Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 187 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Pháp môn Tịnh Độ, Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
dinhdan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 February 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 437
Msg 1 of 19: Đă gửi: 02 April 2009 lúc 8:04pm | Đă lưu IP Trích dẫn dinhdan

TÍN-NGUYỆN-HẠNH

Pháp môn Tịnh độ lấy Tín, Nguyện, Hạnh làm tông như cái đảnh có ba chân, thiếu một tất không đứng vững.

    1. TÍN là căn bản của người tu. Nếu c̣n nghi th́ hoa không nở.
Thứ nhứt: Phải tin chắc chắn rằng, v́ ḷng từ bi, Đức Phât Thích Ca dạy cho chúng ta những lời trong kinh đều chân thật. Lo cho ḿnh không tu niệm, lo chi Phật Di Đà, Thích Ca nói gạt. Rất đỗi phàm tục những người ngay thẳng c̣n không nói dối đặt chuyện gạt ai, huống chi luật Phật cấm vọng ngữ, lẽ nào ngài gạt đời làm chi.

Thứ hai: Phải tin chắn chắn rằng: Ngoài thế giới chúng ta vẫn sống đây, chắc chắn có thế giới Cực lạc, có nhiều điều vui do Đức Phật A Di Đà làm giáo chủ.

Thứ ba: Phải tin chắc chắn rằng; ta là phàm phu nhiều nghiệp chướng, không thể chỉ nương cậy vào sức ḿnh để thoát sanh tử ngay trong một kiếp này, phải nhờ Phật giúp.

Thứ tư: phải tin chắc chắn rằng: Đức Phật A Di Đà có lời thệ nguyện rộng lớn, nếu chúng sanh nào niệm danh hiệu Ngài, cầu nguyện về nước Ngài, khi chết chắc chắn sẽ được Ngài tiếp dẫn văng sanh Cực lạc.

b)�-NGUYỆN nghĩa là thệ nguyện. Tu tịnh độ mà không dám nhứt tâm thệ nguyện cầu văng sanh Tây phương Cực lạc th́ khó mà thành công. Nếu thệ nguyện một ḷng một dạ không dời đổi chí nguyện văng sanh của ḿnh mới bền vững.

Ḷng thệ nguyện phải cho bền chặt. Dù ai nói pháp nào hay, dù ai nói sẽ cho ḿnh thành đạo tại thế, hoặc chứng Niết Bàn hiện tiền, ḿnh cũng không tin, không bỏ chí nguyện văng sanh của ḿnh. Người có thệ nguyện là người có lập trường vững chắc, là người kiên tâm Bồ Đề, là người dám thệ rằng dù nghèo giàu sang hèn, bệnh hoạn, tật nguyền chi chi cũng không thay đổi chí hướng theo Phật Di Đà về nước Cực lạc.

Sức thệ nguyện càng lớn càng thâm th́ đạo tâm mới kiên cố.

Nguyện ĺa cơi trần này sanh về Cực lạc như tù nhân mong ra khỏi ngục, như người đi xa nhớ quê hương. Nếu chưa được văng sanh Tịnh độ, dù cho kiếp sau làm vua ở cơi trời cũng không thích v́ c̣n phải luân hồi, chỉ muốn lâm chung được Phật rước về Tây Phương mà thôi. được như thế th́ nguyện của ta mới cảm đến Phật và thệ nguyện của Phật mới có thể nhiếp thọ ta. Đức A Di Đà tuy thệ nguyện độ sanh nhưng nếu chúng sanh không cần ngài tiếp dẫn, ngài cũng không biết làm sao. Muốn sanh Tây phương phải tin sâu, nguyện thiết. Thiếu hai điều này, dù có niệm Phật đến đâu cũng không thể cảm ứng với Phật; chỉ được phước báu ở cơi người hoặc cơi ngườI và gieo nhân giải thoát về sau mà thôi. Nếu tín nguyện đăy đủ th́ muôn ngườI văng sanh không sót một. Ngài Vĩnh Minh bảo ỏơMuôn tu muôn người vềơơ, là chỉ cho ai có tín nguyện đầy đủ. Ngài Ngẫu Ích Đại Sư nói: ỏơĐược sanh cùng chăng toàn do tín nguyện có hay không, phẩm sen cao thấp đều bởI do tŕ danh sâu hay cạn.ơơ Đây là một luận án sắt dù ngàn Phật ra đời cũng không thay đổi.

B́nh sanh không tín nguyện, lúc lâm chung khó được nhờ sức Phật tiếp dẫn. Cổ Đức bảo: ỏơTâm nghiệp rất nhiều, ngả về một mối nặng như người mắc nợ, chủ nợ mạnh kéo điơơ. Lúc lâm chung nghiệp lành dữ đều hiện, nếu không tín nguyện, nghiệp lực lôi cuốn mất sự tự chủ. Nếu chỉ nương cậy sức ḿnh, dù nghiệp c̣n mảy tơ cũng không thoát khỏi sanh tử. niệm Phật đến nhứt tâm mà không tín nguyện, trong vô số người may mới có một vài người được văng sanh. Dùng ḷng tín nguyện chơn thiết th́ không luận nghiệp nặng hay nhẹ, đều được nhờ từ lực văng sanh. Ví dụ một hột cát nhỏ để vào nước liền ch́m, trái lại tảng đá dù nặng ngàn cân được chở trên thuyền to cũng có thể đem đi nơi khác. Kinh Hoa Nghiêm nói: ỏơNgười ấy khi gần lâm chung, trong sát na tối hậu, tất cả các căn đều bại hoại, tất cả các thân thuộc đều xa vời, tất cả các uy thế đều tan ră, chỉ c̣n nguyện nương là hằng c̣n theo dơi hướng dẫn trước mắt, trong một khoảnh khắc liền được văng sanh thế giới Cực lạcơơ.

Sự tích sau đây cho ta thấy tầm quan trọng của sự phát nguyện. Bà Thái Sương vợ một Hoa Kiều ở Qui Nhơn, tu tịnh độ và phát nguyện rằng: ỏơNguyện văng sanh Cực lạc nhằm ngày vía Đức Phật A Di Đà (tức là 17 tháng 11 Âm lịch). Bà mất năm 80 tuổi. đầu tháng11, bà nhờ thầy Bạch Sa tụng một bộ kinh Thủy Sám và một bộ kinh Pháp Hoa để kịp đến ngày 17 bà về chầu Phật. Đến ngày 17 bà con và đạo hữu hay tin ấy đến nhà bà để thỏa măn tánh hiếu kỳ. Buổi sáng hôm ấy bà vẫn mạnh khỏe như thường. Đúng 10 giờ, bà bảo người nhà đem cơm lên cúng Phật rồi ăn. Ăn xong bà súc miệng rửa mặt và thay quần áo. Đúng 12 giờ trưa bà chào tất cả mọi người rồi ngồi xếp bằng, hai tay chắp trước ngực mà hóa một cách vui vẻ trước sự kinh ngạc của mọi người. Năm ấy ở Quy Nhơn, thiên hạ bàn tán xôn xao về cái chết của bà.

Xem đó đủ biết sự phát nguyện văng sanh Cực lạc là một điều tối cần thiết cho người tu pháp môn Tịnh độ. Người tu phép này, hàng ngày hôm sớm phát nguyện văng sanh về Cực lạc, không quên mỗi tháng có một giờ trong một ngày, đọc bài phát nguyện trước đây lạy đúng hướng có Phật Di Đà cùng chư Phật mườI phương chứng minh.

c)�-HẠNH là ta phải chí thành khẩn thiết niệm câu NAM MÔ A DI ĐA PHẬT mỗi thời khắc đừng để tạm quên. Ngoài thời khóa tụng, bất cứ lúc nào đi đứng nằm ngồi đều niệm thầm, nhất là nằm chưa ngủ, niệm thầm hoài cho tới ngủ quên. Thức giấc cũng niệm chuyền như vậy, lâu ngày thời thấy sự linh nghiệm của Phật Di Đà. Bất cần ngày chay hay ngày mặn, ở trần, nằm nghiêng, nên niệm thầm, tiêu rồi bước ra cũng niệm luôn.

Muốn sắm chuỗi lần cũng tốt, niệm không cũng tốt. Bậc hạ phải có chuỗi lần mà buộc ḷng, lâu ngày quen niệm tự nhiên như kinh không chữ, miệng niệm tai ghi nhớ rơ ràng lần lần vọng niệm tiêu dứt. Nếu làn sóng vọng tưởng nổi trào quá mạnh, nên dùng phép thập niệm kư số như sau: Niệm Phật phải ghi nhớ rơ ràng từ một đến mười câu không dư không thiếu, rồi trở lại một, cứ thế măi trong ṿng mười câu thôi không được hai chục hoặc hơn. Cách này không nên dùng chuỗi, dùng tâm ghi nhớ. Nếu niệm một hơi từ một đến mười thấy khó th́ phân làm hai (từ 1 đến 5 rồi từ 6 đến 10) hoặc làm ba ( từ một đến ba, từ bốn đến sáu rồi từ bảy đến mười). Lựa cách nào hợp với ḿnh, không nên thay đổi. (Phép này của ông Ấn Quang Pháp Sư dạy, và áp dụng có kết quả.)

Niệm Phật quí tại tâm, nhưng cũng không nên bỏ sự đọc tụng ra tiếng và lạy trước bàn Phật v́ thân, miệng, ư giúp đỡ lẫn nhau. Dù tâm có ghi nhớ, song nếu thân không lễ kính, miệng chẳng tŕ tụng th́ cũng khó được lợi ích. Người đời khi khiêng đồ vật nặng c̣n phải nhờ tiếng giúp sức. Với hạng phàm phu, tâm hay bị xao lăng, nếu không nhờ sức thân lễ, miệng tụng, khó được nhứt tâm. Kinh Đại Tập nói: ỏơNiệm lớn thấy Phật lớn, niệm nhỏ thấy Phật nhỏơơ.

Phật Di Đà dạy niệm cho khỏi vọng ra ư ác, tu luyện tâm thanh tịnh, lâu ngày phát ra ư thiện, theo công quá cách thời công hạnh mới nhiều. Chớ lầm Phật Di Đà cần cầu mị mà buộc tôn sùng Ngài đâu. Phật rước những người không tà niệm ư ác mà thôi.

Thờ tượng Phật Di Đà trong ḷng tin tưởng như thật chơn dung đó, đừng tưởng h́nh giả, tuy h́nh vẽ mà ḷng ḿnh tưởng như có ngài hiện xuống nhập vô đó, thời thiên nhăn Ngài chiếu xuống cũng thấy. Như thiệt ḷng thành và cung kính thời cảm động (như động mối dây thép này, thời đầu kia động) v́ tâm ḿnh thường niệm đă hiệp với tâm Phật rồi. Nếu thuộc chú văng sanh, gặp ai sát sanh, thời niệm Di Đà mười câu với mười câu dài (NAM MÔ TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC.. .PHẬT) rồi niệm ba biến văng sanh mà cứu độ nó. Gặp con chi mới chết, đương chết cũng niệm vậy. Nói chi tới lúc đưa đạo hữu lâm chung, thời niệm hoài cho đến chung cuộc.

Trong khi niệm Phật, bất cứ làm công đức ǵ nhỏ hay lớn, như bố thí một đồng hay cứu mạng một con kiến, hoặc xỏ dùm một lổ kim. Sau khi làm xong, tưởng tượng Phật Di Đà trước mặt đọc thầm "Tôi làm công đức này nguyện sanh về thế giới Cực lạc của ngài".



Sửa lại bởi dinhdan : 02 April 2009 lúc 8:05pm
Quay trở về đầu Xem dinhdan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhdan
 
dinhdan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 February 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 437
Msg 2 of 19: Đă gửi: 02 April 2009 lúc 8:06pm | Đă lưu IP Trích dẫn dinhdan

Tại Sao Tu Theo Tịnh Độ Gọi Là Tu Tắt

Đức Phật Thích Ca đặt ra 84.000 pháp môn tu mà độ chúng sanh tùy theo căn cơ. Nếu chỉ do sức ḿnh tu hành không nhờ nguyện lực của Phật như những người tham thiền hay luyện đơn hoặc tụng kinh niệm Phật mà không cầu văng sanh về Cực lạc, chỉ mong đàn áp vọng tưởng quí vị khởi sự tu ít nhứt vài kiếp mới đắc được quả Tu Đà Hoàn. Ủắc được quả này cũng c̣n phải luân hồi, nhưng có thể thôi chớ không chắc nhớ lại kiếp tu trước của ḿnh. Tiếp tục tu nữa, ít nhứt vài kiếp mới đắc quả A La Hán mới hoàn toàn giải thoát khỏi phải luân hồi rơi vào cuộc đời sanh, lăo, bệnh, tử này. Nếu muốn luân hồi độ chúng sanh, th́ tùy ư ḿnh. đức Phật Thích Ca khi xuống thế quên kiếp trước ḿnh c̣n phải có người nhắc.

Nếu do tự lực (chỉ do sức ḿnh) kiếp này tu, kiếp sau có chắc ḿnh nhớ lại để mà tu nữa hay bị say đắm cảnh trần này: tửu sắc, tài khí bủa giăng mà quên rồi bị đọa khó được thân người. được làm người, ai nói pháp cho nghe, có nghe cũng khó tin.

Sự tích sau đây chứng minh: Hoàng Đế Khương Hy bên Tàu, sanh ra có mười chữ nơi vai ỏơ Việt Nam Quang Minh Tự, Sa Môn Tỳ Kheo Tăngơơ. Đến khi có một vị lễ bộ thượng thơ người Việt Nam là Nguyễn Cương đi sứ hai lần sang Tàu, vua hỏi ra mới biết rằng có một vị Tỳ Kheo là Nguyễn Hoàng trụ tŕ tại chùa Quang Minh, ở tại làng Hậu Bổn huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương nước Việt Nam. Trước khi chết bảo đệ tử ghi mười chữ son trên vai rồi làm lễ trà tỳ. Vị Hoàng Đế này có tiếp tục tu nữa không?

Nếu tu tịnh độ nhờ sức nguyện Phật Di Đà giúp, ḿnh mới bắt đầu tu chỉ trong ít tháng, nhiều năm càng tốt. Lâm chung Phật rước về Tây phương làm dân Phật tu thêm nữa. biết ḿnh không chết nữa tu lần lên cho có quả vị gọi là ngôi bất thối. Không sớm th́ muộn cũng đến quả Phật. Nhờ hoàn cảnh ḿnh làm bạn với người lành, khỏi lo ăn lo mặc. Chim rừng thuyết pháp nên dễ tu tiến. Nếu tự lực có khi hằng trăm kiếp chưa giải thoát nổi. Ngài Ấn Quang Pháp Sư nói ỏơHai đời không bị đọa rất hiếm cóơơ. Nếu bị đọa không biết chừng nào thoát khỏi nẻo luân hồi.

Phép Tu Tịnh Độ





Sớm mai hoặc đầu hôm mỗi ngày, thắp đèn hương trên bàn Phật, rót 5 chén nước lạnh tụng trước bàn Phật nhựt khóa sau đây, đứng ngồi qú tùy theo ḿnh mạnh yếu, gấp thời bái xá. C̣n như đi lỡ đường hoặc ở nhà không thờ Phật Di Đà, day mặt về hướng Tây niệm thầm mà xá cũng đặng. Ḷng thành dù không phải ngày chay cũng lạy tụng.

