Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 74 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Địa Lư Phong Thủy (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Địa Lư Phong Thủy
Tựa đề Chủ đề: Sự ô nhiễm của sông Tô Lịch và phong thủy Thăng Long Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thientru
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 September 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 79
Msg 1 of 13: Đă gửi: 14 September 2004 lúc 11:13pm | Đă lưu IP Trích dẫn thientru

Kính chào các bậc tiền bối và quý vị.

Qua rất nhiều bài viết trên diễn đàn cùng những gì mà những hậu học như thientru "sở ngộ" (xin mượn từ của bác Thiên Sứ) được, thì Thăng Long là một vùng đất văn hiến, địa linh anh kiệt. Trải qua nhiều năm, với nhiều biến cố lịch sử, vùng đất này vẫn chứng minh được vị thế quan trọng trong thông thương và chính trị của mình. Nhân đọc các bài về trấn yểm trên sông Tô Lịch, hậu học thientru có một thắc mắc, mong các bậc tiền bối và quý vị có thể giúp giải đáp là thực tế hiện nay, sông Tô Lịch bị ô nhiễm quá nặng và ngày nay gần như đã trở thành một cái cống thoát của Hà Nội. Liệu việc ô nhiễm dòng sông này có vai trò quan trọng với thế đất Thăng Long này có ảnh hưởng tới Khí của kinh thành xưa hay không? Và xin hỏi vai trò thực sự của sông Tô Lịch trong cuộc đất Thăng Long là gì?

Kính !

Hậu học thientru.
Quay trở về đầu Xem thientru's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thientru
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 2 of 13: Đă gửi: 15 September 2004 lúc 10:58am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Thiên Trù thân mến!
Tôi nghe phong thanh h́nh như hai bên kinh Nhiêu Lộc; người ta định xây cống thoát nước thải để ko làm ô nhiễm ḍng kênh. Nếu Hà Nội cũng có kế hoạch này th́ cũng tốt đấy!
Vài lời tường sở ngộ...wá!
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
thientru
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 September 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 79
Msg 3 of 13: Đă gửi: 16 September 2004 lúc 10:45am | Đă lưu IP Trích dẫn thientru

Kính gửi bác Thiên Sứ

Thiên Trù ở Hà Nội nhưng cũng không nghe thấy là người ta định xây cống thoát nước thải 2 bên sông. Có thể họ ngụ ư chỉ cống ngầm dưới ḷng đường hai bên sông Tô chăng. Thậm chí nếu họ có xây dựng cống này đi nữa th́ ít nhất sẽ phải mất một thời gian nữa mới xong. Vả lại hiện nay rất nhiều gia đ́nh bên sông Tô đang dẫn đường nước thải của gia đ́nh thóat ra sông. Do đó trong ṿng vài năm nữa sông Tô Lịch sẽ vẫn bị ô nhiễm nặng nề. Vậy Thiên Trù xin hỏi bác trong trường hợp sông Tô Lịch bị bẩn và ô nhiễm nặng th́ có ảnh hưởng ǵ đến phong thủy của Thăng Long không? Đấy là trong trường hợp nói riêng. C̣n nói chung trong phong thủy, nếu một cuộc đất đang có khí tốt nhưng những nguồn nước của cuộc đất bị ô nhiễm như ao tù nước đọng th́ khí của cuộc đất đó có bị ảnh hưởng không? Chẳng hạn như bây giờ ở Hà Nội rất nhiều hồ hoặc là không c̣n nước, hoặc bị ô nhiễm rất nặng. Hồ Gươm th́ rất bẩn, Hồ Thiền Quang đang bị hút hết nước ra để nạo vét và làm lại trong ṿng gần 1 năm nay, nước hồ Giảng Vơ cũng đă cạn hết.

Vài lời nông cạn của hậu học !

Thiên Trù !
Quay trở về đầu Xem thientru's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thientru
 
thientru
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 September 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 79
Msg 4 of 13: Đă gửi: 19 September 2004 lúc 12:34pm | Đă lưu IP Trích dẫn thientru

Sau đây là một đoạn nói về ô nhiễm của Tô Lịch, Kim Ngưu và Sông Nhuệ mà thientru trích lại:

"Tô Lịch và Kim Ngưu - hai con "sông đen" nổi tiếng và là băi thải khổng lồ của Hà Nội - hợp lưu với nhau, chảy qua đập Thanh Liệt độ nửa cây số th́ nhập vào sông Nhuệ, mang theo nguyên vẹn những cặn bă đen đúa, bẩn thỉu của trăm thứ rác rưởi và nước thải của hàng triệu dân nội thành, của hàng ngh́n nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn HN. Từ chỗ giao nhau ấy, sông Nhuệ chảy giữa hai xă Tả Thanh Oai và Hữu Hoà (huyện Thanh Tŕ).

Đó là hai xă thuộc loại sầm uất của huyện. Cửa hàng, cửa hiệu san sát. 100% nhà cửa ven sông đều quay mặt ra đường, chổng đít xuống sông (Lẽ ra tôi đă dùng chữ "quay lưng" thay v́ chữ "chổng đít" hơi tục tĩu, nhưng từ khi nh́n thấy những chiếc "cầu tơm" - loại hố xí dựng ch́a ra mặt sông - tôi lại quyết định "tả thực").

Đây là toàn cảnh ḷng con sông Nhuệ khi đứng trên chiếc cầu xi măng vắt vẻo dẫn vào xă lị Hữu Hoà. Nước sông đen như pha mực, sệt quánh như bùn. Rác chất thành đống bên bờ và nổi lều phều trên mặt sông. Dọc theo hai bờ sông lềnh bềnh hàng trăm bè rau muống. Không thể biết được đâu là thượng lưu đâu là hạ lưu khi mà nước hầu như không chảy..."

Quay trở về đầu Xem thientru's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thientru
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 5 of 13: Đă gửi: 19 September 2004 lúc 3:23pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Thiên Trù thân mến.
Theo tôi th́ mọi nơi có xú uế đều ko tốt. Cần tránh ô nhiễm các ḍng sông này.
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
Thai Hien
Học Viên Lớp Dịch Trung Cấp
Học Viên Lớp Dịch Trung Cấp


Đă tham gia: 10 November 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 182
Msg 6 of 13: Đă gửi: 20 September 2004 lúc 6:20am | Đă lưu IP Trích dẫn Thai Hien



Vấn đề này trước đây Th có nghe 01 Anh Bạn nói rằng có dự án định tháo nước Sông Hồng vào Sông Tô lịch để làm trôi đi lượng nước nhiễm bẩn này, coi như 01 cuộc thay máu cho ḷng sông nhưng lâu rồi mà chưa thấy thực hiện, không biết các chuyên gia định làm sao để giải quyết v́ vấy đề này sớm hay muộn nhà nước cũng phải xử lư.

ThaiHien


Quay trở về đầu Xem Thai Hien's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Thai Hien lần thăm Thai Hien's Homepage
 
ASVN
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 March 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 188
Msg 7 of 13: Đă gửi: 21 September 2004 lúc 4:49am | Đă lưu IP Trích dẫn ASVN

Chào quí vị,

Tôi bắt đầu bằng một đoạn mô tả sông tô lịch : " Sông từ sông Hồng tách ra, cửa sông ở hà khẩu, tức nay là phố hàng Buồm, ở phía nam ô Quan Chưởng, cạch chợ Gạo, nay cửa sông đă bị lấp để lập phố xá. Sông chẩy quanh thành phố Hà Nội ở phía bắc và phía tây, qua các huyện Từ Liêm, Thanh Tŕ và vào sông Nhuệ, Ở ngă ba Hà Liễu, c̣n gọi là sông Lai Tô, Sông Lương Bài, Sông Đại Bảo. Sông tô lịch xưa có lúc chảy ngược từ sông Nhuệ ra sông Hồng cho nên người ta gọi là sông nghịch thuỷ. Năm 1192 đời Lư Cao Tông khơi sâu sông Tô Lịch. Ngày trước sông sâu và rộng, nước trong, thuyền buồm ra được, nay cửa sông bị lấp,nước không chảy, bị bùn cát bồi lấp, nhiều chỗ chỉ là ng̣i nước nhỏ. Sông có sự tích người dân chài tên là Tô Lịch hiển hiện đối đáp với đô hộ Cao Biền. Năm 1974, TP Hà Nội đă cải tạo một phần, đào rộng và sâu thêm. Một số cầu bắc qua Sông là : Cầu Đá, cầu Đông phố Hàng Đường, Cầu Gỗ Thái Hoà ở mé dưới nhà máy bia Thuỵ Khê, cầu Cau Thuỵ Khê, cầu Tây Dương ở cầu Giấy (cầu lợp ngói c̣n tồn tại khi Pháp đánh cầu Giấy năm 1882), cầu Dừa ở Ô Chợ Dừa, Cầu Mọc ở Nhân Mục, Cầu Định Công ở Thanh Tŕ, cầu Quỳnh Đô, Cầu Thọ Am, cầu Yên Phú, cầu Nhị Khê. Thực đân Pháp năm 1889 lấp sông Tô Lịch ở phía chợ Gạo"

Quan điểm của người viết : Sông Tô lịch xét về mặt phong thuỷ là tối quan trọng đối với Hà Nội ( Tôi đă nói sẽ viết một bài về Thăng Long nay chưa viết được nay xin trích dẫn một phần) bởi các điểm sau :

1- Hà Nội là một cuộc đất "Rồng chầu Hổ phục" là nơi hội tụ chân khí của nhiều mạch núi : Hoàng liên Sơn, cao nguyên Vân Quư Phía Huyền Vũ. Cánh cung Sông Gâm,cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc sơn, cánh cung Đông Triều, dăy Cai Kinh,dăy Cấm Sơn ... Phía Thanh Long. Cao nguyên Sơn La ,Mộc Châu,Dăy Ba V́, Dăy Tam Điệp, cao nguyên Hủa Phan, Xiêng Khoảng... Phía Bạch Hổ
Tuy vậy thế quá cường cấp
2- Cả cuộc đất có hai hệ thống sông chính là sông Hồng và sông Thái B́nh, nhưng v́ thế núi cường cấp nên nước chảy xiết lại không trong và lên xuống thất thường do vậy vượng khí cũng thất thường

Xét cả cuộc đất Hà Nội chính là trung tâm được sông Hồng bao bọc tuy sông Hồng là một con sông hung dữ ( thường khí rất mạnh có lẫn sát khí lại khó tụ) song rất, rất may Hà Nội c̣n có hồ Tây và sông Tô Lịch thông với sông Hồng mang vượng khí gián tiếp đến cho Hà Nội (Có tác dụng như nơi chứa giữ khí và là bộ lọc các sát khí và giảm bớt sức mạnh của nó). Thêm nữa nước sông lại trong và thông với sông Nhuệ nên tác dụng điều hoà khí là vô cùng lợi hại. Không phải là ngẫu nhiên mà người phương Bắc muốn triệt hạ hồ Tây và Sông Tô Lịch đâu . Cái lư là ở chỗ đă nêu. Nhưng Ôi! nay ra sao th́ ai cũng biết người viết bỗng thấy buồn vô tận...


ASVN

Quay trở về đầu Xem ASVN's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ASVN
 
ASVN
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 March 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 188
Msg 8 of 13: Đă gửi: 21 September 2004 lúc 11:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn ASVN


Tiếp

Cái hay của sông Tô c̣n ở chỗ nước rất sâu thông với hồ Tây (Trái với sông Hồng nước rất nông so với bề rộng của nó), có lẽ v́ người xưa tiến hành nạo vét sông thường xuyên để chứa nước canh tác và giao thông thuỷ cho Hà Nội (Xưa sông là đầu mối buôn bán trên bến dưới thuyền). Sông hữu t́nh uốn éo ôm lấy Hà Nội từ bắc sang tây lại đôi khi nghịch thuỷ quả là "quí bất khả ngôn". Nay cửa sông bị lấp dẫn đến ḍng chảy bị hẹp lại, nước sông ô nhiễm xét cho cũng là ở chỗ khí không thông mà thôi. Đất Thăng Long c̣n nhiều điểm tốt khác song mất điểm này quả là đă kém đi nhiều phần . Có người có ư tưởng tháo nước sông Hồng vào tuy về cơ bản là được song đó chỉ là giải pháp t́nh thế, ngoài ra không biết làm đễ dẫn đến đứt long mạch th́ hậu quả sẽ không hay

ASVN
Quay trở về đầu Xem ASVN's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ASVN
 
thientru
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 September 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 79
Msg 9 of 13: Đă gửi: 22 September 2004 lúc 12:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn thientru

thientru mới kiếm được sự tích về ông Dầu và bà Dầu liên quan đến sông Tô Lịch. Sự tích này bác dienbatn cũng đă đề cập đến trong bài Trấn Yểm trên sông Tô Lịch...:

"Ngày xưa về đời nhà Lư có một ông vua bị bệnh đau mắt. Mấy ông thầy thuốc chuyên môn chữa mắt ở trong kinh thành cũng như ngoài nội đều được vời vào cung chạy chữa, trong số đó cũng có những tay lương y nổi tiếng, nhưng tất cả mọi cố gắng đều vô hiệu. Cặp mắt của vua cứ sưng húp lên, đêm ngày nhức nhối rất khó chịu. Đă gần trọn hai tháng vua không thể ra điện Kính Thiên coi chầu được. Triều đ́nh về việc vua đau mà rối cả lên. Những cung giám chạy khắp nơi t́m thầy chạy thuốc, và lễ bái các chùa đền nhưng mắt của thiên tử vẫn không thấy bớt. Một hôm có hai tên lính hầu đưa vào cung một ông thầy bói từ núi Vân Mộng về và tấu rằng thầy chuyên bói dịch nổi tiếng trong một vùng. Sau khi gieo mấy đốt cỏ thi, ông thầy đoán:

-Tâu bệ hạ, quẻ này có tượng vua rất linh nghiệm. Quả là bệ hạ bị "thủy phương càn tuất" xuyên vào mắt cho nên bệnh của bệ hạ không thể bớt được, trừ phi trấn áp nó đi th́ mới không việc ǵ.

Vua bèn sai hai viên quan trong bộ Lễ đi về phía Tây bắc kinh thành. Thuở ấy ở phía Tây bắc thành Thăng Long có hai con sông nhỏ: Tô Lịch và Thiên Phù đều hợp với nhau để thông ra sông Cái ở chỗ cũ như bây giờ là bến Giang Tân. Họ tới ngă ba sông dựng đàn cúng Hà Bá để cầu thần về bệnh của hoàng đế. Đêm hôm đó, một viên quan ăn chay nằm sẵn trước đàn cầu mộng. Thần cho biết: đến sáng tinh sương ngày ba mươi cho người đứng ở bên kia bến đ̣, ai đến đó trước tiên lập tức bắt quẳng xuống sông phong cho làm thần th́ trấn áp được. Nghe hai viên quan tâu, vua lập tức sai mấy tên nội giám chuẩn bị làm công việc đó. Một viên đại thần nghe tin ấy khuyên vua không nên làm việc thất đức, nhưng vua nhất định không nghe. Con mắt của hoàng đế là rất trọng mà mạng của một vài tên dân th́ có đáng kể ǵ. Hơn nữa sắp sửa năm hết tết đến, việc vua đau mắt sẽ ảnh hưởng nhiều đến những nghi lễ long trọng và quan hệ của triều đ́nh. ở làng Cảo thuộc về tả ngạn sông Tô hồi ấy có hai vợ chồng làm nghề bán dầu rong, người ta vẫn quen gọi là ông Dầu bà Dầu. Hàng ngày hai vợ chồng buổi sáng đưa dầu vào thành bán, buổi chiều trở ra: vợ nấu ăn, chồng đi cất hàng.

Hôm đó là ngày ba mươi tháng Một, hai vợ chồng định bụng bán mẻ dầu cho một số chùa chiền vào khoảng cuối năm, người ta cần dùng nhiều dầu để thắp tết. Họ dậy thật sớm chồng gánh chảo vợ vác gáo cùng rảo bước đến ngă ba sông Tô Lịch Thiên Phù. Đến đây họ vào nghỉ chân trong cḥi canh đợi đ̣. Đường vắng tanh vắng ngắt chưa có ai qua lại. Nhưng ở trong cḥi th́ vẫn có hai tên lính canh đứng gác. Vừa thấy có người, chúng liền từ trong xó tối xông ra làm cho hai vợ chồng giật ḿnh. Họ không ngờ hôm ấy lại có quân cấm vệ đứng gác ở đây. Tuy thấy mặt mũi chúng hung ác, nhưng họ yên tâm khi nghe câu hỏi của chúng:

-Hai người đi đâu sớm thế này? Họ cứ sự thật trả lời. Họ có ư phân bua việc bán dầu hàng ngày của ḿnh chỉ vừa đủ nuôi miệng. Nhưng chúng cứ lân la hỏi chuyện măi. Chúng nói:

-à ra hai người khổ cực như thế đó. Vậy nếu có tiền thừa thăi th́ hai người sẽ thích ăn món ǵ nào. Nói đi! Nói đi, rồi chúng tôi sẽ kiếm cách giúp cho. Thấy câu chuyện lại xoay ra như thế, ông Dầu bà Dầu có vẻ ngạc nhiên. Nhưng trước những lời hỏi dồn của chúng, họ cũng phải làm bộ tươi cười mà trả lời cho qua chuyện:

-Tôi ấy à?

-Người chồng đáp.

-Tôi thí thấy một đĩa cơm nếp và một con gà mái ghẹ là đă tuyệt phẩm. Người vợ cũng cùng một ư như chồng nhưng có thêm vào một đĩa bánh rán là món bà ấy thèm nhất. Thấy chưa có đ̣, hai vợ chồng lấy làm sốt ruột. Nói chuyện bài bây măi biết bao giờ mới vào thành bán mẻ dầu đầu tiên cho chùa Vạn Thọ được. Hai người bèn bước ra nh́n xuống sông. Hai tên lính từ năy đă ŕnh họ, bấy giờ sẽ lén đến sau lưng, th́nh ĺnh bịt mắt họ và lôi đi sềnh sệch. Họ cùng van lên: "Lạy ông, ông tha cho chúng cháu, chúng cháu chẳng có ǵ". Nhưng hai thằng khốn nạn chẳng nói chẳng rằng, cứ cột tay họ lại và dẫn đến bờ sông. Chúng nhấc bổng họ lên và cùng một lúc ném mạnh xuống nước. Bọt tung sóng vỗ. Và hai cái xác ch́m nghỉm. Rồi đó, hai thằng cắm cổ chạy.

* * *

Lại nói chuyện mắt vua sáng mồng một tháng Chạp tự nhiên khỏi hẳn như chưa từng có việc ǵ. Nhưng ông Dầu bà Dầu th́ căm thù vô hạn. Qua hôm sau, hai tên cấm vệ giết người không biết v́ sao tự treo cổ ở gốc đa trong hoàng thành. Rồi giữa mồng một Tết, lăo chủ quán bên kia Giang Tân phụ đồng lên giữa chùa Vạn Thọ nói toàn những câu phạm thượng. Hắn nói những câu đứt khúc, nhưng người ta đều hiểu cả, đại lược là: "Chúng ta là ông Dầu bà Dầu đây... Chúng mày là quân man rợ bạc ác, chúng mày là quân giết người lương thiện... Chúng mày sẽ chết tuyệt chết diệt... Họ Lư chúng mày sẽ không c̣n một mống nào để mà nối dơi... Chúng tao sẽ thu hẹp hai con sông Tô Lịch và Thiên Phù lại... Chừng nào bắt đầu th́ chúng mày đừng ḥng trốn thoát...". Những tin ấy bay về đến tai vua làm cho vua vô cùng lo sợ. Vua sai lập một cái đền thờ ở trên ngă ba Giang Tân và phong cho hai người làm phúc thần. Mỗi năm cứ đến ba mươi tháng Một là có những viên quan bộ Lễ được phái đến đấy cúng ông Dầu bà Dầu với những món ăn mà họ ưa thích. Nhưng đúng như lời nguyền của ông Dầu bà Dầu, ngôi báu nhà Lư chẳng bao lâu lọt về tay nhà Trần. Ḍng dơi nhà Lư quả nhiên chết tuyệt chết diệt, đến nỗi chỉ người nào đổi qua họ Nguyễn mới ḥng trốn thoát. Sông Thiên Phù quả nhiên cứ bị lấp dần, lấp dần cho măi đến ngày nay chỉ c̣n một lạch nước nhỏ ở phía Nhật Tân. Sông Tô Lịch cũng thế: ngày nay chỉ là một rănh nước bẩn đen ng̣m. Duy có miếu thờ ông Dầu bà Dầu th́ hàng năm dân vùng Bưởi vẫn mang lễ vật theo sở thích của hai vợ chồng đến cúng lễ vào ngày ba mươi tháng Một.
........................................................

thientru
Quay trở về đầu Xem thientru's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thientru
 
thientru
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 September 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 79
Msg 10 of 13: Đă gửi: 24 September 2004 lúc 6:37am | Đă lưu IP Trích dẫn thientru

Thưa bác ASVN

Bài của bác viết về sông Tô Lịch và Hà Nội hay quá. Theo Thiên Trù hiểu và theo những điều bác đă giải thích, thường những chỗ nào có các ḍng sông hội lại với nhau thường là những nơi Địa linh Nhân kiệt và là một cuộc đất lư tưởng. Ta có thể thấy ví dụ của 2 thành phố Hà Nội và Sài G̣n. Vậy th́ cuộc đất nào có khí thế tốt hơn về mặt phong thủy? Nếu có thể nhận thấy sự khác biệt và ưu khuyết của 2 vùng này th́ quả là tuyệt vời.

Rất mong đón nhận những bài viết hay của bác.

thientru.   
Quay trở về đầu Xem thientru's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thientru
 
thientru
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 September 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 79
Msg 11 of 13: Đă gửi: 25 September 2004 lúc 1:18pm | Đă lưu IP Trích dẫn thientru

Thưa quí vị và các bậc tiền bối

Trong phần nhập môn Phong Thủy, Cụ Tả Ao đă có câu:

"Chẳng qua ra đến ngoài đồng
Tỏ mạch tỏ nước tỏ long mới tường".

Đối với một số người, việc "ra đến ngoài đồng" quá dễ dàng cũng như nếu có người dẫn đạo th́ việc "tỏ" cũng nhanh và thuận lợi hơn những hậu học như thientru ở thành phố và không có thày. V́ vậy, thientru mạo muội mong nếu có thể, với các bài viết về phong thủy các địa danh, người viết hoặc các bạn tham gia nếu có thể đưa h́nh vẽ, bản đồ hay ảnh của khu vực đó lên để độc giả tiện bề tham khảo. Nếu được, đây quả thực là "công đức vô lượng" cho bọn hậu bối c̣n chập chững như thientru có thể "ra đồng" ảo và "tỏ" nhanh hơn.

Đôi ḍng mạo muội của hậu học.

Thiên Trù.
Quay trở về đầu Xem thientru's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thientru
 
hoangthanhlong
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 21 July 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 41
Msg 12 of 13: Đă gửi: 25 September 2004 lúc 4:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn hoangthanhlong

Anh ThienTru có hỏi về phong thủy HN & Saigon, nhân HTL có đọc được bài trên internet viết về Huế, Hànoi, Saigon nên post lên đây để cùng tham khảo. Hue, Saigon, Hanoi

HTL
Quay trở về đầu Xem hoangthanhlong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hoangthanhlong
 
thientru
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 September 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 79
Msg 13 of 13: Đă gửi: 26 September 2004 lúc 4:47am | Đă lưu IP Trích dẫn thientru

Cám ơn anh HTL, bài viết rất hay. Nếu theo bài này th́ những quy hoạch mở rộng TP. *** (Sài G̣n) thời gian tới có vẻ thuận theo phong thủy. Hy vọng sẽ nh́n thấy một SG cường thịnh.



thientru.
Quay trở về đầu Xem thientru's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thientru
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 2.3720 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO