Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 391 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: Khai Quật Cổ Thành Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
tdnguyenvietnho
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 December 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 1 of 1: Đă gửi: 19 March 2005 lúc 2:31pm | Đă lưu IP Trích dẫn tdnguyenvietnho

Vấn Đề Cần Đặt Ra Trong Việc
KHAI QUẬT CỔ THÀNH THĂNG LONG
Mục đích nghiên cứu (khảo cổ) là t́m hiểu đời sống có linh hồn, linh hoạt của một nền văn minh chứ không phải t́m hiểu cái xác chết của nền văn minh ấy (Lê văn Siêu)


I. Việc Khai Quật Cổ Thành
I.1 Đầu Mối Dẫn Đến Công Tŕnh Khảo Cổ
     Thật ra, việc khám phá dấu vết chứng tỏ, qua bằng chứng hiện vật, có cổ thành bị chôn vùi đă được phát hiện từ lúc Đ*ng quyết định cho xây lăng *** (1969), nhưng v́ vấn đề chính trị và v́ đang dồn sức vào cuộc chiến ở miền Nam nên nhà cầm quyền HN đă dấu nhẹm chuyên này. Đến đầu năm 2004, Bộ Chính Trị quyết định cho xây nhà quốc hội mới, ở số 8 đường Hoàng Diệu, lúc chuẩn bị và thăm ḍ kiến thiết mặt bằng, mới phát hiện thêm nhiều di cảo của cổ thành, nên họ đă ngưng công tŕnh xây cất mà qui hoạch vùng này, giao cho Viện Khảo Cổ tiến hành công tác khai quật.
I.2 Vài Nét Về Công Tŕnh Khai Quật Hoàng Thành
     2.1_ Đây là một khám phá quan trọng:
Quan trọng mang tính lịch sử và quan trọng bởi tầm cỡ của công tŕnh: Nội chỉ riêng phần phía Tây đường thần đạo, chạy theo hướng Bắc Nam, chia đôi hoàng thành, đă chiếm một diện tích cần khai quật là 18.000 m2 và với một số lượng cổ vật khổng lồ mà các cán bộ khảo cổ bảo là cần ít ra 4 năm để phân loại, lập hồ sơ và hệ thống hóa những hiện vật t́m được! Theo lời thuyết tŕnh của Trần Hạnh, một cán bộ văn hóa vận được gởi ra nước ngoài, th́ các “Tầng Văn Hóa” bị chôn vùi của nhiều triều đại qua suốt 13 thế kỷ được t́m thấy, khiến cho những trang Việt sử thêm được củng cố và cũng theo ông Hạnh th́:
2.2_ Cho đến đầu năm 2004 viện khảo cổ đă đào bới 17.000 m2 trong tổng số 22.000 m2 được phép khai quật (Nửa phần hoàng thành nằm phía Đông đường thần đạo chưa ược phép).
2.3_ Hiện vật t́m thấy phần lớn là gạch ngói, gốm cổ, các nền và móng nhà, giếng nước, các tượng trang trí nội thất, lăng tẩm, cung đ́nh cùng một số đồ gia dụng. Đặc biệt có một mộ chôn hai di hài hiến tế gồm một đồng nam và một đồng nữ mà diễn giả cho là thuộc tầng văn hóa có độ tuổi của thế kỷ thứ 12 (Điều này ông Trần Hạnh chỉ thuyết tŕnh với slight kèm theo, tại một tư thất ở Milpitas ngày 14/5/04, nhưng trong bài đăng trên VIỆT MERCURY số 278 ngày 21/ 5 / 04 không ông thấy đề cập).
2.3_ Công tŕnh khai quật cho thấy nơi đây có nhiều “tầng văn hóa” chồng chất lên nhau của các thời kỳ:
*Tiền Thăng Long:
Thành Tống B́nh xây năm 607 AC thuộc đời Tùy; Thành Tửû Ḥa, xây năm 618; La Thành: Trương Bá Nghi xây năm 767 và Triệu Xương tu bổ thêm vào năm 791. Đại La Thành Cao Biền: xây rộng ra năm 808.
Tất cả các thành thời tiền Thăng Long thường được xếp chung thuộc thời Đại La, từ thế kỷ 7 _ 9 sau công nguyên và di tích c̣n tồn tại của thời này th́ không c̣n nhiều.
*Thành Thăng Long:
Nhà Tiền Lê mất, Lư Công Uẩn lên ngôi cho dời đô từ Hoa Lư về Đại La, và đổi tên thành ra là Thành Thăng Long (năm 1010).
Các di vật của triều Lư đến Nguyễn th́ có nhiều và rất rơ nét qua các cấu trúc của các “tầng văn hóa”, bao gồm các thời kỳ:
Thời Lư: Thế kỷ thứ 11 _ 13
Thời Trần: Thế kỷ thứ 13-15
Thời Hậu Lê: Thế kỷ 15 _ 18
Thời Nguyễn: Thế kỷ thứ 19
2.4 Tổng số hiện vật lên đến 4 triệu đơn vị được phân phối có các độ sâu như sau:
Từ 0.90m đến 1,90m thuộc Hậu Lê, thế kỷ 15-17.
Từ 1, 90m đến 3m Văn Hóa Lư-Trần, thế kỷ 11-14
Từ 3m đến 4,20m: Bắc thuộc tiền Thăng Long, thế kỷ thứ 7 đến 9.
2.5 Các niên đại di vật không được định bằng C 14 mà bằng các “tầng Văn Hóa”
(Trích tài liệu của Hoài Văn và của Trần Hạnh đăng trên Việt Mercury số 278 cùng lời thuyết tŕnh của ông qua các lần tiếp xúc với cộng đồng Người Việt ở hải ngoại)
II. Những Vấn Đề Cần Đặt Ra Trong Trong Việc Khai Quật Cổ Thành
     Quả thật đây là một công tŕnh có tầm cỡ của quốc gia và quốc tế, nhưng sự quan tâm của những người có trách nhiệm chưa đúng mức, nếu không muốn nói là mang tính của việc “khảo của” hơn là “khảo cổ”, bởi:
II.1 Về nhân sự: kém và không đáng tin cậy
1.1 Không có cán bộ có chuyên ngành có kinh nghiệm qua quá tŕnh đào tạo hoặc qua tham dự các công tŕnh khai quật có tầm cỡ. Lại nữa, cán bộ chuyên ngành không đủ thẩm quyền quyết định theo chuyên môn của ḿnh mà phải chịu sự chi phối bởi ư của lănh đạo Đảng do nguyên tắc “hồng hơn chuyên”, hậu quả là có nhiều sai lầm nghiêm trọng và với công tŕnh như vậy, không thể nói theo lối: “Sai đâu sửa đó”...Và thật ra, trên thế giới chỉ có Trung Quốc và các nước tiên tiến Tây phương mới có được đội ngũ chuyên ngành cao về khảo cổ mà thôi, nhưng riêng với Trung Quốc, nếu nhờ cậy vào họ, ta có thể sẽ gặp những nguy hại to lớn khác (sẽ nói rơ điều này sau).
1.2 Lănh đạo CS thuần thành vốn tôn sùng chủ nghĩa duy vật và xem nhẹ các nền văn hóa khác nên khơng mấy xem trọng vấn đề, nhất là trên khía cạnh văn hóa.
1.3 Thiếu tài chánh và thiếu phương tiện...
1.4 Quản lư mang tính độc quyền, khỏi tránh khỏi lạm quyền và thất thoát…
II.2 Về chuyên môn có nhiều điều cần được đặt ra:
2.1 Với độ sâu hơn 4m và trên diện tích rộng trải rộng 22 ngàn mét vuông, có thiết bị nào để pḥng hữu hiệu nạn úng ngập để bảo vệ di vật trong mùa mưa không?
2.2 Mức độ chênh lệch cao thấp, chỗ trũng, chỗ sâu của thế đất khác nhau nên đất bồi lấp mỗi nơi sẽ mỗi khác, không thể dễ ǵ chỉ ra được tầng văn hóa theo độ sâu trong ḷng đất. Hơn nữa, những cổ vật từ nhiều đời trước có thể truyền lại cho nhiều đời sau hoặc di vật đời trước c̣n lưu lại mà đời sau nơi chỗ đất bồi lấp, lại mất dấu, nên “tầng văn hóa” là tầng lộn xà ngầu, chồng chất lên nhau, không thể phân định tầng văn hóa của từng thời đại. V́ thế, nếu căn cứ vào tầng lớp văn hóa sẽ dẫn đến kết luận sai về niên đại mộ chôn đồng nhân t́m thấy nơi tầng móng của một công tŕnh xây cất cổ đại của cổ thành.
2.3 Tại sao không định niên đại cổ vật bằng C14?
Câu hỏi này được anh em trẻ trong buổi thuyết tŕnh đặt ra, nhưng đă không được diễn giả Trần Hạnh trả lời trực tiếp, mà nói tránh bằng cách giải thích phương thức định niên đại qua “tầng văn hóa”, ơng đưa ra thí dụ:
     “Như ta cắt một con đường nhựa, nếu gặp xác một con chim nằm ở tầng nhựa đường, ta biết đươc rằng chim chết trong lúc trải nhựa; khi thấy xác chim nằm nơi lớp đá rải, hẳn nhiên thời điểm nó chết là thời kỳ rải đá và nếu thấy xác chim nằm ở lớp đất mặt khi đường chưa làm th́ nó chết trước lúc khởi xuất công tŕnh: Tầng văn hóa cũng tương tợ như vậy”
     2.4 Cái sai của việc định niên đại qua tầng văn hóa
Thí dụ trên quả không sai khi dùng nó trong trường hợp với xác con chim, nhưng lấy thí dụ này để áp dụng cho khảo cổ th́ không được, nó hoàn toàn sai v́ di vật ở đây là những thứ bằng sứ, bằng sành có thể truyền thừa cho nhiều thế hệ tiếp sau: Biện chứng như vậy là ngụy chứng. Dialectic (biện chứng pháp) kiểu này là “đi-a-lắc-léo” (ngụy chúng pháp)!
Ta hăy trở lại thí dụ trên: Thay v́ xác chim, mà thay nó bằng quí kim hay cổ vật bằng sành sứ, th́ việc t́m thấy di vật, niên đại của vật được làm ra và thời kỳ tầng đường nơi vật đươc t́m thấy, dĩ nhiên là không đồng thời với nhau. Điều này, trở lại với di thể hiến tế đồng nhân, nói lên rằng những cổ vật sành gốm được t́m thấy cạnh mộ có niên đại thuộc đời Lư th́ xác hai đồng nam và đồng nữ cũng được chôn vào đời Lư, vào thế kỷ 12 theo lời Trần Hạnh để xác định tầng văn hóa là việc làm bôi bác không thể chấp nhận được. Hơn nữa, như mọi người đều biết, ta không có tục chôn người để yếm trừ: Đây là điểm đặc biệt trong nền văn hóa nhân bản của ta so với văn hóa Thần bản (hay Duy Thần) của nhiều tộc dân khác trên thế giới.
Chúng ta có thể khẳng định: Việt Nam nói chung và riêng là triều Lư, lại càng không thể có hủ tục này, v́ Lư là thời kỳ nền văn hóa ta mang nhiều tính nhân bản, xem Trời Đất Người như Ba Vua (Tam Hoàng) ngang bằng, bởi chịu ảnh hưởng của tư tưởng Việt và của Phật giáo hơn bất cứ triều đại nào của nước ta.
Nói hủ tục hiến tế đồng nhân thấy có vào thế kỷ 12 đồng nghĩa với việc xác định đời Lư đă làm việc này v́ triều Lư, các vua nối ngôi và cai trị nước từ thế kỷ 11 sang đến thế kỷ 13 mới mất ngôi vào tay nhà Trần.
Bảo: Đời Lư có hủ tục hiến tế bằng lối chôn sống đồng nhân th́ quả là một sự bôi nhọ không thể chấp nhận được.
Tôi nghĩ việc bôi nhọ này có thể là có dụng ư, nếu sự đề xuất định niên đại qua “tầng văn hóa” là ư của cố vấn Tàu: Tại sao cố vấn Tàu làm thế? Xin thưa: Để bôi nhọ văn hóa ta và để trả thù nhà Lư v́ chính nhà Lư là triều đại duy nhất của ta tiến quân đánh trước và đánh thẳng vào đất Trung Quốc, dưới thời nhà Tống và đă thắng lợi to lớn. Một lư do nữa, có thể là v́ mgười Tàu thấy nền văn hóa thời Lư ngời sáng tính nhân bản, chẳng những so với Tàu mà c̣n sánh với nhiều dân tộc khác trên thế giới. C̣n, nếu không có sự chỉ đạo của cố vấn Trung Quốc, th́ đây qủa là của sáng kiến “vĩ đại”của những người có trách nhiệm vậy!
Bây giờ vấn đề đặt ra là: nếu di vật hiến tế đồng nhân, không thuộc đời Lư th́ thuộc vào đời nào? Xin thưa: vào cuối thời cuối Trần, nghĩa là khoảng thời gian từ 1407 đến 1427, là thời gian 20 năm nhà Minh đặt nền đô hộ của họ lên nước ta.
Thực ra, việc chôn người để ếm trừ là phong tục của người Tàu: Mộ chôn đồng nhân t́m thấy nơi cổ thành Thăng Long phải là nằm trong khoảng thời gian từ năm 1407 đến năm 1427, là thời gian 20 năm nhà Minh đô hộ nước ta, thuộc thế kỷ thứ 15 thay v́ 12 như ông Trần Hạnh nói.
Trong thời gian này, có thể hoàng thành không được xây cất lại v́ không thấy sử nói đến, nhưng trong 20 năm Tàu đặt nền đô hộ, có thể họ xây cất thêm một số cơ sở nào đó hoặc moi đào trên nền đă xây cất trước rồi chôn đồng nam đồng nữ để ếm trừ theo truyền thống của họ. T́m thấy di vật gốm sành có niên đại từ đời Lư gần nơi huyệt mộ, không nên vội kết luận mả chôn đó cũng được chôn vào đời Lư. Tôi nghĩ muốn xác minh điều này cũng không khó: Ta có thể dùng phương thức định tuổi thi hài t́m thấy qua C 14 như người ta vẫn thường làm và nếu hiện nay không làm việc này, các chế độ của các thế hệ sau phải làm v́ đây là điều hệ trọng.
Những luận cứ về niên đại trên của tơi, rất may, vừa rồi đă được ơng thienkhoitimvui củng cố thêm bằng bài viết đưa lên web “tuvilyso.com”, nơi mục Văn Hóa Lạc Việt, ngày 16 tháng 3 năm 2005, dưới tựa đề: “Di Cốt Người Xưa Ở Di Tích Đường Hoàng Diệu”, rằng:
“…Qua dấu tích biên mộ cho thấy phía đầu mộ bị đào phá và một phần trụ mĩng sỏi của kiến trúc đời Trần, v́ vậy niên đại của mộ cĩ lẽ muộn hơn niên đại của kiến trúc”; điều khám phá nầy rơ ràng đă xác định:
_ Mộ song táng của đồng nhân hiến sinh thuộc đời Trần, nhưng phải là cuối Trần v́ dấu tích chung quanh mộ (là cái được gọi là “tầng văn hóa” là thuộc đời Trần và tầng nầy bị đào phá để chôn di thể hiến sinh là việc làm về sau). Đúng như sách sử: cuối đời Trần là thời kỳ quân Minh sang đô hộ nước ta trong 20 năm đầu thế kỷ thứ 15 (1007 ¬ 1027), để rồi sau đó bị Lê Lợi đánh bại, giành lại chủ quyền cho dân tộc.
_ Rơ rang khám phá nầy cũng phù hợp hủ tục hiến sinh của Trung Quốc và Nhật Bản cổ đại và nĩ cũng đủ phản bác quan điểm của ông Hạnh: "mộ đồng nhân được t́m thấy thuộc đời Lư"…
(Trích lại trong Văn Hóa Cổ Việt và có sửa lại để phù hợp với nội qui trang web)
Tdnguyenvietnho


__________________
Tdnguyenvietnho
Quay trở về đầu Xem tdnguyenvietnho's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tdnguyenvietnho lần thăm tdnguyenvietnho's Homepage
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.4844 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO