Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 265 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Thanh Tịnh Căn Bản Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
tieudongtu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 April 2006
Nơi cư ngụ: Spain
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 25
Msg 1 of 3: Đă gửi: 29 April 2006 lúc 12:08am | Đă lưu IP Trích dẫn tieudongtu

Thanh Tịnh Căn Bản

 

 

Phật Thích Ca

Giáo lư của Mật giáo Phật Giáo phát nguyên cách đây 2500 năm vào thời Phật Thích Ca. Đức Phật sinh ra là một hoàng tử Ấn Độ tên là Siddhartha trong thế kỷ thứ VI trước công nguyên. Theo truyền thuyết, trong 29 năm đầu của đời ḿnh, ngài hầu như chỉ sống ở bên trong những cung điện đầy khoái lạc mà cha của ngài, vua Shuddhodana, đă xây cho ngài. Rốt cuộc, sau khi được biết về sinh, lăo, bệnh, và tử, ngài trốn khỏi hoàng cung để đi t́m con đường thoát khổ.

Trong sáu năm, ngài thực hành lối tu khổ hạnh để có thể điều khiển thân và tâm của ḿnh. Nhưng rồi ngài thấy rằng lối tu tập cực đoan này là sai lầm, cũng giống như cuộc sống xa hoa trước đây của ḿnh. Bằng cách đi theo con đường trung dung giữa lối sống buông thả và lối tu khổ hạnh cũng như tất cả những cực đoan khác, ngài đă nhổ rễ tất cả những nguyên nhân vi tế nhất của đau khổ và vô-minh trong tâm, do đó trở nên một người giác ngộ trọn vẹn, một vị Phật. Trong 45 năm c̣n lại của đời ḿnh, đức Phật dạy con đường trung đạo này với nhiều h́nh thức khác nhau, mỗi h́nh thức, hay mỗi pháp môn thích hợp với một hạng người.

Giáo lư của đức Phật, hay giáo pháp, tiếng Sanskrit là Dharma, là phương pháp giải trừ đau khỗ và nguyên nhân của đau khổ, gồm hàng ngàn cách khắc phục những chướng ngại về mặt vật chất cũng như tâm để đạt hạnh phúc và lối sống tốt đẹp. Những giáo lư này được ghi lại trong hai loại sách Kinh điển và Mật điển, trong hai hệ thống Kinh điển thừaMật điển thừa. Có sự khác biệt giữa hai thừa này, nhưng nền tảng chung của hai thừa là tính chất thanh tịnh căn bản của tâm.

Tính Thanh Tịnh Căn Bản Của Tâm

Theo Phật giáo, con người là vô-minh, nhưng bản chất của con người là thanh tịnh. Mây có thể tạm thời che khuất ánh sáng mặt trời nhưng không thể phá hủy sức tỏa sáng của mặt trời, cũng vậy, vô minh có thể làm cho thân tâm đau khổ, phiền năo, nhưng không thể hủy diệt hay đụng chạm tới tính thanh tịnh nguyên thủy của tâm. Ở sâu bên trong tâm của con người cũng như chúng sinh là từ bi và trí huệ vô giới hạn và mục đích tối hậu của tất cả các phương pháp tu tập tâm linh, dù được coi là của Phật giáo hay không, đó là khám phá và tiếp xúc với tính thanh tịnh căn bản này.

Khi đă phát triển tính thanh tịnh nội tại và tâm từ bi nội tại của ḿnh, chúng ta sẽ thấy phản ảnh của sự thanh tịnh và từ bi này trong người khác. Nếu không tiếp xúc với những phẩm tính này bên trong bản thân, chúng ta sẽ thấy người khác là xấu và có giới hạn, v́ bất cứ cái ǵ chúng ta thấy hàng ngày trong thực tại bên ngoài cũng chính là sự phóng chiếu hay phóng ảnh của thực tại bên trong của ḿnh.

Tính thanh tịnh căn bản của tâm không phải là một giáo điều để tin và chấp nhận một cách không suy xét mà là một kinh nghiệm tự chứng. Vô số người trong suốt ḍng lịch sử đă khám phá kho tàng an lạc, từ bi và trí hưệ này bên trong bản thân, và vô số vị thầy vĩ đại đă truyền dạy cho mọi người cách khám phá bản tính sâu xa nhất của ḿnh và kinh nghiệm hạnh phúc cao cả nhất mà sự khám phá này tự động mang lại. Trong số những vị hướng dẫn tâm linh vĩ đại này là Phật Thích Ca và tất cả các giáo lư của ngài đều có mục đích thực hiện tiềm năng cao thượng nhất của con người.

Mục tiêu tối thượng về sự tiến hóa của chúng ta là giác ngộ, hay Phật quả. Ai cũng có thể đạt được trạng thái này khi mọi ảo tưởng như tham, sân, si, kiêu ngạo, ganh tị của tâm được loại bỏ hoàn toàn và mọi phẫm tính tốt được phát triển đầy đủ. Trạng thái thực hiện toàn măn, thức tỉnh trọn vẹn này có những đặc điểm là trí huệ vô hạn, từ bi vô hạn và quyền năng vô hạn.

Mật Điển Thừa

Theo kinh điển thừa, đường đạo giác ngộ là một tiến tŕnh tiệm tiến thanh lọc tâm khỏi mọi lỗi lầm và phát triển những phẩm tính tốt như từ bi và trí huệ. Con đường này gồm việc tạo những nguyên nhân đặc biệt như tŕ giới, thiền định, thiền quán, để trong tương lai có thể đạt giác ngộ. V́ đặc tính tạo nguyên nhân cho đạo quă tương lai này mà Kinh điển thừa cũng được gọi là nguyên nhân thừa.

So với phương pháp tiệm tiến của Kinh điển thừa th́ Mật thừa là đạo giác ngộ nhanh hơn nhiều. Dù các hành giả Mật giáo không quên tạo những nguyên nhân giống như các tín đồ Kinh điển thừa, nhưng họ lấy chính đạo quả tương lai làm khởi điểm cho con đường tu tập của ḿnh. Nói cách khác, các hành giả Mật giáo tập cách nghĩ, nói và hành động ngay bây giờ giống như ḿnh đă là một vị Phật giác ngộ viên măn. V́ phương pháp dũng mănh này đưa kết quả giác ngộ tương lai vào khoảnh khắc hiện tại của cuộc tu tập nên Mật giáo c̣n được gọi là kết quả thừa.

Theo Mật giáo, sự hoàn hảo không phải là một cái ǵ đang đợi chúng ta ở một lúc nào đó trong tương lai "Nếu bây giờ ḿnh chuyên cần tu tập th́ trong tương lai ḿnh có thể trở thành một vị Phật hoàn hảo" hay "Nếu trong đời này ḿnh sống đạo đức và ngoan đạo th́ một ngày nào đó ḿnh có thể lên thiên đàng". Mật giáo cho rằng thiên đường hay niết bàn là bây giờ! Chúng ta nên là những vị thần ngay bây giờ. Nhưng hiện tại chúng ta chỉ nghĩ là người ta có những khuyết nhược điểm và ḿnh th́ không có khả năng để sửa đổi ǵ cả, v́ vậy mà chúng ta phiền năo và xung khắc với nhau. Những phiền năo và xung khắc này sẽ tan biến nếu chúng ta biết học hỏi và tu sửa theo đạo lư, nhận ra rằng mỗi người đều có bản chất hoàn hảo. Hơn nữa, mọi người nam hay nữ đều có đủ cả hai năng lực nam và nữ, âm và dương. Thật vậy, mỗi người chúng ta là sự tổng hợp của tất cả các năng lực vũ trụ. Tất cả những ǵ chúng ta cần phải có để trở nên hoàn hảo đều có sẵn bên trong chúng ta ngay lúc này. Chúng ta chỉ cần nhận biết điều này và đây chính là yếu chỉ của Mật giáo.

Nguyên Lư Chuyển Hóa

Chúng ta có thể nói rằng tất cả các pháp thực hành Mật giáo đều liên quan tới nguyên lư chuyển hóa. Như khoa học hiện đại đă cho thấy, vũ trụ vật chất, từ hạt nguyên tử nhỏ nhất cho tới một thiên hà lớn nhất, là một trạng thái chuyển hóa và tiến hóa không ngừng từ một h́nh thức năng lượng này tới một h́nh thức năng lượng khác. Thân và tâm của chúng ta cũng là năng lượng, thân chúng ta mạnh khỏe hay bệnh tật, tâm chúng ta b́nh thường hay lệch lạc, đều tùy thuộc vào việc các năng lực tâm và thể xác cũa ḿnh có ḥa hợp hay không. Nếu biết thực hành các pháp Mật giáo đúng cách, chúng ta sẽ có thể chế ngự tất cả các năng lực, kể că những lực tinh tế nhưng rất mạnh mà chúng ta đă không biết tới, để thành tựu những sự chuyển hóa vĩ đại nhất. Đây là cuộc tiến hóa từ một người b́nh thường, giới hạn, và vô-minh, kẹt trong cái vỏ phàm ngă nhỏ bé, tới một thực thể giác ngộ trọn vẹn với trí huệ và từ bi vô hạn.

Làm sao để đạt được sự chuyển hóa vĩ đại này? Chúng ta phải t́m nguồn lực ở đâu để thực hiện cuộc thay đổi sâu xa này? Không phải t́m ở đâu xa, v́ năng lực căn bản để dùng trong tiến tŕnh chuyển hóa này chính là lực ái dục của mỗi người chúng ta.



__________________
Tuệ giác phá tan ṿng hắc ám
Chân tâm phá vỡ lưới vô minh
Biết ra vốn thiệt ta là phật
Giác phật, mê ma cũng là ḿnh
Quay trở về đầu Xem tieudongtu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tieudongtu
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 2 of 3: Đă gửi: 29 April 2006 lúc 2:36am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Xin được post lại bài trên, v́ khi learner đọc xong th́ cặp mắt hơi có vấn đềcám ơn bạn tieudongtu v́ bài viết rất hay

               Thanh Tịnh Căn Bản

Phật Thích Ca


Giáo lư của Mật giáo Phật Giáo phát nguyên cách đây 2500 năm vào thời Phật Thích Ca. Đức Phật sinh ra là một hoàng tử Ấn Độ tên là Siddhartha trong thế kỷ thứ VI trước công nguyên. Theo truyền thuyết, trong 29 năm đầu của đời ḿnh, ngài hầu như chỉ sống ở bên trong những cung điện đầy khoái lạc mà cha của ngài, vua Shuddhodana, đă xây cho ngài. Rốt cuộc, sau khi được biết về sinh, lăo, bệnh, và tử, ngài trốn khỏi hoàng cung để đi t́m con đường thoát khổ.

Trong sáu năm, ngài thực hành lối tu khổ hạnh để có thể điều khiển thân và tâm của ḿnh. Nhưng rồi ngài thấy rằng lối tu tập cực đoan này là sai lầm, cũng giống như cuộc sống xa hoa trước đây của ḿnh. Bằng cách đi theo con đường trung dung giữa lối sống buông thả và lối tu khổ hạnh cũng như tất cả những cực đoan khác, ngài đă nhổ rễ tất cả những nguyên nhân vi tế nhất của đau khổ và vô-minh trong tâm, do đó trở nên một người giác ngộ trọn vẹn, một vị Phật. Trong 45 năm c̣n lại của đời ḿnh, đức Phật dạy con đường trung đạo này với nhiều h́nh thức khác nhau, mỗi h́nh thức, hay mỗi pháp môn thích hợp với một hạng người.

Giáo lư của đức Phật, hay giáo pháp, tiếng Sanskrit là Dharma, là phương pháp giải trừ đau khỗ và nguyên nhân của đau khổ, gồm hàng ngàn cách khắc phục những chướng ngại về mặt vật chất cũng như tâm để đạt hạnh phúc và lối sống tốt đẹp. Những giáo lư này được ghi lại trong hai loại sách Kinh điển và Mật điển, trong hai hệ thống Kinh điển thừa và Mật điển thừa. Có sự khác biệt giữa hai thừa này, nhưng nền tảng chung của hai thừa là tính chất thanh tịnh căn bản của tâm.

Tính Thanh Tịnh Căn Bản Của Tâm

Theo Phật giáo, con người là vô-minh, nhưng bản chất của con người là thanh tịnh. Mây có thể tạm thời che khuất ánh sáng mặt trời nhưng không thể phá hủy sức tỏa sáng của mặt trời, cũng vậy, vô minh có thể làm cho thân tâm đau khổ, phiền năo, nhưng không thể hủy diệt hay đụng chạm tới tính thanh tịnh nguyên thủy của tâm. Ở sâu bên trong tâm của con người cũng như chúng sinh là từ bi và trí huệ vô giới hạn và mục đích tối hậu của tất cả các phương pháp tu tập tâm linh, dù được coi là của Phật giáo hay không, đó là khám phá và tiếp xúc với tính thanh tịnh căn bản này.

Khi đă phát triển tính thanh tịnh nội tại và tâm từ bi nội tại của ḿnh, chúng ta sẽ thấy phản ảnh của sự thanh tịnh và từ bi này trong người khác. Nếu không tiếp xúc với những phẩm tính này bên trong bản thân, chúng ta sẽ thấy người khác là xấu và có giới hạn, v́ bất cứ cái ǵ chúng ta thấy hàng ngày trong thực tại bên ngoài cũng chính là sự phóng chiếu hay phóng ảnh của thực tại bên trong của ḿnh.

Tính thanh tịnh căn bản của tâm không phải là một giáo điều để tin và chấp nhận một cách không suy xét mà là một kinh nghiệm tự chứng. Vô số người trong suốt ḍng lịch sử đă khám phá kho tàng an lạc, từ bi và trí hưệ này bên trong bản thân, và vô số vị thầy vĩ đại đă truyền dạy cho mọi người cách khám phá bản tính sâu xa nhất của ḿnh và kinh nghiệm hạnh phúc cao cả nhất mà sự khám phá này tự động mang lại. Trong số những vị hướng dẫn tâm linh vĩ đại này là Phật Thích Ca và tất cả các giáo lư của ngài đều có mục đích thực hiện tiềm năng cao thượng nhất của con người.

Mục tiêu tối thượng về sự tiến hóa của chúng ta là giác ngộ, hay Phật quả. Ai cũng có thể đạt được trạng thái này khi mọi ảo tưởng như tham, sân, si, kiêu ngạo, ganh tị của tâm được loại bỏ hoàn toàn và mọi phẫm tính tốt được phát triển đầy đủ. Trạng thái thực hiện toàn măn, thức tỉnh trọn vẹn này có những đặc điểm là trí huệ vô hạn, từ bi vô hạn và quyền năng vô hạn.

Mật Điển Thừa

Theo kinh điển thừa, đường đạo giác ngộ là một tiến tŕnh tiệm tiến thanh lọc tâm khỏi mọi lỗi lầm và phát triển những phẩm tính tốt như từ bi và trí huệ. Con đường này gồm việc tạo những nguyên nhân đặc biệt như tŕ giới, thiền định, thiền quán, để trong tương lai có thể đạt giác ngộ. V́ đặc tính tạo nguyên nhân cho đạo quă tương lai này mà Kinh điển thừa cũng được gọi là nguyên nhân thừa.

So với phương pháp tiệm tiến của Kinh điển thừa th́ Mật thừa là đạo giác ngộ nhanh hơn nhiều. Dù các hành giả Mật giáo không quên tạo những nguyên nhân giống như các tín đồ Kinh điển thừa, nhưng họ lấy chính đạo quả tương lai làm khởi điểm cho con đường tu tập của ḿnh. Nói cách khác, các hành giả Mật giáo tập cách nghĩ, nói và hành động ngay bây giờ giống như ḿnh đă là một vị Phật giác ngộ viên măn. V́ phương pháp dũng mănh này đưa kết quả giác ngộ tương lai vào khoảnh khắc hiện tại của cuộc tu tập nên Mật giáo c̣n được gọi là kết quả thừa.

Theo Mật giáo, sự hoàn hảo không phải là một cái ǵ đang đợi chúng ta ở một lúc nào đó trong tương lai "Nếu bây giờ ḿnh chuyên cần tu tập th́ trong tương lai ḿnh có thể trở thành một vị Phật hoàn hảo" hay "Nếu trong đời này ḿnh sống đạo đức và ngoan đạo th́ một ngày nào đó ḿnh có thể lên thiên đàng".

Mật giáo cho rằng thiên đường hay niết bàn là bây giờ! Chúng ta nên là những vị thần ngay bây giờ. Nhưng hiện tại chúng ta chỉ nghĩ là người ta có những khuyết nhược điểm và ḿnh th́ không có khả năng để sửa đổi ǵ cả, v́ vậy mà chúng ta phiền năo và xung khắc với nhau. Những phiền năo và xung khắc này sẽ tan biến nếu chúng ta biết học hỏi và tu sửa theo đạo lư, nhận ra rằng mỗi người đều có bản chất hoàn hảo.

Hơn nữa, mọi người nam hay nữ đều có đủ cả hai năng lực nam và nữ, âm và dương. Thật vậy, mỗi người chúng ta là sự tổng hợp của tất cả các năng lực vũ trụ. Tất cả những ǵ chúng ta cần phải có để trở nên hoàn hảo đều có sẵn bên trong chúng ta ngay lúc này. Chúng ta chỉ cần nhận biết điều này và đây chính là yếu chỉ của Mật giáo.

Nguyên Lư Chuyển Hóa

Chúng ta có thể nói rằng tất cả các pháp thực hành Mật giáo đều liên quan tới nguyên lư chuyển hóa. Như khoa học hiện đại đă cho thấy, vũ trụ vật chất, từ hạt nguyên tử nhỏ nhất cho tới một thiên hà lớn nhất, là một trạng thái chuyển hóa và tiến hóa không ngừng từ một h́nh thức năng lượng này tới một h́nh thức năng lượng khác.

Thân và tâm của chúng ta cũng là năng lượng, thân chúng ta mạnh khỏe hay bệnh tật, tâm chúng ta b́nh thường hay lệch lạc, đều tùy thuộc vào việc các năng lực tâm và thể xác cũa ḿnh có ḥa hợp hay không. Nếu biết thực hành các pháp Mật giáo đúng cách, chúng ta sẽ có thể chế ngự tất cả các năng lực, kể că những lực tinh tế nhưng rất mạnh mà chúng ta đă không biết tới, để thành tựu những sự chuyển hóa vĩ đại nhất.

Đây là cuộc tiến hóa từ một người b́nh thường, giới hạn, và vô-minh, kẹt trong cái vỏ phàm ngă nhỏ bé, tới một thực thể giác ngộ trọn vẹn với trí huệ và từ bi vô hạn.
Làm sao để đạt được sự chuyển hóa vĩ đại này? Chúng ta phải t́m nguồn lực ở đâu để thực hiện cuộc thay đổi sâu xa này? Không phải t́m ở đâu xa, v́ năng lực căn bản để dùng trong tiến tŕnh chuyển hóa này chính là lực ái dục của mỗi người chúng ta.


__________________
Tuệ giác phá tan ṿng hắc ám
Chân tâm phá vỡ lưới vô minh
Biết ra vốn thiệt ta là phật
Giác phật, mê ma cũng là ḿnh
   
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
tieudongtu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 April 2006
Nơi cư ngụ: Spain
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 25
Msg 3 of 3: Đă gửi: 29 April 2006 lúc 3:18am | Đă lưu IP Trích dẫn tieudongtu

                 Kính chào !

   cám ơn bác Learner  đă post bài cho mọi người cùng đọc

Chúc bác Thân tâm an lạc



__________________
Tuệ giác phá tan ṿng hắc ám
Chân tâm phá vỡ lưới vô minh
Biết ra vốn thiệt ta là phật
Giác phật, mê ma cũng là ḿnh
Quay trở về đầu Xem tieudongtu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tieudongtu
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.9102 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO