Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 55 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: PHỦ ĐỊNH ĐẠI THỪA V̀ CHẤP VÀO KINH NYKAYA Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 1 of 13: Đă gửi: 22 May 2006 lúc 2:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

 

Kính chào quư vị và các bạn !

 

Kiến chấp và bấu víu vào các quan điểm sẵn có trong mỗi con người khi nghiên cứu kinh Phật thật là hết sức nguy hiểm. Nó dễ dàng phá đi cái công đức mà bạn đă có và đang có. Phật pháp luôn thường hằng tại thế gian ! Cho dù bạn muốn hay không muốn. Đă có nhà sư sau khi nghiên cứu xong kinh NIKAYA (thuộc hệ Phật giáo nguyên thuỷ hay c̣n gọi là Tiểu thừa) đă khăng khăng phủ định phần lớn các giáo lư của đạo Phật có sau thời Đức Phật (Phật giáo Phát triển hay c̣n gọi là Đại thừa).

 

OnlyOne_0 tôi xin phép anh Pháp Chánh đăng lại các bài viết của anh khi phê b́nh nhà sư này. Qua đây để bạn đọc tham khảo và rút kinh nghiệm cho chính bản thân ḿnh trong quá tŕnh nghiên cứu kinh Phật. Ở đây, tôi không có ư định nói đến ai cả. Nếu có điều ǵ làm quư vị không vừa ḷng th́ kính mong quư vị  bỏ qua cho. Tôi xin trân trọng cảm ơn quư vị và các bạn !.     

 

 

Phân trích băng giảng của sư CQ

PHỦ NHẬN KINH ĐẠI THỪA

1. Dưới đây là nguyên văn trích đoạn băng Người xuất gia của CQ

"Đạo Phật qua hơn 2500 năm, kinh điển đạo Phật đă bị thêm thắt vào rất nhiều, bị ngụy tạo rất nhiều, có những bài kinh hoàn toàn không phải Phật thuyết mà người ta mượn danh là Phật thuyết, rất nhiều, rất nhiều… mà tôi không muốn nêu đích danh, tôi nêu đích danh ở đây qúy Cô sửng sốt hết, tức là những bài Kinh mà nhiều khi quư Cô tôn thờ, đang tụng hằng ngày, tới chừng hiểu ra thật sự không phải Phật thuyết, do người sau đưa vào. Mà 600 năm, 1000 năm sau Phật tịch những bài Kinh đó mới bắt đầu có, đây là điều rất là khủng khiếp khi mà chúng ta biết được, hồi xưa tôi cũng vậy v́ tôi tu theo Bắc tông Đại thừa mà, v́ ḿnh tin Kinh nào cũng Phật thuyết cho đến khi Thầy tôi bảo sự thật không phải như vậy. Có những bài Kinh mà người sau đă ngụy tạo đưa vào, nói là Phật thuyết chứ không phải Phật thuyết. Tôi nghe tôi sửng dửng, tôi choáng váng hết trơn, tôi tái mặt hết trơn … nó làm cho tôi bàng hoàng hết, nó là một sự thật quá phũ phàng đi, nhưng mà nhờ Thầy ḿnh là người mà ḿnh tin được v́ có uy tín, cho nên lần lần tôi b́nh tĩnh lại, tôi chấp nhận điều đó, sau đó mới t́m hiểu lại với giáo lư đạo Phật, đây là điều rất đau ḷng. Bây giờ tôi nói một điều, nói nho nhỏ các Cô đừng đi ra ngoài nói, như kinh Địa Tạng, quư Cô nghĩ phải là Phật thuyết không? …… Nhưng mà trong tạng Ấn Độ không có nghe, chỉ ở Trung Hoa mới có kinh Địa Tạng thôi, chớ ở bên Ấn Độ không có kinh Địa Tạng, cái tạng Sanskris, tạng Pali th́ dứt khoát không có rồi, tạng Sanskris th́ không có luôn, tạng của Tây Tạng cũng không có luôn, chỉ có tạng của Trung Hoa là Hán tạng mới có. Th́ như vậy kinh Địa Tạng do ai viết, nước nào viết… quá rơ ràng hé, quá rơ ràng, nên các nhà sử học họ nghiên cứu, họ biết liền……

Có những cái không có tác giả viết mà cứ gán cho là Phật thuyết như kinh Địa Tạng, cứ nói Phật thuyết không. Nhưng mà v́ nói được tội phước nên cái ư trong đó th́ cũng hay, nên nhiều kinh sau này họ soạn ra đó, không phải Phật thuyết nhưng mà ư cũng rất là hay chứ không phải không. Ví dụ bộ kinh Bát Nhă, tư tưởng rất là hay mà không phải Phật thuyết, nhiều kinh không phải Phật thuyết. Cả trong Nikaya, Nikaya là bộ kinh Nguyên Thuỷ nhất mà được cho là hầu hết do Phật thuyết, vậy mà có nhiều bài cũng lọt vô không phải là Phật thuyết ở trỏng…"

Trước khi đi vào phần góp ư, tôi xin tóm tắt ư của CQ trong bài giảng này, để quư vị nắm được đại ư, v́ cách hành văn cùng cách lập luận của CQ vừa tối nghĩa vừa rườm rà. Trong phần giảng này, CQ đưa ra mấy ư chính :

-Kinh điển của đạo Phật bị thêm thắt rất nhiều.

-Kinh Địa Tạng là hoàn toàn ngụy tạo.

-Kinh Bát Nhă và kinh Nguyên Thủy cũng không do Phật thuyết, nhưng "tư tưởng rất là hay".

2.Phần góp ư của tôi (Pháp Chánh) :

-Đạo Phật do Phật tổ sáng lập ra cách đây trên 2.500 năm. Cũng như các đạo khác, các Triết thuyết khác, sinh ra đồng thời hay sau hàng vài trăm năm so với Phật giáo, th́ Tôn giáo nào, Triết thuyết nào cũng đều có phần thêm thắt của người sau. Xin được kể ra đây một vài ví dụ :

-Khổng giáo do Đức Khổng Tử (551-479 trước Tây lịch) lập ra, và bộ Luận Ngữ là bộ sách rất quan trọng của đạo Khổng cũng là do môn đệ của Khổng Tử ghi chép những lời dạy bảo của Thầy mà soạn thành. Và trong tất cả các kinh sách mà Khổng Tử san định, các học giả đời sau đều cho rằng chỉ có bộ đó là phản ảnh được đúng nhất học thuyết của Ngài. Ấy vậy mà cũng có một đôi chỗ do người đời sau viết thêm vào, chẳng hạn như chương "Hương đảng".

-Nay xét đến bộ Mặc Tử của Mặc Tử (480-397?) cũng là do môn đệ của Mặc Tử chép lại lời Thầy. Bộ này c̣n 53 thiên, nhưng chỉ có những thiên Thượng Hiến, Thượng Đồng, Kiêm Ái, Phi Công, Phi Nhạc, Tiết Táng, Thiên Chí, Minh Quư, Phi Mệnh, Phi Nho là tin được, c̣n những thiên khác là do người đời sau thêm vào.

-Bộ Trang Tử của Trang Chu cũng vậy . Chỉ có bảy thiên trong phần Nội thiên là đáng tin, c̣n hai phần Ngoại thiên và Tạp thiên cũng là do người sau thêm vào.

Trong Thiên Chúa giáo (La Mă) có 4 cuốn Phúc Âm là cuốn sách quan trọng nhất của tôn giáo này, chỉ đứng sau Thánh Kinh, vậy mà nội dung của 4 cuốn đều không hoàn toàn giống nhau, nếu không phải là có những chỗ đối nghịch nhau, v́ mỗi cuốn đều do một vị Thánh Tông đồ viết ra.

Bây giờ ta hăy xét về kinh sách nhà Phật: trước hết, ta phải biết rằng Phật không có viết ǵ ;người ta ngờ rằng vào thời bấy giờ Ấn Độ c̣n chưa có chữ viết. Như vậy, đạo Phật là do truyền khẩu mà lưu măi đến lâu năm về sau. Như vậy kinh sách nhà Phật là do các môn đệ của Ngài sau này, mỗi đời lại viết thêm, dĩ nhiên là theo truyền khẩu của người đi trước để lại . Do đó, ta không lấy ǵ làm lạ, là có những bộ kinh ra đời cả sáu, bảy trăm năm; sau ngày Đức Thế Tôn tịch diệt.

Vấn đề đặt ra ở đây là những kinh điển mà như CQ cho là "bị thêm thắt ngụy tạo" đó, có đi đúng giáo lư của Đấng Từ Phụ hay không, v́ nếu nó không đúng, th́ dù do đời sau hay đời trước viết, ta đều có quyền không theo, không tụng.

Như ở phần trên tôi đă trích dẫn, th́ tôn giáo nào, Triết thuyết nào cũng có phần thêm thắt của đời sau, vậy mà có nghe thấy ai phản đối đâu, chê bai đâu. Huống hồ kinh sách đạo Phật như rừng, tụng suốt một đời vẫn chưa hết, th́ dù ngay cả khi Phật c̣n tại thế, với những phương tiện ghi chép thô sơ như đă nói ở trên, làm sao có thể ghi hết được tất cả nhưng lời dạy của Đức Phật trong suốt 49 năm Ngài hoằng pháp, độ sinh. Như vậy, th́ những kinh sách đó chắc chắn phải được viết sau này, sau khi Phật đă tịch diệt cả trăm năm, vài ba trăm năm.

Giả dụ như có những kinh đă bị ngụy tạo, th́ ai đă ngụy tạo. CQ bảo :"Không muốn nêu đích danh, tôi nêu đích danh th́ ở đây Quư Cô sửng sốt hết…","Mà sau 600 năm sau, 1000 năm sau Phật tịch, những bài kinh đó mới bắt đầu có , đây là điều rất là khủng khiếp…".

Xin được hỏi sư CQ : Tại sao lại sợ "các Cô" sửng sốt mà không hài danh, hài tánh những ai đă thêm thắt ngụy tạo những kinh sách kia. Tại sao việc t́m ra những kinh sách được viết ra cả" 1000 năm, sau khi Phật tịch" lại là một điều khủng khiếp nhỉ, khi mà chính CQ cũng phải nhận rằng: "nhiều kinh sau này họ soạn ra đó, không phải Phật thuyết nhưng mà ư cũng rất hay …Ví dụ như bộ kinh Bát Nhă, tư tưởng rất là hay mà không phải Phật thuyết". Đă hay th́ tại sao lại chê?

C̣n bảo rằng kinh Địa Tạng là ngụy tạo v́ ở bên Ấn Độ không có kinh Địa Tạng, mà chỉ ở bên Trung Hoa mới có, do đó CQ kết luận rằng Địa Tạng là do người Trung Hoa soạn ra. Vấn đề đặt ra ở đây là kinh Địa Tạng có ǵ trái với giáo lư của Phật không, c̣n tại sao ở Ấn Độ không có mà ở Trung Hoa lại có, th́ cái đó thật dễ hiểu: Đạo Phật tuy xuất phát từ Ấn Độ, nhưng khi được truyền bá sang Trung Hoa, th́ lại đẻ ra nhiều Tông phái, và ngay như sau khi Phật tịch diệt ít lâu, th́ Phật giáo đă chia ngay ra thành 2 phái là Đại thừa và Tiểu thừa, rồi sau này lại c̣n thêm Kim Cang thừa nữa (môn phái này chắc chắn ở Ấn Độ không có), vậy ta có thể căn cứ vào đó mà kết luận rằng đó không phải là Phật giáo, được không.

Đối với người đi t́m chân lư, một tư tưởng do từ đâu đến là điều không quan trọng. Nguồn gốc và sự phát triển của một tư tưởng là vấn đề của học giả. Quả vậy, để hiểu sự thật chúng ta không cần biết đến ngay cả lời dạy đến từ Đức Phật hay từ một người nào khác. Điều thiết yếu là thấy rơ vấn đề và hiểu nó. Có một câu chuyện quan trọng trong Trung Bộ kinh (Majjhima-Nikaya) (kinh số 140) làm sáng tỏ điều này :

"Một hôm Đức Phật nghỉ đêm trong ngôi nhà một người thợ làm đồ gốm. Cũng trong ngôi nhà ấy có một ẩn sĩ trẻ đến đấy trước Ngài, họ không biết nhau. Đức Phật quan sát người ẩn sĩ và tự nhủ :"Thanh niên này có những cử chỉ ngộ thay. Ta nên hỏi xem về người này". Bởi thế Đức Phật hỏi người ấy :" Hỡi bạn, nhân danh ai mà bạn đă từ bỏ gia đ́nh? Ai là thầy của bạn ? Bạn thích lư thuyết của ai ? ".

Chàng thanh niên đáp :" Ồ bạn ơi, có ẩn sĩ Cù Đàm ḍng họ Thích Ca đă từ bỏ gia đ́nh để trở thành một ẩn sĩ. Người ta đồn rằng đó là vị Arahant (A La Hán) một bậc toàn giác. Chính nhân danh con người thánh thiện ấy mà tôi đă trở thành một ẩn sĩ. Người là thầy tôi và tôi thích lư thuyết của Người".

-Vậy chớ con người thánh thiện ấy, vị A La Hán đấng toàn giác ấy bây giờ ở đâu ?.

-Ở các xứ về phương Bắc, hỡi bạn, có một đô thị gọi là Sàvatthi (Xá Vệ). Chính đấy là nơi Đấng Thế Tôn, vị A La Hán, đấng toàn giác đang ở.

-Bạn đă có khi nào thấy vị ấy chưa, Đấng Thế Tôn ấy?. Nếu gặp Người, bạn có sẽ nhận ra Người hay không?.

-Tôi chưa bao giờ thấy Đức Thế Tôn ấy. Nếu gặp Người tôi cũng sẽ không làm sao nhận ra được.

Đức Phật nhận ra rằng chính nhân danh Ngài mà người thanh niên xa lạ này đă từ bỏ gia đ́nh để trở thành một khất sĩ. Nhưng vẫn không để lộ tông tích, Ngài bảo :

-Hỡi khất sĩ, tôi sẽ giảng pháp cho bạn. Hăy chú ư lắng nghe, tôi sẽ nói.

-"Được, bạn nói đi" người trẻ tuổi chấp thuận. Khi ấy Đức Phật giảng dạy cho người thanh niên một bài thuyết pháp đặc sắc nhất về chân lư.

Chỉ sau khi Ngài thuyết pháp xong, người ẩn sĩ tên là Pukkusati, mới nhận ra rằng người nói với ḿnh chính là Đức Phật, ông đảnh lễ dưới chân bậc Đạo sư, và xin lỗi với Ngài v́ đă không biết và gọi Ngài là "bạn". Rồi người ấy cầu xin Đức Phật truyền giới pháp và nhận ḿnh vào đoàn thể Tăng già.

Qua câu chuyện trên ta thấy rơ là khi Pukkusati lắng nghe Đức Phật và lănh hội được lời dạy của Ngài, ông không biết người đang nói với ḿnh là ai, hay đấy là giáo lư của ai. Ông t́m thấy chân lư, nếu vị thuốc hay th́ bệnh sẽ lành. Không cần thiết phải biết ai làm nên vị thuốc ấy hay nó từ đâu lại .

Để kết luận, tôi có thể khẳng định một cách chắc chắn rằng Sư CQ đă phạm phải những sai lầm sau đây :

a/ Hiểu biết nông cạn : Đă tự khoác lên ḿnh cái danh tu hành, th́ ít ra cũng phải biết một điều hết sức sơ đẳng là: khi Phật c̣n tại thế, Ngài chỉ thuyết pháp, nghĩa là Ngài chỉ LẬP NGÔN mà không TRƯỚC THƯ (viết sách) v́ vào thời Ngài, chữ viết gần như chưa có. Chỉ măi về sau này, các đệ tử của Phật mới ghi lại lời Ngài thành kinh, sách. Do đó mà các kinh, sách không phải chỉ do một hay vài người viết ra, mà là do nhiều người viết ra, ai nhớ đến đâu, viết ra đến đấy; các kinh sách cũng phải do một hay hai đời viết ra, mà do nhiều đời viết ra, như vậy th́ dù 6-7 trăm năm hay cả ngàn năm sau mới có thêm kinh Phật th́ có chi là lạ. Vả lại, như ta đă biết : không cứ Tôn giáo nào mà kinh sách nhiều như kinh sách Phật giáo. Có người c̣n ví kho tàng kinh văn Phật giáo như một khu rừng, như vậy tất nhiên phải do nhiều người viết, nhiều đời viết.

b/ Nói năng hồ đồ : CQ bảo có nhiều kinh Phật đă bị thêm thắt, ngụy tạo. Nhưng ai đă ngụy tạo, thêm thắt, và như thế nào, căn cứ vào đâu mà dám khẳng định như thế, th́ CQ không nói ra được, mà chỉ nói mơ hồ rằng: Không nêu đích danh v́ nêu đích danh th́ sẽ làm cho "các Cô sửng sốt", rồi sau đó, CQ lại nói rằng: chính thầy của CQ đă bảo cho CQ "sự thật như vậy". Vậy thầy của CQ là ai, căn cứ vào đâu mà vị ấy dám nói như vậy. Có bao giờ CQ đặt ra vấn đề kiểm chứng lời thầy không? Có lẽ CQ, hoặc là không có tŕnh độ để kiểm chứng, hoặc cho rằng đặt ra vấn đề đó với thầy là bất kính chăng? Nếu vậy th́ CQ đă quên rằng chính Đức Phật đă bảo với các Tỳ kheo rằng một môn đệ cần phải xét đoán ngay cả Đức Như Lai (Đức Phật) nữa, để có thể hoàn toàn tin chắc giá trị của vị thầy mà ḿnh đang theo.

c/ Tư cách hèn kém : Là một Phật tử mà nói năng hồ đồ, đă là phạm vào một trong năm giới căn bản của Phật giáo rồi (Giới Ngữ), huống hồ đây lại là một con người mang danh tu hành, mà vọng ngữ như vậy, th́ tội lỗi biết chừng nào. Không những đă phạm giới răn của nhà Phật, CQ c̣n tỏ ra là một kẻ phản bội, mượn lốt sư để chống phá ngay cái Đạo đă nuôi dưỡng ḿnh, là điều mà những ai c̣n nhất điểm lương tri không bao giờ làm.

Pháp Chánh

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
hnib1976
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 January 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 33
Msg 2 of 13: Đă gửi: 23 May 2006 lúc 12:42am | Đă lưu IP Trích dẫn hnib1976

Nó cho đúng ra th́ không hề có bài Kinh nào do Phật thuyết cả , bởi v́ ngài đă từng nhận rằng trong suốt 49 năm ngài chưa hề mở miệng nói một câu ... Để rồi bây giờ cả đám tự nhận là con cháu ngài cứ lôi lời ngài nói ra mà tạo nghiệp cho nhau
Quay trở về đầu Xem hnib1976's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hnib1976
 
vuithoi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 375
Msg 3 of 13: Đă gửi: 23 May 2006 lúc 3:34am | Đă lưu IP Trích dẫn vuithoi

Kính chào mọi người,

Vâng,

Đức Thích Ca không thuyết kinh điển Đại thừa, nhưng kinh Điển đại thừa có thể đưa con người ta đến giải thoát hay không ?

Đức Thích Ca thuyết kinh điển nguyên thủy, nhưng người tu theo kinh điển nguyên thủy có thấy kinh điển đại thừa hay người tu đại thừa cản trở đường tu ḿnh hay không ?

Như đă thường nói ở nhiều chỗ,

Người tu theo kinh điển nguyên thủy không có thời gian tu tập chứ đâu có thời gian đàm luận kinh điển đại thừa khi chưa chứng đắc.

Người tu theo kinh điển Đại thừa th́ phải xét đến căn cơ người nghe khi nói. Họ không có căn cơ tu đại thừa mà nói chính là lỗi ḿnh vậy.

Thôi th́ mọi người cũng không nên v́ chuyện này mà viết thêm về đề tài này nữa. Ḷng chia sẻ th́ ai cũng có nhưng cũng nên biết nhận nữa. Chỉ biết cho mà không biết nhận th́ khó mà tṛn đầy.

Lỗ mất đi thôi

Chúc mọi người an lạc,

vuithoi

__________________
vui thoi ma
Quay trở về đầu Xem vuithoi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuithoi
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 4 of 13: Đă gửi: 23 May 2006 lúc 5:57am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Chào các bạn,

Theo learner th́ ai cũng đúng cả ( không phải là ba phải đâu )

Chúng ta phải đọc kỹ lời phúc đáp của nhau, hiểu ư (với tâm như người ngoài cuộc) không chấp văn tự.

Chúc mọi người vui vẻ cả nhé
learner

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
AnhSang
Học Viên Lớp Tử Vi
Học Viên Lớp Tử Vi
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 343
Msg 5 of 13: Đă gửi: 23 May 2006 lúc 6:09am | Đă lưu IP Trích dẫn AnhSang

Thầy Chơn Quang không giống như mọi người nghĩ đâu các bác ạ. Thầy cũng giảng về đạo đức và nhân quả tốt cho mọi người. Theo ḿnh thầy CQ không phủ nhận Đại Thừa như đă nói mà chính thầy cũng đă giảng về Kinh Pháp Hoa và Kinh Kim Cang. Đệ tử của thầy cũng khá đông ở cả 3 miền v́ được kính trọng do nghe giảng đạo đức và nhân quả.

Ḿnh được nghe nói th́ Tỳ kheo CQ gây mếch ḷng một số người do đó sau này hay bị người ta bới lá t́m sâu để công kích.

Nói chung với các nguồn tin mà ḿnh chưa biết rơ nguồn gốc và hiểu rơ th́ có lẽ nên cẩn trọng chăng.
Quay trở về đầu Xem AnhSang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi AnhSang
 
dieptan_dung
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 07 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 162
Msg 6 of 13: Đă gửi: 23 May 2006 lúc 9:15am | Đă lưu IP Trích dẫn dieptan_dung

Kính chào các bạn ,

Bạn OnlyOne_O đưa ra chủ đề này dễ gây ngộ nhận là công kích Phật giáo ,làm mất hoà khí trong Giáo Hội Phật giáo . Mọi người đều nói đúng cả về mặt lịch sử Phật Giáo về các tạng kinh điển .
Kinh tạng Nikàya, Pàli và A hàm Hán tạng là những bộ kinh thuộc Phật giáo truyền thống, c̣n gọi là Kinh tạng Nguyên thủy. Đó là những bộ kinh chứa đựng những ǵ Đức Phật đă dạy suốt trong 45 năm truyền giáo, gồm những giáo lư căn bản như Tứ Diệu Đế, Duyên khởi, Vô ngă... v.v... Các nhà nghiên cứu Phật học, các Sử gia , các Học giả đều coi Kinh tạng Nguyên thủy là tài liệu đáng tin cậy nhất và gần gũi nhất để xác định những ǵ mà Đức Phật tuyên thuyết.

Kinh tạng Nikàya cũng không hề phủ nhận Đại Thừa mà là một sự phát triển thêm từ nguồn gốc , nền tảng của bộ kinh này . Bộ kinh lớn này đă diễn đạt tư tưởng Phật học một cách thiết thực gần gũi với tâm lư con người, những ví dụ dễ hiểu và lư luận giản đơn nhưng rất chặt chẽ logic. Nhất là những định nghĩa căn bản của thuật ngữ Phật học rất rơ ràng.

Trước đây người ta thường cho rằng giáo lư Nguyên thủy không đưa đến quả vị tối hậu thành Phật, chỉ có giáo lư Đại thừa mới đưa đến quả vị Phật. Ngược lại, các nhà Sư Nguyên thủy th́ cho rằng giáo lư Nguyên thủy mới chính truyền là của Phật, c̣n giáo lư Đại thừa là ngoại đạo hội nhập thêm từ các tôn giáo của Ấn Độ đề cao chân tâm .

Giáo lư Phật giáo được phân làm hai truyền thống: truyền thống Nguyên thủy và truyền thống Phát triển. Sử dụng từ ngữ Nguyên thủy và Phát triển nói lên tính xuyên suốt của cây đại thọ, giáo lư đạo Phật, mà phần gốc, rễ là Nguyên thủy; phần thân ngọn cành lá là Phát triển. Không một cây nào có thể gọi là cây khi không có gốc hay ngọn. Sự nhất quán trong hệ thống giáo lư phải được thiết lập và không ra ngoài hai hệ thống Nguyên thủy và Phát triển - cả hai bổ sung cho nhau. Những tư tưởng Phật giáo Phát triển đều phải mang tính kế thừa giáo lư Nguyên thủy, nếu không th́ giáo lư Phát triển sẽ mất đi giá trị của nó.

Kinh điển Đại thừa bắt đầu xuất hiện có hệ thống từ thế kỷ 1 C.N. trở về sau này. Tiếc rằng các bộ kinh đầu tiên như Kinh Duy Ma Cật, Liễu Ba La Mật, Bồ Tát Tạng, Tam Pháp Kinh v.v... nay không c̣n nguyên bản Sanskrit, mà chỉ c̣n dịch bản chữ Hán và Tây Tạng, nên không thể đối chiếu, truy tầm nguồn gốc . Tuy nhiên các bộ kinh Đại thừa quan trọng khác như Đại Bát Nhă, Pháp Hoa, Hoa Nghiêm, A Di Đà vẫn c̣n các bản gốc tiếng Sanskrit .

Sự xuất hiện các bộ kinh Đại thừa và sau đó là các quyển luận thuyết của các ngài Mă Minh, Long Thọ, Long Trí, Đề Bà, Vô Trước, Thế Thân trong bốn thế kỷ đầu Công nguyên đánh dấu sự thành h́nh và bành trướng nhanh chóng của Phật giáo trong toàn xứ Ấn Độ. Ảnh hưởng nầy đă dần dần lan rộng sang Trung Hoa, và từ đó có những phong trào truyền bá, chuyển dịch kinh điển ở Trung Hoa qua nhiều thế kỷ, từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7 C.N., qua ba ngơ giao thông chính: đầu tiên là qua miền Trung Á, qua ngơ Nepal - Tây Tạng, và bằng đường biển.

Khi đạo Phật bắt đầu phát triển ở Trung Hoa, tăng đoàn ở đó đă thu nhận và chuyển dịch rất nhiều kinh điển, từ nhiều nguồn gốc và tông phái khác nhau, và qua nhiều thời kỳ lịch sử. Các bộ Tam Tạng Nguyên thủy được dịch ra chữ Hán từ hai, ba tông phái khác nhau, chẳng hạn như từ tông Thuyết Xuất Thế Bộ và Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ. Các bộ kinh chính của Đại thừa cũng thế, có nhiều thay đổi theo thời gian, và được bổ sung, sửa chữa nhiều lần. Có khi các bộ kinh nầy chỉ được truyền khẩu bằng tiếng Phạn vào Trung Hoa, rồi sau đó mới được dịch, giản lược, nhuận sắc và ghi chép lại . Có khi các danh tăng Trung Hoa du hành sang Ấn Độ học tập rồi mang về các bộ kinh điển để phiên dịch và phổ biến trong nước. Cũng có những bộ kinh không có nguồn gốc rơ ràng và có lẽ đă được trước tác tại Trung Hoa. Ngài Đạo An trong thời Đông Tấn, thế kỷ thứ 4 CN, đă từng đặt vấn đề "kinh nghi ngụy" để xác định kinh thật, kinh giả. Cả hai truyền thống chính -- Theravada và Mahayana -- đều có mặt tại xứ nầy trong thời gian đó.

Để sắp xếp và thống nhất nguồn gốc của các loại kinh điển, các Tăng sĩ thời đó đă đưa ra nhiều giả thuyết khác nhau . Trong đó, thuyết của ngài Trí Giả, tông Thiên Thai , là phổ thông nhất và vẫn c̣n thấy lưu dụng cho đến ngày nay trong một số sách Phật giáo. Ngài cho rằng Đức Phật đă giảng kinh pháp trong 5 thời kỳ (ngũ thời phán giáo): Hoa Nghiêm, A Hàm, Phương Đẳng, Bát Nhă, Pháp Hoa - Đại Niết Bàn , và v́ thế có nhiều loại kinh điển từ nhiều tông phái khác nhau. Tuy nhiên, đây chỉ là một lối giải thích chủ quan để tổng hợp, hệ thống hóa toàn bộ kinh điển và biện minh sự siêu việt của Pháp Hoa tông mà thôi. Giả thuyết nầy không có chứng liệu lịch sử, và không được các nhà nghiên cứu sử học Phật giáo ngày nay công nhận .

Cần ghi nhận ở đây là các danh xưng Đại thừa và Nguyên Thủy chỉ thấy đề cập trong kinh luận Mahayana xuất hiện về sau, mà không thấy trong kinh điển Nguyên thủy gốc. Trong hệ Pali Nikaya cũng như hệ Hán tạng A hàm, ĐỨC PHẬT có dạy ngài Ananda về một cỗ xe Pháp duy nhất, Pháp thừa (Dhammayana), đó là Con Đường Bát Chánh Đạo, như đă ghi lại trong Tương Ưng Bộ và Tạp A-hàm (SN XLV.4, SA 769):

" Này Ananda, Con Đường Bát Chánh Đạo nầy là đồng nghĩa với cỗ xe tối thượng, là cỗ xe Pháp, là sự chiến thắng vô thượng trong mọi chiến trận nhiếp phục tham, sân, si."

Dù là tông phái nào đi nữa, đó cũng chỉ là giáo Pháp phương tiện giúp chúng sanh tu tâm , tịnh ư để được an lạc và giải thoát. Cần phải hiểu rơ nguồn gốc và hoàn cảnh lịch sử trong tiến tŕnh phát triển các bộ kinh điển và tông phái, để có được một sự thông cảm, ḥa đồng và tương kính.
Trong kinh Pháp Hoa, Phật có nói: "Chư Phật chỉ dùng một cỗ xe duy nhất đưa đến giải thoát (Nhất thừa Phật đạo), không có hai mà cũng chẳng có ba", và trong Tiểu Bộ và Tăng Chi Bộ của kinh tạng Nguyên thủy, Ngài cũng dạy rằng: "Như tất cả các đại dương đều có cùng một vị mặn, các giáo pháp của Ta cũng chỉ có một vị duy nhất, đó là vị giải thoát."

Kính chúc các bạn ḥa ái, an lạc thường tịnh .

Diệp Tấn Dũng - Tổ Quốc - Danh Dự - Trách nhiệm


Quay trở về đầu Xem dieptan_dung's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dieptan_dung
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 7 of 13: Đă gửi: 24 May 2006 lúc 2:18pm | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

 

Chào bác Diệp Tấn Dũng !

 

Cảm ơn ''cụ '' đă không ngại sức khỏe, tuổi tác để viết bài làm phong phú cho diễn đàn. Bài viết hơi lộn xộn về ư nhưng được cái khá dài. C̣n cái hay cái dở của ''cụ '' và của OnlyOne_0 th́ mọi người đều biết v́ ai cũng có trí tuệ để tự nhận xét vậy. Chắc ''cụ'' cũng c̣n nhớ câu nói nổi tiếng: '' Bức tranh Maria khoả thân không có lỗi mà lỗi ở người nh́n vào nó mà tơ tưởng ''. Cũng vậy, OnlyOne_0 post bài làm phong phú cho diễn đàn, tăng thông tin nhiều chiều cho bạn đọc. C̣n ở ''cụ'' DTD lúc nào cũng tơ tưởng OnlyOne_0 thế này, OnlyOne_0 thế nọ. Thật là thú vị !!!

 

 Như đă nói ở mấy topic nêu trên, OnlyOne_0 thấy ''cụ'' c̣n ngồi gơ máy tính lạch cạch rồi lại on-line như thế này là mừng rồi. Cái ǵ ''cụ'' viết bây giờ OnlyOne_0 cũng đồng ư tuốt luốt hết. ""Cụ '' ráng giữ ǵn sức khỏe, chịu khó tâp thể dục buổi sáng cho tinh thần sảng khoái, minh mẫn.

 

À ! c̣n việc này OnlyOne_0 xin hỏi ''cụ '', không biết là ''cụ'' có vào nhầm diễn đàn không ? Đây là diễn đàn TVLS và chuyên mục ''Khoa học huyền bí '' mà OnlyOne_0 lại thấy '' cụ '' treo cái biển trước ngực to tướng:

 

DTD đă viết:

 

Diệp Tấn Dũng - Tổ Quốc - Danh Dự - Trách nhiệm

 

 

Kính mong ''cụ '' DTD hoan hỷ giải nghĩa cho cụm từ trên xem ư nghĩa nó là ǵ ở chuyên mục '' Khoa học huyền bí '' này vậy !

 

OnlyOne_0

--------------------------

'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
dieptan_dung
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 07 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 162
Msg 8 of 13: Đă gửi: 24 May 2006 lúc 10:06pm | Đă lưu IP Trích dẫn dieptan_dung

Chào bạn OnlyOne_O ,

Bài viết mà bạn OnlyOne_0 cho rằng hơi lộn xộn đó không phải của tôi đâu mà của một vị Ḥa Thượng mà bạn từng trích đoạn rất nhiều các kinh văn , mà bạn từng tán thán ca ngợi đó chứ . Sao lạ vậy ?!? chẳng lẽ bạn không biết vị Ḥa Thượng này là ai qua cú pháp văn phong nên mới nhầm lẫn bài viết này của tôi chăng ? V́ sao lại có sự mâu thuẩn kỳ lạ vậy người mà bạn từng ca ngợi rồi bây giờ lại cho là bài viết của vị Ḥa Thượng này lộn xộn !?!

Việc bạn OnlyOne_0 bỏ công sức post các bài viết của các vị Tu sĩ Phật giáo th́ tốt chứ sao . Chỉ có điều quan điểm nhận định của bạn về Phật học làm nhiều người ph́ cười và bạn cố nói xấu bôi nhọ người khác để nâng ḿnh lên là điều trái luân thường , tổn đức .


Cụm từ TỔ QUỐC - DANH DỰ - TRÁCH NHIỆM tôi đă giải thích rồi trong một topic khác .

Diệp Tấn Dũng


Quay trở về đầu Xem dieptan_dung's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dieptan_dung
 
osho
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư
Biểu tượng

Đă tham gia: 10 February 2006
Nơi cư ngụ: Afghanistan
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 15
Msg 9 of 13: Đă gửi: 01 June 2006 lúc 2:33pm | Đă lưu IP Trích dẫn osho

OnlyOne_0 bị ma tà nhập vào, ḷng đầy bất thiện, tạo nhiều nghiệp báo... đáng thương thay

__________________
Đạo khả đạo phi thường Đạo
Danh khả danh phi thường Danh
Quay trở về đầu Xem osho's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi osho
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 10 of 13: Đă gửi: 01 June 2006 lúc 10:11pm | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

                         

                          Ta đoạn trừ sân hận

                          Ta đốn phá mê lầm

                          Nhiều đêm ta chờ đợi

                          Trên bờ sông mênh mông !

 

                          Nhà ta không có mái

                          Lửa dục ta tắt rồi

                          Khổ đau ác trược đoạn rồi

                          Mưa rơi th́ mặc mưa rơi xá ǵ !

 

                          Ta đă làm bè kiên cố

                          Chống chèo qua những cảnh đời

                          Băng qua thác ghềnh sân hận

                          Đến được bến bờ thênh thang !

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
minhtam
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 16 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 132
Msg 11 of 13: Đă gửi: 02 June 2006 lúc 12:26am | Đă lưu IP Trích dẫn minhtam

osho đă viết:
OnlyOne_0 bị ma tà nhập vào, ḷng đầy bất thiện, tạo nhiều nghiệp báo... đáng thương thay



Kính chào các Đạo hữu và Phật tử ,

Đă từ lâu tôi không c̣n sinh hoạt trên forum bởi DD đă bị kẻ xấu lợi dụng để đả kích , bài bác tôn giáo , thị phi vô lường . Thật đáng khen cho anh DTD và anh VHN và một số hội viên khác đă dũng khí bảo vệ chánh pháp Phật Đà . Tuy vậy cũng cần biết dừng đúng lúc để không sa vào vọng ngôn của kẻ xấu .

Hội viên OnlyOne_O đă cố t́nh bài bác , đả kích chư Tăng , Pháp bảo qua việc post các topic : PHỦ ĐỊNH ĐẠI THỪA - TỊNH ĐỘ V̀ CHẤP VÀO KINH NIKAYA với sự phê phán thậm tệ của Đạo hữu Pháp Chánh gây mâu thuẩn bất ḥa trong nội bộ giáo hội Phật giáo VN .
Hội viên OnlyOne_O dùng xảo ngôn, nghiệp chướng sâu dầy , ḷng đầy bất nhân với Phật Pháp sẽ quả báo nhăn tiền không xa nữa .

Kính chúc các Đạo hữu , quư Phật tử thân tâm an lạc thường tịnh .

Namo Sakya Muni Buddha

TT Thích Minh Tâm cẩn chí


Quay trở về đầu Xem minhtam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhtam
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 12 of 13: Đă gửi: 02 June 2006 lúc 12:59am | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

 

'' Này Thiện tri thức, tôi có một bài tụng Vô Tướng, mỗi người phải tụng lấy, người tại gia, người xuất gia chỉ y đây mà tu, nếu không tự tu, chỉ ghi nhớ lời của tôi th́ cũng không có ích ǵ. Nghe tôi tụng đây:

....

Người đời nếu tu hành,
Tất cả trọn chẳng ngại,
Thường tự thấy lỗi ḿnh,
Cùng đạo tức tương đương.

....

Nếu không có tâm đạo,
Hạnh tối không thấy đạo,
Người chân chánh tu hành,
Không thấy lỗi thế gian.

Nếu thấy lỗi người khác,
Lỗi ḿnh đă đến bên,
Người quấy ta chẳng quấy,
Ta quấy tự có lỗi.

Chỉ dẹp lỗi nơi tâm,
Phá trừ các phiền năo,
Yêu ghét chẳng bận ḷng,
Duỗi thẳng hai chân ngủ.

.....

Phật pháp nơi thế gian,
Không ĺa thế gian giác,
Ĺa thế t́m Bồ-đề,
Giống như t́m sừng thỏ.

Chánh kiến gọi xuất thế,
Tà kiến là thế gian,
Tà chánh đều dẹp sạch,
Tánh Bồ-đề hiện rơ.

Tụng này là đốn giáo,
Cũng gọi thuyền đại pháp,
Mê nghe trải nhiều kiếp,
Ngộ trong khoảng sát-na.

                           (Kinh Pháp Bảo Đàn)

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 13 of 13: Đă gửi: 02 June 2006 lúc 1:00am | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

 

'' Tổ bảo: “Này Thiện tri thức, nếu muốn tu hành, tại gia cũng được, không cần ở chùa, người tại gia mà hay hành như người ở phương Đông mà tâm được thiện, c̣n người ở chùa mà không tu cũng như người ở phương Tây mà tâm ác. Chỉ tâm thanh tịnh tức là tự tánh Tây phương.”
Thứ sử Vi Cừ lại hỏi: “Người tại gia làm sao tu hành ? Cúi xin Ngài v́ chỉ dạy.”
Tổ bảo: “Tôi v́ Đại chúng làm một bài tụng Vô Tướng, chỉ y đây mà tu, thường cùng tôi đồng ở không khác, nếu không tu như thế này dù có cạo tóc xuất gia đối với đạo cũng không có ích ǵ. Tụng rằng:    
            
                        Tâm b́nh không nhọc giữ giới,
                           Hạnh thẳng không cần tu thiền,
                           Ân th́ nuôi dưỡng cha mẹ,
                           Nghĩa th́ trên dưới thương nhau.
 
                           Nhường th́ trên dưới ḥa mục,
                           Nhẫn th́ các ác không ồn,
                           Nếu hay dùi cây ra lửa,
                           Trong bùn quyết mọc sen hồng.
 
                           Đắng miệng tức là thuốc hay,
                           Nghịch tai là lời ngay thẳng,
                           Sửa lỗi ắt sanh trí tuệ,
                           Giữ quấy trong tâm không hiền.
 
                           Mỗi ngày thường làm lợi ích,                                                    
                           Thành đạo không do thí tiền,                                                  
                           Bồ-đề chỉ hướng tâm t́m,                                            
                           Đâu nhọc hướng ngoại cầu huyền.
 
                           Nghe nói y đây tu hành,                                  
                           Cực lạc chỉ ngay trước mắt.”
                                                     
Tổ lại bảo: “Này Thiện tri thức, thảy phải y kệ đây mà tu hành, nhận lấy tự tánh, thẳng đó thành đạo.''

 

                                                                                               (Kinh Pháp Bảo Đàn)

 

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 2.3867 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO