VULONG1000 Hội viên
Đă tham gia: 06 March 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 39
|
Msg 1 of 1: Đă gửi: 24 March 2010 lúc 2:41pm | Đă lưu IP
|
|
|
Âm Dương và Ngũ Hành là các tiên đề trong mệnh lư học Đông Phương ?
Để hiểu chính xác một cách khách quan về các khái niện cơ bản này
là một điều không đơn giản chút nào. V́ vậy tôi tạm thời công nhận các
khái niêm Âm Dương và Ngũ Hành là các tiên đề trong mệnh học Phương
Đông. Bởi v́ theo tôi nghĩ mệnh học Đông Phương cũng tương tự như trong
toán học nó phải được xây dựng trên một số tiên đề. Hiện tại khi chưa có
một khái niệm nào để được xem là tiên đề hơn các khái niệm về Âm Dương
và Ngũ Hành th́ chúng ta vẫn phải tạm thời thừa nhận chúng. Qua
lăng kính Vật Lư, Tôi thừa nhận Âm Dương và Ngũ Hành là các tiên đề xuất
phát từ 2 khái niệm cơ bản trong Vật Lư học hiện đại là Lỗ Đen và Lỗ
Trắng như sau:
Lỗ Trắng và Lỗ Đen "Bách khoa toàn thư mở
Wikipedia Bước tới: menu, t́m kiếm Trong vật lư thiên văn, một lỗ
trắng là một thiên thể giả định phóng ra vật chất, ngược với lỗ đen vốn
hút mọi vật chất. Nó có thể được coi là nghịch đảo thời gian của lỗ đen,
tức là giống một hố đen quan sát với thời gian đi ngược lại quá khứ. Thuyết
tương đối rộng là đối xứng theo thời gian. Các phương tŕnh về trạng
thái cân bằng trong lư thuyết này đều có hai nghiệm tương ứng với hai
chiều thời gian. Nếu áp dụng quy luật này cho phương tŕnh cho ra nghiệm
miêu tả lỗ đen với chiều thời gian dương, kết quả thu được khi nghịch
đảo thời gian là lỗ trắng. Bởi v́ một lỗ đen là một vùng không gian
mà không một vật nào có thể thoát khỏi nó, đối nghịch theo thời gian của
một lỗ đen là một vùng không gian mà không một vật nào có thể rơi vào
đó. Một lỗ đen chỉ có thể nuốt vật khác vào, một lỗ trắng chỉ có thể
phun vật khác ra. Các lỗ trắng hoàn toàn tồn tại trên lư thuyết toán
học nhờ sự đối xứng của thuyết tương đối rộng, nhưng điều đó không có
nghĩa là chúng hiện đang tồn tại trong tự nhiên. Trên thực tế chúng hầu
như không thể tồn tại, bởi v́ không có cách nào đảo ngược thời gian để
tạo ra một lỗ như thế. Có quan niệm cho rằng, Vụ nổ lớn chính là một
dạng của lỗ trắng, v́ ở không-thời gian đó, chỉ có vật chất và năng
lượng được phun ra."
Theo suy nghĩ riêng của tôi th́ hai
khái niệm này đủ cho chúng ta hiểu về bản chất khách quan của vũ trụ
trong thời đại của tri thức khoa học hiện nay. Tôi xin tŕnh
bầy từng bước quan điểm này như sau: 1 – Qua định luật vạn vật hấp
dẫn cổ điển của New-Ton mà loài người đă biết đến sự tồn tại của hệ mặt
trời bởi sự tương tác hấp dẫn mà 8 hành tinh và mặt trời trong hệ mặt
trời của chúng ta không thể tách rời nhau qua bao triệu năm. 2 – Các
mặt trời ở gần nhau đă tạo thành Ngân Hà (khoảng vài tỷ mặt trời). Vậy
th́ phải có một lực hấp dẫn nào đó đă giữ chúng tồn tại gần với nhau qua
bao tỷ năm như vậy, nếu không th́ chúng đă trôi nổi trong vũ trụ giống
như nếu không có lực hấp dẫn giữa mặt trời và 8 hành tinh trong hệ mặt
trời của chúng ta th́ hệ mặt trời của chúng ta đă không thể tồn tại tới
ngày nay. Qua sự giúp đỡ của các kính thiên văn hiện đại
người ta dự đoán được vật thể bí ẩn đă hấp dẫn giữ các mặt trời lại để
tạo thành Ngân Hà và vật bí ẩn này người ta gọi là Lỗ Đen như bài báo
trên đă viết. Từ đây chúng ta có thể suy ra trong mỗi trung tâm của Ngân
Hà phải có một Lỗ Đen là một điều hợp lư. 3 – Qua kính thiên văn
người ta nhận thấy trong vũ trụ các Ngân Hà tạo thành từng đám một và
người ta gọi chúng là giải Thiên Hà. Dĩ nhiên cũng giống như các hệ mặt
trời và các Ngân Hà th́ tâm của giải Thiên Hà cũng phải tồn tại một Lỗ
Đen để giữ các Ngân Hà không tản mát trong vũ trụ bao la.
Vậy th́ các Lỗ Đen ở các mức độ lớn nhỏ khác nhau chỉ có một nhiệm vụ
hút các vật kể cả ánh sáng khi chúng không may đi qua “Chân Trời Sự
Kiện“ (nó chính là ranh giới mà mọi vật không thể thắng được lực hấp dẫn
của Lỗ Đen để có thể quay trở lại vũ trụ). Nếu chỉ có các Lỗ Đen th́ vũ
trụ ngày nay chắc rằng chỉ c̣n là một mầu đen bởi v́ tất cả mọi vật đều
bị Lỗ Đen nuốt hết nếu chúng ta thừa nhận thời gian là vô tận.
Để giải quyết mâu thuẫn này th́ bắt buộc người ta phải đưa ra khái
niệm về Lỗ Trắng như bài báo trên đă viết. Nhưng tại sao Lỗ Đen tồn tại
với thời gian vô tận và mặc dù người ta không nh́n thấy chúng mà chỉ dự
đoán được chúng tồn tại qua lực tương tác của chúng với các vật xung
quanh c̣n Lỗ trắng th́ người ta nh́n thấy được mà lại không thể phát
hiện được chúng trong vũ trụ? Theo tôi bởi v́ Lỗ Trắng xuất hiện chỉ
trong một thời gian cực ngắn (khoảng một vài giây?). Vậy th́
Lỗ Đen và Lỗ Trắng là hai vật thể hoàn toàn khác nhau hay không? Theo
tôi nó chỉ là một bởi v́ chả có vật nào hút măi (Lỗ Đen) và cũng chả có
vật nào cứ phun măi (Lỗ Trắng) như vậy cả (hút măi th́ có thể được chứ
phun măi th́ không thể có). Điều này có thể giải thích là khi Lỗ Đen hút
măi tới một chừng mực nào đó th́ nó sẽ bị bội thực và thế là nó phải
phun ra để trở về trạng thái b́nh thường của nó. Các vật bị nó phun ra
không thể bay theo chiều đó vào vũ trụ măi được mà chúng chỉ bay tới một
giới hạn nào đó th́ chúng phải dừng lại bởi lực hấp dẫn của Lỗ Đen mà
nó khống chế. Lỗ Đen, Lỗ Trắng và các vật thể mà Lỗ Đen đó
khống chế đă tạo thành một vũ trụ nhỏ tồn tại với thời gian vô tận. Các
vũ trụ nhỏ này liệu có bị các vật thể lạ trong vũ trụ bao la bén mảng
tới gây phiền phức hay không? Điều này có thể có hay không th́ tôi chưa
biết. Từ mô h́nh Vũ Trụ Nhỏ này mà tôi đă suy luận rằng Thái
Cực chỉ là một khái niệm để mô tả thời điểm mà Lỗ Đen trở thành Lỗ
Trắng. C̣n Âm Dương và Ngũ Hành là các tiên đề trong cái Vũ Trụ Nhỏ này,
trong đó Âm và Dương là nói đến 2 cặp phạm trù đối lập, theo cách hiểu
đơn giản nhất . Người ta có thể ứng dụng Âm và Dương để giải
thích các khái niệm cơ bản trong cái Vũ Trụ Nhỏ này mà tôi tạm phân ra
là Đơn Tính, Lưỡng Tính và Vô Tính. A - Đơn tính. Đây
chính là các trường hợp mà Âm và Dương có thể chuyển hóa cho nhau mà
thực tế đă được chứng minh qua phương tŕnh năng lượng và khối lượng
chuyển hóa cho nhau của nhà bác học thiên tài Albert Einstein: E = mc² (
trong đó E là năng lượng, m là khối lượng, c là vận tốc ánh sáng).
Trong thực tế người ta đă biến khối lượng thành năng lượng (bom
nguyên tử) th́ không có lư do nào mà năng lượng lại không thể biến thành
khối lượng được – cái mà ngày nay người ta gọi là “Hạt của Chúa”.
Ngay cả khái niệm bên phải và bên trái cũng có thể xếp vào loại này bởi
v́ nếu một người khi đi măi về phía tay phải th́ sau khi đi ṿng quanh
quanh trái đất th́ người đó dĩ nhiên sẽ tới bên trái của đối tượng làm
mốc xuất phát lúc trước. Tương tự như bên trên và phía dưới
cũng có tính chất này nếu chúng ta thừa nhận mọi điểm trên mặt đất đều
có một trục từ trường ảo như trục từ trường bắc nam của trái đất, nghĩa
là mọi đường sức của nó đều giống các đường sức của từ trường của trái
đất là đều đi qua trục từ trường bắc nam của trái đất. Như vậy th́ bất
kỳ vật nào đi lên phía trên măi măi rồi sẽ phải trở về mặt đất ở một
điểm bên đối diện của trái đất và rồi nó nó theo trục của trái đất đó sẽ
đến bên dưới của điểm mà từ đó nó đă đi lên phía trên. Và cái
quan trọng nhất th́ chính Lỗ Đen và Lỗ Trắng chính là Âm và Dương có
thể chuyển hóa cho nhau, đó chính là cuộc đời của các Vũ Trụ nhỏ đang
tồn tại mà chúng ta vẫn đang nh́n thấy bằng mắt thường. Một
điều không thể chối căi là nếu trong vũ trụ chỉ có một khả năng khối
lượng mới có thể biến thành năng lượng mà không thể có năng lượng biến
thành khối lượng th́ vũ trụ đă có sự cân bằng về năng lượng từ lâu rồi
v́ lúc đó c̣n đâu ra khối lượng nữa nên nhiệt độ của vũ trụ là một hằng
số. Điều suy luận này đủ chứng tỏ phải có quá tŕnh ngược lại đó là năng
lượng phải có khả năng biến thành khối lượng tức phải có “Hạt của
Chúa“. B - Lưỡng tính hay sinh sản lưỡng tính : Đây
chính là các trường hợp Âm và Dương được áp dụng cho các đối tượng không
thể chuyển hóa được cho nhau mà muốn tồn tại phải có sự tác động của cả
hai đối tượng này (tức sinh sản lưỡng tính). Một trong các ví dụ hiển
nhiên là con người cũng như động vật. Âm và Dương ở đây được đặc trưng
cho giống đực và giống cái. Chính có sự tác động giữa hai đối tượng này
mà con người và động vật tồn tại và phát triển tới ngày nay. Âm
và Dương c̣n có thể đại diện cho cả động vật và thực vật bởi v́ phải có
sự tác động của cả 2 đối tượng này th́ chúng mới có thể cùng tồn tại và
phát triển tới ngày nay (xem giải thích ở dưới).
C - Vô tính
hay không sinh sản được: Đây là trường hợp mà Âm và Dương
không thể chuyển hóa cho nhau cũng như chúng không thể tác động được với
nhau. Một trong các ví dụ này là các khái niệm như đen và trắng; tốt và
xấu; ……
II – Tiên đề Ngũ Hành Ngũ hành là Thủy,
Mộc, Hỏa, Thổ và Kim. Chúng có tính chất tương sinh như Thủy sinh Mộc,
Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy và rồi Thủy lại
sinh cho Mộc… .Cũng như chúng có các tính chất tương khắc như Thủy khắc
Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy và rồi
Thủy lại khắc Hỏa….. Người ta đă ứng dụng tiên đề này để mô tả gần như
mọi quy luật phát triển của thế giới tự nhiên đều tuân theo quy luật của
một ṿng tṛn khép kín.
Ví dụ về tương sinh như : 1 -
Chu kỳ Sinh Thành Lăo Tử của con người và động thực vật (sinh ra, trưởng
thành, suy yếu; chết rồi lại được đầu thai để sinh ra…). 2 - Chu
kỳ của động vật và thực vật (động vật ăn rau, hoa quả, thu O2 và thải
ra phân, khí CO2 ; c̣n thực vật th́ ngược lại, rơ ràng chúng đă tạo ra
quy luật của một ṿng tṛn khép kín). 3 – Chu kỳ của nước biển nóng
do mặt trời chiếu đă bốc hơi lên cao, được gió thổi vào đất liền, khi
tới độ cao đủ lạnh, hơi nước ngưng tụ thành nước rơi xuống chẩy thành
các ḍng sông ra biển và rồi chúng lại bốc hơi…..
Ví dụ về
tương khắc như: 1 – Chu kỳ ……?
Hy vọng các hội viên
giúp tôi t́m được các ví dụ về chu kỳ thuộc loại này.
Sửa lại bởi VULONG1000 : 24 March 2010 lúc 2:42pm
|