Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 187 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: HỒI HƯỚNG LÀM CHO NHÂN DUYÊN THANH TỊNH Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
tiendong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 13 April 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 17
Msg 1 of 3: Đă gửi: 16 April 2006 lúc 9:06pm | Đă lưu IP Trích dẫn tiendong

HỒI HƯỚNG LÀM CHO NHÂN DUYÊN THANH TỊNH

Người có thái độ cảm ứng và học tập sẽ ít có vấn đề t́nh dục phải giải quyết. T́nh dục của chúng ta thông thường nảy sinh từ những người có liên quan đến chúng ta: vợ, con, bè bạn, người quen, bạn đồng sự, những người này khiến chúng ta chấp trước, không được giải thoát. Chúng ta phải tỏ ra khiêm nhường đối với họ, phải cảm ơn họ, th́ có thể đối trị được t́nh dục. C̣n có một phương pháp nữa để đối trị t́nh dục, đó là đem công đức của ḿnh, sức mạnh trong sạch của ḿnh hồi hướng cho đối tượng đang bị vướng mắc trong t́nh dục.

Đối tượng ấy có thể không phải là người, mà có thể là một cái chén, một đồ cổ. Có người sưu tập đồ cổ, chết rồi không văng sanh được v́ ham đồ cổ quá sau tái sanh lại trong gia đ́nh cũ để giữ đồ cổ. Nhưng sau khi tái sanh lại quên rằng chính v́ đồ cổ mà ḿnh tái sanh lại ở đây, về sau lại đem bán hết những đồ cổ ấy đi.

Đối tượng của t́nh dục không phải chỉ là người mà là sự vật, nhân duyên.

Chúng ta phải có thái độ hồi hướng, đem công đức của chúng ta, sức mạnh thanh tịnh của chúng ta hồi hướng cho thế giới này, hồi hướng cho những người có nhân duyên hay không có nhân duyên đối với chúng ta. Làm như vậy chắc chắn có thể đối trị được sự ràng buộc của t́nh dục.

Có lần, nhà tôi bị nạn dán hoành hành. Tôi bèn đọc kinh, làm công đức, hồi hướng cho các con dán, cầu cho chúng được tái sanh với thân phận tốt đẹp hơn thân phận con dán.

Nếu ngày nào, anh cũng phải gặp người mà anh ghét, th́ mỗi ngày hăy tụng một biến kinh Kim Cang và hồi hướng công đức tụng kinh cho anh ta, tự khắc sẽ thấy quan hệ giữa hai người trở nên tốt đẹp hơn.

Hồi hướng có thể khiến cho ác duyên trở thành thiện duyên, khiến nhân duyên ràng buộc biến thành nhân duyên sáng suốt tốt lành.

HOAN HỶ SỐNG, TÙY TỤC, TÙY DUYÊN

 

Có câu chuyện sau đây về Thiền sư Hoàng Bích. Khi Thiền sư c̣n là đệ tử một vị Ḥa Thượng trụ tŕ một ngôi chùa, th́ có Đường Tuyên Tôn, lúc bấy giờ chưa lên ngôi vua, chạy loạn đến ngôi chùa, trong khi Thiền sư Hoàng Bích ngồi tham thiền. Một ngày, Đường Tuyên Tôn thấy Thiền sư Hoàng Bích đang lễ Phật, bèn hỏi: “Người cầu đạo không được chấp trước ở Phật, Pháp, Tăng, sao sư c̣n lễ bái?” Thiền sư Hoàng Bích trả lời: “Tôi không có chấp trước ở Phật, Pháp, Tăng. Tôi chỉ tùy tục mà thôi”. Sự lễ bái của Thiền sư Hoàng Bích không nhằm một đối tượng cụ thể mà là nhằm khai phát nội tâm, chỉ là tùy tục, không có mong cầu, không có nhiễm trước, không có tham trước, chấp trước và hoàn toàn thanh tịnh.

Chúng ta đối với t́nh dục trong cuộc sống, cũng phải tùy tục, tùy duyên.

Yêu thương cha mẹ, vợ, con bạn bè ḿnh, đều không có mong cầu riêng. Yêu thương cha mẹ không phả i là v́ cha mẹ có tiền, dù cha mẹ có nghèo không đồng xu dính túi, cũng yêu thương cha mẹ. Yêu vợ không phải v́ được vợ nấu cơm, quét dọn nhà cửa, giặt dũ quần áo mà là v́ nhân duyên vợ chồng, yêu thương con cái cũng không có mong cầu riêng, để cho chúng nó sau này lớn sẽ nuôi dưỡng ḿnh, mà cũng là tùy tục, tùy duyên mà thôi.

Có lần con tôi hỏi: “Này ba, khi ba già rồi, con không muốn ở cùng với ba nữa, v́ người già rất khó tính. Nhưng tháng nào, con cũng gởi tiền cho ba”. Tôi bèn nói: “Ngày mai, con phải dọn ở một nơi khác, v́ con quá nhỏ tuổi, hay gây phiền phức, nhưng ba sẽ gởi tiền cho con”. Con tôi rất hổ thẹn, nói: “Thưa ba, con xin lỗi ba, khi ba già con sẽ ở với ba”.

Chúng ta săn sóc con cái, không phải để sau này, chúng phụng dưỡng chúng ta. Chúng ta có bạn bè, cũng không phải v́ bạn bè cho chúng ta nhiều lợi ích. Chúng ta trong quan hệ bạn bè cũng không có mong cầu riêng ǵ hết.


 

Quay trở về đầu Xem tiendong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tiendong
 
tuyetson
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 January 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 45
Msg 2 of 3: Đă gửi: 16 April 2006 lúc 9:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuyetson

LẤY GIÁC VÀ SÁU THỨC ĐỂ NHẬN RƠ TỰ TÂM

Trong kinh Phật nói: “Tưởng niệm như thác chảy, niệm trước niệm sau không thấy nhau, niệm niệm nối đuôi nhau.” Chính niệm niệm nối đuôi nhau tạo ra cuộc sống của chúng ta, toàn bộ cuộc sống của chúng ta là do gịng tưởng niệm không dứt đoạn tạo thành. Cuộc sống chúng ta là bị gịng tưởng niệm đó chiếm hữu hoặc là thích ứng với sự vật bên ngoài, hoặc là bị sự vật bên ngoài chuyển động, rồi mang theo cho tới giờ phút chết. Thí dụ, có người sống cả đời ở Đài Loan cảm thấy rất khổ, bèn nghĩ cách di cư sang Canada, nhưng không được như nguyện. Khi chết cũng nghĩ tới Canada. Sau đó được tái sanh ở Ottawa (Canada). Như vậy, sanh tử cũng là do tưởng niệm. Bất quá là tưởng niệm không nhất định được thực hiện, bởi v́ c̣n có tác dụng của nghiệp lực nữa.

Tưởng niệm là cái rất dễ kiểm nghiệm. Thí dụ, tưởng niệm cha mẹ, chỉ cần nhắm mắt lại là có thể tưởng tượng ra h́nh dáng cha mẹ. Tưởng niệm bạn bè, người yêu cũng như vậy, chỉ cần nhắm mắt lại là có thể tưởng tượng ra h́nh dáng của họ ngay, và t́nh cảm cũng lập tức có phản ứng. Kinh Lăng Nghiêm dạy chúng ta một phương pháp giản đơn để xét nghiệm tưởng niệm. Tức là nhắm mắt lại nghĩ tới me chua, lập tức chảy nước bọt. Lại nghĩ tới ḿnh đang đứng trên bờ vực sâu, lập tức thấy hai chân mềm nhũn. Nghĩ tới quan hệ trai gái, lập tức má ửng đỏ. Qua đó mới biết uy lực của tưởng niệm là to lớn.

Trong cuộc sống chúng ta gặp phải rất nhiều trường hợp như vậy. Có một ngày tôi đi xem chợ ban đêm ở phố Nhiêu Hà, gặp một người đang bán quả thanh mai, nhưng lại gọi là quả người t́nh. Tôi hỏi người bán tại sao lại gọi quả thanh mai là quả người t́nh? Ông ta trả lời: Khi nghĩ tới quả thanh mai hay nghĩ tới người t́nh, miệng anh đều chảy nước bọt, cho nên mới gọi quả thanh mai là quả người t́nh. Trong cuộc sống c̣n có những phương pháp kiểm nghiệm khác. Thí dụ, anh nằm mơ thấy ḿnh leo núi, sáng hôm sau dậy nhất định thấy mỏi gối, lưng đau, giống như ḿnh đă leo núi vậy. Có lần con tôi nửa đêm ḅ dậy bảo tôi rằng, nó nằm mơ thấy đang bơi lội trong biển. Lư do là v́ nó đái dầm ra quần.

Khi chúng ta tưởng niệm đồng thời lại tỉnh giác, th́ có thể kiểm nghiệm được tưởng niệm của ḿnh. Nghĩa là ở trong nội bộ của tưởng niệm, c̣n có một cái thâm trầm hơn, không khởi diệt tùy theo tưởng niệm. Cái đó gọi là giác cũng gọi là tâm.

Cũng như hôm nay, có nhóm người lập ra đảng Kim Quang rao truyền rằng, họ gá bạc rất là ngốc xuẩn. Ai có tiền đánh bạc với họ nhất định có lăi to. Có người bị lừa, bỏ vốn vào, đó cũng là do ḷng tham mới bị đảng Kim Quang lừa bịp. Mọi người đều biết là không nên có tâm tham nhưng lúc bấy giờ không ngăn được cái tâm tham nó khởi lên. V́ sao? V́ không “tỉnh giác”. Khi tưởng niệm khởi lên th́ sự tỉnh giác cũng phải khởi lên đồng thời. Có khi tưởng niệm của chúng ta không nhất định là trong sáng và hướng thiện, điều này không quan hệ, miễn chúng ta có tỉnh giác là được.

Phương pháp thứ hai để kiểm nghiệm tâm là dùng 6 thức. Tức là nhăn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và ư thức. Sáu thức này tương thông với nhau. Phật Thích Ca đă từng giải thích về sự tưởng niệm thông qua 6 thức trong kinh Lăng Nghiêm: “Phật lấy một cái khăn thắt làm sáu nút, và nói với học tṛ rằng: ‘Khi cái khăn được thắt làm sáu nút th́ chỉ thấy 6 nút mà không thấy được cái khăn’. Phật hỏi: ‘Bây giờ làm thế nào để thấy rơ đây là một chiếc khăn?’. Học tṛ trả lời: ‘Chỉ cần mở nút ra’. Phật lại hỏi: ‘Mở nút nào trước?’ Học tṛ trả lời: ‘Mở nút nào trước cũng được’. Cũng tức là nói: Từ mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, và ư đều có thể mở thắt nút, để thấy rơ chiếc khăn vốn như thế nào. Chiếc khăn đó tức là tâm của chúng ta.”

Nói thêm một điểm nữa, tức là giữa mắt, tai, mũỉ, lưỡi, thân, ư có một cái ǵ đó nối liền. Cái nối liền đó, Thiền tông gọi là “Một con khỉ, sáu cửa sổ”. Tức là một gian pḥng có sáu cửa sổ và trong pḥng có một con khỉ. Bất cứ anh vào pḥng bằng cửa sổ nào đều có thể bắt được con khỉ. Điều này có nghĩa là giữa tâm chúng ta và sáu thức, có một quan hệ rất mật thiết. Do đó, muốn nhận thức được rơ tâm chúng ta, có thể thông qua sự kiểm nghiệm của sáu thức.

Trong cuộc sống, chúng ta c̣n có thể dùng một số phương pháp khác để kiểm nghiệm. Thí dụ, chúng ta nh́n thấy một cái ǵ đẹp, ăn một thức ăn ǵ ngon, nghe một điệu nhạc hay, th́ thân thể cảm thấy khoan khoái. Nghĩ chuyện tốt đẹp, chúng ta cảm thấy thư thái. Ngược lại, nếu nửa đêm nghe c̣i xe cứu thương rú lên hay là thấy một chuyện ǵ chẳng lành xảy ra th́ trong tâm cũng có phản ứng tương tự. Ở cư xá tôi ở, tầng dưới mở một pḥng “khám tai mũi họng kiêm nội khoa.” Có ngày, người bác sĩ phụ trách nói với tôi rằng: Tai , mũi và toàn thân liên kết chặt chẽ với nhau. Tai đau nhiều khi là do viêm mũi. Cổ họng đau cũng có khi là do mũi. Cho nên chúng ta biết rằng mắt, tai, mũi, lưỡi thân là giống nhau và phải thông qua ư mới có khả năng tác dụng. Chúng ta biết có nhiều người, 5 cảm quan đều tốt nhưng phát huy tác dụng không lớn, là do thiếu “ư”. Có thể nói, các cảm quan mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ư không hoạt động riêng lẻ, độc lập được. C̣n ư là ǵ? Ư 意 là do ba chữ lập, nhật, tâm tạo thành, nghĩa là đứng dậy để nh́n rơ tự tâm ḿnh. Ư khác với tưởng niệm. Tưởng niệm mà kèm theo cứng nhắc, cố chấp th́ biến thành ư. Cũng như nh́n thấy một bộ y phục đẹp không mua chịu không nổi, sinh ra biếng ăn, lười uống. Tưởng niệm mà cố chấp như vậy, gọi là ư.

Sự cố chấp của ư so với tưởng niệm, thực là đáng sợ. Nhưng trái lại, so với tưởng niệm th́ ư có thể giúp chúng ta dễ dàng nh́n thấy được tâm ḿnh. Ư có thể làm chúng ta vui vẻ, đau khổ, làm chúng ta sanh, cũng làm chúng ta chết!

Cách đây không lâu, tôi cùng vài người bạn văn sĩ, nhân rỗi răi, bàn chuyện nữ sĩ Tam Mao tự sát. Trong số người bạn, có một người là bác sĩ. Anh ta nói: Người treo cổ chết th́ da mặt có màu đen và lưỡi lè ra ngoài. Thế nhưng, Tam Mao chết thấy không có hiện tượng đó. Một người bạn khác là nhà báo nói: Cái đinh đóng ở tường không cao quá đầu người, Tam Mao không thể thắt cổ chết được, nhưng Tam Mao đă dùng một giải lụa thắt cổ. Diện mạo cô ấy sau khi chết vẫn đẹp, hoàn hảo. V́ vậy, kết luận của mọi người là “cô ta bị ư niệm giết chết, khác với người b́nh thường khác tự sát.” Đương nhiên đây là một quan điểm cần được kiểm chứng lại. Bất quá điều đó có thể xác định là, nếu không bị ư niệm thúc đẩy, th́ một người không đến nỗi phải tự sát. Mà ư niệm th́ có khi như là bùng dậy lên bất ngờ. Triết gia Nietzche đă từng nói: “Trên thế giới chỉ có một người không từng bao giờ nghĩ chuyện tự sát, người đó là một thằng ngu.”

Rất nhiều người đă nghĩ muốn tự sát nhưng v́ sao lại không tự sát? Bởi v́ khi ư niệm tự sát khởi lên, th́ đồng thời ư niệm tĩnh giác cũng khởi lên, đối kháng với ư niệm tự sát. Nếu mất tỉnh giác, th́ toàn bộ con người sẽ bị ư niệm tù hăm, lôi cuốn. Mà bồi dưỡng “giác” phải được làm hằng ngày. Chúng ta phải ngày ngày kiểm tra sự tỉnh giác của chúng ta. Khi có một ư niệm xấu khởi lên, chúng ta phải biết mà không đi theo nó. Và khi có một ư niệm tốt khởi lên, chúng ta phải có thái độ đúng đắn để thực hành ư niệm tốt đó.

Hôm nọ là một ngày nghỉ ngơi, một người bạn tôi đến thă m và kể lại một vụ án rất nổi tiếng về phương diện tâm lư học. Có một cai ngục đâm một nhát dao vào tay một phạm nhân. Sau đó, vặn nước ở ṿi nước, cách bên kia tường cho chảy từng giọt, rồi bảo phạm nhân rằng: “Huyết quản trên tay ngươi đă bị cắt. Ngươi có nghe tiếng máu chảy từng giọt, từng giọt hay không. Khi máu chảy hết th́ ngươi sẽ chết.” Phạm nhân khẩn trương lại giường nằm, không dám cử động, bên tai cứ nghe giọt nước rơi từ ṿi nước, cạnh bên kia tường. Kết quả là ngày thứ hai, phạm nhân bị phát hiện đă nằm chết trên giường. Tại sao vậy? V́ phạm nhân tưởng rằng, chính máu của ḿnh đă chảy rơi từng giọt và ḿnh nghe thấy được. Chính ư niệm của phạm nhân đă giết chết phạm nhân.

Cách đây không lâu, tôi có đọc cuốn sách “Màu đen, màu đen là nhan sắc đẹp nhất” của nữ văn sĩ Nhĩ Hoa Linh.

Trong sách viết: Trước đây, người Đức lùa người Do Thái vào pḥng khí độc để giết hại, có những người Do Thái đă bị chết ngay trước khi khí độc thoát ra. Đó là do ư mệm đă giết chết họ.

V́ vậy ư niệm là chuyện rất đáng sợ. Anh muốn bớt béo đi. Hàng ngày trong tâm cứ nghĩ làm sao để gầy bớt, trở thành xinh đẹp. Chỉ cần mỗi ngày nghĩ như vậy, th́ nhất định sẽ trở thành xinh đẹp. Trái lại, nếu trong người anh có chuyện rất u uất, th́ anh nhất định sẽ ngày càng xấu đi. Điều này chứng tỏ, ư niệm trong cuộc sống hằng ngày có tác dụng rất lớn.

Từ đó, nảy sinh ra quan điểm trọng yếu này: Phải chú ư tới 6 thức của chúng ta. Phải để cho mắt thấy cái đẹp tai nghe âm thanh hay, lưỡi nếm mùi vị tự nhiên v.v... nghĩa là chú ư tới sáu thức, giữ chúng ở trạng thái b́nh lặng; như vậy, tâm chúng ta sẽ dễ dàng tỉnh giác. Nhờ quan sát không ngừng sáu thức mà chúng ta sẽ tương đối hiểu được tự tâm của chúng ta, dẫn đến mở các thắt nút ra, và có ngày sẽ phát hiện cái khăn vốn có của chúng ta có những màu sắc đẹp đẽ vô cùng.

V́ các tưởng khác nhau do tâm và ư niệm làm nảy sinh ra, sách Phật (Nhiếp Đại Thừa Luận) có đề xuất một quan điểm lư thú. Cuốn sách lấy nước làm ví dụ: ác quỷ thấy nước là máu, cá thấy nước là nhà của ḿnh. Người thấy nước là nước, loài Trời thấy nước là cơi đất trang nghiêm, v́ vậy mà nước nơi Long Vương ở gọi là Long Cung; nước nơi loài Trời ở là Thiên Cung; Người nhập cơi định Hư Không vô biên xứ th́ thấy nước và hư không không khác ǵ nhau. Và v́ họ hoàn toàn ở trong định, cho nên họ ở dưới nước, không cần hô hấp cũng sống được; c̣n Bồ Tát th́ thấy nước là đất nước mát mẻ, thấy nơi nào cũng là nước trong mát, Bồ tát và người đều thấy nước là nước, chỉ có điểm khác nhau là Bồ Tất thấy nước đều trong mát, và mọi sự vật dưới con mắt của Bồ Tát cũng đều là trong mát như nước vậy, uống vào có thể không c̣n đói khát.

Do đó, tướng dạng của sự vật hoàn toàn theo ư niệm của chúng ta mà thôi. Khi ư niệm chúng ta thay đổi, th́ tướng của sự vật cũng tùy theo mà thay đổi, đất nước chúng ta cũng tùy theo mà thay đổi. V́ vậy, tâm trong sạch th́ đất nước trong sạch, Tâm của một người mà trong sạch th́ đi đến nơi nào, nơi ấy cũng trong sạch. Chúng ta hăy thường xuyên kiểm điểm như vậy. Nếu tỉnh giác được như thế, th́ sẽ hiểu biết được tự tâm ḿnh như thật. Trong kinh Đại Nhật có câu: “Nếu biết được tự tâm ḿnh như thật th́ tức là Bồ Đề”. Nếu như thực hiểu biết tự tâm ḿnh, th́ dù cho khởi lên tưởng niệm hay dục vọng ǵ cũng đều là Bồ Đề .


SÁU PHƯƠNG PHÁP ĐỂ LẮNG NGHE TÂM

Chúng ta biết rằng, tất cả những ǵ chúng ta có, đều do tâm có nhu cầu, có khát vọng mà sinh ra. Bây giờ, tiếp theo, chúng ta hăy bàn phương pháp lắng nghe tin tức đến từ biển tâm của ḿnh, cũng tức là phương pháp lắng nghe tự tâm của ḿnh. Phương pháp thứ nhất là vĩnh viễn không được quên kiểm nghiệm thân, lời nói và ư nghĩ, phải giờ giờ, phút phút kiểm nghiệm; sự kiểm nghiệm đó trở thành tập quán, th́ ngay trong giấc mơ cũng có thể kiểm nghiệm. Thí dụ, chúng ta trải qua một cơn ác mộng, chịu không nổi bèn lớn tiếng “A Di Đà Phật”. Đó tức là kiểm nghiệm có kết quả. Trước đây tôi từng đến học một vị đại sư tu hành rất tốt là Lăo Sư Cống Hạt. Xin lăo sư dùng một câu giản đơn nhất để giải thích tu hành là thế nào? Lăo sư nói: “Một khắc cũng là thân, lời nói, ư nghĩ; một phút cũng là thân, lời nói, ư nghĩ; một giờ cũng là thân, lời nói, ư nghĩ; Một ngày cũng là thân, lời nói, ư nghĩ; một tháng, một năm, một đời cũng là thân, lời nói, ư nghĩ. V́ vậy, chỉ cần nhớ ba chữ thân, lời nói, ư nghĩ. Đó là phương pháp tu hành tốt nhất?” Tức là thường xuyên kiểm nghiệm hành vi nơi thân, lời nói và ư nghĩ. Nỗ lực quan sát chúng th́ tức là anh đă không ngừng thẳng tiến trên con đường Bồ đề. Phương pháp thứ hai là “Không chấp trước bất cứ một pháp ǵ.” Không cho rằng có một pháp nào là cố định; hay một người phải làm như thế này mới gọi là tu hành. Thế th́ không được chấp trước pháp hay là sinh hoạt. Hiểu được giá trị của sinh hoạt nhưng không chấp trước sinh hoạt. Trong Thiền Tông có câu: “Không cùng đi với hàng ngh́n Thánh, không cùng làm bạn với vạn pháp.” Ư tứ không cùng đi bước đi của bậc Thánh nhân đời trước, không làm bạn với vạn pháp. Nghĩa là dù có một ngàn bậc Thánh hay một vạn pháp, cũng không chấp trước ở Phật Pháp. Mà tất cả mọi Pháp, đều là Phật Pháp. Không có một cái ǵ riêng biệt gọi là Phật Pháp. Khi anh đă có Phật Pháp rồi, th́ đi đến đâu cũng là Phật Pháp. Khi anh đă không có Phật Pháp, th́ đi đến đâu cũng không phải là Phật Pháp. Thiền sư Triệu Châu đă từng giảng câu kệ: “Người chân chánh nói pháp tà, th́ pháp tà cũng trớ thành chánh; Người tà mà nói chánh pháp th́ chánh pháp cũng hóa thành tà.” Ư tứ là: Nếu anh đă là người chân chánh rồi, th́ dù anh có nói ǵ cũng là chánh pháp; Nếu anh là con người tà, th́ dù anh có nói ǵ cũng là tà pháp, dù anh có nói những câu, lời gọi là Phật pháp. Có suy nghĩ như vậy th́ sẽ không có thái độ chấp trước đối với Phật Pháp cũng như đối với tất cả các pháp thế gian khác.

Phương pháp thứ ba là điều mà tôi hay nhấn mạnh, tức là một tâm một cảnh. Phật ở ngay trước mắt; Thường xuyên giữ vững một tâm, một cảnh; Một cảnh chỉ có một nội tâm. Như vậy, ư niệm của chúng ta mới không phân tán. Như vậy, đối với cảnh trước mắt, uống nước là uống nước, đó chính là một tâm một cảnh. Trái lại, khi đang uống nước, mà nghĩ tới năm này tháng nọ, ngày nọ cùng với bạn bè trai gái đi uống nước với nhau... th́ nước uống sẽ trở thành đắng, khó uống. T́nh h́nh đó là một tâm hai cảnh. Có những lần th́ một cảnh mà sanh ra nhiều tâm, rồi không dừng lại được, do đó tạo thành hai loại t́nh h́nh, tức là lo buồn và tán loạn. Với t́nh h́nh một tâm nhiều cảnh hay là một cảnh nhiều tâm, th́ tâm chúng ta thường sanh ra lo buồn và tán loạn, khiến chúng ta không thể nào sống trọn vẹn trong thế giới hiện tiền được. Nếu chúng ta thường xuyên cảnh giác, ngự trị được tưởng niệm như trói chặt con khỉ vậy th́ có thể sống trong trạng thái định tĩnh không tán loạn.

Phương pháp thứ tư là “siêng tu Giới, Định, Tuệ để diệt trừ tham, sân, si”. Đó là bài kệ để lại của lăo Ḥa Thượng Hư Vân. Siêng tu không phải là tu tập một cách khẩn trương, mà là thường xuyên cần mẫn tu tập giới luật, thiền định và trí tuệ. V́ sao phải siêng tu Giới, Định, Tuệ? Chủ yếu là để chúng ta đoạn trừ được tham, sân, si. Bởi v́ tham, sân, si đều sanh khởi từ trong tâm. Không có tâm cũng sẽ không có tham, sân, si v́ vậy mà cần phải thường xuyên đoạn trừ chúng.

Phương pháp thứ năm là cần nhận thức cuộc sống của ḿnh có khả năng rất lớn. Rất nhiều người cho rằng, cuộc sống này của ḿnh, không có hy vọng tu hành được, v́ rằng, người ta th́ ngồi thiền, ḿnh lại ngồi ngủ gật. Tuyệt đối không được mất niềm tin. V́ tâm Như Lai và tâm chúng ta không có ǵ khác nhau. Chúng ta cũng có thể trở thành Như Lai. Nếu kiếp sống này không thành Phật được th́ thế nào? Không quan hệ ǵ; Chỉ cần gắng sức tu được một phần là được. Đương nhiên, chúng ta cũng có thể thành Phật ngay trong kiếp sống này. Khi có thái độ như vậy, nội tâm chúng ta như lớn mạnh lên, có cảm giác được mở mang. Lúc bấy giờ, có đi ra ngoài đường, khí mạch chúng ta cũng đổi khác, không c̣n co ro cúm rúm. Khi chúng ta cảm giác, chúng ta có thể thành Bồ tát, th́ tâm chúng ta sẽ được chú ư lắng nghe nhiều hơn và mở mang khai phát hơn.

Phương pháp thứ sáu là giữ vững nhiệt t́nh t́m cầu thực tướng. Chúng ta thường thường nói thực tướng, kỳ thực thực tướng là không thể nói lên được, cũng như vậy. Tâm là thực tướng của chúng ta. Trước khi chúng ta hoàn toàn hiểu biết được tự tâm ḿnh, chúng ta phải nổ lực không ngừng nh́n cho rơ tự tâm ḿnh. Khi chúng ta với thái độ nhiệt t́nh t́m hiểu thế giới tâm linh của ḿnh th́ sẽ sinh ra hai hiệu quả rơ rệt. Một là sức chuyển của vật chất đối với chúng ta giảm bớt đi; Hai là trí tuệ Bát Nhă được khai phát. V́ vậy, làm một người Phật tử hay một người tu hành, nhiệt t́nh rất trọng yếu. Khi chúng ta tự nhận là tu hành rất tốt, mà lại thiếu nhiệt t́nh th́ sự tu hành của chúng ta có thể có vấn đề. Chúng ta thấy các bậc Bồ tát đều rất nhiệt t́nh. Như Bồ Tát Quán Thế Âm, một ngh́n nơi cầu nguyện Ngài, th́ có ngh́n nơi cảm ứng? Bồ Tát Văn Thù thường xuyên có thái độ giúp đỡ chúng ta mở mang trí tuệ. Các vị ấy đều có nhiệt t́nh rất lớn. Nếu chúng ta để mất nhiệt t́nh th́ sẽ không cách nào lắng nghe được tin tức đến từ trong nội tâm của chúng ta.

GIỮ VỮNG BIỂN TÂM B̀NH LẶNG, THUẦN KHIẾT

Tin tức từ biển tâm rộng lớn, vô biên một cách lạ lùng. Cũng như đại dương, trên mặt có thuyền bè, sóng nước biến hóa đủ các dạng, nhưng ở đáy sâu th́ rất b́nh lặng. Chúng ta sở dĩ đi theo con đường Bồ đề, là v́ hy vọng khiến cho cuộc sống chúng ta b́nh lặng, thuần khiết. Nhờ b́nh lặng thuần khiết, mà chúng ta sẽ như đại dương có thể phản ảnh màu sắc bầu trời. Cũng tức là nói: Thường xuyên giữ vững sự b́nh lặng, thuần khiết của chúng ta để thu nhận tin tức từ pháp giới đến.

Tôi thường dùng một ví dụ giản đơn để giải thích mối quan hệ giữa Người, Phật và Bồ tát. Chúng ta giống như có một chiếc máy thu thanh, có thể thu được rất nhiều đài. Những điện đài đều là tiếng nói của Bồ tát. Chỉ cần biết tần số là 24 trên 24 tiếng, có thể tùy nơi tùy lúc nghe được tin tức của điện đài phát ra. Đương nhiên, điều kiện tiên quyết là anh phải biết rơ tần số. Tần số ở đâu mà biết được? Tần số từ cuộc sống b́nh lặng, thuần khiết mà biết được. Nhờ tâm thuần khiết, cho nên không bị sự vật phức tạp chuyển động. V́ tâm có xu hướng đến sự b́nh lặng, cho nên tâm không dễ tán loạn. Khi ấy, chúng ta mới thu nhận được tin tức của pháp giới, thậm chí chúng ta dung hợp làm một với pháp giới, tiến lên ḿnh cũng biến thành một điện đài phát tin tức, không ngừng phát ra các tần số.

Theo kinh Hoa Nghiêm th́ tâm không có phân biệt. Tâm Phật là ở trong tâm ta. Tâm chúng sanh cũng ở trong tâm ta. Nói cách khác, chúng ta là điện đài, cũng là máy thu thanh, v́ chúng ta đă biết rơ các tần số, tuy rằng các tần số đó thấy không được, sờ mó không được. Tôi chỉ có thể nói rằng, nếu anh không chấp trước, “một tâm một cảnh, sống ngay tại hiện tiền”, không ngừng t́m cầu Phật và Bồ tát, th́ anh có thể vặn đúng tần số của pháp giới. Như vậy, có thể nói là khai ngộ và kiến tánh.

Khai ngộ và kiến tánh không có ǵ đặc biệt, mà là t́nh h́nh khi chúng ta nắm bắt được bí mật rất sâu xa, nếu biết ngữ ngôn của pháp giới. Có người hỏi tôi đă nắm bắt được tần số đó chưa? Tôi nói đă nắm bắt được một điểm, nhưng c̣n chưa rơ ràng, hy vọng càng t́m, càng nghe rơ ràng, tương lai có thể nghe được những tin tức từ rất xa. Đó chính là biển tâm mênh mông rộng, không bờ bến.

V́ vậy, tôi cho rằng, đi t́m đạo Bồ đề, điều trọng yếu, không phải chỉ ở mục tiêu, mà là một quá tŕnh khai phát không ngừng, dù là thành Phật, cũng là một quá tŕnh. Thí dụ như Bồ tát Quán Thế Âm từ rất lâu trước đây đă thành Phật rồi, danh hiệu là Chánh Pháp Minh Như Lai, nhưng Ngài đă trở lại làm Bồ tát. Cũng như cư sĩ Duy Ma Cật từ lâu cũng đă thành Phật rồi, danh hiệu Kim Túc Như Lai. Dựa vào kinh điển th́ biết rằng, Phật Thích Ca đă thành Phật 9.000 lần rồi, đối với Ngài mà nói, tu hành là một quá tŕnh tiếp diễn không ngừng, không có mục tiêu cuối cùng. V́ vậy, lâu nay ở thế gian này Ngài thị hiện cái ǵ? Ngài thị hiện sinh, già, bịnh, chết, thị hiện bệnh đường ruột, bệnh phong thấp v.v... Cho nên khi anh bị bệnh đường ruột, anh nên nhớ Phật Thích Ca cũng từng mắc bệnh đường ruột, nhờ đó, anh cũng cảm thấy hân hoan, an ủi. Hơn nữa, không những Phật đă lập gia đ́nh, mà theo truyền thuyết th́ có 3 vợ, sinh ra một con, rồi sau mới xuất gia. Tất cả những cái đó đều là sự thị hiện rất tốt, để chúng ta biết rằng quá tŕnh tiến tới đạo Bồ đề là hết sức trọng yếu.

Tính trọng yếu đó như Thiền Tông nói: “Nhà là ở trên đường đi”, ư tứ là cạnh đường đâu đâu cũng là nhà, không có điểm kết thúc. V́ vậy, hăy trân trọng mọi quá tŕnh. Quá tŕnh này bắt đầu từ việc kiểm nghiệm tưởng niệm, ư niệm; Và không được chấp trước, phải luôn luôn khai phát, luôn luôn quư trọng nhân duyên đă dẫn chúng ta đến thế giới hiện tại. Tôi tin rằng, ngồi nghe tôi hôm nay, có rất nhiều bạn đă từng phát nguyện Bồ đề, mới được tái sanh ở thế giới này. Nhưng cũng có người không tin mà nói “sao có thể được. Nếu trước đây tôi là Bồ tát th́ sao bây giờ tôi khổ thế này?”. Tôi muốn cảnh tỉnh các vị là đừng có tự xem thường ḿnh; Bồ tát đến thế giới này cũng chịu thống khổ, cũng gặp cảnh ngộ không sao nói được. Cũng như có nhà âm nhạc giỏi nhất mà không được người nghe hoan nghênh vậy.

V́ vậy chớ có lo âu. Chúng ta phải thường cảnh tỉnh ḿnh. Ngày nay được học Phật là v́ từ kiếp vô thỉ đến nay đă từng phát nguyện Bồ đề. V́ vậy, v́ sao cho đến nay chúng ta vẫn chưa biết được lời nguyện xưa kia của chúng ta?

Bây giờ, chúng ta hăy lắng nghe tin tức đến từ biển tâm, xem thử có thể thấy được cái mà Thiền Tông gọi là “Bộ mặt vốn có của chúng ta, trước khi cha mẹ sinh ra”, tức là tâm của chúng ta. Hăy thường kiểm nghiệm và tu hành như vậy th́ có một ngày chính ta sẽ đích thực thấy rơ được tâm của ḿnh.










__________________
Ḥn ngọc Viễn Đông
Quay trở về đầu Xem tuyetson's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuyetson
 
saohom
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 10 February 2006
Nơi cư ngụ: China
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 32
Msg 3 of 3: Đă gửi: 16 April 2006 lúc 10:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn saohom

SẮC VÀ KHÔNG ĐỀU CÓ THỂ GIÚP CHÚNG TA KHAI NGỘ

Xá Lợi Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc”. (Tâm Kinh)

Mỗi lần đọc Tâm Kinh đến câu “Xá Lợi Tử, sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc”, tôi cảm thấy ḷng bỗng nhiên ấm áp. Tiếng gọi “Xá Lợi Tử” của đức Phật như là văng vẳng bên tai chúng tôi. Như chính đang nhắn nhủ và kêu gọi chúng tôi.

Xá Lợi Tử là tên Phật gọi học tṛ của ḿnh, cũng như trong kinh Kim Cang, Phật gọi Tu Bồ Đề, này Tu Bồ Đề. Cũng như Phật gọi chúng ta: Này thiện nam tử, thiện nữ nhân! Nghe rất là thân thiết, cảm động, không khác nào Phật nói bên tai chúng ta vậy, để hướng dẫn tâm linh chúng ta đi theo con đường của Ngài.

Xá Lợi Tử là vị đệ tử đứng hàng đầu về trí tuệ của Phật Thích Ca Mâu Ni. Phật Thích Ca giảng “Tâm Kinh” cho Xá Lợi Tử nghe, điều này chứng tỏ Tâm Kinh là bộ kinh bao hàm trí tuệ rất cao siêu phi phàm.

Tên Xá Lợi Tử là do người mẹ, khi có thai ông, bỗng nhiên trí tuệ bộc phát, trở thành thông minh lạ thường, lại nói năng biện luận rất hoạt bát. V́ vậy người ta gọi bà là Xá Lợi. Xá Lợi chữ phạn là mắt con chim linh thứu. Linh thứu là con chim ưng bay cao trên hư không, có con mắt rất sắc sảo dù bay ở độ cao hàng ngh́n thước vẫn nh́n thấy được con người và chuột chạy trên thảo nguyên. Do đó , đem mắt con linh thứu ví với trí tuệ sáng suốt vô cùng. Bà Xá Lợi sanh ra con trai gọi là Xá Lợi Tử (con trai bà Xá Lợi), cũng là người có trí tuệ phi thường..

Phật nói với ông Xá Lợi Tử rằng: Sắc và không là hai mặt của một thể.

Hăy trở lại với ví dụ hoa bách hợp. Khi chúng ta nh́n đóa hoa bách hợp, th́ trên thực tế cũng đă thấy nó khô héo. V́ sao nói như vậy? V́ đóa hoa ấy do nhân duyên ḥa hợp mà sanh ra, và khi nhân duyên ly tán th́ nó cũng mất. Do có đủ nhân duyên trong một thời điểm nhất định mà có đóa hoa. Đóa hoa ấy trên sự thật là không có thực thể.

“Sắc tức thị không, không tức thị sắc” hai cái đó không có phân biệt, không có sự khác biệt về tầng thứ cao thấp. Tất cả đều xuất phát từ hư không và sẽ trở vào hư không.

Ngộ được đạo lư ấy sẽ nắm được tâm ḿnh.

Biết được sắc là không, cho nên sẽ không bị sắc chuyển. V́ biết rằng mọi vật chất và h́nh tướng, tất cả đều là không.

Biết được không tức là sắc, th́ sẽ không xem nhẹ vật chất và h́nh tướng. Đó là điều rất trọng yếu. Nếu chỉ biết sắc tức là không, th́ đó là thấy cây mà không thấy rừng.

Kinh “Hoa Nghiêm”, đem thế giới chia làm ba thế gian: Thế gian thứ nhất là khí thế gian, là thế gian vật chất, thế gian của sắc. Thế gian thứ hai là thế gian hữu t́nh, là thế giới có cảm t́nh. Thế gian thứ ba là thế gian chánh giác (sự giác ngộ chân chánh), là thế gian không tánh.

Kỳ thực, sắc tức là thế gian vật chất. Không tức là thế gian chánh giác. C̣n hữu t́nh th́ nằm ở giữa sắc và không, nếu hữu t́nh mà có thể chuyển được khí, th́ có thể nhập vào thế gian chánh giác; nếu mà hữu t́nh lại bị khí chuyển th́ nó nhập vào thế giới của sắc.

Sắc và không vốn là hai mặt của cùng một thể. Nhưng, sắc cũng có giá trị của sắc, không thể đoạn trừ nó toàn bộ được. Tất cả những h́nh dáng và vật chất của thế gian này đều có thể được dùng để giúp cho chúng ta khai ngộ.

Tập “Truyện Tỷ Kheo Ni” có câu chuyện sau đây, có khả năng giúp chúng ta khai ngộ:

Có một thiếu nữ xinh đẹp muốn tu hành. Nhưng cô đẹp tới mức bản thân cô cũng lo lắng sợ ḿnh không tu hành được. Do đó, cô lấy than nung đỏ hủy sắc đẹp của ḿnh đi, để có thể chuyên tâm tu hành.

Đọc câu chuyện trên, tôi rất là cảm động, nghĩ rằng cô thiếu nữ đă xử sự quá ư cực đoan.

Có bộ mặt đẹp, ai thấy cũng ưa thích, có phải là rất tốt không? Đáng tiếc là cô ta chỉ thấy một chiều sắc tức thị không, sợ ḿnh quá đẹp, sợ sắc đẹp của ḿnh gây họa cho thế gian, cho nên không tiếc mà hủy bộ mặt của ḿnh! Hăy nghĩ xem! Bộ mặt sau khi bị hủy, trở thành đáng sợ, khiến ai thấy cũng khiếp? Như vậy lại càng gây tai họa.


CHUYỂN NGU MUỘI THÀNH TRÍ TUỆ

Thọ tưởng hành thức diệc phục như thị. Xá Lợi Tử, thị chư pháp không tướng, bất sinh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm (Tâm Kinh)

Thọ, tưởng, hành, thức cũng là như vậy. Này Xá Lợi Tử, đó là các pháp có tánh không sinh, không diệt, không bẩn, không sạch, không tăng, không giảm...

Đối với cảm thọ, tưởng niệm, hành vi, ư thức cũng giống như màu sắc tướng mạo không được bỏ qua mà cũng không được chấp là có thực.

Trong kinh điển Phật giáo, biến 5 độc thành 5 trí, cho rằng 5 độc và 5 trí không khác ǵ nhau. Đem 5 độc, tức tham, sân, si, mạn, nghi của chúng ta chuyển thành trí tuệ. Bởi v́ khi chúng ta nh́n rơ được tham, sân, si, mạn, nghi của chúng ta th́ có thể nói đó là bước tiến bộ lớn về trí tuệ rồi.

V́ vậy đừng có sợ tham, sân, si, đó là bước tiến bộ lớn về trí tuệ rồi.

Chỉ có điều đáng tiếc là người ta thường bị vướng mắc vào tướng giả dối của tham, sân, si, mạn, nghi không có cách nào thoát ra được. Thậm chí, vướng mắc ngày càng nặng, đến mức đánh mất cả lư trí.

Có câu chuyện hài hước về một người phụ nữ tính rất hay ghen tuông. Cô ta không bao giờ an tâm khi chồng đi ra ngoài. Mỗi lần chồng đi đâu th́ cô ta hết sức lo lắng, chỉ sợ chồng có bồ. Mỗi lần chồng về, cô lập tức tra hỏi, kiểm tra trên người có sợi tóc dài nào của phụ nữ không, có dấu môi son không. Chỉ cần t́m ra được dấu vết dù là nhỏ xíu, cô ta cũng làm toáng lên.

Về sau, cô ta không t́m thấy trên quần áo chồng một sợi tóc hay một vết son môi nào nữa nhưng cô vẫn không chịu, tiếp tục kiểm tra thêm bảy ngày nữa, cùng không có ǵ. Nhưng cô vợ đă không v́ vậy mà được an ủi, lại c̣n khóc rống lên. Người chồng không hiểu lư do và hỏi cô: “Em v́ sao mà khóc to dữ vậy, đáng lẽ em phải vui thích mới đúng chứ. Em thấy độ này anh tốt đấy chứ, có đi ra ngoài t́m hoa thơm cỏ lạ ǵ đâu”. Nào ngờ cô vợ càng khóc to hơn và nói: “Nào ngờ anh đọa lạc đến mức cả đàn bà hói tóc mà anh cũng yêu được”.

Tất nhiên, đây chỉ là một câu chuyện đùa không xứng đáng để bàn! Chỉ cần nhớ rằng, khi một người đă vướng mắc vào ḷng ghen tuông th́ có thể trở thành một người hoàn toàn mất trí khôn.

Do đó, chúng ta cần luôn giữ thái độ rất sáng suốt. Đó là thái độ tốt đẹp nhất.

Thọ, tưởng, hành, thức... kỳ thực đều là không. Điều này gợi cho chúng ta nhiều suy nghĩ mới.

Sáng suốt thấy rơ bản thân ḿnh.

Trước khi sanh và sau khi chết.

“Thị cố, không trung vô sắc, vô thọ, tưởng, hành, thức, vô nhăn, nhĩ tỷ, thiệt, thân, ư, vô sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp, vô nhăn giới, năi chí vô ư thức giới. Vô vô minh diệc vô vô minh tận. Nải chí vô lăo tứ, diệc vô lăo tử tận. Vô khổ tập diệt đạo. Vô trí, diệc vô đắc” (Tâm Kinh).

Dịch: “V́ vậy ở trong không, không có sắc không có thọ, tuởng hành, thức. Không có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ư. Không có sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp. Không có nhăn giới cho đến ư thức giới. Không có vô minh, cũng không có sự đoạn tận vô minh. Cho đến không có già chết, cũng không có sự đoạn tận già chết. Không có khổ, tập, diệt, đạo. Không có trí, cũng không có ǵ sở đắc”.

Một người, nếu có thể đột phá được sắc thọ, tưởng, hành, thức tức là 5 uẩn th́ sẽ không bị lay chuyển bởi mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ư, cũng sẽ không bị lay chuyển bởi sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp.

Hoàn toàn không bị lay chuyển, tức là nhập vào cảnh giới không sinh, không diệt, không sạch, không bẩn, không tăng, không giảm, cũng không có việc đoạn tận vô minh, không có việc đoạn tận già chết, cũng không có trí, và không có ǵ là sở đắc. Không có một cái ǵ đặc biệt gọi là trí tuệ, không có một cái ǵ đặc biệt gọi là sở đắc. Tất cả đều là không, đều ở trong phạm vi không.

Tiến vào phạm vi vô tâm và tánh không, quét sạch mọi chướng ngại về tư tưởng, ư thức, hành vi, cảm thọ, h́nh dáng, màu sắc và sẽ phát hiện tất cả chỉ là biến chuyển, vô thường và sinh diệt mà thôi.

Thế nhưng, điều quan trọng nhất là trong cái sanh diệt biến chuyển vô thường đó, vẫn có một cái ǵ không thay đổi, đó là tự tánh.

Người phụ nữ, thức dậy buổi sáng, thường chải tóc trước gương. Không biết có một người phụ nữ nào cầm cái gương và tự hỏi: “Con người trong gương có phải là ta không?”

Nếu trả lời khẳng định là phải, th́ người phụ nữ làm sao mà biết được người trong gương chính là cô ta. Sự thực, từ khi sinh ra cho tới nay, 20 tuổi, 30 tuổi, cô ta đă thay đổi quá nhiều rồi. Và sự thay đổi ấy nay vẫn tiếp tục.

Theo các nhà khoa học nghiên cứu, th́ cứ qua 7 năm, tất cả tế bào trong thân người đều chết, và đổi mới hoàn toàn. Nói một cách khác, cứ 7 năm một lần, thân chúng ta có một sự thay đổi hoàn toàn, không c̣n có một tế bào nào của cái thân 7 năm trước tồn tại nữa.

Thân và tâm biến đổi mau lẹ như vậy, con người dựa vào đâu mà nói rằng “Đây là ta”.

Có lần tôi về làng, mẹ tôi đưa cho tôi xem một số bức ảnh cũ, bảo tôi t́m xem trong đám trẻ con chụp chung trong bức ảnh, ai là tôi? Tôi t́m măi không ra. Đó là 18 anh chị em rất giống nhau. Tôi t́m hồi lâu mà không biết ai là ḿnh trong đám trẻ con. Cuối cùng t́m được mừng rỡ, chỉ cho mẹ xem “Đây là con!” Bà mẹ nói: “Không phải, người đứng bên cạnh mới là con!”.

Thay đổi nhiều như vậy, đến bản thân ḿnh cũng không nhận ra nữa!

Nếu anh không tin th́ hăy làm thử xem! Anh lấy một bức ảnh của anh lúc c̣n nhỏ, đưa cho người khác xem và hỏi họ ai đấy. Chắc chắn, không ai biết người trong ảnh chính là anh, trừ phi là người biết rơ anh, đă theo dơi anh lớn lên như thế nào.

Bởi v́, khi lớn lên, con người chúng ta có sự thay đổi rất lớn.

Ở đây chúng ta dựa vào đâu để nói: “Chúng ta tồn tại?”. Để nói, con người thấy trong gương mỗi buổi sáng đú ng là ta?

Dựa vào một cái trước không sanh, không diệt, không tăng, không giảm.

Đáng tiếc là, người ta tuy biết là cái đó tồn tại, nhưng lại không nhận thức được rơ.

Cái đó là tự tánh. Nó ẩn sâu ở trong chúng ta: Chúng ta cảm thọ được nó, biết nó, nó chính là cái thật của chúng ta.

Dù chúng ta có béo lên 10 cân, chúng ta vẫn biết đó là chúng ta. Trên thế giới, không có một người nào, sau khi điều trị gầy đi lại không c̣n nhận ra ḿnh nữa!

Từ 1 tuổi đến 100 tuổi, trong quá tŕnh lớn lên đó, chúng ta biết có một cái ta. Tự tánh của chúng ta không có thay đổi và tăng giảm. Nó không những không tăng giảm, không sinh diệt, mà c̣n vĩnh viễn duy tŕ trạng thái vốn có của ḿnh.

Hăy suy nghĩ xa thêm nữa! Trước khi ta sinh ra, nhất định cái ta đó vẫn thế, và sau khi ta chết đi, th́ cái ta đó vẫn như thế!

Thấy được cái ta trước khi cha mẹ sinh ra, tức là thấy được “bộ mặt vốn có của ḿnh trước khi cha mẹ sinh ra”, tức là thấy được cái ta, trước khi chúng ta sinh ra ở thế giới này.

Thấy rơ được cái ta sau khi chết, tức là biết được nơi tái sanh tương lai của ta, biết được cái ta vị lai, nơi chúng ta thừa nguyện mà đến.

Thấy biết được cái ta trước khi sanh và sau khi chết, tức là giác ngộ cứu kính, tức là không sanh, không diệt nữa. Ngay khi chúng ta không c̣n ở thế giới này nữa, tự tánh của chúng ta vẫn tồn tại.


ĐI T̀M CẢNH GIỚI VÔ TÂM

Dĩ vô sớ đắc cố, Bồ đề tát đỏa, y bát nhă ba la mật đa cố, tâm vô quá ngại, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu kính Niết Bàn”.

Dịch: “V́ không có sở đắc, cho nên vị Bồ Tát, nhờ dựa vào trí tuệ Bát Nhă ba la mật, mà tâm không bị chướng ngại, không có lo sợ, xa rời mọi điên đảo mộng tưởng, đạt tới cảnh giới Niết Bàn cứu kính”.

Mỗi lần đọc lại đoạn “Tâm Kinh” này, tôi đều tán thán, ca ngợi đoạn này thực là hay!

Bồ đề tát đỏa là Bồ tát. Dịch nghĩa là chúng sanh hữu t́nh được giác ngộ. Chúng sanh hữu t́nh, dựa vào trí tuệ thanh tịnh, hoàn thiện, nên trong tâm không bị chướng ngại ǵ nữa, v́ không có chướng ngại cho nên tâm cũng không có lo sợ, và do đó không có vọng tướng điên đảo.

Không bị chướng ngại, không có lo sợ. Sự thực, đó là điều rất dễ hiểu. Đối với một vật ǵ không gây trở ngại đối với chúng ta th́ chúng ta không c̣n sợ hăi đối với vật ấy nữa.

Cũng giống như con gái nhỏ của tôi, đi công ty Bách hóa, thấy có món hàng rất ưa thích, muốn mua nhưng tiền trong túi không đủ. Chạy về nhà lấy đủ tiền ra th́ có người khác mua mất rồi. Cứ tiếc măi, sao lúc ban đầu ra cửa hàng Bách hóa lại không mang đủ tiền. Tại sao ḷng cô bé lại hối tiếc, là v́ trong tâm của nó có vướng mắc (với món hàng nó thích mua). Nếu không có vướng mắc th́ sẽ không c̣n sợ hăi, hối tiếc nữa.

Tôi thi vào đại học ba năm liền. Năm đầu thi hỏng, rất khổ tâm. Năm thứ hai thi hỏng nhưng không có khổ tâm ǵ, v́ trong tâm không c̣n vướng mắc nữa, không c̣n lo sợ. Năm thứ ba, thi đỗ đúng vào bộ môn ḿnh ước mong tức là khoa điện ảnh. Về nhà, tôi mua bánh pháo dài, treo từ lầu 4 xuống, đốt lên để khao! Anh, chị em tôi đều đến chúc mừng, v́ tôi thi đỗ vào bộ môn mà tôi thích.

Nhưng trên báo chí, có thể đọc tin học sinh thi vào đại học, không trúng vào môn học ưa thích của ḿnh mà cũng nhảy xuống sông tự sát! Đó là do trong tâm có vướng mắc. V́ vướng mắc cho nên sanh ra lo âu, sợ hăi và cuối cùng chọn con đường chết. Thật là sự kiện đáng tiếc.

V́ vậy đối với sự vật càng không vướng mắc, th́ càng khỏi lo âu sợ hăi nữa.

Làm thế nào để bớt vướng mắc? Câu trả lời là phải có trí tuệ Ba la mật, tức là tâm thanh tịnh, trí tuệ thanh tịnh “đến bờ bên kia” (đáo bỉ ngạn). Nếu trí tuệ của anh rất rộng lớn th́ anh sẽ bớt bị vướng mắc vào những chuyện nhỏ. Mất đi một viên đá kim cương, anh cũng không hối tiếc. V́ thật ra đối với người có trí, đá kim cương cũng như đá thường có khác biệt ǵ nhau. Kinh “42 chương” nói rất hay: “Đối với bậc có trí th́ xem vàng và đá như nhau” (Kim thạch đồng nhất quán). Người có trí tuệ th́ xem viên đá thường và đá kim cương cũng như nhau mà thôi.

Có viên đá kim cương, anh sẽ lo lắng bị mất, có viên đá thường, anh sẽ không lo lắng ǵ hết.

Tôi rất thích sưu tập các ḥn đá. Có khi cùng con về làng, tải một bọc đá đem về nhà, cùng nhau rửa ở sân. Tôi hỏi con tôi: “Ḥn đá này đẹp không?”. Con tôi nói không đẹp. Thế là tôi vứt đi. Nó cũng cầm một ḥn đá lên hỏi tôi: “Ḥn đá đẹp không ba?”. Tôi nói không đẹp, nó cũng vứt ra một bên. Nếu cả hai đồng ư cho là đẹp, th́ giữ ḥn đá lại. Trong quá tŕnh chọn đá, tôi không bị vướng mắc vào cái ǵ hết. Không có chuyện vứt một ḥn đá mà không đành, giữ một ḥn mà không muốn.

Các ḥn đá được giữ lại rất nhiều, các bạn bè xem ai cũng ưa.

Tôi lại cùng với bạn bè đi nhặt các ḥn đá, và cùng nhau lựa chọn. Bạn tôi rất ưa thích các ḥn đá, cho nên sưu tầm và chọn lựa rất là cao hứng, nhiệt t́nh. C̣n tôi th́ bỏ ḥn đá nào cũng được, tôi không có thắc mắc, v́ các ḥn đá đối với tôi không có ǵ là quan trọng.

Tôi yêu cuộc sống, nhưng cuộc sống cũng không làm tôi vướng mắc, bởi v́ nội tâm tôi thanh tịnh trong sáng.

Nếu tâm thanh tịnh th́ không có vướng mắc. Không vướng mắc th́ không lo sợ xa ĺa điên đảo vọng tưởng. Nhờ đó mà ngủ rất ngon và rất ngon giấc.

Không để tâm nơi ngủ th́ ngủ sẽ rất tốt. Nếu để tâm nơi ngủ th́ sẽ mất ngủ. Điên đảo mộng tưởng là do có để tâm. Có để tâm th́ sẽ không thanh tịnh.


NIỆM CHÚ, KHÔNG BẰNG ĐẦU TIÊN HĂY MỞ MANG TRÍ TUỆ NỘI TẠI CỦA M̀NH

Tam thế chư Phật, y Bát nhă ba la mật đa cố, đắc A nậu đa la tam miệu tam Bồ đề. Cổ tri Bát nhă ba la mật đa thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhất thiết khổ. Chân thực bất hư, cố thuyết Bát nhă ba la mật đa chú. Tức thuyết chú viết: Yết đế, yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, Bồ đề tát bà ha”.

Dịch: “Cho nên chư Phật trong ba đời đều dựa vào trí tuệ Bát Nhă ba la mật mà chứng được đạo Bồ đề vô thượng. Cho nên biết rằng trí tuệ Ba la mật là đại thần chú, đại minh chú, vô thượng chú, là câu chú không ǵ so sánh được; có thể đoạn trừ mọi đau khổ, chân thực không hư vọng. V́ vậy mà nói câu chú Bát Nhă ba la mật đa, nói câu rằng: Yết đế, yết đế, ba 1a yết đế ba la tăng yết đế, Bồ đề tát bà ha”.

Chư Phật ba đời, đại biểu cho tất cả các chư Phật đă từng tồn tại ở thế gian này, đang tồn tại ở thế giới này, và cả các chư Phật sẽ thành đạo trong tương lai.

Tất cả các đức Phật trong ba đời đều dựa vào Trí tuệ Bát Nhă ba la mật đa, trí tuệ thanh tịnh “Đến bờ bên kia” để chứng đạo Bồ đề vô thượng (Vô thượng chánh đẳng chánh giác), là sự giác ngộ thanh tịnh, cao nhất, tức là cảnh giới Niết Bàn.

Theo Phật giáo th́ quá tŕnh văng sanh qua cơi Tịnh Độ rất là nhanh chóng, cơi này mất, cơi kia (Tịnh Độ) hiện ra trước mắt.

Hoa sen biểu trưng cho tâm, Hoa sen của một người ớ bờ bên này (bờ sanh tử, bờ khổ đau) diệt th́ hoa sen ở bờ bên kia sinh ra. Thực ra, đó là cùng một đóa hoa sen.

Bờ bên kia cũng là bờ bên này, không có phân biệt. Hoa sen của chúng ta ở đây mềm mại, thơm tho th́ hoa sen ở Tịnh Độ cũng mềm mại, thơm tho như thế. Đó là do cơi này mất th́ cơi kia hiện, giữa hai bên không có sự khác biệt về thời gian và không gian.

Các đức Phật trong ba đời, v́ đă đoạn trừ sự khác biệt về bờ bên này, bờ bên kia, thời gian, không gian mà chứng được vô thượng chánh đẳng chánh giác.

Cho nên, biết được Bát nhă ba la mật đa là đại thần chú có thể đoạn trừ mọi thống khổ, là chân thực, không hư vọng. Phật Thích Ca dạy chúng ta rằng Bát nhă ba la mật đa là trí tuệ đến bờ bên kia, là trí tuệ cao nhất, sáng suốt nhất, không có ǵ hơn, không có ǵ để so sánh đặng, nó có thể giải thoát chúng ta ra khỏi mọi thống khổ. Dù chúng ta có niệm thần chú ǵ cũng không quan trọng bằng khai phát trí tuệ “đến bờ bên kia” tức là trí tuệ hoàn thiện.

Trí tuệ “Đến bờ bên kia” chính là câu thần chú tốt đẹp nhất. Nếu chúng ta muốn niệm chú, th́ không ǵ bằng trước hết chúng ta hăy khai phát trí tuệ nội tại của chúng ta.

Chúng ta thường niệm chú “úm ma ni bát mê hồng”, dịch theo tiếng Bạch Thoại là: Cầu cho hoa sen nở ra. Ư nghĩa câu chú này thực là tốt đẹp. Không có một câu thần chú nào tốt hơn việc mong cầu khai mở hoa sen trong nội tâ m chúng ta.

Dù cho hiện nay, anh niệm câu thần chú ǵ, lên khóa lễ sớm chiều như thế nào, tụng kinh ǵ, trước hết là phải khai phát trí tuệ, trí tuệ thanh tịnh dẫn tới bờ bên kia.



THỂ NGHIỆM, THỂ NGHIỆM, THỂ NGHIỆM NGÀY CÀNG SÂU SẮC

Cố thuyết Bát Nhă ba la mật đa chú, tức thuyết chú viết: Yết đế, yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà ha” (Tâm Kinh)

Dịch: “Cho nên nói câu chú Bát Nhă ba la mật đa, tức nói câu chú rằng: yết đế, yết đế... tát bà ha”.

Yết đế, chữ Phạn nghĩa là thể nghiệm. Ư tứ của câu chú là : “Thể nghiệm, hăy thể nghiệm, thể nghiệm theo chiều sâu, thể nghiệm sâu sắc hơn nữa”.

Bồ đề là trí tuệ. Tát bà ha là câu xưng thán.

Câu xưng thán hay nhất là ǵ? Đại khái là: “Muôn năm, muôn muôn năm!”

Bồ đề muôn năm! Muôn muôn năm! Câu chú thật là tốt đẹp!

Thể nghiệm là phương pháp duy nhất để khai phát trí tuệ Bát Nhă ba la mật đa, không c̣n có phương pháp nào khác. Đó là luận điểm rất trọng yếu, kết thúc bài “Tâm Kinh” không được quên!

Thể nghiệm là ǵ?

Thể nghiệm cuộc sống của anh! Thể nghiệm những thất bại mà anh đă gặp phải, thể nghiệm sắc, thọ, tưởng, hành, thức của anh, thể nghiệm mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ư của anh, thể nghiệm sắc, thanh, hương, vị, xúc pháp của anh, thể nghiệm tất cả những cảnh ngộ anh gặp phải trên thế gian này.

Sau khi thể nghiệm rồi, vẫn chưa đủ. Phải tiếp tục thể nghiệm nữa. Thể nghiệm sâu hơn nữa tất cả những sự kiện đó xem có ư nghĩa ǵ?

Thể nghiệm ư nghĩa của tất cả những sự kiện đó rồi lại đi sâu phát hiện giá trị của chúng là ǵ, và dùng giá trị đó để khai phát trí tuệ.

Sau khi anh thể nghiệm sâu sắc và thể hội được tánh không của những sự kiện đó, anh sẽ hô to: Bồ đề muôn năm! Muôn năm, muôn muôn năm!

Bồ đề có rất nhiều ư nghĩa. Nó nói lên sự giác ngộ, ḷng từ bi, trí tuệ quang minh, vô lượng. Tất cả những trí tuệ đó đều gọi là Bồ đề. Thực là chuyện phi thường, khiến chúng ta không thể không ca ngợi, và hô: muôn năm, muôn năm, muôn muôn năm! V́ vậy, chúng ta hăy theo gót chân Phật, tiến tới cảnh giới Bồ đề!


ĐỪNG NH̀N PHẬT GIÁO QUA H̀NH TƯỚNG


được “Tâm” là điều hết sức quan trọng.

Trong số kinh điển bàn về “Thực tướng của Tâm”, hai bộ “Tâm Kinh” và “Kim Cương Kinh”là tương đối đơn giản nhất.

Về thực tướng của tâm th́ trong kinh Kim Cương có câu: “Phàm sở hữu tướng, giai thuộc hư vọng”. Nghĩa là cái ǵ có tướng trạng, đều thuộc hư vọng, cũng phù hợp với nội dung của “Tâm Kinh”. Nó dạy chúng ta không được chấp thủ “tướng” của sinh mạng và sinh hoạt. Bởi v́ tất cả mọi tướng đều là hư vọng. Thậm chí, cũng không được chấp tướng của cơi Tịnh Độ, v́ rằng tướng của cơi Tịnh Độ cũng là hư vọng. Bờ này tức là bờ kia, không có khác biệt.

Thiền sư Không Hải có để lại một số câu gây ấn tượng rất sâu sắc: “Không có bờ này, cũng không có bờ kia. Trốn bỏ đời sống này, sẽ không có đời sống kế tiêp. Bờ này tức là bờ kia”.

Cũng giống với câu trong kinh Kim Cương: “Tất cả các pháp hữu vi đều như mộng huyễn, bóng nước, như ảnh trong gương, như chớp nên quan sát như vậy”.

Chỉ cần suy nghĩ câu kệ đó theo chiều sâu th́ sẽ thấy Bát nhă ba la mật đa là ở đấy!

Trong kinh Kim Cương, c̣n có một câu nữa rất hay: “Nhược dĩ sắc kiến ngă, dĩ âm thanh cầu ngă, thị nhân hành tà đạo, bất năng kiến Như Lai”.

Ư tứ câu kệ là : “Nếu các người dùng tướng để thấy Ta, dùng âm thanh để cầu Ta, th́ tức là các người muốn đi con đường ṿng, không đúng và sẽ không thấy được Như Lai”. Bởi v́ cái Ta thực, tức Như Lai không phải thuộc loại màu sắc, tướng trạng, không phải là một thứ chủ nghĩa h́nh thức, không phải là cội nguồn đem lại cho chúng ta đau khổ. Như Lai chính là Phật tánh, là cái Ta thực vốn có của chúng ta.

Giả sử có một người học Phật mà lại bị đau khổ, v́ vướng mắc vào chủ nghĩa h́nh thức, th́ người ấy hăy tụng “Kinh Kim Cương”, tụng “Tâm Kinh” , sẽ hiểu được ư nghĩa chân thực của những kinh đó, đoạn trừ được sự chấp thủ đối vớí sinh mạng, thấy được tánh không là cái cơ bản nhất, cũng tức là thấy tự tánh.

Nếu thấy được tự tánh th́ trên thế giới này, sẽ không có cái ǵ ràng buộc được chúng ta, áp bức được chúng ta, làm chúng ta mất tự tại. Chúng ta đă tiến vào cảnh giới tự do, tự tại.

VĨNH VIỄN ĐỂ LẠI CHÚT T̀NH CẢM Ở NHÂN GIAN

Đừng có sợ học Phật, đừng có cho rằng Phật giáo là khó hiểu, giới luật là đáng sợ.

Luật Tông giả ng giới luật nói câu “A La Hán không ngủ ba đêm liền ở một gốc cây dâu, để khỏi vướng mắc t́nh cảm đối với gốc cây dâu”. Nếu sống theo giới luật đó th́ phải chăng mỗi ngày chúng ta phải thay đổi giường nằm để khỏi vướ ng mắc t́nh cảm đối với giường ngủ?

Lại nói Bồ tát không được nghe tiếng ṿng đeo của phụ nữ ở cách tường. V́ rằng nghe tiếng ṿng đeo lẻng xẻng th́ sẽ nghĩ tới đàn bà, tức là phạm giới.

Những giới luật như thế làm cho người học Phật có nỗi sợ rất lớn: Liệu chúng ta đi vào thế giới Phật giáo có phải tuân thủ những giới luật như vậy hay không? Ta và gia đ́nh ta có bị áp lực như vậy hay không?

Không can hệ ǵ! Chỉ cần chúng ta khai phát tự tánh, nhận thức được trí tuệ Bát nhă ba la mật, th́ chúng ta sẽ được tự tại không c̣n lo sợ ǵ!

Tiếng ṿng đeo của phụ nữ nghe cũng êm tai, chứ có sao? Giữ lại chút t́nh cảm đối với gốc dâu cũng không có ǵ là không tốt.

Trong Kinh Hoa Nghiêm có câu: “Bồ tát vĩnh viễn để lại nhân gian một chút t́nh cảm”.

V́ sao? V́ nếu không lưu lại nhân gian một chút t́nh cảm th́ sẽ không trở lại nhân gian nữa!

V́ vậy, đừng có e ngại để lại t́nh cảm! Đừng có sợ tiếp xúc với mọi sự ở nhân gian. Phải đối đăi mọi sự vật với thái độ sáng suốt.

Thái độ sáng suốt tức là giác ngộ, khai phát tự tánh của chúng ta. Quán chiếu, duy tŕ trí tuệ Bát Nhă ba la mật, tiến trên con đường dẫn tới “bờ bên kia”.



CUỘC SỐNG HIỆN NAY, THẾ GIỚI HIỆN NAY

CHỚ QUÊN CUỘC SỐNG HIỆN NAY

Khi tôi nghĩ tới chủ đề “Cuộc sống hiện nay, thế giới hiện nay”, nghĩ tới con người luôn luôn bị thời gian, cuộc sống thúc đẩy, tôi liền nghĩ rằng cuộc sống này, đời sống này phải chăng cũng như thế ư? Có khi chưa kịp nghĩ ngợi, suy xét một số vấn đề th́ thời gian đă trôi qua rồi. Nói chung, cũng v́ lẽ đó mà có rất nhiều người sắp xếp “kế hoạch đời sống”, “quy hoạch thời gian”. Điều vô lư là, dù anh có sắp xếp tốt đẹp thế nào, quy hoạch hoàn thiện thế nào, thời gian vẫn vô t́nh trôi qua, từng giây, từng phút.

V́ vậy đừng quên phải làm một cái ǵ đó, cho cuộc sống hiện tại của ḿnh.

Từ khi tôi học Phật đến nay, thường xuyên có người đến bày tỏ nỗi khổ với tôi: V́ sao, trước khi học Phật, tôi rất vui vẻ, sau khi học Phật, tôi lại cảm thấy đau khổ, nguyên nhân là đâu?

Có một ngày, khi tôi đang đi bộ theo con đường Đôn Hóa Nam, th́ gặp một nữ sĩ, trạc tuổi tôi. Cô ta chạy theo tôi và hỏi: Ông có phải là Lâm Thanh Huyền không?

Tôi trả lời: “Phải”

Cô ta nói: “Hay thật! Tôi đang định gọi điện thoại nhờ ông giúp đỡ, nào ngờ được gặp ông ở đây”.

Tôi hỏi: “Cô có chuyện ǵ thế?”

Cô ta nói: “Tôi cảm thấy, trước khi học Phật, tôi c̣n sống rất sung sướng, nhưng nay sau khi học Phật lại sống rất đau khổ”.

Tôi lại hỏi: “V́ sao cô lại khổ?”

Cô ta nói: “Tôi mỗi ngày đều lên khóa lễ sớm và chiều, mỗi buổi một giờ. Chồng tôi không tán thành tôi lên hai khóa lễ sớm và chiều, cho rằng tôi bỏ mất quá nhiều thời gian vào một việc vô ích. Con trai tôi thích nghe loại nhạc sôi động ồn ào, nhưng cả nhà tôi chỉ có một đài nghe mà thôi. Khi tôi lên khóa lễ sớm và chiều th́ con tôi không nghe nhạc được, thường do đó mà sanh ra mâu thuẫn. Ngày nào, trong khi nấu cơm tôi đều niệm Nam Mô A Di Đà Phật, có lúc không chú ư, bàn tay bị bỏng...”

Cô ấy cũng thật lạ. V́ sao, sau khi học Phật, lại cảm thấy cuộc sống đau khổ không tự tại, lại không có cách ǵ sống êm đẹp với người trong nhà.

Trước hết, tôi hỏi cô ta một số vấn đề. Câu hỏi thứ nhất: “V́ sao cô lại niệm danh hiệu Phật A Di Đà”. Cô nói: “Tôi muốn cầu văng sanh về cơi Cực Lạc phương Tây”.

Tôi lại hỏi: “V́ sao cô lên hai khóa lễ sớm và chiều?”

Cô nói: “V́ nghiệp chướng của tôi rất nặng, cho nên tôi phải làm công phu lên khóa lễ sớm chiều để sám hối nghiệp chướng ngày xưa của tôi”.

Tôi nói: “Cô có nghĩ rằng nên làm một việc ǵ đó cho cuộc sống hiện tại của cô hay không?”

Cô ta đứng ngây người ra. V́ cô ta chỉ lo sám hối nghiệp chướng quá khứ, và tương lai cầu văng sanh về thế giới Cực Lạc phương Tây mà thôi.

Nếu người học Phật chỉ lo quá khứ và vị lai, vậy th́, trong khoảng thời gian này, cuộc sống hiện nay, đời anh trong hiện tại, anh làm ǵ?

Chớ quên cuộc sống đời này! Chớ có lo v́ sám hối quá khứ, mong đợi tương lai mà quên mất cái trọng yếu nhất là cuộc sống hiện tại, đời sống hiện tại.


SỰ KHÁC NHAU GIỮA TẠI GIA VÀ XUẤT GIA

Học Phật có người là tại gia, có người là xuất gia. Người cư sĩ tại gia khác với người xuất gia về thái độ tu hành cơ bản và về phương pháp tu hành.

Điểm khác biệt thứ nhất: Người xuất gia là người tu hành chuyên nghiệp, c̣n người tại gia tu hành nghiệp dư.

Hiện nay, tôi là một nhà văn chuyên nghiệp, ngày nào tôi cũng phải viết văn. Nếu không làm như thế, tôi sẽ tự thẹn với ḿnh. Nhưng nếu nhà văn nghiệp dư th́ khác, nhà văn nghiệp dư có thể ba năm mới viết một cuốn sách cũng có thể 30 nă m mới viết một cuốn. Mỗi ngày chỉ cầu viết 100 chữ. Họ thực là thoải mái? V́ họ là nghiệp dư.

Người xuất gia là chuyên nghiệp cho nên nhiệm vụ chủ yếu là tu hành, phải để rất nhiều thời gian niệm Phật tu hành. Người tại gia th́ không như vậy v́ chúng tôi là nghiệp dư, nếu chúng tôi mỗi ngày bỏ ra 8 tiếng đồng hồ để tu hà nh th́ kết quả cuối cùng sẽ làm cảm t́nh vợ chồng bị đổ vỡ, con cái sẽ không c̣n nhận chúng tôi là cha, là mẹ nữa, họ hàng bạn bè đều cho chúng tôi làm như vậy là không phải. Bởi v́ chúng tôi đă biến thân phận nghiệp dư thành chuyên nghiệp, nhưng đừng có cho rằng nghiệp dư th́ phải thua chuyên nghiệp. Có một số nhà văn nghiệp dư trong cả một đời chỉ viết được một cuốn sách, nhưng quyển đó viết rất hay. Trái lại, nhà văn chuyên nghiệp có thể trong một năm viết đến hàng chục cuốn sách, nhưng cả đời không viết được một quyển nào hay cả.

Điểm khác biệt thứ hai: Người tại gia có nếp sống của người tại gia, không giống với nếp sống của người xuất gia. Người xuất gia ở trong cảnh chùa rất yên tĩnh. Mỗi ngày, sáng sớm 3 giờ rưỡi đă thức dậy, lên khóa lễ sớm để lạy Phật. Chúng tôi người tại gia không có cách nào sống như vậy được, chúng tôi buổi tối có thể c̣n phải làm việc măi tới 11 giờ, 12 giờ khuya mới về. Nếu chúng tôi lại nghĩ rằng sống như người xuất gia mới là phải, nhưng lại không thể thay đổi nếp sống hiện tại của ḿnh được, thế là sinh ra mâu thuẫn, xung đột lớn (với tự thân).

TU HÀNH CHÂN CHÁNH LÀ RẤT GIẢN ĐƠN

Tôi cho rằng, người tại gia nên lấy “cuộc sống” làm cơ sở cho sự tu hành, đem tu hành vào cuộc sống, chứ không phải lấy ngôi chùa làm giới tuyến, phân biệt rành mạch hai bên: Một bên ở trong chùa th́ niệm Phật, lễ Phật sám hối, đọc kinh, như vậy mới là tu hành, c̣n bên kia, ở ngoài chùa th́ không phải là tu hành.

Đức Phật Thích Ca dạy rằng: Ba điều trọng yếu nhất của tu hành là thân, miệng, ư nghĩ mà không nói là niệm Phật, lễ Phật, đọc kinh. Nếu tu hành là ở nơi thân làm, miệng nói và đầu óc suy nghĩ, th́ có thể kết hợp được sự tu hành của chúng ta với cuộc sống. Người tu hành cần chú ư làm cho hành vi của ḿnh mỗi người đều trở nên trong sạch và siêu thoát, làm cho lời nói của ḿnh mỗi ngày đều tốt đẹp, hiền ḥa có ích đối với người khác, làm cho mỗi ư nghĩ của ḿnh đều thanh tịnh, thiện lành.

Tu hành chân chính thật ra rất là giản đơn. Chỉ cần khiến cho mỗi hành vi lời nói và ư nghĩ của chúng ta đều dần dần trở thành chân chánh, biến hành động thô bạo dễ phẫn nộ, thành hành động hết sức ôn ḥa tốt đẹp, biến lời nói khó nghe thành lời nói dịu hiền dễ nghe, biến ư nghĩ không tốt đẹp thành ư nghĩ từ bi và siêu thoát.

Qua sự chuyển hóa đó, chúng ta sẽ không ngừng hướng thượng và thăng hoa.

Ngoài việc hướng thượng và thăng hoa, c̣n phải làm cho thân, miệng, ư nghĩ không có vướng mắc (chấp trước) vào một sự việc đặc biệt như là sinh hoạt, sinh mạng, thậm chí cả đến Phật pháp cũng không được chấp trước.

Trong kinh A Hàm, kể một lần có một đệ tử hỏi Phật Thích Ca: “Bạch Thế Tôn, giáo pháp của Thế Tôn có thể tóm tắt nói lên bằng một câu rất đơn giản hay không?”

Phật trả lời: “Có thể”.

Đệ tử lại hỏi: “Đó là câu ǵ?”

Phật nói: “Đối với tất cả, đều không chấp trước. Đó là lời nói quan trọng nhất trong tất cả giáo pháp của ta”. Tiếp theo Phật lại nói: “Nếu có người nào đó hiểu được câu ấy th́ sẽ tin theo toàn bộ giáo pháp của Ta, nếu có một người nào đó thực hành được câu ấy th́ tức là thực hành được toàn bộ giáo pháp của Ta”.

Ôi! Đối với tất cả đều không được chấp trước, đức Phật Thích Ca giảng pháp thực là tuyệt vời!

Không được chấp trước đối với pháp cũng như đối với sinh hoạt. Pháp vị tất đă tôn quư hơn sinh hoạt. Ngồi quán tưởng Bồ tát Quán Thế Âm cũng không phải là tôn quư hơn bón cho trẻ con ăn. Cũng như vậy, bón cho trẻ con ăn, cũng không phải là tôn quư hơn pháp. Cả hai đều là b́nh đẳng. Suy nghĩ như vậy mới có thể không c̣n chấp trước pháp, mới đoạn trừ được bệnh chấp trước.

TRONG SINH HOẠT TOÀN LÀ PHẬT PHÁP


Trên thế giới này, không có một cái ǵ cố định gọi là Phật Pháp. Niệm danh hiệu Bồ Tát Quán Thế âm, hay là niệm câu chú Đại Minh sáu chữ cũng không phải là đại biểu cho Phật Pháp. V́ rằng, Phật dạy: Nếu anh cho rằng, ở ngoài cuộc sống, có Phật pháp, th́ tức là trên đầu anh, anh lại đặt thêm một cái đầu nữa, ḿnh vốn có đầu rồi, lại đi t́m một cái đầu khác! Nếu anh không chú ư tới cuộc sống của anh th́ không thể có sự canh tân, sáng tạo và siêu việt trong thân làm, miệng nói và đầu óc suy nghĩ, và mọi t́m ṭi, yêu cầu của anh đối với Phật pháp đều là hư vọng.

Ngài Lục Tổ Huệ Năng cũng nói: “Phật Pháp là ở trong thế gian, không tách rời thế gian mà giác ngộ được, tách rời thế gian mà đi t́m sự giác ngộ, cũng như t́m sừng trên đầu con thỏ vậy”. Nếu chúng ta muốn tách khỏi thế gian này để cầu t́m sự giác ngộ (Bồ đề) th́ sẽ không khác ǵ đi t́m một con thỏ có sừng. Đây là chuyện không thể có được. Trên thực tế, Bồ đề chính ở ngay trong cuộc sống, trong những việc như khi anh cho con nhỏ của anh ăn cơm, như khi anh nấu canh, canh ngọt mà tay không bị bỏng, ở trong tâm t́nh của anh, trong tư thế của anh khi anh đi đường, ở quan điểm của anh khi anh nh́n một vật ǵ đó. Thực ra không có một vật ǵ cố định gọi là Phật pháp, mà trong cuộc sống toàn là Phật pháp.

Có người nghe nói như vậy, sinh ra lo sợ: Như vậy th́ ông phủ định sự tồn tại của 8 vạn bốn ngàn pháp môn mà Phật đă từng giảng thuyết hay sao? Không phải, đâu có phủ định sự tồn tại của 84.000 pháp môn, mà biết rơ 84.000 pháp môn đều là phương pháp giúp chúng ta cách tân, sáng tạo, đề cao hành vi, lời nói và ư nghĩ của chúng ta, nhưng chúng không phải là mục tiêu. Cũng như hằng ngày, chúng ta niệm “Nam mô Quan Thế Âm Bồ Tát”, Nam Mô Quan Thế Âm Bồ Tát không phải là mục tiêu, mà là phương pháp giúp cho tâm của chúng ta được đề cao, siêu việt và sáng tạo. Chúng ta mỗi ngày đều lễ Phật. Lễ Phật cũng không phải là mục tiêu mà là phương pháp giúp cho tâm chúng ta được ḥa dịu, nhờ đó mà mở mang được trí tuệ và ḷng từ bi.



















__________________
Người ngộ rồi cũng niệm Phật.
Người chưa ngộ cũng niệm Phật.
Quay trở về đầu Xem saohom's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi saohom
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.0820 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO