Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 57 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: LẠC THƯ CHU DỊCH TRÊN BĂI ĐÁ CỔ SAPA? Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 1 of 16: Đă gửi: 22 August 2003 lúc 9:23am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Quí vị và anh em thân mến!
Từ lâu tôi đă hân hạnh tường sở ngộ của ḿnh về cội nguồn Kinh Dịch thuộc về một nền văn minh vĩ đại trong cổ sử nhân loại: Nền văn minh Lạc Việt – cội nguồn của dân tộc Việt hiện nay. Đă có một số người chứng minh điều này và tôi xin chứng tỏ thêm cho luận điểm đó bằng một hiện tượng trên băi đá cổ Sapa liên quan đến Dịch học của chúng ta. Đó là h́nh một quẻ Dịch trên băi đá cổ SaPa kèm theo những h́nh tượng độc đáo lư giải sự khởI nguyên và tính tuần hoàn của vũ trụ.
Trước khi tŕnh bày hiện tượng trên; tôi cũng xin có đôi lời giới thiệu về băi đá cổ SaPa.
Sapa là một thị trấn sát biên giới Việt Trung phía Tây Bắc – Bắc Việt; cách tỉnh lỵ Lao Cai khoảng 100 km. Từ t́nh lỵ Lao Cai có thể đến đây bằng xe hơi trên một con đường ngoằn ngoèo băng qua những triền núi. Đây là một nơi nghỉ mát nổI tiếng từ thời thuộc Pháp. Ở đây c̣n toạ lạc một số những biệt thự sang trong với kiến trúc cổ của ác chức sắc ngườI Pháp ở Đông Dương. Cách thị trấn SaPa khoảng 4 –50 km là băi đá cổ Sapa nổi tiếng.
Đây là một trong ba hoặc bốn băi đá cổ có những kư tự bí ẩn c̣n lạI trên thế giới. Băi đá cổ này được phát hiện vào khoảng từ năm 1924 đến 1926 do các nhà khoa học Pháp. Các nhà khảo cổ cho rằng chúng được tạo nên từ khoảng hơn 2000 năm nay và thuộc di sản của ngườI Việt cổ. Hiện nay chúng c̣n lại 198 ḥn. Một số khoảng từ 18 đến 20 ḥn bị hư hại do khi làm một con đường đi xuyên qua băi đá đến làng P̣ Lùng Chải. Tất cả những phiến đá ở đây đều được khắc những h́nh vẽ và những kư tự bí ẩn. Đă có rất nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước cố gắng giảI mă những kư tự này. Nhưng chưa có ai có được một sự lư giảI thoả đáng. Rất tiếc mặc dù t/g bài này đă t́m gặp trực tiếp người chỉ huy đội làm đường; nhưng anh không nhớ chính xác số ḥn đá bị hư hạI (ít nhất là 18; nhiều không quá 20 ḥn). Con số những ḥn đá (hiện hữu và đă mất) không chính xác này xấp xỉ con số 216. Tức là xấp xỉ độ số hào Dương trong 64 quẻ Dịch. Rất tiếc đây chỉ là giả thuyết. V́ số lương những ḥn đá đă mất không khảo chứng được. Nhưng trong số những ḥn đá này; có một ḥn liên quan đến điều mà tôi tường vớI anh em ở đây; có h́nh vẽ như sau:



H́nh trên này đă có nhiều nhà nghiên cứu giảI mă khác nhau. Nhưng đáng chú ư là sự lư giảI sau đây của nhà nghiên cứu Phạm Ngọc Liễn v́ tác giả cho rằng: Toàn bộ băi đá cổ Sa Pa là những kiến thức về Vũ trụ có liên quan đến Kinh Dịch. Tôi xin được trích đăng sau đây đoạn liên quan đến h́nh vẽ trên để quí vị tham khảo.

Trích:
“ NổI bật trên búc chạm đá là h́nh mặt trời 1 (Số 6 trên h́nh - số 1 trong nguyên văn của tác giả; số 6 là của tôi hiệu chỉnh v́ một sự lư giảI khác. Trong đoạn trích dẫn này; số của tác giả ghi nguyên văn; số của người viết trên h́nh trong ngoặc kế bên); 2 Trái đất (3) bố cục ở hai phía Đông Tấy; nhưng hơi chếch nhau phảI chăng là sự diễn tả cao thấp khác nhau của các hành tinh này theo sự nhận biết của con ngườI lúc đó. Bao quanh trờI đất là hai dảI các h́nh song song không khép kín; bên trái gồm ba giảI song song ko đều nhau; chạy dài liên tục bắt đầu từ Tây Bắc chạy xuống sát gần Trái Đất rồI hơi uốn lượn về phía Đông Nam 9 (2). Bên phảI cũng là ba giảI song song 10 (10) bắt đầu từ giữa h́nh khắc; rồI uốn ṿng lên theo xích đạo Trái Đất; uốn ṿng lên theo hướng Đông Bắc ; bao lấy mặt trờI ở phía Đông. Nửa trên của các dảI này chỉ c̣n hai dảI song song kéo dài liên tục lên Đông Bắc kết thúc ở điểm cao ngang vớI mặt trờI và ba dảI ở phía Tấy Bắc.DảI thứ 3 ở ngoài cùng bên Đông chỉ có một đoạn ṿng cung đến ngạng tầm điểm cực Bắc của Trái Đất th́ kết thức. DảI này có 3 đoạn dài ngắn ko đồng đều; đoạn ngắn nhất ở khoảng giữa có hai vạch đứt ở hai đầu.
Sách Dịch cổ cho ba dảI số 9 (2) là NộI Quái tượng trưng cho các lớp vỏ trái Đất; c̣n ba dảI số 10 (10) là NgoạI Quái tượng trưng cho các giảI sông Ngân hà.. Nhà nghiên cứu Dịch học Hống Quang cho đây là Lục Quyển bao gồm: Vũ Quyển nói về thờI kỳ hỗn mang chưa có h́nh dáng cụ thể ban đầu; Khí Quyển; Tầm Quyển; Sinh Quyển;Trí Quyển; Linh Quyển thuộc về giai đoạn vũ trụ đă định h́nh từ trạng thái hỗn mang Vô Cực đă thành Thái Cực….

[…lược một đoạn nói về lịch sử thiên văn học Tây Phương…]
Nhận thức của nhân loại đến thời Trung Cổ; mớI cách chúng ta khoảng 400 trăm năm mà c̣n tranh căi quyết liệt nhức nhốI như vậy (Các vấn đề liên quan đến tri thức Thiên văn phương Tây vào thờI cổ và Trung cổ - Thiên Sứ). Thế mà từ 3000 – 4000 năm trước CN tổ tiên ta đă chạm khắc “mô h́nh vũ trụ” vào đá cổ Sapa; khẳng định cả Mặt trờI và trái Đất đều là khối cầu tṛn và đang quay. Chiều quay của Trái Đất từ Tây sang Đông ngược chiều kim đồng hồ; đúng như chiều quay của các h́nh đúc trên mặt trống đồng cổ kính của dân tộc. Sự chuyển động được biểu hiện bằng h́nh xoáy ốc từ tâm ra ngoài thật độc đáo. Đó là biểu trưng sức mạnh nộI tâm cũa tinh cấu; ko có sự can thiệp từ bên ngoài.
Ở ṿng xoáy ốc ngoài cùng nẩy lên một nhánh cây; phảI chăng đây là biểu hiện của sụ sống; của Sinh Quyển. Nhánh cây này có hai cḥm lá ngả về phía Đông là phía mùa xuân. Như vậy quá đúng vớI triết lư Âm Dương Ngũ hành của các vị kỳ lăo hiền triết Phục Hy; Thần Nông thờI thượng cổ. Ṿng xoay của mặt trờI cũng do nộI lực xoáy ốc từ trong ra ngoài; ngược hướng vớI chiều quay của trái Đất từ Đông sang tây. Một chi tiết cần được chú ư là tổ tiên ta mô tả Mặt Tṛi và Trái Đất đường kính gần ngang nhau; như một “cặp sao đôi”. Đây là ngẫu nhiên hay có chủ định từ trước? Từ nguồn trí thức linh giác nào mà ông cha ta khắc như vậy? Điều này rất đáng được suy nghĩ.
Bên cạnh trái Đất tṛn c̣n có một h́nh vuông nhỏ 3 (4). Đây ko lặp lạI sai lầm của Hoa tộc thờI cổ là “trờI tṛn đất vuông” (Một số ngườI tớI nay c̣n giảI thích chuyện “bánh chưng bánh dày” theo hướng này là ko đúng). Ở đây h́nh vuông đặt cạnh Đất tṛn th́ làm sao nói chệch đi là trờI tṛn cho được? PhảI thấy ở đây ngườI nghệ nhân vô danh đă nắm Kinh Dịch rất vững và đă chuyển h́nh chạm khắc sang một đề tài mớI:” Mẹ tṛn con vuông”. Theo luận thuyết Âm Dương đất thuộc về Âm; về ngườI mẹ; c̣n trờI thuộc về Dương; thuộc về ngườI cha. Thành ngữ tiếng Việt nói cha TrờI ; mẹ Đất chính là v́ vậy.Trong h́nh khắc mảnh vuông nhỏ đặt cạnh mẹ Đất phải hiểu là “Mẹ tṛn con vuông”; một thành ngữ nói lên sụ mong mỏI; coi như lờI chúc tụng đốI vớI các bà mẹ bước vào kỳ sinh nở phảI được “vuông tṛn” nghĩa là thuận lợI; ko gặp rủI ro trắc trở khi vượt cạn một ḿnh. Ư nghĩa nhân văn ở đây quá rơ; nó hoàn toàn khác vớI quan điểm tĩnh tạI “TrờI tṛn đất vuông” của ngườI Trung Hoa cổ đạI.

[..lược một đoạn…]
Trở lạI với “Mô h́nh vũ trụ” (H́nh đă dẫn – Thiên Sứ); cả mảng giữa của h́nh khắc dành cho con người. Tư tưởng chủ đạo ở đây là sự thể hiện rất rơ “luận điểm tam tài” của Kinh Dịch.
Ở đây dướI kư hiệu quẻ Càn 7 (8) gồm ba vạch liền xếp chồng chéo lên nhau đặt hơi chếch về hướng Tây Nam – Đông Bắc là hai h́nh ngườI một nữ một nam được thể hiện bằng h́nh song song mang tính ước lệ nhiều hơn tả thực. NgườI nữ 4 (7) đứng hai chân giang rộng phía trên giảI ngoạI quái; bộ phận sinh dục khuyếch đạI rất rơ. Tư thế chếch theo hướng Đông Bắc – Đông Nam; đầu nhô gần sát vạch giữa quẻ Càn. Tay phảI cầm một khí cụ dài dơ thẳng chếch ở khoảng trống giữa Mặt trờI và kư hiệu quẻ Càn. NgườI Nam 5 (1) đứng ở tư thế khm lưng trên giải Nội quái; song từ phần ngang hông trở xuống ko được thể hiện. Bộ phận sinh dục ở đây cũng phóng to hơn b́nh thường. Phía trên đầu ngườI nam là kư hiêu quẻ Sơn Địa Bác 8 (9) gồm quẻ Chấn chồng lên quẻ Khôn; đặt xoay dọc giữa quẻ NgoạI quái và h́nh vuông nhỏ. Kư hiệu cuốI cùng đặt ở dướI ṿng cung ngoạI quái; phía bên hông gần đoạn ngắn ở giữa nốI vớI hai đoạn dài hai bên là kư hiệu phồn thực 6.
[hết trích]

Qua đoạn trích dẫn ở trên tôi chỉ có mục đích giới thiệu về một hiện tượng giải mă những h́nh vẽ trên băi đá cổ Sapa của các nhà nghiên cứu. Việc này đă có từ khi băi đá cổ được phát hiện. Nhưng cho đến măi gần đây mớI có những ư kiến liên hệ những h́nh vẽ này vớI một học thuất cổ Đông phương là Kinh Dịch qua đoạn trích dẫn của nhà nghiên cứu Phạm Ngọc Liễn – đă tường vớI quí vị ở trên.
Nhưng theo sở ngộ của tôi th́ h́nh vẽ này c̣n chứng tỏ một nộI dung sâu sắc hơn nhiều sự kiến giải của ông PN Liễn.
VớI một cái nh́n hoàn toàn chủ quan; tôi xin được tường cái sở ngộ của ḿnh; hy vọng có sự cống hiến vớI quí vị và anh em một ư tưởng về cộI nguồn của Kinh Dịch và nhữn giá trị đích thưc của nó. Lần lượt những kư hiệu được đánh số trên h́nh được giảI mă theo thứ tụ dướI đây:
1) NgườI đàn ông biểu tượng của tính thuần Dương ở giai đoạn khởI nguyên của vũ trụ.
2) Trong Kinh Dịch quái càn thuộc Dương; ba vạch dài biểu tượng tính thuần Dương ko có giớI hạn (vô lượng vô biên). Hay nói cách khác: Đây chính là t́nh trạng của Thái Cực.
3) Tính Động xuất hiện tạo ṿng xoáy ngược chiều kim đồng hồ. Đây cũng là chiều vận động của các Thiên Hà hiện nay (trong đó bao gồm cả các sao và hành tinh).
Chữ Vạn có chiều ngược => chính là biểu tượng của tính động xuất hiện ở giai đoạn đầu của vũ trụ.
4) H́nh vuông bên cạnh ṿng xoáy cho biết khi tính động xuất hiện tức là sinh Âm; đốI đăi vớI trạng thái tĩnh khởI nguyên (mẹ tṛn con vuông).
5) Khi Âm xuất hiện th́ sự vận động và phát triển tiến hoá trong vũ trụ bắt đầu. Điều này được h́nh tượng bằng một cái cây tiếp nốI từ sự vận động của ṿng xoáy.
6) Ṿng xoáy thuận chiều kim đồng hồ là biểu tượng cho thấy sự tương tác của vũ trụ theo chiều ngược vớI chiều vận động của các thiên thể.
Chữ Vạn có chiều thuận chính là biểu tượng của chiều tương tác vũ trụ. Xin các bạn lưu ư là: Qua các di vật khảo cổ có niên đạI xấp xỉ 10.000 năm cho thấy chữ “Vạn” đă tồn tạI rất lâu trong văn minh nhân loại.
7) Sự chuyển hoá từ Dương sang Âm được biểu tượng bằng ngườI đàn bà.
8) Khi Âm cực thịnh th́ sinh Dương được biểu tượng bằng quái Càn trên đầu ngườI đàn bà.
9) H́nh này theo t/g PN Liễn là quẻ Sơn Địa Bác. Nhưng theo sở ngộ của tôi th́ đây là quẻ Địa Lôi Phục nếu lật 90 độ theo chiều Kim đồng hồ là chiều tương tác của hiệu ứng vũ trụ. Theo Kinh Dịch th́ ư nghĩa của quẻ này là => Sự trở lại. Như vậy vớI h́nh tượng của quẻ Địa l6i Phục cho thấy vũ trụ văn động tớI cực điểm sẽ là sự quay trở về.
Hay nói một cách khác:Toàn bộ bức tranh này nói về nguyên lư của sự vận động vĩ mô từ khờI nguyên cho đến kết thúc và có tính chu kỳ của vũ trụ. NộI dung bức tranh của ngườI Lạc Việt trên băi đá cổ Sapa đă chứng tỏ nguyên lư vũ trụ đă được phát hiện từ lâu và thuộc về nền văn minh này. Kinh Dịch thuộc về nền văn minh này vớI những kư hiệu quẻ trùng khớp vớI ư nghĩa của bức tranh. VớI nộI dung này của bức tranh chúng ta sẽ ko thể t́m thấy trong các cổ thư chữ Hán. Điều này cũng chúng tỏ rằng tên gọI đích thực của cuốn kỳ thư Đông phương này phảI là: “Lạc thư chu dịch”. Tức là sách của ngườI Lạc Việt nói về sự vận động tuần hoàn của vũ trụ.
Vài lờI chân thành tường sở ngộ. Hy vọng góp phần vào việc khám phá những bí ẩn của Kinh dịch trảI hàng ngàn năm qua.
Chân thành cảm ơn sự quan tâm của quí vị.
Thiên Sứ giớI thiệu


Sửa lại bởi ThienSu : 28 October 2004 lúc 3:38am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
khangaabc
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1133
Msg 2 of 16: Đă gửi: 22 August 2003 lúc 10:00am | Đă lưu IP Trích dẫn khangaabc

Trưởng bối Thiênsu,

Khang thâ'y ṿng xoáy bên mặt trời số 6 có 6 ṿng như đang trong giai đoạn khép co rút mất năng lượng c̣n bên trái đất có 5 ṿng như đang trong giai đoạn phát triển. Đường biên bên mặt trời 3 gạch, bên trái đất 4 vạch, có phải tượng cho lực tương tác hấp dẩn giữa mặt trời và trái đất cân phân trong hệ thống thái dương hệ ?
Quay trở về đầu Xem khangaabc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khangaabc
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 3 of 16: Đă gửi: 22 August 2003 lúc 11:09am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Khang thân mến!
Theo sự giải mă của tôi th́ h́nh này ko tượng cho mặt trời và trái Đất.Đi vào chi tiết 5 hoặc 6 có lẽ liên quan đến Dương Thổ (5) và Âm Thuỷ 6. Điều này có nghĩa ǵ chúng ta sẽ bàn sau. Trên băi đá Sapa c̣n nhiều bí ẩn.
Thân Thiên Sứ

Sửa lại bởi ThienSu : 28 October 2004 lúc 3:34am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
dienbatn
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 19 June 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 326
Msg 4 of 16: Đă gửi: 25 August 2003 lúc 5:41am | Đă lưu IP Trích dẫn dienbatn

Thân gửi anh Thiên sứ và các quí vị trên diễn đàn.
Đă từ rất lâu,Thầy tôi có nghiên cứu về Băi đá cổ Sa pa và c̣n để lại một số tài liệu.Hữu duyên Thiên lư,may mắn có Thiên sứ viết vấn đề này trên Diễn đàn.Tôi xin đóng góp những nghiên cứu của Thầy tôi để anh em trong Diễn đàn cùng thảo luận,nghiên cứu.Trước hết xin thay mặt người Thầy đă Viên tịch,cảm ơn Thiên sứ đă nêu vấn đề này trên Diễn đàn.
Theo các tư liệu của Thầy tôi c̣n để lại :Băi đá cổ Sapa chính là một cuốn Biên niên Sử và một cuốn Bách khoa Toàn thư của Cha Ông ta để lại cho con cháu.Trong các h́nh vẽ c̣n để lại,có nội dung của một Học thuyết về Kinh dịch,của Thuyết Âm Dương Ngũ hành,có những lời Tiên tri những việc xẩy ra sau đó vài ngàn năm.Tôi sẽ từng bước phân tích những vấn đề trên để các bạn tỏ tường và thấy hết được sự kỳ vĩ của Cha Ông ta.Có những vấn đề mà cho đến giờ phút này,Khoa học Tây phương c̣n đang khát khao t́m hiểu th́ đă được lư giải từ mấy ngàn năm trước.Cầu xin Tổ tiên anh linh phù hộ cho Dân tộc Việt nam.dienbatn.
(C̣n tiếp ).
Quay trở về đầu Xem dienbatn's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dienbatn
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 5 of 16: Đă gửi: 25 August 2003 lúc 6:28am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Dienbantn thân mên1
Rất cảm ơn sự quan tâm của bạn về đề tài này.Băi đá cổ c̣n rất nhiều bí ẩn.Hy vọng sự diễn tả của bạn về những tri kiến liên quan đến băi đá cổ SaPa. Tuy nhiên hy vọng bạn sẽ kèm được h́nh diễn tả th́ rơ ràng hấo dẫn và cụ thể hơn.
Chờ đợi bạn.
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
dienbatn
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 19 June 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 326
Msg 6 of 16: Đă gửi: 25 August 2003 lúc 10:52am | Đă lưu IP Trích dẫn dienbatn

Xin cảm ơn Thiên sứ đã cho quá giang đề tài này,đây là một đề tài mà dienbatn cùng người Thầy của mình cũng đã ôm ấp bấy lâu.
Bây giờ xin các bạn nhìn lại hình khắc của Bãi đá cổ Sapa mà Thiên sứ đã post lên.Cái nổi bật nhất của hình vẽ là hai vòng xoáy trôn ốc có chiều thuận và nghịch chiều kim đồng hồ (Ta lấy chiều kim đồng hồ cho dễ diễn đạt chứ hàng ngàn năm trước đây làm gì có đồng hồ ).Tiếp theo và phát triển ý của bài viết :HIỆN TƯỢNG TRẤN YỂM TRÊN SÔNG TÔ LỊCH,các bạn cần nhớ lại rằng :Cặp Hà đồ -Lạc thư là hai công thức biểu diễn hai chiều Ngũ hành tương sinh và Ngũ hành tương khắc của Vũ trụ.Lạc thư biểu diễn quy luật tương khắc của Vũ trụ,đồng thời là chiều chuyển động của các ngôi sao trong Vũ trụ.Lạc thư có chiều tương khắc,và có hướng chuyển động ngược chiều kim đồng hồ.Hà đồ là công thức biểu diễn Lực tương tác Vũ trụ,biểu thị quy luât tương sinh của Vũ trụ ,có chiều thuận chiều kim đồng hồ.Hà đồ -Lạc thư là quy luật chung về tương sinh và tương khắc của toàn thể Vũ trụ,từ Vi mô tới Vĩ mô,không có cái gì ở ngoài quy luật đó được.Đây cũng là quy luật Âm Dương tiêu trưởng mà chúng ta thường nghe nói đến.Mọi vật sinh ra,lớn lên và bị tiêu hủy theo quy luật của vòng Tràng sinh :Trường sinh,Mộc dục,Quan đới,Lâm quan,Đế vượng,Suy,Bệnh ,Tử,Mộ,Tuyệt ,Thai,Dưỡng.Như vậy qua sự phân tích nói trên ,chúng ta không cần phải suy luận nhiều để có thể thấy rằng :HAI VÒNG TRÒN XOÁY TRÔN ỐC CỦA ĐỒ HÌNH TRÊN BÃI ĐÁ CỔ SAPA,CHÍNH LÀ SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN LẠC THƯ -HÀ ĐỒ,BIỂU DIỄN QUY LUẬT TƯƠNG KHẮC ,TƯƠNG SINH CỦA VŨ TRỤ.
(Còn tiếp ).
Quay trở về đầu Xem dienbatn's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dienbatn
 
dienbatn
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 19 June 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 326
Msg 7 of 16: Đă gửi: 26 August 2003 lúc 3:34am | Đă lưu IP Trích dẫn dienbatn

Trước hết tôi muốn các bạn cùng tôi tìm hiểu cách viết của người xưa.Theo thiển ý của tôi (Vì chưa có điều kiện nghiên cứu sâu vào vấn đề này )-Ngày xưa dân tộc Việt ta có một lọai chữ tối cổ,đó chính là Đẩu tự.Đó là một lọai chữ có hình dáng giống con nòng nọc.Hiện nay có nhiều văn bản còn sót lại bằng Đẩu tự,nhưng tiếc thay không có ai giải mã được.Trong dân gian ta cũng thường thấy hiện tượng con Cóc và con nòng nọc được lưu truyền từ ngàn xưa.Trong các tranh vẽ của làng Hồ có bức tranh thầy đồ Cóc.Trên trống đồng từ nhiều ngàn năm trước cũng có hình tượng con Cóc.Ta có câu :"Con Cóc là cậu ông Trời " -Thật đúng là oai như cóc.Ngòai ra chuyện cổ tích về Trê -Cóc cũng đáng để ta quan tâm ,suy nghĩ. Nhưng đằng sau những hình tượng và những câu chuyện cổ tích đó ẩn chứa một mật mã ,làm cho con cháu Lạc Việt sau này có thể giải mã,tìm lại được tài sản của Cha Ông để lại.
Ngòai những văn bản bằng Đẩu tự còn sót lại,trên thế giới còn vô số những Văn bản,khắc trên hang động,(hòan tòan không phải lọai chữ Tượng hình của TQ ).Các văn bản này theo thiển ý của riêng tôi,hình như có chung một nguồn gốc.Nếu có bạn nào đã nghiên cứu hệ thống ký tự trong Bùa ,chú,Thư,Phù đã lưu truyền rất lâu trong dân gian thì cũng dễ dàng thấy rằng :Có một cái gì đó rất cơ bản,rất hệ thống,rất chung của chúng đối với các hình vẽ cổ trong hang động và kể cả các hình vẽ tại bãi đá cổ Sapa.Sở dĩ tôi phải nói dài dòng như vậy vì tôi có ý định dẫn dắt các bạn tới mục tiêu là tìm cách đọc được ý nghĩa của các ký tự và hình vẽ tại bãi đá cổ Sapa này.Đó là mục tiêu lớn nhất trong bài viết này mà người viết có tham vọng.
Trước hết người viết cùng các bạn đi sâu vào bộ môn :Phù hiệu học.Theo Tác giả Trương Huệ Dân (TQ ),thì phù hiệu học chỉ ra đời vào những năm 40 của thế kỷ 20.Thực ra ,theo hiểu biết của người viết,Phù hiệu đã có từ rất xa xưa và gắn liền với cuộc sống lao động của con người,khi muốn biểu thị một thông tin nào đó.Phù hiệu là một hệ thống các ký hiệu,dùng để biểu thị Thông tin,làm dấu hiệu cho các sự vật khác.Hệ thống Phù hiệu được lấy từ Thiên nhiên,và về sau này mới lấy theo quy định chung của con người.Trong các hình vẽ của Hà đồ -Lạc thư,của hình dạng các chòm sao,của các quẻ Kinh dịch... cũng là một loại Phù hiệu của Người xưa.Về Lý thuyết của Phù hiệu học hiện nay cũng rất đa dạng và phức tạp,người viết chỉ đưa ra đây những gì cần thiết để các bạn có thể hình dung được vấn đề.
Có nhiều lọai phù hiệu ,nhưng ở đây tôi chỉ nêu lên một số phù hiệu thường sử dụng nhất để các bạn tham khảo.
1/Phù hiệu là các vòng tròn xóay trôn ốc :Đây là một lọai phù hiệu được sử dụng thông dụng nhất.Trong Phù hiệu này được chia ra làm các vòng xoắn thuận và nghịch.Thông thường các phù hiệu có vòng xoắn thuận dùng để biểu thị cho những gì liên quan mật thiết tới cuộc sống cụ thể của con người.Trong các phù hiệu này có một số được lưu truyền rất lâu và thường xuyên như Phù hiệu chữ Vạn của nhà Phật,phù hiệu Tổ sư của Bùa Đạo giáo,ký hiệu của 72 vị Lục động...Phù hiệu có vòng xóay ngược chiều kim đồng hồ,thường biểu thị những chuyển động của các thiên thể mà con người quan sát được.Thực sự ,các vòng xoắn trái và phải chỉ phân biệt được là do vị trí người đứng quan sát.Vòng xoắn trái,vòng xoắn phải,chuyển động ngược xuôi,tụ tán,âm dương chỉ là phương hướng của vòng xoắn.
(Còn tiếp )
Quay trở về đầu Xem dienbatn's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dienbatn
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 8 of 16: Đă gửi: 26 August 2003 lúc 5:57am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Quí vị và anh em thân mến!
V/d mà bạn Dienbantn đưa ra theo thiển ư của tôi thực chất là bùa chú - ấy là người ta nói nôm - nhưng như thế th́ nó ko "Khoa học" theo tinh thần khoa học tức là ko được sợ ma; bởi vậy nên gọi là "phù hiệu học" cho nó oai và "khoa học". Mặc với tinh thần khoa học tức là ko được sợ ma đó; cho dến nay các nhà khoa học vẫn chẳng giải thích được hiện tượng bùa chú - mặc dù nó đă hiên hữu và có hiêu quả ở một số trường hợp. Thực chất của v/d này c̣n nhiều bí ẩn và nền khoa học hại điện này c̣n lâu mới có thẻ giải thích được nó. V/d mà bạn Dienbantn đưa ra có lư nhưng nếu cho rằng trên băi đá cổ SAPa ko có chũ Tàu th́ ko phải.Có chữ Tàu rặt hẳn hoi và đă có người dịch như sau:

[TRÍCH]Đọc từ trái qua phải:
"Giáp bài; Thiên Thái;Ngă Châu Dương Thái Công.
[Hết trich].
Phạm Ngọc Liễn.Khu chạm khắc đá cổ Sapa.

Mặc có hẳn một hàng chữ Tàu rơ như trên; nhưng chắc chẳng có một nhà "khoa học" nào can đảm bảo rằng băi đá cổ này của Tàu cả. Vậy mấy chữ Tàu này có ư nghĩa ǵ? Rất hy vọng các bậc cao nhân quán xét. Bỉ phu hy vọng có nhều điều thú vị đáng bàn.
cảm ơn sụ quan tâm của quí vị.
Thiên Sứ



Chữ Tàu trên băi đă cổ Sapa


Sửa lại bởi ThienSu : 28 October 2004 lúc 3:48am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
dienbatn
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 19 June 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 326
Msg 9 of 16: Đă gửi: 28 August 2003 lúc 6:21am | Đă lưu IP Trích dẫn dienbatn

Thân gửiThiên sứ và các bạn trên Diển đàn.
Đáng lẽ dienbatn tiếp tục đi theo mạch thuyết tŕnh của ḿnh để cùng các bạn t́m ra cách đọc những kư tự và h́nh vẽ trên băi đá cổ Sapa,nhưng v́ Thiên sứ đă viết những ḍng trên nên xin phép cho dienbatn được tạm dừng lại để lư giải nhưng ǵ mà Thiên sứ đă viết :"V/d mà bạn Dienbantn đưa ra theo thiển ư của tôi thực chất là bùa chú - ấy là người ta nói nôm - nhưng như thế th́ nó ko "Khoa học" theo tinh thần khoa học tức là ko được sợ ma; bởi vậy nên gọi là "phù hiệu học" cho nó oai và "khoa học". Mặc với tinh thần khoa học tức là ko được sợ ma đó; cho dến nay các nhà khoa học vẫn chẳng giải thích được hiện tượng bùa chú - mặc dù nó đă hiên hữu và có hiêu quả ở một số trường hợp. Thực chất của v/d này c̣n nhiều bí ẩn và nền khoa học hại điện này c̣n lâu mới có thẻ giải thích được nó. V/d mà bạn Dienbantn đưa ra có lư nhưng nếu cho rằng trên băi đá cổ SAPa ko có chũ Tàu th́ ko phải.Có chữ Tàu rặt hẳn hoi và đă có người dịch như sau:
[TRÍCH]Đọc từ trái qua phải:"Giáp bài; Thiên Thái;Ngă Châu Dương Thái Công. [Hết trich}.Phạm Ngọc Liễn.Khu chạm khắc đá cổ Sapa.
Mặc có hẳn một hàng chữ Tàu rơ như trên nhưng chắc chẳng có một nhà "khoa học" nào can đảm bảo rằng băi đá cổ này của Tàu cả. Vậy mấy chữ Tàu này có ư nghĩa ǵ? Rất hy vọng các bậc cao nhân quán xét. Bỉ phu hy vọng có nhều điều thú vị đáng bàn.
cảm ơn sụ quan tâm của quí vị.
Thiên Sứ ".
Theo tôi nhận xét ,có lẽ Thiên sứ chưa từng có nghiên cứu đến những vấn đề này là những vấn đề về : Bùa, Ngải,Thư,Phù,Chú nên c̣n chưa phân biệt được những điều trên thế nào lá Bùa,thế nào là Ngải..
Phần trên tôi nói đến ngành Phù hiệu học ,mục đích dùng nó để có thể đọc và hiểu những h́nh vẽ trên Băi đá cổ Sapa.Phù hiệu học là một ngành ngiên cứu về hệ thống tiêu chí tín hiệu,tức là thông qua con đường kư hiệu để truyền Thông tin.Tất cả những thứ có thể làm dấu hiệu đều có thể gọi là Phù hiệu.
Trong phần trên ,Thiên sứ có nói đến ma.Thực chất của vấn đề này ,nếu có dịp tôi sẽ có bài viết cụ thể.Nhưng theo định nghĩa ma là những ǵ thuộc về phần sau của cuộc sống của con người,là những hiện tượng ngày nay chưa giải thích được,th́ quả t́nh là ma có thật,chỉ có điều hiện nay khoa học hiện đại c̣n đang mày ṃ nghiên cứu mà thôi.Không phải ở đâu xa,tại Việt nam chúng ta ,các hiện tượng về Thần giao cách cảm,hiện tượng cô Phan Thị Bích Hằng có thể nói chuyện với những người đă chết,hiện tượng anh Nguyễn Văn Chiến,Nguyễn Văn Tỏi...có thể t́m được vô số mộ bị thất lạc,cách xa cả ngàn cây số (Trong khi từ nhỏ đến lớn họ chưa từng bước chân đến những vùng đất có mộ ),hiện tượng dùng Cảm xạ Phong thủy đi t́m mộ bị thất lạc cả trăm năm,khi t́m ra đúng huyệt mộ rồi th́ người cùng huyết thống cắm cây đũa tre trên huyệt mộ có thể đặt được quả trứng gà sống trên đỉnh cây đũa trong trời mưa ,gió mà không bị rơi trong thời gian rất lâu (cả tiếng đồng hồ ).Nếu những sự việc đó gọi là Ma th́ dienbatn đă gặp ti tỉ lần rồi.Khi có điều kiện tôi xin trở lại vấn đề này sau.Tuy nhiên những điều không trông thấy được,chưa giải thích được th́ không phải là không có.Nếu các cụ ngày xứa (Chỉ cách đây trên 50 năm mà thấy h́nh ảnh trên TV bây giờ th́ chắc các cụ cũng chết khiếp.Chưa kể hiện nay điện thoại di động,Intenet có Webcam th́ có thể gọi là Phép thuật hơn cả Tôn ngộ không thời xưa.Do vậy theo dienbatn,khi muốn nói về vấn đề ǵ,người ta thường phải có sự nghiên cứu tường tận,tới lúc đó những điều chưa giải thích được c̣n chưa chắc là đúng hay sai nữa là.
Vấn đề thứ hai là chuyện Bùa ,Ngải,Thư phù,Chú,ếm...Hiện nay khoa học đă bỏ rất nhiều công sức để nghiên cứu và đă đạt được một số kết quả rất khả quan.Thực ra theo hiểu biết của dienbatn th́ những môn trên,cái mà người ta thường gán cho nó cái mũ mê tín ,dị đoan lại có cơ sở khoa học hiện đại nhất,nó trùng khờp với những ǵ mà khoa học đă phát hiện ra trong thời gian gần đây.
Để viết bài này,dienbatn xin phép sử dụng tài liệu của tác giả Trương Huệ Dân (TQ -Trong tác phẩm -Ứng dụng Trường khí trong đời sống và Kiến trúc -nxb xây dựng Hà nội -1996 ),tài liệu nghiên cứu của Sư ông Thiên lung Đồng tử LÊ TRUNG THỪA,sư phụ Đằng chân thánh quân LÊ VĂN T̀NH,các tài liệu của một số ẩn sĩ Bắc bộ,một số bài viết của các tác giả trong Thư viện Việt nam.Để tiện mạch văn,từng đoạn người viết chỉ nêu ư mà không ghi tên của người được trích dẫn,mong các vị thông cảmj.dienbatn coi như chỉ nhận là người trích dẫn tài liệu để bạn đọc trên diễn đàn theo dơi,không phải là người đạo văn.
Để các bạn tiện theo dơi,dienbatn xin đi theo lược đồ nội dung sau :
1/Định nghĩa,phân biệt Bùa (Phù ),Ngải,Thư,trù,ếm...
2/Các vấn đề trên trong thực tế cuộc sống.
3/Vấn đề Bùa,ngải.... dưới con mắt của khoa học.Tính khoa học của các môn đó như thế nào.
4/Nhận định các mặt tốt xấu của các môn Huyền thuật đó như thế nào.
5/Chúng ta nên có thái độ như thế nào đối với các môn Huyền thuật đó.
dienbatn xin lần lượt giải đáp từng phần một.Xin các bạn chú ư theo dơi và cùng nhau tranh luận .Vấn đề có hàng chữ Tầu tại băi đá cổ Sapa,cũng tương tự như những vỏ ṣ biển mà người ta đào được ở sông Tô lịch -Xin các bạn nh́n lại h́nh ảnh những vỏ ṣ biển có những đường vân xoắn -Đặc trưng cho ṣ nước mặn -Trong h́nh vẽ của bài viết HIỆN TƯỢNG TRẤN YỂM TRÊN SÔNG TÔ LỊCH -Mục PHONG THỦY.Không lẽ nếu có vỏ ṣ biển ở sông Tô lịch th́ ngày xưa sông Tô lịch là nước mặn ? -Cũng như trên Băi đá cổ Sapa có một hàng chữ Tầu th́ ta nói đó là tác phẩm của người Tầu ?-Xin cảm ơn các bạn.dienbatn .
(C̣n tiếp ).
Quay trở về đầu Xem dienbatn's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dienbatn
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 10 of 16: Đă gửi: 28 August 2003 lúc 5:28pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Bạn Dienbantn thân mến!
Bạn có thể đă hiểu sai ư của tôi. Tôi ko hề có ư định coi bùa chú hoặc ma là những hiện tượng phi khoa học. Tôi cho rằng tất cả mọi sự hiện hữu trên thế gian dù phi lư với hiểu biết của con người; nhưng là một thực tế tồn tại th́ đều phải có sự nghiên cứu nghiêm túc. Nhưng rất tiếc v́ cũng ko ít những người có tinh thần khoa học theo kiểu "khoa học tức là không có ma" và với họ những ǵ mà họ ko giải thích được bằng kiến thức khoa học hạn chế của họ th́ gạt sang lănh vực mà họ gọi là mê tín dị đoạn một cách rất đơn giản.Hiện tượng có một hàng chữ Tàu trên băi đá cổ Sapa; nhưng nó lại ko phải của người Hoa Hạ khắc những hàng chữ đó - Tôi tin như vậy v́ nhiều v/d liên quan - nhưng điều này lại ko thuộc những v/d dịch lư - là mục đích của mục này trên diễn đàn.Nên tôi chỉ thông tin đầy đủ để tránh những ngộ nhận đáng tiếc về sau của những thế hệ nghiên cứu nối tiếp mà thôi.
Sự khám phá của bạn về v/d bùa ngải cũng là một đề tài rất thú vị; mặc dù tôi ít hiểu biết về nó. Theo tôi để đề tài được tập trung; bạn có thể post hẳn một đề tài riêng về đề tài này.
Cảm ơn sự quan tâm của bạn
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
dienbatn
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 19 June 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 326
Msg 11 of 16: Đă gửi: 31 August 2003 lúc 2:41am | Đă lưu IP Trích dẫn dienbatn

Thân gửi Thiên sứ và các bạn trên Diễn đàn.
Tôi đồng ư với đề nghị của Thiên sứ sẽ đưa riêng bài viết của tôi vào mục riêng để cho Thiên sứ tập chung vào các sự việc tại băi đá cổ Sapa.Tôi sẽ gửi bài sau.Xin cảm ơn các bạn.dienbatn.
Quay trở về đầu Xem dienbatn's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dienbatn
 
linhnam
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 26 June 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 15
Msg 12 of 16: Đă gửi: 22 July 2004 lúc 12:08am | Đă lưu IP Trích dẫn linhnam

Chào anh ThienSu,

Tấm hình đã bị mất link, anh có thể repost lại được không?

Cảm ơn anh,

ln
Quay trở về đầu Xem linhnam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi linhnam
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 13 of 16: Đă gửi: 22 July 2004 lúc 8:05am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Tôi đang cố gắng và nhờ ban Quản lư.
Rất cảm ơn sự quan tâm của bạn.
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 14 of 16: Đă gửi: 23 July 2004 lúc 5:20am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Cảm ơn ban Quản trị giúp đỡ.
Bạn Lĩnh Nam thân mến! Cảm ơn sự quan tâm của bạn với bài viết thời sơ khai của tôi. Hy vọng bạn và các cao nhân có ư kiến nhận xét.
Trân trọng cảm ơn
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
hienthanh
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 November 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2
Msg 15 of 16: Đă gửi: 02 November 2004 lúc 7:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn hienthanh

Bài viêt của Thiensu rất haỵ
Cảm o)n

__________________
langviet
Quay trở về đầu Xem hienthanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hienthanh
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 16 of 16: Đă gửi: 05 November 2004 lúc 9:09pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hienthanh viết:

Bài viết của Thiên Sứ rất haỵ..

Đây là một lời khen ngợi khiến tôi cảm thấy hoan hỉ. Nhưng chính v́ vậy nên ko biết phải diễn đạt như thế nào cảm xúc của ḿnh; để người xem không chê là giả tạo khi khiêm nhường hay là hợm hĩnh khi bày tỏ sự cảm ơn. Điều này đă làm tôi lúng túng trước lời khen ngợi của bạn. Đó là lư do chỉ đến hôm nay; tôi mới t́m được một giải pháp diễn đạt là: Tôi thấy rất vui khi được sự quan tâm và khen ngợi của bạn với bài viết của tôi. Nhưng đấy ko phải là mục đích của bài viết này. Tôi hy vọng rằng: Việc giải mă băi đá cổ Sapa sẽ là niềm đam mê của ai đó và họ sẽ thành công trong việc này. Trên băi đá cổ Sapa c̣n rất nhiều bí ẩn; tôi tin rằng: Sự giải mă băi đá cổ Sapa sẽ giúp ích cho những tri thức của con người trong tương lai.
Tiếc thay! Cho dù giải mă đúng th́ rất khó kiểm chứng tính thực tế của sự giải mă này! Chỉ hy vọng rằng: Trong tương lai; khi khoa học và sự minh triết hoà nhập th́ mới minh chứng được sự giải mă đúng cho băi đá cổ Sapa mà thôi!

Trăm năm bia đá th́ ṃn
Ngàn năm bia miệng vẫn c̣n trơ trơ


Tuy nhiên; ai giải mă đúng th́ ít nhất sẽ có lợi cho chính người đó!
Vài lời tường sở ngộ.
Cảm ơn sự quan tâm của bạn.
Thiên Sứ
----------------
Ta về trong cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa.



Sửa lại bởi ThienSu : 05 November 2004 lúc 9:45pm
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 1.9492 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO