kimlong Hội viên
Đă tham gia: 21 October 2005 Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 71
|
Msg 1 of 1: Đă gửi: 11 April 2006 lúc 8:57pm | Đă lưu IP
|
|
|
I. PHÁP CHƠN ĐẾ PHÂN THEO NGŨ UẨN CÓ 5:
1- Sắc uẩn là 28 Sắc pháp.
2- Thọ uẩn là sở hữu Thọ.
3- Tưởng uẩn là sở hữu Tưởng.
4- Hành uẩn là 50 sở hữu c̣n lại.
5- Thức uẩn là 121 Tâm.
Níp-Bàn là ngoại uẩn.
II. PHÁP CHƠN ĐẾ PHÂN THEO XỨ CÓ 12:
1- Nhăn xứ là sắc nhăn vật.
2- Nhĩ xứ là sắc nhĩ vật.
3- Tỷ xứ là sắcTỷ vật.
4- Thiệt xứ là sắc thiệt vật.
5- Thân xứ là sắc thân vật.
6- Sắc xứ là sắc cảnh.
7- Thinh xứ là sắc thinh.
8- Khí xứ là sắc khí.
9- Vị xứ là sắc cảnh vị.
10- Xúc xứ là Đất, Lửa, và Gió.
11- Ư xứ là 121.
12- Pháp xứ là 52 tánh, 16 sắc tế và Níp-Bàn.
III. PHÁP CHƠN ĐẾ PHÂN THEO GIỚI CÓ 18:
1- Nhăn giới là sắc nhăn vật.
2- Nhĩ giới là sắc nhĩ vật.
3- Tỷ giới là sắc tỷ vật.
4-Thiệt giới là sắc thiệt vật.
5- Thân giới là sắc thân vật.
6- Sắc giới là sắc cảnh sắc.
7- Thinh giới là sắc cảnh thinh.
8- Khí giới là sắc cảnh khí.
9- Vị giới là sắc cảnh vị.
10- Xúc giới là Đất, Lửa và Gió.
11- Nhăn thức giới là 2 tâm nhăn thức.
12- Nhĩ thức giới là 2 tâm nhĩ thức.
13- Tỷ thức giới là 2 tâm tỷ thức.
14- Thiệt thức giới là 2 tâm thiệt thức.
15- Thân thức giới là 2 tâm thân thức.
16- ư giới là 2 tâm Tiếp Thâu và Khai ngũ Môn.
17- Ư thức giới là 108 tâm c̣n lại.
18- Pháp giới là 52 sở hữu, 16 sắc tế và Níp-Bàn.
IV. PHÁP CHƠN ĐẾ PHÂN THEO TỨ DIỆU ĐẾ:
1- Khổ đế: là 81 tâm hiệp thế, 51 sở hữu phi tham trong khi phối hợp với tâm hiệp thế và 28 sắc pháp.
2- Tập đế: là sở hữu tham.
3- Diệt đế: là Níp-Bàn.
4- Đạo đế: là 8 sở hữu chánh đạo (Trí, Tầm, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Niệm, Cần và Định) phối hợp trong tâm đạo.
- Các sở hữu phi đạo đế phối hợp trong tâm đạo và tâm đạo là ngoại đế; cũng vậy các tâm Quả Siêu Thế đều là ngoại đế.
-ooOoo-
1. KỆ NHẬP ĐỀ
Kính Lễ Chánh Đẳng Giác.
Cùng Vô Tỷ Chánh Pháp.
Và vô thượng Tăng.
Tôi sẽ giảng Diệu Pháp.
Giảng giải:
"Chánh Đẳng Giác" dịch từ chữ Sammāsambuddha nghĩa là bậc giác ngộ hoàn toàn, hiểu biết tất cả, cũng dịch là Chánh Biến Tri tức là bậc tự giác ngộ Lư Tứ Diệu Đế không có thầy chỉ dạy.
"Vô Tỷ Chánh pháp" dịch từ chữ Atulamsasaddhammaṃ nghĩa là giáo lư của Phật giảng thuyết là giáo lư trên mọi giáo lư, pháp môn trên mọi pháp môn, không có một giáo lư hay pháp môn nào khác có thể so sánh được.
"Vô Thượng Tăng Chúng" dịch từ chữ Ganuttamaṃ nghĩa là chúng Thinh Văn đệ tử của Phật tu hành chân chánh đúng theo chánh pháp, thành đạt cứu cánh của phạm hạnh, bên ngoài có tam y quả bát, bên trong có tam học là Giới, Định và Tuệ. Sa môn trên các Sa môn, giáo sĩ trên các giáo sĩ không thể có hàng Sa môn hay giáo sĩ khác so sánh bằng.
"Diệu Pháp" dịch từ chữ Abhidhamma nghĩa là giáo lư cao siêu vi diệu, mầu nhiệm hơn thường; cũng dịch là Đối Pháp v́ pháp môn trong tạng này chỉ rơ ràng Năng đối và Sở đối cũng dịch là Thắng Pháp v́ ư nghĩa trong tạng này thù thắng hơn Kinh tạng và Luật tạng, cũng dịch là Đại Pháp, v́ khi thuyết đến tạng này Nhứt Thiết Chủng Trí của Đức Phật mới phát huy tột độ, hào quang hiện đủ sáu màu và nghĩa lư trong tạng Abhidhamma bao trùm cả ư nghĩa Tục đế và Chơn đế.
2. NHỊ ĐỀ VIÊN DUNG
Gồm thâu tất cả pháp.
Chia thành hai sự thật.
Tục đế và Chơn đế.
Là giềng mối các pháp.
Giảng giải:
"Pháp" dịch từ chữ Dhamma nghĩa là cái ǵ đó có tướng trạng riêng biệt như vuông, tṛn, dài, vắn, sáng tối, cao, thấp, chơn, giả, hữu vi, vô vi v.v... để phân biệt, hiểu biết được đó là vật chi th́ gọi là pháp. Pháp được Đức Phật khéo giảng thuyết bằng nhiều phương tiện khác nhau, nhưng tóm lại có hai là Chơn đế và Tục đế.
"Tục đế" dịch từ chữ Sammutti-sacca nghĩa là sự thật phổ thông của thế t́nh. Thí dụ: Như các món nữ trang có tên bông, cà rá v.v... cũng dịch là Thi Thiết là tạo đặt ra chứ không có thật, cũng dịch là Khái niệm là quan niệm đại khái bề ngoài chứ không có thật chất. Cũng dịch là Chế định là chế biến định đặt ra danh từ và ư nghĩa của các sự vật để tỏ cho nhau hiểu biết bản thể thật. Có chỗ gọi là Thế đế cũng đồng nghĩa như tục Đế.
Tục đế có hai loại Danh chế định và Nghĩa chế định.
Danh chế định (Nāmapaññatti) có 6:
1- Danh chơn chế định.
2- Phi Danh chơn chế định.
3- Danh chơn Phi Danh chơn chế định.
4- Phi Danh chơn danh chơn chế định.
5- Danh chơn danh chơn chế định.
6- Phi Danh chơn phi danh chơn chế định.
Nghĩa chế định (Atthapaññatti) có 7:
1- H́nh thức chế định.
2- Hiệp thành chế định.
3- Hư không chế định.
4- Chúng sanh chế định.
5- Thời tiết chế định.
6- Phương hướng chế định.
7- Tiêu biểu chế định.
"Chơn đế" dịch từ chữ Paramattha-sacca nghĩa là sự thật bản thể hay sự thật của sự thật, thí dụ: vàng là bản chất của các loại nữ trang cũng dịch là Đệ nhất nghĩa đế là lẽ thật tuyệt đối cũng dịch là Siêu Lư là chơn lư cao siêu vượt trên ư nghĩa thông thường. Chơn đế có 4 thứ:
1-Tâm
2- Sở Hữu tâm
3- Sắc pháp
4- Níp-Bàn.
"Tâm" dịch từ chữ Citta nghĩa là suy nghĩ, biết cảnh, nhận thức sự hiện hữu của đối tượng. Tâm có 6 loại:
1- Tâm nhăn thức có 2 thứ.
2- Tâm nhĩ thức có 2 thứ.
3- Tâm tỷ thức có 2 thứ.
4- Tâm thiệt thức có 2 thứ.
5- Tâm thân thức có 2 thứ.
6- Tâm ư thức có 111 thứ.
Như vậy, tâm có 121 thứ kể chung 6 loại tất cả:
"Sở Hữu Tâm" dịch từ chữ Cetasika nghĩa là vật phụ thuộc của tâm.
Đối với tâm, sở hữu luôn luôn đồng sanh với tâm, đồng diệt với tâm, đồng nương một căn (vật) với tâm và đồng biết một cảnh với tâm. Sở hữu tâm có 3 loại:
1- Sở hữu tợ tha có 13 thứ.
2- Sở hữu bất thiện có 14 thứ.
3- Sở hữu tịnh hăo có 25 thứ.
Như vậy Sở hữu tâm có 52 thứ kể chung 3 loại tất cả.
"Sắc pháp" dịch từ chữ Rūpa có nghĩa là thể chất vô tri giác hằng biến hoại đổi thay. Trái nghĩa với Danh hay Tâm là sự biết cảnh không h́nh sắc. Sắc Pháp có hai loại:
- Sắc Tứ Đại có 4 thứ
- Sắc Y Đại Sinh có 24 thứ.
Như vậy sắc pháp tính chung 2 loại có 28 thứ tất cả.
"Níp-Bàn" dịch từ chữ Nibbāna nghĩa là dập tắt phiền năo, diệt tận ngũ uẩn, chấm dứt sanh tử luân hồi, ngoài hạn cuộc thế gian. Theo ngài Sāriputta giải: sự vắng mặt tham, sân, si là Níp-Bàn.
- Ngài Nārada chú giải tập Dhammapada ghi rằng: "Đứng về phương diện siêu h́nh. Níp-Bàn là dập tắc đau khổ, phiền năo, về phương diện tâm lư, Níp-Bàn tận diệt tham, sân, si".
Như trên vừa tŕnh bày hai pháp Tục đế và Chơn đế. Trong mọi trường hợp cả hai đế đều được ứng dụng để bổ túc cho nhau, nhất là trên phương diện duy tŕ và truyền bá chánh pháp, chúng ta không thể chấp Tục đế mà bỏ Chơn đế và ngược lại. Chấp tục đế mà bỏ Chơn đế như bỏ mồi bắt bóng Giữ Chơn đế mà bỏ Tục đế chẳng khác t́m trâu mà không theo dấu! V́ vậy, nên Nhị đề phải được viên dung.
3- TÂM (CITTA)
I. Định nghĩa: Citta hay Tâm là sự biết cảnh, nhận thức được đối tượng (biết cảnh gọi là Tâm, bị tâm biết gọi là cảnh).
Tâm, bản thể chỉ có một là sự biết nhưng phân ra nhiều loại là v́ căn cứ vào căn và cảnh mà đặt tên riêng cho Tâm. Thí dụ: Như lửa, bản chất chỉ có 1 là "vật nóng" nhưng v́ tùy theo nhiên liệu mà kêu nên lửa có nhiều thứ như lửa rơm, lửa củi, lửa dầu, lửa xăng v.v...
II. Phân tích chi pháp: Tâm phân ra có 6 loại:
1- Tâm nhăn thức là cái biết nương nơi nhăn vật (căn) biết được cảnh sắc.
2- Tâm nhĩ thức là cái biết nương nơi nhĩ vật, biết được cảnh thinh.
3- Tâm tỷ thức là cái biết nương nơi tỷ vật, biết được cảnh khí.
4- Tâm thiệt thức là cái biết nương nơi thiệt vật, biết được cảnh vị.
5- Tâm thân thức là cái biết nương nơi thân vật, biết được cảnh xúc.
4. TÂM NHĂN THỨC (Cakkhuviññāṇaṃ)
I. Định nghĩa: Nhăn thức là cái biết của mắt chỉ nhận thức cảnh sắc.
II. Phân tích chi pháp: nhăn thức có hai thứ:
1- Nhăn thức quả bất thiện (mắt thấy như cảnh xấu, điêu tàn, nhơ nhớp v.v...) .
2- Nhăn thức quả thiện (mắt thấy cảnh vật tươi tốt, theo Vi Diệu Pháp th́ mọi tâm thức không phải sẳn có mà do nhân duyên kết hợp đầy đủ th́ tâm thức mới sanh khởi).
- Có 4 nguyên nhân sanh nhăn thức:
1- Nhăn vật;
2- Cảnh Sắc
3- Ánh sáng;
4- Sự chú ư.
III. Đối chiếu: Tâm nhăn thức đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: có 7 Sở hữu biến hành phối hợp.
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô kư.
3) 4 Giống: Thuộc giống quả.
4) 12 Người: Sanh khởi với 8 người (4 phàm và 4 quả).
5) 31 Cơi: Sanh khởi trong 26 cơi (trừ 4 Vô Sắc và Vô Tưởng).
6) 3 Thời: Sanh thời b́nh nhật.
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ tâm nhăn môn.
8) 5 Thọ: Chỉ có thọ xả.
9) 6 Nhân: Không có.
10) 14 Sự: Làm sự thấy.
11) 6 Môn: Nương nhăn môn.
12) 21 Cảnh: Biết được 8 cảnh (Cảnh sắc, Cảnh Sắc pháp, Cảnh Dục giới, Cảnh Chơn đế, Cảnh Hiện tại, Cảnh Nội phần, Cảnh Ngoại phần, Cảnh Nội và Cảnh Ngoại phần).
13) 6 Vật: Nương nhăn vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ư xứ.
16) 18 Giới: Nhăn thức giới.
17) 4 Đế: Khổ đế.
5. TÂM NHĨ THỨC (Sotaviññāṇaṃ)
I. Định nghĩa: Nhĩ thức là sự biết nương nơi nhĩ vật, nhận thức cảnh thinh.
II. Phân tích chi pháp: nhĩ thức có hai thứ:
1- Nhĩ thức quả bất thiện (tai nghe tiếng xấu như những âm thanh rùng rợn hoặc những lời nguyền rủa v.v...).
2- Nhĩ thức quả thiện vô nhân (tai nghe tiếng tốt, như những âm thanh êm dịu hoặc những lời tán thán v.v...).
- Có 4 nguyên nhân sanh nhĩ thức:
1- Nhĩ vật.
2- Cảnh thinh.
3- Có khoảng trống.
4- Có sự chú ư.
III. Đối chiếu: Tâm nhĩ thức đối với:
52 Sở hữu Tâm: Có 7 Sở hữu biến hành phối hợp.
3 Tánh: Thuộc tánh vô kư.
4 Giống: Thuộc giống quả.
12 Người: Sanh khởi với 8 người (4 phàm và 4 quả).
31 Cơi: Sanh khởi trong 26 cơi (trừ 4 Vô Sắc và Vô Tưởng).
3 Thời: Sanh thời b́nh nhật.
Lộ tâm: Diễn tiến lộ tâm nhĩ môn.
5 Thọ: Thọ xả.
6 Nhân: Không có.
14 Sự: Làm sự nghe.
6 Môn: Nương nhĩ môn.
21 Cảnh: Biết được 8 cảnh (Cảnh thinh, Cảnh Sắc pháp, Cảnh Dục giới, Cảnh Chơn đế, Cảnh Hiện tại, Cảnh Nội phần, Cảnh Ngoại phần, Cảnh Nội và Cảnh Ngoại phần).
6 Vật: Nương nhĩ vật.
5 Uẩn: Thức uẩn.
12 Xứ: Ư xứ.
18 Giới: Nhĩ thức giới.
4 Đế: Khổ đế.
6. TÂM TỶ THỨC (Ghānaviññāṇaṃ)
I. Định nghĩa: Tâm Tỷ thức là sự biết nương từ tỷ vật, nhận thức cảnh khí.
II. Phân tích chi pháp: tỷ thức có hai thứ:
1- Tỷ thức quả bất thiện (mũi ngửi mùi tanh hôi khó chịu).
2- Tỷ thức quả thiện vô nhân (mũi ngửi mùi thơm).
- Có 4 nguyên nhân sanh Tỷ thức:
1- Tỷ vật.
2- Cảnh khí.
3- Gió.
4- Sự chú ư.
III. Đối chiếu: Tâm Tỷ thức đối với:
52 Sở hữu Tâm: Có 7 Sở hữu biến hành phối hợp.
3 Tánh: Thuộc tánh vô kư.
4 Giống: Thuộc giống quả.
12 Người: Sanh khởi với 8 người (4 phàm và 4 quả).
31 Cơi: Sanh khởi trong 11 cơi dục giới.
3 Thời: Sanh thời b́nh nhật.
Lộ tâm: Diễn tiến lộ tâm tỷ môn.
5 Thọ: Thọ xả.
6 Nhân: Không có.
14 Sự: Làm sự ngưởi.
6 Môn: Nương tỷ môn.
21 Cảnh: Biết được 8 cảnh (Cảnh Khí, Cảnh Sắc pháp, Cảnh Dục giới, Cảnh Chơn đế, Cảnh Hiện tại, Cảnh Nội phần, Cảnh Ngoại phần, Cảnh Nội và Cảnh Ngoại phần).
6 Vật: Nương tỷ vật.
5 Uẩn: Thức uẩn.
12 Xứ: Ư xứ .
8 Giới: Tỷ thức giới.
4 Đế: Khổ đế.
7. TÂM THIỆT THỨC (Jivhāviññāṇaṃ)
I. Định nghĩa: Tâm Thiệt thức là sự biết nương từ thiệt vật, nhận thức cảnh vị.
II. Phân tích chi pháp: thiệt thức có hai thứ:
1- Thiệt thức quả bất thiện (lưỡi nếm vị cay đắng v.v...).
2- Thiệt thức quả thiện vô nhân (lưỡi nếm vị ngon ngọt).
- Có 4 nguyên nhân sanh thiệt thức:
1- Thần kinh thiệt.
2- Cảnh vị.
3- Nước.
4- Sự chú ư.
III. Đối chiếu: Tâm Thiệt thức đối với:
52 Sở hữu Tâm: Có 7 Sở hữu biến hành phối hợp.
3 Tánh: Thuộc tánh vô kư.
4 Giống: Thuộc giống quả.
12 Người: Sanh khởi với 8 người (4 phàm và 4 quả).
31 Cơi: Sanh khởi trong 11 cơi dục giới.
3 Thời: Sanh thời b́nh nhật.
Lộ tâm: Diễn tiến lộ tâm thiệt môn.
5 Thọ: Thọ xả.
6 Nhân: Không có.
14 Sự: Làm sự nếm.
6 Môn: Nương thiệt môn.
21 Cảnh: Biết được 8 cảnh (Cảnh Vị, Cảnh Sắc pháp, Cảnh Dục giới, Cảnh Chơn đế, Cảnh Hiện tại, Cảnh Nội phần, Cảnh Ngoại phần, Cảnh Nội và Cảnh Ngoại phần).
6 Vật: Nương thiệt vật
5 Uẩn: Thức uẩn
12 Xứ: Ư xứ
18 Giới: Thiệt thức giới
4 Đế: Khổ đế
8. TÂM THÂN THỨC (Kāyaviññāṇaṃ)
I. Định nghĩa: Tâm Thân thức tức là sự biết nương nơi thân vật, nhận thức cảnh xúc.
II. Phân tích chi pháp: Tâm thân thức có hai thứ:
1- Thân thức quả bất thiện vô nhân thọ khổ (thân đau đớn).
2- Thân thức quả thiện vô nhân thọ lạc (thân sung sướng).
- Có 4 nguyên nhân sanh thân thức:
1- Thần kinh thân.
2- Cảnh xúc.
3- Cứng, mềm, nóng, lạnh, di động, căn phồng ra.
4- Sự chú ư.
III. Đối chiếu: Tâm Thân thức đối với:
52 Sở hữu Tâm: Có 7 Sở hữu biến hành phối hợp.
3 Tánh: Thuộc tánh vô kư
4 Giống: Thuộc giống quả
12 Người: Sanh khởi với 8 người (4 phàm và 4 quả)
31 Cơi: Sanh khởi trong 11 cơi dục giới
3 Thời: Sanh thời b́nh nhật
Lộ tâm: Diễn tiến lộ tâm thân môn
5 Thọ: Thọ khổ, thọ lạc
6 Nhân: Không có
14 Sự: Làm sự cảm xúc (va chạm)
6 Môn: Nương thân môn
21 Cảnh: Biết được 8 cảnh (Cảnh Xúc(Đất, Lửa, Gió) Cảnh Sắc pháp, Cảnh Dục giới, Cảnh Chơn đế, Cảnh Hiện tại, Cảnh Nội phần, Cảnh Ngoại phần, Cảnh Nội và Cảnh Ngoại phần).
6 Vật: Nương thân vật
5 Uẩn: Thức uẩn
2 Xứ: Ư xứ
18 Giới: Thân thức giới
4 Đế: Khổ đế.
9. TÂM Ư THỨC (Manoviññāṇaṃ)
I. Định nghĩa: Tâm Ư thức là sự biết của ư, nhận thức được mọi đối tượng. Đối với chúng sanh ở cơi Dục giới và Sắc giới th́ ư thức phải nương ư vật: (Sắc nghiệp nương trong trái tim) nhưng ở cơi Vô Sắc Giới th́ ư thức tự khởi lên không cần nương ư vật.
II. Phân tích chi pháp: Ư thức có đến 111 thứ tâm: 8 tâm tham, 2 Tâm Sân, 2 Tâm si, 2 Tâm tiếp thâu, 3 Tâm quan sát, 1 Tâm khai ngũ môn, 1 Tâm khai ư môn, 1 Tâm vi tiếu, 8 Thiện dục giới, 8 Quả dục giới hữu nhân, 8 Duy tác dục giới, 5 Thiện sắc giới, 5 Quả sắc giới, 5 Duy tác sắc giới, 4 Thiện vô sắc giới, 4 Quả vô sắc giới, 4 Duy tác vô sắc giới, 5 tâm sơ đạo, 5 Tâm nhị đạo, 5 Tâm Tam đạo, 5 Tâm Tứ đạo, 5 Tâm Sơ quả, 5 Tâm Nhị quả, 5 Tâm Tam quả, 5 Tâm Tứ quả.
- Có 14 nguyên nhân sanh ư thức:
1- Nhớ lại 6 cảnh đă từng gặp.
2- 6 cảnh hiện tại giống cảnh quá khứ.
3- Do sự gặp, đọc, nghe, thấy v.v...
4- 6 cảnh hiện tại trùng hợp với cảnh học, đọc, nghe, thấy.
5- Tin theo lời nói của kẻ khác.
6- Có những sự vật ứ thích.
7- Hồi tưởng nhân quả của lời nói và việc làm.
8- Suy tư về giáo lư cao siêu.
9- Do mănh lực của nghiệp.
10- Do năng lực thần thông của người khác chuyển tâm.
11- Do bộ phận trong thân thể thay đổi (Viparīta).
12- Do sự sai khiến của các thiên nhân.
13- Do tri kiến chính chắn về lư Tứ Đế qua trí văn, trí tư hay trí tu.
14- Do Thánh trí tác động.
10. TÂM THAM (Lobhamūlacitta)
1- Tâm Tham Thọ Hỷ hợp Tà Vô trợ.
2- Tâm Tham Thọ Hỷ hợp Tà Hữu trợ.
3- Tâm Tham Thọ Hỷ ly Tà Vô trợ.
4- Tâm Tham Thọ Hỷ ly Tà Hữu trợ.
5- Tâm Tham Thọ xả hợp tà Vô trợ
6- Tâm Tham Thọ xả hợp tà Hữu trợ
7- Tâm Tham Thọ xả ly tà Vô trợ
8- Tâm Tham Thọ xả ly tà Hữu trợ
Lời chú: Thọ Hỷ là cảm giác vui mừng, Thọ xả là cảm giác vô tư (không vui không buồn). Tà là sự suy nghĩ sai lầm không đúng với sự thật; Hợp tà là tương ưng với kiến chấp sai lầm, trái lại là ly tà. Trợ là cách đốc xúi, nhắc bảo khuyến khích; Tâm khởi lên do suy tư nhiều lần hay có sự đốc xúi là hữu trợ trái lại là vô trợ.
III. Đối chiếu: Tâm Tham đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: Có 22 Sở hữu phối hợp (13 sở hữu tợ tha, 4 si phần, 3 Tham phần, 2 Hôn phần) (những tâm tham hợp tà trừ ra ngă mạn, những tâm ly tà th́ trừ ra tà kiến, những tâm tham vô trợ trừ 2 hôn phần).
2) 3 Tánh: Thuộc tánh bất thiện
3) 4 Giống: Thuộc giống bất thiện
4) 12 Người: Sanh khởi với 7 người (trừ 4 đạo và Tứ quả)
5) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi (trừ cơi vô tưởng).
6) 3 Thời: Sanh thời b́nh nhật
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ư môn và ngũ môn.
8) 5 Thọ: Thọ hỷ và thọ xả
9) 6 Nhân: Có 2 nhân (Tham và Si)
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc
11) 6 Môn: Nương đủ 6 môn
12) 21 Cảnh: Biết được 20 cảnh (trừ Níp-Bàn).
13) 6 Vật: Nương ư vật
14) 5 Uẩn: Thức uẩn
15) 12 Xứ: Ư xứ
16) 18 Giới: Ư thức giới
17) 4 Đế: Khổ đế.
11. TÂM SÂN (Dosamūlacitta)
I. Định nghĩa: Tâm Sân là ḷng bất b́nh, phẩn nộ, muốn hủy diệt đối tượng.
II. Phân tích chi pháp: Tâm sân có 2 thứ:
1- Tâm sân hợp phấn Vô trợ
2- Tâm sân hợp phấn Hữu trợ
III. Đối chiếu: Tâm sân đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: Có 22 Sở hữu phối hợp (trừ hỷ, tham phần và hoài nghi)
2) 3 Tánh: Thuộc tánh bất thiện
3) 4 Giống: Thuộc giống bất thiện
4) 12 Người: Sanh khởi với 6 người (trừ 4 đạo, Tam quả và Tứ quả)
5) 31 Cơi: Sanh khởi trong 11 cơi dục giới(4 cỏi khổ và 7 cỏi vui dục giới).
6) 3 Thời: Sanh thời b́nh nhật
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ư môn và ngũ môn.
8) 5 Thọ: Thọ ưu
9) 6 Nhân: Có 2 nhân (Sân và Si)
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc
11) 6 Môn: Nương đủ 6 môn
12) 21 Cảnh: Biết được 20 cảnh (trừ Níp-Bàn).
13) 6 Vật: Nương ư vật
14) 5 Uẩn: Thức uẩn
15) 12 Xứ: Ư xứ
16) 18 Giới: Ư thức giới
17) 4 Đế: Khổ đế.
12. TÂM SI (Mohamūlacitta)
I. Định nghĩa: Tâm là loại tâm đen tối không sáng suốt.
II. Phân tích chi pháp: Tâm si có 2 thứ:
1- Tâm si hoài nghi.
2- Tâm si phóng dật.
Lời chú: Tâm si hoài nghi là tâm phân vân, lưỡng lự, không tin Tam Bảo, không tin Nghiệp và Quả của Nghiệp. Thí dụ: như người lạc đường đối với con đường có 3 ngă rẻ.
Tâm phóng dật là tâm giao động không thể đ́nh trụ trong một đề mục bền lâu.
III. Đối chiếu: Tâm si đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm:
A) Tâm si hoài nghi có 15 Sở hữu phối hợp: 10 sở hữu tợ tha (trừ thắng giải, hỷ, dục) 4 si phần, 1 si hoài nghi.
B) Tâm si phóng dật có 15 sở hữu; 11 sở hữu tợ tha ( trừ hỷ, dục) và 4 si phần.
2) 3 Tánh: Thuộc tánh bất thiện.
3) 4 Giống: Thuộc giống bất thiện .
4) 12 Người:
A) Si hoài nghi: sanh khởi với 4 phàm (trừ 4 Đạo và 4 Quả).
B) Si phóng dật: sanh khởi với 4 phàm và 3 Quả hữu học (trừ 4 Đạo và Tứ Quả).
5) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi (trừ vô tưởng).
6) 3 Thời: Sanh thời b́nh nhật.
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ư môn và ngũ môn.
8) 5 Thọ: Thọ xả.
9) 6 Nhân: Có nhân Si.
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
11) 6 Môn: Nương đủ 6 môn.
12) 21 Cảnh: Biết được 20 cảnh (trừ Níp-Bàn luôn Đạo Quả).
13) 6 Vật: Nương ư vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ư xứ.
16) 18 Giới: Ư thức giới.
17) 4 Đế: Khổ đế.
13. TÂM TIẾP THÂU (Sampaṭicchanacitta)
I. Định nghĩa: Tâm Tiếp Thâu là trạng thái tâm lănh nạp đối tượng bên ngoài. Như tiếp thâu cảnh sắc do nhăn thức nhận biết, tiếp thâu cảnh thinh do nhĩ thức nhận biết, tiếp thâu cảnh khí do tỷ thức nhận biết, tiếp thâu cảnh vị do thiệt thức nhận biết.
II. Phân tích chi pháp: Tâm tiếp thâu có 2 thứ:
1- Tâm tiếp thâu quả bất thiện vô nhân
2- Tâm tiếp thâu quả thiện vô nhân
III. Đối chiếu: Tâm tiếp thâu đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: 10 Sở hữu tợ tha phối hợp (trừ cần,hỷ, dục).
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô kư.
3) 4 Giống: Thuộc giống quả.
4) 12 Người: Sanh khởi với 8 người: ( 4 phàm, 4 quả).
5) 31 Cơi: Sanh khởi trong 26 cơi ngũ uẩn (trừ vô sắc và vô tưởng).
6) 3 Thời: Sanh thời b́nh nhật.
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ngũ môn.
8) 5 Thọ: Thọ xả.
9) 6 Nhân: Vô nhân.
10) 14 Sự: Làm sự tiếp thâu.
11) 6 Môn: Nương 5 môn (trừ ư môn).
12) 21 Cảnh: Biết được 13 cảnh: Sắc, Thinh, Khí,Vị, Xúc, Cảnh ngũ, Sắc pháp, Chơn đế, Dục giới, Hiện tại, Nội phần, Ngoại phần, Nội và Ngoại phần.
13) 6 Vật: Nương ư vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ư xứ.
16) 18 Giới: Ư thức giới.
17) 4 Đế: Khổ đế.
14. TÂM QUAN SÁT (Santirāṇacitta)
I. Định nghĩa: Tâm quan sát là trạng thái tâm xem xét t́m hiểu đối tượng bên ngoài đối với cảnh Sắc, Thinh, Khí, Vị và Xúc không tốt đẹp th́ tâm quan sát quả bất thiện là việc điều tra các đối tượng nầy nếu cảnh Sắc, Thinh, Khí, Vị và Xúc tốt thường th́ tâm quan sát quả thiện về nhân thọ xả t́m hiểu các đối tượng nầy và nếu cảnh Sắc, Thinh, Khí, Vị và Xúc rất tốt th́ tâm quan sát quả thiện vô nhân thọ hỷ làm việc t́m hiểu các đối tượng nầy.
II. Phân tích chi pháp: Tâm quan sát có 3 thứ:
1- Tâm quan sát thọ xả quả bất thiện vô nhân.
2- Tâm quan sát thọ xả quả thiện vô nhân.
3- Tâm quan sát thọ hỷ quả thiện vô nhân.
III. Đối chiếu: Tâm quan sát thọ xả đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm:
A) Tâm quan sát thọ xả: có 10 sở hữu tợ tha phối hợp (trừ cần, hỷ, dục).
B) Tâm quan sát thọ hỷ: có 11 sở hữu tợ tha phối hợp (trừ cần, dục).
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô kư.
3) 4 Giống: Thuộc giống quả.
4) 12 Người: Sanh khởi vớiû 8 người (trừ 4 đạo).
5) 31 Cơi: Sanh khởi trong 26 cỏi (trừ vô sắc và vô tưởng).
6) 3 Thời: quan sát thọ xả đủ 3 thời; quan sát thọ hỷ chỉ có thời b́nh nhật .
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ư môn và ngũ môn.
8) 5 Thọ: Thọ hỷ và thọ xả.
9) 6 Nhân: Vô nhân.
10) 14 Sự: Quan sát thọ xả làm 5 sự: (Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Quan sát, thập di); Quan sát thọ hỷ làm 2 sự: (Thập di và Quan sát).
11) 6 Môn: Nương đủ 6 môn.
12) 21 Cảnh: Biết được 17 cảnh (trừ 4 cảnh: Chế định, Đáo đại, Níp-Bàn và cảnh Ngoại thời).
13) 6 Vật: Nương ư vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ư xứ.
16) 18 Giới: Ư thức giới.
17) 4 Đế: Khổ đế.
15. TÂM KHAI NGŨ MÔN (Pañcadvārāvajjanacitta)
I. Định nghĩa: Khai ngũ môn là trạng thái tâm hướng đến cảnh Sắc, Thinh, Khí, Vị và Xúc.
III. Đối chiếu: Tâm khai ngũ môn đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: Có 10 sở hữu tợ tha (trừ cần, hỷ, dục).
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô kư.
3) 4 Giống: Thuộc giống duy tác.
4) 12 Người: Sanh khởi với 8 người (trừ 4 đạo).
5) 31 Cơi: Sanh khởi trong 26 cỏi (trừ vô sắc và vô tưởng).
6) 3 Thời: Sanh thời b́nh nhật.
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ngũ môn.
8) 5 Thọ: Thọ xả.
9) 6 Nhân: Vô nhân.
10) 14 Sự:Làm sự khai môn.
11) 6 Môn: Nương 5 môn (trừ ư môn).
12) 21 Cảnh: Biết được 13 cảnh: Sắc, Thinh, Khí,Vị, Xúc, Cảnh ngũ, Sắc pháp, Chơn đế, Dục giới, Hiện tại, Nội phần, Ngoại phần, Nội và Ngoại phần.
13) 6 Vật: Nương ư vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ư xứ.
16) 18 Giới: Ư thức giới.
17) 4 Đế: Khổ đế.
16. TÂM KHAI Ư MÔN (Manodvārāvajjanacitta)
I. Định nghĩa: Tâm Khai ư môn là trạng thái tâm hướng đến cảnh Pháp và xác định Cảnh Ngũ.
II. Đối chiếu: Tâm khai ư môn đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: Có 11 sở hữu tợ tha (trừ hỷ, dục).
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô kư.
3) 4 Giống: Thuộc giống duy tác.
4) 12 Người: Sanh khởi vớiû 8 người (trừ 4 đạo).
5) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cỏi hữu tâm (trừ cơi vô tưởng).
6) 3 Thời: Sanh thời b́nh nhật.
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ngũ môn và lộ ư.
8) 5 Thọ: Thọ xả.
9) 6 Nhân: Vô nhân.
10) 14 Sự: Khai môn và phân đoán.
11) 6 Môn: Nương đủ 6 môn.
12) 21 Cảnh: Biết 21 cảnh.
13) 6 Vật: Nương ư vật hoặc không.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ư xứ.
16) 18 Giới: Ư giới.
17) 4 Đế: Khổ đế.
17. TÂM VI TIẾU (Hasituppāda)
I. Định nghĩa: Tâm vi tiếu là trạng thái tâm làm việc cười của vị A-La-Hán (Thinh văn).
II. Đối chiếu: Tâm vi tiếu đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: Có 12 sở hữu tợ tha phối hợp (trừ dục).
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô kư.
3) 4 Giống: Thuộc giống duy tác.
4) 12 Người: Người Tứ quả.
5) 31 Cơi: Sanh khởi trong 22 cơi vui ngũ uẩn.
6) 3 Thời: Sanh thời b́nh nhật.
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ngũ và lộ ư.
8) 5 Thọ: Thọ hỷ.
9) 6 Nhân: Vô nhân.
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
11) 6 Môn: Nương đủ 6 môn.
12) 21 Cảnh: Biết 17 cảnh (trừ Tục đế, Đáo Đại, Níp-Bàn, ngoại thời).
13) 6 Vật: Nương ư vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ư xứ.
16) 18 Giới: Ư thức giới.
17) 4 Đế: Khổ đế.
18. TÂM THIỆN DỤC GIỚI (Kusala kāmāvacara citta)
I. Định nghĩa: Tâm Thiện dục giới là nhân lành sanh làm người làm Trời cơi dục, Tâm thiện dục giới c̣n được gọi là Tâm Đại Thiện, v́ biết được nhiều cảnh, sanh đưỡc nhiều cơi, dị thục rất nhiều quả.
II. Phân tích chi pháp: Tâm thiện dục giới có tám thứ:
1- Tâm Thiện thọ hỷ hợp trí vô trợ.
2 -Tâm Thiện thọ hỷ hợp trí hữu trợ.
3 - Tâm Thiện thọ hỷ ly trí vô trợ.
4 - Tâm Thiện thọ hỷ ly trí hữu trợ.
5 - Tâm Thiện thọ xả hợp trí vô trợ.
6- Tâm Thiện thọ xả hợp trí hữu trợ.
7 - Tâm Thiện thọ xả ly trí vô trợ.
8 - Tâm Thiện thọ xả ly trí hữu trợ.
Lời chú: Vô trợ là không cần đốc xúi và suy nghĩ nhiều lần, trái lại là hữu trợ. Có sáng suốt là hợp trí, thiếu sáng suốt là ly trí. Vui thích là thọ hỷ, thản nhiên là thọ xả.
III. Đối chiếu: Tâm Thiện dục giới đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: Có 38 sở hữu: (13 tợ tha, 25 Tịnh hảo) (những tâm thọ xả trừ hỷ, những tâm ly trí trừ trí).
2) 3 Tánh: Thuộc tánh thiện.
3) 4 Giống: Thuộc giống thiện.
4) 12 Người: Sanh khởi vớiû 7 người (trừ 4 đạo và Tứ quả).
5) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi (trừ vô tưởng).
6) 3 Thời: Sanh thời b́nh nhật.
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ngũ và lộ ư.
8) 5 Thọ: Thọ hỷ và thọ xả.
9) 6 Nhân: Tâm hợp trí: 3 nhân. Tâm ly trí trừ nhân vô si).
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
11) 6 Môn: Nương đủ 6 môn.
12) 21 Cảnh: Tâm hợp trí biết đủ 21 cảnh.; Tâm ly trí biết 20 cảnh (trừ Níp-Bàn)
13) 6 Vật: Nương ư vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ư xứ.
16) 18 Giới: Ư thức giới.
17) 4 Đế: Khổ đế.
19. TÂM QUẢ DỤC GIỚI HỮU NHÂN (Vipāka kāmāvacara citta)
I. Định nghĩa: Tâm quả dục giới hữu nhân là quả thành tựu của tâm Thiện dục giới.
II. Phân tích chi pháp: Tâm quả dục giới hữu nhân cũng có tám thứ như Tâm Thiện dục giới.
III. Đối chiếu: Tâm quả dục giới hữu nhân đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: Có 33 sở hữu phối hợp: 13 tợ tha, 20 Tịnh hảo (trừ giới phần và vô lượng phần).
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô kư.
3) 4 Giống: Thuộc giống quả.
4) 12 Người: Tâm hợp trí: 5 người (Phàm Tam nhân, 4 Thánh quả); Tâm ly trí: 7 người (3 phàm vui và 4 thánh quả).
5) 31 Cơi: Sanh trong 7 cơi vui dục giới.
6) 3 Thời: Sanh thời b́nh nhật.
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ngũ và lộ ư.
8) 5 Thọ: Thọ hỷ và thọ xả.
9) 6 Nhân: Tâm hợp trí: 3 nhân; Tâm ly trí: 2 nhân (những tâm ly trí trừ nhân vô si).
10) 14 Sự: Có 4 sự: sự Tục sinh, Hộ kiếp, thập di và Tử.
11) 6 Môn: Nương đủ 6 môn hoặc không
12) 21 Cảnh: Biết 17 cảnh (trừ chế định, Đáo Đại, Níp-Bàn, Ngoại thời)
13) 6 Vật: Nương ư vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ư xứ.
16) 18 Giới: Ư thức giới.
17) 4 Đế: Khổ đế.
20. TÂM DUY TÁC DỤC GIỚI HỮU NHÂN (Kiriyakāmāvacaracitta)
I. Định nghĩa: Tâm Duy tác dục giới hữu nhân là tâm của vị A La Hán ở trong cơi dục, hành động giốgn như Thiện mà không phải Thiện, nghĩa là quả thành tựu của việc làm.
II. Phân tích chi pháp: Tâm Duy tác dục giới hữu nhân cũng có tám thứ như Tâm Thiện dục giới:
III. Đối chiếu: Tâm Duy tác dục giới hữu nhân đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: Có 35 sở hữu tâm phối hợp (trừ giới phần).
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô kư.
3) 4 Giống: Thuộc giống duy tác.
4) 12 Người: Có 1 người (Người Tứ quả).
5) 31 Cơi: Sanh khởi trong 26 cơi vui hữu tâm.
6) 3 Thời: Sanh thời b́nh nhật.
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ngũ và lộ ư.
8) 5 Thọ: Thọ hỷ và thọ xả.
9) 6 Nhân: Tâm hợp trí: có 3 nhân (vô tham vô sân, vô si); Tâm ly trí: có 2 (trừ nhân vô si).
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
11) 6 Môn: Nương đủ 6 môn.
12) 21 Cảnh: Tâm hợp trí biết đủ 21 cảnh; Tâm ly trí: biết 20 cảnh (trừ Níp-Bàn).
13) 6 Vật: Nương ư vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ư xứ.
16) 18 Giới: Ư thức giới.
17) 4 Đế: Khổ đế.
21. TÂM THIỆN SẮC GIỚI (Kusala rūpavacara citta)
I. Định nghĩa: Tâm Thiện sắc giới là những nhân lành cho quả sanh làm người cơi sắc giới. gọi là Tâm sắc giới bởi v́ tâm nầy lấy sắc làm đối tượng sẽ sanh về cơi sắc giới và cơi sắc giới vẫn c̣n h́nh sắc nhưng tế sắc.
II. Phân tích chi pháp: Tâm thiện sắc giới có 5:
1- Tâm Sơ thiền.
2- Tâm Nhị thiền.
3- Tâm Tam thiền.
4- Tâm Tứ thiền .
5- Tâm Ngũ thiền.
III. Đối chiếu: Tâm Thiện sắc giới đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: Có 35 sở hữu phối hợp: (trừ giới phần) (Nhị thiền trừ tầm, Tam thiền trừ tầm, tứ. Tứ thiền trừ tầm, tứ, hỷ. Ngũ thiền trừ tầm, tứ, hỷ, lạc).
2) 3 Tánh: Thuộc tánh thiện.
3) 4 Giống: Thuộc giống thiện.
4) 12 Người: Có 5 người (phàm Tam nhân và 4 Quả).
5) 31 Cơi: Sanh trong 22 cơi vui ngũ uẩn.
6) 3 Thời: Sanh thời b́nh nhật.
7) Lộ tâm: Diễn tiến lộ ư môn.
8) 5 Thọ: Thọ hỷ và thọ xả.
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện.
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
11) 6 Môn: Nương ư môn.
12) 21 Cảnh: Biết 4 cảnh: Cảnh Chế định, Cảnh Pháp, Cảnh Ngoại phần, Cảnh Ngoại thời.
13) 6 Vật: Nương ư vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ư xứ.
16) 18 Giới: Ư thức giới.
17) 4 Đế: Khổ đế.
22. TÂM QUẢ SẮC GIỚI (Vipāka rūpavacara citta)
I. Định nghĩa: Tâm Quả sắc giới là tâm thành tựu do Tâm Thiện sắc giới tức là tâm làm việc Tục sinh, Hộ kiếp và Tử của người cơi sắc giới.
II. Phân tích chi pháp: Tâm quả sắc giới cũng có 5 thứ như Tâm thiện sắc giới:
III. Đối chiếu: Tâm quả sắc giới đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: Có 35 sở hữu phối hợp: 13 Tợ tha, 22 Tịnh hảo (trừ giới phần) (Tâm quả Nhị thiền không có tầm, Tâm quả Tam thiền không có tầm, tứ. Tâm quả Tứ thiền không có tầm, tứ, hỷ. Tâm quả Ngũ thiền không có tầm, tứ, hỷ, lạc và vô lượng phần).
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô kư.
3) 4 Giống: Thuộc giống quả.
4) 12 Người: Sanh khởi với 5 người (phàm Tam nhân và 4 Quả).
5) 31 Cơi: Sanh khởi trong 15 cơi sắc giới hữu tưởng.
6) 3 Thời: Sanh thời Tục sinh, Hộ kiếp, Tử
7) Lộ tâm: Diễn tiến ngoại (v́ chính nó là ư môn).
8) 5 Thọ: Thọ hỷ và thọ xả
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện (vô tham, vô sân, vô si)..
10) 14 Sự: Làm 3 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử
11) 6 Môn: Không nương môn (chính nó là môn).
12) 21 Cảnh: Biết 4 cảnh: Cảnh Chế định, Cảnh Pháp, Cảnh Ngoại phần, Cảnh Ngoại thời.
13) 6 Vật: Nương ư vật.
14) 5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
15) 12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
16) 18 Giới: Ư thức giới và pháp giới.
17) 4 Đế: Khổ đế.
23. TÂM DUY TÁC SẮC GIỚI (Kiriya rūpa vacara citta)
I. Định nghĩa: Tâm Duy tác sắc giới là những tâm của vị A-La-hán luyện thiền sắc giới, cũng giống như tâm thiện sắc giới.
II. Phân tích chi pháp: Tâm Duy tác sắc giới cũng có 5 thứ như Tâm thiện sắc giới:
III. Đối chiếu: Tâm Duy tác sắc giới đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: Có 35 sở hữu phối hợp 13 tợ tha, 22 tịnh hảo (trừ giới phần). Những bậc thiền cao cũng bớt các chi thiền thô, như tâm Thiện và Quả Sắc giới.
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô kư.
3) 4 Giống: Thuộc giống Duy tác.
4) 12 Người: Sanh khởi với người Tứ Quả).
5) 31 Cơi: Sanh khởi trong 22 cơi vui ngũ uẩn.
6) 3 Thời: Sanh thời b́nh nhật.
7) Lộ tâm: Diễn Diễn tiến lộ ư môn.
8) 5 Thọ: Thọ hỷ và thọ xả.
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện.
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
11) 6 Môn: Nương ư môn
12) 21 Cảnh: Biết 4 cảnh: Cảnh Chế định, Cảnh Pháp, Cảnh Ngoại phần, Cảnh Ngoại thời.
13) 6 Vật: Nương ư vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ư xứ.
16) 18 Giới: Ư thức giới.
17) 4 Đế: Khổ đế.
24. TÂM THIỆN VÔ SẮC GIỚI (Kusala arūpavacara citta)
I. Định nghĩa: Tâm Thiện vô sắc giới là những nhân lành cho quả sanh làm người cơi vô sắc giới. gọi là Tâm vô sắc giới bởi v́ tâm nầy không lấy sắc pháp làm đối tượng sẽ sanh về cơi vô sắc giới và cơi vô sắc giới không c̣n h́nh sắc dù là tế sắc.
II. Phân tích chi pháp: Tâm Thiện vô sắc giới có 4:
1- Tâm Thiện Không vô biên.
2- Tâm Thiện Thức vô biên.
3- Tâm Thiện vô sở hữu.
4- Tâm Thiện Phi tưởng phi phi tưởng.
III. Đối chiếu: Tâm Thiện vô sắc giới đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: Có 30 sở hữu phối hợp: 10 sở hữu tợ tha, (trừ tầm, tứ, hỷ), 20 sở hữu tịnh hảo (trừ giới phần, vô lượng phần).
2) 3 Tánh: Thuộc tánh thiện.
3) 4 Giống: Thuộc giống quả.
4) 12 Người: Sanh khởi với 4 người: (phàm Tam nhân và 3 Quả hữu học).
5) 31 Cơi:
- Tâm thiện không vô biên Sanh khởi được 22 cơi vui ngũ uẩn và cơi không vô biên.
- Tâm Thiện thức vô biên sanh khởi được 24 cơi vui ngũ uẩn, cơi không vô biên và Thức vô biên.
- Tâm Thiện vô sở hữu sanh khởi được 25 cơi là: 22 cơi vui ngũ uẩn, cơi không vô biên, Thức vô biên và Vô sở hữu.
- Tâm Thiện phi tưởng phi phi tưởng sanh khởi được 26 cơi là 22 cỗi vui ngủ uẩn và 4 cơi Vô sắc.
6) 3 Thời: Sanh thời b́nh nhật
7) Lộ tâm: Nương ư môn.
8) 5 Thọ: Thọ xả.
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện.
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
11) 6 Môn: Nương ư môn.
12) 21 Cảnh:
- Tâm Không vô biên biết 4 cảnh: Cảnh Chế định, Cảnh Pháp, Cảnh Ngoại phần, Cảnh Ngoại thời.
- Tâm Thiện Thức vô biên và phi tưởng phi phi tưởng biết 6 cảnh, Cảnh Pháp, Cành Danh pháp, Cảnh Chơn đế, Cảnh Đáo đại, Cảnh Quá khứ, Cảnh Nội phần.
- Tâm Vô sở hữu biết 3 cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Tục đế, và Cảnh ngoại thời.
13) 6 Vật: Nương ư vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ư xứ.
16) 18 Giới: Ư thức giới.
17) 4 Đế: Khổ đế.
25. TÂM QUẢ VÔ SẮC GIỚI (Vipāka arūpavacara citta)
I. Định nghĩa: Tâm Quả vô sắc giới là tâm làm việc Tục sinh, Hộ kiếp, Tử của người Vô sắc tức là quả thành tựu của Tâm Thiện vô sắc.
II. Phân tích chi pháp: Tâm Quả vô sắc giới cũng có 4 thứ như Tâm thiện vô sắc giới:
III. Đối chiếu: Tâm Quả vô sắc giới đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: Có 30 sở hữu phối hợp: 10 sở hữu tợ tha, (trừ tầm, tứ, hỷ), 20 sở hữu Tịnh hảo (trừ giới phần và vô lượng phần).
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô kư.
3) 4 Giống: Thuộc giống Quả.
4) 12 Người: Sanh khởi với 5 người (phàm Tam nhân, 4 Thánh Quả).
5) 31 Cơi: Sanh khởi tùy theo cơi nào th́ tâm quả của cơi đó.
6) 3 Thời: Sanh đủ 3 thời (Tục sinh, B́nh nhật và Tử).
7) Lộ tâm: Ngoại lộ.
8) 5 Thọ: Thọ xả.
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện.
10) 14 Sự: Làm 3 việc (Tục sinh, Hộ kiếp và Tử)
11) 6 Môn: Ngoại môn.
12) 21 Cảnh:
- Tâm Quả Không vô biên biết 4 cảnh: Cảnh Chế định, Cảnh Pháp, Cảnh Ngoại phần, Cảnh Ngoại thời.
- Tâm Quả vô sở hữu biết 3 cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Chế định, Cảnh Ngoại thời.
- Tâm Quă Thức vô biên và phi tưởng phi phi tưởng biết 6 cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Danh pháp, Cảnh Chơn đế, Cảnh Đáo đại, Cảnh Quá khứ, Cảnh Nội phần.
13) 6 Vật: Không có.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ư xứ.
16) 18 Giới: Ư thức giới.
17) 4 Đế: Khổ đế.
26. TÂM DUY TÁC VÔ SẮC GIỚI (Kiriya arūpacitta)
I. Định nghĩa: Tâm Duy tác vô sắc giới là tâm của vị A-La-hán tu thiền vô sắc cũng có 4 thứ như tâm thiện vô sắc và đối với 17 phần pháp cũng giống như Tâm Thiện vô sắc, chỉ khác là đối với 3 tánh thuộc về Tánh vô kư, đối với 12 người chỉ có bậc Tứ Quả.
27. TÂM SƠ ĐẠO (Sotāpattimaggacitta)
I. Định nghĩa: Tâm sơ đạo là tâm thấy rơ Níp-Bàn và diệt trừ phiền năo lần đầu tiên. Sở dĩ có một hoặc năm là do khác nhau ở tŕnh độ của vị đắc sơ đạo có thiền hoặc không tức là tâm đạo tính theo 5 bậc thiền như Sơ đạo Sơ thiền, Sơ đạo Nhị Thiền, Sơ đạo Tam thiền, Sơ đạo Tứ thiền và Sơ đạo ngũ thiền. Đồng một tên Sơ đạo v́ đứng trên phương diện sát trừ phiền năo, dù tâm Sơ đạo của bậc thiền nào cũng sát trừ 3 phiền năo (thân kiến, hoài nghi, giới cấm thủ) nhưng xét về phương diện thiền Sơ thiền có đủ 5 chi, Nhị thiền có 4 chi, Tam thiền có 3 chi, Tứ thiền có 2 chi và ngũ thiền cũng có 2 chi nhưng xả và định thay v́ Tứ thiền lạc và định.
II. Phân tích chi pháp: Tâm sơ đạo có 5:
1- Sơ đạo Sơ thiền
2- Sơ đạo Nhị thiền
3- Sơ đạo Tam thiền
4- Sơ đạo Tứ thiền
5- Sơ đạo Ngũ thiền
III. Đối chiếu: 5 Tâm Sơ đạo đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: Có 36 sở hữu phối hợp: 13 sở hữu tợ tha, 23 sở hữu Tịnh hảo (trừ vô lượng phần).
2) 3 Tánh: Thuộc tánh thiện.
3) 4 Giống: Thuộc giống thiện.
4) 12 Người: Sanh khởi với người đạo.
5) 31 Cơi: Sanh khởi trong 17 cơi phàm vui ngũ uẩn.
6) 3 Thời: Sanh thời b́nh nhật.
7) Lộ tâm: Nương lộ ư.
8) 5 Thọ: Thọ xả và thọ hỷ.
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện.
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
11) 6 Môn: Nương ư môn.
12) 21 Cảnh: Biết 6 cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Danh pháp, Cảnh Chơn đế, Cảnh Níp-Bàn, Cảnh ngoại thời, Cảnh Ngoại phần.
13) 6 Vật: Nương ư vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ư xứ.
16) 18 Giới: Ư thức giới.
17) 4 Đế: Ngoại đế (trừ khổ, Tập, Diệt, Đạo).
28. TÂM NHỊ ĐẠO (Sakadāgāmicitta)
I. Định nghĩa: Tâm Nhị đạo là tâm sát trừ phiền năo và thấy rơ Níp-Bàn lần thứ 2. Tâm Nhị đạo chỉ làm giăm nhẹ thêm 2 phiền năo là dục ái và sân.
II. Phân tích chi pháp: Tâm nhị đạo cũng có 5 thứ như sau:
1- Nhị đạo Sơ thiền
2- Nhị đạo Nhị thiền
3- Nhị đạo Tam thiền
4- Nhị đạo Tứ thiền
5- Nhị đạo Ngũ thiền
III. Đối chiếu: Tâm nhị đạo đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: Có 36 sở hữu phối hợp: 13 sở hữu tợ tha, 23 sở hữu Tịnh hảo (trừ vô lượng phần).
2) 3 Tánh: Thuộc tánh thiện.
3) 4 Giống: Thuộc giống thiện.
4) 12 Người: Sanh khởi với người nhị đạo.
5) 31 Cơi: Sanh khởi trong 21 cơi phàm vui hữu tâm.
6) 3 Thời: Sanh thời b́nh nhật
7) Lộ tâm: Nương lộ ư môn.
8) 5 Thọ: Thọ xả và thọ hỷ
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc
11) 6 Môn: Nương ư môn
12) 21 Cảnh: Biết 6 cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Danh pháp, Cảnh Chơn đế, Cảnh Níp-Bàn, Cảnh ngoại thời, Cảnh Ngoại phần.
13) 6 Vật: Nương ư vật
14) 5 Uẩn: Thức uẩn..
15) 12 Xứ: Ư xứ.
16) 18 Giới: Ư thức giới.
17) 4 Đế: Ngoại đế (trừ khổ, Tập, Diệt, Đạo).
29. TÂM TAM ĐẠO (Anāgāmimaggacitta)
I. Định nghĩa: Tâm Tam đạo là tâm sát trừ phiền năo và thấy rơ Níp-Bàn lần thứ 3. Tâm Tam đạo sát tuyệt dục ái và sân.
II. Phân tích chi pháp: Tâm Tam đạo cũng có 5 thứ như sau:
1- Tâm Tam đạo Sơ thiền.
2- Tâm Tam đạo Nhị thiền.
3- Tâm Tam đạo Tam thiền.
4- Tâm Tam đạo Tứ thiền.
5- Tâm Tam đạo Ngũ thiền.
III. Đối chiếu: Tâm Tam đạo đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: Có 36 sở hữu phối hợp: 13 sở hữu tợ tha, 23 sở hữu Tịnh hảo (trừ vô lượng phần).
2) 3 Tánh: Thuộc tánh thiện.
3) 4 Giống: Thuộc giống thiện.
4) 12 Người: Sanh khởi với người tam đạo.
5) 31 Cơi: Sanh khởi trong 21 cơi phàm vui hữu tâm.
6) 3 Thời: Sanh thời b́nh nhật
7) Lộ tâm: Nương lộ ư môn.
8) 5 Thọ: Thọ xả và thọ hỷ
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc
11) 6 Môn: Nương ư môn
12) 21 Cảnh: Biết 6 cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Danh pháp, Cảnh Chơn đế, Cảnh Níp-Bàn, Cảnh ngoại thời, Cảnh Ngoại phần.
13) 6 Vật: Nương ư vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ư xứ.
16) 18 Giới: Ư thức giới.
17) 4 Đế: Ngoại đế (trừ khổ, Tập, Diệt, Đạo).
30. TÂM TỨ ĐẠO (Arahattamaggacitta)
I. Định nghĩa: Tâm Tứ đạo là tâm sát trừ phiền năo và thấy rơ Níp-Bàn lần thứ thứ tư. Tứ đạo sát tuyệt 5 phiền năo sau cùng là Sắc ái, ngă mạn Phóng dật và Vô minh.
II. Phân tích chi pháp: Tâm Tứ đạo cũng có 5 thứ như sau:
1- Tứ đạo Sơ thiền.
2- Tứ đạo Nhị thiền.
3- Tứ đạo Tam thiền.
4- Tứ đạo Tứ thiền.
5- Tứ đạo Ngũ thiền.
III. Đối chiếu: TâmTứ đạo đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: Có 36 sở hữu phối hợp: 13 sở hữu tợ tha, 23 sở hữu Tịnh hảo (trừ vô lượng phần).
2) 3 Tánh: Thuộc tánh thiện.
3) 4 Giống: Thuộc giống thiện.
4) 12 Người: Sanh khởi với người Tứ đạo.
5) 31 Cơi: Sanh khởi trong 26 cơi vui hữu tâm.
6) 3 Thời: Sanh thời b́nh nhật.
7) Lộ tâm: Nương lộ ư môn.
8) 5 Thọ: Thọ xả và thọ hỷ.
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện.
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
11) 6 Môn: Nương ư môn.
12) 21 Cảnh: Biết 6 cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Danh pháp, Cảnh Chơn đế, Cảnh Níp-Bàn, Cảnh ngoại thời, Cảnh Ngoại phần.
13) 6 Vật: Nương ư vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ư xứ.
16) 18 Giới: Ư thức giới.
17) 4 Đế: Ngoại đế (trừ khổ, Tập, Diệt, Đạo).
31. TÂM SƠ QUẢ (Sotāpattiphalacitta)
I. Định nghĩa: Tâm Sơ quả là quả của sơ đạo, cũng gọi là quả thất lai, v́ người chứng quả nầy nếu c̣n tái sanh lại cơi dục giới không quá 7 lần.
II. Phân tích chi pháp: Tâm Sơ quả cũng có 5 thứ như sau:
1- Sơ quả Sơ thiền.
2- Sơ quả Nhị thiền.
3- Sơ quả Tam thiền.
4- Sơ quả Tứ thiền.
5- Sơ quả Ngũ thiền.
III. Đối chiếu: Tâm Sơ quả đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: Có 36 sở hữu phối hợp: 13 sở hữu tợ tha, 23 sở hữu Tịnh hảo (trừ vô lượng phần).
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô kư.
3) 4 Giống: Thuộc giống quả.
4) 12 Người: Sanh khởi với người Sơ quả.
5) 31 Cơi: Sanh khởi trong 21 cơi phàm vui hữu tâm.
6) 3 Thời: Sanh thời b́nh nhật.
7) Lộ tâm: Nương lộ ư môn.
8) 5 Thọ: Thọ xả và thọ hỷ.
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện.
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
11) 6 Môn: Nương ư môn.
12) 21 Cảnh: Biết 6 cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Danh pháp, Cảnh Chơn đế, Cảnh Níp-Bàn, Cảnh ngoại thời, Cảnh Ngoại phần.
13) 6 Vật: Nương ư vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ư xứ.
16) 18 Giới: Ư thức giới.
17) 4 Đế: Ngoại đế (trừ khổ, Tập, Diệt, Đạo).
32. TÂM NHỊ QUẢ (Sakadāgāmiphalacitta)
I. Định nghĩa: Tâm Nhị quả là quả của Nhị đạo, người chứng quả nầy c̣n phải tái sanh lại cơi dục giới cũng chỉ một lần nên gọi là nhứt lai.
II. Phân tích chi pháp: Tâm Nhị quả cũng có 5 thứ như sau:
1- Nhị quả Sơ thiền.
2- Nhị quả Nhị thiền.
3- Nhị quả Tam thiền.
4- Nhị quả Tứ thiền.
5- Nhị quả Ngũ thiền.
III. Đối chiếu: Tâm Nhị quả đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: Có 36 sở hữu phối hợp: 13 sở hữu tợ tha, 23 sở hữu Tịnh hảo (trừ vô lượng phần).
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô kư.
3) 4 Giống: Thuộc giống quả.
4) 12 Người: Sanh khởi với người Nhị quả.
5) 31 Cơi: Sanh khởi trong 21 cơi phàm vui hữu tâm.
6) 3 Thời: Sanh thời b́nh nhật.
7) Lộ tâm: Nương lộ ư môn.
8) 5 Thọ: Thọ xả và thọ hỷ.
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện.
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
11) 6 Môn: Nương ư môn.
12) 21 Cảnh: Biết 6 cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Danh pháp, Cảnh Chơn đế, Cảnh Níp-Bàn, Cảnh ngoại thời, Cảnh Ngoại phần.
13) 6 Vật: Nương ư vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ư xứ.
16) 18 Giới: Ư thức giới.
17) 4 Đế: Ngoại đế.
33. TÂM TAM QUẢ (Anāgāmiphalacitta)
I. Định nghĩa: Tâm Tam quả là quả của Tam đạo, cũng gọi là quả bất lai, người chứng quả nầy không c̣n tái sanh lại cơi dục giới.
II. Phân tích chi pháp: Tâm Tam quả cũng có 5 thứ như sau:
1- Tam quả Sơ thiền.
2-Tam quả Nhị thiền.
3- Tam quả Tam thiền.
4- Tam quả Tứ thiền.
5- Tam quả Ngũ thiền.
III. Đối chiếu: Tâm Tam quả đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: Có 36 sở hữu phối hợp: 13 sở hữu tợ tha, 23 sở hữu Tịnh hảo (trừ vô lượng phần).
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô kư.
3) 4 Giống: Thuộc giống quả.
4) 12 Người: Sanh khởi với người Tam quả.
5) 31 Cơi: Sanh khởi trong 26 cơi vui hữu tâm.
6) 3 Thời: Sanh thời b́nh nhật.
7) Lộ tâm: Nương lộ ư môn.
8) 5 Thọ: Thọ xả và thọ hỷ
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc
11) 6 Môn: Nương ư môn
12) 21 Cảnh: Biết 6 cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Danh pháp, Cảnh Chơn đế, Cảnh Níp-Bàn, Cảnh ngoại thời, Cảnh Ngoại phần.
13) 6 Vật: Nương ư vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ư xứ.
16) 18 Giới: Ư thức giới.
17) 4 Đế: Ngoại đế.
34. TÂM TỨ QUẢ (Arahattaphalacitta)
I. Định nghĩa: Tâm Tứ quả là quả của Tứ đạo, cũng gọi là quả vô sanh v́ không c̣n tái sanh.
II. Phân tích chi pháp: Tâm Tứ quả cũng có 5 thứ như sau:
1- Tứ quả Sơ thiền.
2- Tứ quả Nhị thiền.
3- Tứ quả Tam thiền.
4- Tứ quả Tứ thiền.
5- Tứ quả Ngũ thiền.
III. Đối chiếu: Tâm Tứ quả đối với:
1) 52 Sở hữu Tâm: Có 36 sở hữu phối hợp: 13 sở hữu tợ tha, 23 sở hữu Tịnh hảo (trừ vô lượng phần).
2) 3 Tánh: Thuộc tánh vô kư.
3) 4 Giống: Thuộc giống quả.
4) 12 Người: Sanh khởi với người Tứ quả.
5) 31 Cơi: Sanh khởi trong 26 cơi vui hữu tâm.
6) 3 Thời: Sanh thời b́nh nhật.
7) Lộ tâm: Nương lộ ư môn.
8) 5 Thọ: Thọ xả và thọ hỷ
9) 6 Nhân: Có 3 nhân thiện
10) 14 Sự: Làm sự đổng tốc
11) 6 Môn: Nương ư môn
12) 21 Cảnh: Biết 6 cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Danh pháp, Cảnh Chơn đế, Cảnh Níp-Bàn, Cảnh ngoại thời, Cảnh Ngoại phần.
13) 6 Vật: Nương ư vật.
14) 5 Uẩn: Thức uẩn.
15) 12 Xứ: Ư xứ.
16) 18 Giới: Ư thức giới.
17) 4 Đế: Ngoại đế.
__________________ Muốn kiếp phù sinh sau khỏi luỵ .Quyển kinh câu kệ chớ nài công
|