|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thống Kê
|
Trang đã được xem
lượt kể từ ngày 05/18/2010
|
|
|
|
|
|
|
Chủ đề: T̀M HIỂU "VIỆT GIÁO"
|
|
Tác giả |
|
phapvan Hội viên
Đă tham gia: 01 March 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 597
|
Msg 1 of 5: Đă gửi: 16 January 2005 lúc 9:43am | Đă lưu IP
|
|
|
VIỆT GIÁO PHỤC HƯNG
Soạn Giả: Hưng-Thế-Nguyên
Việt lịch 4846 Đinh Mùi – 1967
(Pháp Vân xin lược chép lại)
T̀M HIỂU
Hỏi: Người ta thường nói đến Bách-Việt vậy Bách-Việt là dân tộc nào ?
Đáp: Bách-Việt là một dân tộc vĩ đại chiếm lĩnh một giải đất mênh mông khởi từ bờ Nam sông Dương-Tử qua núi Ngũ-Lĩnh và đồng bằng hai sông Nhị, Mă, đến các đảo ngoài khơi Đông Nam Á Châu. Người Việt Nam ta thuộc ḍng Bách Việt.
H: Người Bách Việt thuộc chủng tộc nào ?
Đ: Người Bách Việt kết tinh nhiều yếu tố, chủng tộc úc, Á khác nhau. Sinh hoạt tạp chủng ấy đă bắt đầu từ cuối thạch kỳ (thời đại Ḥa B́nh Bắc Sơn) đưa tới thành h́nh một hệ Bách Việt thuần nhứt trước thời đại đồ Đồng (nghệ thuật Đông Sơn) các di tích cổ khí đă t́m thấy tại Đồng bằng hai sông Nhị, Mă và trên bờ Nam Dương-Tử -Giang, chứng minh sự hiện diện của hệ Bách Việt, những xương người được khai quật ở thời kỳ này, có thể chứng tỏ đặc tính Indonésien và đă vượt qua các yếu tố hội hợp khác để trở thành tiêu biểu của hệ Bách-Việt.
Sau đó sự lớn mạnh của Đế-quốc Trung Hoa tràn qua bờ Nam sông Dương-Tử từ III thế kỷ trước Tây lịch kỷ nguyên, cả đồng bằng hai sông Nhị, Mă cũng bị xâm chiếm, dân tộc Bách Việt bị chia xẻ làm nhiều mảnh và sự giao chủng được diễn ra khắp nơi, những người lai Indonésien, Mongolie ra đời suốt từ bờ Nam sông Dương-Tử đến đèo Hải Vân. Dân tộc Việt ngày nay chính là một thành phần Bách-Việt bị giao chủng đó.
H: Có thể coi sự giao chủng là sự diệt chủng của người Bách Việt chăng ?
Đ: Người Bách Việt không bị diệt chủng; minh chứng bởi yếu tố Indonésien vẫn là tiêu chuẩn để phân biệt người Bách Việt với dân tộc Trung Hoa phía bắc là giống người phát tính trên bờ sông Hoàng Hà. Sự khác biệt ấy không chỉ thu hẹp trong phạm vi nhân chủng mà c̣n thể hiện trên nền tảng văn hóa cổ truyền của người Bách Việt.
H: Nền văn hoá cổ truyền của người Bách Việt có những đặc điểm nào ?
Đ: Nền văn hóa ấy biểu lộ đặc tính Indonésien.
H: Người Indonésien có phải là thổ dân xuất hiện đầu tiên ở Bách Việt không ?
Đ: Không phải. Sự minh chứng ấy được thể hiện bởi những xương sọ người Négritos và Mélanésien được khai quật ở những lớp đất cũ hơn. Họ có thể đến vào khoảng cuối thạch kỳ, bởi lẽ những xương sọ đầu tiên của người Indonésien đă được t́m thấy ở Ḥa B́nh lẫn với xương của người Mélanésien Chính trong thời kỳ này đồng bằng sông Nhị-hà đă được phù sa bồi đắp.
H: Người Indonésien đă từ đâu đến ?
Đ: Họ đă từ Cổ Ấn-Độ mà đến, khi dân Argans xâm lược xứ nầy vào khoảng 4500 năm trước Tây lịch.
H: Có phải dân đă sáng tạo bộ kinh Vệ-Đà và sáng lập Bà-la-môn giáo chăng ?
Đ: Tứ kinh Vệ-Đà không được sáng tạo trước khi có cuộc xâm lăng cổ Ấn, và thời đại Bà-la-môn giáo chỉ mới bắt đầu xuất hiện trước Tây lịch kỷ-nguyên từ 1000 đến 800 năm mà thôi.
H: Như thế là ám chỉ điều ǵ ?
Đ: Như thế là một nguyên lư soi sáng để biết: tứ kinh Vệ-Đà đă dược xây dựng bằng yếu tố địa phương sau khi dân du mục Argans đă tiếp xúc với nền văn minh nông nghiệp địa phương (văn-minh Dravidien) và đă bị nông nghiệp hóa, tất cả những điểm căn bản trong tứ kinh Vệ-Đà đều thấy phát hiện trong nền văn-hóa cổ Bách-Việt chẳng hạn như : Vũ trụ khai tịch luận kinh Lê câu Vệ-Đà (Rig-veda) cho rằng, mầm nguyên thủy là một quả trứng nổi trên mặt nước sau nạn Hồng-Thủy người Bách-Việt cũng quan niệm mầm mống loài người là một quả bầu c̣n lại sau nạn Hồng-Thủy (Thần thoại Thái, Phủ-Nội, Mán, Khả, v.v…)
Mặt khác quan niệm về tín ngưỡng phiếm thần trong Lê câu Vệ-Đà cũng đồng quan điểm với tín ngưỡng cổ truyền Bách-Việt. Căn cứ vào những điểm tương đồng căn bản này tất phải nh́n nhận rằng: nền văn hóa Bách Việt là một bộ phận bị lưu đầy của nền văn hóa truyền kiếp Dravidien trong thời thái cổ.
H: Căn cứ vào đâu mà xác định rằng có một Tôn-giáo cổ-truyền Bách-Việt ?
D: Căn cứ vào di tích khảo cổ đă khai quật được ở Ḥa-B́nh, Bắc Sơn, Đông Sơn, căn cứ vào những điều ghi nhận của khoa nhân chủng học và sau hết căn cứ vào kho tàng thần thoại phong phú của dân ta. Đặc biệt là các thần thoại miền núi c̣n giữ được tính chất Việt-tộc nguyên thủy.
H: Các di tích khảo cổ ở Ḥa-B́nh Bắc Sơn và Đông-Sơn chứng minh điều ǵ ?
Đ: Các di tích khảo cổ ấy chứng minh có một nền văn-minh Bách-Việt mang bản sắc riêng, tách rời hẳn nền văn-minh cổ Trung-Hoa, có một quá tŕnh tiến hóa Bách-việt từ Trung-thạch kỳ đến thời đại đồ đồng, một quá tŕnh tiến hóa độc lập và thuần nhất. Nền văn-minh đó có bản sắc chủ-yếu.
H: Những điều ghi nhận của khoa chủng học chứng minh điều ǵ ?
Đ: Những điều ghi nhận của khoa nhân chủng học chứng minh rằng chủng tính Bách-Việt chủ yếu là củng tính Indonésien trước khi hệ Bách Việt tan ră và người Bách Việt bị giao chủng.
H: Các thần thoại chứng minh điều ǵ ?
Đ: Các thần thoại chứng minh có một sinh hoạt Tôn-giáo thuần túy Bách-Việt khác hẳn tự nhiên giáo Trung-Hoa và đối lập với trạng thái cong thân Brahmanique. Sinh hoạt Tôn-giáo đó có bản sắc thiết yếu Indonésien mà các chủ điểm có thể t́m gặp trong Tứ kinh Vệ-Đà, đặc biệt là Lê câu Vệ-Đà (Rig-Veda).
H: Thần thoại là những truyện hoang đường có thể nào xem được là những tài liệu đáng tin cậy ?
Đ: Mặc dầu bề ngoài những truyện hoang đường có vẻ được thêu đặt bằng t́nh cảm và tưởng tượng song thực ra thần thoại không phải là những truyện hoàn toàn không căn cứ vào sự thực, và đem đối chiếu với những sự kiện lịch sử, địa lư, nhân chủng, ngôn ngữ v.v… chúng ta thấy rằng những h́nh thái tượng trưng của thần thoại đă nói lên nguồn gốc và quan niệm tín ngưỡng của các dân tộc trong thời thái cổ.
Do đó tượng trưng của thần thoại đă nói lên một phần nào về tài liệu nguồn gốc của các dân tộc – “Việt-Nam văn học toàn thư, tập I, trang 53” - Một nhà Bác học chuyên khảo về thần thoại cũng nhấn mạnh rằng : “ Muốn đi sâu vào nền văn, phải bắt đầu bằng việc t́m hiểu chư Thần” – T́m hiểu chư Thần tức là đi vào lănh vực Tôn-giáo. Các thần thoại do đó c̣n là phản ảnh sinh hoạt Tôn-giáo của xă-hội. – Có thể nói rằng trước khi có Sử, thần thoại là mảnh vụn lịch-sử đầu tiên và sau khi một nền văn-minh bị tiêu diệt thần thoại chính là những mảnh vụn văn-minh c̣n sót lại.
H: Các nhà nhân chủng học có quan niệm nền văn-hóa cổ-truyền Bách-Việt đă có trước kinh Vệ-Đà chăng ?
Sửa lại bởi phapvan : 16 January 2005 lúc 9:52am
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 2 of 5: Đă gửi: 16 January 2005 lúc 10:06am | Đă lưu IP
|
|
|
Pháp Vân thân mến!
Cách lư giải của ông Hưng Thế Nguyên chung chung quá! Thiếu phần chứng minh.
Thiên Sứ
|
Quay trở về đầu |
|
|
phapvan Hội viên
Đă tham gia: 01 March 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 597
|
Msg 3 of 5: Đă gửi: 16 January 2005 lúc 10:59am | Đă lưu IP
|
|
|
Bác Thiên Sứ kính mến,
Tấm ḷng của con dân nước Việt tới đâu tốt tới đó. Tuy chưa đủ dữ kiện chứng minh nhưng lại thể hiện chân thành về Sử Việt !
Cảm ơn các Bác quan tâm - Bác Thiên Sứ và mọi ngừơi sẽ hoàn tất phần chứng minh của lớp cha ông đi trước.
Kính
Pháp vân
Sửa lại bởi phapvan : 16 January 2005 lúc 11:11am
|
Quay trở về đầu |
|
|
phapvan Hội viên
Đă tham gia: 01 March 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 597
|
Msg 4 of 5: Đă gửi: 24 January 2005 lúc 9:14am | Đă lưu IP
|
|
|
H: Các nhà nhân chủng học có quan niệm nền văn-hóa cổ-truyền Bách-Việt đă có trước kinh Vệ-Đà chăng ?
Đ: Các nhà nhân chủng học đều ghi nhận nền văn hóa cổ Bách Việt phản ảnh trong thần thoại của dân đặc biệt là thần thoại của đồng bào miền núi và cho là một nền văn hóa cổ nhất địa cầu, có những bài ca được ghi nhận đă xuấ hiện cách đây 15.000 năm nghĩa là đă có trước những bài ca tán thán thần linh trong Lê câu Vệ-Đà đến cả 10 thế kỷ.
H: Người Indonésien đă đến Bách Việt bằng đường lối nào ?
Đ: Ngày nay chúng ta khó có thể quyết đoán con đường nào đă đưa người Indonésien từ Hy Mă Lạp Sơn đến bờ Đông Hải.
Nhưng nếu thử nh́n vào h́nh khắc những con thuyền trên mặt trống đồng Ngọc-Lũ (thời đại Đông sơn) và so sánh những con thuyền TANG LỄ của người Dayak trên đảo Bornéo (Nam Dương) ngày nay, ta sẽ có hai yếu tố để
ước đoán: người Indonésien đă đến bằng đường biển. Yếu tố thứ nhất: những con thuyền trên mặt trống đồng Ngọc-Lữ giống hệt những con thuyền mà dân Dayak ngày nay c̣n dùng để cử hành tang lễ. Yếu tố thứ hai: quan niệm của người Dayak cho rằng những con thuyền ấy chở linh hồn người chết về Tây phương, tất nhiên chúng ta đều hiểu: Tây phương tức chỉ về cổ Ấn độ, cơi nước xưa đă trở thành thánh địa của những người ly hương vả lại nếu những người Indonésien xưa đă không bỏ nước ra đi theo đường biển, th́ sao họ lại có thể quan niệm là phải về Tây phương bằng thuyền ?
H: Dân ta có ư niệm ǵ về Tây phương không ?
Đ: Trong thần thoại Lô-Lô người ta thấy h́nh bóng Tây phương trong quan niệm về tạo lập vũ trụ đă kể rằng: Kết Sô và Già-Se mang đất từ Tây phương qua Đông phương nặn ra con người.
- Thần thoại phủ nội cũng kể rằng HAI NGƯỜI ĐẦU TIÊN từ núi HY MĂ LẠP đến lập đô thị nhà Trời PHU-SƯƠNG (Luang-Prabang)
H: Ư niệm Tây phương có khi chịu ảnh hưởng của Đại Thừa Phật giáo chăng ?
Đ: Nói như thế là đảo ngược sự lư. Người Indonésien ĺa quê hương Tây phương khoảng 4000 năm trước khi Phật Cồ Đàm ra đời và trên 5000 năm trước khi Phật giáo Bắc Ấn phát sinh ư niệm về Cực Lạc Tây Phương.
H: Có thuyết cho rằng, những h́nh khắc trên trống đồng Ngọc Lũ là tiêu biểu của nền văn minh Lạc Việt và những bộ áo lông chim là lông chim Lạc có phải chăng
Đ: Giả thuyết ấy không được khơi động những hiểu biết chính xác về dân Bách Việt.
Bộ áo lông chim không hề xác định, những lông chim thuộc về loại chim Lạc (Hâu Điểu) mà có thể là lông chim rừng nào khác để mà hóa thành AY và NASAY rồi sau sanh đẻ ra trăm cái trứng trong động NACHY ARIEN (thần thoại Mường) chúng ta cũng nên biết gà rừng là Vật-tổ của người Mèo, chim Togo hoặc ông Mồng là vật tổ của người KHẢ đôi chim hóa thánh AY và NASAY là vật tổ của một bộ lạc miền núi ở Ninh-B́nh, ngoài ra nếu quan niệm lông chim trên mặt trống đồng Ngọc-Lữ là tiêu biểu của Lạc-Việt th́ c̣n những h́nh NAI khắc trên mặt trống là tiêu biểu cho ai ! cũng có thể quan niệm cách khác khi nông nghiệp phát triển tại đồng bằng sông Mă “Đông Sơn” người Lạc-Việt vẫn tiếp tuc săn thú chăng ?
H: Nữ sĩ COLANI cho rằng, những h́nh khắc trên mặt Trống Đồng Ngọc-Lữ là di tích của sự thờ cúng Mặt trời, ngôi sao chiếu sáng ở giữa là Thái Dương, ban phát sự sống cho người và vật đang cùng theo một điệu múa xoay ṿng trái đất có phải trăng ?
Đ: Trước hết ta phải giải thích thế nào về sự có mặt chung của ba thứ khác nhau: Chim, Nai, Mặt Trời. Mặt khác quan niệm về một Mặt trời đứng yên đối với Trái đất xoay xung quanh là một quan niệm quá mới đối với tổ tiên chúng ta. Người cổ Do Thái, cổ Hy Lạp, cổ Trung Hoa cũng nư người Bách Việt đều có quan niệm chung rằng mặt đất vuông và bầu Trời úp ở trên như một cái vung, chỗ tiếp giáp của Trời Đất là chân Trời. Sự tích bánh dày bánh trưng cũng do quan niệm này mà ra.
H: Dân ta có thờ cúng Mặt Trời không?
Đ: Sự thờ Mặt Trời có thể t́m thấy trong thần thoại về NGAI, nữ thần Mặt Trời của ng7ời Roglai và một SAN, thiên trường ca bất hủ của người Ra-Đê, nói về cái chết của tù trưởng Đam-san trong rừng đen đất lỏng của Nữ Thần Mặt Trời SUN-Y-RIT khi Đam-san thất bại trong cuộc chinh phục Nữ Thần, hay là một bộ lạc thờ Nữ Thần nầy. Những điều ấy chua đủ cho phép xác nhận rằng cái Trống Đồng Ngọc-Lữ là sản vật của người Roglai và h́nh khắc ngôi sao 14 cánh trên mặt trống đ̣ng không nhất thiết là biểu tượng của Nữ Thần Mặt Trời.
H: V́ cớ ǵ trên mặt Trống Đồng Ngọc-Lữ có khắc h́nh Chim và Nai mà không có h́nh Rồng ? Thần thoại dân ta là gịng giơi Rồng vốn do đời sau bịa đặt ra chăng ?
Đ: Thần thoại về gịng giơi Rồng của dân ta không phải bịa đặt. Dân Bách Việt chia ra nhiều Bộ lạc khác nhau và Rồng chỉ là Vật tổ của một bộ lạc trên hữu ngạn sông Nhị sau này sẽ mở nước Văn Lang.
(C.nua)
|
Quay trở về đầu |
|
|
ThienSu Hội Viên Đặc Biệt
Đă tham gia: 03 December 2002 Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3762
|
Msg 5 of 5: Đă gửi: 24 January 2005 lúc 9:41am | Đă lưu IP
|
|
|
Pháp Vân thân mến.
Ông Hưng Thế Nguyên viết:
H: V́ cớ ǵ trên mặt Trống Đồng Ngọc-Lữ có khắc h́nh Chim và Nai mà không có h́nh Rồng ? Thần thoại dân ta là gịng giơi Rồng vốn do đời sau bịa đặt ra chăng ?
Đ: Thần thoại về gịng giơi Rồng của dân ta không phải bịa đặt. Dân Bách Việt chia ra nhiều Bộ lạc khác nhau và Rồng chỉ là Vật tổ của một bộ lạc trên hữu ngạn sông Nhị sau này sẽ mở nước Văn Lang.
Tôi có những tư liệu chứng tỏ rất rơ ràng h́nh rồng trên trống đồng. Trong cuốn: "Tính minh triết trong tranh dân gian Việt Nam".Tủ sách tuvilyso.com có những h́nh minh hoạ trống đồng với h́nh rồng trên mặt trống.Cũng trên nhiều chiếc trống đồng có khắc h́nh người đội mũ đầu rồng và chim phượng (Xin xem h́nh minh hoạ trong: "Y phục cổ Lạc Việt". Văn hiến Lạc Việt. Tuvilyso.com).Trong truyền thuyết Việt Nam th́ vị vua đầu tiên trong cổ sử lấy Rồng làm biểu tượng vương quyền; chính là Lạc Long Quân (Vua Rồng Lạc Việt).
Trước đó và cho đến đời Tần; Tần Thuỷ Hoàng cùng vài thế hệ vua tiếp theo vẫn chưa tự nhận ḿnh là Rồng.
Điều này chứng tỏ hoàn toàn có cơ sở cho rằng: H́nh tượng Rồng xuất phát từ văn minh Lạc Việt và bị Hán hoá; trải đă hơn 2000 năm nay. Tôi nhận thấy tác giả bài viết tuy có thể xuất phát từ sự nhiệt t́nh với cổ sử dân tộc; nhưng ông ta thiếu một chiều sâu trong việc phân tích và kết luận sơ sài. Xem bài viết của ông ta rất khó chứng minh cho một dân tộc văn hiến. Nhưng rất dễ ngộ nhận về góc độ khoa học. Đặc biệt là đoạn ông Hưng Thế Nguyên viết sau đây:
Dân Bách Việt chia ra nhiều Bộ lạc khác nhau và Rồng chỉ là Vật tổ của một bộ lạc trên hữu ngạn sông Nhị sau này sẽ mở nước Văn Lang.
Đây chính là tiền đề của quan điểm lịch sử mới phổ biến hiện nay; vốn được "Hầu hết những nhà khoa học trong nước và cộng đồng khoa học thế giới thừa nhận". Quan điểm này phủ nhận giá trị lịch sử văn hoá truyền thống gần 5000 năm của người Việt. Tất nhiên; tiền đề này chỉ là một sự suy diễn chủ quan và hoàn toàn không phải là một luận điểm khoa học - vốn phải được thẩm định bằng tiêu chí khoa học.
Vài lời tường sở ngộ.
Cảm ơn sự quan tâm của quí vị và bạn Pháp Vân.
Sửa lại bởi ThienSu : 25 January 2005 lúc 5:41pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|
|
Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời. Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.
|
Bạn không thể gửi bài mới Bạn không thể trả lời cho các chủ đề Bạn không thể xóa bài viết Bạn không thể sửa chữa bài viết Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ
|
Trang này đă được tạo ra trong 3.6133 giây.
|