NHỰT KHÓA

Đệ tử (thiện nam, tín nữ) Họ tên
Pháp danh (không có th́ thôi) tu tịnh độ cầu văng sanh Cực lạc (xá cặm hương bái)
Nam Mô Ta Bà Thế Giới Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật (đọc 3 lần 3 lạy)
Nam Mô Thập Phương Tận Hư Không Giới Nhất Thiết Chư Phật (1 lạy)
Nam Mô Thập Phương Tận Hư Không Giới Nhất Thiết Tôn Pháp (1 lạy)
Nam Mô Thập Phương Tận Hư Không Giới Nhất Thiết Hiền Thánh Tăng (1 lạy)

Nam Mô Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Tam Thập Lục Vạn ức, Nhứt Thập Nhứt Vạn, Cửu Thiên Ngũ Bá, Đồng Danh Đồng Hiệu, Đại Từ Đại Bi, Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật (lạy 10 lạy, gấp niệm 3 lần 3 lạy)

Nam Mô Quan Thế Âm Bồ Tát (3 lần 3 lạy)
Nam Mô Đại Thế Chí Bồ Tát (3 lần 3 lạy)
Nam Mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát (3 lần 3 lạy)
Chúng Sanh Vô Biên Thệ Nguyện Độ (Xá nguyện độ hết chúng sanh)
Phiền Năo Vô Tận Thệ Nguyện Đoạn (Xá nguyện trừ hết phiền năo)
Pháp Môn Vô Lượng Thệ Nguyện Học (Xá nguyện học vô lượng pháp môn)
Phật Đạo Vô Lượng Thệ Nguyện Thành (Xá thề nguyện tu tới thành Phật)

Nam Mô A Di Đa Bà Dạ, Đa Tha Dà Đa Dạ, Đa Điệc Dạ Tha, A Di Rị Đô Bà T́, A Di Rị Đa, Tất Đam Bà T́, A Di Rị Đa, T́ Ca Lan Đế, A Di Rị Đa T́ Ca Lan Đa, Dà Di Nị, Dà Dà Na, Chỉ Đa Ca Lệ Ta Bà Ha.

(Tối niệm 108 lần càng quí, niệm nội 59 chữ văng sanh từ Nam Mô A Di Đà..tới Ta Bà Ha). Thần chú văng sanh, hưỡn niệm nhiều, gấp niệm ít, để tối niệm nhiều mà đếm.

NHỰT KHÓA THẬP NIỆM
(Ai gấp việc ban mai niệm bấy nhiêu đây)

Đệ tử (thiện-nam, tín-nữ) họ tên pháp danh tu Tịnh-Độ thập-niệm pháp môn cầu văng-sanh Cực-lạc.
Nam mô Ta bà Thế Giới Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật (1 lạy)
Nam Mô Tây-Phương Cực-Lạc Thế-Giới, Tam Thập Lục Vạn ức, Nhứt Thập Nhứt Vạn Cửu Thiên Ngũ Bá Đồng Danh Đồng Hiệu, Đại-Từ Đại-Bi Tiếp Dẫn Dạo-Sư A Di-Đà Phật (1 lần 1 lạy�-10 lần 10 lạy)
Nam Mô Quan-Thế-Âm Bồ-Tát (1 lạy)
Nam Mô Đại-Thế-Chí Bồ-Tát (1 lạy)
Nam Mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ-Tát (1 lạy)
Nam Mô Đại Thánh Địa Tạng Vương Bồ-Tát (1 lạy)
Niệm ỏNam Mô A-Di-Đà Phậtơ 10 hơi, mỗi hơi đặng mấy câu cũng được. Có thuộc ḷng 16 câu hồi hướng càng tốt.

Kẻ gấp việc hay kẻ dốt dùng phép Thập niệm nầy; hoặc mỗi sớm mai, thắp hương niệm 5 hiệu Phật mà lạy; rồi niệm mười hơi Di-Đà, lạy rồi ra cũng đủ. Tối nên lạy vậy. Ráng học văng-sanh niệm đủ 30 vạn biến thời có Di-Đà ứng điềm bảo-hộ.
 
 

Phật muốn độ tận chúng sanh nên dạy tu Tịnh độ dễ quá. Tuổi c̣n nhỏ hoặc kẻ ăn chay trường chưa nổi thời ăn hai ngày, lần sáu đến mười ngày, trong một tháng mà tập lần lên trường trai. Ngày nào ăn chay niệm Phật hoặc niệm văng sanh được đếm. Ngày ăn mặn cũng niệm mà xả. Tuy ngày ăn mặn nhưng ăn tam tịnh nhục: khô mắm thịt chợ. Dầu tôm cá sống cũng không cho sát sanh trong nhà. Gà vịt cũng vậy, vật chi khỏi giết trong nhà thời khỏi sát sanh. C̣n thịt chó, trâu hay ḅ cày cũng phải cữ tuyệt v́ hai thú đó có công lớn với đời. Nếu ăn, Phật không rước. Nếu mua đồ chợ làm saün mắc hơn, v́ ham rẻ mà chịu tội thời coi tiền bạc trọng hơn phần hồn, lâm chung Phật không rước, uổng công tu. Dù của nhiều thác khó đem theo. Luật cữ sát sanh nghiêm cấm như vậy, v́ loài tứ sanh và con chi biết ḅ, bay, máy, cựa cũng có chủng tử Phật. Phật cũng độ lên tu cho thành Phật, không cho giết nó, ăn nó mà bổ ḿnh; mạnh hiếp kẻ yếu. V́ ḷng từ bi thương xót như vậy nên Ngài buộc trường trai.

Nếu biết thấu hai chữ tánh mạng, thời trường trai dễ như chơi. Chỉ đẹp miệng xác phàm vài năm, lúc lâm chung Phật không rước uổng biết dường nào.

Ở thành thị dễ cữ sát sanh. Muốn ăn thịt cá ra chợ mua khỏi phải giết con chi trong nhà. Trái lại ở thôn quê khó cữ sát sanh v́ phần đông nuôi gà vịt hay bắt cá tôm tép cho đỡ tốn tiền nhưng dễ phóng sanh (bằng cách lấy đất sét bao trứng cá đừng cho dính múi, bỏ xuống ao hồ; hay cứu kiến khi nạn lụt ngập). Nếu sát sanh, những oan hồn tụ tập trong nhà chờ báo oán.

Nhứt là cơn có bịnh phải ăn chay trường. Nếu ăn chay không nổi nên nhịn đói chớ đừng ăn mặn. Cần niệm Di Đà cho lắm. Nếu số phần tới, thời lúc ngặt ḿnh đừng nhớ việc chi hết; bảo người nhà đỡ ngồi dậy, day mặt về phía mặt trời lặn, niệm vài chục câu ỏNam Mô A Di Đà Phậtơ cho lớn rồi niệm thầm. Nếu tới số thấy Phật Di Đà qua rước chẳng sai. Nếu chưa tới số, thiệt mạnh chắc chắn, ăn trường trai không đặng, cứ trở lại lục hoặc thập trai như xưa. Tới bệnh lại cũng ăn trường như vậy. Nội nhà lập nguyện giữ phép mà tu. Nếu ai có bịnh, cũng biết dự pḥng ăn trường cho đến măn phần, thời Di Đà rước hẳn.

Nhứt là dặn người nhà, lúc ngặt ḿnh, người bịnh niệm Phật, nội nhà niệm tiếp, cấm khộng cho kêu khóc. Nếu kêu khóc, thời Phật Di Đà trở về không rước, rất uổng công tu. Có việc chi cần th́ trối trước, đừng để lúc đó làm rộn cho người bịnh, loạn tâm xao lăng sự niệm Phật, khó văng sanh. Cách này là độ tận chúng sanh, không bỏ sót ai hết. Tu Tịnh độ như vậy, muôn người lâm chung văng sanh đủ muôn người, không phải khó như tham thiền hay luyện đơn (tu tiên).

Chớ người tu tịnh độ trường trai 24 tháng, niệm Di Đà đủ 30 vạn câu, người giỏi nữa niệm thêm 30 biến văng sanh, thời có Phật ở trên đầu pḥ hộ. Quả vị cao, ṭa sen lớn, giữ theo công-quá-cách chừa dữ làm lành. Mỗi tháng nhớ ngày giờ sám hối cầu nguyện. Mỗi ban mai tụng nhựt khóa hoặc thập niệm lúc không rảnh. Thời lâm chung biết ngày giờ Phật sẽ rước ḿnh. Nếu ai làm phước bố thí nhiều, thời không bịnh hoạn, ngồi chắp tay day mặt về hướng Tây mà xuất hồn. Ai có công khuyên độ nhiều người về Cực lạc trước, khi Phật rước hồn, nghe tiếng nhạc hoặc có mùi thơm lạ. Nếu phước lớn, thấy hào quang chiếu sáng. Như vậy làm cho đời thấy nhăn tiền tin chắc tu theo.

Chừng văng sanh về Tây phương, học đủ lục thông (6 phép thần thông) làm Phật La Hán, xin phép Phật đi độ ông bà và cha mẹ về Cực lạc để báo ân như Phật La Hán Mục Kiền Liên đi cứu bà mẹ là Thanh Đề vậy.

Nếu ai may c̣n ông bà cha mẹ, thời lạy mà giảng tu tịnh độ. Ḿnh ráng nuôi cơm chay cho cha mẹ tu thành trước quí hơn. Ḿnh nguyện niệm phụ, tu phụ cho chắc thành. Nếu ông bà cha mẹ yếu sức v́ già cả, đến lâm chung Phật rước ông bà cha mẹ nhăn tiền có điềm linh hiển. ông bà cha mẹ ngồi ṭa sen trước mà đợi ḿnh, thời khỏi lo tuần tự tụng kinh siêu độ mà tốn nhiều tiền. Nên để số tiền ấy ấn tống kinh hay bố thí cho kẻ nghèo và hồi hướng công đức ấy văng sanh Cực lạc.

Nếu rủi cha mẹ đă măn phần trước, ḿnh muốn báo hiếu cho mau thời chọn ngày sám hối lập nguyện niệm Phật thế cho cha 30 vạn câu, cho mẹ 30 vạn câu và nguyện phóng sanh bao nhiêu mạng, thí kinh bao nhiêu, bố thí mấy chục đồng, phải làm tất số mà cầu vong hồn cha mẹ tên họ chi, siêu thăng về Cực lạc. Niệm đến khi nào Phật ứng mộng mới thôi. Nếu giàu có muốn tụng kinh niệm Phật cầu cho cha mẹ ḿnh cũng phải niệm thế, ít nhiều mới cảm động; chớ ỷ có tiền mướn tụng niệm thôi th́ vong hồn chỉ đầu thai hưởng phước chớ không siêu thăng đặng. C̣n sự nguyện thí kinh, phóng sanh, bố thí tùy theo giàu nghèo mà nguyện. Trong kinh Hồi dương lời vua Nhứt Điện Tần Quảng Vương phán rằng: ỏNhà nghèo bố thí một đồng sánh bằng nhà giàu bố thí ngàn đồng.ơ Tùy theo sức mà làm, đừng sợ bố thí ít không siêu, phải vay cho mắc nợ tới chết trả không nổi phạm khoảng du đạo Phật không rước. Nếu có nhiều tiền nên bố thí nhiều.

Nếu ông bà cha mẹ tuổi đă quá cao hay bệnh già quá yếu, năng lực của thân và tâm đều kém yếu, ḿnh lạy mà giảng tu tịnh độ và dung phương pháp trợ lực sau đây:

Tất cả con cháu trong nhà nhất là chính ḿnh nên thay phiên nhau ở bên ông bà cao tiếng niệm Phật, mỗi phiên độ nửa giờ. Mỗi ngày cứ luân phiên nhau như thế, đừng để cho tiếng niệm hở dứt. Ông hay bà có thể niệm theo càng tốt, bằng không chỉ khuyên người nhiếp tâm nghe kỹ, cũng như niệm th́ cũng được thường không rời Phật. Những người trợ niệm chẳng mấy ǵ phí sức mà lại gieo được nhân lành giải thoát về sau. Nếu có tiền, mua một máy ghi âm thu bài giảng về thế giới Cực lạc trước đây, 48 điều nguyện của Phật Di Đà hoặc bài giảng nghĩa kinh Di Đà trong cuốn Lăo Nhơn Đắc Độ và tiếng niệm Phật cho rơ ràng để phát hằng ngày liên tục cho ông bà nghe th́ cũng có thể văng sanh về Cực lạc. Nên nhớ lúc ông hay bà ngặt, ḿnh cứ niệm NAM MÔ A DI ĐA À PHẬT mà thôi. Phương pháp trên đây cũng có thể áp dụng cho ngườI bệnh yếu gần chết.

Quay trở về đầu Xem dinhdan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhdan
 
dinhdan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 February 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 437
Msg 3 of 19: Đă gửi: 02 April 2009 lúc 8:09pm | Đă lưu IP Trích dẫn dinhdan

Chín Hạng Đều Đặng Văng Sanh Cực Lạc

Chín loại chúng sinh là: 1. Thai sanh (sanh bằng thai nghén), 2. Noăn sanh (do sanh trong trứng), 3. Thấp sanh (do sự ẩm ướt sanh ra), 4. Hóa sanh (do loài này hóa ra loài kia như sâu hóa bướm), 5. Loại hữu sắc (loại có màu sắc như trời sắc giới), 6. Loại vô sắc (loại không có màu sắc như trời vô sắc giới), 7. Loại hữu tưởng (như cơi trời vô sắc, tuy không có thân h́nh mà có tư tưởng), 8. Loại vô tưởng (như cơi trời Tịnh Phạn v́ măi ở trong cảnh giới thiền định nên không có tư tưởng), 9. Loại phi hữu tưởng (như cơi thứ tư trong vô sắc giới thiên, chẳng phải có tư tưởng, chẳng phải không tư tưởng). Tất cả chín loại chúng sanh trên đây, ai niệm Phật cũng được văng sanh cả.

Tầm thường là loài người (nhơn đạo) có vui cũng có khổ. Khổ hơn hết là ngạ quỉ (ma đói) súc sanh, địa ngục. Trên loài người các cơi trời là vui hơn hết. Song thiên thần dù hưởng thọ đến đâu hết phước rồi cũng sa lần cho tới luân hồi. Sao bằng Cực Lạc khỏi phải luân hồi nên ông Châu Sĩ An (tác giả Tây Qui Trực Chỉ) thường dưng hương Miếu Văn Xương Đế Quân với Đông Nhạc Đại Đế lạy vái rằng: ỏXin Đế quân qui y theo Phật mà về làm Bồ Tát cơi Tây Phươngơ. Có khi dưng hương chùa Ngọc Hoàng lạy rồi cũng vái như vậy.

Chúng ta may gặp cửa Tịnh Độ mà không bước vào cho đặng văng sanh Cực Lạc thiệt uổng và rủi vô cùng. V́ tu Tịnh Độ không khó chi, ai làm cũng đặng, vừa làm vừa tu không bỏ công ăn việc làm hàng ngày, nhọc công hai năm thời đủ. C̣n sống tu thêm cho quả vị lớn, tới lâm chung Phật cho biết ngày văng sanh. Nếu không kịp hai năm, Phật cũng rước về Tây Phương làm dân tu thêm cho có quả vị. Khó nhọc là tham thiền luyện đơn hết hơi mà không thoát khỏi nẻo luân hồi. Nhiều vị thức trọn gần hai năm không ngủ để tham thiền, kết quả chẳng đi đến đâu. Nếu quí vị ấy tu Tịnh Độ ít nhứt ṭa sen bực trung. Nhiều vị trường trai đă saün tu thêm Tịnh Độ rất lẹ thập bội. Trong ít tháng cũng đủ, sao không chịu tu thêm cho đủ Tam giáo, chắc đặng văng sanh, bỏ trống liên đài, uổng quá, tiếc thay!

 

 

Quay trở về đầu Xem dinhdan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhdan
 
dinhdan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 February 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 437
Msg 4 of 19: Đă gửi: 02 April 2009 lúc 8:09pm | Đă lưu IP Trích dẫn dinhdan

Niệm Phật Không Uổng Công

Việc chi ở đời làm không kết quả thờ uổng công chớ tu Tịnh Độ dù sai chạy cũng không mất công chút nào. Xưa có lăo tiều gặp cọp sợ quá leo lên cây niệm Phật mà khỏi chết. Sau chết đầu thai kiếp khác tỉnh ngộ đi tu mà thành. Niệm Phật một hồi c̣n đặng thiện căn như vậy huống chi tu Tịnh Độ măn đời. Dầu kiếp này mới tu không mấy ngày c̣n làm nhiều tộ lỗi, trong ḷng xao lăng không đặng văng sanh, kiếp sau có lúc tỉnh ngộ tu cũng thành có uổng công đâu. Chẳng phải như ở đời đi buôn không lời lại lỗ vốn, làm ruộng mất mùa mang nghèo, học không đậu uổng công.

Lư Nhân Quả Thông Cả Ba Đời.
Gặp Việc Buồn Cũng Ráng Niệm.
Tâm Ḿnh Có Thể Cải Tạo Hoàn Cảnh.

Nhiều người mới làm lành chút ít, tụng kinh niệm Phật đă mong được hưởng phước lớn. khi gặp cảnh khổ; bịnh hoạn, nghèo nàn, tai nạn v.v.. liền cho rằng làm lành mắc họa rồi từ đó ngă ḷng chê bai Phật pháp. Những kẻ ấy không hiểu ỏlư nhân quả thông cả ba đờiơ và tâm ḿnh có thể cải tạo hoàn cảnh. Xưa nay ai đạo đức hơn Đức Khổng Tử mà c̣n phải bị vây nơi đất Khuông; ngài tuyệt lương nhịn đói bảy ngày mà vẫn đờn ca như thường. Kế đó vua Sở đem binh giải vây mới khỏi. C̣n vua Văn Vương bị vua Trụ cầm ngục thành Dũ Lư bảy năm mới tha. Sau con Vơ Vương đặng làm thiên tử. Huống chi người thường sao khỏi thời vận. Xem tích ông Khương Tử Nha thời đủ hiểu. Cứ làm lành tu niệm măi, tự nhiên tai qua nạn khỏi, dữ hóa lành.

Nhân quả thông cả ba đời là thế nào? Như đời này làm lành hoặc dữ, đời này hưởng phước hay mang họa đó là hiện báo. Đời này làm lành hoặc dữ, đời sau hưởng phước hay mang họa là sanh báo. Đời này làm lành hoặc dữ, đời thứ ba, thứ tư, thứ mười, trăm ngàn muôn đời sau mới hưởng phước hay mắc họa gọi là hậu báo. Hậu báo th́ sớm muộn không định, đă gây nhân tất có quả đó là lẽ tự nhiên.

Tâm ḿnh có thể cải tạo hoàn cảnh là thế nào? Ví như ḿnh có người kiếp trước gây nghiệp ác nặng, kiếp này chịu nhiều điều khổ dữ, ngườI ấy biết tội lỗi do kiếp trước làm, ăn năn sám hối, đổi dữ làm lành, tụng kinh niệm Phật tự tu và khuyên người tu cầu sanh về Cực Lạc. Do sự hối cải ấy, nghiệp trước kia liền tiêu bớt, đổi thành quả khổ nhẹ trong đời này như: bị khinh rẻ, hoặc đau bịnh, nghèo nàn cùng gặp những điều không vừa ư. Chịu đựng những khinh báo như thế xong người ấy có thể thoát đường sanh tử. Kinh Kim Cang có nói: ỏNếu có người thọ tŕ kinh này mà bị kẻ khác khinh chê, người đó đời trước gây tội, nghiệp đáng đọa vào ác đạo. Do đời này bị sự khinh chê nên tội trước liền được tiêu diệt, sẽ chứng quả vô thượng bồ đềơ.

Người đời khi gặp tai nạn, nếu không oán trời tất cũng trách người, ít ai nghĩ đến sự trả nghiệp mà sanh ḷng ăn năn chừa cải. Phải biết trồng cây dưa được dưa, trồng đậu được đậu là lẽ tự nhiên. Làm dữ mà vẫn hưởng phước là đời trước vun bồi cội phước đă dày, nếu không làm dữ thời phước c̣n lớn hơn. Làm lành mà hay bị tai nạn là đời trước trồng gốc tội đă sâu. Nếu không làm lành tụng kinh niệm Phật, họa càng lớn hơn nữa. Ví như người phạm tội nặng chưa kịp hành h́nh lại lập được công nhỏ, v́ chưa có thể hoàn toàn ân xá nặng thành nhẹ. Nếu lập công măi đến khi công to không những trừ hết tội trước lại được giải thoát nữa.

Quay trở về đầu Xem dinhdan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhdan
 
dinhdan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 February 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 437
Msg 5 of 19: Đă gửi: 02 April 2009 lúc 8:10pm | Đă lưu IP Trích dẫn dinhdan

Lập Cách Độ Tận Chúng Sanh

Cách này trừ ra người không tin, không tu theo Tịnh Độ thời thôi, nếu tin mà tu, bất cần gái trai già trẻ biết niệm Phật Di Đà, câm thời niệm thầm, dầu tu mấy triệu, chết cũng đặng văng sanh Cực Lạc, không sót một người nào luân hồi đọa lạc.

Nhà nào có duyên phần, có phước, miễn một người đọc đặng cuốn kinh này, giảng cho cả nhà nghe chung chắc ai cũng muốn khi chết Phật Di Đà rước hồn về Tây Phương liên hoa hóa thân cho hết khổ. Ráng ăn trường trai, nếu không nổi tập lần lục trai, thập trai. Tệ quá th́ ăn chay ngày mồng một và ngày rằm. Tuy không cấm việc vợ chồng cưới gả, song phải giữ giới kỳ cho nghiêm. Rảnh noi theo luật ỏcông quá cáchơ làm lành sửa ḿnh, làm đặng chút nào đỡ chút nấy. Nhứt là nội nhà tuy c̣n ăn mặn, mà cữ tà dâm sát sanh cho nghiêm. Không nên uống rượu loạn tánh. Dùng khô mắm, thịt chợ, cá tôm chết saün, không giết con chi tại nhà bếp ḿnh. Cữ huyết thịt trâu ḅ cày và thịt chó. Không cần đến chùa hay t́m thầy. Hăy coi ngày giờ chư Phật hội tại hướng nào, thời đặt bàn hương án nội nhà lập nguyện. Nhớ mỗi tháng y như vậy. Thỉnh tượng Di Đà thờ, mỗi ngày tụng nhật khóa, dốt niệm sáu chữ ỏNam Mô A Di Đà Phậtơ cũng đủ.

Ngày sám hối đặt bàn hương án nội nhà lập nguyện:

Tôi. . . họ. . tên. . ở làng. . .hạt. . phát tâm nguyện kể từ ngày nay, cải ác tùng thiện, ăn năn chừa lỗi. Giữ theo qui luật công quá cách, đặng bao nhiêu hay bấy nhiêu, nhứt là cữ sát sanh, uống rượu, tà dâm, gian giảo, nói dối và nguyện ăn chay (trường) (thập) (lục) (sóc vọng). Mà mỗi ngày niệm Di Đà tới đủ 30 muôn câu, đặng nhờ ơn Phật chứng minh ứng mộng, đem họ tên vào liên hoa. Sau lâm chung Phật cho biết ngày rước hồn về Cực Lạc, hóa thân theo Phật cho khỏi luân hồi lục đạo. Lạy bốn lạy, niệm Phật đếm đủ 108 câu, gọi một trăm. Đem tượng Phật thờ tại bàn nào thọ tŕ tự ư. Từ ấy sắp sau, đi đứng nằm ngồi đều niệm thầm. Ngày đêm đếm cộng đủ 30 muôn, sẽ thấy điềm Di Đà cho biết. (Trừ ra nằm hoặc ở trần th́ niệm thầm mà xả không được ghi số). Đến cơn bịnh đừng sợ tốn, sắm đồ chay cho người bịnh ăn trường, niệm Phật ngày đêm cho tới lâm chung thời thấy Phật rước. Mấy ngày cũng đủ, nhiều tháng quí hơn. Hai năm thời thấy điềm cho biết trước ngày Phật rước hồn, có ṭa sen.

Nếu chưa tới phần, mạnh lại như xưa, giữ trường chay không nổi ăn lại theo lệ cũ cũng không tội ǵ, đừng nghe họ hăm mà sợ sái, khi khác đau cũng vậy. Đừng ơ hờ, lơ lỏng uổng công. Nhớ đến cơn ngặt ḿnh (gần tắt hơi) niệm ra tiếng mười câu, Di Đà hiện xuống rước liền. Người nhà nên niệm Phật giúp hoặc niệm văng sanh, đừng nên khóc cho người bịnh động ḷng, loạn tâm xao lăng sự tưởng niệm Di Đà. Không phải kêu khóc mà khỏi chết trong lúc măn phần số.

Cách này độ vớt hết, từ con nít biết nói, biết niệm sắp lên, nó chưa biết nguyện, cơn lập nguyện để sau rốt. Người lớn bảo nó nói theo. C̣n ai biết chữ thời đọc bài lập nguyện trước đây.

Tôi cứ theo phép Tịnh Độ trong kinh Đại Tạng lập ra mà độ giúp vớI Phật ỏđộ tận chúng sanhơ. Nếu bày huyễn hoặc, gạt đời cho mất công vô ích, tôi thề bị hủy hết công tôi trường chay 46 năm, thác bị cầm hồn tại địa ngục, 30 muôn năm mới được đầu thai làm ong kiến. Tôi ước nhiều vị khuyên độ tận tâm như tôi.

Tận Tâm Cư Sĩ Trần Phong Sắc thệ cáo.
(bài này trích trong Lăo Nhơn Đắc Ngộ)



Sửa lại bởi dinhdan : 02 April 2009 lúc 8:15pm


__________________
Con nay xin phát nguyện văng sanh, Cúi xin Đức Từ Bi tiếp độ !
Quay trở về đầu Xem dinhdan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhdan
 
nickname
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 05 November 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 247
Msg 6 of 19: Đă gửi: 04 April 2009 lúc 11:29pm | Đă lưu IP Trích dẫn nickname

Thật ra Phật cũng có thể gạt người đấy.

Một bà mẹ muốn dạy đứa con nhỏ tập đi. Giờ có nói cỡ nào "Con ơi, ráng tập đi, sẽ tốt cho con" nó cũng chẳng hiểu. Nên bà mẹ có thể đem món đồ chơi đẹp ra gạt nó "Món này hay, tốt lắm, con lại lấy đi". Thế là đứa con tập và đi được. Và đi được th́ tốt chứ cái món đồ chơi có hay ho ǵ đâu.

Vậy nên Phật cũng có thể đem đồ chơi như mấy cái Pháp môn ra để gạt con người ngu si ráng tập đi. Đến khi khôn lớn rồi th́ mới hiểu chuyện được.

Nghe đâu có câu "Người sợ quả, Bồ tát sợ nhân". Cho nên chuyện gạt hay không vốn chẳng có chút ư nghĩa, quan trọng là nguyên nhân bên trong thôi, đừng có quan trọng hóa mà cho rằng Phật không thể gạt người.

Quay trở về đầu Xem nickname's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nickname
 
zer0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 28 September 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2560
Msg 7 of 19: Đă gửi: 04 April 2009 lúc 11:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn zer0

nickname đă viết:
Thật ra Phật cũng có thể gạt người đấy.


Có suy nghĩ kỹ chưa mà phát biểu như vậy? V́ khi nickname nói "Phật cũng có thể gạt người" đồng nghĩa là Phật cũng có thể nói láo (nói gạt=nói láo).

Mà tôi có thắc mắc nhỏ. Cớ ǵ nickname giờ lại nghi ngờ vào lời Phật dạy?



Quay trở về đầu Xem zer0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi zer0
 
Hoa Tam
Học Viên Lớp Phong Thủy
Học Viên Lớp Phong Thủy
Biểu tượng

Đă tham gia: 23 May 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 139
Msg 8 of 19: Đă gửi: 05 April 2009 lúc 1:01am | Đă lưu IP Trích dẫn Hoa Tam

zer0 đă viết:
nickname đă viết:
Thật ra Phật cũng có thể gạt người đấy.


Có suy nghĩ kỹ chưa mà phát biểu như vậy? V́ khi nickname nói "Phật cũng có thể gạt người" đồng nghĩa là Phật cũng có thể nói láo (nói gạt=nói láo).

Mà tôi có thắc mắc nhỏ. Cớ ǵ nickname giờ lại nghi ngờ vào lời Phật dạy?

   Có lẽ quư vị nickname nên xem lại định nghĩa lại đại từ " PHẬT " và hăy cẩn ngôn khi phát biểu một câu đại loại như thế !

   Chỉ có : NGƯỜI GẠT NGƯỜI rồi gán tất cả cho đại từ " PHẬT " !

   Hiện tượng này không chỉ xảy ra trong Đạo Phật. Tất cả các vị giáo chủ khác như : Đức Chúa, Thánh A La... đều có có thể bị lạm dụng kiểu như vậy trong quá khứ và thậm chí trong xă hội " văn minh " hiện tại !

   HT.





Quay trở về đầu Xem Hoa Tam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Hoa Tam
 
nickname
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 05 November 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 247
Msg 9 of 19: Đă gửi: 05 April 2009 lúc 9:32am | Đă lưu IP Trích dẫn nickname

@zero: Nói láo th́ nói láo, có sao đâu? Tại sao không thể?

Nickname cũng đâu có nói ḿnh nghi ngờ lời Phật? Nếu nghi ngờ th́ làm sao có được hiểu biết thấu đáo như thế? Nickname nghe đâu kinh sách có ghi lời Phật dặn là đừng có tin những điều Phật dạy chỉ v́ đó là do Ngài nói ra. Hay là nickname bị người ta gạt?

@hoatam & all: tại sao Phật không thể gạt người? Cách giải thích về bà mẹ tập đi cho con không đủ đẹp đẽ ư? Nếu 1 người bị bệnh sắp chết, ta an ủi "anh sẽ không sao đâu" th́ liệu sẽ mắc tội lộng ngôn ư, đó sẽ là điều vô lư nhất trên đời

Quay trở về đầu Xem nickname's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nickname
 
zer0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 28 September 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2560
Msg 10 of 19: Đă gửi: 05 April 2009 lúc 2:26pm | Đă lưu IP Trích dẫn zer0

nickname đă viết:

@zero: Nói láo th́ nói láo, có sao đâu? Tại sao không thể?



Chỉ v́ nickname nghĩ là chuyện nói láo không phải là chuyện lớn nên mới phát biểu như vậy! Nếu cho rằng chuyện nói láo rất là b́nh thường th́ 1 trong 5 điều cấm trong Tam Bảo dành cho Phật tử chỉ là vô nghĩa à!

Trích dẫn:

Nickname cũng đâu có nói ḿnh nghi ngờ lời Phật? Nếu nghi ngờ th́ làm sao có được hiểu biết thấu đáo như thế?



Có thật sự là nickname chắc rằng ḿnh hiểu biết thấu đáo những lời Phật dạy ?

nickname đă viết:
Thật ra Phật cũng có thể gạt người đấy.


Khi một cá nhân nào đó thốt ra những lời trên th́ tự trong tư tưởng (nói cách khác là tâm) đă khởi sự nghi ngờ rồi!

Trích dẫn:
Nickname nghe đâu kinh sách có ghi lời Phật dặn là đừng có tin những điều Phật dạy chỉ v́ đó là do Ngài nói ra.


Đúng là có câu đó trong kinh sách. Nhưng v́ nickname chưa thông suốt ư nghĩa của câu đó nên có sự suy nghĩ lệch lạc. Phật muốn khuyến khích chúng sinh tự t́m hiểu Pháp. Nói bằng một cách khác là Phật dạy chúng sinh hăy tự "thắp đuốc mà đi".

Tôi không muốn tranh căi mà chỉ muốn chia sẻ. Nhưng mỗi người có căn cơ khác nhau, nếu bây giờ chưa hiểu th́ từ từ sẽ hiểu. Và cũng có thể là măi măi không hiểu.

Thôi! "Hăy tự thắp đuốc mà đi!".



Sửa lại bởi zer0 : 05 April 2009 lúc 2:36pm
Quay trở về đầu Xem zer0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi zer0
 
Tran*Tien*Nam
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 January 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 384
Msg 11 of 19: Đă gửi: 05 April 2009 lúc 10:18pm | Đă lưu IP Trích dẫn Tran*Tien*Nam

 

   Tôi đồng ư với ư kiến của nickname

   Nói láo không có nghĩa là xấu.Thế giới này luôn tồn tại 2 mặt đối cực nhau đó là âm dương,cho nên nói láo cũng như thế.

  Nói láo có 2 loại:

   - Nói láo tích cực: là v́ mục đích làm cho người khác hạnh phúc,có ích cho người khác....

  - Nói láo tiêu cực : là chỉ v́ lợi ích cá nhân mà lừa gạt người khác

   Gia đ́nh nọ,người mẹ tảo tần buôn gánh bán bưng để nuôi đứa con trai ăn học. Một hôm đi bán về,người mẹ nh́n vào nồi cơm thấy chỉ c̣n đủ 1 người ăn.Với tấm ḷng thương con vô hạn,người mẹ bảo người con hăy ăn đi v́ mẹ đă no rồi (thật ra rất đói).Người con trả lời với mẹ rằng :

   Thưa mẹ,xin mẹ hăy dùng cơm,v́ quá đói cho nên con đă ăn cơm trước và không chờ mẹ,xin mẹ tha lỗi cho con.

   Người mẹ nghe thế đă ăn cơm 1 cách ngon lành.

    Thử hỏi nếu người con không nói dối thế th́ mẹ anh ta có chịu dùng cơm không??

   Như vậy anh ta có nên nói dối hay không??Hay là nói thật :"con cũng rất đói nhưng con xin nhường cho mẹ phần cơm này"

    Nói dối là  hiếu tử hay nói thật là hiếu tử ???

 

 

Quay trở về đầu Xem Tran*Tien*Nam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Tran*Tien*Nam
 
nickname
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 05 November 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 247
Msg 12 of 19: Đă gửi: 06 April 2009 lúc 12:24am | Đă lưu IP Trích dẫn nickname

@zero: 1 trong 5 điều cấm cũng như món đồ chơi đẹp mà Đức Phật đưa ra để "dụ" con người tập đi thôi, dĩ nhiên là việc biết đi quan trọng chứ món đồ chơi có chút ư nghĩa ǵ đâu. Nickname nhớ có câu chuyện Phật ăn thịt heo một lần vào lúc cuối đời, có nghe đâu có không biết có nhầm không là Đức Đạt Ma cũng ăn thịt, và vừa đọc wiki thấy Ngài Huệ Khả cũng ăn thịt nốt. Vậy ngũ giới cấm có ư nghĩa ǵ với những con người đă biết đi, đă trưởng thành?

@TranTienNam: nickname đồng ư, bản thân việc nói láo chẳng có ư nghĩa ǵ cả, quan trọng chỉ là động cơ bên trong, và lợi hại bên ngoài thôi.

 

Niềm tin mù quáng (tức không dựa trên hiểu biết) chỉ dành cho nhân loại 2000 năm trước. Thời đại thay đổi, tŕnh độ nhân loại đă tiến xa, con người muốn tiến bộ th́ phải cần nhiều hơn. Cũng như đứa nhỏ lớn rồi th́ phải bỏ tă mặc quần vô, cứ mang tă hoài kỳ chết



Sửa lại bởi nickname : 06 April 2009 lúc 12:30am
Quay trở về đầu Xem nickname's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nickname
 
dinhdan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 February 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 437
Msg 13 of 19: Đă gửi: 06 April 2009 lúc 1:11am | Đă lưu IP Trích dẫn dinhdan

dinhdan cám ơn nickname và mọi người.

dinhdan có một chút ư kiến: theo dinhdan được biết đạo Phật không ép buộc bất kỳ suy nghĩ của ai. Vậy nên dinhdan nghĩ những ai tin theo Phật pháp th́ họ đă có chủng tử Phật và điều đó cũng có nghĩa khó có ai làm thay đổi suy nghĩ của họ (v́ những ǵ họ biết dă thấm sâu vào ḍng máu của họ rồi - như dinhdan chẳng hạn) - dù cho có thể nickname cho rằng đó là niềm tin mù quáng.

dinhdan chỉ muốn chia sẻ những điều ḿnh biết thôi.

dinhdan cám ơn mọi người rất nhiều !



Sửa lại bởi dinhdan : 06 April 2009 lúc 1:14am
Quay trở về đầu Xem dinhdan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhdan
 
zer0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 28 September 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2560
Msg 14 of 19: Đă gửi: 06 April 2009 lúc 11:42am | Đă lưu IP Trích dẫn zer0


Có một lần tôi nghe thầy Phước Duyên giảng Pháp, và có một Phật tử quan tâm là làm sao có thể các Pháp đơn giản hơn để cho những chúng sinh c̣n non trẻ dễ dàng hiểu hơn. Thầy Phước Duyên bảo rằng: ngoài đời có ai chưa từng học qua cấp tiểu học mà có thể vào đại học được không ? Và rồi thầy bảo: nếu kẻ đó đă không hiểu th́ dù có nói cách nào th́ cũng không hiểu!

Bao năm trước tôi cũng ngờ ngợ những lời Pháp trong kinh sách, chẳng hạn như câu : trước lúc lâm chung, chỉ cần niệm A di đà th́ kẻ đó tức khắc sẽ được văng sanh về cơi tây phương tịnh độ! Vừa nghe qua th́ thấy khó tin v́ biết đâu lúc đương thời, kẻ đó gây bao nhiêu nghiệp chướng mà trong lúc lâm chung chỉ cần niệm A di đà là sẽ văng sanh về miền Tịnh độ!?
Nhưng lời Phật nói chẳng phải không thật mà bởi v́ có nhiều người chưa thông hiểu mà đă vội cho rằng NÓI GẠT.

Tặng lại nickname câu nói của chính ḿnh trong chủ đề "Căi Số hay Thuận Số".

nickname đă viết:
Xin lỗi, ai nói luật nhân hồi là giả thiết th́ hóa ra Phật nói láo à?

C̣n ai nói Phật phủ nhận linh hồn th́, nếu không t́m được câu Phật nói chính xác như vậy th́, xin lỗi, nên im lặng, đừng suy diễn mà mang nghiệp.



Quay trở về đầu Xem zer0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi zer0
 
nickname
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 05 November 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 247
Msg 15 of 19: Đă gửi: 06 April 2009 lúc 6:50pm | Đă lưu IP Trích dẫn nickname

Cảm ơn Zero, giá mà lúc đó có ai nói "Nói láo th́ nói láo, có sao đâu" th́ hay lắm nhỉ .

C̣n chuyện mang nghiệp, đó hiển nhiên là suy diễn sai nên mới mang nghiệp, c̣n những điều nickname nói đều là những chuyện ḿnh biết nó đúng đắn một cách hiển nhiên. Cũng như chuyện trái đất quay quanh mặt trời mà ngày xưa ai nói ra đều bị coi là kẻ dị giáo.

Zero nói đến đứa nhỏ tiểu học, làm nickname nghĩ đến đứa nhỏ trung học được học rằng "không có số nào b́nh phương mà âm cả", và chẳng ai nói cho nó biết thêm, v́ như vậy chỉ tổ nặng đầu nó. Khi lớn lên rồi th́ mới mong nó học tới số phức nhỉ .

Chưa thấy Zero lư luận ǵ cả, chỉ nói nickname chưa hiểu, chả hiểu là chưa hiểu cái ǵ, hay hiểu nhiều quá làm người ta không hiểu nổi

P/S: nickname chưa từng nói Phật nói gạt ai và chỗ nào nhé, chỉ đơn gảin nickname nói là chuyện đó hoàn toàn có thể xảy ra. Và ḷng tôn kính Phật của nickname chưa bao giờ suy giảm, đời đâu có đứa con nào lại giận mẹ nó chuyện tập đi

P/S 2: những thứ nickname nói đều là những thứ đơn giản, cho nên nếu nói đến khó khăn trong việc học Phật th́ chỉ là ở cái tính cố chấp, không chịu suy xét xem một điều mới lạ có đúng hay không mà đă vội gạt bỏ nó, và việc gạt bỏ rơ ràng dễ dàng hơn so với việc tiếp thu cái mới.



Sửa lại bởi nickname : 06 April 2009 lúc 6:58pm
Quay trở về đầu Xem nickname's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nickname
 
zer0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 28 September 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2560
Msg 16 of 19: Đă gửi: 06 April 2009 lúc 6:57pm | Đă lưu IP Trích dẫn zer0


Tôi không phải là kẻ xuất gia, và cũng tự xét ḿnh đạo hạnh kém nên chẳng dám lư luận hay giảng giải đạo cho ai. Nickname một lần nữa hăy đọc lại kỹ đi, tôi có nói tiểu học, trung học ǵ trong bài trước đâu? Thầy Phước Duyên trả lời cho một Phật tử trong lúc thầy giảng giải Pháp đấy! Không phải là tôi.

Quay trở về đầu Xem zer0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi zer0
 
nickname
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 05 November 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 247
Msg 17 of 19: Đă gửi: 06 April 2009 lúc 7:04pm | Đă lưu IP Trích dẫn nickname

Ai nói cũng đâu có quan trọng

@đinhan: Xin lỗi dinhdan, có lẽ nickname nói lạc đề nhiều quá, nickname không có ư chống đối hay quậy phá ǵ đâu

Quay trở về đầu Xem nickname's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nickname
 
zer0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 28 September 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2560
Msg 18 of 19: Đă gửi: 06 April 2009 lúc 7:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn zer0

Tôi cũng chẳng hề có nói rằng nickname không tôn kính hoặc tôn kính Phật (tôi chưa hề đánh giá hoặc cân đong đếm ḷng tin của bất cứ ai trong chủ đề này).

Kẻ t́m đến đạo Phật (Quy Y) là tự tâm phát nguyện, Phật không hề gạt hoặc nói láo để dụ chúng sinh Quy Y theo Phật.
Đem chuyện mẹ dụ con để tập cho con trẻ biết đi là một sự khập khiển. Phật là Phật, Mẹ là mẹ rất khác nhau. V́ thế không thể mang ra mà so sánh và thí dụ được. Phật độ cho cả chúng sinh. T́nh mẹ tuy bao la nhưng chỉ hạn chế cho con mà thôi!

nickname đă viết:
Ai nói cũng đâu có quan trọng


Tại sao có thể nói như vậy được!? Không những quan trọng mà phải là RẤT QUAN TRỌNG. Thầy Phước Duyên là người xuất gia, mấy chục năm qua không sát sinh, ngày đêm ăn chay, tụng kinh, niệm Phật.

Trí huệ và am hiểu kinh kệ rất là bao la nếu so sánh với tôi. V́ vậy, câu trả lời cho Phật tử như trên chỉ có Thầy hoặc những Thượng tọa hay Ḥa thượng mới đủ tư cách.

Riêng tôi, trí tuệ và hiểu biết có được bấy nhiều mà dám nói như vậy th́ không khác nào phạm vào ngă mạn, vọng ngôn rồi.



Sửa lại bởi zer0 : 06 April 2009 lúc 7:42pm
Quay trở về đầu Xem zer0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi zer0
 
dinhdan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 February 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 437
Msg 19 of 19: Đă gửi: 07 April 2009 lúc 8:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn dinhdan

@zer0: Theo thiển ư của dinhdan, đạo Phật lấy Từ tâm làm chủ đạo (dinhdan không dám dùng Bi tâm - v́ chắc là ḿnh làm không được), nên việc hoằng dương giáo pháp cũng là điều mà Phật tử chúng ta nên làm.

@nickname ơi, dinhdan chỉ muốn chia sẻ với nickname thôi, không có ư ǵ khác. V́ có vài note của nickname theo dinhdan là hơi quá 1 chút (chỉ là hơi quá thôi, ví dụ: Xin lỗi, ai nói luật nhân hồi là giả thiết th́ hóa ra Phật nói láo à?
nickname chưa từng nói Phật nói gạt ai và chỗ nào nhé, chỉ đơn gảin nickname nói là chuyện đó hoàn toàn có thể xảy ra. Và ḷng tôn kính Phật của nickname chưa bao giờ suy giảm, đời đâu có đứa con nào lại giận mẹ nó chuyện tập đi
)

V́ rằng "Thân người khó được, Phật pháp khó nghe", nên dinhdan xin mượn câu mở đầu trong kinh Bát Nhă để mời mọi người relax:

"Quán tự tại Bồ tát, hành thâm bát nhă ba la mật đa thời chiếu kiến ngũ uẩn giai không độ nhất thiết khổ ách..."

gừi thêm bài giảng của ĐĐ Thích Phước Tiến

Vô thường - Một vài nhận định

 

 

Quay trở về đầu Xem dinhdan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dinhdan
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.2734 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO