Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 243 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Tại sao Phật giáo phát triển nhanh ở Australia? Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 1 of 6: Đă gửi: 02 November 2006 lúc 4:24pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Tại sao Phật giáo phát triển nhanh ở Australia?
Nguồn http://www.quangduc.com

Darren Nelson
Quảng Tuấn dịch


Tại sao Phật giáo (PG) phát triển nhanh ở Australia (Úc)? Để trả lời câu hỏi này, chúng tôi nghĩ là cần phải giải quyết theo nhiều lớp và sẽ gặp khó khăn nhất định. Vấn đề khó khăn bởi v́ nó làm nổi bật là vấn đề thay đổi tâm linh người Australia (Úc) và cung cấp lư do nội tại để giải thích v́ sao nó trở thành một vùng đa văn hóa.

Các nền văn hóa nước ngoài ảnh hưởng tới người Úc Anglo-European đang được chấp nhận, cho dù không phải không có sự phản kháng nào. Mức độ phản kháng trong xă hội Úc có thể được xem như việc thử giấy quỳ, dùng để đo lường sự khoan dung giữa tôn giáo và chính trị trong tương lai ở quốc gia này.

Vấn đề căn nguyên của PG tại Úc là câu chuyện hấp dẫn về một tôn giáo đầy năng động hiện đang tồn tại cho dù nó không có nhiều lợi thế. Làm thế nào mà một triết lư đă ra đời hơn 2.500 năm, trước Cơ Đốc giáo 500 năm, trước Islam giáo 1.000 năm, vẫn tương thích với đời sống hiện đại của nước Úc? Tất cả các tôn giáo cổ đang lụi tàn trước thực tế hiện tại, như tín ngưỡng thờ mặt trời của người Ai Cập cổ đại, tục hiến tế người của người Maya Nam Mỹ và tôn giáo cổ Xen-tơ thời Trung cổ của người Anh, thế nhưng PG lại tồn tại lâu hơn tất cả.

PG không tuyên truyền một niềm tin thờ cúng lạ lẫm, hay t́m kiếm người cải đạo giống như sự hăng hái của Phúc âm. Những người Úc đến với PG là hoàn toàn tự nguyện và thường là những học giả ở độ tuổi trung niên được giáo dục nghiêm túc. Họ bị hấp dẫn bởi cảm giác b́nh yên nội tâm. V́ thế, vùng đất măi ch́m đắm trong thế giới vật chất của nó dường như là sức hấp dẫn PG truyền bá đến đây. Có thể nó giống như những cặp mắt của người xưa mà chúng ta lần đầu tiên nh́n thấy.

Điều hấp dẫn đáng nói ở đây là mặc dù số lượng Phật tử mới tăng lên trong thời gian gần đây trên khắp nước Úc, nhưng PG thực sự đă giữ một vai tṛ trong lịch sử nước Úc vào một giai đoạn nào đó. Nó chẳng phải là sự tăng đột biến bởi làn sóng người nhập cư. Thực tế, có một số nhà nhân loại học đă giả thiết rằng PG có thể là tôn giáo ngoại nhập đến Úc sớm nhất trước khi người da trắng đến định cư.

Trong khoảng thời gian từ 1405 đến 1433, hoàng đế nhà Minh đă cử Trịnh Ḥa chỉ huy một hạm đội gồm 62 chiếc thuyền buồm lớn đi khám phá vùng Đông Nam Á. Mặc dù có bằng chứng rằng một số chiếc từ hạm đội đó đă cập bến quần đảo Aru, đến phía Bắc vùng đất Arnhem, nhưng cũng không có ǵ chứng tỏ chúng đă đến được đất liền.

Một giả thiết không được chứng minh của giáo sư A.P. Elkin là niềm tin của một vài bộ tộc người Koorie ở vùng đất phía Bắc về hiện tượng tái sinh, đồng bóng và những nét văn hóa tâm linh là bằng chứng trong việc giao lưu sớm nhất với những tín đồ PG. Ngoại trừ những bức tranh trên những ḥn đá có thể mô tả những mỏ neo của người Trung Hoa hay h́nh tượng Đức Phật, th́ những bằng chứng về những di cảo hữu h́nh khác vẫn c̣n nh́n thấy.

Tài liệu đầu tiên ghi nhận về những người Phật tử đến Úc là vào năm 1848, trong thời kỳ cơn sốt đào vàng, khi những người làm thuê Trung Hoa được đưa đến quốc gia này để làm việc trong những khu mỏ vàng Victoria. Những nhân công này thường trở về nhà sau 5 năm làm việc. Cho đến năm 1876, cộng đồng Phật giáo đầu tiên định cư lâu dài là dân Sinhalese di cư đến đảo Thursday. Họ là một dân tộc của Sri Lanka, xây dựng ngôi chùa đầu tiên trên đất Úc trong thời kỳ làm thuê cho các đồn điền trồng mía của vùng Queensland.

Từ những năm 1870 trở đi, nhiều Phật tử người Nhật thuộc phái Shinto cũng đă đến và làm việc trong ngành công nghiệp ngọc trai suốt phía Bắc nước Úc, họ h́nh thành nên một cộng đồng PG ở Darwin và Broome. Những nghĩa địa PG được giữ ǵn và lễ hội được tổ chức. Những số liệu thống kê mà cơ quan chính phủ thu thập, một phần trong cuộc thống kê dân số năm 1891, cho hay vào thời điểm đó, số lượng Phật tử ở Úc (1,2%) có nhỉnh hơn hiện nay chút ít (1,1%).

Số lượng tín đồ PG có thể tăng thêm nếu như đạo luật về hạn chế người nhập cư năm 1901 không được ban hành để chống lại "hiểm họa da vàng". Alfred Deakin, người giữ chức Thủ tướng ba nhiệm kỳ, đă dự thảo một bộ luật nhằm lấy ḷng những cử tri da trắng chủ trương bài ngoại. Dự luật đó sau này phát triển thành chính sách của người da trắng Úc thi hành trên khắp đất nước.

Khoảng 50 năm sau đó, những lợi ích của việc giáo dục tâm linh và thực hành Thiền theo giáo lư PG không được quan tâm v́ phần nào nó được cho là sự mơ hồ của thần bí phương Đông. Ngoại trừ một vài nhóm Phật tử c̣n tồn tại (như vùng Broome và đảo Thursday), tôn giáo này hầu như biến mất ở Úc.

Một nhóm nhỏ Phật tử người phương Tây công nhận h́nh thành sớm nhất được biết là Hiệp hội PG Úc, Hội Bánh xe Pháp ở Melbourne năm 1925. Thế nhưng, tiến tŕnh đó phát triển rất chậm như vậy cho đến sau Thế chiến thứ hai, khi mà tính cục bộ địa phương trong chính sách của người da trắng có phần thuyên giảm. Năm 1951, Tỳ kheo ni đầu tiên thăm nước Úc, Sư cô Dhammadinna, sinh ở Mỹ, thọ giới và có 30 năm tu hành ở Sri Lanka, đến để truyền bá giáo lư PG trường phái Theravada. Cô được các phương tiện thông tin đại chúng đưa tin rộng khắp nước Úc.


Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 2 of 6: Đă gửi: 02 November 2006 lúc 4:52pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Được truyền cảm hứng từ cuộc viếng thăm đó, một năm sau, Hội PG New South Wales được thành lập do ông Leo Berkley làm Chủ tịch. Ông là một doanh nhân Sydney gốc Đức. Tổ chức này cho đến nay là hội PG xưa nhất nước Úc. Những thành viên của nó trước đây và ngày nay vẫn là những người thương thảo chính với người Anglo-European bản địa.

Năm 1958, một Liên đoàn PG được thành lập để tập hợp tất cả các tổ chức PG phát triển khắp nước Úc như miền Đông, miền Nam, vùng Queensland và Victoria.

Phật tử ngày nay ở Úc có được là nhờ 100 năm đầu của những người Phật tử tại gia cộng với những chuyến viếng thăm đặc biệt của các vị Tăng sĩ PG. Thế nhưng, vào thập niên 1970, số lượng Phật tử tăng lên đă đ̣i hỏi cần phải có những Tăng sĩ người bản địa và một giai đoạn PG mới ở Úc bắt đầu.

Năm 1971, Hội PG New South Wales được một vị sư Sri Lanka, Somaloka, thành lập tại trung tâm tu hành ở núi Blue phía Tây Sydney. Nó trở thành tu viện đầu tiên của nước Úc. Những tu viện nối tiếp nhau ra đời, biểu thị những diện mạo khác nhau của PG Úc, dần dần h́nh thành khắp nước: năm 1975 ở Stanmore, Sydney; năm 1978 ở Wisemans Ferry thuộc vùng New South Wales; và năm 1984 ở Serpentine miền Tây Úc.

Một nhân vật có sức lôi cuốn mạnh của PG, Đức Đạt Lai Lạt ma, người đă chu du khắp thế giới để diễn thuyết và trả lời các câu hỏi của người nghe trong những hội trường lớn có sức chứa 20.000 người. John Cleese tuyên truyền về ngài, London, Henri Cartier-Bresson ghi âm và truyền bá lời dạy của ngài khắp nước Pháp và Adam Yauch của ban nhạc pop Beastie Boys cũng đă phỏng vấn ngài ở Rome cho tạp chí Rolling Stone.

Trong những năm vừa qua, ngài đă mở 11 văn pḥng ở khắp nơi, từ Canberra đến Moscow. Năm ngoái, ngài đă viết lời tựa và lời nói đầu cho khoảng 30 đầu sách đang phác thảo. Vị Lạt ma thứ 14 này, người được mệnh danh là Biển trí tuệ, người nắm giữ hoa sen trắng và người bảo vệ đất tuyết, được chủ bút tờ báo Vogue của Pháp tiếp đón như một vị khách quư.

Ba lần viếng thăm nước Úc của Đức Đạt Lai Lạt Ma vào các năm 1982, 1992 và 1996 là những sự kiện vui mừng của giới Phật tử thuộc tất cả trường phái. Từng đám đông Phật tử và quần chúng đă tập trung nghe ngài nói chuyện. Trong lần viếng thăm thứ ba, Đức Đạt Lai Lạt Ma vẫn được Thủ tướng Úc, John Howard, tiếp đón và chụp h́nh chung. Điều đó là bằng chứng rơ rằng trong giai đoạn này, PG đă trở thành một tôn giáo của dân thiểu số có ư nghĩa đối với nước Úc.

Trong chuyến viếng thăm này, những nhân vật nổi tiếng địa phương đă đóng góp cho quỹ phát triển hoạt động. Những Kate Ceberano, Rachel Berger và Frente cũng chỉ là những người trong số các chủ trang trại nổi tiếng tại pḥng khách của ngài. Họ đă giúp kêu gọi đóng góp 14.000 dollars trong ba đêm. Pḥng thu thanh nhanh đă phát hành cuốn album phúc lợi có tên Mantra Mix CD, Jenny Morris, Jimmy Barnes và Johnny Diesel thủ vai chính. Một trung tâm quảng cáo địa phương đă cung cấp dịch vụ phát hành miễn phí.

Thế nhưng, không chỉ có người Úc cảm thông với t́nh cảnh của ngài. Được sự quan tâm của Hollywood, hai bộ phim về cuộc đời ngài đang được dàn dựng. Cuộc đời của ngài không chỉ là một trào lưu chính mà đă phổ biến khắp toàn cầu. Cuốn phim được phát hành đầu tiên, Bảy năm ở Tây Tạng, kể về câu chuyện của Heinrich Harrer, nhà leo núi và đảng viên Đức quốc xă, người đă cảm nhận được ư thức giải thoát của ḿnh sau khi trở thành thầy giáo dạy cho Đức Đạt Lai Lạt Ma trẻ ở Tây Tạng trong những năm 1940. Bộ phim gây được sự chú ư mạnh mẽ bởi có sự tham gia đóng vai chính của diễn viên Brad Pitt.

Một phim khác là Kundun, do Martin Scorcese đạo diễn. Bản thiên anh hùng ca này kể về một câu chuyện khác thường của đức Đạt Lai Lạt Ma theo quan điểm của ngài, như ngài từng thừa nhận là một hiện thân của ḷng từ bi cao cả của Đức Phật, từ lúc ngài 2 tuổi cho đến khi sang Ấn Độ năm 24 tuổi. Ấn bản gần đây ở Úc đă được chương tŕnh "Ngày Chủ nhật" của kênh 9 phỏng vấn ngày 14 tháng 6 và được mô tả như là "bộ phim quan trọng và đẹp nhất phát hành trong năm".

Sự đam mê của Hollywood đối với PG thể hiện qua hai bộ phim trên, với rất nhiều ngôi sao điện ảnh đă bày tỏ sự thích thú của ḿnh đối với tôn giáo đó. Tháng 2 năm 1997, ngôi sao hành động vơ thuật Karate Steven Seagall, được ḍng Nyingma (Ninh Mă) của Phật giáo Tây Tạng thừa nhận là tái sinh của một vị Lạt ma ở thế kỷ thứ XV. Adam Yauch thuộc ban nhạc pop Beastie Boys đă tổ chức hai buổi biểu diễn để tạo chú ư đến PG.

Ngôi sao điện ảnh Richard Gere, cùng với cha của Uma Thurmans, Richard Thurman, đă mở nhà in Tây Tạng ở New York, xuất bản sách theo từng chủ đề, và tờ nhật báo Thiền. Những người đang tu tập theo PG khác đáng được để ư đến bao gồm Tina Turner, Harrison Ford (vợ ông là Melissa Mathison, người viết kịch bản phim Kunduns), Oliver Stone, Herbie Hancock, Courtney Love, nhạc sĩ Philip Glass (người tham gia trong phim Kundun) và ca sĩ Michael Stipe.


Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 3 of 6: Đă gửi: 02 November 2006 lúc 4:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Động lực thúc đẩy PG phát triển là từ nước ngoài. Một phong trào mới được h́nh thành và được quảng bá như Zen blush, những tiết mục trên truyền h́nh như Dharma and Greg, những chiếc hộp dựng trái cây được thiết kế với ḍng chữ: "Làm ơn sử dụng lại chiếc hộp, nó cũng xứng đáng được tái sinh", các Tăng sĩ cũng đă xuất hiện trên các chương tŕnh truyền h́nh thương mại và các mục tin.

Chương tŕnh quảng cáo mới đây, như thế, không thể chối bỏ rằng người Úc đă lẳng lặng quay trở về với PG lúc nào rồi. Những số liệu thống kê trong những năm 1986, 1991 và 1996 từ những cuộc điều tra dân số trên toàn quốc của chính phủ đă ủng hộ quan điểm cho rằng số lượng người theo PG đang tăng một cách đều đặn. Trong khoảng thời gian từ 1986 đến 1997, lượng người tu tập đă tăng từ 80.387 lên 139.847, tỷ lệ tăng là 70%. Do lượng người nhập cư trong những năm gần đây giảm nên mức tăng trưởng số lượng người theo PG chậm theo, từ 1991 đến 1996 chỉ đạt 43%, từ 139.847 lên 199.812. Tuy vậy, tốc độ đó vẫn cao hơn tất cả các tôn giáo khác.

Ba cuộc điều tra dân số đều chỉ ra rằng, tám giáo phái Cơ Đốc giáo trong danh sách nghiên cứu của vùng New South Wales th́ chỉ có ba giáo phái là có tăng lên về số lượng (Baptist, Catholic and Orthodox), trong khi năm giáo phái khác (Anglican, Church Of Christ, Lutheran, Presbyterian và Uniting Church) lại giảm.

Phải chăng sự dao động về nhân khẩu giữa PG và Cơ Đốc giáo đă chỉ ra sự bất măn với niềm tin tôn giáo truyền thống của người Úc? Có phải PG có sức cạnh tranh mạnh hơn Cơ Đốc giáo hay có một thực chứng tâm linh ư nghĩa hơn những thứ khác?

Trong số lượng 199.812 người theo PG trên khắp nước Úc ngày nay, có chừng 30.000 là người Anglo-European, những người đă "bỏ thánh giá" để chọn thứ triết lư này thay thế. Họ đă thay đổi từ "người có tội với Chúa" thành người "thần bí phương Đông". Việc giảm lượng người nhập cư h́nh như không đủ để ngăn cản sự phát triển liên tục của PG Úc, đặc biệt là sự ủng hộ của địa phương đă có Phật giáo h́nh thành. Trở lại năm 1938, một tu sĩ PG thuộc ḍng Shinto Nhật Bản nhấn mạnh việc Trung Hoa có đến ba thế kỷ để chấp nhập sự du nhập của PG đến từ Ấn Độ và cho rằng việc giới thiệu PG cho người phương Tây giống như cắm một đóa sen trên đá và chờ nó ra rễ.

Vào thời kỳ mà cḥm sao Bảo b́nh quét qua thế giới với phong trào hippy lập dị phản văn hóa, thế giới đă xuất hiện không ít những nhà thơ, họa sĩ, ca sĩ, nhà văn và nhạc sĩ đă để tâm đến một tiến tŕnh làm b́nh yên nội tâm thông qua giáo lư PG và thực hành Thiền. John Lennon đă đưa những câu chú vào trong lời bài hát của ḿnh, như bài Across the Universe. Allen Ginsberg cũng dùng những câu chú để tŕ vào đất ở Woodstock trước khi những người hâm mộ đầu tiên kéo đến. Triết lư Thiền cũng vậy, được phong trào thơ Beat trong thập niên 1950 đón nhận và gây ảnh hưởng khắp các quốc gia phát triển, như một sự lựa chọn lành mạnh với tinh thần giải thoát.

Quan trọng hơn nữa là chất liệu kích thích của thập niên 1960, khi chiến tranh Việt Nam lên đến đỉnh điểm, những người phản đối chiến tranh đă đốt áo quần của họ và con người đă "đặt chân lên mặt trăng", đă nh́n thấy sự nới lỏng trong những nguyên tắc truyền thống của tầng lớp trung lưu bằng việc chấp nhận sự linh hoạt cao hơn trong ư thức cộng đồng. Trong khoảng thời gian đó, con người đă có những phương tiện và sự tự do tốt đẹp hơn để thử nghiệm tư tưởng của những trường phái mới (như tư tưởng nam nữ b́nh đẳng, quyền công dân, phong trào ḥa b́nh, chọn phong cách sống, v.v...) mà không phải chịu khốn khó như những sự chia rẽ xă hội trong quá khứ.

Theo Đức cha Phillip Hughes, nhà nghiên cứu tôn giáo bản địa ở Melbourne, "trong thập niên 1960, rất nhiều người nghĩ rằng khoa học tự nó không đủ tư cách để giải thích thực tại, thế nhưng khi họ không có ư trở lại truyền thống Cơ Đốc giáo với những cuốn Thánh kinh, những phép mầu,... của nó. Cũng vậy, nhu cầu về một cảm giác b́nh an đă trở nên rất rơ ràng".

Những người Phật tử đầy năng động bị hấp dẫn bởi giáo pháp Phật Đà không những tránh được sự hỗn mang và lộn xộn của thế giới này, mà c̣n sáng tạo lại năng lực tự thân bằng sức mạnh tâm linh đầy ư nghĩa của ḿnh trong xă hội tiêu thụ kỹ thuật cao, nặng óc kinh doanh, bạo lực và lạnh lùng. So với đức tin Cơ Đốc giáo mà những người Úc Anglo-European từng lớn lên với nó, PG không yêu cầu tín đồ của ḿnh trung thành với một giáo điều nhất định.

Đối với người Úc nói riêng và người phương Tây nói chung, PG không là một đức tin. Chính xác, nó cũng không phải là một tôn giáo, mặc dù khi thảo luận về hệ thống thờ tự, nó dễ dàng được gắn cho cái tên như thế. Nó nặng về tâm lư học và triết học, được khoác lên ḿnh những nguyên tắc tâm linh của vấn đề tu dưỡng tâm tính.

Người sáng lập đạo Phật, Siddhartha Gautama (sinh năm 536 tr. TL) đă rời bỏ ḍng dơi hoàng tộc, nơi Ngài đă sinh ra, để chọn cuộc sống của một nhà tu hành khổ hạnh. Năm 35 tuổi, Ngài đắc đạo, "nh́n vạn vật như đúng như nó", đă chứng đắc Vô ngă hoàn toàn, ở đó Ngài không c̣n thấy có cảm giác của sự ham muốn hay khát ái.

Ngài trở thành vị Phật và nhanh chóng giảng dạy cho các đệ tử của ḿnh rằng Ngài không phải là một vị thần, không cần phải sùng kính, không cần nhiều lễ nghi, mà nên truyền bá giáo pháp của Ngài. Thiên đàng và địa ngục, Ngài dạy, chẳng phải là những nơi ở bên ngoài mà chúng ta phải đến sau khi chết; chúng thực sự không tồn tại. Đúng ra, thiên đàng và địa ngục ở trong tâm của chúng ta. Con người hoặc tốt hoặc xấu, hoặc thiện hoặc ác. Thiên đàng hiện hữu trong tâm chúng ta, ngay trước mắt, mà chẳng có một nơi đến nào cho đời sau.

Thiền, Ngài tuyên bố, là một tiến tŕnh tu tập mà tất cả các hành giả phải trải qua để thành Phật. Nó là một trong những điểm khác biệt chính giữa PG so với những tôn giáo khác. Người tu hành phải đạt đến mục đích cuối cùng, sự giải thoát tự thân, tương đương với mức độ chứng ngộ của Đức Phật. Ngài dạy, mọi người có đủ khả năng để đạt được điều đó, và đưa ra sự b́nh đẳng đối với tất cả các đệ tử của Ngài.


Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 4 of 6: Đă gửi: 02 November 2006 lúc 4:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Đó là bài học đầu tiên cho những người có gốc Cơ Đốc giáo khi họ bắt đầu nghiên cứu những giáo lư cơ bản của PG. Điều tốt nhất cho một người trung thành với Cơ Đốc giáo là nên hy vọng đạt được bằng sự thành tâm để được lên thiên đàng như thiên thần, nơi mà anh ta vẫn c̣n lệ thuộc vào ư chí của đấng tối cao, người có thể trừng phạt anh ta lúc nào Ngài muốn. Đức Phật dạy, các đệ tử của ḿnh cũng có thể thành Phật như Ngài, đó là lư do tại sao Ngài không cho ḿnh là một vị thần. Trong PG, không có một trật tự cố định cho đời sống sau, bởi v́ đó chỉ là ước muốn của cái tôi trong thời hiện tại, cái mà đời sống của một người Phật tử luôn cố gắng từ bỏ dần.

Đạo Phật loại trừ ư niệm về một đấng tối cao, giống như khoa học, và giải thích nguồn gốc và sự vận hành của vũ trụ theo quy luật của tự nhiên. Tất cả những ǵ đă nói hiển nhiên biểu thị tinh thần khoa học. Đức Phật khuyên chúng ta không nên tin Ngài một cách mù quáng mà phải đặt câu hỏi, thử nghiệm, điều tra và chỉ tin vào sự thực chứng của bản thân.

Cách tiếp cận khoa học của luật nhân quả không thể qua được cái nh́n của nhà bác học Albert Einstein trong thập niên 1930:

"Tôn giáo của tương lai phải là một tôn giáo toàn cầu", ông nói, "nó phải vượt lên mọi thần linh, tránh xa tín điều và thần học, bao trùm cả tự nhiên lẫn siêu nhiên, nó phải được dựa trên một ư thức đạo lư, xuất phát từ sự nhận thức về vạn vật, tự nhiên và tinh thần, cùng một sự thống nhất đầy ư nghĩa. PG đáp ứng được những điều kiện đó. Nếu như có một tôn giáo nào có thể đáp ứng được những nhu cầu của khoa học, th́ đó phải là PG".

Khi mà chiều hướng đối nghịch với đạo Phật đă đi từ thành công này đến thành công khác trong thập niên 1980 th́ cũng chẳng phải luôn là một đối trọng. Đó là, trong nguyên tắc vô thần của PG, cái mà kư giả có thể t́m thấy trong những lời phát ngôn đối nghịch và không chính thức đối với PG. Cốt lơi bất đồng trong Thần học là nguyên nhân chính dẫn đến những mâu thuẫn với các tôn giáo khác.

Vào ngày thứ Tư, 18 tháng Giêng năm 1995, Giáo hoàng John Paul II đă đến Sydney để tham gia cuộc họp với những người có tín ngưỡng khác nhau trong vùng Sydney. Những đại biểu các tôn giáo chính như Tin Lành, Chính Thống giáo, Giáo hội Thiên Chúa giáo Ai Cập, Do Thái giáo, Islam giáo đều được mời để cùng chia sẻ tinh thần của một bản tuyên ngôn với ngài. Điều đặc biệt chú ư ở đây là sự vắng mặt của một tôn giáo lớn thứ ba ở Úc, PG.

Những nhà tổ chức đă nói với Đài SBS rằng họ không biết PG là tôn giáo lớn thứ ba ở Úc và bên cạnh đó, PG không có người lănh đạo tầm cỡ quốc gia, vậy họ sẽ mời ai? Tờ báo The Sydney Morning Herald đăng tin rằng "có ai đó trong chính phủ đă quên mời những người PG". Điều đó không hẳn đúng, trong khi chính quyền New South Wales nhận thức rất rơ về sự hiện hữu của những người Phật tử trong tiểu bang ḿnh và họ thường mời các đại biểu PG tham gia các buổi họp mặt trong tiểu bang. Hơn nữa, lời giải thích của vị đứng đầu Vatican tỏ vẻ thiếu sự kính trọng PG, như đoạn trích dẫn sau, được trích ra từ cuốn Bước qua ngưỡng cửa Hy vọng của ngài:

"PG, theo cái nh́n rộng răi, là một hệ thống "vô thần". Chúng ta không giải thoát chính ḿnh khỏi sự dữ nhờ sự thiện đến từ Thiên Chúa; chúng ta chỉ giải thoát chính ḿnh bằng cách thoát ra khỏi thế giới xấu ác này. Hành động tách rời hoàn toàn như thế không phải là sự thông hiệp với Thiên Chúa, thế nhưng cái gọi là Niết bàn th́ chỉ là một trạng thái thờ ơ trước thế giới. Ơn cứu độ trên tất cả là sự giải thoát khỏi sự dữ, bằng cách hoàn toàn tách khỏi thế giới huyễn tượng chính là nguồn sự dữ. Thuyết Thần học Cơ Đốc giáo sinh ra từ sự thiên khải của Chúa Trời bất diệt. Chúa mở ḷng ḿnh để hợp nhất với con người, gợi lên trong con người năng lực thông hiệp với Thiên Chúa, đặc biệt bằng cách sử dụng niền tin - đức hạnh, hy vọng và trên tất cả là t́nh yêu Thần học".

Graeme Lyall, Chủ tịch Ủy ban PG New South Wales đă mạnh mẽ bác bỏ lập trường của Thiên Chúa giáo. "Từ điển Oxford định nghĩa: "atheism" là "không tin vào sự hiện hữu của Chúa'", ông nói, "Đức Phật được cho là vị thầy của trời và người", như vậy tại sao có thể cho Phật giáo thuộc hệ thống "vô thần"? Những luận cứ tôn giáo thường lảng tránh việc sử dụng ngôn ngữ tôn giáo. Chúng ta phải xác định chắc chắn cái ǵ chúng ta đang tham khảo và khi nào th́ sử dụng thuật ngữ "Chúa".


Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 5 of 6: Đă gửi: 02 November 2006 lúc 4:56pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner



Chúa Trời bất diệt là ǵ? Tất cả những ǵ đang sống đều đi đến cái chết và suy tàn, vậy tại sao chúng ta lại đặt cuộc đời ḿnh vào trong tay của cái ǵ đó giống chúng ta, mà cho là vĩnh viễn? Nếu Chúa được xem là một ông già có bộ râu trắng ngồi ở trên trời và ghi vào trong cuốn sổ nhỏ màu đen của ḿnh ngày phán xét, th́ Chúa tự đặt ḿnh ra ngoài bước đi của tư tưởng Thần học hiện đại và của hầu hết các nhà thần học khác.

Những nhà thần học hiện đại, như Paul Tillich thừa nhận rằng thuật ngữ "Chúa" để ám chỉ một sinh vật trên mặt đất, một sự tồn tại rất thực. Không có một Phật tử nào có ư định tranh luận về điều này, mà họ chỉ có thể miễn cưỡng sử dụng thuật ngữ "Chúa" để miêu tả nó.

Ngụ ư của công việc đó nói rằng Giáo hoàng không có biểu hiện ǵ khác ngoài việc lên gối pḥng thủ, khi bạn cho rằng những phẩm chất của Giáo hội Vatican tự nó bị tuột dốc v́ vấn đề đó. Cha William Johnston, gốc Ireland, một tu sĩ ḍng Tên, tỏ sự đồng cảm của ḿnh với Phật giáo khi ông đến thăm Sydney vào đầu tháng Giêng năm 1997. Trong hội nghị về tôn giáo, văn học và nghệ thuật ở Trường Đại học Thiên Chúa giáo, Úc, ông đă nói với các Giáo hội Cơ Đốc giáo cần phải giới thiệu các lĩnh vực thần bí phương Đông - như thiền, yoga, Thiền Nhật Bản nếu họ muốn tín đồ đến xưng lễ hàng tuần tăng lên.

"Nhiều tín đồ Thiên Chúa giáo lo lắng về Thiền nhưng có rất nhiều thứ để học từ nó, yoga và Thiền Nhật Bản, ông nói: "Giáo hội Thiên Chúa giáo phải luôn luôn duy tŕ Thiền một cách mạnh mẽ trong những điều luật tôn giáo của ḿnh; vấn đề của chúng ta là không dạy nó cho những người ngoài, những người hiện đang t́m kiếm nó".

Cha Johnston, Viện trưởng Học viện Nghiên cứu các tôn giáo phương Đông tại Trường Đại học Sophia ở Tokyo, đă sống ở Nhật từ năm 1951, nghĩ rằng giáo lư Cơ Đốc đă trở nên "quá nguyên tắc", với quá nhiều thứ được làm, không được làm và không đủ tầm nh́n, không thể giác ngộ.

Ngoài những phản ứng song phương của Giáo hội Thiên Chúa giáo với PG, sự chống đối ở địa phương đối với sự thâm nhập của thần bí phương Đông cũng đă xuất hiện ở thị trấn sản xuất thép Wollongong, cách Sydney vài giờ ô-tô. Một giáo sĩ Anh giáo ở Wollongong, Cha Reg Piper, vốn có ảnh hưởng lớn trong cuộc tranh luận, đă bày tỏ sự phiền muộn của ḿnh bởi không chỉ sự hiện hữu của PG mà là sự hiện diện của một thứ triết lư mà ông xem như là tội lỗi!.

Cuộc tranh luận bắt đầu khi một tổ chức PG của Đài Loan, Phật Quang Sơn, bắt đầu xây dựng một tu viện khổng lồ trị giá 50 triệu dollars phía Nam thành phố sản xuất thép Berkeley. Các Tăng sĩ đă lên kế hoạch xúc tiến một phong cách nhân văn PG của họ nhằm nhấn mạnh "tính thống nhất và cùng tồn tại trong ngôi làng chung toàn cầu".

Phật Quang Sơn được h́nh thành giữa thập niên 1950 và có hơn 100 chi nhánh trên khắp thế giới với 1,5 triệu thành viên và các trường đại học, nhiều trường học, ngân hàng hiến tặng tạng người, nhà dưỡng lăo, và cả nghĩa địa. Việc phát triển đó gắn liền với người thầy sáng lập ra nó, Ḥa thượng Tinh Vân. Quy mô của tu viện Nam Thiên ở Wollongong chỉ đứng sau cơ sở trung tâm chính ở Đài Loan.

Sự quan tâm của Giám mục Piper không được những Giáo hội Thiên Chúa giáo chia sẻ, chẳng hạn như Giáo hội Uniting địa phương vốn không gây trở ngại cho qua tŕnh truyền bá của tu viện. Vào ngày thứ Ba, 18 tháng 6 năm 1996, Giám mục Piper đă xuất hiện trong bản tin lúc 7:30 của Đài ABC để bày tỏ sự phản đối của ḿnh.

Giám mục Piper: Nh́n xem, khi chúng ta có quan điểm của Thánh kinh về nhân loại, nh́n chung, nếu nó vượt khỏi khuôn khổ của sự thật th́ Thánh kinh dùng thuật ngữ sự dữ.

Phóng viên: Phải chăng đó là một sự lừa bịp?

Giám mục Piper: Trong khía cạnh đó, đúng. Khi mà nó không được dựa trên nền tảng chân lư của Chúa Jésus, nó chỉ có thể là sự lừa bịp. Bởi v́ PG xây dựng trên nền tảng tôn giáo vô thần. Họ không có Thượng đế.

Phóng viên: Tại sao đó lại là vấn đề?

Giám mục Piper: Bởi v́ Thượng đế đă hóa thân ḿnh qua Chúa Jésus. Chúa Jésus đă sống lại sau khi chết. Ngài nói Ngài là Thượng đế. Không có con đường nào khác để đến với sự thật và cũng không có con đường nào khác để sống ngoại trừ việc nhờ vào Chúa Jésus.

Tính hiếu kỳ ngày càng tăng đối với PG đă làm cho Giám mục Piper lo lắng và ông đă cho xuất bản một cuốn video T́m về Thiên đàng - Sự trả lời của Thánh kinh cho Phật giáo (In Search Of Paradise - A Biblical Response To Buddhism) với ư làm thay đổi ư nghĩ của họ.

Thượng tọa Shin ở tu viện Nam Thiên vẫn thấy khó hiểu với thái độ của Giám mục Piper. "Chúng tôi không làm cho họ theo PG hay làm thay đổi tôn giáo của họ", ngài nói, "Chỉ cần mọi người cảm thấy thoải mái với bất cứ bài thực hành nào hay bất cứ niềm tin nào, nếu nó tốt cho xă hội, tốt cho mọi người và cho gia đ́nh th́ đó là thứ quan trọng nhất. Họ có quyết định trở thành Phật tử hay không, chúng tôi không quan tâm".

Sự phản đối trong địa phương đă lan rộng đến giới tu sĩ Thiên Chúa giáo. Cuộc khảo sát do một cơ quan liên bang về vấn đề đa văn hóa tiến hành đă ghi nhận 41% trong tổng dân số không muốn có bạn đồng nghiệp là một Phật tử. Chỉ có Islam giáo là ở trong t́nh trạng xấu.

Mặc dù thế, ngày Chủ nhật, mùng 8 tháng Hai năm nay, Phật tử Úc rất hân hoan khi biết rằng một người bạn, Toàn quyền Úc, ông William Deane, đă bày tỏ sự ủng hộ việc mở một chi nhánh của phái Lahula ở Canberra.

"Bản tường tŕnh của Cục Quản lư người nhập cư, nghiên cứu dân số và vấn đề đa văn hóa hai năm trước, cho thấy trong khoảng 10 năm đến 1991, PG là tôn giáo phát triển nhanh nhất ở quốc gia chúng ta: mức tăng khoảng 300%", ông nói, "Ở một mức độ nhất định, tất nhiên, những con số đó phán ánh t́nh h́nh tăng lên liên tục cộng đồng người nhập cư từ vùng Đông Nam Á trong suốt thời kỳ đó. Thế nhưng, cộng đồng người lớn thứ nh́ theo PG là người dân sinh ra ở Úc - nhiều người trong đó không thuộc những vùng văn hóa châu Á - bị hấp dẫn bởi triết lư và lối tu tập PG vốn nhấn mạnh đến việc t́m kiếm sự b́nh yên nội tâm và hiểu biết. Tôi muốn gửi đến lời chúc tốt đẹp nhất đến sự thành công cho tất cả những ǵ mà chúng ta hy vọng đạt được trong những năm tới. Nguyện cho mọi nỗ lực của các bạn thành công và mang niềm vui đến cho mọi người đang mong chờ giúp đỡ".

PG vẫn tiếp tục phát triển chậm và chắc như mức độ lan tỏa của cỏ cây. Theo Thượng tọa Pannyavaro, vị Tăng sĩ sống trên đồi Surry ở Sydney, giới trẻ đang cảm thấy PG rất hấp dẫn bởi v́ họ đang mong đợi có một sự thay thế nhà thờ Thiên Chúa giáo đă thành h́nh và họ có thể khám phá PG mà không phải chịu ơn ai khi tham gia. "Rất nhiều thanh niên trong độ tuổi 20 đến 35 t́m đến với PG, bởi v́ họ cảm thấy không bị buộc phải làm ǵ", Thượng tọa nói, "và tŕnh độ Thiền càng thâm sâu th́ họ càng có thể nâng ḿnh lên cao". Thượng tọa mở một trang web (http://www.buddhanet.net) và có khoảng 50.000 lượt người truy cập mỗi ngày. Thượng tọa Pannyavaro đưa ra ư tưởng cyber-nirvana trên trang web khi h́nh thành những chương tŕnh Thiền trực tuyến trên mạng, nơi mọi người có thể vào, trầm tư và suy nghĩ về thế giới vô tận.

Hiện nay có hơn 90 ngôi chùa và tổ chức PG ở New South Wales, trong đó Sydney chiếm 65 địa chỉ. Khoảng 200 người hàng tuần viếng thăm thư viện PG, Trung tâm Thông tin và Thiền định ở Camperdown, Sydney. Họ ở lứa tuổi 30 đến 50, khoảng 80% trong số đó là người không có gốc châu Á.

Giới tu sĩ Thiên Chúa giáo phải giật ḿnh (nếu khi nào đó họ nhận ra), PG c̣n được đưa vào dạy tại một trường tiểu học nào đó ở New South Wales trong các lớp dạy về kinh điển tôn giáo. Khoảng đầu năm 1995, một nhóm phụ huynh của Trường Tiểu học Blackheath đă kiến nghị với thầy Hiệu trưởng, Kate Allan, yêu cầu nhà trường cung cấp kiến thức về PG cho học sinh lựa chọn giống như sự lựa chọn các giáo lư Thiên Chúa giáo truyền thống, Tin Lành. Hiện nay đă có 45 trường với 350 học sinh tham gia lớp học giáo lư PG.

Allan nói: "Càng nhiều tôn giáo lớn đến, chúng tôi càng có nhiều loại h́nh và nó làm tăng khả năng chọn lựa của các bậc phụ huynh. Nó không có ǵ ràng buộc đối với toàn trường".

Trả lời câu hỏi về sự phát triển của PG trong dân chúng, rơ ràng sẽ trở nên một kết luận phong phú và liên quan. Với cái nh́n lướt qua đầu tiên, tôn giáo này dường như đang có một sức ảnh hưởng mạnh mẽ trên toàn thế giới. Chỉ khi bạn nghĩ rằng ḿnh đă nghiên cứu bài viết này một cách toàn diện, tức khắc bạn nhận ra ngay rằng ḿnh mới chỉ nh́n vào phần chóp của tảng băng ch́m.


Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 6 of 6: Đă gửi: 02 November 2006 lúc 5:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Bài viết trên phản ảnh thực trạng của dân Úc quả không sai.
Có nhiểu yếu tố đă làm nên thành quả trên:

1.Dân Á châu qua Úc lập nghiệp càng ngày càng nhiều (Úc đang thiếu tay nghề chuyên môn ở đủ mọi ngành nghề)

2.V́ quá căng thẳng trong cuộc sống mà dân trí thức thích tập Thiền của Phật giáo để cân bằng tâm giao động

3.Đóng góp bên Phật giáo là tuỳ hỉ, c̣n TCG là 10% lợi tức.

4.Đức Phật nh́n cũng hiền lành dễ thương

5.Sự mâu thuẫn của Kinh Thánh và sự g̣ ép trong đức Tin nên nhiều người lười đi đến nhà thờ. Nguyên nhân chính là sự ḱnh chống mănh liệt của các giáo phái tin cùng một Chúa nhất là giữa Anh giáo và Công giáo La mă.

6.Dân Úc rất mê thể thao, Đạo bây giờ đối với giới trẻ chỉ là thứ yếu. Lớp trẻ bị khủng hoảng niềm tin vạ TCG nên đa số mải mê làm kiếm tiền, hưởng thụ, chăm lo cho thể xác quá đáng...

Không hiểu tại làm sao mà Hồi giáo tại Úc cũng phát triển nhanh không kém.

Sự thật th́ nếu muốn trở thành một Phật tử đúng nghĩa KHÔNG PHẢI DỄ ĐÂU , phải không các bạn

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 4.5625 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO