Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 239 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Linh Tinh (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Linh Tinh
Tựa đề Chủ đề: Tử Vi: Phân Lượng Về Học Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 1 of 43: Đă gửi: 11 December 2004 lúc 1:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

* Cổ nhân trước thuật Tử Vi, chính th́ chỉ độ 80 sao, khai triển ra cũng độ hơn 100, một tờ giấy kẻ ra 12 cung, hay có thể chỉ trong ḷng bàn tay. Pháp an sao rất đơn giản, kẻ thường cũng chỉ cần học trong 30 ph, máy điện tóan có thể lập xong trong nháy mắt. Vậy mà gói ghém bí mật một đời người ta, chẳng khác nào "hung tàng tinh đẩu", "trí quán thiên văn" vậy.

Than ôi, môn học tiền nhân vi diệu, đạo tiền nhân thâm sâu, tưởng không quán sát thiên văn, kinh lịch nhân sinh, chẳng bợn bụi trần, thoát xa h́nh tưóng thời không phát minh ra được. Cái học ấy chỉ nên dành cho bậc cao nhân trí cao đạo trọng,kẻ tiểu sinh trí hèn tâm mọn này quả là Dă Tràng to gan lấp biển, tiếm học của cổ nhân, đă chẳng hổ thẹn, lại c̣n "cao đàm khóat luận" ư?

Khi xưa Hi Di tiên sinh đương buổi thời thế loạn li, mắt đă nh́n ra chân chúa, cũng là cách đóng góp của kẻ sĩ cho thời thế. Ngài Bỉnh Khiêm, nước nhà chia rẽ, mà hiến kế cho kẻ đồ vương, mỗi lời như vàng ngọc, mỗi kế tựa thiên cơ, tấm ái quốc trung trinh chôn trong tấc dạ, thân ẩn dật nơi thôn ổ, hành thoái vi sư, chỉ bạn sách đèn, ôn câu cổ dịch với đám học tṛ, mà Trịnh, Mạc, Nguyễn đều có chịu ơn, trọng ngài hết bậc, thật là đạo đức đă cảm đựoc mọi người. C̣n như kẻ này, đọc đựoc dăm ba sách, nghiền ngẫm bao năm, tấm ḷng chưa khai ngộ, chỉ như một hạt cát vô nghĩa mà thôi.
------------------------------------------------

Người Bắc sáng tác tử vi, sinh đấy mà không có dưỡng, Việt Nam như là chốn "đắc địa" cho "đứa con côi" bị lu mờ nơi "quê hương bản quán". Nay Tử Vi theo dấu chân người, lan xa ra, đúng là đạo học mỗi một vang xa. Thời thế mỗi thời mỗi khác, không nhẽ không triển khai ứng dụng của cổ nhân, đặng thích hợp với các vấn đề đương thời sao? Nay cũng có mấy lời mạo muội.

1. Tử Vi ứng dụng cho người Âu:

Cổ nhân chỉ lấy năm tháng ngày giờ định số, đều lấy theo âm lịch, nghĩa là học thuật Á Đông th́ chỉ dụng lịch pháp Á Đông vậy. Trung, Nhật, Hàn, Việt Nam, mỗi nước đều có lịch riêng, nhưng đều căn cứ vào lịch pháp Á Đông, đều có "âm lịch", nhưng lịch nước này không thể sao lịch nước kia. Việt Nam ta cũng là nước văn hiến, triều đ́nh có Thông Thiên giám, ngoài giúp "việc riêng" cho vua hay việc triều, th́ trọng nhất là soạn lịch, hằng năm dâng lên vua, nhân đó ban ra khắp nước, để cả nước nhất loạt mà dùng cho thống nhất, khỏi sự lộn xộn, chứ không theo lịch hằng năm của Tàu. Nay có Tây lịch, th́ phần âm lịch, cũng theo phép lịch ấy.

Ví thử người Hàn, người Nhật, giá có coi về tử vi, th́ lại theo âm lịch nước họ, lịch pháp là chung, nhưng bộ lịch th́ khác. Coi trong âm lịch nước nhà, từ xưa đến nay, đa số các ngày cũng như âm lịch bên Tàu, nhưng nhiều ngày th́ khác, các Tiết Khí (gồm Trung khí) cũng định mốc từ những ngày giờ có khác. Người Việt dùng lịch Tàu xem Tử Vi, chẳng khác nào ôm số người mà tưởng số ḿnh vậy.

Cổ nhân nói: cái dụng của học không định. Miên viễn trong cơi nhân gian, quốc gia chủng tộc là "biên giới nhân gian" tuyệt không phải "đường biên của đạo học", của cơi Càn Khôn này vốn là phổ quát.

Trong các gia đ́nh có nếp nhà truyền nhau học Tử Vi, thấy nhà nào ngoài các lá số tiêu biểu của người xưa, cũng lưu truyền lá số của người đương thời, trong đó có cả lá số của người Tây Phương, để làm thí dụ cho việc học. Không biết các cụ sưu tầm được trên nguồn nào nữa, nay không truy cứu chuyện ấy. Có điều thiết tưởng việc áp dụng coi số cho Tây phương, thời có ǵ cá biệt cần lưu ư.

a. Đông Tây Nam Bắc cũng một cơi Càn Khôn, cũng một kiếp nhân sinh hỉ nộ ái lạc. Đă nói đạo trời không biên giới, nhưng biểu hiện ra từng nơi th́ đều có đặc thù, vậy nên phải hiệu chỉnh cho tương thích. Như Hoa, Nhật, Hàn, Việt, thảy đều ở Bắc bán cầu, đi về phương Nam th́ nóng (hay ấm), ngược lên Bắc th́ lạnh (hay mát), thế nên Nam th́ Ly Hỏa, Bắc là Khảm Thủy. Hỏa chủ khí là Ôn (nóng), Thủy chủ khí là Hàn (lạnh).
Nay xét Nam Bán Cầu, càng đi về gần Nam cực càng lạnh, mà càng về Bắc càng gần xích đạo càng nóng (không kể những điểm đặc biệt khác làm thay đổi bức tranh khí hậu trên). Thời cái lí Nam Hỏa Bắc Thủy không c̣n đúng nữa. Vậy th́ phải đổi Nam Bắc Thủy Hỏa, đổi Nam Bắc Thủy Hỏa thời cũng phải đổi cho Đông Tây, nói rộng ra là thay đổi cả Tứ phuơng, Bát quái...nghĩa là các công cụ cơ bản của nền lư học Đông Phương, chỉnh lại cho thích hợp.

b. Tử Vi chỉ lấy âm lịch, nay người Âu ví dù sinh ở bên Phương Đông th́ thôi, nhưng sinh ở Phương Tây th́ sao? Nếu lấy phương pháp ĐỔI NGÀY TÂY LỊCH CỦA HỌ SANG ÂM LỊCH NƯỚC VN HIỆN DÙNG, th́ không đúng lí. Bởi người Nhật sinh bên Nhật th́ cũng không thể đổi ngày sinh theo Tây lịch của họ theo Âm lịch Việt Nam, với các nước khác trong số Nhật, Hoa, Hàn, Việt th́ cũng vậy. Như đă nói, người VN lấy ngày sinh đổi ra lịch (âm) của Tàu cũng không chính xác. Có một số bộ lịch (tương phỏng các cuốn Vạn Niên khi trước) XB ở nước ta sao lại NGUYÊN XI lịch Tàu, Nhà Nước đă có thông cáo cho bạn đọc cảnh tỉnh (lần tái bản một số đă thêm phần đối sánh sang âm lịch nước nhà ở những chỗ khác).
Nay thiết tuởng xem số cho người phương Tây, th́ nên lấy ngày âm lịch, quốc gia họ không làm âm lịch theo lịch pháp Á Đông (phép lịch Thời Hiến hay Đại Thống). Vậy th́ theo phương pháp làm lịch Á Đông áp dụng vào để soạn. Lịch pháp âm lịch th́ quan trọng nhất ở định tiết khí, nay các đài thiên văn quốc tế có thể định các mốc tiết khí (như Hạ chí, Xuân phân...) vô cùng chính xác, c̣n hơn phần ngàn giây, có thể căn cứ vào đó vậy. Nhưng công cuộc làm lịch, ngay khi thông thạo Lịch Pháp, thời cũng không phải dễ, có lẽ nên của một Ban Học Thuật, 1 tổ chức chứ cá nhân e rằng số lượng công việc khí nặng nề quá.
Cụ Hoàng Xuân Hăn có viết công tŕnh hết sức uyên bác "Lịch và Lịch Việt Nam" viết và xuất bản bên trời Âu (nước Pháp), cụ nay đă khuất núi. Đây là công tŕnh rất bổ ích để nghiên cứu lịch sử - văn hóa làm lịch, nhưng cũng không phải là sách DẠY LÀM LỊCH Á ĐÔNG. Thiết nghĩ việc làm lịch ngoài kiến thức lịch pháp Á Đông cổ th́ phải có tŕnh độ tóan học nhất định (việc này có thể nhờ máy tính điện tóan hỗ trợ). Riêng ư tôi khối lượng công việc khá to lớn, nói cá nhân tôi th́ không đương nổi. Ta đă nói Nam Bắc Bán Cầu, xét Tứ phương Ngũ Hành Nam Bắc Thủy Hỏa có khác, nhưng cái này không quan hệ đến phương pháp làm lịch, trừ phi định soạn 1 bộ lịch kiêm thêm việc xem ngày như các bộ Tam Tông Miếu thời xưa. Việc định giờ th́ đơn giản, cũng như phép đổi giờ ta hiện dùng.

2. Vấn đề truyền tinh:

Các cụ trước hay xét truyền tinh bố mẹ sang con, hay Phúc Tông th́ xét rộng ra cho một ḍng họ, xem tương lai bố mẹ được nhờ bởi đứa con nào, hay phúc đức một ḍng họ c̣n sinh vượng hay đă suy tàn.

Nhân đấy ta xét triển khai vấn đề truyền tinh định xem 2 người bạn có thể đi tới hôn nhân hay không?

Cũng phân biệt ở đây một chút là sự truyền tinh khác với việc xem sự cộng tác làm ăn của 2 người có hợp không, dùng ai để hóa giải, dùng ai để đắc dụng. Một bạn đă post bài Lịch Sử Tử Vi cung cấp vài thí dụ trong đó rồi.

Nếu xét truyền tinh 2 lá số xem ra có thể thành đôi thời có mấy lĩnh vực cứu xét:
- Cung con phải tương thích: giả như số vợ không con mà số chồng nhiều con, trừ phi "con thêm", "con riêng", th́ không thể có. Mà chuyện đó cũng thể hiện được trên lá số vợ, như số cô gái có chồng chung thủy, đầu bạc bên nhau, lại không chịu cảnh "con thêm con bớt", "chung chạ", "li hôn" thời không thể đựợc.
- Cung Phu Thê tương thích: giả như số vợ nói đời sống vợ chồng ấm êm (và không li hôn), số chồng nói vợ chồng chủng chẳng (và không li hôn), thời không thể được.
- Tương quan Mệnh và Phối: Cung Mệnh vợ đặt trong tương quan cung Vợ của chồng, và ngược lại.

Lại có mấy vấn đề:
a. ta thấy ở đây là tương quan, chứ không phải truyền tinh hiểu theo nghĩa đen, tức là sao lặp lại. nói tuơng quan th́ nó rộng hơn.
b. thí dụ nói tương quan Mệnh - Phối, thời trên đời này, vô số có lá số tương quan (nếu tính truyền tinh cũng vậy). Giả như 1 cô gái, đă chín muồi cái tuổi lấy chồng, muốn ca bài "Mẹ ơi con muốn lấy chồng" (nghe nói của Lê Quí Đôn), xem cung Mệnh cô ấy với cung Thê của số đàn ông trên đời này (những ng có điều kiện lập số Tử Vi) th́ vô vàn lá có "tương quan" . Nan giải nhỉ? Nói vậy mà không phải vậy.
c. đúng là lá số có truyền tinh hay tương quan Mệnh - Phối rất nhiều, nhưng không có điều kiền để "làm quen" tất cả các nam giới hay nữ giới trên quả đất. Vậy th́ chỉ xét trong các trường hợp có điều kiện gần gũi, và quan hệ t́nh cảm đă ở một mức độ nào đấy đă nên xem. Giới hạn như vậy th́ chỉ có vài ba người.
d. các tương quan trên chỉ có giá trị chung, trong thực tiễn th́ c̣n có nhiều điều có thể triển khai thêm. Ví dụ như người Thân cư Phối, hay một lá số cho biết nam số đó là số "nhờ đằng ngoại" .v.v... chẳng hạn. Thực tiễn sinh động th́ thiên biến vạn hóa, không thể nói một câu bao gồm được.

Câu chuyện c̣n dài, xin tạm nghỉ ở đây.
----------------------------
thay lời tạm kết: có giới thời mới có định, có định thời mới có tuệ. Môn Tử B́nh biến hóa linh hoạt, nhưng xem ra c̣n có thể thức, đến như Tử Vi th́ tưởng có thể thức mà chẳng thể thức nào nhất định cả, nh́n về thuật ngữ, bộ mặt lá số th́ đơn giản, cách cục các sao, tính thể chư tinh, xét về cơ bản, đại khái các gia đ́nh cũng như nhau thôi. Quí vị có điều kiện làm một chuyến "điền dă", quen biết giao thiệp với nhiều ḍng họ gia truyền, xin tham quan tủ sách tử vi của họ, th́ thấy nói cơ bản cũng đều một gốc. Xét tính lí các sao, mỗi vị học tử vi, đa phần cũng cùng 1 kiến thức nền. Vậy mà mỗi vị nói 1 kiểu, thậm chí có khi mỗi người một phách, chưa xét đến "chiêu thức biệt truyền" cùng là "tinh túy khan hiếm" học được, là do tâm thần mỗi người mỗi khác. Bởi lí thuyết tử vi, vừa có "thống hệ thể thức chặt chẽ" lại vừa "không thể thức". Nói to chuyện 1 chút, th́ là: xét về Tướng, th́ có công thức, xét về Tâm, thời chẳng có công thức. vậy chỉ nhờ tâm thức mách bảo, linh cảm hé mở, trí óc đột ngột sáng tạo, đều phải tâm định trước tiên. Thân tâm bất động, thời trí huệ mới xuất.
Do đó mà không ai có thể nói ḿnh tiên đóan 100% đúng. Lại xét dư luận, kẻ nói đi xem về thấy đúng, kẻ nói sai hoàn toàn, đa phần nói có sai có đúng. Bởi cuộc nhân sinh, đa đoan phiền tạp, Chúa nói "người ta không chỉ sống bằng bánh ḿ, mà c̣n có sự sống bởi Lời Đức Chúa Trời", nói về biểu tượng không nói tôn giáo, th́ "bánh ḿ" là đời áo cơm thực dụng, "Lời Chúa" là "thế giới lí tưởng, tâm linh", ở đời bên cạnh lí tưởng đeo vào ai thoát ṿng tục lụy áo cơm, không thể không ảnh hưởng đến thân tâm, c̣n xa nói có thể nói câu "tâm thường lạc" được. Thân Tâm đều loạn động thời trí huệ mê hoặc, mê hoặc thời xem không trúng. Muốn trau dồi Tử Vi, thời tập b́nh tĩnh, trong sáng thân tâm trước hết. 1 lá số đưa ra, không thể cậy tài xem ngay mọi lúc mọi nơi, để mà trổ ngón tài hoa. Đợi như đén lúc thảnh thơi, gặp kẻ cố tri, bên cuộc cờ tướng, bên b́nh trà, chuyện tṛ thanh thản, thảng hoặc kể chuyện thời sự, nhắc đến bạn hữu, bàn chuyện đời người, bèn đem mấy lá số để bụng bấy lâu, kể cho nhau nghe, 2 bên cùng phát hiện, ấy là nên hơn cả. Ít ra cũng khi công việc đă nguôi, ḷng người đă lắng, thời khắc ấy mới là lúc giở tử vi ra mà chiêm đóan. C̣n như lúc chí khí ngùn ngụt, hỏa bốc từng cơn, vui giận đều hăng, khám phá ra 1 điều tưởng rằng kinh thiên động địa, vui mừng khôn tả, hănh diện biết bao, phấn khích mê say, c̣n không th́ mặt mày ủ dột, đăm chiêu bồi hồi, hành động ǵ cũng quyến luưến vào đấy, ấy là giờ khắc nên hẵng gượm, dẫu có người hối thúc gấp cho. Nên có thể nói Tử B́nh có thống hệ lí luận chặt chẽ hơn, và ít dựa vào linh cảm hơn (dẫu cả 2 đều cần linh động và linh cảm ít nhiều) cho nên hợp với văn hóa Trung Hoa chuộng đầu óc duy lí, c̣n Tử Vi hợp với những nền văn hóa thích nghĩ bằng tâm cảm như Việt Nam. Đấy quyết không phải lí do duy nhất, nhưng cũng là 1 trong những lí do để Tử Vi ở Việt thịnh hành hơn ở Trung Hoa là nơi cắt rốn của Tử Vi vậy.

Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 11 December 2004 lúc 2:02pm
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
Thai Hien
Học Viên Lớp Dịch Trung Cấp
Học Viên Lớp Dịch Trung Cấp


Đă tham gia: 10 November 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 182
Msg 2 of 43: Đă gửi: 12 December 2004 lúc 1:10am | Đă lưu IP Trích dẫn Thai Hien



Cám ơn Bác Thienkhoitimvui, bài hay quá.


TH
Quay trở về đầu Xem Thai Hien's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Thai Hien lần thăm Thai Hien's Homepage
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 3 of 43: Đă gửi: 12 December 2004 lúc 2:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

nay tôi tiếp tục theo chủ đề là táo gan thử bàn về những khía cạnh tử vi và thời cuộc: Thiên Văn học có chứng thực được tính đúng đắn của Tử Vi không?

Đôi nét về sao so với Thiên Văn

Các sao trong Tử Vi, là Tinh Đẩu trên giời kia, hay là Các Sao Lí Khí, cổ nhân đă có nói cả. Sách Thiên Văn nói sao mặc ḷng, nhưng sách Tử Vi chỉ nói qua. Âu là các cụ nghĩ, cốt nhắc qua để có chỗ h́nh dung, chứ cứu cánh quyết chưa phải chỗ ấy, nếu nói Thiên Văn, thời đă có sách vở Thiên Văn, Lịch Pháp, Chiêm Tinh kê khảo tỏ tường, nếu nói về Lí Khí thời Dịch Gia, Y Gia, Âm Dương Gia... kể cũng đă cặn kẽ. Sáng lập Tử Vi, không phải để bàn những chuyện ấy.

Nhưng chúng ta, sinh buổi đương thời, nhiều ít có pha Tây học. Đương lúc nhàn, không khỏi không băn khoăn? Các vị tinh tú trong Tử Vi kia, liệu có thật hay chăng? ví thử đem so với Thiên Văn trời Tây, không biết khác giống thế nào. Nay tôi cứ sở học đến đâu, thật thà tŕnh bày đến đấy.

Chư tinh thời cứ lấy Chính Tinh làm trọng. Cổ nhân phân ra chính phụ, để biết mức độ ảnh hưởng lớn bé ra sao, trừ dư không có dụng tâm ǵ khác. Chính Tinh thời phân ra hai cḥm, 1 theo Tử Vi, 1 theo Thiên Phủ, lúc gọi Ṿng Sao, khi xưng Tinh Hệ. Lại có sách nói, Lộc Tồn, Văn Xương, Văn Khúc cũng dự vào hàng ấy, sách khác nói thêm 2 vị Phụ - Bật, tính ra là 19 vị.

Sự thêm sự bớt ấy nguyên cớ bởi đâu? Nói về Đất, ví như ra biển, phải có La Bàn, định hướng Nam Bắc. Theo như Khoa Học về từ tính, thời quả đất là một ḥn nam châm khổng lồ vậy, 2 cực từ tính chênh chếch 2 điểm cực Nam cực Bắc Địa Cầu. Lễ nhà Chu có câu: "Đế nhân Nam diện xưng vương" (Kẻ là đế th́ ngoảnh mặt về phương Nam mà xưng vương). Coi trong Sử Tư Mă, thấy mô tả chỗ ngồi thế nào, ngoảnh mặt đi đâu, cũng không thấy khác. Như cung đ́nh Huế, cổng chính là cửa Ngọ Môn, là muốn khẳng định quyền tự chủ. Đó là trục Tư Ngọ trên Đất. Trên Trời th́ 2 cḥm sao Nam Đẩu và Bắc Đẩu, đại khái cũng gần trùng hợp với 2 hướng Bắc Nam, đó là trục Tư - Ngọ trên Trời, giả dụ trong tay không có La Bàn, gặp buổi tỏ trời, kẻ quen xem các sao trên trời, có thể lấy Nam Đẩu, Bắc Đẩu làm cái La Bàn trên trời được. Định Đông Tây Nam Bắc thời chưa phát minh ra La Bàn, chỉ xem theo Thiên Tượng. Nhưng vầng Thái Dương mỗi sáng hiện ra từ Phương Đông, có thể định ra Đông Tây, nhưng cổ nhân quan sát ra th́ mỗi mùa trong năm phương vị mọc lặn của Mặt Trời có sự xê dịch.

Nhưng Cḥm Bắc Đẩu cũng chưa chính vị phương Bắc, cổ nhân quan sát 1 vị sao, ở gần về sao Bắc Đẩu, nho nhỏ nhưng lấp lánh, là sao Bắc Cực (Bắc Thần, Cực Tinh). Thời xưa theo chế độ quân vương, đem tư tưởng đó mà đặt tên cho tinh tú trên trời, nên sao ấy cũng gọi sao Đế Tinh. Câu nói "Sao Bắc Thần tĩnh tọa một chỗ, mà chư tinh đều chầu về" là để ví với chế độ đó. Ngôi Bắc Thần này chính là sao Tử Vi, là một định tinh chính xác nhằm vào phương Bắc, sự xê dịch sao này phải hằng ngàn năm mới có biểu hiện. Nói về cḥm Nam Đẩu (pháp gia gọi là Nam Tào) th́ ngôi sao thứ nhất là sao Thiên Phủ. Đối sánh với Thiên Văn Tây, chính cḥm này gọi là cḥm Nhân Mă. Như vậy 2 sao Tử Vi và Thiên Phủ trong Tủ Vi thuật là 2 sao ở về trục Tư - Ngọ trên trời, khả dĩ cân bằng cân xứng.

Theo phép an sao của Tử Vi, th́ Tử Vi dẫn các sao sau an bày trên lá số: Tử Vi - Liêm trinh - Thiên đồng - Vũ khúc - Thái Dương - Thiên Cơ. Thiên phủ th́ dẫn các sao sau: Thiên Phủ - Thái Âm - Tham Lang - Cự Môn - Thiên Tướng - Thiên Lương - Thất Sát - Phá quân. Ta gọi nôm na là 2 ṿng Tử Phủ. Nhưng tuyệt đấy lại không phải 2 cḥm sao.

a. Tử Vi ở gần chứ không thuộc cḥm Bắc Đẩu, người xưa quan sát được 7 sao, gọi là Bắc Đẩu Thất Tinh (Đại Hùng của Thiên văn Tây). Tử Vi ở về 1 cḥm sao khác lân cận gồm 6 sao.
b. Cḥm sao Bắc Đẩu có 7 sao sau, theo thứ tự gọi tên, có đối chiếu tên thiên văn Tây

1. Thiên Khu (Khu Tinh): Tham Lang: Dubhe
2. Thiên Tuyền (Tuyền Tinh): Cự Môn: Merak
3. Thiên Cơ (0 nhầm với Cơ Nguyệt Đồng Lương): Lộc Tồn: Phecda.
4. Thiên Quyền (Quyền Tinh): Văn Khúc: Megres
5. Thiên Vệ (Ngọc Hành, Hành Tinh): Liêm Trinh: Alioth
6. Thiên Dương (Khai Dương): Vũ Khúc: Mizar
7. Giao Quang (Giao Tinh): Phá Quân: Alkaid

c. C̣n đây là cḥm Nam Đẩu (chưa đối chiếu được sang thiên văn Tây):

1. Thiên Phủ
2. Thiên Cơ
3. Thiên Lương
4. Thiên Tướng
5. Thiên Đồng
6. Văn Xương.

Thứ tự các sao trên là để gọi trong môn thiên văn, không có áp dụng cho việc định sao to nhỏ, mạnh yếu trong coi số.

Quí vị có thể nhận thấy: các sao thuộc về Nam Đẩu đều có thiện tính, nói về căn bản. Các sao Bắc Đẩu trừ Lộc Tồn, Văn Khúc, ngoại giả đều có hung tính, riêng sao Vũ Khúc ít nhiều cũng có hung tính cô quả.

Xét như trên th́ 2 ṿng Tử Vi - Thiên Phủ trong phép an sao Tử Vi không phải 2 cḥm sao vậy. C̣n như 14 vị này đại biểu cho quy luật sinh hóa thế nào, tại sao an định như trên chờ các vị bổ túc.

Như trong 12 cung, Tử Vi và Thiên Phủ đồng cung tại Dần Thân, xung chiếu nơi Tỵ Hợi, giả như lấy trục Dần Thân mà kẻ một đường, th́ 2 vị Tử - Phủ đối xứng vừa vặn qua trục ấy. Như vậy là nhắc nhở đến Tứ Sinh cung Dần Thân Tỵ Hợi, chỗ này tôi không dám lạm bàn, bởi không có cơ kiến ǵ cả.

Theo phép an 2 ṿng sao, th́ trừ 2 vầng Nhật - Nguyệt, đều là các sao trong Nam hay Bắc đẩu. Xem sinh con, anh em nam nữ, định thời ảnh hưởng của hạn, đều có dựa vào Nam hay Bắc đẩu. Định các chính tinh là Nam hay Bắc đẩu, mỗi sách chép có khác nhau, có thể do sự chép tay, xảy ra nhầm lẫn. Nay theo 2 cḥm Nam hay Bắc đẩu tinh tú trên kia, có thể định lại. Riêng ngôi Tử Vi, nói th́ ở về phương Bắc, nhưng ổn định một chỗ, cho các nhà chiêm tinh lấy làm chuẩn mà xét bố trí, di động các sao để làm lịch, coi điềm triệu, nên thân ở phương Bắc vẫn là Trung thiên Nam Bắc Đẩu tinh.

C̣n về Nhật - Nguyệt, an Thái Dương đi theo ṿng Tử Vi, an Thái Âm đi theo ṿng Thiên Phủ. Ṿng Tử Vi các sao là Dương tinh, ngược lai ṿng Thiên phủ các sao là Âm tinh. 2 ṿng này an thuận cả cũng được, mà an 1 thuận 1 nghịch thời cũng ra lá số ấy, chỉ cần hiệu chỉnh lại thứ tự, ví như an ṿng Tử Vi theo chiều nghịch, thời đổi lại là: Tử vi - Thiên Cơ - Thái Dương - Vũ Khúc - Thiên Đồng - Liêm Trinh. Cổ nhân có lúc an 2 ṿng theo chiều thuận nghịch, là theo tính chất Âm hay Dương tinh của 2 ṿng ấy. Nam tả Nữ Hữu, Âm thuận Dương nghịch.

Lộc Tồn, Văn Xương, Văn Khúc có dự vào hàng chính tinh, cũng v́ thuộc về 2 cḥm Nam Bắc đẩu.C̣n như Tả - Hữu, chỉ mới biết được, là 2 vị Hộ Vệ tinh (vệ tinh), chưa hiểu ra làm sao đc dự vào chính tinh như có sách nói.

Pháp xem có 19 sao chính tinh, có thể là sở trường đặc thù của một Tông Phái nào đó. Ḿnh là kẻ ngoài, có t́m ṭi là để mở rộng kiến văn một chút, nên tôi tự nghĩ, có học hỏi chưa chắc đă bằng họ, nên tôi cũng dừng lại ở chỗ t́m hiểu thế thôi.

Vậy c̣n câu chuyện Thiên Văn có thể chứng minh ǵ không, xin tạm nghỉ ở đây.
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
chindonco
Trợ Giáo
Trợ Giáo
Biểu tượng

Đă tham gia: 28 March 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 5248
Msg 4 of 43: Đă gửi: 12 December 2004 lúc 4:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn chindonco

Tôi thấy bài này của một khách tên là ABC đăng ở mục hổ trợ kỹ thuật nên muốn đem vào đúng nơi. Nhưng nhiều chổ quá không biết nơi nào xin để tạm ở đây, nếuthienkhoitimvui không thích th́ yêu cầu BĐH xoá hoặc chuyển đến đúng nơi đúng chổ vậy.

ABC đă viết:
Thienkhoitimvui đă viết:
*** Xin chư huynh không giận, tôi mới dám tỏ bày:
- Các gia đ́nh Tử Vi quê ta, chỉ một cội gốc mà ra thôi, cho nên dễ thống nhất ư chí.
- Những phần lư thuyết bí hiểm ly kỳ, chỉ độ 1-2%, đều là "bàng thư".
- Nên bỏ điều kinh dị, trở về chỗ anh em cùng thống nhất là hay hơn cả.
- Cho nên mong bỏ qua những thuyết ḱ khu này. V́: học theo cái căn bản thống nhất trên, đă mất công phu, thời gian, mà thời gian là đáng quí, bởi chư vị và tôi, chúng ta đều có việc riêng cả. Nay thời hiện đại, nên theo cách học "con đường ngắn nhất" tiết kiêmk thời gian, công sức. C̣n như ai đă có quyết tâm, học cho đến cùng, th́ tôi xin lỗi vậy.
- Thuyết này tai tôi có đựoc nghe qua, nay không muốn "múa ŕu qua mắt thợ" cũng như "làm cho rối mắt" các chư huynh, nhưng nghe lỏm đc tới đâu, cũng xin tŕnh bày tới đó.
- Nghe trộm đc như sau:
a. Không phải chỉ cung Tật đâu, mà tất cả các cung đều lưu chuyển, cách tính cũng giản dị, cứ lấy cung lưu niên tiểu hạn làm cung Mệnh lưu niên của năm đó, sau th́ cứ an Phụ Mẫu, Phúc đức,,, như khi ta lấy số.
b. Đặt ra th́ to tát thế, nhưng cái ta quan tâm nhất, là ư nghĩa thế nào, đem lại may rủi năm đó ra sao, nói rất lơ mơ và sơ sài.
C̣n như nơi ẩn dật vị đại sư nào có luận bàn thâm thúy cách trên, th́ chưa có nghe được.



Xin hỏi anh, ABC tui đọc hoài không hiểu "Ḱ khu" và "Điều kinh dị" có ư nghĩa chi trong bài, nhất là "ḱ khu". Mong anh giải thích. Cám ơn.

TB: Tui không đăng nhập được trừ phi tháo bỏ "bức tường lửa", nhưng tui hong đủ can đảm. Xin miễn thứ cho.


Quay trở về đầu Xem chindonco's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi chindonco
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 5 of 43: Đă gửi: 12 December 2004 lúc 9:23pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

ĐÂY KHÔNG PHẢI BÀI THEO VĂN MẠCH, nhưng có nhời để sự quan tâm của quư vị không rơi vào khoảng không.
- Nói về Tử Vi, những tai dị không phải không có, như bùa chú, thần tiên... mẹo chữa giờ Dạ Dề, mẹo chữa giờ Quan sát... Ngay như trong bài LSTV, Mục BÀI CHỌN LỌC, cũng có sự thí dụ, như trước khi xem số, thắp hương khấn vái Tổ Sư Hi Hi Trần Đoàn (x. LSTV, đă dẫn). Việc làm đó, nói để nêu bật tinh thần kính cẩn trang nghiêm, hướng về nguồn, th́ cao cả, c̣n như mong Tổ "phù" cho đôi câu, biến Ngài như ông Thần huyền thoại. Đó là 1 thí dụ về "Kinh Dị"
- Nói về Ḱ Khu (đa đoan, khuất khúc): nay TV các nhà thông dụng, có giờ Dạ Đề, Quan Sát, Tướng Quân, Diêm Vưong, sinh vượng mùa sinh, thuận giờ sinh, giờ sinh biểu hiện hung cát. Ấy cũng đủ tham khảo, thực tế coi số vẫn đă thường khi là lược qua, bởi không căn bản, có thể tạm lược đi vậy. Nay trong các sách, xem ra mượn bên Tử B́nh nhiều, luận về Giờ Sinh thần sát, cũng đă một chương, một hài nhi sinh ra, phạm bao nhiêu là Thần Sát hung hiểm, nghĩa lí các Giờ Thần Sát ấy, xin để dịp khác, nếu quư vị c̣n có nhă hứng. Chỉ nói hàng loạt Thần Sát chồng chéo như vậy, thời khó rút tỉa ra cái căn bản, thế gọi là Ḱ Khu.

Bạn đă thỏa măn với câu hỏi của ḿnh chư
(cũng move MYSELF (xin nhấn mạnh) sang Box Hỗ trợ KT, tiện việc theo dơi)
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 6 of 43: Đă gửi: 13 December 2004 lúc 4:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Tên Sao Tử Vi

Cũng chỉ là một cái tên. Song đă đặt ra ắt là có lí của nó.

Nay coi như sách vở bên Đài Loan, Tử Vi co sách viết có bộ Thảo. Chữ Tử Vi bộ Thảo là tên gọi một loại hoa đồng nội. Thế là không có căn cứ ǵ cả.

Chữ Tử Vi gồm chữ Tử là "tía" hay "tím" cũng 1 nghĩa, Vi là "nhỏ". Khoa thiên văn chia ánh sáng các sao ra từng màu, có lẽ dựa vào quang phổ, đại khái người thường chúng ta nh́n mắt thường thời cũng chỉ thấy ánh vàng lấp lánh. Thiên Văn cổ xem sao Tử Vi chiếu ánh sáng màu tía, kích thước biểu kiến nhỏ, nên đặt ra tên Tử Vi. Nhưng nói vậy chưa hết nghĩa, v́ Vi c̣n là "vi diệu" nữa, đó là ư nghĩa tên sao, ngoài ra không thể viết chữ Tử Vi khác đi.

Bàn Thêm Nam hay Bắc Đẩu:

- Thiên Phủ: có sách ghi Nam Bắc Đẩu là sai. Chỉ có Tử Vi tuy ở cực Bắc, nhưng là chuẩn mực đo đạc các sao trên trời, mới có tên ấy. Thiên Phủ là Nam Đẩu.

- Thái Dương - Thái Âm: Nam Bắc Đẩu, là để nhấn cái ư 2 vầng Nhật Nguyệt đi theo đường Đông Tây theo 2 ṿng hoàng đạo và bạch đạo. Đây là chính danh, nhưng trong xem trai gái và hạn, th́ không dùng đựợc. Chỉ đặt tên ra thế thôi.

- Có sách:   Thái Dương là Nam đẩu, Thái Âm là Bắc đẩu . Việc đóan trai gái, theo đó mà đóan th́ chính xác, nhưng coi về hạn th́ không chuẩn. Về hạn: Thái Dương coi giống như coi Bắc đẩu, Thái Âm coi giống như khi coi Nam Đẩu.

- Bởi sự nh́ nhằng ấy, nên 2 sao Nhật Nguyệt cứ gọi Nhật Nguyệt, chẳng "Đẩu" nào cả là tiện nhất.
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 7 of 43: Đă gửi: 14 December 2004 lúc 11:10am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Tử Vi Tương Quan Thiên Văn

Các sách Tử Vi đều có nói Hi Di Trần Đoàn quan sát thiên tượng, tham chước các sách cổ kim, nhân đấy t́m ra giữa các tinh đẩu và số mệnh người ta, có sự linh ứng ḱ lạ, bèn trước thuật ra môn Tử Vi. Môn này bởi thế mà gọi đầy đủ phải là Tử Vi đẩu số, là để ngụ ư số mệnh con người quan hệ với các tinh đẩu (gọi chung cho các sao trên bầu giời).

Việc có thực Hi Di Trần Đoàn trước tác Tử Vi Đẩu Số không, bây giờ cũng khó khảo cứu, ngay các tiên nho chúng ta đời trước cũng đă có người nghi ngờ (như cụ Lê Quư Đôn). Nhưng việc người Tàu sáng tác Tử Vi th́ không ai ngờ cả. Có điều cái tên gọi Tử Vi đẩu số khiến cho hậu nhân không khỏi nghĩ: liệu có ǵ chung giữa khoa Tử Vi và khoa Thiên Văn? Cổ nhân trọng việc thực tế, thấy môn này có ứng nghiệm th́ theo (và phát triển) chứ không căn vặn cái "lí nguyên do". Nhưng chúng ta ngày nay thế hệ hậu học, thời cũng có băn khoăn. Nay xin cứ vào sở học, mạnh dạn tŕnh bày.

Xét các sao Tử Vi (VN hay dùng 111 sao), nhiều sao "mang tên" các sao có thật, ví như các sao trong ṿng chính tinh là chỉ một thí dụ. Nhưng "mang tên" là 1 việc, c̣n như Tử Vi Đẩu Số có phải môn Thiên Văn không, ấy lại là việc khác.

Thiên Văn là môn xem xét chuyển vận các tinh đẩu (sao) để tính lịch pháp. Dẫu là các nền văn minh nông nghiệp (Á Đông) hay thương măi hàng hải (như Hy Lạp, La Mă...) cũng đều cần có Lịch. Đọc các sách t́m hiểu các nền văn minh th́ thấy dường như các nền văn minh cổ xưa đă ở tŕnh độ phát triển, thời đều có làm được ra lịch, ấy là điều trùng hợp của các nền văn minh lớn thời cổ. Thiên văn định ra được lịch pháp, xem xét dấu hiệu khí hậu, địa chất trong năm. Trong Thượng Thư có 1 đoạn nói Hoàng Đế sai ông Hy, ông Ḥa nghiên cứu thiên văn mà làm lịch.

Người xưa quan sát các dấu hiệu trên trời không chỉ liên quan đến vậy, mà c̣n như dấu chỉ các biến động chính trị, quyền lực... Dẫn đến thuyết "điềm triệu", từ đó sinh ra môn "chiêm tinh" xem xét các sao để luận ra điềm, trước hết phục vụ cho "việc lớn trong nước", vua chúa, hoàng tộc, sau cũng có mở rộng ra . Nên nói Chiêm Tinh là nói đến điềm triệu, điều mà khởi thủy Thiên Văn học không nói.

Xem thế th́ Thiên Văn và Chiêm Tinh rất gần gũi nhưng cũng nên có sự phân biệt, từ nội dung cho đến tên gọi. Văn là đường nét, h́nh ảnh, vậy thiên văn coi bố trí, chuyển vận các sao, định ra lịch, tiên đóan khí hậu, địa chất, phần nhiều là hiện tượng thiên nhiên. Chiêm là "xem", cũng là "chiêm đóan", cũng dựa vào biểu hiện thiên văn phục vụ chiêm đoán nhân sinh, lớn th́ các biến cố chính trị, vương tôn hoàng tộc, nhỏ th́ cho các nhân vật đặc biệt nào đó, như trong Tam Quốc nói việc tạ thế của Khổng Minh liên quan tới một vị sao. Nếu nói chung th́ nó ứng dụng cho những cá nhân đặc biệt, ở Á Đông ít thấy nghe nói cho người thường. Như nếu sắp có 1 vị đặc biệt nào ra đời, thời cũng có điềm, có 1 chính biến cũng có điềm, như dân gian có câu:
"Trên trời có sao tua rua
ở dưới hạ giới có vua Ba Vành"
Nghe nói sao "tua rua" tức là Thiên Diêu (không phải Riêu), sách nói Thiên Diêu xuất hiện là liên quan đến động việc binh, thời câu ca trên cũng tương đồng với sách chăng?

Vậy là Chiêm Tinh có sử dụng thành quả của Thiên văn nhưng đi sang hướng "chiêm đóan" vậy. Phân biệt thời là như thế nhưng trong thực tế th́ liên hệ 2 môn này khăng khít khó tách bạch. Nguyên do thời cổ đại, các quan bác sĩ coi về Thiên Văn cũng coi về kiêm coi Chiêm Tinh cho vua và hoàng gia, trước hết xem quốc vận thế nào, mệnh hệ vua chúa, các biến cố chính trị quan trọng, đôi khi các vị ấy cũng chính là các vị viết sử khi họ vừa kiêm chức "bốc sử". Ông Tư Mă Thiên vừa là người viết sử đồng thời cũng trong ban soạn lịch, thiên văn vậy. Kết hợp chặt chẽ như thế nhưng phân biệt thời cũng nên phân biệt. Môn Chiêm tinh càng về sau càng phát triển đến độ tách ra được với Thiên Văn, có những bộ sách đồ sộ dạy giải điềm của các sao như sách Phồn Lộ của Tư Mă Quang. Sách Sử Kí viết về Chiêm Tinh Gia rất kĩ, ngụ ư của Tư Mă Thiên không coi trọng các nhà phương thuật.

Biện biệt như vậy tạm thời có thể rơ Chiêm Tinh và Thiên Văn vậy.

Nhưng môn Tử Vi lại không là Chiêm Tinh mà cũng chẳng là môn Thiên Văn, bởi khi sinh ra định số không có nh́n theo tượng trời vậy, mà an định các sao theo phép an đă có từ trước. 12 cung Tử Vi cũng không phải bản đồ các sao như ta đă có dịp nhắc đến khi luận 14 Chính Tinh. Tạm vài thí dụ:
- Trên trời th́ không có khi nào sao Tử Vi và sao Thiên Phủ ở đồng nhau.
- 2 "ṿng" Tử Vi và Thiên Phủ đều đan xen Nam Đẩu tinh và Bắc Đẩu tinh.
- Sao Lộc Tồn danh vốn là sao thuộc cḥm Bắc Đẩu nhưng khi an sao thời không theo 2 "ṿng" Tử - Phủ, mà an theo quy luật thiên can tựu khí, ta sẽ trở lại với quy luật này khi có điều kiện. Cho nên Lộc Tồn an theo Can năm, cũng như bên Tử B́nh.

Xem thế có thể nghĩ các sao ngay cả khi mang danh như 1 sao trên bầu trời th́ cũng không phải minh họa cho Bản Đồ Thiên Văn mà đại biểu cho quy luật lí khí, sinh biến nào đó. Sách cũng có nói Trần Đoàn quan sát các sao trên trời, chứ cũng không nói Trần Đoàn vẽ lại quy luật vận hành, vị trí các sao vào trong 12 cung lá số. Nói Tử Vi không phải Chiêm Tinh hay Thiên Văn có giảm giá trị của Tử Vi đi không? Thưa không phải vậy. V́ bên Tử B́nh cũng dụng các "sao", nhiều sao cũng là sao có thật trên trời song học Tử B́nh th́ càng rơ Tử B́nh không phải Thiên Văn hay Chiêm Tinh vậy. Mà giá trị của Tử B́nh th́ đă có nhiều người ca ngợi.

Môn Horoscope của phương Tây, phần 12 cung Hoàng Đạo thấy cũng dùng các sao bên thiên văn, chưa rơ học thuật của họ thời chưa nói liên quan thiên văn và chiêm tinh thế nào.

KL: Nói môn Chiêm Tinh Á Đông th́ nói thí dụ như quan sát sao nào đó đi về địa phận nào, sao nào xâm phạm, sáng tối ra sao... mà đóan việc trên đất, mà càng không ứng dụng phổ quát đóan vận mạng cho tất thảy từng nhân sinh b́nh thường. Vậy Tử Vi không phải là Thiên Văn với Chiêm Tinh đúng nghĩa. Có thể nói Tử Vi là phát minh mới, dẫu có sử dụng những kiến thức thiên văn thời cũng là một môn riêng biệt. C̣n như luận quy luật nào để an định các sao phải nhờ các bậc túc học.

Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 8 of 43: Đă gửi: 15 December 2004 lúc 2:56pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Thiên Địa Bàn

Đương khi nhắc đến tên sao TV, cḥm Nam Bắc Đẩu, bỗng nhớ c̣n chuyện Thiên Bàn, Địa Bàn. Thói quen mỗi nhà gọi một kiểu, cũng không quan hệ ǵ tới thực tế, muốn gọi sao thấy tiện th́ gọi, không nên cặn kẽ cho hết mực.
Nhà nào gọi 12 cung là địa bàn, "cung"giữa là thiên bàn, v́ coi 12 cung TV như "cái bản đồ", gọi Địa bàn; c̣n ở giữa ghi năm tháng ngày giờ, can chi, âm dương, mệnh cục, muốn cho "học rộng" th́ thêm Thân Chủ, Mệnh Chủ, Chủ Tinh (tức như tuế chủ), Nhị Thập Bát Tú, Cầm Tinh, Tướng Tinh, Thiên Cơ, Trực tuổi, Cung năm, Phi Sinh... (rườm rà), đấy là căn bản để lập nên số nên gọi Thiên bàn. Nhà nào gọi 12 cung là thiên bàn, giữa là địa bàn cũng có lí của họ, và cái lí này nghe hợp hơn.
TV không phải khoa Thiên Văn đúng nghĩa, nhưng các "sao" cũng tạm cho như là "tinh tú", cũng luân chuyển, phối với nhau thành cách cục, y như là chuyện thiên văn, nên tạm ví như là "vận hành các sao", gọi nên Thiên Bàn. Ở giữa ghi những chi tiết quan trọng để lập nên số nhưng ngoài âm dương, nam nữ, mệnh cục, th́ không có ǵ ảnh hưởng đến việc đóan số nữa, chỉ coi như "đất" ghi lại các "thông tin chung" thôi, gọi Địa Bàn như vậy chính xác.
Đem cái La Bàn phong thủy ra, phần đế, to, vuông, gọi là Địa Bàn; ở giữa, nhỏ hơn, tṛn (xoay được) gọi là Thiên Bàn: đó là lí khác, không đem sánh với TV được. Cho nên đă tạm ví 12 cung TV như mô h́nh luân lưu các sao, xoay vần các cung, cũng nên thống nhất gọi là thiên bàn, khu vực ở giữa là địa h́nh ghi thông tin, gọi là Địa bàn. Như thế là trong sáng giản dị.

Định Giờ Khời Ngày

12 chi chi Tư đứng đầu, cho nên phép thường giờ Tư khởi đầu 1 ngày (tương ứng 23h trở đi), phép lí số nào cũng theo đó.
Nhưng có ḍng họ, lại khởi ngày từ giờ Dần. Họ cũng có căn cứ, chứ không tự nhiên làm vậy.
Nguyên do là chi th́ chi Tư đứng đầu, nhưng tháng đầu năm th́ lấy tháng Dần, tục gọi Kiến Dần (từng triều đại có khác, đại đa số lâu nay thế cả). Nhưng ngẫm không có lí, v́ tháng Giêng là một chuyện, giờ nào để khởi ngày mới là một chuyện, không nên so sánh. Mà có lấy lí thuyết âm dương tiêu trưởng ra bàn, th́ cũng thấy lấy giờ Tư bắt đầu ngày mới là đúng, chẳng có ǵ nghi ngờ.
phép tính ngày giờ này có thể không chỉ của ḍng họ nói trên, nên biện bạch ra tỏ tường, v́ có lấy đúng ngày giờ th́ xem các loại số mới có thể đúng.

Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 15 December 2004 lúc 2:59pm
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 9 of 43: Đă gửi: 16 December 2004 lúc 12:12pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Làm ǵ để kiểm định các sao?

Tinh đẩu trong TV không bỗng dưng mà có, nay có một số "sao" "lạ", cũng khó ăn nói, nhưng đa phần th́ cũng là những sao có mặt trong học thuật Á Đông cổ xưa, đều có nghĩa lí. Khai triển ra trùng trùng, mà không có ứng dụng thực tế thật to lớn, lại an sao trùng lặp, nh́n ra th́ như "sao mới", ḱ thực có khi là 1 sao cũ đă an định, là 1 tên khác mà thôi. Thí dụ như vị Phúc Đức, thời cũng là tên khác của vị Thiên Đức...

Bởi vậy, nhằm tinh giản cho các sao, làm cho lá số sáng sủa dễ coi, thời tốt nhất là kiểm điểm cách an sao, xem nó trùng hợp hay không trùng hợp với sao nào, tất nhiên cũng có ngoại lệ, không phải cứ trùng hợp là đều 1 cả. VD như 2 sao Lộc Tồn và Bác sĩ.

Việc nghiên cứu về cách an sao c̣n có lợi cho việc t́m hiểu ư nghĩa gốc gác của sao ấy. Các môn khác trong học thuật lí số cổ cũng như vậy cả. Riêng mỗi ngành có sự ứng dụng riêng biệt, nên khi triển khai vào việc xem số, định nên cách cục, lúc đó sẽ có những điểm sáng tạo, nhưng ư nghĩa căn bản nguyên thủy, phải xuất phát từ đó. Việc này, sách TV khi trước không nói cho cặn kẽ, nay tôi xin đem kiến giải từ những môn khác, thử bàn xem sao, tất nhiên sách vở bàn về "sao" th́ mênh mông, trí tuệ có hạn, chỗ đọc được hạn chế, lời bàn có thô thiển thiếu sót. Sách luận nào liên hệ thiên văn địa lí, âm dương ngũ hành bát quái rất mênh mông, nay xin tóm lại những ǵ giản dị.
Trong lá số ṿng Bác sĩ không ai phủ nhận, mà ṿng Bác sĩ cốt ở chỗ định vị Lộc Tồn.
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 10 of 43: Đă gửi: 16 December 2004 lúc 1:45pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Lộc Tồn

Rất nhiều sao đi theo quy luật an sao của Lộc Tồn, chiếm gần trọn những sao của Hàng Thiên Can. Bên Tử B́nh - Tướng Mệnh luận Lộc Tồn và các loại Lộc nói chung kĩ hơn, nay lọc ra những cái căn bản.

Nói Lộc Tồn là chỗ Thiên Can tàng ẩn trong Địa chi, có thể gọi là thiên can tàng khí. Do bởi phép Tử B́nh cũng là một khoa rất tinh tế chi li, nên luận của họ về "tàng khí" rất phức tạp. Nay chỉ xét nguyên lí căn bản phổ dụng cho tất cả các ngành lí số.

- "Thiên Can bất cư Tứ Mộ": (nhành Phúc Tông xét 12 cung, không chỉ có phương hướng, ngũ hành, bát quái... tương ứng, mà c̣n tính ứng với Thiên Can).
Xét Tràng sinh --> Dưỡng, hay Thai --> Tuyệt, thời Tứ Mộ là cung Ngũ hành nhập Mộ Khố, khí ẩn tàng đi vào "kho cất dấu", "chờ ngày hiển lộ". Sách xưa gọi ngũ hành cứ đi vào 1 trong 4 cung Th́n Tuất Sửu Mùi là "nhập mộ", đều ngụ ư như thế. Ví von ra đây là chỗ "rồng lặn" vậy, chữ gọi "thu tàng", thu tàng th́ không bộc lộ khí. Đó là lí do Thiên La - Địa Vơng chính vị là ở Th́n Tuất, sao lại không ở Sửu Mùi, xin hẹn khi khác bàn về La Vơng, là ư nói vạn vật đi vào đây là cản trở vậy. Do đó khí của Thiên Can tàng Địa Chi không ở Tứ Mộ cung TTSM.
- Nay Giáp Ất Mộc (Đông) thời ứng với Dần Măo, Bính Đinh Hỏa (Nam) ứng với Tỵ Ngọ, Canh Tân Kim (Tây) ứng với Thân Dậu, Nhâm Quư Thủy (Bắc) ứng với Hợi Tư. C̣n như Mậu Kỉ Thổ (trung ương) bèn kí tá ở Tỵ Ngọ, là do xa lánh Tứ Mộ, v́ Hỏa sinh Thổ, mượn ở đó. Tại sao khôg ở Thân Dậu Kim, v́ Kim Thổ cũng tương sinh? V́ sinh vào mới đặng, c̣n như sinh ra , thời là "hao khí", chữ gọi là "sinh xuất tắc tiết khí", giống như ḿnh phù ai, tất mất sức vất vả.
- Do đấy Dần Măo là chỗ tàng khí của Giáp Ất, khí của thiên can không nhỏ, trọng hơn địa chi (xét trên lí thuyết). Thiên Can là khí "tiên thiên", chi là "hậu thiên", cho nên có ẩn can là có khí tiên thiên (à priori)giúp đỡ, như là "thiên lộc" (lộc giời), quí vị nào ham thích t́m ṭi danh tự, ắt thừa biết Lộc Tồn c̣n tên Thiên Lộc. Đó là chỗ khác của Lộc Tồn (lộc giời) với Hóa Lộc (lộc nhân sinh). Lộc Tồn th́ may mắn tự nhiên hơn, người "đi buôn" thời nên quí Hóa Lộc - Thiên Mă cũng là ư đó.
Hàng loạt sao đi theo quy luật Lộc tồn, bỏ qua các sao như Đường Phù - Quốc ấn có nhà dùng, nhà chưa dùng chẳng hạn, trong các sao thông dụng của Tử Vi phải kể đến: Ḱnh Đà và Văn tinh (chư tinh theo Lộc Tồn c̣n nhiều hơn, nhưng không dùng trong Tử Vi, ví như sao Vũ Tinh tương ứng với Văn tinh, cũng có nhà dùng). Sẽ khảo cứu sau.
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 11 of 43: Đă gửi: 16 December 2004 lúc 5:37pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Coi Tướng Đóan Mệnh

TV không phải môn coi tướng! Nhưng thiết tưởng sự coi tướng cũng bổ sung được cho môn TV. Kinh nghiệm TV xưa th́ cũng có nói tương quan TV và Coi Tướng, điểm xuyết như:
-- Nhật - Nguyệt (sáng, thêm Tấu th́ tuyệt): mắt sáng (hau háu).
-- Vũ Khúc: mặt hẹp bất cân chỉnh, mặt chữ Dụng.
Vậy nên xem số, nhất là khi lá số nhiều sao thủ mệnh, thời tướng mạo "giống" sao nào, thời số "ăn về" sao đó (là chính, như 2 chính tinh đồng Mệnh) không nhất thiết phải đi vào mổ xẻ âm dương ngũ hành chi lí, bởi suy cho cùng, chả lí nào bằng cái lí thực tế cả. Đây cũng là chỗ mà ta có thể mở 1 cánh cửa cho câu hỏi hắc búa: 2 lá số y hệt nhau, hay gần như y hệt (0 nhất thiết cùng năm tháng ngày giờ, v́ ngày giờ năm tháng có thể khác xa mà lá số vẫn tương tự về cơ bản, trừ những khác biệt lặt vặt) mà số mệnh khác nhau.
Ví như Tử Tướng (Thủy) tại Th́n th́ Tử lợi hơn Tuớng, v́ Th́n Thổ, nhưng xem tướng mạo xem "ăn" về sao nào?
Lại như: nói có số tốt, do hưởng 1 vị chính tinh miếu địa có cách cục phù hợp, nhưng:
- Tướng Mạo không phản ánh đúng như sao đó.
- Tướng Mạo phá cách với sao đó, như người tướng h́nh Thủy sẽ khắc với sao Liêm trinh thủ mệnh.

Tướng mạo người ngược lại sẽ khác, tốt hơn.

Cho nên nói lá số chưa phải tất cả vậy.
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
ThanhSon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 December 2003
Nơi cư ngụ: Philippines
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 93
Msg 12 of 43: Đă gửi: 17 December 2004 lúc 4:00am | Đă lưu IP Trích dẫn ThanhSon



Kiến thức ông thật uyên bác! Hy vọng tiếp tục đọc loạt bài lí luận này của ông!
Quay trở về đầu Xem ThanhSon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThanhSon
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 13 of 43: Đă gửi: 17 December 2004 lúc 5:58pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Thiên Mă

Thiên Mă (c̣n tên Dịch Mă: chữ Dịch không phải "chuyển dịch", Dịch đây là: năng động, hiệu quả) được dùng cũng khá phổ biến, Tử Vi, Tử B́nh, Dịch học đều thấy có dùng, ư nghĩa phần lớn cũng như nhau.

Thiên Mă luôn ở trong 1/4 cung Dần Thân Tỵ Hợi (Tứ Sinh), cho nên 4 cung này cũng có khi gọi là Tứ Mă. Gọi Tứ Sinh v́ Tràng Sinh luôn đóng đấy (lí thuyết căn bản). 4 cung này trên 12 cung Thập nhị chi ở về 4 góc tứ duy. Cách an sao an theo chiều nghịch, đếm năm Tư ở Dần, cứ đi nghịch luân lưu cho đến hết. Đó là luật an T. Mă rất dễ nhớ. Kiểm điểm theo Tam Hợp của năm, thời là:
- Thân, Tư, Th́n (Thủy Cục): Mă ở Dần.
- Tỵ, Dậu, Sửu (Kim Cục): Mă ở Hợi.
- Dần, Ngọ, Tuất (Hỏa Cục): Mă ở Thân.
- Hợi, Măo, Mùi (Mộc Cục): Mă ở Tỵ.

Mẹo an Th.Mă: rất đơn giản, xem ḿnh sinh năm nào, lấy theo Tam hợp Cục, Mă ở cung đối chiếu với Chi đầu tiên trong tam hợp cục đó. các cục này đều tương sinh với cung an Mă, trừ yếu tố hành Thổ rất đặc biệt trong lí số mà ta sẽ xem xét dần dần, cũng như tôi đă có dịp tŕnh bày 1 ít rồi. Lấy lí thuyết Tràng Sinh ra nói th́ Mă là Bệnh của Ngũ hành tam hợp cục, ví như Thủy cục th́ Bệnh tại Dần, nhưng "cái lí" của Mă không theo thuyết này.

Ta hiểu nôm na Mă như là "chỗ nhảy" cái mà bây giờ ta gọi "đột biến", sự chuyển hóa về lượng đă đến lúc xảy ra đột biến về chất. Cho nên mọi sự lưu động to lớn thảy đều trong vào Dịch Mă. Đây không phải 1 "sao" mà chỉ là 1 khái niệm "chuyển dịch giai đoạn" mà người xưa "mô h́nh hóa", "biểu tượng hóa" là Mă.

Mă "nhảy" như thế nào, nó nhảy từ "góc nọ sang góc kia" hết 4 góc của 12 cung Địa Chi, và "nhảy" theo chiều nghịch, đấy là "chiều vũ trụ" căn bản. Về cung, xét tam hợp cục (VD: Thân Tư Th́n), lấy chi căn bản quyết định cục đó (ở VD trên đây th́ Tư làm chủ), Mă luôn đứng trước chi đó 2 cung. Nghĩa là trong 4 bộ tam hợp cục, lấy ra 4 cung làm chủ 4 cục đó, tức Tư Ngọ Măo Dậu (đây là trục 4 phương quan trọng nhất rồi c̣n ǵ) th́ Mă luôn đứng trước 2 cung, là chỗ mà Tư Ngọ Măo Dậu đi đến "góc".

Nay thấy chiều vận hành của Mă là chiều nghịch y như chiều vũ trụ, luôn ở 4 góc - Tứ Sinh cung, tượng trưng cho 4 giai đoạn "nhảy" chuyển biến giai đoạn, đúng là cái nh́n của người xưa vừa giản dị, tư duy bằng h́nh ảnh, lại vừa sâu sắc. Khởi tại Dần cung, tương ứng như tháng Dần là tiết Xuân mở đầu 1 năm, ngẫm cũng phù hợp. Bởi vậy cho nên, tuy trong TV có nhiều sao có tính chất di động, nhưng chỉ có Mă đại biểu cho sự vận hành dịch chuyển đột biến từ giai đoạn trạng thái này đột sang giai đoạn trạng thái kia. Chỗ Mă ở luôn nhằm vào Tứ Sinh cung, cũng là khí của Tràng Sinh ở đó, sức của Mă rất lớn. TV nói người có Mă th́ tài năng đảm đương cán đáng công việc cũng là ở đó.

Bỗng nhớ, ta hay nói "tiền Cái hậu Mă", Hoa Cái luôn ở trước Mă là cách h́nh ảnh để nói "lọng đi trước, ngựa đi sau". Nghĩa đen của Hoa Cái là "lọng hoa". Nói thế có khi cười thầm sao người xưa suy nghĩ ví von đơn giản thế? Cũng không hẳn vậy, sẽ nói trong mục Hoa Cái riêng. Trước mắt ta thấy "tiền Cái hậu Mă" là 1 cách tốt, vậy Mệnh có cách này, cũng là 1 cách "giáp" hay (mệnh giáp Mă giáp Cái), nhưng chưa bằng ở Phúc là có "mả đẹp" phát phúc.

Như vậy Thiên Mă cũng giống như ta nói "dịch là biến dịch", là sự di động hành động theo quy luật (thiên lí), đă nói theo quy luật th́ thắng, cưỡng quy luật th́ thua, vậy cho nên Mă nào ở trong số th́ cũng là Mă của ḿnh cả, c̣n như "đắc dụng" là do phối hợp các sao mà định đoạt, như Mă Không Kiếp, Mă Tuần Triệt không tốt, chứ nói Mă ở Hợi là thứ Mă ở cuối đường (v́ Hợi là cuối trong 12 chi) e rằng không đúng. Bởi sinh 3 năm Tỵ, Dậu, Sửu th́ Mă ở Hợi đă là "an bài" theo thiên lí, hành động như vậy cũng là theo "lẽ trời" rồi, không nhẽ tất cả những người sinh 3 năm Tỵ, Dậu, Sửu đều là Mă cuối đường cả sao? Phải nói như Mă gặp Tuyệt, nói là Mă cuối đường mới có ư nghiă vậy. Cho nên thiết tưởng phân biệt ra cầu ḱ Mă của ḿnh, Mă của người sẽ làm rắc rối khó xử.
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
huesaigonhanoi
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Brazil
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 17
Msg 14 of 43: Đă gửi: 18 December 2004 lúc 12:13am | Đă lưu IP Trích dẫn huesaigonhanoi

thienkhoitimvui đă viết:
Thiên Mă


Mẹo an Th.Mă: rất đơn giản, xem ḿnh sinh năm nào, lấy theo Tam hợp Cục, Mă ở cung đối chiếu với Chi đầu tiên trong tam hợp cục đó. các cục này đều tương sinh với cung an Mă, trừ yếu tố hành Thổ rất đặc biệt trong lí số mà ta sẽ xem xét dần dần, cũng như tôi đă có dịp tŕnh bày 1 ít rồi. Lấy lí thuyết Tràng Sinh ra nói th́ Mă là Bệnh của Ngũ hành tam hợp cục, ví như Thủy cục th́ Bệnh tại Dần, nhưng "cái lí" của Mă không theo thuyết này.


Thưa ông, vậy phải chăng là "Đạo của âm dương" và "lấy xung để khởi hợp"?

Rất tâm đắc

thienkhoitimvui đă viết:


Ta hiểu nôm na Mă như là "chỗ nhảy" cái mà bây giờ ta gọi "đột biến", sự chuyển hóa về lượng đă đến lúc xảy ra đột biến về chất.

Mă "nhảy" như thế nào, nó nhảy từ "góc nọ sang góc kia" hết 4 góc của 12 cung Địa Chi, và "nhảy" theo chiều nghịch, đấy là "chiều vũ trụ" căn bản.


Rất tâm đắc, lá số Tử Vi là một vận mệnh tập đoàn, yếu tố biến dịch của "Mă" là biến động tự nhiên để quân b́nh âm dương trong một năm và có chu kỳ 3-3-3-3

thienkhoitimvui đă viết:


Khởi tại Dần cung, tương ứng như tháng Dần là tiết Xuân mở đầu 1 năm, ngẫm cũng phù hợp. Bởi vậy cho nên, tuy trong TV có nhiều sao có tính chất di động, nhưng chỉ có Mă đại biểu cho sự vận hành dịch chuyển đột biến từ giai đoạn trạng thái này đột sang giai đoạn trạng thái kia. Chỗ Mă ở luôn nhằm vào Tứ Sinh cung, cũng là khí của Tràng Sinh ở đó, sức của Mă rất lớn. TV nói người có Mă th́ tài năng đảm đương cán đáng công việc cũng là ở đó.


Tương tự như vậy 4 tiết Lập Xuân, Lập Hạ, Lập Thu và Lập Đông. Trong tương quan giữa Xích Đạo và Trục Địa Cầu.

thienkhoitimvui đă viết:


vậy cho nên Mă nào ở trong số th́ cũng là Mă của ḿnh cả, c̣n như "đắc dụng" là do phối hợp các sao mà định đoạt

chứ nói Mă ở Hợi là thứ Mă ở cuối đường (v́ Hợi là cuối trong 12 chi) e rằng không đúng. Bởi sinh 3 năm Tỵ, Dậu, Sửu th́ Mă ở Hợi đă là "an bài" theo thiên lí, hành động như vậy cũng là theo "lẽ trời" rồi, không nhẽ tất cả những người sinh 3 năm Tỵ, Dậu, Sửu đều là Mă cuối đường cả sao?


Rất chính xác, thiên đạo vốn công bằng. Thiên Mă là để lập lại quân b́nh âm dương hằng năm, nếu cứ cho Mă tại Hợi là "cùng đồ", chẳng lẻ lại trái với lí của chính nó hay sao?

Vài ḍng sơ cảm, chưa hiểu hết tâm của nhau, nên có chi hiểu lầm do hạn chế của ngôn ngữ và phép xă giao, xin ông lượng thứ cho.



Sửa lại bởi huesaigonhanoi : 18 December 2004 lúc 12:15am
Quay trở về đầu Xem huesaigonhanoi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi huesaigonhanoi
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 15 of 43: Đă gửi: 18 December 2004 lúc 2:37am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

cảm ơn ông bạn đă hạ cố đến những ḍng vô vị của tôi.
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
viet
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 December 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 174
Msg 16 of 43: Đă gửi: 18 December 2004 lúc 3:05am | Đă lưu IP Trích dẫn viet

thienkhoitimvui đă viết:
Thiên Mă

Thiên Mă luôn ở trong 1/4 cung Dần Thân Tỵ Hợi (Tứ Sinh), cho nên 4 cung này cũng có khi gọi là Tứ Mă. Gọi Tứ Sinh v́ Tràng Sinh luôn đóng đấy (lí thuyết căn bản).


Tôi đồng ư vơí bác 100%. Tứ sinh phaỉ là noi tràng sinh xuất phát, tứ chính là cuả Đế Vượng, và tứ mộ là nôi sao Mộ phaỉ chôn thân. Đế Vương ko thể nạ ở tứ mộ v́ lư do nàỵ


thienkhoitimvui đă viết:
Thiên Mă

Mẹo an Th.Mă: rất đơn giản, xem ḿnh sinh năm nào, lấy theo Tam hợp Cục, Mă ở cung đối chiếu với Chi đầu tiên trong tam hợp cục đó. các cục này đều tương sinh với cung an Mă, trừ yếu tố hành Thổ rất đặc biệt trong lí số mà ta sẽ xem xét dần dần, cũng như tôi đă có dịp tŕnh bày 1 ít rồị


Mong bác luận thêm lư do ǵ đặc Tràng Sinh, Thiên mă cuả thổ ngũ cục theo thuỷ nhị cục.

Sửa lại bởi viet : 18 December 2004 lúc 3:12am
Quay trở về đầu Xem viet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi viet
 
huesaigonhanoi
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Brazil
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 17
Msg 17 of 43: Đă gửi: 18 December 2004 lúc 6:16am | Đă lưu IP Trích dẫn huesaigonhanoi

thienkhoitimvui đă viết:
Đôi nét về sao so với Thiên Văn

Các sao trong Tử Vi, là Tinh Đẩu trên giời kia, hay là Các Sao Lí Khí, cổ nhân đă có nói cả. Sách Thiên Văn nói sao mặc ḷng, nhưng sách Tử Vi chỉ nói qua. Âu là các cụ nghĩ, cốt nhắc qua để có chỗ h́nh dung, chứ cứu cánh quyết chưa phải chỗ ấy, nếu nói Thiên Văn, thời đă có sách vở Thiên Văn, Lịch Pháp, Chiêm Tinh kê khảo tỏ tường, nếu nói về Lí Khí thời Dịch Gia, Y Gia, Âm Dương Gia... kể cũng đă cặn kẽ. Sáng lập Tử Vi, không phải để bàn những chuyện ấy.


Tuyệt! Tử Vi là biểu kiến của Thiên Văn chứ không phải là Thiên Văn, Dụng của Dịch mà không phải từ Dịch. Nếu so sánh Tử Vi như Kinh Dịch th́ phần Thiên Văn là phần Quái Tượng, phần Kinh Dịch góp cho nó là phần Soán Từ, Hào Từ. C̣n Tam Giáo Cửu Lưu vận vào đó giống như Thập Dực, Hệ Từ Truyện vậy.

thienkhoitimvui đă viết:


Như trong 12 cung, Tử Vi và Thiên Phủ đồng cung tại Dần Thân, xung chiếu nơi Tỵ Hợi, giả như lấy trục Dần Thân mà kẻ một đường, th́ 2 vị Tử - Phủ đối xứng vừa vặn qua trục ấy. Như vậy là nhắc nhở đến Tứ Sinh cung Dần Thân Tỵ Hợi, chỗ này tôi không dám lạm bàn, bởi không có cơ kiến ǵ cả.


Hiện nay, tôi cũng không dám lạm bàn nhiều, tôi hy vọng sẽ có dịp gặp mặt hoặc trao đổi thư riêng với ông về vấn đề này.

thienkhoitimvui đă viết:

Riêng ngôi Tử Vi, nói th́ ở về phương Bắc, nhưng ổn định một chỗ, cho các nhà chiêm tinh lấy làm chuẩn mà xét bố trí, di động các sao để làm lịch, coi điềm triệu, nên thân ở phương Bắc vẫn là Trung thiên Nam Bắc Đẩu tinh.


Chính xác, Tử Vi là sao Polaris là định tinh luôn ở Bắc Cực, dùng để định hướng Bắc. Nhưng thực tế nó lệch 6.55 độ so với trục địa cầu, c̣n trục địa cầu th́ lệch 23.45 so với phương Bắc Nam của chính nó. Chính 2 sự lệch góc này tạo ra rất nhiều vấn đề nghiên cứu và nền tảng thiên văn, lịch pháp cho tất cả các môn Toán, Độn, Chiêm, Bốc và đặc biệt nhất là Tử Vi.

thienkhoitimvui đă viết:

Vậy c̣n câu chuyện Thiên Văn có thể chứng minh ǵ không, xin tạm nghỉ ở đây.


Ông đừng tạm nghỉ, tôi hy vọng được tiếp tục thưởng thức những nghiên cứu của ông.

Chúc ông một mùa giáng sinh an lành

Thân Mến
HSGHN
Quay trở về đầu Xem huesaigonhanoi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi huesaigonhanoi
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 18 of 43: Đă gửi: 19 December 2004 lúc 5:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Lí Thuyết Tràng Sinh

- Thuyết này được ứng dụng phổ biến trong nhiều ngành lí số, theo nhiều kiểu cách.
- Thuyết này có ứng dụng thuật ngũ hành, nhưng bản thân nó không phải thuật ngũ hành, mà là 1 lí thuyết riêng, có thể xem là 1 "qui luật", 1 "lí thuyết" cơ bản cho nhiều ngành lí số nói chung.

- Thuật này ứng dụng thuật ngũ hành rồi phối với 12 cung địa chi, tạo thành 12 giai đoạn phát triển, có thể bắt đầu từ Sinh --> Thai, hay từ Thai --> Tuyệt, như sau:

+ Thai: mầm sống trong t́nh trạng thai nhi.
+ Dưỡng: thai nhi cần được săn sóc, tức thai nhi đang phát triển, chờ ngày "măn nguyệt khai hoa".
+ TSinh: sinh ra với đời ba đào này, oe oe tiếng khóc.
+ MDục: (nghĩa đen: tắm gội): sinh ra tất phải tắm rửa, tượng trưng: mới sinh ra c̣n non nớt lắm.
+ Quan Đái (nghĩa đen: đội mũ đeo đai,tục xưa bên Tàu có tục "quan đái" và đặt tên tự): giai đoạn chuẩn bị trưởng thành.
+ Lâm quan: thực thụ trưởng thành, gánh vác trách nhiệm nhân sinh và xă hội, bắt tay vào việc.
+ ĐVượng: cường tráng cực thịnh, như đă đến đỉnh điểm.
+ Suy: sự đời thịnh chán th́ suy, giai đoạn xuống dốc.
+ Bệnh: suy măi ắt Bệnh, yếu đuối bệnh tật, bất lực.
+ Tử: buông xuôi tay chào vĩnh biệt cuộc đời, chấm dứt 1 đời dù sang hèn vinh nhục...
+ Mộ: chôn cất, chỉ c̣n 1 nấm cỏ xanh, khen chê mặc người đời luận xử.
+ Tuyệt: là tịnh tuyệt ngàn thu, bặt không dấu vết, có chăng những bậc vĩ nhân c̣n tiếng vang sử sách.

Xem trên kẻ Tây học có thể lấy làm buồn cười: suy nghĩ đơn giản quá, mà sao lấy mô h́nh 12 chặng của 1 đời người áp đặt cho vạn vật? Thưa: người xưa "lấy tượng" để đặt tên, để suy nghĩ, tức như ta nói "tư duy bằng h́nh ảnh". 1 loại năng lực tư duy đặc biệt của loài người (v́ con vật cũng có "suy nghĩ") là năng lực symboling (biểu tượng hóa, biểu trưng hóa, tư duy bằng h́nh tượng) phân biệt với động vật khác.

Đó là h́nh tượng, v́ thực tế đằng sau mô h́nh giản đơn này là quy luật lí khí, ta xét qua như:

Sinh: là nơi ngũ hành sinh ra.
Vượng: là nơi ngũ hành thuần thục, cực vượng.
Mộ: là nơi ngũ hành chi khí đi về "ẩn tàng, thu liễm", như h́nh ảnh "về kho cất giấu".
Tuyệt: nơi ngũ hành bị khắc chế, đánh bật hoàn toàn.
Bại: tương ứng Mộc Dục, ngũ hành c̣n non nớt

Hành Mộc: Mộc sinh do Thủy, nên Mộc Tràng Sinh tại Hợi Thủy, vượng tại Măo Mộc.
Hành thủy: Thủy sinh do Kim, nên Thủy Tràng sinh tại Thân Kim.
Hnàh Hỏa: Hỏa sinh do Mộc, nên Hỏa Tràng sinh tại Dần Mộc.

Nay c̣n 1 hành vấn nan: Kim , Thổ.
VĐ Thổ hết sức đặc biệt thú vị trong Học Thuật cổ, tôi xin nói sau.

- Hành Kim: đáng lí Kim do Thổ sinh, nhưng theo qui tắc "bất khởi ư Tứ Mộ" nên không thể ở Th́n Tuất Sửu Mùi, mà giá như quí vị nằng nặc "đ̣i" phải ở Thổ, th́ thử hỏi sẽ an vào đâu? Th́n hay Tuất hay Sửu hay Mùi? Về hành thổ đặc biệt thế nào xin tŕnh bày sau. Nay Kim không thể để Tràng Sinh ở TTSM, vậy "mượn" "kí tá" ở đâu?
Kim do Thổ sinh, Thổ do Hỏa sinh, vậy Thổ là "mẹ" của Kim, Hỏa là "bà nội" của Kim, "mượn" ở đó.
Kim tràng sinh ở Tỵ Hỏa, th́ đến Dậu Kim nó vượng, đấy là lí do để hiểu tại sao "xa lánh" 4 cung thổ th́ phải lấy ở Tỵ Hỏa chứ không nơi nào khác cả.

Hành Thổ: Thổ đáng nhẽ do Hỏa sinh, Hỏa th́ có cung Tỵ đó , không thuộc Tứ Mộ mà thuộc Tứ Sinh cung, sao không lấy luôn Thổ tràng sinh tại Tỵ.
Thưa: không thể được.
Ví như Thổ ta đặt tràng sinh tại Tỵ, th́ nó sẽ đế vượng tại Dậu Kim, Kim sao lại là "đất vượng" của Thổ cho được?
Vậy Thổ Tràng Sinh tại Thân Kim (Thổ sinh Kim, vậy nơi đâu có Kim ắt phải sẵn có Thổ) đến Tư Thủy nó sẽ Đế Vượng, vượng quá đi chứ, khắc (nên nhớ chữ khắc trong ngũ hành c̣n đọc là thắng) được Thủy thời không mạnh là ǵ?
Người thời nay hay thắc mắc, kể cả chuyện tâm linh cũng thắc mắc, vậy th́ nếu Thổ sinh tại Dần Mộc, th́ Mộc khắc mất Thổ, khắc là "chết" chứ làm sao mà sinh? Nếu cho sinh ở Tỵ th́ đến Dậu Kim là vượng, thổ sinh Kim, sinh ra th́ "tiết khí" chứ sao vượng, tử ở tư thủy, nó thắng thủy th́ sao chết?v.v...
Vậy chỉ có Thổ Tràng Sinh ở Thân Kim, là ư nói có thổ trước mới có kim, đến Tư Thủy nó đế vượng, tức thắng thủy tất nó phải vượng, tử ở Măo Mộc, Măo là đất Mộc, lại c̣n là thứ Mộc rất vượng, Mộc vượng th́ nó khắc Thổ, khắc ấy là phải "chết".

Vậy thuyết Tràng Sinh ứng dụng vào TV c̣n có chỗ g̣ ép, v́ nó bắt buộc phải "g̣" vào công thức:
- Không được khởi Tràng Sinh tại tứ mộ, chỉ ở Tứ Sinh cung.
Có nhà không hoàn toàn đồng ư thuyết Thổ Tràng Sinh tại Thân này, cho nên, tuy họ vẫn an Tràng Sinh Thổ 5 Cục tại Thân, nhưng khi tính "Địa lợi" cho cung Mệnh, họ tính tại Tỵ là Sinh địa, tôi sẽ tŕnh bày sau này, khi bàn về Địa lợi, tính như thế cũng "ứng nghiệm" trong thực tế, nhưng không thay thế "sao" Tràng Sinh trong "ṿng sao Tràng Sinh" được, phép phong thủy, tử b́nh lại triển khai theo cách riêng của họ, nhưng "ngẫm ra" th́ Thủy - Thổ (đất nước) an Tràng Sinh 1 chỗ là hợp lí hơn cả khi an sao.

Hết sức thận trọng 1 điểm:
Nếu an Thổ Tràng sinh tại Thân, th́ đến Tỵ Hỏa nó sẽ tuyệt, Hỏa Thổ tương sinh làm sao Tuyệt?

Chính lẽ đó mà người kinh nghiệm coi số, riêng Thổ Ngũ Cục th́ họ chỉ lấy ṿng Tràng Sinh làm tham khảo, ư nghĩa rất nhẹ, nhất là sao Tuyệt (của Thổ Cục). VD: cách Mă Tuyệt là xấu, nhưng người Thổ Cục th́ ảnh hưởng nhẹ lắm. Với người Thổ Cục, sẽ phải lấy Ngũ Hành chi lí ra mà đối chiếu th́ mới chính xác.
--------------------------
1. Quan Đái: cũng gọi Đới. Đái Đới là 2 âm, theo sự phát triển âm Hán Việt, Đái là âm gốc, tiếng "Việt gốc Hán" là Đai, như "đai áo", "dây đai", một biến âm nữa là "dải" trong "dải lụa", "dải mũ" (quai mũ). Có người đề xuất chữ "giải thưởng" phải viết là "dải thưởng".
2. Lâm quan, c̣n tên Kiến Lộc.
3. Mộc Dục: tức là Bại Địa.
4. Đọc thuyết Tràng Sinh ta hiểu tại sao có tên Tứ Sinh, Tứ Mộ, Tứ Vượng. Sẽ bàn sau. Và cũng sẽ hiểu tại sao có thuyết an Địa Lợi cho cung Mệnh.
5. Thuyết Tràng Sinh giá trị của nó đă được thực tế kiểm nghiệm, chỉ cần ta sử dụng cho linh hoạt, nhưng nó cũng không thay được thuyết ngũ hành, do vậy, học Lí Số chưa thạo Ngũ Hành th́ hẵng gượm, học ngũ hành trước đă, khi vào thực tế, tự cái kiến thức thâm sâu về ngũ hành nó sẽ "bộc lộ" ra "một cách bản năng", bổ sung cho những "công thức cứng nhắc" về coi số. Do vậy mà ta không nên "khuyến khích" 1 người học coi số khi mà "kiến thức nền" như âm dương, ngũ hành c̣n lờ mờ. C̣n như không đủ kiên nhẫn theo học âm dương - ngũ hành, đấy cũng là "phép thử" coi họ "kiên nhẫn" và "nhiệt tâm" đến mực nào, đủ để theo học học thuật cổ hay không, cũng giống như ta khó thể "khuyến dụ" 1 người theo đạo Phật vậy, kẻ thời có duyên không cách ǵ cản họ được, kẻ duyên chưa đủ rồi sẽ có lúc "xuất thế".
Ngày nay, phải "thông cảm" là nền giáo dục đổi khác, nhiều người phải "học tắt", cũng là sự "đáng hoan nghênh", nhưng rồi nhất thiết cũng phải "bồi bổ" về âm dương ngũ hành, đọc các đoạn sách luận âm dương ngũ hành ứng dụng ra sao trong lí số cho nó "thẩm thấu 1 cách tự nhiên" vào người "như 1 bản năng", không thể "vịn" vào 1 công thức sẵn có nào sẽ rất "khiên cưỡng". Trong diễn đàn có bài này luận về ngũ hành nên tham khảo:
Đọc Tham Khảo Ngũ Hành-Tinh Túy Tử Vi

Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 19 December 2004 lúc 6:58pm
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 19 of 43: Đă gửi: 20 December 2004 lúc 10:49am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

Bàn Tam Hợp Cục

Trong diễn đàn đă nhiều bạn giảng về thế Tam Hợp cục rồi, thí dụ như nói đây là thế "chân vạc" rất chỉnh thể. Bởi vậy tôi xin bàn thêm những chi tiết lặt vặt, nhất là cho các bạn mới làm quen với lí số.

Tam Hợp cục th́ ví như Thân, Tư, Th́n là tam hợp, gọi theo Cục th́ là Thủy Cục. Nhưng tại sao không thể gọi là Tư, Th́n, Thân hay Thân, Th́n, Tư thời cũng 3 cung ấy? và tại sao nó lại là thủy cục mà không là hỏa cục chẳng hạn?

Có mấy lời thô vụng như sau:

*** các bộ Tam hợp Cục:(phải đọc theo đúng thứ tự):
- Thân Tư Th́n: Thủy Cục.
- Dần Ngọ Tuất: Hỏa cục.
- Tỵ Dậu Sửu: Kim Cục.
- Hợi Măo Mùi: Mộc Cục.

3 x 4 = 12, đủ 12 địa chi.

Lưu ư:
- Không có tam hợp Thổ Cục.
- Không nhầm Tam hợp Cục với các Cục trong Mệnh - Cục của Tử Vi.

*** Lí giải:

1. Xét Tam Hợp Thủy Cục: Thân Tư Th́n.

Thủy Sinh ở Thân, Vượng ở Tư, Mộ ở Th́n (1 ṿng sinh ra đến thu tàng)
Thủy Vượng nhất ở Tư nên chi Tư là cơ bản, để ở giữa, Thân là chỗ Thủy sinh nên để đầu, Th́n là chỗ "thu tàng" của Thủy nên để ở cuối theo trật tự sau trước của bộ Tam Hợp. Các cục khác cũng như vậy, cứ theo đó mà suy.

2. Xét Tam hợp Mộc Cục: Hợi Măo Mùi.

Mộc sinh tại Hợi, vượng tại Măo, Mộ ở Mùi.

3. Xét Tam Hợp Kim Cục: Tỵ Dậu Sửu.

Kim sinh tại Tỵ, vượng tại Dậu, Mộ tại Sửu.

4. Xét Tam Hợp Hỏa Cục: Dần Ngọ Tuất.

Hỏa sinh tại Dần, vượng tại Ngọ, Mộ tại Tuất.

Lưu ư: sinh: tương ứng Tràng Sinh, vượng: Đế vượng.

Mấy vấn đề:

- Tại sao chỉ vượng ở Tư Ngọ Măo Dậu:

+ Không phải v́ Tư Ngọ Măo Dậu là Tứ Vượng chi cung, đây là quả chứ không phải nhân.
- Thí dụ hành Mộc th́ có 2 chi là Mộc tức là Dần và Măo, sách nói "được sinh vào - sinh nhập là Tướng", "đồng hành là Vượng". Nay cả Dần và Măo đều Mộc, sao Mộc chỉ vượng ở Măo?
- Dần Mộc đều Măo, nhưng Dần (dù là dương cung)là Mộc sơ, vạn vật phát triển tới Măo th́ Mộc mới thuần thục, như vậy nên tuy Măo là âm cung nhưng mới là chỗ Mộc vượng.
- các cục khác cũng đều như vậy mà tính cả.

+ Dựa vào đâu để có tên gọi Thủy Cục, Hỏa Cục...?

- Như trên đă nói, 1 bộ tam hợp cục là 3 chi kết thành 1 bộ tam hợp hoàn chỉnh "chân vạc", trong đó mô tả quá tŕnh 1 hành đi từ sinh --> vượng --> mộ.
- Như Thủy cục là quá tŕnh Sinh --> Vượng --> Mộ của Thủy.

+ Tại sao không đổi chỗ của trật tự các chi trong một bộ Tam Hợp:

- Chi đầu: chỗ sinh (thuộc 1/4 chi Dần Thân Tỵ Hợi: Tứ sinh)
- Chi giữa: chỗ vượng (thuộc 1/4 chi Tư Ngọ Măo Dâu: Tứ vượng)
- Chi cuối: chỗ mộ (thuộc 1/4 chi Th́n Tuất Sửu Mùi: Tứ Mộ)

Từ đây ta có "mẹo" để nhớ các bộ Tam Hợp.

Và cũng có "mẹo" để biết bộ Tam Hợp nào thuộc về Cục ǵ? Như sau:

- Lấy chi ở giữa, chi đó hành nào th́ bộ tam hợp đó thuộc Cục đó.
- VD bộ Tam Hợp là Thân Tư Th́n, th́ chi Tư ở giữa, Tư là Thủy, nên bộ Thân Tư Th́n là Tam Hợp Thủy Cục vậy. Các bộ khác tương tự sinh ra.

Từ đây cũng để hiểu tại sao cổ nhân có những cái tên như Tứ Mộ, Tứ vượng, Tứ Sinh. Tứ là 4. 4 x 3 = 12, đủ 12 chi. Đấy là các tên gọi gốc, ngoài ra c̣n những tên khác, như Tứ Vượng c̣n tên Tứ Chính, Tứ Bại vậy.
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
viet
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 December 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 174
Msg 20 of 43: Đă gửi: 20 December 2004 lúc 11:56am | Đă lưu IP Trích dẫn viet

thienkhoitimvui đă viết:
Lí Thuyết Tràng Sinh

Vậy chỉ có Thổ Tràng Sinh ở Thân Kim, là ư nói có thổ trước mới có kim, đến Tư Thủy nó đế vượng, tức thắng thủy tất nó phải vượng, tử ở Măo Mộc, Măo là đất Mộc, lại c̣n là thứ Mộc rất vượng, Mộc vượng th́ nó khắc Thổ, khắc ấy là phải "chết".

Nếu an Thổ Tràng sinh tại Thân, th́ đến Tỵ Hỏa nó sẽ tuyệt, Hỏa Thổ tương sinh làm sao Tuyệt?

[/URL]


Rất có lư.
Nhiêù sách vẫn in laị rằng Tỵ là tuyệt điạ cuả Thổ là do ṿng Tràng Sinh.
Quay trở về đầu Xem viet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi viet
 

Trang of 3 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 4.3516 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO