Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 541 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: Múa Lân, Rồng, Sư Tử Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 1 of 3: Đă gửi: 10 March 2005 lúc 11:57pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Múa Rồng:

Trước hết, Rồng là con vật không có thật được linh thiêng hóa. Một nguồn gốc của nó được cho là nảy sinh từ vùng Trung Cận Đông. Rồi sau đó lan đến khắp các vùng trên thế giới, tùy theo ứng xử của mỗi cư dân mà nó đă mang tính thiện hay tính ác và h́nh thức khác nhau. Tuy nhiên, một tính chất bao quát có phần chung của rồng là gắn với bầu trời, với mây mưa, sấm, gió. Trong nhận thức cổ truyền, mưa là tinh dịch của trời cha tràn xuống trần gian cho muôn loài sinh sôi, th́ mặc nhiên rồng đă chứa đầy sinh khí. Trong tạo h́nh của người Việt, ngoài con Rồng năm móng gắn với vua, th́ mọi con rồng khác hầu như đều ít nhiều là biểu tượng của mây mưa, nó rất gần với ước vọng cầu nước của cư dân nông nghiệp. Người ta có thể nghĩ rằng bản thân nó là mây, đao của nó là sấm chớp, tia chớp cái bao giờ cũng lớn nhất và gắn với đôi mắt… Như vậy việc múa Rồng là một h́nh thức nghệ thuật hóa về sự vận động của bầu trời trong ư thức cầu mưa và như một lời nhắn nhủ với đấng thiêng liêng rằng: Hỡi thánh thần tối thượng, hăy theo sự gợi ư của chúng tôi đây, mà làm như chúng tôi, để mưa xuống cho mùa màng tốt tươi cho chúng tôi được hưởng những vụ mùa bội thu. Trong múa Rồng thường bao giờ cũng có trống để đồng nhất với tiếng sấm gọi gió, gọi mây. Trước đây, theo điều tra hồi cố, các già làng ở nhiều lễ hội thường nói rằng cách múa chạy của rồng thường theo chiều ngược kim đồng hồ, Chúng tôi ngờ rằng hiện tượng này ít nhiều có liên quan đến tục thờ mặt trời và phần nào cũng chịu ảnh hưởng của Phật giáo (chữ Vạn là một biểu tượng của lửa tam muội là mặt trời, nên chiều quay của nó cũng ngược chiều kim đồng hồ, theo chiều th́ làm tiến bộ thiện căn, ngược lại sẽ thiêu đốt thiện căn).

Ở một số lễ hội trên sông nước, người ta cũng thường múa rồng trên những con thuyền nối nhau, nhiều ít tùy theo sự dài ngắn của rồng. Trong những trường hợp này ngoài ư thức cầu nước cầu mưa của cư dấn nông nghiệp, th́ h́nh thức đó c̣n như nhắc nhở vị thần sông hăy tạo nên ḍng chảy hiền ḥa, đừng gây lũ lụt hoặc cạn khô làm thiệt hại cho cuộc sống thế nhân. Ở một số lễ hội khác, trong múa rồng người ta c̣n có thêm h́nh tượng của Hổ vàng (do một người đội lốt) luôn đi theo Rồng. Trong đó, rồng tượng cho trời, hổ tượng cho đất. Khi rồng vận động th́ đát hớn hở, nên hổ cũng nhảy múa để đón sinh lực từ tầng trên xuống cho trần gian (Hổ vàng là thần linh của mặt đất – gắn với trung tâm, tượng cho cả năm phương: Đông, Tây, Nam, Bắc, Trung phương). Nh́n chung, Rồng – Hổ đă tạo nên một cặp âm dương đối đăi của thiên nhiên vũ trụ. Mặt khác, cha ông ta c̣n thường nói: Phi trí bất hưng… Nên rất đề cao sư học hành và cũng đă quan niệm rồng là biểutượng của học vị tiến sỹ, Hổ là biểu tượng cho học vị cử nhân, trong trường hợp “Long Hổ Hội” này là như c̣n để nhắc nhở con em chăm chỉ học hành.

Múa Sư Tử:

Con Sư tử con Lân… đều không có trên địa bàn tự nhiên nước Việt, chắc chắn đây là hiện tượng du nhập, rồi được Việt hóa để ăn sâu vào tâm thức dân gian. Về h́nh thức đầu sư tử như đầu Lân, với mắt quỉ, miệng và mũi sư tử, chỉ có một sừng, tai thú trán gồ. Đặc biệt là bao giờ ở miệng cũng có h́nh bán nguyệt màu đỏ (trong sự phát triển nhiều khi cũng đă đổi màu khác). Vốn dĩ xưa đầu sư tử Việt chỉ có như vậy, song bao giờ cũng được nối với một chiếc đuôi bằng vải đỏ đơn giản (sau này cũng có đuôi màu khác). Tạm thời có thể giải mă h́nh tượng này như sau: Sừng của Sư tử phần nào chịu ảnh hưởng của Phật giáo nên đó là “Lân giác”, không bao giời biết húc ai, một biểu hiện về từ tâm. Sư tử bao giờ cũng chỉ có một chiếc dầu, gần gũi với đầu hổ phù hiện c̣n phổ biến trong tạo h́nh của các cư dân Ấn Độ, Đông Nam Á và cả Trung quốc nữa. Sự tích của Hổ phù bắt nguồn từ câu chuyện “Khuấy biển sữa vũ trụ” để t́m bát thuốc trường sinh đem lại sức mạnh cho các vị thần. Nhưng một con quỉ đứng lẫn trong hàng ngũ của thần đă uống được ngụm thuốc trường sinh, rồi bị thần mặt trời mặt trăng mách với tối thượng thần Visnou. Quỉ bị chặt đứt làm đôi, nhưng không chết v́ đă uống được thuốc trường sinh, các thần cho lên trời để trở thành hai ngôi sao là Hổ phù và Kế đô. Cuộc săn lùng để trả thù bằng cách nuốt mặt trời, mặt trăng của Hồ phù đă tạo nên hiện tượng nhật thực và nguyệt thực… Cư dân nông nghiệp ở Châu Á cho rằng Mặt trời là nguồn sinh lực vô biên, nhưng mặt trăng lại thúc đẩy cho muôn loài sinh sôi, gắn với được mùa. V́ thế, họ chú ư nhiều đến nguyệt thực. Trường hợp nguyệt thực toàn phần th́ đó là điềm mất mùa, hoặc cả chiến tranh, nhưng nếu Hổ phù không nuốt được mặt trang th́ đó là điềm được màu lớn. H́nh tượng Hổ phù ọe mặt trăng đă được thể hiện rất nhiều trong tạo h́nh của các cư dân Đông Nam Á kể cả Việt Nam. Bằng h́nh tượng của đầu sư tử người ta đă trực tiếp thấy đó là h́nh tượng Hổ phù đang ọe mặt trăng ra. Trong múa Sư tử nhiều nhà nghiên cứu dân tộc học văn hóa đă ngờ rằng đó là một hiện tượng “vật vă” của Hổ phù để nhả ra mặt trăng, đồng thời đă tạo nên một sự vật động của ḍng sinh khí vũ trụ (tượng bằng chiếc đuôi màu đỏ). Đi cùng với Sư tử c̣n có đèn ông sao như để tượng cho tầng trời, thiềm thừ (đèn con Cóc) như tượng cho ḍng nước vàng nước bạc tạo sự no ấm, rồi trống tượng cho sấm, quả cầu lửa và đặc biệt là một ông địa mặt tṛn luôn rộng miệng cười tươi tỉnh, phe phẩy chiếc quạt… Suy cho cùng múa Sư tử đă như sự vận động sinh khí của bầu trời làm cho mặt đất thấm đẫm sinh lực, tạo nền cho những vụ mùa bội thu, đó là ước vọng truyền đời của tổ tiên ta.

Múa Lân:

Về h́nh tượng đây là một con thú bốn chân đầy đủ, được cường điệu các chi tiết để tạo nên một sự linh thiêng cần thiết. Múa Lân không thấy phổ biến trong lễ hội của người Việt. Nó gắn với người Trung Hoa lưu lạc. Trong tạo h́nh, Lân hí cầu xuất hiện ở các kiến trúc cổ truyền Việt khá muộn. Những h́nh tượng tam Lân hoặc Lân tử mẫu thường chỉ là sản phẩm của cuối TK XIX đầu thế kỷ XX mà thôi. Hiện tượng múa Lân thực sự phổ biến ở các tỉnh phía Nam, nơi chịu ảnh hưởng nhiều bởi văn hóa Trung Hoa (Theo chân người Hoa cư trú tại các địa phương này). Tuy nhiên, trong một giới hạn nào đó người ta cũng đă hiểu rằng Lân đă tượng trưng cho sức mạnh của bầu trời, cho trí tuệ và sự trong sáng. Cũng có ư kiến (theo tư liệu của Trung Hoa) c̣n cho rằng Lân là một dạng con của Rồng… Trong tạo h́nh truyền thống của người Việt người ta không phân biệt rành mạch giữa Lân, Sư tử, Nghê… Song, những con vật thiêng này đẫ được đưa lên đỉnh cột của cổng Tứ trụ, trên mái kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng và xuất hiện nhiều ở đồ thờ để nhằm mục đích “kiểm soát tâm hồn kẻ hành hương”. Trong những con Lân này, con Long Mă là một dạng đặc biệt, v́:

Long – Rồng -> bay lên – tung -> kinh tuyến – thời gian

Mă - Ngựa -> Chạy ngang – hoành -> vĩ tuyến – không gian

Như vậy, khi con vật này chạy, có nghĩa nó cơng cả không gian và thời gian chuyển động, đồng thời cũng nói lên ư chí tung hoành của nam nhi.

Vậy th́, tạm có thể hiểu múa Lân ngoài giá trị về văn hóa nghệ thuật đơn thuần th́ ẩn sau đó là ước vọng về trí tuệ về sự cầu phúc nhiều mặt của người xưa. Nó phản ánh những ǵ mà cuộc sống đời thường c̣n luôn luôn thiếu.

---------------
Sưu tầm.
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 2 of 3: Đă gửi: 12 March 2005 lúc 7:21am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Ông Thienkhoitimvui viết:
Múa Sư Tử:
Con Sư tử con Lân…
đều không có trên địa bàn tự nhiên nước Việt, chắc chắn đây là hiện tượng du nhập, rồi được Việt hóa để ăn sâu vào tâm thức dân gian.Về h́nh thức đầu sư tử như đầu Lân, với mắt quỉ, miệng và mũi sư tử, chỉ có một sừng, tai thú trán gồ.


Rồi lại bảo:
Múa Lân:
Về h́nh tượng đây là một con thú bốn chân đầy đủ, được cường điệu các chi tiết để tạo nên một sự linh thiêng cần thiết.

Ơ! Thế th́ con Lân cũng là con Sư tử; mà con sư tử cũng lại là con Lân? Thế th́ trẻ con Việt Nam múa cái con ǵ vào rằm tháng 8 nhỉ? Con Sư Tử th́ ko có ở Việt Nam nên nó phải nhập khẩu. C̣n con sư tử có sừng th́ nước nào có vậy?
C̣n con Rồng nó th́ ở Trung Cận Đông. Vậy Kinh Dịch nói đến rồng là từ Trung Cận Đông chăng? Người Hán từ thời Khổng tử đă giao lưu văn hoá với Trung Cân Đông để Hán hoá con Rồng chăng? Trên trống đồng Việt Nam th́ có rồng; Có người đội mũ/ nón đầu rồng. Kinh dịch th́ nói đến Long. Nhưng người Hán trước Tần th́ chẳng thấy ông vua nào tự nhận ḿnh là Rồng cả. Ngoại trừ LẠC LONG QUÂN. Tức vua Rồng Lạc Việt.
Vậy mà khi nói đến Rồng chẳng ai nhắc giùm một tiếng về con Rồng Lạc Việt cả.
Híc! Thiên Sứ phải khóc cho chính ḿnh chăng?
Thiên Sứ
--------------------
Trăng xưa đă vỡ màu hoang dại
Để áng phù vân đọng nét buồn


Sửa lại bởi ThienSu : 12 March 2005 lúc 7:52am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
tdnguyenvietnho
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 December 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 3 of 3: Đă gửi: 15 March 2005 lúc 11:56am | Đă lưu IP Trích dẫn tdnguyenvietnho

Kính hai bác Thienkhoitimvui, bác Thiensu cùng qúi vị quan tâm

Thành thật cảm ơn hai bác: Với thienkhoitimvui, qua bài viết trên đă giúp cho chúng tôi, những kẻ hâu học hoặc những người ở xa “chiếc nôi văn hóa” biết rơ thêm t́nh tiết trong các “đi chúc văn hóa truyền ḍng”; và, với bác Thiensu, bài viết tuy ngắn nhưng cũng đủ để nhắc nhở mọi người rằng: muốn “đọc” và hiểu những di chúc văn hóa không nên rời cái gốc văn hóa của nó, nghĩa là để có được tính trung thực và mang lại ơn ích, “đọc” ư tổ tiên nhất là Tổ Tiên Việt, phải hướng về ba tiêu đểm: 1) Nguồn gốc 2) ư nghĩa 3) áp dụng, xoay quanh tư tưởng tiên Rồng (hay âm dương). Và, trên căn bản nầy tôi xin góp ư của riêng của ḿnh về lễ hội múa Rồng múa Lân:

1._ Về nguồn gốc của Rồng và Lân:
Ư niệm về Rồng có tự bao giờ và xuất xứ từ đâu, của ai, rất khó mà xác định theo phương thức của khảo cổ bởi ư niệm nầy qúa cổ và không có ǵ lưu dấu lại, nhưng dùng ư niệm nầy một cách có ư thức và có hệ thống, chắc không một dân tộc nào qua mặt tộc Việt: người Việt là dân tộc duy nhất nhận ḿnh là con ḍng Rồng (con Rồng cháu Tiên) và cũng là tộc dân duy nhất dùng hai ư niệm (Rồng (__) Tiên (_ _) như là biểu tượng của đực cái, vợ chồng, Ông Bà, Trời Đất hay Càn Khôn…, là những cặp song lập tạo ra một Thái Cực-có-hai-nghi-âm-dương, là thành tố không thể thiếu trong Đạo truyền sinh (cũng là Đạo Dịch: “Sinh sinh chi vị dịch”). Ngoài ra ḍng Việt cũng dùng Rồng Lân như là tượng của hai chữ số của hai con lư số Âm (_ _) Dương (__) để h́nh thành kinh Dịch “trinh nguyên” (c̣n được biết như là sách Ước ḍng Việt: “Sách Ước trinh nguyên không một chữ, gậy thần đốt trúc có hai đầu” (đầu âm và đầu dương; xin đọc lại gậy Thần tạo Hà Lạc để từ đó h́nh thành sách Ước trong Truy T́m Nguồn Gốc Kinh Dịch, đă đưa lên cũng trên mạng nầy).
Qua phần “dụng” của huyền tự Rồng vừa tŕnh bày cũng có thể giúp ta phần nào nhận ra nguồn gốc khởi thủy của Rồng có xuất xứ từ đâu.

     2._ Ư nghĩa:
Rồng và Lân là hai con vật không có trên thực tế: Không có sao lại dùng và như vậy có dụng ư ǵ? Tại sao Rồng, Lân lại được tôn làm thần vật? _ Trả lời những câu hỏi nầy là chỉ ra ư nghĩa của hai từ Rồng, Lân tạm mượn để diển ư:
Mượn một sự vật hiện thực là gôm ư vào sự vật đó; không mượn một con vật hiện thực tức không muốn gôm ư vào nó mà chỉ muốn qua đó nói lên cái ư chỉ cái vô h́nh vô trạng biến hóa vô cùng, cũng có nghĩa là: người xưa dùng từ tạm dụng để chỉ cái “h́nh vô h́nh, trạng vô trạng”, là loại vật chất nằm ngoài sự cảm nhận của ngũ quan mà người ta, một cách đơn giản, xem nó là cái thần khí hay cái “hồn”, hoặc cái năng lực mà Einstein nói là cái vật chất nằm ở thể trạng energy (Energy là vật chất cực kỳ phân tán, vật chất là Energy cực kỳ cô đọng, được tŕnh bày xuyên qua công thức nổi tiếng là: E = mC2). Nói vậy có nghĩa gỉ? có nghĩa là hai từ “Rồng, Lân” là hai từ cưỡng gọi như một chuyện chẳng đặng đừng: nó là một “huyền tự” (là chữ tạm mượn có nghĩa nằm ẩn sau chữ: huyền vốn có nghĩa là khép kín, ẩn tàng hay che dấy)
Như các bài viết trước tôi đă dẫn giải: Để dẫn vào Đạo biến Dịch (hay Đạo Dịch, cũng là Thường Đạo hay Đạo Thường Hằng Bất Dịch vốn không thể diễn tả bằng lời “Đạo khả Đạo phi Thường Đạo”), ngoài việc sử dụng hệ Lư Số (không dùng chữ qui ước mà dung hai chữ số Càn (___) Khôn (_ _) được xem như thuộc hệ h́nh nhi thượng của Kinh Việt), Ông Cha ta c̣n sử dùng ngôn từ (tiếng nói và chữ viết) như thể là “ngôn bất ngôn” dưới các h́nh thức: huyền đồ (như h́nh Vô cực, Thái Cực, bánh chưn, bánh dầy, Hà Đồ Lạc Thư…), huyền số (như các con số nằm trong huyền sử dưới dạng số thập phân: 100 trứng 100 con, 4000 năm văn hiến, Hùng Vương Thứ Nhất, Hùng Vương Thứ 3, HV thứ 6… HV thứ 18…) và các huyền tự (như Tiên Rồng, Thần Nông, Đế Minh, Lộc Tục,Tiết Liêu…nằm trong các huyền thoại để cấu thành huyền sử), được xem như là phần kinh h́nh nhi hạ nhằm phụ vào phần h́nh nhi thượng rất khó hiểu v́ không dùng ngôn từ …
Rồng lân không h́nh, không tượng nên biến hóa không lường mà người xưa gọi là biến hóa như thần.
Ở đây, với chữ thần nầy, tưởng cũng phải cần viết thêm để tránh ngộ nhận rồi hiểu sai ư người xưa: Với nguyên nho hay Việt Nho, thần khồng là một đấng quyền năng, nhiều phép tắc mà thần là sự biến hóa của âm và dương không lường trước được, như định nghĩa của thần là: “Âm dương bất trắc vị chi thần”. Trong ư đó: gậy thần có hai đầu (đầu sanh đầu tử hay đầu âm và đầu dương, gồm 9 đốt) là gậy trúc chứ không phải bất cứ loại ǵ khác được v́ trúc là giống cây thuộc họ tre, lúa… trên thân của nó, nơi các đốt (tiết) có chứa những h́nh tượng tựa như những vạch như nét Càn (___) và Khôn (….) trong Dịch số; và trúc cũng là biểu tượng của người quân tử, mà người quân tử là người hiểu rơ Trời Đất (hay Càn Khôn) và những qui luật của nó, như câu định nghĩa của chữ “Nho”, là giới đại diện của quân từ: “Thông Thiên Địa Nhân viết Nho”.
Và, cũng bởi quan niệm thần như thế nên ḍng Việt tôn các thần vật như các con qui (rùa), phụng (chim) nằm trong bộ tứ linh là Long, Lân Qui Phụng, mà thịt các con nầy mà không như các dân tộc khác, rất kính nể các thần vật mà họ tôn thờ, như: Ấn giáo không ăn ḅ, Hồi Giáo không ăn heo, Éthiopia không ăn ếch… Ḍng Việt tôn làm thần vật nhằm nhắc về tượng ư và tượng h́nh của các con vật được mượn như là “lời vô ngôn”, “lời không lời” nhưng lại chứa rất nhiều lời qua đó…
Một điều nữa cần đặt ra để thêm rơ nghĩa của hai huyền tự Rồng Lân: Tại sao các lễ hội truyền ḍng có múa Rồng múa Lân mà không múa Rùa, múa Phụng, cũng là những con vật trong bộ tứ linh? _ Thưa, như trên vừa nói Rồng, Lân ám chỉ vật chất nằm dưới thể trạng: h́nh vô h́nh, trạng vô trạng nên nó biến hóa vô cùng, múa nhằm nói lên cái biến hóa đó. Ngược lại, qui và phụng là hai con vật có thực, có h́nh có tượng rơ ràng…; trong chu tŕnh biến dịch hay trong Đạo dịch, Long Lân chỉ ra giai đoạn vật chất vô h́nh vô tượng, c̣n qui phụng chỉ vật chất trong giai đoạn có h́nh có trạng…Cái hay của huyền tự Rồng, Lân là ở chổ đó và múa là một h́nh thức truyền ḍng chẳng khác lối dùng huyền thoại hay dùng các h́nh thức điêu khắc trên các cổ vật hoặc trong các tranh vẽ dân gian… Đúng ra bốn con vật nầy là tượng h́nh và tượng ư chỉ bốn con lư số thể hiện vật chất ở giai đoạn tứ tượng, là:
_ Thiếu Dương (dương chưa hiển lộ rơ nét, tượng trưng là Rồng ẩn dưới nước, nét dương (__) nằm dưới nét âm (_ _)),
_ Thiếu âm (âm chưa hiển lộ rơ nét: nét âm (_ _) nằm dưới nét dương (__), tượng trưng là Lân cũng giống với Tiên, ẩn trong núi)
_ Thái dương (dương (___) đă hiển lộ là hai nét Càn, tượng trưng bằng con Rùa hay Gian thần) và
_ Thái âm (âm đă hiển lộ, hai nét âm Khôn, biểu trưng bằng con chim phụng)…
Tóm lại ư nghĩa Rồng Lân được diễn trong các lễ hội phải được hiểu như là các huyền tự nhằm gợi ư và gợi h́nh của hai con Càn (__) Khôn (_ _) trong hệ lư số, từ đó viết ra Kinh Dịch để dẫn vào Đạo Dịch và cũng được xem như là hai nghi của Thái Cực từ đó sinh ra mọi loài mọi vật...

3._ Áp dụng:
     _ Từ ngữ Rồng Lân được dùng và được xem như là huyền tự (xin để ư là “Huyền” (mang dấu huyền) chứ không là Huyễn (có dấu ngă) để rồi đánh đồng huyền thoại như là huyễn thoại) để cùng với các loại “huyền” khác, như Huyền thoại, huyền đồ huyền số… được thêm vào lư đạo Dịch lư mà làm cho thêm dễ hiểu Đạo Dịch hay Kinh Dịch “trinh nguyên không một chữ”, được xem như là quyển sách Ước của ḍng Việt (Sách Ước trinh nguyên không một chữ…)
     _ Rồng Lân phải đi cặp như là cặp Tiên Rồng tuy kẻ ra biển người lên núi nhưng hằng năm phải gặp nhau ở cánh đồng Tương (tương ḥa, tương hợp, ḥa nhi bất đồng). Rồng Lân ngoài việc phụ thêm để làm sang rơ Đạo Dịch, c̣n gợi ra ư rằng không nên có xu hướng đơn duy (duy thần, duy vật, duy tâm, duy lư… mà phải kết hợp viên măn, vuông tṛn, mẹ tṛn con vuông, trời đất trong người…)
     _ Để khỏi chống bán hay loại trừ nhau, Rồng Lân phải đi cùng với Qui Phụng và sắp xếp những phần tố nầy trên một ṿng tṛn mà các yếu tố đối nghịch (các cặp Long Lân, Qui Phụng hay các con Thiếu âm - Thiếu dương, Thái Âm _ Thái dương) phải ở vị thế đối xứng qua tâm ṿng tṛn, nhờ vậy chúng không tiêu diệt nhau mà tạo ra sự xoay biến, sinh biến từ Tứ Tượng… Qua gợi ư nầy, riêng cho Việt Nam là nơi giao điểm của các nền văn minh và văn hóa của thế giới, nên có chủ đạo văn hóa và chủ đạo chính trị xoay lập để, thay v́ cho chúng đụng đầu nhau, hăy hóa giải chúng bằng định luật vật lư tạo quán tính xoay (Hai lực tương đồng đặt chúng vị thế đối xứng, nơi giao điểm hai lực nầy sẽ bị triệt tiêu và tạo ra quán tính xoay). Đây là h́nh ảnh của h́nh Tú Tượng hay h́nh Thập tự tạo ra h́nh Bát Quái hay h́nh Bánh Xe Luân Hồi của Phật Giáo: được giải thích là vật chất không đứng yên, vật ở giai đoạn Tứ Tượng tiếp tục xoay chuyển sẽ tự làm tṛn hay găy ngọn nên từ h́nh Tứ Tượng sẽ chuyển sang BQ hoặc từ Thập Tự chuyển sang Bánh Xe Luân Hồi…).
     Nhưng cái áp dụng quan trọng hơn cả của Long Lân là góp phần h́nh thành Dịch lư và từ nền văn hóa Dịch nầy khai triển ra, phần áp dụng của nó sẽ trải rộng đến vô cùng trên mọi lănh vực, trong mọi thời đại…S
     Một chút gọi là tham gia đóng góp, xin chân thành cảm ơn qúi vị quan tâm. tdnguyenvietnho.




Sửa lại bởi tdnguyenvietnho : 15 March 2005 lúc 12:37pm


__________________
Tdnguyenvietnho
Quay trở về đầu Xem tdnguyenvietnho's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tdnguyenvietnho lần thăm tdnguyenvietnho's Homepage
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.4492 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO