Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 217 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: SỞ HỮU TÂM Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thaicuc
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 119
Msg 1 of 2: Đă gửi: 11 April 2006 lúc 9:01pm | Đă lưu IP Trích dẫn thaicuc

SỞ HỮU TÂM


I. Định nghĩa: Sở hữu Tâm là Pháp phụ thuộc của Tâm, Sở hữu Tâm đối với Tâm có 4 sự đồng:

1- Đồng sanh với tâm.
2- Đồng diệt với tâm.
3- Đồng nương một vật với tâm.
4- Đồng biết một cảnh với tâm.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu tâm có 52 thứ:

- Xúc, Thọ, Tưởng, Tư, Định, Nhất hành, Mạng quyền, Tác ư.
- Tầm, Tứ, Thắng Giải, Cần, Hỷ, Dục.
- Si, Vô tàm, Vô quư, Phóng dật.
- Sân, Tật, Lận, Hối.
- Hôn trầm, Thụy miên.
- Hoài nghi.
- Tín, Niệm, Tàm, Quư, Vô tham, Vô sân, Hành xả, Tịnh thân, Tịnh Tâm, Khinh thân, Khinh tâm, Nhu thân, Nhu tâm, Thích thân, Thích Tâm, Thuần thân, Thuần tâm, Chánh thân, Chánh tâm.
- Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh Mạng.
- Bi, Tùy hỷ.
- Trí tuệ.

36- SỞ HỮU XÚC (Phassa)

I. Định nghĩa: Sở hữu Xúc là trạng thái giáp mặt của 3 pháp: Căn, cảnh và Thức.

- Bốn ư nghĩa của xúc:

1- Chơn tướng của sở hữu Xúc là chạm nhau.
2- Phận sự của sở hữu Xúc là Tâm tiếp xúc với cảnh.
3- Sự thành tựu của sở hữu Xúc là Tâm, Căn và cảnh hợp lại.
4- Nhân cần thiết của sở hữu Xúc là có cảnh hiện ra.

Thí dụ: hai bàn tay chạm vào nhau phát ra âm thanh.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Xúc có 6 loại:

1- Nhăn xúc
2- Nhĩ xúc
3- Tỷ xúc
4- Thiệt xúc
5- Thân xúc
6- Ư xúc

III. Đối chiếu: Sở hữu Xúc đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp đủ tất cả 121 tâm
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 51 Sở hữu phi xúc.
3) 3 Tánh: Có đủ 3 tánh (tánh thiện, bất thiện và vô kư).
4) 4 Giống: Có đủ 4 giống (giống thiện, giống Bất thiện, giống Quả và giống Duy tác).
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 5 thọ.
8) 6 Nhân: Tương kiến đủ 6 nhân.
9) 14 Sự: Hành đủ 14 sự.
10) 21 Cảnh: Biết đủ 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Có 4 uẩn: Thọ, Tưởng, hành, Thức (Tứ danh uẩn).
12 Xứ: Có 2 xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Có 8 giới: 7 giới thức và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Có 1 uẩn (sắc uẩn).
12 xứ: Có 10 xứ (10 xứ thô).
18 Giới: Có 10 giới (10 giới thô).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi xúc bằng:

5 uẩn: Không có.
12 xứ: Có 1 xứ (Pháp xứ).
18 Giới: Có 1 giới (Pháp giới).

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi xúc bằng:

5 uẩn: Có 4 uẩn: Sắc, Tưởng, hành, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 11 xứ: 10 xứ thô và ư xứ
18 giới: Có 17 giới: 10 giới thô và 7 giới thức.

37- SỞ HỮU THỌ (Vedanā)

I. Định nghĩa: Thọ là sự lănh nạp đối tượng.

4 ư nghĩa của Thọ:

1- Chơn tướng: sự cảm thọ đối với cảnh sở tri.
2- Phận sự: là tiếp nhận, thưởng thức cảnh.
3- Thành tựu: là khổ và lạc.
4- Nhân cần thiết của Thọ là sở hữu Xúc.

II. Phân tích chi pháp: Thọ được chia làm năm thứ:

1- Thọ Khổ: là những cảm giác khó chịu v́ không thích hợp với thân. Phối hợp với thân thức quả bất thiện.
2- Thọ Lạc: là những cảm giác khoan khoái, dễ chịu do sự thích hợp với thân. Phối hợp với thân thức quả thiện vô nhân.
3- Thọ Ưu: Là cảm giác buồn bực của tâm v́ gặp cảnh bất như ư. Phối hợp với 2 tâm sân.
4- Thọ hỷ: phối hợp với 62 tâm thọ hỷ
5- Thọ xả: phối hợp với 55 tâm thọ xả.

- Nhăn thọ là sở hữu thọ hợp 2 tâm nhăn thức lănh nạp cảnh sắc.
- Nhĩ thọ là sở hữu thọ hợp 2 tâm nhĩ thức lănh nạp cảnh thinh.
- Tỷ thọ là sở hữu thọ hợp 2 tâm tỷ thức lănh nạp cảnh khí.
- Thiệt thọ là sở hữu thọ hợp 2 tâm thiệt thức lănh nạp cảnh vị.
- Thân thọ là sở hữu thọ hợp 2 tâm thân thức lănh nạp cảnh xúc.
- Ư thọ là sở hữu thọ hợp 2 tâm ư thức lănh nạp cảnh pháp.

38- SỞ HỮU TƯỞNG (Saññā)

I. Định nghĩa: Sở hữu Tưởng là cách trạng lại, nhớ lại, hồi tưởng lại, nhận thức lại những cảnh, vật, hay sự việc đă gặp đă biết.

- Bốn ư nghĩa của Tưởng:

1- Chơn tướng cách nhớ.
2- Phận sự nhớ lại việc đă qua.
3- Sự thành tựu nhớ đặng sự vật đă biết.
4- Nhân cần thiết phải có cảnh hiện bày.

Thí dụ: Ta nhớ lại một sự việc, một cảnh vật nào đó trong quá khứ. Hoặc như người thợ mộc nhận ra phiến gỗ được bao nhiêu thước tất.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Tưởng có 6 loại:

1- Sắc Tưởng
2- Thinh Tưởng
3- Khí Tưởng
4- Vị Tưởng
5- Xúc Tưởng
6- Pháp Tưởng

III. Đối chiếu: Sở hữu Tưởng đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp đủ tất cả 121 tâm.
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 51 Sở hữu.
3) 3 Tánh: Có đủ 3 tánh (tánh thiện, bất thiện và vô kư).
4) 4 Giống: Có đủ 4 giống (giống thiện, giống Bất thiện, giống Quả và giống Duy tác).
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 5 thọ.
8) 6 Nhân: Tương kiến đủ 6 nhân.
9) 14 Sự: Hành đủ 14 sự.
10) 21 Cảnh: Biết đủ 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Có 3 uẩn: Thọ, hành, Thức (Tứ danh uẩn).
12 Xứ: Có 2 xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Có 8 giới: 7 giới thức và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Có 1 uẩn (sắc uẩn)
12 xứ: Có 10 xứ (10 xứ thô)
18 Giới: Có 10 giới (10 giới thô)

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tưởng bằng:

5 uẩn: Không có
12 xứ: Có 1 xứ (Pháp xứ)
18 Giới: Có 1 giới (Pháp giới)

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tưởng bằng:

5 uẩn: Có 4 uẩn: Sắc, Thọ, hành, Thức uẩn
12 Xứ: Có 11 xứ: 10 xứ thô và ư xứ
18 giới: Có 17 giới: 10 giới thô và 7 giới thức.

Ghi chú: pháp xứ và pháp giới có phần bất tương ưng là 16 sắc tế và Níp-Bàn.

39- SỞ HỮU TƯ (Cetanā)

I. Định nghĩa: Sở hữu Tư là trạng thái tính làm, quyết làm cố tâm.

- Bốn ư nghĩa của Tư:

1- Chơn tướng: Đôn đốc pháp đồng sanh.
2- Phận sự: Làm cho pháp đồng sanh bắt cảnh.
3- Sự thành tựu: Sắp đặt được pháp đồng sanh.
4- Nhân cần thiết: Thọ, Tưởng và Thức uẩn.

Thí dụ: Người giám đốc xí nghiệp chỉ huy các công nhân làm việc.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Tư có 6 loại:

1- Sắc Tư
2- Thinh Tư
3- Khí Tư
4- Vị Tư
5- Xúc Tư
6- Pháp Tư

III. Đối chiếu: Sở hữu Tư đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp đủ tất cả 121 tâm.
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 51 Sở hữu.
3) 3 Tánh: Có đủ 3 tánh.
4) 4 Giống: Có đủ 4 giống.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 5 thọ.
8) 6 Nhân: Tương kiến đủ 6 nhân
9) 14 Sự: Hành đủ 14 sự.
10) 21 Cảnh: Biết đủ 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Có 4 uẩn: (Thọ, Tưởng, Hành, Thức).
12 Xứ: Có 2 xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Có 8 giới: 7 giới thức và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Có 1 uẩn (sắc uẩn).
12 xứ: Có 10 xứ (10 xứ thô).
18 Giới: Có 10 giới (10 giới thô).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tưởng bằng:

5 uẩn: Không có.
12 xứ: Có 1 xứ (Pháp xứ).
18 Giới: Có 1 giới (Pháp giới).

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tư bằng:

5 uẩn: Có 4 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 11 xứ: 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 17 giới: 10 giới thô và 7 giới thức.

40- SỞ HỮU NHỨT HÀNH (Định - Ekaggatā)

I. Định nghĩa: Sở hữu Nhứt Hành là trạng thái tâm qui tụ trên một đối tượng, hay nói một cách khác là tập trung tư tưởng trên một đề mục.

- Bốn ư nghĩa của Nhứt Hành:

1- Chơn tướng: Là cách không hoạt động.
2- Phận sự: Là gom các pháp đồng sanh thành một.
3- Sự thành tựu: Là yên lặng.
4- Nhân cần thiết: Là thọ lạc.

Thí dụ: Kính hội tụ gom ánh sáng mặt trời vào 1 điểm để phát ra lửa.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Nhứt Hành có 2 thứ:

1- Cận định.; 2- Nhập định.

III. Đối chiếu: Sở hữu Nhứt Hành đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp đủ tất cả 121 tâm (v́ thuộc sở hữu Biến Hành).
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 51 Sở hữu (phi định).
3) 3 Tánh: Có đủ 3 tánh.
4) 4 Giống: Có đủ 4 giống.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 5 thọ.
8) 6 Nhân: Tương kiến đủ 6 nhân.
9) 14 Sự: Hành đủ 14 sự.
10) 21 Cảnh: Biết đủ 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Có 4 uẩn: (Tứ danh uẩn).
12 Xứ: Có 2 xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Có 8 giới: 7 giới thức và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Có 1 uẩn (sắc uẩn).
12 xứ: Có 10 xứ (10 xứ thô).
18 Giới: Có 10 giới (10 giới thô).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Định bằng:

5 uẩn: Có 1 uẩn (hành uẩn).
12 xứ: Có 1 xứ (Pháp xứ).
18 Giới: Có 1 giới (Pháp giới).

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Định:

5 uẩn: Có 4 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 11 xứ: 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 17 giới: 10 giới thô và 7 giới thức.

41- SỞ HỮU MẠNG QUYỀN (Jīvitindriyā)

I. Định nghĩa: Sở hữu Mạng Quyền là sự sống c̣n của danh pháp tồn tại đủ 3 sát na (sanh, trụ, diệt). Gọi là mạng quyền v́ bảo tồn sự sống của Tâm pháp trong 3 sát na, gọi là quyền v́ có khả năng điều hành các danh pháp đồng sanh, cùng làm một phận sự.

- Bốn ư nghĩa của Mạng Quyền:

1- Chơn tướng: Là cách bảo tồn pháp đồng sanh.
2- Phận sự: Là làm cho pháp đồng sanh được tồn tại trong 3 sát na tiểu.
3- Sự thành tựu: Là pháp đồng sanh tồn tại đến sát na diệt.
4- Nhân cần thiết: Là phải có Thọ uẩn, Tưởng uẩn và Thức uẩn.

Thí dụ: Như nước đối với loài thủy thảo .

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Mạng Quyền chỉ có 1

III. Đối chiếu: Sở hữu Mạng Quyền đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp đủ tất cả 121 tâm
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 51 Sở hữu Phi Mạng Quyền.
3) 3 Tánh: Có đủ 3 tánh.
4) 4 Giống: Có đủ 4 giống.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm
7) 5 Thọ: Tương kiến với 5 thọ.
8) 6 Nhân: Tương kiến đủ 6 nhân.
9) 14 Sự: Hành đủ 14 sự.
10) 21 Cảnh: Biết đủ 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Có 4 uẩn: (Thọ, Tưởng, Hành, Thức).
12 Xứ: Có 2 xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Có 8 giới: 7 giới thức và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Có 1 uẩn (sắc uẩn).
12 xứ: Có 10 xứ (10 xứ thô).
18 Giới: Có 10 giới (10 giới thô).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Mạng Quyền bằng:

5 uẩn: Không có.
12 xứ: Có 1 xứ (Pháp xứ).
18 Giới: Có 1 giới (Pháp giới).

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Mạng Quyền bằng:

5 uẩn: Có 4 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 11 xứ: 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 17 giới: 10 giới thô và 7 giới thức.

42- SỞ HỮU TÁC Ư (Manasikāra)

I. Định nghĩa: Sở hữu Tác Ư là cách gom thâu đối tượng làm thành cảnh cho Tâm.

- Bốn ư nghĩa của Tác Ư:

1- Chơn tướng: Là cách hướng dẫn pháp tương ưng bắt cảnh trọn vẹn.
2- Phận sự: Là làm cho tâm phối hợp với cảnh.
3- Sự thành tựu: Là hướng tâm đến cảnh.
4- Nhân cần thiết: Là phải có cảnh.

Thí dụ: Như ống viễn kính thâu cảnh vật ở xa cho vừa tầm mắt được thấy.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Tác Ư có 3 loại:

1- Tác Ư thành lộ.
2- Tác Ư thành đổng tốc.
3- Tác Ư thành cảnh.

III. Đối chiếu: Sở hữu Tác Ư đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp đủ tất cả 121 tâm.
2) 52 sở hữu tâm: Đồng sanh với 51 Sở hữu Phi Tác Ư.
3) 3 Tánh: Có đủ 3 tánh.
4) 4 Giống: Có đủ 4 giống.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 5 thọ.
8) 6 Nhân: Tương kiến đủ 6 nhân.
9) 14 Sự: Hành đủ 14 sự.
10) 21 Cảnh: Biết đủ 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Có 4 uẩn: (Thọ, Tưởng, Hành, Thức).
12 Xứ: Có 2 xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Có 8 giới: 7 giới thức và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Có 1 uẩn (sắc uẩn).
12 xứ: Có 10 xứ (10 xứ thô).
18 Giới: Có 10 giới (10 giới thô).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tác Ư bằng:

5 uẩn: Hành uẩn
12 xứ: Pháp xứ
18 Giới: Pháp giới

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tác Ư bằng:

5 uẩn: Có 4 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 11 xứ: 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 17 giới: 10 giới thô và 7 giới thức.

43- SỞ HỮU TẦM (Vitakka)

I. Định nghĩa: Sở hữu Tầm là hướng tâm đến cảnh hay nói khác đi là đem tâm đến đối tượng.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Tầm:

1- Chơn tướng: Là cách đem tâm đến cảnh.
2- Phận sự: Là làm cho tâm gặp cảnh.
3- Sự thành tựu: Là tâm gặp được cảnh.
4- Nhân cần thiết: Thọ uẩn, Tưởng uẩn và Thức uẩn.

Thí dụ: Như con ong bay đến nụ hoa.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Tầm có 6:

1- Sắc Tầm
2- Thinh tầm
3- Khí tầm
4- Vị tầm
5- Xúc tầm
6- Pháp tầm.

III. Đối chiếu: Sở hữu Tầm đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp được 44 Dục giới (trừ ngũ song thức) và 11 tâm Sơ Thiền.
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 51 Sở hữu Phi Tầm.
3) 3 Tánh: Có đủ 3 tánh.
4) 4 Giống: Có đủ 4 giống.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 3 thọ (Hỷ, Xả, Ưu).
8) 6 Nhân: Tương kiến đủ 6 nhân.
9) 14 Sự: Làm 9 sự (trừ thấy, nghe, ngửi, nếm, cảm xúc).
10) 21 Cảnh: Biết đủ 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Có 4 uẩn: (Thọ, Tưởng, Hành, Thức).
12 Xứ: Có 2 xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Có 8 giới: 7 giới thức và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Có 1 uẩn (sắc uẩn).
12 xứ: Có 10 xứ (10 xứ thô).
18 Giới: Có 10 giới (10 giới thô).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tầm bằng:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tầm bằng:

5 uẩn: Có 4 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 11 xứ: 10 xứ thô và ư xứ
18 giới: Có 17 giới: 10 giới thô và 7 giới thức.

44- SỞ HỮU TỨ (Vicāra)

I. Định nghĩa: Sở hữu Tứ là trạng thái tâm quan sát đối tượng một cách khắn khít.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Tứ:

1- Chơn tướng: Là cách chăm nom cảnh.
2- Phận sự: Là làm cho tâm khắn khít với cảnh.
3- Sự thành tựu: Là tâm đă khắn khít được với cảnh.
4- Nhân cần thiết: Thọ uẩn, Tưởng uẩn và Thức uẩn.

Thí dụ: Như con ong bay rà rà chung quanh nụ hoa nó đă gặp.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Tứ có 6 .

1- Sắc Tứ
2- Thinh Tứ
3- Khí Tứ
4- Vị Tứ
5- Xúc Tứ
6- Pháp Tứ.

III. Đối chiếu: Sở hữu Tứ đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp được 44 tâm dục giới (trừ ngũ song thức và 22 chi Sơ và Nhị Thiền).
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 51 Sở hữu Phi Tứ.
3) 3 Tánh: Có đủ 3 tánh.
4) 4 Giống: Có đủ 4 giống.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến đủ 5 thọ.
8) 6 Nhân: Tương kiến đủ 6 nhân.
9) 14 Sự: Làm đủ 14 sự.
10) 21 Cảnh: Biết đủ 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: 7 giới thức và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô.

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tứ bằng:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tứ bằng:

5 uẩn: Có 4 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

45- SỞ HỮU THẮNG GIẢI (Adhimokkho)

I. Định nghĩa: Sở hữu Thắng giải là trạng thái tâm quyết đoán trước sự vật một cách khẳng định.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Thắng giải:

1- Chơn tướng: Là cách quyết đoán.
2- Phận sự: Là làm cho tâm không lưỡng lự.
3- Sự thành tựu: Là cảnh được phân đoán.
4- Nhân cần thiết: Là có cảnh cần phân đoán.

Thí dụ: Như 1 quan toà tuyên bố một vụ án.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Thắng giải chỉ có 1.

III. Đối chiếu: Sở hữu Thắng giải đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp với 110 tâm dục giới (trừ ngũ song thức và si hoài nghi).
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 51 Sở hữu tâm Phi Thắng giải.
3) 3 Tánh: Có đủ 3 tánh.
4) 4 Giống: Có đủ 4 giống.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến đủ 5 thọ.
8) 6 Nhân: Tương kiến đủ 6 nhân.
9) 14 Sự: Làm đủ 14 sự.
10) 21 Cảnh: Biết đủ 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: 7 giới thức và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô.

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Thắng giải bằng:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Thắng giải bằng:

5 uẩn: Có 4 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

46- SỞ HỮU CẦN (Viriyaṃ)

I. Định nghĩa: Sở hữu Cần là sự siêng năng tinh tấn của Tâm cố gắng trước mọi khó khăn.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Cần:

1- Chơn tướng: Là cách siêng năng chịu đựng.
2- Phận sự: Là trợ sức cho pháp đồng sanh.
3- Sự thành tựu: Là không lui sụt.
4- Nhân cần thiết: Là quán tưởng cảnh: khổ, sanh, già, đau chết, 4 đường ác đạo v.v...

Thí dụ: Như viên dũng tướng khi lâm trận bất chấp hiểm nguy, hằng lướt tới không hề lùi sụt để tiêu diệt đối phương hầu bảo vệ đoàn quân của ḿnh.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Cần có 2 .

1- Tà cần
2- Chánh cần có 4: 1) Thận Cần; 2) Trừ Cần; 3) Tu Cần; 4) Bảo cần.

III. Đối chiếu: Sở hữu Cần đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp được 105 tâm (trừ 15 tâm quả vô nhân và 1 khai ngủ môn).
2) 52 Sở hữu Tâm: Phối hợp được với 51 sở hữu Tâm phi cần.
3) 3 Tánh: Có đủ 3 tánh.
4) 4 Giống: Có đủ 4 giống.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến 3 thọ là Hỷ, ưu, và xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến đủ 6 nhân.
9) 14 Sự: Làm 7 sự (Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Thập di, khai môn, Phân đoán, Đổng tốc).
10) 21 Cảnh: Biết đủ 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: 7 giới thức và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô.

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Cần bằng:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Cần bằng:

5 uẩn: Có 4 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

47- SỞ HỮU HỶ (Pīti)

I. Định nghĩa: Sở hữu Hỷ là trạng thái tâm an vui với đối tượng của Tâm.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Hỷ:

1- Chơn tướng: Là cách mừng phấn khởi.
2- Phận sự: Là làm cho Thân Tâm.
3- Sự thành tựu: Là các no ḷng.
4- Nhân cần thiết: Thọ uẩn, Tưởng uẩn và Thức uẩn.

Thí dụ: Như đứa trẻ khi thấy Mẹ đi chợ về,

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Hỷ có 5 loại như sau:

1- Tiểu Hỷ
2- Sát na Hỷ
3- Hải triều Hỷ
4- Khinh thăng Hỷ
5- Sung măn hỷ.

III. Đối chiếu: Sở hữu Hỷ đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp với 51 tâm thọ Hỷ (trừ Tứ Thiền).
2) 52 Sở hữu Tâm: Phối hợp với 46 Sở hữu Phi Hỷ (trừ Sân phần và hoài nghi).
3) 3 Tánh: Có đủ 3 tánh.
4) 4 Giống: Có đủ 4 giống.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến 1 thọ (thọ hỷ).
8) 6 Nhân: Tương kiến đủ 6 nhân.
9) 14 Sự: Làm được 6 sự (Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Đổng Tốc, Thập di và Quan sát).
10) 21 Cảnh: Biết đủ 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: 7 giới thức và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới tho.â

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Hỷ bằng:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Hỷ bằng:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

48- SỞ HỮU DỤC (Chanda)

I. Định nghĩa: Sở hữu Dục là sự mong muốn của tâm.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Dục:

1- Chơn tướng: Là hy vọng cho được cảnh.
2- Phận sự: Là làm cho tâm mong mỏi.
3- Sự thành tựu: Là được cảnh cho tâm muốn.
4- Nhân cần thiết: Có cảnh đáng muốn được.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Dục có 3 loại.

1- Tham Dục
2- Pháp Dục
3- Tác Dục.

III. Đối chiếu: Sở hữu Dục đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp được 101 tâm (trừ 18 tâm vô nhân và 2 tâm si).
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 50 Sở hữu Tâm (trừ hoài nghi).
3) 3 Tánh: Có đủ 3 tánh.
4) 4 Giống: Có đủ 4 giống.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến được 3 thọ (Hỷ, Ưu và thọ xả).
8) 6 Nhân: Tương kiến đủ 6 nhân.
9) 14 Sự: Làm đủ 5 sự (Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Đổng tốc và Thập di).
10) 21 Cảnh: Biết đủ 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: 7 giới thức và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô.

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Dục bằng:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Dục bằng:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

49- SỞ HỮU SI (Moha)

I. Định nghĩa: Sở hữu Si là trạng thái mê mờ tối tăm không thấy rơ sự thật.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Si:

1- Chơn tướng: Là mờ ám trái với Trí tuệ.
2- Phận sự: Là che ngăn sự sáng suốt (không hiểu thấu đáo).
3- Sự thành tựu: Là mờ ám.
4- Nhân cần thiết: Không khéo dùng tâm.

Thí dụ: Như bóng tối ban đêm không thể thấy cảnh vật.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Si chỉ có một.

III. Đối chiếu: Sở hữu Si đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp với 12 tâm Bất Thiện.
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 26 Sở hữu Tâm: 13 Tợ tha, và 13 Bất thiện phi Si.
3) 3 Tánh: Tánh bất thiện
4) 4 Giống: Giống bất thiện
5) 12 Người: Sanh khởi với 7 người (4 phàm và 3 quả hữu học).
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm
7) 5 Thọ: Tương kiến với 3 thọ (Hỷ, Ưu và thọ xả).
8) 6 Nhân: Tương kiến 2 nhân (Tham và Sân).
9) 14 Sự: Làm được 1 sự Đổng tốc.
10) 21 Cảnh: Biết đủ 20 cảnh (trừ Níp-Bàn).
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ Ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Si bằng:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Si bằng:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

49- SỞ HỮU VÔ TÀM (Ahirika)

I. Định nghĩa: Sở hữu Vô Tàm là trạng thái không hỗ thẹn đối với tội lỗi.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Vô Tàm:

1- Chơn tướng: Là cách không ái ngại sự ác xấu.
2- Phận sự: Làm tội lỗi.
3- Sự thành tựu: Không lui sụt với cảnh tạo ác.
4- Nhân cần thiết: Không biết tự trọng.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Vô Tàm chỉ có 1.

III. Đối chiếu: Sở hữu Vô Tàm đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 12 tâm bất thiện.
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 26 Sở hữu (13 Tợ tha và 13 bất thiện phi Vô Tàm).
3) 3 Tánh: Tánh bất thiện.
4) 4 Giống: Giống bất thiện.
5) 12 Người: Sanh khởi với 7 người (4 phàm và 3 quả hữu học).
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến có 3 thọ (Hỷ, Ưu và thọ xả).
8) 6 Nhân: Tương kiến 2 nhân (Tham và Sân).
9) 14 Sự: Làm được 1 sự Đổng tốc.
10) 21 Cảnh: Biết được 20 cảnh (trừ Níp-Bàn).
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ Ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Vô Tàm:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Vô Tàm bằng:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

Quay trở về đầu Xem thaicuc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thaicuc
 
thaicuc
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 119
Msg 2 of 2: Đă gửi: 11 April 2006 lúc 9:01pm | Đă lưu IP Trích dẫn thaicuc

50- SỞ HỮU VÔ ÚY (Anottappa)

I. Định nghĩa: Sở hữu Vô Úy là trạng thái tâm không ghê sợ tội lỗi.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Vô Úy:

1- Chơn tướng: Là cách không ghê sợ tội lỗi.
2- Phận sự: Làm tội ác.
3- Sự thành tựu: Là không sợ tội ác.
4- Nhân cần thiết: Không tôn trọng kẻ khác.

Thí dụ: Như bà con không sợ cọp hay người uống thuốc độc không biết sợ.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Vô Úy chỉ có 1.

III. Đối chiếu: Sở hữu Vô Úy đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 12 tâm bất thiện.
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 26 Sở hữu (13 Tợ tha và 13 bất thiện phi Vô Tàm).
3) 3 Tánh: Tánh bất thiện.
4) 4 Giống: Giống bất thiện.
5) 12 Người: Sanh khởi với 7 người (4 phàm và 3 quả hữu học).
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến có 3 thọ (Hỷ, Ưu và thọ xả).
8) 6 Nhân: Tương kiến 3 nhân bất thiện.
9) 14 Sự: Làm được 1 sự Đổng tốc.
10) 21 Cảnh: Biết được 20 cảnh (trừ Níp-Bàn).
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ Ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Vô Úy:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Vô Úy bằng:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

51- SỞ HỮU PHÓNG DẬT (Udhacca)

I. Định nghĩa: Sở hữu Phóng Dật là trạng thái tâm giao động phóng túng bị trần cảnh chi phối.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Phóng Dật:

1- Chơn tướng: Là cách không an tịnh.
2- Phận sự: Là làm cho tâm không trụ một cảnh được lâu.
3- Sự thành tựu: Là tâm hằng giao động.
4- Nhân cần thiế: Tác ư không khéo.

Thí dụ: Như đống tro bị ḥn đém vào.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Phóng Dật chỉ có 1.

III. Đối chiếu: Sở hữu Phóng Dật đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 12 tâm bất thiện.
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 26 Sở hữu (13 Tợ tha và 13 bất thiện phi Phóng Dật).
3) 3 Tánh: Tánh bất thiện.
4) 4 Giống: Giống bất thiện.
5) 12 Người: Sanh khởi với 7 người (4 phàm và 3 quả hữu học).
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm
7) 5 Thọ: Tương kiến có 3 thọ (Hỷ, Ưu và thọ xả).
8) 6 Nhân: Tương kiến 3 nhân bất thiện.
9) 14 Sự: Làm được 1 sự Đổng tốc.
10) 21 Cảnh: Biết được 20 cảnh (trừ Níp-Bàn).
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ Ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Phóng Dật:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Phóng Dật bằng:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

52- SỞ HỮU THAM (Lobha)

I. Định nghĩa: Sở hữu Tham là trạng thái Tâm chấp đối tượng, dính mắc vào đối tượng, luyến ái cảnh trần, say đắm ngũ dục.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Tham:

1- Chơn tướng: Là cách thu hút cảnh.
2- Phận sự: Là làm cho tâm vướng mắc cảnh.
3- Sự thành tựu: Là không dứt bỏ cảnh.
4- Nhân cần thiết: Ưa gặp pháp ràng buộc.

Thí dụ: Như đá nam châm hút sắt.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Tham có 3 loại.

1- Dục ái
2- Sắc ái
3- Vô sắc ái.

III. Đối chiếu: Sở hữu Tham đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp được 8 Tâm Tham.
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 22 Sở hữu (13 Tợ tha, 4 Si phần 3 Tham phần và 2 Hôn phần).
3) 3 Tánh: Tánh bất thiện.
4) 4 Giống: Giống bất thiện.
5) 12 Người: Sanh khởi với 7 người (4 phàm và 3 quả hữu học).
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 2 thọ (Hỷ, và xả).
8) 6 Nhân: Tương kiến với 1 nhân Si.
9) 14 Sự: Làm được 1 sự Đổng tốc.
10) 21 Cảnh: Biết được 20 cảnh (trừ Níp-Bàn).
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tham:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tham:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

53- SỞ HỮU TÀ KIẾN (Diṭṭha)

I. Định nghĩa: Sở hữu Tà kiến là trạng thái tâm chấp quấy, thấy lầm trái với trí tuệ.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Tà kiến:

1- Chơn tướng: Là cách cố chấp không đúng chân lư.
2- Phận sự: Là suy xét sai lầm.
3- Sự thành tựu: Là chấp cứng theo sự sai lầm.
4- Nhân cần thiết: Là không cần gặp bậc trí thức.

Thí dụ: Ban đêm đạp nhằm trái cà mà tưởng là con cóc và trái lại v.v...

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Tà kiến phân ra đại khái có 2: Thường kiến và đoạn kiến.

III. Đối chiếu: Sở hữu Tà kiến đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp được 4 tâm Tham hợp tà.
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 20 Sở hữu (13 Tợ tha, 4 Si phần, sở hữu Tham phần và 2 Hôn phần).
3) 3 Tánh: Tánh bất thiện.
4) 4 Giống: Giống bất thiện.
5) 12 Người: Sanh khởi với 4 phàm.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 25 cơi phàm vui dục giới.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 2 thọ (Hỷ, và xả).
8) 6 Nhân: Tương kiến 2 nhân: Tham và Si.
9) 14 Sự: Làm được 1 sự Đổng tốc.
10) 21 Cảnh: Biết được 20 cảnh (trừ Níp-Bàn).
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ tho.â
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ Ư thức giới)

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tà kiến:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tà kiến:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

54- SỞ HỮU NGĂ MẠN (Māna)

I. Định nghĩa: Sở hữu Ngă mạn là trạng thái tâm tự đắc, tự kiêu, tự cao, tự măn, có tánh chấp tà.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Ngă mạn:

1- Chơn tướng: Là cách kiêu căng, tự phụ.
2- Phận sự: Là làm cho lừng lẫy.
3- Sự thành tựu: Là cống cao, tựu kiêu .v.v...
4- Nhân cần thiết: Là phải có cách so sánh

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Ngă mạn có 9 cách:

1- Hơn ỷ hơn 4- Bằng ỷ hơn 7- Thua ỷ hơn
2- Hơn ỷ bằng 5- Bằng ỷ bằng 8- Thua ỷ bằng
3- Hơn ỷ thua 6- Bằng ỷ thua 9- Thua ỷ thua

III. Đối chiếu: Sở hữu Ngă mạn đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp với 4 tâm Tham ly tà.
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 20 Sở hữu Tâm: 13 Tợ tha, 4 si phần, sở hữu Tham và 2 Hôn phần.
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Bất thiện.
4) 4 Giống: Thuộc giống bất thiện.
5) 12 Người:Sanh khởi được với 7 người (4 phàm, và 3 quả hữu học.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 2 thọ (Hỷ và xả).
8) 6 Nhân: Tương kiến với 2 nhân Tham và Si.
9) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
10) 21 Cảnh: Biết đủ 20 cảnh (trừ Níp-Bàn).
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Ngă mạn bằng:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Ngă mạn bằng:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

55- SỞ HỮU SÂN (Dosa)

I. Định nghĩa: Sở hữu Sân là trạng thái tâm bực bội, nóng giận, bất b́nh, bực tức khi lănh nạp đối tượng bất toại nguyện.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Sân:

1- Chơn tướng: Là cách nóng nảy thô tháo.
2- Phận sự: Là làm cho Tâm ta và Tâm của người khác nóng phừng lên.
3- Sự thành tựu: Là phá hoại.
4- Nhân cần thiết: Là cảnh vật bất toại ư.

Thí dụ: Như lửa gặp xăng.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Sân chỉ có 1.

III. Đối chiếu: Sở hữu Sân đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp với 2 tâm Sân.
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 21 Sở hữu Tâm: 12 Tợ tha (trừ hỷ) 4 si phần, và 2 Hôn phần.
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Bất thiện.
4) 4 Giống: Thuộc giống bất thiện.
5) 12 Người: Sanh khởi được với 6 người (4 phàm, và 2 quả hữu học.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 11 cơi Dục giới.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 1 thọ (Thọ ưu).
8) 6 Nhân: Tương kiến với 1 nhân (Nhân Si).
9) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
10) 21 Cảnh: Biết đủ 20 cảnh (trừ Níp-Bàn).
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới)

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Sân bằng:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Sân bằng:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

56- SỞ HỮU TẬT (Issa)

I. Định nghĩa: Sở hữu Tật là trạng thái ganh tỵ tranh phần hơn của kẻ khác.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Tật:

1- Chơn tướng: Là sự đố kỵ với phần hơn của kẻ khác.
2- Phận sự: Không vừa ḷng với phần hơn của kẻ khác.
3- Sự thành tựu: Là tránh mặt với phần hơn của kẻ khác.
4- Nhân cần thiết: Là danh lợi, tài sản, hạnh phúc của kẻ khác hơn ḿnh.

Thí dụ: Như thấy người giàu có hơn sanh ḷng ghen ghét.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Tật chỉ có 1.

III. Đối chiếu: Sở hữu Tật đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp đuợc với 2 tâm Sân.
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 21 Sở hữu Tâm: 12 Tợ tha (trừ hỷ) 4 si phần, Sân, Lận, Hối và 2 Hôn phần.
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Bất thiện.
4) 4 Giống: Thuộc giống bất thiện.
5) 12 Người: Sanh khởi được với 6 người (4 phàm, và 2 quả hữu học.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 11 cơi Dục giới.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 1 thọ (Thọ ưu).
8) 6 Nhân: Tương kiến 2 nhân (Nhân Si và Sân).
9) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
10) 21 Cảnh: Biết được 19 cảnh (trừ Níp-Bàn và Nội phần).
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ tho.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới)

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tật:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tật:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

57- SỞ HỮU LẬN (Macchariyaṃ)

I. Định nghĩa: Sở hữu Lận là trạng thái bón rít bỏn sẻn của Tâm.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Lận:

1- Chơn tướng: Là cách ǵn giữ tài sản của ḿnh.
2- Phận sự: Là không chịu chia sớt cho ai.
3- Sự thành tựu: Là bón rít không cho của ra.
4- Nhân cần thiết: Là tài sản v.v... của ta.

Thí dụ: Như người giàu có nhưng không chịu chia sớt cho kẻ khác.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Lận chia ra có 5:

1- Bỏn sẻn tài sản.
2- Bỏn sẻn chỗ ở.
3- Bỏn sẻn gịng giống.
4- Bỏn sẻn tôi tớ.
5- Bỏn sẻn Pháp.

III. Đối chiếu: Sở hữu Lận đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp đuợc với 2 tâm Sân.
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 21 Sở hữu Tâm: 12 Tợ tha (trừ hỷ) Sân, Tật, Hối, 4 si phần, và 2 Hôn phần.
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Bất thiện.
4) 4 Giống: Thuộc giống bất thiện.
5) 12 Người: Sanh khởi được với 6 người (4 phàm, và 2 quả hữu học.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 11 cơi Dục giới.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 1 thọ (Thọ ưu).
8) 6 Nhân: Tương kiến 2 nhân (Nhân Si và Sân).
9) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
10) 21 Cảnh: Biết được 19 cảnh (trừ Níp-Bàn và Nội phần).
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Lận:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Lận:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

59- SỞ HỮU HỐI (Kukkucca)

I. Định nghĩa: Sở hữu Hối là chỉ cho trạng thái của tân hối tiếc những việc đáng làm mà không làm và hối hận v́ đă làm những việc không đáng làm.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Hối:

1- Chơn tướng: Là cách hối tiếc, hối hận việc đă qua.
2- Phận sự: Là làm cho tâm bực bội với việc đă qua.
3- Sự thành tựu: Là sự ân hận trong tâm.
4- Nhân cần thiết: Là tội lỗi đă làm mà phước không làm được.

Thí dụ: Như bà Hoàng hậu Mallikà hối hận lời nói láo trước giờ lâm chung.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Hối chỉ có 1:

III. Đối chiếu: Sở hữu Hối đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp với 2 tâm Sân.
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 21 Sở hữu Tâm: 12 Tợ tha (trừ hỷ) Sân, Tật, Lận, 4 si phần, và 2 Hôn phần.
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Bất thiện.
4) 4 Giống: Thuộc giống bất thiện.
5) 12 Người: Sanh khởi được với 6 người (4 phàm, và 2 quả hữu học.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 11 cơi Dục giới.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 1 thọ (Thọ ưu).
8) 6 Nhân: Tương kiến 2 nhân (Nhân Si và Sân).
9) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
10) 21 Cảnh: Biết được 20 cảnh (trừ Níp-Bàn).
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới)

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Hối:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Hối:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và ư giới.

60- SỞ HỮU HÔN TRẦM THỤY MIÊN (Thiṇa - Middha)

I. Định nghĩa:

a) Sở hữu Hôn Trầm là trạng thái dă dượi, mệt mỏi của Sở hữu Tâm.

b) Sở hữu Thụy Miên là trạng thái buồn ngủ của tâm.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Hôn Trầm và Thụy Miên:

1- Chơn tướng: Là cách lười biếng, dă dượi.
2- Phận sự: Làm cho không c̣n tinh tấn, hạn chế Lộ Tâm lần lần đến Ngoại lộ (chỉ c̣n Hộ kiếp).
3- Sự thành tựu: Làm cho Tâm lui sụt (buồn ngủ).
4- Nhân cần thiết: Không khéo dùng Tâm.

Thí dụ: Như người mệt mỏi và buồn ngủ.

II. Phân tích chi pháp:

- Sở hữu Hôn Trầm có 1: Sở hữu Thụy Miên

III. Đối chiếu: Sở hữu Hôn Trầm và Thụy Miên đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp với 5 tâm Bất thiện hữu trợ (4 Tâm Tham hữu trợ và 1 Tâm Sân hữu trợ).
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 25 Sở hữu Tâm: 13 Tợ tha, 4 si phần, 3 Tham phần, 4 Sân phần và 1 trong 2 Hôn phần.
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Bất thiện.
4) 4 Giống: Thuộc giống bất thiện.
5) 12 Người: Sanh khởi được với 7 người (4 phàm, và 3 Quả thấp.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 11 cơi Dục giới.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 3 thọ (Ưu, Hỷ, và Xả).
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Bất thiện.
9) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
10) 21 Cảnh: Biết được 20 cảnh (trừ Níp-Bàn).
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ .
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới)

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Hôn Trầm và Thụy Miên:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Hôn Trầm và Thụy Miên:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

61- SỞ HỮU HOÀI NGHI (Vicikichā)

I. Định nghĩa: Sở hữu Hoài nghi là trạng thái nghi ngờ phân vân, lưỡng lự của Tâm.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Hoài nghi:

1- Chơn tướng: Là cách nghi hoặc.
2- Phận sự: Là cho lưỡng lự (dục dặc).
3- Sự thành tựu: Là không thể quyết đoán.
4- Nhân cần thiết: Không khéo dùng tâm.

Thí dụ: Như người lữ hành xa lạ đứng trước ngă ba đường.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Hoài nghi có 4 loại như sau:

1- Hoài nghi Phật.
2- Hoài nghi Pháp.
3- Hoài nghi Tăng.
4- Hoài nghi điều học.

III. Đối chiếu: Sở hữu Hoài nghi đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp đuợc 1 Tâm Si Hoài Nghi.
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 14 Sở hữu Tâm: 10 sở hữu Tợ tha (trừ Thắng Giải, Hỷ và dục) và 10 và 4 si phần.
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Bất thiện.
4) 4 Giống: Thuộc giống bất thiện.
5) 12 Người: Sanh khởi được với 7 người (4 phàm, và 3 quả thấp.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 26 cơi Phàm hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 1 thọ (Thọ ưu).
8) 6 Nhân: Bất tương kiến với 6 nhân.
9) 14 Sự: Làm sự đổng tốc.
10) 21 Cảnh: Biết được 20 cảnh (trừ Níp-Bàn).
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Hoài nghi:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Hoài nghi:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

62- SỞ HỮU TÍN (Saddha)

I. Định nghĩa: Sở hữu Tín là niềm tin, đức tin. Sự tin tưởng với Tam Bảo bằng một cách trong sạch.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Tín:

1- Chơn tướng: Là cách tin Tam Bảo và Nghiệp báo.
2- Phận sự: Là làm cho Tâm tín ngưỡng.
3- Sự thành tựu: Là tâm không nhơ bẩn v́ mê tín.
4- Nhân cần thiết: Là Tam Bảo.

Thí dụ: Như người trông thấy kẻ khác lội qua sông được an toàn nên vững ḷng lội theo.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Tín chia ra có hai:

1- Tà Tín
2- Chánh Tín có 4: Tin Phật, Tin Pháp, Tin Tăng, Tin Nhân quả

III. Đối chiếu: Sở hữu Tín đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp với 91 Tâm Tịnh hảo (trừ 30 tâm Vô Tịnh Hảo).
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 37 Sở hữu: 13 sở hữu Tợ tha và 24 sở hữu Tịnh hảo.
3) 3 Tánh: Có 2 tánh (Thiện và Vô kư).
4) 4 Giống: Thuộc giống (Thiện, Quả, và Duy tác).
5) 12 Người: Sanh khởi được với 12 người (4 phàm, 4 Đạo và 4 Quả).
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi Hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với 2 thọ (Hỷ và Xả).
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân thiện (vô tham Vô sân và Vô si).
9) 14 Sự: Làm 5 (Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Đổng tốc và Thập di).
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Tín:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tín:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

63- SỞ HỮU NIỆM (Sati)

I. Định nghĩa: Sở hữu Niệm là trạng thái tâm ghi nhớ biết ḿnh, biết những hành vi và cử động của thân và tâm.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Niệm

1- Chơn tướng: Là cách không sơ ư
2- Phận sự: Là làm cho không quên, hay là ghi nhớ.
3- Sự thành tựu: Là cách trao đổi tâm hằng khắn khít với cảnh.
4- Nhân cần thiết: Là nhớ vững chắc.

Thí dụ: Như người lính gác cổng biết rơ kẻ ra người vào.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Niệm có hai:

1- Tà Niệm
2- Chánh Niệm phân ra có 4: Niệm Thân, Niệm Thọ, Niệm Tâm, Niệm Pháp

III. Đối chiếu: Sở hữu Niệm đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo (trừ 30 tâm vô Tịnh hảo).
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 37 Sở hữu Tâm phi Niệm(13 sở hữu tợ tha và 24 sở hữu tịnh hảo).
3) 3 Tánh: Có 2 tánh: Thiện và vô kư.
4) 4 Giống: Có 3 giống thiện.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Đổng tốc và Thập di)
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Niệm:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Niệm:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

64- SỞ HỮU TÀM (Hiri)

I. Định nghĩa: Sở hữu Tàm là sự hỗ thẹn tội lỗi

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Tàm.

1- Chơn tướng: Là cách ghét sự tội lỗi
2- Phận sự: Là không làm việc tội lỗi
3- Sự thành tựu: Là cách lui sụt với chuyện.
4- Nhân cần thiết: Là biết tự trọng

Thí dụ: Như sự nhờm gớm khi đụng phải vật nhơ nhớp v.v...

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Tàm chỉ có 1:

III. Đối chiếu: Sở hữu Tàm đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 37 Sở hữu; 13 sở hữu tợ tha và 24 sở hữu tịnh hảo (trừ Tàm).
3) 3 Tánh: Có 2 tánh: Thiện và vô kư
4) 4 Giống: Thuộc giống Thiện, Quả, và Duy tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Đổng tốc và Thập di).
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới)

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Tàm:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tàm:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

65- SỞ HỮU QUƯ (Ottappa)

I. Định nghĩa: Sở hữu Quư là trạng thái tâm ghê tội lỗi

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Quư:

1- Chơn tướng: Là cách ghê sợ và ngán ghét tội lỗi.
2- Phận sự: Là không làm tội lỗi.
3- Sự thành tựu: Là cách lui sụt với tội lỗi.
4- Nhân cần thiết: Là cách sợ người khác chỉ trích và sự kết quả của việc ác.

Thí dụ: Như người ăn trộm sợ kẻ khác biết được, hoặc như sợ bàn tay nắm phải thanh sắt cháy đỏ.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Quư chỉ có 1

III. Đối chiếu: Sở hữu Quư đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo.
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 37 Sở hữu; 13 sở hữu tợ tha và 24 sở hữu tịnh hảo (trừ Úy).
3) 3 Tánh: Có 2 tánh: Thiện và vô kư.
4) 4 Giống: Thuộc giống Thiện, Quả và duy tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Đổng tốc và Thập di)
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Quư:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Quư:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

66- SỞ HỮU VÔ THAM (Alobha)

I. Định nghĩa: Sở hữu Vô tham là trạng thái biết đối tượng, nhận thức đối tượng nhưng không luyến ái, không đắm nhiễm.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Vô tham:

1- Chơn tướng: Không nhiễm đắm với cảnh ngũ dục.
2- Phận sự: Không chấp trước.
3- Sự thành tựu: Không nhiễm đắm cảnh đáng ưa thích.
4- Nhân cần thiết: Khéo dụng tâm.

Thí dụ: Như lá sen không lưu lại giọt nước khi rơi nhằm.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Vô tham chỉ có 1.

III. Đối chiếu: Sở hữu Vô tham đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo.
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 37 Sở hữu; 13 sở hữu tợ tha và 24 sở hữu tịnh hảo phi Vô tham.
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô kư.
4) 4 Giống: có 3 giống: Thiện, Quả và duy tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Đổng tốc và Thập di).
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Vô tham:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Vô tham:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

67- SỞ HỮU VÔ SÂN (Adosa)

I. Định nghĩa: Sở hữu Vô Sân là trạng thái tâm an tỉnh trước đối tượng, không sân hận bất b́nh, bực tức khi lănh nạp đối tượng.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Vô Sân:

1- Chơn tướng: Không độc ác.
2- Phận sự: Tránh xa sự sát hại.
3- Sự thành tựu: Là cách mát mẻ.
4- Nhân cần thiết: Khéo dụng Tâm.

Thí dụ: Như nước đối với lửa.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Vô Sân chỉ có 1.

III. Đối chiếu: Sở hữu Vô Sân đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo.
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 37 Sở hữu; 13 sở hữu tợ tha và 24 sở hữu tịnh hảo phi Vô Sân.
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô kư.
4) 4 Giống: Có 3 giống Thiện, Quả và duy tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Đổng tốc và Thập di.
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Vô Sân:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Vô Sân:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

68- SỞ HỮU HÀNH XẢ (Upekkhā)

I. Định nghĩa: Sở hữu Hành Xả là trạng thái làm cho quân b́nh các pháp đồng sanh.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Hành xả:

1- Chơn tướng: Dung hoà các pháp đồng sanh cho bằng nhau.
2- Phận sự: Làm cho Pháp đồng sanh không thái quá và bất cập.
3- Sự thành tựu: Đối với cảnh tâm được quân b́nh.
4- Nhân cần thiết: Có Pháp tương ưng.

Thí dụ: Như người kỵ mă khéo điều khiển đôi ngựa song hành cho được đồng đàn với nhau.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Hành Xả chỉ có 1.

III. Đối chiếu: Sở hữu Hành Xả đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 37 Sở hữu; 13 sở hữu tợ tha và 24 sở hữu tịnh hảo phi Hành Xả.
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô kư.
4) 4 Giống: Có 3 giống Thiện, Quả và duy tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người-
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Đổng tốc và Thập di).
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Hành Xả:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Hành Xả:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

69- SỞ HỮU TỊNH THÂN VÀ TỊNH TÂM (Kāyapassaddhi - Cittapassaddhi)

I. Định nghĩa: Sở hữu Tịnh Thân và Tịnh Tâm là trạng thái mát dịu của sở hữu và Tâm, để đối trị lại sự bồng bột của t́nh dục.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Tịnh Thân và Tịnh Tâm:

1- Chơn tướng: An tịnh, ĺa xa sự sôi nổi (phiền năo) của sở hữu và Tâm.
2- Phận sự: Làm cho êm dịu sự sôi nổi.
3- Sự thành tựu: Là cách êm dịu, mát mẻ.
4- Nhân cần thiết: Sở hữu và Tâm.

Thí dụ: Như bóng mát của tàng cây đối với khách lữ hành trên sa mạc:

II. Phân tích chi pháp:

III. Đối chiếu: Sở hữu Tịnh Thân và Tịnh Tâm đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 36 Sở hữu; 13 sở hữu tợ tha và 23 sở hữu tịnh hảo (phi Tịnh Thân và Tịnh Tâm).
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô kư.
4) 4 Giống: Có 3 giống Thiện, Quả và duy tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Đổng tốc và Thập di).
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Tịnh Thân và Tịnh Tâm:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tịnh Thân và Tịnh Tâm:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

70- SỞ HỮU KHINH THÂN VÀ KHINH TÂM (Kāyalahutā - Cittalahutā)

I. Định nghĩa: Sở hữu Khinh Thân và Khinh Tâm là trạng thái nhẹ nhàng nhanh nhẹn của Tâm và sở hữu Tâm.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Khinh Thân và Khinh Tâm:

1- Chơn tướng: Ĺa bỏ sự nặng nề của sở hữu và Tâm.
2- Phận sự: Phá sự nặng nề của sở hữu và Tâm.
3- Sự thành tựu: Sở hữu và Tâm được nhẹ nhàng.
4- Nhân cần thiết: Sở hữu và Tâm.

Thí dụ: Như người đặt gánh nặng xuống.

II. Phân tích chi pháp:

III. Đối chiếu: Sở hữu Khinh Thân và Khinh Tâm đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 36 Sở hữu; 13 sở hữu tợ tha và 23 sở hữu tịnh hảo (phi Khinh Thân và Khinh Tâm).
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô kư
4) 4 Giống: Có 3 giống Thiện, Quả và duy tác
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Đổng tốc và Thập di).
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 50 sở hữu Tâm Khinh Thân và Khinh Tâm.

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 50 sở hữu Khinh Thân và Khinh Tâm.

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

71- SỞ HỮU NHU THÂN VÀ NHU TÂM (Kāyamuditā - Cittamuditā)

I. Định nghĩa: Sở hữu Nhu Thân và Nhu Tâm là trạng thái mềm dẽo, nhu nhuyến, của Tâm và sở hữu Tâm.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Nhu Thân và Nhu Tâm:

1- Chơn tướng: Sự dịu mềm của Tâm và sở hữu.
2- Phận sự: hạn chế sự thô cứng của Tâm và sở hữu.
3- Sự thành tựu: Tâm và sở hữu bắt cảnh dễ dàng.
4- Nhân cần thiết: Sở hữu và Tâm.

Thí dụ: Như miếng da mềm được phơi khô.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Nhu Thân và Nhu Tâm mỗi thứ chỉ có 1.

III. Đối chiếu: Sở hữu Nhu Thân và Nhu Tâm đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 36 Sở hữu; 13 sở hữu tợ tha và 23 sở hữu tịnh hảo (phi Nhu Thân và Nhu Tâm).
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô kư.
4) 4 Giống: Có 3 giống Thiện, Quả và duy tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Đổng tốc và Thập di.
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Nhu Thân và Nhu Tâm:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Nhu Thân và Nhu Tâm:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

72- SỞ HỮU THÍCH THÂN VÀ THÍCH TÂM (Kāyakammaññatā - Cittakammaññatā)

I. Định nghĩa: Sở hữu Thích Thân và Thích Tâm là trạng thái thích ứng của Tâm và sở hữu Tâm trong một công việc.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Thích Thân và Thích Tâm:

1- Chơn tướng: Ĺa sự không thích hợp với công việc.
2- Phận sự: Ĺa sự không thích hợp với công việc.
3- Sự thành tựu: Thích hợp với công việc của Tâm và sở hữu khi tiếp thâu với đối tượng.
4- Nhân cần thiết: Sở hữu và Tâm.

Thí dụ: Như miếng sắt nướng đỏ có thể rèn bất cứ vật ǵ theo ư muốn.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Thích Thân và Thích Tâm mỗi thứ chỉ có 1:

III. Đối chiếu: Sở hữu Thích Thân và Thích Tâm đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 36 Sở hữu; 13 sở hữu tợ tha và 23 sở hữu tịnh hảo (phi Thích Thân và Thích Tâm).
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô kư.
4) 4 Giống: Có 3 giống Thiện, Quả và duy tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Đổng tốc và Thập di).
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Thích Thân và Thích Tâm:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Thích Thân và Thích Tâm:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

72- SỞ HỮU THUẦN THÂN VÀ THUẦN TÂM (Kāyapāguññatā - Cittapāguññatā)

I. Định nghĩa: Sở hữu Thuần Thân và Thuần Tâm là trạng thái thuần thục của Tâm và sở hữu Tâm:

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Thuần Thân và Thuần Tâm:

1- Chơn tướng: Không đ́nh trệ của Tâm và Sở hữu.
2- Phận sự: Phá cách đ́nh trệ của Tâm và Sở hữu.
3- Sự thành tựu: Cách ĺa xa lỗi.
4- Nhân cần thiết: Thích hợp công việc của Sở hữu và Tâm.

Thí dụ: Như người thợ lành nghề có thể làm mọi công việc trong nghề một cách dễ dàng.

II. Phân tích chi pháp sở hữu: Thuần Thân và Thuần Tâm mỗi thứ chỉ có 1:

III. Đối chiếu: Sở hữu Thuần Thân và Thuần Tâm đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 36 Sở hữu; 13 sở hữu tợ tha và 23 sở hữu tịnh hảo (phi Thuần Thân và Thuần Tâm).
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô kư.
4) 4 Giống: Có 3 giống Thiện, Quả và duy tác
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Đổng tốc và Thập di
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn
12 xứ: 11 xứ thô
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Thuần Thân và Thuần Tâm:

5 uẩn: Hành uẩn
12 xứ: Pháp xứ
18 Giới: Pháp giới

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Thuần Thân và Thuần Tâm:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

73- SỞ HỮU CHÁNH THÂN VÀ CHÁNH TÂM (Kāyujjukatā - Cittujjukatā)

I. Định nghĩa: Sở hữu Chánh Thân và Chánh Tâm là trạng thái ngay thẳng của Tâm và Sở hữu Tâm để đối trị lại sự tà vạy.

- Bốn ư nghĩa của sở hữu Chánh Thân và Chánh Tâm:

1- Chơn tướng: Chân chánh và ngay thẳng.
2- Phận sự: Đối trị sự tà vạy.
3- Sự thành tựu: Được chân chánh không tà vạy.
4- Nhân cần thiết: Sở hữu và Tâm.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Chánh Thân và Chánh Tâm mỗi thứ chỉ có 1.

III. Đối chiếu: Sở hữu Chánh Thân và Chánh Tâm đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 91 Tâm Tịnh hảo
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 36 Sở hữu: 13 sở hữu tợ tha và 23 sở hữu tịnh hảo (phi Chánh Thân và Chánh Tâm).
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô kư.
4) 4 Giống: Có 3 giống Thiện, Quả và duy tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 5 sự: Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Đổng tốc và Thập di.
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm phi Chánh Thân và Chánh Tâm:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Chánh Thân và Chánh Tâm:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

74- SỞ HỮU CHÁNH NGỮ (Sammāvācā)

I. Định nghĩa: Sở hữu Chánh Ngữ là lời nói chân chánh:

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Chánh Ngữ có 4:

1- Không nói dối.
2- Không nói lời đâm thọc.
3- Không nói lời hung ác.
4- Không nói lời nhảm nhí vô ích.

75- SỞ HỮU CHÁNH NGHIỆP (Sammākammantā)

I. Định nghĩa: Sở hữu Chánh Nghiệp là những hành động chân chánh của thân:

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Chánh Nghiệp có 3:

1- Không sát sanh
2- Không trộm cắp.
3- Không tà dâm.

76- SỞ HỮU CHÁNH MẠNG (Sammā ājīva)

I. Định nghĩa: Sở hữu Chánh Mạng là không dùng thân khẩu, khẩu ác quấy để nuôi mạng sống.

Bốn ư nghĩa của 3 sở hữu: Chánh Ngữ, Chánh nghiệp và Chánh Mạng.

1- Chơn tướng của 3 Sở hữu nầy: là không tạo thân là không tạo thân và khẩu ác.
2- Phận sự của 3 Sở hữu nầy: là ngăn hoặc trừ thân và khẩu ác.
3- Sự thành tựu của 3 Sở hữu nầy: là thân và khẩu không tạo ác.
4- Nhân cần thiết của 3 Sở hữu nầy: là công đức của Tín, Niệm, Tàm Quư, và Thiểu Dục.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Chánh Mạng chỉ có 1.

III. Đối chiếu: Sở hữu Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp và Chánh Mạng đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp 48 Tâm: 40 Tâm Siêu Thế 8 Đại thiện Dục Giới Tịnh Hảo.
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 37 Sở hữu: 13 sở hữu tợ tha và 24 sở hữu Tịnh Hảo (trừ Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp hoặc Chánh Mạng).
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô kư.
4) 4 Giống: Có 2 giống (Thiện, Quả).
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người.
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm sự Đổng tốc
10) 21 Cảnh: Biết đủ 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn
12 xứ: 10 xứ thô
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu Tâm (phi Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh mạng).

5 uẩn: Hành uẩn
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu (phi Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh mạng).

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

77- SỞ HỮU BI (Karunā)

I. Định nghĩa: Sở hữu Bi là rung động trước sự đau khổ của chúng sanh khác.

Bốn ư nghĩa của sở hữu Bi:

2- Chơn tướng của Sở hữu Bi: Là cách muốn bày trừ sự đau khổ của chúng sanh.
3- Phận sự: Không thể làm ngơ trước sự đau khổ của chúng sanh khác.
4- Sự thành tựu: Không ép uổng chúng sanh khác.
5- Nhân cần thiết: Gặp những chúng sanh đau khổ.

Thí dụ như người bệnh tật đối với kẻ thiện tâm.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Bi theo bản thể pháp chỉ có 1.

III. Đối chiếu: Sở hữu Bi đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp được 28 Tâm: 8 Thiện Dục Giới, 8 Duy tác Dục giới Hữu Nhân, 12 tâm Sắc giới thọ Hỷ.
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 37 Sở hữu: 13 sở hữu tợ tha và 24 sở hữu Tịnh Hảo (trừ Bi)
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô kư
4) 4 Giống: Có 3 giống: Giống Thiện, Quả và Duy Tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 8 người (trừ 4 Đạo).
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 20 cơi (trừ 7 cơi Tứ thiền và 4 Vô sắc).
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 4 sự (Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Đổng tốc).
10) 21 Cảnh: Biết được 4 cảnh (Cảnh Pháp, Tục đế, ngoại thời, Ngoại phần).
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Bi:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Bi.

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

78- SỞ HỮU TÙY HỶ (Muditā)

I. Định nghĩa: Sở hữu Tùy Hỷ là sự vui theo hạnh phúc nhân và hạnh phúc quả của chúng sanh.

Bốn ư nghĩa của sở hữu Tùy Hỷ:

1- Chơn tướng: Vui theo quả phúc của chúng sanh.
2- Phận sự: Không ganh tỵ
3- Sự thành tựu: Vừa ḷng với sự tiến hoá của kẻ khác.
4- Nhân cần thiết: Gặp kẻ khác tạo và hưởng hạnh phúc.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Tùy Hỷ theo bản thể pháp chỉ có 1.

III. Đối chiếu: Sở hữu Tùy Hỷ đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp được 28 Tâm: 8 Thiện Dục Giới, 8 Duy tác Dục giới Hữu Nhân, 12 tâm Vô Sắc giới Thọ Hỷ.
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 37 Sở hữu: 13 sở hữu tợ tha và 24 sở hữu Tịnh Hảo (trừ Tùy Hỷ) .
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô kư
4) 4 Giống: Có 3 giống: Giống Thiện, Quả và Duy Tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 8 người (trừ 4 Đạo).
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 20 cơi (trừ 7 cơi Tứ thiền và 4 Vô sắc).
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 4 sự (Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Đổng tốc).
10) 21 Cảnh: Biết được 4 cảnh (Cảnh Pháp, Tục đế, Ngoại thời, Ngoại phần).
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tùy Hỷ:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Tùy Hỷ:

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

79- SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Paññindriya)

I. Định nghĩa: Sở hữu Trí Tuệ là sự sáng suốt thấy rơ các sự vật đúng theo chân lư, nhất là thấy rơ lư Tứ Diệu Đế, hay thấy rơ các pháp hữu vi đều là Vô Thường, Khổ Năo và Vô Ngă.

Bốn ư nghĩa của sở hữu Trí Tuệ:

1- Chơn tướng: Sự hiểu biết thấu tột chơn tướng của các pháp.
2- Phận sự: Bài trừ sự tối tăm và biết cảnh rơ ràng.
3- Sự thành tựu: Không mê mờ, không nhiễm đắm cảnh.
4- Nhân cần thiết: Tịnh (Passadhi), tác ư khéo, tục sinh bằng Tâm Tam nhân.

II. Phân tích chi pháp: Sở hữu Trí Tuệ theo bản thể pháp chỉ có 1.

III. Đối chiếu: Sở hữu Trí Tuệ đối với:

1) 121 thứ Tâm: Phối hợp được 79 Tâm
2) 52 Sở hữu Tâm: Đồng sanh với 35 Sở hữu .
3) 3 Tánh: Thuộc tánh Thiện và vô kư
4) 4 Giống: Có 3 giống: Giống Thiện, Quả và Duy Tác.
5) 12 Người: Sanh khởi với 12 người (trừ 4 Đạo).
6) 31 Cơi: Sanh khởi trong 30 cơi Hữu tâm.
7) 5 Thọ: Tương kiến với Thọ hỷ và thọ xả.
8) 6 Nhân: Tương kiến với 3 nhân Thiện: Vô tham, vô sân và vô si.
9) 14 Sự: Làm được 4 sự (Tục sinh, Hộ kiếp, Tử, Đổng tốc).
10) 21 Cảnh: Biết được 21 cảnh.
11) Tương ưng với:

5 Uẩn: Tứ danh uẩn.
12 Xứ: Ư xứ và Pháp xứ.
18 Giới: Ư thức giới và Pháp giới.

12) Bất tương ưng với:

5 uẩn: Sắc uẩn.
12 xứ: 10 xứ thô.
18 Giới: 10 giới thô và 6 giới thức (trừ ư thức giới).

13) Yếu hiệp với 51 sở hữu phi Trí Tuệ:

5 uẩn: Hành uẩn.
12 xứ: Pháp xứ.
18 Giới: Pháp giới.

14) Bất yếu hiệp với 51 sở hữu phi Trí Tuệ.

5 uẩn: Sắc, Thọ, Tưởng, Thức uẩn.
12 Xứ: Có 10 xứ thô và ư xứ.
18 giới: Có 10 giới thô và 7 giới thức.

Quay trở về đầu Xem thaicuc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thaicuc
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 3.1650 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO