Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 316 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Mệnh Lư Tổng Quát (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Mệnh Lư Tổng Quát
Tựa đề Chủ đề: tư tưởng đạo gia Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
diennien
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 10 January 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 742
Msg 1 of 1: Đă gửi: 24 August 2005 lúc 4:25am | Đă lưu IP Trích dẫn diennien

                                                   
dn: Lượm lặt


                       TRI MỆNH - THỦ NHẤT

120. Tri kỳ bất khả nại hà nhi an chi nhược mệnh, đức chi chí dă. [Trang Tử, Nhân Gian Thế]

【Dịch】Biết sự t́nh đă hết cách sửa đổi mà ḷng vẫn cứ vui vẻ chấp nhận nó, vậy là người chí đức.

121. Tử Dư dữ Tử Tang hữu. Nhi lâm vũ thập nhật, Tử Dư viết: «Tử Tang đăi bệnh hĩ!» Khoả phạn nhi văng tự chi. Chí Tử Tang chi môn, tắc nhược ca nhược khốc, cổ cầm viết: «Phụ da! Mẫu da! Thiên hồ? Nhân hồ!» Hữu vô nhậm kỳ thanh nhi xu cử kỳ thi yên. Tử Dư nhập, viết: «Tử chi ca thi, hà cố nhược thị?» Viết: «Ngô tư phù sử ngă chí thử cực giả nhi phất đắc dă. Phụ mẫu khởi dục ngô bần tai? Thiên vô tư phúc, địa vô tư tải, thiên địa khởi tư bần ngă tai? Cầu kỳ vi chi giả nhi bất đắc dă? Nhiên nhi chí thử cực giả, mệnh dă phù!» [Trang Tử, Đại Tông Sư]

【Dịch】Tử Dư và Tử Tang là bạn. Mưa dầm suốt mười ngày, Tử Dư thốt: «Tử Tang ắt khốn quẫn rồi!» Bèn mang một bao lương thực đến tặng. Đến tới cửa, Tử Dư liền nghe có tiếng như ca như khóc ở bên trong. Nghe vỗ đàn và tiếng hát rằng: «Cha ơi! Mẹ ơi! Trời ư? Người ư?» Giọng bị đuối, lời ca gấp gáp. Tử Dư bước vào, hỏi: «Tại sao anh ca hát như thế?» Tử Tang đáp: «Tôi nghĩ măi mà vẫn không hiểu v́ sao tôi bị cùng cực thế này. Cha mẹ tôi lẽ nào lại muốn tôi nghèo như vầy? Trời che phủ vạn vật đâu có tư vị ai. Đất chở vạn vật cũng đâu có tư vị ai. Trời đất lẽ nào lại khiến riêng tôi phải nghèo? Tôi cứ t́m măi nguyên nhân của cái nghèo mà t́m không ra. Tôi cùng cực thế này là do số mệnh ư?»

122. Tử sinh tồn vong, cùng đạt bần phú, hiền dữ bất tiếu, hủy dự, cơ khát hàn thử, thị sự chi biến, mệnh chi hành dă. Nhật dạ tương đại hồ tiền, nhi bất tri năng quy hồ kỳ thủy giả dă. Cố bất túc dĩ cốt ḥa, bất khả nhập vu linh phủ. [Trang Tử, Sung Phù]

【Dịch】Chết và sống, c̣n và mất, khốn cùng và hanh thông, nghèo và giàu, hiền tài và bất tài, phỉ báng và khen ngợi, đói và khát, lạnh và nóng, tất cả các biến đổi của sự vật này đều là sự vận hành của thiên mệnh. Ngày đêm chúng luân phiên thay nhau, mà ta không nh́n thấy được đầu mối của chúng. Chúng chưa đủ để khuấy rối sự yên tĩnh của ta, hoặc xâm nhập vào tâm linh của ta.

123. Thiên hạ hữu đại giới nhị: kỳ nhất mệnh dă, kỳ nhất nghĩa dă. Tử chi ái thân, mệnh dă, bất khả giải vu tâm; Thần chi sự quân, nghĩa dă, vô thích nhi phi quân dă, vô sở đào vu thiên địa chi gian. [Trang Tử, Nhân Gian Thế]

【Dịch】Đời có hai phép tắc: mệnh và nghĩa. Con yêu thương cha mẹ, đó là mệnh; ḷng con không thể xao lăng. Bầy tôi phụng sự vua, đó là nghĩa; họ đi đâu cũng có vua [cai trị], không thể nào chạy thoát trong cơi trời đất.

124. Tử sinh, mệnh dă, kỳ hữu dạ đán chi thường, thiên dă. [Trang Tử, Đại Tông Sư]

【Dịch】Chết và sống là do số mệnh; sự thường hằng của đêm và ngày là do trời vậy.

125. Tri cùng chi hữu mệnh, tri thông chi hữu thời, lâm đại nạn nhi bất cụ giả, thánh nhân chi dũng dă. [Trang Tử, Thu Thủy]

【Dịch】Biết rằng khốn cùng là định mệnh, biết rằng hanh thông là do gặp thời, lâm đại nạn mà không sợ hăi, đó là cái dũng của thánh nhân.

126. Đạt sinh chi t́nh giả khôi, đạt vu tri giả tiếu, đạt đại mệnh giả tuỳ, đạt tiểu mệnh giả tao. [Trang Tử, Liệt Ngự Khấu]

【Dịch】Hiểu t́nh lư của cuộc sống vĩ đại, hiểu tri thức con người nhỏ bé, hiểu đạo thuận lợi, hiểu việc đời trắc trở.

127. Mạc tri kỳ sở chung, nhược chi hà kỳ vô mệnh dă? Mạc tri kỳ sở thủy, nhược chi hà kỳ hữu mệnh dă? [Trang Tử, Ngụ Ngôn]

【Dịch】Không ai biết ḿnh sẽ chết khi nào, th́ dựa vào đâu mà nói là không có số mệnh? Không ai biết sự sống của ḿnh đă bắt đầu thế nào, th́ dựa vào đâu mà nói là có số mệnh?

128. Tri bất khả nại hà giả mệnh dă nhi an chi, tắc vô ai vô lạc, hà dị thi chi hữu tai? Cố minh nhiên dĩ sở ngộ vi mệnh, nhi bất thi tâm vu kỳ gian; dẫn nhiên dữ chí đương vi nhất, nhi vô hưu thích vu kỳ trung. [Quách Tượng, Trang Tử, Nhân Gian Thế chú]

【Dịch】Hiểu được sự việc không thể cải đổi là do định mệnh an bài, th́ thản nhiên mà chấp nhận nó; đă thế th́ không lo buồn hay vui sướng. Như thế có ǵ mà phải thay đổi định mệnh ấy? Cho nên cứ lặng lẽ xem những ǵ ḿnh gặp phải đều là định mệnh, và không động tâm giữa hai cực đoan; cứ một ḷng hợp nhất với đạo, không vui sướng hay lo buồn.

129. Mệnh phi kỷ chế, cố vô sở dụng kỳ tâm dă. Phù an vu mệnh giả vô văng nhi phi tiêu dao hĩ. Cố tuy Khuông, Trần, Dũ lư, vô dị vu tử cực nhàn đường dă. [Quách Tượng, Trang Tử, Thu Thủy chú]

【Dịch】Định mệnh đâu phải cái mà ta tạo ra, nên ta không cần dụng tâm biến đổi. Cho nên kẻ an mệnh (vâng theo mệnh trời) đi đâu cũng cảm thấy tiêu dao tự tại. Tuy bị giam hăm nơi nước Khuông, nước Trần (như Khổng Tử) hay lao lung nơi Dũ lư (như Văn Vương) th́ cũng [cảm thấy] chẳng có ǵ khác giữa chốn cung điện và nơi lao tù.

130. Thánh nhân băo nhất vi thiên hạ thức [Đạo Đức Kinh, chương 22]

【Dịch】Thánh nhân ôm giữ cái Một (Đạo), để làm mẫu mực cho thiên hạ.

131. Nhân chi sinh dă tâm tải hồn phách, hồn thị dương thần, dương thần dục nhân sinh; phách thị âm quỷ, âm quỷ dục nhân tử. Cố Lăo Tử giáo nhân doanh vệ chi pháp. Doanh vệ chi pháp bất sử vọng xuất cấu họa dă. Doanh vệ chi pháp vô quá băo nhất. Nhất, chuyên nhất dă. Băo chuyên nhất chi tâm, phách cố vô do ly thân, hậu vu tiền cảnh dă. [Đạo Tạng, Đạo Đức Kinh tân chú]

【Dịch】Trong sự sống của con người, tâm chuyên chở hồn và phách. Hồn là dương thần, dương thần muốn con người sống. Phách là âm quỷ, âm quỷ muốn con người chết. Cho nên Lăo Tử dạy con người cách hộ vệ. Cách hộ vệ này nhằm ngăn cho vọng tâm khởi xuất và gây họa. Cách hộ vệ này chẳng qua là giữ lấy một. Một là chuyên nhất. Một ḷng ôm giữ sự chuyên nhất, th́ phách không có lư do ǵ để rời khỏi thân con người, tức là con người không thể chết.

132. Duy nhất năng tồn tinh, duy tinh năng tập thần. Nhất giả hà dă? Thành cơ thị dĩ. Nhất chi tinh thông, thần cố tự toàn, hữu thần cố tự toàn, hữu tinh nhi hậu thần tùng chi dă. Duy thiên hạ chi chí tinh, năng vi thiên hạ chi chí thần, băo nhất nhi dĩ, thánh nhân tận thử hĩ. Nhất nhi bất biến giả, tắc thậm chân chi tinh nội bảo nhi bất đăng. [Đạo Đức Chân Kinh sớ nghĩa]

【Dịch】Chỉ khi nào ta có Một th́ mới bảo tồn được tinh. Chỉ khi nào ta có tinh th́ mới tập trung được thần. Một là ǵ? Đó là sự tiếp cận được chân tâm. Thông hiểu được Một th́ thần kiên cố và tự bảo toàn. Nói có thần kiên cố và tự bảo toàn tức là nói phải có tinh rồi sau thần mới kiên cố. Chỉ khi nào người ta có chí tinh th́ mới có thể có chí thần, tức là việc ôm giữ Một đă thành. Thánh nhân nhờ đă giữ Một mà thành thánh nhân. Một không thay đổi, th́ cái tinh rất chân thuần sẽ được bảo tồn bên trong và sẽ không phóng túng tiết lậu ra ngoài.

133. Tất dục toàn nhữ h́nh nhi vô dao nhữ tinh, quả hà đạo nhi chí chi hồ? Thật tại vu trí nhất dĩ chuyên chi, băo nhất dĩ bảo chi, thủ nhất dĩ cố chi, nhiên hậu h́nh toàn thần phục, dữ thiên vi nhất, tinh dữ thần hợp nhi bất ly hĩ. «Dịch» viết ngôn trí nhất dă. Trí nhất tắc dụng chí bất phân dă, cố bất nhị. «Kinh» viết: băo nhất năng vô ly hồ? Băo nhất tắc thiện băo bất thoát hĩ, cố bất ly. Trang Tử viết: Ngă thủ kỳ nhất dĩ xử kỳ hoà, thủ nhất tắc tĩnh chuyên nhi bất lưu hĩ, cố bất thiên. Tri thử tam giả, tư khả dĩ đắc nhất. Nhiên đắc chi phi gian, tri kỳ nhất chi vi gian, năng tri nhất tắc vô nhất chi bất tri, sở vị thiểu tắc đắc thị dă; bất năng tri nhất tắc vô nhất chi năng tri, sở vị đa tắc hoặc thị dă. Tích chi đắc nhất giả, thể thiên hạ chi chí tinh, hợp thiên hạ chi chí thần siêu nhiên độc lập vu vạn vật chi thượng, vật vô đắc nhi ngẫu chi giả, giai bất ly vu nhất nhi dĩ. [Đạo Đức Chân Kinh sớ nghĩa]

【Dịch】Ngươi tất muốn bảo toàn h́nh thể và không dao động tinh của ḿnh, quả thực có cách thức nào để đạt được điều đó không? Thực tế, ngươi phải chuyên tập trung vào Nhất, ôm giữ nó để bảo toàn nó. Ôm giữ Nhất để củng cố nó, rồi sau đó h́nh thể sẽ toàn vẹn và thần sẽ phục hồi, sẽ hợp nhất với trời, tinh và thần sẽ hợp lại và không ĺa nhau nữa. Kinh Dịch nói: «Đạt được Nhất.» Đạt được Nhất th́ dụng tâm sẽ không bị phân tán, nên gọi là «không có hai» (bất nhị). Đạo Đức Kinh hỏi: «Phải chăng ôm giữ Nhất th́ không phân ly?» Ôm giữ Nhất th́ th́ giỏi giữ lấy không cho nó thoát, cho nên gọi là «không phân ly» (bất ly). Trang Tử nói: «Ta giữ lấy Nhất để ở chỗ thái ḥa.» Giữ nhất ắt sẽ b́nh tĩnh và chuyên chú, và nó không trôi mất, cho nên gọi là «không di dời» (bất thiên). Biết được 3 điều đó (bất nhị, bất ly, bất thiên), th́ ngươi sẽ được Nhất (tức đắc đạo). Tuy nhiên, được Nhất th́ không khó, biết được Nhất mới là khó. Hễ biết Nhất, th́ cái ǵ cũng biết. Cho nên nói «biết ít th́ sẽ được» là vậy. Không biết được Nhất, th́ mọi thứ ǵ cũng không biết. Cho nên nói «biết nhiều th́ bị nghi hoặc» là vậy. Bậc đắc đạo ngày xưa, thể hiện sự chí tinh của thiên hạ, hợp được sự chí thần của thiên hạ, siêu vượt cơi tự nhiên, và đứng một ḿnh trên cả vạn vật. Vạn vật không đắc Nhất mà đứng thành đôi thành cặp, tuy nhiên chúng cũng không xa ĺa Nhất (tức Đạo).

134. Ngôn nhân năng băo nhất sử bất ly thân, tắc trường tồn. Nhất giả, đạo thủy sở sinh, thái ḥa chi tinh khí dă, cố viết nhất, Nhất bố vu thiên hạ, thiên đắc nhất dĩ thanh, địa đắc nhất dĩ ninh, hầu vương đắc nhất dĩ vi chính. [Lăo Tử, Hà Thượng Công chú]

【Dịch】Đó là nói người ôm giữ được Nhất và không để nó ĺa xa ḿnh, th́ sống lâu. Nhất vốn do đạo sinh ra đầu tiên, nó là thứ tinh khí thái ḥa, nên gọi là Nhất. Nhất rải khắp thiên hạ. Trời nhờ được nhất mà trong trẻo, đất nhờ được Nhất mà yên ổn, hầu và vương nhờ được Nhất mà cai trị được thiên hạ.

135. Phù thủ nhất giả, khả dĩ độ thế, khả dĩ tiêu tai, khả dĩ sự quân, khả dĩ bất tử, khả dĩ lư gia, khả dĩ sự thần minh, khả dĩ bất cùng khốn, khả dĩ lư bệnh, khả dĩ trường sinh, khả dĩ cửu thị. [...] Tử tri nhất, vạn sự tất hĩ. [Thái B́nh Kinh Thánh Quân bí chỉ]

【Dịch】Ai giữ được Nhất th́ cứu độ được thế gian, tiêu trừ được tai họa, phụng sự được vua, không thể chết nổi, cai trị được gia đạo, phụng sự được thần minh, không thể nào khốn cùng, trị được bệnh, trở nên trường sinh bất tử. [...] Ngươi biết được Nhất, th́ sẽ biết hết mọi sự.

136. Thủ nhất tồn chân, năi năng thông thần; thiểu dục ước thực, nhất năi lưu tức; bạch nhận lâm cảnh, tư nhất đắc sinh; tri nhất bất nan, nan tại vu chung; thủ chi bất thất, khả dĩ vô cùng. [Cát Hồng, Băo Phác Tử, chương Địa Chân]

【Dịch】Hễ giữ được Nhất và bảo tồn Chân tính, ta sẽ giao tiếp được với thần minh. Hễ giảm dục vọng và tiết chế ăn uống, Nhất sẽ lưu lại nơi ta. Khi bị dao bén kề cổ, nghĩ đến Nhất th́ ta sẽ sống. Biết Nhất không khó, chung cuộc mới là khó. Hễ giữ Nhất đừng để mất, ta sẽ không bao giờ cùng tận.

137. Đạo khởi vu nhất, kỳ quư vô ngẫu, các cư nhất xứ, dĩ tượng thiên, địa, nhân. Cố viết tam nhất dă. [Cát Hồng, Băo Phác Tử, chương Địa Chân]

【Dịch】Đạo khởi từ Nhất, sự tôn quư của nó th́ không ǵ sánh bằng. Mọi thứ ở trong Nhất được phân thành ba đối tượng là trời, đất, và người. Cho nên mới gọi là «ba trong một» (tam nhất).

138. Đạo thuật chư kinh sở tư tồn niệm tác, khả dĩ khước ác pḥng thân giả, năi hữu sổ thiên pháp. Như hàm ảnh tàng h́nh, cập thủ h́nh vô sinh, cửu biến thập nhị hoá, nhị thập tứ sinh đẳng, tư kiến thân trung chư thần, nhi nội thị lịnh kiến chi pháp, bất khả thắng kế, diệc các hữu hiệu dă. Nhiên hoặc năi tư tác sổ thiên vật dĩ tự vệ, suất đa phiền nan, túc dĩ đại lao nhân ư. Nhược tri thủ nhất chi đạo, tắc nhất thiết trừ khí thử bối. Cố viết «Năng tri nhất tắc vạn sự tất» giả dă. [Cát Hồng, Băo Phác Tử, chương Địa Chân]

【Dịch】Những đạo thuật được chỉ dẫn trong Đạo kinh th́ rất nhiều, có mấy ngàn phép thuật, mà nhờ việc tập trung tư tưởng người ta có thể xua tà quái và hộ thân. Thí dụ như phép ẩn độn giấu ḿnh, phép giả chết, phép biến h́nh (9 biến 12 hoá), phép chuyển sinh (24 lần sinh), v.v... cho đến phép tồn tưởng để nh́n thấy chư thần cư ngụ trong thân thể của ta. Các phép này nhiều vô kể, mà phép nào cũng hiệu nghiệm. Nhưng đôi khi cái ư nghĩ mượn vô số ngoại vật để hộ thân đều là phiền phức, làm lao nhọc tâm trí con người. Nếu như ta biết đạo «thủ Nhất» th́ các phép nói trên đều vất đi hết. Cho nên mới nói hễ biết được Nhất th́ sẽ biết hết mọi thứ là vậy.

139. Nhân năng thủ nhất, nhất diệc thủ nhân. Sở dĩ bạch nhận thố kỳ nhuệ, bách hại vô sở dung kỳ hung, cư bại nhi thành, tại nguy độc an dă. Nhược tại quỷ miếu chi trung, sơn lâm chi hạ, đại dịch chi địa, trủng mộ chi gian, hổ lang chi tẩu, xà phúc chi xứ, thủ nhất bất đăi, chúng ác tiến viễn. [Băo Phác Tử, chương Địa Chân]

【Dịch】Người giữ được Nhất, th́ Nhất cũng giữ được người. Thế th́ gươm đao sắc bén không có chỗ để thi thố sự sắc bén của nó, trăm nguy hại không có chỗ để dung chứa sự hung ác của chúng. Ta đang ở chỗ thất bại th́ sẽ thành công, đang ở chỗ nguy hiểm th́ riêng ḿnh b́nh an. Dù đang ở miếu quỷ, nơi núi cao rừng thẳm, trong vùng bệnh dịch, ở g̣ mả tha ma, trong hang cọp hay chó sói, hay nơi rắn rít độc xà, mà ta vẫn một ḷng giữ Nhất, mọi tai họa hung dữ sẽ tránh xa ta.

140. Tam nhất quyết vân: tu luyện nguyên khí chân thần, tam nhất tồn chí giả, tức tinh hoá vi thần, thần hoá vi anh nhi, anh nhi hoá vi chân nhân, chân nhân hoá vi xích tử, xích tử năi chân nhất dă. [Vân Cấp Thất Thiêm, Nguyên Khí Luận]

【Dịch】Bí quyết Ba-Một là: phải luyện nguyên khí và chân thần. Hễ giữ bí quyết Ba-Một đến mức tối cao, th́ tinh sẽ hoá ra thần, thần sẽ hoá ra anh nhi, anh nhi sẽ hoá ra chân nhân, chân nhân sẽ hoá ra xích tử; mà xích tử tức là chân nhất (tức là Đạo).

141. Trường sinh phi tiên tắc duy kim đan, thủ h́nh khước lăo tắc độc chân nhất, cố tiên nhân trọng yên. Phàm chư tư tồn, năi hữu thiên sổ dĩ tự vệ, suất đa phiền tạp lao nhân. Nhược tri thủ nhất chi đạo, tắc nhất thiết bất tu dă. [Vân Cấp Thất Thiêm, Nhiếp Sinh Chẩm Trung chú, Thủ Nhất]

【Dịch】Muốn trường sinh thành tiên th́ chỉ có ăn kim đan; c̣n muốn giữ được h́nh hài, trừ khử già nua th́ chỉ có chân nhất. Chúng là các thứ mà người học đạo tiên coi trọng. Dưỡng sinh ích thọ th́ có hàng ngàn phương pháp, nhưng đại đa số là gây phiền tạp và lao nhọc. Nếu biết đạo Thủ Nhất, mọi phương pháp kia đều không cần nữa.

142. Nhất vô h́nh tượng, vô dục vô vi. Cầu chi nan đắc, thủ chi dị thất. Thất do thức ám, bất năng thời minh; tham dục trệ tâm, trí chiêu suy lăo; đắc hỉ thất sân, trí chiêu tật bệnh; mê trước bất cải, trí chiêu tử một. Suy hoạn cập lăo, tam nhất sở diên; trị cứu bảo toàn, duy tiên thủ nhất. Phi nhất bất cứu, phi nhất bất thành. Thủ nhất điềm đạm, di tâm tịch mịch, tổn dục chiết sân, phản mê nhập chính, khuếch nhiên vô vi, dữ nhất vi nhất, thử năi thượng nhân, tiên thân tích đức sở trí dă. [Vân Cấp Thất Thiêm, Bí yếu Quyết Pháp, Thủ Nhất]

【Dịch】Nhất không có h́nh tượng. Nhất th́ vô dục, vô vi. Ta cầu mong th́ khó được; nếu có giữ lấy th́ cũng dễ mất. Mất đi là do kiến thức tối tăm, do không hiểu chữ thời. Ḷng đầy tham dục sẽ dẫn đến lăo suy; vui do được và giận do mất sẽ dẫn đến tật bệnh; mê muội không sửa đổi sẽ dẫn đến tử vong. Suy kiệt, bệnh hoạn, và già nua, ba thứ ấy Nhất có thể làm tŕ hoăn. Muốn cứu chữa để bảo toàn thân thể, trước tiên ta thủ Nhất (giữ Một). Ngoài Nhất ra th́ không có ǵ cứu chữa nổi. Ngoài Nhất ra th́ không có ǵ thành tựu nổi. Ta thủ Nhất và điềm đạm, ḷng an b́nh tĩnh mịch, bỏ ham muốn và sân giận, bỏ mê vọng mà quay về chân chính. Tâm rỗng không, vô vi, hợp nhất với Nhất. Như thế sẽ thành bậc thượng nhân. Được như thế là do trước tiên tích đức, sau mới tu luyện thân xác.

143. Cổ kim yếu đạo, giai ngôn thủ nhất khả dĩ trường tồn nhi bất lăo. Nhân tri thủ nhất, danh vi vô cực chi đạo. Nhân hữu nhất thân, dữ tinh thần thường hợp tịnh dă. H́nh giả năi chủ tử, tinh thần giả năi chủ sinh. Thường hợp tắc cát, khứ tắc hung. Vô tinh thần tắc tử, hữu tinh thần tắc sinh. Thường hợp tức vi nhất, khả dĩ trường tồn dă. Thường hoạn tinh thần ly tán, bất tụ vu thân trung, phản chi sử tùy nhân niệm nhi du hành dă. Cố thánh nhân giáo kỳ thủ nhất, ngôn đương thủ nhất thân dă. Niệm nhi bất hưu, tinh thần tự lai, văn bất tương ứng, bách bệnh tự trừ, thử tức trường sinh cửu thị chi phù dă. [Thái B́nh Kinh kinh sao, bộ Nhâm]

【Dịch】Cái yếu chỉ của sự tu luyện xưa nay đều nói hễ Thủ Nhất th́ có thể trường sinh bất lăo. Người biết Thủ Nhất, gọi nó là đạo vô cực. Người ta có một thân, cùng hợp với tinh thần. H́nh thể làm chủ sự chết, c̣n tinh thần làm chủ sự sống. H́nh thể và tinh thần hợp lại th́ tốt, tách ra th́ xấu. Không có tinh thần th́ ta chết. Có tinh thần th́ ta sống. Thường hợp với nhau nên gọi là Nhất, có thể trường tồn. Thường lo nghĩ th́ tinh thần ly tán, không tụ trong thân, trái lại c̣n nương theo ư nghĩ của ta mà rong chơi. Cho nên thánh nhân dạy phải Thủ Nhất, nói là phải giữ tinh thần và thể xác hợp nhất. Luôn có ư niệm đó th́ tinh thần tự quay về, không bị ngoại vật (kiến văn) quấy nhiễu, trăm bệnh tự hết. Đó là đạo trường sinh cửu thị vậy.

nguồn: http://www.thienlybuutoa.org/Books/tutuongdaogia/ttdg06.htm

Sửa lại bởi diennien : 24 August 2005 lúc 4:32am
Quay trở về đầu Xem diennien's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi diennien
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.2031 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO