúng Ông Bà như là duy tŕ một Đạo Lư là Đạo Thờ Cúng Ông Bà hay Đạo Gia Tiên).


_____________________
(*): Bào là cái bọc
Truyện cũng kể thêm rằng: “v́ Rồng Tiên khác giống nên Ông Bà không thể ăn đời ở kiếp với nhau được, nên đă phải chia tay, chia con: Một nửa theo cha xuống biển, một nửa theo mẹ lên núi và điểm hẹn gặp hằng năm là nơi Cánh Đồng Tương. Tuy xa mặt nhưng không cách ḷng. Hai bên, nửa theo Cha cũng như nửa theo Mẹ, luôn ghi ḷng là tuy hai mà một, cùng một ḍng Rồng Tiên, đồng bào, đồng bọc... Cả hai đều có nghĩa vụ giúp đỡ, hỗ trợ cho nhau trong những khi nguy biến trong tinh thần: Đông có mầy Tây có tao’’.
2. Ư Nghĩa Của Truyện Kể:
2.1. Ư nghĩa truyện kể theo lối hiểu thói thường:
Hiểu theo thói thường là hiểu theo lối lời sao hiểu vậy, thuộc lối bạch văn mà hầu hết các dân tộc đều dùng để truyền đạt tư tưởng. Theo lối hiểu này th́ tổ tiên chúng ta là cặp vợ chồng LLQ - ÂC. Bà ÂC sanh con không b́nh thường: đẻ một trăm trứng trong một bọc, rồi những trứng ấy mới nở thành 100 con (con toàn là loại ớt chỉ thiên đực rựa, như lời nói diễu của chị Ỷ Lan). Về sau hai Ông Bà không thể sống chung v́ “Rồng Tiên khác thể”, nên phải chia tay, chia con. 50 con theo Mẹ lên núi, nửa c̣n lại 50 con theo Cha xuống biển.
2.2. Những phi lư và vô nghĩa khi hiểu theo thói thường.
      Qua truyện kể, nếu hiểu theo lối thông thường, ta thấy có những điều bất ổn như:
     _ Rồng Tiên khác chủng loại không thể giao hợp để có con, chuyện như thế là trái với thực tế và với khoa học.
     _ Loài người thuộc loại động vật có vú, là loài đẻ con chứ không thể đẻ trứng.
_ Con người không thể sanh 100 con trong một lần sanh và lại có thể nuôi lớn được tất cả. Cho đến nay ta chỉ thấy có trường hợp sanh tám, sanh mười là tối đa.
_ Ông Bà không sống chung, chia tay chia con là làm gương xấu cho con cháu. Cái mầm móng chia rẽ này, ngày nay có người cho rằng ḍng Việt không biết đoàn kết là do gương xấu của Ông Bà!
     _ Tại sao 100 đứa con đều là trai mà chẳng có đứa nào là gái? - Lấy ǵ làm chắc khi Ông Bà chia con: nửa theo Cha là 50 con và nửa theo Mẹ là 50 đứa?
     Nếu hiểu theo lối thông thường sẽ c̣n thấy nhiều trục trặc tương tự như trên. Đặc biệt ai câu hỏi sau được nêu lên v́, nước ta vốn được nổi tiếng là một đất nước có bốn ngàn năm văn hiến, khiến Nguyễn Trăi có lời tự hào là: “Duy ngă Đại Việt quốc, thực thi Văn Hóa Chi Bang’’, không lẽ cũng có sự kỳ thị nam nữ trong văn hóa mệnh danh là Văn Hóa Rồng Tiên, cũng “nam tôn nữ ti, nhất nam viết tử, thập nữ viết vô...’’ như Tàu hay sao? Lại nhữa, văn hóa Rồng Tiên là văn hóa đặt trên nền tảng số âm dương mà số âm dương là số tương đối, chia đều theo lối ṣng phẳng thói đời theo tỉ lệ 50/50 là tạo một thế quân b́nh chết. Điều này sai: Thiết lập tỉ lệ tuyệt đối 50/50 là tạo ra sự quân b́nh chết, chẳng khác nào bảo vũ trụ đối xứng. Trên thực tế: vũ trụ vốn phi đối xứng (đă được các nhà vật lư thế giới làm việc tại Đại học Stanford, CA kiểm nghiệm bằng máy BABAR và ra thông báo trong tháng 7 năm 2001). Nếu Âm Dương mang tỉ lệ cân xứng tuyệt đối 50/50 th́ Bát Quái sẽ không chuyển xoay, âm dương không chuyển động và v́ thế sẽ không thể sanh nẩy ra muôn loài, muôn vật.
Bởi những trục trặc mang tính thiếu văn hóa như trên nên, dưới đây xin đề nghị một lối hiểu khác để mong t́m cái hữu lư và điều ơn ích rút ra từ thể loại Văn Học Huyền Sử của ḍng Việt. Nhưng trước khi đi vào vấn đề này ta cũng nên biết qua:
2.3. Huyền Thoại Được Hiểu Theo Lối “Văn Dĩ Tải Đạo”
Muốn hiểu theo lối nầy, trước hết ta cần biết: Huyền Thoại là ǵ? Huyền Số là ǵ, Huyền Tự là ǵ, và tại sao phải dùng thể loại văn học này?
_ Huyền Thoại là một thể văn đặc biệt và độc nhất vô nhị mang Việt tính mà không đâu có được, chỉ Việt Nam mới có huyền thoại để xây nền móng cho Văn Học Huyền Sử. Các dân tộc khác, kể cả Tàu, đều chỉ có thần thoại hay nhân thoại mà thôi. Trong huyền thoại thường chứa những con số gọi là Huyền Số và những chữ đặc biệt gọi là Huyền Tự. Nhờ huyền số và huyền tự giúp ta t́m được huyền ư mà huyền thoại muốn truyền đạt. Thí dụ huyền thoại chúng ta đang đề cập này có bốn con huyền số là con 2 (hai Ông Bà LLQ và ÂC); con số 1 (lấy nhau kết thành một cặp vợ chồng) con số 100 (trăm trứng nở 100 con) 55 con theo Cha, 45 con theo Mẹ (hai số 55 và 45 rất quan trọng nầy sẽ được giải rơ sau), và các huyền tự là: theo Cha ra biển, theo mẹ lên núi, Cha Mẹ là Rồng Tiên ở trên trời, gặp nhau ở Cánh Đồng Tương...
Nghĩa Hán Việt: Huyền là khép kín, che giấu (hidden). (Trái nghĩa với chữ Huyền là chữ Khải: mở ra (open). Thoại: là nói, là kể, là chuyện kể. Vậy Huyền Thoại là chuyện kể được giấu che trong đó những điều huyền nhiệm, qúy báu, phải suy nghĩ để cố moi t́m theo một nguyên tắc “logic”, mới mong khám phá được những ẩn ư ngầm chứa bên trong. Cái nguyên tắc “logic” đó là các qui luật của âm dương. V́ không t́m thấy những huyền nhiệm được dấu bên trong nên, về sau từ huyền thoại về sau bị đồng nghĩa với chuyện không thật hay điều bịa đặt. Gần đây, có một quyển sách viết về *** lấy tựa là Huyền Thoại ***, viết thế là sai: Loại “thoại” (chuyện kể) như vậy là thuộc loại huyễn thoại (là huyễn hoặc, không thực), chứ không phải huyền thoại.
Tưởng cũng cần nên biết, điểm đặc biệt của huyền thoại là tuy được truyền bằng miệng qua nhiều đời và tuy lời văn tuy có khác, mà nội dung chuyện kể, nhất là các huyền số và huyền tự th́ không thay đổi.
_ Huyền số: Là những con số ngầm chứa cái lư bên trong nên nó c̣n có tên khác là con Lư Số hay Thường Số. Trong Kinh Thiên Chúa Giáo cũng có những huyền số mà thánh Augustino cho rằng: “Không hiểu huyền số th́ không hiểu được những đoạn bí hiểm trong Thánh Kinh”. Phật Giáo có những con số như thế được gọi là các con Pháp Số. Các nhà chú giải kinh sách của các tôn giáo hiểu các huyền số hay pháp số theo nguyên tắc nào th́ tôi chưa từng biêát, riêng theo tôi, để hiểu các huyền số của huyền thoại ta cần chuyển các con số dưới dạng số thập phân này sang hệ Lư Số, Dịch Số (là các quẻ trong Dịch), để biết được ư nghĩa của nó. (Cách chuyển ba hệ số đổi xin xem lại phần Ba Hệ Toán Số trong VĂN HÓA CỔ VIET hay trong các bài Truy T́m Nguồng Gốc Kinh Dịch hoặc trong bài Nền Tảng Tư Tưởng và Văn Hóa Việt đă được đưa lên mạng của cùng tác giả).
- Huyền tự: Chữ chứa ngầm bên trong những ư huyền nhiệm. Trong kinh sách các tôn giáo, người xưa cũng dùng các huyền tự tương tự mà cái nghĩa của nó nằm bên sau chữ; v́ thế họ thường khuyên: khi đọc kinh sách đừng để ư cái lời: cái chữ làm hại đến cái ư (The letters kill the meaning) và học Dịch được khuyên là phải: “Bỏ lời lấy tượng, rồi bỏ tượng lấy ư và rồi bỏ ư lấy Đạo”.
Trước khi đi vào các phần chính của bài viết, tưởng cũng nên t́m hiểu thêm: Tại sao phải dùng văn huyền thoại?
Thưa có ba lư do:
_ Thứ nhất: Lời nói và chữ viết mang tính mơ hồ, hàm hồ, không đủ khả năng diễn tả những điều cao siêu, bí ẩn hoặc siêu h́nh mà tai không thể nghe, mắt không thể thấy hoặc trong những việc mà ta chưa nghiệm ứng, chưa kinh qua, qua bản thân. Cái danh của sự vật chỉ có được khi chúng ta đă có kinh nghiệm về nó, thường phải thông qua bằng giác quan tai nghe, mắt thấy, mũi ngửi mùi, lưỡi nếm vị... nhưng có những sự vật nằm ở thể trạng của vật chất cực kỳ phân tán, h́nh không h́nh, trạng không trạng, nằm ngoài khả năng nhận biết của năm giác quan, th́ hẳn nhiên khó mà dùng lời để truyền đạt. Hơn nữa, cái danh thực ra cũng chỉ là danh tạm v́ sự vật nằm trong nhân sinh quan động, nó biến đổi luôn, nó đâu có tồn tại măi mà có thực danh? Danh được gọi không phải là danh thường hằng nên Lăo Tử mới nói là: “Danh khả danh phi thường danh”
Qua trên ta thấy: ngôn ngữ bị hạn chế khá nhiều nhất là để diễn tả những điều thuộc lănh vực siêu h́nh, nên người cổ Việt đă sáng chế ra môn lư số vô ngôn để dẫn vào Đạo lư.
_ Lư do thứ hai: Nh́n suốt dọc dài lịch sử hơn 4.000 năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đă không có được lấy một ngày độc lập và yên b́nh thật sự: Hơn ngàn năm đô hộ giặc Tàu, ngót trăm năm đô hộ giặc Tây, hết nội chiến đến ngoại xâm. XXX... và ngay cả trong những thời kỳ Đinh, Lê, Lư, Trần, Nguyễn Tây Sơn, Nguyễn Gia Long... được xem là độc lập, tự trị cũng phải hàng năm triều cống phương Bắc... Thử hỏi nếu không truyền ḍng bằng lối văn huyền thoại của lối bia miệng thay cho chữ viết, th́ nền văn hóa tổ tiên muốn di chúc liệu có c̣n tồn tại được chăng? - Hẳn nhiên là không, nếu không bị thiêu rụi bởi chiến tranh th́ cũng đă bị Bắc phương ‘’sửa sách sử để đoạt quyền trước tác’’ mất rồi:
V́ quá xưa nên lắm bọn lưu manh
Sửa sách sử để đoạt quyền trước tác (Sách Ước, thơ Tư Đức)
Ngày nay, ai không biết khi xưa Trung Hoa đă dùng những biện pháp khốc liệt như chỉ thị cho Bắc quân đập phá hết mọi dấu vết văn hóa ta, ngay cả những mộ bia hay bài vị cũng không được để lại và cũng không được đọc nó (chỉ thị của Mă Viện khi sang đánh hai Vua Bà, năm 43 sau Tây lịch) hoặc họ đă từng dùng biện pháp đốt sách giết học tṛ dưới thời Tần Thủy Hoàng:
Đă bao lần đốt sách giết học tṛ
Đă bao lần sửa sử viết quanh co
Kẻ thù vẫn không bao giờ xóa được (Sách Ước, thơ Tư Đức)
Và khi quân Minh sang xâm lăng lấy danh nghĩa phù Trần diệt Hồ 1007, họ thu góp tất cả sách vở, bắt người tài gỏi của ta, như Nguyễn Phi Khanh (cha Nguyễn Trăi), nhà sư Tuệ Tĩnh, Hồ Nguyên Trừng, Nguyễn An..., đem về Tàu.
Những việc là đó mang đến hậu qủa là: đến nay sách vở từ thế kỷ thứ 15 trở về trước chẳng c̣n t́m thấy nữa. Thế nên, văn hóa Rồng Tiên ta c̣n được biết đến hôm nay cũng nhờ Ông Bà Tiên Tổ ta đă dùng lối văn huyền thoại, các đồ h́nh, ngữ h́nh của hệ lư số (hay Dịch số) cùng tín ngưỡng truyền ḍng để truyền lại cho con cháu về sau:      
Chẳng thèm một chữ viết ra
Chỉ dùng h́nh số Ông Bà Âm Dương
Viết lên tất cả luật Thường
Để cho mọi thứ làm gương soi vào... (Thơ Tư Đức)
Huyền Số chính là lối văn của “Sách Ước Trinh Nguyên Không Một Chữ’’ được h́nh thành bởi 100 chấm tṛn đen trắng trên lưng Rùa Thần, là h́nh tạo thành bởi Hà Đồ và Lạc Thư chồng lên nhau (Xin xem Truy T́m Nguồn Gốc Kinh Dịch). Sách nầy được Mẹ ÂC, có biểu tượng là con chim hạc, ngậm nơi miệng, làm vật thờ của ḍng tộc trên bàn thờ “Ông Bà” c̣n gọi là bàn thờ Tổ Tiên (Ông Tổ Bà Tiên, cũng chính là Lạc Long Quân và Âu Cơ vậy). Đây là Sách Ước vô tự của ḍng tộc Việt:
Sách ước là bộ Kinh Vô Tự
Là chúc thư không chữ truyền ḍng... (Tư Đức)
được kư gởi qua huyền thoại, xem như là bia miệng truyền lại muôn đời:
Trăm năm bia đá th́ ṃn
Ngàn năm bia miệng hăy c̣n trơ trơ. (Ca dao)
- Lư do thứ ba: Bởi văn huyền thoại là lối văn dùng “Lời Không Lời”, không bị cột chặt vào ngôn từ, nên không bị vướng mắc bất cứ điều ǵ để phải bị đào thải bởi thời gian như kiểu: “Khổng Tử viết, Lênin dạy, “Bác” Mao dạy ...” đă gieo nhiều tai họa khiến anh Trần Quốc Sủng, nhà giáo cũng là một nhà thơ, giận dữ:
Tân Kinh, Cựu Ước đâu? - dồn lại!
Nổi lửa lên rồi hăy gióng chuông!
_ Ưu điểm thứ tư: Lư số là môn toán số, nghĩa là nó thuộc lănh vực của khoa học khách quan, nên nền văn hóa đặt trên nền tảng nầy không mang cảm tính địa phương hay dân tộc (tính tự tôn hay tự ty) mà mặc nhiên có được tính khách quan, phổ cập của tự nhiên, thiên nhiên, thường hằng để dẫn cào Thường Đạo...
Trước khi qua vấn đề khác, xin được nhắc thêm: Huyền thoại nhằm truyền ư, lời chỉ là phương tiện chẳng đặng đừng, việc đọc huyền thoại không nên tra khảo sự hợp lư theo nghĩa của thói thường, như ḍ t́m sự kiện xảy ra năm nào, thời nào, được trích từ sách nào? của ai? Làm thế không phải là cách đọc huyền thoại. Đọc nó phải như cách đọc Dịch Lư: “Bỏ lời lấy tượng, bỏ tượng lấy ư và rồi bỏ luôn ư lấy Đạo” v́ Đông Phương không nhằm chỉ đạt lư, đạt ư mà nhằm đến cái ĐẠO.
2.4. Một Mẹ 100 Con hiểu dưới lăng kính của Huyền Thoại:
Văn Hóa 100 Con hay Văn Hóa Rồng Tiên đặt trên căn bản Âm Dương Dịch Số, nên lời của Huyền Thoại phải được truy t́m xoay quanh các qui luật và các biểu tượng của âm dương để hiểu ư của lời văn. Đọc huyền thoại trên theo lối đọc riêng để hiểu văn tải đạo, ta rút ra được những ư chính sau đây:
- Rồng LLQ là biểu tượng của Dương Càn (___); Tiên ÂC là biểu tượng của Âm Khôn (_ _) của Dịch số.
- Hai Ông Bà (con số 2), lấy nhau thành một cặp vợ chồng (con số 1), là h́nh ảnh của Đồ H́nh Thái Cực trong đó có chứa hai Lưỡng Nghi: một âm một dương, một rồng một tiên. Trên phương diện vật lư, có thể xem “Một Cặp Vợ Chồng” hay Thái Cực này như là Cặp Hạt Căn Bản của vật chất có chứa bên trong hai phần tố vật chất và phản vật chất, là một cặp bất phân ly. Trong lănh vực sinh học hay trong công nghệ cloning ngày nay, “Thái Cực” chính là h́nh ảnh của tế bào chưa phân hóa nhưng ngầm chứa tất cả, chính nó là tế bào gốc (stem cell) đầu tiên của thai nhi vừa h́nh thành bởi một noăn và một tinh trùng: Nó là tế bào chưa là tế bào máu, chưa là tế bào thịt, chưa là tế bào da... nhưng nó là tất cả. Chính tế bào này sẽ phát triển thành các tế bào máu, thịt, da, thần kinh... “Ông Bà Một Cặp” đó chính là con số 1 Thái Cực, là Cặp Lưỡng Nhất, là cái Hai Trong Một; hay căëp Song Nhị: Trong 1 có 2, như thể câu:
Ta với ḿnh tuy Hai mà Một
Ḿnh với ta tuy Một mà Hai
Từ 1 (một cặp) âm dương kết thành một Thái Cực là h́nh ảnh của hai Ông Bà thành 1, (1 dương + 1 âm = 1) hay 1 + 0 = 1 của điện toán, hay Càn (___) + Khôn        (_ _) = Càn ( ___) (như Dương + Âm = Dương) của Dịch số. Chính “cặp hai trong một” nầy làm cho vũ trụ sanh sôi nẩy nở muôn loài, muôn sắc mà Dịch phát biểu bằng lời là ‘’Nhất bản tán vạn thù’’ø và lời huyền thoại nói là: “Cặp vợ chồng LLQ-ÂC sinh trăm trứng, nở trăm con”” Số 1 và số 100 là hai con Huyền Số quan trọng của Dịch Số và con số 1 này là con Một Tương Đối v́ nó là cặp Tiên Rồng hay âm dương.
Nếu viết sang dịch số với hệ Lưỡng Nghi, con 1 là con Yang Càn (___) là một nét Dương. Con số 1 này nếu viết sang hệ 2 nét là con Thiếu Âm, với hệ 3 nét là con Cấn   với hệ 6 nét là con Sơn Địa Bát.
Số 100 (100 trứng) ngoài nghĩa là con số chỉ sự tối đa chỉ sự viên măn, vẹn toàn... như 100 phần trăm, như 100 trong “chúc nhau trăm tuổi bạc đầu râu” (Tú Xương); trong trăm họ (để chỉ muôn dân trong thiên hạ); trăm nẻo đường đất nước; “trăm điều xin cứ trông vào một ta” (Kiều)...
Con số 100 nếu viết ra hệ Dịch Số nó là con Thuần Chấn. Chấn là Lôi, có nghĩa là sự bùng nổ tối đa, hay sự “tán vạn thù”! (Chuyển sang hệ Dịch Số con số 100 cũng viết y như con 36, cũng đều là con Thuần Chấn, bởi dùng 6 nét (hào), v́ thế lư của con 36 cũng là lư của con số 100, như ta thấy trong câu: ‘’Tam thập lục kế dĩ đào vi thượng sách’’ (Trong 36 kế: ư là tất cả mọi kế sách, chỉ có trốn đi là hay hơn cả).
- Tuy Âm Dương, Ông Bà khác thể nhưng luôn thu hút, hấp dẫn nhau, kết nhau thành cặp để từ đó mà phát triển tràn đầy: Đây là h́nh ảnh và là cái lư của sự h́nh thành vũ trụ và sự phát triển của vạn vật từ cái 1 căn bản “Thái Cực Tiên Ông” trong tín ngưỡng Việt nầy.
- V́ hai thể Rồng Tiên, âm dương không đồng, nên có lúc cũng phải tách ra mà lời huyền thoại nói rằng: Cha xuống biển, Mẹ lên núi, nhưng vẫn có điểm có thể tương hợp, tương ḥa: “Gặp nhau nơi Cánh Đồng Tương”. Khác nhau vẫn có thể chấp nhận nhau và sống chung với nhau, mà không phải cần tiêu diệt cái khác. Một Việt vẫn tồn tại và sống hài hoà trong cái bọc Bách Việt! Có cây xoài cây mít... mà vẫn không thiếu vắng cộng cỏ ngọn rau khiến vũ trụ muôn màu, muôn vẻ và phát triển măi lên... Và cũng dựa vào tinh thần này, dưới thời Trần, Vua Trần Nhân Tôn và các thiền sư đă đưa nền Việt Phật lên đỉnh cao là t́m ra phương thức đồng nguyên ba tôn giáo Phật Lăo Khổng qua học phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử:
Vị minh quân vọng phân Tam Giáo
Liễu đắc đề đồng ngộ nhất tâm (Vua Trần Nhân Tông)
Hay:        Đ&# 7841;o tại Lưỡng Nghi sanh Tứ Tượng
Phật Giáo song thân dĩ Tam Cang
     (Câu đối nơi nhà một lăo nho họ Lê ở Huế)
(Trên tinh thần này, tôi đặt nhiều triển vọng có thể ḥa đồng được một số tôn giáo mà ngày nay tưởng như không thể cùng đội chung trời)
_ Theo Cha xuống biển: là “Lời Không Lời” khuyên dạy phát triển đường trí mà về sau những ông Hán Nho đem chữ nghĩa hóa nó thành ra: ‘’Trí giả nhạo thủy’’. Và ‘’Theo Mẹ lên núi’’: chỉ con đường phát triển tâm đạo là ‘’Nhân giả nhạo sơn’’, rút ra ư từ hệ Vô Ngôn Lư Số Rồng Tiên, xin dẫn:
Chữ Thủy là con Khảm ( ). Con Khảm là con Thường Số, là tên gọi khác của Dịch Số hay Lư số của con số 2 của hệ thập. Khảm là nước, Khảm c̣n có nghĩa là hiểm nghèo, hiểm trở. Và để giải quyết việc hiểm th́ phải dùng đến trí, văn huyền thoại là “Theo Cha xuống biển” hay “trí giả nhạo thủy”. Ư nghĩa lời văn bắt nguồn từ gợi ư con lư số 2 Khảm đó.
_ Theo Mẹ lên núi: Bởi “Núi” là chữ số của con số 1 con Cấn ( ). Cấn có nghĩa Sơn là núi, là đất Mẹ (tôi đồng ư với Bác Sĩ Nguyễn Xuân Quang, viết trong Khai Quật Kho Tàng Cổ Sử Hừng Việt, không chỉ dịch chữ số Khôn ( ) ra là đất (đất mềm, đất ruộng) mà Cấn (    ) cũng là đất (đất cứng, đất núi, đất mẹ)). Ngoài ra, Cấn cũng c̣n có nghĩa là trở về với con đường tu tâm tích đức khi viết Cấn dưới dạng trùng quái của 6 nét. Lời huyền thoại nói là “theo mẹ lên núi” cũng có nghĩa là đi theo tâm đạo “Nhân gỉa nhạo sơn”. Con người muốn đạt được chân hạnh phúc phải đồng thời phát triển trí đạo và tâm đạo: “Science sans conscience n’est que ruine de l’âme” Trí không tâm dễ dẫn đến bạo tàn; tâm không trí dễ đưa đến mềm yếu, đất nước khó tiến bộ.
Ông Bà sinh trăm trứng trong một bọc: 100 trứng này là h́nh ảnh 100 chấm đen trắng trên lưng h́nh Đồ Rùa Thần tạo nên bởi nửa theo Cha là h́nh Hà Đồ gồm 55 chấm và nửa theo Mẹ là h́nh Lạc Thư 45 chấm (xem h́nh đồ nơi hai bài viết trước). Ở đây ta nên chú ư: V́ là thuộc nền Văn Hóa Âm Dương (Tiên Rồng) của Dịch Số nên quan niệm cho rằng nửa của 100 của đám con theo Cha và theo Mẹ là 50/50 của hệ số thập phân tuyệt đối (absolute system) là sai; phải là nửa tương đối bởi ư nghĩa Rồng Tiên là biểu hiệu của Âm Dương mà Âm Dương th́ mang tính tương đối, phải dùng và viết nó ra dưới hệ tương đối (Relative system).
Đâu cứ ǵ phải 50/50 mới là 1/2? Hơn nữa, con số 55 của h́nh Hà Đồ theo Cha và con số 45 của h́nh Lạc Thư theo Mẹ, là hai số thuộc huyền số muốn nhắc vền con Lư Số Âm (đen) Dương (trắng). Nó sẽ đầy ư nghĩa nếu được xem như là hai huyền số, xin được lư giải như sau:
Con 55 có tổng là 10 (5+5=10). 10 là con số âm của Mẹ. Con 45 có tổng số là 9 (4+5=9): là số chỉ dương số Cha. Theo qui luật tự nhiên: cùng loại th́ đẩy nhau, khác loại th́ hút nhau (rơ nét trên hai cực của thỏi nam châm) nên, theo ư của huyền thoại, theo Cha phải là con số của Mẹ và Mẹ th́ nhận lấy số của Cha, trong lần chia tay. V́ thế ta hiểu được tại sao h́nh Hà Đồ của Cha thiết trí trên h́nh tṛn (tôi sắp lại, sách xưa đều xếp hai h́nh Đồ Thư đều vuông cả), lại mang Âm Số (5+5=10) của Mẹ, mang định tính dương và h́nh Lạc Thư (vuông), mang dương số 9 (4+5=9) là số của Cha, mang tính âm để định phương và định vị (Việc định tính và định phương vị của hai h́nh Đồ Thư xin đọc lại Hà Đồ và Lạc Thư viết ở trong Văn Hóa Cổ Việt. Ở đây, trong ngầm ư của huyền thoại, ta có thể hiểu là trong lần chia tay LLQ và ÂC đă viết thư và vẽ bản đồ (Đồ Thư) trao cho nhau: Ông nhận lănh cái của Bà và Bà cất giữ cái của Ông như những ư cần thiết nhắc nhở nhau, dặn ḍ nhau khi xa vắng!
Lư số nói ǵ về con số 55 và con số 45?
Viết sang hệ Lư Số con 55 là con Thiên Trạch Lí, nghĩa của nó là dẫm lên nhau, chồng lên nhau mà Thoán Từ bảo là: “Lí hổ vĩ, bất diệt nhân, cát’’ (Dẫm lên đuôi cọp mà cọp không cắn chết, hanh thông). Nếu dùng lối bỏ lời lấy ư th́ ư ở đây là đem h́nh Ông chồng lên h́nh Bà và chồng thế nào cho ăn khớp, không trật không sai th́ tốt, hanh thông. Chồng lên như thể “Bà Bảy Mẫu dẫm lên vết chân ông Khổng Lồ về thụ thai và sanh ra trăm con’’ như trong một huyền thoại khác nói về Tổ Mẫu Ḍng Việt.
Con 45 lư số là con Thuần LI: Li nghĩa là sáng nhưng cũng có nghĩa là lệ, là dựa vào, trông cậy vào, lệ thuộc vào. Thoán Từ viết: “Li: Lợi, trinh, hanh. Súc tẫn ngưu, cát’’ Nguyễn Hiến Lê dịch là: “Dựa, lệ thuộc: Chính đáng th́ lợi, hanh thông. Nuôi ḅ cái th́ tốt” Và ông c̣n bàn thêm về nhóm chữ “nuôi ḅ cái” như sau: Dựa vào người th́ phải sáng suốt, và thuận theo người, vậy phải nuôi đức nhuận, đức của con ḅ cái (Kinh Dịch Đạo Của Người Quân Tử của NHL, trang 308). Ở trong trường hợp này, ta nên hiểu ư của số 45 LI: này là nên dựa vào, trông cậy vào con số 55 của h́nh Hà Đồ, chấp nhận để cho Hà Đồ chồng lên (ân dương kết hợp), th́ tốt và hanh thông...
Nhắc đến con số 55 và con số 45 của hai h́nh Hà Đồ và Lạc Thư khiến chúng ta liên tưởng đến huyền thoại Bánh Chưng Bánh Dầy dưới thời Hùng Vương thứ 6 đă giúp hoàng tử Lang Liêu được chấm đậu để kế nghiệp làm vua! Ta nên nhớ, tuyển chọn vua để trị nước hẳn không phải dựa trên tiêu chuẩn nấu ăn giỏi, làm món ăn ngon, mà hẳn nhiên dựa vào tài đức mà qua bài thi đă chứng tỏ. Bánh dầy h́nh tṛn là biểu tượng biểu trưng h́nh Hà Đồ, bánh chưng vuông là h́nh Cửu Cung Lạc Thư, rất dễ nhận ra do bốn đường lạt buộc tạo thành (những h́nh vẽ và xin đọc lại huyền thoại bánh chưng) và qua đó, bài thi của Liêu Lang đă được chấm đậu để làm Vua là xứng đáng vậy. (Liêu Lang là con thứ 18 của Hùng Vương 6, nối ngôi lấy hiệu là Tiết Liêu Vương. Chữ Tiết có nghĩa là đốt hay mắt tre, là chỗ nối của hai lóng trúc, tre. Trên chỗ mắt họ trúc, tre (họ lúa) này có những đường cạch liền ( ___ ) và đứt (-----) như những nét trong chữ số của Dịch Số. Một ư nữa: Chữ tiết liên hệ với cây trúc mà trúc là biểu hiệu cho người quân tử trong Việt Nho cũng như trong Hán Nho. Theo định nghĩa, người quân tử là người thông hiểu về Đạo Nho mà Nho là người thông hiểu Dịch lư, là người thông thiên văn, sành địa lư cùng thấu hiểu nhân sự (thông thiên địa nhân viết Nho). Đặt tên Tiết Liêu cũng là nhằm dùng lối “Văn dĩ Tải Đạo”nên nên hiểu Tiết Liêu là một huyền tự để truyền ư về cái lư của bánh chưng bánh dầy có liên quan với Dịch Số. Điều này giúp ta hiểu thêm được giá trị bài thi của Liêu Lang (xin đọc phần nói về Kinh Tiết Liêu trong VHCV).
2.5/ Bằng lăng kính “Lời Không Lời” của Huyền Thoại ta rút ra được những ǵ trong truyện Một Mẹ 100 Con và để làm ǵ?
Thật ra, trong “lời không lời” ấy hàm chứa không biết bao nhiêu điều có thể rút ra nếu chịu khó moi t́m: Chẳng hạn như việc chia con không như tỉ lệ 50/50 mà là 45/55 nói lên những qui luật phối hợp âm dương để h́nh thành mọi thứ trong hoàn vũ. Sự phát triển vật chất từ hạt cơ bản Thái Cực theo trực phân của dịch số: Thái Cực, Lưỡng Nghi, Tứ Tượng, Bát Quái... rồi 64 Quái hay nói khác đi phát triển theo cấp lũy thừa hai của con số 2 (21 = 2; 22 = 4; 23 = 8; 26 = 64), như thể trong sự phát triển tế bào phôi trong bụng mẹ: Từ một noăn có trống sẽ h́nh thành hai tế bào; hai tế bào này sẽ trực phân thành 4, 8, rồi thành 16, 32, 64 là giáp một chu tŕnh phát triển để sau đó tế bào sẽ phát triển do nhu cầu phân nhiệm của từng cơ quan, bộ phận... cũng như việc phát triển trong cloning từ tế bào nguyên thủy chưa phân hóa mà nên... Ta có thể rút ra rất nhiều điều nữa, nhưng trong khuôn khổ bài này, chỉ xin khai triển số 100 chấm tṛn đen trắng âm dương trong bọc Mẹ ÂC, để h́nh thành ba hệ số toán học:
3. Ba Hệ Số Toán Số Từ Bọc Một Mẹ 100 Con
3.1. H́nh thành ba hệ toán số qua con số 100 của bọc Âu Cơ (Xin đọc phần: Ba Hệ Toán Số trong VHCV)
3.2. Bản tương ứng của ba hệ tóan (Xem lại phần phụ bản viết về Tư Tưởng và Văn Hóa Việt)
4. Tạm kết
Huyền thoại: “Trăm trứng Rồng Tiên” của huyền thoại ḍng tộc thật sự xứng đáng được gọi là Kinh Khởi Nguyên. Chính trăm trứng của một Mẹ này đă h́nh thành Hệ Số Dịch Số và từ đó mới có hai h́nh Bát Quái Tiên Thiên và Hậu Thiên (c̣n gọi là Bát Quái Việt Thường, người Việt Thường là người Việt cổ xưa) để nói về Thiên Đạo và h́nh thành 64 Quái là 64 con Dịch Số để nói về nhân Đạo (là cái Đạo của nhân sinh). Những lời huyền thoại này là thuộc lối dùng Lời Không Lời mà Lăo Tử đă nhắc đến (tôi nói là Lăo Tử nhắc đến v́ Lăo Tử cũng không chỉ ra được bốn hệ thống “vô ngôn” của ḍng Việt để từ đó h́nh thành nền văn hóa cổ Việt _ Xin đọc Văn Hóa Cổ Việt và muốn có được sách xin liên lạc Email:tdnguyenvietnho@yahoo.com). Chính các con Lư Số và các Đồ H́nh đă h́nh thành hệ vô ngôn của nền Văn Hóa Cổ Việt mà người ta thường nói là Văn Hóa Rồng Tiên của Bốn Ngàn năm Văn Hiến (Theo lư số 4 là con Chấn, là Lôi, là Rồng. Con Lôi cũng là con được xếp nằm phía Đông của Hậu Thiên Việt Thường và phía Đông là phía của Rồng LLQ. Con 1000 viết ra lư số là con Địa Hỏa Minh Di, chỉ nền văn hóa ẩn tàng hay “vô ngôn”. Câu: “bốn ngàn năn văn hiến” nên hiểu là nền văn hiến lư số của Tiên Rồng, đặt trên căn bản lư số âm dương nhằm đi vào Đạo học. Chính ḍng văn hóa này nó đă dung nạp được các ḍng phụ của các dân tộc khác, trên đoạn đường dân tộc ta trải qua, để h́nh thành một nền văn hóa mang Việt tính mà không bị các văn hóa khác đồng hóa. Ở đây nghĩ cũng nên nhắc lại, đă gọi là “văn hóa vô ngôn” th́ đừng ḥng t́m nó trên sách vở, những ai muốn t́m nó, xin hăy trở về với lối xưa của nền văn hóa Một Mẹ Trăm Con của Dịch Số Rồng Tiên. Tính độc đáo và giá trị siêu việt của nó chỉ thực sự thấy được khi đi vào lối dẫn của nó: Lối dẫn đó chính là bốn hệ truyền ḍng: Hệ Huyền Thoại, Hệ Hệ Tín Ngưỡng Truyền Ḍng, Hệ Lỳ Số và Hệ Đồ H́nh.
Nói là Vô ngôn, vô tự nhưng không ǵ có thể lọt ra ngoài lănh vực của nên văn hóa này, đúng như câu: Thiên vơng khôi khôi sơ nhi bất lậu (Lưới trời lồng lộng, thưa mà không lọt). Hiểu theo lối vừa đề nghị như trên, huyền thoại sẽ mở ra một hối hiểu mà qua đó ta sẽ hiểu được các con số nằm trong cổ sử hay tiền sử Việt mà xưa nay vốn mang nhiều tranh căi, hy vọng sẽ tŕnh bày trong những kỳ tới về vấn đề nầy.


Sửa lại bởi ThienSu : 03 January 2005 lúc 3:16pm
Quay trở về đầu Xem tdnguyenvietnho's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tdnguyenvietnho lần thăm tdnguyenvietnho's Homepage
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 2 of 4: Đă gửi: 03 January 2005 lúc 3:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Đôi lời cùng ông Tdnguyenvietnho.
Tôi buộc phải xoá một vài chữ trong bài viết của ông để bảo vệ nội qui của diễn đàn:
Không đề cập đến vấn đề chính trị.
Hy vọng rằng những bài viết của ông sau này sẽ tránh được những hiện tượng nhạy cảm này.
Thiên Sứ


Sửa lại bởi ThienSu : 03 January 2005 lúc 9:56pm
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 3 of 4: Đă gửi: 03 January 2005 lúc 11:16pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Kính ông Tdnguyenvietnho cùng quí vị quan tâm!
Trong một số bài viết và tiểu luận của tôi đăng tải trên diễn đàn cũng có ư tưởng mà tôi gọi là:
Giải mă truyền thuyết; huyền thoại; ca dao; tục ngữ....vv....Nói tóm lại là: Giải mă những di sản văn hoá phi vật thể. Trong đó có truyền thuyết:
Con Rồng/Cháu Tiên
(Tức truyền thuyết: Trăm trứng nở trăm con).
Qua bài viết của ông Tdnguyenvietnho cho thấy hướng nghiên cứu giống nhau giữa tôi và ông Tdnguyênvietnho về các hiện tượng thuộc về di sản văn hoá phi vật thể của người Lạc Việt.
Tuy nhiên; trong trường hợp cụ thể này - tôi gọi là giải mă - truyền thuyết Con Rồng; Cháu Tiênth́ tôi nhận xét thấy rằng việc giải mă của ông Tdnguyenvietnho có vài chỗ chưa thoả đáng; ở những điểm sau đây:
@ Chưa lư giải được một cách hợp lư việc chia con thành 50/50. Ông Tdnguyenvietnho viết:

Đâu cứ ǵ phải 50/50 mới là 1/2? Hơn nữa, con số 55 của h́nh Hà Đồ theo Cha và con số 45 của h́nh Lạc Thư theo Mẹ, là hai số thuộc huyền số muốn nhắc vền con Lư Số Âm (đen) Dương (trắng)..

Nhưng tất cả người Việt Nam chúng ta đều biết rằng: Theo truyền thuyết Con Rồng; Cháu Tiên th́ 50 người con trai theo Mẹ Âu Cơ lên núi và 50 người con trai theo cha xuống biển.
Như vây; sự sửa đổi lại 45/55 của ông Tdnguyenviet nho là chưa thấu đáo. Thực chất của vấn đề này (tôi đă tường nhiều lần trên diễn đàn /hồi mới gia nhập) như sau:

* 100 trứng là tổng độ số 100 ṿng tṛn đen và trắng của Hà - Lạc. Trong đó: 50 người con theo Mẹ Âu Cơ chính là 50 ṿng tṛn đen(Thuộc Âm) trên Hà / Lạc . 50 người con theo Cha Lạc Long Quân chính là 50 ṿng tṛn trắng(Thuộc Dương) trên Hà /Lạc.
* Nguyên lư của thuyết Âm Dương Ngũ hành:
Trong Âm có Dương và ngược lai: Bởi vậy; 50 người con theo cha (Dương) xuống biển (Âm). 50 người con theo mẹ (Âm) lên núi (Dương).
* Âm thuộc h́nh thể; nên người con theo Mẹ lập quốc.
Sự sai lầm khá căn bản của ông Tdnguyenvietnho thể hiện trong chi tiết sau; ông viết:

Lại nữa, văn hóa Rồng Tiên là văn hóa đặt trên nền tảng số âm dương mà số âm dương là số tương đối, chia đều theo lối ṣng phẳng thói đời theo tỉ lệ 50/50 là tạo một thế quân b́nh chết. Điều này sai: Thiết lập tỉ lệ tuyệt đối 50/50 là tạo ra sự quân b́nh chết, chẳng khác nào bảo vũ trụ đối xứng. Trên thực tế: vũ trụ vốn phi đối xứng (đă được các nhà vật lư thế giới làm việc tại Đại học Stanford, CA kiểm nghiệm bằng máy BABAR và ra thông báo trong tháng 7 năm 2001). Nếu Âm Dương mang tỉ lệ cân xứng tuyệt đối 50/50 th́ Bát Quái sẽ không chuyển xoay, âm dương không chuyển động và v́ thế sẽ không thể sanh nẩy ra muôn loài, muôn vật.

Chính v́ ứng dụng một cách máy móc sự quán xét thực tiễn (vốn ko cân đối) được sự xác nhận của các kiến thức khoa học ở tầm vi mô; vào một lư thuyết đă định h́nh - nhưng thất truyền - nên ông Tdnguyenviet nho đă phủ nhận một chi tiết rất quan trọng trong truyền thuyết này là: 50/50. Đây cũng là sai lầm của Giáo sư Nguyễn Hoàng Phương (Người mà tôi rất kính trọng) trong lư giải đồ h́nh Hậu thiên bát quái trong cuốn:"Tích hợp đa văn hoá Đông Tây" và đă bị T/g Nguyễn Vũ Tuấn Anh phản bác trong cuốn "T́m về cội nguồn Kinh Dịch"(Tủ sách Tuvilyso.com).

Đúng là thiên nhiên thực tế ko cân đối: Từ vi mô đến vĩ mô. Đây là điều khoa học đă "nh́n thấy" và xác minh. Tôi cũng ko phản đối điều này. Nhưng đây lại là một lư thuyết để giải thích tất cả các hiện tượng từ vi mô đến vĩ mô mà khoa học "nh́n thấy". Lư thuyết này - thuyết Âm Dương ngũ hành và Bát quái chỉ là những kư hiệu siêu công thức của nó - lấy sự cân đối tuyệt đối để so sánh và t́m quy luật của sự vận động vốn ko cân đối của mọi sự vật ; sự việc và hiện tượng trong vũ trụ. Bởi vậy; nó phải có tính cân đối ở nguyên lư lư thuyết của nó. Điều này cũng giống nư bảng tuần hoàn hoá học của Menledeep. Đây là lư thuyết về sự tuần hoàn hoá học của các nguyên tố. Lư thuyết này thể hiện tính quy luật của các nguyên tố ; bởi vậy có sự sắp xếp theo như bảng này đă thể hiện. Nhưng thực tế trong thiên nhiên th́ khoa học hiện đại - bây giờ và măi măi về sau - sẽ ko bao giờ "nh́n thấy" ở đâu có những hợp chất mà các nguyên tố hoá học được cấu trúc y như bảng Tuần hoàn hoá học thể hiện.
Do đó; sự hiệu chỉnh con số huyền thoại của truyền thuyết 50/50 là một sai lầm. Điều này sẽ dẫn đến việc ko thể lư giải các hiện tượng khác liên quan đến Thuyết Âm Dương Ngũ hành vàBát quái; mà những mật ngữ của ông cha để lại rất hoàn chỉnh.
Tính ứng dụng của lư thuyết Âm Dương Ngũ hành chính là ở chi tiết:
50 người con theo mẹ lên núi; lập người con trường lên làm vua. 49 người con khác chia nhau đi cai trị khắp nới.....
Con số 49 người con đi cai trị khắp nơi; chính là bí ẩn của số Đại Diễn trong ứng dụng của Kinh Dịch.
Sau này; nếu có ai nghiên cứu về Kinh Dịch th́ sẽ giải đáp bí ẩn này qua phương pháp bói Cỏ thi.

Kính thưa quí vị quan tâm và ông Tdnguyenvietnho!
Tôi luôn tuân thủ theo tiêu chí khoa học rằng:
Một giả thuyết khoa học được coi là đúng phải giải thích một cách hợp lư (logic) hầu hết những vấn đề liên quan đến nó; một cách nhất quán; hoàn chỉnh; có tính qui luật; khách quan và có khả năng tiên tri.
Tôi nghĩ rằng ông đă có một định hướng đúng khi cho rằng những giá trị văn hoá phi vật thể của người Lạc Việt chứa đựng trong đó tính minh triết về một nền lịch sử/ văn hoá đă tồn tại. Tôi rất tôn trọng sự suy nghĩ của ông. Nhưng sự giải mă cần có tính nhất quán và hoàn chỉnh phù hợp với những yếu tố căn bản của truyền thuyết đă để lại. Sự hiệu chỉnh truyền thuyết theo chủ quan là cực kỳ hạn chế thậm chí ko nên.
Kính thưa quí vị quan tâm!
Qua bài viết này; tôi xin khẳng định lại một lần nữa là:
Trong việc minh chứng cho nền văn hiến trải gần 5000 lịch sử của người Việt; th́ sự giải mă tất cả các di sản văn hoá phi vật thể không bao giờ là bằng chứng khoa học v́ tính chủ quan của người giải mă. Những với tôi; sự giải mă này có tính hướng dẫn khi đi t́m lại một nền văn minh đă mất. Sự thành công của việc t́m lại cội nguồn sẽ tự minh chứng cho nội dung của những di sản văn hoa 1phi vật thể mà ông cha truyền lại.
Vài lời tường sở ngộ.
Trân trọng cảm ơn sự quan tâm của quí vị.
Thiên sứ
---------------
Ta về trong cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa






Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
tdnguyenvietnho
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 December 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 4 of 4: Đă gửi: 14 February 2005 lúc 3:12pm | Đă lưu IP Trích dẫn tdnguyenvietnho

Kính bác thiensu và qúi vị quan tâm,
Những điều bác thiensu đặt thành vấn đề như trên tôi đă tŕnh bày ư kiến của tôi trong tiết mục "Lại Chia Con", xin mời bác và qúi vị vào đó đọc. Cảm ơn nhiều. tdnguyenvietnho

__________________
Tdnguyenvietnho
Quay trở về đầu Xem tdnguyenvietnho's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tdnguyenvietnho lần thăm tdnguyenvietnho's Homepage
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.1563 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO