Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 379 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: Vài Điều Về Âu Việt, Lạc Việt, và Chăm ở Việt Nam Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Trọng Ca&
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 48
Msg 1 of 1: Đă gửi: 10 April 2005 lúc 12:46pm | Đă lưu IP Trích dẫn Trọng Ca&

DÂN TỘC Kinh thuộc CHỦNG TỘC Nam Mông Cổ, và NÓI một thứ TIẾNG thuộc họ Nam Á; DÂN TỘC Tày/Nùng cũng thuộc CHỦNG TỘC Nam Mông C̉ổ, nhưng nói một thứ TIẾNG thuộc họ Tai-Kadai, một họ nằm giữa hai họ Nam Á và Nam Đảo, và cùng thuộc họ lớn Austric.
Sữ Hoa và Việt gọi các dân tộc nói các thứ tiếng thuộc họ Tai-Kadai là dân tộc Âu Việt. Họ ở từ thượng du Bắc Bộ Việt Nam đến tỉnh Hồ Nam Trung Quốc. Tôi nghiêng theo giả thuyết rằng An Dương Vương thuộc dân tộc này, và làm chủ vùng thượng du Bắc Bộ trước khi tranh quyền với cháu của Hùng Vương Thứ 18 cách đây khoảng 2300 năm, khi Hùng Vương Thứ 18 định truyền cho người này v́ ông ta không có con. Hùng Vương nhượng bộ và An Dương Vương thề sẽ đời đời thờ cúng tổ tiên của ḍng họ Hùng Vương; rồi sát nhập vùng ḿnh làm chủ trước đó với lănh thổ Văn Lang của Hùng Vương và đổi tên nước là Âu Lạc cho phù hợp với thực tế rằng nước mới có hai dân tộc Âu Việt và Lạc Việt. Do việc này mà TIẾNG của người Lạc Việt có giọng lên xuống của họ Tai-Kadai.
Về yếu tố Nam Đảo trong TIẾNG Việt Nam, tôi nghiêng theo giả thuyết của Nguyễn Quang Trọng (xem http://www.nhanvan.com/magazines/hopluu/64/nguyenquangtrong_ venguongoc.htm)
rằng vùng Nanhailand trước khi biễn dâng lần cuối bắt đầu cách đây khoảng 12000 đến khi chấm dứt cách đây khoảng 4000 năm thuộc dân tộc nói TIẾNG Nam Đảo, và họ tỵ nạn vào phía tây rồi kết hợp với dân tộc nói TIẾNG Nam Á mà h́nh thành văn hóa Đông Sơn bắt đầu cách đây khoảng 4000 năm. Ông Nguyễn Quang Trọng nghĩ rằng truyền thuyết về Âu Cơ và Lạc Long Quân có lẽ kể lại việc này. Có điều không ổn là từ Âu chỉ dân nói TIẾNG thuộc họ Tai-Kadai chứ không phải TIẾNG thuộc họ Nam Đảo. Nhưng các nhà ngôn ngữ xếp họ Tai-Kadai là gần với họ Nam Đảo hơn là họ Nam Á. Và khoa này hiện không thể xác định thời gian cách đây trên 4000 năm. Tôi nghĩ là hồi đó có thể chưa h́nh thành họ Tai-Kadai từ họ Nam Đảo.
Về yếu tố TIẾNG Hán trong TIẾNG Việt Nam, tôi nghĩ những người thuộc các DÂN TỘC thuộc CHỦNG TỘC Việt ở phía nam sông Dương Tử di cư xuống Bắc Bộ Việt Nam sau khi đă bị Hoa hóa về NGÔN NGỮ đă đem ảnh hưởng TIẾNG Hoa vào TIẾNG Việt.
Đa số lănh thổ của Quảng Đông trước kia thuộc DÂN TỘC chính của NƯỚC Nam Việt của Triệu Đà. Họ có lẽ nói cùng thứ TIẾNG với DÂN TỘC Âu Việt ở Quảng Tây và thượng du Bắc Bộ, và đều thuộc họ Tai-Kadai, không thuộc họ Nam Á như TIẾNG của DÂN TỘC Lạc Việt. Theo Nguyễn Quang Trọng, có thể họ di cư vào từ vùng Nanhailand lúc biễn tiến lần cuối. Tôi nghĩ rằng có lẽ việc này xăy ra ồ ạt lúc biễn đột ngột dâng cao cách đây khoảng 8000 năm. 4000-5000 năm sau họ phát triễn một họ ngôn ngữ khác là Tai-Kadai. Một nhóm khác từ Nanhailand vào Bắc Bộ Việt Nam và kết hợp với người nói TIẾNG thuộc họ Nam Á và h́nh thành văn hóa Đông Sơn ở Thanh Hóa và đồng bằng sông Hồng. Họ cũng xây nên văn hóa Quỳnh Văn ở Nghệ An, và văn hóa Bàu Trọ́ ở Quảng B́nh. Sau đó họ vào Quảng Ngăi xây dựng văn hóa Sa Huỳnh.
(Người các huyện bắc Nghệ An nói giọng bắc, ngưới các huyện nam Nghệ An nói giọng giống giọng Quảng B́nh, Quảng Trị, Thừa Thiên; các giọng kể sau ít lên xuống, và giống TIẾNG Mường. Vùng nói giọng này có lẽ thuộc bộ lạc Cây Dừa của dân tộc Chăm, và là vùng tranh chấp giữa hai nước Đại Việt và Chiêm Thành. Tôi nghĩ ba yếu tố Tai-Kadai, Nam Á, và Nam Đảo kết hợp chặc chẻ, và các cuộc chiến xưa kia giữa các dân tộc nói ba thứ tiếng này trên lănh thổ mà hiện là nước Việt Nam hoàn toàn mang tính nội chiến).

Sửa lại bởi Trọng Ca& : 10 April 2005 lúc 12:48pm


__________________
"Giày củ, gươm cùn, ta đi đây."
Hành Phương Nam, Nguyễn Bính
Quay trở về đầu Xem Trọng Ca&'s Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Trọng Ca&
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 4.1748 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO