Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 167 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Chúa, Phật, Đấng Allah là... Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 1 of 43: Đă gửi: 24 March 2006 lúc 7:33pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Tôi là một người Việt Nam b́nh thường như mọi người khác nhưng khác ở chỗ là không thích thờ cúng tổ tiên, không đi chùa cũng không đi nhà thờ...Nhưng không phải là người Vô Thần. Trong ḷng của tôi yêu thương đất nước, kính nhớ các bậc tiền nhân kính Chúa yêu Phật và yêu cả các tín đồ Hồi Giáo chân chính. Trong lúc rảnh rỗi tôi t́m đọc kinh thánh của Thiên Chúa Giáo và sách nói về giaó lư của Phật và yêu thích tất cả. Có thực hành chúc chúc (tôi thích nghe băng giảng của thầy Chơn Quang).

Tôi không thích lư thuyết cao siêu cổ ngữ khó hiểu. Tôi chỉ nghiệm ra một điều duy nhất là có Một Đấng không thể nghĩ, không thể bàn, không thể tưởng, không thể diễn tả bằng ngôn ngữ của con người. Đấng này đầy t́nh yêu thương và tuyệt đối công bằng. Các tôn giáo hiện nay có trên thế giới đều là Vỏ, c̣n Ruột chỉ là Bác Ái Yêu Thương Từ Bi Hỉ Xả...đại khái là như vậy...Đấng mà tôi đề cập đến không tên nhưng mà hằng có đời đời. Có mà như Không, Không mà như Có.

Xin các vị cao nhân tại đây cho tôi vài lời hướng đạo tâm linh v́ tôi cũng không biết là tôi đúng được bao nhiêu phần trăm
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
songhy
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 May 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 72
Msg 2 of 43: Đă gửi: 25 March 2006 lúc 12:04am | Đă lưu IP Trích dẫn songhy

Chào bạn Learner,

Ḿnh ủng hộ quan điểm của bạn 100%; L̉ng từ bi, t́nh thương bát ái nào có danh pháp ǵ . Theo thiển ư của ḿnh th́ bạn cứ làm những ǵ bạn đang nghĩ hay hơn là nhờ người khác hướng tâm.

Chúc bạn An Lạc
Quay trở về đầu Xem songhy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi songhy
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 3 of 43: Đă gửi: 25 March 2006 lúc 1:10am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Cám ơn bạn rất nhiều và cũng mừng v́ có một người đông hành trên con đường t́m kiếm Chân Lư. Xin được chia xẻ tiếp...

Tôi coi tất cả những tôn-giáo, dù khác biệt nhau đến đâu ở bề ngoài, cũng chỉ là sự biểu lộ của những chơn-lư giống nhau, những chơn-lư đó đă được nh́n xét tự những quan-điểm và dưới những phương-diện khác nhau, v́ mặc dầu những ngữ vựng khác biệt và những tín-điều có khác biệt nhau, tất cả những tôn-giáo đều đồng ư về những vấn-đề thật là quan-hệ, như
1. đời sống gương mẫu của một người lương-thiện,
2. những tánh tốt phải trau dồi, những tật xấu phải xa lánh.
Về những điểm có tính cách thực-hành này, các bạn hăy khảo-cứu Ân-độ giáo hay Phật-giáo, Hỏa-giáo hay Hồi-giáo, Do-Thái giáo hay Thiên Chúa giáo, và các bạn sẽ thấy rằng các tôn-giáo này đều có những lời dạy dỗ giống nhau.

Có Thượng-Đế, và Ngài từ-bi toàn thiện , toàn giác, toàn chân , toàn mỹ và toàn ǵ ǵ nữa mà chúng ta chưa thể biết hết được. Chúng ta không thể lấy giác-quan mà biết Ngài được. Tuy vậy, kẻ nào muốn thấy Ngài th́ sẽ thấy được v́ Ngài ở trong mỗi chúng ta (cảm bằng tâm chứ không bằng mắt).Đây là niềm tin nên không thể chứng minh được.Thượng Đế của tôi tin không phải là Ông già ngồi trên ngai vàng của Thiên Chúa giáo, cũng không phải là Thần Allah ban phát ân huệ...mà là Đấng luôn ở trong tôi và cả trong tất cả mọi người.
Một định-luật thiêng-liêng tuyệt-đối công-b́nh chưởng-quản thế-giới, đó là luật Nhân duyên Quả báo. Cho nên mỗi người tự phán-xét lấy ḿnh, làm chủ đời ḿnh, tự cho ḿnh sự vinh-quang hay sự tối tăm, tự ban thưởng hay trừng phạt.

Những ǵ ḿnh tin là đúng lại có thể là sai v́ ḿnh chỉ có thể thấy được ngực chứ không thấy được lưng của ḿnh bao giờ. Thế mới chết cơ chứ????

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
maithon
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 May 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 741
Msg 4 of 43: Đă gửi: 25 March 2006 lúc 1:10am | Đă lưu IP Trích dẫn maithon


"IN GOD WE TRUST"

Chúc các bạn an lạc



Quay trở về đầu Xem maithon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi maithon
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 5 of 43: Đă gửi: 25 March 2006 lúc 5:12am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Người bên đạo Chúa thấy phương pháp tu thân dưỡng tâm bên Phật giáo hay nên học hỏi và thực hành (Thiền). Người theo Phật thấy bên kia làm việc bác ái hay quá nên cũng tăng cường công tác Phật sự, cứu trợ thiên tai, nâng đỡ cô nhi quả phụ...thiện tai thiện tai
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 6 of 43: Đă gửi: 26 March 2006 lúc 6:16am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Những người bạn của tôi có người là Phật tử thuần thành, có người tin Chúa và có cả người tôn sùng chủ nghĩa khoa học thực nghiệm .Bọn họ đều nói tôi đang đi hai hàng có ngày rách háng. Tham sân si mạn nghi c̣n đầy đủ mà bày đặt đ̣i triết với lư. Tôi thấy cũng hơi có lư nên cũng hơi hoang mang. Nhưng hoang mang th́ hoang mang tôi vẫn cảm thấy tâm hồn thật sự tự do , thoải mái nhiều khi nởi hứng ăn luôn Khổng với Lăo (ngon lắm đó các bạn)

Chắc có lẽ v́ bệnh nghề nghiệp suốt ngày pha chế nấu nướng nên nghĩ rằng.... món ăn cho thể xác th́ cũng giống như món ăn cho tinh thần, miễn là tinh khiết và hợp vệ sinh là đạt tiêu chuẩn rồi. Sáng phở, trưa bánh ḿ thịt pa-tê, tối th́ cơm gà cá gỡ thật là.... đầy đủ chất bổ, ư muốn nói món nào cũng ngon th́ Đạo nào cũng quí vậy.

Luật đào thải rất khắc khe. Nếu đă là tà đạo th́ sẽ bị đào thải theo thời gian thôi.

Người Á Đông dùng lúa gạo để nuôi sống con người   đạt đến bách niên th́ người tây phương dùng lúa ḿ cũng có người đạt đến con số 100.

Vài hàng chia sẻ ...coi bộ tôi cũng hơi tham lam đó hỉ?

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
VanLyDocHanh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 15 June 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 45
Msg 7 of 43: Đă gửi: 26 March 2006 lúc 1:11pm | Đă lưu IP Trích dẫn VanLyDocHanh

Su Chon Quang ?!?

__________________
Em có nghe mùa thu
Lá thu rơi xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô
Quay trở về đầu Xem VanLyDocHanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VanLyDocHanh
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 8 of 43: Đă gửi: 27 March 2006 lúc 12:43am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Chào bạn VanLyDocHanh,

Hồi nhỏ tôi thấy người ta ăn sầu riêng th́ chỉ nh́n rồi không có ăn v́ thấy kẻ thích người chê. Với lại tôi là người thích ăn chuối nên sáng chiều chỉ chuối mà thôi (chắc từ khỉ mà ra) . Mới gần đây thôi vợ tôi mua một trái sầu riêng về, mấy đứa nhỏ ngửi thấy mùi th́ chạy sạch, tôi thấy tội nghiệp quá ăn giùm cho mấy múi. Lúc đầu th́ cũng hơi khó ăn thật nhưng v́ nghĩ rằng sầu riêng là một loại trái cây quí và đầy chất bổ nên cũng ráng thưởng thức. Bây giờ th́ ghiền rồi nhưng lại vẫn c̣n thích chuối. Làm ráo cả hai.

Trái cây suy rộng ra tôn giáo hay tỳ kheo, linh mục, mục sư hay ǵ ǵ đó chắc cũng thế thôi...hihi

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 9 of 43: Đă gửi: 28 March 2006 lúc 12:56am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Chào các bạn,

Learner thấy ở đây có nhiều món cơm quá, nào là cơm tay cầm, cơm gà, cơm chiên Dương châu, cơm xá xíu, cơm tấm b́ xườn chả...quá ngon
Để đổi khẩu vị cho các bạn Learner xin giới thiệu hai món mới: món thứ nhất là cua rang muối, món thứ hai là mực xào gịn.

Cua rang muối (Koran)

    Thiên Chúa Allah là Đấng Tối Thuợng, duy nhất vĩnh hằng, sinh ra từ không và là nguồn gốc của mọi vật. Không đẻ con và cũng không được ai đẻ ra. (Koran:112)

Mực xào gịn (Đức Mến)

    Đức mến th́ nhẫn nhục, hiền hậu,
    không ghen tương, không vênh vang, không tự đắc,
    không làm điều bất chính, không t́m tư lợi,
    không nóng giận, không nuôi hận thù,
    không mừng khi thấy sự gian ác,
    nhưng vui khi thấy điều chân thật.
    Đức mến tha thứ tất cả,
    tin tưởng tất cả, chịu đựng tất cả.
(kinh thánh 1 Cô-rin-tô: 4-7)

Xin mời thưởng thức thấy không ngon th́ bỏ qua vậy

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
punkrock0101
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 01 April 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 52
Msg 10 of 43: Đă gửi: 28 March 2006 lúc 1:46am | Đă lưu IP Trích dẫn punkrock0101

Tỗ tiên ḿnh không thờ quả là 1 người rất có hiếu .

Theo tôi không có quan niệm đạo nào tốt /Xấu .

Tôi tin vào luật nhân quả .Ba mẹ sinh ra tôi, nuôi tôi lớn . Sau này ông bà đi rồi th́ tôi sẽ 1 mực cung kính thờ cúng v́ nhờ ông bà nên mới có tôi .Nhớ ông bà th́ tôi phải nhớ đến tổ tông v́ nhờ tổ tông nên mới có tôi đến giờ .

Noí Về đạo tôi theo thuyết Lăo Tử do trang tử viết:
Ddạo bất khả văn, Văn nhi phi dă,
đạo bất khả kiến, kiến nhi phi dă,
đạo bất khả ngôn, ngôn nhi phi dă,
Tri h́nh chi bất h́nh hồ ?
đạo bất dương danh .
Nghiă là;
-Nếu đạo mà nghe được, th́ không phải là đạo .
-Nếu đạo mà thấy được, th́ không phải là đạo .
-Nếu đạo có thể diễn tả được, th́ không phải là đạo .
-Có thể nào biết được, h́nh dạng vô h́nh chăng ?
-Vậy th́ không nên đặt tên cho đạo .


Learner wrote:
1. đời sống gương mẫu của một người lương-thiện,
2. những tánh tốt phải trau dồi, những tật xấu phải xa lánh.

Làm 1 người gương mẫu, lương thiện, và đức hạnh c̣n chưa đũ v́ ḿnh thiếu chữ hiếu .Theo ư tôi là vậy ...ai nghĩ sao cũng được .


__________________
There was something nebulous existing,
Born before heaven and earth .
Silent, empty, standing on its own and does not change .
Quay trở về đầu Xem punkrock0101's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi punkrock0101
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 11 of 43: Đă gửi: 28 March 2006 lúc 3:18am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner



Cám ơn bạn punkrock0101 đă cho Learner học hỏi thêm điều mới lạ. Ư của Learner là có hiếu với người c̣n sống quư bằng vạn lần khi chết rồi mới hối hận cầu kiến lung tung. Cha mẹ c̣n sống bằng bất cứ giá nào, phải phụng dưỡng về vật chất và trao đổi với các ngài về tâm linh. Đó mới là điều đáng nói.

Đă là một con người th́ phải lấy chữ hiếu làm đầu, nếu không th́ không đáng làm một con vật.

Chia sẻ với bạn một ư tưởng...ông bà tổ tiên chết đi có thể đầu thai xuống địa ngục hoặc lên cơi Trời hoặc đầu thai làm người da đen ở Phi Châu chẳng hạn...vậy theo bạn, bạn có biết tổ tiên của bạn đang ở đâu vậy không?

Đức Phật dậy chúng ta yêu tất cả muôn loài là vậy.

Thân ái
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
punkrock0101
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 01 April 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 52
Msg 12 of 43: Đă gửi: 28 March 2006 lúc 3:31am | Đă lưu IP Trích dẫn punkrock0101

Nếu đă noí ra th́ dỉ nhiên là tôi phải biết .C̣n anh/Chị tin vào con người chết đi c̣n cái hồn th́ tốt v́ điều này có thật . Bạn không tin vào điều này củng không sao nhưng tôi noí vậy cho bạn biết tuy người đă chết nhưng hồn người vẫn đi theo và phù hộ .

Tuy là phật dạy ḿnh yêu tất cả muôn loài nhưng không có thuyết nào noí là quên đi cội nguồn quên đi nguồn gốc . Tôi thấy bạn đi sai đường lối cuả đạo rồi .Nhưng nghe lời biện bạch cuả bạn ở trên tôi chắc chắn bạn là người đạo Tinh Lành .

__________________
There was something nebulous existing,
Born before heaven and earth .
Silent, empty, standing on its own and does not change .
Quay trở về đầu Xem punkrock0101's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi punkrock0101
 
punkrock0101
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 01 April 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 52
Msg 13 of 43: Đă gửi: 28 March 2006 lúc 3:34am | Đă lưu IP Trích dẫn punkrock0101

Noí cho bạn biết gia đ́nh tôi có cả đạo Tinh lành, Thie^n chu'a giao'(đức mẹ), đạo phật, đạo hồi, nhưng lúc ông tôi qua đời th́ ai cũng quỳ lại và lập bàn thờ và thường xuyên thấp nhang, cúng kiến . Ddó không phải do đạo mà nên mà là do băn chất không quên cội nguồn dân tôc. .

Sửa lại bởi punkrock0101 : 28 March 2006 lúc 3:37am


__________________
There was something nebulous existing,
Born before heaven and earth .
Silent, empty, standing on its own and does not change .
Quay trở về đầu Xem punkrock0101's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi punkrock0101
 
huyenmon
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 06 March 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 54
Msg 14 of 43: Đă gửi: 28 March 2006 lúc 5:21am | Đă lưu IP Trích dẫn huyenmon



Rất đồng t́nh với Punkrock 0101 . Dù theo bất cứ đạo nào , chữ HIẾU chưa tṛn th́ cũng không đi đến đâu cả . Hiếu kính với cha mẹ hiện tiền và hiếu kính với tổ tiên vẫn là nhiệm vụ hàng đầu . Nếu chưa làm tṛn hiếu đạo, th́ dù theo trăm thứ đạo , giảng giải bao nhiêu kiến giải vẫn cứ là tà đạo !
Quay trở về đầu Xem huyenmon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi huyenmon
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 15 of 43: Đă gửi: 28 March 2006 lúc 6:05am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Learner đă viết:


Cám ơn bạn punkrock0101 đă cho Learner học hỏi thêm điều mới lạ. Ư của Learner là có hiếu với người c̣n sống quư bằng vạn lần khi chết rồi mới hối hận cầu kiến lung tung. Cha mẹ c̣n sống bằng bất cứ giá nào, phải phụng dưỡng về vật chất và trao đổi với các ngài về tâm linh. Đó mới là điều đáng nói.

Đă là một con người th́ phải lấy chữ hiếu làm đầu, nếu không th́ không đáng làm một con vật.

Chia sẻ với bạn một ư tưởng...ông bà tổ tiên chết đi có thể đầu thai xuống địa ngục hoặc lên cơi Trời hoặc đầu thai làm người da đen ở Phi Châu chẳng hạn...vậy theo bạn, bạn có biết tổ tiên của bạn đang ở đâu vậy không?

Đức Phật dậy chúng ta yêu tất cả muôn loài là vậy.

Thân ái


Các bạn có đọc những lời của tôi viết ở trên không?
Các bạn hiểu lầm tôi rồi đó. Tội nghiệp tôi quá!
Anh chị em bên Tin Lành tin vào kinh thánh một cách tuyệt đối, tôi th́ không tin vào văn tự mấy v́ Tam Sao Thất Bổn. Người đời sau thêm thắt vào ai mà biết được kể cả giáo lư của Phật (đó cũng là ư của các vị sáng lập ra các tôn giáo lớn).

Tôi tôn trọng niềm tin của các bạn v́ cũng không có khác ǵ tôi đâu. Chỉ có khác là tôi để ở trong ḷng mà thôi.

Nếu các bạn ở Việt Nam ghé vào nhà các bạn theo Công Giáo sẽ thấy có bàn thờ tổ tiên. Không tin thỉ kiểm chứng đúng sai thỉ biết liền.

Thân ái


Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 16 of 43: Đă gửi: 29 March 2006 lúc 5:18am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Nói về chữ Hiếu, tôi xin chia sẻ với các bạn một câu chuyện có thật như sau.

Người bác sĩ gia đ́nh của tôi cũng là một người bạn Phật Tử thuần thành. Hay đóng góp và làm công quả cho ngôi chùa tại địa phương nơi chúng tôi sinh sống. Ông bác sĩ này có một bà mẹ gần 80 tuổi c̣n ông bố th́ chết trên đường vượt biển. Cả hai vợ chồng đều làm chung ở một pḥng mạch rất đông khách.

Vấn đề ở chỗ là bà mẹ rất độc tài và hay kể công nuôi dưỡng cho anh ta có bằng cấp cao và địa vị trong xă hội. Bệnh nhân nào đến bà cũng hay kể lể làm anh bác sĩ nhiều lúc cũng mất mặt. Mấy năm trước chuyện mẹ chồng con dâu nổ ra cũng lớn lắm. Tôi quen gia đ́nh này cũng khá lâu rồi, người vợ anh ta rất giỏi và cũng hiền nữa. C̣n anh ta th́ đứng giữa không biết sử sao cho vẹn bên t́nh bên hiếu.

Đầu năm nay hai người chia tay có hai đứa con nhỏ ở tuổi trung học. Mẹ anh ta vẫn c̣n ở chung với anh ta nhưng giữa mẹ con có sự giá lạnh. Tôi biết chuyện là v́ vừa t́nh hàng xóm vừa là bệnh nhân lâu năm. Vợ anh ta nói nếu anh ta đưa mẹ vào viện dưỡng lăo th́ vợ sẽ về v́ anh ta vẫn c̣n thương vợ lắm. Hiện nay anh ta không biết phải làm sao? Có hỏi tôi cho ư kiến nhưng tôi nói tùy lương tâm của anh quyết định. Xin qúy vị cho vài lời để vấn đề thêm sáng tỏ.
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 17 of 43: Đă gửi: 29 March 2006 lúc 8:53pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Kính chào bạn Learner!

Theo như những ǵ bạn viết, Bạn muốn t́m hiểu về giáo lư của các tôn giáo nhiều hơn th́ bạn nên tham khảo ở Hội Thông Thiên học, v́ hội này có sự nghiên cứu sâu sắc và giải thích các sự việc theo nguyên lư khoa học ( Các vị bên này tu Tiên ), chủ yếu là tu luyện yoga và khai mở các quyền năng phần lớn theo Ấn Độ giáo là chính. Lí luận của hội này rất chặt chẽ sâu sắc. Tôi không bắt hay ép buột bạn phải gia nhập hội này đâu nhe, tôi xin được nói trước đó. Tôi chỉ muốn bạn biết để mà tham khảo và nghiên cứu thêm. Sẵn đây tôi cho bạn 2 địa chỉ để liên lạc:

*Bạn có thể t́m hiểu và tham khảo trang web của hội tại đại chỉ:
www.thongthienhoc.com

*Tại ViệtNam, Bạn có thể liên hệ với bác Cao Ngân Hà:
31/16 Trần Đ́nh Xu, F.Cầu Kho, Q.1,TP.HCM
ĐT:8368423

Trên thế gian này chỉ có Tam Bảo là quư hơn cả( Phật-Pháp-Tăng)
Phổ Quảng
thânchào
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 18 of 43: Đă gửi: 29 March 2006 lúc 9:51pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Thầy Phổ Quảng ơi! Cám ơn thầy nhiều lắm v́ chắc con có duyên với thầy về đường tâm linh đó. Năm ngoái con có vào thư viện hoa sen trên mạng internet và có đọc một số bài nói về Đạo Sư Krishnamurti và con cũng thấy hay hay (con th́ cái ǵ cũng hay hay hết ).

Mới hôm rồi con có vào thư viện gần nhà mượn được cuốn sách Krishnamurti Ḍng Sông Thanh Tẩy do Nxb Nguồn Sống dịch giả là cụ Nguyên Ước.

Một lần nữa cám ơn thầy rất nhiều.
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 19 of 43: Đă gửi: 29 March 2006 lúc 10:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Hoặc: anhduong.net
Phổ Quảng
thânchào

Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 20 of 43: Đă gửi: 30 March 2006 lúc 2:24am | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC

TRONG TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

Không ít bia ở các đền, đ́nh được mở đầu bằng câu: “Nước có Tổ, Tổ phải có chỗ thờ”, “Làng có Thần, Thần cần có chỗ ngự” Các nhà nước quân chủ xưa mỗi khi làm việc lớn đều tế Trời và cáo Tổ. Ngày nay chúng ta khơi dậy các lễ hội sinh hoạt truyền thống, xây dựng những nghĩa trang liệt sĩ trang trọng để tưởng niệm. Những công việc đó đă làm thăng hoa văn hóa dân tộc để cây đời luôn xanh tươi.

Trên thế giới, cả xưa và nay, nhiều cuộc chiến tranh thảm khốc vẫn xoay quanh vấn đề tôn giáo; và phần lớn kiệt tác nghệ thuật đă được gợi hứng và bảo dưỡng bằng tôn giáo. Như vậy, không chỉ Việt Nam, mà cả trên thế giới, tôn giáo là vấn đề rất xưa và cũng rất thời sự, là một biểu hiện sâu đậm của văn hóa dân tộc.

Một thời chúng ta nói nhiều đến khía cạnh yếm thế và thần bí của tôn giáo, hiểu hời hợt theo luận đề của Mác “Tôn giáo là thuốc phiện”. Nhưng chính khi đ́nh chùa bị thả nổi th́ bộ mặt làng mạc trở nên phờ phạc như một ấp trại mới lập, lễ hội bị hạn chế th́ sinh hoạt văn hóa của người dân quê quả thực nghèo nàn, cuộc sống tâm linh bị xem nhẹ và nhịp sống chu kỳ làm việc – vui chơi bị lệch th́ con người chỉ biết lao động theo hiệu lệnh như cái máy mà hiệu quả chả là bao. Những năm gần đây, trong trào lưu đổi mới, đi sâu vào t́m hiểu tôn giáo, dưới góc độ văn hóa nghệ thuật, chúng ta có thể nhận thức ở tôn giáo có nhiều giá trị như một di sản văn hóa dân tộc.   

            I.        Những giá trị tinh thần của tôn giáo
1.       Từ trong tín ngưỡng dân gian
Người Việt luôn nghĩ “Sống về mồ mả, không ai sống về bát cơm”, có nghĩa, bên cạnh cái cuộc sống vật chất với thân xác c̣n có cuộc sống tinh thần với tâm linh, và như thế trong cộng đồng ngoài những thành viên đang cùng sống và làm việc với nhau, c̣n có thần linh nữa. V́ thế một hệ tư tưởng rất sâu bền ở mọi người là hệ tư tưởng về thần quyền với một hệ thống thần linh mà ai nấy đều luôn luôn tôn trọng.

Ngay trong văn hóa Đông Sơn, Qua truyền thuyết và các hiện vật khảo cổ - nhất là trống đồng, người Việt cổ đă có những tín ngưỡng phổ quát được bám rễ sâu rộng trong nhân dân, mà sau đấy vào thời kỳ Bắc thuộc, tuy bị chính quyền đô hộ đánh phá và đồng hóa, những mảnh vụn của nó vẫn được nhân dân ǵn giữ. Chính nhờ sức mạnh văn hóa ấy, mà trong hoàn cảnh khó khăn mất nước, tổ tiên xưa của chúng ta đă luôn trườn khỏi âm mưu đồng hóa, nhưng cũng tiếp nhận những mặt thích hợp của văn hóa Hán và các nền văn hóa láng giềng khác, để nâng ḿnh lên trở thành người Việt văn hóa văn minh.

a)      Tín ngưỡng mặt trời
Với nền kinh tế nông nghiệp trồng cây lúa nước là chính, song vẫn không quên kinh tế phụ trồng mầu, chăn nuôi, đánh cá, … người Việt cổ phụ thuộc rất nhiều vào nước và ánh sáng, từ đấy đă h́nh thành tín ngưỡng thờ Mặt trời và các hiện tượng tự nhiên có liên quan. Trên tất cả các mặt trống đồng, h́nh mặt trời bao giờ cũng được đúc nổi cao ở vị trí trung tâm trang trọng nhất. Tiếng trống vang lên là sự hô cầu của con người để rồi Trời cao hưởng ứng với tiếng sấm báo hiệu sẽ mưa. Măi về sau này, Ông Trời vẫn luôn là vị thần tối cao mà mọi người tôn xưng là Ngọc Hoàng Thượng Đế cai quản cả vũ trụ, mà Thiên Tử là con của Trời làm Vua cai quản đất nước ở hạ giới. Con rồng vốn là biểu tượng của nguồn nước, khi tầng lớp thống trị muốn bá chiếm h́nh ảnh của Vua th́ khắp nơi rồng luôn phải chầu Mặt Trời, mà ở những không gian thiêng là đền, đ́nh th́ luôn có h́nh mẫu trang trí ấy…

b)      Tín ngưỡng thờ Mẫu
Biểu hiện cụ thể của tổng kết kinh nghiệm trồng cây lúa nước “Nhất th́, nh́ thục” là trước cả kỹ thuật và cây giống chính là yếu tố thời tiết. Mà hiện tượng trực quan là Mây – Mưa – Sấm – Chớp được xem là các vị thần – Bà đỡ của nghề nông, mà người ta thường gọi là các Bà trong tín ngưỡng về Mẫu. Rồi khi Phật giáo du nhập vào ta, trong phương thức tồn tại, nó cộng sinh ngay với tín ngưỡng bản địa, th́ các bà Mây – Mưa – Sấm – Chớp được xem là con Phật đầy phép huyền nhiệm với tên Hán - Việt là Pháp Vân – Pháp Vũ – Pháp Lôi – Pháp Điện mà mọi người gọi chung là Tứ Pháp. Với huyền thoại và nguồn gốc Tứ Pháp người mẹ Việt Nam – Man Nương trở thành Phật Mẫu, và ngày hội các chùa này được ấn định theo ngày Phật Đản (08/04). Cũng từ tín ngưỡng Mẫu này, thần điện Phật giáo vốn gốc Ấn Độ toàn là Nam th́ sang ta đức Phật lại mang dáng nữ, và Quan Thế Âm Bồ Tát được chỉ định là Bà rơ ràng. Tín ngưỡng thờ Mẫu này, măi những thế kỷ gần đây, khi Thiên Chúa giáo vào Việt Nam, cũng khai thác để nhân vật Ma-ri-a có thể hoá thân vào mà thu hút tín đồ. Ngày nay hầu hết các chùa đều có điện Mẫu. Nơi thờ riêng Mẫu truyền thuyết hóa với nhân vật công chúa Liễu Hạnh, trở thành Phủ Giầy vào dịp xuân được mọi người trẩy hội như cuộc hành hương về Thánh Địa với tâm thức “Tháng Ba giỗ mẹ”. Trên cơ sở tín ngưỡng thờ Mẫu ấy, dân tộc ta có những anh hùng cứu nước đích thực đầu tiên là Hai Bà Trưng, Bà Triệu với rất nhiều nữ tướng tài ba. Các Bà Mẹ Dân Tộc đă sinh ra những đứa con là anh hùng huyền thoại và anh hùng lịch sử và lúc dưỡng cứ lấp lánh hào quang. Từ nguồn mạch ấy, dân tộc ta tin vào triết lư “Phúc đức tại Mẫu”, và mọi người đều xác định “Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra”, để từ đó phải sống sao cho xứng với người Mẹ trong nhà và mở rộng với bà mẹ Tổ Quốc.

c)       Tín ngưỡng Tổ Tiên
Nhớ nghĩa Mẹ, mọi người cũng ghi “Công cha như núi Thái sơn” coi người cha là chỗ dựa vững chắc nhất trong gia đ́nh : “Con có cha như nhà có nóc”. Và ai cũng hiểu trước nữa phải có Ông , Bà, cứ thế truy lên là tổ tiên. Cả anh hùng dân tộc như Đức Thánh Trần cũng được tôn là Cha với hội lễ vào dịp “Tháng Tám giỗ Cha ...” thu hút nhân dân cả nước.

Tổ tiên “sống” ở thế giới bên kia những vẫn theo dơi để phù hộ hay quở trách con cháu, do đó con cháu phải thờ cúng Tổ Tiên, và ngày giỗ người thân trong gia đ́nh, bên h́nh thức tưởng niệm là cả một sinh hoạt văn hóa để mọi người cùng “uống nước nhớ nguồn”. Từ đây, trong nội thất của ngôi nhà chính, gia đ́nh nào cũng giành phía trong gian giữa làm không gian thiêng để kê bàn thờ Tổ Tiên, và lấy việc chăm sóc phần mộ Tổ Tiên làm trọng, hàng năm đều có tảo mộ vào cuối năm để “mời các cụ về ăn tết với con cháu”, hoặc vào đầu năm như một hội xuân” “Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh” (Kiều). Mở rộng ra với những người cùng huyết thống là họ hàng, th́ mỗi họ đầu có một “nhà thờ họ” để thờ những tổ tiên chung của cả ḍng họ.

Chính tín ngưỡng thờ Tổ Tiên này đă gây cho mọi người một ư thức đoàn kết, và trọng đạo hiếu làm con c̣n bao hàm cả sống sao cho sáng danh Tổ Tiên và con cháu sau này không hổ thẹn, có nghĩa là phải sống có ích cho xă hội.

Với tập thể cộng cư trong một làng th́ thần thành hoàng được xem là Tổ chung, phải có nghè hoặc đền để thần trú ngụ hàng ngày và có đ́nh để những ngày hội lệ làm lễ tế thần. Ở đó, mọi người gắn bó nhau bằng cả quyền lợi và nghĩa vụ, bằng phong tục tập quán và cả dư luận nữa, để cùng tạo ra một thứ văn hóa vùng, văn hóa xứ và phát triển thành văn hóa dân tộc.

Với huyền thoại Trăm trứng, mọi con dân cả nước đều nhận nhau là anh em, từ ngàn xưa đă có chung cha Rồng mẹ Tiên, có chung Quốc Tổ là vua Hùng với mộ Tổ ở núi Hy Cương để hàng năm mở hội qui mô “quốc tế” do Nhà nước chủ tŕ với lời nhắc nhở:

Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày Giỗ Tổ: Mồng Mười Tháng Ba

Chính ư thức chung cội nguồn từ gia đ́nh đến họ hàng và mở rộng ra cả nước đă dễ dàng có được sự đoàn kết dân tộc để tạo thành sức mạnh chiến thắng mọi kẻ ngoại xâm lớn mạnh, dù đó là phong kiến phương Bắc, là thực dân và đế quốc phương Tây. Và dù vạn bất có ở t́nh huống mất nước, th́ tạm thời chịu vong quốc chứ không thể vong bản, và c̣n gốc c̣n làng th́ chóng chầy nhất định sẽ giành lại được nước.

d)      Tín ngưỡng phồn thực
Ư thức về ṇi giống c̣n dẫn đến tín ngưỡng phồn thực. Thật ra, từ xa xưa trong điều kiện lao động cực nhọc, cả trồng cấy và chăn nuôi đều bấp bênh với năng suất thấp, hay bị mất mùa và nạn dịch gia súc, đời sống khó khăn, t́nh trạng “hữu sinh vô dưỡng” có khi khá trầm trọng. Để khắc phục t́nh trạng người hiếm của mọn, để nuôi ước vọng dân đông vật thịnh, sự cố gắng của con người chưa đủ, c̣n cần phải có sự cộng cảm của cả thần linh. Từ đó đă sớm nảy sinh tín ngưỡng phồn thực. Và với kinh nghiệm trực quan, sự đơm hoa kết trái của cây cối, sự sinh con đẻ cái của các con vật (kể cả con người) phải qua hoạt động tính giao của giống đực với giống cái. Sinh vật dồi dào th́ của lắm, con cháu nhiều th́ người đông. Đó chính là khía cạnh cụ thể của hạnh phúc. Mà ở một xă hội đầy thiên tai địch họa, th́ việc đảm bảo cuộc sống trước mắt và truyền giống ṇi cho mai sau chẳng những mang tính cấp thiết, mà c̣n có chất thiêng liêng. Bốn cặp tượng trai gái ân ái trên nắp thạp đồng Đào Thịnh (Yên Bái), và vô số h́nh trai gái tự t́nh hoặc ân ái chạm trên nhiều đ́nh làng cuối thế kỷ XVII là những biểu hiện phác thực nhất.

Tín ngưỡng phồn thực được duy tŕ đến giáp cách mạng Tháng Tám 1945. ... Ngày nay trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển và kế hoạch gia đ́nh, tín ngưỡng phồn thực không c̣n là con đường đeo đuổi nữa, song những ǵ đă thành văn hóa th́ dấu ấn của nó là những dấu son cần được trân trọng.

        II.        Đến những tôn giáo du nhập được người Việt tiếp nhận
Các tín ngưỡng dân tộc không phát triển thành tôn giáo được, nhưng ngay từ trước sau Công Nguyên đă tiếp nhận một số tôn giáo từ bên ngoài du nhập vào, và cải biên nó cho phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam. Rồi trong quá tŕnh lịch sử, những tôn giáo ấy hầu như không bài xích nhau, không gây ra chiến tranh tôn giáo, trái lại c̣n ḥa đồng có lúc khá chặt chẽ. Ở đây, chúng ta cũng nhận thấy trong các tôn giáo này có những giá trị tinh thần làm đậm cho văn hóa dân tộc.

a.      Đạo giáo
Rải rác trên nhiều miền đất nước cho đến ngày nay vẫn c̣n những quán Đạo giáo, ở đó các chữ đề trên biển, trên bia, trên chuông ... đều ghi rơ là Quán, song phần lớn nhân dân lại gọi là Chùa, điều đó chứng tỏ Đạo giáo và Phật giáo có sự thâm nhập – thậm chí ḥa trộn nhau theo xu hướng Đạo giáo tan trong Phật giáo. Biểu hiện cụ thể là rất nhiều chùa, trên Phật điện có cả một số vị thần của Đạo giáo – chí ít là bộ tượng Ngọc Hoàng với Nam Tào và Bắc Đẩu ở hai bên, mà lại ngay ở hang dưới cùng gần chúng sinh nhất. V́ thế đă có người nhận xét rất đúng rằng: “Người Việt Nam theo Đạo giáo mà không biết rằng đó là Đạo giáo”.

Tuy nhiên, dưới góc độ di sản văn hóa, để t́m hiểu giá trị tinh thần của từng tôn giáo, chúng ta tạm tách Đạo giáo riêng ra để nhận dạng.

Nói đến Đạo giáo là nói đến vấn đề các thần tiên với những kỳ phương dị thuật. Tư tưởng này vốn phổ biến ở xă hội nguyên thuỷ, mà ở Việt Nam do công xă nông thôn chậm giải thể, nên tàn tích của nó tồn tại dai dẳng đến thế kỷ này.

Các truyền thuyết về thời các Vua Hùng dựng nước đầu tiên cho rằng Lạc Long Quân có nhiều phép trị được cả Hồ Tinh lẫn Mộc Tinh; Chử Đồng Tử có thuật chữa bệnh và xây thành trong chớp nhoáng; An Dương Vương được thần Kim Quy cho bảo pháp trừ Tinh Gà để xây thành Cổ Loa ... Trên cơ sở tín ngưỡng dân gian ấy, người Việt cổ khi tiếp xúc với văn hóa Hán đă tiếp nhận những yếu tố phù hợp trong Đạo giáo của Trung Quốc.

Đạo giáo Trung Quốc coi Lăo Tử là ông Tổ,đưa ra cách sống theo lẽ tự nhiên của vạn vật, và đó chính là cái đạo không hề hủy diệt. Nhưng sau đó Trang Tử đă thần bí hóa cái “đạo” của Lăo Tử, xem nó là “thiên cơ” mà chỉ có các “chân nhân” mới nắm được nên đă trở thành thần tiên. Với các hoạt động phù phép, luyện đan chữa bệnh và sống lâu, nó gặp lại tín ngưỡng nguyên thủy, và do đó khi thâm nhập vào Việt Nam đă được người Việt tiếp nhận dễ dàng. Nhưng phần đông người Việt dù có hành lễ trước thần điện Đạo giáo, có những hoạt động phù thủy hay thần tiên cũng không biết ḿnh theo Đạo giáo. Và với chủ trương sống theo thiên nhiên đă nảy sinh ở mọi người t́nh cảm ưa thích thiên nhiên, mở rộng ra là yêu núi sông đất nước, từ đó dẫn đến t́nh yêu Tổ Quốc gấm vóc. Tư tưởng ấy thấm vào các nhà sư và nhà Nho, để rồi làm giàu cho kho tàng văn học nghệ thuật với nhiều tác phẩm nổi tiếng xoay quanh chủ đề này. Tự Đức dù phê phán Đạo giáo đủ điều thua kém nho giáo, vẫn phải thừa nhận nó có cái hay là tôn trọng tự nhiên. Bàn về Bá Gia, Nguyễn Đức Đạt viết trong sách “Nam Sơn tùng thoại” rằng “Đạo Lăo làm vui cho thân ḿnh, đạo Thích làm vui cho đời” và “Đạo Lăo chuộng thanh tịnh, đạo Thích chuộng từ bi”.

Nếu xa xưa, Đạo Giáo Việt Nam sáng tạo được h́nh mẫu Ông Tiên dân tộc là Chử Đồng Tử với tất cả những tính người trong đời thường như hiếu thảo với cha nghèo, bẽn lẽn với phụ nữ, chung thủy với vợ hiền, thành kính với vua cha, lao động để tự lập, chan ḥa với nhân dân ... th́ rồi sau đó những ông tiên trong các truyện cổ luôn là chỗ dựa của mọi người lao động khổ. Nếu trong thời phong kiến tự chủ, Đạo giáo Việt Nam suy tôn anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo thành “Đức Thánh Cha” cùng với cả gia đ́nh thành những vị thần có tài trừ ma diệt quỷ, đồng thời suy tôn nhân vật Liễu Hạnh huyền thoại nhưng rất người thành “Đức Thánh Mẹ” để rồi “Tháng Tám giỗ Cha, Tháng Ba giỗ mẹ” là những dịp sinh hoạt văn hóa nhộn nhịp của đông đảo nhân dân Miền Bắc ... th́ đă củng cố trong mỗi nhà t́nh nghĩa thờ cha kính mẹ, mở rộng ra cả nước cùng là “con Mẹ, con Cha” để cùng nhau dựng nước và giữ nước.

Với những sinh hoạt thổi bùa, vẽ khoán, phù thủy, bói toán ... Đạo giáo có tính thần bí huyễn hoặc, từ đó dẫn đến mê tín dị đoan. Song bên cạnh đó, chẳng những nó có giá trị văn hóa về mặt tinh thần như trên đă nói, mà trong một số trường hợp tư tưởng thần bí của nó c̣n là ngọn cờ tập hợp nhân dân đánh giặc cứu nước, mà nổi rơ là cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

Trong lịch sử cũ có ghi không ít, và đặc biệt trong dân gian c̣n có cả huyền thoại trong trí nhớ nhiều người và di tích đền miếu trong thôn xóm về các vị thần báo mộng và âm phù cho triều đ́nh trừ nội loạn, cho vua quan đánh thắng ngoại xâm. Trên ḍng chảy ấy, khi đất nước bị đặt dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, triều đ́nh Huế ươn hèn, các phong trào Cần Vương và Văn Thân thất bại, hệ tư tưởng mới chưa có, th́ Đạo giáo với sự huyền bí lại gây được miền tin trong nhân dân và nhen nhóm được một số phong trào.

Thấp th́ cầu đồng, giáng bút, nó công khai nhưng không hợp pháp, huy động các thần linh, các anh hùng dân tộc, nào Tiên, nào Tứ trấn Thăng Long, nào Thánh Gióng, nào tướng quân Phạm Ngũ Lăo, nào Tổng đốc Hoàng Diệu, nào thủ lĩnh thủ khoa – Nguyên Cao ... đều có thơ kêu gọi con cháu phải t́m cách rửa hận. Chẳng hạn bài Khuyến Trung Hiếu trong sách Diễm hóa quốc âm kinh (in 1908) truyền bá giáng bút của Phạm Ngũ Lăo tướng quân có câu

Nào ngài tài trí anh hùng

Nghe lời kinh dạy thủy chung vẹn tuyền

Giờ đang buổi biến thiên hoán cải

Bĩ rồi qua, vận thải có ngày ...

Những câu thơ giáng bút kiểu này rất nhiều, đă thức tỉnh dân chúng như một sự chuẩn bị về mặt tinh thần, để sau đó đón thời cơ khởi nghĩa. ...

b.      Phật giáo
Phật giáo là một tôn giáo lớn với một hệ thống tư tưởng triết học cổ đại, ra đời từ lục địa Ấn Độ rồi truyền rộng ra nhiều nước, nhất là phía Đông và Đông Nam Châu Á. Tư tưởng chính của Phật giáo là hai thuyết lớn Tứ diệu đế và Thập nhị nhân duyên. Thuyết Tứ diệu đế chỉ ra bốn chân lư của cuộc sống là: cuộc sống đầy khổ năo, nguồn gốc của khổ là những dục vọng không nguôi của chính ḿnh, phải diệt trừ nguyên nhân sinh ra khổ mới tránh được khổ và cuối cùng chỉ ra con đường giải thoát mọi đau khổ. Con đường ấy là Bát chính đạo mở ra tám ngả đi chính đáng gồm chính kiến, chính tư duy, chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh, chính tinh tiến, chính niệm và chính định. Tất cả đều do con người phải nỗ lực để tự giải thoát, và mọi người đều có Phật tính, nên đều có thể cố gắng làm được. Phật tổ rất tránh giáo điều, luôn nhắc mọi người phải dựa vào kinh nghiệm bản thân thấy việc nào xấu th́ tránh, thấy việc nào đúng th́ làm. C̣n Thập nhị nhân duyên chỉ rơ mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả: Con người có thân th́ tất có khổ (ốm, già, chết), gốc của khổ là sinh (tức sự chuyển trong luân hồi), gốc của sinh là hữu (tức ư thức về sự tồn tại của ḿnh), gốc của hữu là thủ (tức ham muốn kéo dài đời sống), gốc của thủ là ái (tức dục t́nh làm người ta đam mê), gốc của ái là thụ (tức cảm giác), gốc của thụ là xúc (tức xúc giác), gốc của xúc là lục nhập (mắt nhập sắc, tai nhập thanh, mũi nhập hương, lưỡi nhập vị, thân nhập xúc, ư nhập pháp), gốc của lục nhập là h́nh danh (tức h́nh thái và tên gọi), gốc của h́nh danh là thức (tức ư thức về bản thân), gốc của thức là hành (chỉ những khái niệm làm cho ta muốn hành động) cuối cùng gốc của hành là vô minh (tức là không sáng suốt)

Với tư tưởng ấy, trong triết học Phật giáo, nền vũ trụ luận và nhận thức là những vấn đề thuộc lĩnh vực nghiên cứu của các nhà khoa học, th́ luân lư đạo đức lại được nhân dân quan tâm. Nếu Phật giáo Tiểu thừa nhấn mạnh do vô minh mà tạo nghiệp, th́ muốn diệt nghiệp phải cầm dục để sáng suốt phá lầm, th́ Phật giáo Đại thừa lại chủ trương vô ngă: Đối với bản thân phải nghiêm khắc sửa ḿnh bằng thiền định, tự kiểm điểm, phát triển trí tuệ và nhẫn nhịn; c̣n đối với mọi người phải từ bi, bác ái, vị tha, phải ngăn ngừa điều ác, khuyến khích điều thiện, có nghĩa là phải bố thí và tích đức. Trên tinh thần chung ấy, Phật giáo truyền đến nước nào lại kết hợp với tín ngưỡng và phong tục nước đó, mà cải biến cho thích hợp.

Phật giáo thâm nhập vào xă hội Việt Nam trong nền văn minh nông nghiệp lúa nước và trong đời sống chính trị bị phong kiến phương Bắc đô hộ, do đó để bám rễ chắc trong nhân dân, nó đă thích ứng ngay với thực tế cuộc sống, đă gắn với tín ngưỡng Mẫu, do đó đă góp phần tô đậm vai tṛ người mẹ và ước mơ cuộc sống no đủ của người dân mà cơ sở văn hóa ấy phát triển trong suốt trường kỳ lịch sử dân tộc. Với tinh thần khuyến thiện trừng ác, trong hoàn cảnh nhân dân rên xiết dưới ách đô hộ của ngoại tộc, Phật giáo sớm trở thành ngọn cờ tập hợp nhân dân đấu tranh dành độc lập. Trong nhà nước Vạn Xuân được thành lập ở thế kỷ VI giữa đêm đông Bắc thuộc, có nhân vật Lư Phật Tử - mà duy danh định nghĩa th́ rơ ràng đấy là một tín đồ của đạo Phật người họ Lư. Một Phật tử cụ thể ở đây được xem như tượng trưng cho tất cả Phật tử đương thời yêu nước đă tham gia tích cực vào cuộc vận động giải phóng dân tộc.

Đặc biệt vào cuối đời Bắc thuộc, khi các nhà sư dân tộc uyên thâm Phật giáo đă nhiều, lớp quư tộc mang ư thức dân tộc chắc đă đông, lực lượng nhân dân được thức tỉnh, quyền lợi độc lập dân tộc đă mạnh, th́ Phật giáo lại càng phát huy vai tṛ nhen nhóm, thổi bùng và giữ ǵn ngọn lửa đấu tranh giải phóng dân tộc. Thiền sư Định Không (740 – 818), trưởng lăo La Quư An (825 – 936) và đặc biệt là Thiền sư Vạn Hạnh (? – 1018) là những người tích cực gây ư thức và niềm tin về sự tất thắng của cuộc vận động giải phóng dân tộc, về sự hưng thịnh của một quốc gia độc lập.

Từ cuối thập niên 30 của thế kỷ X, đất nước độc lập và sau đó ít lâu được thống nhất, th́ các thiền sư Ngô Châu Lưu, Pháp Thuận, Vạn Hạnh là những cố vấn đắc lực cho các triều Ngô – Đinh – Tiền Lê trong các quốc sách giữ nước và dựng nước. Nếu từ thế kỷ X, sư Pháp Thuận đă khuyên vua Lê Đại Hành: “Vô vi trên điện các, chốn chốn dứt đao binh”. Th́ thế kỷ XIII tinh thần ấy lại được sư Phù Vân dặn vua Trần Thái Tông.

Suốt đời Lư và đầu đời Trần, Phật giáo giữ vai tṛ chính trị quan trọng và đóng góp cho văn học nghệ thuật nhiều tác phẩm giá trị. Cuối đời Trần, một số nho gia công kích kịch liệt Phật giáo, song như Trương Hán Siêu cuối cùng phải nhận ḿnh lầm: “Nhân than ngô tạc phi !”.

Từ thế kỷ XV đến XIX tuy có lúc Phật giáo bị Nhà nước hạn chế, song trong hoàn cảnh nội chiến liên miên, th́ nó lại là chỗ dựa tinh thần của cả quư tộc và nhân dân. Đặc biệt khi đất nước bị thực dân Pháp xâm lược và đô hộ th́ một số nhà sư đă lănh đạo nhân dân khởi nghĩa như sư Thọ ở chùa làng Lăng Đông huyện Trực Ninh (Nam Định) và sư Vương Quốc Chính ở chùa Ngọc Long Động huyện Chương Mỹ (Hà Tây)...

Cùng với tinh thần vị tha, từ bi, bác ái ..., trong sinh hoạt Phật giáo c̣n có một h́nh thức rất cần cho việc xây dựng đạo đức xă hội mà dân tộc ta rất coi trọng: Sau 3 tháng hè (từ Tháng Tư đến giữa Tháng Bảy âm lịch - Tùy nơi có xê dịch), các sư tăng phải kết hạ, tu hành đủ giới - định - tuệ, th́ lại mở ra mùa báo ân báo hiếu, mà sau đó mọi người phải hành động thiết thực để đền đáp “tứ ân”. Trước hết là việc “Tự tứ” của các Phật tử xuất gia: Sư tăng ra trước quần chúng để tự nhận lỗi, cầu thỉnh mọi người chỉ cho những lỗi lầm và nguyện sẽ sửa chữa cầu tiến. Đó chính là việc tự phê b́nh và xin được mọi người phê b́nh, thực sự biểu hiện của việc dám nh́n thẳng vào khuyết điểm và thành khẩn sửa sai.

C̣n Phật tử báo “Tứ ân” tức là phải đền đáp bốn ân nghĩa lớn: Trước hết là phải làm tṛn chữ Hiếu, phải nuôi dưỡng và cung kính cha mẹ, thậm chí thấy cha mẹ làm ǵ sai phải lựa lời khuyên can, Phải làm rạng rỡ truyền thống gia đ́nh, vun đắp phúc ấm tổ tiên. Tiếp theo phải kính trọng ông thầy đă dạy ḿnh nên người, đă truyền nghề nghiệp cho ḿnh, đă đưa ḿnh vào đời; và với người thầy lớn là đức Phật th́ phải làm theo lời Người dạy là “Diệt ác hành thiện” . Sau nữa là phải yêu quê hương đất nước, nhớ công ơn các anh hùng đă hy sinh v́ dân v́ nước, phải làm cho đất nước ngày càng thêm giàu đẹp, phải đặt lợi ích của Tổ Quốc lên trên hết, phải làm lợi lạc cho tất cả các quần sinh, phải nhớ đến các vong linh cô hồn, thậm chí thương xót những quân thù đă chết trận.

Sư tăng “Tự tứ”, Phật tử báo “Tứ ân” là đạo đức cao đẹp của mọi người, là sự xây dựng mối quan hệ tốt đẹp nhất của xă hội, là mối dây gắn bó hiện tại với quá khứ để xây dựng một tương lai cao sáng.

c.       Nho giáo
Nho giáo thực ra không phải là một tôn giáo, mà là học thuyết chính trị để các nhà nước quân chủ cai trị dân, v́ vậy trong phạm vi bàn về giá trị văn hóa, chúng tôi thiên về vấn đề đạo đức trong Nho giáo.

Nho giáo vào Việt Nam từ rất sớm, theo chân và là công cụ của chính quyền đô hộ phương Bắc, nên luôn bị người Việt cảnh giác và không thấm được vào công chúng. Cho đến tận thời Lư, tuy Nhà Nước có cho dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và các môn đệ, cho mở Quốc Tử Giám để đào tạo trí thức cho hoàng gia, cho thi Tam Giáo để tuyển chọn nhân tài từ ba nguồn Phật, Đạo, Nho – nhưng Nho giáo chưa được trọng thị, và vị trạng nguyên khai khoa Lê Văn Thịnh với câu chuyện “hóa hổ” định giết vua Lư Thần Tông c̣n gợi ra một âm mưu đảo chính của nhà Nho (hay ít ra là cuộc cạnh tranh tôn giáo bị thất bại). Sang đời Trần, Nhà nước vẫn tiếp tục xây dựng Văn Miếu và mở Quốc học viện thu hút Nho sĩ cả nước, song Nho sĩ ông hoàng Trần Ích Tắc lại bán nước theo giặc; phải cuối đời Trần Nho sĩ mới đông dần lên, họ công kích Phật giáo kịch liệt nhưng cuối cùng cũng phải thú nhận thất bại, Họ đ̣i cải cách theo phương Bắc th́ bị các vua Trần Dụ Tông và Trần Nghệ Tông bài bác.

Phải đến thời Lê sơ th́ Nho giáo mới được đề cao đến thành độc tôn. Nhưng sau đó vào thời Mạc và kéo đến tận thời Nguyễn, Phật giáo và Đạo giáo lại hưng thịnh bên cạnh Nho giáo, và h́nh thành Tam giáo đồng tôn phổ biến, trong đó Nho giáo có lúc được đề cao song lại luôn luôn bộc lộ sự khủng hoảng và khi phải đương đầu với chủ nghĩa tư bản phương Tây th́ bộc lộ sự bất lực và tan ră.

Mục đích chính của Nho giáo là nhăm “tề gia, trị quốc, b́nh thiên hạ”, hai mặt cơ bản là Thiên Đạo (Đạo trời) và Nhân Đạo (Đạo người). Thiên Đạo bàn những vấn đề triết học như âm dương, ngũ hành, bát quái; từ đó đi vào mệnh trời, đi vào sự thờ cúng quỷ thần, tổ tiên và linh khí núi sông. Với người dân Việt hầu hết bị thất học, và cả những người có học cũng không thích bàn về triết học, nên thiết thực nhất là khi nó gặp tín ngưỡng dân gian đă củng cố việc thờ cúng tổ tiên. Nhân Đạo đi sâu vào những vấn đề đạo đức xoay quanh hai mặt Luân và Thường (hay Cương và Thường), mà mỗi mặt lại có 5 mối quan hệ: Ngũ Luân là quan hệ vua – tôi, cha – con, vợ – chồng, anh – em, bè – bạn. Trong đó rút gọn lại c̣n ba quan hệ đầu gọi là Tam Cương. Lại rút gọn c̣n hai quan hệ cốt lơi gọi là đạo quân thần: bề tôi đối với vua phải trung, con cái đối với cha phải hiếu. Ngũ Thường là năm đức tính cần có ở con người hoàn thiện: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Có người tập trung vào bốn đức tính đầu: Nhân, nghĩa, lễ, trí. Lại có người nói đến ba đức: Trí, nhân, dũng. Nhưng muốn thế nào th́ cái đức cốt lơi được tập trung vào chỉ c̣n một chứ Nhân. Như vậy Nhân là gốc của Ngũ Thường, cúng như trung và hiếu là gốc của Ngũ Luân.

Trên cơ sở đạo đức Nho giáo đ̣i hỏi Trung với vua và Hiếu với cha mẹ, trong điều kiện ở thời đại chúng ta, Bác Hồ đă chuyển đổi thành nội dung mới là “Trung với nước, Hiếu với dân” được tất cả mọi người hưởng ứng. Về những đức trong Ngũ Thường, xét từng trường hợp cụ thể, các nhà nho xưa hiểu c̣n có chỗ khác nhau, song về cơ bản th́ rơ ràng đó là biểu hiện của con người văn hóa, của xă hội văn hóa mà cả xă hội xưa và xă hội nay đều cần phải phấn đấu để có sự trong sáng và cao sang ở từng người và cả xă hội.

d.      Thiên chúa giáo
Thiên Chúa giáo truyền vào Việt Nam từ thế kỷ XVI, song phải đến thế kỷ XVII và XVII mới phát triển khá mạnh, đặc biệt từ giữa thế kỷ XIX, việc truyền đạo “mở rộng nước Chúa” đồng hành với cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Lịch sử Thiên Chúa giáo phương Tây cũng đă rất phức tạp, từng có những cuộc chiến tranh tôn giáo đẫm máu và những ṭa án giáo hội nghiệt ngă; Ở Việt Nam trong bối cảnh nội chiến Trịnh - Nguyễn ở thế kỷ XVII, chiến tranh nông dân ở thế kỷ XVIII và cuộc xâm lược của chủ nghĩa thực dân Pháp ở thế kỷ XIX lại càng nhiều phức tạp. Nhưng rơ ràng, số tín đồ Thiên Chúa giáo ở Việt Nam đă chiếm một tỷ lệ đáng kể.

Ở đây, dưới góc độ di sản văn hóa, về giá trị tinh thần, chúng tôi chỉ lưu ư mặt luân lư của Thiên Chúa giáo với những nguyên tắc và những điều răn.

Về nguyên tắc phải thương yêu Chúa trên tất cả, kể cả gia đ́nh ḿnh, tổ tiên ḿnh, đất nước ḿnh. T́nh thương yêu Chúa phải được thể hiện bằng t́nh thương yêu đồng loại, thương yêu mọi người.

Về 10 điều răn bắt buộc phải theo và chính Chúa đă tự tay khắc trên hai tấm đá ở núi Xi-nai:

“+ Ta là Chúa Trời cứu người khỏi kiếp nô lệ.

+ Ngươi không có Chúa nào khác hơn ta.

+ Ngươi không mang tên Chúa của ngươi một cách vô ích.

+ Trong tuần làm việc 6 ngày; c̣n ngày Thứ Bảy th́ dành để thờ Chúa.

+ Hăy kính trọng cha mẹ ngươi để sống lâu trên trái đất như Chúa cho phép.

+ Chớ giết người.

+ Chớ dâm ô.

+ Chớ trộm cắp.

+ Chớ vu cáo ai.

+ Chớ giành nhà của người ta; chớ dành vợ, giành đầy tớ, giành con lừa,

    con ḅ và bất cứ vật ǵ của kẻ khách, không phải của ngươi”

Về nguyên tắc luân lư được coi là cao nhất của Thiên Chúa giáo, th́ ở Việt Nam đă nêu cao lư tưởng của Giáo hội là “Kính Chúa và Yêu Nước”. Trên tinh thần ấy mà linh mục Phan Khắc Tứ cùng đoàn 39 linh mục thăm Đền Hùng ngày 16/11/1984 đă thắp hương trước mộ Tổ và nói rằng: “Trước khi là người tôn giáo, tôi là người Việt Nam. Đă là người Việt Nam th́ phải có tổ tiên và gia đ́nh”. C̣n việc yêu mọi người, kính trọng cha mẹ và những điều răn cấm của Chúa th́ rất phù hợp với đạo đức truyền thống của dân tộc, rất cần cho xă hội ngày nay.

Thay cho đoạn kết
Về giá trị văn hóa tinh thầncủa những tôn giáo từ bên ngoài du nhập được người Việt tiếp nhận và khai thác những mặt phù hợp, qua phân ở tích trên, chúng tôi nghĩ có thể dẫn lời Bác Hồ đă có khái quát và mở rộng hơn : “Có người hỏi Nguyễn Ái Quốc: Ông là ǵ, là người theo Chủ nghĩa Cộng sản hay là người theo Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên?” Đối với câu hỏi đó, Nguyễn Ái Quốc trả lời rằng:

Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm của nó. Đó là về đạo đức cá nhân

Cơ đốc giáo có ưu điểm của nó. Đó là ḷng nhân ái cao quư.

Chủ nghĩa Mác có ưu điểm của nó. Đó là phương pháp biện chứng trong công việc

Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm của nó: Chính sách của nó thích hợp với những điều kiện ở nước ta

Khổng Tử, Cơ Đốc (Christ), bác sĩ Tôn, họ chẳng có quan điểm chung nhau đấy ư? Họ đều nghĩ v́ nhân loại mà mưu hạnh phúc, v́ xă hội mà mưu phúc lợi. Nếu như hôm nay họ c̣n sống trên đời này, nếu như họ tụ tập lại với nhau, tôi tin rằng họ nhất định sẽ coi nhau như bạn bè và đối xử với nhau rất hoàn mỹ. Tôi cố gằng làm người học tṛ nhỏ của họ”. (Trần Dân Tiên: *** truyện. Bản chữ Hán. Nhà XB Bán Nguyệt Thượng Hải, tháng 6/1949, chương XVII, trang 90-91. Dẫn theo đoạn trích dịch của giáo sư Trần Quốc Vượng) .


Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 

Trang of 3 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.5273 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO