Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 325 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: Bắc Xuống Nam hay Nam Lên Bắc? Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Trọng Ca&
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 48
Msg 1 of 1: Đă gửi: 23 April 2005 lúc 7:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn Trọng Ca&

Theo http://www.thejakartapost.com/yesterdaydetail.asp?fileid=200 30719.P01
ngay ở phía nam nước ta, ở Nam Dương, cách đây 12000-8000 năm, đa số dân thuộc giống Mông Cổ, chỉ một ít thuộc giống Australo-melanesian.

Theo tài liệu tổng hợp thu thập bởi Paul Kekai Manansala, một nhà nghiên cứu về thời tiền sử ở châu Á, (http://groups.yahoo.com/group/austric/messages)
người có những nét “Mông Cổ tổng quát” (“generalized Mongoloid”) như mặt cong như vương miệng và bằng phẳng (“coronal facial flatness”), đường cong sọ đầu rộng, và răng như răng người vùng Sunda, một vùng đă ngập nước ở giữa những nước Mă Lai, nam Việt Nam, và Nam Phi Líp Pin (Sundadonty) di cư từ nam lên bắc. Cùng đi có người Australo-melanesian. Hai loại người này có văn hóa chung và sống kề nhau.
Ở phía bắc, nơi những người có những nét Mông Cổ tổng quát này năy sinh những nét đặc thù của người Đông Bắc Á bây giờ (có lẽ cách đây khoảng 7000 năm, và ờ châu Mỹ cách đây 8000 năm, theo http://www.si.edu/resource/faq/nmnh/origin.htm)
Đa số những người Đông Nam Á giữ những nét tổng quát mặc dù một số cũng năy sinh những nét đặc thù giống như những người ở phía bắc, hoặc một cách độc lập hoặc qua hợp chủng .
Điều tương tự cũng xăy ra với người Australo-melanesian, chỉ khác là sau đó họ hoàn toàn biến mất ở châu Á.

Theo S.W. Ballingger và đồng nghiệp, tập san Genetics, 1992, cuốn 130, trang
139-45, trích theo T́m Về Nguồn Gốc Văn Minh Việt Nam Dưới Ánh Sáng Mới của Khoa Học, Cung Đ́nh Thanh, Nhà Xuất Bản Tư Tưởng, Úc, 2003: "Mức độ biến thiên lớn nhất về mtDNA và chu kỳ cao nhất của mtDNA với Hpal/HincII morph 1 được quan sát nơi người Việt Nam, gợi ư cho một nguồn gốc Nam Mông Cổ của người châu Á.”


Theo F. David BULBECK, trong luận án cao học về nhân chủng học sinh lư (Biological Anthropology) ở Đại Học Quốc Gia Úc, “Tính Liên Tục của Tiến Hóa ở Đông Nam Á từ thời cuối Pleistocene; Mô Tả Vài Dữ Kiện Mới và Xét Lại Vài Vấn Đề Củ.” Luận án nộp năm 1981, được nhận năm 1982, “Quan điểm cho rằng Đông Nam Á trong thời cuối Pleistocene/đầu Holocene, người Australo-melanesian bị người Nam Mông Cổ thay do di cư từ bắc xuống có vẻ là một giải thích sai lầm lên trên tài liệu về xương.
Có ba lập luận chính chống lại quan điểm đó.
1.     Những thay đỗi quan sát được trên tài liệu về người Đông Nam Á tương ứng với những thay đỗi quan sát trên tài liệu về người Đông Bắc Á, và chúng tốt hơn là nên được hiểu là những thay đỗi về mức độ thay v́ những thay đỗi tạo nên từ ngoài.
2.     Người Đông Nam Á và Đông Bắc Á tiền sử cho thấy những tương phản về h́nh thể giống như người Đông Nam Á và Đông Bắc Á cận đại, gợi ư rằng có tính liên tục trong hướng phân nhánh địa phương thay v́ sự thâm nhập to lớn về di tố vào Đông Nam Á từ phía bắc.
3.     Vào thời gian này, một loại người thích hợp nhất để xem như tổ tiên trực tiếp của người Australoid cận đại đă định cư ở Úc, như những mẫu người Úc ‘to lớn.’
Đông Nam Á là nguồn của dân cư vùng Sahulland, và v́ lư do này người Đông Nam Á xưa cùng loại với người hiện đại ở vùng này trông giống người Australo-melanesian cận đại hơn người Đông Nam Á cận đại. Không nên để điều này khiến ta quên rằng tiến hóa Đông Á là theo một hướng, trong lúc tiến hóa Australo-melanesian là theo một hướng khác, v́ hai vùng này bị tách bỡi hàng rào di tố to lớn (Wallacea).
Có bằng chứng của gịng di tố từ Đông Bắc Á đến Đông Nam Á. Nhưng gịng di tố ấy có vẻ nhỏ và chọn lọc, nên nhóm di tố Đông Nam Á có thể chủ động cho nhập một số di tố bắc, nhưng chắc chắn là không như một thực thể thụ động.
Được giải phóng khỏi giới hạn của ‘Lư Thuyết Hai Lớp,’ ta có thể giải thích mới tài liệu Đông Nam Á và Đông Bắc Á/ṿng cung Thái B́nh Dương. Có bằng chứng rằng thể thái thay đỗi trong vùng là có tính đa dạng hơn thể thái cận đại, có lẽ giống thể thái được thấy ở người Melanesian cận đại. ‘Sự đồng hóa’ từ thời Đá Mới có vẽ xăy ra cả ở Đông Nam Á và Đông Bắc Á/ṿng cung Thái B́nh Dương, và có kết quả là sự thay đỗi h́nh thể theo hướng bắc nam thường được xem là những nét nhân thể Đông Á.
Trong vùng Đông Nam Á, Đông Dương, Sundaland, và Wallacea tiền Đá Mới cho thấy những nét nhân thể khác nhau, và những điều này đă mất đi hoặc khó nhận ra ở tài liệu về thời cận đại.
Không có bằng chứng rơ ràng rằng những mẫu người được xem là thuộc thời Pleistocene từ Hang Niah, Hang Tabon, và Wajak biểu hiện nhân thể khác với mẫu nhân thể Đông Nam Á thời Holocene sớm, ngoại trừ khả năng giống nhau về thuần túy dung lượng sọ. Có một số lổ hổng lớn trong tài liệu hiện có, và phải có những mẫu nhân thể sau để soi sáng một số điểm tranh luận:
1.     Mẫu nhân thể tiền sử từ vùng duyên hải nam Hoa/quần đảo Ryukyu, để soi sáng nguồn gốc khả dĩ của những khác biệt nhân thể giữa người Jomon và bắc Trung Quốc với những khác biệt nhân thể của người tiền sử Wallacean và Sundaland.
2.     Những mẫu nhân thể được định tuổi một cách ngă ngủ là thuộc thời cuối Pleistocene từ Đông Nam Á, và những mẫu nhân thể từ thời Holocene sớm từ Trung Quốc, để truy chính xác hơn những quan hệ tiền Đá Mới giữa hai vùng này.
3.     Những mẵu nhân thể được định tuổi giữa nhóm Solo và gia đ́nh Niah/Tabon/Wajak, để xem có gián đoạn hay liên tục trong thay đỗi nhân thể Đông Nam Á từ thời giữa Pleistone.

Về nguồn gốc của chủng Mông Cổ, R. Dale Guthrie (1996) "The Mammoth Steppe and the origin of Mongoloids and their dispersal" (Chương 11) cho là từ vùng Tân Cương, Tây Tạng. Trước đó th́ theo Shpakova EG, and Derevianko AP (2000) The interpretation of
odontological features of Pleistocene human remains from the Altai.
Archaeology, Ethnology & Anthropology of Eurasia 1: 125-138 là từ vùng Altai.

(V́ có nhiều giả thuyết trái ngược nên chúng ta khó có lập trường riêng, và dễ rơi vào t́nh trạng đơn giản hóa vấn đề cho ngă ngủ, và thiên về một giả thuyết v́ nó biện hộ cho ḿnh).

Ông Tạ Đức nói tới gốc chữ Lạc, và qua đó soi sáng nhiều về gốc tích cũng như bà con của tộc Lạc Việt: http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=4103&rb=0302& von=0
Chỉ khác là ông ta không đặt giả thuyết về hướng di cư của những dân tộc có liên hệ đến chữ "Lạc" này.
Ông Nguyễn Quang Trọng th́ có giả thuyết về di cư, rằng lúc biển tiến lần cuối, tức thời Holocene, cách đây từ 12000 - 4500 năm, nhất là cách đây 8000 năm, khi nước dâng đột ngột, dân vùng Nanhailand, tức vùng đă ngập nước nằm giữa Bắc Bộ, đảo Hải Nam, giữa Hồng Kông và Đài Loan, v.v...di cư tránh nước. Đây là các hướng di cư đi tứ phía từ đó, vào thời gian đó, v́ lư do đó.
http://www.nhanvan.com/magazines/hopluu/64/nguyenquangtrong_ venguongoc.htm
Một vấn đề phức tạp cần phương pháp tiếp cận mang tính phân tích cao. Tôi nghĩ trong quá khứ, các cuộc di cư có thể xăy ra qua lại, vào các thời gian khác nhau, chứ không nhất thiết là một hướng. Giữa vùng Đông Nam Á, gồm Đông Nam Á chính trị và vùng nam Trung Quốc hiện nay, và vùng Đông Bắc Á, gồm bắc Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật, Mông Cổ, vùng Xi Bê Ri A, nơi hiện có sự khác nhau về nhân thể, cũng có di cư hai chiều. Có nghĩa là bắc có xuống nam, và nam cũng có lên bắc. Nhưng xuống lúc nào, và lên lúc nào? Xuống bao nhiêu và lên bao nhiêu, so với dân bản xứ? Xuống tợ́i đâu và lên tới đâu? Ai xuống, ai lên, hoặc nói cách khác là chủng tộc nào xuống, chủng tộc nào lên, v́ nếu cùng chủng tộc th́ không nói làm ǵ, v́ không làm thay đỗi thành phần chủng tộc --mà đó là lư do chúng ta t́m hiểu về hướng di cư. Đây là xuất phát điểm quá khứ để đi xuôi về hiện tại.
Mặt khác, nghiên cứu di truyền học trên dân bản xứ hiện nay sẽ cho xuất phát điểm hiện tại để đi ngược về quá khứ. Xưa nay ít ai dùng xuất phát điểm này. Hiện nay ai giống ai? Ai giống ai trong một nước, v́ có nhiều dân tộc. Ai giống ai giữa những lân bang, để xem các lần, các lúc đi lên đi xuống, các lượng người đi lên đi xuống, các loại người đi lên đi xuống đă khiến ai giống ai? Vấn đề này dễ, v́ không cần đào mồ, cuốc mă ai; chỉ cần lấy mtDNA, nhiễm sắc thể Y, quan sát mặt, thân thể người c̣n sống. Rồi muốn biết tại sao ra nông nỗi này th́ mới bỏ công đào mồ cuốc mă.
Ông Nguyễn Văn Tuấn đang góp phần làm công việc này; và dự án của National Geographic, h́nh như kết hợp với công ty IBM, sau 5 năm sẽ soi sáng quá khứ bằng kết quả hiện tại.
http://diendan.edu.net.vn/ShowPost.aspx?PostID=12594


Sửa lại bởi Trọng Ca& : 24 April 2005 lúc 6:57pm


__________________
"Giày củ, gươm cùn, ta đi đây."
Hành Phương Nam, Nguyễn Bính
Quay trở về đầu Xem Trọng Ca&'s Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Trọng Ca&
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.3398 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO