Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 208 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: ĐẠO Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 1 of 15: Đă gửi: 04 June 2005 lúc 12:18am | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

XAB xin tải lên đây một tập sách nhỏ của Thiền sư Ngộ Không, cống hiến đến quư hội viên để tham khảo thêm về mục Thiền Định.


Trước Tam Bảo Oai Linh Tối Thượng
Con Thiết Tha Tâm Nguyện Chí Thành
Cầu Cho Pháp Giới Chúng Sanh
Khắp Cùng Ba Cơi Muôn Phần Phước Duyên
Măi Tiến Hoá Trên Đường Thiện Nghiệp
Măi Vun Bồi Hạnh Phúc Vô Dư
Liên Hoa Nở Khắp Biển Từ
Trần Sa Ô Nhiễm Huyển Hư Đoạn Ĺa
Cúi Đầu Đănh Lễ Đấng Từ Tôn
Bậc Chánh Biến Tri Đáng Cúng Dường
Con Nguyện Thân Tâm Thường Thanh Tịnh
Làm Lành Lánh Dữ Lợi Quần Sinh

        Kính Bạch Đức Thế Tôn, kính thưa chư Tăng ni Phật tử cùng pháp giới chúng sanh. V́ nhân duyên thanh tịnh vượt thoát nên hôm nay Phật tử xin mạn phép ấn tống cuốn sách với tựa đề "Đạo" của Bhikkhu Vakula Ngộ Không.

     Ngưỡng mong Tổ Thầy cùng chư vị hiền thiện hoan hỉ mà tha thứ cho mọi điều sai sót của con.

DẨN NHẬP

     Chúng ta xuất hiện và có mặt trong thế giới hiện tượng. Thế giới phương tiện và siêu phương tiện cho nên chúng ta cũng không thể bước ra ngoài thông lệ là tạm sử dụng phương tiện. Phương tiện chúng ta dùng thật là đơn giản và dễ thương đó là ngôn ngữ, là danh từ của qui ước để cố gắng diễn đạt như thế nào để chúng ta cùng biết rơ chân lư và cũng để minh định được tầm mức lợi lạc và hạnh phúc của kiếp người trong chiều hướng chân lư ấy.

     Con người hạnh phúc hơn thú vật là v́ con người có tư tưởng, có trí tuệ, nhưng cũng không có hạnh phúc được nếu dùng trí tuệ đó để giết hại lẫn nhau, và như vậy há chẳng phải đồng nghĩa với thú vật chăng. Hầu hết ai cũng muốn ḿnh là hiện thân của từ bi, của bác ái. Hễ có kẻ khen ḿnh là đại nhân là phúc đức là từ bi th́ ḿnh mừng, nhưng kỳ thật th́ trong ḷng ḿnh không tốt được như vậy. Nhưng tại sao khi được kẻ khen như thế th́ ḿnh lại vui mừng và sung sướng ra mặt như vậy, có phải chăng bản chất của con người là thanh lương, là hào phóng, là thương yêu cho nên khi được khơi dậy th́ tâm thức lại đồng vọng vang lừng, nguồn thanh lương yêu thương lại được thắp sáng lên.
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 2 of 15: Đă gửi: 04 June 2005 lúc 12:20am | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

Ấy vậy, đă biết rằng tâm ác th́ luôn luôn bất an và mất hạnh phúc, nhưng mà có mấy ai có đủ khả năng vứt bỏ tâm ác của ḿnh, mấy ai nhất định t́m phương pháp để sửa đổi, và nếu thành tâm tu sửa th́ cũng quả thật là khó. Biết phương pháp nào có thể giúp đổi thay được tâm ác đây? Vừa rồi chúng ta có đề cập rằng bản chất nguyên uỷ của con người là thanh lương, nhưng kỳ thật là có thanh lương không? Nói thanh lương nhưng không phải có thanh lương, mà nếu nói có thanh lương vậy th́ bản chất nguyên uỷ của con người lại cũng có cái bất thanh lương chăng? Thế đó, chúng ta liệu có thoát ra khỏi được thế giới của lư luận, của hiện tượng, và đối đăi chăng?

     Muốn sống hùng tráng dài lâu ít ăn, ít ngủ, thiểu dục, tự tại, an vui, tiêu trừ bệnh tật, tâm hồn mở rộng, nhân ái đầy ḷng th́ chúng ta hăy là những ánh đuốc cùng nhau đốt lửa trời cho ánh sáng vụt sáng lên phát quang cùng khắp, cho tươi sáng khắp muôn ngàn tươi sáng nữa, cho nghiệp lực hết mê mờ, cho bóng tối ma quái tiêu tan, cho nguyên uỷ của t́nh thương đời đời sáng trưng và chân lư được hiển hiện ra trước mắt. Muốn được như vậy th́ chúng ta hăy cùng nhau dơng mănh khẩn thiết thiết lập đời sống thanh tịnh tu hành pháp môn thiền quán cao thượng của đức Phật.

CHÂN LƯ VŨ TRỤ DƯỚI MẮT CỦA KHOA HỌC GIA VÀ THIỀN GIA

     Chúng ta đang sống trong thế giới của lư luận, của hiện tượng, của phương tiện, và siêu phương tiện. Trái đất nhẫn nhục chịu đựng nhân từ như mẹ hiền từ lâu ngầm chứa ôm ấp t́nh thương yêu vạn loại nay đă xé toạt và phơi bày ra cho chúng ta quá nhiều nguyên vật liệu tối cần để làm phương tiện cho nhu cầu học hỏi, tiến hoá, và giác ngộ của chúng ta.

     Sự hiện diện cùng lúc của con người và thế giới đă đặt lên vấn đề tương quan giữa khoa học và siêu thức, và đây cũng là lợi điểm cho sự tiến hóa vượt bực của con người là thời kỳ thiên nhân tương hợp.

     Nguyên vật liệu đặc biệt nhô lên từ ḷng đất, ánh hiện xuống từ không trung, xuyên qua tác ư khôn ngoan cầu tiến của con người thời đại. Chúng ta hăy vận dụng thời kỳ Thiên Nhân tương hợp này mà cùng nhau nổ lực khám phá và chinh phục không gian, hay thật thà mà nói là cũng để làm thoả măn tham vọng tối hậu của chúng ta là muốn biết rơ chân lư của vũ trụ. Ấy vậy có nghĩa là thiền gia và khoa học gia là những hạng người cực kỳ tham vọng chăng? Đúng vậy, nhưng đây là một điều tham vọng đáng tôn vinh, là một điều tham vọng mà khởi điểm của nó là một sự hy sinh, là một nguyện lực mong cầu t́m lợi lạc cho nhân loại, và cơ hồ như chúng sanh hầu hết đă từng sống và đang sống trong những nhịp thời gian có chú ư, có chú tâm hết sức cao độ vào việc ǵ ḿnh đang làm mà có giới ư thức được vấn đề, có giới không ư thức được vấn đề. Vậy th́ qua nhịp thời gian mà con người có chú ư, chú tâm cao độ vào việc ǵ họ đang làm th́ có phải họ đang sống trong hiện tại, đang sống trong trạng thái hiện tại, trong trạng thái thiền hay không? Đó là bài học khắc phục để thành công, là kinh nghiệm để tiến hoá mà thiên nhiên đă chỉ dạy một cách âm thầm uyên áo mà nguyên lư phát khởi như đă tự nơi cơi xa xăm nào.
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 3 of 15: Đă gửi: 04 June 2005 lúc 12:21am | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

Con người từ nguyên thuỷ cũng đă quen chú tâm vào sự việc, vào mục đích hành động, vào sự chính xác cao độ của vấn đề đă từng định, đă từng quán. Ư niệm th́ rơ ràng nhưng không biết kỹ thuật, không biết vận dụng, không biết triển khai như thế nào để cho sự chú ư, sự định, sự quán khả dĩ thành tựu tốt đẹp hơn. Cho nên Đức Phật xuất hiện trên cơi đời, Ngài liền chỉ bày phương tiện, hệ thống hoá phương pháp quán, định để thanh lọc tâm, để biết chân lư, và mưu cầu giải thoát.

THIỀN ĐỊNH

     Nương vào sự máy động của thân, vào sự biến hoá chuyền chạy của tâm để hàng phục, để quán chiếu cho thấu suốt được cái bản thể nguyên thuỷ của tâm. Nổ lực chánh niệm gom tâm lực bằng sự chú ư tối cao tại vùng bụng để cho biết rơ ràng trạng thái phồng lên xẹp xuống của bụng, hay là sự vận hành linh động của thân, hay là âm ba thăng giáng của vũ trụ, hay là sự sống kỳ diệu của con người, mà con người là thực tại, là đặc sứ tối cao của chân lư, mà là hiện thân toàn đủ của vũ trụ.

     Khi đă quán chiếu được cái tâm rỗng lặng, cái tâm trong sáng trong một nguồn sống mănh liệt mà mầu th́ sự thâm nhập vào bản thể của vũ trụ không c̣n là vấn đề của khởi điểm nữa mà đă như như thường hằng bởi v́ khi mà chân tâm hiển lộ, chân lư toàn bày th́ hà cớ nào lại phải hỏi vũ trụ là đâu.

VŨ TRỤ HAY THÂN?

     Muốn hiểu biết thông suốt về vũ trụ, th́ thiết tưởng rằng chúng ta nên trở về nghiên cứu tường tận thân tâm của chúng ta. Bởi v́ vũ trụ th́ bao la khó lường, nhưng thân tâm ta th́ không phải là khó. Nếu chúng ta tích cực miệt mài tập trung tâm tư tưởng hết sức cao độ vào việc xoay cái nghe nghe lại chính ḿnh, xoay cái thấy thấy lại chính ḿnh th́ bản tâm, bản thể sẽ hiện bày trong sáng rỗng lặng, tươi mát, nhẹ nhàng. Lúc bấy giờ chúng ta có quyền ung dung tự tại mà hỏi rằng:

Này này vũ trụ là đâu tá?!
Vũ trụ là đây chín rơ mười!

     Và dưới đây là bài thơ đặc biệt để chúng ta xem xem vũ trụ và thân người có khác ǵ nhau:

Trời cao đất rộng cũng hay
Đêm thời giao hợp ngày thời phân ly
Nơi người ta có khác ǵ?
Đêm thời cương ngạnh ngày thời xụi lơ
Nước kia đêm lớn ngày ṛng
Thân đây cũng vậy xẹp phồng bên nhau.

Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 4 of 15: Đă gửi: 04 June 2005 lúc 12:23am | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

Từ khởi điểm của ư thức tiến hoá qua quá tŕnh thời gian dài chúng ta đă mệt mỏi v́ măi đi t́m cái rún của vũ trụ, cái bụng của thế gian. Bởi lẽ quá khó cho nên ít ai t́m được. Vũ trụ bao la như vậy th́ làm sao biết được cái rún ở đâu, và cũng có người chưa biết cái rún cúa vũ trụ mà cũng đă cho ḿnh là quan trọng như cái rún của vũ trụ vậy. Cái bụng của thế gian cũng khó mà lường cho được, bởi v́ thiên biến vạn hoá nay thế này mai thế khác, bá nhân bá bụng là vậy, chẳng ai giống ai cả. Thật là khó t́m ra cái rún của vũ trụ và khó lường ra cái bụng của thế gian, nhưng mà đối với chúng ta là những người đang hành thiền, đang học hỏi và mong cầu biết được chân lư của vũ trụ th́ chúng ta lại phải càng nổ lực cố gắng t́m cho kỳ được.

     Vũ trụ bao la mặc t́nh như vậy mà cũng có cái rún nho nhỏ để làm tiêu đề cho việc thường hằng của nó. Con người khi c̣n trong bụng mẹ, sự sống nhất thiết cũng chỉ vin vào cuống rún. Xét tầm mức quan trọng và đặc biệt của rún như vậy, thử hỏi thiền gia có nên chú ư đến nó chăng?

     Có phải chăng nó là biểu thị của một trong những lỗ hơi có cường độ hô hấp thấp và kín đáo. Nó là điểm rất bén nhạy có liên quan đến khí của hậu thiên tức là khí được sinh ra bởi sự vận hóa của bộ tiêu hoá. Cụ thể là khi trong vùng bụng có vấn đề trục trặc như nóng ruột, nóng bao tử, nóng tỳ, hay sôi ruột th́ ngay tại lỗ rún có sự máy động nhấp nhô liên tục. Đó là do tác động trực tiếp của hơi nóng bên trong.

     Khi thở vào th́ bụng được phồng lên, gió được thông vô, thở ra bụng khi xẹp xuống th́ hơi được thông ra. Rún vũ trụ là điểm chuẩn, là trung tâm vận hành của định luật quân b́nh cho vạn hữu, nhưng mà nào có ai biết được trung tâm vũ trụ là đâu. Ấy vậy mà trung tâm quân b́nh, trung tâm vận hoá cho sự hiện hữu của thân người th́ cơ hồ như ai ai cũng biết đó là bụng. Trung tâm của bụng -- có nghĩa là giữa bụng trước và bụng sau -- rún là rún của vũ trụ, nhưng mà bụng phải là bụng của thế gian, của con người.

     Thiền gia phải chánh niệm tập trung sức thiền định vào trung tâm bụng th́ nhập định rất nhanh và êm ái, thanh nhẹ, trong sáng lan ra khắp cơi, phát khởi nhanh tầng số điện năng tối cao mà không bị rung động, không bị nhiễu loạn. C̣n nếu chúng ta tập trung chánh niệm ngay tại lỗ rún th́ cũng chẳng khác nào chúng ta tập trung định lực tại đỉnh đầu hay tại trung tâm của đôi mắt. Đồng ư rằng tư tưởng và sự vận dụng tư tưởng sẽ phát ra điện năng, mà sức tập trung tư tưởng là cái chuẩn đo lường điện năng đó thấp hay cao, mạnh hay yếu, nhưng điều đó không phải chỉ cứ vào bộ đầu. Bất cứ điểm nào trên cơ thể khi được tâm tư tưởng chú ư vào th́ nó đều phát ra điện năng.

     Đỉnh đầu và trung tâm đôi mắt là vùng của hệ tư tưởng nhưng không v́ thế mà chúng ta tưởng rằng nó là trung tâm phát ra tầng số điện năng tối cao. Nó chỉ là chi thể chi nhánh là ngọn của cây. Chúng ta quên rằng nguồn nhiên liệu khả dĩ nuôi được cây, làm cho cây phát triển nhanh hay héo úa tàn lụi là do từ nguồn chứa, là trung tâm, là nhiệm vụ tối hậu của gốc và thân cây hay sao.

     Vạn vật muôn loài trong vũ trụ đa số có h́nh dạng tṛn trịa ví như những mẫu nham thạch bị bắn tung tóe ra và rơi xuống từ không trung. Thoạt đầu th́ nó bén nhọn và nhiều khía cạnh lồi lơm, nhưng qua quá tŕnh ma sát của chiều thời gian và không gian, qua sự vận hành tất yếu của vũ trụ th́ nó cũng phải trở thành tṛn trịa, dễ coi, và mang nhiều ư nghĩa. Bởi v́ sao? Bởi v́ nó bị tác động bởi định luật cân bằng của tâm điểm. Cái ǵ cũng phải có tâm điểm, cũng phải có nhân, mà từ đó mới có sự bộc phát huy động, mới có sự cân bằng để làm nền tảng cho chiều hướng phát triển. Điều chúng ta nói đây là hoàn toàn phù hợp với quan điểm khoa học, của thực nghiệm, chứ không phải của lư luận mơ hồ không sở cứ.

     Bất cứ hột giống ǵ cũng có nhân, có tâm điểm mà phát huy sự sống của nó. Trái đất th́ có trung tâm của trái đất, người th́ có trung tâm của người là bụng, là chỗ vận hoá. Nếu bảo đầu là điểm cao nhất, là trung tâm của con người, là điểm tối cao phát ra điện năng cực mạnh. Vậy th́ khi chúng ta chổng mông lên trời, lộn đầu xuống đất, hoặc khi chúng ta nằm ngữa trên mặt đất th́ thử hỏi đâu là điểm cao nhất của con người, và như vậy có phải bị lệch lạc chiều hướng tâm và ly tâm hay không? Vả lại nữa, trước khi rời khỏi bụng mẹ, hài nhi cũng phải lộn đầu xuống bên dưới một thời gian th́ sao? Cùng một cách lư luận, ai ai cũng đều biết rằng trục quay của trái đất là chiều Bắc Nam, mà trung tâm của nó là điểm giữa của trục quay. Nếu bảo rằng tại Bắc cực hoặc Nam cực là điểm cao nhất của trái đất, là trọng tâm vận hành khả dĩ giữ cho trái đất được thăng bằng và lơ lửng giữa không gian th́ thật là sai lầm.
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 5 of 15: Đă gửi: 04 June 2005 lúc 12:24am | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

Nguồn sáng điển quang ánh hiện lên từ đôi mắt, và hào quang tụ ngay đỉnh đầu đó là điều quá rơ rệt mà các bậc thanh tịnh định huệ đều biết. Giáo pháp là chỗ ôm, chỗ dựa của những người chưa biết đạo. Bằng như đă đạt th́ đạo cũng chỉ là không, huống chi là giáo với pháp. V́ trong định nào có giáo pháp chi, nó chỉ là tự nhiên, là vô tận, là trong sáng diệu kỳ. C̣n quan trọng vào giáo tức là c̣n tranh chấp, là c̣n lư luận, c̣n lệ thuộc rất nhiều vào hữu vi h́nh thức, mà tiêu biểu cho sự g̣ bó lệch lạc nhất là ngôn ngữ.

     Tôn giáo là cái vỏ, là sào huyệt của giới tiêu cực mà tham lam. Thiền gia phải vượt lên, vượt lên tất cả mọi ràng buộc thân phận con người, ngay cả nghiệp lực cũng chẳng c̣n chi, không mê chấp vào đâu, không tin tưởng bám trụ nhờ vả bất luận quyền lực hay sức mạnh ǵ từ bên ngoài mà cũng không vứt bỏ ǵ. Bất luận đâu đâu, giờ phút nào, hành trạng ra sao, miễn là tâm bằng phẳng trơ lặng th́ c̣n ǵ phải nói nữa. Phật hay không Phật đó chỉ là sự phân biện tương đối mà thôi. Bậc đại hùng, đại trí phải dũng mănh bước thẳng vào đạo, vào thế giới của siêu thức, của kinh vô tự, của điển thiền định. Chúng sanh muôn loài, trời, người đều có ư thức tiến hoá.

     Bước khởi điểm của chiều tiến hoá thường th́ nương vào tính cách tự nhiên của nó, cũng không thể tách xa quá định luật sinh hoá thường hằng của vũ trụ, ngoại trừ những vị có căn cơ thượng thặng mới có đủ khả năng nhảy vọt một cách nhanh chóng mà thôi. Chư Phật là bậc đă tách ĺa sự ảnh hưởng của vạn hữu, nghĩa là không c̣n bị chi phối bởi luật vô thường nữa.

CÓ PHẬT BA ĐỜI HAY KHÔNG?

     Không có tam thế Phật. Không có Phật đời trước, Phật hiện tại và Phật vị lai. Bởi v́ ranh giới hiện thực và duy lư giữa Phật qúa khứ và Phật hiện tại là nơi đâu và bao giờ? Cũng vậy ranh giới hiện thực và duy lư giưă Phật hiện tại và Phật vị lai là bao giờ và tại nơi đâu? Vậy th́ giữa Phật qúa khứ và Phật hiện tại có hay không? Nếu bảo không có th́ là sai lầm chưa thông suốt. C̣n nếu bảo có th́ tại sao lại cứ vào đâu mà nói rằng có Phật trước và Phật sau?
     Về ư niệm Đạo đức th́ Phật chỉ là Phật thôi. Chỉ là định danh từ cho trạng thái tâm của một chúng sanh đă giác ngộ và giăi thoát. Không có trước và cũng không có sau. Ngay cả ư niệm về “Niết Bàn” cũng vậy. Không có “Niết Bàn” qúa khứ, “Niết Bàn” hiện tại và “Niết Bàn” vị lai. Không có nơi chốn xa gần, dưới trên nào cả.

     “Niết Bàn” là ư nghiă Phật thanh tịnh, hay thanh tịnh Phật mà thôi. Cho nên hể nói đến Phật tức là nói đến “Niết Bàn,” mà nói đến “Niết Bàn” tức nhiên là nói đến Phật vậy.

     Ư niệm Phật chỉ là Phật thôi, xuyên suốt vô thuỷ vô chung và đồng nhất. Không có Phật trước và Phật sau. Chỉ một Phật thôi mà ánh hiện hằng hà sa số phật. C̣n như cứ vào chúng sanh tánh th́ mới có trước có sau có trên có dưới. Người quyết tu thật sự th́ không c̣n bị ràng buột bởi ư niệm phân biệt trước sau, đoàn thể, quốc gia dân tộc. Bởi v́ tất cả chúng sanh đều đồng đẳng, đồng thuận nhân duyên, phát triển, đồng yêu thương lẩn nhau để đồng tiến hóa.
     
     Thân chúng sanh th́ có già trẻ, khoẻ mạnh, bệnh tật, tâm chúng sanh cũng có khác biệt, tánh này, tánh nọ. Nhưng đạt tới giác tâm, Phật tánh th́ tự nhiên đồng đều cả thảy, không khác biệt, không trước mà cũng chẳng có sau.

Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 6 of 15: Đă gửi: 04 June 2005 lúc 12:27am | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

CHẾT LÀ C̉N HAY HẾT? THIÊN ĐÀNG và ĐIẠ NGỤC CÓ HAY KHÔNG?

     “Thiên Đàng” hay là “Niết Bàn,” “Điạ Ngục” hay là “Hỏa Ngục” thật ra chỉ là định danh từ để chỉ rằng “Tâm thức” một chúng sanh đang thọ an lạc giải thoát hay là đang bức bách dày ṿ khổ đau cùng cực.

     Nơi đâu có chúng sanh th́ nơi đó ảnh hiện cảnh giới Điạ Ngục và cảnh giới Niết Bàn. Chứ không phải chỉ ánh hiện nơi này mà chổ kia lại không. Thật vậy, sự sống cần thiết. Giống động vật hữu t́nh là tiêu biểu cho sự sống. Sự chết cũng vậy. Nơi nào có sự sống th́ nơi đó cũng không thể vắng bóng sự chết. Hai pháp này luôn tương tác chặt chẻ với nhau qua từng thời gian và không gian trong luồng nghiệp trôi chảy. Cho nên hể Niết Bàn có th́ Điạ ngục cũng phải có.

     Chúng sanh muôn loại đang sinh sống trong hoàn vũ này, có nghiă hoàn vủ là kho chứa vô tận vô biên đầy ấp các nguyên tố cần cho sự sống. Các pháp đều trôi chảy luân lưu, phản ảnh tướng vô thường khổ nảo và vô ngă.

     Bất cứ động tác hay lời nói từ thân, miệng phát ra, dù có ư thức hay vô ư thức th́ cũng đều có tác dụng nhân qủa luân lưu chuyền chạy mỏng dày.

     Không phải sự sanh nào cũng hoàn hảo, và sự chết nào cũng toàn vẹn. Sự sanh không phải khó khăn để đi t́m thế giới sanh để được sanh. Sự chết cũng không phải vất vả cạy nhờ oai lực nào chỉ giúp chổ tử để đến tŕnh diện Diêm Vương. Không mắc công t́m cầu xa xôi đâu cả. Bởi v́ pháp thức và pháp ngủ cũng vậy, nó chỉ là hai khía cạnh của đời sống mà thôi.

     Có người trong khi thức th́ hoàn toàn tỉnh thức, và trong khi ngủ lại cũng tỉnh ngủ, và có người trong lúc thức th́ lại mê thức, và trong lúc ngủ th́ lại càng mê ngủ hơn. Vậy vị nào chuyên luyện tâm th́ sẻ luôn thức giác, sẻ oai lực mà thản nhiên kinh nghiệm trước sự sinh tử khổ đau.

     Vậy th́ Thiên Đàng và Điạ Ngục thật sự ở đâu? Có phải nó được Thượng Đế lập ra để rồi đưa một số con cái lên để hưởng thụ sung sướng đời đời, và đày ải một số con cái khác xuống để tra tấn giết chóc dả man? Có phải là như vậy hay không? Chẳng lẻ ngài chẳng có oai lực mầu nhiệm để giáo hoá con cái hay sao, ḷng bi mẩn vô cùng tận của ngài không bao dung che chở và cảm hóa được con cái hay sao? Có số người cho rằng ngài là một đấng toàn năng duy nhất đă hà hơi tạo dựng nên vạn vật muôn loài mà. Có phải thế không? mà nếu phải th́ tại sao ngài lại hành hạ con cái ngài một cách tồi tệ như vậy. Dỉ nhiên ngài phải có oai lực, không nhiều th́ cũng có ít. Nhưng mà ngài lại đem oai đó để trợ lực cho đứa con ác độc mà hành hạ đứa hiền lương. Và cũng đừng phát biểu rằng: “v́ đứa ác đă có nhiều phước báu huân tập nên nay nó được đặc quyền ấy,” mà nếu nói phước báu ấy đă được huân tập từ trước th́ ít ra nay phải có tâm thiện lành thể hiện, nhân ái phi thường th́ mới đúng ư nghiă của sự huân tập phước báu ấy. Như vậy th́ kẻ ác đă lợi dụng danh nghiă ngài một cách quá đáng phải không?

     Vă lại nữa, Thiên Đàng và Điạ Ngục chỉ để dành áp dụng cho riêng loài người khôn ngoan phải không? Kẻ mê muội trung thành th́ được kéo lên, c̣n người trí huệ bất tuân th́ bị đày xuống Điạ Ngục phải không? Có lẻ thú vật kia chẳng biết nghệ thuật ca tụng và làm cho danh lợi của Thượng Đế được, cao trọng thêm, được giàu có thêm cho nên ít thấy đề cập đến việc ban thưởng hay trừng phạt đối với thú vật? Thảo nào mà kẻ ác cứ mải nhân danh tôi tớ trung thành của Thượng Đế để bách hại người hiền một cách không khoan nhượng. Đây là tôi đang nói chuyện với thượng đế hay là tôi đang tự thán chính tôi.

     Đă có chúng sanh xuất hiện và có mặt trong hoàn vũ này th́ ít ra cũng phải có chúng sanh cao thượng hùng lực vượt thoát lên khỏi pháp ma ảo trói buột của vô minh để trở thành không là chúng sanh nữa.

     Mà chúng sanh cao thượng đó đă phải thị hiện cụ thể tại nền tản chúng hửu t́nh để dung hợp rồi tiến hoá tối cao. Có như vậy, có tiến hoá từ phàm đến thánh như vậy th́ mới giải tỏa và hoà hài được mọi khuynh hướng duy lư, duy tâm, duy nhiên, và duy vật một cách tốt đẹp được.
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 7 of 15: Đă gửi: 04 June 2005 lúc 12:33am | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

Đạo là chiều hướng là phương hướng chứ không phải là con đường như người ta tưởng. Mà hiện thân người khôn ngoan là phương vị “ khởi điểm” của chiều hướng ấy. Khởi điểm của chiều hướng thượng và khởi điểm của chiều hướng hạ. Nhưng mà ít có ai lại muốn tiến hóa theo chiều hướng hạ. Vậy th́ ư nghiă trọng đại của “khởi điểm” là ǵ? Có phải chăng tự nó đă khai thị một sức mạnh nội tại tiềm ẩn nào chăng? Đúng vậy, tự nó là căn bản, là nền tản của năng lượng, là chủng tử tự sinh động để phát triển theo chiều hướng nào đó cho phù hợp với chính nó. “Khởi điểm” nói ở đây là ư niệm ban đầu trong tiến tŕnh tiến hóa theo một chiều hướng nào đó chứ không phải là một điểm chuẩn cụ thể nằm trên đường thẳng trong không gian. Vậy th́ chính con người trí huệ đă tự xây dựng nên một chiều hướng tốt đẹp để làm tiêu chuẩn mẩu mực mà rèn luyện uốn nắn theo cho được thăng hoa tiến hóa. Chiều hướng này là Đạo. Đạo không thể tạo ra con người mà chính con người đă tự chuyển hóa đúng theo lẻ đạo. Và cũng v́ “khởi điểm người” là mấu chốt để dựng lập qua qúa tŕnh tương giao cũng như hiện tại tương giao và tương lai tương giao như vậy cho nên người ta đă phải nhào nặm ra một đấng toàn năng có h́nh hài người thật là người. Mà đấng toàn năng người thật là người kia đă không tiến hóa từ “khởi điểm người” trong chiều hướng đạo mà lại từ hư vô rớt xuống th́ thật qủa là vô lư, và chính v́ có đấng toàn năng huyền thoại đầy quyền lực này mà nhân loại đă và đang chịu biết bao nhiêu điều thống khổ, và dỉ nhiên cùng từ gốc độ mê tín mù quán này mà loài người phải gánh chịu hoạ lớn trong tương lai.

     Hởi mọi người dể thương và đáng thương ơi! Chúng ta chỉ có một chiều hướng tiến hóa mà thôi. Loài cá kia cũng đang đua nhau vượt ḍng nước mà cũng chỉ có một ḍng nước chảy mà thôi. Ḍng sống ấy rất nhiệm mầu và linh động biết bao, hay đó là ḍng tâm nhân ái, là ḷng Từ Bi Hỉ Xả, là bao dung đùm bộc, là nuôi nấn lẩn nhau để cùng d́u nhau về tận nguồn an lạc. Nơi đó không có hận thù chén giết, không có hỏa châu rơi mà chỉ có trăng thanh muôn đời soi mộng đẹp, mà chỉ có cuộc sống b́nh thường và thương yêu nhau thật sự.

     Không nhân danh và đại diện quyền lực của chúa hay Phật nào cả. Chúa hay Phật cũng phải cụ thể từ “khởi điểm người” trong chiều hướng chơn thiện mỹ th́ mới hiệp theo lẻ Đạo. Chúa ẩn Phật chúa an mầu nhiệm, Phật ẩn Chúa Phật lại thanh danh.

     Mọi người hảy nêu cao trách nhiệm mang lại hạnh phúc cho nhân loại bằng cách phát huy ḷng nhân ái của ḿnh và luôn tôn trọng yêu qúi lẩn nhau đó là cách vinh danh thiết thực nhất.

     Theo luận cứ trên th́ Thượng Đế là một chúng sanh tiến hóa cao thượng, ngài không thể sáng tạo nên chúng sanh vạn loại được. Nhưng v́ tham lam cực độ mà kẻ ác đă mượn danh ngài để gây tang thương đau khổ cho nhân loại như vậy. Họ đă cố t́nh làm sai lệch dung nhan đoạn chính của ngài, đă gây nên sự nghi ngờ qúa đáng đối với tấm ḷng thuần thánh đầy sự bao dung che chở và thương yêu nồng nàn của ngài. Xin ngài từ bi tha thứ cho họ.

     Ở vào kỷ nguyên văn minh khoa học tối tân như ngày nay nên có số người đặt lại câu hỏi là: “Chết rồi là c̣n hay hết?”

     Có luận cứ cho rằng: “Chết là hết,” hoặc là “chết rồi bị đày xuống hỏa ngục đời đời kiếp kiếp,” hoặc “chết rồi được rướt lên thiên đàng vỉnh viển để được tiếp tục phụng sự cho thượng đế,” hay là “chết rồi th́ liền bị qủi vô thường bắt nhốt vào điạ ngục tương ứng với tội ác của chính ḿnh đă tạo để thọ phạt trong một thời gian nào đó.”

     Sự thật th́ có phải là như vậy không?

     Thường th́ thế gian gọi cái phần sau khi chết là “linh hồn.” Có nghiă là c̣n có phần hồn không thay đổi mà lại linh thiêng. Nên nhớ cho rằng không phải ai chết rồi cũng linh thiêng hết cả đâu. Cũng có phần thay đổi không nhiều th́ cũng ít.

     Gọi cái phần sau khi chết là “Tâm Thức” th́ chỉnh hơn, v́ luồng tâm vẩn trôi chảy, vẩn ư thức được rằng ḿnh có tạo thiện nghiệp hay ác nghiệp.

     Tâm nào không có sân hận, không có thù hằn hoặc t́m kẻ thù để trả thù, không có ân hận điều ǵ mà chỉ có Từ Bi Hỉ Xă thôi th́ tâm đó hoàn toàn an lạc tự tại, và ngay liền lúc đó th́ “Niết Bàn” hay “Thiên Đàng” ánh hiện mờ hay tỏ là cũng tại nơi tâm đó.

     Nhưng tâm nào có tạo tác điều ác, có hận thù chứa chấp và nuôi ư chí trả thù th́ tâm đó hoàn toàn khổ đau, dằn vặt. Khổ đau ngắn hạn hay lâu dài là tuỳ vào sự chuyển biến của tâm thức ấy, và đồng thời “Điạ Ngục” ánh hiện mờ hay tỏ, rùng rợn hay ít rùng rợn, nóng hay lạnh, xa hay gần, là cho phù hợp với ác nghiệp ấy tiếp thọ. Điạ ngục là biểu tượng h́nh thành do ư thức mà thôi, nó không có trong ḷng đất, hay lơ lửng nơi không gian vô tận.
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 8 of 15: Đă gửi: 04 June 2005 lúc 12:35am | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

Nhân qủa tác trợ hóa hiện thiện ác. Nghiệp lực chuyển xoay sinh tử vô kỳ. Nghiệp lực hay là nghiệp thức vẩn dung hóa trong ḍng trôi chảy qua định luật thiên thu. Ngoại trừ các bậc cao thượng mới vượt thoát ra khỏi ḍng trôi chảy của nghiệp lực. Có nghiă là tự tâm lực khẩn thiết nổ lực rèn luyện uốn nắn để nghiệp lực muội lược và triệt tiêu.

     Tóm lại chết là vẩn c̣n tạo nghiệp hoặc là hết nghiệp. Nếu vị nào lúc sinh thời đă tạo tác nhiều điều bất thiện th́ nghiệp dử sẻ dẩn dắt thọ sanh vào cảnh khổ. Nếu vị nào lúc sanh thời có tạo tác nhiều điều thiện lành, gieo nhân tích đức th́ nghiệp thiện sẻ dẫn dắt thọ sanh vào cảnh an vui cao thượng.

     Nhưng dù cảnh giới an vui cao thượng hay cảnh giới tối tăm đầy đau khổ chăng nữa th́ cũng đều do tâm ư biến hiện. Bởi v́ tâm làm chủ, tâm tạo tác các pháp thức. Tâm tạo thiện hay ác nghiệp đó rồi đi thọ sanh trong kiếp sau. Dỉ nhiên là như vậy không nghi ngờ ǵ cả. Khi nghiệp dứt th́ sinh tử tận.

     Thời gian không có trước sau và không gian cũng vậy, không hề có trước có sau, không hề có mé hở để gọi là trước và sau. Trước hay sau là cứ vào sự kiện chủ quan nào đó, trong một tồn tục cụ thể biến hiện nào đó. Nó lại càng khác hẳn với ḍng chảy của tâm thức chúng sanh vậy.

     Đă bảo rằng Phật hay Thượng Đế là danh gọi để ám chỉ cho đấng cao thượng đă giác ngộ và giải thoát hoàn toàn, không c̣n nhân duyên, nghiệp qủa báo ứng, không c̣n tâm tạo tác sinh diệt, mà vẩn thường hằng như như bất động. Thế th́ tại sao lại bảo là Thượng Đế sinh ra vạn vật muôn loài, tạo ra Địa Ngục và Thiên Đàng để trừng phạt và khen thưởng. Tại nơi hành tinh xanh này, nói riêng loài người cũng đă không đồng nhất. Sắc tộc nơi này đă không giống sắc tộc nơi kia. Luật lệ nơi này lại không phù hợp cho người ở nơi khác. Vậy th́ Thiên đàng khen thưởng như thế nào và Điạ ngục trừng trị ra sao.

     Vă lại nữa, chẳng lẻ Thiên đàng và Điạ ngục được dựng lập ra để dành riêng trừng trị và thưởng phạt loài người trên qủa điạ cầu này hay sao? Mà nếu chỉ để dành riêng cho loài người trên qủa điạ cầu này th́ tại sao lại dựng lập ở nơi qúa xa xôi và to lớn đến nổi không thể nghỉ bàn được là nghiă làm sao?

     Nói như vậy có nghiă là Thiên đàng và Điạ ngục là do tâm thức của mỗi cá nhân ánh hiện lên cho phù hợp với tội, phước của chính ḿnh đă tạo tác. Theo phân tâm án h́nh về phạm trù tư tưởng th́ đó là “toà án lương tâm” của mỗi cá nhân vậy.

TÂM TỰ ĐỊNH

     Cứu cánh của Phật đạo không phải là cầu đạt được pháp thần thông. Thần thông là pháp thành tựu khả dỉ trên chiều giải thoát mà thôi. Vậy th́ cứu cánh của Phật Đạo là ǵ?

     Cứu cánh của Phật đạo là tự thấy biết lại chính ḿnh tự qúan chiếu lại chính ḿnh để tường tri lại chơn tánh của ḿnh và tự giải thoát khổ đau sinh tử.

     Tự thân này là nhân duyên tổng hợp của các thành phần vật chất. Vũ trụ cũng là đại thể vật chất.

     Vậy th́ trạng thái định từ tâm là rất cần thiết trên chiều tiến hóa và giải thoát. Hiểu ư rồi th́ phải dẹp từ. Giử cho được sự thanh tịnh nơi thân, tâm, khẩu, ư mà tham thiền nhập định chứ không phải chuyên đọc tụng thường xuyên lời nói và ư nghiă của người xưa mà được giải thoát mọi ràn buột khổ đau.

     Một khi pháp quán chiếu nội tại thâm sâu ta sẻ đạt định và phát huệ, ta sẻ biết rỏ thân tâm của chính ta. Mà đă biết thân tâm ta tức nhiên ta sẻ biết về vủ trụ.

     Khi quán chiếu thâm sâu hiểu biết được thân ta và vủ trụ là nhân duyên tan hợp không bền th́ tâm ta lại rộng bày và ḷng Từ Bi tự phát triển mà lang xa vô bờ bến.

     Không gian là kho chứa lớn vô biên mà thời gian là thước đo vô tận. Qủa thật vậy, ta ví không gian như là kho chứa lớn mà không có mé bờ, dưới trên, cao thấp.

     Đám mây ngang bầu trời, gió lạnh và mưa rơi. Đám mây tụ hợp từ đâu và bàng bạc tới phương nào? và cơn mưa nào rơi xuống? hơi nước nào bốc lên? phải chăng tất cả đều nằm trong định luật luân chuyển của vủ trụ.

Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 9 of 15: Đă gửi: 04 June 2005 lúc 12:36am | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

Mà nhân v́ có sự luân chuyển như vậy, cho nên mới có sự đánh động tương tác tương nhập sinh hóa thường hằng. Tất cả đều tự nhân duyên tác động mà sinh thành và cũng đều tự nhân duyên tác động mà tan biến.

     Cái mà Phật giáo nói đến là “nguyên ủy của vấn đề,” vấn đề tự nó phát sinh và cũng tự chính vấn đề tự nó hủy diệt. Nhưng “nguyên ủy” không sanh không diệt, mà cũng không ẩn tàng trong phạm trù tư tưởng nửa. Cũng vậy hư không là hư không, hư không tánh rổng lặng mà hàm chứa tất cả nhưng không hề dính mắc tất cả.

     Người ta không thể đếm từng giọt nước trong đại dương và cũng không thể xếp hàng chúng theo chiều hướng nào. Không thể phân biệt giọt nước qúa khứ, giọt nước hiện tại và giọt nước vị lai. Cũng vậy, phần trên tôi đă nói không có phật qúa khứ, không có phật hiện tại và cũng chẳng có phật vị lai. Nói như vậy không có nghiă là không có qủa vị phật. Mà phải hiểu rằng phật hiển hiện mọi lúc, mọi nơi chớ không thể cứ vào móc thời gian và không gian nào. Ư nghiă phật hiển hiện bàng bạc tuyệt đối là như vậy. Vả lại nửa, chúng ta cũng không thể nói được rằng: hư không qúa khứ, hư không hiện tại va hư không vị lai.

     Tâm tự định chứ không nhờ vào sự mầu nhiệm nào từ bên ngoài mà có thể làm cho tâm ta định được, và ngay cả đối tượng định cũng không có nữa.

     Định không có đối tượng mà chỉ là trạng thái thâm thấu hoà nhập, đồng thời trí huệ toàn bày xuyên suốt. Ngay cả trước và sau định cũng không hề có đối tượng, cho dù là đối tượng gỉa lập. Bởi v́ định không có trước sau, trong ngoài, trên dưới, v́ vậy mà tâm tự định hay không định chứ không phải ḥa nhập vào đối tượng nào để đạt định.

     Như chiếc lá vẩn trôi theo ḍng chảy mà không hề thấm ướt. Hạnh phúc không phải đạt được từ lư thuyết suông và cũng không phải đến từ đầu môi chót lưởi mà phải thể hiện bằng hành động chân thật yêu thương từ tâm đến tâm. Cũng vậy hạnh phúc không phải từ sự trung thành tuyệt đối đối với tôn giáo hay giáo chủ mà là sự thủy chung tuyệt đối đối với chân lư.

     V́ vậy mà cái gọi là “tôn giáo” nào xét thấy đă không mang lại hạnh phúc cho đời, không làm cho nhân tâm trở nên hiền thiện bác ái mà lại c̣n gây khổ đau tang tóc cho nhau th́ qúy vị hảy xếp qua một bên. Đó là điều phù hợp với nguyện lực mong cầu sâu xa và thiết thực nhất của nhân loại hiện nay vậy. Đó là việc làm khởi điểm cho tiến tŕnh hoà b́nh giác ngộ và giải thoát mà thế giới loài người đang hướng đến.

PHƯƠNG PHÁP THIỀN QUÁN

     Trước khi bắt tay vào việc thực hành thiền quán chúng ta phải sửa dọn và điều chỉnh một số vấn đề do thói quen lâu ngày gây nên.

     1> Điều hoà ăn uống: Ăn uống phải điều độ, giờ giấc phải nhất định, không nên ăn quá no, hay là để đói quá. Thức ăn nhẹ, dễ tiêu, không gây mùi hôi, không dùng nước uống có men rượu, giảm thiểu đến bỏ hẳn các loại thuốc an thần, thuốc kích thích thần kinh.

     2> Điều hoà ngủ nghỉ: Ngủ nghỉ cũng đều đặn theo giờ giấc, không nên ngủ trưa, nên ngủ sớm, dậy sớm, khoảng 3-4 giờ sáng th́ càng tốt. Tuỳ theo khả năng dần dần hành thiền vững vàng th́ sẽ ngủ ít đi. Nếu hàng ngày hành thiền đều đặn 4 giờ th́ đêm chỉ cần ngủ 3 hoặc 4 tiếng đồng hồ là đủ. Không cần gối đầu, hoặc gối đầu thật thấp, đắp mền loại vải mềm, không dùng mền bằng nilon hoặc vải dày cứng v́ da sẽ khó hô hấp.

     3> Điều hoà trang phục: Quần áo phải rộng răi, thắt lưng không quá chặt, không dùng màu sậm đen tối, màu trắng càng tốt. Tránh trang phục nhiều màu sắc cùng một lúc, mang giày tất cũng cần phái rộng răi.

     4> Điều hoà pḥng thiền: Trong pḥng thiền không bày biện nhiều thứ, mà nếu trống rỗng th́ càng tốt, ngay cả tượng Phật cũng không cần lắm, bởi v́ trong lúc thiền th́ Phật ở đâu? Pḥng yên tịnh, thoáng khí, thiết trí như thế nào mà toàn thể một màu trắng trong thanh, trong suốt hơn màu da trời. Tránh nơi ẩm thấp uế trược, không nóng quá cũng đừng lạnh quá.
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 10 of 15: Đă gửi: 04 June 2005 lúc 12:37am | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

5> Điều thân: Ngồi tư thế nào cũng được sao cho thoải mái nhưng ngồi kiết già, bán già hoặc chân trước chân sau tốt hơn. Không ngồi toạ cụ cao, ngồi bằng phẳng th́ kiên cố vững vàng hơn. Lưng luôn luôn thẳng, kiểm soát và điều chỉnh các đốt xương sống, không cúi đầu về phía trước mà cũng không ngă ngữa về phía sau. Hai bàn tay chồng lên nhau để trước bụng trên đùi vế chân. Ngậm miệng kín môi, mắt hơi nhắm, toàn thân mềm mại buông xuôi, không lấy gồng, chớ ưỡn ngực hay rùng cổ, và hảy ư thức cho rằng dù bất luận trong tư thế thiền nào nếu có bất kỳ cơn đau nhức nào phát khởi lên nơi thân cũng đừng sợ hải mà lại càng phải hoan hỉ chánh niệm sâu sát hơn liên tục hơn v́ đó là món qùa thần diệu nhất mà thiên nhiên đặc biệt tặng riêng cho người tu thiền.

     6> Điều hoà hơi thở: Đây là điều tối quan trọng v́ đề mục chính của việc hành thiền là sự thở vào thở ra tại bụng. Nhưng đó chỉ là đề mục giả lập để hành thiền, và sau khi đạt tŕnh độ khá rồi th́ không chấp chặc vào nó lắm bởi v́ khi chúng ta không c̣n cảm nhận hơi thở nữa th́ đề mục này ở đâu, toàn thể là tĩnh lặng, tĩnh lặng khắp cùng để rồi không vướng víu ǵ cả, không có chi hết, thanh nhẹ, trong suốt, rỗng rang. Nhịp độ thở vào thở ra thật quân b́nh, không nhanh mà cũng không chậm quá, b́nh thường thôi, thở sâu tới vùng tâm điểm của bụng tức là sau rún. Đây là nói theo lư thuyết, nhưng lúc hành thiền th́ đừng ư niệm thở sâu hay thở cạn . V́ khởi niệm thở sâu tức là tưởng đến khoảng cách xa gần, thời gian và không gian, và như vậy đă vô t́nh làm cho định lực giảm thiểu.

     Tâm luôn luôn chú trọng nơi bụng và chỉ cần thầm niệm toàn thân thở vào, toàn thân thở ra. Đề mục thiền là điểm đính, là trung tâm vận hoá khí lực, là nơi cải thiện sự sống trở nên tối cao, hùng tráng, dài lâu, và đầy trí tuệ . Điểm đính càng nhỏ th́ sức tập trung càng mạnh, nó không tùy vào đâu, không dựa vào đâu, không ở trong đâu, nó là chốn không không. Hơi thở thật mịn màng, nhỏ nhẹ như tơ trời, không lay động, không va chạm vào đâu, chẳng c̣n âm vang. Sự vận hành tiến hoá khả dĩ cho cái sống hiện hữu phải được cảm nhận trong âm thầm thinh lặng, và thinh lặng trong âm thầm.

     Thở chỉ biết thở mà thôi, không phải bận tâm lo nghĩ hay lư luận ǵ, chỉ biết rằng tiến tŕnh thở đă được thiên nhiên lo liệu rồi, chỉ cần cảm nhận trạng thái sinh động phồng xẹp của bụng mà thôi. V́ sinh động là sự sống, tất cả những ǵ xảy diễn ra đều được tâm ghi nhận và hay biết một cách khách quan, không suy diễn, mà cũng chẳng mong cầu, không đếm, không kiểm soát, và cũng không ấn định cho hơi thở phải đi theo đường này hay đi theo đường kia, không có mắt, tai, mũi, miệng ǵ cả, không có khoảng cách, không có đoạn đường của hơi thở từ mũi xuống bụng.

     Tiến tŕnh của sự thở sự sống là tự nhiên, đến và đi vẫn mặc t́nh chẳng phiền ǵ mà lưu giữ bởi v́ chân hiện hữu bắt nguồn từ sự trống không. Không có khoảng thời gian và không gian để chuẩn bị, để lo liệu cho sự sống, th́ cũng không có thời gian và không gian để lo sợ cho sự chết. V́ vậy mà khi đă tiến gần đến trạng thái tịch diệt th́ biết là thâm nhập tṛn đủ mà mầu.
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 11 of 15: Đă gửi: 04 June 2005 lúc 12:37am | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

7> Tư thế thiền: Nói đến thiền là nói đến trạng thái tỉnh thức, sự tỉnh thức một cách khẩn thiết, nổ lực của tâm hầu đạt cho được chiều tiến hoá tối cao, v́ vậy bất luận tư thế nào trong đời sống cũng là tư thế thiền, mọi nơi đều là nơi thiền, mọi giờ đều là giờ thiền. Tóm lại là chúng ta đang sống trong thế giới thiền, thế giới miên mật. Càng miên mật th́ lại càng phải im lặng là khôn ngoan và hạnh phúc, im lặng là sức mạnh của nội tâm vượt lên muôn ngàn sức mạnh. V́ vậy khi tâm đă được rèn luyện thuần tịnh th́ việc mở mắt hay khép mắt cũng không c̣n là vấn đề quan trọng nữa.

     Có 4 tư thế trang nghiêm và thù thắng nhất là:

     a) Ngồi thiền: là tư thế vững vàng kiên cố nhất, mau nhập định nhất. Trong khi ngồi thiền hành giả phải nổ lực chánh niệm tức là chú tâm vào đề mục chính, là bụng, khách quan ghi nhận biết rơ trạng thái phồng xẹp của bụng, đồng thời ghi nhận tất cả mọi sự xảy diễn ra nơi thân tâm. Nếu có cảm giác đau nhói trên vai th́ tâm thức hăy rời bỏ vùng bụng mà bám chặt soi thấu vào chỗ đau trên vai mà thầm niệm rằng "đau, đau, đau" Nếu cơn đau chưa dứt th́ cũng không cần phải liên tục mà phải trở về chú niệm tại đề mục chính rồi chỗ đau sẽ tự chấm dứt lần lần. Cùng cách thức như vậy nếu có cảm giác nóng lạnh, ngứa, tê th́ cũng niệm "nóng, nóng, nóng" "lạnh, lạnh, lạnh" "ngứa, ngứa, ngứa" "tê, tê, tê" hoặc là tâm đi thang lang đó đây, nói chuyện với ai, hay suy nghĩ điều ǵ cũng phải niệm "lang thang, lang thang" "nói chuyện, nói chuyện" "suy nghĩ, suy nghĩ" Đoạn th́ trở về chú niệm nơi đề mục chính. Khi có ánh sáng chiếu mạnh trong thân th́ cũng phải niệm "ánh sáng, ánh sáng", đoạn tâm thức trở về niệm nơi đề mục chính và chánh niệm liên tục trong thời gian ngồi thiền.

Chánh niệm là qúan định, quán định tự nó huy động tổng lực toàn thể các quan năng nội tại hầu phát triển sức mạnh thể xác lẩn tinh thần.

     b) Nằm thiền: Nằm thiền th́ độ động rất thấp nhưng dễ buồn ngủ. Nằm thẳng người, tâm chú niệm nơi bụng.

     c) Đứng thiền: Đứng thiền th́ có độ động nhưng không buồn ngủ. Đứng thẳng người, buông hai tay, lưng kề vách hoặc thân cây nhưng không tựa sát, mở mắt, chú tâm nơi bụng.

     d) Đi thiền: Đi thiền có độ động cao nhưng có khả năng trị bệnh cho thân. Tầm mắt ngó xuống, hướng về trước khoảng 2 đến 3 mét, tâm chú niệm nơi chân cử động, thầm đếm "dỡ, bước, đạp", bước chân ngắn, đi càng chậm càng tốt v́ sẽ giảm độ động của thân, lực tập trung của tâm vững vàng hơn. Đoạn đuờng đi thiền phải thật thẳng không nên đi đảo qua đảo lại, ṿng tṛn ôm cua, luôn luôn thẳng lưng, hai tay chập vào nhau t́ vào dưới bụng, chú tâm ghi nhận bất luận hiện tượng ǵ xảy diễn ra ở chân, v́ chân là đề mục chính trong khi đi thiền. Nếu có cảm giác ǵ nơi thân th́ tâm cũng phải ghi nhận niệm và sau đó lại trở về niệm nơi dưới ḷng bàn chân. V́ chánh niệm ngay tại ḷng bàn chân th́ định lực gia tăng kiên cố hơn, tần số điện năng phát triển mạnh mẻ và rộng lớn hơn. Ví như ai đó biết kỷ thuật cầm nắm tại chót đ̣n bẩy để bứng gốc cây “sinh tử” lên vậy.
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 12 of 15: Đă gửi: 04 June 2005 lúc 12:43am | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

Chúng ta luôn luôn chú niệm, có 4 loại cần niệm là niệm thân, niệm thọ, niệm tâm, và niệm pháp. Có tên gọi là bốn niệm xứ.

     1** Niệm thân: Niệm thân là niệm sự phồng xẹp của bụng, là niệm sự chuyển động của bụng...

     2** Niệm thọ: Niệm thọ là thọ nhận và quan sát một cách khít khao tại mọi cảm giác như đau, ngứa, nóng, nhức, lói, trơn, nhẹ, nặng, v...v...

     3** Niệm tâm: Niệm tâm là ghi nhận biết tác ư khởi từ tâm như rong ruổi đó đây, liên hệ với mọi người, suy nghĩ đến tương lai, đến quá khứ, đến mọi vấn đề, hoặc ham muốn, thương yêu, hoặc ghét bỏ ai.

     4** Niệm pháp: Niệm pháp là sống quán pháp trên các pháp. Niệm những tư tưởng phát sanh lên từ những đau đớn hay hạnh phúc, v....v....

     Người hành thiền th́ phải triển khai cho được tinh yếu của lẽ không không, từ đó mới rộng ḷng nhân ái, khoan dung, quảng đại, khí hạo nhiên mới lân sang khắp cơi, bằng chẳng được vậy th́ quả đă hành sai diệu pháp. Nói vậy có nghĩa là nói bất luận mọi lứa tuổi, loại hạng người nào cũng hành thiền được, và nếu có hành thiền th́ tâm tánh, tư tưởng chắc chắn phải thay đổi từ hạ nhân trở thành đại nhân thanh cao siêu diệu. Tâm tánh nhỏ mọn, sân hận, đố kị, ích kỷ, chèn ép lẫn nhau sẽ tiêu tán mất mà chỉ trơ lại tấm ḷng bao dung rộng mở, yêu thương khắp cùng, và từ đó mới có thể gọi là nền tảng của sự cứu độ vô biên. Pháp thiền làm cho người ta thương nhau thật t́nh mà phát triển ḷng từ b́ vô bờ bến. Lúc bấy giờ tâm thiền không c̣n cơ hội để gây đau khổ cho bất cứ chúng sanh nào, đó là tâm tự tại vô ngại. Vô ngại là hạnh phúc kỳ diệu nhất, bởi v́ nguyên ủy của vấn đề là vô điều kiện, mà có điều kiện tức là đă chấp ngả nhân. Ngả nhân là nước nguồn của bể khổ trầm luân vậy.

     Trong khoảng thời gian và không gian bao la của trời đất, trong định luật cân bằng của vạn hữu, trong sự sinh hoá liên tục tuần tự và tương quan qua các mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, vũ trụ nào có nói năng chi, đất trời lồng lộng vẫn thuận thảo ấp ủ, chở che vạn vật muôn loài. Đă biết rằng hữu t́nh muôn loại cũng chung đồng, thế mà con người đă chịu đồng chưa? đă đạt đức công bằng chưa? hay vẫn c̣n dụng quyền lực của kẻ mạnh mà áp bức mà ăn tươi nuốt sống giới yếu thua. Mà như vậy liệu đến bao giờ khả dĩ có thể tiêu tan được cái hận hận, thù thù kia, mà đạo là ǵ? Đạo là đồng, là b́nh đẳng, là tất cả đều an vui, là yêu thương lẫn nhau, là thắp sáng cho nhau nguồn hạnh phúc để từ đó mới cơ cảm mà thăng hoa tiến hoá và giác ngộ.

     Chỉ có một con đường duy nhất, con đường mang lại sự an vui, tiến hoá, và giác ngộ cùng nhau. Con đường đó chúng ta đă tạm gọi là đạo -- thú đạo, nhân đạo, thiên đạo, Phật đạo cũng cùng là đạo thôi, chỉ có chiều tiến hoá đến mức độ bằng phẳng rỗng rang mà thường hằng.


     Chúng ta không nên đặt nặng vấn đề tôn giáo trong ư thức phân biệt thấp cao, v́ tôn giáo sinh ra giáo pháp, giáo quyền. Giáo quyền sinh ra giáo luật. Giáo luật sinh ra hữu vi nghi thức, lễ lộc, tượng cốt rất nhiều. Rồi những thứ này tạo cho con người tính ỷ lại, phó mặc cho định mệnh, cho thần linh để rồi bị ru ngủ, bị mê hoặc, và dị đoan, bỏ quên đi óc sáng tạo và khai phá, chỉ thích làm nô lệ, và sẵn sàng chịu sự khuynh đảo, khống chế của giới lănh đạo tinh thần mà không cần suy xét đúng sai ǵ cả, đó là chưa nói đến mối nguy hiểm của chiến tranh tôn giáo trong tương lai.

     Chảo nước đă sôi bùng lên, không thể cùng lúc ta có thể múc bớt ra những gáo nước sôi và đổ vô lại những gáo nước lạnh mà chảo có thể nguội lạnh được, chỉ trừ khi ta từ từ rút các cây củi ra khỏi ḷ. Cũng vậy thế giới muốn tiến tới đại đồng an vui, t́nh thương chan hoà khắp chốn th́ chúng ta hăy bỏ đi ư niệm tôn giáo thấp cao chia rẽ. Bể là nơi chứa của muôn sông mà đạo th́ thâm nhập mọi chiều tư tưởng. Tất cả mọi người là huynh đệ, là thân thương ruột thịt bởi v́ cùng được hàm dưỡng chung trong bào thai lớn, trong vũ trụ mà lưỡng cực âm dương là lực cân bằng tương đối.
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 13 of 15: Đă gửi: 04 June 2005 lúc 12:44am | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

Trong cơi bao la nhiệm nhặc ḱ diệu này mà lại có nhiều tôn giáo quá khác biệt nhau, vậy th́ cái nào mới chính thật là tôn giáo, mà cái nào không phải là tôn giáo, mà cái nào mới là hiển tánh của chơn lư, và cái nào không phải là hiển tánh của chơn lư. Dĩ nhiên là điều nào cũng có chỗ đúng của nó và cũng có người tin bởi v́ tŕnh độ chúng sanh có sai biệt, có thấp cao.

     Đạo là vô cùng, là trong sáng hàm chứa tất cả, dung nạp tất cả không thiếu mà cũng chẳng dư, ấy là lực b́nh đẳng và b́nh đẳng, đại đồng và đại đồng. Ngày qua ngày, tháng lại năm, đời người chóng đến, sinh trưởng tàn tiêu, hỏi mấy ai hiểu được ǵ, hăy sống thanh đạm, thuận theo lẽ tự nhiên, ra sức động viên nâng cao tâm hiền thiện và thanh tịnh hành thiền, đừng hơn thua với đời, chỉ cần tự thắng chính ḿnh, tự sống và học hỏi nơi chính thân tâm ḿnh, không tạo nên vấn đề, cho nên chẳng có vấn đề quan trọng, và giải quyết vấn đề hơn là tạo ra vấn đề, không mong cầu ai nấy phải biết đến ḿnh. Hễ có tâm mong cầu từ bên ngoài cho nên phải chuẩn bị thời gian và không gian để lo liệu, để tô điểm cho cái có của ḿnh. Bởi v́ có cái có cúa ḿnh mới cầu sự biết của người. Người tu học đă tự biết đạo là lẽ không không hà cớ nào lại phải tô bồi, phải nuôi dưỡng cái có chi cho thêm mê mệt, cho rộn ràng vậy.

     Nói đến đạo th́ phải nói đến pháp thiền hay pháp thiền là nguồn sáng của đạo bởi v́ nhất cử nhất động đều là tỉnh thức, đều là yên lặng, đều là buông bỏ. V́ chỉ có pháp thiền mới có thể làm sáng tỏ mọi pháp hữu vi lẫn vô vi, và cũng chỉ có pháp thiền mới đủ oai lực tác trợ cho tâm thức thể nhập tṛn đủ mà mầu, nghĩa là làm cho cái biết thể nhập vào nguồn biết, cái biết lưu diễn và huân tập trong cơi bao la, thường hằng này.

THIỀN ĐỊNH LỢI ÍCH NHƯ THẾ NÀO?

     Chỉ có sự yên lặng mới kiểm soát được hành động của chính ḿnh, và cũng chỉ có sự yên lặng chú tâm miệt mài mới vụt loé lên những tư tưởng thần diệu, những lư luận chính xác, mới sáng ư trong công việc làm, trong công tŕnh nghiên cứu và khai phá. Đành rằng thiền định không chủ trương lư luận, không mong cầu, không tồn giữ, không tư tưởng nhưng lư luận, mong cầu, tồn giữ, tư tưởng tự nhiên đă là con đẻ của thiền định. Các nhà tư tưởng, các khoa học gia đă chung lưng tạo nên thời đại nguyên tử lực ngày nay có phải chăng là nhờ vào thành quả qua quá tŕnh huân tập sức thiền định của họ. Sự ích lợi thiết thực trọn vẹn từ pháp thiền là ta biết nh́n lại chính ḿnh một cách trang trọng chơn thật và khách quan. Nếu nh́n ngắm và t́m cầu các pháp bên ngoài th́ ta luôn cảm thấy bất an và cô đơn, tâm thân sẻ mệt mỏi và phân liệt. Nhưng nếu biết nh́n ngắm lại chính ḿnh th́ mới thấy rỏ tâm ḿnh là đang tự tại an lạc và không hề cô đơn lạc lỏng. Nh́n ngắm lại chính ḿnh tức là đang thực hành phái nội quán với mục đích muốn thấy biết lại trọn vẹn tâm vật lư của chính ḿnh. Đó là đang làm một cuộc hành tŕnh về tâm thức nội tại của chính ḿnh. Nội quán là pháp tự chủ là ch́a khóa vô gía vô h́nh có khả năng khuyếch đại sức mạnh nội tại và có thể tự phát triển và dẩn truyền sóng năng lượng cho được rộng lớn hơn. Nhưng một khi mà tŕnh độ nh́n ngắm, tŕnh độ thiền định đă khá rồi th́ bất luận nh́n ngắm nội thân nội tâm hay là ngoại thân ngoại tâm th́ đức tánh b́nh đẳng khách quan và tôn trọng vẩn không hề thay đổi

CHIỀU HƯỚNG TRONG TƯƠNG LAI

     Mỗi thế kỷ không c̣n là 100 năm nữa mà phải được tính là 120 năm bởi v́ con người đă đo được độ động cúa trái đất, đă dự báo được thời tiết, đă biết được các chiều vận hành của các v́ tinh tú, đă trải lên quả địa cầu này một mạng lưới UTM thật là chính xác. Vậy th́ mốc thời gian cũng cần độ chính xác của nó. Tất cả đều do tâm ham muốn, tâm mong cầu của chúng sanh mà có, mà được. V́ ham muốn, v́ tưởng tượng cho nên con người cũng đă sống qua thời kỳ của giả tưởng, của mờ mờ ảo ảo. Có cầu tức thị ứng, có tưởng mới tượng h́nh cho nên ngày nay chúng ta đang sống trong thế giới của thiên nhân tương hợp, thế giới của nguồn biết, thế giới của thần đồng từ xa xưa thị hiện mà nguyện lực mong cầu nhằm cứu độ chúng sanh cho nên đă có nhiều thánh nhân có mặt và xuất hiện ở đời.

     Khi sự tập trung cao độ và liên tục, cơ thể thiền gia phát ra một tầng số điện năng tối cao và sức mạnh tinh thần phi thường, tự tại, và an lạc. Đoạn th́ thiền gia có thể sử dụng năng lực điện năng này cho một số vấn đề quan trọng trong cuộc sống nếu cần, và khả năng tột cùng th́ có thể hoá thân, phân thân v́ bản thể đă vượt ngoài ngũ hành tứ đại.
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 14 of 15: Đă gửi: 04 June 2005 lúc 12:45am | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

Biết mà không nói là đại bất nhân, nói mà không đủ lời lại là đại bất nghĩa nhưng mà chỉ nói thôi th́ nói đến bao giờ mới xong, đến bao giờ mới được. Ấy vậy, người khôn ngoan hăy mau mau sắp xếp thời giờ trong cuộc sống vào việc thực hành hơn là dài ḍng lư thuyết nhưng mà thực hành cái ǵ? Đó là hành Thiền Tứ Niệm Xứ, đó là pháp môn cao thượng thù thắng nhất.

     Đầu mắt thắt hông không ngăn ngại
     Bao la vũ trụ tự thân trong


     Những ai không hiểu biết pháp cao thượng, không hiểu biết đường hướng giải thoát, không hiểu biết rơ chân tướng của luật vô thường, khổ, và vô ngă, không biết kinh vô tự, không đạt điển thiền định, không hướng tâm, dẫn tâm đến chân lư tuyệt đối mà chỉ thông thạo pháp thế gian tương đối th́ gọi là si mê, và lại nữa dù có tài trí đến mức độ nào mà c̣n tu hành theo cung cách mê tín dị đoan th́ cũng xếp hàng chung với đám người si mê ấy. Mà đă duy vật như thế, dị đoan si mê như thế th́ tánh tham sân sẽ không thể nào suy giảm được mà có khi lại c̣n gia tăng.

     Có ba nguyên nhân chính gây chướng ngại lớn lao cho tiến tŕnh tu luyện để đạt thánh quả, để giải thoát là tâm cầu danh, tâm tham lợi, và tâm mê tín dị đoan đến mức độ cuồng tín.

     Nguyên nhân thứ nhất -- Tâm cầu danh: Kẻ có tâm cầu danh th́ lúc nào cũng t́m đủ mọi cách làm cho tên tuổi của ḿnh được nổi bật trong xă hội dù bằng những cách đê tiện nhất, nguy hiểm nhất, ác độc nhất. Thành phần này th́ không tương ưng với tâm mê tín dị đoan, thường th́ coi nhẹ phần vật chất và t́nh cảm, nội tâm luôn tranh đấu, luôn đề pḥng, nghi ngờ, và bất an.

     Nguyên nhân thứ hai -- Tâm tham lợi: Kẻ chuyên tâm tham lợi th́ thấp kém hơn hết, sẵn sàng làm nô lệ cho vật chất, bao tử luôn luôn đi trước mọi vấn đề, và luôn t́m kiếm thoả măn dục lạc.

     Nguyên nhân thứ ba -- Tâm mê tín dị đoan: Kẻ có tâm mê tín dị đoan thường sinh ra cuồng tín và cũng sẽ dễ dàng hy sinh một cách điên rồ cho cái gọi là thánh chiến nếu có sự khích động.

     Xuyên qua ba hạng người nêu trên th́ chúng ta thấy rằng: hạng cầu danh tuy bất lương xảo quyệt, luôn luôn t́m cách đè đầu, cỡi cổ thiên hạ nhưng cũng giới hạn và phát hiện rơ nét được về mặt nhân sự v́ nó có tánh lẻ loi hơn là tập hợp và cũng v́ ít có kẻ mưu đồ danh phận, nhưng thành phần tà kiến ác đạo cuồng tín th́ quá nhiều và rất nguy hiểm cho nhân loại v́ nó có tánh đại chúng lôi cuốn, và cũng bởi v́ họ không ư thức được rằng sự hiện hữu cá nhân là tạm bợ, là hiển hoá mà lại măi nuôi dưỡng tâm chấp thủ, tâm tôn thờ một danh phận thần thoại bên ngoài.

     Sự phát triển cực kỳ rực rỡ của khoa học và tiến tŕnh khám phá thiên nhiên hiện đại đă đẩy lùi ư thức thụ động tôn giáo và quyết liệt đề cao vai tṛ tự lực tiến hoá. Vậy muốn thăng hoa tiến hoá nhanh chóng, muốn chấm dứt khổ đau, muốn đạt thánh quả, và muốn giải thoát ngay trong hiện kiếp th́ chúng ta phải cương quyết loại bỏ hẳn tâm cầu danh, bỏ hẳn tâm tham lợi, và bỏ hẳn tâm mê tín dị đoan có nghĩa là không cần ṭ ṃ, không cần nghe thấy, không cần t́m hiểu, và cũng không cần học tập bất luận pháp ǵ do tâm chúng sanh dựng lập nên mà xét thấy có trở ngại cho sự giải thoát.

Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 
XuanAnBinh
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi


Đă tham gia: 24 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 73
Msg 15 of 15: Đă gửi: 04 June 2005 lúc 12:45am | Đă lưu IP Trích dẫn XuanAnBinh

Không nên rộn ràn tốn kém quá nhiều thời gian t́m cầu trong cái gọi là du lịch hoặc hành hương đó đây giới hạn càng nhiều càng tốt. Hăy làm như khờ dại, hăy như đui điếc, hăy như câm ngọng mà xa ĺa hẳn sự quan hệ toan tính độc hại của nhân loại. Có nghĩa là hoàn toàn thu thúc lục căn mà hoá mờ đi lục trần ngỗn ngang, nghịch lư, ác trược đă do tâm tham sân của con người tạo tác. Hăy dơng mănh nổ lực hành tŕ pháp quán định miên mật có nghĩa là chánh niệm không ngơi nghỉ, không gián đoạn, không để tâm có th́ giờ sơ hở mà t́m cầu ngoại pháp thế gian. Hăy tha thiết quán chiếu tṛn đủ sức sống, tâm linh của chính ḿnh. Hăy làm công tác ngưỡng vọng sâu xa nhất vào nội tại của chính ta. Đó mới đích thực là người hạnh phúc nhất, mới đích thực là bậc khôn ngoan nhất, và mới đích thực là đấng cao thượng nhất. Mong thay!



Nguyện Đem Tâm Thanh Tịnh
Cầu Pháp Giới Chúng Sanh
Thoát Ly Luân Hồi Khổ
Phật Đạo Chóng Viên Thành

     Thành kính tri ân và hồi hướng công đức này đến cho tất cả chúng sanh trời người, cho quư thiện nam, tín nử đă phát tâm trong sạch cúng dường tam bảo và ấn tống quyển sách này.

Tỳ Kheo Ngộ Không
Mùa Phật Đản 1995
Cẩn bút
Quay trở về đầu Xem XuanAnBinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi XuanAnBinh
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 2.8730 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO