Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 320 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: WILHELM G SOLHEIM II & VĂ N MINH ĐÔNG NAM Á Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 1 of 8: Đă gửi: 14 January 2005 lúc 5:21pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Kính thưa quí vị quan tâm.
Bài viết dưới đây là một tư liệu có giá trị nghiên cứu về cổ sử Việt. Thiên Sứ tôi xin hân hạnh giới thiệu với quí vị.

ÁNH SÁNG MỚI TRÊN MỘT QUÁ KHỨ LĂNG QUÊN

Nguyên tác “ New Light on a Forgotten Past”
của Tíến Sĩ WILHELM G SOLHEIM II
Giáo Sư Nhân Chủng Học Đại Học Hawaii
National Geographic, Vol. 139, No. 3
Tháng 3 năm 1971


Người dịch: HOÀNG-HOA-NHÂN-KIỆT

NƠI NÀO LÀ NƠI ĐẦU TIÊN LOÀI NGƯỜI TRỒNG TRỌT CÂY TRÁI VÀ   ĐÚC ĐỒNG?
Các sử gia Âu Mỹ thường lập luận rằng nền văn minh nhân loại đă bắt rễ từ vùng bán nguyệt Cận Đông hay trên những vùng đồi phụ cận của miền này. Ở đó, từ lâu chúng ta tin rằng con người nguyên thuỷ đă phát triển canh nông và học cách làm đồ gốm, đồ đồng. Khoa khảo cổ đă hổ trợ niềm tin này một phần v́ các nhà khảo cổ đă đào xới, khai quật nhiều nhất vùng bán nguyệt Cận Đông mầu mỡ này. Tuy nhiên, những khám phá bây giờ ở trong miền Đông Nam Á đang buộc chúng ta phải khảo nghiệm lại các truyền thống này .Các vật liệu được khai quật và phân tích trong năm năm qua đă cho thấy rằng con người sống ở vùng Đông Nam Á đă trồng cây , làm đồ gốm, đúc đồng trước tiên trên thế giới, trước tất cả cá vùng khác trên trái đất này.
Những chứng cớ đến từ những địa điểm khảo cổ trong vùng đông bắc và tây bắc Thái-Lan, với những tiếp trợ từ những khai quật ở Đài-Loan, Bắc và Nam Việt-Nam, các khu vực khác ở Thái-Lan, Mă-Lai, Philippine, và ngay cả từ miền Bắc Australia cho thấy các vật liệu được khám phá và khảo nghiệm bằng carbon 14 cho thấy rằng những di tích của những dân tộc mà tổ tịên họ đă trồng cây, chế tạo đồ đá, đồ gốm hàng ngàn năm trước các dân tộc sống ở vùng Cận Đông, Ấn-Độ, và Trung-Hoa.
Trong một địa điểm khai quật ở bắc Thái-Lan, các nhà khảo cổ đă t́m thấy đồng được đúc trong những khuôn đôi vào khoảng từ 2300 năm đến hơn 3000 năm trước tây lịch. Đây là bằng chứng cụ thể cho thấy công việc đúc đồng này đă có trước cả Trung-Hoa hay Ấn-Độ, cũng như trước cả các đồ đồng đúc ở miền Cận Đông măi tới bây các chuyên gia vẫn c̣n tin là nơi luyện kim đồng đầu tiên trên thế giới.
    Có người nêu ra lư do hỏi rằng nếu sự việc này quá quan trọng như vậy tại sao vai tṛ của vùng Đông Nam Á cùng các dân tộc trong vùng trong thời tiền sử không được biết đến cho tới bây giờ. Có vài lời giải thích về việc này nhưng lư do chính rất đơn giàn là rất ít cuộc khảo cứu về khảo cổ được hoàn tất trước năm 1950. Ngay cả bây giờ công việc khảo cổ mới tiến hành một cách sơ lược. Các viên chức thuộc địa đă không đặt ưu tịên cao về các khảo cứu của thời tiền sử ở vùng này chỉ có một số ít người nghiên cứu về công việc khảo cổ được huấn luyện về nghề nghiệp cẩn thận. Không một phúc tŕnh toàn bộ nào về các địa điểm khai quật được chấp nhận theo tiêu chuẩn hiện đại được xuất bản trước năm 1950. Thứ nữa là những điều các nhà khảo cổ t́m ra đă được diễn dịch trên một giả thuyết là sự phát triển văn hoá được đông tiến và nam tiến.
       Các nhà chuyên môn này đă nêu ra lư thuyết cho rằng nền văn minh nhân loại bắt đầu trong vùng Cận Đông lan ra vùng Nhĩ Hà, Ai-Cập và sau đó là Hy-Lạp và La-Mă. Nền văn minh cũng di chuyển đông tiến tới Ấn-Độ và Trung-Hoa. Đông Nam Á th́ quá xa điểm khởi thuỷ do đó chỉ tiếp nhận nền văn minh sau các vùng trên.
      Các người Âu châu t́m ra các nền văn hoá cao ở Ấn-Độ và Trung-Hoa, do đó khi họ t́m ra các kiến trúc và lối sống của các quốc gia trên và miền Đông Nam Á giống nhau, người Âu châu cho rằng Ấn-Độ và Trung-Hoa ảnh hưởng vùng này. Ngay cả tên họ đặt cho vùng là Ấn –Trung cũng phản ảnh lại thái độ của họ.
NHỮNG DI DÂN VÀ “NHỮNG ĐỢT SÓNG VĂN HOÁ”
Trong mụcđích t́m về thời tiền sử ở Đông Nam Á, chúng tôi (tiến sĩ SOLHEIM II) cho rằng văn minh Đông Nam Á phải được trải rộng ra tới những khu vực có các nền văn hoá liên hệ. Từ ngữ tiền sử Đông Nam Á mà tôi (tiến sĩ SOLHEIM II) sử dụng chứa đựng hai phần. Phần thứ nhất hay là phần đất chính Đông Nam Á được trải dài từ rặng núi Tần-Lĩnh phía bắc sông Hoàng-Hà của Trung-Hoa cho tới Singapore và từ miền Đông hải tây tiến tới Miến-Điện vào tận Asssam của Ấn-Độ. Phần khác được gọi là quần đảo Đông Nam Á đánh một ṿng cung từ quần đảo Andaman ở miền nam Miến-Điện trải dài tới Đài-Loan bao gồm Indonesia và Philippine.
       Nhà nhân chủng học người Áo ROBERT HEINE-GELDERN xuất bản đại cương truyền thống về thời tiền sử ở Đông Nam Á vào năm 1932. Ông ta đă đề xướng một loạt những đợt sóng văn hoá có nghĩa là những làn sóng người di cư đă đem tới Đông Nam Á những chủng tộc chính đă được t́m thấy ngày nay ở khu vực này.
       Ông ROBERT HEINE-GELDERN cũng cho rằng đợt di dân quan trọng nhất là đợt di dân của những người đă chế ra một dụng cụ h́nh chữ nhật được gọi là cái ŕu. Những người di dân trong đợt sóng này đă đến từ miền bắc Trung-Hoa di cư xuống Đông Nam Á và lan xuống miền Sumatra, Java, Borneo, Philppines, Đái-Loan và Nhật-Bản.
       Sau đó ông ROBERT HEINE-GELDERN ĐĂ giải quyết về sự du nhập đồ đồng vào Đông Nam Á như sau : ông ta giả thuyết cho rằng đồ đồng nguyên thuỷ ở Đông Nam Á được du nhập từ Đông Âu khoảng 1000 năm trước tây lịch do những di dân. Ông ROBERT HEINE-GELDERN tin rằng những di dân trong đợt di dân này di chuyển vào phía đông và phía nam vào Trung-Hoa vào thời Tây Châu (khoảng từ năm 1122 – năm 771 trước tây lịch). Những di dân này đă đem đi với họ không những chỉ có các kiến thức về chế tạo đồng , họ c̣n đem tới nghệ thuật kỷ hà mới với các đường thẳng , d(ường xoắn ốc, tam giác cùng h́nh người và thú vật.
       Nghệ thuật này đă được ứng dụng trong toàn vùng Đông Nam Á được cả hai ông ROBERT HEINE-GELDERN và BERNHARD KARLGREN( môt học giả Thuỵ-Điển) gọi là nền văn hoá ĐÔNG SƠN theo tên Đông Sơn, một địa điểm ở miền bắc Việt-Nam
, phía nam Hà-Nội , nơi mà các trống đồng lớn cùng các cổ vật khác được t́m thấy. Hai ông HEINE-GELDERN và KARKGREN đều cho rằng người dân Đông Sơn đă đem đồng và nghệ thuật trạm trổ kỷ hà vào Đông Nam Á.
     Phần lớn thời tiền sử dược tái tạo theo truyền thống đó nhưng có một đôi điều đă không phù hợp với truyền thống này. Thí dụ như một số nhà thực vật học nghiên cứu về nguồn gốc thuần hoá của cây cỏ đă đề xướng là Đông Nam Á là một trung tâm thuần hoá cây cỏ rất sớm.
      Năm 1952, nhà địa chất học CARL SAWER đă đi một bước xa hơn. Ông CARL SAWER đă đưa ra giả thuyết là cây cỏ đầu tiên trên thế giới được thuần hoá ở Đông Nam Á.. Ông SAWER đă phỏng đoán rằng cây cỏ được thuần hoá được mang tới do những người sống trong nền văn hoá trước thời kỳ văn hoá Đông Sơn xa. Những người dân sống trong trong một nền văn hoá nguyên thuỷ được biết đến như là nền văn hoá HOÀ B̀NH nhưng các nhà khảo cổ thời đó đă không chấp nhận lư thuyết này của ông CARL SAWER.

NHỮNG ĐẬP NƯỚC ĐĂ THÊM VÀO MỘT YẾU TỐ KHẨN CẤP
   Khoảng   những năm 1920, bà MADELEINE COLANI, một nhà thực học Pháp sau trở thành nhà nghiên cứu Cổ Sinh Vật Học và cuối cùng trở thành nhà Khảo Cổ là người đầu tiên đặt ra sự hiện hữu của nền văn hoá HOÀ B̀NH . Bà COLANI căn cứ trên những khai quật của những hầm và động đá ở những địa điểm trong miền Bắc Việt-Nam, những hầm và hang đá này được t́m thấy trước tiên ở ngôi làng trong tỉnh Hoà-B́nh.
   Những cổ vật tiêu biểu trong những địa điểm này bao gồm những dụng cụ bằng đá h́nh bầu dục, h́nh tṛn, hay h́nh tam giác được mài dũa một bên, một bên để nguyên. Những đá mài xinh sắn được t́m thấy ở phần lớn các địa điểm khai quật cùng với nhiều vụn đá. Những tầng trên của của các hầm và động đá thường để giữ các đồ gốm và một ít dụng cụ bằng đá khác với đầu để sử dụng th́ sắc bén. Xương thú vât và một số lượng lớn vỏ ṣ cũng hiện diện.
    Các nhà khảo cổ nghĩ rằng đồ gốm cùng với các dụng cụ của nền văn hoá Hoà-B́nh xuất hiện ngẫu nhiên và do những người có một nền văn hoá cao hơn sống gần đó chế tạo có thể là những nông dân đă di cư từ miền bắc xuống. Các nhà khảo cổ cũng nghĩ rằng những dụng cụ đá mài được học từ người bên ngoài. Nhưng không có địa điểm nào của những nông dân phía bắc được t́m thấy.
     Năm 1963, tôi (tiến sĩ SOLHEIM II) đă tổ chức một đoàn liên hợp khảo cổ cấp thời phối hợp giữa BỘ NGHỆ THUẬT THÁI-LAN và ĐẠI HỌC HAWAII để làm công việc cứu vớt khảo cổ ở những khu vực sẽ bị lụt do công việc xây dựng những đập nước mới trên sông CỬU LONG và những chi nhánh của sông này. Chúng tôi (tiến sĩ SOLHEIM II) phải bắt đầu làm việc trong miền bắc THÁI-LAN, nơi những đập nước đầu tiên được xây dựng.
    Không có một hệ tnống khảo cứu về thời tiền sử ở vùng này được hoàn tất. Tôi( tiến sĩ SOLHEIM II) cảm thấy cần khẩn cấp bắt đầu hàng loạt khai quật trước khi vùng này ch́m ngập dưới nước.

NHỮNG NGẠC NHIÊN ĐẾN TỪ MỘT G̉ ĐẤT KHÔNG ĐÁNG QUAN TẬM
Trong mùa khảo cứu dă ngoại đầu tiên chúng tôi(tiến sĩ SOLHEIM II) đă xác định vị trí của hơn hai mươi địa điểm, trong mùa thứ hai đoàn đă khai quật một vài nơi của các địa điểm này trong khi thử nghiệm các nơi khác; trong năm 1965-1966, chúng tôi(tiến sĩ SOLHEIM II) đă làm một cuộc khai quật chính ở NON NOK THA. Trong lúc thử nghiệm với đồng vị phóng xạ carbon-14 để xác định thời gian của các cổ vật hiện ra vài vấn đề, chúng đă đề xướng một cách mạnh mẽ là có dấu hiệu của sự liên tục về đời sống của con người (với vài sự ngắt quăng) đi ngược về thời gian trước năm 3500 trước tây lịch.
        NON NOK THA là một g̣ đất rộng khoảng sáu mẫu Anh(acre) nhô lên các ruộng lúa bao quanh khoảng sáu bộ Anh(foot). Trong khi làm việc tại đó, chúng tôi(tiến sĩ SOLHEIM II) sống ở làng BAN NA DI, cách g̣ đất khoảng một hai trăm mét.
      Chúng tôi(tiến sĩ SOLHEIM II)làm việc bốn tháng tại nơi khai quật đầu tiên. Ông HAMILTON PARKER thuộc đại học OTAGO, nước TÂN-TÂY-LAN chịu trách nhiệm trong năm đầu tiên. DONN BAYARD, một sinh viên học tṛ của tiến sĩ SOLHEIM II, trở lại NON NOK THA trong năm 1968 để làm cuộc khai quật thứ hai cho luận án tiến sĩ của ông ta. Từ đó hai đại học OTAGO và HAWAII đă liên tục yểm trợ cho công việc của đoàn liên hợp khảo cổ như một chương t́nh liên kết phối hợp với bộ NGHỆ THUẬT THÁI-LAN.
     Những kết quả của các cuộc khai quật cho tới bây giờ (năm 1971: lời người dịch) đi vào năm thứ 7 đă làm kinh ngạc nhưng mới chỉ mở ra một cách chậm chạp khi những phân tích của chúng tôi t́m ra từ pḥng thí nghiệm ở HONOLULU. Ngay khi chúng tôi(tiến sĩ SOLHEIM II) bắt đầu nhận kết quả đồng vị phóng xạ CARBON-14 định vị thời gian, chúng tôi bắt đầu nhận thức rằng dịa điểm này là một địa điểm thực sự mở ra một cuộc cách mạng của ngành khảo cổ.
   Trong một mảnh gốm vỡ vụn nhỏ hơn 1 inch vuông, chúng tôi đă t́m ra dấu vết của vỏ trấu. Từ thử nghiệm phóng xạ đồng vị CARBON ở một mức trên mảnh gốm này, chúng tôi(tiến sĩ SOLHEIMM II) được biết rằng hạt gạo này có niên đại ít nhất là 3500 năm trước tây lịch. Điều này chứng tỏ rằng lúa gạo đă được trồng tại đây trước cả Trung-Hoa hay Ấn-Độ, nơi một vài nhà khảo cổ cho rằng là nơi thuần hoá lúa gạo đầu tiên, cả ngàn năm.
    Từ CARBON phóng xạ đồng vị của than liên hệ, chúng tôi (Tiến sĩ SOLHEIMM II) biết rằng những ŕu đồng đúc trongnhững khuôn đôi bằng sa thạch được làm ra ở NON NOK THA sớm hơn 2300 năm trước tây lịch có thể là 3000 năm trước tây lịch. Đây là hơn 500 năm trước kỹ thuật đúc đồng ở Ấn-Độ, và 1000 năm trước khi đồng được biết đến ở Trung-Hoa. Địa điểm này cũng chứng tỏ là lâu đời hơn những địa điểm ở Cận Đông vẫn được coi là nơi chế tác đồng đầu tiên.
    Khuôn chữ nhật mà chúng tôi (tiến sĩ SOLHEIM II) t́m thấy ở NON NOK THA đều theo cặp đôi , chỉ rơ ràng chúng được đặt chung với nhau ở nơi chúng tôi (tiến sĩ SOLHEIM II) t́m ra chứ không phải bị thất lạc hay vứt bỏ. Quan tâm toàn thể khu vực và những ḷ nấu kim loại bị hư hỏng và những cục đồng nhỏ vương văi chúng tôi (đoàn tiến sĩ SOLHEIM II) không c̣n nhi ngờ ǵ nữa chúng tôi đă khai quật một khu vực đúc đồng, hay chính xác hơn một nhà máy làm ŕu cổ.
   Những phần của gia súc được chôn chung với những mộ cổ xua ở NON NOK THA. Những phần này đă được nhận ra như gia súc tương tự mhư loái ḅ có u. Điều này chứng tỏ những gia súc đă được thuần hoá sớm ở Đông Á Châu.
CHESTER GORMAN, một sinh viên của tôi ở trường đại học HAWAII, là người xác định vị trí của NON NOK THA bằng cách t́m ra những mảnh gốm đă bị soi ṃntrên g̣ đất. Năm 1965, anh ta trở lại Thái-Lan cho luận án tiến sĩ của anh ta. CHESTER GORMAN muốm thử nghiệm lại giả thuyết do CARL SAWER và các nhà khảo cổ khác cho rằng người dân thuộc nền văn hoá H̉A-B̀NH đă thuần hoá cây cỏ. Anh ta đă khám phá ra HẦM TINH THẦN (SPIRIT CAVE) ở xa về phía bắc biên giới Thái-Lan và Miến-Điện, tại đây CHESTER GORMAN đă t́m ra được những ǵ anh ta muốn t́m

HẦM CỦA THẦN CHẾT LÀM VỮNG CHĂI CÁC NIÊN HIỆU
HẦM TINH THẦN (SPIRIT CAVE) trồi lên cao bên cạnh lớp đá vôi nh́n xuống ḍng suối chẩy vào sông SALWEEN ở Miến-Điện. Hầm này được dùng như một hầm mộ do đó được mang tên là hầm mộ.
Khi khai quật sàn của hầm mộ, CHESTER GORMAN đă t́m thấy những phần c̣n lại của cây cỏ hoá than bao gồm hai hạt đậu Hoà-Lan, củ năng(water chestnut), hột ớt, nhũng đoạn dây bầu bí và dưa chuột tất cả những vật này kết hợp với những dụng cụ bằng đá đặc trưng của người dân có nền văn hoá HOÀ –B̀NH.
Các mảnh xương của thú vật được cắt ra từng miếng nhỏ không thấy dấu vết cháy chứng tỏ rằng thịt đă được nấu chín tại đây chứ không phải nướng trên ngọn lửa, thịt được sào trong những đồ vật bằng tre xanh vẫn thấy dùng ở Đông Nam Á ngày nay.
Một loạt khảo nghiệm bằng đồng vị phóng xạ Carbon 14 cho thấy các vật liệu t́m ra ở đây có niên hiệu từ khoảng 6000 năm cho tới 9700 năm trước tây lịch. Vẫn c̣n những cổ vật xưa hơn nằm trong những lớp đất đào sâu hơn chưa xác định được thời gian. Vào khoảng 6600 năm tước tây lịch, các cổ vật này đă được đưa vào địa điểm này. Những cổ vật này bao gồm đồ gốm hoàn chỉnh, sắc xảo và được đánh dấu bằng những sợi dệt trong tiến tŕnh chế tạo, cùng những dụng cụ bằng đá h́nh chữ nhật được đánh bóng và những lưỡi dao nhỏ. Các dụng cụ và cây cỏ được thuần hoá thuộc nền văn hoá Hoà-B́nh được tiếp tục khám phá ra gần đây.
Chúng tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) quan tâm đến những khám phá tại hầm TINH THẦN (SPIRIT CAVE) ít nhất như là bước khởi đầu để bổ sung cho giả thuyết của CARL SAWER, những cuộc thám hiểm khác đang thêm những chứng cớ của một sự trải rộng và phức tạp của nền văn hoá HOÀ-B̀NH. Ông U AUNG THAW, giám đốc cơ quan khảo cổ Miến-Điện đă khai quật trong năm 1969 một địa điểm đáng lưu ư thuộc nền văn hoá HOÀ-B̀NH tại những hầm mộ PADAH-LIN ở phía đông Miến-Điện. Địa điểm này chứa đựng nhiều vật khác trong đó có nhiều hoạ phẩm. Đây là địa điểm xa nhất về hướng tây thuộc nền văn hoá HOÀ-B̀NH được báo cáo.
   Những cuộc khai quật ở Đài-Loan do một đoàn thám hiểm hỗn hợp của ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐÀI LOAN và ĐẠI HỌC YALE dưới sự hướng dẫn của giáo sư KWANG-CHIH-CHANG thuộc ĐẠI HỌC YALE đă t́m ra một nền văn hoá với những h́nh dây và những đồ gốm sắc bén, dụng cụ bằng đá đánh bóng, và những phiến đá mỏng được đánh bóng đă xuất hiện từ lâu khoảng 2500 năm trước tây lịch.

VẤN ĐỀ KHÓ GIẢI QUYẾT ĐƯỢC SẮP XẾP PHÙ HỢP VỚI NHAU
Tôi ( Tiến Sĩ SOLHEIM II) đă tóm tắt ư kiến về những cuộc khai quật mới cùng những niên hiệu tại đây và các nơi khác, tôi đă không chú ư tới việc nghiên cứu sự tái thiết thời tiền sử ở Đông Nam Á, trong một ngày nào đó có lẽ hai việc này cũng quan trọng ngang nhau. Trong một số bài viết được xuất bản, tôi(Tiến Sĩ SOLHEIM II) đă bắt đầu về việc này. Hầu hết những ư kiến đó, tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) đề xướng ra như là giả thuyết hay phỏng đoán. Những giả thuyết hoặc phỏng đoán này cần được khảo cứu nhiều thêm để chấp nhận hay bác bỏ.
Trong số những giả thuyết này :
•        Tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) đồng ư với SAWER là những người dân thuộc nền văn hoá HOÀ-B̀NH là những người đầu tiên trên thế giới đă thuần hoá cây cỏ ở một nơi nào đó trong vùng Đông Nam Á. Việc này cũng chẳng làm tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) ngạc nhiên nếu sự thuần hoá này bắt đầu sớm nhất khoảng 15000 năm trước tây lịch.
Tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) đề nghị những dụng cụ bằng đá được t́m thấy ở miền bắc Australia được đo bằng phóng xạ đồng vị Carbon 14 có niên hiệu khoảng 20000 năm trước tây lịch thuộc về nền văn hoá HOÀ-B̀NH nguyên thuỷ.
•        Trong khi những niên hiệu sớm nhất của những đồ gốm này được biết tới ở Nhật vào khoảng 10000 năm trước tây lịch, tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) kỳ vọng rằng khi nhiều địa diểm với những dồ gốm chạm trổ h́nh dây được xác định niên hiệu, chúng ta sẽ       t́m ra những người này đă làm ra những loại đồ gốm chắc chắn trước 10000 năm trước tây lịch, và có thể họ đă phát minh ra cách làm đồ gốm.
*     Truyền thống tái tạo thời tiền sử cua Đông Nam Á cho rằng các di dân từ miền Bắc đem những phát triển quan trọng về kỹ thuật đến vùng Đông Nam Á. Thay vào đó tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) đề nghị nền văn hoá của kỷ nguyên thứ nhất tân thạch khí (sau thời đồ đá) ở bắc Trung-Hoa được biết đến như là nền văn hoá Yangshao thoát thai từ một nền văn hoá phụ thuộc văn hoá HOÀ B̀NH di chuyển lên phía bắc từ phía bắc của Đông Nam Á vào khoảng thiên niên kỷ thứ 6 hoặc thứ 7 trước tây lịch.
•        Tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) đề nghị nền văn hoá sau đó được gọi là văn hoá Lungshan .Đă được phát triển từ nam Trung-Hoa và di chuyển về hướng bắc thay v́ đă được giả thuyết là nền văn hoá này lớn mạnh từ văn hoá Yangshao và bùng nổ về hướng đông và đông nam. Cả hai nền văn hoá này đều thoát thai từ văn hoá HOÀ B̀NH.
•        Thuyền làm bằng thân cây có thể được sử dụng trên sông ng̣i Đông Nam Á trước Thiên niên kỷ thứ năm. Có thể không lâu trước 4000 trước tây lịch cây cân bằng được phát minh ở Đông Nam Á thêm vào sự cân bằng cần thiết để đi biển. Tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) tin rằng phong trào đi khỏi khu vực bằng thuyền bắt đầu khoảng 4000 năm trước tây lịch dẫn đến các cuộc du hành ngẫu nhiên từ Đông Nam Á tới Đài-Loan và Nhật-Bản, đem tới Nhật kỹ thuật trồng khoai môn và các hoa mầu khác.
•        Vào một khoảng thời gian nào đó trong thiên niên kỷ thứ ba trước tây lịch, những cư dân Đông Nam Á, bấy giờ là những chuyên viên sử dụng thuyền bè, đă đi tới những đảo ở Indonesia và Philippines. Họ đă đem cả một nghệ thuật kỷ hà gồm những đường soắn ốc, h́nh tam giác, h́nh chữ nhật trong những kiểu mẫu được dùng trạm trổ trong đồ gốm, đồ gỗ, h́nh xâm, quần áo bằng vỏ cây, và sau đó là vải dệt. Những mỹ thuật kỷ hà này được t́m thấy ở trên các đồ đồng ĐÔNG-SƠN và đă được giả thuyết là tới từ Đông Âu.
•        Người dân Đông Nam Á cũng di chuyển về phía tây tới Madagascar khoảng 2000 năm về trước. Điều này xuất hiện như là một cống hiến quan trọng của họ trong sự thuần hoá cây cỏ cho nền kinh tế Đông Phi Châu.
•        Cũng khoảng thời gian này, sự liên lạc giữa Việt-Nam và Địa Trung Hải bắt đầu có thể bằng đường biển như là kết quả của phát triên giao thương. Một vài đồ đồng khác thường được t́m thấy ở ĐÔNG SƠN đă được giả thuyết có nguồn gốc Địa Trung Hải.
                                
QUÁ KHỨ CÓ THỂ GIÚP THẮP SÁNG HIỆN TẠI
Cách tái kiến trúc thời tiền sử Đông Nam Á được tôi (Tiến Sĩ SOLHEIM II) tŕnh bày ở đây căn cứ trên dữ kiện từ một ít địa điểm khai quật và một sự giải thích lại dữ kiện cũ. Nhiều sự diễn giảI khác có thể có được. Nhiều khai quật phong phú, nhiều niên hiệu   phong phú ở các địa điểm khai quật đều cần thiết cho thấy nếu đây là cái sườn của công việc tổng quát căn bản này cho được gần hơn với sự tái kiến trúc của HEINE-GELDERN thời tiền sử ở Đông Nam Á. Burma và Assam tuyệt nhiên không được biết đến trong tiền sử, tôi ( Tiến Sĩ SOLHEIM II) nghi ngờ chúng là một phần quan trọng của thời tiền sử Đông Nam Á.
    Hầu hết những điều cần thiết là nhiều chi tiết hơn về những khu vực nhỏ có những đặc tính riêng biệt. Tăng cường sự khảo sát trong những khu vực nhỏ bằng cách hợp tác việc phát triển văn hoá địa phương và sự chấp nhận tiến hoá môi sinh t́m xem cách sống của người dân phù hợp với sườn của thời tiền sử. Sau cùng, đây là người dân chúng ta (Tiến Sĩ SOLHEIM II và đoàn thám hiểm cua ông) muốn t́m hiểu, và điều thăm ḍ này có thể giúp chúng ta vài sự thông suốt trong sự phản ứng giữa những người dân Đông Nam Á với nhau và với những đổi thay của họ trong vùng Đông Nam Á.
                       Dịch xong lần đầu năm 1995, sửa chữa và hoàn tất ngày 24 tháng 4 năm 2002
                                                                         HOÀNG-HOA-NHÂN-KIỆT

Thiên Sứ giới thiêu
------------------------
Ta về giữa cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa





Sửa lại bởi ThienSu : 14 January 2005 lúc 5:24pm
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
khangaabc
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1133
Msg 2 of 8: Đă gửi: 14 January 2005 lúc 6:53pm | Đă lưu IP Trích dẫn khangaabc

Mời xem trong web site này dưới chủ đề nguồn gốc .
http://www.mevietnam.org/index-a.html
Quay trở về đầu Xem khangaabc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khangaabc
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 3 of 8: Đă gửi: 15 January 2005 lúc 8:53am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Ui! Khang aabc thân mến ui!
Lâu wá mới lại gặp.
Tôi đang lấy làm lạ và suy ngẫm một hiện tượng liên quan đến bài viết trên là:
Tại sao một phát hiện khảo cổ quan trọng như vậy - đă có từ năm 1971 - mà lại không được công bố ngay; mà để cho đến bây giờ mới công bố? Nếu đă công bố từ lâu (1971.V́ là một công tŕnh khoa học)th́ các nhà khoa học có quan điểm phủ nhận giá trị văn hoá sử truyền thống gần 5000 năm văn hiến - tại sao lại ko có sự phản bác công tŕnh này trước khi đưa ra luận cứ gọi là "khoa học" của họ?
Thiên Sứ
--------------
Trăng xưa đă vỡ màu hoang dại
Để áng phù vân đọng nét buồn


Sửa lại bởi ThienSu : 15 January 2005 lúc 8:55am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
khangaabc
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1133
Msg 4 of 8: Đă gửi: 15 January 2005 lúc 11:37am | Đă lưu IP Trích dẫn khangaabc

Hihi, lúc nào cũng vậy, bác Thiênsu khỏe không. Khangaabc không biết câu trả lời chính sát, nghĩ là lúc đó chiến tranh, hoàn cảnh xă hội, đời sống ... hay nói gọn là nó chưa đủ "duyên" để nêu lên, ngày nay phương tiện dể dàng, người VN ở khắp thế giới được tự do không bị g̣ bó trong cái giếng tri kiến hạn hẹp.
Quay trở về đầu Xem khangaabc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khangaabc
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 5 of 8: Đă gửi: 15 January 2005 lúc 11:33pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Uh! Khang thân mến!
"Lúc nào cũng vậy" Tức là vẫn Le sovo như tôi phải ko? Hi!
Chúc vui vẻ.
----------------------
Đừng rơi! Đừng rơi lá ơi!
Có ai góc biển chân trời nhớ nhau
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
VoHuu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 January 2005
Nơi cư ngụ: Germany
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 9
Msg 6 of 8: Đă gửi: 24 January 2005 lúc 6:19pm | Đă lưu IP Trích dẫn VoHuu

Bác Thiên Sứ ơi bài này cũng hay lắm nè !

Đặt lại vấn đề nguồn gốc dân tộc
và văn minh Việt Nam


Nguyễn Văn Tuấn
www.giaodiem.net



Bản đồ Đông Nam Á vào thời đại Băng Hà

Hỏi một người Việt b́nh thường về nguồn gốc dân tộc Việt Nam, câu trả lời mà người ta thường nghe là tổ tiên của chúng ta xuất phát từ Trung Quốc. Ngay cả người có kiến thức rộng, có quan tâm đến dân tộc và văn hóa Việt cũng có những ư kiến tương tự. Đào Duy Anh, trong Việt Nam Văn hóa Sử cương; và Trần Trọng Kim, trong Việt Nam sử lược, cũng từng cho rằng người Việt có nguồn gốc hoặc từ Trung Quốc [1] hay từ Tây Tạng [2], dù họ có chút dè dặt và thận trọng trong phát biểu. Gần đây, một người làm chính trị nhưng có quan tâm đến văn hóa Việt Nam, Nguyễn Gia Kiểng, trong Tổ quốc ăn năn, cũng cho rằng nước Văn Lang xưa kia là do người Trung Quốc sáng lập [3] ra.

Có lẽ cái quan điểm dân tộc Việt có nguồn gốc từ Trung Quốc đă ăn sâu vào tâm trí của chúng ta, nên văn minh Việt Nam cũng được nghiễm nhiên suy luận là bắt nguồn từ văn minh Trung Quốc. Quan điểm này phù hợp với sách vở của Trung Quốc. Chẳng hạn như trong Hậu Hán thư , các sử gia của Trung Quốc, với một giọng văn cực kỳ trịch thượng và kỳ thị chủng tộc, viết rằng tổ tiên ta ngày xưa giống như loài “cầm thú”, xă hội th́ chẳng có tôn ti trật tự ǵ cả, phải đợi đến khi hai quan thái thú của họ là Tích Quang và Khâm Diên dạy cho tổ tiên ta cách ăn mặc và cách trồng lúa. Sau đó các nhà sử học này thản nhiên kết luận: “Miền Lĩnh Nam theo phong hóa Trung Quốc là bắt đầu từ hai thái thú ấy” [4].

Điều thú vị [hay đáng trách] là nhận xét này đă được giới có học của Việt Nam tiếp nhận và lấy làm một thứ kinh điển, một câu văn giáo khoa, mà không có một chất vấn tính trung thực, hay thách thức tính khoa học của nó [5]. Tính dễ dăi chấp nhận sử liệu ngoại bang của giới có học ngừơi Việt đă vô t́nh gieo vào ḷng nhiều người Việt một tâm lư tự ti, đánh giá thấp nền văn hóa Việt Nam khi so sánh với các nền văn hóa khác, như của Trung Hoa chẳng hạn. Đại diện cho sự đánh giá thấp này th́ có nhiều, nhưng một câu phát biểu trong Tổ quốc ăn năn của Nguyễn Gia Kiểng tưởng tóm lược khá đầy đủ: "[…] chúng ta có lẽ là nền văn minh phù sa muộn nhất. […] dấu ấn của nền văn minh phù sa: cần cù, nhẫn nại, nhưng thủ cựu, thiếu sáng kiến và thiếu óc mạo hiểm. […]" [6].   Từ nhận định đó, tác giả của TQĂN cho rằng tổ tiên của chúng ta qua nhiều ngàn năm, tuy sống bên cạnh biển, mà chỉ nh́n biển với cặp mắt sợ hăi, không sáng chế ra ra kỹ thuật hàng hải nào cả.

Thực ra, chẳng riêng ǵ giới trí thức Việt Nam, ngay cả một phần lớn trong giới sử học Tây phương cũng từng quan niệm, hay nói đúng hơn là giả định, rằng các nền văn minh Đông Nam Á (kể cả của Việt Nam) chỉ là những chi nhánh của hai nền văn hóa lớn hơn: Trung Hoa và Ấn Độ. Giả định này đă được dùng như là một sử liệu, một thuyết đáng tin cậy để dạy học cho học sinh (trong đó có cả học sinh người Việt); và một cách vô t́nh, nó được lưu truyền hết thế hệ này sang thế hệ khác như là một sự thật! Bởi v́ qua nhiều năm, chẳng ai chất vấn lư thuyết này, nên một cách nghiễm nhiên, nó được xem là một “thuyết chính thống.”

Măi đến thập niên 60s thuộc thế kỷ 20, một số nhà khảo cổ học rất uy tín (phần lớn là Mỹ), dựa vào nhiều kết quả của một loạt nghiên cứu ở Việt Nam và Thái Lan, đă bắt đầu chất vấn sự chính xác và tính logic của thuyết chính thống trên đây [7]. Có thể nói họ là những “con cừu đen” trong giới tiền sử học, v́ đă can đảm thách thức một quan điểm mà đại đa số đồng nghiệp đều mặc nhiên công nhận. Nhưng họ không phải là những người đơn độc.   Gần đây, đă có một số nhà nghiên cứu từ Việt Nam, Thái Lan, và Nam Dương công bố nhiều dữ kiện khảo cổ học cho thấy rằng thuyết văn hóa Đông Nam Á xuất phát từ văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ không c̣n đứng vững nữa.

Nhưng trong những nhà nghiên cứu chuyên môn này, chưa ai tŕnh bày dữ kiện một cách có hệ thống và nghiên cứu một cách sâu xa bằng một nhà nghiên cứu “tài tử” là ông Stephen Oppenheimer trong cuốn sách "Eden in the East: The Drowned Continent of Southeast Asia" (tạm dịch là "Thiên đàng ở phương Đông: Lục địa ch́m đắm của Đông Nam Á) [8]. Trong tác phẩm này, qua những dữ kiện dồi dào được thu thập một cách công phu từ nhiều ngành nghiên cứu khác nhau, Oppenheimer trực tiếp thách thức cái thuyết chính thống, và làm thay đổi những quan niệm về thời tiền sử mà chúng ta từng hiểu và từng được dạy. Đặc biệt, cuốn sách đặt trọng tâm vào việc thẩm định lại các quan điểm về văn minh vào thời tiền sử ở Đông Nam Á, tác giả cho rằng:

a. Trận đại hồng thủy [9] tương tự như trong Kinh Thánh là có thật và xảy ra vào cuối thời đại Băng hà (Ice Age).

b. Trận đại hồng thủy này xảy ra khoảng 8000 năm về trước làm ch́m đắm lục địa Đông Nam Á, và làm cho dân chúng phải di tản đi các vùng đất khác để sống. Họ chính là những người gầy dựng nên nền văn hóa Tân Đồ Đá (Neolithic cultures) của Trung Quốc, Ấn Độ, Mesopotamia, Ai Cập và vùng đông Địa Trung hải, và do đó, họ là những người cha đẻ và vun đắp các nền văn minh vĩ đại ở phương Tây.

c. Những dân tộc thuộc quần đảo Polynesian không phải xuất phát từ Trung Quốc, nhưng có nguồn gốc từ Đông Nam Á.

d. Người Trung Quốc không phải là người sáng chế ra kỹ thuật trồng lúa. Khoảng 9,000 đến 10,000 năm về trước, một số dân thuộc vùng Đông Nam Á đă là những nhà canh nông chuyên nghiệp đầu tiên của nhân loại (chứ không chỉ sống bằng nghề săn bắn), họ đă phát triển kỹ thuật trồng khoai và qua đó làm một cuộc cách mạng nông nghiệp.

Nói một cách khác cho rơ ràng hơn, qua công tŕnh nghiên cứu này, Oppenheimer đề xuất một thuyết cho rằng Đông Nam Á là cái nôi của văn minh nhân loại ngày nay. Thuyết này thể hiện một thách thức rất lớn đến các tri thức về thời tiền sử đă và đang được lưu truyền trong giới khoa bảng. Và do đó, Oppenheimer đă, lần đầu tiên, đặt vùng Đông Nam Á vào vị trí xứng đáng của một vùng đất thường bị lăng quên bên cạnh hai nền văn minh lớn là Trung Hoa và Ấn Độ.

Vùng đất giàu lịch sử nhưng bị lăng quên

Đông Nam Á là một trong những vùng đất với nhiều sắc dân và nhiều nền văn minh phong phú nhất và cổ nhất của nhân loại. Về mặt địa lư, có hai khu vực riêng biệt: một khu thuộc về đất liền và một khu thuộc về hải đảo. Khu vực đất liền thực ra gồm hai bán đảo: khu rộng lớn bao gồm Miến Điện (ngày nay gọi là Myanmar) thuộc hướng Đông Bắc, Thái Lan ở giữa, và Lào, Cam-bốt, và Việt Nam thuộc hướng Đông và Đông Nam; và khu nhỏ hơn bao gồm bán đảo Mă Lai, chạy dài từ Thái Lan xuống tận Miến Điện.
Miến Điện có nhiều chùa chiền được kiến trúc một cách phi thường, nhiều lâu đài được chạm khắc rất tinh vi. Ở miền Bắc Thái Lan cũng c̣n lưu lại nhiều công tŕnh kiến trúc vĩ đại mang đậm ảnh hưởng của Phật giáo. Vịnh Hạ Long thuộc phía bắc Việt Nam trồi lên những tác phẩm thiên nhiên như được chạm bằng đá vôi, mà có lẽ từng là một vùng lục địa khoảng mười ngàn năm trước đây.   Cổ Loa, một huyện nhỏ của Việt Nam ngày nay, có lẽ là một trung tâm đô thị (hay một thành phố) đầu tiên của vùng Đông Nam Á, với niên biểu được ước đoán vào khoảng niên kỷ thứ ba trước Dương lịch. Những công tŕnh kiến trúc ở Huế và Đà Nẵng cho thấy sự tương phản giữa hai nền văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ. Thành phố Huế, tuy lâu đời hơn, nhưng có nhiều công tŕnh kiến trúc trẻ hơn, thành phố Đà Nẵng, nơi mà nhiều tháp Chàm c̣n lưu lại như những dấn ấn của văn minh Ấn Độ. Cam-bốt có đền Angkor Wat nối tiếng, và nhiều dấu vết của một nền văn minh sáng chói trước đây. Ai là người đă xây dựng những công tŕnh này? Trong Thiên Đàng ở Phương Đông, Oppenheimer chứng minh rằng chính những người dân địa phương đă xây dựng những công tŕnh đồ sộ này. Ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ chỉ qua thương mại, chứ không phải qua xâm lăng.

Với một lịch sử lâu đời và nhiều nền văn minh phong phú như thế, song Đông Nam Á lại không được các nhà sử học để ư đến như các vùng đất khác. Đây là một ví dụ về thành kiến của giới sử học Tây phương. Khoảng 200 năm trước đây, các nhà sử học khám phá rằng phần lớn hai họ ngôn ngữ Ấn và Âu (Indian và European) thuộc vào một họ ngôn ngữ mà ngày nay chúng ta gọi là nhóm Ấn-Âu (Indo-European language group). Khám phá này được đánh giá như là một thành quả vĩ đại của tri thức vào thời gian đó. Nhưng mỉa mai thay, trước đó vài năm, người ta đă phát hiện ra một nhóm ngôn ngữ khác, có tên là Austronesian, nhưng không đem lại một sự chú ư nào đáng kể trong giới khoa bảng Tây phương cả. Nhóm ngôn ngữ này hiện diện rất rộng, từ các vùng như Madagascar, Đài Loan ngày nay, Hawaii, và Tân Tây Lan, vượt Thái B́nh Dương, đến tận Ấn Độ dương khá lâu, có thể trước khi Phật Thích Ca ra đời.

Sách viết về nguồn gốc văn minh thế giới hoàn toàn không đề cập đến Đông Nam Á. Ngay cả khi đề cập đến khu vực này trong vài năm gần đây, các sách cũng chỉ viết một cách sơ sài vài hàng, với giọng văn thiếu nghiêm túc, nhưng lại tập trung vào hai nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ, nhất là vào thời 2000 năm trước đây. Măi đến thời gian gần đây, văn minh của Thời đại Đồng thiết Đông Sơn (Bronze Age), và các nền văn hóa trước đó (vào niên kỷ thứ nhất trước Dương lịch) của Việt Nam mới được công nhận như là văn minh nguyên thủy của khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, số lượng nhà khảo cổ học trực tiếp gắn bó và chuyên môn nghiên cứu về các nền văn minh này vẫn c̣n rất ít, nếu không muốn nói là chỉ “đếm đầu ngón tay”. Trong khi đó, các trung tâm nghiên cứu thuộc các nước trong vùng như Việt Nam, Thái Lan, Nam Dương, v.v. th́ lại bị hạn chế về chuyên môn, lẫn thiết bị và tài chính để làm có thể tiến hành những nghiên cứu loại tiền phong.

Khoảng trống lịch sử

Có lẽ v́ những lí do kể trên, ngành khảo cổ học, tuy với một bề ngoài mang vẻ chính xác cao, nhưng thực tế th́ có khá nhiều khoảng trống. Khoảng trống lịch sử đáng chú ư nhất là quá tŕnh tiến hóa sau thời kỳ nước biển bị dâng cao, và đặc biệt là vào thời kỳ Đồ Đá Mới, khoảng 8000 năm trước đây, nhất là sự lăng quên cho nền văn minh Đông Nam Á, v́ thiếu dữ kiện. Thực vậy, ngoài Việt Nam và Thái Lan là hai nước có nghiên cứu khảo cổ tương đối trưởng thành và có khá nhiều dữ liệu gần đây, ở các nơi khác trong vùng, giới khảo cổ học chỉ mới bới đào phần trên mặt của thời đại Đá mới và Đồng thiết (Neolithic và Bronze Age). Cộng thêm vào đó là sự thiếu thốn các văn bản trong thời tiền sử thuộc vùng đất này cũng làm cho việc nghiên cứu thêm nhiều khó khăn. Nhưng dù sao đi nữa, so với các vùng khác trên thế giới, Đông Nam Á vẫn là một địa phương có nhiều thiếu sót về dữ kiện trong thời tiền sử.

Trong "Thiên đàng ở phương Đông," Stephen Oppenheimer đặt một câu hỏi mà ai cũng phải suy nghĩ: người dân vùng duyên hải Đông Nam Á làm ǵ khi mực nước biển [10] dâng cao làm ngập xứ sở họ vào thời gần Thuộc kỷ pleitoxen? Câu trả lời của Oppenheimer dựa vào ba lư lẽ quan trọng:

i. Thứ nhất, vào thời cao điểm của Thời đại Băng hà (khoảng 20000 đến 18000 năm trước đây), Đông Nam Á là một lục địa rộng gấp hai lần Ấn Độ ngày nay, và bao gồm cả phần đất mà người Tây phương thường gọi là bán đảo Đông Dương, Mă Lai Á và Nam Dương. Vào thời đó, Biển Nam (South China sea), Vịnh Thái Lan và Biển Java là một vùng đất khô nối liền các khu vực của lục địa. Theo địa chất học, bán phần của vùng đất bị ngập ch́m này được gọi là Thềm lục địa Sunda (tiếng Anh là Sundaland). Vùng đồng bằng của thềm lục địa này bị ch́m đắm rộng lớn bằng Ấn Độ ngày nay. Sau Thời đại Băng hà, cuối cùng chỉ c̣n một số núi rải rác chung quanh quần đảo Mă Lai. Vùng biển nối giữa Hàn Quốc, Nhật Bản, và Đài Loan mà ngày nay ta gọi là Biển Đông (East China sea) từng là vùng đất liền. Một bằng chứng rất thuyết phục mới nhất (ba năm trước đây) là những công tŕnh xây cất, ṭa nhà được kiến trúc rất độc đáo vừa được khám phá dưới ḷng biển thuộc Đài Loan.

ii. Thứ hai, Oppenheimer chứng minh rằng khoảng 9,000 đến 10,000 năm về trước, một số dân vùng Đông Nam Á đă là trở thành những nhà canh nông chuyên nghiệp, không chỉ là những người sống bằng nghề săn bắn ban sơ như giới khảo cổ học Tây phương mô tả. Ông tŕnh bày dữ kiện liên quan đến trồng trọt khoai lang (khoai mỡ, yam) và khoai nước (taro) được t́m thấy ở Nam Dương, mà tuổi cỡ 15,000 đến 10,000 trước Dương lịch; kỹ thuật trồng lúa có sắp sỉ tuổi cũng được t́m thấy ở Mă Lai Á.

iii. Thứ ba, dựa vào dữ kiện và các yếu tố địa chất học, Oppenheimer cho rằng vào khoảng 8000 năm trước đây, mực nước biển tăng một cách đột ngột và gây ra một trận đại hồng thủy, và trận lụt vĩ đại này đă làm cho những nhà nông đầu tiên trên thế giới này phải di tản đi các vùng đất khác để mưu sinh. Tuyến đường di cư là theo hướng nam về Úc Đại Lợi, hướng đông đến Thái B́nh Dương, và hướng tây đến ấn Độ Dương, và hướng bắc vào vùng đất liền Á châu.

Trong quá tŕnh di cư đến các vùng đất mới, họ đem theo ngôn ngữ, truyền thuyết, quan niệm tôn giáo, kinh nghiệm thiên văn, yêu thuật, và đẳng cấp xă hội đến vùng đất mới. Thực vậy, ngày nay, dấu vết của cuộc di dân trên vẫn c̣n ghi đậm trong các quần đảo Melanesia, Polynesia và Micronesia; dân chúng những nơi này nói tiếng thuộc hệ ngôn ngữ Austronesian có nguồn gốc từ Đông Nam Á. Có lẽ người ta không ngạc nhiên khi thấy trong các dân tộc vùng Đông Nam Á, Trung Đông, Úc châu, và Mỹ châu đều có những câu truyện thần thoại về trận lụt vĩ đại này, và các câu truyện này có độ tương tự rất cao. Điều này chứng tỏ rằng các sắc dân này xuất phát từ một nền văn hóa nguyên thủy. Theo Oppenheimer, những người tỵ nạn này là những hạt giống cho những nền văn minh lớn khác mà sau này được phát triển ở Ấn Độ, Mesopotamia, Ai Cập, và Địa trung hải.

Ngoài phần nghiên cứu về thần thoại và truyền thuyết, Oppenheimer c̣n dùng một nguồn tài liệu đáng tin cậy nhất và mang tính khoa học và chính xác hơn là di truyền học. Các dữ kiện di truyền học chứng minh rằng các sắc dân trong quần đảo như Tân Guinea, Polynesia, Melanesia, v.v. có cấu trúc di truyền tố giống với các sắc dân thuộc vùng Đông Nam Á ngày nay. Gần đây, c̣n có một số nghiên cứu di truyền học cho thấy người Hán có nguồn gốc từ Đông Nam Á và có thể cả Bắc Á.   
Ông Oppenheimer viết, "Lư thuyết mà tôi tŕnh bày trong cuốn sách này. lần đầu tiên, đặt Đông Nam Á vào trung tâm của các nguồn gốc văn hóa và văn minh. Tôi cho rằng nhiều người phải di tản khỏi vùng duyên hải của họ ở phương Đông v́ lụt lội. Những người tỵ nạn này từ đó vung đấp những nền văn minh vĩ đại ở phương Tây."

Một vùng đất văn minh tiến bộ

Theo Oppenheimer, Atlantis của Đông Nam Á, tạm gọi là "Sundaland", bởi v́ vùng này là một thềm lục địa Sunda, nơi từng là trung tâm hàng đầu về cuộc cách mạng thời đại đồ đá mới (Neolithic Revolution), bắt đầu phát triển kỹ thuật trồng trọt, dùng đá để nghiền hạt lúa, vào khoảng 24,000 ngàn năm trước đây, tức là trước cả Ai Cập và Palestine khoảng 10,000 năm.
Một loạt khám phá khảo cổ gần đây đă đủ để xét lại thuyết cho rằng Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đă khai hóa hay truyền bá văn minh cho các nước thuộc vùng Đông Nam Á. Thực vậy, khám phá về hạt lúa ở hang Sakai (miền Bắc Thái Lan) gần đây cho thấy cư dân ở đây đă biết trồng lúa rất xưa, có thể trước cả thời kỳ nước biển dâng cao vào khoảng 8000 năm về trước, ít nhất là từ thiên niên kỷ thứ 6 hay thứ 7 trước Dương lịch. Hệ thống nông nghiệp được t́m thấy ở Nam Dương có niên biểu lâu đời hơn cả thời đại mà những thành tựu được xem là "cách mạng" về trồng lúa ở Trung Quốc. Thực vậy, ở Nam Dương, kỹ thuật về trồng khoai lang và khoai nước được ước đoán có tuổi từ 15000 đến 10000 năm trước Dương lịch.   Ở Việt Nam, khám phá ở Phùng Nguyên và bằng kỹ thuật định tuổi dùng Carbon-14 cho thấy tổ tiên ta từng trồng trọt ngũ cốc khoảng 5000 đến 6000 năm trước đây, tức là c̣n sớm hơn nhiều niên biểu của những thành tựu của người Trung Quốc. Ngoài ra, Nhà khảo cổ học rất uy tín gốc Mỹ, Giáo sư Wilhelm G. Solheim II, trong một loạt nghiên cứu từ 1965 đến 1968, cho thế giới thấy nền văn minh Ḥa B́nh là nền văn minh nông nghiệp đầu tiên trên thế giới, khoảng 15,000 năm trước dương lịch. Một Nhà khảo cổ học danh tiếng khác người Úc, Giáo sư Peter Bellwood, đă từng viết rằng quê hương nguyên thủy của cây lúa rất có thể là ở chung quanh vùng Đông Dương - Mă Lai - Miến Điện, v́ ở đây khí hậu nhiệt đới là môi trường thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp.

Trong Eden in the East, Oppenheimer cũng có kết luận tương tự: thay vào một mô h́nh cho rằng Trung Quốc là xứ sở nguyên thủy của kỹ thuật trồng lúa, chúng ta lại có một mô h́nh khác mà trong đó các dân tộc "man di" nói tiếng Nam Á ở Đông Dương dạy người Trung Quốc các kỹ thuật trồng lúa.
Không những trong lĩnh vực nông nghiệp, mà ngay cả trong lĩnh vực kỹ nghệ chế biến, sản xuất, người Đông Nam Á, mà đặc biệt là người Việt Nam, đă phát triển kỹ thuật làm đồ đồng, đồ thiết và đồ gốm khá cao. Về các sản phẩm đồ đồng và thiết, người dân ở vào thời Phùng Nguyên đă từng sản xuất vũ khí, và mức độ sản xuất đă tăng vọt trong thời đại Đông Sơn. Thực vậy, vào thời Phùng Nguyên (tức là lúc thời kỳ khởi đầu của vù Hùng) tỷ lệ vũ khí t́m thấy trong các di vật dưới 1%; nhưng đến thời cuối vua Hùng, tỷ lệ này tăng lên khoảng 50 đến 63%. Nhiều khí giới khai quật gần đây ở Đông Sơn cho thấy cư dân ở đây là từng sản xuất nhiều vũ khí phức tạp (có chạm trổ tinh vi), có thể đánh xa và gây tổn thương hàng loạt cho đối phương. Người Trung Quốc vẫn cho rằng họ là người phát minh ra vũ khí dùng trong chiến trường. Đối chiếu với những khám phá ở Đông Sơn và Phùng Nguyên, xem ra thuyết người Trung Quốc khám phá ra vũ khí đầu tiên không c̣n vững nữa!

Về đồ gốm, người Việt Nam đă sản xuất nhiều sản phẩm nghệ thuật công phu và thanh tú, và những sản phẩm này không những được bán trong khắp vùng Đông Nam Á, mà c̣n xuất khẩu qua tận xứ Melanesia. Thị trường xuất khẩu này đă h́nh thành trước sự ảnh hưởng của Ấn Độ. Các dụng cụ bằng đá t́m được ở Úc châu cũng từ Ḥa B́nh mà ra: tuổi của các đồ đá này được định là 14000 đến 20000 năm trước Dương lịch. Đồ gốm ở Nhật với tuổi khoảng 10000 năm trước dương lịch cũng xuất phát từ Ḥa B́nh. Giáo sư Solheim II nhấn mạnh rằng cả hai nền văn minh nổi tiếng của Trung Hoa là Lung Shan và Yang Sao đều xuất phát từ Ḥa B́nh. Như vậy, từ đồ gốm Phùng Nguyên đến trống đồng Đông sơn, tất cả đều chứng minh nền văn minh Việt Nam thời tiền sử đă đạt tới một tŕnh độ cao trên thế giới. Quan trọng hơn là những phát triển này xảy ra trước thời văn minh Lung Shan và Yang Sao ở Trung Quốc.

Trước, và đặc biệt là trong, thời kỳ nước biển dần dần dâng cao, người Sundaland di dân đến những vùng đất láng giềng: Trung Quốc, Ấn Độ, Mesopotamia, và vài ḥn đảo từ Madagascar đến Phi Luật Tân, Tân Guinea, và sau này họ chiếm luôn vùng Polynesia cho đến Hawaii và Tân Tây Lan. Họ là những người thầy ở các vùng đất mới, dạy người địa phương những kỹ thuật trồng trọt và xây dựng. Người Ḥa B́nh c̣n truyền bá văn minh nông nghiệp đến nhiều nơi trên thế giới: Nhật, Đài Loan khoảng 4000 năm trước Dương lịch; Phi Luật Tân, Indonesia khoảng 3000 năm trước Dương lịch; Madagasca và Đông Phi châu khoảng 2000 năm trước Dương lịch.

Bắc xuống Nam, hay Nam lên Bắc?

Theo thuyết của Oppenheimer th́ người Trung Quốc và Ấn Độ ngày nay có gốc gác từ Đông Nam Á, chứ không phải nguồn gốc của người Đông Nam Á là ở Trung Quốc hay Ấn Độ. Đây cũng là một đảo ṿng xoay 180 độ về nguồn gốc dân tộc Việt Nam. Mà, xem ra thuyết của Oppenheimer có nhiều "đồng minh." Một số học giả khác (như Madelaine Colani, J Hornell, P. V. van Stein, Heine Geldern, Bernard Karlgren, N J Krom) cũng cho rằng làn sóng người từ Bắc Việt tràn xuống phía Nam và vào Ấn Độ trước khi vùng này bị giống dân Aryan xâm chiếm. Giáo sư Solheim II căn cứ trên những dữ kiện khảo cổ th́ thấy rằng giống người Hoà B́nh tràn lan xuống phía nam, lên hướng bắc, và sang hướng tây. Tại mỗi nơi, người Ḥa B́nh phối hợp với dân địa phương để tạo thành các chủng tộc mới của mỗi vùng.
Mới đây thuyết Bắc-tiến c̣n có căn cứ khoa học vững vàng (dù lúc viết sách, ông Oppenheimer không biết đến), đó là: trong một bài báo khoa học quan trọng được công bố trên Tạp chí của Viện Hàn lâm Quốc gia Khoa học Mỹ (một tạp chí khoa học rất uy tín trên thế giới) , một nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Texas (Mỹ) và Viện Nghiên cứu Di truyền học Trung Quốc cho thấy nguồn gốc của người Trung Hoa (và cả người Đông Á) rất có thể là do người từ Đông Nam Á di dân lên [11], chứ không phải ở Bắc di dân xuống Nam! Như vậy, cho rằng dân tộc Việt là xuất phát phát từ người Trung Quốc có thể là một ngộ nhận. Phải hiểu ngược lại th́ mới đúng!

Một vài nhận xét

Eden in the East là một tác phẩm độc đáo, được soạn thảo rất công phu và khoa học. Điều đáng chú ư là tác giả là một bác sĩ chuyên khoa về nhi đồng, không phải là một nhà khảo cổ học. Tuy nhiên, với khả năng và kiến thức khoa học của tác giả, ông đă tiếp nhận tri thức và xử lư thông tin từ nhiều nguồn như di truyền học, nhân chủng học, thần thoại, văn học dân gian, ngôn ngữ học, hải dương học, và khảo cổ học để cho ra đời một cuốn sách làm cho nhiều nhà nghiên cứu Đông Nam Á học và khảo cổ học phải ngẩn ngơ. Thực vậy, Oppenheimer đă, không những trực tiếp chất vấn, mà c̣n thách đố, những thuyết mà giới chuyên môn, kể cả các học giả Việt Nam đề ra và chấp nhận như những "chân lư" thời tiền sử. Kể từ ngày xuất bản cuốn sách cho đến nay (khoảng 3 năm), theo tôi biết, chưa một ai trong giới chuyên môn về Đông Nam Á học chất vấn tính khoa học của thuyết mà Oppenheimer đề xuất. Thực ra, tất cả những bài điểm sách (khoảng 20 bài) mà tôi đọc qua không có một bài nào chất vấn cách làm việc hay khoa học tính của tác giả; tất cả đều ngợi khen một cách nồng nhiệt. Có người c̣n cho rằng đây là một quyển sách quan trọng vào bậc nhất trong ngành Đông Nam Á học!
Đối với người viết bài này, một điểm yếu của quyển sách là những dữ kiện hay bằng chứng liên quan đến các câu chuyện thần thoại. Tác giả cố thuyết phục độc giả bằng cách tŕnh bày mối tương quan giữa các nền văn hóa bằng những câu chuyện thần thoại có motif giống nhau, để từ đó chứng minh cho thuyết của ông (tức là văn minh nhân loại xuất phát từ Đông Nam Á). Tác giả thậm chí c̣n dùng thống kê học để thẩm định mối tương quan này! Tuy nhiên, tôi vẫn cảm thấy những dữ kiện như thế có vẻ hời hợt, và thiếu tính thuyết phục cao. Đành rằng, nhiều nền văn hóa, và đặc biệt là những văn hóa thuộc vùng Á châu - Thái b́nh dương, có nhiều truyện thần thoại giống nhau, hay ít ra là song song nhau về lụt lội. Đây không phải là những sự ám chỉ tối tăm đến những sự kiện mang tính Freud trong tiềm thức nhưng là những sử kiện rơ rệt liên đới đến những thảm họa khi mực nước biển dâng cao sau thời đại Băng hà. Nhưng phương pháp xác định nguồn gốc của những câu chuyện thần thoại này là một vấn đề.
Tuy nhiên, giữ cái điểm yếu đó trong khi đọc sách, tôi vẫn phải công nhận tác giả đă khảo cứu rất cẩn thận, tiếp thu và xử lư tài liệu rất chuyên môn. Thêm vào đó là lối hành văn trong sáng, và lư luận vững vàng, tác giả đă làm cho chúng ta phải suy nghĩ lại về nguồn gốc tổ tiên và văn minh của nhân loại ngày nay. Chúng ta cần nhiều tác phẩm loại này hơn nữa trong lĩnh vực khảo cổ học để cho thấy rằng tổ tiên chúng ta không chỉ sáng tạo ra địa cảnh (hay hải cảnh) mà chúng ta đang sống, nhưng địa cảnh và hải cảnh cũng tạo ra chúng ta.
Tóm lại, nhiều khám phá khảo cổ học mới đây, và nhất là cuốn sách Eden in the East, đă nhanh chóng đưa vùng đất bị lăng quên của Đông Nam Á vào một nơi trang trọng của bản đồ thế giới, và là cái nôi của văn minh nhân loại ngày nay. Và qua những khám phá này, chúng ta đă có dữ kiện để đặt lại vấn đề nguồn gốc dân tộc và văn minh Việt Nam, chất vấn những thuyết mà ta từng được dạy và từng tin như là những chân lư. Chúng ta có bằng chứng để phát biểu rằng trước khi tiếp xúc với người Hán từ phương bắn (Trung Quốc) đến, tổ tiên chúng ta đă tạo dựng nên một nền văn minh khá cao, nếu không muốn nói là cao nhất trong vùng Đông Nam Á. Đô thị cổ xưa nhất trong vùng là do tiền nhân của chúng ta xây dựng. Tổ tiên chúng ta là những nhà kỹ thuật giỏi, đă biết sản xuất vũ khí để đánh giặc, đă đúc được những trống đồng tinh xảo để truyền lại những ư tưởng và triết lư cho hậu duệ, và cũng có thể nói họ cũng là những nghệ sĩ tài ba, ham thích múa hát và thổi kèn. Tổ tiên chúng ta đă phát triển và ứng dụng kỹ thuật trồng lúa trước người Hán, hay là những người thầy dạy cho người Hán trồng lúa (chứ không phải ngược lại.) Và có thể tổ tiên chúng ta cũng chính là tổ tiên của người Trung Quốc ngày nay. Đă đến lúc phải trả lại sự thực và danh dự cho tổ tiên chúng ta.

Nguyễn Văn Tuấn


Sửa lại bởi VoHuu : 24 January 2005 lúc 6:37pm


__________________
vohuunhan
Quay trở về đầu Xem VoHuu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VoHuu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 7 of 8: Đă gửi: 25 January 2005 lúc 12:17am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Anh VoHuu thân mến!
Rất cảm ơn anh đưa lên một bài viết rất có giá trị.
Hy vọng anh tiếp tục gửi lên những bài viết như vậy ở "Văn Hiến Lạc Việt"
Thân kính
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 8 of 8: Đă gửi: 25 January 2005 lúc 2:47am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Bạn VôHuu và quí vị quan tâm thân mến.
Trong bài viết của ông Nguyễn Văn Tuấn có một đoạn rất đáng chú ư; xin được trích lại như sau:

Bắc xuống Nam, hay Nam lên Bắc?

Theo thuyết của Oppenheimer th́ người Trung Quốc và Ấn Độ ngày nay có gốc gác từ Đông Nam Á, chứ không phải nguồn gốc của người Đông Nam Á là ở Trung Quốc hay Ấn Độ. Đây cũng là một đảo ṿng xoay 180 độ về nguồn gốc dân tộc Việt Nam. Mà, xem ra thuyết của Oppenheimer có nhiều "đồng minh." Một số học giả khác (như Madelaine Colani, J Hornell, P. V. van Stein, Heine Geldern, Bernard Karlgren, N J Krom) cũng cho rằng làn sóng người từ Bắc Việt tràn xuống phía Nam và vào Ấn Độ trước khi vùng này bị giống dân Aryan xâm chiếm. Giáo sư Solheim II căn cứ trên những dữ kiện khảo cổ th́ thấy rằng giống người Hoà B́nh tràn lan xuống phía nam, lên hướng bắc, và sang hướng tây. Tại mỗi nơi, người Ḥa B́nh phối hợp với dân địa phương để tạo thành các chủng tộc mới của mỗi vùng.
Mới đây thuyết Bắc-tiến c̣n có căn cứ khoa học vững vàng (dù lúc viết sách, ông Oppenheimer không biết đến), đó là: trong một bài báo khoa học quan trọng được công bố trên Tạp chí của Viện Hàn lâm Quốc gia Khoa học Mỹ (một tạp chí khoa học rất uy tín trên thế giới) , một nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Texas (Mỹ) và Viện Nghiên cứu Di truyền học Trung Quốc cho thấy nguồn gốc của người Trung Hoa (và cả người Đông Á) rất có thể là do người từ Đông Nam Á di dân lên [11>, chứ không phải ở Bắc di dân xuống Nam! Như vậy, cho rằng dân tộc Việt là xuất phát phát từ người Trung Quốc có thể là một ngộ nhận. Phải hiểu ngược lại th́ mới đúng!
.

Theo tôi về hiện tượng th́ quả là có t́m thấy gene của chủng người Đông Nam Á và các di vật khảo cổ liên quan đến văn hoá Đông Nam Á tại các vùng Nam Trung Hoa; Đông Bắc Á..v.v... Nhưng từ hiện tượng đi đến một kết luận th́ lại c̣n có khoảng cách phải bàn lại. Tôi cho rằng: Khi nền văn minh Văn Lang của các vua Hùng bị sụp đổ ở miền Nam sông Dương Tử (Mà các nhà sử học Trung Quốc gọi là nước Ba);lúc ấy những người Việt di cư đi các nơi; gồm cả Đông Bắc Á như Nhật Bản; Hàn Quốc và nhiều nơi khác nữa.Phần lớn người Việt và các dân tộc khác c̣n trụ lại ở nam sông Dương Tử th́ bị Hán hoá cùng với những di sản văn hoá của họ. Việc Hán hoá này trải hàng 1000 năm; cho đến khi Việt Nam hưng quốc vào đầu thế kỷ thứ 10 sau CN. Nhưng phần c̣n lại ở nam Dương Tử; tiếp tục bị Hán hoá đến ngày nay - 1000 năm tiếp theo. Đây không phải con số vô cảm đọc trong một giây.
Điều này cũng giải thích một cách hợp lư sự hiện hữu của các chủng di truyền người Đông Nam Á và di vật khảo cổ tại vùng này. Thí dụ như Đài Loan; cho đến nay tục ăn trầu vẫn rất phổ biến.
Vài lời tường sở ngộ.
Cảm ơn sự quan tâm của quí vị.
Thiên Sứ
--------------
Ta về giữa cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa




Sửa lại bởi ThienSu : 25 January 2005 lúc 3:00am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.8359 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO