Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 54 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Gặp "tác giả" cuối cùng của những chiếc bàn xoay kỳ bí Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
soida
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 29 August 2002
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 321
Msg 1 of 1: Đă gửi: 16 May 2004 lúc 8:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn soida



Đó là lăo nghệ nhân Đinh Thẩm, 80 tuổi, ở làng mộc Văn Hà (làng mộc danh tiếng nhất, nh́ miền Trung chính là chiếc nôi của hàng chục chiếc bàn gỗ tự xoay đang lưu lạc khắp cả nước), xă Tam Thành, thị xă Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

Một lần đến thăm khu du lịch sinh thái Thuận T́nh ở Hội An, tôi bị mê hoặc bởi chiếc bàn gỗ tự xoay đặt tại đây. Không cần động cơ, chỉ cần vài ba người chân trần, đứng xung quanh và đặt sấp bàn tay lên mặt bàn gỗ là chiếc bàn chuyển động theo chiều ngược lại. Khi đồng thanh hô "đứng" hoặc "chạy" th́ chiếc bàn cũng tuân theo mệnh lệnh... Chưa có cá nhân, tổ chức nào lư giải được sự ma thuật ấy. Chúng tôi về làng mộc Văn Hà - chiếc nôi của những chiếc bàn xoay kỳ diệu đang lưu lạc khắp nơi - để mong t́m một lời lư giải...

Báu vật của làng...

Cách đây chừng 15 năm, chiếc bàn gỗ tự xoay đầu tiên được phát hiện ở huyện Tiên Phước, giới buôn đồ cổ xác định nó được làm ra bởi bàn tay của những nghệ nhân làng mộc Văn Hà, thế là ra sức săn lùng. Sau đó, chiếc bàn này đă thuộc về một đại gia chơi đồ cổ trong tỉnh. Đầu năm nay, dư luận tung tin về một chiếc bàn xoay khác tại nhà ông Huỳnh Tuyên ở thôn 8, xă Tam Thành, người người kéo về với nhiều mục đích khác nhau khiến chủ nhân của nó phải mang chiếc bàn đi… giấu biệt! Ư thức được giá trị của chiếc bàn, những người săn t́m trả bao nhiêu chủ nhân của nó vẫn không bán. Trong vai những người mua đồ cổ với cái giá ban đầu được đưa ra khá hấp dẫn, chúng tôi nhanh chóng được tận mục sở thị chiếc bàn tại nhà ông Huỳnh Tuyên. Giống như anh em song sinh với chiếc bàn xoay tại khu du lịch Thuận T́nh, chiếc bàn của ông Tuyên c̣n kư diệu hơn v́ nghe được cả… tiếng nước ngoài! Chẳng hạn, khi chiếc bàn đang chạy, tất cả cùng hô “stop” (dừng) th́ bàn đứng lại ngay, hoặc hô “start” (bắt đầu) th́ bàn rậm rịch chuyển động, kêu lên ken két.
Khi tháo mặt bàn ra để xuống đất, 4 người cùng đặt tay lên th́ bàn cũng chạy dù có chậm hơn.

Chiếc bàn này được đánh giá là bàn xoay tự chạy nhạy nhất do thợ mộc Văn Hà làm ra cách đây hàng trăm năm. Chủ nhân chiếc bàn c̣n cho biết thêm một điều kỳ bí: Chiếc bàn chỉ chạy khi những người đặt tay lên nó là những người “nhẹ vía”, c̣n “nặng vía” như ông M. ở xóm dưới, khi đứng chung vào, dù có la làng chiếc bàn cũng “đứng… như Từ Hải”!

Ngoài chiếc bàn mà ông Huỳnh Tuyên đang sở hữu, Văn Hà c̣n có 3 chiếc bàn khác, trở thành báu vật của làng. Chiếc thứ nhất của bà Huỳnh Thị Dăi, ở thôn 5, vừa bán cho một doanh nghiệp ở Tam Kỳ. Chiếc thứ hai thuộc về ông Nguyễn Toàn, dù c̣n chạy rất ́ ạch nhưng vẫn “có giá”. Chiếc thứ ba là của một người dân làng Văn Hà cũng đă được một doanh nhân đưa lên vùng cao nguyên Lâm Đồng phục vụ cho du khách. Người làng Văn Hà dù tiếc nuối những sản vật quư báu của tiền nhân để lại, nhưng nghèo quá, không thể để măi trong nhà làm… cảnh, nên hễ có cơ hội là bán ngay để đỡ đần cuộc sống nông nghiệp vất vả…



Nghệ nhân cuối cùng…

Chưa có một lư giải thuyết phục nào từ giới khoa học đối với những chiếc bàn gỗ tự xoay. Qua t́m hiểu của chúng tôi từ Trung tâm Quản lư Bảo tồn Di sản - Di tích Quảng Nam cũng như từ những nghệ nhân mộc lăo làng trong tỉnh, chỉ có Văn Hà mới làm được những chiếc bàn như vậy. Cả những nghệ nhân nổi tiếng làng mộc Kim Bồng - “Kẻ tám lạng, người nửa cân” với thợ Văn Hà - cũng chịu! Người dân làng Văn Hà cũng quả quyết rằng hàng chục chiếc bàn xoay đang lưu lạc khắp mọi miền hiện nay đều do một tay người thợ Văn Hà chế tác. Tuy nhiên, kể cả người làng Văn Hà cũng không thể hiểu tường tận về sự chuyển động kỳ lạ của nó.

Bây giờ, cả làng Văn Hà danh tiếng chỉ c̣n “sót” lại một lăo nghệ nhân cuối cùng là ông Đinh Thẩm, đă qua tuổi 80. Ông Thẩm khẳng định: “Đúng là chỉ có thợ Văn Hà mới làm được. Tôi bắt đầu vào nghề từ năm 1937 và khoảng năm 1960 tôi cùng cha và mấy chú đóng bàn xoay. Đó là một vật dụng không thể thiếu trong sinh hoạt nhà nông từ Quảng Nam và đến Phú Yên, Khánh Ḥa”. Ông Thẩm kể rằng, ban đầu, ông và những người thợ Văn Hà không biết chiếc bàn sẽ tự xoay được. Nhưng từ một phát hiện t́nh cờ sau đó, người dân cảm thấy thú vị và tiếp tục đặt thợ Văn Hà đóng bàn. Thợ Văn Hà cứ việc đóng theo kết cấu cũ, đâu biết là đến bây giờ, bàn gỗ tự xoay được “lên hương”.

Gia phả họ Đinh ở Văn Hà cùng tấm sắc phong của triều đ́nh cho nghệ nhân làng này giúp chúng tôi khẳng định một điều: Truyền nhân đời thứ 5 của thợ mộc Văn Hà - ông Đinh Thẩm - chính là “tác giả” cuối cùng của những chiếc bàn xoay kỳ diệu. Cách lư giải rất nông dân của ông, rằng là “có một thứ cấu khí âm dương nào đó giữa mặt bàn (bằng gỗ mít) và bàn tay con người sinh ra nhiệt, tới một mức độ nhất định sẽ tạo chuyển động quanh trục bàn…” dẫu c̣n mơ hồ, nhưng tạm chấp nhận v́ hiện chưa có lời giải thích nào khác. Anh bạn dồng nghiệp đi cùng tôi c̣n rỉ tai ông Thẩm: “Tôi đặt bác đóng cho một cái bàn tự xoay y chang như thế, bác có làm được không?”. Người chạm trổ nổi danh đất Văn Hà cười khà khà, nói chắc như đinh đóng cột: “Được chứ sao không! Hồi trẻ tôi đă từng đóng 5-7 cái rồi, nay làm lại chắc chắn được”. Ông Thẩm dặn anh bạn tôi t́m cho ra những đoạn gỗ mít già, hoặc gỗ mít cũ, càng cũ càng tốt. Và ông Thẩm cũng không quên dặn ḍ những điều “thần bí”: “Chú thấy đó, không phải ai để tay lên bàn là bàn cũng xoay. Lỡ như chú… “nặng vía”, bàn không xoay được th́ đừng trách tôi kông thiệt cái bụng. Chú là người đầu tiên có ư tưởng này. Đương nhiên, không phải ai đặt bàn tôi cũng đóng”. Chúng tôi rời làng mộc với hy vọng rằng ông Đinh Thẩm sẽ làm ra được một chiếc bàn xoay kỳ bí cuối cùng - sản vật lưu giữ nét tinh hoa của một làng mộc có truyền thống hơn 200 năm nay đă tàn lụi.

Theo VNexpress
Quay trở về đầu Xem soida's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi soida
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 1.9023 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO