Tác giả |
|
tamthuyen Học Viên Lớp Dịch Lư
Đă tham gia: 01 June 2005 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 880
|
Msg 1 of 3: Đă gửi: 04 May 2006 lúc 12:56pm | Đă lưu IP
|
|
|
BÁT NHĂ TÂM KINH
Kính chào cô Kỳ Duyên ,
Đến hẹn lại lên, tôi tiếp tục phúc đáp câu hỏi thứ hai của cô KD . Để hiểu câu hỏi này th́ cần biết Bát Nhă Tâm Kinh là ǵ ? nên hôm nay chúng ta nói chuyện trao đổi phân tích với nhau về bài Bát Nhă Tâm Kinh này .
Những ai mà có duyên lành đến với Phật Pháp , t́m hiểu giáo lư hay đi chùa th́ thường tụng bài kinh này . Đây là một bài kinh luôn được giữ trong các khóa tụng . Có những nơi Thiền Viện trong các khóa lễ tụng chính chỉ tụng bài Bát Nhă Tâm Kinh này là đủ hay trong các khóa tụng nếu có thiếu sót ǵ th́ chỉ cần tụng bài kinh này lên th́ xem như chữa lành tất cả ,làm trọn vẹn tất cả những thiếu sót trước đó . Tất cả các chùa Phật giáo Bắc Tông rất quư trọng bài kinh này và xem rằng đây là bài kinh tối cao mà không ai biết bài kinh này th́ xem như chưa nắm bắt được tư tưởng của Hệ phát triển Bắc Tông .
Chúng ta thấy bài Bát Nhă Tâm Kinh này là một bài chữ nho đă được viết lên nhiều nơi như : khắc vào chuông , khắc vào bia nguyên cả bài kinh . Đă có một cái mền đắp cho một Vị Ḥa Thượng được in nguyên một bài Bát Nhă Tâm Kinh này để cho Vị Ḥa Thượng đắp chứ người thường không ai dám đắp , người ta đă trân trọng đến như vậy .
Trong bài Bát Nhă Tâm Kinh này có một câu nói nổi tiếng bất hủ là < Sắc tức thị không , không tức thị sắc > mà người ta thường nhắc đi nhắc lại mà có khi người ta cũng không hiểu hết ư nghĩa . Câu này thường được nhắc trong phim kiếm hiệp , trong cải lương , trong đời thường v.v... như là một triết lư sống .
Chúng ta cũng đă biết rằng yếu chỉ quan trọng nhất của Đạo Phật là SỰ LUÂN HỒI NGHIỆP BÁO . Ai cũng phải thấy rằng chúng ta có mặt ở đây từ trong vô lượng kiếp ,đă có những lúc chúng ta rất vinh quang nhưng cũng có lúc chúng ta rất hèn kém ,đây là một sự thật cay đắng và phủ phàng . Sự luân hồi sinh tử bất tận trong thân phận con người với nghiệp ràng buộc làm chúng ta mệt mơi và chán nản . Chúng ta muốn t́m một hạnh phúc không cần vinh quang lẩy lừng nhưng được SỰ B̀NH AN ,đừng trôi lăn măi trong luân hồi sinh tử mệt mơi quá .
Chúng ta nhận thấy người mà đi t́m một hạnh phúc b́nh an là người này đă TRƯỞNG THÀNH . Chúng ta khi gặp tiếp xúc với những người lớn tuổi th́ sẽ hiểu điều này , c̣n những người trẻ tuổi tầm nh́n gần hay háo thắng th́ không biết điều này . Những người lớn tuổi khi mà họ đă đi qua một cuộc đời vinh quang ,cay đắng đủ thứ nếm trăi vinh nhục chẳng hạn như một người nào đó được làm Gíam Đốc có chức quyền lớn ,hay một Đại gia giàu có mà có lúc phải phá sản phải đi tù tội . Khi họ ra tù th́ vợ bỏ đi rồi , họ lập gia đ́nh khác và làm ăn trở lại giàu có nhưng con cái thiếu t́nh thương và chăm sóc nên hư hỏng phá của v.v... tới tuổi già ập đến khi họ nh́n lại những biến động thăng trầm của cuộc đời th́ họ mới thốt lên là < Thôi xin cho tôi hai chữ B̀NH AN > .
Người bắt đầu hiểu Phật Pháp th́ nghiệm từ luân hồi mà chán ngán cho kiếp người cứ trôi lăn măi trong ṿng luân hồi sinh tử bất tận . Khi nhận thức ra được điều này họ không muốn tham đắm trong thế gian nữa mà thóat dần ra đi t́m SỰ GIẢI THÓAT & B̀NH AN . Khi nghiệm ra từ bản thân ḿnh và nh́n mọi người xung quanh , vô số chúng sinh cứ trôi lăn măi trong luân hồi đáng thương bể khổ này th́ người này khởi ư muốn là mong muốn cho tất cả được giải thóat th́ người này bắt đầu có phẩm hạnh của BỒ TÁT .
BÁT NHĂ TÂM KINH có tên đầy đủ là MA HA BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH theo chữ nho . Dịch nghĩa theo tiếng Việt là : Bài kinh chính yếu nói về sự viên măn của trí huệ Bát Nhă . TÂM có nghĩa là chính yếu hay đáng được ghi khắc trong ḷng . BA LA MẬT ĐA có nghĩa là sang bờ bên kia ư nói sự thành tựu lớn lao . MA HA có nghĩa là lớn . BÁT NHĂ là trí huệ . MA HA BÁT NHĂ là đại trí tuệ . Trí tuệ Bát Nhă này không phải là trí tuệ b́nh thường của thế gian mà của các bậc Đại Sư , Cao minh , các Tu Sĩ sau một quá tŕnh tu tập do Định Tâm sâu mà phát lực thần thông có trí tuệ Bát Nhă . Chữ Bát Nhă là chữ rất là thiêng liêng cao quư dành cho những người tu tập đi xuyên qua Thiền Định đến mức độ phát trí tuệ Bát Nhă . Chúng ta c̣n là phàm phu dùng Tâm lọan động để t́m hiểu trí tuệ của Bồ Tát này nên rất khó chứ không dễ . Người mà Định Tâm sâu mới phần nào nh́n ra trí tuệ Bát Nhă này .
Ở đây chúng ta nói đôi điều về bài kinh này một chút , bài Bát Nhă Tâm Kinh này nếu hiểu đúng th́ đây là cảnh giới của Bậc Bồ Tát tối cao . Những Vị Bồ Tát mà trong vô lượng kiếp đă làm nên không biết bao nhiêu công đức , thành tựu Đạo Qủa Thiền Định thâm sâu th́ tu bài kinh Bát Nhă Tâm Kinh này là chính xác . C̣n chúng ta là phàm phu c̣n đang tu tập không phải là cảnh giới tự tại của Bồ Tát mà chúng ta tu học theo bài kinh này rồi do hiểu không tới cứ lạm nhận tưởng ḿnh giống như Bồ Tát , hể ai làm ǵ th́ nói thôi th́ sắc tức thị không , không tức thị sắc .
Trong hệ thống Bắc Tông Phật giáo Hệ phát triển Đại thừa có một bộ kinh lớn nhất là bộ ĐẠI BÁT NHĂ có 600 quyển theo kinh tạng chữ nho . Lưu ư Hệ Nguyên Thủy Nam Tông th́ sử dụng chữ Pali , rất nhiều người đến nay vẫn c̣n nhầm lẫn về khu vực địa lư của Nam và Bắc Tông thực ra là do văn tự chữ nho hay Pali khi truyền bá Phật Pháp . Bộ kinh ngắn hơn là bộ Đại Bảo Tích và bộ Hoa Nghiêm . Người ta cho rằng tư tưởng Bát Nhă là cao nhất của hệ phái Đại Thừa phát triển ở cấp độ 1 ,cấp độ 2 là Duy Thức , cấp độ 3 là Mật Tông xét về mặt lịch sử h́nh thành Phật giáo . Trong cái cao nhất của hệ thống Bát Nhă có một cái đỉnh th́ đó chính là bài BÁT NHĂ TÂM KINH này . Bài kinh này được Ngài Huyền Trang khi đi sang Ấn Độ thỉnh kinh mang bài kinh này về và bản dịch của Ngài Huyền Trang được phổ biến cho đến hôm nay . Bài BÁT NHĂ TÂM KINH này chiếm ưu thế trong ṭan thể Đạo Phật .
V́ tính chất quan trọng nên tôi hết sức khiêm tốn lập lại là hệ thống kinh điển th́ Bát Nhă là cao nhất ,th́ bài Bát Nhă Tâm Kinh này là cao nhất của Bát Nhă ,giống như đỉnh cao nhất của các đỉnh ,như top of các top . Bài Bát Nhă Tâm Kinh không quá 300 chữ nhưng từ xưa đến nay có rất nhiều người đă giảng thuyết , đọc tụng để Phật Pháp ngày càng rành mạch , càng rơ ràng , càng sáng tỏ hơn nhưng do nghĩa lư rất cao siêu nên quá ít người trên thế giới ngộ được .
BÁT NHĂ TÂM KINH ( Tiếp theo )
Bây giờ hăy đề cập qua đến những kinh điển chủ yếu của Đại thừa Phật giáo. Trong tất cả các kinh Đại thừa, bộ kinh Nguyên thủy và căn bản nhất là bộ Bát Nhă. Số lượng của bộ kinh này tuy gồm có sáu trăm quyển nhưng chủ yếu không ngoài việc giải thích một chữ KHÔNG , “ ĐẠI KHÔNG ”, rốt ráo là “ KHÔNG ”, đó là lập trường kinh điển tối cao diệu dụng của bộ kinh này.
Nhưng nếu lấy chủ ư của Bát Nhă mà giải thích là chủ nghĩa hư vô th́ đó là một điều hết sức sai lệch . Cứ theo kinh Bát Nhă th́ cái sức phủ định KHÔNG ấy lại biểu hiện thành cái sức khẳng định tối đại tự do. Do cái sức đó mà trong một ngọn cỏ có thể bao gồm trăm ngh́n vạn ức núi Tu Di, và trong một giọt nước có thể chứa tất cả nước của bốn đại dương. Đứng về phương diện tâm lư mà nhận xét th́ KHÔNG của Bát Nhă là cái năng động thái thuần túy, có thể nói nó là đương thể của ư chí thuần túy được thực hiện. Bởi vậy, Bát Nhă cho rằng hết thảy mọi hiện tượng đều do cái sức KHÔNG đó biểu hiện, thế giới là không, đồng thời không cũng là thế giới. Theo ư nghĩa đó th́ cái KHÔNG của Bát Nhă không phải là cái không trống , cái NGOAN KHÔNG , mà là cái CHÂN KHÔNG DIỆU HỮU . Cái KHÔNG ấy không thể dùng ngôn ngữ mà diễn tả được, chỉ khi nào thể nghiệm được nó bằng trực quan (intuition)chúng ta mới có thể hiểu được một cách hoàn toàn. Nhưng điểm khế cơ của cái KHÔNG đó là ở chỗ nhân cách hoạt động, đặc biệt lấy việc từ thiện (bố thí), đức hạnh (tŕ giới), nhẫn nại, nổ lực (tinh tấn), tỉnh quán (thiền định), nghĩa là lấy Lục Ba La Mật để thể hiện. Như vậy ta có thể bảo đây là một chủ thuyết tích cực chứ không phải là hư vô ?
Tư tưởng KHÔNG của Bát Nhă là tư tưởng căn bản của Phật giáo Đại thừa. Sau cái Chân Không phủ định đó vẫn có cái nhân cách khẳng định Diệu Hữu. Nếu ta bỏ qua điểm này th́ sẽ không thể hiểu được nghĩa căn bản của Đại thừa. Đó là điểm ta nên chú ư trước hết. V́ thế có thể nói hầu hết các kinh điển Đại thừa đều xuất phát từ tư tưởng KHÔNG của Bát Nhă này .
Chúng ta đă từng biết chuyện Ông già chồn do hiểu và truyền bá sai Đạo lư mà từ một vị Thiền Sư lỗi lạc danh tiếng mà bị đọa thành chồn suốt 500 lần . LƯ KHÔNG thường không hiểu đúng gây ngộ nhận cho rất nhiều người qua nhiều thế hệ bởi tính cao siêu của Bát Nhă .
Thí dụ : Trường hợp 1 có một người quá đau khổ do vợ bỏ nhà ra đi và đ̣i ly dị mới chạy đến Vị Thầy trụ tŕ nhờ giúp đỡ oan khiên này . Vị Thầy mới nói : < Con phải quán lư Bát Nhă , mọi chuyện trên đời là không , không vợ , không chồng , không con , không cái ǵ hết . Con phải quán Bát Nhă là từ căn nguyên chưa bao giờ con kết hôn nên sẽ không bao giờ có ly dị > .
Người này mới nói : < Thầy nói con không hiểu ǵ cả . Con có kết hôn có giấy hôn thú trước pháp luật đàng hoàng mà > .
Vị Thầy nói rằng : < Không hề có pháp luật trước đó hay sau này nên không có kết hôn ǵ cả . Sự kết hôn là giả tướng không có thật >
Vị Thầy nói theo Bát Nhă nên nói cái ǵ cũng không , c̣n người này thực tế thấy cái ǵ cũng có và sự biến động của cái có tác động gây đau khổ cho ḿnh rơ ràng . V́ thực tế là bà vợ đă xách gói ra đi không một lời tiễn biệt mà c̣n đ̣i ly dị chia tay nữa . Người này quá đau khổ chạy đến hỏi Vị Thầy mà Vị Thầy này nói cái ǵ cũng không nên không biết sao mà giải quyết vấn đề của ḿnh . Chúng ta thấy người này không hiểu nổi lư không , kềm chế không sân với ông Thầy là hay lắm rồi , nên xá ông Thầy 3 xá rồi hô biến trốn đi luôn không bao giờ quay trở lại ngôi chùa đó nữa . Người này do không hiểu được lư Bát Nhă nên chán nản bỏ đi .
Trường hợp 2 : Một người đến gặp một vị Thầy trụ tŕ và nói : < Bạch Thầy , sao mà bấy lâu nay con làm ăn thất bại quá , không làm được việc ǵ , xin việc làm đâu cũng không có cả > .
Vị Thầy mới nói lư Bát Nhă : < Con phải xem cuộc đời là không . Không nghề , không nghiệp , không lương , không tháng , không ăn , không uống , không Ta , không Thầy , không tṛ , không đi , không đến , chưa từng chết mà cũng chưa từng sinh ra v.v... >
Người này không hiểu nhưng thấy là lạ có vẻ cao siêu nên xin đi tu với Thầy cho khỏe .
Vị Thầy mới nói : < Con theo Ta đi tu nhưng phải nghiệm là con xem như là chưa từng tu cũng như chưa từng không tu nghe con > .
Người này dù không hiểu nhưng cũng quyết chí đi tu theo thầy .
Qua hai trường hợp trên chúng ta thấy rằng hai tâm trạng của người phàm phu một là không hiểu lư Bát Nhă nên quay lưng bỏ đi và hai là chấp nhận nhưng hiểu trật . Chúng ta từ hồi nào đến giờ thấy cuộc đời này là quá thật , bị nghiệp ràng buộc chặt chẽ chi phối nên ḿnh buồn vui theo biến động của cuộc đời . Bây giờ nghe lư Bát Nhă nói ǵ cũng không , ḿnh không hiểu nổi nên không t́m hiểu đến nữa . Hoặc do người đă có ít thiện căn từ đời trước nên dù nghe lư không nhưng vẫn chấp nhận mặc dù trong ḷng c̣n hoài nghi Phật Pháp . Do đó nh́n cuộc đời là không thực , cuộc đời là huyển hóa nên quay lưng thụ động tiêu cực với đời .
Người hiểu đúng lư Bát Nhă th́ hiện ra một kết quả là mọi người thưong yêu giúp đỡ hợp tác một cách tích cực cụ thể với đời , với tha nhân , chung tay góp sức xây dựng cuộc đời , xây dựng Phật Pháp . Bản thân họ có thể cực nhọc vất vă v́ mọi người nhưng họ mang niềm an vui lợi ích đến cho những người xung quanh họ .Nếu hiểu không đúng Bát Nhă th́ sẽ thờ ơ với tha nhân , thờ ơ với vạn hữu cuộc đời , không lo giáo hóa cho ai hết .
Ở đâu có Bát Nhă th́ ở đó ngập tràn t́nh thương yêu bao la , là sự siêng năng nỗ lực hợp tác giáo hóa nhập thế độ sinh . Chúng ta nhận thấy hể là Đại thừa Phật pháp th́ tự nhiên có sức hút sâu rộng đến với nhiều người bỡi tâm ĐẠI BI phủ trùm vạn hữu , TRÍ HUỆ BÁT NHĂ tích cực dấn thân giáo hóa độ sinh muôn loài . Đây là mục tiêu cao cả của lư Bát Nhă .
Do phúc đáp cho một số bạn khi hỏi về Phật Pháp nên nay tôi mới viết tiếp phần phân tích về Bát Nhă Tâm Kinh . Một bài kinh tuy chưa đầy 300 chữ nhưng giữ vị trí quan trọng đỉnh cao trong ṭan thể Đạo Phật .
(C̉N TIẾP)
Sửa lại bởi tamthuyen : 04 May 2006 lúc 12:57pm
__________________ tt
|
Quay trở về đầu |
|
|
tamthuyen Học Viên Lớp Dịch Lư
Đă tham gia: 01 June 2005 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 880
|
Msg 2 of 3: Đă gửi: 04 May 2006 lúc 12:59pm | Đă lưu IP
|
|
|
BÁT NHĂ TÂM KINH ( Tiếp theo )
Mở đầu bài kinh :
" Qúan tự tại Bồ Tát hành thâm Bát Nhă Ba La Mật Đa thời , chiếu kiến ngũ uẩn giai không độ nhất thiết khổ ách "
Dịch nghĩa : Khi Bồ Tát thực hành sâu sa Bát Nhă Ba La Mật đều soi thấy 5 uẩn đều là trống rổng , do đó Ngài vượt qua tất cả mọi khổ đau ách nạn .
Đọan mở đầu này đơn giản dễ hiểu chúng ta thấy như kết quả đến quá dễ dàng . Đây là cách nhập đề trực khởi , bắt đầu vào kinh là đưa vấn đề ra giới thiệu và cho ra kết luận ngay . Bài kinh này ngay từ câu đầu đă giới thiệu ṭan bộ tính năng , tên gọi và kết quả đạt được , các đọan kinh sau chỉ là giải thích cho ư chính này . Chính v́ cách hành văn súc tích , ngắn gọn , cô đọng của đọan kinh văn mở đầu này mà chúng ta phải phân tích sâu xa cả một quá tŕnh để dẫn đến kết quả này . Có nghĩa là làm thế nào để vượt qua mọi khổ đau ách nạn của Bậc Bồ Tát khi thực hành BÁT NHĂ .
Chúng ta nhận thấy một kết quả lớn lao không phải đến từ một nơi gần gủi mà nó có một nguồn gốc rất là sâu xa . Trong Phật Gíao Bắc Tông , chúng ta biết có một pháp tu là LỤC ĐỘ BA LA MẬT , có nghĩa là khi một Vị Bồ Tát muốn thực hành thành tựu công hạnh th́ phải thực hành 6 pháp đến mức độ vô biên viên măn .
PHÁP LỤC ĐỘ BA LA MẬT bao gồm :
Bước 1 : Bố thí Ba La Mật .
Bước 2 : Tŕ giới BLM .
Bước 3 : Nhẫn nhục BLM .
Bước 4 : Tinh tấn BLM .
Bước 5 : Thiền Định BLM .
Bước 6 : Bát Nhă Ba La Mật hay TRÍ HUỆ BA LA MẬT .
Chúng ta thấy phải có một quá tŕnh qua 5 bước , rồi mới đến thành tựu TRÍ HUỆ BÁT NHĂ . Mà 5 bước trước đó muốn thực hành viên măn phải rất gian khổ cực nhọc qua bao nhiêu kiếp chứ không phải dễ dàng . V́ vậy muốn hiểu Bát Nhă Ba La Mật th́ phải đi qua 5 Ba La Mật trước đó . Do tính chất quan trọng này nên ở đây chúng ta nói qua một chút về các bước này trong Pháp Lục Độ Ba La Mật .
1 / BỐ THÍ BA LA MẬT :
Đây là công hạnh của một Vị Bồ Tát mà hết đời này sang đời kia lúc nào cũng sống một đời vị tha , thương yêu con người , khi làm bất cứ điều ǵ cũng chỉ nghĩ làm sao mang lại lợi ích cho chúng sinh . Một Vị Bồ Tát th́ lúc nào cũng có một mục tiêu là lợi ích của chúng sinh , của mọi người là tất cả . Bố Thí Ba La Mật không chỉ đơn giản là mang tiền của ra san sẻ giúp đỡ mà mang cả cuộc đời của ḿnh sống v́ chúng sinh , sống cho mọi người , mang đạo lư Phật Pháp đến soi sáng khắp thế gian . Khi Vị này làm từ thiện XH , nhập thất , Thiền Định ...th́ cũng v́ lợi ích của mọi người , chứ không phải là sự thành tựu của chính ḿnh . Một Vị Bồ Tát khi gieo duyên độ sinh th́ trọn vẹn cuộc đời sống vị tha hy sinh tất cả cho mọi người , cho chúng sinh trong vô lượng kiếp . Đó là Bố Thí Ba La Mật .
2 / TR̀ GIỚI BA LA MẬT :
Tŕ giới là giữ khuôn phép , giới luật nghiêm ngặt để tránh làm những điều sai lầm .
Không bao giờ được ỷ lại là ḿnh đă sống , đă làm nhiều điều lợi ích cho mọi người nhiều quá rồi nên bây giờ ăn nói trịch thượng , ngang tàng , thô thiển , ngạo mạn của kẻ bề trên . Người giữ giới hạnh Ba La Mật th́ sống cuộc đời hy sinh vị tha nhưng vẫn khiêm tốn trong chuẩn mực giới luật , giới hạnh . Giữ giới hạnh là ḿnh sống một đời mô phạm , chuẩn mực đàng ḥang , nghiêm túc trong mọi khía cạnh , nghiêm chỉnh , đoan trang , đức hạnh .
3 / NHẪN NHỤC BA LA MẬT :
Là sự chịu đựng nghịch cảnh . Tại sao phải đua nhẫn nhục Ba La Mật vào pháp tu của một Vị Bồ Tát ? bỡi v́ cuộc đời vốn là nghịch cảnh vô tận v́ vậy Bồ Tát phải có sức nhẫn nhục vô biên . Nếu không có Đạo tâm để có sức nhẫn nhục vô biên th́ không chịu đựng nổi nghịch cảnh mà sẽ thóai Tâm , Tâm động lọan mà phản ứng gây Nghiệp báo tác hại . Do đó để đi được trong luân hồi này mà gieo duyên giáo hóa mang lại lợi ích cho chúng sinh , đến với mọi người và đứng vững được trong Phật Pháp th́ Bồ Tát phải có sức chịu đựng ghê gớm đối với mọi nghịch cảnh của cuộc đời .
Bây giờ chúng ta đặt vấn đề để xem xét thực tế tại sao cuộc đời là nghịch cảnh với nghiệp muôn trùng bủa vây ràng buộc chằng chịt ? bỡi v́ trong luân hồi vô lượng kiếp , chúng ta đă gây tạo nghiệp nhiều và bản chất của luân hồi luôn là đau khổ . Trong khi chúng ta làm một điều thiện luôn luôn có một chút xíu điều ác dính vào kèm theo trong mỗi sự việc . Bất cứ một điều thiện nào cũng dính theo một điều ác hoặc lớn hay nhỏ . Chúng ta là phàm phu cũng có thể nghiệm ra được điều này trong cuộc sống , c̣n một Vị Bồ Tát th́ nh́n thấy luôn cả kết quả đường đi của việc làm điều thiện này .
Thí dụ : Một người làm từ thiện bằng việc cứu trợ đồng bào bảo lụt thiên tai , người khuyết tật , trẻ mồ côi , người già neo đơn , người bị bệnh tật nan y v.v...bằng hành động cụ thể là đóng góp gạo , thực phẩm , tiền của mang đến tận những nơi này . Chúng ta thấy đây là việc từ thiện nhưng đă có chút xíu điều ác nhỏ lọt vào v́ ḿnh đă lấy tài chính của gia đ́nh ḿnh san sẻ cho người khác . Nếu ḿnh đóng góp dài hạn và lớn lao th́ sẽ có ư kiến bất ḥa của vợ con ḿnh . Hoặc tạo ra một tiền lệ sẽ có một số ít người ỷ lại vào sự đóng góp thiện nguyện này mà chây lười lao động ...
Một trường hợp khác một Ông Quan Ṭa xét xử một người buôn bán ma túy với số lượng ma túy lớn đủ để xử tử h́nh . Ông Quan Ṭa đại diện cho pháp luật công lư đă tuyên án tử h́nh người mua bán ma túy này . Điều mà Ông Quan Ṭa làm th́ mọi người lương thiện đều hoan nghênh , vui mừng và đây là điều thiện . Nhưng khi giết một mạng người cũng là có một chút ác v́ người bị tử h́nh này ng̣ai việc mất mạng sống , c̣n có gia đ́nh người thân rất đau khổ khi người này chết .
Chúng ta nhận thấy trên cuộc đời này khi chúng ta chưa biết Đạo th́ đă làm vô số điều ác và đến khi chúng ta biết Đạo và chúng ta muốn làm nhiều điều thiện th́ trong mỗi điều thiện đều dính theo những điều ác nho nhỏ , chút chút . Như vậy trong luân hồi sinh tử này , điều ác là vô tận do chúng ta tạo nghiệp trùng trùng điệp điệp do đó thế nào chúng ta trong cuộc đời cũng phải chịu nghịch cảnh rất lớn là nhiều , chính v́ vậy một Vị Bồ Tát phải có đủ sức mạnh Đạo lực để nhẫn nhục vô biên đối với những nghịch cảnh đó . Do đó Pháp nhẫn nhục Ba La Mật được đưa vào trong 6 pháp hay 6 công hạnh tu của một vị Bồ Tát . Chúng ta là phàm phu sống ở đời th́ tràn đầy nghịch cảnh và một người đệ tử Phật đúng nghĩa th́ phải đứng vững đến Bát Phong Suy bất động , sóng gió nghịch cảnh không lay động được Tâm của ḿnh .
4 / TINH TẤN BA LA MẬT :
Là sự nổ lực không ngừng ư chí ngất trời xanh và thường là được sử dụng trong Thiền Định . Tại sao như vậy ? bởi v́ Thiền Định cực kỳ khó . Chúng ta phải đánh vở nội tâm của ḿnh để phá trừ hết chấp ngă , vô minh mà t́m được sự giải thóat an lạc . Điều này không dễ dàng chút nào cũng bỡi cái Tâm này trong vô lượng kiếp ḿnh đă làm bao nhiêu điều điên đảo . Bây giờ lật ngược cái Tâm này ra để đánh vở tận gốc vô minh , tham ái th́ là cả một quá tŕnh gian nan . Chúng ta nhận thấy người mới tham thiền , nhập định th́ rất khó là do nội tâm chấp ngă rất sâu nặng nên rất khó phá . Đây là việc chúng ta phải làm trong âm thầm lặng lẽ , chiến đấu với kẻ thù vô h́nh tướng cũng đó là chính ḿnh từ năm này qua năm khác , từ kiếp này qua kiếp khác cho đến thành tựu viên măn . Do việc phá vở nội tâm tận gốc rễ là việc cực kỳ khó để đi đến sự an lạc giải thóat nên Bồ Tát phải có sức Tinh Tấn bền bỉ phi thường .
5 / THIỀN ĐỊNH BA LA MẬT :
Chúng ta có tu dù thời gian là bao lâu , dù có tạo bao nhiêu công hạnh th́ cuối cùng phải đi qua con đường Thiền Định mới giải thóat viên măn được .Các con đường khác chỉ tạm thời một giai đọan , hoặc khi về cơi Trời Chư thiên lại phải tu học tiếp trên đó . Thiền Định là con đường mà ĐỨC PHẬT đă đi qua mà thành tựu chánh đẳng , chánh giác . Công phu Thiền Định này phải thực hiện liên tục đều đặn cho đến kết quả là Tâm thanh tịnh an lạc ḥan ṭan viên măn . Sự thành tựu của một người đệ tử Phật xuất gia chính là Thiền Định . Khi chúng ta nói về ĐỨC PHẬT th́ có vô số công hạnh tốt đẹp nhưng có 2 điều chính :
1 / ĐỨC PHẬT là người sống ḥan ṭan vị tha thương yêu chúng sinh trong vô lượng kiếp .
2 / ĐỨC PHẬT là người thành tựu được Thiền Định phi thường đắc chánh đẳng chánh giác .
ĐỨC PHẬT là vị Thánh cao cả tột cùng duy nhất trên thế gian này ḥan ṭan làm chủ vận mệnh của ḿnh .
Như vậy trong 5 Pháp Ba La Mật làm thềm cho Bát Nhă Ba La Mật này , trong đó có bước công phu Thiền Định mà chúng ta phải đi qua . Chúng ta đi qua 5 bước Ba La Mật này thực hành cho sâu xa để vươn dần lên cao thành một con người mới và trở thành một Vị Thánh thực sự vinh quang vĩ đại giữa vũ trụ này . Phải qua 5 pháp tu hay 5 công hạnh này đầy đủ công đức , uy lực , công phu , thần thông vượt lên ngang tầm một vị Thánh trong vũ trụ rồi lúc đó mới nói tới pháp thứ 6 là BÁT NHĂ BA LA MẬT hay c̣n gọi là TRÍ HUỆ BÁT NHĂ .
Chúng ta hiểu như thế để biết rằng khi nói về BÁT NHĂ là nói về Bồ Tát ở cảnh giới tối cao . Chúng ta đây là c̣n phàm phu nhưng khi trao đổi, nói với nhau về BÁT NHĂ TÂM KINH là đang nói chuyện về Bồ Tát cao cả , là đang nói chuyện vượt cấp , quá tầm với nên rất khó . Chúng ta hiểu điều này để thông cảm với nhau nếu chúng ta đọc ở đâu đó có người nào không hiểu tới th́ thôi , chứ không trách nhau mà cảm thông , nhưng cố gắng hiểu cho đúng chính xác .
Chúng ta khi học bài Bát Nhă Tâm Kinh này sẽ gặp nhiều khó khăn v́ chúng ta chưa ḥan ṭan sống vị tha với cuộc đời này , vẫn c̣n vị kỷ , tham ái , vô minh từ quá khứ chi phối . Chúng ta tŕ giới chưa nghiêm túc , ai nói một lời không phải là phản ứng sân hận liền ( ngọai trừ những người hiểu Đạo sâu ) , chúng ta cũng chưa tinh tấn đủ Thiền Định chưa sâu nên Tâm đôi khi vẫn c̣n động lọan ( ngọai trừ những người đă nhập Định sâu th́ Tâm bất động ).
Chúng ta phải thấy ḿnh tầm thường mà đang nói chuyện cao siêu của Thánh , v́ ngưỡng mộ tôn kính Chư Thánh nên học Trí tuệ của Thánh . Chúng ta học Chư Thánh là để gieo nhân lành sau này , chứ thân phận chúng ta c̣n là phàm phu . Chúng ta học với Tâm khiêm tốn v́ biết ḿnh chưa đủ công đức c̣n Chư Thánh th́ thành tựu vô lượng công đức , đă làm nhiều điều lợi ích cho chúng sinh , c̣n ḿnh th́ chưa làm được. Chúng ta học với Tâm thành kính Chư Thánh để gieo duyên với Bát Nhă .
Chúng ta nhận thấy người hiểu sai lệch lư Không Bát Nhă th́ nh́n thấy điều ǵ cũng bác bỏ là không nên sanh tâm cố chấp , xa ĺa mọi người , xa ĺa cuộc đời , không c̣n tích cực nhập thế độ sinh . C̣n chúng ta học Bát Nhă với sự khiêm tốn biết thân phận của ḿnh c̣n là phàm phu , làm những việc hèn mọn nhất , gieo duyên lành nhỏ nhặt nhất một cách chắc chắn , vậy mà chúng ta từng bước vững vàng bước dần lên . Chúng ta tâm nguyện thực hành 5 Ba La Mật trước để sau này mới thành tựu công hạnh thứ 6 là BÁT NHĂ BA LA MẬT hay là TRÍ TUỆ BÁT NHĂ này .
( C̣n tiếp )
__________________ tt
|
Quay trở về đầu |
|
|
tamthuyen Học Viên Lớp Dịch Lư
Đă tham gia: 01 June 2005 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 880
|
Msg 3 of 3: Đă gửi: 04 May 2006 lúc 1:02pm | Đă lưu IP
|
|
|
________________________________________
Cô Kỳ Duyên thân mến ,
Sau phần Pháp Lục Độ Ba La Mật của Bồ Tát , tôi sẽ viết về phần NGŨ UẨN để phân tích xem ngũ uẩn là ǵ ? th́ sẽ hiểu dần ra câu < Sắc bất dị không , không bất dị sắc , sắc tức thị không , không tức thị sắc > nhé .
Chào thân ái
Tuấn Kiệt 101010
Trong không khí hân hoan vui mừng hoan hỷ chuẩn bị đón mừng năm mới vui khắp mọi nhà Bính Tuất 2006 , Tuấn Kiệt tôi khai bút viết tiếp bài Bát Nhă Tâm Kinh để gửi tặng đến cô Kỳ Duyên và các bạn trẻ tham khảo , học hỏi trên đường học Đạo Pháp nhà Phật .
BÁT NHĂ TÂM KINH ( Tiếp theo )
Như chúng ta đă nói trước đây trong sự khiêm tốn nhất là giáo lư Bát Nhă là đỉnh cao nhất của toàn thể Đạo Phật v́ vậy ư nghĩa Bát Nhă thực sự cao siêu vi diệu . Đây là cảnh giới tối cao của Chư Bồ Tát .
Khi đoạn kinh nói Bồ Tát thấy 5 uẩn là không ( rổng ) th́ các Ngài vượt qua mọi đau khổ ách nạn . Có nghĩa là Bồ Tát thấy rơ 5 uẩn là ǵ ? Nếu một người nào mà chưa biết cấu trúc 5 uẩn là ǵ mà chúng ta nghe họ vội vàng nói < Đối với tôi 5 uẩn là không > th́ chúng ta biết ngay họ không nói thật , hoặc chỉ nói dựa theo kinh sách . Bỡi cảm nhận được 5 uẩn không phải dễ dàng ngoại trừ những người đă giác ngộ chứng đắc .
Trong nhà Phật , 5 uẩn ( ngũ uẩn ) là : SẮC - THỌ - TƯỞNG - HÀNH - THỨC . Đây là thành phần cấu tạo nên thân và tâm của chúng sinh và do sự phân tích của chính ĐỨC PHẬT . Bây giờ chúng ta đi vào phân tích 5 uẩn cho rơ ràng sáng tỏ :
1 / SẮC UẨN :
Sắc uẩn là h́nh hài , h́nh thể này của chúng ta . Chúng ta cần phân biệt 5 uẩn của Chư Bồ Tát và 5 uẩn của chúng sinh là khác nhau một trời một vực . Theo Tứ Diệu Đế th́ Năm uẩn của chúng sinh là Ngũ Ấm Xí Thạnh Khổ , thân tâm này là một khối khổ , thân này là cục nợ , là ngục tù giam hăm . Sắc uẩn phàm phu của chúng ta th́ h́nh thể sẽ xấu xí già nua , bệnh tật , suy yếu , tàn tạ và chắc chắn sẽ chết . C̣n 5 uẩn của Chư Bồ Tát th́ vi diệu vô cùng . Sự kỳ diệu này của Bồ Tát là do công năng tu tập trong nhiều kiếp và kết quả công đức đă gây tạo một cách sung măn .
Ở đây chúng ta cần nhận biết rơ là tại sao Chư Bồ Tát thấy 5 uẩn là không , c̣n chúng ta khoan vội thấy 5 uẩn là không liền . Tại sao lại như vậy ? v́ Bồ Tát THẤY được 5 uẩn là ǵ rồi Bồ Tát mới thoát ra 5 uẩn nên mới thấy 5 uẩn là không . C̣n phàm phu chúng ta không thấy được 5 uẩn , ngay cả SẮC UẨN chúng ta chỉ mới thấy sơ bộ chứ thực sự chưa thấy rơ hết , chứ đừng nói là thoát ra khỏi sắc uẩn .
Sắc uẩn của Chư Bồ Tát th́ cực kỳ rực rỡ ( trừ trường hợp Bồ Tát thị hiện vào cơi người để độ sinh ). Dù Bồ Tát sắc uẩn cực kỳ rực rỡ sáng láng trên cơi thánh nhưng nhờ vô lượng công đức và trí huệ Bát Nhă nên Ngài không chấp vượt qua được sắc uẩn của ḿnh và thấy là không .
Phàm phu chúng ta do chưa có Thiền Định thâm sâu nên chưa thể thấy sắc uẩn là như thế nào .
Thí dụ : Điều đơn giản là chúng ta không thể bằng mắt thựng nh́n thây đưọc hệ thống huyệt mạch trên h́nh thể của ḿnh mặc dù các huyệt mạch là có tồn tại . Cjẳng hạn một người bị nhức đầu , đau lưng khi châm cứu các huyệt mạch th́ khỏi bệnh . Thậm chí khi mổ không cần gây mê cho bệnh nhân chỉ cần châm các huyệt mạch th́ không c̣n cảm giác đau . Nhưng nếu chúng ta mang h́nh thể ra mổ xẻ th́ không thấy được huyệt mạch trong cơ thể , đem soi X quang cũng không thấy hệ thống huyệt đạo ở đâu cả , mà khi tác dụng lên h́nh thể th́ có nên biết nó có tồn tại .
SẮC UẨN có 2 dạng :
_ Dạng thứ nhất là dạng vật lư khi chúng ta c̣n sống .
_ Dạng thứ hai là Thần thức ( mà dân gian nôm na gọi là linh hồn ) sau khi chúng ta chết .
Cả hai dạng vật lư và linh hồn này đều là sắc uẩn . Nếu chúng ta đọc ở đâu đó mà đơn giản cho sắc uẩn là Tứ Đại ( đất , nước , lửa , gío ) là trật chưa hoàn chỉnh . Tứ Đại thuộc về vật lư vật chất thô của vũ trụ . Khi chúng ta chết th́ thân Tứ Đại này tan ră trả về Tứ Đại nhưng thực ra chưa phải là một sự chấm dứt . Khi đó sắc uẩn lập tức tồn tại ở một dạng khác là linh hồn và trong cơi vô h́nh người ta vẫn nh́n thấy được nhau , thậm chí khi sanh lên cơi trời người ta vẫn có sắc uẩn chứ không mất - SẮC UẨN TỒN TẠI VĨNH VIỄN .
Trừ hai trường hợp không c̣n sắc uẩn là :
_ Trường hợp 1 : Vị này nhập Định sâu vào cơi vô sắc giới . Trong cơi vô sắc các vị Thánh không có h́nh hài , chỉ c̣n Tâm vô h́nh bao phủ trùm cả trời đất và an trú ở cơi này . Đến khi hết Phước , mất Định , động Tâm mà hiện h́nh trở lại , có một số trường hợp rớt xuống cơi người .
_ Trường hợp 2 : Vị này đă hoàn toàn thoát khỏi luân hồi sinh tử , nhập vào Niết Bàn th́ cũng không c̣n h́nh hài , tức không c̣n sắc uẩn .
Ngoài hai trường hợp trên , c̣n lại tất cả chúng sinh dù Phước có to lớn đến cỡ nào , dù tu cao siêu đến đâu cũng tồn tại một h́nh dáng .
Ở cơi người này th́ sắc uẩn của chúng ta nặng nề , thô phù . Chúng ta bị trọng lực sức hút của mặt đất nên không thể bay một cách tự tại . Sắc uẩn của chúng ta chứa nhiều nguy cơ , bệnh tật có thể xảy đến bất cứ lúc nào do nghiệp cũ đ̣i . Sỡ dĩ chúng ta đau khổ v́ chúng ta có thân , khoảng 90% nỗi khổ của nhân loại , của chúng sinh có nguồn gốc từ thân , khi suy gẫm thật kỷ trí tuệ chúng ta sẽ nhận ra được điều này . Khi chêt chúng ta bỏ thân vật chất này và có một Thần thức ( linh hồn ) và có một số ưu điểm là nhẹ nhàng hơn , không c̣n chịu sức hút của trọng lực . Nhưng thực ra khi đó chúng ta lại chịu sự chi phối sức kéo của Nghiệp Lực. Khi chết phàm phu chúng ta tưởng là thoát nhưng thật ra không phải vậy v́ nghiệp lực kéo chúng ta , nghiệp lực , phước báo theo ta như bóng với h́nh .
_Người nghiệp nặng th́ nghiệp lực kéo xuống địa ngục hành h́nh rất đau đớn khốn khổ .
_Hạng ngạ quỷ th́ bay là là lướt trên mặt đất , do nghiệp nặng nên bay không qua khỏi ngọn cây , vất va vất vưỡng và chờ ai cho ăn , đây là vong cô hồn đói gọi là ngạ quỷ . Mỗi khi các vong cô hồn này hiện h́nh lên chúng ta nh́n không rơ chân bỡi chân họ không chạm mặt đất .
_ người có chút ít Phước th́ không như ngạ quỷ , các vong này bay cao hơn , họ bay lên các ngọn cây , nóc nhà . Khi các Vong linh này về thăm nhà , có khi họ không cần đi vào cửa chính mà bay thẳng lên lầu vào nhà do nghiệp họ nhẹ .
_ Ngựi mà có tu tập đạo hạnh , làm Phước tạo công đức giúp bá tánh , không đắm luyến trần gian th́ khi người này chết th́ bay rất cao . Họ bay vượt trên các đỉnh núi dễ dàng , đi từ nước này qua nước khác trong chớp mắt do thần thức họ rất nhẹ không bị nghiệp kéo xuống .Các vị mà có Phước lớn quá ở thế gian hưởng không kịp th́ họ lên cơi Trời . Họ vượt lên các tầng trời , các cơi giới và an trú rất hạnh phúc thanh tịnh trên các cơi đó .
Chúng ta nậnh thấy nơi sắc uẩn này chúng ta luôn luôn bị kéo xuống . Khi c̣n thân Tứ Đại th́ bị kéo bỡi trọng lực , khi chết th́ Thần thức bị kéo bỡi nghiệp lực . Nhưng dù là trọng lực hay nghiệp lực là do chúng ta thiếu Phước ( đọc lại bài LÀM PHƯỚC để biết tạo phước hữu lậu và vô lậu ). Do đó có một cách làm cho thân tâm chúng ta đưọc nhẹ nhàng , an ổn , hạnh phúc , thanh tịnh là chúng ta phải biết Đạo lư Phật Pháp , biết tu hành .
Chúng sinh do ít Phước công đức nên sắc uẩn là cục nợ , là ngục trù giam hăm tâm thức ,là sự bấp bênh của bệnh tật , tai họa nguy cơ . Chúng ta khi tu học th́ khoan vội nói đến cùng đích là giải thoát liền mà sao cho lúc cuối đời chết ra đi được êm ả nhẹ nhàng th́ đó đă là CÓ PHƯỚC . C̣n việc chứng đắc và giải thoát viên măn là cả một quá tŕnh tu tập tinh tấn lâu dài .
Người không hiểu giáo lư Bát Nhă , không thấy sắc uẩn là cục nợ , là mối đe dọa thường xuyên của nghiệp th́ hay nói ngang tàng bất chấp , cho tất cả mọi sự trên đời là không , quay lưng với tha nhân ,bởi nh́n đời huyển hóa không thật nên chẳng giúp ai làm ǵ . Một vị Bồ Tát với cái nh́n trí tuệ thâm sâu tuy biết đời là vô thường huyển hóa nhưng luôn tích cực dấn thân độ sinh , làm vô số điều lợi ích cho cuộc đời , và mỗi con người chúng sinh vạn hữu đều đáng yêu đáng quư và phải quyết tâm độ cho hết tất cả chúng sinh c̣n đang trong bể khổ luân hồi . C̣n chúng ta là phàm phu chỉ khi nào biết rơ , thoát được khỏi ngũ uẩn th́ mới nói là không ,chúng ta luôn luôn phải biết khiêm tốn mà học hỏi các Vị Thánh cao cả .
Nếu có ai hỏi chúng ta tu để làm ǵ ? chúng ta có thể trả lời mục đích tu hành th́ rất nhiều tùy căn cơ , sở ngộ , đạo hạnh của mỗi người mà khác nhau . Chẳng hạn có người nói tu để có đạo đức tốt , tu để tích lũy công đức , tu để tâm hồn thanh thản thanh tịnh an lạc , tu để giúp người ,tu để những người xung quanh được an vui, tu để sám hối từ bỏ những lỗi lầm đă gây tạo trong quá khứ , tu để giải thoát viên măn v.v...c̣n chúng ta trả lời câu giải đáp khiêm tốn là tu là để đến ngày chết được thanh thản , nhẹ nhàng . Kết quả đơn sơ như vậy mà chúng ta đạt yêu cầu , là diễm phúc lớn . Chúng ta tu có nhiều phương cách nhưng dù tu như thế nào mà Tâm ḿnh luôn trăi rộng thêng thang từ ái với mọi người , những người gần xung quanh ḿnh được an vui hạnh phúc chan ḥa , thanh nhẹ , tin tưởng , nương tựa th́ chúng ta đạt cơ bản yêu cầu .
Các Chư Bồ Tát th́ phước đức , công đức vô lượng vô biên nên sắc uẩn của các ngài là lâu đài vàng ngọc . V́ sao như vậy ? v́ sắc uẩn Bồ Tát th́ cực kỳ đẹp , thân chiếu hào quang , phi hành biến hóa thần thông tự tại như ư . Thân của Bồ Tát th́ an lạc tự tại, to lớn đẹp đẽ măi măi cho nên ngược hẳn với phàm phu . Chư Bồ Tát nhờ trí huệ Bát Nhă nên tuy biết khác với phàm phu một trời , một vực nhưng vẫn thấy là không , quán sắc uẩn này là không .
C̣n chúng ta nếu không hiểu rơ ư Bát Nhă cũng quán sắc uẩn là không như Bồ Tát là lạm nhận trí huệ của Bồ Tát , tưởng ḿnh cũng như Bồ Tát .Bồ Tát th́ đă tu tập
trong vô lượng kiếp nên đạo hạnh, công năng , trí huệ sắc bén không c̣n giới hạn trong cái thấy và cái biết . Chúng ta phải sáng suốt nh́n nhận rằng ,chúng ta chưa đủ trí tuệ để nh́n thấy hết sự tệ hại , đau khổ h́nh hài của thân . Do đó nếu vội nói thân là không vô t́nh lạm nhận dễ sanh ngă mạn mà mang tội là vậy . Quán không rât khó cho những người chưa hiểu thâm sâu lư Bát Nhă ,chỉ khi nhập được Định sâu , Tâm bất động mới hiểu được sắc uẩn là không này .
( C̣n tiếp )
Chào thân ái
Cô Tâm Thuyên và các bạn trẻ thân mến ,
Tuấn Kiệt Tam Thập có nghe cô TT , cô KD , bạn Vui Thôi , bạn Vun Vo kêu réo om ṣm ỏm tơi vang trời hihihi... để Tuấn Kiệt này viết tiếp bài BNTK , để đáp lại tấm thịnh t́nh nồng thắm thân thương của các bạn nên hôm nay tôi hân hoan vui vẻ múa bút vài nét viết tiếp bài Bát Nhă Tâm Kinh cho các bạn tham khảo học hỏi tinh hoa của bài kinh này , một bài kinh quan trọng đến mức được xem từ xưa đến nay là chiếm ưu thế trong toàn thể Đạo Phật .
BÁT NHĂ TÂM KINH ( Tiếp theo )
Tiếp theo phần Sắc Uẩn :
Khi nói hết chấp thân th́ chúng ta không se xua quá đáng mà cũng không bỏ bê v́ thân này tuy là cục nợ , là ngục tù , là bản án tử h́nh cái chết sẽ đến khi tuổi già nhưng thân này cũng là công cụ để chúng ta sống thương yêu mọi người , tinh tấn tu tập và tạo công đức . Nếu không có thân này th́ làm sao chúng ta thương yêu con người vạn hữu , mang hạnh phúc an vui đến cho con người . V́ vậy tuy thân này là vô thường nhưng cũng là công cụ do đó chúng ta phải đối xử đúng mức cho thân này khỏe mạnh đặng phục vụ con người , phục vụ quê hương , phục vụ Đạo Pháp .
Người mà trau chuốt se xua th́ xa rời thánh hạnh tương tự người mà lôi thôi lếch thếch cũng xa rời thánh hạnh . Người mà đi đúng con đường Đạo Pháp là người vừa chừng đơn sơ b́nh dị , sạch sẽ , tươm tất . Chúng ta phải biết luyện tập thân thể lấy khí công làm thềm cho Thiền Định được dễ dàng hơn . Thông thường chúng ta rơi vào 2 cực đoan , 1 là không bao giờ quan tâm đến sau khi chết , chỉ biết sống hiện tại và hưởng thụ . Đến khi đối diện với cái chết mới biết tất cả là vô nghĩa và tội lỗi đă tạo quá nhiều , lúc đó mới thấy Phước và tội là quan trọng . Cực đoan thứ 2 th́ cho chết là hết , hiểu như vậy là sai lệch , nếu như khi chết th́ thân xác , tài sản và quyến thuộc phải để lại nhưng có những cái chúng ta mang theo được như : Phước , sức khỏe , công đức , sức Định trong Thiền Định .
Sắc Uẩn tồn tại măi măi với chúng ta chỉ ngoại trừ khi chúng ta đạt đích tuyệt đối là thành Phật vào Niết Bàn mới không c̣n Sắc Uẩn .
2 / THỌ UẨN :
Thọ Uẩn là các trạng thái cảm giác , cảm xúc như sung sướng hạnh phúc hay đau khổ , vui hay buồn v.v... có khoảng vài trăm ngàn cảm thọ ( trạng thái cảm giác , cảm xúc )khác nhau . Trong cuộc đời chúng ta trong từng nhày , từng giờ , từng phút giây chúng ta hết bị cảnm thọ này đến cảm thọ khác chi phối rất mạnh . Cảm thọ của Chư Bồ Tát và chúng sinh th́ khác nhau , đây là điều chúng ta cần lưu ư . Cảm thọ của chúng sinh th́ đau khổ triền miên , những niềm vui của chúng sinh thấy vậy mà chỉ tạm thời , xao động , chóng qua và dễ nhàm chán . Cảm thọ của bậc Bồ Tát th́ do an trú trong Thiền Định nên rất thanh tịnh an lạc . Niềm hạnh phúc thật sự bền vững chỉ có trong Thiền Định thâm sâu và chí có người biết mang niềm vui , hạnh phúc lợi ích đến cho vạn hữu th́ mới có hạnh phúc an lạc . Khi chúng ta giúp đỡ ai , cư xử tử tế với mọi người dù rằng quả báo chưa tới nhưng ngay đó Tâm chúng ta sẽ rất an vui nhẹ nhàng .
Thọ Uẩn có một cơ cấu đặc biệt đó là hiện ra kết quả khổ , vui của nghiệp . Hành ấm ( hay Hành Uẩn ) là nơi tạo nghiệp tội hay Phước mà kết quả th́ hiện ra nơi Thọ Ấm . Thọ Uẩn th́ vô h́nh , chúng ta không bao giờ nh́n thấy được Thọ Uẩn , nên không nh́n thấy được niềm vui , nổi khổ là ǵ . Sắc uẩn th́ luôn luôn có h́nh dáng , c̣n Thọ Uẩn th́ luôn luôn vô h́nh . Sắc Uẩn tạo ra bản năng sinh tồn , c̣n Thọ Ấm th́ lúc nào cũng muốn hưởng thụ . Hành Ấm th́ lưu giữ bản năng sinh tồn ( ham sống , sợ chết ) và bản năng hưởng thụ ( ham vui , sợ khổ ) và lúc nào chúng ta cũng âm thầm chịu sự chi phối này mà không ngờ , không biết .
Suốt cuộc đời chúng ta là đi t́m niềm vui và tránh né đau khổ . Tất cả những việc chúng ta làm trong từng giờ phút đều do Thọ Uẩn sai xử là ĐI T̀M CẢM GIÁC VUI , TRÁNH NÉ CẢM GIÁC KHỔ . Điều này mới nói sơ qua th́ chúng ta không nhận ra nhưng người có trí tuệ sâu rộng nh́n tận gốc vấn đề th́ thấy được điều này . Do mang thân nên cả cuộc đời chúng ta làm lụng vất vả để t́m sự sung sướng giàu sang cũng là do thân này .
Mỗi khi chúng ta làm một điều ǵ th́ chúng ta xét xem chúng ta làm việc này thực sự v́ động cơ ǵ ? t́m vui , tránh khổ ǵ ? nếu chúng ta kiểm soát được điều này có nghĩa là kiểm soát động cơ của Thọ Uẩn là chúng ta tu tập đă được 80% đoạn đường . Khi chúng ta hiểu được Thọ Uẩn có sức mạnh khủng khiếp , chi phối dữ dội các cảm xúc trùm khắp cả cuộc đời ḿnh trong từng phút giây th́ chúng ta kềm chế được sự tạo nghiệp của ḿnh . Nếu chúng ta bất cứ lúc nào cũng sáng suốt bất cứ hành động nào cũng nh́n thấu suốt ra được nguyên nhân thẩm sâu , động cơ hành động v́ ḿnh hay v́ mọi người , hay v́ ḿnh và cả mọi người hay chỉ v́ mọi người tha nhân th́ chúng ta đă tu tập được 80% trên nẽo đường bến giác . Ngay cả thi chúng ta Thiền Định th́ vẫn bị cảm thọ chi phối , cũng có lư do của cảm thọ v́ niềm an lạc , thanh tịnh trong Thiền Định rất lớn lao vi diệu thù thắng .
Chúng ta có thể lấy công thức đúng là Hành Uẩn phải có tạo Phước Đức th́ Thọ Uẩn mới có niềm vui . Khi chúng ta an trú được trong Thiền Định thâm sâu th́ toàn thân tâm ḿnh được an lạc hạnh phúc , điều này cũng bắt nguồn từ xa xưa trước đó Hành Uẩn đă tạo được rất nhiều công đức . Trong Thiền Định sâu thẩm th́ không c̣n chân tâm , Phật tánh ǵ nữa khi mà mà Tâm đă đạt đến tuyệt đối VÔ NGĂ , khi đó Tâm không c̣n mà bao phủ trùm tận cùng trời đất như giọt nước thấm nhập vào đại dương , khi đó chúng ta sẽ đạt được hạnh phúc an lạc vĩnh hằng , không c̣n biên giới , không c̣n nghiệp báo luân hồi làm cho thoái lui nữa .
Tất cả hạnh phúc thế gian đều có giá tương xứng là chúng ta tạo Phước nhiều th́ Thọ Uẩn vui nhiều . Thọ Uẩn vui nhiều th́ Phước cạn dần đến một lúc nào đó chúng ta sẽ không c̣n vui nữa . Khi chúng ta tạo Phước mà không có Tâm cầu Phước , giúp người mà hoàn toàn vị tha th́ chúng ta đă ngẫu nhiên đă tạo ra Phước vô lậu vô tận vô biên . Theo công thức Hành Uẩn tạo nghiệp th́ Thọ Uẩn nhận quả th́ có giới hạn là Phước nhiều th́ vui nhiều , Phước ít th́ vui ít . Phước vô lậu mà chúng ta đă tạo do gieo nhân vô lậu cộng với Phước tâm linh Thiền Định nhờ vậy mà chúng ta giải thoát vĩnh hằng . Nếu không có con đường này th́ chúng ta không thể giải thoát v́ chúng ta tạo bao nhiêu Phước th́ bị hưởng hết bấy nhiêu Phước .
Thọ Uẩn là vô h́nh nhưng đới với bậc Bồ Tát trí huệ th́ Thọ Uẩn bị nh́n thấy rất rơ . Người chưa tu tập nhiều công phu th́ không kiểm soát được trạng thái buồn vui của cảm thọ , hể ai làm chúng ta buồn th́ chúng ta giận , hể ai làm chúng ta vui th́ chúng ta thương mến . Sự buồn vui bên trong chi phối sâu kín hơn chúng ta không nh́n thấy được , c̣n bậc Bồ Tát th́ nh́n thấy thấu suốt Thọ Uẩn một cách vi tế và biết là một phần do duyên hợp mà thành nên thoát ra được khỏi Thọ Uẩn dễ dàng .
( C̣n tiếp )
Sang năm Tuấn Kiệt Tam Thập này sẽ khai bút viết tiếp cho các bạn trẻ nhé , thiện duyên tới đâu th́ viết tới đó vậy . Thôi bây giờ nâng ly rượu mừng cùng cô Tâm Thuyên và các bạn trẻ thành viên căn nhà thiện duyên ấm cúng này DZô DZô 100% cụng ly nghe côm cốp từng thành viên yêu dấu một nhé hihihi...Chúc Mừng Năm Mới Bính Tuất 2006 sắp đến may mắn an lạc cho mọi người .   ; ; ;
T́nh thân
Kính chào cô Kỳ Duyên và các bạn ,
Trong không khí hoan hỷ ngày xuân Bính Tuất , hôm nay mùng 6 Tết , Tuấn Kiệt hân hoan khai bút ngày xuân viết tiếp bài Bát Nhă Tâm Kinh gửi đến các bạn . Một bài kinh tuy chỉ có 260 chữ nhưng là đỉnh cao nhất và chiếm ưu thế trong ṭan thể Đạo Phật trong hệ thống kinh điển Bát Nhă .
Ṭan văn bài kinh : BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH
Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát Nhă Ba La Mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhứt thiết khổ ách.
Xá Lợi Tử, sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc, thọ tưởng hành thức diệc phục như thị.
Xá Lợi Tử, thị chư pháp không tướng, bất sanh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất tăng bất giảm.
Thị cố không trung vô sắc, vô thọ tưởng hành thức.
Vô nhăn nhĩ tỷ thiệt thân ư, vô sắc thanh hương vị xúc pháp, vô nhăn giới năi chí vô ư thức giới.
Vô vô minh, diệc vô vô minh tận, năi chí vô lăo tử, diệc vô lăo tử tận.
Vô khổ, tập, diệt, đạo.
Vô trí diệc vô đắc, dĩ vô sở đắc cố.
Bồ đề tát đơa y Bát nhă Ba la mật đa cố, tâm vô quái ngại, vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh Niết bàn.
Tam thế chư Phật, y Bát nhă Ba la mật đa cố, đắc A nậu đa la Tam miệu Tam bồ đề.
Cố tri Bát nhă Ba la mật đa, thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhất thiết khổ, chân thật bất hư.
Cố thuyết Bát nhă Ba la mật đa chú, tức thuyết chú viết:
Yết đế yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà ha.
BÁT NHĂ TÂM KINH ( Tiếp theo )
Sau khi đă tŕnh bày qua Pháp Lục Độ Ba La Mật , là Pháp để phát trí huệ Bát Nhă , nay chúng ta tiếp tục đi vào ngũ uẩn và phân tích xem ngũ uẩn là ǵ ? Ngũ Uẩn là : Sắc - Thọ - Tưởng - Hành - Thức , khi đă hiểu thấu đáo ngũ uẩn là ǵ rồi th́ chúng ta mới thóat ra được khỏi ngủ uẩn chi phối ḿnh .
2 / THỌ UẨN ( tiếp theo ) :
Chư Bồ Tát th́ do có trí huệ và Thiền Định thâm sâu nên Thọ Uẩn ( các trạng thái cảm xúc ) vừa chớm đă nh́n thấy ngay , v́ thấy rơ nên thóat , v́ thóat nên thấy Thọ Uẩn là không . Phàm phu chúng ta v́ chưa thấy Thọ Uẩn và bị Thọ Uẩn sai xử do đó chúng ta chỉ có thể nói suốt đời ta bị Thọ Uẩn sai xử cho nên phải tinh tấn tu tập . Chúng ta cầu xin Chư Phật gia hộ trong từng giờ phút của cuộc sống thấy rơ được sự buồn vui của Thọ Uẩn ,không chạy theo niềm vui , nổi buồn , biết kềm chế mà không tạo nghiệp .
Một vị Bồ Tát khi nhập Định th́ Tâm mênh mông cả đất trời th́ mới thấy những xao động dù là nhỏ vi tế hay rất lớn lao đều là vô nghĩa . Người không biết Đạo Pháp th́ buồn vui , sướng khổ theo cảm thọ điều khiển , sai xử do c̣n bị Thọ Uẩn giam hăm trong bản thể . Người hiểu Đạo sâu th́ mọi niềm vui , nỗi buồn tuy tác động từng ngày , từng giờ nhưng biết tự chủ , kềm chế các cảm xúc nên Tâm không c̣n xao động nhiều nữa . Do có trí tuệ nh́n thấy tận gốc sự vô thường và Phước Thiền Định cho nên Tâm họ an nhiên tự tại trước mọi sự biến đổi của sự vật , của Đất Trời .
3 / TƯỞNG UẨN :
Tưởng Uẩn là phần Tâm Thức cạn ở bên ng̣ai nhưng đó là nơi hiện ra những phần họat động chính của Tâm chúng ta .
Chúng ta có thể nh́n computer để nhận ra các họat động này . Một máy vi tính th́ có 1 đầu CPU chứa đựng những bộ xử lư , các bo mạch , con chip , bộ nhớ , 1 màn h́nh và bàn phím để nhập lệnh . Tưởng Uẩn chúng ta th́ giống như cái màn h́nh , c̣n đầu CPU , con chip , mạng bo mạch th́ giống Hành Uẩn .Trong Hành Uẩn việc xử lư dữ liệu cực kỳ nhanh và phức tạp mà chúng ta không biết hết , trong 1 giây hàng triệu phép tính đă được tính tóan . Mắt thựng chúng ta không nh́n thấy được 5 triệu phép tóan được xử lư cực nhanh trong một giây . Sỡ dĩ chúng ta thấy được các họat động chính là do màn h́nh ( Tưởng Uẩn ) thể hiện ra bên ng̣ai .
Tưởng Uẩn chúng ta chính là màn h́nh hiện ra phần chính của Tâm Thức . Thí dụ : Chúng ta hồi tưởng lại người bạn của 20 năm về trước th́ trong đầu óc chúng ta hiện ra h́nh ảnh , khuôn mặt của người bạn ḿnh . Phần hiện ra mà chúng ta cảm nhận được chính là Tưởng Uẩn . Để có thể lấy được h́nh ảnh từ trong bộ nhớ chúng ta th́ phần Tâm Thức Hành Uẩn phải họat động rất nhanh , rất mạnh mà chúng ta không thấy được họat động bên trong này . Chúng ta thấy khuôn mặt người bạn cũ hiện ra dễ dàng nhưng thực ra bên trong mấy triệu tế bào năo đang họat động cực nhanh mới đưa được h́nh ảnh hiện lên Tưởng Uẩn . Tưởng Uẩn c̣n là âm thanh nữa , khi chúng ta h́nh dung ra người bạn cũ , c̣n có câu nói đi kèm theo của ngựi bạn đó trong hồi ức .
Tưởng Uẩn ng̣ai việc hiện lên H̀NH ẢNH - ÂM THANH c̣n có MÙI VỊ hiện lên nữa mà chúng ta cảm nhận được . Theo các giác quan chúng ta ghi nhận những sự việc như thế nào th́ Tưởng Uẩn có thể tái hiện lại được những điều mà các giác quan đă cảm nhận . Tưởng Uẩn có chức năng như thế , c̣n phần Tâm Thức chúng ta không thấy được th́ thuộc về phần Hành Uẩn .
Tưởng Uẩn có công dụng là giúp chúng ta biết được phần họat động chính Tâm chúng ta họat động như thế nào . Tưởng Uẩn cũng chính là cánh cửa đóng không cho chúng ta đi vào giải thóat , cản trở không cho vào Định , làm chúng ta xao lăng . Do đó Tưởng Uẩn tuy có lợi cho con người mà cũng là sợi dây ràng buộc chúng ta ở lại với trần thế này măi măi . Cũng như những niềm vui sướng , hạnh phúc của trần gian làm chúng ta thích thú nhưng cũng làm chúng ta quyến luyến không rời xa được. V́ vậy người học Đạo , tu tập th́ công việc đầu tiên cần phải làm là làm THANH TỊNH TƯỞNG UẨN TRƯỚC . Việc chúng ta tọa Thiền , nhập Định vất vả cũng là để chiến đấu với Tưởng Uẩn của chính ḿnh . Đầu tiên khi chúng ta quán xét nh́n thấy được Tâm ḿnh chính là thấy được Tưởng Uẩn và phải làm sao làm cho Tưởng Uẩn thanh tịnh .
Tưởng Uẩn cũng cần thiết khi chúng ta h́nh dung trước công việc phải làm hay cần truy t́m một điều ǵ trong quá khứ . Một Vị Thiền Sư khi tu tập , các Ngài giữ Tâm thanh tịnh , Tưởng Uẩn trống rổng không thể hiện ǵ cả , không h́nh ảnh , không lời nói , không mùi vị nào hiện ra trong Tâm . Nhưng Tưởng Uẩn của các Vị Thiền Sư có thần thông nên muốn biết việc ǵ chỉ Định Tâm th́ việc đó , cảnh vật đó hiện ra . Khi truy t́m h́nh ảnh quá khứ , các Vị Thiền Sư Định Tâm có thể nh́n thấy các h́nh ảnh quá khứ trong nhiều kiếp một cách rơ ràng chính xác .
Một Triết gia vừa là nhà Tóan học phương Tây rất nổi tiếng ( không tiện nêu tên và các bạn trẻ đều biết )rất nổi tiếng với câu nói : " Tôi tư duy ( suy nghĩ ) nên tôi tồn tại " . Ông cho rằng con người có giá trị hiện hữu là do Tâm Thức suy nghĩ . Như chúng ta đă biết trong Đạo Phật có 3 lớp Tâm Thức là Tưởng Uẩn - Hành Uẩn - Thức Uẩn , nhưng nếu nói chỉ nhờ những h́nh ảnh , âm thanh trong Tâm hiện ra mà cho rằng chúng ta tồn tại hiện hữu th́ quan niệm này không đúng , cho thấy giới hạn của khoa học đối với tâm linh khi khảo cứu con người . V́ một ngựi tu tập khi nhiếp được Tâm An Định , Tâm trống rổng không c̣n h́nh ảnh nào , âm thanh nào th́ người này vẫn đang tồn tại và sự tồn tại này có tính siêu việt của một Thánh nhân . Do đó về mặt tâm linh dù chúng ta tu tập tắt ḥan ṭan vọng tưởng , Tâm bất động th́ chúng ta vẫn đang hiện hữu và bản ngă trong sâu thẳm vẫn đang tồn tại .
Đối với bậc Bồ Tát th́ Tâm mênh mông cả Trời Đất , cái biết bằng trí tuệ cũng mênh mông cả Đất Trời th́ sử dụng Tưởng Uẩn như một công cụ chứ Tưởng Uẩn không c̣n là chủ nhân sai xử nữa . Phàm phu chúng ta th́ sống với những h́nh ảnh , âm thanh trong Tâm thức theo từng giờ , từng phút và điều này rất có ư nghĩa đối với chúng ta nhưng đối với một Vị Bồ Tát th́ đó là sự ràng buộc . Do vượt qua điều này nên Bồ Tát thấy Tưởng Uẩn là không .
Bậc Bồ Tát th́ tắt ḥan ṭan vọng tưỏng , Tâm bất động thanh tịnh do phát trí huệ nên thóat ra khỏi Tưởng Uẩn .C̣n chúng ta là phàm phu th́ chưa vượt qua được Tưởng Uẩn , nên mỗi khi h́nh ảnh , âm thanh hiện lên xao động th́ chúng ta cố gắng giữ Tâm thanh tịnh , đặng tịnh hóa nội Tâm của ḿnh . Đó là sự khác nhau giữa Tưởng Uẩn của chúng ta và Tưởng Uẩn của Bồ Tát .
Một vị Bồ Tát khi vượt quá xa nên khi các Ngài nói câu Tưởng Uẩn là vô nghĩa , là không là các Ngài nói câu chân thật , xác quyết , đầy giá trị hào hùng . Chúng ta khi biết vọng tưởng , những âm thanh , h́nh ảnh chỉ là sự ràng buộc ḿnh th́ chúng ta bớt bị lôi kéo . Nếu chúng ta không hiểu điều này , cứ bắt chước nói lạm nhận như ḿnh là Bồ Tát là < Đối với tôi Tưởng Uẩn là không > th́ câu nói đó là lầm tưởng , lạm nhận mà không biết v́ thực tế chúng ta chưa vượt qua được Tưởng Uẩn .
4 / HÀNH UẨN :
Hành Uẩn là thành phần chính của Tâm Thức . Nếu không có Hành Uẩn th́ không có Tâm . Hành có nghĩa là hành động , c̣n những uẩn khác c̣n lại đều thụ động . Hành Uẩn th́ chủ động làm tất cả mọi điều .
Thí dụ : Chúng ta nói như sau :
Tôi nhớ anh ----> th́ nhớ là Hành Uẩn .
Tôi mến em ----> th́ mến là Hành Uẩn .
Tôi muốn đi du lịch ----> th́ muốn là Hành Uẩn .
Tôi cho rằng anh là người tốt ----> th́ cho rằng là Hành Uẩn .
Chúng ta nhận thấy rằng việc này đúng đắn ----> th́ nhận thấy là Hành Uẩn .
Chúng tôi dự định sẽ về miền quê tặng quà cho ngựi nghèo khó ----> th́ dự định là Hành uẩn .
v.v...và v.v...
Tất cả những động từ chúng ta sử dụng hầu hết là Hành Uẩn . Các Uẩn khác th́ đều thụ động như :
_ SẮC UẨN là h́nh dáng , h́nh thể tuy thấy là chúng ta đang họat động , đang làm nhưng thực sự là do Hành Uẩn điều khiển thân của chúng ta . Nếu Hành Uẩn không ra lệnh th́ thân này không họat động , không làm ǵ cả .
_ THỌ UẨN là những cảm xúc , khi chúng ta tiếp xúc với những điều tốt th́ chúng ta vui , tiếp xúc với những điều không tốt th́ chúng ta buồn nên Thọ Uẩn là thụ động không tạo ra được niềm vui , nỗi buồn mà phải có sự tác động từ bên ng̣ai .
_ TƯỞNG UẨN th́ cũng thụ động , khi mà trong Hành Uẩn đưa ra những h́nh ảnh , âm thanh th́ mục đích của Tưởng Uẩn là chỉ hiện ra thôi chứ không làm , chỉ có một uẩn phải làm duy nhất là Hành Uẩn .
_ THỨC UẨN là sự biết, cái biết chứ không làm .
Trong 5 uẩn cấu tạo nên bản thể của chúng ta , thọat nh́n Sắc Uẩn bề ng̣ai có vẻ hành động nhưng thực ra là chỉ phụ thuộc , bị bên trong điều khiển . C̣n 4 uẩn c̣n lại Thọ - Tưởng - Hành - Thức th́ trong 4 uẩn này chỉ có Hành Uẩn là họat động .
Con người ta ham sống , sợ chết hay ham vui , sợ khổ cũng do Hành Uẩn . Hành Uẩn là nơi xuất phát tất cả mọi điều nên HÀNH UẨN LÀ NƠI TẠO TỘI HAY TẠO PHƯỚC .
Hành Uẩn tuy là thủ phạm tạo tội , gây nghiệp nhưng Hành Uẩn không thọ quả báo mà Thọ Uẩn lại thọ Qủa báo . Sự đau khổ của con người là ở Thọ Uẩn là các cảm xúc đau khổ khi thọ lănh quả báo bất thiện từ quá khứ .
Hành Uẩn mà tạo Phước th́ Thọ Uẩn được vui . Niềm sung sướng và hạnh phúc mà chúng ta có được trong đời mà Thọ Uẩn thụ hưởng th́ do chính Hành Uẩn tạo ra mà có .
Chúng ta tưởng là có sự bất công v́ Hành Uẩn gieo nhân mà Thọ Uẩn nhận lănh quả báo nhưng thực ra Hành Uẩn và Thọ Uẩn đều nằm chung một chỗ trong bản thể của chúng ta do nghiệp lực tác tạo , duyên hợp mà thành . Khi biết được điều này chúng ta mới thấy là VÔ NGĂ , không có cái ta thực sự bền vững bất biến mà ĐỨC PHẬT đă tuyên thuyết .
( C̣n tiếp )
BÁT NHĂ TÂM KINH ( Tiếp theo )
HÀNH UẨN ( Tiếp theo ):
Khi Hành Uẩn giải quyết công việc xong rồi mới đưa kết quả cho Tưởng Uẩn tương tự như đầu CPU xử lư xong mới đưa ra màn h́nh vi tính . Hành Uẩn th́ tính toán cực nhanh như chớp rồi mới đưa ra kết quả ở Tưởng Uẩn để chúng ta biết đó là điều ǵ . Chúng ta không thể thấy được quá tŕnh suy luận bởi quá nhanh không thấy rơ mà chỉ thấy một số ư niệm được đưa ra kết quả . Có khi kết quả đưa ra làm chúng ta bất ngờ không tưởng tượng được và sự kỳ diệu này tiềm tàng trong chúng ta do Hành Uẩn sáng tạo suy luận .
Người phàm phu chúng ta dù thức hay ngũ th́ Hành Uẩn vẫn luôn luôn hoạt động . C̣n sự hoạt động của Tưởng Uẩn làm chúng ta mệt . Khi đầu óc chúng ta hiện ra nhiều h́nh ảnh , âm thanh th́ chúng ta mất nhiều năng lượng rất dữ dội làm đầu óc căng thẳng . Khi Tưởng Uẩn trống th́ chúng ta khỏe khoắn .
Hành Uẩn khi hoạt động th́ lấy rất ít năng lượng , khi chúng ta ngủ say , ngủ ngon th́ Hành Uẩn vẵn đang hoạt động nhưng chúng ta không thấy mệt .
HÀNH UẨN là nơi hang ổ của BẢN NGĂ , là nơi suy luận sáng tạo , LÀ NƠI PHÁT RA THẦN THÔNG . B́nh thường cơ thể chúng ta bị Hành Uẩn điều khiển và ư thức vẫn biết kiểm soát , c̣n khi chúng ta ngũ th́ ư thức nghĩ ngơi .
Một thí dụ về hiện tượng Mộng Du : Người mà bị mộng du là do trong giấc ngũ ư thức đă nghĩ ngơi nhưng Hành Uẩn đă nắm trực tiếp thân điều khiển làm thân làm việc . Nếu mộng du lâu năm th́ họ có thần thông , và thần thông này do Hành Uẩn phát sinh . Khi mộng du do Hành Uẩn rất vi diệu họ có thể đi trên dây , trên vách dựng đứng một cách dễ dàng . họ có thể đi lên tới trần nhà , đầu chúc xuống mặt đất mà không rớt xuống đất , do lúc này ư thức đă nghĩ ngơi nên họ không biết ǵ hết , sau đó họ trở vô ngũ b́nh thường . Trong lúc họ đang đi nguy hiểm như vậy nếu người nào kêu lớn tiếng , họ sẽ ư thức tỉnh trở lại kiểm soát và sẽ bị té chết . Các nhà khoa học thông thái trên thế giới nhận thấy con người có năng lực kỳ diệu tiềm tàng vô hạn mà chưa khám phá ra được hết chính là nằm ở nơi Hành Uẩn này . Sự hiểu biết kiến thức văn minh khám phá của các nhà khoa học trên thế giới thật là vĩ đại nhưng đối với Hành Uẩn th́ nhỏ bé như hạt cát vậy . Điều này cho chúng ta thấy năng lực kỳ diệu vô tận của Hành Uẩn mênh mông cả trời đất .
Các bậc Thánh khi chứng ngộ th́ Hành Uẩn là nơi xuất phát thần thông . Hành Uẩn & Thức Uẩn tuy là cùng nằm trong bộ năo nhưng phát ra một trường lớn xung quanh chúng ta . Hành Uẩn khi mà đă thanh tịnh th́ phát ra một trường rộng lớn từ mặt đất lên tới mây . Thức Uẩn th́ trường mạnh hơn ,khi Thức Uẩn thanh tịnh trường phát ra không c̣n giới hạn mà phủ trùm cả Trời Đất , phủ trùm că vũ trụ bao la .
Thí dụ : Phàm phu chúng ta muốn cầm lọ hoa th́ Hành Uẩn sẽ điều khiển cơ thể bước đến đưa tay lấy lọ hoa . Nhưng khi Hành Uẩn chúng ta do công phu tu tập chứng đắc rồi , trở nên thanh tịnh th́ tự động phát thần thông . Khi đó Hành Uẩn sẽ tự phát ra một trường từ chúng ta đến lọ hoa , lúc đó chúng ta không cần bước tới , mà ḿnh chỉ khởi ư muốn lọ hoa đi về phía ḿnh th́ lọ hoa sẽ bay về phía ḿnh , có nghĩa là tâm chúng ta điều khiển được vật chất do Hành Uẩn khi đó tạo ra một trường rất mạnh điều khiển được vật chất này dễ dàng .
Trong cuộc sống hiện nay thỉnh thoảng chúng ta thấy trên Television h́nh ảnh người ta biểu diễn dùng ư chí suy nghĩ mà bẻ cong cả muỗng , nĩa , cây sắt v.v...là dạng sơ đẳng này . Chứ chưa nói đến những năng lực kỳ bí phi thường trong Đạo Phật như Tổ Sư Bồ Đề Đạt Ma đă chân truyền lại cho các môn sinh Thiếu Lâm Tự tu tập .
Qua phân tích sáng tỏ chúng ta đă biết Hành Uẩn là hang ổ của bản ngă và Hành Uẩn cũng là nơi xuất phát ra thần thông . Như vậy bản ngă và thần thông cùng nằm chung một chỗ và rắc rối là ở chỗ này . Khi một người chưa chứng đắc được tuyệt đối vô ngă ,do tu tập mà Tâm thanh tịnh , mở trí huệ mà phát thần thông th́ hết 99,99% nếu chưa có Bồ Đề Tâm mà khởi thần thông th́ cũng có nghĩa là khởi Bản Ngă theo mà ngă mạn dấy khởi . Đây là điều hợp lư chắc chắn chính xác hoàn toàn như đinh đóng cột , như mặt trời quy luật phải mọc ở phương Đông . Chỉ có những bậc Thánh chứng đắc Tứ Thiền trở lên th́ khi khởi thần thông do nhân duyên giúp đời mới không khởi bản ngă . C̣n đa số các bậc Thánh chứng đắc thấp hơn , những nhà Phù Thủy , những Pháp Sư thấp hơn hể khi khởi thần thông th́ bản ngă khởi theo đánh phá Đạo Tâm làm lui sụt thoái đọa dần . Đây là lư do tạo sao ĐỨC PHẬT với Thiên Nhăn của ḿnh đă nh́n thấy được điều này mà cảnh tỉnh , cấm các đệ tử của Ngài không được sử dụng thần thông trước đại chúng . Một người mà thủ đắc sử dụng thần thông sớm sẽ phát sinh ngă mạn rất lớn và không giải thoát được nữa do Đạo Tâm bị lui sụt dần phá hỏng đạo đức nhân cách , dễ gây tạo nghiệp và bị ḍng thác nghiệp lực lôi cuốn . Chúng ta biết điều này của ĐỨC PHẬT đă dạy mà sống cho đúng , tu tập cho đúng với đường lối Phật Pháp .
Trước đây trên Diễn Đàn chúng ta đă phân tích qua kinh Kim Cang và chúng ta đă biết Tâm gồm 3 thành phần :
Cái Muốn - cái Biết - Nghiệp .
Cái Muốn chính là nằm ở nơi Hành uẩn và khi có cái Muốn tức là có Tâm Thức . Như trước đây chúng ta cũng đă trao đổi với nhau là bất cứ lúc nào chúng ta cũng muốn một cái ǵ đó và cái Muốn này là động cơ để chúng ta hoạt động đạt những mục tiêu của ḿnh . Chúng ta lưu ư là cái Muốn tạo ra một hệ quả là làm chúng ta sợ hăi . Chính v́ có Muốn mới làm chúng ta sợ , nếu không c̣n Muốn nữa th́ sự sợ hăi sẽ không c̣n .
Thí dụ : Chúng ta ai cũng muốn sống sung sướng cho xứng đáng với phẩm giá làm người và v́ muốn sống sung sướng giàu có, hạnh phúc chúng ta mới sợ nghèo khổ . v́ chúng ta muốn đẹp để hănh diện với đời nên chúng ta sợ xấu v.v... một điều mới nghe thoáng qua có vẻ nghịch lư giữa hai khái niệm này .
Khi chúng ta tắt hết mọi cái Muốn th́ sự sợ hăi cũng không c̣n . Do đó khi chúng ta thấy ḿnh c̣n sợ một cái ǵ đó trong Tâm th́ biết ngay là tại v́ ḿnh c̣n ham muốn , đa số phàm phu chúng ta đều như vậy . Người hiểu Đạo sâu , có quá tŕnh dầy công tu tập th́ giảm dần cái Muốn nên họ b́nh an tự tại . Ngay trong quá tŕnh tu tập cũng vậy không có khái niệm thời gian , hể đủ duyên phúc th́ chứng ngộ chứ không có ấn định thời gian , thời gian là vô nghĩa trong việc tu tập Phật Pháp , hể tùy thuận duyên đủ đầy mà thành tựu Phật Đạo .
Cái Muốn của Hành Uẩn th́ rất sâu kín cho nên nhiều khi trong thâm tâm chúng ta sợ hăi mà không biết nguyên cớ cụ thể v́ sao ? thật ra ḿnh vẫn c̣n tiềm tàng những ham muốn . Các bậc Thánh th́ kiểm soát được Hành Uẩn rất sâu nên những cái Muốn vừa chớm phát khởi trong Tâm là họ phát hiện ra ngay do đó tắt hết các cái Muốn này v́ thế họ không c̣n có cảm giác sợ hăi mà an nhiên tự tại rất vững vàng .
Người mới tu học th́ kiểm soát Tưởng Uẩn là những h́nh ảnh , những ngôn ngữ hiện ra trong Tâm , và làm cho Tưởng Uẩn thanh tịnh . Người tu tập lâu th́ kiểm soát được những ư niệm gốc trong Hành Uẩn vừa mới manh nha đă phát hiện . Các bậc Thánh th́ kiểm soát được những cái Muốn vi tế trong Hành Uẩn , cho nên khi một Vị Thánh mà thoát ra được mọi ước muốn rồi th́ thấy Hành Uẩn là vô nghĩa , là không . Lúc đó Tâm các vị Thánh phủ trùm cả Trời Đất . Hành uẩn với các ước muốn vi tế nhất , bí mật của nó không lừa được các Ngài nữa và các Ngài tắt hết các ước muốn nên thấy Hành Uẩn là không , là vô nghĩa . C̣n chúng ta th́ tự trói buộc ḿnh bằng SỰ HAM THÍCH ĐỦ THỨ bằng vật chất , dục lạc thế gian mà không có lối ra giải thoát .
Khi một Vị Bồ Tát mà tuyên bố thấy năm uẩn là không là đă tắt hết và thoát khỏi các uẩn này . C̣n phàm phu chúng ta chưa thấy được hết Hành Uẩn , chưa thấy được hết các ước muốn vi tế đang bí mật chi phối ḿnh từng phút giây mà đă tưởng lầm lạm nhận trí tuệ của ḿnh là Bồ Tát mà vội nói < Hành Uẩn của tôi là không > th́ đó chỉ là lời nói lạm nhận do vô minh , là lời nói không có thật . Câu nói Hành Uẩn là không là câu nói của bậc Bồ Tát , c̣n chúng ta là phàm phu biết thân phận ḿnh là nhỏ bé nên phải cố gắng nỗ lực tinh tấn kiểm soát thanh lọc thân tâm ngày đêm để không cho những cái Muốn sai lầm chi phối ḿnh .
Nếu chúng ta có muốn , là muốn những điều cao đẹp thánh thiện mang đến niềm an vui , hạnh phúc , lợi ích thiết thực cho mọi người , chứ bản thân chúng ta th́ tắt hết mọi điều ham muốn hưởng thụ trần thế .Chúng ta muốn t́nh thương yêu lớn lao trăi rộng đến với mọi người . Chúng ta muốn mang cả cuộc đời ḿnh ra phụng sự cho tha nhân , cho Đạo Pháp , cho cuộc đời , cho nhân loại .
( C̣n tiếp )
BÁT NHĂ TÂM KINH ( Tiếp theo )
5 / THỨC UẨN :
Thức Uẩn là cái biết và xin thưa cái biết th́ luôn luôn thanh tịnh . Cái biết có nghĩa là sự việc như thế nào th́ nhận ra như thế đó chứ không cần suy luận thêm . C̣n sau khi chúng ta đă biết mà c̣n suy luận thêm th́ đó là công việc của Hành Uẩn .
Khi mà chúng ta không cần suy nghĩ mà mắt thấy rơ , tai nghe tiếng động th́ đó là Thức Uẩn . Ư thức chúng ta vẫn tỉnh táo biết rơ những điều xảy ra xung quanh ḿnh , những điều xảy ra trong Tâm ḿnh và sự biết thanh tịnh không suy luận đó chính là Thức Uẩn .
Thức uẩn th́ hoàn toàn vô h́nh và chúng ta không bao giờ thấy được nhưng Thức Uẩn là cái biết nhờ đo chúng ta có thể biết được mọi chuyện .
Nếu so sánh các uẩn về tốc độ như : SẮC - THỌ - TƯỞNG - HÀNH - THỨC th́ các uẩn càng về sau càng hoạt động nhanh hơn :
_ SẮC UẨN th́ hoạt động chậm nhất , chúng ta làm hoạt động bất cứ động tác nào người ta nh́n vào đều thấy được .
_ THỌ UẨN th́ tốc độ nhanh hơn có nghĩa là những niềm vui nổi buồn làm xao động tâm hồn . Những cảm xúc vui buồn này tuy chúng ta cảm nhận được nhưng ngân chận không kịp ( ngoại trừ những người Thiền Định sâu th́ kiểm soát được cảm xúc vui buồn xao động này mà tắt ngay ) .
_ TƯỞNG UẨN th́ hoạt động nhanh hơn nữa , các ư niệm này , ư niệm kia chạy liên tiếp trong Tâm chúng ta , dù biết nhưng ta không ngân chận kịp các ḍng suy nghĩ này tiếp nối liên tục.
_ HÀNH UẨN khi đến hành uẩn th́ tốc độ cực nhanh , tốc độ cỡ vài tỷ phép tính trong một giây trong bộ năo chúng ta . Do đó chúng ta hoàn toàn chịu thua không thể nh́n thấy được.
_ THỨC UẨN là sau cùng ,khi đến thức uẩn th́ không c̣n khái niệm tốc độ nữa bỡi tốc độ hoạt động c̣n nhanh hơn tốc độ ánh sáng .
Theo hệ thống tâm lư của chúng ta th́ Thức Uẩn biết trước , rồi các uẩn khác mới tranh nhau khai thác . Trong suốt cuộc đời chúng ta luôn luôn là cái biết này đến cái biết kia và mỗi cái biết đó th́ Hành Uẩn luôn đi theo mà xử lư thế nào cho hợp lư .
THỨC UẨN th́ kiểm soát hết các uẩn khác , chẳng hạn trong Tâm chúng ta có vui buồn mà thể hiện cảm xúc là chúng ta nhận biết ngay , biết là ḿnh đang buồn hay đang vui - cái biết đó là Thức Uẩn . Các h́nh ảnh nếu hiện ra trong Tâm , các suy nghĩ đang hoạt động chúng ta đều biết , cái biết đó cũng là Thức Uẩn . Lúc chúng ta ngũ ư thức ch́m lắng th́ không biết nhưng nếu có giấc mơ th́ trong giấc mơ vẫn biết rất rơ .
Chúng ta nếu tu đúng hướng th́ càng tu càng sáng trí tuệ và Thức Uẩn biết càng nhiều bỡi Thức Uẩn là cái biết thanh tịnh . Nhưng thật ra nói là Thức Uẩn thanh tịnh chứ không hoàn toàn thanh tịnh bỡi v́ hoạt động của Thức Uẩn cực kỳ nhanh nên chúng ta tưởng là Thức Uẩn không có dao động và hằng hằng bất biến .
Thí dụ : Chúng ta bật đèn điện th́ ánh sáng tràn ngập căn nhà tức khắc và mắt chúng ta nh́n tưởng rằng ánh sáng này không có lay động . Dù tốc độ ánh sáng là 300.000 Km/giây mà mắt thường chúng ta không thể thấy được nhưng ánh sáng vẫn có đi , có đến .
Thức Uẩn hoạt động cực kỳ nhanh như khi mắt chúng ta nh́n thấy mọi vật mà Tâm không có vọng tưởng suy nghĩ mà tỉnh táo nhận biết rơ th́ trạng thái đó chính là Thức Uẩn. V́ THỨC UẨN quá thanh tịnh , quá vi diệu nên hầu hết các bậc tu hành , các Đạo Sư v.v...khi đạt Tâm thanh tịnh th́ cho đó là chân tâm , là cứu cánh . Một điều tất yếu nữa là khi Tâm chúng ta thanh tịnh , vọng tưởng lắng xuống ,Tưởng Uẩn không hoạt động và Hành Uẩn cũng thanh tịnh lắng xuống dần th́ Thức Uẩn là cái biết càng lúc càng vi diệu và tự động biến thành trực giác thần thông . Lúc này chúng ta biết được mọi việc ,nh́n ra mọi điều mà trước đây ḿnh bị hạn chế không biết được. Chúng ta nh́n ra được những quy luật của cuộc sống ,nh́n ra được nhiều điều tiềm ẩn trong tâm hồn của con người , nh́n ra được những Đạo lư ,những bí ẩn của vũ trụ . Chính Thức Uẩn này của chúng ta có năng lực làm được những điều kỳ diệu đó v́ Thức Uẩn là cái biết vi diệu vô tận .
Chúng ta nhận thấy chưa tới mức chứng đắc hay vượt qua được Thức Uẩn của Bậc Bồ Tát , dù chỉ mới ngang mức Tâm thanh tịnh thôi mà Thức Uẩn đă phát huy diệu dụng cùng cực lạ lùng . V́ thế người tu tập Phật Đạo mà Tâm càng thanh tịnh th́ cái biết phủ trùm , thẩm sâu trong mọi vấn đề của cuộc sống nhân sinh , của vũ trụ .
Các Bậc tu hành thâm sâu khi quán Sắc - Thọ - Tưởng - Hành đều vượt qua nhưng đến Thức Uẩn th́ hầu hết dừng lại chịu thua . Các Đạo Sư trong vũ trụ khi tu tập đạt mức Thức Uẩn thanh tịnh th́ đều tưởng ḿnh đă đạt tuyệt đối v́ lúc đó đă nh́n thấy , biết toàn thể nhân sinh, vũ trụ nhưng thật ra không phải như vậy , bỡi vẫn chưa đạt tuyệt đối . Chúng ta hiểu rơ điều này để thấy Đạo Phật cao siêu tột cùng và chỉ có những Chư Phật , Bậc Bồ Tát xuất hiện th́ các Ngài mới thực sự thoát khỏi Thức Uẩn để có thể đi vào bản chất cuối cùng của vũ trụ . Có nghĩa là trong một giọt nước mà chứa cả một đại dương hay cả đại dương rớt vào trong một giọt nước hay chỉ một hạt bụi mà thấy cả vũ trụ , Trời Đất . Đến Thức Uẩn th́ Chư Phật , Bậc Bồ Tát mới hiểu được ,c̣n phàm phu chúng ta không hiểu nổi sự vi diệu này . V́ sao Thức Uẩn lại quá khó vượt qua được như vậy ? v́ tới Thức Uẩn th́ không c̣n đường đi nữa bỡi v́ cái biết lúc này mênh mông , thênh thang , trùm phủ cả vạn hữu , Đất Trời ,vũ trụ . Do lúc này biết được mọi chuyện trong vũ trụ , Trời Đất nên tưởng là đă chứng Đạo viên măn rồi . Nhờ ĐỨC PHẬT xuất hiện và dạy chúng ta cặn kẻ mà các Vị Thánh khi đạt đến mức Thức Uẩn thanh tịnh rồi th́ biết là chưa tới đích , phải nổ lực dụng công thêm cho đến ngày vượt khỏi Thức Uẩn mới đạt được Niết Bàn tuyệt đối .
Thức Uẩn th́ nằm ở năo bộ do đó cái biết gắn với năo bộ chúng ta khi c̣n sống .Nếu Tâm chúng ta do tu tập mà bất động th́ Tâm vẫn phủ trùm cả vũ trụ . Chỉ trừ khi chúng ta chết , Thần Thức rời khỏi thân lúc đó Thức Uẩn không cần dựa vào bộ năo nữa .
( C̣n tiếp )
BÁT NHĂ TÂM KINH ( Tiếp theo )
5 / THỨC UẨN ( Tiếp theo ) :
Khi một Vị đạt Hành Uẩn thanh tịnh và Thức Uẩn (là cái biết ) phủ trùm vũ trụ th́ họ đều có cảm giác giống nhau là Tâm ḿnh đang phủ trùm cả Thái dương hệ . Việc Tâm phủ trùm cả Thái dương hệ không phải là một ảo tưởng mà là sự thật . Chúng ta thấy các Thiền Sư có các câu nói Thiền ngữ bí ẩn mà nhiều khi chúng ta không hiểu nổi như câu nói : < Cầm cây gậy khều mặt trời , mặt trăng , đó là đại ư Phật Pháp > . Thật ra không phải các Ngài nói chơi mà nói chân thật cảnh giới của Tâm .Các Ngài bỡi đă chứng đắc nên thấy sao nói vậy . Các Ngài thấy tinh tú , Trời Đất , vũ trụ trong Tâm ḿnh dolúc này Thức Uẩn đă phủ trùm cả Trời Đất nên thấy nằm trong tầm tay .
C̣n chúng ta là phàm phu nên không thấy được cảnh giới của Tâm này nên không hiểu được câu nói này về mặt lư luận . Nếu không có sự xuất hiện , ra đời của ĐỨC PHẬT th́ hầu hết các Bậc Thánh , các Đạo Sư chỉ đạt được Thức Uẩn thanh tịnh phủ trùm vũ trụ rồi dừng ngang ở đó an trú trong Định này vài triệu năm rồi thoái bộ lui trở lại . Nhờ ĐỨC PHẬT chỉ dạy cặn kẻ nên biết Thức Uẩn thanh tịnh th́ chưa tới đích mà phải vượt thoát khỏi Thức Uẩn mới đạt được Niết Bàn tuyệt đối .
Một Vị Bồ Tát mà chứng đắc được vô ngă ,chấm dứt vô minh thực sự th́ vượt ra khỏi Thức Uẩn lúcđó mới thấy Thức Uẩn coi vậy mà vẫn c̣n sinh , diệt , vẫn c̣n đến , c̣n đi . Một Bậc Đại Bồ Tát mà thoát khỏi Thức Uẩn , chứng được Niết Bàn rồi th́ ngôn ngữ không diễn tả được bỡi không c̣n giới hạn về không gian , thời gian nữa . C̣n khi Tâm thức c̣n trong Thức Uẩn kiểm soát th́ vẫn c̣n không gian bỡi Tâm vẫn c̣n lượng lớn , nhỏ dù là Trời Đất , tinh tú , vũ trụ mênh mông , Tâm là mênh mông .
Khi một Vị chứng tới Niết Bàn th́ tắt khái niệm về không gian nên không c̣n lớn , nhỏ , trong , ngoài v.v...mà lớn nhỏ như nhau ,khi nh́n thấy một hạt bụi là thấy cả Trời Đất . Một Vị chứng tới Niết Bàn thực sự th́ khi nói là thấy một giọt nước là cả một đại dương bỡi v́ trong một giọt nước này các Ngài biết hết một đại dương , trong một hạt bụi các Ngài biết hết cả Trời Đất , Vũ Trụ . Các Ngài có cái biết thực sự , biết rơ mọi vấn đề trong đó , biết tới sự , tới lư , biết tới căn nguyên ,cái gốc của vấn đề , biết rơ ,phủ trùm , thẩm thấu mọi sự .
Điều khác nhau giữa một Vị thấy Thức Uẩn thanh tịnh mênh mông khác với một Vị Đại Bồ Tát là thoát khỏi Thức Uẩn chứng đắc tuyệt đối Niết Bàn . Đến mức độ này các bậc Bồ Tát mới nói < THỨC UẨN LÀ KHÔNG > ,mới nói là < Chiếu kiến ngũ uẩn giai không > . Để tới được giai đoạn này chúng ta thấy rằng phải tu tập trong nhiều kiếp trong vô lượng kiếp . Chúng ta mới thấy con đường Phật Đạo mà chúng ta đang đi theo ĐỨC PHẬT là quá sức vĩ đại .
Trong Tâm chúng ta c̣n khối t́nh cảm nằm trong Hành Uẩn ,khối kư ức nằm trong Thức Uẩn .Chúng ta do bị NGHIỆP LỰC trong vô lượng kiếpchi phối nên tạo thành mỗi uẩn khác nhau giữa người này và người kia .Do đó h́nh dáng , cảm xúc , tư duy ,tính cách v.v... của mỗi người cũng khác nhau do Nhân Qủa mà ḿnh đă gây tạo khác nhau từ quá khứ .
Một Vị mà chứng Đạo tịnh hóa được từng Uẩn một và thoát ra từng Uẩn một th́ biết rơ các Uẩn là đa dạng phong phú nhưng vẫn c̣n hạn chế sinh diệt , vô nghĩa , không bám giữ nên thoát khỏi đau khổ luân hồi . Ngay từ đầu bài kinh Bát Nhă Tâm Kinh ( Tên đầy đủ là MA HA BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH ) chúng ta thấy đă lấy mục tiêu cao cả tối hậu của người tu tập trong Đạo Phật là CHẤM DỨT TẤT CẢ MỌI ĐAU KHỔ . Ư này được nêu ở câu đầu tiên của bài kinh : Trích dẫn :
< Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát Nhă Ba La Mật đa thời ,chiếu kiến ngũ uẩn giai không , độ nhất thiết khổ ách >
Nhờ thấy được 5 uẩn là không nên các Ngài vượt qua được mọi khổ đau , ách nạn . Chúng ta thấy bài kinh đỉnh cao nhất của hệ thống Bát Nhă này lấy mục tiêu là chấm dứt , vượt qua tất cả mọi đau khổ hoàn toàn trùng khớp với mục tiêu của Tứ Diệu Đế ( Bài kinh cốt tủy của Đạo Phật ) . Chính v́ ngay câu đầu tiên của bài kinh Bát Nhă Tâm Kinh khẳng định chân lư là lấy mục tiêu thoát khổ làm điểm tới của bậc Đại Bồ Tát nên chúng ta thấy rằng bài Bát Nhă Tâm Kinh này là đỉnh cao của toàn thể Đạo Phật rất chân chính , rất đáng tin tưởng .
cô Kỳ Duyên thân mến , tôi đă viết xong phần Ngũ Uẩn của Bát Nhă Tâm Kinh , phần sau tôi sẽ phân tích viết về câu nổi tiếng bất hủ < Sắc bất dị không , không bất dị sắc , Sắc tức thị không , không tức thị sắc > của BNTK .
Cô Kỳ Duyên và các bạn chờ đón đọc.
Chào thân ái
__________________ tt
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|