Tác giả |
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 1 of 13: Đă gửi: 29 April 2006 lúc 8:03am | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi có một bài nói về chủ đề này!!!
Xin post lên cho các bạn xem thử nha !!
“Ốm đau xuất phát từ sự mất khả năng sống b́nh thường và do con ngướ không hạnh phúc. Con ngướ phải đợi nửa vũ trụ kia của ḿnh. Con ngướ không nên can thiệp hay tranh căi về số phận của người khác. Con người không nên gánh chịu những lỗi lầm của họ trong quá khứ.
Bạn phải sống tốt hơn và đồng cảm hơn. Nếu có ai đó tấn công bạn, hăy kết thân với kẻ thù của bạn, hăy tự xin lỗi bạn và quỳ gối trước người đó. Nếu ai đó ghét bạn, hăy yêu quư anh ta bằng tất cả trái tim ḿnh và xin sự tha thứ. Đây là quy luật của t́nh yêu.”
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 2 of 13: Đă gửi: 29 April 2006 lúc 8:05am | Đă lưu IP
|
|
|
Và 1 bài luận về chủ đề này của Bạn "Sự Thật và T́nh yêu"
"Ḿnh xin viết những cảm nghĩ của ḿnh và những ǵ ḿnh đă học được và hiểu về v́ sao ta có bệnh hoạn. Xin gởi đến các bạn để cùng nhau bàn luận thêm.
Ḿnh rất đồng ư với câu, “Ốm đau xuất phát từ sự mất khả năng sống b́nh thường và do con ngướ không hạnh phúc.”
Trước hết con người chúng ta không chỉ là phần thể xác mà thôi. Ngoài thể xác, mỗi chúng ta c̣n có linh thể và linh hồn. Đa số chúng ta đều tin là có phần hồn, that there is life after death. Thí dụ như, nếu các bạn tin vào sự đầu thai tức nhiên đă nói lên trước khi sanh ra ta đă có và sau khi “chết” ta vẫn c̣n. Hoạc các bạn tin là mỗi người đều có linh hồn th́ trước kh́ thụ thai hay được sanh ra, chúng ta phải đă là một linh hồn, và sau khi thể xác “bị chết” đi th́ linh hồn ta vẫn tồn tại.
Vậy trong sự sống của chúng ta hiện đang có ba dạng, thể xác, linh thể, và linh hồn. Nhưng chỉ có phần thể xác mới có chất khối lượng (mass) như chúng ta đă nhận thức được qua năm ngũ quan chính của phần thể xác. C̣n phần linh thể và linh hồn th́ không như thể xác. Hai phần này được tồn tại trong sự rung động cao hơn phần thể xác nên tai và mắt thuộc phần hữu h́nh, không thể dùng để cảm nhận được những ǵ không thuộc phần hữu h́nh.
Nhưng v́ linh hồn là phần chính và là “người” thật của mỗi chúng ta nên bất cứ một cảm nghĩ, một lời nói, một việc làm đều mang ảnh hưởng đến phần hồn cũng như phần linh thể của hồn.
Đây nói lên sự “ốm đau xuất phát từ sự mất khả năng sống b́nh thường.” Sống b́nh thường đây có nghĩa là sống trong sự ḥa hợp sự ḥa thuận (in harmony) với chính ḿnh, với mọi người và mọi vật xung quanh, và sống ḥa thuận trong mọi luật pháp của Đấng Tạo Hóa. Trời đă tạo dựng pháp luật cai trị và d́n giữ cho mọi vật cũng như mọi người được sống trong sự ḥa b́nh và thanh vui. Và Người đă lập ra mọi luật để cai trị và điều khiển và d́n giữ sự thanh b́nh an vui cho mọi thế giới, hữu h́nh cũng như vô h́nh.
Khi chúng ta có một cảm nghĩ, hay một lời nói, hay việc làm đi ngược với luật của Trời th́ là phạm luật của Trời, là ảnh hưởng xấu hay phá vỡ “sự sống b́nh thường” to create disharmony, phá vỡ sự ḥa hợp thanh vui th́ sẽ tự cảm nhận ḿnh không được hạnh phúc, hay thiếu hạnh phúc. Sự cảm nhận này là sự cảm nhận của phần hồn v́ thể xác không thể có sự cảm nhận cao này. Những cảm nghĩ xấu, lời nói xấu, hay việc làm xấu đều mang một tầng rung động thấp hơn là những ǵ hạnh phúc, tươi vui, phần tự nhiên của linh hồn. Nên sẽ cảm nhận được liền. Nhưng phần đông chúng ta v́ kiêu ngạo, tự cao tự đại, hay v́ thiếu sự hiểu biết như thể nào là sự thật của Trời khác với sự thật của con người lập ra, nên không tự nh́n nhận để t́m hiểu điều mà ḿnh đă nghĩ, nói, làm là những điều làm ngược với luật của Trời. Khi nghĩ, nói, làm điều ǵ sai lầm đều mang một sự rung động thấp sẽ ảnh hưởng chính người đó trước và phần bị ảnh hưởng sẽ là phần hồn và linh thể của hồn. Nếu người đó không biết tự t́m hiểu để sửa đổi, để đem lại sự thanh b́nh cho tâm hồn th́ lâu ngày sự rung động thấp này sẽ dần dần ảnh hưởng xuồng phần thấp hơn, đó là phần của xác thể. Kết quả là bệnh hoạn về tâm thần và thể xác.
Bệnh có thể làm cho giảm hoạc tạm khỏi một thời gian ngắn khi dùng thuốc men, nhưng rồi bệnh sẽ phá trở lại hoạc bằng một căn bệnh khác v́ nguyên do chính không được chữa trị. Đây nói lên vết thương tâm hồn phải được hóa giải or release, tha thứ or forgiven".
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 3 of 13: Đă gửi: 30 April 2006 lúc 1:09am | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi xin đưa ra 1 nguyên nhân v́ sao có bệnh để các bạn tham khảo. Mong cao nhân chỉ giáo!!!
Sự thật về Bệnh chỉ do pháp duyên khởi hay c̣n gọi là duyên sinh pháp mà theo đó mọi sự vật (pháp) đều giới hạn, tương đối, và phụ thuộc lẫn nhau. Đây là thuyết tương đối của Phật giáo. Nguyên tắc của lư thuyết này được tóm tắt trong một công thức gồm 4 hàng:
Cái này có th́ cái kia có;
Cái này sinh th́ cái kia sinh;
Cái này không có th́ cái kia không có;Br> Cái này diệt th́ cái kia diệt.
Theo nguyên tắc của lư duyên sinh về điều kiện tính, tương đối tính và tính tương quan, tương liên th́ toàn thể sự sinh tồn và tiếp tục sinh tử của con người, cùng sự chấm dứt sinh tử được giải thích trong 12 nhân duyên sinh khởi: 1) vô minh duyên hành, 2) hành duyên thức, 3) thức duyên danh sắc, 4) danh sắc duyên lục nhập, 5) lục nhập duyên xúc, 6) xúc duyên thọ, 7) thọ duyên ái, 8) ái duyên thủ, 9) thủ duyên hữu, 10) hữu duyên sinh, 11) sinh duyên , 12) lăo, tử, ưu bi, khổ năo. Đây là quá tŕnh theo đó sự sống đă phát sinh, tồn tại và tiếp diễn. Nếu ta đảo ngược quá tŕnh, ta sẽ đi đến sự chấm dứt của sinh tử.
Trong mười hai chi phần nhân duyên th́ ái và thủ là những nguyên nhân trực tiếp và rơ rệt nhất tạo nên toàn bộ khổ uẩn tập khởi. Khi tham ái và chấp thủ đoạn diệt, th́ toàn bộ khổ uẩn đoạn diệt. Ái là ư niệm sai lầm về ngă phát sinh v́ vô minh. Do con người ái sắc, ái thọ, ái tưởng, ái hành, ái thức, nên khi sắc, thọ, tưởng, hành, thức ấy bị biến đổi, bị hoại diệt mới sinh sầu, bi, khổ, ưu, năo. Khổ đau chính là ḷng khát ái. Đức Phật dạy: "Thế gian thiếu thốn, khát khao và bị nô lệ cho dục vọng." Ở đâu có dục vọng, có tham ái th́ ở đó có chấp thủ. Do chấp thủ ngũ uẩn là ḿnh, là tự ngă của ḿnh nên con người cứ rơi vào bất hạnh khổ đau. Bát nhă Tâm kinh chép: "Thấy năm uẩn là Không (vô ngă) th́ liền thoát ly hết mọi khổ ách" (Chiếu kiến ngũ uẩn giai không độ nhất thiết khổ ách). Năm uẩn là thân tâm (ngă) và thế giới của thân tâm chúng ta (pháp). Thấy năm uẩn vô ngă th́ sẽ ĺa xa mọi chấp thủ (ngă chấp và pháp chấp) mà đoạn tận khổ đau.
Quán sát lư duyên sinh tức là quán sát sự sinh diệt của các pháp theo định lư duyên sinh và duyên diệt của nó; thấy rơ rằng các pháp sinh và diệt liên tục trong tư thế tương quan tương duyên với nhau, không một pháp nào tự nó có mặt mà không liên hệ đến pháp khác và không một pháp nào diệt đi mà không kéo theo sự đoạn diệt của các pháp khác. Nói cách khác, mọi sự, khi được thấy và hiểu trong tương quan đích thực của nó, th́ không phải là những thực thể độc lập mà hỗ tương lệ thuộc với mọi vật khác. Đức Phật so sánh vũ trụ như một cái lưới rộng lớn dệt bằng vô số hạt châu chiếu sáng (Phạm vơng), mỗi hạt có vô số góc cạnh. Mỗi hạt châu phản chiếu vô số hạt khác trong lưới, và là một với những hạt khác.
Quán sát lư duyên sinh cũng có nghĩa là quán sát các pháp là vô thường, khổ, không và vô ngă. Đây là cái nh́n giác ngộ của chư Phật mở ra cho tất cả những ai mong muốn t́m thấy chính ḿnh và t́m thấy sự thật ở trên cơi đời này đúng như sự thật. Đức Phật gọi các pháp là vô thường bởi tính chất của chúng là sinh diệt, biến dị, có rồi không. Các pháp sinh diệt, biến đổi gây đau khổ cho loài hữu t́nh, những chúng sinh c̣n tham ái và chấp thủ, nên gọi là khổ. Tất cả các pháp hữu vi đều do duyên sinh, không có thật sinh hay thật diệt, "vô tự tính" nên gọi là vô ngă. Với định thức duyên khởi, cái này có v́ cái kia có, do đó không một pháp nào tự hữu, như vậy, pháp do duyên khởi nên gọi là "Không." Như vậy tất cả các pháp hữu vi, dù được nêu rơ dưới h́nh thức ngũ uẩn, thập nhị xứ, thập bát giới đều mang tính chất duyên sinh, vô thường, vô ngă. Đă là duyên sinh, vô thường, vô ngă rồi mà cứ lầm nhận là thường hằng, hữu ngă th́ theo đó đau khổ sẽ phát sinh. Do đó, muốn giải thoát khổ đau th́ phải từ bỏ mọi vọng tưởng về ngă và ngă sở (tôi và của tôi), phải nh́n các pháp theo nghĩa "biết và thấy thực tại như thế là như thế," nghĩa là các pháp vận hành như thế nào th́ biết và thấy như thế ấy mà không cố gắng gán bất kỳ ngă tính nào lên chúng. Đây là cái nh́n khách quan, như thị của Phật giáo, một cái nh́n phi khổ đau, trung đạo, vô vi và thanh tịnh, như chính Đức Phật xác định quan điểm của Ngài: "Khi Như lai thanh tịnh, Như lai thấy thế giới thanh tịnh."
Duyên khởi nói lên thực tính của các pháp, thực tính ấy là "duyên sinh tính" hay "vô ngă tính," bởi v́ "gọi là duyên sinh là các pháp được tác thành, hữu vi, biến hoại, tan ră, đoạn diệt, vô thường." Bài kệ mở đầu Trung Luận của Tổ Long Thọ cũng nói lên ư nghĩa ấy:
Bất sinh diệc bất diệt,
Bất thường diệc bất đoạn,
Bất nhất diệc bất dị,
Bất khứ diệc bất lai,
Năng thuyết thị nhân duyên,
Thiện diệt chư hư luận.
Thừa nhận thực tại là duyên khởi tức thừa nhận các pháp có "sinh diệt;" và cũng chính do duyên khởi mà các pháp "bất sinh bất diệt," nghĩa là Không. Như Trung Luận viết: "V́ Không cho nên Có" (dĩ hữu Không nghĩa cố, nhứt thiết pháp đắc thành). Ở đây không nên hiểu là v́ có cái Không cho nên có cái Có, theo tính chất đối đăi của hiện hữu. Nên hiểu bản chất của hiện hữu là Không, là Duyên sinh vô tính. Đó là ư nghĩa Trung đạo của định thức duyên khởi.
Trong kinh Đại Duyên của Trường Bộ, khi tôn giả Ananda ca ngợi giáo lư duyên khởi thâm thúy, th́ Đức Phật lại nhấn mạnh hơn: "Này Ananda, chính v́ không giác ngộ, không thâm hiểu giáo lư duyên khởi, nên chúng sinh hiện tại rối loạn như một ổ kén, rối ren như một ống chỉ, giống như cỏ Munja và lau sậy Babaja, không thể nào ra khỏi khổ xứ, ác thú, đọa xứ, sinh tử." Không thể xem duyên khởi như là giáo lư được Đức Phật phương tiện thuyết để đối trị chấp ngă, cái nhân đau khổ. Thực sự khổ đau là do vô minh, không hiểu rơ tính duyên khởi, vô ngă của các pháp. Đoạn tận đau khổ đồng nghĩa với giác ngộ lư duyên sinh, vô ngă ấy.
Nhờ quán sát lư duyên sinh đối với tất cả pháp mà Đức Phật đạt được giải thoát và giác ngộ. Thế nên Ngài dạy rằng: "Ai thấy duyên khởi là thấy pháp; ai thấy pháp là thấy Phật." Đức Phật xác nhận: "Pháp duyên khởi ấy, dù có Như Lai xuất hiện hay không xuất hiện, an trú là giới tánh ấy, pháp quyết định tánh ấy, y duyên tánh ấy. Như Lai hoàn toàn chứng ngộ, chứng đạt định lư ấy. Sau khi hoàn toàn chứng ngộ, chứng đạt, Như Lai tuyên bố, tuyên thuyết, khai triển, khai thị, phân biệt, minh hiển, minh thị."
Thực tại của cuộc đời trôi chảy như ḍng sông và không dính dáng ǵ đến các tên gọi mà người ta gán đặt cho nó: "có ǵ trong một danh từ, hoa hồng hương ấy cho dù tên chi." Cuộc sống dù có tân kỳ đến đâu vẫn không thoát khỏi quy luật sanh, già, bịnh, chết. Đạo Phật ra đời không nhằm biến đổi quy luật này của cuộc đời nhưng nó mở mắt cho con người nhận diện sự thật duyên sinh, vô thường, vô ngă của cuộc đời. Đại đức Walpola Rahula đă viết trong quyển "What The Buddha Taught": "Phật giáo không giả ru người vào trong thiên đường của người ngu, cũng không làm người hăi hùng thất vía với đủ mọi thứ sợ hăi tưởng tượng và đủ mọi tội lỗi. Nó chỉ nói cho bạn biết một cách chân xác và khách quan bạn là ǵ và thế giới chung quanh bạn là ǵ, và chỉ cho bạn con đường đưa đến tự do hoàn toàn, thanh b́nh, an tịnh và hạnh phúc." Đó là thông điệp hành động của Phật giáo, một thông điệp thực tiễn và sống động đă được Đức Phật chứng ngộ và tuyên thuyết với mục đích giải thoát cho con người và cuộc đời khỏi mọi chấp thủ khổ đau bằng cách nh́n vào thực tại với cái nh́n như thật duyên sinh và vô ngă:
Hăy nh́n như bọt nước
Hăy nh́n như cảnh huyễn.
Quán nh́n đời như vậy,
Thần chết không bắt gặp. (Pháp Cú, kệ số 170)
Hiểu rơ lư duyên khởi th́ đối với những được và thua, danh thơm và tiếng xấu, ca tụng và khiển trách, hạnh phúc và đau khổ người con Phật xem như "hoa đốm giữa hư không." Duyên khởi nói lên tính tương đối và tương quan của hiện tượng giới, bao gồm tính tương đối của nhận thức, cho nên từ nay người con Phật cần phải sống với trực tâm, thâm tâm và bồ đề tâm chứ không sống bằng vọng thức vốn bóp méo thực tại. Trong đời sống hành tŕ, người con Phật thể hiện sự ḥa điệu giữa thân tu tập và tâm tu tập, giữa tu phước và tu tuệ, giữa tự lực và tha lực, giữa ḿnh với tăng thân, gia đ́nh, cộng đồng, giữa con người và xă hội, giữa tri và hành, giữa giới, định và tuệ, giữa đời và đạo. Thấu hiểu duyên sinh tính của vạn pháp th́ người con Phật tự vui mừng rằng ngày nay có duyên thấy biết Phật pháp, quy y Tam bảo, niệm được câu Phật, gặp được thầy hiền bạn tốt, xuất gia theo Phật, hẳn là có nguyên do xa xưa. "Tri pháp thường vô tánh, Phật chủng tùng duyên khởi" nên người con Phật có một niềm tin sâu xa (thâm tín) rằng tuệ giác vô thượng bồ đề của Phật chính là bản giác của tâm chúng ta; đem niềm tin này mà cầu sinh Cực lạc th́ hợp với bản hoài của Đức Thế Tôn. Ư thức được rằng bản thân ta có tương quan mật thiết với mọi người mọi sự, th́ ngay cả một ư nghĩ lời nói, hành động nhỏ nhất của ta cũng có những hậu quả khắp vũ trụ. Chúng ta chịu trách nhiệm về mọi điều ta làm, nghĩ và nói, cũng như tri ân mọi người mọi sự chung quanh ta. Thái độ tri ân mở ra trong ta một ḷng bi mẫn lớn mà ta không ngờ ḿnh cũng có, và do đó càng ngày tâm ta càng rộng răi đối với mọi sự vật và hữu t́nh. Cố nhiên những tŕnh bày trên đây chỉ là Chánh kiến, Chánh tư duy, điều quan trọng là mỗi người con Phật phải nỗ lực tự tu tập và t́m sự giải thoát cho chính ḿnh, v́ con người có năng lực giải thoát ḿnh ra khỏi mọi ràng buộc, bằng trí tuệ và nỗ lực của riêng ḿnh. Đức Phật dạy: "Các người nên làm công việc của ḿnh, v́ các đức Như lai chỉ dạy con đường mà thôi."
Tóm lại Duyên khởi là giáo lư nền tảng nhất của Phật giáo. Dù duyên khởi được nh́n dưới quan điểm bộ phái nào, dù được tŕnh bày dưới định thức tổng quát "Cái này có, cái kia có..." hay dưới mười hai chi phần nhân duyên, nó vẫn chuyên chở đầy đủ ư nghĩa thậm thâm nhất. Cho rằng duyên khởi là giáo lư thuộc Duyên giác thừa hay Tiểu thừa chỉ là một thiên chấp hay là một ngộ nhận đáng tiếc. Khi thấy rơ vô ngă tính của các pháp th́ tham ái và chấp thủ sẽ tan dần đến hủy diệt, khổ năo sẽ tiêu đi, và giải thoát sẽ đến. Bấy giờ thực tại Duyên sinh trở về chính nó. Nó là như thế, măi măi là như thế. Kinh Pháp Hoa gọi đây là "Thế gian tướng thường trụ," Trung luận gọi là "thật tướng," Bát nhă gọi là "Không," Hoa nghiêm, Niết bàn gọi là "Diệu hữu," Thiền tông gọi là "Bản địa phong quang."
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 4 of 13: Đă gửi: 30 April 2006 lúc 1:13am | Đă lưu IP
|
|
|
về cách trị bệnh, tôi cũng đưa cho các người hữu duyên xem và cùng nhau trao đổi nhé :
Bàn về trị bệnh, [tôi] không dạy chư vị trị bệnh. Các đệ tử chân tu của Pháp Luân Đại Pháp không ai được trị bệnh cho người ta; hễ chư vị trị bệnh, th́ tất cả những ǵ của Pháp Luân Đại Pháp mang trên thân chư vị đều sẽ bị Pháp thân của tôi thu hồi toàn bộ. V́ sao vấn đề này nghiêm trọng như vậy? Bởi v́ đó là một hiện tượng phá hoại Đại Pháp. Không chỉ làm tổn hại đến thân thể của bản thân chư vị; có người một khi đă coi bệnh là muốn thế măi, gặp ai cũng muốn lôi vào coi bệnh cho người ta, [để] hiển thị bản thân; đó chẳng phải là tâm chấp trước là ǵ? Ảnh hưởng nghiêm trọng đến tu luyện của mọi người.
Có rất nhiều khí công sư giả nắm bắt được tâm lư của người thường, rằng sau khi học khí công liền muốn coi bệnh cho người, nên [họ] dạy chư vị những điều ấy. Nói rằng phát khí có thể trị bệnh, nói vậy thật khôi hài phải không? Chư vị là khí, họ cũng là khí, chư vị phát khí là có thể trị bệnh cho người ta sao? Có khi khí của người ta lại trị cho chư vị cũng nên! Giữa khí với nhau không có tác dụng chế ước. Khi tu luyện tại cao tầng người ta [có thể] xuất công, [thứ] phát xuất ra là vật chất cao năng lượng, nó thực sự có thể trị bệnh, có thể ước chế bệnh, có thể có tác dụng ức chế; nhưng vẫn không thể trừ tận gốc. Do đó [để] thật sự có thể trị bệnh, phải có công năng mới có thể trị bệnh triệt để. Mỗi một loại bệnh đều có một loại công năng trị liệu nhắm vào bệnh ấy; chỉ riêng về các công năng trị bệnh, tôi nói rằng có trên ngh́n loại, có bao nhiêu bệnh th́ có bấy nhiêu công năng để trị. Nếu không có công năng ấy, th́ các thủ pháp của chư vị có như thế nào cũng không dùng được.
Mấy năm gần đây một số người đă làm loạn trong giới tu luyện. Những khí công sư xuất hiện để thật sự chữa bệnh khoẻ người, những khí công sư khai thuỷ mở con đường ấy, [trong số họ] hỏi nào có ai dạy người ta đi trị bệnh? [Họ] đều chỉ giúp chư vị chữa bệnh hoặc dạy chư vị tu luyện thế này thế kia, rèn luyện thân thể như thế này thế kia, dạy chư vị một bộ công pháp, sau đó chư vị thông qua việc tự ḿnh rèn luyện mà hết bệnh. Về sau các khí công sư giả xuất hiện làm thành ô yên chướng khí, hễ ai muốn trị bệnh đều chiêu mời phụ thể, nhất định là như vậy. Tại hoàn cảnh thời ấy cũng có một số khí công sư coi bệnh, đó là để phối hợp với thiên tượng lúc bầy giờ. Tuy nhiên đó không phải là kỹ năng của người thường, không thể duy tŕ măi như thế, đó là thiên tượng biến hoá vào thời ấy mà thành như vậy, đó là sản phẩm của thời ấy. Về sau [những người] chuyên môn dạy người ta đi trị bệnh, đă làm loạn cả lên. Một người thường [sau] ba ngày, năm ngày liền có thể trị bệnh là sao? Có người nói: ‘Tôi có thể trị bệnh này, bệnh kia’. Tôi nói với chư vị, rằng phàm là như thế đều có mang theo phụ thể, chư vị có biết đằng sau lưng chư vị có ǵ không? Chư vị có phụ thể, mà bản thân chư vị không cảm thấy, chư vị không biết, chư vị lại cho là tốt lắm, cho rằng bản thân ḿnh có bản sự.
Các khí công sư chân chính phải trải qua bao nhiêu năm khổ tu, mới có thể đạt được mục đích ấy. Khi chư vị trị bệnh cho người ta, chư vị thử nghĩ xem ḿnh đă có chủng công năng lớn mạnh để tiêu trừ nghiệp lực cho người ta hay không? Chư vị đă được chân truyền chưa? Chư vị [sau] ba ngày, hai hôm liền có thể trị bệnh là sao? Chư vị với bàn tay của người thường có thể trị bệnh là sao? Nhưng những khí công sư giả kia, họ nắm trúng nhược điểm của chư vị, nắm trúng tâm chấp trước của con người: chư vị chẳng phải mong cầu trị bệnh là ǵ? Tốt thôi, họ bèn mở lớp dạy trị bệnh, chuyên dạy chư vị các thủ pháp trị liệu. Nào là khí châm, nào là phép chiếu quang, bài [khí], bổ [khí], nào là điểm huyệt, nào là phép chộp bắt, rất nhiều thứ với mục đích chính là kiếm tiền của chư vị.
Chúng ta nói về [cách] chộp bắt. T́nh huống mà chúng tôi nh́n thấy là như thế này: con người v́ sao có bệnh? Nguyên nhân căn bản làm cho người ta có bệnh hoặc bất hạnh [chính] là nghiệp lực, trường nghiệp lực vật chất màu đen. Nó là thứ thuộc về tính âm, thuộc về những thứ không tốt. C̣n những con linh thể bất hảo kia, cũng là thứ có tính âm, đều là thuộc [loại màu] đen, do vậy chúng có thể gắn vào; hoàn cảnh đó thích hợp với chúng. Chúng là nguyên nhân căn bản làm người ta trở thành có bệnh, đó là căn nguyên chủ yếu nhất của bệnh. Tất nhiên c̣n có hai h́nh thức [khác] nữa: một là tiểu linh thể rất nhỏ nhưng mật độ rất lớn, như một cục nghiệp lực; c̣n nữa là thứ giống như cái ống dẫn đến, loại này ít gặp, đều là do tổ tiên ở trên tích tụ lại; cũng có t́nh huống như thế.
Chúng tôi giảng [t́nh huống] phổ biến nhất; người ta mọc khối u chỗ này, phát viêm chỗ kia, có gai xương ở chỗ nào đó, v.v., nơi không gian khác th́ có một con linh thể nằm chính tại chỗ đó, có một con linh thể tại không gian rất thâm sâu. Khí công sư b́nh thường không thấy được [linh thể ấy], công năng đặc dị b́nh thường không thấy được, chỉ có thể thấy rằng thân thể có khí đen. Tại chỗ nào có khí đen, th́ chỗ đó có bệnh, nói như thế là đúng. Nhưng khí đen không phải là nguyên nhân căn bản tạo thành bệnh, mà là v́ ở trong một không gian thâm sâu hơn có con linh thể kia, là v́ cái trường mà nó phát xuất ra. Do vậy có người nói nào là bài [khí], nào là tiết [khí]. Chư vị cứ bài [khí] đi! Không mấy chốc nó lại sản sinh ra, có [con] có lực rất mạnh, vừa bài [khí] ra [nó] lại kéo trở lại, bản thân nó có thể thu hồi lại, làm cho việc trị [bệnh] như thế không được.
Theo công năng đặc dị mà xét, th́ chỗ ấy có khí đen, xác nhận là có khí bệnh; Trung Y xét th́ chính là chỗ ấy các mạch không thông, khí huyết không thông, mạch ứ tắc; Tây Y xét th́ chính là chỗ ấy có hiện tượng như lở loét, mọc u, gai xương, hoặc phát viêm; nó phản ánh đến không gian này với h́nh thức như thế. Sau khi chư vị gỡ bỏ [linh thể] ấy đi rồi, th́ chư vị phát hiện rằng trên thân thể ở bên [không gian] này chẳng c̣n [bị] ǵ nữa. Những ǵ là lệch đĩa đệm thắt lưng, gai xương, th́ sau khi chư vị gỡ bỏ [linh thể] đó xuống, lấy trường kia ra xong, chư vị sẽ thấy lập tức khỏi [bệnh]. Chư vị thử chụp lại X-quang, th́ không c̣n thấy gai xương nào nữa; nguyên nhân căn bản là do [linh thể] kia khởi tác dụng.
Có người nói rằng [sau] ba hôm có thể trị bệnh, năm ngày có thể trị bệnh, dạy chư vị phép chộp bắt. Chư vị chộp cho tôi xem! Con người là yếu kém nhất, c̣n linh thể kia có thể rất lợi hại. Nó khống chế đại năo chư vị, điều khiển chư vị quay ṿng ṿng như tṛ chơi, c̣n dễ dàng lấy đi sinh mệnh của chư vị. Chư vị nói chư vị chộp nó, chộp thế nào đây? Bàn tay người thường của chư vị không động đến nó được, chư vị tại đó khua loạn lên, nó cũng không quan tâm, nó đang ở sau lưng cười chư vị: chộp loạn cả lên, sao khôi hài vậy; nếu chư vị thật sự động đến nó được, th́ nó lập tức làm tay chư vị bị thương; vết thương thực sự đấy! Quá khứ tôi có gặp một số người, hai tay không bị sao, kiểm tra thế nào cũng không thấy thân thể có bệnh, hai tay không có bệnh, nhưng không dơ tay lên được, cứ rủ xuống như thế này; tôi từng gặp bệnh nhân như thế. [Thân] thể tại không gian khác bị thương rồi, đă thật sự bị tàn phế rồi. Cái [thân] thể ấy của chư vị mà bị thương, th́ chẳng đúng tàn phế là ǵ? Có người hỏi tôi: ‘Thưa Sư phụ, con có thể luyện công được không? Con đă bị [phẫu thuật] tuyệt dục rồi’ hoặc ‘đă bị cắt bỏ ǵ đó rồi’. Tôi nói rằng điều đó không ảnh hưởng, cái [thân] thể ở không gian khác của chư vị không bị [phẫu] thuật, mà luyện công là cái [thân] thể ấy khởi tác dụng. Do vậy tôi mới nói, chư vị chộp nó, [nhưng] chư vị không động đến nó được, [th́] nó cũng không quan tâm đến chư vị; chư vị [mà] động đến nó, có thể nó làm tay chư vị bị thương.
Để ủng hộ hoạt động khí công có quy mô lớn của quốc gia, tôi đưa một số đệ tử tham gia Hội Sức Khoẻ Đông Phương tại Bắc Kinh. Tại hai lần hội chúng tôi đều nổi bật nhất. Lần hội thứ nhất, Pháp Luân Đại Pháp chúng tôi được vinh dự là ‘Minh Tinh công phái’; vào hội lần thứ hai người [đến] đông quá không biết làm thế nào. Tại gian khác không có mấy người, c̣n tại gian chúng tôi th́ mọi người đứng chật khắp chung quanh. Xếp thành ba hàng, hàng thứ nhất là đăng kư từ sớm để chữa trị buổi sáng, hàng thứ hai đợi cho buổi chiều, c̣n một hàng nữa đợi xin chữ kư của tôi. Chúng ta không trị bệnh, v́ sao lại thực hiện điều ấy? Bởi v́ đây là ủng hộ hoạt động khí công quy mô lớn của quốc gia, cống hiến cho sự nghiệp ấy, do đó chúng tôi đă tham gia.
Tôi lấy công của ḿnh phân cho các đệ tử đi theo tôi, mỗi người một phần, đều là cục năng lượng hợp thành từ trên một trăm chủng công năng. Đều lấy tay của họ [niêm] phong lại, chính là như thế, có tay vẫn bị cắn, cắn đến giộp cả lên, chảy cả máu, điều ấy vẫn hay xảy ra. Thứ [linh thể] ấy lợi hại đến vậy, chư vị nghĩ rằng chư vị dám động đến nó bằng tay người thường của chư vị ư? Hơn nữa chư vị không động đến nó được, không có chủng công năng ấy th́ không làm ǵ được. V́ tại một không gian khác [khi] chư vị muốn làm ǵ, hễ năo chư vị nghĩ một cái nó liền biết, chư vị muốn chộp nó, nó đă chạy từ lâu. Đợi đến lúc bệnh nhân ra khỏi cửa, nó lập tức lại gắn vào, bệnh lại tái phát. Muốn động thủ trị [được] nó th́ phải có chủng công năng ấy, vươn tay ra là “pắc” [một cái] định nó tại đó luôn. Sau khi định vững lại rồi, chúng ta c̣n có một chủng công năng, quá khứ gọi là ‘nhiếp hồn đại pháp’, chủng công năng này c̣n lợi hại hơn, có thể lấy [toàn bộ] chỉnh thể nguyên thần của người ta lôi hết ra, cá nhân kia lập tức bất động. Công năng này có tính nhắm thẳng, và chúng ta nhắm thẳng vào thứ [linh thể] ấy mà chộp. Như mọi người đă biết, trong tay Phật Như Lai cầm chiếc bát, chiếu lên một cái, chư vị thấy rằng Tôn Ngộ Không lớn như thế, lập tức biến thành một điểm nhỏ. Công năng ấy khởi tác dụng như thế. Bất kể linh thể ấy lớn đến mấy, bất kể linh thể to nhỏ thế nào, lập tức bị chộp cứng trong tay, liền biến thành rất nhỏ.
Ngoài ra, nếu lấy tay vươn vào trong nhục thể của bệnh nhân, rồi chộp lấy ra, dẫu làm được, cũng không được [phép]. Như thế sẽ làm loạn tư duy của con người tại xă hội người thường; hoàn toàn không cho làm thế. Họ đưa vào trong là cánh tay tại không gian khác. Giả thuyết người kia có bệnh ở tim, khi cánh tay này chuyển về phía của tim để chộp, th́ cánh tay tại không gian khác sẽ đưa vào. Chỉ trong nháy mắt rất mau lẹ đă chộp cứng xong rồi, tay bên ngoài của chư vị chộp bắt xong, hai tay lại hợp nhất lại, nó đă nằm trong tay rồi. Nó rất lợi hại, có lúc động đậy trong tay, dùi vào [tay], có lúc cắn, có lúc c̣n kêu thét. Chư vị thấy [nó] rất bé [khi] ở trong tay, nhưng thả ra khỏi tay liền biến thành rất lớn. Điều này không phải ai cũng dám động đến, không có công năng ấy th́ hoàn toàn không động đến được, hoàn toàn không đơn giản như chúng ta vẫn tưởng tượng.
Đương nhiên trong tương lai h́nh thức trị bệnh bằng khí công này cũng có thể được [phép] tồn tại; trong quá khứ nó vẫn luôn tồn tại. Nhưng phải có điều kiện, cá nhân ấy phải là người tu luyện, trong quá tŕnh tu luyện họ xuất phát từ tâm từ bi, họ làm điều ấy giúp một số lượng ít những người tốt th́ được. Nhưng họ không thể giúp người ta triệt để tiêu trừ nghiệp, uy đức của họ không đủ; do vậy [khó] nạn vẫn c̣n, chỉ có bệnh cụ thể kia là khỏi thôi. Một khí công sư nhỏ bé b́nh thường không phải là người đă đắc Đạo, họ chỉ có thể giúp người ta tŕ hoăn về sau; cũng có thể chuyển hoá, cũng có thể chuyển hoá thành tai nạn khác. Tuy nhiên bản thân họ không biết được quá tŕnh tŕ hoăn về sau [ra sao]; nếu [người] tu luyện công pháp ấy là phó ư thức, th́ phó ư thức của họ đă làm [điều ấy]. Có những người tu luyện của một số công pháp dường như có danh [tiếng] rất lớn, có rất nhiều đại khí công sư có danh tiếng hiển hách nhưng không hề có công; công [của họ] đều có trên thân của phó nguyên thần. Nghĩa là, trong quá tŕnh tu luyện cho phép làm như vậy, bởi v́ có một số người cứ duy tŕ măi ở tầng ấy, hễ luyện là đến mấy chục năm, mấy chục năm vẫn chưa ra khỏi tầng ấy, do đó họ suốt đời vẫn măi đi coi bệnh coi bệnh cho người ta. Bởi v́ họ đang ở tại tầng ấy, th́ cũng cho phép họ làm như vậy. Các đệ tử tu luyện Pháp Luân Đại Pháp tuyệt đối không được phép đi coi bệnh [cho người khác]. Đọc cho người bệnh cuốn sách này, nếu như người bệnh có thể tiếp thu, th́ có thể trị bệnh, tuy nhiên hiệu quả đối với những người có nghiệp lực to nhỏ khác nhau là khác nhau.
Trị bệnh ở bệnh viện và trị bệnh bằng khí công
Chúng tôi giảng một chút về vấn đề quan hệ giữa trị bệnh tại bệnh viện và trị bệnh bằng khí công. Một số bác sỹ Tây Y không thừa nhận khí công, có thể nói là đa số. Họ nói kiểu như: ‘Nếu như khí công có thể trị bệnh th́ cần đến bệnh viện chúng tôi làm ǵ nữa? Các vị thay thế bệnh viện của chúng tôi đi thôi! Các vị tay không có thể trị khỏi bệnh, không cần tiêm, uống thuốc, nhập viện; thay thế bệnh viện chúng tôi chẳng quá tốt hay sao?’ Nói như thế rất không có đạo lư, rất không hợp lư. Có người không liễu giải được khí công; thực ra, coi bệnh bằng khí công không thể như các phương pháp trị liệu nơi người thường được, nó không phải là kỹ năng nơi người thường, nó là điều siêu thường. Điều siêu thường như thế nếu can nhiễu đến xă hội người thường trên diện rộng, hỏi có thể được phép không? Phật [có] bản sự rất lớn, một vị Phật huơ tay một cái, bệnh của toàn nhân loại sẽ không tồn tại. Tại sao ông không làm thế? Hơn nữa lại có nhiều Phật đến như vậy, tại sao họ không phát tâm từ bi làm chư vị khỏi bệnh? Bởi v́ xă hội người thường chính là như thế, sinh lăo bệnh tử chính ở trạng thái như thế, đều có quan hệ nhân duyên, đều là nghiệp lực luân báo; những ǵ chư vị mắc nợ [đều] phải hoàn [trả].
Nếu như chư vị chữa khỏi cho họ, th́ cũng tương đương với phá hoại [Pháp] lư này; có thể làm điều xấu mà không phải hoàn [trả]; vậy có được chăng? Người trong [khi] tu luyện xuất tâm từ bi, khi chư vị chưa có lực lượng đủ mạnh để giải quyết triệt để vấn đề ấy, th́ cho phép chư vị coi bệnh, v́ chư vị xuất tâm từ bi rồi, cho phép làm như thế. Tuy nhiên nếu chư vị thật sự có thể giải quyết vấn đề ấy, th́ giải quyết trên diện rộng là không được. Đó là chư vị phá hoại trạng thái xă hội người thường một cách nghiêm trọng, nên không thể được. Do đó khí công thay thế bệnh viện của người thường là [điều] hoàn toàn không được; nó là Pháp ở nơi siêu thường.
Nếu như tại Trung Quốc lập nên các bệnh viện khí công, ví như cho phép làm như thế, rằng các đại khí công sư đều xuất lai để làm, chư vị thử coi sẽ ra sao? Không cho phép làm như vậy, bởi v́ phải duy hộ trạng thái của xă hội người thường. Nếu như dựng lập các bệnh viện khí công, pḥng điều trị khí công, trung tâm sức khoẻ, thắng địa liệu dưỡng bằng khí công, th́ một khi lập nên, th́ [việc] trị bệnh của các khí công sư sẽ sụt xuống ngay, hiệu quả trị bệnh lập tức sẽ không được [tốt] nữa. V́ sao? V́ họ đang làm những [sự việc] ở nơi người thường, th́ cũng phải cao như Pháp ở cơi người thường, hoà [hợp] với trạng thái của người thường tại tầng ấy, hiệu quả trị bệnh của họ cũng giống như [hiệu quả trị bệnh] của bệnh viện. Do đó trị bệnh sẽ không được [tốt] nữa, họ cũng sẽ phải giảng trị bệnh cần một số liệu tŕnh; thông thường là như vậy.
Dẫu khí công thành lập bệnh viện cũng vậy, không lập bệnh viện cũng vậy, th́ việc khí công có thể trị bệnh là một điểm không ai phủ nhận được. Khí công phổ biến trong xă hội trong một thời gian lâu ngần ấy, có bao nhiêu người thông qua luyện công đă thực sự đạt được mục đích chữa bệnh khoẻ người. Dẫu là họ được khí công sư tŕ hoăn bệnh lại về sau cũng vậy, làm thế nào cũng vậy, dù sao th́ bệnh kia bây giờ đă khỏi; tức là việc khí công có thể trị bệnh là điều không ai phủ nhận được. Đa số những [người] t́m đến khí công sư để coi bệnh, đều được xem là bệnh nặng, đă từng đến bệnh viện chữa không khỏi, nên đến gặp khí công sư thử vận may, kết quả đă chữa khỏi. Những [ai] đă được chữa khỏi tại bệnh viện th́ không t́m đến khí công sư, nhất là vào giai đoạn ban đầu, người ta đều nhận thức như thế cả; như vậy khí công là có thể khám bệnh. Nó bất quá chỉ không thể thực hiện giống như những sự việc khác nơi xă hội người thường. Can thiệp trên diện rộng là tuyệt đối không được phép; trên diện hẹp hoặc không có ảnh hưởng to lớn ǵ, âm thầm lặng lẽ mà thực hiện th́ được; nhưng cũng không được chữa triệt để khỏi bệnh, điều này là khẳng định. Tự ḿnh dùng khí công rèn luyện chữa bệnh là tốt nhất.
Có khí công sư giảng: bệnh viện chữa bệnh không được, hiệu quả trị liệu của bệnh viện hiện nay thế này thế kia. Chúng ta nói như thế nào? Tất nhiên nó có nguyên nhân nhiều mặt. Tôi thấy rằng chủ yếu nhất là [do] chuẩn mực đạo đức của con người thấp kém, đă tạo thành các loại bệnh kỳ quái, bệnh viện chữa không khỏi, dùng thuốc cũng không xong; thuốc giả cũng nhiều; đều là v́ xă hội nhân loại đă bại hoại đến mức độ như thế. Mỗi người cũng đừng oán người khác, ai ai cũng đều có góp sóng thành băo ở trong đó, vậy nên người nào tu luyện cũng phải gặp khổ nạn.
Có những bệnh mà bệnh viện kiểm tra không ra, nhưng xác thực là có bệnh. Có những người kiểm tra là có bệnh, nhưng không biết tên gọi [bệnh] đó là ǵ, là bệnh chưa từng gặp, bệnh viện gọi chung [đó là] “bệnh hiện đại”. Hỏi bệnh viện có thể chữa bệnh không? Tất nhiên là có. Nếu bệnh viện không thể trị bệnh, th́ hỏi tại sao người ta lại tin [vào đó], tại sao lại đến đó để chữa bệnh. Bệnh viện vẫn có thể trị bệnh, chỉ có điều cách trị liệu của nó là tại tầng của người thường, c̣n bệnh kia lại là [điều] siêu thường, có những bệnh rất nặng. Do đó bệnh viện giảng rằng trị bệnh cần trị sớm, nặng quá họ cũng không trị được; [dùng] nhiều thuốc quá th́ người ta [ngộ] độc. Chuẩn mực của bệnh viện hiện nay là ngang với chuẩn mực của khoa học kỹ thuật của chúng ta, đều ở tại tầng của người thường, do đó nó chỉ có hiệu [quả trị] liệu như vậy thôi. Có một vấn đề cần nói rơ, trị bệnh bằng khí công thông thường và trị bệnh tại bệnh viện, đều là đưa cái nạn nguyên nhân tạo thành bệnh tŕ hoăn lại về sau, tŕ hoăn về nửa đời sau này hoặc về sau, hoàn toàn không động đến nghiệp lực.
Chúng tôi lại giảng một chút về Trung Y. Trị bệnh của Trung Y rất gần với trị bệnh của khí công. Tại Trung Quốc cổ đại, các bác sỹ Trung Y nói chung đều có công năng đặc dị, các đại y học gia như Tôn Tư Mạc, Hoa Đà, Lư Thời Trân, Biển Thước, v.v. đều có công năng đặc dị, trong sách y học đều có chép lại. Tuy nhiên hiện nay những điều tinh hoa ấy thường hay bị phê phán; kế thừa của Trung Y [hiện nay] bất quá chỉ là một chút dược phương, hoặc giả một số ḍ dẫm kinh nghiệm. Trung Y thời Trung Quốc cổ đại rất phát triển, tŕnh độ phát triển vượt siêu xuất so với y học hiện nay. Có người nghĩ, y học hiện nay phát triển lắm, làm [quét ảnh] CT là có thể nh́n thấy nội bộ bên trong thân thể người ta, làm siêu âm, chụp h́nh, chụp X-quang, các thiết bị hiện đại rất là tiên tiến; theo tôi nh́n nhận th́ như vậy cũng không được [bằng] y học thời Trung Quốc cổ đại.
Hoa Đà thấy trong năo của Tào Tháo có khối u, cần mở năo để làm thủ thuật bỏ khối u. Tào Tháo nghe vậy liền tưởng rằng Hoa Đà muốn lấy đầu của ḿnh, [nên] bắt Hoa Đà giam lại, kết quả Hoa Đà chết trong nhà ngục. Khi Tào Tháo mắc bệnh, nghĩ đến Hoa Đà, t́m đến Hoa Đà, th́ Hoa Đà đă chết rồi. Sau đó Tào Tháo thật sự mắc bệnh ấy mà chết. V́ sao Hoa Đà biết? Ông ta đă nh́n thấy, đó là công năng đặc dị của con người chúng ta, các y học gia trong quá khứ đều có trang bị bản sự ấy. Sau khi khai thiên mục, th́ từ một mặt có thể đồng thời thấy được thân thể người ta từ bốn mặt; từ mặt trước có thể thấy mặt sau, mặt trái, mặt phải; c̣n có thể thấy từng lớp của mỗi tầng; c̣n có thể thấu qua không gian này mà thấy được nguyên nhân căn bản của bệnh là ǵ. Phương pháp của y học hiện đại có thể đạt được như vậy không? C̣n cách xa lắm, [phải] thêm một ngh́n năm nữa! [Quét ảnh] CT, siêu âm, X-quang cũng có thể nh́n được bộ phận bên trong của thân thể người, nhưng đồ cơ khí đó to lắm, và thứ to lớn thế cũng không dễ mang theo [người], không có điện không [dùng] được. C̣n thiên mục này là mang đâu theo đó, không cần nguồn [điện], làm sao sánh được!
Có người giảng rằng thuốc hiện đại như thế này như thế kia. Tôi nói rằng không hẳn thế, thảo dược của Trung Quốc cổ đại thật sự có thể trừ bệnh. Có rất nhiều điều đă thất truyền; có rất nhiều điều không thất truyền, đang lưu truyền trong dân gian. Vào thời giảng bài tại Tề Tề Cáp Nhĩ tôi có nh́n thấy một người dựng quầy ngoài phố để nhổ răng cho người ta. Nh́n qua là thấy vị này đến từ phương nam, không ăn mặc theo kiểu người vùng đông bắc. Ai đến cũng không từ, ai đến vị ấy cũng nhổ, răng nhổ được xếp thành một đống thế này. Vị này nhổ răng không phải là mục đích, mà mục đích là bán thuốc của ḿnh. Thuốc ấy bốc lên lớp khí vàng rất đặc. Khi nhổ răng, bèn mở nắp lọ thuốc nước ra, ở ngoài má hướng vào chỗ răng sâu, bảo người ta hít chút khí thuốc màu vàng; nước thuốc coi như không vơi đi chút nào, lại đậy nắp lại. Rút trong túi ra một que diêm, vừa nói về thuốc của ḿnh, vị ấy vừa lấy que diêm để khều răng, cái răng liền rời ra, cũng không đau, chỉ có một tư máu, cũng không chảy máu. Mọi người thử nghĩ xem, nếu dùng lực hơi mạnh là que diêm gẫy ngay, vậy mà vị này lại dùng que diêm khêu một cái là nhổ được răng.
Tôi nói rằng Trung Quốc có một số điều đang lưu truyền tại dân gian, mà khí cụ chính xác của tây y không sánh được; thử xem hiệu quả ai tốt hơn, que diêm của vị ấy khêu một cái là được ngay. Tây y nhổ răng trước hết phải tiêm thuốc tê, tiêm chỗ này, tiêm chỗ kia, châm kim đau lắm; đợi thuốc tê có tác dụng, rồi lấy ḱm để nhổ. Nhổ cả nửa ngày không khéo chân răng gẫy [c̣n lại ở trong]. Bèn lấy búa lấy đục để tróc ra, đập làm cho đau đớn kinh khiếp, rồi lại dùng khí cụ chính xác để khoan cho chư vị. Có người bị khoan đau quá chỉ muốn nhảy dựng lên, chảy rất nhiều máu, nhổ ra một búng máu. Chư vị nói xem ai tốt hơn? Chư vị nói xem ai tiên tiến hơn? Chúng ta không thể chỉ coi công cụ bề ngoài, mà cần coi hiệu quả thực tế. Trung Y thời Trung Quốc cổ đại rất phát triển, Tây Y hiện đại c̣n phải mất bao nhiêu năm nữa mới theo được.
Khoa học của Trung Quốc cổ đại khác với khoa học hiện nay mà chúng ta học từ phương tây, nó đi theo một con đường khác, có thể đưa đến trạng thái khác. Do đó không thể dùng phương pháp nhận thức của chúng ta hiện nay để nhận thức khoa học kỹ thuật của Trung Quốc cổ đại, bởi v́ khoa học Trung Quốc cổ đại là nhắm thẳng vào [thân] thể người, sinh mệnh, vũ trụ; nhắm trực tiếp vào những điều ấy mà nghiên cứu, do đó [nó] đi theo một con đường khác. Thời ấy người đi học, đều phải chú trọng đả toạ, khi ngồi cũng giảng [phải] có tư thế; khi cầm bút viết cũng giảng [phải] vận khí hô hấp; các ngành các nghề đều giảng [phải] tịnh tâm, điều tức; toàn bộ xă hội đều đặt trong trạng thái như thế.
Có người nói: ‘Chiểu theo khoa học của Trung Quốc cổ đại mà tiến, th́ hỏi có xe hơi, xe lửa ngày nay không? Hỏi có thể có hiện đại hoá hôm nay không?’ Tôi nói rằng chư vị không thể đứng tại hoàn cảnh này mà nhận thức một trạng thái khác; [trong] quan niệm tư tưởng của chư vị cần phải có cách mạng mới được. Không có TV, [th́] ngay phía trước đầu bản thân ḿnh đă mang theo, muốn coi ǵ liền thấy nấy, cũng có tồn tại công năng. Không có xe hơi, xe lửa, [th́] người ngồi đó có thể bay bổng lên, thang máy cũng vô dụng. Nó sẽ dẫn đến trạng thái phát triển khác của xă hội, không nhất định phải cuộc hạn vào cái khung này. Đĩa bay của người hành tinh khác đi lại thần tốc, biến lớn thu nhỏ. Họ đi theo một con đường phát triển c̣n khác hơn nữa, là một loại phương pháp khoa học khác.
bài này tôi trích lược trên trang WEB
http://anhduong.net/ChuyenPhapLuan/VanDeTriBenh.htm
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 5 of 13: Đă gửi: 30 April 2006 lúc 1:28am | Đă lưu IP
|
|
|
Cho người già bệnh
Trích của HT. Thích Thanh Từ
----------------------------------------------
Hôm nay, tôi có bài thuyết pháp ngắn về đề tài cho người già bệnh. Lư do có bài pháp này là v́ một Phật tử đến yêu cầu chúng tôi rằng có cha mẹ già bệnh nặng, nên muốn khi cha mẹ lâm chung được tỉnh táo sáng suốt, không bị hôn mê hoảng sợ. V́ t́nh của người Phật tử hiếu thảo nên tôi hứa, đồng thời cũng nghĩ thương người già bệnh trong khi mệt mỏi đau đớn, nên chúng tôi nói bài pháp này.
Trước hết nói về cái chết không đáng sợ. Mọi người đều có quan niệm sanh là vui, chết là khổ; sanh là mừng, chết là sợ. V́ vậy ngày sinh nhật gọi là ngày ăn mừng sinh nhật, c̣n ngày chết con cháu cúng giỗ gọi là ngày cúng kỵ, tức ngày sợ sệt.
Quư Phật tử hiểu đạo th́ ngày chết là ngày đáng sợ hay không đáng sợ ? Thật t́nh cái chết không đáng sợ. Già, bệnh là hai thứ khổ trong bốn thứ khổ Phật nói: sinh, lăo, bệnh, tử. Đă mang hai thứ khổ này vào ḿnh là một gánh nặng đau khổ. Nếu gánh nặng đau khổ được quăng đi th́ nó được nhẹ nhàng. Vậy chết là quăng được gánh nặng của già và bệnh. Lúc đó chúng ta thảnh thơi nhẹ nhàng, có ǵ đâu mà phải sợ. Nên chúng tôi nói chết là không đáng sợ.
Điểm thứ hai, như kinh Phật thường nói, có sanh là có tử. Có sanh ra th́ phải có chết, đây là chuyện thường, không ai tránh khỏi. Như đức Phật tu hành rốt cuộc tám mươi tuổi Ngài cũng chết. Các ông tiên mà chúng ta đọc được trong truyện Tàu như Bát tiên v.v… nói trường sinh bất tử, nhưng sự thật tám chín trăm năm rồi cũng mất, cũng chết. Do đó tám ông tiên mà bây giờ t́m một ông cũng không ra.
Nên biết dù cho tu đắc đạo như Phật, thân này tới khi hoại cũng phải hoại. Dù luyện được thuốc trường sinh bất tử như thần tiên, thân này đến lúc hoại cũng phải hoại, chớ không bao giờ giữ được măi măi. V́ vậy chết là lẽ thường, là việc chung cho tất cả, không ai tránh khỏi. Cái không tránh khỏi mà ḿnh sợ là chuyện vô ích, nếu không nói đó là chuyện khờ khạo. Chúng ta là người hiểu đạo rồi biết rằng có sanh là phải có tử. Ngày chết là ngày sẽ đến, bất cứ người nào cũng phải nhận. Chết là chuyện thường, đă là thường th́ không sợ.
Tôi nhớ Ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ khi sắp tịch nằm trên bộ ngựa, nghiêng bên phải nhắm mắt để tịch. Bấy giờ những người hầu thiếp khóc rống lên, Ngài liền ngồi dậy, súc miệng, rửa mặt, rồi nói: "Sanh tử là lẽ thường, sao lại buồn thảm luyến tiếc như thế, làm năo hại chân tánh ta !" Nghe xong, các vị kia mới yên lặng. Ngài nằm nghiêng bên hữu mà tịch.
Chúng ta thấy rằng đối với Ngài sanh tử là việc thường. Đă là việc thường th́ không có ǵ quan trọng hết. Do đó Ngài tự tại ra đi. C̣n chúng ta cho cái chết là lớn lao đáng sợ, nên tới đó chúng ta kinh hoàng. Kinh hoàng là đau khổ. V́ vậy người Phật tử chân chính lúc nào cũng biết rằng chuyện chết sống không thể tránh được. Không tránh được th́ chúng ta chuẩn bị ngay những cái ǵ cần sau khi chết, đừng để tới đó rồi sợ hăi chỉ là chuyện vô ích thôi.
Điểm thứ ba, người Phật tử hiểu đạo khi tu ít nhất cũng giữ năm giới, nhiều hơn th́ Thập thiện. Biết giữ năm giới, biết tu Thập thiện th́ khi chết chúng ta sẽ sanh về đâu ? Nếu giữ năm giới trọn vẹn th́ sau khi chết chúng ta sẽ trở lại làm người đầy đủ phước đức. Tức là do giữ giới không sát sanh nên được tuổi thọ; giữ giới không trộm cuớp nên được nhiều của cải; giữ giới không tà dâm nên được đẹp đẽ oai nghi; giữ giới không nói dối nên lời nói thanh tao, được mọi người tín nhiệm; giữ giới không uống rượu nên có trí tuệ sáng suốt. Thế nên sinh làm người được đầy đủ phần tốt đẹp của con người, không có ǵ thiếu thốn hết. Như vậy thân này hoại rồi được thân kế tốt đẹp hơn, phước đức hơn, có ǵ mà chúng ta phải sợ. C̣n nếu tu Thập thiện khi bỏ thân này sẽ được sanh lên cơi trời, hưởng phước đức thù thắng nhiều hơn cơi này, tức là đẹp đẽ hơn gấp bao nhiêu phần.
Chúng tôi thường nói chết như đổi chiếc xe cũ lấy chiếc xe mới. Chiếc xe cũ xấu hư, chúng ta lấy chiếc xe mới tốt đẹp, hoàn hảo hơn. Cho nên chúng ta hoan hỷ bỏ thân này, v́ biết rằng khi bỏ thân này chúng ta sẽ được thân sau tốt đẹp hơn, có ǵ đâu phải lo buồn. Thật ra chết không đáng sợ, chỉ sợ ḿnh không biết tu. Đó là điều tôi muốn nhắc tất cả quư vị đang ở trong hoàn cảnh bệnh hoạn đau ốm, không thể tin tưởng rằng ḿnh c̣n sống lâu, ráng nhớ mà tu hành.
Trong nhà Phật có nói đến cận tử nghiệp. Cận tử nghiệp này rất mạnh, có công năng đưa chúng ta tới chỗ tốt hay chỗ xấu khi chúng ta sắp lâm chung.
Trước hết nói cận tử nghiệp của người làm ác. Nếu người khi gần chết khởi tâm ác liền chuyển cả sự tu hành hay công đức trước của ḿnh, liền sanh vào chỗ không tốt.
Trong kinh có kể: Một người tu ngoại đạo đạt đến định Phi phi tưởng, nếu người đó chết sẽ được sanh về cơi trời Phi phi tưởng. Nhưng khi gần chết gặp chút nghịch duyên, ông nổi giận, bực tức lên rồi chết. Sau khi chết ông sanh làm con chó sói. Như vậy, từ quả vị cơi trời Phi phi tưởng mà chuyển làm một con vật xấu xa, đủ cho ta thấy cận tử nghiệp nguy hiểm như thế nào. Cận tử nghiệp là nghiệp gần lúc chết. Nếu khởi niệm ác th́ nó sẽ dẫn chúng ta sanh vào cơi ác, cơi dữ.
Do đó chúng ta thấy trong cơi người cũng như trong các loài thú, có những người, hoặc những con thú sanh ra một thời gian ngắn liền chết. Chúng ta không hiểu tại sao. Nếu là duyên làm người hoặc làm thú th́ phải ở lâu cho măn kiếp người, kiếp thú, tại sao chỉ một thời gian ngắn th́ đi. Đó là lư do để thấy rằng những người ấy lẽ ra không phải sanh chỗ như thế, nhưng v́ cận tử nghiệp mạnh nên phải sanh chỗ đó. Thời gian ngắn sau chết, sanh lại chỗ khác theo tích lũy nghiệp, tức là nghiệp chứa đựng lâu dài lúc trước của họ. V́ vậy sức mạnh của cận tử nghiệp đưa đẩy người ta sanh vào chỗ không đúng sở nguyện của ḿnh, chỉ v́ cơn nóng giận hoặc khởi những niệm ác lúc sắp lâm chung mà ra như vậy. Đó là tôi nói trường hợp cận tử nghiệp ác.
Kế đến là cận tử nghiệp thiện, tức người gần chết khởi niệm lành. Lúc sắp lâm chung khởi niệm lành liền sanh về cơi lành, dù cho tích lũy nghiệp của họ ác, nhưng nhờ khi sắp chết khởi niệm thiện nên chuyển sang sanh cơi lành. Do sức mạnh của cận tử nghiệp làm cho tích lũy nghiệp mờ đi, nhưng không phải mất. Nghĩa là người ấy phải theo cận tử nghiệp một thời gian. Khi nào cận tử nghiệp hết th́ họ mới trở lại tích lũy nghiệp.
Nên nhớ nghiệp tích lũy là nghiệp quan trọng mà chúng ta chứa từ thuở nhỏ cho đến lớn trong đời sống. Giả sử chúng ta chứa điều lành, điều tốt đầy đủ, nhưng giờ chót bị cận tử nghiệp ác lôi đi th́ phải trả hết nghiệp cận tử đó rồi mới trở lại với nghiệp tích lũy lành, được quả lành, chứ không phải mất hẳn. Nên lúc sắp lâm chung chúng ta phải dè dặt tối đa, không nên khởi những tâm niệm ác.
Trong kinh nói người phạm hai tội trong năm tội ngũ nghịch là ông Đề Bà Đạt Đa, đức Phật thọ kư khi chết ông phải đọa địa ngục. Do đó lúc sắp lâm chung ông hối hận hướng về Phật chắp tay xin sám hối. Sau này đức Phật kể lại cho ngài A Nan nghe rằng ông Đề Bà Đạt Đa tuy bị đọa địa ngục v́ tội ngũ nghịch, nhưng v́ sắp chết ông biết hối hận sám hối với Phật. Nên sau khi hết đọa địa ngục ông được trở lại làm người gặp Phật pháp tu hành, cuối cùng cũng chứng quả thành Phật.
Chúng ta thấy rằng cả đời Đề Bà Đạt Đa đă tạo những nghiệp ác nhưng khi sắp lâm chung ông đă có tâm thức tỉnh, hối cải. V́ vậy, sau này khi nghiệp ác hết, ông sanh về cơi lành và được tu hành chớ không mất luôn chủng duyên lành. Nên biết cận tử nghiệp lành có thể giúp người bị khổ lâu dài chuyển thành khổ ngắn, không c̣n lâu dài nữa.
Thêm một chuyện nữa. Có một vị tiên ở cơi trời ba mươi ba. Ông biết ḿnh hết phước sắp chết. Do có thiên nhăn, ông biết ḿnh sẽ sanh làm con của một Trưởng giả ở nhân gian và sau kiếp làm con ông Trưởng giả ông sẽ đọa địa ngục. Hoảng sợ quá, ông khóc rống lên, kêu la cầu cứu. Khi đó Trời Đế Thích đến hỏi: - V́ sao ông khóc kêu cứu như vậy ? Ông tŕnh bày chỗ thấy của ḿnh. Trời Đế Thích liền khuyên ông nếu muốn được cứu phải quy y Tam Bảo.
Ông hỏi:
- Quy y Tam Bảo là sao ?
Trời Đế Thích nói:
- Quy y Tam Bảo là quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng.
Ông hỏi:
- Bây giờ Phật ở đâu ?
- Hiện giờ Phật đang thuyết pháp ở Vườn Trúc tại xứ Nalanda.
Ông than:
- Bây giờ tôi sắp chết làm sao đến đó để quy y được.
Trời Đế Thích bảo:
- Không sao, chỉ cần ông chắp tay hướng về chỗ Phật đang thuyết pháp nói to lên thế này: "Con tên …… xin quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng. Xin Phật cứu con, xin Phật độ con", như vậy ba lần.
Nghe vậy ông liền quỳ gối chắp tay hướng về Vườn Trúc Nalanda, nói ba lần: "Con xin quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng. Xin Phật độ con." Sau khi nói ba lần như vậy rồi, ông liền chết.
Quả thực sanh xuống trần gian ông làm con Trưởng giả. Khi con ông Trưởng giả lớn lên, một hôm gặp đức Phật khất thực ngang qua nhà. Thấy Phật, ông liền phát tâm muốn đi tu. Sau đó ông được Phật độ tu hành chứng quả A La Hán.
Qua đó, chúng ta thấy chỉ cần cận tử nghiệp hướng về Tam Bảo mà sau này khỏi đọa địa ngục, c̣n được xuất gia và tu hành giải thoát. Như vậy cận tử nghiệp rất là quan trọng. Nếu chúng ta không biết, để cận tử nghiệp chuyển thành ác sẽ đưa tới cơi ác. Nếu chúng ta biết, dù trước kia có làm ác, nhưng nhờ cận tử nghiệp thiện th́ sẽ đưa tới cơi lành. Do đó người Phật tử chân chính phải nhớ, phải biết rơ tầm quan trọng của cận tử nghiệp.
Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa phủ nhận tích lũy nghiệp là nghiệp do chúng ta chứa chấp từ khi mới sanh ra cho tới già. Nếu chúng ta làm điều lành nhiều th́ gọi đó là tích lũy nghiệp thiện; làm điều ác nhiều th́ gọi là tích lũy nghiệp ác. Nếu tích lũy nghiệp thiện, và lúc sắp lâm chung không khởi niệm ác, th́ con đường thiện nhất định sẽ đến với chúng ta. C̣n nếu tích lũy nghiệp thiện nhưng khi sắp lâm chung khởi niệm ác th́ con đường thiện của chúng ta phải bị quanh co, có khi nó dẫn ḿnh tới chỗ dữ. Ngược lại, nếu tích lũy nghiệp ác nhưng sắp lâm chung khởi niệm thiện th́ con đường ác lư đáng chúng ta phải chịu nhưng giờ đây chuyển sang con đường lành. Nên biết cận tử nghiệp rất mạnh, rất đáng sợ. Quư vị nào tuổi đă lớn, hoặc hay bệnh hoạn nên dè dặt tối đa, không nên tạo ảnh hưởng lớn gây cho chúng ta những đau khổ sau này. Đó là tôi nói về sức mạnh của cận tử nghiệp.
Tiếp theo, tôi sẽ nói những điều cấm kỵ của người khi sắp lâm chung. Những điều cấm kỵ là những điều không nên làm khi chúng ta biết đạo lư.
Một là lúc sắp lâm chung cấm kỵ không nên sân giận. Dù cho có điều ǵ trái ư cũng phải bỏ qua để lo cho cái chết của ḿnh, không nên sân giận làm ǵ. Nếu sân giận th́ chúng ta sẽ đọa vào cơi dữ làm những con vật hung dữ khó thể tránh khỏi. Đó là điều thứ nhất.
Thứ hai là phải dứt tâm oán thù. Nếu ôm tâm oán thù th́ khi nhắm mắt chúng ta sẽ theo nghiệp oán thù, đền đền trả trả không có ngày cùng. Nghĩa là ḿnh thù người, sanh ra gặp lại nhau rồi hại nhau, đau khổ chồng chất không biết đến đâu cho hết. V́ vậy chúng ta phải dứt tâm oán thù.
Thứ ba là tâm yêu mến con cháu, tiếc của cải, v.v… Đó là mối hiểm họa, nghĩa là v́ yêu tiếc mà đôi khi bị trầm luân hay là trở lại làm những con vật không tốt.
Trong sử ba mươi ba vị Tổ có kể về một vị tăng Ấn Độ tôi không nhớ rơ tên. Một hôm Ngài đi khất thực ngang qua nhà ông Trưởng giả. Nhưng ông Trưởng giả đi khỏi. Trong nhà có con chó chạy ra sủa rất to. Ngài nh́n nó và quở: "Ngươi v́ bệnh tiếc của mà trở lại làm chó, đă không biết c̣n sủa om ṣm !" Nghe nói như vậy con chó buồn bỏ ăn. Ông Trưởng giả về, thấy con chó cưng của ḿnh bỏ ăn. Ông liền hỏi lư do và được người nhà kể lại rằng hồi sớm mai có một vị Sa môn đi ngang, nó thấy liền sủa. Rồi không biết ông ấy nói ǵ với nó, từ đó nó buồn, bỏ ăn. Ông hỏi vị Sa môn ấy ở đâu và t́m gặp được Ngài. Với tâm rất sân hận, ông hỏi:
- Hồi sáng ông nói ǵ mà con chó của tôi nó buồn đến bỏ ăn ?
Ngài bảo:
- Ông đừng nóng, để tôi nói cho ông nghe. Con chó đó là cha của ông.
Ông càng tức hơn, hỏi:
- Tại sao con chó đó lại là cha tôi ?
Ngài nói:
- Nếu ông không tin ta, ông hăy về t́m ngay giữa giường nơi cha ông khi xưa ngủ mà bây giờ là chỗ con chó hay nằm đó, ông đào xuống sẽ thấy một ché vàng. V́ khi cha ông chết không kịp trối trăn lại với ông, nên bây giờ tiếc của mới sanh trở lại làm chó để giữ của. Nếu không tin ta, ông hăy về đào lên sẽ thấy !
Khi ấy vị Trưởng giả không c̣n lớn tiếng với Tổ nữa, mà trở về đào chỗ Tổ chỉ. Quả nhiên ông thấy có một ché vàng. Ông liền chạy tới xin Tổ cứu cha ông. Tổ khuyên Trưởng giả nên đem của đó bố thí để cha ông hết nghiệp. Trưởng giả nghe lời Tổ dạy liền đem ché vàng bố thí. Sau đó con chó chết.
Như vậy, v́ yêu tiếc của nên trở lại làm chó để giữ của. Đó là điều đáng sợ. Nên ở đây tôi nhắc ba điều cấm kỵ trước khi lâm chung, Phật tử phải nhớ đừng bao giờ để xảy ra. Tôi lặp lại, điều thứ nhất là tâm sân giận; điều thứ hai là tâm oán thù; và điều thứ ba là tâm yêu tiếc, tức yêu con tiếc của. Nhớ, đừng có ba tâm đó mới khỏi đọa vào con đường khổ. Có ba tâm đó là nguy hiểm.
Nếu khi sắp lâm chung mà khởi tâm thiện th́ sẽ được điều lành, điều tốt. Tâm thiện là tâm ǵ? Điều thứ nhất, khi sắp lâm chung phát tâm bố thí, giúp đỡ người nghèo kẻ bệnh. Ḿnh có phương tiện tới đâu phát tâm tới đó. Điều thứ hai đối với người quy y rồi th́ phát tâm cúng dường Tam Bảo; c̣n chưa quy y th́ phát tâm quy y Tam Bảo để tâm thiện tăng trưởng. Làm như vậy là đă hướng về điều thiện và sẽ đi theo con đường thiện. Ba là phát tâm phóng sanh, nghĩa là cứu những con vật bị người ta bắt và sẽ bị giết. Ḿnh cứu nó bằng cách mua lại đem thả, hoặc t́m cách nào cứu cho con vật không bị chết. Đó là phát tâm phóng sanh.
Bố thí, cúng dường, phát tâm phóng sanh là tâm lành. Nhờ phát tâm lành, tự nhiên lần lần chúng ta sẽ đi theo con đường lành. Đó là những điều tâm nên khởi khi sắp lâm chung.
Người Phật tử biết tu, khi sắp lâm chung, cần biết ứng dụng pháp Phật dạy, ǵn giữ tâm ḿnh luôn luôn đi đúng đường, không bị lệch lạc. Đối với người tu Tịnh độ, lâu nay chuyên niệm Phật, khi bệnh nhiều phải ráng nhớ niệm Phật, không quên. Lúc nào tâm ḿnh cũng hướng về Phật không lơi lơng, không nghĩ tới con, không nghĩ tới cháu, cũng không nghĩ tới tài sản ǵ hết. Được như vậy th́ nhất định sẽ đi theo Phật không nghi ngờ. Đó là điều thứ nhất.
Thứ hai, đối với người không chuyên niệm Phật mà thường hay xem kinh sách th́ phải nhớ một bài kệ. Chẳng hạn, nếu quư vị thường tụng kinh Kim Cang, th́ phải nhớ một bài kệ, tức là nhớ tới Pháp giống như nhớ tới Phật, niệm Phật vậy. Chúng ta nghiên cứu kinh điển, học pháp của Phật th́ phải nhớ pháp, như tụng bài kệ sau đây trong kinh Kim Cang:
Nhất thiết hữu vi pháp
Như mộng huyễn bào ảnh
Như lộ diệc như điện
Ưng tác như thị quán.
Nghĩa là tất cả pháp hữu vi như mộng, như huyễn, như bọt, như bóng, như sương mai, như điện chớp, phải luôn quán như thế. Chúng ta tụng măi bài kệ này th́ tâm chúng ta được trong sáng, không kinh hoàng khi sắp lâm chung. Đó là trường hợp thứ hai.
Trường hợp thứ ba, nếu người biết tu thiền, tâm được yên tỉnh phần nào th́ nhớ lúc sắp lâm chung, ḿnh hằng sống với tâm thanh tịnh, đừng chạy theo tâm vọng tưởng điên đảo. Nghĩa là nhớ ngay trong thân người bại hoại này có cái không bại hoại. Nhờ vậy chúng ta không kinh hoàng, không sợ sệt mà hằng sống với tâm bất sinh bất diệt của ḿnh. Thân này chẳng qua là tướng hư ảo, có đó rồi mất đó, chớ không bền. Chỉ cái thể chân thật của ḿnh là thanh tịnh, không sanh, không diệt muôn đời. Đó là chúng ta biết tu.
Trong ba trường hợp tôi kể ở trên, người tu niệm Phật th́ chuyên niệm Phật, không nhớ chuyện đời. Người chuyên nghiên cứu Pháp th́ nhớ một bài kệ. Người tu Thiền th́ nhớ ngay nơi ḿnh có cái chẳng sanh diệt, hằng thanh tịnh, không có ǵ đáng sợ, không có ǵ đáng lo. Người biết tu nhớ được những điều này th́ không bị mê muội, không có ǵ sợ hăi, ra đi êm ái nhẹ nhàng. Đó là những điều tôi nhắc cho quư vị khi sắp lâm chung.
Bây giờ tôi nói tới hậu sự, tức là việc sau khi ḿnh chết. Nhiều vị nghĩ rằng khi ḿnh chết phải trối trăn lại với con cháu làm thế này, làm thế kia cho ḿnh. Điều đó dư. Tại sao ? Bởi v́ thân này do tứ đại ḥa hợp mà thành, chúng ta sống cũng mượn tứ đại mà sống: uống nước giúp cho thủy đại, ăn giúp cho địa đại, thở giúp cho phong đại, v.v… Như vậy bốn đại đó nhờ vay mượn bên ngoài mới tồn tại.
Đến khi chết là không vay mượn nữa th́ trả về cho tứ đại. Tứ đại trả về tứ đại th́ chỗ nào cũng là tứ đại hết. Tại xứ người, tứ đại cũng là tứ đại; ở quê hương ḿnh th́ tứ đại cũng là tứ đại. Đừng nghĩ bỏ thân ở xứ người là thiệt tḥi. Thiệt tḥi nhất là cái tâm, tinh thần của ḿnh ra đi mà không sáng suốt, đó mới thật thiệt tḥi. C̣n thân tứ đại này bỏ ở đâu cũng được hết. Người ta hay nói thân này là thân cát bụi cho nên khi chết trả về cho cát bụi, chứ không phải trả về xứ ḿnh, thành vàng thành ngọc ǵ, cho nên đừng quan trọng nó.
Thân này để cho con cháu giải quyết bằng cách nào thuận lợi nhất th́ tốt, ḿnh khỏi cần dặn ḍ ǵ hết, khỏi cần bắt buộc ǵ hết. Dặn ḍ bắt buộc nhiều khi làm cho con cháu càng thêm lúng túng. Thí dụ nơi đó không có ḷ thiêu mà bảo phải thiêu, trong khi có đất chôn mà không chịu chôn. Hay ngược lại, chỗ đó không có đất chôn mà có ḷ thiêu, ḿnh lại không chịu, nói thiêu nóng lắm, phải t́m đất chôn. Như vậy con cháu lo sợ không biết t́m đất đâu mà chôn, càng làm cực khổ cho người sống chớ không có ích lợi ǵ. Đă là thân tứ đại hoại rồi th́ c̣n biết ǵ nữa mà sợ nóng, c̣n biết ǵ nữa mà đ̣i đem về quê hương. Biết chăng là cái tinh thần, cái tâm của ḿnh. Do đó quư vị đừng có lầm lẫn thân này phải trở về quê ḿnh mới tốt. Nghĩ như vậy là sai lầm. Chính cái tâm của chúng ta, tâm sáng th́ đi tới chỗ tốt, điều đó mới quan trọng.
Đó là những lời nhắc nhở để quư vị biết sau khi chúng ta có trăm tuổi, không làm phiền hà cho con cháu.
Tôi chỉ nói một phần ngắn cho quư vị biết khi đau, bệnh và già sắp lâm chung. Theo đó, quư vị có hướng chọn lựa, đừng bị tâm phàm tục làm cho ḿnh đau khổ ngay hiện tại và kéo dài sau khi lâm chung. Đó là những điều thiết yếu.
Mong rằng tất cả quí Phật tử nghe rồi, khéo ứng dụng để tự cứu ḿnh, đó cũng là lời Phật dạy cho chúng ta thoát khổ.
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 6 of 13: Đă gửi: 01 May 2006 lúc 2:28am | Đă lưu IP
|
|
|
Dưỡng sinh - một phương pháp chữa bệnh???
Một năm có 4 mùa; cảm xúc, tinh thần, sinh hoạt, ăn ngủ, hành động... đều phải theo đó mà thay đổi, theo đó mà xác định phương pháp dưỡng sinh.
Hiện nay, thiên nhiên bị tàn phá và ô nhiễm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ loài người. V́ vậy, bảo vệ môi trường thiên nhiên là một trong những yêu cầu quan trọng của dưỡng sinh.
Một số nguyên tắc dưỡng sinh khác của Trung y:
- Điều dưỡng tinh thần: Tâm linh thư thái, lánh xa danh lợi, biết hài ḷng với cái đang có... là những yếu tố đem lại sự an vui. Xây dựng ư tưởng sống lành mạnh, đạo đức cao thượng, có cuộc sống đầy hy vọng và lạc thú là cơ sở tâm lư giữ vững sức khỏe.
- Tu thân dưỡng tính: Các danh y nhiều đời nhấn mạnh: "Dưỡng sinh chớ quên dưỡng tính". Y học hiện đại nói rơ: Tính cách của người có quan hệ mật thiết với sức khỏe và bệnh tật. Người có tính t́nh rộng mở, thái độ lạc quan, tâm lư vững vàng khó mắc các bệnh tinh thần và mạn tính; dù có mắc cũng dễ chữa trị, mau b́nh phục. Nên tăng cường tu dưỡng tính cách, nâng cao tinh thần lạc quan, luôn có thái độ vui tươi đầy hy vọng; rộng răi với mọi người, thu xếp công việc của ḿnh được hợp lư, tự nuôi dưỡng niềm hứng thú lành mạnh như đọc sách, đánh cờ, hội họa, âm nhạc... Nhờ vậy, mọi ưu phiền dễ dàng bị xóa tan, tinh thần thoải mái, thân thể khỏe mạnh.
- Tu dưỡng đạo đức: Người xưa nhấn mạnh: "Dưỡng tính chớ quên dưỡng đức". Khổng Tử dạy: "Đức đầy ḿnh th́ người được thọ, đức lớn ắt sống lâu". Nên tham gia việc công ích xă hội, góp phần vào đời sống cộng đồng. Như vậy, giá trị của ḿnh được xă hội thừa nhận, có nhiều bạn bè quen biết gần xa, khiến cho tinh thần và tâm lư được sảng khoái.
- Gạt bỏ ưu phiền: Trong cuộc sống không thể tránh các va chạm gây phiền năo; phải biết gạt bỏ chúng để trở lại trạng thái cân bằng thư thái. Ưu phiền được xem là một loại chất độc tinh thần, cần được loại trừ.
- Điều dưỡng qua chế độ ăn uống: Muốn khỏe mạnh, cần có cơ cấu thức ăn phù hợp. Sách Hoàng đế nội kinh ghi: "Ngũ cốc nuôi sống, hoa quả trợ giúp, rau cỏ thêm vào, ăn uống điều ḥa mà bổ ích tinh khí". Tư tưởng này có từ thời cổ đại song chẳng những không hề lạc hậu mà c̣n có cơ sở khoa học sâu sắc. Hăy thử vẽ một h́nh tam giác cân; ở hai cạnh cân ta chia làm 5 bậc bằng nhau. Bậc cuối là lượng ngũ cốc người lớn dùng, 300-500 g/ngày. Bậc thứ 2 là rau quả, mỗi ngày dùng 400-500 g. Bậc thứ 3 là cá, thịt, trứng (cá, tôm 50 g, thịt 50-100 g, trứng 25-50 g), tổng số 120-200 g/ngày. Bậc thứ 4 là sữa và chế phẩm của đậu, dùng 50 g/ngày. Bậc cao nhất là bơ, mỡ không được quá 25 g/ngày. Đó là con số chung, có thể tùy theo thể trạng, nghề nghiệp mà điều chỉnh cho hợp lư.
- Tập luyện: Có thể luyện thái cực quyền, khí công... nhằm khơi dậy gân cốt, điều tiết khí huyết, giúp lưu thông kinh lạc, cân bằng âm dương. Thái cực quyền là vơ thuật rèn luyện sức khỏe hàng đầu của Trung Quốc, là bài tập phối hợp giữa ư thức, hô hấp và luyện tập.
- Hoạt động trí năo một cách khoa học: Hoạt động trí năo là một phương pháp hữu hiệu làm chậm sự lăo hóa. Sách cổ có câu: "Cần học tập, nhân mạn lăo" (chăm học tập, người lâu già). Nên bồi dưỡng hứng thú học tập, hoạt động trí năo một cách khoa học để kích thích tế bào năo tái sinh. Người già cần có thói quen đọc sách, báo, xem truyền h́nh, chăm sóc cây cảnh, ca hát...
- Dùng thuốc nâng cao sức khỏe: Nguyên tắc cơ bản của việc dùng thuốc là trị bệnh, tăng cường sức khỏe, làm chậm lăo hóa, kéo dài tuổi thọ.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 7 of 13: Đă gửi: 01 May 2006 lúc 2:32am | Đă lưu IP
|
|
|
nếu các bạn là nữ, tôi post bài này cho các bạn xem nhé. Mong rằng giúp ích cho các bạn
* 4 bí thuật hồi xuân cho nữ
I - Giới thiệu : Phép thở bụng là thót hậu môn và vận khí nội hướng của đạo Lăo Trung Quốc thời cổ đại là bí pháp giúp phụ nữ đă có con trở về thời con gái. C̣n phép "hấp tinh đạo khí" tăng cường dương khí cho nữ, giúp người tuổi 40 giữ được sức sống của gái 17-18.
Các bạn gái và cả những chị em đă có chồng con, muốn trẻ măi và giữ măi là trinh nữ th́ nên kiên tŕ tập luyện những bí thuật hồi xuân sau đây.
1. Phép thở bụng: Hít vào thóp bụng, thở ra ph́nh bụng
Đầu tiên ngồi ghế (đứng cũng được), nhắm mắt 2-3 giây, rồi tĩnh tâm không được suy nghĩ điều ǵ, toàn thân thả lỏng cơ bắp.
Bắt đầu thở ra bằng miệng, thở dài tống hết khí CO2 trong phổi ra đồng thời ph́nh bụng dưới. Nín thở tùy sức.
Sau đó từ từ hít khí sâu, êm dịu, hít đến khi không c̣n hít vào nữa mới thôi. Lưỡi để chạm hàm trên. Bụng dùng sức thót, tóp lại. Nín thở tùy sức.
Tiếp sau thả lỏng hai vai, hai tay, thở ra êm dịu, ph́nh bụng và từ từ hạ lưỡi xuống. Làm đi làm lại nhiều lần sẽ thành thạo.
2. Vận dụng hậu môn
Tư thế ngồi, nằm đều được. Yên lặng, tập trung tư tưởng. Mắt nhắm khe khẽ. Sau đó thót hậu môn đi đôi với việc hít vào, tóp bụng, giống như đang đi tiểu mà đột nhiên nín tiểu. Khi nín hơi vẫn thót hậu môn. Càng lâu càng tốt.
Sau đó thở ra, từ từ buông lỏng sức cho hậu môn nở rộng ra. Cứ như thế tập liên tục, ban đầu 2 phút sau nâng lên 3 phút đến 5 phút. Ngày tập 2 lần vào tối khi đi ngủ và sáng lúc thức dậy.
Luyện tập kiên tŕ đến khi thành thói quen gần như nó tự động vận động vậy. Làm như vậy không chỉ chữa được bệnh dương hư; đàn ông bị xuất tinh sớm cũng có khả năng kéo dài. C̣n người b́nh thường th́ tinh lực được tăng cường. Khi giao hợp có thể phối hợp với nữ muốn kéo dài bao nhiêu cũng được.
Qua luyện tập vận động hậu môn, hai kinh Khâm Đốc mạch nối liền, dương khí, âm khí thông, khí huyết vận hành đều khắp, làm các cơ quan, tạng phủ và hệ nội tiết hoạt động mạnh mẽ. Nam giới th́ tăng cường tinh lực, nữ giới th́ thay đổi kết cấu sinh lư kích thích âm đạo tác động nhanh chóng sự khoái cảm của người đàn ông và anh ta t́nh nguyện làm "tù binh" của nàng là cái chắc. Ngoài ra, phương pháp vận động hậu môn c̣n chữa được một số bệnh như trĩ, táo bón, mất ngủ trong ṿng 2-3 tuần lễ tập.
3. Vận khí hướng nội
Khi hít vào th́ thót bụng đồng thời tập trung tư tưởng theo dơi hơi thở lưu thông trong cơ thể. Và dùng ư chí mănh liệt vận chuyển khí đi đến mọi ngóc ngách cơ quan phủ tạng, đến tận các đầu ngón tay, ngón chân.
Luyện tập vận khí hướng nội không chỉ để chữa bệnh, ngăn ngừa bệnh: trên nóng, dưới lạnh, đầu váng, mắt hoa, vai đau, cổ mỏi... mà c̣n làm tinh thần an vui, sống lâu, minh mẫn và luôn khỏe mạnh. Mỗi ngày tập từ 5-10 phút vào buổi sáng, tối th́ sự nóng nảy buồn phiền cũng sẽ rời bạn mà đi xa.
4. Phép hấp tinh đạo khí:
Phép này ứng dụng nguyên lư của vận khí hướng nội, nghĩa là khi giao hợp, nữ làm phép hấp thụ tinh khí của nam vào nội thể âm đạo.
Cụ thể là thở nhẹ, dài, tóp bụng dưới, thót hậu môn đồng thời thít hẹp âm đạo, quán tưởng tinh khí của nam giới theo hai khâm mạch lên đỉnh đầu rồi ṿng theo đường tủy sống cổ lưng mà chạy xuống đến xương cùng cụt. Thở ra rồi tiếp ṿng thứ 2.
Cứ thế vận hành phép hấp tinh đạo khí suốt buổi sinh hoạt. Nữ áp dụng kỹ thuật này th́ bất kỳ người đàn ông nào cũng có thể nắm vững trong ḷng bàn tay. Sách "Hậu Hán thư" kể, bất kỳ người đàn ông nào khi tiếp xúc với Hạ Cơ đều bị ma lực của nàng làm cho phát cuồng. Ba vị quốc vương thời Chiến quốc chỉ v́ Hạ cơ mà tàn sát lẫn nhau.
C̣n nam giới rèn đủ các phép trên sẽ có một sức mạnh không thể phủ định được. Đó là sức mạnh của điện từ sinh học bên trong cơ thể của người đă dày công tập luyện.
Hai vợ chồng cùng rèn các bí thuật hồi xuân nói trên sẽ nâng cao sức khỏe, bệnh tật lánh xa, cuộc sống vui tươi và hạnh phúc.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 8 of 13: Đă gửi: 01 May 2006 lúc 9:53pm | Đă lưu IP
|
|
|
Để chữa bệnh tốt tại sao chúng ta không đặt câu hỏi "V́ sao nên tập thể dục?"
và câu trà lời là :
Tất nhiên bạn biết rằng việc tập thể dục rất tốt cho sức khoẻ của ḿnh. Nhưng có lẽ bạn vẫn chưa biết nó thật sự tốt như thế nào? Dưới đây là 5 phát hiện giúp bạn siêng năng luyện tập thể dục hơn.
1. Làm tăng hệ thống miễn dịch Sức đề kháng với bệnh tật của chúng ta có chiều hướng giảm khi chúng ta ngày càng lớn tuổi, nhưng nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng những người lớn tuổi tập thể dục điều độ 6giờ/tuần th́ khả năng miễn dịch giống như lúc họ 20 tuổi.
2. Pḥng chống được bệnh Parkinson Một thông kê của trường ĐH Harvard từ 48.000 người đàn ông thấy rằng hầu hết những ai vận động ít th́ phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh và phát triển bệnh kinh phong (Parkinson) 50% so với những người siêng năng vận động. Lúc trẻ nếu bạn vận động năng nổ có nghĩa là bạn đă đẩy lùi được 60% rủi ro về bệnh tật rồi đấy!
3. Có thể làm chậm ung thư tuyến tiền liệt Một nghiên cứu mất gần 14 năm tại Harvard nhận thấy rằng những người nào trên 65 tuổi thực hiện việc chạy bộ, đạp xe hay đi bơi ít nhất 3 lần/tuần th́ rủi ro mắc bệnh bị ung thư tuyến tiền liệt thấp hơn 70%.
4. Có thể chống lại bệnh giảm trí nhớ Một nghiên cứu ở Honolulu nhận thấy rằng những người đi bộ ít hơn 400 mét/ngày hầu như có nguy cơ giảm trí nhớ gấp 2 lần về sau này.
5. Việc tập thể dục cũng có hiệu quả với tim mạch Một nghiên cứu ở Mỹ trên 936 phụ nữ có bệnh đau ngực hay hẹp động mạch thấy rằng những người có cân nặng quá cỡ th́ có rất nhiều khả năng mắc bệnh tim mạch nhưng tỷ lệ này sẽ giảm đi nếu họ tập thể dục dù cân nặng không thay đổi. Bạn cần giúp đỡ? Cho dù bạn không không thể đến pḥng tập thể dục, nhưng có rất nhiều cách giúp bạn vận động. Bạn có thể tập thể dục ngay tại bàn làm việc, hoặc thử lướt những trang wed này để tham khảo nhé! (Theo LHJ)
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 9 of 13: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 2:18am | Đă lưu IP
|
|
|
Vấn đề trị bệnh
Bàn về trị bệnh, [tôi] không dạy chư vị trị bệnh. Các đệ tử chân tu của Pháp Luân Đại Pháp không ai được trị bệnh cho người ta; hễ chư vị trị bệnh, th́ tất cả những ǵ của Pháp Luân Đại Pháp mang trên thân chư vị đều sẽ bị Pháp thân của tôi thu hồi toàn bộ. V́ sao vấn đề này nghiêm trọng như vậy? Bởi v́ đó là một hiện tượng phá hoại Đại Pháp. Không chỉ làm tổn hại đến thân thể của bản thân chư vị; có người một khi đă coi bệnh là muốn thế măi, gặp ai cũng muốn lôi vào coi bệnh cho người ta, [để] hiển thị bản thân; đó chẳng phải là tâm chấp trước là ǵ? Ảnh hưởng nghiêm trọng đến tu luyện của mọi người.
Có rất nhiều khí công sư giả nắm bắt được tâm lư của người thường, rằng sau khi học khí công liền muốn coi bệnh cho người, nên [họ] dạy chư vị những điều ấy. Nói rằng phát khí có thể trị bệnh, nói vậy thật khôi hài phải không? Chư vị là khí, họ cũng là khí, chư vị phát khí là có thể trị bệnh cho người ta sao? Có khi khí của người ta lại trị cho chư vị cũng nên! Giữa khí với nhau không có tác dụng chế ước. Khi tu luyện tại cao tầng người ta [có thể] xuất công, [thứ] phát xuất ra là vật chất cao năng lượng, nó thực sự có thể trị bệnh, có thể ước chế bệnh, có thể có tác dụng ức chế; nhưng vẫn không thể trừ tận gốc. Do đó [để] thật sự có thể trị bệnh, phải có công năng mới có thể trị bệnh triệt để. Mỗi một loại bệnh đều có một loại công năng trị liệu nhắm vào bệnh ấy; chỉ riêng về các công năng trị bệnh, tôi nói rằng có trên ngh́n loại, có bao nhiêu bệnh th́ có bấy nhiêu công năng để trị. Nếu không có công năng ấy, th́ các thủ pháp của chư vị có như thế nào cũng không dùng được.
Mấy năm gần đây một số người đă làm loạn trong giới tu luyện. Những khí công sư xuất hiện để thật sự chữa bệnh khoẻ người, những khí công sư khai thuỷ mở con đường ấy, [trong số họ] hỏi nào có ai dạy người ta đi trị bệnh? [Họ] đều chỉ giúp chư vị chữa bệnh hoặc dạy chư vị tu luyện thế này thế kia, rèn luyện thân thể như thế này thế kia, dạy chư vị một bộ công pháp, sau đó chư vị thông qua việc tự ḿnh rèn luyện mà hết bệnh. Về sau các khí công sư giả xuất hiện làm thành ô yên chướng khí, hễ ai muốn trị bệnh đều chiêu mời phụ thể, nhất định là như vậy. Tại hoàn cảnh thời ấy cũng có một số khí công sư coi bệnh, đó là để phối hợp với thiên tượng lúc bầy giờ. Tuy nhiên đó không phải là kỹ năng của người thường, không thể duy tŕ măi như thế, đó là thiên tượng biến hoá vào thời ấy mà thành như vậy, đó là sản phẩm của thời ấy. Về sau [những người] chuyên môn dạy người ta đi trị bệnh, đă làm loạn cả lên. Một người thường [sau] ba ngày, năm ngày liền có thể trị bệnh là sao? Có người nói: ‘Tôi có thể trị bệnh này, bệnh kia’. Tôi nói với chư vị, rằng phàm là như thế đều có mang theo phụ thể, chư vị có biết đằng sau lưng chư vị có ǵ không? Chư vị có phụ thể, mà bản thân chư vị không cảm thấy, chư vị không biết, chư vị lại cho là tốt lắm, cho rằng bản thân ḿnh có bản sự.
Các khí công sư chân chính phải trải qua bao nhiêu năm khổ tu, mới có thể đạt được mục đích ấy. Khi chư vị trị bệnh cho người ta, chư vị thử nghĩ xem ḿnh đă có chủng công năng lớn mạnh để tiêu trừ nghiệp lực cho người ta hay không? Chư vị đă được chân truyền chưa? Chư vị [sau] ba ngày, hai hôm liền có thể trị bệnh là sao? Chư vị với bàn tay của người thường có thể trị bệnh là sao? Nhưng những khí công sư giả kia, họ nắm trúng nhược điểm của chư vị, nắm trúng tâm chấp trước của con người: chư vị chẳng phải mong cầu trị bệnh là ǵ? Tốt thôi, họ bèn mở lớp dạy trị bệnh, chuyên dạy chư vị các thủ pháp trị liệu. Nào là khí châm, nào là phép chiếu quang, bài [khí], bổ [khí], nào là điểm huyệt, nào là phép chộp bắt, rất nhiều thứ với mục đích chính là kiếm tiền của chư vị.
Chúng ta nói về [cách] chộp bắt. T́nh huống mà chúng tôi nh́n thấy là như thế này: con người v́ sao có bệnh? Nguyên nhân căn bản làm cho người ta có bệnh hoặc bất hạnh [chính] là nghiệp lực, trường nghiệp lực vật chất màu đen. Nó là thứ thuộc về tính âm, thuộc về những thứ không tốt. C̣n những con linh thể bất hảo kia, cũng là thứ có tính âm, đều là thuộc [loại màu] đen, do vậy chúng có thể gắn vào; hoàn cảnh đó thích hợp với chúng. Chúng là nguyên nhân căn bản làm người ta trở thành có bệnh, đó là căn nguyên chủ yếu nhất của bệnh. Tất nhiên c̣n có hai h́nh thức [khác] nữa: một là tiểu linh thể rất nhỏ nhưng mật độ rất lớn, như một cục nghiệp lực; c̣n nữa là thứ giống như cái ống dẫn đến, loại này ít gặp, đều là do tổ tiên ở trên tích tụ lại; cũng có t́nh huống như thế.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 10 of 13: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 2:19am | Đă lưu IP
|
|
|
Chúng tôi giảng [t́nh huống] phổ biến nhất; người ta mọc khối u chỗ này, phát viêm chỗ kia, có gai xương ở chỗ nào đó, v.v., nơi không gian khác th́ có một con linh thể nằm chính tại chỗ đó, có một con linh thể tại không gian rất thâm sâu. Khí công sư b́nh thường không thấy được [linh thể ấy], công năng đặc dị b́nh thường không thấy được, chỉ có thể thấy rằng thân thể có khí đen. Tại chỗ nào có khí đen, th́ chỗ đó có bệnh, nói như thế là đúng. Nhưng khí đen không phải là nguyên nhân căn bản tạo thành bệnh, mà là v́ ở trong một không gian thâm sâu hơn có con linh thể kia, là v́ cái trường mà nó phát xuất ra. Do vậy có người nói nào là bài [khí], nào là tiết [khí]. Chư vị cứ bài [khí] đi! Không mấy chốc nó lại sản sinh ra, có [con] có lực rất mạnh, vừa bài [khí] ra [nó] lại kéo trở lại, bản thân nó có thể thu hồi lại, làm cho việc trị [bệnh] như thế không được.
Theo công năng đặc dị mà xét, th́ chỗ ấy có khí đen, xác nhận là có khí bệnh; Trung Y xét th́ chính là chỗ ấy các mạch không thông, khí huyết không thông, mạch ứ tắc; Tây Y xét th́ chính là chỗ ấy có hiện tượng như lở loét, mọc u, gai xương, hoặc phát viêm; nó phản ánh đến không gian này với h́nh thức như thế. Sau khi chư vị gỡ bỏ [linh thể] ấy đi rồi, th́ chư vị phát hiện rằng trên thân thể ở bên [không gian] này chẳng c̣n [bị] ǵ nữa. Những ǵ là lệch đĩa đệm thắt lưng, gai xương, th́ sau khi chư vị gỡ bỏ [linh thể] đó xuống, lấy trường kia ra xong, chư vị sẽ thấy lập tức khỏi [bệnh]. Chư vị thử chụp lại X-quang, th́ không c̣n thấy gai xương nào nữa; nguyên nhân căn bản là do [linh thể] kia khởi tác dụng.
Có người nói rằng [sau] ba hôm có thể trị bệnh, năm ngày có thể trị bệnh, dạy chư vị phép chộp bắt. Chư vị chộp cho tôi xem! Con người là yếu kém nhất, c̣n linh thể kia có thể rất lợi hại. Nó khống chế đại năo chư vị, điều khiển chư vị quay ṿng ṿng như tṛ chơi, c̣n dễ dàng lấy đi sinh mệnh của chư vị. Chư vị nói chư vị chộp nó, chộp thế nào đây? Bàn tay người thường của chư vị không động đến nó được, chư vị tại đó khua loạn lên, nó cũng không quan tâm, nó đang ở sau lưng cười chư vị: chộp loạn cả lên, sao khôi hài vậy; nếu chư vị thật sự động đến nó được, th́ nó lập tức làm tay chư vị bị thương; vết thương thực sự đấy! Quá khứ tôi có gặp một số người, hai tay không bị sao, kiểm tra thế nào cũng không thấy thân thể có bệnh, hai tay không có bệnh, nhưng không dơ tay lên được, cứ rủ xuống như thế này; tôi từng gặp bệnh nhân như thế. [Thân] thể tại không gian khác bị thương rồi, đă thật sự bị tàn phế rồi. Cái [thân] thể ấy của chư vị mà bị thương, th́ chẳng đúng tàn phế là ǵ? Có người hỏi tôi: ‘Thưa Sư phụ, con có thể luyện công được không? Con đă bị [phẫu thuật] tuyệt dục rồi’ hoặc ‘đă bị cắt bỏ ǵ đó rồi’. Tôi nói rằng điều đó không ảnh hưởng, cái [thân] thể ở không gian khác của chư vị không bị [phẫu] thuật, mà luyện công là cái [thân] thể ấy khởi tác dụng. Do vậy tôi mới nói, chư vị chộp nó, [nhưng] chư vị không động đến nó được, [th́] nó cũng không quan tâm đến chư vị; chư vị [mà] động đến nó, có thể nó làm tay chư vị bị thương.
Để ủng hộ hoạt động khí công có quy mô lớn của quốc gia, tôi đưa một số đệ tử tham gia Hội Sức Khoẻ Đông Phương tại Bắc Kinh. Tại hai lần hội chúng tôi đều nổi bật nhất. Lần hội thứ nhất, Pháp Luân Đại Pháp chúng tôi được vinh dự là ‘Minh Tinh công phái’; vào hội lần thứ hai người [đến] đông quá không biết làm thế nào. Tại gian khác không có mấy người, c̣n tại gian chúng tôi th́ mọi người đứng chật khắp chung quanh. Xếp thành ba hàng, hàng thứ nhất là đăng kư từ sớm để chữa trị buổi sáng, hàng thứ hai đợi cho buổi chiều, c̣n một hàng nữa đợi xin chữ kư của tôi. Chúng ta không trị bệnh, v́ sao lại thực hiện điều ấy? Bởi v́ đây là ủng hộ hoạt động khí công quy mô lớn của quốc gia, cống hiến cho sự nghiệp ấy, do đó chúng tôi đă tham gia.
Tôi lấy công của ḿnh phân cho các đệ tử đi theo tôi, mỗi người một phần, đều là cục năng lượng hợp thành từ trên một trăm chủng công năng. Đều lấy tay của họ [niêm] phong lại, chính là như thế, có tay vẫn bị cắn, cắn đến giộp cả lên, chảy cả máu, điều ấy vẫn hay xảy ra. Thứ [linh thể] ấy lợi hại đến vậy, chư vị nghĩ rằng chư vị dám động đến nó bằng tay người thường của chư vị ư? Hơn nữa chư vị không động đến nó được, không có chủng công năng ấy th́ không làm ǵ được. V́ tại một không gian khác [khi] chư vị muốn làm ǵ, hễ năo chư vị nghĩ một cái nó liền biết, chư vị muốn chộp nó, nó đă chạy từ lâu. Đợi đến lúc bệnh nhân ra khỏi cửa, nó lập tức lại gắn vào, bệnh lại tái phát. Muốn động thủ trị [được] nó th́ phải có chủng công năng ấy, vươn tay ra là “pắc” [một cái] định nó tại đó luôn. Sau khi định vững lại rồi, chúng ta c̣n có một chủng công năng, quá khứ gọi là ‘nhiếp hồn đại pháp’, chủng công năng này c̣n lợi hại hơn, có thể lấy [toàn bộ] chỉnh thể nguyên thần của người ta lôi hết ra, cá nhân kia lập tức bất động. Công năng này có tính nhắm thẳng, và chúng ta nhắm thẳng vào thứ [linh thể] ấy mà chộp. Như mọi người đă biết, trong tay Phật Như Lai cầm chiếc bát, chiếu lên một cái, chư vị thấy rằng Tôn Ngộ Không lớn như thế, lập tức biến thành một điểm nhỏ. Công năng ấy khởi tác dụng như thế. Bất kể linh thể ấy lớn đến mấy, bất kể linh thể to nhỏ thế nào, lập tức bị chộp cứng trong tay, liền biến thành rất nhỏ.
Ngoài ra, nếu lấy tay vươn vào trong nhục thể của bệnh nhân, rồi chộp lấy ra, dẫu làm được, cũng không được [phép]. Như thế sẽ làm loạn tư duy của con người tại xă hội người thường; hoàn toàn không cho làm thế. Họ đưa vào trong là cánh tay tại không gian khác. Giả thuyết người kia có bệnh ở tim, khi cánh tay này chuyển về phía của tim để chộp, th́ cánh tay tại không gian khác sẽ đưa vào. Chỉ trong nháy mắt rất mau lẹ đă chộp cứng xong rồi, tay bên ngoài của chư vị chộp bắt xong, hai tay lại hợp nhất lại, nó đă nằm trong tay rồi. Nó rất lợi hại, có lúc động đậy trong tay, dùi vào [tay], có lúc cắn, có lúc c̣n kêu thét. Chư vị thấy [nó] rất bé [khi] ở trong tay, nhưng thả ra khỏi tay liền biến thành rất lớn. Điều này không phải ai cũng dám động đến, không có công năng ấy th́ hoàn toàn không động đến được, hoàn toàn không đơn giản như chúng ta vẫn tưởng tượng.
Đương nhiên trong tương lai h́nh thức trị bệnh bằng khí công này cũng có thể được [phép] tồn tại; trong quá khứ nó vẫn luôn tồn tại. Nhưng phải có điều kiện, cá nhân ấy phải là người tu luyện, trong quá tŕnh tu luyện họ xuất phát từ tâm từ bi, họ làm điều ấy giúp một số lượng ít những người tốt th́ được. Nhưng họ không thể giúp người ta triệt để tiêu trừ nghiệp, uy đức của họ không đủ; do vậy [khó] nạn vẫn c̣n, chỉ có bệnh cụ thể kia là khỏi thôi. Một khí công sư nhỏ bé b́nh thường không phải là người đă đắc Đạo, họ chỉ có thể giúp người ta tŕ hoăn về sau; cũng có thể chuyển hoá, cũng có thể chuyển hoá thành tai nạn khác. Tuy nhiên bản thân họ không biết được quá tŕnh tŕ hoăn về sau [ra sao]; nếu [người] tu luyện công pháp ấy là phó ư thức, th́ phó ư thức của họ đă làm [điều ấy]. Có những người tu luyện của một số công pháp dường như có danh [tiếng] rất lớn, có rất nhiều đại khí công sư có danh tiếng hiển hách nhưng không hề có công; công [của họ] đều có trên thân của phó nguyên thần. Nghĩa là, trong quá tŕnh tu luyện cho phép làm như vậy, bởi v́ có một số người cứ duy tŕ măi ở tầng ấy, hễ luyện là đến mấy chục năm, mấy chục năm vẫn chưa ra khỏi tầng ấy, do đó họ suốt đời vẫn măi đi coi bệnh coi bệnh cho người ta. Bởi v́ họ đang ở tại tầng ấy, th́ cũng cho phép họ làm như vậy. Các đệ tử tu luyện Pháp Luân Đại Pháp tuyệt đối không được phép đi coi bệnh [cho người khác]. Đọc cho người bệnh cuốn sách này, nếu như người bệnh có thể tiếp thu, th́ có thể trị bệnh, tuy nhiên hiệu quả đối với những người có nghiệp lực to nhỏ khác nhau là khác nhau.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 11 of 13: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 3:35am | Đă lưu IP
|
|
|
Nhịn ăn - Một phương pháp trị bệnh :
Chữa Bệnh Bằng Nhịn Ăn và Ăn Gạo Lứt Muối Vừng
BS.Vũ Định
Tôi đă nghỉ hưu, mắc nhiều bệnh, có bệnh đă đeo đẳng 42 năm. Vừa qua tôi đọc báo "An ninh thế giới" (ra ngày 25-7-2002) có đăng bài chỉ dẫn tên và địa chỉ của 7 gia đ́nh đă thực hiện phương pháp nhịn ăn một số ngày và ăn gạo lứt muối vừng chữa được nhiều bệnh có kết quả rất tốt. Tôi và một số người muốn áp dụng phương pháp trên để chữa bệnh. Nhưng có băn khoăn về việc nhịn ăn 7-8 ngày liền hoặc lâu hơn, khi nào huyết áp tối đa c̣n 70 th́ ngừng nhịn ăn... Việc nhịn ăn như vậy có nguy hiểm không? Chúng tôi mong muốn SK&ĐS cho biết ư kiến? Rất mong quư ṭa soạn quan tâm.
Nguyễn Tiến Sáu (Nội Duệ, Tiên Du, Bắc Ninh)
Điều trước tiên cần nói để ông rơ: nhịn ăn đến khi huyết áp tối đa tụt xuống 70mmHg là nguy hiểm. Song trên thực tế có nhiều người đă nhịn ăn, huyết áp không tụt xuống như thế, mà chỉ giảm chút ít và ổn định.
Theo các tác giả trường phái nhịn ăn để chữa bệnh th́ nhờ nhịn ăn đúng phương pháp con người đă tự chữa khỏi nhiều bệnh. Trong số đó có những người là thầy thuốc. Tỷ như bác sĩ Nacagawa (người Nhật) đă áp dụng phương pháp nhịn ăn (PPNĂ) tự chữa khỏi cho ḿnh rất nhiều bệnh mạn tính. Sau đó, ông thành lập "Viện điều trị bằng nhịn ăn và dùng thức ăn thiên nhiên", đă chữa khỏi bệnh cho nhiều người. Ông có viết sách thuật lại một số trường hợp bệnh nhân đến điều trị tại viện của ông, đă được chữa khỏi bệnh, có cả những bệnh mạn tính nan y. Có một số bác sĩ có người thân điều trị tại viện của Nacagawa cũng xác nhận điều này. ở phương Tây, bác sĩ René Lejeune cũng đă áp dụng PPNĂ và viết một cuốn sách nhan đề "Nhịn ăn để chữa bệnh - ngày hội của thân thể và tinh thần" khá hấp dẫn người đọc. ở nước ta cũng đă có một số bác sĩ áp dụng PPNĂ tự chữa bệnh cho ḿnh, hoặc cho người khác, đặc biệt phải kể đến những đóng góp của bác sĩ Lê Minh, nguyên Chủ nhiệm Khoa Đông y, Viện 108 những năm 80 của thế kỷ 20. Người bệnh áp dụng PPNĂ tiêu biểu nhất là ông Lưu Nguyễn, từ 1981 đến 1990 đă nhịn ăn 8 đợt trung b́nh mỗi đợt là 7-8 ngày, riêng đợt năm 1984 kéo dài 14 ngày, và đă tự chữa khỏi nhiều bệnh.
PPNĂ chữa bệnh theo chúng tôi biết th́ y học chính thống không bài xích, nhưng cũng không khuyến khích bởi những lư do sau:
- Nó khác với những hiểu biết thông thường về diễn biến của cơ thể khi xảy ra nhịn đói. Cần phải được nghiên cứu chứng minh một cách khoa học khách quan, đúc kết những kinh nghiệm thành công, và thất bại.
- Khó áp dụng: Người nhịn ăn phải có quyết tâm rất cao, nhịn ăn phải từ 7-8 ngày trở lên. Người ta thường chia một đợt nhịn ăn qua 4 giai đoạn: chuẩn bị, nhịn ăn chính thức, chuẩn bị ăn, và bắt đầu ăn b́nh thường. Mỗi giai đoạn cần tuân thủ chặt chẽ một số nguyên tắc về ăn uống.
- Không phải ai áp dụng PPNĂ cũng thu được kết quả, mà c̣n có những trường hợp thất bại. Đó là chưa nói đến một số người (viêm phổi cấp, bệnh ác tính về máu, bệnh tim mất bù trừ, suy nhược nặng...) nếu áp dụng là nguy hiểm.
- Trong thời gian nhịn ăn có thể xảy ra những biến chứng, cần phải có biện pháp đối phó để bảo đảm an toàn và sự thành công. Bởi vậy cần theo dơi sát sao, tốt nhất là tại bệnh viện chuyên trách dưới sự điều trị và hướng dẫn của thầy thuốc có nhiều kinh nghiệm về PPNĂ. Song ở nước ta và nhiều nước khác, rất ít bác sĩ có kinh nghiệm này, và hầu như không có bệnh viện chuyên trị.
Về ăn gạo lứt muối vừng (GLMV) chữa bệnh cũng rất đáng trân trọng, nhưng cũng cần nghiên cứu đúc kết một cách khoa học. Bởi về cơ bản phương pháp GLMV cũng trái ngược với dinh dưỡng hiện đại là cần phải ăn tạp ăn được càng nhiều loại lương thực, thực phẩm càng tốt v́ nó sẽ cung cấp cho cơ thể được đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết. Nhưng trong thực tế th́ GLMV cũng đă được nhiều người áp dụng chữa được nhiều bệnh mạn tính, trong đó có cả y bác sĩ. Đây là phương pháp do giáo sư Ohasawa, nhà dưỡng sinh người Nhật, đă dày công nghiên cứu và truyền bá ăn GLMV không chỉ ở Nhật, Việt Nam mà c̣n ở một số nước Âu, Mỹ. Tại nước ta có nhiều người ăn theo phương pháp GLMV 10 năm, thậm chí 20 năm mà không thấy biểu hiện thiếu chất dinh dưỡng. Tuy nhiên cũng có những trường hợp chống chỉ định như: trẻ em đang lớn, người đang suy kiệt chán ăn, bệnh lao đang tiến triển, người khuyết hỏng nhiều răng... Đó là những vấn đề c̣n cần được nghiên cứu tiếp tục để thống nhất quan điểm.
Mặt khác, trong thời đại công nghiệp, việc ăn theo phương pháp GLMV cũng khó áp dụng rộng, bởi những yêu cầu chặt chẽ của nó. Thí dụ khi ăn chỉ tập trung vào một việc ăn. Ăn chậm nhai rất kỹ (miếng cơm phải nhai 60-70 lần, thậm chí có tài liệu nêu 100 lần nhuyễn ra như cháo mới nuốt và ăn miếng khác), ăn xong bữa cơm mất hơn tiếng đồng hồ. Không ăn no, không ăn mọi thực phẩm có pha trộn hóa chất (phụ gia bảo quản, làm mềm, làm đông, phẩm màu...), hoặc rau quả phun thuốc trừ sâu, thực phẩm trái mùa... Trong thời gian ăn GLMV cũng không được kết hợp dùng thuốc Đông y hay Tây y kể cả thuốc bổ. Nếu vi phạm càng nhiều th́ càng ít khả năng thành công.
Tóm lại, PPNĂ và ăn GLMV là những cách trị bệnh đă chứng tỏ có ích với nhiều người. Nhưng nó cũng khó áp dụng, đ̣i hỏi người bệnh phải có quyết tâm rất cao, áp dụng thật nghiêm túc mới thu được hiệu quả mong muốn. Các phương pháp này c̣n có những chống chỉ định, và cần được các nhà y học tâm huyết tiếp tục nghiên cứu có bài bản để nâng lên thành một môn khoa học với những chứng minh và lư luận mang tính thuyết phục cao.
Các bạn nghĩ sao????
|
Quay trở về đầu |
|
|
Toithichhoc Hội viên
Đă tham gia: 25 February 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 157
|
Msg 12 of 13: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 7:22am | Đă lưu IP
|
|
|
Nhân điện - phương chữa bệnh cho tất cả mọi loài trên cơi nhân gian :
Thầy Thượng Thiên hướng dẫn cách thức bảo vệ sức khỏe cho con người và tăng năng suất hoa màu bằng cách truyền năng lượng vào nước pha với muối, đường (tạm gọi là "nước Nhân Điện"). Qua Thông Điệp từ Thượng Thiên, nước Nhân Điện không chỉ chữa "thân bệnh" mà có tác dụng chữa "tâm bệnh", gốc rễ của nhiều chứng bệnh, để làm lành "thân bệnh" và trong thời gian ngắn sắp tới, nước Nhân Điện sẽ cho thấy những hiệu quả chữa bệnh thần hiệu không khác ǵ "nước thánh" của Đức Mẹ Maria ở Lourdes (Pháp) hay "nước cam lồ" của Phật Bà Quán Thế Âm theo truyền thuyết.
Cách thức pha chế nước Nhân Điện này chỉ dành cho các học viên từ Cấp 11 trở lên và mỗi học viên nên trữ trong nhà ít nhất 100 lít nước Nhân Điện cho mỗi người. Riêng các học viên lớp 13++ nên chuẫn bị để sẵn sàng giúp người khác trong thời gian ngắn sắp tới.
1. PHA CHẾ NƯỚC "NHÂN ĐIỆN":
a. Tỉ lệ muối đường ḥa vào nước:
Ḥa muối và đường vào nước theo tỉ lệ: từ 9gr đến 10gr muối nấu ăn và từ 9gr đến 10gr đường cho 100 lít nước.
Nếu b́nh chứa nhỏ hay lớn hơn 100 lít, giảm hay tăng lượng đường và muối theo tỉ lệ trên.
Nên dùng nước sạch để uống. Trong trường hợp khẩn cấp có thể dùng nước dù bị nghi là ô nhiểm. Nếu nước dơ (lẫn với bùn, phù sa hay những tạp chất khác), lóng hay lọc cho trong trước khi hoà với muối, đường.
Có thể dùng bất kỳ đường nào có sẵn kể cả đường phèn. Với muối th́ nên dùng muối nấu ăn (cooking salt) hoặc các loại muối không có chứa hóa chất.
b. Truyền năng lượng:
Đối với học viên Nhân Điện Lớp 11, 12, 13 và 13+, nhận năng lượng từ ánh sáng các v́ sao trong 5 giây và truyền vào thùng chứa nước (đă pha muối và đường) trong 5 giây (tổng cộng 10 giây).
Riêng các học viên Nhân Điện Lớp 13++, nhận năng lượng, ánh sáng hào quang của Thượng Đế 2 giây và truyền vào nuớc 3 giây (tổng cộng 5 giây).
Bất kể dung tích bồn chứa nước lớn nhỏ, thời gian truyền năng lượng giống như nhau.
2. CÁCH SỬ DỤNG "NƯỚC NHÂN ĐIỆN":
Nước Nhân Điện được đặc biệt dùng cho đại gia đ́nh Nhân Điện, nên giới hạn với người ngoài trừ phi được yêu cầu và trong trường hợp đặc biệt. Học viên nên yêu cầu bệnh nhân uống nước Nhân Điện ngay tại chỗ, do đó phương pháp chữa bệnh mới phối hợp với uống nước Nhân Điện chỉ áp dụng cho cách chữa bệnh trực tiếp, không thể áp dụng cho việc chữa bệnh từ xa.
a. Pḥng và chữa bệnh cho người:
• Pḥng bệnh:
Từ nay, mỗi ngày, các học viên Nhân Điện các cấp nên uống 30ml (30cc) nước Nhân Điện để pḥng bệnh. Bên cạnh đó, học viên vẫn phải tự pḥng và chữa bệnh cho ḿnh theo cách thức đă học trước đây.
• Chữa bệnh:
- Nếu bị bệnh nặng, học viên tự chữa cho ḿnh theo công thức đă học và uống 90ml mỗi ngày cho đến khi lành bệnh.
- Chữa bệnh cho người khác:
* Học viên Lớp 13++:
Ngày đầu, nhận năng lượng ánh sáng hào quang của Thượng Đế 3 lần, truyền cho bệnh nhân 3 lần như đă học đồng thời cho bệnh nhân uống 90ml nước Nhân Điện. Ngày thứ nh́ trở đi, nhận năng lượng ánh sáng hào quang của Thượng Đế, truyền cho bệnh nhân 1 lần và cho bệnh nhân uống 30ml mỗi ngày. Nếu là bệnh nặng, nhận năng lượng và truyền 3 lần, uống 90ml nước Nhân Điện mỗi ngày cho đến khi thuyên giảm.
* Học viên các Lớp 11, 12, 13 và 13+:
Bên cạnh việc trị bệnh theo công thức đă học (tùy từng lớp), cho bệnh nhân uống thêm 30 ml nước Nhân Điện mỗi ngày.
- Đối với các bệnh do hậu quả của thiên tai:
* Học viên Lớp 13++:
Nhận năng lượng ánh sáng hào quang của Thượng Đế 3 lần, truyền cho bệnh nhân 3 lần đồng thời cho bệnh nhân uống 90ml nước Nhân Điện mỗi ngày.
* Học viên các Lớp 11, 12, 13 và 13+:
Nhận năng lượng tinh tú 3 lần, truyền cho bệnh nhân 3 lần đồng thời cho bệnh nhân uống 90ml nước Nhân Điện mỗi ngày.
- Khi nước tiêu dùng hàng ngày bị nhiễm độc:
Uống nước Nhân Điện 3 lần mỗi ngày, 30 ml mỗi lần.
- Khi không có thực phẩm dùng:
Uống nước Nhân Điện 3 lần mỗi ngày, mỗi lần 30ml để có thể chịu đựng (khoảng một tuần) trong thời gian t́m phực phẩm hay được tiếp tế.
b. Hoa màu, gia súc, ngư sản:
Cho tất cả các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam, Thái Lan và các nước Đông Nam Á học viên có thể dùng nước Nhân Điện để giúp tăng năng suất hoa màu, nuôi ngư sản và pḥng bệnh cho gia súc.
• Ruộng lúa:
Mỗi tuần, xịt nước Nhân Điện lên ruộng lúa theo tỉ lệ 10 lít cho mỗi 1.000m2 ruộng trong khi vẫn truyền năng lượng bằng luân xa 6 theo phương pháp đă học.
• Cá, tôm:
Mỗi tuần, đổ nước Nhân Điện vào các hồ nuôi tôm cá theo tỉ lệ 10 lít cho diện tích mặt hồ 1.000m2 trong khi vẫn truyền năng lượng theo phương pháp đă học.
• Gia súc, gia cầm:
Khi heo, ḅ, gà, vịt nuôi & bị bệnh, trộn 1 lít nước Nhân Điện vào thực phẩm mỗi lần cho ăn.
ª Hoa, rau, cải:
Mỗi tuần, pha một ít nước Nhân Điện vào nước tưới cho hoa, rau, cải trồng trong sân nhà một lần.
|
Quay trở về đầu |
|
|
toikhongthich Hội viên
Đă tham gia: 13 May 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 78
|
Msg 13 of 13: Đă gửi: 10 July 2006 lúc 7:41am | Đă lưu IP
|
|
|
ĐiềuTrị: Bệnh Cao Áp Huyết
. B́nh Can, tiềm dương, thanh hỏa, tức phong (T. Hải).
. B́nh Can, tiềm dương, tư dưỡng Can Thận. (T. Đô).
+ Sách ‘Nội Khoa Học’ T. Hải và T. Đô cùng dùng bài: Thiên Ma Câu Đằng Ẩm (Tạp Bệnh Chứng Trị Tân Nghĩa): Thiên ma 8g, Tang kư sinh 16g, Ngưu tất 12g, Chi tử 8g, Dạ giao đằng 16g, Đỗ trọng 16g, Câu đằng 12g, Ích mẫu 16g, Hoàng cầm 12g, Phục linh 12g, Thạch quyết minh 20g. Sắc uống.
(Thiên ma, Câu đằng, Thạch quyết minh để b́nh Can, tiềm dương ; Hoàng cầm, Chi tử để thanh Can hỏa; Tang kư sinh để bổ Can, Thận; Dạ giao đằng, Phục linh để dưỡng tâm an thần).
+ Sách ‘Thiên Gia Diệu Phương’ giới thiệu 3 bài thuốc sau:
Giáng Áp Hợp TeĂ (Thiên Gia Diệu Phương, q Thượng): Huyền sâm 16g, Hạ khô thảo 16g, Táo nhân (sao) 10g, Địa long 10g, Dạ giao đằng 16g, Câu đằng (cho vào sau) 16g. Sắc uống.
Trấn Can Tức Phong Thang Gia Giảm (Thiên Gia Diệu Phương, q Thượng): Bạch thược 40g, Nhân trần 24g, Mẫu lệ (sống) 40g, Huyền sâm 24g, Ngưu tất 40, Hoa ḥe ( sống) 40g, Thiên môn 24g, Sinh địa 40g, Đại giả thạch 40g, Đan sâm 40g, Sung úy tử 24g, Dạ giao đằng 40g, Sắc uống.
Ích Âm Tiềm Dương Thang Gia Vị (Thiên Gia Diệu Phương, q Thượng): Huyền sâm 12g, Cúc hoa 10g, Đại giả thạch 16g, Mạch môn 10g, Câu đằng 10g, Mẫu lệ (sống) 16g, Ngưu tất 10g, Phục linh 10g, Long cốt (sống) 16g, Thuyền thoái 6g, Viễn chí 6g. Sắc uống.
Tam Long Thang (Viện Nghiên Cứu Trung Y Trung Quốc): Long cốt (nấu trước) 30g, Long đởm thảo 10g, Tang chi 16g, Mẫu lệ (nấu trước) 16g, Linh từ thạch 30g, Tang diệp 10g, Địa long (khô) 16g. Sắc uống.
Thanh Huyễn Giáng Áp Thang (Y Viện Thiên Tân): Trúc nhự 10g, Long đởm thảo 10g, Xương bồ 10g, Phục linh 16g, Tang kư sinh 10g, Long cốt 12g, Thiên ma 10g, Hạ khô thảo 10g, Mẫu lệ 16g, Hoàng cầm 10g, Xuyên khung 6g, Chi tử 10g. Sắc uống.
Hạ Kư Cầm Thược Thang (Trung Y Viện Thường Xuân): Hạ khô thảo 30g, Hoàng cầm 16g, Mẫu lệ 50g, Tang kư sinh 20g, Bạch thược 24g, Câu đằng 16g, Ngưu tất 36g. Sắc uống.
Thanh Giáng Thang (Y Viện Giang Tô): Tang bạch b́ 30g, Địa cốt b́ 30g. Sắc uống.
Linh Dương Giác Thang (Tân Biên Trung Y Kinh Nghiệm Phương): Linh dương giác 4g, Quy bản 32g, Đơn b́ 6g, Hạ khô thảo 6g, Sinh địa 24g, Sài hồ 4g, Thạch quyết minh 32g, Bạch thược 8g, Bạc hà 4g, Thuyền thoái 4g, Cúc hoa 8g, Táo 10 trái. Sắc uống.
Linh Giác Câu Đằng Thang (Tân Biên Trung Y Kinh Nghiệm Phương): Linh giác phiến 4g, Sinh địa 20g, Cúc hoa 12g, Tang diệp 8g, Câu đằng 12g, Bạch thược 12g, Bối mẫu 8g, Phục thần 12g, Trúc nhự 20g, Cam thảo 2,8g. Sắc uống.
Trấn Tĩnh Khí Phù Pháp (Tân Biên Trung Y Kinh Nghiệm Phương): Thanh long xỉ 6g, Đại giả thạch 6g, Bá tử nhân 12g, Mẫu lệ (sống) 24g, Ích trí nhân 12g, Phục thần 12g, Tuyền phúc hoa 12g. Sắc uống.
Tiềm Dương Tư Giáng Pháp (Tân Biên Trung Y Kinh Nghiệm Phương): Quy bản (nướng ) 18g, Nữ trinh tử 16g, Thục địa12g, Linh từ thạch 4g, Thuyền thoái 4g, Sinh địa 12g, Hắc đậu y 12g, Cúc hoa 12g, A giao 8g. Sắc uống.
Trị Can Phong Thượng Thoán Phương (Tân Biên Trung Y Kinh Nghiệm Phương): Sinh địa 24g, Câu đằng 12g, Bạch tật lê 12g, Bạch thược 12g, Cúc hoa 12g, Thiên ma 12g, Đơn b́ 4g, Quất hồng 4g. Sắc uống.
Trị Nội Phong Thần Bất Mỵ An Phương (Tân Biên Trung Y Kinh Nghiệm Phương): Đan sâm 12g, Táo nhân 16g, Sinh địa 20g, Huyền sâm12g, Viễn chí 6g, Thiên môn 8g, Phục thần 16g, Xương bồ 32g, Mạch môn 8g, Cát cánh 4g, Chu sa 1,6g. Sắc uống.
Tiêu Dao Hạ Áp Thang (Hiện Đại Nội Khoa Trung Y Học): Đơn b́, Chi tử, Hoàng cầm, Cúc hoa, Sài hồ, Bạch linh, Câu đằng, Hạ khô thảo, Đương quy, Bạc hà. Sắc uống.
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|