Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 224 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Giải đáp thắc mắc người cư sĩ Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
kimlong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 21 October 2005
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 71
Msg 1 of 3: Đă gửi: 16 December 2005 lúc 4:27am | Đă lưu IP Trích dẫn kimlong

Chủ đề NGŨ GIỚI




HỎI: Thưa ông, giáo lư của Đức Phật thật là cao sâu mầu nhiệm. Vậy Phật pháp có ích ǵ cho nhân loại, cho hạng tại gia cư sĩ?

ĐÁP: Người trần thế chia ra làm hai hạng:

* Hạng không phải Phật tử, quan niệm rằng: ở đời cần có nhiều tiền, danh vọng lớn, uy quyền to, v́ những điều ấy mang hạnh phúc lại cho họ. V́ hạng người này không bao giờ lưu tâm t́m hiểu Phật giáo.

* Hạng Phật tử mặc dầu c̣n trong ṿng thế tục, nhưng có xem kinh nghe pháp, nên nhận thấy Phật giáo là con đường đi đến chân hạnh phúc. Hạng Phật tử được thừa hưởng rất nhiều lợi ích trong Phật pháp. Nhưng có ba điều lợi ích là:

1. Lợi ích tránh xa tội lỗi.
2. Lợi ích hành theo lẽ chính (Làm việc lành).
3. Lợi ích dập tắt phiền năo, giữ ḷng thanh tịnh, để tiến lần ra khỏi ṿng luân hồi khổ năo.

Xin giải thích ba điều lợi ích kể trên.

Điều 1: Đức Thế Tôn dạy tránh xa tội ác thông thường:

1. Làm hại người và vật có thức tánh.
2. Trộm cướp, lường gạt, gian lận, cưỡng bách để đoạt của người về làm của ḿnh.
3. Tà dâm.
4. Nói dối, nói đâm thọc, nói lời vô ích.
5. Chửi rủa.
6. Nói lời hung ác.
7. Tham lam.
8. Suy nghĩ phương thế làm hại người.
9. Cột oan trái, oán thù.
10. Tà kiến là không tin nhân quả luân hồi.

Muốn tránh 10 tội ác trên th́ nên hành 10 Pháp đối trị:

1. Không làm hại người, vật, nghĩa là không sát sinh.
2. Không trộm cắp, lường gạt, gian lận, cưỡng bách để cướp lấy của người.
3. Không tà dâm.
4. Không nói dối, nói lời đâm thọc, nói lời vô ích.
5. Không chửi rủa.
6. Không nói lời hung ác.
7. Không tham lam.
8. Không bao giờ nghĩ đến sự làm hại người.
9. Không cột oan trái oán thù.
10. Chính kiến nghĩa là tin nhân quả luân hồi.

Chúng ta thấy rơ rằng: Phật giáo chủ trương dạy người tránh điều ác, làm việc lành, hầu xây dựng hạnh phúc cho ḿnh và cho xă hội, đây là điều lợi ích thứ nhất của Phật pháp.

Điều 2: Làm việc lành như hành theo chính pháp, tức là tuân theo lời giảng dạy của Đức Phật lấy luân thường, đạo đức làm nền tảng, xây dựng xă hội lành mạnh. Đối với đạo, phải căn cứ trên tinh thần tự độ tự tha.

Muốn xây dựng đời:

1. Phải giúp đỡ lẫn nhau trong việc hoan, hôn, tang, tế, và chung sức lập cơ quan từ thiện, hầu cứu trợ đồng bào trong cơn hoạn nạn, nhất là giúp đỡ cô nhi quả phụ, cùng người già cả cô đơn, tật bệnh.

Phật giáo không chấp nhận sử dụng tiền của phát sanh do tà mạng như tiền trộm cắp, gian lận, vào trong mọi công tác từ thiện, v́ tiền bất chính của kẻ bất chính làm việc thiện để che mắt thế gian và quảng cáo bản thân cho ra vẻ ta đây là người đạo đức.

Sự cung cấp rượu và nha phiến cho người ghiền, không phải là việc làm từ thiện của Phật tử.

2. Bố thí cho người hành khất, rải vật thực cho thú như cho chim ăn, hoặc mua thú phóng sanh, hoặc cung cấp vật cần thiết cho tu sĩ.

3. Cha mẹ có phận sự nuôi dưỡng và dạy bảo con cho nên người dân lương thiện đối với quốc gia, cho trở nên người đệ tử chân chính đối với đạo đức. Phật giáo dạy cha mẹ phải áp dụng 5 pháp đối với con:

a. Răn cấm con không cho làm tội ác.
b. Khuyên dạy con làm thêm những việc lành.
c. Cho con học nghề lương thiện hoặc học chữ tùy theo sở thích của con.
d. Chọn nơi xứng đáng dựng vợ gả chồng cho con.
e. Phân chia sự nghiệp cho con.

4. Làm con phải đền đáp cho tương xứng với công ơn cha mẹ theo đúng 5 pháp:

a. Phụng dưỡng cha mẹ cho chu đáo.
b. Giúp đỡ cha mẹ mọi việc, không nên đợi cha mẹ sai bảo mới làm.
c. Luôn luôn vâng lời dạy bảo của cha mẹ.
d. Ǵn giữ tài sản của cha mẹ đă chia cho, không để hư hoại.
e. Khi cha mẹ đă quá văng phải tùy sức làm mọi việc từ thiện và hồi hướng phước báo đến cha mẹ.

5. Người bề trên thương yêu kẻ dưới như thân thuộc họ hàng phải đối xử theo 4 pháp dưới đây:

a. Mở rộng t́nh thương.
b. Giúp đỡ trong khi họ thiếu thốn, bệnh hoạn hoặc khi họ có tai nạn.
c. Nâng đỡ họ lên địa vị cao.
d. Đối xử công bằng không thiên vị.

6. Kẻ dưới đối với người bề trên cũng phải áp dụng theo 4 nguyên tắc:

a. Không lẩn tránh phận sự.
b. Hết ḷng làm tṛn nhiệm vụ.
c. Không bê trễ, không làm hỏng công việc.
d. Làm việc mau chóng và tốt đẹp.

Điều 3: Diệt trừ phiền năo để giải thoát khỏi ṿng sanh tử luân hồi.

Điều này quan trọng nhất và lại khác hẳn với quan niệm của đời. V́ đời thường t́m hạnh phúc giả tạm trong vật chất nên không thông hiểu nổi tinh thần siêu việt của đạo giải thoát.

Diệt phiền năo để thoát khỏi luân hồi đến nơi hạnh phúc tuyệt đối của Niết bàn thật khó cho người đời lănh hội được. V́ đạo và đời tương phản nhau, theo quan niệm người đời th́ càng kiếm thêm được nhiều tiền của lợi danh càng hay, c̣n theo lư đạo biết tri túc (tự biết đủ) là thượng sách.

Hơn nữa người đời ít hiểu phiền năo là ǵ, hay có biết chăng nữa cũng chỉ biết một cách lờ mờ, nhiều người cho đó là nết hư tật xấu. Nhưng cũng có lắm chuyện tốt mà cũng là phiền năo. Như ta muốn làm giàu, cặm cụi tối ngày quên ăn bỏ ngủ, nếu việc làm này đúng theo chính mạng th́ không tội lỗi ǵ. Nhưng v́ sự làm lụng quá mức ấy, đời sống sẽ giảm thọ, mất vui và quên trau dồi bề đạo đức nên kiếp vị lai cũng không hơn ǵ kiếp này mà c̣n e rằng kiếp sau càng tệ hơn kiếp này. Chính cái lo chạy theo tiền tài danh vọng ấy là phiền năo, v́ nó đem sự khổ đến cho ta. Khi bị thất bại th́ đă đành rồi, nhưng nếu may ra có thành công cũng chẳng sung sướng ǵ hơn, v́ c̣n phải để tâm giữ ǵn của ấy nữa.

V́ thế nên Đức Thế Tôn dạy chúng ta rằng: Phiền năo có rất nhiều loại và mang nhiều h́nh thái khác nhau, lắm khi hết sức vi tế khiến các bậc xuất gia trí thức mà vẫn c̣n chưa phân biệt được rơ rệt, nhưng cái lầm ấy chẳng hạn như khi tham thiền, niệm một đề mục nào như niệm số tức quan, tức là niệm hơi thở, bỗng dưng thấy kim thân Đức Thế Tôn hay thấy rơ ràng Đức Thế Tôn hiện ra, v́ thấy đề mục khác với cái niệm của ḿnh, nhưng cái thấy ấy lại là thấy Phật th́ vị Đại đức ấy chấp cho là thật nên rất vui thích nên khoe khoang rằng: Ta đă gặp Phật. Thật ra đó chỉ là một hiện tượng của vọng tâm, đó là một phiền năo rất vi tế và tai hại, v́ nó có thể đưa hành giả đến nơi tà đạo và làm ngăn trở con đường giải thoát.

Tóm lại, phiền năo là nguyên nhân làm cho tâm nhơ đục, bẩn thỉu: Phiền năo có rất nhiều, nhưng không ngoài ba nguyên nhân chính là Tham lam, Sân hận, Si mê.

Cũng có thể hiểu cho dễ là: Những ác pháp trói buộc chúng sinh không cho giải thoát khỏi ṿng thống khổ.



HỎI: Xin hỏi, Phiền năo có nơi gọi là tham lam và ái dục, vậy sự khác nhau như thế nào?

ĐÁP: Trong tham lam sẵn chứa sự khao khát. Sự khao khát ấy Đức Phật gọi là ái dục. Ái dục cũng đồng nghĩa với dục t́nh. Dục t́nh là cái bẩm tính khao khát không ngừng nghỉ của Lục căn đối với Lục trần.



HỎI: Ngoài sự ham muốn sâu xa gọi là Tham lam, c̣n có hạng ham muốn tốt đẹp, vậy sự ham muốn tốt đẹp ấy có gọi là Phiền năo, là Ái dục được không?

ĐÁP: Xin ông cho tôi biết định nghĩa sự Tốt Đẹp của ông?



HỎI: Tốt đẹp nơi đây tôi ngụ ư chỉ sự sang giàu danh vọng. Nhưng tôi không nói sự sang giàu danh vọng bất chính, nghĩa là sang giàu do nơi tạo tác của tôi, trong cái sang giàu ấy không lẫn tội ác như lường gạt.

ĐÁP: Người đời v́ c̣n ham giàu mặc dầu là cái sang giàu ấy không làm hại ai, chính ḿnh tạo ra bằng tài năng của ḿnh, thật ra không xấu, nhưng đối với Phật Pháp th́ đó cũng không phải hoàn toàn tốt đẹp.



HỎI: xin giải thích thêm v́ tôi c̣n hoài nghi chỗ tôi không làm tội mà cũng không lành?

ĐÁP: V́ tất cả sự tham muốn xấu cũng như tốt, đều là do nơi phiền năo và ái dục. Nên bao giờ c̣n Tham muốn th́ c̣n gây Nhân, tức là tạo Nghiệp, khi c̣n có Nghiệp th́ vẫn c̣n trầm luân trong biển khổ, c̣n bị trôi giạt trong luân hồi.



HỎI: Người làm phước như bố thí có phải là Phiền năo không?

ĐÁP: Bố thí có phiền năo hay không c̣n tùy theo tác ư của người bố thí. Sự bố thí có hai tác ư khác nhau:

1. Người bố thí mà tâm c̣n mong được giàu sang, được sanh vào cơi Nhân, Thiên để hưởng quả, hoặc tác ư mong người được thọ thí trả ơn, người có tác ư như thế tất nhiên phải luân hồi tái sinh lại để hưởng quả. Đức Thế Tôn gọi sự bố thí ấy là Vattagàminikusala có nghĩa là Phước hữu lậu, có ư nói phước ấy c̣n đem con người luân hồi. Chẳng những là bố thí, nếu Tŕ giới hay Tham thiền mà tác ư c̣n muốn gặt hái quả lành th́ không bao giờ diệt được phiền năo vượt qua khỏi luân hồi.

2. Người làm bất cứ phước ǵ mà tác ư mong cầu giải thoát khỏi sanh tử luân hồi, và phát nguyện cho mau khỏi được biển Trầm luân. Phước báu ấy Đức Thế Tôn gọi là Vivattagàmini-kusala nghĩa Phước vô lậu, ư nói phước này không c̣n dư sót phiền năo nên không c̣n luân hồi nữa.

Người Phật tử nên gieo phước lành theo thể thức thứ nh́, và nên t́m ṭi học hỏi cho thông hiểu các loại phiền năo, hầu ǵn giữ tâm khỏi bị cảnh trần chi phối. Khi tâm không c̣n bị phiền năo nhiễu nhương th́ trí tuệ phát sanh thấy rơ: Luân hồi là nơi đáng kinh sợ nhất, cũng như người kinh sợ hầm chứa đầy rắn độc, th́ không bao giờ dám mê luyến và trái lại càng cố gắng chạy cho xa mau ra khỏi nơi đầy sự kinh khủng ấy. Khi đă biết chán chê, ghê sợ phiền năo và luân hồi th́ con người sẽ thản nhiên trước sự vật được hay mất, vui hay buồn. Khi đă nhận được lư vô thường, khổ năo và vô ngă th́ cũng đă hiểu rơ thân này là của mượn th́ hà tất phải mến tiếc sự vật ngoài thân ta. Đây là lư thuyết tuyệt đối của Phật giáo.

Nếu muốn đạt được chân lư ấy, người Phật tử chân chính nên thực hành theo ba điều:

1. Nên cố xa lánh tất cả những tội ác (tức là Tŕ giới).

2. Nên làm cho ḿnh trở nên người toàn thiện toàn mỹ, ư nói là phải làm tất cả các việc lành như bố thí, tham thiền, nhẫn nại, từ bi v. v...

3. Nếu cố gắng dập tắt tất cả phiền năo, nghĩa là phải dùng trí tuệ quan sát cho thấy rơ là thân này thật không bền vững, hằng đem đau khổ đến cho ta, và vật nào không thường hằng đem khổ đến, nó không phải là của ta, là vô ngă.



HỎI: Vậy trong kiếp này người giàu có, sang trọng gọi là người có hạnh phúc hay có phước, nếu muốn kiếp sau cũng được như thế này hay là được giàu sang hơn nữa, th́ người ấy phải làm thế nào? Ư tôi muốn hỏi là phải tu theo hạnh nào? Trong khi chính người ấy chưa rơ đủ tŕnh độ giải thoát, và chỉ mong tu tập từng bước một thôi.

ĐÁP: Đây là ước vọng chung của hàng Phật tử có chính kiến và có óc thực tế, biết tận dụng nghiệp lành sẵn có để xây dựng hạnh phúc cho tương lai. Những người ấy chắc sẽ tiến măi từ thấp lên cao theo nhịp cầu nhân thiên và sẽ tạo đủ duyên lành để đắc đạo quả trong ngày vị lai.

Đối với những người ấy, Đức Phật dạy những phương pháp sau đây:

1. Hăy ghê sợ tội lỗi, không xu hướng theo kẻ ác và cũng không dám nghĩ tới tội ác. Phải hổ thẹn tội lỗi khi ta lỡ phạm tội lỗi nơi khuất mắt và phải chừa cải. Hoặc khi ta vừa nghĩ đến tội lỗi liền tự thẹn lấy ḿnh mà không dám hành động. Pháp này thật là quư báu, không khác nào bức tường kiên cố ngăn chặn tướng cướp sát nhân.

2. Thành thật tiếp độ vợ con và họ hàng quyến thuộc: nên tùy sức ḿnh mà bố thí.

3. Phụng dưỡng mẹ cha.

4. Dành một phần thời gian học hỏi Phật pháp nơi các bậc Trí thức.

5. Nên thọ tŕ ngũ giới cho sạch, nếu có thể nên thọ thêm Bát quan trai giới.

6. Nên dùng trí nhớ và trí tuệ quan sát coi từ sáng đến tối khi đi ngủ thân tâm làm và nghĩ những ǵ, làm tội hay phước, nghĩ đến tội hay phước, hay nói cho rơ hơn là đă tạo được bao nhiêu điều thiện, và bao nhiêu việc ác, rồi thành thật sám hối khi nhận thấy ḿnh có làm tội và nên tự nguyện không dám tái phạm nữa.



HỎI: Tôi đă hiểu 6 điều kể trên và xin cố gắng thực hành theo, xin vui ḷng giải thích rộng thêm về ngũ giới cho tôi được rơ?

ĐÁP: Trước khi giải thích về ngũ giới, cũng nên nói sơ lược về lợi ích của Phật giáo để ông hiểu thêm.

Phật giáo ví như mặt trời soi đường cho khách lữ hành, kẻ đi tầm hạnh phúc khỏi bị sa vướng vào cạm bẫy của Ma vương. Trước tiên có ba điều lợi ích:

1. Đức Phật dạy phương pháp kiểm soát thân tâm chặt chẽ để tránh những tai hại trong kiếp này và kiếp sau. Do đó người Phật tử phải nghiêm tŕ giới luật để kiềm chế lục căn không cho mê luyện theo lục trần. Sử dụng giới luật làm hàng rào ngăn chặn các ác pháp, người Phật tử chỉ sống theo lẽ chính, làm toàn việc lành, và trở thành phần tử tốt đẹp trong gia đ́nh và những công dân gương mẫu trong xă hội. Nhờ đó mà quốc gia được thạnh trị, cần chi có nhà giam, có trại cải huấn, có cảnh sát, có ṭa án v. v...

Phật giáo là phương châm xây dựng t́nh thương. Trước hết, Ngài dạy thương ḿnh, sau lại thương kẻ khác, và ban bố t́nh thường cho tất cả chúng sinh. Nếu những điều luật răn cấm của Đức Thế Tôn được mọi người tuân theo th́ không có sự giết hại lẫn nhau, không c̣n cướp bóc, giặc giă, chiến tranh, thế giới sẽ được ḥa b́nh.

2. Đức Phật dạy tín đồ phải cố gắng làm cho ḿnh trở nên người hoàn toàn trên hai phương diện:

a- Đối với đời, nên học cho thông một nghề nào cho phù hợp theo sở thích của ḿnh.
b- Đối với đạo, phải sưu tầm học hỏi cho thông hiểu giáo lư của Đức Phật.

Ngoài đời phải siêng năng làm phận sự của ḿnh, khi có nghề phải hết ḷng khai thác với lương tâm nghề nghiệp. Như làm một vị Bác sĩ phải tận lực cứu chữa bệnh nhân, không phân biệt người thân kẻ thù, giàu, nghèo, chỉ biết có một điều là giành giật sinh mạng của bệnh nhân trên tay tử thần.

Đối với Đạo, khi thấu rơ chân lư, nên đem ra phổ biến cho mọi người, hầu cùng nhau thực hành theo chính pháp để đem sự lợi ích cho xă hội.

3. Phật giáo làm cho xă hội loài người được tốt đẹp. Mỗi xă hội đều có phong tục tập quán riêng tùy theo xu hướng và tín ngưỡng của mỗi dân tộc, cốt yếu là để xây dựng hạnh phúc an vui cho gia đ́nh và ḥa b́nh thịnh trị cho xứ sở. Mặc dù vậy, nhưng cũng không tránh khỏi được sự xáo trộn của những phần tử ngỗ nghịch khiến cho nhiều gia đ́nh không được đầm ấm, an vui, vợ chồng xung khắc, cốt nhục phân ly, xă hội điêu tàn.

Đức Phật cho rằng: Không bao giờ có hạnh phúc, ngoài cuộc đời trong sạch căn bản trên nguyên tố đạo đức về tinh thần. Người học Phật mà không màng tới hạnh phúc xă hội, và không màng đến sinh hoạt kinh tế của dân gian là không hiểu rơ Phật giáo.

Phật giáo chủ trương tổ chức một xă hội an ninh thanh b́nh, một xă hội chỉ biết tôn kính người nào tự thắng phục được ḷng ḿnh, một xă hội đem t́nh thương rửa sạch hận thù, biết lấy ḷng từ bi trả lại sự hung ác, lấy ḷng khoan dung đối với mọi người.



HỎI: Thưa ông, bây giờ ta nên trở lại vấn đề Giới. Khi ta thọ tŕ giới được trong sạch, ai là người được hưởng quả ấy? Và người ấy được hưởng những ǵ?

ĐÁP: Điểm quan trọng trong sự giữ giới là cố ư xa lánh điều ác: Sát sinh, trộm cướp, tà dâm, vọng ngữ, và uống rượu. Đức Phật dạy tŕ giới là tỏ ư muốn cho con người trở nên thuần lương đạo đức.

V́ thường con người thiên về tội lỗi bởi bẩm tính Tham, Sân, Si nên không nhận định được điều tội lỗi để xa lánh. V́ sự tối mê không nhận định được chính tà nên Đức Phật gọi là vô minh. Vô minh là một phiền năo quan trọng nhất, nó là nguyên nhân đưa chúng ta luân hồi măi măi không ngừng. Khi Đức Thế Tôn c̣n tại thế, Ngài thường dạy ta nên cố mau mau xa lánh đời để t́m giải thoát. V́ chúng ta c̣n nhiều phiền năo nên không giác ngộ được các pháp cao sâu mầu nhiệm là Thánh pháp.

Hôm nay chúng ta có được chút duyên lành gặp Phật pháp, vậy chúng ta nên gia tâm học sưu tầm chân lư hầu mạnh tiến trên con đường giải thoát của Ngài đă vạch sẵn.

Khi ta tŕ Giới được trong sạch, th́ chính bản thân ta được hưởng quả an vui, đồng thời người chung quanh ta như vợ con, quyến thuộc sẽ được ảnh hưởng đạo đức của ta, người tŕ giới là người tự tạo hạnh phúc cho ḿnh, và làm cho người khác vui thích hạnh thanh cao để hành theo. Sự an vui của người xung quanh ḿnh là trong gia đ́nh, ông chồng là người có giới đức th́ bà vợ được an vui, v́ không c̣n sợ chồng ḿnh làm những việc xấu xa nhất như tà dâm. Cha mẹ không lo sợ con ḿnh phạm vào 5 điều tội lỗi. Đó là kết quả ta trông thấy hiện tại là cái quả nhỏ nhất, kế tiếp là khi những người nhỏ trong nhà như con em thấy vậy kính nể và noi theo gương mà hành theo. Người có giới đức trong sạch được hưởng quả tối thiểu là không sợ vi phạm pháp luật quốc gia, không lo có oán thù, không sợ có oan trái. Nhờ có tu giới người Phật tử dọn đường để tu định, và nhờ có giới định nên tuệ được tiến hóa đến nơi giải thoát Niết Bàn.

Trở lại vấn đề tŕ Giới, tŕ Giới là xây nền móng vững chắc của người tu giải thoát. Người giữ giới gọi là người xây nền tảng rất kiên cố cho thân và tâm, khi ấy thân tâm mới kiến thiết lâu dài "Định và Tuệ". V́ vậy Giới là điều quan trọng nhất mà người Phật tử chân chính cần phải có, nói một cách khác Giới là bước đầu tiên của người tu Phật.

C̣n nói về nền tảng th́ chắc ông đă hiểu rơ sự cần thiết của nó đến độ nào rồi. Phàm một cái nhà nhỏ mà chưa có nền chắc cũng không được, huống chi xây cất một ṭa lầu, hay đắp một quan lộ mà thiếu nền móng vững chắc th́ thật là tai hại. Phần đông người đời, quen xem h́nh dáng hào nhoáng bên ngoài của sự vật, ít ai chịu khó nh́n cho thấy rơ nền tảng trọng yếu bên trong. Như người lái xe chỉ thấy đường bằng phẳng thôi chớ không chịu nghĩ nhờ biết bao nhiêu công phu khó nhọc lúc bắt đầu khởi đắp nền móng vững chắc, nên ngày nay con đường mới được êm ái như vậy. Như người chỉ trông thấy lâu đài nguy nga đẹp đẽ nhưng mấy ai nghĩ đến lâu đài ấy cần phải có một nền tảng kiên cố chắc chắn, tốn hao công lực đến chừng nào. Tuy nhiên xem xét nền móng một quan lộ, một lâu đài tương đối là dễ. Nhưng khi xem nền tảng của một tu sĩ, hay căn bản của sự tu học của chính bản thân ta, quả là một điều khó vô cùng. Ví như một nhà quí phái rất dễ nhận được sự sang trọng, nói năng hoạt bát bên ngoài, nhưng ta làm sao biết người ấy là người Thiện hay Ác.

Muốn biết được nền tảng đạo đức bên trong của người nào th́ ta phải xem xét hành động và lời nói của người ấy, hay nói cho rơ hơn là phải lưu ư tới năm thói quen xấu sau đây:

1. Hung ác (sát sinh, hành hạ người hay thú).
2. Mau tay (trộm cắp).
3. Tâm lẹ (là Tà dâm, ư nói người thích tà dâm khi trông thấy sắc đẹp tâm chạy theo liền, ta dễ nhận thấy tính này bằng cặp mắt lố lăng hay cử chỉ của họ).
4. Nói dối, nói lời hung ác, chửi rủa, mắng nhiếc, nói thâm thọc).
5. Thiếu trí nhớ (ư nói uống rượu say sưa tâm trí lu mờ).

Người có một trong năm tật xấu trên là người thiếu nền tảng đạo đức vững chắc, người ấy là người chưa đắp được con đường giải thoát chắc chắn.

Phàm người có được trong năm điều ấy th́ không làm việc ǵ nên, chỉ chuốc lấy cái hại cho ḿnh thôi. Nếu ta dùng phải người ấy trong chuyện ǵ th́ càng đem lại tai hại cho ta mà thôi. Sự tu hành để đến nơi giải thoát cần có một nền tảng đạo đức kiên cố. Nền tảng này không thể làm bằng xi măng cốt sắt, nhưng lại bằng Ngũ giới: không sát sinh, không trộm cướp, không tà dâm, không vọng ngữ, không uống rượu. Năm điều này là nền tảng chắc chắn nhất của người tu giải thoát.

Khi ở trong một ṭa nhà nguy nga lộng lẫy mà có một chỗ nứt rạn th́ ḷng ta chẳng yên v́ ta không biết nó sụp đổ ngày nào. Cũng như người tại gia cư sĩ mà phạm một điều nào trong năm giới răn th́ làm cho thân nhân hằng lo sợ dùm ḿnh, như trẻ con tính t́nh ngỗ nghịch cha mẹ biết rơ nó không thể giữ một trong năm điều răn cho trong sạch, khi đứa bé ấy đi đâu cha mẹ thường phập pḥng lo sợ, v́ không biết con ḿnh sẽ bị tai hại lúc nào do bởi quả của người không có giới đức hoàn toàn trang nghiêm.



HỎI: Xin cho biết tŕ Giới ấy chính nghĩa là ǵ?

ĐÁP: Theo phạm ngữ tŕ Giới là "Giữ cho được tự nhiên". Trước hết, tôi xin giải thích tiếng Giới có nghĩa là tự nhiên, rồi sau sẽ giải thích đến tiếng thọ tŕ.

Thí dụ mặt trời mọc ở hướng đông, lặn ở hướng Tây, không bao giờ thay đổi vị trí, đó là tự nhiên của nó. Sự mọc lặn của mặt trời từ vô thủy đến bây giờ vẫn y như vậy nên gọi là tự nhiên.

Thân người có nhiều cơ quan khác nhau để dùng tùy theo chức năng của nó, như mắt để xem, v́ đó là tự nhiên của mắt, không thể dùng mắt để nghe hay ăn. Nếu ta dùng ngũ quan không đúng chức năng của nó th́ trái với tự nhiên sẽ không được việc.

Tất cả mọi việc ǵ yên tịnh, thuận t́nh, hợp cảnh đó là Tự nhiên. Một trận băo to đột ngột làm hại người, sự việc đó không c̣n là tự nhiên nữa.

Những ví dụ trên cho thấy rằng: Vạn vật đều có sự tự nhiên của nó.

Muốn hiểu về giới tự nhiên ta cần nên biết tới lời khuyên của Đức Thế Tôn như giới không sát sinh chẳng hạn. Thử hỏi giết hại và không giết hại, điều nào tự nhiên? Chắc chắn ai cũng đáp: "Tự nhiên là sự không giết hại". Nếu sự giết hại là tự nhiên của con người th́ chúng ta không c̣n ai sống sót tới ngày nay. V́ nếu ta tránh được người này th́ chắc chắn không thoát khỏi tay người khác, mà rồi Pháp luật cũng không trừng phạt kẻ sát nhân. Bởi vậy cho nên mới nói người giữ giới không sát sinh là người giữ được tự nhiên vậy.

Bốn điều tự nhiên c̣n lại trong ngũ Giới đều có thể hiểu như lời giảng trên.



HỎI: Thưa ông, nếu nói tŕ Giới là giữ được sự tự nhiên th́ có ǵ gọi là cao thượng?

ĐÁP: Người tŕ giới là người giữ cái bản năng tự nhiên, ông cho là không cao thượng và quí báu, bởi v́ ông nghĩ cái ǵ tự nhiên đều là thông thường. Nhưng thử hỏi trong đời này có mấy ai dám tự hào đă giữ được cái bản chất tự nhiên một cách hoàn toàn? Thật ra người ráng giữ ḿnh cho được tự nhiên không phạm Giới là người rất hiếm có, thật là người cao thượng vậy.

Tiếng nói tự nhiên đây đồng nghĩa với tiếng thanh tịnh. Có thể nói người phạm giới là người mất tự nhiên, mất yên tịnh, thường thường ở trong t́nh trạng bối rối và lo âu trước mọi người khác. Tŕ giới là một việc làm tối quan trọng đối với người tu hành, v́ nó là nền tảng đầu tiên, sẽ đem đến cho những điều lành khác. Giới ví như miếng đất có bón phân. Thiền định như trồng cây trên miếng đất ấy. Tuệ ví như cây đơm bông trổ trái. Sở dĩ cây mọc tốt có trái nhiều ấy cũng do nơi miếng đất màu mỡ. Cũng như Định và Tuệ phát sinh dễ dàng là nhờ giới trong sạch.

Đức Thế Tôn có dạy: Giới năng sanh Định, Định năng sanh Tuệ. Người có giới trong sạch, khi bố thí mới có quả báu nhiều hơn người không có giới bố thí.



HỎI: Có nhiều vị Đại đức dạy: Tŕ giới là một phương pháp xa lánh ác nghiệp chớ không phải là lành. Xin ông vui ḷng giải thích rộng thêm cho dễ hiểu?

ĐÁP: Dạy thế cũng đúng, v́ trên thực tế tŕ giới cốt ư là để tránh xa điều ác, không tạo nghiệp dữ. Tŕ giới giúp ta ngăn ngừa được vài thói quen tật xấu như tham lam, sân hận chẳng hạn. Nhưng nếu muốn trừ tính bỏn sẻn phải hành pháp bố thí tức là làm lành, v́ trong trường hợp này tŕ giới không c̣n công hiệu. Hơn nữa bố thí c̣n tạo cho ḷng từ nẩy nở mạnh thêm. Nên nhớ rằng: Phật pháp dạy từng giai đoạn nghĩa là dạy từ thấp lần lần lên, càng lúc càng cao siêu mầu nhiệm. Ngài dạy từ dễ đến khó. Trước hết lánh dữ, sau dạy phải làm lành.

Có thể ví dụ tŕ giới như tạo hàng rào kiên cố. Bố thí như của quí để trong nhà. Sở dĩ hàng rào có ích lợi là để giữ ǵn của quí trong nhà. Nếu hàng rào kiên cố mà trong nhà trống trơn th́ vẫn c̣n thiếu sót nhiều.

Nói về quả báo th́ tŕ giới để khỏi đọa vào con đường ác. Làm lành như bố thí chẳng hạn sẽ sinh vào cảnh nhân thiên để hưởng sự giàu sang phú quư.

Như vậy Bố thí và tŕ giới là hai pháp lành bổ túc cho nhau.

Nếu luận về tâm lư th́ Tŕ giới là tác ư lành giữ cho Tâm được trong sạch không để ô nhiễm điều ác. Giới là một trong mười phương pháp lành Đức Thế Tôn gọi là Punnakiriyàvatthu có nghĩa là Pháp làm cho phát sanh ra phước.

Tŕ giới cho được trong sạch thật khó. V́ ta phải cố gắng hết sức giữ cho tâm không cho rung động xu hướng theo sự vật bên ngoài. Đó là phương pháp thay đổi tâm từ xấu đến tốt, từ động đến tịnh.

Đức Phật dạy muốn thọ giới phải có Tác ư, nghĩa là người có ư muốn tránh xa điều ác do giới qui định. Nói cách khác là phải tự ḿnh nguyện không để phạm vào những giới cấm. Người như vậy mới gọi là người có tŕ giới. C̣n như kẻ cướp kia đang bị giam giữ trong ngục, không có phương tiện để trộm cướp được, chớ sự thật không phải là tŕ giới, hay không gọi là người có giới. Một người chưa thọ tŕ giới cũng vậy sở dĩ họ chưa hành ác v́ chưa gặp cơ hội, người này cũng không gọi là người có giới.

Tóm lại người có giới là người có tác ư lành và nguyện ra lời là phải cố tránh xa không phạm những điều răn cấm của Đức Phật. Đức Phật có dạy Cetanàham bhikkhave ślam vadàmi. Này các thầy Tỳ khưu, Như Lai dạy rằng: Tác ư là giới. Quả báo của giới là tâm được an tịnh không sợ sệt tội lỗi khi c̣n sống cũng như lúc sắp lâm chung.

Chỉ có người Tŕ giới mới nhận thấy quả báo của giới, cũng như người nằm mộng mới thấy cảnh trong mộng của ḿnh. Người Tŕ giới trong sạch mới hưởng được sự an vui trong thâm tâm ḿnh.

Tâm cố gắng xa lánh điều ác là nhân làm cho phiền năo càng lúc càng xa ta, đồng thời đặc ân cao quư của tâm thiện càng bành trướng, ác nghiệp càng giảm bớt dần.

Sự cố tâm thọ tŕ giới luật phạn ngữ gọi là Samàdàna. Sự cố tâm xa lánh tội ác sinh lên ngay khi ta phát nguyện thọ tŕ những điều ngăn cấm của Đức Phật. Người Phật tử phải cố gắng giữ giới cho được trong sạch, không nên dể duôi, v́ nếu dể duôi th́ phiền năo sẽ len lỏi vào tâm ta, nó sẽ xâm chiếm bành trướng và phá hoại tâm ta.

Quả báo của sự tŕ giới có ba, mỗi khi thọ giới xong nhà sư thường nhắc Ślena sugatim yanti. Người được sinh về cơi Trời cũng nhờ giữ giới. Ślena bhogasampadà, được giàu sang cũng nhờ giữ giới. Ślena nibbutim yanti, người được giải thoát nhập Niết Bàn cũng nhờ giữ giới.



HỎI: Nếu nói giữ giới được giàu sang tại sao chư vị Tỳ khưu giữ đến 227 giới mà không thấy quư Ngài giàu sang, trái lại c̣n phải đi khất thực?

ĐÁP: Câu hỏi này cần phải chia ra làm nhiều đoạn giải thích cho dễ hiểu. Phạn ngữ "Bhoga" được dịch là tài sản hay là của cải có hai nghĩa là:

- Upabhoga, của cải là vật dụng.
- Paribhoga, của cải là vật thực.

Về phương diện thọ dụng có hai tính cách:

- Tạo của cải.
- Và dùng của cải đă có.

Mặc dầu thuộc loại một hay loại hai, hay là được tạo ra hoặc được sử dụng bằng cách nào, chung quy cứu cánh của tài sản (của cải) là phải đem lại sự an vui, thỏa thích và hạnh phúc đến cho con người.

Trên đời này có nhiều cách làm ra của cải, nhưng cũng không ngoài hai lối Thiện và Ác. Đề cập đến sự Thiện ác, lành dữ ta mới thấy điều lợi ích thực tiễn của sự tŕ giới. Thử hỏi, một người không biết giữ giới, hàng ngày tạo ra của cải tài sản bằng lối sát sinh, trộm cắp, lường gạt, tà dâm v. v... mặc dầu có giàu sang chăng nữa người như vậy có hoàn toàn an vui, sung sướng không? Hay mải lo âu sợ sệt, một ngày nào đó mưu mô thủ đoạn xảo trá của ḿnh bị khám phá rồi sẽ bị truy tố, bắt bớ giam cầm khổ thân. Người sống với một tâm trạng như vậy thật không yên vui chút nào. Lại nữa người không thông hiểu đạo đức, không giữ giới, th́ không biết tham lam là tai hại, thường là người làm nô lệ cho ḷng ham muốn vô bờ bến của ḿnh. Khi có của cải nhiều rồi càng muốn cho có nhiều hơn nữa, v́ ḷng tham nên bao giờ cũng thấy thiếu thốn, rồi mải chạy theo dục vọng, lo thu góp tài sản cho thật nhiều, không c̣n th́ giờ rảnh đâu mà an hưởng. Một đời sống như vậy, dù có của cải nhiều đến đâu cũng vô bổ v́ nó không đem đến an vui và hạnh phúc bao giờ.

Sao bằng người tŕ giới biết chắc chắn là tài sản của cải của ḿnh có đây là nhờ chính nghiệp, chính mạng, nên lúc nào tâm trí cũng thảnh thơi thỏa thích, yên vui và được hạnh phúc.

Cũng có thể hiểu câu nói trên dạy về quả báo của sự tŕ giới. Hiện tại được giàu sang là do nhờ từ trước đă có giữ giới. Do nhân giữ giới hiện tại, sau này sẽ được quả vui, có nhiều của cải. Nhưng ngay bây giờ người giữ giới trong sạch tinh nghiêm có lợi ích là được nhiều người khen ngợi yêu mến, tin cậy, sẵn sàng giúp đỡ. Và người có giới như vậy sẽ được dễ dàng hành theo bốn pháp:

1. Siêng năng làm việc.
2. Biết cách giữ ǵn tài sản của ḿnh.
3. Có bạn lành.
4. Nuôi mạng chân chính.

Chính nhờ bốn pháp này mà làm cho con người trở nên khá giả nếu không nói là giàu có.

Tóm lại tŕ giới là nhân, của cải là quả. Một người tŕ giới cho trong sạch dù chưa giàu sang nhưng cũng được an vui, hạnh phúc.

C̣n như ông hỏi tại sao vị Tỳ khưu thọ 227 giới mà không có vị nào giàu sang, là tại v́ ông chưa hiểu rơ giới hạnh, nguyện vọng và nhất là của cải hay tài sản của một vị xuất gia.

Tŕ giới đối với các Ngài cũng có nghĩa là tự nguyện từ bỏ của cải thế gian, các Ngài đă tỉnh ngộ. Đối với các Ngài vinh hoa phú quư tài sản danh vọng ở cơi trần gian này không khác nào miếng mồi thơm móc ở lưỡi câu. Người nào chạy theo bả danh lợi không khác nào cá đớp mồi. Càng nuốt vô sâu, càng bị lưỡi câu móc chắc vào miệng vào bao tử th́ càng thêm khổ.

Đối với quư Ngài tài sản ví như món thuốc độc có ḥa vào một chút mật ong, khi mới nếm th́ ngon thật đấy, nhưng khi đă thấm thuốc rồi th́ sẽ biết chất độc ấy hành hạ thế nào. Người ham mê tài sản cũng vậy, khi được th́ cũng vui thật, khi bị mất cũng như bị cháy, trôi hay bị người cướp giật th́ mới thấy cái buồn thấm thía, hay biết rằng có người muốn cướp giật nhưng ta không thể nào giao cho họ được, chừng ấy mới thấy rơ của cải là chuốc thêm khổ. Khi các Ngài (Tỳ khưu) hiểu rơ thật như vậy các Ngài càng thêm chán nản, ghê sợ, không vị nào dám mong cầu giàu sang phú quư bao giờ. Trái lại các Ngài lo hành pháp tri túc, tức là biết vừa đủ và giảm thiểu nhu cầu của ḿnh đến mức tối thiểu, chỉ c̣n có Tam y và quả bát là của cải.

Giới hạnh cao quí nhất của các Ngài là càng xa lánh của cải chừng nào hay chừng ấy. Các Ngài có một nguyện vọng và xa lánh những ǵ mà người thế gian có, Ngài chỉ muốn một cuộc đời thanh bạch cho đúng câu "Hạnh phúc là thoát ly trần tục".

Nói thế không phải phủ nhận tất cả tài sản của cải của các bậc xuất gia.

Chính nhờ các Ngài giữ giới hạnh thanh cao tinh khiết mà các Ngài được người đời và hàng thiện nam tín nữ tôn trọng lễ bái cúng dường. Các Ngài là phước điền của nhân loại. Vị nào tŕ giới được trong sạch tinh nghiêm th́ suốt đời không sợ thiếu thốn Tứ vật dụng. Điều này cũng có thể gọi là tài sản vô tận của các Ngài.

Ngoài hai thứ vật chất kể trên, các Ngài c̣n có một tài sản thứ ba c̣n cao quí hơn, tuy khó nhận thấy được v́ nó là vật vô h́nh, đó là duyên lành hay gọi là phước báu, hay cũng gọi là vật thực dành để ăn khi đi đến Niết bàn. Trong Tam giới này không có tài sản nào quư báu bằng quả phước thiện, người đi đường trong cơi Sa bà này phải mang theo. Nhưng của quư này khỏi phải mang gánh hay chở chuyên chi hết, mà chính nó chạy theo ḿnh, đây mới là đặc điểm quư báu nhất khó mà có vật nào sánh bằng. V́ lư do này nên các bậc trí thức hay xuất gia chân chính bỏ cả cái giàu sang hạnh phúc cơi này để tạo cái hạnh phúc cao quư hơn. Các Ngài coi giới luật c̣n quư hơn mạng sống của ḿnh.

C̣n một điều nữa xin đừng hiểu lầm v́ nghèo khổ mà các Ngài phải đi xin ăn. Tŕ b́nh khất thực là một hạnh cao thượng của các bậc xuất gia.

Nếu nói v́ nghèo quá nên mới đi xin? Vậy xưa kia Thái tử Siddhattha (Sĩ Đạt Ta) xuất gia đi tŕ b́nh khất thực độ nhật cũng v́ quá nghèo hay sao?



HỎI: Xin ông giải thích thêm cho tôi biết sự tŕ giới c̣n có lợi ích nào khác nữa không?

ĐÁP: Người tŕ giới c̣n là nguồn an vui cho xă hội. Sự thật tất cả sự an vui của nhân loại đều do sự an tịnh hay thái b́nh mà có. Khi sự an tịnh hay thái b́nh mất đi th́ sự an vui cũng chẳng c̣n. Người có giới đức là người biết làm cho ḿnh an tịnh thái b́nh, người tŕ giới trong sạch th́ không bao giờ biết làm khổ ai, do đó nên luôn luôn được an vui mà c̣n làm cho người khác được an vui. Nếu mọi người trong xă hội này đều tự biết làm cho ḿnh an tịnh th́ thế giới này là một thiên đàng vậy. Riêng trong gia đ́nh người Phật tử là một tiểu xă hội nếu ai ai cũng lo giữ giới nghĩa là làm cho bản thân ḿnh được an tịnh, th́ gia đ́nh ấy là một tiểu thiên đàng trong trần gian.

Ngoài đời có luật lệ để giữ ǵn trật tự, th́ trong Phật giáo cũng có giới răn cấm làm cho con người trở nên người tốt đẹp. Giáo lư của Đức Phật dạy khởi từ một cá nhân. Nhưng khi tất cả mọi người đều biết giữ giới cho tṛn phận sự ḿnh th́ trong gia đ́nh cũng như ngoài xă hội đều được an vui. V́ vậy nên lời dạy của Đức Phật lúc nào cũng hợp thời, hợp t́nh hợp lư.



__________________
Muốn kiếp phù sinh sau khỏi luỵ .Quyển kinh câu kệ chớ nài công
Quay trở về đầu Xem kimlong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kimlong
 
kimlong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 21 October 2005
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 71
Msg 2 of 3: Đă gửi: 16 December 2005 lúc 4:32am | Đă lưu IP Trích dẫn kimlong

Chủ đề NGHIỆP BÁO
-oOo-

HỎI: Thưa ơng, tơi làm mất th́ giờ của ơng nhiều, nhưng tơi thấy rằng, tơi chưa thơng suốt, xin ơng cho phép tơi hỏi thêm. Thưa ơng, người đă phạm vào một điều răn nào và bị tù đày rồi, theo tơi nghĩ người ấy đă trả xong tội. Khơng biết đối với đạo cịn cĩ tội nữa khơng? Nghĩa là phải sanh vào một ác đạo nào để chịu tội nữa khơng?

ĐÁP: Nĩi về Nghiệp th́ khơng ai cĩ quyền, hay cĩ thể định đoạt được số mạng của người khác được. Như nĩi: Nghiệp ấy trả quả chừng ấy cũng đủ rồi, hoặc chưa đủ phải trả thêm nữa. Chỉ cĩ đức Thế tơn mới thấy rơ nghiệp ấy cịn trả quả nữa hay khơng. Ngài thấy bằng tuệ giác của ngài. Tơi xin nhắc ơng một lần nữa: Ngài thấy bằng tuệ giác chớ khơng phải Ngài cĩ quyền cho tội phước cho một chúng sinh nào hết, và Ngài cũng khơng thể ngăn đĩn nghiệp giùm cho một chúng sinh nào cả.

Ngài chỉ dạy chúng sinh lánh điều dữ làm việc thiện mà thơi. Khi người làm điều ác th́ phải bị thọ khổ, nếu hành theo Thiện nghiệp th́ sẽ được hưởng an vui.

Tĩm lại, nghiệp ấy cịn trả quả hay khơng đều do nơi hành động của người trong cuộc. V́ vậy nên nĩi về nghiệp khơng cĩ ai cĩ thể nhất định như thế này thế nọ, v́ nĩ thuộc về hậu quả sự tạo tác của con người. Tơi muốn nĩi là do nơi tác ư khi tạo nghiệp.



HỎI: Thưa ơng, xin cho tơi biết dứt khốt rằng: "Nghiệp ấy cịn trả quả nữa khơng? "

ĐÁP: Như tơi đă nĩi: Khơng ai cĩ thể giải quyết dứt khốt được rằng: Anh A hay anh B bị ở tù là trả xong tội ấy rồi, nghiệp ấy khơng cịn hay trả quả nữa. Tại sao? V́ nghiệp cĩ nhiều thứ khác nhau và sự trả quả khơng giống nhau. Cĩ nghiệp khi đă trả quả kiếp này xong, cịn theo đến nhiều kiếp sau. Cĩ nghiệp chỉ trả quả trong một kiếp này rồi thơi khơng theo trả nữa.



HỎI: Thưa ơng, vậy trong 12 cái nghiệp cĩ cái gọi là Quá nghiệp vậy nghĩa là ǵ?

ĐÁP: Quá nghiệp Phạn ngữ gọi là Ahosikamma cĩ nghĩa là Nghiệp trả quả xong rồi khơng theo trả quả nữa. Ví như người chủ nợ lấy đủ vốn lời rồi khơng theo địi thêm nữa.

Sở dĩ nghiệp ấy khơng theo địi nữa v́ cĩ nhiều nguyên nhân:

1. V́ nghiệp ấy khơng phải là Garuhamma, nghĩa là đại nghiệp cĩ nơi cũng gọi là Trọng nghiệp; nên chi khơng đủ sức theo dính bên người để trả quả thêm. Hơn nữa khi người phạm tội biết ăn năn cải tạo đời ḿnh, nghĩa là biết tu hành tinh tấn nên nhờ Thiện nghiệp ấy chạy mau nên nghiệp kia khơng thể chạy theo kịp trả quả. Đây khơng cĩ nghĩa là mất luơn, nghiệp ấy vẫn cố gắng chạy theo nhưng khơng cĩ cơ hội thuận tiện nên khơng trả được. Nghĩa là khi nào đến Niết bàn mới cĩ thể nĩi Quá nghiệp.

2. Hoặc nghiệp ấy là đại nghiệp, nhưng kịp thời ăn năn lo tu hành tinh tấn đắc A La Hán quả và đă nhập Niết bàn, nghiệp ấy khơng cịn cơ hội trả quả. Như tích Ngài vơ năo. Khi cịn là tướng cướp, Ngài giết hằng muơn người.

Sau khi xuất gia đầu Phật, Ngài ráng tu hành tinh tấn đắc A La Hán, nhập Niết bàn, th́ những nghiệp Ngài đă tạo chỉ trả quả cho Ngài rất nhẹ khi Ngài chưa đắc A la hán quả thơi. Nghiệp ấy trả quả như thế này, khi Ngài xuất gia đi khất thực bị người dùng đá ném Ngài lỗ đầu chảy máu, y rách, bát bể. Tơi khơng ngụ ư nĩi khi đắc A La Hán quả khơng bị trả quả, nhưng nhờ sự tu hành của Ngài nên Nghiệp ác theo chưa kịp thơi.

Xin ơng nên nhớ rằng: Quá nghiệp khơng cĩ nghĩa là khơng trả quả, nhưng cĩ nghĩa là: Sở dĩ nghiệp ấy chưa trả quả hay khơng trả v́ theo khơng kịp thơi.



HỎI: Thưa ơng, người điên làm quấy cĩ tội hay khơng? Theo ư kiến cá nhân tơi hành động của người điên làm khơng cĩ tội v́ người ấy khơng cĩ trí nhớ, khơng phân biệt được phải quấy, hay nĩi theo giáo lư nhà Phật gọi là cĩ Tác ư chắc là khỏi tội.

ĐÁP: Theo lời Phật dạy nên tin ở Nghiệp, v́ cĩ câu Phật ngơn Cetanàham bhikkhave kammam vadàmi, nghĩa là: Này các thầy Tỳ Khưu, Như Lai dạy rằng Tác Ư là Nghiệp. Cũng nên hiểu rơ câu Phật ngơn rằng: Con người làm việc ǵ cũng do nơi tác ư làm chủ động. Người thiếu trí nhớ và biết ḿnh th́ làm việc ǵ mặc dầu cĩ tác ư cũng khĩ mà cĩ kết quả mỹ măn được.

Theo Phật giáo Nghiệp chia ra làm 12 điều khác nhau. Một trong 12 điều ấy cĩ Nghiệp, Phạn ngữ gọi là Kattatàkamma ta cắt nghĩa là Hoặc Nghiệp là hành động thiếu chú tâm. Những hành động như thế đem lại kết quả rất ít. Nếu đem việc này so sánh với việc làm của người điên vẫn cịn hơn.



HỎI: Thưa ơng, tơi vẫn cịn nghi ngờ từ Cetanà dịch là Tác ư. Thưa ơng, khơng biết từ gọi là Tác ư ấy cĩ ư nghĩa thế nào, cĩ thể nĩi là Cố tâm, Quan tâm hay Chú tâm được khơng?

ĐÁP: Được, cĩ thể cĩ ư nghĩa như vậy.



HỎI: Nếu vậy th́ tơi tin rằng: Người điên cũng cĩ chú tâm, Cố tâm. Như khi người điên giận hay ốn ghét ai, họ đánh chửi, hoặc giết hại người ấy chớ khơng làm hại người khác. V́ vậy tơi tin rằng: Người điên cũng cĩ tác ư, nhưng thiếu trí nhớ và biết ḿnh như người thường. Vậy người điên làm như thế cĩ tội hồn tồn như người thường khơng?

ĐÁP: Sự thật khơng như lời ơng buộc tội, mặc dầu người điên ấy cố ư thật, nhưng họ vẫn thiếu trí nhớ và biết ḿnh, và chính người ấy cũng khơng hề biết ḿnh làm như thế là sai, là cĩ tội. V́ lẽ thiếu hai pháp trên nên người điên khơng bị hậu quả nặng bằng người khơng điên. Ta cĩ thể nĩi nghiệp mà người điên đă tạo vẫn cĩ hậu quả ít hơn nghiệp mà người thường tạo gọi là Hoặc Nghiệp.

Nếu nĩi về điên, theo Phật dạy trong tạng luật, thầy Tỳ khưu điên khơng phạm giới. Đức Thế Tơn dạy: Khi mà người điên khơng cịn phân biệt được phân với vật thực mới gọi là điên và khơng bị phạm luật.



HỎI: Xin trở lại vấn đề Nghiệp. Khi nghiệp điên mà cĩ dư sĩt th́ kiếp sau vẫn cịn sanh làm người điên. Nhưng hiện nay, khoa học thịnh hành phần đơng người ta ít tin nếu khơng muốn nĩi là ít người nh́n nhận cĩ nghiệp quá khứ. Vậy xin ơng vui lịng giảng giải cho thấy rơ Nghiệp, và nếu cĩ thể xin đem Nghiệp của Phật giáo ra so sánh với khoa học để cho dễ lănh hội?

ĐÁP: Trước hết ta hăy thấy rằng luật nhân quả và nghiệp báo trong Phật giáo rất hợp lư và dễ chứng minh. Người Phật tử khơng bao giờ tin nơi một vị chúa tể hay vị thần thánh nào cĩ oai lực ban phước hay đem tội đến cho chúng sinh. Ngồi cái định luật tự nhiên của Nghiệp báo khơng cịn cĩ một lư do nào chính đáng khác đáng tin hơn. Đức Thế Tơn cĩ dạy sự an vui hay đau khổ mà chúng ta đang thọ đây là do nơi nghiệp hay cĩ thể nĩi do hành động của ta trong quá khứ. Như năm rồi làm ruộng nên năm nay mới cĩ gạo ăn. Nhưng cĩ nhiều người cịn thắc mắc khi thấy lắm kẻ làm ác mà vẫn giàu sang hạnh phúc, cịn người tu hành hay lương thiện trái lại bị hoạn nạn nghèo khổ. Điểm này là nguyên nhân chính làm cho người đời hồi nghi về luật nghiệp báo như trường hợp vừa nêu. Vậy ơng nghĩ sao?



HỎI: Lời tơi hỏi ơng trên đây là do sự nghi ngờ của phần đơng bạn tơi. Riêng tơi th́ tơi nghi ngờ rằng: Nghiệp quá khứ trả quả, nhưng khơng thấy đưa ra bằng chứng cụ thể nào cho thấy rơ: đây là do nghiệp quá khứ, hay nghiệp hiện tại. Ví dụ như người kia đang làm ăn chân chính th́ bị bắt về tội do người khác phao vu. Vậy xin hỏi tội của người ấy là do nghiệp quá khứ hay do nghiệp hiện tại?

ĐÁP: Người bỗng dưng bị phao vu, hay bị tai nạn như chết bất đắc kỳ tử đều do nơi nghiệp quá khứ. Cịn nghiệp hiện tại là khi người ấy làm chuyện bất chính thật sự nên bị chính quyền xử lư.



HỎI: Thưa ơng, cịn biết bao nhiêu người làm chuyện phi pháp hay tội lỗi mà họ vẫn an vui phú quư như thường th́ sao?

ĐÁP: đĩ là nghiệp chưa trả quả nên người ấy chưa thọ khổ, ví như người mới vừa trồng cây cĩ chất độc, nhưng chưa tới thời kỳ trổ bơng sinh trái. Hơn nữa, người ấy tạo nghiệp xấu, nhưng khơng phải là Garukamma nghĩa là Trọng nghiệp hay cĩ chỗ cũng gọi là Đại nghiệp như giết cha, giết mẹ, làm cho Phật chảy máu, chia rẽ tăng và dâm hăm Tỳ khưu ni. Chỉ cĩ ngũ nghịch đại tội này mới bị trả quả ngay tức khắc trong kiếp hiện tại này.



HỎI: Thưa ơng, phĩng sanh chim cá cĩ phước thật hay khơng? Theo ngụ ư của tơi, cĩ phước. V́ ḿnh thấy thương hại nĩ, cứu chúng nĩ ra khỏi cảnh giam cầm hay sắp bị giết. Nhưng tơi cĩ một người bạn, khi thấy phĩng sanh chim ơng ta phản đối, v́ ơng ta cho rằng: Phĩng sanh như thế thật khơng cĩ phước; mà ḿnh vơ t́nh bị những người buơn bán chim cá lợi dụng, v́ họ biết người tu Phật thường hay phĩng sanh, họ càng bắt nhiều thêm để bán thủ lợi. Như ta thấy, mấy ngày rằm lớn chim bán rất chạy và rất đắt. Như vậy, cĩ phải là vơ t́nh ta làm khổ thêm cho lồi thú chăng?

ĐÁP: Theo câu hỏi của người bạn ơng, ta cần biết tác ư của người mua. Nếu v́ lịng Từ, thương hại lồi vật nên mua để thả, để giải phĩng chúng nĩ, như vậy là cĩ tác ư lành rồi th́ tự nhiên được phước chẳng sai. Thật ra người mua khơng bao giờ cĩ ư giúp cho người bán thú làm giàu, mà cũng khơng cố ư xúi bảo bắt thêm để bán mà buộc người ấy vào tội vơ t́nh bị lợi dụng hoặc làm khổ cho nhân loại.



HỎI: Thưa ơng, cũng người bạn này nĩi với tơi rằng, họ khơng tin nghiệp. V́ khi anh ta cịn nhỏ, rượu chè be bét, là đứa con xấu nhất trong gia đ́nh. Anh ấy xấu đến độ dám lấy trộm đồ của cha mẹ ơng bà đem cầm bán mà khơng bị ai nghi ngờ chi hết. Tới nay anh ấy cũng chẳng thấy cĩ tội ǵ, vẫn b́nh an như thường. V́ lẽ ấy, anh thường bảo tơi rằng: Khơng cĩ tội phước ǵ hết, chẳng qua là chuyện "nhát ơng Kẹ" cho trẻ nít sợ mà thơi, hoặc tội phước là chuyện may rủi ở đời.

Xin ơng vui lịng chỉ bảo tơi, phải trả lời thế nào cho bạn tơi biết rơ đâu là tội, đâu là phước. Anh ta thật tốt, nhưng chỉ khơng tin ǵ hết mà thơi.

ĐÁP: Theo Đức Phật dạy, khi người đă làm một điều ǵ, tức là đă tạo nghiệp, mà khi đă tạo nghiệp th́ khơng bao giờ mất, nĩ vẫn theo bên ta như h́nh với bĩng. Nghiệp dầu Thiện hay Ác đều vẫn theo dính bên ta để chờ cơ hội thuận tiện xen vào trả quả. Đức Thế Tơn cĩ dạy nghiệp thiện ác ví như một chuồng bị nhỏ mà nhốt nhiều con bị bỏ đĩi khát mấy ngày, khi mở chuồng chúng chen nhau mà ra. Nghiệp cũng vậy chúng giành nhau chen nhau để trả quả. Nghiệp nào mạnh th́ chen vào trước quả trả trước, yếu theo sau. Sở dĩ mà nghiệp của người bạn ơng chưa trả quả v́ nĩ khơng phải là trọng nghiệp, nĩ chưa đủ sức mạnh trả quả sớm đĩ thơi. Bao giờ nghiệp lành của ơng ấy yếu đi, nghiệp xấu sẽ trả quả, chừng đĩ ơng ấy sẽ than van rên xiết.

Phần nhiều người chỉ nh́n vào hiện tại, khơng nghĩ đến vị lai và quá khứ nên khĩ phân biệt được nhân quả.

Về thời gian trả quả ta cĩ thể chia nghiệp ra làm 4 loại khác nhau:

1)- Dittavedaniyakamma nghĩa là Hiện nghiệp, ư nĩi Hiện nghiệp là nghiệp làm trong kiếp này trả quả liền trong kiếp hiện tại. Mau là trong thời gian bảy ngày. Nếu cĩ trễ lắm, cũng khơng qua khỏi kiếp này. Như ơng Đề Bà Đạt Đa (Devadatta) làm hại Phật, hay nàng Chinh-cha (Cincà) phao vu Đức Phật ở với bà đến mang thai. Hai người này bị đất sụp rút đi.

Hiện nghiệp trả quả sớm hay muộn cịn do nơi nhiều nguyên nhân khác. Người làm phước hay tội cĩ kết quả lành hay dữ đều do nơi những nguyên nhân sau đây:

- Gatisampatti nghĩa là Hợp cảnh. Cĩ ư nĩi chúng sinh tạo nghiệp này phải cĩ thân ngũ uẩn như Người, Trời hay súc sinh.

- Kàlasampatti: Hợp thời. Nghĩa là người tạo nghiệp nhằm thời cơ thuận tiện đưa đến. Như sinh lại nhằm lúc Đức Phật cịn tại thế, cịn cĩ Thánh tăng. Và gặp nhằm lúc cĩ Phật Bích chi, và được cúng dường đến các vị ấy mà nhằm lúc quí Ngài vừa xả Diệt thọ vơ tưởng định. Nơi đây tơi xin nhắc sơ lược tích của một cơ bé giữ vườn bắp (ngơ).

Khi Đức Thế Tơn cịn tại thế, cĩ một cơ làm rẫy bắp, cơ ta thật nghèo, phần lớn đời sống của cơ ăn ngơ khoai ít khi được ăn cơm. Ngày kia cơ đi thăm rẫy, cơ mang theo bắp rang để ăn trừ cơm. Khi ấy, Đại đức Ca Diếp, sau khi nhập định được bảy ngày, liền xả định. Ngài thường dùng trí tuệ xem coi chúng sinh nào cĩ duyên và trong sạch cúng dường cho Ngài, nhất là người ấy phải là người thật nghèo. V́ Ngài cĩ hạnh nguyện là độ người nghèo.

Thấy cơ làm rẫy bắp cĩ duyên với Ngài, khi gặp Ngài th́ cơ sẽ phát tâm trong sạch cúng dường vật thực cho Ngài, nên Ngài liền đi ngay đến nơi rẫy bắp.

Khi cơ gái làm rẫy bắp trơng thấy ngài Đại đức th́ phát tâm trong sạch, nghĩ rằng: "Lắm khi ta khơng cĩ vật ǵ để dâng cúng đến Đại đức th́ ta lại gặp Ngài, cịn khi ta cĩ vật thực lại khơng gặp được Ngài. Hơm nay thật là ngày hạnh phúc cho đời ta, là đă sẵn cĩ vật cúng dường mà lại gặp được Đại đức. Vậy ta phải làm việc lành này."

Nghĩ xong cơ liền đến đảnh lễ Đại đức dâng bắp rang và nĩi: Xin Ngài mở lịng từ bi tế độ kẻ nghèo khĩ.

Ngài Đại đức ngừng lại nhận gĩi bắp rang của cơ. Ngài cầu cho cơ được như ư nguyện. Sau khi được Ngài Đại đức thọ lănh vật cúng dường, cơ lấy làm mừng rỡ. Cơ đi ngay đến chịi giữ bắp, trên đường đi cơ lấy làm mừng vui v́ cơ thấy đă làm được việc lành. Khi đang vui vẻ như vậy cơ bị một con rắn độc cắn chết tại bờ rẫy bắp. Do nhờ phước báo rất sạch dâng cúng đúng vào vị thánh tăng vừa xuất đại định, nên cơ được sinh về cơi Trời Đao lợi ở trong một tịa lầu đẹp lộng lẫy, trước hai bên cửa nhà cĩ cây to bơng trắng và rụng xuống những hoa tồn bằng ngọc đẹp. Cơ được sinh vào cơi Đao lợi như người nằm mơ. Cơ nghĩ lại v́ lẽ nào cơ được sinh vào cơi này, cơ biết rằng do nhờ sự cúng dường đúng nơi của cơ.

Tích này trong Kinh Pháp Cú cịn dài, nhưng tơi chỉ tĩm lại một đoạn ngắn. Nhắc lại đây để ơng thấy rằng: Làm phước phải hội đủ nguyên nhân mới cĩ kết quả mỹ măn trong kiếp hiện tại. Như cơ làm rẫy bắp cĩ vật thực cúng dường, cĩ tâm trong sạch muốn cúng dường, và gặp đúng người đáng thọ lănh của cúng dường, nên khi cơ làm phước được kết quả liền.

- Paohgasampatti - Phải cĩ sự cố gắng làm việc lành mà ḿnh đă nhất định làm khơng hề thối chuyển.

Khi người làm việc thiện hay ác mà cĩ đầy đủ ba nguyên nhân kể trên, nghiệp ấy sẽ trả quả kiếp hiện tại này.

2)- Uppajjavedaniyakamma nghĩa là hậu nghiệp. Đây là nghiệp chờ trả quả kiếp sau nếu chưa hội đủ nguyên nhân để trả quả th́ nĩ đợi trả quả kiếp thứ hai kế kiếp sau ấy.

3)- Aparàparavedańyakamma nghĩa là tùy nghiệp. Đây là nghiệp trả quả kế kiếp thứ ba, thứ tư, thứ năm, nghĩa là nghiệp này theo măi đến bao giờ nhập Niết Bàn.

4)- Ahosikamma nghĩa là quá nghiệp. Nghiệp này tơi đă giải rồi, nhưng nơi đây xin nĩi sơ lược để ơng nhớ, nghiệp này cĩ thể trả quả hay khơng là do sự tu hành tinh tấn của người, nghiệp ấy khơng đủ sức theo kịp để trả quả.



HỎI: Thưa ơng, trong giáo pháp của nhà Phật cĩ dạy cách nào làm cho nghiệp ấy khơng thể trả quả được, khi mà người đă lỡ tạo rồi hay khơng?

ĐÁP: trong Phật pháp cũng cĩ phương pháp chỉ cho những người biết hối hĩa ăn năn hồi đầu hướng thiện, ráng lo tinh tấn tu hành th́ cũng chưa gọi là quá trễ. Nếu người biết lỗi, ráng tu theo đúng lời Phật dạy, khi người ấy cịn trong thời kỳ hưởng quả của thiện nghiệp, th́ nên cố gắng hàng ngày bồi đắp cơng đức là thiện nghiệp cũng như người nh́n thấy thủy triều dâng lên rất mạnh, nếu khơng đắp đê ngăn th́ ḿnh khơng thể sống được. Người nhờ phước báo ngăn đĩn nên khỏi bị tai nạn, hay bị quả báo, cũng như người đắp đê ngăn nước lũ vậy. Nĩi đây, tơi xin nhắc lại ơng rằng: Tơi khơng phủ nhận nghiệp ác mất, hay cĩ luật bù trừ, mà tơi chỉ nĩi ngăn ngừa, hay chạy trốn ác nghiệp mà ḿnh đă lỡ tạo thơi, ư tơi nĩi sở dĩ người chưa bị ác nghiệp trả quả nhờ sự tu hành của ḿnh, nghiệp ác khơng đủ sức theo kịp như chĩ săn rượt chưa theo kịp mồi thơi.

Điều này cũng cĩ thể, ví như người cùng đi chung với bọn hung ác mà khơng hay biết chi hết, khi biết rồi lật đật lên ngựa chạy thật mau để tránh xa bọn ác. Bọn ác dù cĩ cố gắng để rượt theo bắt lại, nhưng người kia nhờ cĩ ngựa hay nên chạy thốt khỏi bọn hung ác ấy. Khi chạy đến chân thành người ấy vào thành, bọn ác kia khơng dám vào, v́ trong thành cĩ quan quân canh phịng cẩn mật, luật lệ nghiêm minh, kẻ ác bị khai trừ nên khơng dám đến gần.

Bọn hung ác ấy ví như tội ác, con ngựa của người ấy cưỡi là thiện pháp. Người kia chính là tâm kinh sợ tội lỗi, cịn thành kia tơi xin ví như Niết bàn. V́ Niết bàn là nơi đi ra ngồi tam giới, nơi hồn tồn trong sạch, tội lỗi khơng thể nào lẫn lộn được.



HỎI: Thưa ơng, thí dụ của ơng làm cho tơi hiểu rơ. Nhưng tơi cịn thắc mắc con ngựa ấy do những ǵ cấu tạo thành, tơi ráng mua một con để cưỡi chạy thốt khỏi nơi này.

ĐÁP: Tơi sẽ biếu ơng một con, nếu ơng bằng lịng nuơi dưỡng nĩ. Ngựa này là ngựa vơ giá, khơng cĩ nơi nào bán. Nhưng Phật giáo chỉ biếu khơng cho người cần giải thốt.

Ngựa quư ấy là:

1/- Pubbekatapunnatà - tư cách của người đă làm việc lành để dành từ khi trươùc. Đây cũng cĩ nghĩa là người nên cố làm điều lành từ bây giờ để dùng ngày vị lai. Những việc lành mà người cần phải làm ấy là: Bố thí, tŕ giới, tham thiền, nhẫn nại, từ bi. Những pháp này hợp lại ví như ḿnh ngựa, chắc chắn mạnh, người cĩ thể ngồi rất êm chạy xa khơng mỏi.

2/- Patirupadesavàso - Nên ở trong xứ nên ở, nghĩa là ở trong xứ cĩ Phật pháp, cĩ các bậc thiện trí thức dạy người làm lành lánh dữ.

3/- Saddhammasavana - Nghe lời chỉ bảo của các vị trí thức ấy và ráng vâng giữ hành theo.

4/- Sappurisapassayà - nên xa kẻ ác và phải thân cận với các bậc tri thức.

5/- Attasammàpanidhi - Cư xử theo lẽ chính, cĩ nghĩa là hành theo chính đạo mà các bậc thiện trí thức, nhất là Phật, đă dạy.

Bốn pháp sau này ví như bốn chân của ngựa quư.


Chủ đề TỘI PHƯỚC
-oOo-

HỎI: Thưa ơng, những lời ơng dạy thật là dễ hiểu. Nhưng tơi cịn thắc mắc rằng khơng biết phước cĩ rửa sạch tội khơng?

ĐÁP: Xin ơng nhớ kỹ, những ǵ mà ơng đă nĩi, tơi nhắc lại tĩm tắt là: Người cố ư làm phước là được phước, chớ phước ấy khơng thể rửa tội được. Song khi người tạo phước nhiều th́ ngăn khơng cho nghiệp ác trả quả tạm thời để tùy tiện mà chạy khỏi khổ thơi. Đây cũng như câu nĩi "Giục huỡn cầu mưu" vậy. Chớ phước khơng thể nào rửa tội được. Khi người dể duơi th́ tội ấy cĩ cơ hội trả quả liền.

Người tu Phật hằng biết ḿnh rằng: Nghiệp ác mà ḿnh đă làm sẽ trả quả cho ḿnh, người ấy cố gắng làm lành là thực hành đúng theo chính pháp để ngăn ngừa nghiệp ác trả quả và sám hối cải thiện cố tránh khi gặp hồn cảnh phải tái phạm. Người này cố hết sức ḿnh để ngăn đĩn và diệt hết tội ác sắp đến hay đă xâm nhập vào tâm. Ngày nay, người ấy lười biếng th́ nghiệp ác hay tội lỗi đă làm sẽ nổi dậy và cũng nhờ cơ hội ấy là nghiệp ác cũ lại nhập vào.

Tĩm lại: Phật tử là người ngăn ngừa nghiệp ác trả quả bằng pháp tu hành tinh tấn, khơng giăi đăi, chớ khơng phải làm phước để bù tội hay rửa tội mà ḿnh đă tạo ra.



HỎI: Thưa ơng, ơng đă nĩi phước, tội đều theo ta như bĩng với h́nh, th́ ta làm sao trốn khỏi tội cho được v́ nĩ là bĩng của ta.

ĐÁP: Được chớ sao khơng? Khi người ta đă đắc đạo quả Niết bàn rồi khơng cịn h́nh ảnh nữa th́ đâu cĩ bĩng. Hơn nữa cũng cĩ khi cịn cĩ h́nh mà cũng khơng cĩ bĩng. Như khi chúng ta núp trong một cái bĩng mát lớn th́ bĩng nhỏ của h́nh người khơng lộ ra. Đây tơi cũng ví như khi người sinh lên cơi Trời th́ tội khơng trả quả được, nhưng khi ra khỏi cơi Trời th́ cịn tùy theo nghiệp thiện cịn oai lực trả quả hay khơng.

Một lẽ nữa, người tu hành chân chính là người đang núp dưới cái bĩng mát vĩ đại là thiện pháp. Điều người cần nhớ nhất là muốn cho cĩ bĩng mát măi măi th́ nên thu thúc lục căn, cần cĩ trí nhớ, trí tuệ để nh́n thấy tội lỗi mà tránh, t́m lấy thiện nghiệp mà tạo thêm.



HỎI: Thưa ơng, khơng biết tại sao, người khơng ai thích tội lỗi, điều hung ác, mà người lại tạo tồn là những điều hung ác?

ĐÁP: Sự thật khơng ai ưa xấu, khơng thích cái xấu đến với ḿnh. Nhưng v́ chúng sinh chưa diệt trừ được tam độc là tham lam, sân hận và si mê nên vẫn cịn làm ác.

LOBHATIKA - Tham lam, cĩ ba chi khác nhau là:

- Lobha, Tham.
- Màna, Ngă mạng.
- Ditthi, Tà kiến.

DOSACATUKA - Sân hận, cĩ bốn chi:

- Dosa, Sân.
- Isasa, Ganh tỵ
- Macchàriya, Bỏn sẻn.
- Kukkucca, Phĩng tâm.

MOHACATUKA - Si mê, cĩ bốn chi:

Ahirika, Khơng hổ thẹn tội lỗi.
Anottappa, Khơng ghê sợ tội lỗi.
Udhacca, Hơn trầm.
Thinamiddha vicikicchà, Lười biếng, hồi nghi (về nhân quả tội phước).

Đây là những nguyên nhân đưa người đi tới nơi tội lỗi.



HỎI: Thưa ơng, người đă nhiễm sâu vào tham lam, sân hận và si mê từ lâu làm sao mà trừ được để khỏi luân hồi?

ĐÁP: Muốn diệt trừ được chúng phải cĩ những pháp sau đây: Trước hết là trí nhớ, phạn ngữ gọi là Sobhanacetasika, cĩ nghĩa là tác ư thiện, cĩ ư là trí nhớ, là tác ư hành việc thiện.

Phương pháp tập cho cĩ trí nhớ càng ngày càng gia tăng, đại khái cĩ ba:

1/- Học Pháp bảo (cĩ nghĩa là phải học thơng Tam Tạng pháp bảo, hiện nay rất ít người, cả tăng lẫn tục, thuộc được Tam Tạng. Theo ư tơi th́ ta học được càng nhiều càng hay chớ khĩ thuộc hết Tam Tạng).

2/- Học Thiền định. Thiền định cĩ hai là:

- Samatha: Chỉ quán.
- Vipassanà: Minh sát.

Chỉ quán cĩ 40 đề mục tùy theo căn cơ và duyên lành của hành giả. Hành giả học đề mục nào phải cố chuyên cần, làm sao cho đắc được định. Định mới chỉ là một phương pháp làm cho tâm khơng vọng động, chớ chưa phải là giải thốt, v́ vậy cần phải cĩ điều thứ hai gọi là Minh sát.

3/- Học Minh Sát Tuệ, nghĩa là dùng trí tuệ quan sát cho thấy thân này vơ thường, khổ năo và vơ ngă, khi suy nghĩ như vậy mới cĩ thể tiêu diệt được 16 điều phiền năo.

Muốn hiểu rơ 16 điều này xin xem "Tam độc và pháp đối trị" (cùng một tác giả đă xuất bản).

Dưới đây tơi xin giải sơ lược về phương pháp hành minh sát tuệ cĩ 14 chi là:

1. Phải phân biệt rơ ràng trong con người chúng ta cĩ hai phần là danh và sắc. Danh tức là thọ, tưởng, hành, thức. Sắc là thân tứ đại này.

2. Thấy nguyên nhân sinh ra danh sắc này đĩ là ái dục.

3. Thấy rơ danh Sắc cịn ở trong vịng tam tướng là vơ thường, khổ năo và vơ ngă.

4. Thấy rơ danh và sắc này hằng sinh và diệt trong mỗi Sát na và khơng bao giờ ngừng nghỉ, ư nĩi tiếp tục sinh diệt như thế măi nên người phải bị khổ (người hằng nhận thấy như thế, người ấy mới bước vào được ngưỡng cửa của người cĩ trí nhớ).

5. Thấy rơ sắc này cĩ một trạng thái là bị tiêu diệt khơng ở với ta măi được.

6. Thấy danh và sắc là nhân đem khổ vĩ đại đến ta.

7. Thấy danh và sắc này hằng đem tai hại đến ta từng giờ từng phút.

8. Chán nản danh và sắc nghĩa là khơng cịn quyến luyến đến danh và sắc nữa.

9. Hằng muốn chạy trốn danh và sắc.

10. Cương quyết hành phương pháp nào để diệt trừ danh và sắc.

11. Coi sự sinh diệt của danh và sắc là chuyện thường mà đă là chúng sinh th́ khơng ai chạy khỏi. Đĩ là một định luật tự nhiên vậy.

12. Thấy rơ theo pháp Tứ diệu đế (nghĩa là thấy rằng danh sắc này khi đă sinh lên th́ cái diệt đi kèm theo khơng sớm th́ muộn cũng tiêu hoại).

13. Thấy danh và sắc tiêu diệt chớp nhống chỉ trong một Sát na mà thơi.

14. Khi đạo tuệ phát sinh lên th́ khơng cịn kinh sợ ǵ nữa và cũng chẳng cịn ham muốn thương yêu quyến luyến ǵ nữa.

Khi người cĩ trịn đủ 14 pháp trên đây mới gọi là người cĩ đủ trí nhớ. Người như vậy sẽ khơng bao giờ làm tội lỗi.



HỎI: Theo lời ơng th́ chắc chắn rằng, trên thế gian này chưa cĩ ai được đầy đủ 14 pháp trên, vậy làm sao cĩ đủ khả năng chống phiền năo để đi đến nơi giải thốt.

ĐÁP: Đúng như nhận xét của ơng, nhưng xin ơng chớ nên ngă lịng nản chí. Phàm người muốn đắc đến nơi siêu việt khơng phải hành một ngày một buổi được, mà phải cĩ nhiều cơng phu và thời gian dài để tu tập. Như người muốn đắc được quả vị nhỏ là thinh văn duyên giác cũng phải gia cơng tu hằng hai A tăng kỳ và trăm ngàn kiếp. Phần đơng, người nghe thuật lại việc đắc đạo quả của những vị chỉ nghe qua một câu kinh đắc quả vị dễ dàng nên nghĩ tu cũng dễ, cĩ người nghĩ "tu nhất kiếp ngộ nhất thời". Nhưng nên nhớ rằng chư vị mà đắc được dễ dàng như thế phải trải qua bao nhiêu kiếp tu hành diệt trừ phiền năo... và phiền năo của các Ngài đă giảm đi hầu hết rồi, chỉ cịn đợi Đức Chánh Đẳng Chánh Giác, nhắc đúng nhân đúng chỗ là giải thốt được.

Xin nhắc lại một lần nữa để ơng nhớ rằng: Trên đời này khơng cĩ việc ǵ khĩ, nhưng chỉ khĩ ở chỗ người khơng chịu khĩ thực hiện theo chính pháp mà thơi, nên ơng cố gắng thực hành đi, mỗi kiếp thêm một ít, th́ làm sao khơng đắc thành sở nguyện.



HỎI: Thưa ơng, tơi được biết hiện nay cĩ rất nhiều người học và nghiên cứu giáo lư của Phật. Những người ấy thường dạy đời "Làm lành gặp lành, làm ác gặp ác". Nhưng chính tơi biết rơ là họ khơng làm lành mà lại làm ác. Khơng biết tại sao vậy?

ĐÁP: Rất hân hạnh được nghe ơng hỏi câu này. Phần đơng người đời đều thuộc nằm lịng câu ấy, thậm chí họ lại nĩi nguyên văn câu ấy là "Tích thiện phùng thiện, tích ác phùng ác". Nĩi mà khơng thực hành, nĩi để người khen là thơng hiểu đạo đức, nhưng kỳ thực là con vẹt thơi. Thật sự th́ họ nĩi thuộc lịng chớ khơng thâm nhiễm được giáo lư. Người nĩi được nhưng khơng thực hành theo là do ba nguyên nhân:

1. V́ khơng nhận định và khơng hiểu rơ lành và dữ đúng theo đường lối của Đức Phật.
2. V́ khơng biết cách làm lành lánh dữ.
3. Khơng phân biệt hay khơng biết rơ kết quả của việc lành và dữ lợi hại như thế nào.



HỎI: Thưa ơng, ơng vừa dạy phải nhận xét lành và dữ đúng theo giáo lư của đức đại giác khác hơn lề lối thơng thường của người đời. Xin ơng vui lịng giảng giải thêm cho dễ phân biệt.

ĐÁP: Nhiều người nghĩ thiện ác theo lẽ đạo cũng giống như ngồi đời, nhưng sự thật th́ cĩ khác nhau.

Người đời hiểu "Lành" theo sự việc thọ hưởng và thỏa măn lịng ham muốn của họ. Chẳng hạn như được yêu thương, quí mến, gặp được ǵ mà họ hằng mơ ước, họ cho rằng đĩ là lành hay gọi là phước. Nếu cĩ ai bảo rằng: Những sự việc mà ḿnh được hưởng trong đời này khơng chắc tồn lành th́ khơng bao giờ họ tin. Muốn biết sự thật thử hỏi mấy ơng thích uống rượu và hút thuốc phiện coi cĩ phải các ơng ấy nĩi đĩ là thú vui khơng? Nhưng trái lại các bậc trí thức khơng nhận là lành. Như vậy ta thấy người đời hiểu hai tiếng lành dữ khác nhau hơn lời Phật dạy.

Theo lời Phật dạy: muốn biết lành dữ th́ nên t́m hiểu nguyên nhân và hậu quả của sự việc. Nếu việc làm nào do thân, khẩu, ư khơng trong sạch, tâm sân hận, tác ư ác, hành động như vậy sẽ làm cho con người khổ, đĩ là điều ác. Trái lại việc làm nào tác ư mát mẻ khơng lẫn phiền năo là tham lam, sân hận và si mê, những sự việc ấy sẽ làm cho lịng ḿnh mát mẻ vui vẻ, mà người khác cũng được vui và lợi ích điều ấy gọi là lành.



HỎI: Thưa ơng, người đời cho rằng lợi lộc, quyền tước, khen tặng và an vui là lành. Vậy bốn điều này theo Phật pháp cĩ cơng nhận là lành hay khơng?

ĐÁP: Cũng cĩ thể gọi là lành, nhưng đĩ là lành của thế gian, nghĩa là cái lành của người cịn phiền năo, cái lành ấy cịn làm cho người phải luân hồi măi. Cái an vui của bốn điều nĩi trên cũng ví như cái ngọt của mật mà trong ấy cĩ chất độc giết người lần mịn mà khơng ai hay. V́ vậy Đức Thế Tơn khuyên chúng sinh nên t́m cái lành, an vui hạnh phúc của lịng thanh tịnh, của tâm giải thốt khỏi vịng phiền năo. Sự thanh tịnh ấy mới là an vui tuyệt đối và vĩnh cửu.



HỎI: Thưa ơng cĩ nhiều người cho rằng: Phước là chuyện nĩi khích lệ con người thơi, chắc ǵ cĩ thật. V́ họ nĩi đă làm nhiều việc lành mà cĩ thấy trả quả ǵ đâu.

ĐÁP: Hạng người này thuộc về hạng thứ hai mà tơi đă nĩi khi năy. Người nĩi đă làm lành mà khơng hưởng quả là v́ người ấy chưa biết phương pháp làm lành, hay đă biết mà làm chưa đúng. Ví như người làm nước mắm chấm, cũng nước mắm, chanh, đường, ớt và tỏi đĩ, nhưng cĩ người làm ngon cĩ người làm khơng ngon. Tại sao? Tại v́ làm khơng đúng độ lượng của mỗi thứ th́ làm sao ngon được.

Người làm phước cũng vậy, chưa làm đúng cách hay cịn thiếu chưa đúng độ nên chưa cĩ kết quả mỹ măn đĩ thơi. Dù vậy cũng khơng phải là mất hết cơng đức nhưng chỉ v́ cịn quá ít nên chưa trả quả thơi.

V́ vậy Đức Thế Tơn dạy cần phải học cho làu thơng Tam Tạng để biết cách làm lành. Người làm việc mà thiếu trí tuệ th́ khơng cĩ kết quả mỹ măn. Khi làm việc thiếu trí tuệ, th́ cơng việc ấy khơng được chu đáo, giảm bớt phần kết quả tốt đẹp.

Hơn nữa người làm lành mà chưa được hưởng quả là v́ chưa tới phiên nĩ, hay là nĩ chưa cĩ cơ hội để chen vào. Hoặc v́ ác nghiệp cịn nhiều năng lực đang mạnh, quá nặng và dày hơn phước báo, cịn phước ta mới làm đă ít, nhỏ th́ làm sao cĩ đủ khả năng chen vào trả quả cho được. Nếu là người Phật tử chân chính khơng bao giờ nghĩ ǵ khác hơn là: Cố gắng làm lành, càng ngày càng nhiều để diệt trừ phiền năo. Người cịn vui, cịn khổ là v́ cịn nhiều phiền năo. Khi đă hết phiền năo th́ đâu cịn vui khổ nữa.



HỎI: Thực ra nếu ai ai cũng hiểu như ơng nĩi th́ khơng cảm thấy cĩ ǵ ràng buộc. Nhưng thưa ơng, tơi cịn nghi ngờ làm thế nào để phân biệt rơ kết quả lợi hại của lành và dữ.

ĐÁP: Câu này ám chỉ: Người khơng tin tưởng làm lành được lành, làm dữ gặp dữ như vậy là bởi ba lí do sau đây:

1. V́ người thiếu sáng suốt để nhận thức được lành thực sự theo lời Phật dạy là cái ǵ?
2. Khơng thơng hiểu phương pháp làm lành đúng theo lẽ đạo.
3. Khơng cĩ trí tuệ suy xét lành và dữ cĩ tính cách khác nhau như thế nào?

Câu thứ ba cĩ ư nĩi: Người làm lành cần biết trạng thái của việc làm lành cĩ hai điều là:

- Quả của việc lành.
- Ảnh hưởng của việc lành.

Xin ví dụ cho dễ hiểu, như người kia trơng thấy kim thân Đức Phật phát tâm tín thành trong sạch đảnh lễ ngài. Khi làm như thế người ấy sẽ được những ǵ? Tâm người ấy được trong sạch khi đảnh lễ đĩ là quả của sự làm lành. Tâm người ấy được vui vẻ v́ lành. Nhưng người đời mấy ai cĩ đủ trí tuệ sáng suốt để hiểu thấu như vậy. Phần đơng đều nghĩ rằng làm lành sẽ được giàu sang, phú quí danh vọng mà họ cho là phước.

V́ hiểu lầm như vậy nên khi làm lành rồi khơng được toại nguyện, họ phàn nàn cho là làm lành mà khơng được phước ǵ cả, cũng do hiểu biết sai lầm như thế mà đâm ra hồi nghi Phật pháp.

Hơn nữa người làm phước hằng mong được phước th́ khơng khác nào con buơn hay người cho vay muốn được lời nhiều. V́ vậy nên quả báo của việc thiện lại bị giảm bớt đi v́ lẽ người làm phước ấy bằng tâm tham lam chớ khơng phải tâm từ bi hay v́ lịng vị tha mà làm.



HỎI: Ơng vừa nĩi về phước. Vậy xin ơng cho biết phước theo Phật giáo ngụ ư chỉ vật chi? Cĩ phải là giàu sang, danh vọng, quyền tước ... như người đời thường quan niệm hay khơng?

ĐÁP: Theo tiếng phước của chúng ta, tơi khơng hiểu ư nghĩa cao thâm như thế nào, nhưng theo phạn ngữ "Punna" hay "Punya" (pun-nha) cĩ nghĩa là:

1. Rửa chùi, mài tâm cho khơng cịn tư nhơ bợn nào của phiền năo nữa.
2. Làm sao cho tâm nhẹ nhàng thơ thới, cịn ch́m đắm trong cảnh đau khổ là biển trầm luân.

Thế nào là cho tâm trong sạch, hay là chùi mài rửa tâm. Lẽ cố nhiên tâm con người v́ lẫn trong đời và quá nhiều kiếp trầm luân nên phiền năo càng ngày càng đĩng dày ra những phiền năo ấy nhất là tham lam, sân hận và si mê làm cho tâm khơng cịn phân biệt đâu là đường lối giải thốt. Phước là nhân ḱ mài chùi rửa tâm cho hết những chất rong độc là phiền năo. Khi tâm được chùi rửa sạch phiền năo, tâm ấy được an nhàn thong dong tự tại, cái vui ấy là phước.

Tâm nhẹ nhàng thơ thới khơng cịn ch́m đắm. Ư nĩi tâm con người hằng ch́m đắm trong tam độc khơng khác nào người bị cột đá nặng vào lưng rồi đem thả giữa đại dương. Người bị khổ h́nh ấy chỉ phải chịu chết mà thơi, nếu người nào cĩ tài bơi lội giỏi chăng nữa cũng khĩ sống. Nếu người thơng minh nên cố cởi bỏ những tảng đá nặng mới cĩ thể bơi được. Phước là sự cởi bỏ những tảng đá đeo ở lưng. Tâm cĩ khỏi bị ch́m là nhờ cĩ sự cởi bỏ được đá.

Theo Phật giáo: Quả của phước là tâm được trong sạch, được kỳ mài, chùi rửa hết phiền năo, và khơng cịn ch́m đắm trong vịng luân hồi nữa. Người khơng cịn bị sự hành hạ cho đau khổ nữa nên gọi là phước. Phước là sự được giải thốt khỏi luân hồi.

Cịn quả của phước mà người đời ham muốn nào là sự an lạc trong cơi nhân thiên như là sang giàu, quyền chức, vợ đẹp, con khơn, đây cũng là quả của phước, nhưng người làm phước khơng được thọ hưởng liền khi vừa làm phước xong, v́ cịn đợi một thời gian sau mới được hưởng.

Cịn quả hiện tại mà người làm phước được liền trong khi đang làm là sự vui vẻ trong tâm, làm cho tâm thơ thới, đĩ mới là phước thực sự. Điều này chỉ cĩ các bậc trí thức mới nhận thấy rơ.



HỎI: Thưa ơng, nếu nĩi đến phước, người đời ai cũng nghĩ đến sự bố thí hay giúp đỡ người nghèo khổ hoặc người bị hoạn nạn ... Vậy cĩ phải bố thí là làm phước hay khơng? Xin ơng vui lịng giải thích làm phước cách nào cho hợp theo lẽ đạo?

ĐÁP: Nghĩ như ơng cũng đúng một phần nào là v́ bố thí (hay đem của ra cho) là nhân diệt trừ phiền năo, là tham lam bỏn sẻn. Nhưng sự tham lam mới chỉ cĩ một trong Tam độc. V́ vậy nên Đức Thế Tơn cịn dạy thêm nhiều cách làm phước khác nữa mới mong diệt được tất cả các phiền năo.

Đây, tơi xin ví dụ cho dễ hiểu hơn. Tŕ giới để ngăn ngừa tham lam và trừ sân hận. Thiền định để làm cho tâm an trụ và trừ si mê. Hai pháp sau này người hành theo cũng gọi là làm phước được, v́ phước là nhân đem lại sự an vui và rửa sạch phiền năo ở trong lịng người. Với sự Bố thí, ḿnh tự diệt tâm bỏn sẻn, chặn đứng tham lam và đồng thời làm cho người được ḿnh giúp đỡ an vui. V́ vậy nên người mới tu Phật đều nghĩ chỉ cĩ sự bố thí mới gọi là làm phước. Cịn ít khi họ nghĩ tŕ giới, tham thiền, Nhẫn nại, từ bi mà hành giả hành là tạo phước. Khi người tŕ giới được chín chắn là chặn đứng lịng tham lam, diệt trừ sân hận. Tham thiền là nhân tiêu diệt si mê cho chính bản thân ḿnh mà người bên ḿnh cũng được vui lây v́ nhờ ảnh hưởng sự tu hành của ḿnh. Đoạn này tơi cĩ giải rơ trong quyển "Phiền năo và pháp đối trị" đă ấn tống xong.

Tĩm lại bố thí, tŕ giới, tham thiền cũng là phước làm cho tâm ta trong sạch nhẹ nhàng thơ thới. Pháp ấy là pháp đối trị của tam độc là Tham, Sân, Si.

Hành ba pháp kể trên cũng đều gọi là làm phước hay làm lành. Khi ta được an vui do lịng hỉ lạc phát sinh đĩ là hưởng phước vậy.



HỎI: Nĩi đến sự bố thí, tơi thấy cĩ một chuyện cần phải hỏi lại ơng để thơng đạt, khỏi nghi ngờ, v́ tơi thường thấy Phật giáo tiểu thừa như ở Campuchia, Lào, Thái Lan, Miến điện, khi cúng dường đến chư sư họ rất là cung kính, chuyện ấy đă đành, v́ các ngài là bậc cĩ giới đức. Cịn đàng này họ cho người đi ăn xin cũng tỏ ra rất cung kính, nên đây là một lư do mà tơi nghi ngờ. Cĩ lúc nọ tơi chưa biết ơng, tơi gặp ơng ở rạp chiếu bĩng. Ơng cho tiền người ăn xin mà tơi thấy ơng trịnh trọng đưa cho người ấy hai tay. Tơi khơng biết v́ lí do ǵ ơng làm vậy, xin ơng cho biết.

ĐÁP: Trước hết tơi xin lỗi ơng là khơng nên dùng chữ "Đại thừa và tiểu thừa". V́ Phật giáo khơng cĩ vấn đề "Đại - Tiểu", người ta đặt ra để gọi vậy thơi. Đúng ra phải gọi các nhà sư những xứ ơng vừa kể là Nam tơng hay là Nguyên thủy. Cịn đại thừa đĩ là Bắc tơng hay là Tân tiến.

Bây giờ tơi xin hỏi, ơng trả lời theo ư ơng. Vậy ơng cĩ thể cho một người ăn xin bằng cách trân trọng kính nể hay khơng?



HỎI: Thật ra mà nĩi th́ chắc khơng được.

ĐÁP: Xin hỏi ơng tại sao ơng khơng thể làm như vậy được? Chắc ơng khĩ trả lời, nhưng tơi cĩ thể trả lời thế cho ơng là: V́ các người ấy thiếu những yếu tố cho ơng kính trọng: người ấy thuộc tầng lớp thấp kém trong xă hội. Người ấy là người khơng cĩ học thức rộng. Người ấy cịn trẻ tuổi hơn ơng.

Người đời v́ ngă chấp cái ta cao quí hơn người, giàu cĩ hơn người, học cao hiểu rộng hơn người, dịng quí phái, hạng thượng lưu trong xă hội. Những điều mà tơi kể đây là một trong chi nhánh của si mê. Những phiền năo mà tơi kể cho ơng nghe thường ngự trị trong tâm của tất cả người trên vũ trụ này, tuy coi những phiền năo ấy khơng phải vĩ đại lắm nhưng mà thật là khĩ diệt trừ được. V́ chấp cái ta ấy mà chúng ta bị trĩi buộc măi trong vịng luân hồi khổ, tâm khơng được an vui thơ thới, để phải ch́m đắm măi măi.

Những Phật tử mà ơng thấy trên, đă cung kính người ăn xin thọ thí v́ họ nhận thấy rằng: chúng sinh ai cũng cĩ giá trị và nhân phẩm ngang nhau. Sở dĩ người kia kém hơn ḿnh v́ người ấy ít phước nên sinh vào gia đ́nh nghèo khổ, tàn tật. Ta khơng nên v́ thế mà xem thường họ. Hơn nữa, thí chủ khơng nghĩ rằng kính trọng người thọ thí của ḿnh mà chỉ kính trọng sự cúng dường hay sự giúp đỡ người quyến thuộc. Khi làm được như vậy trong một lúc thí chủ diệt được hai pháp là: Diệt lịng bỏn sẻn và đánh ngă được cái chấp ta hay thường gọi là ngă mạn của ḿnh.

Khi phụng dưỡng cha mẹ, cúng dường các bậc đáng cúng dường như người xuất gia là hạng cĩ giới đức, hay đem vật dụng lại biếu thầy tổ ta tỏ ra rất cung kính, đĩ là ta kính trọng cơng ơn và đức hạnh của các ngài. Đĩ thuộc về hạnh biết kính trọng người trưởng thượng, làm như thế thật tương đối dễ dàng hơn. Trái lại, sự kính trọng người thấp hơn ḿnh về đẳng cấp là việc làm thực khĩ, rất ít người làm được. Nhưng ta nên cố gắng thực hành để tâm ḿnh bớt cái chấp ta, ơng nên nghĩ khi người ăn xin kia được thọ lănh của một người cao sang hơn bằng cách cung kính họ, họ sẽ nghĩ sao? Chắc chắn là họ cảm thấy cĩ sự an ủi là khơng bị người khinh bạc.

Biết kính trọng người thọ lănh của bố thí của ḿnh kiếp sau sanh lại trong hồn cảnh nào, ở đâu và đi đến nơi nào cũng đều cĩ người thương mến kính trọng. Đây là quả báo của sự biết trọng người thọ thí.



HỎI: Thưa ơng, bố thí cũng cĩ phước, tŕ giới cũng cĩ phước và tham thiền cũng cĩ phước, vậy những phước ấy cĩ giống nhau hay khác nhau thế nào? Xin ơng cho tơi nĩi ư kiến tơi, và ơng thử nhận định coi tơi cĩ thể hiểu được lư đạo tí nào chưa. Theo tơi hiểu th́ chắc cĩ chỗ khác nhau, v́ ba điều ấy thấy tên cũng khác mà hành vi cũng khơng giống nhau, th́ chắc quả cũng khác nhau chớ.

ĐÁP: Ơng nhận thức đúng rồi. Phước là nhân đem sự an vui lại cho người tạo phước, phước cĩ một mùi vị là an vui. Nhưng nĩi về quả th́ cĩ chỗ khác nhau.

Thí dụ, người bố thí th́ kiếp sau được giàu sang nếu khơng cĩ giữ giới, chẳng hạn thiếu giới khơng sát sinh th́ kiếp sau sinh ra thực giàu cĩ nhưng sẽ khơng sống lâu để trọn hưởng nhiều của cải ấy. Cịn nĩi nếu người bố thí mà khơng giữ giới, khơng trộm cắp, trong sạch, kiếp sau sinh lại cĩ của cải, nhưng thường bị người ta lường gạt hay trộm cướp, hay bị cưỡng đoạt lấy của th́ chắc người cĩ của ấy cũng chẳng yên vui ǵ mà cịn khổ về sự mất của là khác.

Cịn người khơng thọ giới khơng tà dâm trong sạch, khi ḿnh giàu cĩ, nhưng con gái làm việc đồi phong bại tục, vợ nhà cũng khơng cĩ pháp tri túc, ư tơi muốn tránh tiếng ngoại t́nh vậy. Thử hỏi người giàu ấy cĩ hạnh phúc với gia đ́nh hơi thối ấy khơng.

Cịn nĩi về thiếu giới khơng ẩm tửu. Người uống rượu bị cái quả là sanh về kiếp nào cũng thường kém trí nhớ, nếu nặng lắm là khùng, hay điên; người giàu cĩ mà tâm trí khơng được b́nh tĩnh để hưởng th́ cái giàu ấy chẳng ích chi.

V́ vậy Đức Thế Tơn dạy trước khi bố thí muốn cho trong sạch cần phải tŕ giới cho trong sạch để ḿnh làm việc lành cho được trọn lành. Người đă cĩ bố thí tŕ giới rồi mà khơng cĩ thiền định cũng chưa cao quư. V́ người cĩ hai pháp ấy mà thiếu thiền định th́ khi sanh về kiếp sau tầm thường hay vọng động hay chạy theo cảnh trần, hoặc tâm ấy thiếu cương quyết, làm việc ǵ cũng khơng hồn tồn tin ḿnh. Điều trọng đại nhất là thiếu trí tuệ, nên v́ mùi chung đỉnh quên cả sự tu hành của ḿnh. Như ơng thấy cĩ lắm người giàu sang, nhưng khơng bao giờ nghĩ đến việc làm phước và nghĩ đến việc tu hành.



HỎI: Nĩi vậy th́ người tu cần phải hội đủ ba pháp là Bố thí, Tŕ giới và Tham thiền. Nhưng thưa ơng, như chúng ta là người cư sĩ tại gia th́ làm ǵ cĩ thời gian nhàn rỗi để tham thiền?

ĐÁP: Tại sao ơng nghĩ như vậy, cĩ ai bắt ơng phải ngồi Tham thiền cả ngày đâu. Như tơi đă nĩi, mỗi ngày, sau khi làm xong mọi việc, ḿnh nên để ra nửa giờ để làm lễ Phật, quan sát việc làm của ḿnh để xem lại trong ngày ḿnh đă làm những ǵ? Nguyện bỏ việc ác, hành việc thiện. Rồi bỏ ra chừng 10 hay 15 phút quán tưởng cho thấy rơ ba tướng là vơ thường, Khổ năo và Vơ ngă. Khi hành theo phương pháp này gọi là hành theo Minh Sát Tuệ. Sự quán tưởng của ta mỗi đêm như thế lần lần đi đến chỗ nhận thấy rơ thân này và phát sinh trí tuệ. Nhờ sự ăn sâu vào Tâm nên sinh vào kiếp nào cũng thấy chán với thân này và khơng bao giờ quên được. Đây là nhân duyên để người khơng quên tu hành và cũng là gây thêm duyên lành để gặp Phật, khi ấy để đắc đạo quả. Ơng nên nghĩ kỹ lại coi, chỉ cần 30 phút trong một ngày mà ta gieo được duyên giải thốt. Hỏi vậy cĩ đáng cho chúng ta thực hành hay khơng? Xưa kia các bậc thánh nhân cũng nhờ con đường đi ấy nên ra khỏi tay Ma vương, vậy ta tiếc ǵ mà khơng đi theo vết chân các Ngài.

Để khích lệ thêm tơi xin nhắc lại chuyện tích vị Đại đức tên Yassa (Hán âm là Dá xá) là vị đệ tử đắc A La Hán quả sau năm vị Kondanna (Kiều Trần như). Ngài là vị A La Hán thứ sáu.

Khi Đức Thế Tơn ngự tại vườn Lộc Giả trong thành Bàrànaś (Hán âm Ba Nại La), cĩ một vị Trưởng giả, ơng ta chỉ cĩ một người con trai cưng hơn cả châu báu mà ơng đă cĩ. Người con ấy cĩ tên là Yassa; ơng Yassa được cha mẹ chiều chuộng, được hưởng hạnh phúc trên đời này giống như Thái tử Siddhattha (Sĩ Đạt Ta) khi cịn tại vị.

Đêm nọ, bỗng dưng ơng cảm thấy khơng cĩ hứng thú ǵ với sự ăn uống, ca xang của mỹ nữ, bèn cho dẹp hết mọi thú vui và đi nghỉ. Sau khi ngủ được một lúc, ơng tỉnh lại giữa đêm trường tịch mịch, bỗng thấy những mỹ nữ nằm ngủ quanh đấy khơng cịn vẻ mỹ lệ như hàng ngày, trái lại thấy họ như những tử thi śnh phát ra mùi hơi thối khơng chịu nổi, khiến ơng cảm thấy như đang sống giữa băi tha ma. Tiếng ngáy của mỹ nữ như tiếng giành ăn thịt của lồi dă thú. Ơng lấy làm kinh sợ; ơng chán với cảnh thê lương ấy. Liền khi đĩ ơng nảy ra ư nghĩ: Lẽ cố nhiên người cịn trong vịng tại gia là người rất gần với sự tai hại đủ điều. Ơng bèn lần bước xuống lầu mở cửa ra đi, mà chính ơng cũng khơng biết phải đi đâu. Khi ấy chư Thiên muốn hộ tŕ ơng xuất gia cho dễ dàng, nên bước đi của ơng khơng cĩ tiếng động.

Lúc đĩ, Đức Thế Tơn đang đi kinh thành. Thấy ơng Yassa từ xa đi đến, Ngài liền lên ngự trên pháp tọa.

Ơng Yassa vẫn đi mà khơng định phương hướng, vừa đi, vừa lẩm bẩm: Nơi đây thật bẩn chật.

Đức Thế Tơn dạy: Này Yassa, nơi đây là nơi khơng cĩ sự tai hại, người hăy đến và ngồi nơi đây. Như Lai sẽ thuyết pháp cho người nghe.

Khi nghe tiếng thanh tao và rất êm ái như tiếng mẹ ru con ơng liền tỉnh lại như người tỉnh cơn mê, và cởi giày vào hầu Phật. Đức Thế Tơn thuyết bài kinh gọi là Anupubbikatha cĩ nghĩa là Pháp đi theo tuần tự. Sau khi nghe xong thời pháp ơng đắc quả Tu đà hườn. Tích này cịn dài, nhưng tơi chỉ tĩm lại nơi đây một đoạn để ơng thấy. Tại sao trước kia ơng Yassa thấy lầu đài mỹ nhân cho là đẹp mà đêm ấy lại coi như tử thi và băi tha ma? Nơi đây chỉ cho ta thấy duyên lành của ơng đă đến làm cho ơng chán nản kinh khiếp cảnh giàu sang mà xuất gia.



HỎI: Thưa ơng, làm phước về Bố thí th́ tơi thích lắm, nhưng v́ bận nhiều việc nên tơi khơng đủ thời giờ rảnh. Vậy cĩ cách nào giản tiện xin ơng làm ơn chỉ dạy?

ĐÁP: Trước khi giúp ơng, xin ơng vui lịng trả lời câu này: "Khi ơng thấy người khác hay người nhà ơng bố thí ơng cĩ thỏa thích trong việc làm của người ấy khơng?"

-- Cĩ, chẳng những tơi thỏa thích với việc làm của họ mà tơi càng khuyến khích và nhắc nhở họ nên làm như vậy cho thường.

-- Nếu ơng thỏa thích trong sự bố thí hay nhắc người nhà bố thí luơn luơn th́ ơng cũng đă được phước y như chính ơng bố thí. V́ vậy, nếu khơng cĩ thời gian rảnh nhiều ơng cũng vẫn cĩ thể nhờ người nhà thay ơng bố thí. Tơi xin nhắc lại ơng nhớ rằng bố thí cần phải cĩ ba yếu tố sau đây, phước báu mới trịn đủ:

1/- Tác ư trong sạch trước khi làm phước. Ư nĩi trước khi làm phước, ơng nên nghĩ đĩ là việc làm lành, diệt trừ được phiền năo bên trong là lịng bỏn sẻn, và giúp đỡ người khi thấy lịng thoả thích, rồi sắp đặt mua sắm vật dụng để bố thí.

2/- Trong khi đang bố thí lịng rất hân hoan, vui vẻ thoả thích, làm ḿnh khơng hề biết mệt. Và khi dâng đến tay người thọ lănh bằng cách kính thành, khơng bao giờ nghĩ đến việc tiếc cơng tốn của.

3/- Sau khi bố thí xong, hằng nhớ đến phước của ḿnh làm, vui vẻ thoả măn với việc làm, nghĩ đến sự diệt trừ được lịng bỏn sẻn bên trong là một chuyện thật khĩ cĩ người làm được. Người đời cĩ thể ngăn được tham lam, nhưng khĩ diệt trừ được lịng bỏn sẻn. V́ người khơng tham là người khơng trộm cắp hay lường gạt v́ nhiều lẽ, hoặc sợ tội với Pháp luật hay danh giá. Cịn bỏn sẻn mà người cĩ chăng nữa cũng chẳng sao, v́ khơng phạm Pháp luật của Nhà nước mà cũng khơng làm hại ai. Nhất là phải đem của ḿnh ra cho người khác là chuyện khĩ làm nhất. Nên người làm phước là người được nhiều điều hạnh phúc: Diệt lịng bỏn sẻn, vun trồng thêm đức Từ ái. Cứu người trong cơn thiếu thốn, Làm cho người vui mừng. Được nhiều người thương yêu kính mến. Đi đến nơi nào cũng cĩ nhiều người biết tên tuổi, mau được giải thốt.

Để cho ơng dễ nhớ, dễ hiểu, tơi xin nhắc sơ lược chuyện tích của một ơng Trưởng giả cĩ tiền của nhiều vơ số, nhưng tánh ơng ta rất là bỏn sẻn, ăn tồn đồ khơng ngon, mặc tồn đồ rẻ tiền.

Cĩ người đến hỏi Đức thế Tơn v́ nguyên nhân nào ơng Trưởng giả ấy lại quá bỏn sẻn, keo kiệt, khơng dám ăn ngon, mặc sang?

Đức Thế Tơn mới nhắc lại tiền kiếp của ơng như vầy:

Trong kiếp quá khứ ơng sinh làm người, nhưng khơng cĩ đức tin với Phật giáo. Nhưng ngày nọ, ơng ta thấy một Đức Phật Độc giác đang đi khất thực, tướng hảo quang minh lục căn thu thúc. Ơng phát tâm kính thành trong sạch với Ngài, muốn cúng dường một bữa. Nhưng v́ bận cơng việc phải đi ngay, nên mới bảo vợ rằng: Em ở nhà lo làm vật thực dâng cúng đến Ngài Đại đức, tơi đi cĩ chuyện cần một lúc lại về.

Bà vợ là người cĩ đức tin muốn làm việc lành đă lâu nhưng khơng dám, v́ ơng chồng chưa cho phép. Được cơ hội thuận tiện bà lo mĩn ăn thật quí cúng dường cho Ngài. Khi Đức Phật Độc giác thọ lănh xong trở ra th́ ơng chồng về tới. Gặp Đức Phật Độc giác ơng ta mới hỏi: "Người nhà tơi cĩ cúng dường cho Ngài chưa? Và xin coi bát của Ngài."

Đức Phật Độc giác giở bát cho ơng xem. Khi thấy những mĩn ăn quí ơng ta lấy làm tiếc và nghĩ thầm "Uổng quá, phải chi để những mĩn ăn này cho kẻ ăn người ở trong nhà ta ăn, họ cịn cĩ thể giúp ích cho ta trong gia đ́nh cịn hơn. Cúng cho vị Đại đức này, khi Ngài ăn xong về rừng, khơng cĩ ích lợi ǵ cho ta hết."

V́ sự suy nghĩ hối tiếc ấy nên hiện nay ơng giàu cĩ thật, nhưng ơng ta ăn mặc cũng như kẻ nơ tỳ hèn hạ.

Đức Phật lại dạy thêm rằng: Phải chi ơng khơng ân hận hối tiếc như vậy, ơng ta sẽ được sinh làm Trưởng giả như thế cho đến chín đời. Mặc dầu sinh làm trưởng giả, nhưng khơng hưởng được sự hạnh phúc ǵ hết, ơng chỉ khác hơn kẻ tơi địi của ơng ta là khơng ai làm quyền vậy thơi.

Sở dĩ tơi nhắc tích này lại đây để cho ơng thấy rằng: Khi đă làm phước rồi khơng nên ân hận hối tiếc và nên làm cho tâm ḿnh cĩ đầy đủ 3 yếu tố trên th́ phước căn mới trịn đủ được.



HỎI: Thưa ơng, tơi muốn biết tại sao trong kinh cĩ nhiều chỗ nĩi khác nhau, cĩ nơi nĩi ai tu nấy đắc, ai làm phước th́ người ấy được phước. Tại sao cĩ nơi dạy khi làm phước xong phải đem phước ấy ra cho thân nhân đă quá văng. Thưa ơng tơi thắc mắc chỗ đem phước ḿnh ra cho như thế thân nhân ḿnh cĩ hưởng được hay khơng?

ĐÁP: Sự thật th́ ai làm phước người ấy hưởng, cũng như người nào ăn th́ người ấy no. Kẻ này ăn thế cho người kia khơng được. Nhưng trong trường hợp này là trong gia đ́nh cĩ người làm phước như Bố thí, Tŕ giới hay Tham thiền chẳng hạn, khi làm xong việc phước thiện ấy cho người trong gia đ́nh biết rằng ḿnh cĩ làm việc lành ấy, và xin chia phần phước của ḿnh cho người nhà. Người nào trong nhà cĩ tâm kính thành và trong sạch tỏ lịng hoan hỉ phước ấy, người tỏ lịng hoan hỉ ấy cũng được phước như thường. Phước lành này theo Phật dạy gọi là Pattànumodanàmaya, nghĩa là quả phước mà được ấy do nơi sự hoan hỉ thọ nhận phước của người khác chia cho. Tơi xin ví dụ như ơng làm việc lănh lương đem về cho người trong gia đ́nh. Người nào chịu nhận lấy tiền ấy th́ người ấy cĩ tiền bằng khơng lấy th́ khơng cĩ.



HỎI: Thưa ơng v́ muốn làm phước mới được phước, nhưng lại bảo đem phước đi cho hết th́ cịn ǵ?

ĐÁP: h́nh như câu này tơi cĩ viết trong quyển "Ba ngày luận đạo". Nhưng nay ơng hỏi th́ tơi xin nhắc lại sơ lược, ơng hiểu như thế cũng cĩ lư của ơng, nhưng sự thật th́ người cho phước càng được nhiều phước. Người thế gian của chúng ta ăn vật thực, mặc quần áo, nên cần tiền mua sắm. Riêng người sinh về cảnh giới khác ngồi cơi này th́ họ chỉ cần dùng phước báo mà thơi. Khi người ta cần dùng phước mà ta cho phước th́ người ở cảnh ấy vui mừng thỏa thích, thế nào họ cũng cầu chúc cho ta an vui hạnh phúc. Cũng như ta bố thí trong kiếp hiện tại này người được của họ vui mừng. Nĩi tĩm lại người đời bố thí của cải, vật thực, chỗ ở, thuốc uống, nhưng người ở cảnh giới khác họ cần phước, th́ ta lấy phước của ta đem cho như cho của cải trong cơi này th́ ta cịn được phước lần thứ nh́ nữa.

Hơn nữa người Phật tử cố tâm giải thốt chỉ cần dứt bỏ mọi phiền năo dục vọng trong Tâm mà thơi, chớ khơng cịn mong được phước hay chi chi hết. V́ ta cịn mong được phước, sợ hết phước, v́ ta cịn muốn sinh lại một nơi nào. V́ vậy nên phiền năo vẫn cịn măi và cũng v́ vậy nên khơng thốt khỏi vịng trĩi buộc của Ma vương.

Tĩm lại là người càng diệt được nhiều phiền năo chừng nào th́ càng mau giải thốt chừng ấy... Phước cao thượng và chân chính nhất là lịng khơng cịn ham muốn mong mỏi một điều ǵ, mà điều ấy cịn trong vịng Luân hồi khổ.



HỎI: Thưa ơng tơi vẫn chưa hết nghi ngờ v́ câu nĩi "ai làm nấy hưởng". Vậy chia sao cho được?

Thực ra nếu điều này đối với người cịn tại tiền th́ rất dễ, nhưng đối với các bậc ân nhân đă quá văng của chúng ta th́ làm sao chúng ta biết được các vị ấy cĩ hưởng hay khơng. Nếu một khi các vị ấy khơng thọ hưởng được th́ phước ấy đi về đâu?

ĐÁP: Nĩi cho dễ hiểu hơn: Một khi ta vui lịng chia phước người thọ hưởng ấy phải biết vui mừng thọ hưởng mới được. Điều này cĩ thể thí dụ cho dễ hiểu là: một người ở Sài Gịn muốn cho người thân ở Mỹ vật chi chẳng hạn, người gửi cĩ thể gửi qua Bưu điện hay bằng phương tiện nào đĩ. Rất cĩ thể người thân ở Mỹ lănh được dễ dàng. Nếu trong trường hợp người ấy khơng cịn ở địa chỉ cũ th́ vật ấy sẽ trở về với người gửi. Điều này cũng như ân nhân của ta đă quá văng cĩ thể đă sanh vào cảnh nào mà khơng thọ lănh được, phước ấy cũng chẳng mất mà nĩ lại trở về với ta.



HỎI: Như ơng nĩi, người đă quá văng cũng cĩ thể sinh vào cơi khơng thể thọ lănh của hồi hướng của người, cĩ phải vậy khơng?

ĐÁP: Sự thật là vậy! Người chết cĩ thể tái sinh vào hai cảnh mà những người quyến thuộc ta sinh vào là: Cảnh an vui và cảnh khổ như Địa ngục, ngạ quỉ và súc sanh. Nếu quyến thuộc nào sinh về ngạ quỉ mới hồn tồn hưởng được. Ngạ quỉ cĩ 13 hạng khác nhau, nhưng chỉ cĩ một hạng là Paradattùpajàv́peta, nghĩa là Quỉ đĩi. Hạng ngạ quỉ này hằng chịu đĩi hàng nhiều triệu tỷ tỷ năm. Hạng này chịu đĩi khát như vậy để đợi quyến thuộc làm phước hồi hướng đến cho. Theo trong bài kinh Terokodasutta, (Ngài Đại đức Hộ Tơng đă cĩ phiên dịch trong quyển Kinh tụng, xin xem nơi ấy) cĩ dạy hạng ngạ quỉ hằng đứng theo ngă ba, ngă tư đường gần các cửa nhà hoặc các cửa thành để đĩn chờ coi cĩ quyến thuộc nào bố thí hồi hướng tới để thọ lănh. Khi mà người làm phước rồi khơng hồi hướng cho, những ngạ quỉ ấy lấy làm buồn tủi v́ khơng được quyến thuộc ngĩ ngàng đến.

V́ vậy nên đến rằm tháng bảy Phật tử Bắc Tơng cĩ làm lễ Vu lan để bố thí cho cơ hồn, nhưng chắc là chư cao tăng Đại đức khi xưa khơng ngụ ư như vậy mà các Ngài ngụ ư làm phước để hồi hướng cho Ngạ quỉ. (Quí vị nào muốn rơ về những hạng Ngạ quỷ ấy hăy xem quyển "24 thứ Ngạ quỷ"của Ngài Đại đức Bửu Chơn đă ấn tống).



HỎI: Thưa ơng, tơi cĩ xem Kinh và cịn nhớ mang máng một câu Phật ngơn dạy: "Yassa katam kammam kusalena pahiyati", Ác nghiệp mà người đă tạo ra cĩ thể dứt bỏ bằng thiện nghiệp ... Xin ơng vui lịng giải thích cho tơi hiểu rơ thêm câu này.

ĐÁP: Ơng cũng đă nghiên cứu Phật giáo khá lắm đấy. Câu Phật ngơn này trích trong Pháp cú kinh. Đức Thế Tơn dạy trong tích của Đại đức Vơ năo. Trước khi xuất gia Đại đức là một tướng cướp sát nhân hung bạo nhất. Sau khi hiểu đạo Ngài xuất gia tu hành rất là tinh tấn; nhờ sự cố gắng hành đạo ấy, Ngài đắc A La Hán quả, giải thốt. Nhân đĩ Đức Thế Tơn mới dạy câu ơng vừa nĩi. Câu này đáng hiểu là tiếng nĩi Thiện nghiệp đây cĩ ư dạy là ráng hành cho đắc được A La Hán quả. Ngồi Thiện nghiệp này ra khơng cịn cĩ Thiện nghiệp nào cĩ đủ khả năng tận diệt được Nghiệp mà người đă tạo.

Nên nhớ rằng: sự hưởng phước (hay gọi là chạy khỏi nghiệp ác trả quả tạm thời) chưa phải là giải thốt thật sự, vĩnh viễn, phước thường khơng phải là Thánh quả, nĩ chỉ giúp ta được sanh vào nơi nào mà ác nghiệp khơng cĩ cơ hội thuận tiện để trả quả thơi. Khi hưởng hết phước, ác nghiệp sẽ đến trả quả liền. V́ vậy gọi phước là phương tiện chạy trốn khỏi nghiệp ác tạm thời mà thơi.







__________________
Muốn kiếp phù sinh sau khỏi luỵ .Quyển kinh câu kệ chớ nài công
Quay trở về đầu Xem kimlong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kimlong
 
kimlong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 21 October 2005
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 71
Msg 3 of 3: Đă gửi: 16 December 2005 lúc 4:35am | Đă lưu IP Trích dẫn kimlong

Chủ đề SỐNG CHẾT
-oOo-

HỎI: Thưa ông, người đời ai ai cũng không tránh khỏi phải chết một lần, mặc dù biết vậy nhưng ai ai cũng tham sống sợ chết. Vaäy đối với Phật giáo, chết có đáng sợ không?

ĐÁP: Đức Thế Tôn dạy "Sự chết không đáng sợ", cái đáng sợ hơn hết là cái Sinh.



HỎI: Sao có chuyện lạ vậy?

ĐÁP: Có ǵ lạ đâu. Ư nghĩa Phật dạy: Con người v́ c̣n sinh mới có chết. Nếu không sinh th́ đâu có cheát. Vậy cái chết có ǵ đáng sợ, nên sợ sự sinh mới phải hơn. Đức Thế Tôn có dạy trên đời này có năm điều mà chúng sinh không ai tránh khỏi, trong đó có một điều là Chết. Vậy th́ cũng nên nghĩ, quán tưởng thường xuyên để tâm ta được thuần thục và không c̣n sợ cái chết nữa.

Năm Pháp hằng quán tưởng ấy là:

1/- Cái già sẽ đến với ta tự nhiên, không thể nào ta tránh khỏi.
2/- Cái bệnh sẽ đến với ta tự nhiên, không thể nào ta tránh khỏi.
3/- Cái chết sẽ đến với ta tự nhiên, không thể nào ta tránh khỏi.
4/- Sự chia ĺa nhân vật thương yêu quí mến sẽ đến với ta tự nhiên, không thể nào ta tránh khỏi.
5/- Nghiệp của ta đă tạo sẽ đến với ta tự nhiên, không thể nào ta tránh khỏi.

Không nên dể duôi mà không nghĩ đến 5 Pháp này.



HỎI: Theo ông, th́ ta sợ cái chết là sợ sai lầm, sợ cái không đáng sợ. Nhưng tôi thiết nghĩ, phần đoâng người đời nhận định rằng: Chết là mất hết những ǵ mà ḿnh đă có, kể cả xác thân này. C̣n cái Sinh là sự được, trước hết là được Thân này, v́ vậy người đời sợ mất chớ không sợ được. Bằng cớ là trong gia đ́nh nào sinh con th́ ăn mừng vui vẻ. Trái lại gia đ́nh nào có người chết th́ khóc lóc tiếc thương và rất buồn rầu.

Thưa ông không hiểu Phật giáo do nơi lư do ǵ lại dạy: Người không nên sợ chết. Và không sợ chết như thế có ích lợi ǵ?

ĐÁP: Cái lư như đă nói ở đoạn trên: khi con người đă sinh ra rồi th́ thế nào cũng phải chết. Dầu có sợ cũng không khỏi, v́ vậy không cần sợ làm ǵ chuyện không đáng sợ. C̣n sự ích lợi là: người không sợ chết là người không dể duôi, v́ biết chắc rằng: ḿnh phải chết nên cố gắng hành theo chính pháp, để khỏi phải tái sinh nữa. Người chỉ biết sợ chết, sợ không đươïc thọ hưởng ngũ trần lâu dài, nên không nghĩ tới sự hành đạo cho mau giải thoát, càng già càng miệt mài theo ngũ trần, người như thế gọi là người kém trí tuệ nếu không nói là si mê, hay cũng có thể gọi là dể duôi. Nguyên nhân sợ chết là v́ quá thương yêu thân này, khi sắp lâm chung nh́n lại đời ḿnh không làm được việc lành để hưởng về ngày vị lai. Sợ sẽ không được có một cái thân này ngày vị lai và càng sợ hơn nữa là thấy mất hết những vật mà chính ḿnh thương yêu quí mến. Sở dĩ người c̣n sợ chết là v́ chưa nhận thức được rơ rệt theo lời Phật dạy.



HỎI: Kết luận Đức Thế Tôn dạy người không nên sợ chết đừng dể duôi ham mê theo tài sắc lợi danh.

Đáp: Đúng vậy, Khi Đức Thế Tôn sắp nhập diệt, Ngài ngự nơi rừng cây Salà có lời di ngôn cuối cùng rằng "Àmant ayami bhikkhave vaya dhamma-sankhara sampadetha", nghĩa là: Này các thầy Tỳ Khưu, Như Lai xin nhắc nhở các thầy: Pháp hành là những ǵ cấu tạo ra Thân này đều phải tiêu diệt là lẽ cố nhiên. Các thầy không nên say mê (trong các pháp hành) mà dể duôi.



HỎI: Thưa ông, theo tôi nghĩ sự dể duôi chẳng có liên quan ǵ đến sự sợ chết. Hay ta có thể nói trái ngược hẳn là không sợ chết con người mới dể duôi, không làm lành. Phải chăng v́ không sợ chết, con người mới dám làm ác?

ĐÁP: Không phải vậy đâu. Chỉ quên trong khoảnh khắc đó thôi.



HỎI: Họ quên ǵ thưa ông?

ĐÁP: Họ quên sự chết. Thường thường người đời không sợ ǵ hơn là sợ chết. Sở dĩ họ làm ác là v́ bị phiền năo làm cho tâm họ thiếu sáng suốt đó thôi. Chạy theo dục vọng mà họ lầm tưởng là hạnh phúc. Nhưng khi đă làm ác xong nhớ lại caùi chết th́ tuổi đă về chiều, cái chết đă gần bên rồi, càng lo th́ càng ăn năn càng sợ chết. Nhưng khi đă biết th́ muộn lắm rồi.

Đây tôi xin đem lại một ví dụ để ông nhận thức.

Có một ông tiều phu đang đốn củi trong rừng, ngày nọ ông bị một con voi rượt, ông ráng heát sức trốn, nhưng con voi vẫn theo kề bên. Tới một cội cây to, ông ta thấy có một rễ cây từ trên tḥng xuống, hy vọng thoát khỏi voi dữ, nên liền níu lấy rễ ấy leo lên. Khi leo cao đă mệt ông ngó lên th́ thấy có một tổ ong mật đầy tràn và nhểu xuống ngay miệng ông ta. Há miệng ra uống mật thật là không c̣n thú vị nào bằng. Nhưng cùng lúc ấy ông ta thấy có hai con chuột, một con đen một con trắng đang gậm rễ cây ông đeo. Nhưng ông vẫn ung dung há miệng hứng mật.

Ông quên mất rằng: Voi sắp đến gần, mà nguy hiểm nhất là chuột gặm rễ cây càng lúc càng ṃn đi rất nhiều, nếu không chết v́ voi th́ cuơng chết v́ chuột cạp đứt rễ cây té xuống mà chết.

Voi ấy ví như Tử thần đang đuổi sát bên ta; rừng đó là Tam giới; ông Tiều phu ấy chính là ta. Sợi dây ấy ví như tuổi thọ của chúng ta. Hai con chuột, con chuột trắng là ban ngày, c̣n con chuột đen là ban đêm. Ngày và đêm càng qua đi th́ tuổi thọ của ta càng giảm thiểu. Tuổi thọ càng hao ṃn th́ chúng ta càng gần kề bên cái chết, cũng như hai con chuột càng gặm th́ cái rễ cây kia càng bị đứt lần đi. Mật ong ấy chính là miếng mồi ngon làm cho chúng ta quên mất sự tu hành giải thoát. Những miếng mồi ấy là Tài, Sắc, Lợi, Danh. V́ ham mê theo mồi ấy mà quên tử thaàn đến kề bên.

Nơi đây tôi muốn nói: Những người không sợ chết ấy không phải không sợ, nhưng họ chỉ quên v́ họ c̣n lo miệt mài theo mùi phú quí bả lợi danh nên không nhớ đó thôi, nếu nói họ không sợ là chưa đúng.

Người đời dù sinh sống bằng nghề nào, ở nơi nào, sang trọng hay nghèo khó, vua chúa hay dân chúng cuơng không ai chạy khỏi cái chết. Nhưng người quên chết và nhớ chết có khác nhau. V́ người nào nhớ đến cái chết người ấy không sợ chết, bởi người ấy đă chuẩn bị đầy đủ mọi phương tiện để đối phó với tử thần. C̣n người quên cái chết v́ lư do ham mê theo ngũ trần không hề chuẩn bị để đối phó, khi tử thần đến th́ lấy làm kinh sợ, v́ nh́n lại trong tay không có món chi để chống lại tử thần.



HỎI: Thưa ông, ông vừa nói người nhớ đến cái chết th́ không sợ chết. V́ người ấy đă chuẩn bị đầy đủ những ǵ cần để chống lại Tử thần. Xin ông cho biết người phải chuẩn bị những món ǵ để chống tử thần?

ĐÁP: Khí cụ mà người cần phải chuẩn bị đối với Tử thần có rất nhiều, nhưng tóm lại có 3 điều là Bố thí, Tŕ giới và Tham thiền về chỉ quán. Sau dùng Minh sát tuệ để diệt tận phiền năo. Phàm khi người biết rằng ḿnh có đủ khả năng để làm việc ǵ th́ không biết lo sợ khi đối mặt với việc ấy. Cũng như người thấy ḿnh có đủ khả năng chống Tử thần th́ không hề sợ Tử thần.



HỎI: thưa ông, người ta có đầy đủ khả năng th́ không sợ, c̣n như chúng ta là người chưa có đủ khả năng chạy trốn Tử thần th́ làm sao không sợ hăi Tử thần?

ĐÁP: không cần phải có đầy đủ khả năng, hiện giờ chúng ta đă có Bố thí, Tŕ giới niệm tưởng coâng đức của Đức Thế Tôn hằng ngày không dể duôi.

Khi không dể duôi lúc lâm chung chính ḿnh kiểm soát thấy ḿnh không làm ǵ nên tội và phước thiện đă đào tạo xong rồi. Phạm hạnh là nơi nương nhờ ḿnh cũng đă có rồi tự nhiên không c̣n kinh sợ tử thần. Phạm hạnh là khí cụ có đủ khả năng chống với Tử thần rất hữu hiệu. Nếu ông ráng tu hành th́ ông sẽ nhận thấy sự can đảm của ḷng ḿnh.

Khi ḿnh nhận thấy đủ can đảm chống với Tử thần th́ sau khi quá văng chắc chắn được sinh về cơi yên vui thơ thới. Ông sẽ nhận thấy chết chẳng qua là đổi cái nhà cũ ra cái nhà mới và tốt đẹp hơn, c̣n người không lo trau dồi đức hạnh khi chết thấy mất cả mọi vật mà ḿnh đă có.

Chủ đề TỨ ĐẾ
-oOo-

HỎI: Trước kia tôi chưa học Phật tôi không cảm thấy khổ là ǵ hết. Càng đi sâu vào Phật giáo th́ càng thấy tất cả những ǵ cuơng đều khổ, tội. Tôi càng nghĩ càng kinh sợ.

Thưa ông, đành rằng Đạo Phật là Đạo diệt trừ khổ. Nhưng tôi vẫn c̣n hoài nghi: Không biết chắc rằng có diệt tận được khổ hay chăng. V́ tôi vẫn c̣n thấy tất cả hàng Phật tử thậm chí đến hàng Tăng lữ là bậc hành Phạm hạnh cao thượng nhất mà cũng vẫn thấy c̣n khổ?

ĐÁP: Ông đề cập đến vấn đề "Khổ" vậy chính ông có hiểu rơ tiếng khổ chưa? Khổ nghĩa là ǵ? Có bao nhiêu loại khổ? Khi nào khổ sinh lên? Và do nguyên nhân nào mới phát sinh khổ? Phàm người muốn diệt khổ phải biết nguyên nhân sinh khổ cho thật chắc, thật rơ mới t́m thaáy phương pháp diệt khổ.



HỎI: Thưa ông, người đời không ai không bị khổ, ai ai cũng phải trải qua cảnh khổ, không khổ này cũng khổ kia, ai cũng biết vậy. Nay ông lại hỏi tôi: Khi nào khổ sinh lên? Do nguyên nhân nào? Thưa ông hỏi vậy để làm ǵ?

ĐÁP: Sở dĩ mà tôi phải hỏi vậy để biết ông quan niệm cái khổ ra sao? Theo lời Phật dạy: Muốn hiểu rơ cái khổ phải học cho biết thật rốt ráo, phải mất rất nhiều th́ giờ, chớ không phải giản dị như ông tưởng. Vậy ông có thể kể sơ cho tôi biết vài cái khổ mà ông cho là khổ được không?



HỎI: Được, nhưng nếu tôi nói hơi sai hay lạc đề xin ông tha lỗi cho. V́ chắc rằng ư kiến của tôi không phù hợp với Phật giáo. Theo quan niệm của tôi, khổ là sự bực bội trong tâm, khổ ấy sở dĩ xâm nhập vào tâm do một sự việc hay hoàn cảnh bên ngoài như thất vọng. Khổ v́ thiếu thức ăn, thiếu mặc, vợ bệnh, con đau...Thưa ông theo tôi hiểu khổ như vậy có đúng không?

ĐÁP: Cũng tạm gọi là đúng, nhưng tôi thiết tưởng nên sắp lại cho có thứ tự. Theo như ông vừa kể th́ khổ có rất nhiều, nhưng chung quy không ngoài cái khổ của thân và cái khổ của tâm. Bốn trọng khổ trên đời này là:

- Khổ sinh.
- Khổ già.
- Khổ đau.
- Khổ chết.

Ngoài ra c̣n có:

- Sống chung với người ḿnh không ưa cũng khổ.
- Xa ĺa người ḿnh yêu thương quư mến cũng khổ.
- Muốn mà không toại nguyện cũng khổ.
- Tóm lại chấp trước thân ngũ uẩn này là khổ.

Để hiểu rơ Khổ, Đức Thế Tôn có dạy chia khổ ra làm 3 phương diện khác nhau là:

- Dukkhavedanà, Thọ Khổ.
- Dukkhalakkhanà, Trạng thái của Khổ.
- Dukkha àriyasacca, Khổ diệu đế.



HỎI: Thưa ông, để dễ theo dơi trước hết xin ông định nghĩa dùm tiếng Dukkha, Khổ.

ĐÁP: Để phân tích Phạn ngữ "Dukkha" ta thấy như thế này: "Du" có nghĩa là khó, "Kha" có nghĩa là chịu đựng. Theo văn phạm, chữ Kha đứng sau như vậy thêm vào chữ K nữa để cho dễ đọc. Vậy khi ráp lại thành chữ là Dukkha có nghĩa là vật ǵ làm cho ta khó chịu đựng nổi, vật ấy gọi là Dukkha, ta gọi là Khổ... Người hiểu như thế theo phương diện cảm giác gọi là Vedanà, nghĩa là Thọ.

Nếu hiểu về phương diện chân lư trừu tượng th́ Du có nghĩa là vật ǵ đáng khinh miệt (không đáng cho chúng ta bám víu), Kha là hư vô, rỗng không.

Thế gian là biển khổ, và như vậy là đáng cho ta khinh miệt không đáng cho ta quan tâm, bám víu vào. Thế gian không phải là thực tế mà là ảo ảnh, là hư vô, là rỗng không. Vậy Dukkha theo nghĩa này là hư vô, không đáng cho ta bám víu, hay nói một cách khác cho dễ hiểu hơn là thế gian này không có ǵ đáng cho ta miệt mài hay ham mê, theo nó chỉ làm cho ta buồn rầu đau khổ thôi.



HỎI: Xin ông cho biết Phật giáo có dạy phương pháp nào để diệt trừ những cái khổ mà ông đă kể trên không?

ĐÁP: Dĩ nhiên là phải có, nếu không có dạy phương pháp diệt khổ th́ ai tu theo Phật làm ǵ.

Đức Thế Tôn dạy về Thọ khổ rất tóm tắt, v́ Ngài cho cái khổ này không phải là cái khổ vĩ đại. Tiếng "Vedana" có nghĩa nhận lấy. "Dukkha-vedana" có nghĩa là nhận lấy một đối tượng bên ngoài vào làm cho tâm ta khó chịu. Vậy Thọ khổ là lănh một trạng thái không vui từ bên ngoài như mất của, xa người thương yêu, gần người thù ghét, bệnh hoạn, bị hiếp đáp v...v

Đức Thế Tôn ví những cái khổ vừa kể trên như bệnh ghẻ ngoài da, không quan hệ lắm. Những cái khổ cỏn con này người đời ai ai cũng có thể tự chữa cho ḿnh được bằng cách này hay cách khác. Thí dụ như bị mất tiền là khổ, nhưng tiền ấy có thể kiếm lại được, khi được tiền lại là vui ngay. Xa người thân thuộc mến yêu là khổ, nhưng lúc gặp lại th́ vui ngay. Bệnh hoạn là khổ khi hết bệnh là vui lại liền.

Cách chữa bệnh ở trên chỉ tạm thời mà thôi v́ các nỗi khổ kia rồi sẽ c̣n trở lại làm khổ chúng ta nữa. Tại sao vậy?

V́ những cuộc vui vừa kể trên là những cái vui tạm bợ, sau những cái vui ấy c̣n đầy nỗi khổ do phiền năo tạo nên, những cái vui mà chúng ta hưởng hàng ngày đây chưa hẳn là vui hoàn toàn vĩnh cửu theo lời Phật dạy.

Đáng tiếc thay! Người đời chỉ thấy được cái thọ khổ và cách chữa trị nông cạn như trên nên phần đông đều xem thường cái khổ. Do đó họ c̣n phải chịu trầm luân măi măi trong bể luân hồi khổ.

Chỉ có đấng Đại Giác Ngộ, Thánh nhân, Chư Độc Giác Phật mới nh́n thấy và biết rơ trạng thái thậm thâm vi diệu của pháp Tứ đế trong đó có Khổ diệu đế. Nhờ các ngài trông thấy cả bề sâu và bề rộng của các pháp ấy nên các Ngài mới diệt được taän nguồn gốc của cái khổ và cũng do đó mà các Ngài giải thoát được.

Muốn hiểu rơ ư nghĩa hai cái khổ trọng đại vừa nói là Dukkhalakkhana - Trạng thái của khổ, và Dukkha àriyasacca - Khổ diệu đế, ông c̣n cần phải biết thêm vài chi tiết phụ thuộc về đời sống của con người như:

- Đời sống là ǵ?
- Tại sao có đời sống?
- Đời sống từ đâu đến?
- Sau cùng đời sống sẽ đi về đâu?

Khi mà người hiểu rơ được bốn điều này bằng trí tuệ thật sự th́ người ấy mới biết rơ cái khổ.



HỎI: Thú thật với ông tôi chưa từng xem kinh hay nghe đến bốn điều ấy bao giờ, xin ông vui ḷng giải thích luôn cho tôi được biết?

ĐÁP: Xin ông ráng nghe cho kỹ những điều này v́ rất là quan trọng. Đức Thế Tôn dạy người mà chưa biết đời sống là ǵ, người ấy chưa biết thế nào là khổ, và cũng không bao giờ có đầy đủ nghị lực để chống lại với khổ, th́ làm sao mà giải thoát cho được.

Ngài cũng có dạy thêm rằng: Ở đâu có đời sống th́ ở đó có khổ. Khổ không phaûi từ bên ngoài đến mà chính nó ở trong ḷng người. Dầu có muốn trốn cũng không khỏi. Đời sống của con người, chắc chắn sẽ có khổ. Một đôi khi cũng có vui, nhưng chỉ vui thoáng qua trong chớp mắt thôi, cái vui thật ngắn ngủi, mà rất khó gặp được. V́ lẽ ấy nên cơi đời này mới gọi là bể khổ. Đức Phật ví người sống trên cơi đời này chẳng khác nào người cầm đuốc chạy ngược chiều gioù, bị lửa táp vào tay vào mặt luôn luôn. Đôi khi có ngọn gió thổi tạt qua một bên, được mát một chút. Lúc đó tạm hưởng đươïc một chút an vui, lại quên mất cái khổ đi.

Để cho ông dễ nhận thức hơn, tôi xin nhắc lại tích của một thầy Bà la môn vấn nạn Đức Thế Tôn.

Thầy Bà la môn hỏi: "Thưa thầy Cồ Đàm, trong thế gian này cái khổ nào vĩ đại hơn hết?"

Thay v́ đáp lời, Ngài lại hỏi thầy Bà la môn rằng:

- Vậy riêng thầy, thầy nghĩ khổ nào vĩ đại hơn hết?

- Theo tôi nghĩ, khổ chết có lẽ là vĩ đại hơn hết.

- Cái chết chưa phải là cái khổ vĩ đại tuyệt đối.

- Nếu không phải th́ chắc là sự tiêu hoại tài sản chứ ǵ?

- Cũng không phải.

- Vậy chắc là sự chia ĺa kẻ thân yêu nhất của ḿnh?

- Điều này chỉ là cái khổ rất nhỏ phụ thuộc mà thôi.

- Không phải vậy th́ nó là cái khổ đói khát chăng?

- Cũng chưa đúng.

- Thôi, vậy là cái khổ trong A Tỳ Địa ngục rồi.

- Cũng không phải nữa.

Khi ấy thầy Bà la môn không c̣n biết phải trả lời cách nào nữa, đành phải thú nhận sự ngu dốt của ḿnh và cầu xin Đức Thế Tôn chỉ dạy cho.

Đức Thế Tôn mới phán rằng: Cái khổ vĩ đại của chúng sinh là c̣n tái sinh lại nữa.

Ư Đức Phật muốn dạy, v́ người c̣n có thân này nên mới c̣n có tất cả những thứ khổ. Ngài thường nhắc nhở chúng sinh rằng: Thân này là ổ khổ, cái nôi sinh ra khổ, nguồn gốc của mọi sự khổ.

Sở dĩ cái khổ c̣n đến với chúng sinh v́ chúng sinh c̣n chấp cái ta, là cái thân này. Cái khổ theo lời Phật dạy không phải là do từ bên ngoài mà chính là do lửa Phiền năo ở bên trong nó thiêu đốt tâm ta.

Một khi tâm ta c̣n phiền năo th́ nó c̣n tối mê. Con người không sáng suốt th́ c̣n tạo nghiệp, nhất là nghiệp Ác, v́ đó mà phải tái sinh luân hồi để trả quả, và chịu khổ triền miên.

Giờ đây ông đă hiểu thế nào là khổ và nguồn gốc của khổ rồi th́ chúng ta có thể đề cập đến phương pháp diệt tận khổ của Đức Thế Tôn đă giáo truyền.

Như ông đă biết Đức Thế Tôn thường được suy tôn là bậc "Tối thượng y vương" v́ các môn thuốc của Ngài trị được tận gốc các chứng bệnh của chúng sinh.

Ở đây cũng thế, phương pháp diệt khổ của Đức Phật dạy là phải diệt tận ngay nơi nó phát khởi. Nói một cách khác là phải dập tắt ngay phiền năo trong thâm tâm ḿnh, đừng để nó phát sinh lên.

Đức Thế Tôn dạy rất nhiều phương pháp diệt khổ hay dập tắt lửa khổ, lửa phiền năo trong thâm Tâm. Ta có thể nói tất cả lời dạy trong Tam Tạng chỉ có một mục tiêu là diệt khổ. Chẳng hạn 37 nhân sanh quả Bồ đề.

Nhưng để cho ông dễ nhớ hơn, tôi có thể tóm lại là chung quy không ngoài ba pháp là Giới, Định, Tuệ.

- Tu Giới là để giữ ǵn không cho phiền năo phát sinh trong tâm.
- Tu Định là để đè nén không cho phiền năo bên trong bộc khởi lên được.
- Tu Tuệ là để diệt trừ tất cả mọi phiền năo trong tâm.

Người mà Tâm không c̣n phiền năo là người có Minh sát tuệ, người ấy nhận thấy rơ rệt thực tướng của vạn vật trên cơi đời này (kể cả thân ta) là Vô thường, Khổ năo và Vô ngă nên không mê luyến mến tiếc nữa. Người như vậy phát tâm chán nản, xa ĺa trần tục, đoạn tuyệt Ái dục, không c̣n tạo nghiệp, sẽ hết khổ v́ khỏi phải tái sinh lại sau khi chết.



HỎI: Thưa ông, tại sao cả ba pháp Giới, Định Tuệ, Đức Phật dạy đều là phương pháp diệt khổ nơi Tâm, mà không có phương pháp nào diệt khổ của Thân?

ĐÁP: V́ trên thực tế nếu Tâm hết khổ, được an vui th́ thân cũng được an vui, không cần đề cập đến làm ǵ.



HỎI: Theo tôi thiết nghĩ vật chất có trước tinh thần (Tâm). Vậy Tâm không quan trọng bằng Thân (Vật chất). Sở dĩ con người phải khổ v́ thiếu vật chất nghĩa là thiếu những nhu cầu cho bản thân. Nếu ta có đủ cung phụng cho thân, th́ nó đâu c̣n đau khổ và tinh thần sẽ được an vui thơ thới.

Vậy xin ông cho biết theo Phật giáo dạy Thân có trước hay Tâm có trước.

ĐÁP: Đối với giáo lư nhà Phật về vấn đề Thân có trước Tâm, hay Tâm có trước Thân là "không quan trọng". Dù Thân có trước hay Tâm có trước, điều chắc chắn là con người vẫn phải khổ v́ nó. Dầu ta có phí mất bao nhiêu công lao khó nhọc, th́ giờ quư báu để nghiên cứu t́m ra và biết được Tâm hay Thân cái nào có trước, nó cũng chẳng đem ích lợi ǵ đến ta, v́ nó không giúp ta diệt được khổ.

Nếu ông thiên về sắc th́ ông bảo sắc có trước, sắc là vật quan trọng. Nhưng thử hỏi sắc mà không có Tâm vậy Sắc có tồn tại đươïc hay không?

Có Thân mà không có Tâm vậy cái thân ấy có thể gọi là người được không?

Theo lời Phật dạy th́ Tâm là chủ Thân. Tất cả những sự cảm xúc vui buồn, sướng hay khổ đều do Tâm mà có. Nếu không có tâm th́ không có ǵ hết.

Tóm lại vui hay khổ đều do nơi Tâm mà có, v́ vậy nên khi ta khổ, ta nên t́m xem nguyên nhân nào làm cho Tâm ta khổ, sau đó ta mới có thể dập tắt được tận nguồn gốc cái khổ.

Con người khi thấy thiếu thốn nhu cầu vật chất cho họ, họ cho là khổ, và lại lầm tưởng rằng: nếu cung phụng đầy đủ nhu cầu cho bản thân tất nhiên hết khổ, được an vui ngay.

Nhưng họ không ngờ rằng làm như thế không công hiệu lắm mà theo một hai trường hợp lại làm gia tăng sự thèm muốn nữa, xin quí vị hăy nghĩ coi vật đó là ǵ.

Sự cung cấp vật thực cho Tâm phải chăng là tạm thời thỏa măn sự đ̣i hỏi trong một gian đoạn nào đó mà thôi. Nhưng trái lại, cái bệnh xu hướng và ham mê theo dục trần, gọi chung là ái dục, chẳng những không thuyên giảm mà nó lại ngấm ngầm gia tăng mănh liệt.

Ḷng tham vọng của con người vô bờ bến, không bao giờ biết đầy, mà cũng chẳng có chỗ nào chứa cho đủ, v́ vậy nên con người không thể làm sao cho thoả măn ḷng khát vọng của ḿnh. Nếu hôm nay được một, mai muốn có thêm hai, măi măi đến nơi không có số đếm, mặc dù vậy mà Tâm cũng chẳng biết chán.

Người thấy thiếu tiền thật là khổ, nhưng mà khi đă được tiền rồi vị tất được an vui trọn vẹn. Biết bao nhiêu người nghèo khó khi làm việc có tiền, trở thành Trưởng giả sang giàu, nhưng rồi ḷng ham muốn vẫn c̣n làm cho họ khổ, không bao giờ được an vui, v́ họ chưa thấy đủ. Đó là chưa kể những cái khổ phụ thuộc khác như lo lắng thêm nhiều, sợ mất của càng làm lo sợ nhiều hơn.

Thử hỏi khi có nhiều của cải tài sản như vậy có hết khổ không? Có an vui như mong muốn không?

Thật ra vui hay khổ là vật vô tư, không thật có, nhưng chỉ v́ tâm chúng ta c̣n đầy dẫy phiền năo, tối mê nên chấp là có thật để rồi tự ḿnh thấy khổ hoặc vui mà thôi. Bao giờ Tâm ta sạch hết phiền năo th́ không c̣n khổ nữa.



HỎI: Thưa ông, muốn hành cho có kết quả ba phương pháp tận diệt phiền năo là Giới, Định, Tuệ ấy, người Phật tử cần phải có thêm điều kiện ǵ khác không?

ĐÁP: Đức Thế Tôn thường dạy: Nên tập cho ḿnh trở nên người luôn luôn có trí nhớ, biết ḿnh, không nên dể duôi th́ mới giải thoát được.

Đối với người Phật tử, Trí nhớ rất quan trọng, ví như cái khiên để che chở tên đạn cho người chiến sĩ. Khi Tâm người thiếu Trí nhớ th́ làm ǵ cũng khó có kết quả mỹ măn, và trái lại c̣n đem đến sự tai hại nữa.

Theo người đời, có trí nhớ là không quên phận sự của ḿnh. Pháp ghi nhớ của Đức Thế Tôn dạy có khác và thật chu đáo. Trí nhớ được Ngài phân tích và mổ xẻ thành nhiều pháp phụ cho chúng ta dễ hiểu và dễ lănh hội, nhất là để cho người ai ai cũng có thể thưïc hành theo được.

Trước hết là vật mà người dùng để ghi nhớ đó thuộc về Tâm, đó là tác ư ghi nhớ.

Tuỳ theo tính cách sử dụng, phận sự và hành động của Tác ư ghi nhớ. Pháp gọi là Trí nhớ đây có nhiều tên khác nhau. Chẳng hạn trường hợp Trí nhớ được Đức Phật gọi là Satibala Niệm Lực, nơi đây ngụ ư chỉ về Sức mạnh của Trí nhớ. Cũng có chỗ gọi là Satindriya Niệm căn, ư nói trí nhớ là căn bản của sức mạnh bên trong. Hay gọi Trí nhớ là một nguồn nhớ không khi nào bị gián đoạn. Chỗ khác gọi là Satisambojjhanga - Niệm Giác chi. Có nghĩa Trí nhớ là nhân sinh lên quả Bồ Đề.

Tóm lại, Trí nhớ là một phương pháp làm cho người hằng nhớ sự hành động cử chỉ của ḿnh.

Trí nhớ có ba:

1/- Tính cách nhớ hành động của ḿnh và của mọi người không bao giờ quên.

2/- Tính cách t́m hiểu rơ nhân và quả của các ác pháp. Nên biết rơ rằng: Việc này không phải thiện nghiệp, nó là nhân đem lại tai hại, không trong kiếp này th́ cũng kiếp vị lai.

3/- Tính cách t́m hiểu nhân và quả của các điều Thiện như vầy: Điều nào thuộc về thiện pháp th́ chắc chắn sẽ trả quả an vui cho ta, không trong kiếp này th́ cũng kiếp sau.

Ngoài ra Trí nhớ c̣n có giúp chúng ta trong nhiều trường hợp như khi biện luận hay ôn nhớ lại các việc đă qua và những việc ta sẽ làm. Người làm việc thường sơ thất là v́ thiếu Trí nhớ.

Trí nhớ là nhân đem lại nhiều sự lợi ích như đă kể trên. Nên Đức Thế Tôn dạy "Satanga khvàham bhikkhave sabbatthikamvadàmin", Này các thầy Tỳ khưu, Như Lai hằng ngợi khen rằng: Trí nhớ là một đặc ân, một tài sản tối cao, có thể đem sự lợi ích đến cho người được.

Những Trí nhớ nói trên thuộc về trí nhớ của người phàm, nên chỉ có lợi ích trong một phạm vi nhỏ hẹp mà thôi, không phải là trí nhớ tới nơi giải thoát. Đức Thế Tôn có dạy Trí nhớ là con đường đi tới nơi giải thoát. Thiết tưởng nhân dịp này cũng cần nhắc luôn ra đây để ông hiểu thêm.

Trí nhớ của người giải thoát là trí nhớ Tứ Niệm Xứ. Trí nhớ này có bốn chi:

1. Niệm thân. Nghĩa là hành giả luôn luôn ghi nhớ đến thân lấy sắc uẩn (thân) này làm ấn tượng (đề mục), quan sát cho thấy rơ thân này thật không bền vững, nó hằng đem sự đau khổ, bực tức, hằng thay đổi từng sát na. Thật ra mà nói th́ noù không phải là của ta. Người hằng niệm như vậy gọi là niệm Thân.

2. Niệm Thọ. Nghĩa là dùng trí tuệ để quan sát Thọ uẩn (là những tiếp xúc thâu nhận lấy những sự việc bên ngoài, vui hay khổ, những đề mục vui hay khổ không đề mục nào được tồn tại trong ḷng ta. Nó chỉ đem lại cho ta trong nhất thời tùy theo sức của nó. Những việc ǵ cũng thay đổi từng sát na, nó không thường, v́ vậy nên nó là khổ năo. Nếu nó không thường và đem khổ năo đến cho ta th́ nó không phải ta nghĩa là Vô ngă. Khi ta dạy tâm ta niệm tưởng như thế gọi là niệm Thọ. Người nên nhận thấy những sự vật mà ta đă thọ lănh đều trong phạm vi cai quản của Vô thường, Khổ năo và Vô ngă.

3. Niệm Tâm. Người hành giả nên để tâm ḿnh nh́n xem Thức uẩn, ư nói rằng hăy dùng trí nhớ quan sát Thức uẩn để thấy rơ rằng: Thức này thường thay đổi không ngừng nghỉ, mặc dù trong một sát na cũng khó giữ được nó. Thức là vật không bền vững nếu vật nào không bền vững là vật hằng đem lại sự đau khổ, nếu vật hằng đem đến đau khổ là không phải của Ta.

4. Niệm Pháp. Nghĩa là hành giả để trí nhớ vào Tưởng uẩn và hành uẩn để kiểm lại cho chặt chẽ, và phải thấy rơ ràng: Hai uẩn này là Vô thường, Khổ năo và Vô ngă. (Đoạn này rút trong bài kinh tên là Mahàsatipatthàna có nghĩa là Đại Tứ Niệm Xứ).

Đây là bốn pháp làm cho Trí nhớ phát sinh, hành giả nên hành cho được có kết quả. Không nên dể duôi.

1. Người có trí nhớ nên biết ḿnh trong mọi oai nghi.
2. Tư cách của người xa lánh những người dể duôi thiếu trí nhớ hay người say sưa v́ rượu.
3. Tư cách của người thường hay thân cận với các bậc trí thức. Bậc không bao giờ để quên ḿnh, ư nói người hằng có sự không dể duôi, không hề dám xao lăng tu hành, người rất sợ luân hồi như người kinh sợ đao phủ thủ.
4. Tư cách của người làm việc ǵ chẳng hạn đều để trí quan sát kỹ càng trước khi hành sự.

Trong bộ chú giải của bài kinh Đại Tứ Niệm Xứ có dạy: Người có trí nhớ luôn luôn nhớ đến bảy điều sau đây:

1. Sự bước tới bước lui.
2. Sự ngó trước trông sau.
3. Sự co tay co chân, hay ngay tay ngay chân.
4. Sự mặc y, mang bát (sự mặc áo quần).
5. Sự ăn uống (như không cho rơi rớt, đổ tháo, hay không húp canh ra tiếng, hoặc ăn chắp).
6. Sự đi đại tiểu tiện.
7. Sự đi đứng nằm ngồi.

Trí nhớ trong bảy điều kể trên là Trí nhớ có sự biết ḿnh. Người tập như thế khi tâm được thuần thục th́ người ấy có thể ngăn đón được tâm phóng túng, vọng động.

Đại đức Xá Lợi Phất có dạy "Dve dhammà bàhupakàrà", nghĩa là Trí nhớ và Biết ḿnh là hai pháp có rất nhiều đặc ân cho người hành đạo.

Tâm người mà thiếu hai pháp ấy th́ nó sẽ phóng túng theo ư nó. Tâm ấy không c̣n phân biệt được phải trái. Ví như xe mà không có tài xế, hoặc xe đang xuống dốc mà không có thắng hay thắng bị hư. Người trên xe ấy có thể chết dễ dàng.

Tướng của trí nhớ có hai là:

1. Apilànalakkhanam - Tư cách nhắc nhở Tâm không cho tâm quên (mọi việc mà đă có).
2. Upagghahalakkana - Tư cách gom tâm lại một chỗ (có nghĩa là không cho Tâm phóng túng cũng gọi là Định).

Trí nhớ là nhân làm cho Tâm không quên hay không xa thiện pháp. Hơn nữa nó có lợi ích là ngăn không cho ác pháp đến gần hay xâm nhập vào Tâm. Trí nhớ giống như vị coi ngân khố nhà vua, biết rơ số vàng c̣n bao nhiêu và thiếu bao nhiêu cho nhà vua biết, để nhà vua không dám xa xỉ. Cũng như Trí nhớ nhắc nhở Tâm cho biết rơ đă có bao nhiêu Thiện pháp được tích trữ, và c̣n có bao nhiêu ác pháp đang tàn phá Tâm.

Người mà thực hành đúng theo Pháp ghi nhớ là người:

1/- Ráng học cho thông thạo Phật ngôn.
2/- Ráng thực hành đúng theo lời Phật dạy.

Người có trí nhớ là người có Thâm Tâm rất b́nh tĩnh. Khi có chuyện ǵ xảy ra làm cho bất b́nh cũng không hề tỏ vẻ bất b́nh. Chỉ có người có trí nhớ mới có thể dằn được cơn nóng giận ấy. V́ người có trí nhớ hằng biết rơ: Sân là thứ thuốc độc làm hại Tâm. Sau ấy mới t́m phương thế để diệt trừ sự nóng giận bằng một phương pháp nào tùy theo trường hợp, chẳng hạn như bằng nhẫn nại, bằng từ bi hoặc bằng cách lánh mặt đi nơi khác để tránh sự đáng tiếc sắp xảy ra. Sự tránh được những căi vă hay bất ḥa cũng do nhờ Trí nhớ trước hết. Trí nhớ mà có đủ rồi có thể dập tắt được các thứ lửa như lửa Sân hận, Tham lam ... nơi mà nó vừa bộc phát. Thật ra phương pháp ghi nhớ không mất tiền mua, nhưng lại là phương pháp diệt phiền năo thật là hữu hiệu.



HỎI: Ông nói Phật Pháp thật là huyền diệu. Biết được Tâm phiền năo, nhưng tại sao đă có biết bao vị xuất gia tu hành tinh tấn mà khoâng thấy vị nào đắc thánh quả giải thoát?

ĐÁP: Muốn biết rơ pháp giải thoát, ông cần phải biết sơ qua về Niết bàn của Phật pháp. Niết bàn có hai:

1. Hữu dư Niết bàn: Nghĩa là Niết bàn c̣n dư sót. Ư nói: Các bậc Thánh nhân đă đắc đạo, các Ngài không c̣n phiền năo, nhưng c̣n mang cái thân ngũ uẩn này, các Ngài vẫn c̣n phải bị bệnh hoạn, c̣n đói khát như chúng ta. Nhưng khác hơn chúng ta là các Ngài không bị khổ phiền năo. Các Ngài không khổ và không mến tiếc Ngũ uẩn như chúng ta. Các Ngài c̣n sống trong thế gian này v́ các Ngài c̣n tuổi thọ nên không nhập diệt đó mà thôi.

2. Vô dư Niết bàn: Nghĩa là Niết bàn không c̣n dư sót. Ư nói các Ngài không c̣n có thân ngũ uẩn này nữa. Các Ngài đă đến Niết bàn thật sự, nghĩa là bỏ hẳn thân ngũ uẩn. Nói một cách khác để cho dễ hiểu hơn là hoàn toàn đă nhập diệt.



HỎI: Thưa ông, như chư Thánh nhân biết rằng: Đời này khổ, các Ngài đă giải thoát rồi, không mến tiếc ǵ th́ tại sao các Ngài không nhập diệt đi cho rồi mà c̣n sống trong đời này để làm ǵ?

ĐÁP: Đă là Thánh nhân nên không c̣n phiền năo th́ các Ngài nào c̣n kinh sợ khổ như chúng ta. Sở dĩ các Ngài chưa nhập diệt là v́ các Ngài thấy tuổi thọ các Ngài c̣n dư chưa hết, các Ngài đối với thân này chẳng khác nào như chúng ta mặc áo, mặc dù cũ, mới dơ, sạch cũng thế thôi. Đối với các Ngài, thân này dẫu c̣n hay mất cũng không thành vấn đề.

Ông nói rằng: Có lẽ ông hiểu nghĩa sự giải thoát bằng cách tuyệt đối, nghĩa là theo ông phải thành Phật mới là giải thoát. Nhưng nếu ông hiểu như vậy th́ chỉ đúng một phần thôi, chứ không cần phải có sự giải thoát lần hồi từng chi tiết một. Chắc ông cũng trông thấy các chư Đại đức giải thoát được rất nhiều những cái mà chúng ta c̣n dính mắc rất chắc như Gia đ́nh, Quyền lợi, Danh vọng. Các Ngài hầu như xa hẳn với việc thế gian. Như vậy tại sao ông nói các Ngài không giải thoát. Sở dĩ chúng ta lễ bái cúng dường các Ngài là v́ các Ngài đang thực hành những pháp cao thượng mà chúng ta chưa hành được.

Ông nói, ông không thấy các bậc Thánh nhân được giải thoát. Sự thật nếu ông ngồi đối thoại với các vị Thánh nhân mà ông nói như vậy, các Ngài nghe biết, các Ngài cũng không nói cho ông biết Ngài là Thánh nhân. V́ các Ngài không c̣n phiền năo nên các Ngài không cần ai biết ḿnh là ǵ hết.

Chỉ khi nào chính ông được giải thoát, ông đắc được Tâm pháp như các Ngài th́ ông mới nhận biết các Ngài là bậc Thánh nhân.



HỎI: Xin ông cho biết, người ta thường nói Đức Phật độ tận chúng sinh. Vậy có đúng không? Tất cả hàng Phật tử tu theo Phật giáo có được giải thoát không?

ĐÁP: Sự thật Đức Phật không có quyền lực ǵ đem chúng sinh ḷng c̣n đầy dăy phiền năo giải thoát được. Trong Tam Tạng cũng không hề thấy có nơi nào nói: Đức Thế Tôn cứu người ra khỏi khổ cả. Mà cũng không phải Ngài là đấng thiêng liêng lập ra thế gian này để cho chúng sinh ở chịu khổ. Ngài không ban phước hay cho tội chi chi hết.

Ngài chỉ là đấng t́m thấy con đường giải thoát khỏi khổ, chân lư dạy người hành theo thoát khổ. Rồi v́ ḷng Từ bi của Ngài, nên Ngài mới đem ra giáo hoá chúng sinh, ai hành theo lời Ngài th́ chắc chắn được giải thoát.

Phật pháp ví như món ăn ngon, người nào muốn ăn no và cảm thấy ngon th́ nên tự ḿnh ăn th́ mới biết là vật thực ngon.

Phật pháp ví như thần dược, khi người bệnh muốn khỏi th́ uống, khi uống đúng độ của thuốc th́ sẽ thấy cái hay của thuốc, nghĩa là khi ấy mới thấy cái hiệu nghiệm của thuốc như thế nào. Người bệnh mới biết chính ḿnh bớt bệnh và mạnh. Riêng người ngoài th́ không biết ǵ cả. Cũng như nếu ông muốn biết thế nào là giải thoát th́ hăy hành đạo. Khi hành xong diệt được phiền năo tới mức độ nào th́ ông mới biết ông giải thoát. V́ vậy nên giải thoát mới gọi là Pháp cao siêu, v́ Pháp ấy ai đắc th́ chỉ có một ḿnh người ấy hiểu biết mà thôi.

Để trả lời câu ông hỏi: Tất cả Phật tử tu theo Phật giáo có được giải thoát hết hay không? Tôi xin nhắc lại bài kinh Banakamoggallàna cho ông hiểu.

Bài kinh này, Đức Thế Tôn thuyết cho ông Bà la môn tên là Banakamoggallàna tại chùa Subbàràma gần thành Sàvatth́ như vầy:

Có thầy Bà la môn tên là Ganagamoggallana đến hỏi Phật rằng: Thưa ông Cồ Đàm, tất cả đệ tử của thầy nghe theo lời thầy dạy, hành theo lời thầy đều được giải thoát hết không?

Đức Thế Tôn đáp: Này thầy Bà la môn, mặc dầu Như Lai giảng dạy thật rành như thế, nhưng cũng có vị đắc thành, có vị không đắc thành.

- Thưa thầy Cồ Đàm, do đâu, bởi lư do nào? Niết bàn có thật? Có vị giáo chủ chỉ bảo rành rẽ. Tại sao có vị đắc đươïc Niết bàn, c̣n có vị không đắc được?

- Này thầy Bà la môn, Như Lai xin hỏi thầy điều này, thầy cứ trả lời theo kiến thức của thầy. Như thầy là người rành đường đi vào thành Vương Xá, có người kia muốn vào thành Vương Xá đến hỏi thầy rằng: thưa thầy, tôi muốn đến thành Vương Xá, xin thầy vui ḷng chỉ giùm.

Khi đó thầy bảo với người ấy rằng: Đây là đường đi đến thành Vương Xá, người đi đến một nơi kia có làng tên như vầy, đến nơi nọ có quận như vầy, rồi đi đến nơi có nhiều đám vườn đẹp, có ao hồ mát mẻ tốt tươi, nhà cửa xinh đẹp đó là thành Vương Xá.

Thầy chỉ rơ như vậy, nhưng người ấy lại đi lạc đường. C̣n có người khác nhớ kỹ và đi đúng đường, họ đến nơi đến choán. Này thầy Bà la môn, v́ lư do nào, v́ nguyên nhân nào? Có đường đi đến thành Vương Xá thật và người chỉ đường rất rành cuơng có, nhưng tại sao có người đi lạc đường, có người lại đi đúng?

- Thưa thầy Cồ Đàm, chuyện này tôi đâu biết làm sao, v́ tôi chỉ là người chỉ đường mà thôi.

- Thầy Ba la môn, Như Lai cũng vậy. Niết bàn có thật, đường đi đến Niết bàn cũng có. Nhưng có vị đệ tử của Như Lai không đến mục tiêu được, có vị lại đắc được. Như vậy đâu phải lỗi tại Như Lai, v́ Như Lai cũng chỉ là người chỉ đường mà thôi.

Nếu người nào hữu duyên học thông Phật pháp và rất chuyên cần hành đúng theo lời chỉ giáo của đấng Đại Giác th́ sẽ đắc quả theo ư muốn.

Người có đức tin chân chính, hành theo đúng giáo pháp của Đức Thế Tôn th́ chắc chắn đắc đạo quả chẳng sai. Sở dĩ người không đắc được là v́ hành không đúng theo lời Ngài dạy, người này cũng ví như người đi không đúng theo đường lối của người chỉ.



HỎI: Rất cám ơn ông đă vui ḷng giải đáp những sự nghi ngờ và thắc mắc trong ḷng tôi từ lâu. Tôi cảm thấy không c̣n chi đáng hỏi Ngài thêm nữa. Cầu xin ông được mạnh khoẻ măi và vui ḷng chỉ giùm những điều chúng tôi nghi ngờ. Ngày nào tôi c̣n hoài nghi tôi sẽ đến hỏi ông thêm. Mong rằng ông vui ḷng chỉ giúp.

ĐÁP: Không có chi mà ông phải ngại, đây phải chăng là trong lúc có th́ giờ nhàn rỗi chúng ta bàn qua vấn đề đạo đức chút đó thôi. Tôi cũng mong gặp lại ông ngày gần đây.

--(Hết)--




__________________
Muốn kiếp phù sinh sau khỏi luỵ .Quyển kinh câu kệ chớ nài công
Quay trở về đầu Xem kimlong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kimlong
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 3.3047 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO