Tác giả |
|
CayVong Hội viên
Ngậm một mối câm hO
Đă tham gia: 30 August 2002
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1424
|
Msg 1 of 23: Đă gửi: 31 March 2008 lúc 10:59pm | Đă lưu IP
|
|
|
Một người Hán nghĩ về Tây Tạng
|
|
Cao 4000 mét trên mực nước biển, Tây Tạng được gọi là 'mái nhà của thế giới' |
Nhà thơ, nhà làm phim Trung Quốc Đường Đan Hồng (唐丹鸿) đă thu hút giới blog và báo chí quốc tế với bài viết mới đây về Tây Tạng.
Sinh năm 1965, người gốc Tứ Xuyên, hiện đang sống và giảng tiếng Trung ở đại học Tel Aviv, Israel, Đường Đan Hồng lên tiếng với tư cách là một người Hán từng lên Tây Tạng nhiều lần và cảm thông với người dân xứ này.
Trong bối cảnh giới trẻ Trung Quốc theo tinh thần dân tộc chủ nghĩa Đại Trung Hoa liên tục lên mạng tấn công vào Đạt Lai Lạt Ma bằng những lời lẽ nặng nề th́ tiếng nói của cô có vẻ như là một ngoại lệ.
BBC xin giới thiệu một số đoạn trích từ bài dịch blog của Đường Đan Hồng được giới thiệu trên các báo tiếng Anh:
“Hơn một thập niên qua, tôi thường đến Tây Tạng và cũng thường ở lại đó dài ngày để làm việc, hoặc chỉ là đi thăm. Tôi đă gặp đủ loại người Tây Tạng, từ đám trẻ ngoài đường phố đến quan chức trong các cơ quan nhà nước, những người bán hàng rong ở Lhasa, những nghệ nhân dân gian, những mục đồng, phù thủy ở bản làng trên núi cao, các nhà sư, người dọn dẹp trong nhiều tu viện, rồi cả giới nghệ sĩ và nhà văn…"
"Trong số họ, có những người thẳng thắn nói với tôi rằng vài thập niên trước, Tây Tạng là một quốc gia nhỏ bé nhưng có chính phủ riêng, có lănh tụ tôn giáo, có tiền tệ và quân đội của ḿnh. Một số khác im lặng với cảm giác bất lực và tránh nói chuyện v́ tôi là người Hán. Họ sợ đề tài đó khó nói. Một số nghĩ rằng bất kể điều ǵ đă xảy ra, một sự thực lịch sử là người Trung Hoa và người Tây Tạng đă có giao lưu lịch sử lâu dài, và quan hệ này cần được ǵn giữ bởi cả hai bên. Một số tức giận v́ dự án đường xe lửa hay v́ cách đặt tên phố là “Bắc Kinh lộ”, “Giang Tô lộ”, “phố Tứ Xuyên-Tây Tạng”, nhưng những người khác th́ vui vẻ chấp nhận chuyện đó.”
Đồng tiền và niềm tin
Chính quyền Trung Quốc đă đầu tư hàng tỷ đồng vào Tây Tạng, đưa mức tăng trưởng kinh tế ở đây lên 14% năm 2007, theo số liệu của The Economist, nhưng sự đón nhận của người địa phương lại không hoàn toàn như chính quyền mong muốn. Đường Đan Hồng viết:
“Một số người Tây Tạng nói “Các người (Trung Quốc tộc Hán) đă đầu tư hàng triệu đồng vào Tây Tạng những các người cũng chỉ để thu lại những ǵ ḿnh muốn và c̣n muốn nhiều hơn thế”. Một số khác nói các vị đầu tư vào phát triển nhiều nhưng cũng tàn phá hết đúng những ǵ chúng tôi ǵn giữ, trân quư…Điều tôi muốn nói ở đây là bất kể dù họ khác nhau đến thế nào, những người tôi gặp đều có một điểm chung: họ có cách nh́n lịch sử của riêng ḿnh, và có niềm tin tôn giáo mănh liệt.
|
Ai từng lên Tây Tạng cũng sẽ cảm thấy tín ngưỡng tôn giáo của người dân ở đây. Nhiều người bị choáng trước sự thực đó
|
“Ai từng lên Tây Tạng cũng sẽ cảm thấy tín ngưỡng tôn giáo của người dân ở đây. Nhiều người bị choáng trước sự thực đó. T́nh cảm tôn giáo này, tâm lư này được nuôi dưỡng suốt chiều dài lịch sử và được thể hiện trong cuộc sống hàng ngày của người Tây Tạng. Đây là một giá trị rất khác với những ǵ người Hán tin vào hiện này, đặc biệt là so với sự tôn thờ đồng tiền."
Tác giả tỏ ra hết sức ấn tượng với sự sùng đạo của người Tây Tạng và cho rằng không ǵ có thể khuất phục được họ:
"Niềm tin tôn giáo cũng chính là thứ người Tây Tạng chăm lo nhất. Với tín ngưỡng đó, họ hướng tới Đức Đạt Lai Lạt Ma như một nhân vật tôn giáo cao cả. Những người tin vào Phật Giáo v́ họ tin vào thuyết nhân quả và luân hồi của linh hồn và phản bác tham sân si đă tạo ra một triết lư mà những người Hán theo chủ nghĩa dân tộc sẽ không bao giờ hiểu nổi. Một vài nhà sư thân với tôi, những người được cho là thuộc nhóm bị coi là “gây ra vấn đề” trong các tu viện đă giải thích với tôi cách nh́n của họ về “độc lập” như sau: “Có thể chính kiếp trước chúng tôi là người Hán và kiếp sau cũng có thể hóa thân thành người Hán, Một số người Hán có thể là người Tây Tạng trong tiền kiếp và có thể thành người Tây Tạng trong kiếp sau. Người nước ngoài, người Trung Hoa, đàn ông hay đàn bà, người yêu hay kẻ thù, những linh hồn của thế giới này biến chuyển liên tiếp, không ngừng. Bánh xe luân hồi cứ quay, các chính quyền lên rồi sụp đổ v́ thế có thể hỏi tại sao lại cần độc lập?" Chính tôn giáo như thế này với tín đồ như thế này th́ bạn thử nghĩ liệu người ta có thể kiểm soát được hay không? Và c̣n một nghịch lư nữa, nếu ai đó muốn họ bỏ khát vọng độc lập th́ cũng sẽ phải tôn trọng và bảo tồn tôn giáo của họ."
|
|
Tây Tạng lại thu hút chú ư sau các vụ hỗn loạn trong tháng Ba năm nay |
"Mới đây, tôi đọc một số đoạn đăng trên mạng của những người Tây Tạng cực đoan. Đa số nói đại loại như “Chúng tôi không tin vào đạo Phật, chúng tôi không tin vào luân hồi nhưng chúng tôi không quên ḿnh là người Tây Tạng. Chúng tôi không quên tổ quốc của ḿnh. Nay chúng tôi tin vào triết lư của người Hán: Chính quyền đến từ họng súng! V́ sao dân Hán các người đến Tây Tạng? Tây Tạng là của người Tây Tạng. Các người hăy biến khỏi nơi đây!”
"Tất nhiên đằng sau những đoạn đăng trên mạng đó có một con số đông đảo chính là những người Hán “yêu nước”. Gần như có một điều không đổi là các phản ứng lại chính là những từ ngữ như “Giết chúng đi!” “Quét sạch chúng!” “Cho tắm máu!” “Đạt Lai là kẻ dối trá!” — những thứ “đam mê” của những kẻ tôn thờ thứ bạo lực mà chúng ta đă quen.
Khi tôi đọc những thư trên mạng như thế, tôi thấy buồn quá. Th́ ra đây chính là nghiệp luân hồi..."
"Lhasa đă bốc lửa. Súng nổ cả ở vùng của người Tây Tạng tại Tứ Xuyên và Thanh Hải...Tôi muốn nói với các người, những "người ái quốc" tộc Hán rằng các người chỉ là những tên sô-vanh Đại Hán đang làm hỏng đi hàng ngh́n năm hữu nghị giữa người Hán và người Tây Tạng. Chính các người góp tay mạnh mẽ nhất cho ḷng căm thù sắc tộc, và chính là đang ủng hộ “Tây Tạng độc lập.”
Tây Tạng đang biến dần đi. Linh hồn làm vùng đất này đẹp và hiền ḥa đang tan biến. Tây Tạng sẽ trở thành giống như chúng ta. Trở thành thứ nó không muốn thành..."
CÁC BÀI LIÊN QUAN
TQ đ̣i Delhi ủng hộ vấn đề Tây Tạng
30 Tháng 3, 2008 | Thế giới
Nhà báo nước ngoài vào Tây Tạng
27 Tháng 3, 2008 | Thế giới
Lời kể của nhà sư Tây Tạng
22 Tháng 3, 2008 | Thế giới
Tây Tạng một cái nh́n toàn cục
23 Tháng 3, 2008 | Diễn đàn
Đức Đạt Lai Lạt Ma lo lắng
20 Tháng 3, 2008 | Thế giới
TRANG NGOÀI BBC
Bài tiếng Anh về Đường Đan Hồng
BBC không chịu trách nhiệm về nội dung các trang bên ngoài.
TIN MỚI NHẤT
Đuốc Olympic thắp sáng ở Bắc Kinh
Dự án JMSU về Trường Sa bị phê
TQ đ̣i Delhi ủng hộ vấn đề Tây Tạng
Mỹ cảnh cáo Bắc Hàn thử hoả tiễn
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2008/03/0 80331_chinesebloggertibet.shtml
|
Quay trở về đầu |
|
|
CayVong Hội viên
Ngậm một mối câm hO
Đă tham gia: 30 August 2002
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1424
|
Msg 2 of 23: Đă gửi: 31 March 2008 lúc 11:06pm | Đă lưu IP
|
|
|
Các diễn biến ở Tây Tạng ngoài đề tài chính trị Trung Quốc c̣n nêu bật trở lại câu hỏi về tôn giáo, cụ thể là Phật Giáo, nhất là khi dư âm của phong trào biểu t́nh ở Miến Điện c̣n chưa tắt.
Không phải bây giờ sự trỗi dậy của các tôn giáo truyền thống mới được nói đến.
Ngay sau khi Chiến tranh Lạnh cùng sự đối đầu ư thức hệ Đông Tây chấm dứt, tôn giáo đă trở lại với các h́nh thức mới và cũ, vừa nêu bật lại các vấn đề tâm linh muôn thuở, vừa đặt câu hỏi về đề tài mới nhất như môi trường, công bằng xă hội, hay nhân tính trong bối cảnh công nghệ tăng tốc chóng mặt.
Nếu như những năm qua, Hồi giáo gần như chiếm lĩnh cuộc tranh luận tại Phương Tây trong bối cảnh Thiên Chúa Giáo giảm vị thế ở chính các vùng truyền thống nhưng có tiềm năng lan ra ở những khu vực cựu 'Thế giới thứ Ba' th́ nay, với Nam Á, Miến Điện và giờ là Tây Tạng, Phật Giáo thuộc ḍng dấn thân, tranh đấu được mô tả là một thế lực mới.
Trong một bài mới đây trên Newsweek, tác giả Christian Caryl cùng cộng tác viên từ Ấn Độ, Đài Loan và Trung Quốc đă cho rằng 'từ tôn giáo kêu gọi ḥa b́nh', với chừng 1,5 tỉ người Phật giáo đang thành 'một phong trào chính trị và xă hội' ở châu Á.
Bài báo 'Những Đội quân Giác ngộ' (Armies of the Enlightened) đưa ra luận điểm rằng từ Ấn Độ, Sri Lanka đến Thái Lan, Miến Điện, Đài Loan và Trung Quốc, số người t́m đến đạo Phật tăng lên nhanh và các nhóm chính trị, xă hội mang màu sắc Phật giáo hoặc có sự ủng hộ của tăng ni đang tạo vị thế ngày một rơ.
Các tác giả đưa ra ví dụ đảng Bahujan Samaj đă nắm quyền ở bang Utah Prades của Ấn Độ, đảng Jathika Hela Urumaya cũng có vị trí quan trọng tại Sri Lanka trong lúc ở Đài Loan, các hội đoàn Phật giáo cũng tăng tín đồ.
Những cuộc xuống đường chống thủ tướng Thaksin Shinawatra ở Thái Lan được nói là có sự ủng hộ của các tăng ni. Bài mô tả lănh đạo đảng Dharma (Phật pháp) của Thái Lan, ông Chamlong Srimuang, cựu đô trưởng Bangkok có tài biến tổ chức này thành một lực lượng chính trị có ảnh hưởng lớn.
Riêng với Trung Quốc, bài báo cho rằng Phật giáo nói chung và Tây Tạng nói riêng 'làm Bắc Kinh lo lắng' tuy chính quyền cho giáo phái Hội Từ Tế (Tzu Chi, Đài Loan-nổi tiếng với các kênh TV truyền đạo) vào làm các hoạt động từ thiện.
C̣n về Việt Nam,Christian Caryl nói chính quyền t́m cách hạn chế ảnh hưởng của đạo Phật nhưng cho rằng tinh thần của Phật giáo phái Thích Nhất Hạnh khác với tính đấu tranh của các nước khác.
Bài báo nói phái của vị sư này 'không quên tinh thần ḥa b́nh của Đức Phật' và nhắc đến hai chuyến hồi hương năm 2005 và 2007 khi ḥa thượng Thích Nhất Hạnh 'được chào đón như anh hùng dân tộc'.
Thách thức
|
|
Nhiều người dân Tây Tạng lưu vong hoặc cư ngụ ở nước ngoài đă lên tiếng ủng hộ đ̣i độc lập của Tây Tạng và phản đối sự chiếm đóng của chính quyền Trung Quốc |
Với các chế độ dân chủ hoặc ít nhiều có cơ chế hội nhập chính trị một cách dân chủ cho các phong trào xă hội bất kể màu sắc tôn giáo, ư thức hệ (Ấn Độ, Đài Loan, Nhật Bản) th́ sự vươn lên của Phật giáo hay các giáo phái theo chủ thuyết xă hội của Đức Phật không phải là một vấn đề ǵ quá phức tạp.
Cùng lúc, quá tŕnh dấn thân chính trị-xă hội của Phật tử hay bất cứ tín đồ của một đạo giáo nào mà chính quyền không kiểm soát được đă và đang gây đau đầu cho những thể chế chưa dân chủ, điển h́nh nhất là Trung Quốc.
Ta hăy xem lại đường đi nước bước của các nhà lănh đạo Trung Quốc trong trường hợp Tây Tạng.
Theo b́nh luận của báo The Economist ra tại London tuần này th́ chính sách của Bắc Kinh với Tây Tạng đă sai ngay từ nguyên tắc.
Thứ nhất, họ bác bỏ vai tṛ của Đạt Lai Lạt Ma, cho vị này là một thứ tàn dư của chế độ phong kiến tiền cách mạng.
Bởi thế chuyện xoay ra giải thích với dư luận trong nước rằng chính Đạt Lai Lạt Ma 'đứng đằng sau' các vụ bạo động trở nên kém thuyết phục.
Thứ nh́, v́ không muốn thảo luận với nhân vật lănh đạo tinh thần này của người Tây Tạng (với ư muốn đợi ngài chết đi th́ sẽ chọn một người kế vị nghe lời), Bắc Kinh đă chỉ làm cho các nhóm thanh niên Tây Tạng cấp tiến lớn mạnh.
Những người này được các ví dụ của Đông Timor và gần đây là Kosovo thuyết phục, đă tin rằng chỉ có bạo động mới đem lại độc lập.
Họ cũng coi Đạt Lai Lạt Ma là quá 'mềm' và đă cao tuổi nên chuẩn bị cho một tương lai đấu tranh, kể cả bằng bạo lực nếu cần.
Như thế, bác bỏ Đạt Lai Lạt Ma, Trung Quốc tự chuẩn bị cho ḿnh một tương lai khó khăn hơn.
Nhưng tại sao Trung Quốc lại có thể sai lầm như vậy?
Theo nhà Trung Quốc học Jean Phillipe Beja của Pháp th́ chính quyền Bắc Kinh đă dựa vào hệ thống an ninh, mật vụ để nắm bắt tin tức về Tây Tạng và hiển nhiên những thông tin này đă không lường trước được các cuộc biểu t́nh.
Tờ The Economist gián tiếp xác nhận chuyện này với tin rằng phóng viên của họ được cấp giấy đến Lhasa đúng vài ngày trước vụ bạo loạn, chứng tỏ chính quyền nghĩ rằng với sự tăng trưởng kinh tế rất tốt của Tây Tạng, dân chúng đă chấp nhận chính sách của nhà nước nên đă có thể mở cửa vùng này cho nhà báo Phương Tây đến đưa tin.
Ngoài ra, Bắc Kinh tin rằng về lâu dài, với chính sách di dân người Hán lên Tây Tạng, việc đồng hóa người địa phương sẽ chỉ cần thời gian là hoàn tất.
Thực ra điều Trung Quốc không tính được là tinh thần tôn giáo và dân tộc của người Tây Tạng không giảm nhờ phát triển kinh tế.
Trái lại, càng hội nhập, kết nối với bên ngoài (qua Internet, điện thoại di động) và giao lưu nội địa (đường xe lửa cao nhất thế giới nối Thanh Hải với Lhasa làm tăng số người Tây Tạng ở các vùng xa đi lại làm ăn, thăm viếng nhau), sức lôi cuốn của một thế giới mới mà chính họ làm chủ được đời sống của ḿnh lại càng tăng cao.
Hiện tượng toàn cầu
Trở lại luận điểm ban đầu, không thể nào trách người Tây Tạng t́m về quá khứ hay tụ họp theo các nhánh tôn giáo truyền thống.
|
|
Đ̣i độc lập cho Tây Tạng và Phật giáo ở đây luôn là một thách thức lớn đối Bắc Kinh |
Hiện tượng mang tính toàn cầu này đang diễn ra trên toàn Trung Quốc.
Theo các nhà nghiên cứu Trung Quốc, chính tại các vùng của người Hán, số người trở lại với Phật giáo và các tôn giáo truyền thống tăng lên rất nhiều.
Một mặt, nó là hệ quả tất yếu của việc ư thức hệ cộng sản mất giá.Mặt khác, cuộc sống vật chất thăng tiến khiến người ta đặt câu hỏi về ư nghĩa của đời người, của sinh tử và t́m đến các tôn giáo.
Bản thân nhà nước Trung Quốc cũng công khai khuyến khích sự phục hồi Khổng giáo và cổ vũ việc về nguồn bằng văn hóa ở các địa phương trong chiến lược khôi phục tinh thần Trung Hoa vĩ đại.
Thậm chí, nhà Trung Quốc học Jean Phillipe Beja c̣n cho hay dù đa số dân Trung Quốc phê phán Đạt Lai Lạt Ma và mọi ư tưởng ly khai của Tây Tạng nhưng với thanh niên đô thị Trung Quốc, việc t́m hiểu Phật giáo Tây Tạng lại trở thành một trào lưu, và đối với không ít người th́ việc để cho Tây Tạng có tự trị cũng chẳng phải là chuyện ǵ đáng sợ.
Như thế, thách thức với chính quyền đến từ nhiều phía, kể cả từ dư luận trong nước chứ không chỉ từ phái cấp tiến trong các sư tăng Tây Tạng thế hệ trẻ.
Tóm lại, với một chế độ sinh ra từ nội chiến ư thức hệ như Trung Quốc, sai lầm từ gốc là ư muốn 'giải quyết' các vấn đề tôn giáo bằng các tính toán chính trị.
Các chính quyền Phương Tây đă rút ra bài học đau đớn từ lịch sử là để thế quyền và thần quyền lẫn vào nhau.
Bởi thế, tách tôn giáo ra khỏi chính quyền là cách tốt nhất giúp cả hai cùng tồn tại và phát triển.
Với mô h́nh toàn trị có gốc từ Đông Âu, chính thức mà nói th́ tôn giáo bị tách ra mà chính quyền nhưng trên thực tế th́ chính quyền bỏ rất nhiều công sức t́m cách điều khiển tôn giáo hoặc có lúc nguy hại hơn là đẩy tôn giáo vào vị trí đối đầu tinh thần.
Như thế, chính quyền vừa phải cạnh tranh (không cần thiết) với các tôn giáo trong việc chứng tỏ ai hơn ai trong lĩnh vực tư tưởng và các luận đề xă hội, vừa phải chịu trách nhiệm cho các hoạt động mang tính tôn giáo trong dân chúng.
Liên Xô sụp đổ cũng chứng tỏ việc trấn áp thẳng tay hay cài người vào các tôn giáo tỏ ra không hiệu quả đơn giản là v́ tôn giáo không phải là thứ có thể kiểm soát được.
Tại Á Châu vấn đề tôn giáo, cụ thể là Phật giáo trong những năm tới sẽ c̣n là đề tài quan trọng.
Lư do là bên cạnh các vấn đề môi trường, dân sinh và dân quyền (gián tiếp tạo xung lực cho dân chủ), th́ chủ đề bản sắc con người và dân tộc sẽ luôn mang tính thời sự trước tác động của giao lưu toàn cầu và va chạm với lối sống Âu-Mỹ.
|
|
Trung Quốc luôn muốn loại bỏ Đạt Lai Lạt Ma c̣n phương Tây, Hoa Kỳ th́ không nghĩ như vậy |
Mà tôn giáo, nhất là Phật giáo, nhờ sự có mặt và bén rẽ hàng ngh́n năm ở toàn khu vực chứa đựng nhiều luận giải tuy câu trả lời đúng hay sai c̣n tùy khả năng thể hiện của những người diễn dịch.
Quyền lực đem lại sức mạnh, tiền bạc đem lại cảm giác chiếm đoạt, làm chủ, khoa học cho con người kiến thức c̣n niềm tin tôn giáo kiến tạo ư nghĩa cho cuộc sống.
Mối quan hệ phức tạp giữa tôn giáo và quyền lực đă được nói đến nhiều, ở đây chỉ xin nhắc đến sự tương tác của nó với khoa học, đề tài hiện đang được nghiên cứu trở lại (dự án Explaining Religion của châu Âu).
Tôn giáo không có kiến thức khoa học dễ rơi vào chủ nghĩa cực đoan nhưng khoa học đứng đơn lẻ, thiếu mục tiêu có ư nghĩa cũng có thể trở thành nguy hiểm.
Đây cũng là mối quan hệ không tránh khỏi trong tương lai lâu dài của loài người dù ai đó muốn hay không.
Để kết luận, xin kể lại nội dung truyện ngắn 'Chín Tỉ Tên Thượng Đế' (The Nine Billion Names of God) của nhà văn Anh Arthur Clarke, người vừa qua đời, về đề tài khoa học với tôn giáo: hai chuyên gia máy tính Phương Tây được một tu viện Tây Tạng thuê lắp một chiếc máy có thể đọc hết được tất cả các tên của Thượng Đế với niềm tin rằng nếu họ t́m được và in ra được tất cả th́ Thượng Đế sẽ biến mất vào vũ trụ.
Hoàn tất công việc họ rời tu viện, vừa xuống núi vừa cười sự mê tín mê muội của mấy ông sư. Khi họ sắp trở lại 'thế giới văn minh' th́ chiếc máy tính cũng in ra cái tên cuối cùng.
Hai người Phương Tây nh́n lên bầu trời và thấy 'các v́ sao bắt đầu tan biến'. Truyện là như vậy tuy bản thân Arthur Clarke không tin vào tôn giáo nào cả.
|
Quay trở về đầu |
|
|
CayVong Hội viên
Ngậm một mối câm hO
Đă tham gia: 30 August 2002
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1424
|
Msg 3 of 23: Đă gửi: 01 April 2008 lúc 7:32pm | Đă lưu IP
|
|
|
CayVong đă viết:
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/story/2008/03/080323_t ibet_analysis.shtml
Ngoài ra, Bắc Kinh tin rằng về lâu dài, với chính sách di dân người Hán lên Tây Tạng, việc đồng hóa người địa phương sẽ chỉ cần thời gian là hoàn tất.
|
|
|
Trung Cộng đang dùng chiến thuật này tại biên giới ở vùng ải Nam Quan và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Một Ngàn Năm Nô Lệ Giặc Tàu ….
|
Quay trở về đầu |
|
|
thiennhan Hội viên
Đă tham gia: 09 November 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 634
|
Msg 4 of 23: Đă gửi: 01 April 2008 lúc 9:58pm | Đă lưu IP
|
|
|
Anh: Lính TQ Giả Làm Nhà Sư Đốt Phá, Bạo Loạn Ở Lhasa Việt Báo Thứ Ba, 4/1/2008, 12:02:00 AM
|
Các chiến binh
Trung Quốc đầu trọc, tay ôm áo cà sa sửa soạn chờ ngụy trang làm các
nhà sư. H́nh scan từ b́a sau của bản phúc tŕnh TCHRD năm 2003 |
http://www.vietbao.com/?ppid=45&pid=45&nid=126142 V́ sao cuộc chiến đấu cho nhân quyền và tự trị của các nhà sư
Tây Tạng vốn yeu chuộng ḥa b́nh bỗng nhiên có các cảnh bạo lực như
đốt nhà, đốt xe, đập phá cửa tiệm, hành hung người... Thực ra, đó là
công an Trung Quốc mặc aó cà sa để giả làm sư, cố ư bạo động để bêu xấu
cuộc chiến v́ tự do dân chủ của dân tộc Tây Tạng, những người bản tánh
rất ḥa b́nh. Đó là kết luận của nhà báo Gordon Thomas, trên báo Canada
Free Press ngày 21-3-2008.
Trong bản tin có ghi laị một xác minh từ GCHQ, tức là Sở Truyền
Thông Chính Phủ Anh Quốc, noí là mạng theo dơi truyền thông điện tử của
sở này từ vệ tinh lấy các sóng tín hiệu từ không gian đă xác nhận lời
của Đức Đạt Lai Lạt Ma rằng chính nhân viên an ninh Trung Quốc đă giả
trang làm các nhà sư, kính động bạo loạn và làm hàng trăm người Tây
Tạng chết hay bị thương.
Bản tin của sở này nói đây là quyết định của chính phủ Bắc Kinh muốn
lấy cớ để dẹp sạch một lần cho xong cac1 bất măn âm ỉ ở Tây Tạng, nơi
đang thu hút chú ư từ thế giới khi sắp tới lễ hội Thế Vận 2008.
Sơ Thông Tin Anh Quốc này có tổng hành dinh ở gần sân đua
Cheltenham, trong thị xă Cotswolds, phía Tây Anh Quốc, có 7,000 nhân
viên trong đó có nhiều chuyên gia điện tử trên toàn cầu. Tổng cộng số
nhân viên này nói hơn 150 ngôn ngữ., sử dụng hơn 15,000 maư điện toán,
chuyên đọc các tín hiệu điện tử trên không gian do vệ tinh thu thập.
Trong khi loan tin naỳ, một tấm ảnh được Ủy Ban Nhân Quyền Tây Tạng
TCHRD phổ biến kèm theo, cho thấy nhiều chiến binh Trung Quốc với đầu
trọc và tay ôm các aó cà sa màu đỏ, ghi là h́nh scan laị từ b́a sau
của bản Phúc Tŕnh TCHRD năm 2003, viết rằng bởi v́ các nhà sư không
chịu tham gia đóng một cuốn phim, nên chiến binh TQ nhận lệnh phải mặc
áo sư để giả trang. H́nh xem ở đây: http://buddhism.kalachakranet.org/discussion/viewtopic.php?p =9346&sid=9501b32ea8b1a5bd9b8c2e804f3a32ca . Tây Tạng của Tôi: Báo cáo Mật từ Nóc nhà Thế giới
http://blog.360.yahoo.com/blog-C6To.awlc6eMWmDUvAozkYGe?p= 437
Mười một năm
trước, Tash đă mạo hiểm mạng sống của ḿnh để trốn chạy khỏi Tây Tạng. Giờ đây
anh đă lại liều mạng một lần nữa, trở về với một chiếc camera được giấu kín để
ghi lại những vụ việc tra khảo, ám hại và bức tử mà Trung Quốc không muốn cho
thế giới biết.
Bài của
Clare Dwyer Hogg
Chủ nhật, ngày
30-3-2008
Tash trông không có vẻ như một người ưa mạo hiểm.
Song khi anh ngồi trong dăy pḥng ấm cúng của ban biên tập tại London, những
h́nh ảnh trên màn h́nh quanh anh – một người tù chính trị Tây Tạng trưng ra
những vết sẹo trên người ḿnh, một bức h́nh Tash đang phỏng vấn một nhà sư Phật
giáo – đă chứng tỏ anh không phải con người như vậy. Anh đă mạo hiểm cuộc sống
của ḿnh đến hai lần: lần thứ nhất, 11 năm trước, trốn khỏi nơi chôn rau cắt rốn
Tây Tạng của ḿnh; và tiếp đến, với những tài liệu bằng h́nh ảnh, khi anh trở
lại cùng một chiếc camera được giấu kín để phơi bày những ǵ anh nhận thấy là
bất công tội lỗi do chính quyền Trung Quốc gây nên. “Tôi giờ đây không thể trở
lại Tây Tạng được nữa,” anh nói. “Nhưng cũng thật là đáng giá rồi.”
Điều làm cho những hành động của anh đặc biệt
nguy hiểm là lệnh của chính quyền Trung Quốc cấm hoàn toàn các nhà báo không
được tới Tây Tạng. Bản tường thuật của anh cho chương tŕnh Dispatches của Kênh
Channel-4 đă tiết lộ những chi tiết chưa từng thấy trước đây: các bản tin vào
tháng trước về cuộc nổi dậy gần đây có thể chỉ chủ yếu được đưa tới qua nguồn từ
những nơi thuận lợi ở nước ngoài – thường là Nepal – truyền tải những thông tin
ngắn ngủi vội vàng qua những kinh nghiệm cũ mà họ nắm bắt được từ bên kia dăy
Hymalaya. Tây Tạng có một tỉ lệ theo ước đoán là cứ 20 người dân Tây Tạng th́ có
một lính Trung Quốc – trong khi trái ngược hẳn là cứ 1.400 người dân Trung Quốc
mới có một lính. Đất nước này, với diện tích lớn bằng Tây Âu, đă bị chính quyền
Trung Quốc ḱm kẹp nặng nề kể từ khi Đức Dalai Lama phải trốn đi vào năm 1959.
Tash cũng chạy khỏi Tây Tạng khi anh mới 18 tuổi
mà không cho gia đ́nh biết ǵ. Do khi đó chỉ như một đứa trẻ nên anh đă được bảo
vệ bằng chính hiểu biết ít ỏi của ḿnh về những hành động đàn áp chính trị. “Tôi
đă biết có một số người có cuốn sách My Land and My People của Đức Dalai Lama,”
anh kể, “nhưng khi tôi bắt gặp họ trao đổi với nhau th́ họ đă không cho tôi tham
gia cùng – Có lẽ do tôi vẫn c̣n quá trẻ.”
Anh kể rằng mọi người đều hoạt động bí mật. “Bọn
trẻ lén xem phim về những bài giảng của Đức Dalai Lama, nhưng không ai hay biết
ǵ về thế giới bên ngoài.” Thiết tha muốn được trốn thoát tới cái nơi mà ḿnh
chưa biết tí ǵ, Tash đă vượt chặng đường nguy hiểm qua những ngọn núi để đến Ấn
Độ, chịu cả cảnh chôn vùi nửa người đông cứng dưới tuyết để t́m tới tự do.
Chẳng phải ai cũng may mắn như vậy. Khung cảnh
được những người leo núi phương Tây ghi lại vào tháng 9-2006 (và được chiếu trên
chương tŕnh Dispatches-Những Bản Thông điệp) thấy có một đoàn người tị nạn lê
bước qua chặng đường tuyết phủ, với h́nh ảnh một số người trong họ bất ngờ ngă
gục do trúng đạn của lính Trung Quốc đuổi theo phía sau. “Họ bắn một cô gái chết
ngay trước mặt tôi và ném xác cô xuống một cái hố ngay gần đó,” một người trong
nhóm nhớ lại.
Những người này đă quyết chí trốn chạy khỏi những
ǵ mà họ cho là bản chất chuyên chế của Trung Quốc. Tuy vậy, khi c̣n là một
thanh niên tị nạn đang t́m kiếm nơi ăn học tại Ấn Độ, Tash đă không nhận ra cái
bản tính từ cuộc sống cũ quá bị cách ly cho tới lúc những điều kiện chính trị
trong đời sống mới tự do mà anh t́m thấy đă bắt đầu đánh trúng vào nhược điểm
của ḿnh. “Trên truyền h́nh Tây Tạng hầu như mọi tối đều có những câu chuyện về
hành động của Nhật Bản xâm lược Trung Quốc, phạm tội diệt chủng, chặt đầu người
Trung quốc và hăm hiếp phụ nữ. Tôi đă từng căm ghét người Nhật, cho đến khi tôi
tới Ấn Độ và nhận ra rằng đó là tṛ tuyên truyền,” anh nhớ lại. Kư ức về một
cuộc sống ở Tây Tạng mà không có nỗi sợ hăi thậm chí có vẻ c̣n phi lư hơn cả
những hoạt động bí mật của anh trong suốt ba tháng hè vừa qua tại đó.
“Khi chúng tôi ở Tây Tạng tôi đă đau đớn ghê
gớm,” anh vừa nói vừa siết chặt nắm tay lại. “Chúng tôi sẽ sớm mất đi tất cả
những ǵ thuộc về đặc tính của Tây Tạng. Tại Lhasa, nếu như anh không nói tiếng
Trung Hoa, th́ dù cho tiếng Tây Tạng hay tiếng Anh của anh có giỏi tới đâu cũng
chẳng thể xin được việc làm.” Và sự phai nhạt dần các phong tục tập quán của dân
tộc trong đời sống, Tash bức xúc nói, sẽ làm mất đi căn bản những mối dây gắn bó
văn hóa và tôn giáo. Thông qua những lời cảnh báo và liên lạc qua một trang web,
anh phát hiện ra rằng phụ nữ Tây Tạng đang bị cưỡng ép triệt sản.
Một người đàn bà đă đồng ư trao đổi với Tash, mặc
dù tập quán phép tắc hiếm khi chấp nhận một người đàn bà nói chuyện với một
người đàn ông theo lối thân mật như vậy, và hiển nhiên là có nhiều nguy hiểm nếu
phê phán chính phủ.”Tôi đă bị đưa đi xa trong khi không muốn vậy,” bà giải
thích. Bà có hai con – quá với số mà chính sách “một con” cho phép – và không
thể có đủ khả năng để mua giấy chứng nhận là bà đă triệt sản. “Rơ ràng là họ đă
cắt đi các ṿi trứng và khâu chúng lại,” bà nói giọng buồn rầu. “Khi họ mổ bụng
tôi ra, họ lôi lên cả túm. Thật là đau đớn kinh khủng.” Họ đă không gây mê, hay
cho thuốc thang nào ngoài loại aspirin. “Tôi bị nôn và choáng váng,” bà kể. “Sau
ngày mổ tôi phải tự chăm sóc bản thân. Nếu muốn được truyền dịch th́ tôi phải bỏ
tiền ra.”
Bất cứ ai nói ra ư chống đối những chính sách của
chính phủ Trung Quốc như thế này, hay kêu gọi tự do cho Tây Tạng, sẽ rất nguy
hiểm v́ bị kết tội “gây chia rẽ” – như là đang chia rẽ Đảng Cộng sản – và sẽ bị
tống giam. Điều này, Tash phát hiện, có khi chỉ là giơ lá cờ Tây Tạng lên trong
một cuộc họp. Có một người nông dân, đă phạm phải tội kiểu như vậy, ông cho
biết: “Tôi đă trải qua thời gian đẹp đẽ nhất của cuộc đời ḿnh trong nhà tù … từ
24 đến 37 tuổi.” Và đến nỗi, cái văn hóa sợ hăi cứ tiếp tục gia tăng bởi những
lời tuyên án nặng nề cho những vi phạm dường như nho nhỏ. Một nhà sư mới 18
tuổi, Tash kể, anh ta vừa mới bị lĩnh án ba năm v́ đề tặng vào cuốn sách câu
“Tây Tạng Tự do.”
Và giai đoạn ở trong nhà tù của Trung Quốc thường
là bị tra tấn. Một cựu từ nhân chính trị trong cuốn phim của Tash giải thích
việc sử dụng cái c̣ng: “Có những kiểu trói hai ngón tay cái vào nhau,” anh kể và
làm động tác thị phạm. “Và có những loại c̣ng khác kiểu do có răng cưa nên chúng
nghiến vào cổ tay. Họ c̣ng tay anh và treo anh lên trần rồi đánh. Họ đánh vào
người anh bằng những cái thanh sắt.”
Một bản báo cáo của Tổ chức Giám sát Nhân Quyền
năm 2007 đă khẳng định rằng hàng chục ngh́n người Tây Tạng đă bị đẩy vào sống
hẳn trong các trại. Tash đă tới thăm một cụm các căn nhà xây bê tông nhỏ bé,
cách xa các thị trấn hàng dặm đường: những người mà anh thăm hỏi đều biểu lộ
thái độ bất măn, song với t́nh trạng gia súc của họ bị tịch thu và bị cấm chăn
thả trên đồng cỏ, họ không c̣n hy vọng nào để thay đổi điều ǵ trong cuộc sống.
Tất nhiên ngoài kháng nghị với nhà nước ra, ai cũng hiểu rằng công khai phản đối
lại cảnh sát tựa như con đường đưa cuộc sống của bạn đến một kết thúc mau lẹ và
đẫm máu.
Chỉ sau một thời gian ở lại trên quê hương ḿnh
với viễn cảnh tự do th́ Tash mới thực sự hiểu một điều đến với anh khi c̣n trẻ,
rằng anh, với cảm giác hạnh phúc từ sự ngu dốt, đă không thể hiểu được nó vào
khi đó. “Khi tôi khoảng 16 tuổi, tôi đă hát một bài hát cổ về Đức Dalai Lama vào
dịp Tết,” anh kể. Một người bạn đă dạy cho anh lời bài hát, và anh đă không biết
là nó bị cấm. “Khi tôi hát, những người đàn ông đàn bà đă khóc, tôi không hiểu
v́ sao vậy. Vị trưởng làng đă cám ơn anh và quàng vào cổ anh một cái khăn đỏ.
“Giờ đây th́ anh hiểu hoàn cảnh đó hoàn toàn rơ ràng. ”Những người Tây Tạng,”
anh nói, “họ đă bị mắc bẫy. Họ giống như những con chim bị mắc trong lưới.”
‘Chương tŕnh Những Bản Thông điệp: Bí mật ở Tây
Tạng’ sẽ phát trên Kênh-4 vào 8 giờ sáng mai.
Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008
Thủ tướng Đức “tẩy chay” Olympic
DCVOnline - Tin ngắn http://www.danchimviet.com/php/modules.php?name=News&fil e=article&sid=4854
BERLIN, Cộng Ḥa Liên Bang Đức: Thủ tướng Đức, bà Angela Merkel
vừa tuyên bố ngày hôm qua 29/3/2008 rằng sẽ không tới tham dự lễ khai
mac Olympic Bắc Kinh để bày tỏ sự phản đối nhà cầm quyền Trung Quốc đàn
áp dă man cuôc biểu t́nh của nhân dân Tây Tạng diễn ra trong mấy tuần
lễ vừa qua.
Phó thủ tướng đồng thời cũng là bộ trưởng Ngoại Giao của Đức,
Frank-Walter Steinmeier đă thông báo như vậy trong cuộc họp các bộ
trưởng Ngoại Giao của Liên Minh Châu Âu (EU). Ông bộ trưởng Đức cũng
cho biết tổng thống Đức Horst Köhler cũng sẽ không tham dự lễ khai mạc
mặc dù theo lịch tŕnh, ông sẽ thăm Trung Quốc vào thời điểm này.
Các nhà chính trị Đức muốn dùng cách này để bày tỏ sự phản đối của họ
với viêc Bắc Kinh đán áp thô bạo nhân dân Tây Tạng. Cuộc đàn áp mà theo
chính phủ lưu vong Tây Tạng th́ có 140 người dân thường và sư săi đă
thiết mạng c̣n theo chính quyền Trung Quốc th́ (chỉ có) 22 người.
| Lănh đạo thế giới không tham dự khai mạc Olympic Bejing: Vaclav Klaus, Robert Fico, Angela Merkel, Donald Tusk Nguồn: DCVOnline
| Cũng
giống như bà Merkel, thủ tướng Ba Lan (Donald Tusk), thủ tướng Slovakia
(Robert Fico) và tổng thống đương nhiệm của Cộng Ḥa Czech Vaclav Klaus
đều tuyên bố sẽ không tham dự khai mac Olympic sẽ diễn ra tại Bắc Kinh
vào tháng 8 này.
Quyết định của bà Merkel gây tranh căi. Không phải ai cũng đồng t́nh
với quyết định của bà. Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy vẫn đang phân
vân không biết đi hay ở, c̣n các nhà ngoại giao Bồ Đào Nha, Tây Ban
Nha, Thụy Điển th́ kêu gọi không nên tẩy chay Thế Vận Hội. Những người
này cho rằng đó không phải là một biện pháp tốt và nó sẽ không đem lại
kết quả nào giống như Thế Vận Hội 1980 ở Moscow, khi đó đă bi tẩy chay
v́ lư do Liên Xô xâm chiếm Afganistan.
Hiện nay chưa biết những nguyên thủ quốc gia nào sẽ tới tham dự và
những ai sẽ từ chối buổi lễ khai mạc được chờ đợi từ 4 năm nay này
nhưng trong số những người đến dự sẽ có George Bush, thủ tướng Anh
Gordon Brown.
Quyết định của bà Merkel không làm nhiều người ngạc nhiên v́ họ cho
rằng, bà sinh trưởng trong chế độ Xă Hội Chủ Nghĩa nên hơn ai hết bà
hiểu rơ việc vi phạm quyền con người. Năm ngoái, bất chấp sự phản đối
của chính quyền Bắc Kinh, bà đă tiếp ngài Dalai Lama.
© DCVOnlineTrung Quốc đang ‘chữa lửa’ đám cháy Tây Tạng
Tracy Quek – Phan Tường Vi lược dịch
Trung Quốc hạn chế sự thương tổn v́ chuyện Tây Tạng.
BẮC KINH – Trung Quốc đang gia tăng những nỗ lực để kiềm chế sự
mất thế gía ngoại giao ngày càng tăng v́ chuyện trấn áp người Tây Tạng
(Tibet), họ đang cố gắng tiếp xúc các nguyên thủ quốc gia có máu mặt
trên thế giới qua điện thoại, và đă dàn xếp để đưa một số nhà ngoại
giao đang làm việc ở Bắc Kinh đi Lhasa hôm thứ Bảy tuần rồi ngày 29
tháng Ba năm 2008.
Cuộc viếng thăm đặc biệt của một nhóm bao gồm 15 nhà ngoại giao - tất
cả đều là nhân viên các ṭa đại sứ ở Bắc Kinh - để giám sát những thiệt
hại gây ra bởi những cuộc nổi loạn liên quan đến người Tây Tạng, theo
sau là một cuộc viếng thăm tương tự ở Lhasa ba ngày cho những phóng
viên ngoại quốc có văn pḥng ở Bắc Kinh vào thứ Tư này.
Nỗ lực mới nhất của Bắc Kinh nhằm xoa dịu sự chỉ trích của thế giới
càng lúc càng tăng về chuyện xử sự những bất ổn ở vùng Tây Tạng, tuy
nhiên, nó đến cùng lúc với nhiều vị nguyên thủ quốc gia ở châu Âu lên
tiếng cho hay rằng họ sẽ không tham dự lễ khai mạc Thế Vận Hội ở Bắc
Kinh.
Như là một qủa đấm ngoại giao đầy nhức nhối, Bộ trưởng Ngoại giao Đức
ông Frank-Walter Steinmeier đă tuyên bố thẳng thừng rằng ông ta, cùng
với Thủ tướng Angela Merkel và Bộ trưởng Bộ Thể thao ông Wolfgang
Schauble, sẽ không có mặt ở Bắc Kinh để tham dự buổi lễ khai mạc Thế
Vận Hội.
Quyết định của Đức đi theo sau, cùng quyết định của rất nhiều nhà lănh
đạo các nước thuộc vùng đông Âu - Tổng thống Czech ông Valav Klaus, đối
tác Estonian của ông là ông Toomas Hendrik Ilves, Thủ tướng Ba Lan
Donald Tusk cùng đồng ḷng lên tiếng rằng họ sẽ không tham dự lễ khai
mạc Thế Vận Hội để phản đối chuyện Trung Quốc xử trí vấn đề Tây Tạng.
Ông Steinmeier đă nói rằng quyết định không tham dự lễ khai mạc không
nhằm mục đích tẩy chay Thế Vận Hội qua chuyện Tây Tạng. Nhưng Bắc Kinh
vốn đă mời hơn 100 nhà lănh đạo trên khắp thế giới tham dự lễ khai mạc,
giờ có thể nói khó cho điều đó xảy ra.
| Xù lễ khai mạc Thế Vận Hội là một sự bẽ bàng lớn mà Bắc Kinh không muốn. Nguồn: Onthenet
|
Đối diện với một nhóm nhỏ nhưng ngày càng gia tăng của các nhà lănh đạo
ngoại quốc làm mất mặt Bắc Kinh bằng cách “xù” lễ khai mạc Thế Vận Hội
v́ chuyện Tây Tạng và những vấn đề nhân quyền, Bắc Kinh đang chụp giựt
tranh thủ vận động các chính khách ngoại quốc đừng bắt chước nhằm ngăn
chận một sự “đại” bẽ bàng xảy ra cho ḿnh, theo nhận xét của một số nhà
phân tích.
Mới tuần rồi, Trung Quốc đă có những cuộc điện đàm với những viên chức
chính phủ cao cấp của Hoa Kỳ và Pháp để xoa dịu nỗi lo rằng Trung Quốc
qúa cứng rắn với những người biểu t́nh Tây Tạng.
“Các nhà ngoại giao Trung Quốc đang có nỗ lực nhắm vào các quốc gia
vốn có quan hệ song phương được xem như hàng đầu. Với những nước như
Hoa Kỳ và Nhật Bản, sự tẩy chay cho dù chỉ là lễ khai mạc cũng sẽ ảnh
hưởng trầm trọng mối quan hệ song phương, cho nên các chính phủ này cần
sẽ phải rất cẩn thận,” theo lời của Giáo sư Joseph Cheng của Đại học Hồng-Kông (Hong Kong).
“(Nhưng đối với) các nước nhỏ hơn và các nước vốn không có mối quan
hệ mật thiết với Bắc Kinh, cái hệ qủa xấu của cuộc tẩy chay sẽ bị hạn
chế đi và quan hệ có thể sửa lại không mấy khó khăn,” theo nhận định của một nhà phân tích chính trị.
Cho đến nay, các nước mà Trung Quốc xem như là những đối tác có tính
chiến lược quan trọng, bao gồm Hoa Kỳ, Úc Đại Lợi (Australia) và Nhật
Bản, đă không đề cập ǵ đến chuyện tẩy chay hay sẽ có những biện pháp
cứng rắn.
Làm dịu đi chuyện này với các cường quốc Âu châu, tuy nhiên, rơ ràng là phức tạp hơn.
Bộ trưởng Ngoại giao của 27 nước của Khối Liên hiệp châu Âu đă bắt đầu
tranh căi để có một đáp ứng chung cho khối đối với những hành động của
Trung Quốc ở Tây Tạng trong hai ngày họp ở Slovenia.
Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy tăng áp lực, khi ông nói rằng ông sẽ
tham khảo ư kiến của các nhà lănh đạo trong khối Liên hiệp châu Âu về
cái khả năng có thể tẩy chay lễ khai mạc. Pháp sẽ có thế để ảnh hưởng
các nước trong vùng châu Âu v́ Pháp sẽ là chủ tịch của khối Liên hiệp
châu Âu trong thời gian Thế Vận Hội xảy ra ở Trung Quốc từ ngày 8-24
năm nay.
“Sự đáp ứng của khối Liên hiệp châu Âu sẽ rất có ư nghĩa. Chắc chắn
bạn có thể thấy là hiện nay Trung Quốc đang vận động ráo riết với các
viên chức chính phủ trong khối Liên hiệp,” theo Giáo sư Cheng.
Làm nóng thêm cho Bắc Kinh, đức Dalai Lama, người lănh đạo tinh thần
của người Tây Tạng, đă lên án thông tin nhà nước Trung Quốc đă “dùng những h́nh ảnh đă bị xuyên tạc và dối trá” trong những báo cáo tường thuật cuộc bạo động ở Lhasa.
Những hành động như thế, ngài cảnh cáo, “có thể gieo giống xung đột chủng tộc, sẽ hứa hẹn những hậu qủa khôn lường trong tương lai lâu dài về sau.”
© DCVOnline
Và chữa lửa bằng cách này: http://vitinfo.com.vn/Muctin/Quocte/40183/default.aspx
Trung Quốc đem quân đến Nepal, Ấn Độ im lặng |
|
|
|
|
| VIT
- Cuối tuần trước, Trung Quốc đă triển khai quân đội tại khu vực biên
giới Nepal - tiếp giáp Tây Tạng nhằm kiểm soát các cuộc biểu t́nh trong
suốt những ngày vừa qua. Đây là tiếng chuông cảnh báo đối với an ninh
Ấn Độ, tuy nhiên chính quyền New Delhi vẫn chưa có động thái nào đáp
trả. |
Và cho đàn em thân tín gây hấn ở Nam Bắc Hàn: http://vitinfo.com.vn/Muctin/Quocte/40173/default.aspx
Vitinfo > Quốc tế |
|
| Thứ hai, 31/3/2008, 11:56' |
|
|
|
|
| Chiến đấu cơ CHDCND Triều Tiên áp sát không phận Hàn Quốc |
|
|
| |
| Tờ
Chosun Ilbo hôm 31/3 đưa tin các máy bay phản lực chiến đấu của CHDCND
Triều Tiên đă tiến sát không phận của Hàn Quốc ít nhất 10 lần kể từ khi
Tổng thống Lee Myung-bak tuyên thệ nhậm chức hồi tháng trước, buộc
Seoul phải điều chiến đấu cơ đáp trả. |
|
Quay trở về đầu |
|
|
CayVong Hội viên
Ngậm một mối câm hO
Đă tham gia: 30 August 2002
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1424
|
Msg 5 of 23: Đă gửi: 01 April 2008 lúc 10:03pm | Đă lưu IP
|
|
|
http://tvvn.org/f33/la-nh-tq-ca-i-trang-tha-nh-ca-c-nha-sae- ta-y-ta-ng-ae-kha-ch-ae-ng-ba-o-ae-ng-11455/#post92402
LÍNH TRUNG QUỐC CẢI TRANG THÀNH CÁC NHÀ SƯ TÂY TẠNG ĐỂ KHÍCH ĐỘNG BẠO ĐỘNG
Đây không phải là một “mưu lược tài t́nh” hiếm có của nhà nước Trung Quốc, có thể thấy trên trang b́a sau của bản Báo cáo thường niên của TCHRD năm 2003 (This is not an uncommon 'tactical move' from the Chinese government as could be seen on the back-cover of the 2003 annual TCHRD Report) .
T́nh báo Anh Quốc xác nhận cáo giác của Đức Đạt lai Lạt ma về các cuộc bạo loạn được dàn cảnh - Gordon Thomas. Canada Free Press 21/3/08
Luân Đôn (20/3) – Nha t́nh báo chính phủ Anh Quốc GCHQ (Government Communications Headquarters) là một cơ quan giám sát phân nửa thế giới bằng điện tử từ không gian, đă xác nhận lời cáo giác của Đức Đạt lai Lạt ma rằng an ninh mật vụ của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), đă đội lốt các nhà sư, để phát động lên cuộc nổi loạn làm hàng trăm người Tây Tạng thiệt mạng lẫn bị thương. .
Một mô h́nh của Nha t́nh báo chính phủ Anh Quốc GCHQ ở Cheltenham, thường được gọi bằng biệt danh “cái bánh rán”. A model of GCHQ headquarters in Cheltenham, commonly nicknamed "the doughnut" .
Các chuyên viên của Nha t́nh báo chính phủ Anh Quốc tin rằng quyết định này đă được tính toán có chủ ư bởi giới lănh đạo Bắc Kinh để họ có cái cớ giẫm nát cuộc biến loạn đang sôi sục trong vùng, vốn đang thu hút sự chú ư của thế giới, mà Bắc Kinh không mong muốn, trong thời gian chuẩn bị cho Thế vận hội vào mùa hè này.
Ḷng oán giận đă gia tăng trong nhiều tuần lễ qua tại Lhasa, thủ đô của Tây Tạng, đối với các hành động không quan trọng mấy của nhà cầm quyền Trung Quốc
Càng lúc càng gia tăng, các nhà sư đă khởi đầu các hành động bất phục tùng nhà cầm quyền, đ̣i hỏi quyền tự do được cử hành các nghi thức đốt hương truyền thống. Cùng với các đ̣i hỏi này là những tiếng kêu cứu cho việc hồi hương của Đức Đạt lai Lạt ma, là vị thứ 14 đang nắm giữ chức vụ tinh thần cao nhất.
Với quyết tâm dạy dỗ các tín lư tôn giáo trong quyền hạn đạo đức của ḿnh – hoà b́nh và nhân ái --- Đức Đạt lai Lạt ma chỉ mới có 14 tuổi khi Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) xâm lăng Tây Tạng vào năm 1950, ngài buộc phải thoát chạy sang Ấn Độ là nơi ngài đang thực hiện một cuộc vận động không ngừng nghỉ để chống lại sự sự cai trị hà khắc của Trung Quốc.
Nhưng các nhà phê b́nh đă không ưa cái sức lôi cuốn của ngài như những tài tử điện ảnh. Tay trùm báo chí Rupert Murdoch đă gọi ngài là: “Một nhà sư rất chính trị đi giầy thời trang hiệu Gucci”
Khám phá ra rằng những người ủng hộ ngài ở bên trong Tây Tạng và Trung Quốc sẽ trở nên tích cực hơn trong những tháng sắp đến Thế vận hội vào mùa hè này, các nhân viên t́nh báo Anh Quốc được báo rằng chế độ đương quyền sẽ t́m kiếm một nguyên cớ để ra tay và đè nát cơn biến loạn hiện tại.
Mối lo ngại đó đă được Đức Đạt lai Lạt ma công khai bày tỏ. Các vệ tinh của Nha t́nh báo chính phủ Anh Quốc, đặt trong không gian trên vị trí của quả địa cầu, được giao cho trách nhiệm theo dơi cặn kẽ t́nh trạng này.
Khu nhà h́nh vành khăn (của Nha t́nh báo chính phủ Anh Quốc) nằm gần sân đua ngựa Cheltenham, trong vùng thơ mộng Cotswolds ở phía tây Anh Quốc. Bảy ngàn nhân viên bao gồm các chuyên viên điện tử và phân tích tài ba nhất trên thế giới. Giữa họ với nhau, họ nói được hơn 150 ngôn ngữ. Dưới quyền xử dụng của họ là 10,000 máy điện toán, trong đó có nhiều máy được chế tạo đặc biệt cho công tác của họ.
Những h́nh ảnh tải xuống từ vệ tinh đă cung cấp những thông tin về nhà cầm quyền Trung Quốc dùng mật vụ an ninh đội lốt những kẻ kích động gây rối, phát động các cuộc bạo loạn, để cho quân đội Trung Quốc có cái cớ tiến vào Lhasa giết hại và làm bị thương nhiều người trong tuần lễ qua.
Cái mà chế độ Bắc Kinh không ngờ là các cuộc bạo loạn sẽ lan rộng như thế nào, không chỉ trên khắp Tây Tạng mà c̣n lan sang các tỉnh Sichuan, Quighai and Gansu, biến cả một vùng rộng lớn ở phía tây Trung Quốc thành một trận địa Canada Free Press [Friday, March 21, 2008 10:20] Brit spies confirm Dalai Lama's report of staged violence By Gordon Thomas
London, March 20 - Britain's GCHQ, the government communications agency that electronically monitors half the world from space, has confirmed the claim by the Dalai Lama that agents of the Chinese People's Liberation Army, the PLA, posing as monks, triggered the riots that have left hundreds of Tibetans dead or injured. GCHQ analysts believe the decision was deliberately calculated by the Beijing leadership to provide an excuse to stamp out the simmering unrest in the region, which is already attracting unwelcome world attention in the run-up to the Olympic Games this summer. For weeks there has been growing resentment in Lhasa, Tibet's capital, against minor actions taken by the Chinese authorities. Increasingly, monks have led acts of civil disobedience, demanding the right to perform traditional incense burning rituals. With their demands go cries for the return of the Dalai Lama, the 14th to hold the high spiritual office. Committed to teaching the tenets of his moral authority---peace and compassion---the Dalai Lama was 14 when the PLA invaded Tibet in 1950 and he was forced to flee to India from where he has run a relentless campaign against the harshness of Chinese rule. But critics have objected to his attraction to film stars. Newspaper magnate Rupert Murdoch has called him: "A very political monk in Gucci shoes." Discovering that his supporters inside Tibet and China would become even more active in the months approaching the Olympic Games this summer, British intelligence officers in Beijing learned the ruling regime would seek an excuse to move and crush the present unrest. That fear was publicly expressed by the Dalai Lama. GCHQ's satellites, geo-positioned in space, were tasked to closely monitor the situation. The doughnut-shaped complex, near Cheltenham racecourse, is set in the pleasant Cotswolds in the west of England. Seven thousand employees include the best electronic experts and analysts in the world. Between them they speak more than 150 languages. At their disposal are 10,000 computers, many of which have been specially built for their work. The images they downloaded from the satellites provided confirmation the Chinese used agent provocateurs to start riots, which gave the PLA the excuse to move on Lhasa to kill and wound over the past week. What the Beijing regime had not expected was how the riots would spread, not only across Tibet, but also to Sichuan, Quighai and Gansu provinces, turning a large area of western China into a battle zone.
http://buddhism.kalachakranet.org/chinese-orchestrating-riot s-tibet.htm
H́nh: Lính Trung Quốc cải trang thành các nhà sư Tây Tạng để kích động bạo động
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
CayVong Hội viên
Ngậm một mối câm hO
Đă tham gia: 30 August 2002
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1424
|
Msg 6 of 23: Đă gửi: 01 April 2008 lúc 10:46pm | Đă lưu IP
|
|
|
http://www.voanews.com/vietnamese/2008-04-01-voa25.cfm
Thủ quân Đội tuyển bóng đá Ấn Độ từ chối không cầm đuốc Thế Vận
01/04/2008
Viên thủ quân của đội tuyển bóng đá Ấn Độ đă từ chối không cầm đuốc
thế vận khi ngọn đuốc này được rước qua Ấn Độ. Baichung Bhutia cho hay: anh quyết
định như thế để phản đối vụ đàn áp của Trung Quốc đối với các nhà sư biểu t́nh ở
Tây Tạng. Từ New Dehli, thông tín viên Anjana Parischa của đài VOA gởi về bài
tường thuật sau đây.
|
Thủ quân của đội tuyển bóng đá Ấn Độ
Bhaichung Bhutia là một người theo đạo Phật
|
Thủ quân của đội tuyển bóng đá Ấn Độ Bhaichung Bhutia nói rằng anh rút
khỏi cuộc rước đuốc Thế Vận để bày tỏ t́nh đoàn kết với nhân dân Tây Tạng, qua
một hành động mà anh gọi là một 'cách thức nhỏ bé của ḿnh'.
Theo kế hoạch, đuốc Olympic Bắc Kinh 2008 sẽ được rước qua thủ đô New Dehli
vào ngày 17 tháng tư.
Anh Bhutia cho biết anh thông cảm với chính nghĩa của người Tây Tạng và
kiên quyết phản đối những hành vi bạo động. Anh là một trong các vận động viên
nổi tiếng được Ủy ban Olympic Ấn Độ mời làm người cầm đuốc Thế Vận.
Hành động phản kháng này được thực hiện sau khi Trung Quốc đàn áp những cuộc
biểu t́nh ở Lhasa do các nhà sư Tây Tạng lănh đạo hồi tháng trước để chống lại
ách cai trị của Trung Quốc.
Cầu thủ Bhutia là một người theo đạo Phật, có quê quán ở tiểu bang Sikkin ở
vùng biên giới đông bắc Ấn Độ giáp với Tây Tạng. Dân chúng ở đây và người Tây Tạng
có những mối liên hệ mật thiết lâu đời về văn hóa và tôn giáo.
Ông Tsewang Rigzin là Chủ tịch Đại hội Thanh niên Tây Tạng, có bản doanh ở
New Dehli. Ông đă bày tỏ sự hoan nghênh đối với quyết định của viên thủ quân đội
tuyển Ấn Độ.
Ông Rigzin nói: "Quyết định này gởi đi một thông điệp mạnh mẽ cho toàn
thế giới biết rằng khi nói đến nguyên tắc th́ mọi người nên tôn trọng nguyên tắc
và sẵn sàng đứng lên để bảo vệ cho những điều mà họ tin tưởng."
Anh Bhutia là người thứ nh́ quyết định không tham gia lễ rước đuốc Thế Vận.
Tháng trước, một nhân vật tranh đấu bảo vệ môi trường ở Thái Lan, bà Narisa
Chakrabongse cũng đă quyết định không cầm đuốc Thế Vận để phản đối những vụ vi
phạm nhân quyền của Trung Quốc ở Tây Tạng.
Hàng vạn người Tây Tạng sống lưu vong ở Ấn Độ đă tổ chức nhiều cuộc biểu
t́nh phản đối trong những tuần lễ vừa qua. Những cuộc biểu t́nh này khiến cho
các giới chức Trung Quốc bày tỏ lo ngại về sự an toàn của đuốc Thế Vận trong
lúc được rước qua Ấn Độ. Chính phủ ở New Dehli đă cam kết với Trung Quốc là họ
sẽ bảo đảm an toàn cho ngọn đuốc này.
Lễ rước đuốc Thế Vận đă bắt đầu ngày hôm qua tại Bắc Kinh và sẽ đi qua 19 quốc
gia khác nhau trước khi trở về Trung Quốc vào tháng 5.
|
Quay trở về đầu |
|
|
CayVong Hội viên
Ngậm một mối câm hO
Đă tham gia: 30 August 2002
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1424
|
Msg 7 of 23: Đă gửi: 03 April 2008 lúc 10:12pm | Đă lưu IP
|
|
|
-------------------------------------------------
This is the uncropped photo with a Chinese policeman in disguise holding a
knife, distributed to news media by the Chinese Embassy.
Đây là tấm h́nh chưa được cắt ra, với một công an TQ cải trang đang cầm dao, được
Toà Đại sứ Trung Quốc phân phối cho giới truyền thông báo chí.
---------------------------------------------------
This is a cropped copy of the photo released by the Chinese Embassy purporting
to show a Tibetan with a knife taking part in a riot.
Đây là một tấm h́nh đă được cắt ra rồi phổ biến bởi Toà đại sứ Trung Quốc với
ngụ ư cho thấy một người Tây Tạng đang cầm dao tham gia vào cuộc bạo loạn.
----------------------------------------------------
This is a copy of the picture of the same scene in Lhasa but with the man with
the knife now missing, which was distributed after the man's identity was
revealed at a rally in Darmasala.
Đây là phiên bản của tấm h́nh trong cùng một cảnh tại Lhasa, nhưng người đàn
ông cầm dao đă biến mất, được phân phối sau khi chi tiết của người đàn ông được
tiết lộ tại một cuộc biểu dương của người Tây Tạng tại Darmasala.
----------------------------------------------------
The upper portion shows the unaltered photo; the lower portion shows the edited
version.
Phần trên cho thấy tấm h́nh chưa bị sửa đổi; phần dưới cho thấy ấn bản đă được
sửa chữa lại.
http://en.epochtimes.com/news/8-3-29/67906.html
Nguồn www.tvvn.org
Một Ngàn Năm Đô Hộ Giặc Tàu …. trích từ bản nhạc của
Trịnh Công Sơn
|
Quay trở về đầu |
|
|
thantamanlac81 Hội viên
Đă tham gia: 14 March 2008 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 87
|
Msg 8 of 23: Đă gửi: 04 April 2008 lúc 9:12pm | Đă lưu IP
|
|
|
Châu Á đang ngày càng bất ổn !
__________________ Biết nhiều biết ít , khó biết đủ
|
Quay trở về đầu |
|
|
CayVong Hội viên
Ngậm một mối câm hO
Đă tham gia: 30 August 2002
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1424
|
Msg 9 of 23: Đă gửi: 04 April 2008 lúc 9:31pm | Đă lưu IP
|
|
|
<>
LƯ ĐẠI NGUYÊN
TÂY TẠNG HÔM NAY CŨNG
CÓ THỂ
LÀ VIỆT NAM NGÀY MAI
Cuộc biểu t́nh khởi sự ôn ḥa tại Lhasa ngày 10/03/08, đánh dấu kỷ niệm cuộc
khởi nghĩa bất thành của người Tây Tạng chống lại chế độ cai trị của Trung cộng
xâm lược năm 1959, do khoảng 300 tăng sĩ phát xuất từ tu viện Drepung
xếp hàng một, trang nghiêm tiến vào thủ phủ Lhasa, rồi bị công an, quân đội
Trungcộng trấn áp. Nhưng chỉ 4 ngày sau, t́nh trạng bạo động bỗng nổ ra, và các
cuộc đàn áp đẫm máu tiếp diễn. Trungcộng đổ lỗi cho nhà lănh đạo tinh thần của
Tây Tạng là Đức Đạt Lai Lạt Ma đă dàn dựng ra cuộc bạo động chống lại họ. Phát
ngôn viên bộ Công An Trung Cộng, Ngô Ḥa B́nh nói rằng: “Kế hoạch sắp tới của
các lực lượng đấu trang đ̣i độc lập
cho Tây Tạng là tổ chức những đội tự sát để mở các cuộc tấn công bạo động”.
Trung Cộng không quên ngụy tạo ra những bằng chứng giả, nhằm làm cho h́nh ảnh
ḥa b́nh, từ tâm, nhân ái. liễu đạo của Đức Đạt Lai Lạt Ma và chủ trương đ̣i hỏi
quyền tự trị rộng răi cho Tây Tạng đang đuợc toàn thể thế giới kính trọng, khâm
phục bị tiêu tan.
Dư luận thế giới khâm phục, không chỉ v́ đức độ của Đức Đạt Lai Lạt Ma, mà
c̣n do tầm nh́n quán suốt của Ngài về thực tại của thế nước Tây Tạng, trước sức
bành trướng khủng khiếp của Trungcộng. Với chủ trương triệt để “Hán Hóa Tây Tạng”.
Với 7 triệu người Tầu thực dụng, trùm phủ lên 6 triệu người Tây
Tạng bị trị. Với một chế độ độc tài cộng sản, gian trá, khát máu,
tàn bạo bậc nhất toàn cầu. Nếu Ngài cứ đ̣i độc lập, và dùng phương pháp đấu
tranh bạo lực, như một số lănh tụ quốc gia lưu vong b́nh thường khác, trong lúc
các cường quốc đua nhau làm ăn với Trung Hoa th́ lập tức Ngài bị bỏ rơi, dân tộc
của Ngài lâm vào cảnh đấu tranh vô vọng, đi tới chỗ hoàn toàn bị tiêu diệt.
Chính v́ vậy, mà Ngài đề cao tinh thần từ bi bất bạo động, và chỉ đ̣i hỏi
cho Tây Tạng được tự trị rộng răi, tránh nạn “diệt chủng văn hóa”. Ở điểm này
khiến cho thế giới, nhất là các cường quốc dân chủ đều đă mặc nhiên nh́n nhận
Ngài là một biểu tượng cho tinh thần ḥa b́nh, tự do, nhân quyền chung của nhân
loại. Các lănh tụ chính trị quốc tế đă tiếp rước Ngài trọng thể, mặc cho Trungcộng
cay cú phản đối. Bởi vậy, Trungcộng đă t́m mọi cách, mọi cơ hội để chống lại với
cuộc vận động quốc tế về nhân quyền và tự trị của Đức Đạt Lai Lạt Ma. Mà cách hữu
hiệu nhất là làm mất chính danh, chính nghĩa của cuộc đấu tranh ôn ḥa bất bạo
động cho nền tự trị Tây Tạng trước dư luận quốc tế, biến thành cuộc tranh đấu bạo
động đ̣i độc lập cho Tây Tạng, đó là điều Trungcộng dự mưu từ lâu. Đến đây th́
có thể giải thích cho cuộc biểu t́nh ôn ḥa của chư tăng ngày 10/03/08, bỗng
thành cuộc bạo động, tàn phá, đẫm máu, để Trungcộng mau mắn mời báo chí, ngoại
giao quốc tế đến Lhasa để đổ tội bạo hành cho các nhà sư ôn ḥa và dân chúng
Tây Tạng hiền lành xuống đường đ̣i nhân quyền và tự trị.
Theo nhà báo Gordon Thomas trên tờ Canada Free Press, ngày 21/03/08, đặt câu
hỏi, để tự trả lời: “V́ sao cuộc tranh đấu cho nhân quyền và tự trị của các nhà
sư Tây Tạng vốn yêu chuộng ḥa b́nh bỗng nhiên có các cảnh bạo lực như đốt nhà,
đốt xe, đập phá nhà cửa, hành hung người …? Thực ra đó là công an Trung Quốc mặc
áo cà sa giả làm sư, cố ư bạo động để bêu xấu cuộc chiến v́ tự do dân chủ của
dân tộc Tây Tạng, những người bản tính rất ḥa b́nh”.Trong bản tin đó có ghi lại
một xác minh của GCHQ, tức là Sở Truyền Thông Chính Phủ Anh, nói là “mạng theo
dơi truyền thông điện tử của sở này từ vệ tinh lấy các sóng tín hiệu từ không
gian đă xác nhận lời của Đức Đạt Lai Lạt Ma rằng, chính nhân viên an ninh Trung
Quốc đă giả trang làm sư để kích động bạo loạn và làm hàng trăm người Tây
Tạng chết hay bị thương. Đây là quyết định của chính phủ Bắc Kinh muốn lấy cớ để
dẹp một lần cho xong những bất măn âm ỉ ở Tây Tạng, nơi đang thu hút sự chú ư của
thế giới, khi sắp tới lễ hội Thế Vận 2008”. Song song với tin này th́ một
tấm ảnh được Ủy Ban Nhân Quyền Tây Tạng phổ biến cho thấy nhiều binh sĩ Trungcộng
với đầu trọc, tay ôm áo cà sa màu nâu đỏ, có ghi là scan lại từ b́a của bản
phúc tŕnh của ủy ban này năm 2003, và viết rằng, v́ các nhà sư không chịu tham
gia đóng một cuốn phim, nên binh lính Trung Quốc nhận lệnh phải mặc áo sư để giả
trang.
Việc giả mạo, gán tội, lừa dối dư luận là nghề của người cộng sản, họ không
làm thế mới là lạ. Với người Tu Sỉ Phật Giáo Tây Tạng hiếu ḥa th́ Trungcộng biến
thành hung ác trước mắt thế giới. Với người Tu Sĩ Hồi Giáo Tân Cương, v́ luật Hồi
Giáo vốn cấm ăn thịt heo, th́ Trungcộng bắt giam bỏ đói các tu sĩ rồi bắt họ phải
ăn cơm với thịt heo để quay thành phim phổ biến, làm cho họ phạm giới, hết được
tín hữu nhận là tu sĩ nữa. Đồng thời quy chụp cho cuộc đấu tranh của người
Uighur giành độc lập ở Tân Cương thuộc phe Hồi Giáo quá khích khủng bố,
khiến thế giới bỏ rơi, để thằng tay tiêu diệt. Cộng sản vốn thâm độc, mà cộng sản
Tầu càng thâm độc hơn. Nhưng với biến cố Tây Tạng hiện nay th́ Trungcộng không
c̣n mập mờ đánh lận con đen được nữa. Nên áp lực thế giới mỗi ngày một mạnh lên
tổ chức Thế Vận Hội Bắc Kinh, khiến Trungcộng dù vẫn hung hăng lên án Đức Đại
Lai Lạt Ma và đàn áp người Tạy Tạng, nhưng Ôn Gia Bảo thủ tướng Trungcộng
hôm 30/03/08, đă phải đánh tiếng: “Bắc Kinh sẽ nối lại cuộc đối thoại với Đức Đạt
Lai Lạt Ma, nếu Ngài từ bỏ lời kêu gọi độc lập cho Tây Tạng, và thừa nhận chủ
quyền của Trung Quốc đối với Đài Loan và Tây Tạng”. Thực ra th́ Đức Đạt Lai Lạt
Ma đâu có đ̣i Tây Tạng Độc Lập, c̣n tân tổng thống Đài Loan, Mă Anh Cửu của Quốc
Dân Đảng cũng chẳng chủ trương 2 nước Trung Hoa độc lập. Đúng là giết không nổi
tha làm phước.
Nhưng như vậy, không có nghĩa là Trungcộng đă dứt bỏ tham vọng bành trướng
ra các nước chung quanh, hấp dẫn nhất vẫn là những nước c̣n nằm dưới
chế độ độc tài, chống lại dân chúng của chính ḿnh, như Miến Điện, Campuchia,
Lào và Việtnam. Ở Miến Điện th́ hầu như cả về tài nguyên, kinh tế, chính
tri, quân sự đều đă nằm trong tay Trungcộng. Campuchia th́ Trungcộng dùng viện
trợ để bành trướng thế lực. Riêng Lào th́ Trungcộng vừa viện trợ kiến thiết, vừa
tràn người vào xứ cộng sản độc tài nhỏ bé, mà dân chúng hiền ḥa theo Đạo Phật
này, để biến thành Tây Tạng Thứ Hai, v́ dân số Lào cũng chỉ có 6 triệu, mà dân
Tầu có mặt ở đây cũng đă gần số triệu. Nếu Lào hoàn toàn lọt vào tay Trung
Cộng th́ Việtnam lâm nguy. V́ Việtnam vẫn do cộng đảng lănh đạo, vẫn nhận
chịu số phận làm đàn em của Tầucộng, vẫn nhận lệnh quan thầy để tiêu diệt tinh
thần Dân Tộc nơi tuổi trẻ Việtnam, chưa thực sự Dân Chủ Hóa chế độ, th́ dù Mỹ
và các cường quốc Dân Chủ có đổ vốn đầu tư vào Việtnam nhiều bao nhiêu, cũng
không cứu Việtnam khỏi số phận của Tây Tạng ngày mai. Đây là một vấn nạn được đặt
ra cho Quốc Dân Việt Nam, cho Hoa Kỳ và cả Thế Giới Dân Chủ.
Little Saigon ngày 01/04/2008.
Print Comment Email
Ư KIẾN CỦA BẠN
043262151
Copyright © 2008 by Mien Nam Media Inc.
Nguồn - http://www.take2tango.com/?display=588
”Một Ngàn Năm Đô Hộ Giặc Tầu” …. Nhạc Trịnh Công Sơn
>
|
Quay trở về đầu |
|
|
Small Potato Hội viên
Đă tham gia: 12 June 2007
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 182
|
Msg 10 of 23: Đă gửi: 05 April 2008 lúc 4:48pm | Đă lưu IP
|
|
|
CayVong đă viết:
<> LƯ ĐẠI NGUYÊN
TÂY TẠNG HÔM NAY CŨNG CÓ THỂ LÀ VIỆT NAM NGÀY MAI
> |
|
|
Việt Nam cũng đă từng là. Hành động đàn áp dân chúng Tây tạng bị cả thế giới văn minh lên án, nhưng Đ. ta ưu việt quyết đấu tranh đu dây cùng Kampuchea & Bangladesh để ủng hộ hành động của Trung quốc. Chuyến tới, chắc chỉ c̣n có Kampuchea và Bangladesh đứng sau Trung cộng để mà vỗ tay.
Đọc thêm: Trung Quốc và trật tự thế giới mới
|
Quay trở về đầu |
|
|
Như Ư Hội viên
Đă tham gia: 12 February 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 226
|
Msg 11 of 23: Đă gửi: 07 April 2008 lúc 7:14am | Đă lưu IP
|
|
|
Thực ra tất cả các nước có thể là Tây Tạng ngày mai chứ không riêng ǵ Việt Nam.
|
Quay trở về đầu |
|
|
thiennhan Hội viên
Đă tham gia: 09 November 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 634
|
Msg 12 of 23: Đă gửi: 08 April 2008 lúc 12:16am | Đă lưu IP
|
|
|
ngày 8-4:(Đề nghị thêm một môn thi đấu mới riêng cho Olympic Bắc Kinh, môn Vật-Giật-Quật) - Tin thêm hôm nay về “rước đuốc” (VOA Việt ngữ), (BBC Việt ngữ) Blog: http://blog.360.yahoo.com/blog-C6To.awlc6eMWmDUvAozkYGe
|
Quay trở về đầu |
|
|
TruongThanh Hội viên
Đă tham gia: 13 March 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 92
|
Msg 13 of 23: Đă gửi: 09 April 2008 lúc 9:58pm | Đă lưu IP
|
|
|
< Người ta hô hào bài phong đả thực , băi bỏ phong kiến , chê bai và chống lại thực dân , hay gán cho tây phương nhăn hiệu thực dân kiểu mơi . Nhưng tất cả chỉ là chiêu bài lợi dụng ḷng ái quốc thương ṇi của người dân ĐỂ XÂY DỰNG KIẾN TẠO MỘT CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN KIỂU MỚI , CÓ MÀU ĐỎ .
Hăy cứ nh́n vào thực tế và so sánh , phong kiến xưa , thực dân xưa và mới với chế độ hiện thời th́ sẽ thấy .Quả thật phong kiến đỏ đă và dang là tai họa cho đất nước dân tộc.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Như Ư Hội viên
Đă tham gia: 12 February 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 226
|
Msg 14 of 23: Đă gửi: 09 April 2008 lúc 10:18pm | Đă lưu IP
|
|
|
- Hillary Clinton kêu gọi Bush tẩy chay Olympic Bắc Kinh
-
Tin
từ CNN, Ứng viên Tổng thống của Đảng dân chủ tại Hoa Kỳ đang kêu gọi
ông Tổng thống BUSH tẩy chay Olympic Bắc Kinh. Bà thượng nghị sĩ của
New York cáo buộc những vi phạm nhân quyền mà Chính quyền Bắc Kinh hành
xử tại Tây Tạng cũng như cáo buộc Bắc Kinh có liên quan đến việc gây
sức lên chính phủ Surdan làm chậm tiến tŕnh giải quyết xung đột, bạo
lực tại Darfur. “
Chính những sự việc đă khiến tôi tin rằng, chính quyền Bush đang đẩy
những vấn đề nhân quyền đi xuống trong việc tham dự Opymlic tại Trung
Quốc”. Bà Cillinton nói. ( Xem chi tiết tại: http://edition.cnn.com/2008/POLITICS/04/07/clinton.olympics/ index.html ) . Có
rất nhiều các cuộc biểu t́nh trong suốt quá tŕnh rước đuốc Opympic
diễn ra khắp nơi trên thế giới. Mới đây, cảnh sát San Francisco vừa bắt
7 người biểu t́nh phản đối Trung Quốc, cách đó ít ngày, đă có nhiều vụ
bắt giữ người biểu t́nh tại Thủ đô London của Anh và tại Paris, Pháp. Đă
có nhiều nhà lănh đạo trên thế giới tuyên bố tẩy chay Olympic Bắc Kinh
như Tống thống Czech, Thủ tướng Solovakia, Thủ tướng Balan và mới đây
nhất là Tổng thống Đức và Thủ tướng Đức đă tuyên bố Tẩy chay Olympic
Bắc Kinh để phản đối t́nh h́nh tại Tây Tạng. Bắc
Kinh đang quan ngại về t́nh h́nh Tây Tạng sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới
thế vận hội nên đă nới lỏng hơn việc kiểm xoát tại Tây Tạng, một số các
nhà báo nước ngại đă được phép vào Tây Tạng trong khi đó, một số ít
các nhà ngoại giao cũng đă đến đây. Trong
thời gian tới, có lẽ Chính quyền Bắc Kinh sẽ gặp phải nhiều khó khăn
cũng như chịu sự chỉ trích về t́nh trạng đàn áp nhân quyền tại nước
này. Một
câu hỏi lớn đặt ra là, chính quyền Bắc Kinh sẽ làm ǵ để cải thiện h́nh
ảnh đất nước khi thế vận hội đang tới gần và ngày càng có nhiều lănh
đạo các nước tẩy chay Olympic?
|
Quay trở về đầu |
|
|
MINHMINH Hội viên
Đă tham gia: 25 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1272
|
Msg 15 of 23: Đă gửi: 09 April 2008 lúc 11:55pm | Đă lưu IP
|
|
|
thế c̣n vn ta thi sao ?
|
Quay trở về đầu |
|
|
omely Hội viên
Đă tham gia: 21 December 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 712
|
Msg 16 of 23: Đă gửi: 10 April 2008 lúc 12:42am | Đă lưu IP
|
|
|
Trích dẫn:
Đă
có nhiều nhà lănh đạo trên thế giới tuyên bố tẩy chay Olympic Bắc Kinh
như Tống thống Czech, Thủ tướng Solovakia, Thủ tướng Balan và mới đây
nhất là Tổng thống Đức và Thủ tướng Đức đă tuyên bố Tẩy chay Olympic
Bắc Kinh để phản đối t́nh h́nh tại Tây Tạng. |
|
|
Đọc các trang nước ngoài chỉ thấy viết thí dụ như là câu: Merkel says she will not attend opening of Beijing Olympics. Không đến dự Lễ khai mạc không phải gọi là (tẩy chay) cả Thế vận hội Bắc Kinh, vấn đề nên nói rơ như thế nào hơn hỉ...?
|
Quay trở về đầu |
|
|
Như Ư Hội viên
Đă tham gia: 12 February 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 226
|
Msg 17 of 23: Đă gửi: 10 April 2008 lúc 12:38pm | Đă lưu IP
|
|
|
Việt nam đang tranh nhau các suất dự olympic bắc kinh đó bác MINHMINH
|
Quay trở về đầu |
|
|
MINHMINH Hội viên
Đă tham gia: 25 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1272
|
Msg 18 of 23: Đă gửi: 10 April 2008 lúc 5:26pm | Đă lưu IP
|
|
|
LẠ NHỈ ! CÁC NƯỚC NGƯỜI TA CHUẨN BỊ SẴN SÀNG CHO OLYMPIC TỪ LÂU , BÂY GIỜ BẮT ĐẦU KHAI ĐƯỐC RỒI MÀ VN C̉N ĐANG TRANH NHAU CÁC SUẤT DỰ THI ? THẾ NÀ THẾ LÀO HỬ !
|
Quay trở về đầu |
|
|
CayVong Hội viên
Ngậm một mối câm hO
Đă tham gia: 30 August 2002
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1424
|
Msg 19 of 23: Đă gửi: 11 April 2008 lúc 9:05am | Đă lưu IP
|
|
|
<>
Mỹ Tâm Từ Chối Rước Đuốc Olympic
Phong Trần
Olympic Bắc Kinh 2008 đă trở thành lễ hội nhục nhă không chỉ cho bọn cầm quyền thực dân cộng sản, bọn bành trướng xâm lăng tại Trung Nam Hải mà c̣n cho cả nhiều người có liên quan đến nó.
Ca sĩ Mỹ Tâm từ chối rước ngọn đuốc - của "quân Trung cộng bành trướng xâm lược" - vào Sài G̣n.
Theo thông tin mới nhất Chứng nhân Lịch sử vừa nhận được, nữ ca sĩ Mỹ Tâm, một trong 3 người Việt Nam sẽ cầm ngọn đuốc Olympic khi ngọn đuốc này đến Sài G̣n vào ngày 29 tháng 4 năm 2008 tới đây, đă chính thức từ chối rước ngọn đuốc nhục nhă nàỵ
Theo các nguồn tin thân cận với Mỹ Tâm th́ trước việc hàng triệu người trên khắp thế giới tuyên bố tẩy chay Olympic Bắc Kinh cũng như việc nhiều thanh niên, trí thức, văn nghệ sĩ Việt Nam đă xuống đường phản đối lễ hội này, Mỹ Tâm đă quyết định rút lui, không tham gia vào đoàn rước đuốc. Cô không muốn chống lại người dân - những người ái mộ giọng hát của cô, đă đưa cô đến đỉnh cao nghề nghiệp.
Theo "pháp luật Việt Cộng", một lư do như trên không thể giúp Mỹ Tâm rút lui khỏi đoàn rước đuốc mà chính quyền nô dịch đă mất khá nhiều công sức thành lập. Thậm chí nếu lư do trên được đưa ra, Tâm sẽ khó tránh khỏi các rắc rối với chính quyền. Qua t́m hiểu, lư do chính thức Mỹ Tâm đưa ra để từ chối rước đuốc là kế hoạch làm việc của cô tại Hàn Quốc cho dự án âm nhạc của ḿnh, theo đó vào thời điểm 29/4/2008, Tâm sẽ có mặt tại Hàn Quốc để tập luyện và thực hiện một số công việc khác.
Bất kể với lư do nào, Mỹ Tâm hiện được giới văn nghệ sĩ Việt Nam đánh giá cao v́ hành động từ chối rước ngọn đuốc mà người Việt gọi là "ngọn đuốc của bọn bá quyền xâm lược" trên đất Việt Nam.
Mỹ Tâm không rước đuốc. Ai sẽ thay thế cô? Qua t́m hiểu của Chứng nhân Lịch sử, người được chính quyền chỉ định thay thế Mỹ Tâm là thiếu úy văn công Vc, ca sĩ Hồ Quỳnh Hương. Bất chấp sự căm thù của dân chúng Việt Nam trước sự xâm lược của bá quyền Trung cộng, Hồ Quỳnh Hương đă lập tức nhận lời và tỏ ra đặc biệt phấn khích v́ đă vinh dự được chọn làm người cầm ngọn đuốc Olympic Bắc Kinh 2008 rước vào Sài G̣n
Hồ Quỳnh Hương sẵn sàng thế chân bạn đồng nghiệp.
Trong một sự kiện khác cũng liên quan đến đuốc Olympic được rước vào Sài G̣n, mới đây, anh Lê Minh Phiếu, nghiên cứu sinh tại Trung tâm tư liệu & Nghiên cứu Châu Âu và Quốc tế thuộc viện đại học Montesquieu (Pháp), một trong 60 người của đoàn rước đuốc đă gởi thư đến cho bá tước Jacques Rogge, chủ tịch Ủy ban olympic quốc tế phản đối việc Bắc Kinh đă chính trị hóa ngọn đuốc này, vi phạm quy tắc thứ 51 của Hiến chương Olympic.
Theo anh Phiếu, việc Bắc Kinh rước đuốc qua Hoàng-Trường Sa như đi trên lănh thổ Trung cộng và việc thể hiện quần đảo Hoàng - Trường Sa một cách đặc biệt trên bản đồ rước đuốc là hành động có mục đích của Bắc Kinh nhằm hợp thức hóa sự xâm lược của họ trên lănh thổ thuộc chủ quyền Việt Nam.
Sau khi yêu cầu bá tước Jacques Rogge phải có hành động cụ thể ngăn chặn cuộc rước đuốc, anh Lê Minh Phiếu đă từ chối tham gia vào đoàn rước đuối tại Sài G̣n ngày 29/4/2008.
Trước lễ rước đuốc Olympic sang Việt Nam, Mỹ Tâm và Lê Minh Phiếu đă có thái độ. C̣n bạn th́ saỏ
PHONG TRẦN
044117748
Copyright © 2008 by Mien Nam Media Inc. >
Nguồn http://take2tango.com/default.aspx?print=636
|
Quay trở về đầu |
|
|
CayVong Hội viên
Ngậm một mối câm hO
Đă tham gia: 30 August 2002
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1424
|
Msg 20 of 23: Đă gửi: 11 April 2008 lúc 9:20am | Đă lưu IP
|
|
|
<>
< id=__VIEWSTATE =hiđen value=/wEPDwULLTEyMzAxMDk5NDAPZBYCAgMPZBYEAgIPDxYCHgdWaXNpYmxlaGRkAgQPFgIfAGhkZLisswaNPK5yvh2dawWCbKz/5oeX name=__VIEWSTATE>
San Francisco chứng minh hùng hồn: One World, One Dream (Một Thế Giới, Một Ước Mơ): Tây Tạng Tự Do! Điều Nhục Nhă Lớn Nhất Trong Lịch Sử Thế Vận: Rước Đuốc "Chui" và Lễ Bế Mạc "Chui"…
Cali Today News – Như đă hứa cùng qúy độc/khán gỉa của nhật báo Cali Today và Truyền H́nh Việt Nam, ngay từ sáng sớm, nhóm chúng tôi đă rời thành phố San Jose để có mặt tại thành phố San Francisco thật sớm, để có thể thực hiện một phóng sự đầy đủ về chuyện bênh và chống cuộc rước đuốc thế vận hội Bắc Kinh tại thành phố San Francisco, địa điểm duy nhất để rước đuốc tại khu vực Bắc Mỹ.
Trong mấy ngày qua, không khí nơi đây thật sôi động về chuyện bênh và chống rước đuốc thế vận hội Bắc Kinh 2008.
Phe bênh th́ nổi bậc nhất là chuyện các Hội của người Hoa lục địa và người Hoa Đài Loan đă đồng ư với nhau là họ ủng hộ Thế Vận Hội Bắc Kinh v́ họ cho là đó là niềm tự hào của người Hoa (Theo San Jose Mercury News ngày thứ tư 9 tháng 4, 2008, trang 1).
Một số người Hoa, nhất là những người thuộc Pháp Luân Công hay người Hoa chống cộng, vẫn không đồng t́nh với việc tổ chức thế vận hội tại Bắc Kinh v́ thành tích nhân quyền tồi tệ của nước này, và v́ nước này đưa chính trị vào thể thaọ
Trên dọc đọan đường rước đuốc (dự tính) dài 6.5 dặm, số lượng người Hoa ủng hộ Olympic Bắc Kinh 2008 tập trung mạnh nhất là ở khu vực AT&T Park ngay giữa đường số 2 và số 3. Số lượng của những người ủng hộ này không chiếm được nhiều, nhưng cho thấy họ có tổ chức chặt chẽ. Hầu hết người tham dự đều mang theo cờ đỏ nhiều sao vàng thật to, và có cán cờ dài, nên họ phất cờ rất cao, che lấp những chiếc cờ nhỏ của Tây Tạng hay các lá cờ và biểu ngữ phản đối Trung Cộng. Họ vẫy cờ, họ ca hát khá ồn ào, v́ có lẽ họ muốn tạo cho các ống kính quay h́nh thấy rằng không khí ủng hộ Thế Vận Hội Bắc Kinh là đông và mạnh. Nh́n xa th́ chúng ta có cảm giác đó, nhưng khi bước vào khu vực nói trên, th́ số người họ không đông, nhưng họ tổ chức quy mô, chặt chẽ.
Một trong những dấu hiệu là khi có một vài chục người giương cờ Tây Tạng cỡ nhỏ, th́ họ bước tới, dùng lá cờ lớn của họ vẫy cao để che khuất cờ Tây Tạng, và thậm chí họ cũng muốn quấy rối nhóm người Việt của chúng tạ Khi chúng tôi phỏng vấn anh Nguyễn Phú – Hội HO San Francisco, và anh Hùynh Lương Thiện – chủ nhiệm báo Mơ San Francisco, th́ họ đứng phất cờ đỏ nhiều lần trước ống kính, hay khi cô Aùi Liên của nhóm Viet Will trả lời phỏng vấn cho chúng tôi, th́ họ chỉa mồm vào ống kính và mắng cô Aùi Liên “You, the liar – bạn, người nói dối”…
Có khi có những sự chưởi mắng vào nhau của hai nhóm ủng hộ Tây Tạng và ủng hộ Trung Cộng.
Dần dần, gần tới giờ rước đuốc th́ t́nh trạng tách biệt giữa các nhóm ủng hộ càng nhiềụ Những người ủng hộ “Save Dafur” đứng ra nguyên một khu rộng lớn, với nhiều người da đen ḥ hát, vẫy cờ, và hô vang khẩu hiệu “Save Dafur” nhiều lần, thu hút đáng kể sự chú ư.
Đoàn ủng hộ viên Tây Tạng mà phần lớn là người Tây Tạng và rất đông người da trắng cũng đă tách ra xa khu ủng hộ viên Bắc Kinh. Tại khu vực trên đường Embarcadero gần khu vực cầu tàu, th́ có thể nói rằng là một vùng rộng lớn người đông như kiến, và họ bày tỏ sự ủng hộ Tây Tạng cuồng nhiệt, với hàng năm bảy chục ngàn người da trắng và Tây Tạng hô to các khẩu hiệu ủng hộ Tây Tạng, và họ diễn hành từng đoàn quy mô, mà chúng tôi thấy có một số anh em người Việt như nhóm của Việt Tân do anh Phan Lăng hướng dẫn, nhóm Việt Quốc (Việt Nam Quốc Dân Đảng) do anh Nghĩa hướng dẫn, giáo sư Lê Quốc Tấn của Quốc Gia Nghĩa Tử,… Ngoài ra, ở một góc khác, chúng tôi cũng ghi nhận phái đoàn Hội Cựu Tù Nhân Chính Trị Sacramento với 19 người và Hội Sĩ Quan Thủ Đức của anh Hoàng Thưởng cũng tham dự.
Bạn khó thể nào tưởng tượng con số người đă đông đến mức nào: Có thể lên đến vài trăm ngàn người trải dài, rộng và chen chúc trên lộ tŕnh dài 6 dặm…
Một quang cảnh ồn ào, náo nhiệt, đầy màu sắc, chật chội, đông đúc, đa khuynh hướng: bênh và chống cuộc rước đuốc thế vận hội Bắc Kinh 2008.
12:35 chiều, gần giờ rước đuốc, cảnh sát đổ xuống đường đông không tả, và họ dùng baricade để ngăn chận người ta tràn xuống đường để chuẩn bị rước đuốc. Chờ măi, đuốc đâu không thấy, v́ việc rước đuốc bị trục trắc và đổi lộ tŕnh. Nhiều người tại chỗ biết tin đă la ó, phản đối mạnh, v́ cho rằng nếu không dám rước đuốc th́ không nên công bố là rước đuốc tại San Francisco.
Như chúng tôi đă tường tŕnh: Bắc California là thánh địa của Tây Tạng, Trung Cộng sẽ gặp khó khăn lớn nơi đây, và điều nhận định này hoàn toàn đúng, v́ ủng hộ viên Tây Tạng tràn ngập các nơi, và họ được tổ chức, chuẩn bị thật quy mô, đầy nhiệt t́nh, và kêu gọi Trung Cộng phải lắng nghe lời vàng của Đức Đạt Lai Lạt Ma,…
Đuốc thế vận không theo lộ tŕnh đă công bố, mà được rước một cách lén lút bằng một lộ tŕnh khác, và trễ năi hơn dự tính, và đó là một sĩ nhục cho phong trào Olympic.
Theo nguồn tin ghi nhận tại chỗ th́ có thể sau này việc rước đuốc thế vận hội Bắc Kinh có thể bị hủy bỏ v́ bạo động giành đuốc tại Paris khiến đuốc thiêng bị tắt ngấm, và bạo động phản đối dữ dằn tại London, và bây giờ th́ rước đuốc lén lút bằng lộ tŕnh dấu kín và thay đổi giờ chót tại San Francisco…
Nếu chuyện rước đuốc lén lút tại San Francisco là một ô nhục cho Thế Vận Hội Bắc Kinh th́ một nỗi nhục khác cho Olympic Bắc Kinh chính là việc không dám tổ chức lễ bế mạc theo địa điểm dự tính, mà đưa đuốc vào khu vực an ninh của phi trường quốc tế San Francisco để làm lễ bế mạc lén lút, và mang đuốc chạy trốn khỏi San Francisco,…
Trong lịch sử thế vận, chưa có lúc nào mà ngọn đuốc thế vận phải chịu nhục nhă bầm dập như ngọn đuốc thế vận hội Bắc Kinh 2008.
Điều mà ai cũng giật ḿnh là phong trào ủng hộ Tây Tạng rộng khắp và đi sâu vào đời sống của người da trắng. Đây là thời cơ “kim cương” cho người Tây Tạng từ sau khi lưu vong vào năm 1959, v́ cả thế giới đứng về những người Tây Tạng bị áp bức và bị khủng bố. Chưa bao giờ cờ Tây Tạng được phất nhiều và cao, và trở thành biểu tượng của tự do và độc lập như thế.
Và cũng chưa bao giờ, h́nh ảnh Đức Đạt Lai Lạt Ma được ca ngợi như thế – v́ ngài là một h́nh ảnh đấu tranh bất bạo động và từ bi của con người thời hiện đạị
Nhiều người khen Tây Tạng đă biết chinh phục thế giới bằng sự thương yêu và ngưỡng mộ, và khen họ biết huy động và tổ chức một chiến dịch toàn cầu đấu tranh cho Tây Tạng,…
Một dân tộc nhỏ, ít người, một cộng đồng ít người, mà họ đă làm được những điều vô cùng vĩ đại như thế th́ quả là phép lạ…
Nhiều bài học có thể được rút ra từ phong trào vận động và đấu tranh của người Tây Tạng.
Nguyễn Dương
Copyright © 2008 by Mien Nam Media Inc.>
Một Ngàn Năm Đô Hộ Giặc Tàu ..... nhạc Trịnh Công Sơn
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|