Tác giả |
|
PhucLoc Hội Viên
Đă tham gia: 30 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 68
|
Msg 81 of 198: Đă gửi: 06 July 2010 lúc 12:11am | Đă lưu IP
|
|
|
T́m thử trên mạng th́ thấy bài này, mời bạn tham khảo , đọc cho vui.
|
Quay trở về đầu |
|
|
longtaithien Hội Viên
Đă tham gia: 03 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 289
|
Msg 82 of 198: Đă gửi: 06 July 2010 lúc 1:00am | Đă lưu IP
|
|
|
@ dieubich; Long nói bạn lOng đẹp nhờ đào hồng xương khúc đó chị, mà thái dương hợp với bộ này...ĐÀN ông Thái dương có nét đẹp của công tử, thư sinh....c̣n SÁT PHÁ THAM th́ nh́n vào dễ nhận ra, cái đẹp mạnh mẽ, thiên về nam tính nhiều hơn. Bạn Long cái đẹp của con gái, ai đă nh́n h́nh anh TL24 hồi trẻ th́ biết, nét đẹp của người ÂM DƯƠNG ĐÀO HỒNG XƯƠNG KHÚC nh́n hơi yếu, c̣n mấy cái h́nh APPOLLO đưa lên đều thấy là kiếm sĩ mà...
@ PHÚC LỘC: xưa giờ Long hay để ư mấy anh Thái dương nên rành, c̣n thất sát th́ dù mệnh họ có phụ tinh ǵ th́ nh́n gương mặt họ hơi sát khí....đâu có hiền hoà, công tử bột như mấy anh CNDL hay âm dương chứ.
Bộ SPT mạnh mẽ th́ sự yêu nó cũng thế, làm ǵ có cái kiểu ngồi ngắm người yêu ngủ rồi đặt trên má một trái tim đỏ chót....làm ǵ đạp xe ở ngoại ô để ngắm trăng hay làm ǵ có chuyện ....ôm hai chậu hoa hồng mấy chục cây số về tặng....Không thể nào.
__________________ http://vn.360plus.yahoo.com/huonggiang21776/article?mid=882http://runhau.vn/Ho-Chi-Minh
|
Quay trở về đầu |
|
|
TTKH Hội Viên
Đă tham gia: 26 June 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 520
|
Msg 83 of 198: Đă gửi: 06 July 2010 lúc 1:13am | Đă lưu IP
|
|
|
To PhucLoc:
Anh nệ chữ quá, tôi thấy anh nệ chữ hơn cả các ông đồ nệ chữ thời xưa đó.
Nhưng thôi, căi anh cái về Tử Vi không thuyết phục được anh, v́ TV lấy ǵ làm bằng. Nhưng cái này th́ có thể căi anh được, và anh phải chịu nhận:
Anh nói chữ Phúc (phúc đức) có bộ Trùng, chữ Bức (dơi) là sai hoàn toàn. Chữ Phúc (phúc đức) chưa bao giờ có bộ Trùng hết. Đây chỉ là chữ căn bản nhất khi học Hán tự thôi, dạng chữ ABC người ta học đầu tiên. Ai có thể quên chữ ǵ th́ quên, nhưng chữ đó không quên được.
C̣n nói v́ sao h́nh tượng của Phúc là con dơi là v́ trong âm Bắc Kinh th́ Bức (dơi) và Phúc (phúc đức) lại đọc giống nhau (fu). Chẳng qua là từ đồng âm mà thôi. Cũng giống như có tục coi số 6 là Lộc, ấy bởi âm Bắc Kinh số 6 (Lục) và Lộc (lợi lộc) lại đọc như nhau (lu) nên mới có tâm lư coi số 6 là số lộc (68 là lộc "phát" theo âm Bắc Kinh)
H́nh như cái này anh đă nhận sai th́ phải! Nhưng xin nhắc lại anh, để thấy chuyện ngoài TV sai - đúng rất rơ ràng và người sai phải chịu nhận sai.
V́ căn bản kiến thức cổ văn của anh như vậy, nên bàn chuyện cổ văn trong Tử Vi, thế nào là thâm ư các cụ khi dùng từ Hán cổ, chắc cũng không thuyết phục được anh đâu.
Đuơng nhiên Đồng có tính chất Phúc rất mạnh, nên cung Phúc có Đồng chắc lợi lớn hơn. Song tôi chưa bao giờ nghe nói Thiên Luơng ở Phúc là chiêu họa (sau đó mới giải).
Xin biếu anh 1 đoạn của cụ Thái Thứ Lang viết:
CUNG PHÚC ĐỨC:
- Luơng Tư, Ngọ: "được hưởng phúc, thanh nhàn, sung sướng, tránh được nhiều tai họa, sống lâu, trong họ có người quư hiển, danh tiếng, sống lâu."
- Luơng Sửu Mùi: "được hưởng phúc, sống lâu. Họ hàng b́nh thường."
- Luơng Tỵ, Hợi: cụ viết xấu, nhưng đây là do Luơng hăm.
Ngay cả khi sách TVDSTT và TVDSTB viết rơ ràng là PHÚC (đă dẫn ở bài trước) bây giờ anh cũng cố căi.
C̣n lư luận anh dùng để phản biện "Ấm không phải là Phúc" th́ cũng cho thấy anh có ít hiểu biết về từ ngữ.
Anh viết:
[quote]"Nhật nguyệt thủ bất như hợp chiếu, ấm phúc tụ bất phạ hung nguy"
Tiền nhân phân biệt rơ ràng đâu là ấm (Lương), đâu là phúc (Đồng).
Th́ anh sai, thứ nhất câu phú ấy không đề cập đến Đồng (Phúc) và Luơng (Ấm). Chữ "ấm phúc" ở đây chỉ là MỘT TỪ, nói lên tính chất đẹp đẽ của Nhật Nguyệt chiếu.
Thứ hai, v́ đây là 1 từ ghép (PHÚC ẤM, ghép 2 từ lẻ Phúc và Ấm lại), nên không nhất thiết có nghĩa là cổ nhân phân biệt Phúc (tinh) khác hẳn với Ấm (tinh). Nói như anh th́ từ ghép "TO LỚN" là bằng chứng cổ nhân phân biệt TO và LỚN sao? (Đuơng nhiên về sắc thái th́ 2 chữ To và Lớn có khác nhau, nhưng đại khái th́ cũng như nhau).
Về mặt chữ nghĩa đen mà nói, th́ 2 chữ Ấm và Phúc khác nhau, nhưng như thế là anh hiểu nghĩa đen, không hiểu theo ngụ ư của cổ nhân rồi. Anh không hiểu cái ư người ta nói chở che là hưởng phúc. Tôi được ông bà để phước lại, chở che cho con cháu, há không phải là tôi có Phúc sao.
Anh cũng căi cố, làm như "phải không có họa hoặc giải triệt để mới có Phúc". Như vậy là lư sự để măi măi bất đồng với nhau. Có Phúc không nhất thiết phải không có Họa, mà có thể là có Họa nhưng được cứu, cũng không nhất thiết phải cứu được 100 % th́ mới gọi là Phúc. Miễn rằng cứ có Phúc đáng kể là được, hà tất phải hoàn mỹ đến mức vô bệnh vô họa mới gọi là có Phúc.
Sách kinh điển TVDSTT viết rằng "Thiên Luơng... hóa khí là Ấm và PHÚC" mà anh cũng cố căi Thiên Luơng không phải Phúc tinh! Thế cái chữ "và PHÚC" ấy sách viết để cho chuột gặm chắc?
Vậy, để phản đối "Luơng không phải là Phúc", xin anh cho một câu "2 chữ "và Phúc" trên là sai lầm, kẻ viết câu đó là viết ngu ngốc. Chừng đó kô tiếc ǵ kô công nhận với anh cho rồi.
Chắc anh bắt sách ấy phải ghi mỗi chữ Phúc chữ không thêm "Ấm và Phúc" mới chịu? Tức nếu nói "Anh ấy làm Cha và làm Chồng" th́ chắc anh chỉ công nhận nghĩ anh ấy chỉ là Cha, c̣n cái "và Chồng" th́ không công nhận.
Tôi nói sao nào là Phúc tinh, miễn sao ấy có tính chất Phúc, không cần thiết nó phải mạnh nhất về Phúc (cũng như nói 1 người giàu, kô nhất thiết phải giàu nhất), cũng không câu nệ nó có tên "Phúc tinh" trong kinh điển hay không, miễn có tính chất ấy khá đáng kể là đựoc.
Anh làm như căi cố để ăn tiền không bằng.
Đúng là tiếng trống thời mạt pháp.
Sửa lại bởi TTKH : 06 July 2010 lúc 1:20am
__________________ Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
|
Quay trở về đầu |
|
|
PhucLoc Hội Viên
Đă tham gia: 30 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 68
|
Msg 84 of 198: Đă gửi: 06 July 2010 lúc 1:53am | Đă lưu IP
|
|
|
Buồn cười nhất là đoạn này:
Trích dẫn:
""Nhật nguyệt thủ bất như hợp chiếu, ấm phúc tụ bất phạ hung nguy"
Tiền
nhân phân biệt rơ ràng đâu là ấm (Lương), đâu là phúc (Đồng).
Th́
anh sai, thứ nhất câu phú ấy không đề cập đến Đồng (Phúc) và Luơng
(Ấm). Chữ "ấm phúc" ở đây chỉ là MỘT TỪ, nói lên tính chất đẹp đẽ của
Nhật Nguyệt chiếu.
Thứ hai, v́ đây là 1 từ ghép (PHÚC ẤM, ghép 2
từ lẻ Phúc và Ấm lại), nên không nhất thiết có nghĩa là cổ nhân phân
biệt Phúc (tinh) khác hẳn với Ấm (tinh). Nói như anh th́ từ ghép "TO
LỚN" là bằng chứng cổ nhân phân biệt TO và LỚN sao? (Đuơng nhiên về sắc
thái th́ 2 chữ To và Lớn có khác nhau, nhưng đại khái th́ cũng như
nhau). |
|
|
日月守不如合照,荫福聚不怕凶危。
Nhật nguyệt thủ bất như hợp chiếu , ấm phúc
tụ bất phạ hung nguy .
假如日月守身命,虽会吉曜不为全美,如逢凶星定有凶灾。如是三合於命身又兼化吉,以为全美论。荫福即天梁天同,如在身命逢吉不怕凶灾,便有刑忌不论也。
Giả như nhật nguyệt thủ thân mệnh , tuy hội
cát diệu bất vi toàn mỹ , như phùng hung tinh định hữu hung tai . Như
thị tam hiệp ư mệnh thân hựu kiêm hóa cát , dĩ vi toàn mỹ luận . Ấm phúc
tức Thiên lương Thiên đồng , như tại thân mệnh phùng cát bất phạ hung
tai , tiện hữu H́nh Kị bất luận dă .
P/s:
Thêm một người đọc mà không chịu suy nghĩ, thôi nha, anh có hạn chế về
nhận thức vấn đề, ko nói chuyện nữa nha. Viết cho lắm vào, chả đọc được
chữ nào !
Từ nay tôi cạch anh ra, có chê bai, chửi bới ǵ tôi cũng chả cần giải thích hay đọc thêm 1 từ nào anh xổ ra nữa !
Đúng là gặp phải tiếng kèn vuvuzela !
BB !
|
Quay trở về đầu |
|
|
PhucLoc Hội Viên
Đă tham gia: 30 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 68
|
Msg 85 of 198: Đă gửi: 06 July 2010 lúc 1:58am | Đă lưu IP
|
|
|
longtaithien đă viết:
@ PHÚC LỘC: xưa giờ Long hay để ư mấy anh Thái dương nên rành, c̣n thất sát th́ dù mệnh họ có phụ tinh ǵ th́ nh́n gương mặt họ hơi sát khí....đâu có hiền hoà, công tử bột như mấy anh CNDL hay âm dương chứ.
Bộ SPT mạnh mẽ th́ sự yêu nó cũng thế, làm ǵ có cái kiểu ngồi ngắm người yêu ngủ rồi đặt trên má một trái tim đỏ chót....làm ǵ đạp xe ở ngoại ô để ngắm trăng hay làm ǵ có chuyện ....ôm hai chậu hoa hồng mấy chục cây số về tặng....Không thể nào. |
|
|
Anh này làm nghề ǵ vậy Long nữ ?
Tại thấy giờ Măo đẹp quá, nhất là cung Quan có Thái âm hóa Quyền đắc Tam Minh Xương Khúc Việt chiếu, thêm Lộc tồn chiếu mệnh.
Nếu đi lông bông tối ngày th́ lạ quá .
|
Quay trở về đầu |
|
|
PhucLoc Hội Viên
Đă tham gia: 30 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 68
|
Msg 86 of 198: Đă gửi: 06 July 2010 lúc 2:04am | Đă lưu IP
|
|
|
Nhắc đến vuvuzela mới nhớ đến link này , đọc xong chắc hổng ai dám thổi vuvuzela
|
Quay trở về đầu |
|
|
TTKH Hội Viên
Đă tham gia: 26 June 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 520
|
Msg 87 of 198: Đă gửi: 06 July 2010 lúc 2:22am | Đă lưu IP
|
|
|
Anh không muốn bàn nữa th́ thôi. Tôi không b́nh luận, cả những h́nh ảnh mà anh Link vào, có khiếm nhă hay không tự anh hiểu.
Ở đây tôi chỉ viết 1 chút cho các bạn hiểu về Phú trong sách cổ TV.
Như chúng ta biết, sách TV có các câu Phú, viết câu nọ câu kia nhịp nhàng như 1 bài thơ, lời lẽ rất ngắn, phần nhiều cô đọng; đôi khi cô đọng quá nên cần những lời chú giải cho rơ nghĩa (phần nhiều câu, dù viết ngắn nhưng những ai rành về TV rồi cũng hiểu, song le những người mới học gặp các câu phú th́ nhiều khi không biết đâu mà lần!
V́ vậy, bên cạnh nguyên văn các bài Phú, người ta có viết chú giải Phú. Cũng tuơng tự như có Truyện Kiều, th́ có những cuốn chú giải Truyện Kiều. Đuơng nhiên tác giả câu Phú và tác giả chú giải Phú là 2 người khác nhau, cũng đuơng nhiên Phú viết trước, chú giải Phú viết sau. V́ vậy, chú giải Phú và nguyên văn Phú là 2 đối tượng cần phân biệt. Và tác giả b́nh chú Phú có thể hiểu không đúng ư tác giả câu Phú. Cũng như người chú giải Truyện Kiều có thể không chú giải đúng ư của tác giả Truyện Kiều. Mà cho dù có đúng ư, th́ 2 đối tượng này cũng cần phân biệt.
Tóm lại là: Không được nhầm lẫn các câu chú giải Phú với chính bản thân bài Phú, kể cả khi chú giải đúng ư tác giả câu Phú. Và nhiều trường hợp, chúng ta hoàn toàn có khả năng nghi ngờ người chú giải đă hiểu không đúng Phú.
Như ở trên, câu "Nhật Nguyệt thủ bất như hợp chiếu, ấm phúc tụ bất phạ hung nguy" (Giải nghĩa: Nhật Nguyệt tọa thủ chẳng hay bằng hợp chiếu ngoài vào, ấm
phúc tụ lại [lớn đến mức] không sợ tai uơng) là một câu Phú .
C̣n cái đoạn:
"Giả như nhật nguyệt thủ Thân - Mệnh, tuy hội
cát diệu bất vi toàn mỹ, như phùng hung tinh định hữu hung tai. Như
thị tam hiệp ư mệnh thân hựu kiêm hóa cát, dĩ vi toàn mỹ luận. Ấm - Phúc
tức Thiên Lương - Thiên Đồng, như tại Thân Mệnh phùng cát bất phạ hung
tai, tiện hữu H́nh Kị bất luận dă." (Nghĩa là: Thí dụ như có Nhật Nguyệt thủ Thân - Mệnh, tuy có cát tinh hội hợp nhưng vẫn chưa phải toàn mỹ, c̣n nếu gặp hung tinh sẽ có tai họa. Nếu như được tam hợp chiếu vào Thân - Mệnh lại thêm có sao hóa khí là cát, th́ xem là toàn mỹ. Ấm và Phúc [ở câu Phú] là để nói sao Thiên Luơng - Thiên Đồng, nếu đóng ở Thân - Mệnh gặp cát th́ không sợ tai họa, chẳng may gặp H́nh - Kỵ th́ hỏng mất cách này.)
Đó là lời chú giải câu Phú trên, do ai đó chú thêm vào.
Về lời văn ta thấy khác biệt rất rơ: Một đằng là những câu ngắn, vần điệu nhịp nhàng, ư tứ cô đọng, giống như viết cho những người đă giỏi TV; một đằng là những câu viết dài ḍng, tỉ mỉ, thí dụ rơ ràng, giống như giảng sách cho người mới học, vần điệu không có.
Vấn đề là: Như vậy những lời chú giải Phú không phải bản thân câu Phú, dù cho người chú giải có tŕnh độ mà chúng ta nên tham khảo học hỏi, nhưng nó có thể trái ư nguyên tác, v́ 1 lư do nào đó.
Tuơng tự, những người giải giải kinh Phật cũng có thể không đúng ư của Kinh. Mà dù đúng, ta vẫn phải phân biệt đâu là Kinh và đâu là chú giải Kinh.
V́ người viết chú giải cũng là người có tŕnh độ TV chứ chắc kô phải hạng xoàng, nên hiếm khi họ chú giải sai; nhưng trong những trường hợp tế nhị, th́ họ cũng có thể nhầm lẫn.
Đó chính là trường hợp câu Phú trên:
"Nhật Nguyệt thủ
bất như hợp chiếu, ấm phúc tụ bất phạ hung nguy"
Viết "ấm phúc tụ" như vậy th́ có thể hiểu "Ấm tinh và Phúc tinh tụ hội" nhưng cũng có thể chỉ là "phúc ấm dày không sợ hung nguy." Ấy bởi chữ Hán không có viết hoa, nên không phân biệt được danh từ tên riêng với các từ ngữ b́nh thường.
Nếu để ư kỹ sẽ thấy cách hiểu Thiên Đồng, Thiên Luơng tụ là sai. Ấy bởi Nhật - Nguyệt đă tam hợp chiếu th́ mấy khi mà gặp Luơng Đồng? Vả lại, nếu đọc có hệ thống, th́ sẽ hiểu câu Phú trên không đề cập đến các cách cục phức tạp, mà chỉ đề cập đến 1 kiến thức riêng lẻ, giản đơn. Cốt yếu là để lưu ư người ta, Nhật Nguyệt th́ chiếu đẹp hơn thủ, tuơng tự như Tả Hữu th́ giáp đẹp hơn thủ mà thôi. Ai có điều kiện, đọc cả hệ thống sẽ rơ cách giải thích nào thuyết phục hơn. V́ suy cho cùng, những lời chú giải Phú cũng chỉ là 1 cách hiểu câu Phú đó thôi, và đuơng nhiên là bạn có thể đưa ra cách hiểu khác đúng hơn.
Nhưng vấn đề không phải ở câu Phú này đâu, cho dù sự thật tác giả câu Phú nghĩ như thế nào.
Vấn đề ở đây là, TVDSTT trịnh trọng tuyên bố như sau:
Trích dẫn:
Thiên Luơng ... hóa khí là Ấm và Phúc" |
|
|
Trừ khi sách trên, câu trên là tầm bậy th́ viết như vậy là đă coi Thiên Luơng có hóa khí là Phúc!
Cũng viết thêm về kiến thức sách:
Sách xưa căn bản người ta không tách riêng phần nguyên văn và phần chú giải ra làm 2 bài riêng, người xưa cũng không có thói quen đánh dấu các chú thích là (1), (2), (3)... như bây giờ. Bởi vậy, nếu tách riêng 1 bài chú giải ra, th́ sẽ trùng lặp và rườm rà, v́ bài chú giải sẽ phải nhắc lại nguyên văn ở bài trước. Như thế bất tiện, lăng phí. Nên người xưa chép xen kẽ phần nguyên văn với phần chú giải, phần chú giải được chép ngay kế bên phần nguyên văn, được phân biệt bằng cách chép thụt xuống thấp hơn hoặc là cỡ chữ nhỏ hơn (tùy ư chọn cách thức).
Nếu ai đă từng đọc các sách TV nguyên văn chữ Hán khắc ván xưa, th́ sẽ thấy có những phần văn viết cao lên và có những đoạn lại viết tụt xuống thấp hơn, nh́n thấy trồi sụt rơ ràng, phần trồi chính là nguyên văn, phần tụt là phần chép đệm chú giải vào. Đôi khi chú giải cũng không phải do tác giả đứng tên sách làm, mà của những người biên tập sách làm về sau. Mục đích của họ là để người mua sách về đọc dễ hiểu hơn.
Đọc sách xưa mà kô hiểu kiểu sách của họ là không được!
Sửa lại bởi TTKH : 06 July 2010 lúc 3:12am
__________________ Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
|
Quay trở về đầu |
|
|
PhucLoc Hội Viên
Đă tham gia: 30 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 68
|
Msg 88 of 198: Đă gửi: 06 July 2010 lúc 3:44am | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi cố ư dùng link đó để chọc tức và khơi mào chửi lộn, nhưng anh ko chửi lại tôi th́ tôi rút . Tôi xưa nay chưa bao giờ sợ thi phi, chỉ là quan tâm và ko quan tâm mà thôi, đối xử tôi thế nào tôi đối xử lại thế ấy, văn hóa th́ tôi văn hóa, chửi bậy th́ tôi chửi bậy, chả ngán (tôi xuất thân bần hàn, ăn bo bo độn củ mỳ thời bao cấp, nuôi heo, chăn vịt cũng đă làm, nên người ép tôi quá đáng thường phản bác lại , có chăng là hơi ngại, nghĩ 1 chút đến việc đem những thứ rác rưởi đó lên 4R mà thôi). "Người mới" cũng ko ngán, "nick mới thù cũ" cũng chẳng màng.
Bạn tôi đoán anh là TKTV , nhưng tôi ko cho là thế, là v́ tôi và TKTV có giao du qua mạng, lối viết của anh tuy giống về h́nh thức nhưng nội dung khác xa TKTV...
Nói chung tôi đă quá biết là khí Hạ chí th́ tôi sẽ bị thị phi đúng sai này nọ, nên chơi tới bến, ngày mai 7/7 giờ Ngọ chuyển Tiết Tiểu thử coi như hết nợ.
Viết bài này để xin lỗi anh TTKH !
Anh cứ tŕnh bày, tôi sẽ đọc kỹ và tùy sự hiểu biết của tôi, tôi sẽ nói thêm...
|
Quay trở về đầu |
|
|
thất sát Hội Viên
Thành phần phá hoại - Ban v&
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 88
|
Msg 89 of 198: Đă gửi: 06 July 2010 lúc 7:02am | Đă lưu IP
|
|
|
TTKH đă viết:
Như ở trên, câu "Nhật Nguyệt thủ bất như hợp chiếu, ấm phúc tụ bất phạ hung nguy" (Giải nghĩa: Nhật Nguyệt tọa thủ chẳng hay bằng hợp chiếu ngoài vào, ấm
phúc tụ lại [lớn đến mức] không sợ tai uơng) là một câu Phú . |
|
|
Theo tôi, anh hiểu sai câu phú rồi. Nhật Nguyệt thủ bất như chiếu và Ấm Phúc tụ bất phạ hung nguy là hai vế đối tách biệt trong cùng một câu. Do là hai vế đối nên Nhật Nguyệt là tên sao th́ Ấm Phúc cũng tương ứng phải là tên sao. Ở đây Ấm là Lương c̣n Phúc là Đồng. Ấm Phúc ở đây là cách gọi khác của Đồng Lương. Ở đây bàn 2 cách Âm Dương Sửu Mùi và Đồng Lương Dần Thân. Phú và lời giải cùng nằm trong một quyển sách và đi kèm nhau chứ không phải hai sách khác nhau. Nên không thể phủ nhận lời giải phú như vậy được.
TTKH đă viết:
"Nhật Nguyệt thủ
bất như hợp chiếu, ấm phúc tụ bất phạ hung nguy"
Viết "ấm phúc tụ" như vậy th́ có thể hiểu "Ấm tinh và Phúc tinh tụ hội" nhưng cũng có thể chỉ là "phúc ấm dày không sợ hung nguy." Ấy bởi chữ Hán không có viết hoa, nên không phân biệt được danh từ tên riêng với các từ ngữ b́nh thường.
Nếu để ư kỹ sẽ thấy cách hiểu Thiên Đồng, Thiên Luơng tụ là sai. Ấy bởi Nhật - Nguyệt đă tam hợp chiếu th́ mấy khi mà gặp Luơng Đồng? Vả lại, nếu đọc có hệ thống, th́ sẽ hiểu câu Phú trên không đề cập đến các cách cục phức tạp, mà chỉ đề cập đến 1 kiến thức riêng lẻ, giản đơn. Cốt yếu là để lưu ư người ta, Nhật Nguyệt th́ chiếu đẹp hơn thủ, tuơng tự như Tả Hữu th́ giáp đẹp hơn thủ mà thôi.
|
|
|
V́ hiểu đây là một câu nên anh mới viết đoạn này. Đây là hai trường hợp riêng biệt chứ không phải khi Nhật Nguyệt đồng cung rồi xét thêm Đồng Lương ở đâu. Theo tôi thấy, anh bàn lan man quá, toàn đề cập vấn đề một cách tương đối, nửa nọ nửa kia, đọc thấy tràng giang đại hải nhưng không đúc kết được nhiều.
__________________ T́m, rồi sẽ thấy.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Alibaba Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Iraq
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 167
|
Msg 90 of 198: Đă gửi: 06 July 2010 lúc 7:36am | Đă lưu IP
|
|
|
Vậy là có 2 cách hiểu phú.
TTKH hiểu là: NHật Nguyệt th́ chiếu tốt hơn toạ thủ, có đựoc cách này th́ như là đựoc Phúc ấm lớn, không sợ tai ương.
thất sát tiên sinh hiểu là: NHật Nguyệt th́ chiếu tốt hơn toạ thủ và Đồng Lương Dần Thân th́ không sợ tai ương. và cho rằng Nhật Nguyệt cách này chỉ có ở Sửu Mùi. Tôi nghĩ Nguyệt Hợi, Nhật Măo chiếu cung VCD cũng phải kể ra chứ.
Về nghĩa tiếng Việt th́ cái nào cũng có lư cả.
thất sát tiên sinh có ư kiến ǵ về câu trong TVĐSTT như sau không?
---------
Vấn đề ở đây là, TVDSTT trịnh trọng tuyên bố như sau:
Trích dẫn:
Thiên Luơng ... hóa khí là Ấm và Phúc" | | |
Sửa lại bởi Alibaba : 06 July 2010 lúc 7:36am
__________________ VỪNG ƠI ... MỞ CỬA RA !
|
Quay trở về đầu |
|
|
TTKH Hội Viên
Đă tham gia: 26 June 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 520
|
Msg 91 of 198: Đă gửi: 06 July 2010 lúc 8:35am | Đă lưu IP
|
|
|
Đúng vậy, v́ sách cổ viết không chấm câu, chữ Hán không có kiểu viết hoa, nên có những cách hiểu khác nhau.
Nếu viết: "Nhật Nguyệt thủ bất như chiếu. Ấm Phúc tụ bất phạ hung ách" (Nhật Nguyệt thủ không bằng chiếu, Đồng Lương hội không sợ hung ách).
Và viết: "Nhật Nguyệt thủ bất như chiếu, phúc ấm tụ bất phạ hung ách" (Nhật Nguyệt thủ không bằng chiếu, phúc lớn tụ về không sợ hung ách).
Sẽ cho ra 2 cách hiểu khác nhau. Mà chỉ do khác nhau một dấu chấm hay dấu phẩy!
Tuy nhiên, xét toàn cục cả bài phú, ngẫm lại tôi thấy khả năng cách hiểu như anh That Sat đúng hơn.
Tuy nhiên, vấn đề không phải ở đấy. Trở lại cái gây tranh căi, là ư của Phúc Lộc cho rằng "Thiên Lương không phải Phúc tinh".
Điều này th́ chính TVDSTT đă tuyên bố như ở trên: "Thiên Lương hóa khí là Ấm và Phúc."
V́ mỗi sao cần mang một biệt danh riêng, không trùng lặp, để khi nói đến biết là sao nào, nên sách chỉ gọi sao Thiên Đồng là Phúc tinh, c̣n gọi Thiên Lương là Ấm tinh, dù sách ghi nhận Lương có hóa khí là Ấm và Phúc. Nhưng v́ chúng ta không nệ chữ, nên tuy người xưa không gọi nó là Phúc tinh, nhưng nó có hóa khí là Phúc, th́ đương nhiên cũng là 1 trong các Phúc tinh. Không lẽ ta nệ chữ đến vậy? Hiểu là hiểu ư chứ ai đi chấp nhặt về lời? Tôi theo phái thích hiểu giản dị, cứ có tính chất Phúc là gọi sao Phúc (Phúc tinh), không cần đợi người ta có tên gọi ấy.
Và điểm tranh căi chính là ở đấy, căi nhau nhiều cũng phải trở về cái ư đầu tiên gây tranh căi.
----------------------------------------------------
Về trường hợp "Nhật Nguyệt thủ bất như chiếu", cũng như Ali33 nói, trường hợp này có thể tính là Nhật Nguyệt tam hợp chiếu chứ không chỉ là Nhật Nguyệt Sửu Mùi, vả lại khi chiếu, Nhật Nguyệt chia ra 2 cung tam hợp mà chiếu th́ phân bố đồng đều hơn, ngoài ra, nó c̣n tạo cái đẹp hài ḥa cho cả cung Quan và Tài.
-----------------------------------------------------
Thứ nữa, hiểu câu Phú theo cách mới "Đồng Lương tụ về th́ không sợ hung ách", cũng là dấu hiệu cho thấy (trừ khi cố căi ăn tiền) Thiên Lương có tính chất Phúc như sách nói (cụ Thái Thứ Lang cũng có nói). Theo tôi hiểu, v́ Đồng và Lương đều có tính chất Phúc tinh, nên khi hội tụ về th́ lực của phúc đức rất mạnh.
-------------------------------------------------------
Cuối cùng, có thể nói: Tôi lâu nay cứ đinh ninh rằng, TV lắm phe phái ǵ th́ phe phái, chứ có lẽai cũng công nhận tính chất Phúc Đức của Thiên Lương, v́ nó gần như kiến thức căn bản, người mới học đă nắm, nay mới té ngửa ra có thêm thuyết "Thiên Lương không phải là Phúc". Trong khi các sách kinh điển cho đến sách của Thái Thứ Lang viết rơ rành rành.
Căi nhau chí tử th́ tôi không ham, mà cũng chẳng để làm ǵ, nhưng ngẫm lại thấy đời thật là vui, cái ǵ cũng có. Nay mai chắc có thuyết "Thiên mă không phải sao Dịch chuyển". Cũng chưa biết chừng.
Những cái trống thời mạt pháp, để lâu đă rạn vỡ, âm thanh đă lệch lạc đi rồi chăng?
Sửa lại bởi TTKH : 06 July 2010 lúc 8:39am
__________________ Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
|
Quay trở về đầu |
|
|
thất sát Hội Viên
Thành phần phá hoại - Ban v&
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 88
|
Msg 92 of 198: Đă gửi: 06 July 2010 lúc 9:57am | Đă lưu IP
|
|
|
TTKH đă viết:
PhucLoc đă viết:
H́nh như nhớ rằng 14 chính tinh th́ chỉ có Thiên Đồng là Phúc Tinh thôi
chứ, nay có cả Thiên Lương nữa àh. ?
Nhớ mang máng TL là thọ tinh
th́ phải, chủ tể cung Phụ mẫu, Th.đồng là phúc tinh, chúa tể cung Phúc
đức,... |
|
|
H́nh như ư anh cho là "Thiên Luơng không phải phúc tinh, Thiền Đồng mới là Phúc tinh, c̣n Thiên Lương chỉ là Thọ tinh"
|
|
|
Phần trên cho thấy, "Thiên lương không phải phúc tinh" là anh diễn lại lời anh PhucLoc đó chứ, đâu phải ư anh ta ?
TTKH đă viết:
Nói có sách, mách có chứng, lấy sách luôn (dù tôi cưc ghét tra sách và trích dẫn sách trong phép ăn nói thông thường):
1) TVDSTT viết:
Trích dẫn:
"Thiên Luơng (...) cai quản việc thọ yểu, hóa khí là Ấm và Phúc." |
|
|
|
|
|
Phần này anh bảo nói có sách mách có chứng, nhưng tôi không t́m thấy trong TVDSTT câu đó, tôi chỉ thấy câu này : Thiên lương thuộc thổ
nam đấu hóa ấm chủ thọ tinh. Câu trên không phải do anh bịa ra để tranh luận đó chứ, anh có thể trích lại nguyên văn không và chỉ ra vị trí không ?
TTKH đă viết:
2) TVDSTB (Thái Thứ Lang) viết:
Trích dẫn:
Thiên Luơng: Nam đẩu tinh, Âm - Mộc. Thọ tinh - Ấm tinh. Chủ: Phụ mẫu, Phúc Thọ. |
|
|
Về từ ngữ, ẤM là cách nói BÓNG của PHÚC.
|
|
|
Thái Thứ Lang cũng viết trong Tử vi đẩu số tân biên: (tôi trích nguyên văn cả chấm phẩy cũng như viết hoa). Câu 8, trang 132, ḍng 23 đến ḍng 27 từ trên xuống: 8. Ấm, Phúc tại Mệnh, Thân, bất phạ tai ương. Cung Mệnh, Thân có Lương hay đồng Miếu địa, Vượng địa, Đắc địa, tọa thủ, hay có Lương Đồng tọa thủ đồng cung, nên suốt đời không mắc phải tai ương họa hại. (Ấm là tên riêng của Thiên lương, cũng như Phúc là tên riêng của Thiên Đồng).
C̣n Ấm là bóng của Phúc hay không cũng đă được chiết tự minh bạch rồi, Ấm là Ấm mà Phúc là Phúc.
Sửa lại bởi thất sát : 06 July 2010 lúc 10:11am
__________________ T́m, rồi sẽ thấy.
|
Quay trở về đầu |
|
|
TTKH Hội Viên
Đă tham gia: 26 June 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 520
|
Msg 93 of 198: Đă gửi: 06 July 2010 lúc 11:40am | Đă lưu IP
|
|
|
Không muốn cố tranh luận với anh nữa, nhưng anh đă có công hỏi, th́ tôi cũng phải có trả lời.
1) Anh nghi vấn rằng "Thiên Luơng không phải Phúc tinh" có phải là ư do tôi bịa ra, rồi gán cho anh Phúc Lộc:
Khồng hề, ư của Phúc Lộc đă rơ ràng, qua những ǵ PL viết, tôi không tiện trích dài, chỉ lược trích đôi đoạn.
PhucLoc đă viết:
H́nh như nhớ rằng 14 chính tinh th́ chỉ có Thiên Đồng là
Phúc Tinh thôi chứ, nay có cả Thiên Lương nữa àh. ?
Nhớ mang máng TL là thọ tinh th́ phải, chủ tể cung Phụ mẫu, Th.đồng là phúc
tinh, chúa tể cung Phúc đức,... |
|
|
Và viết:
PhucLoc đă viết:
1. Bạn phân tích Thiên Lương có tính chất phúc lại gán cho nó cái mác
Phúc Tinh.
Tôi không đồng ư ! |
|
|
Trích lại đâm rườm, nhưng như vậy ư Phúc Lộc nói đă rơ.
2) Anh nghi vấn tôi bịa ra chữ "Phúc" trong "Thiên Luơng (...) hóa khí là Ấm và Phúc" (trong Toàn Thư) để tranh luận. Cũng không hề bịa. Về câu này, vốn lấy từ "Chư tinh vấn đáp luận", "Toàn Thư" và "Toàn Tập" (c̣n gọi là cuốn "Thập bát Phi tinh TVDS Toàn Tập") đều viết đại thể như nhau. Bản dịch "Toàn Thư" của cụ Lục cũng dịch như thế.
a) Quyển "Toàn Thư" do cụ Lục dịch, có đoạn như sau: "Thiên Luơng thuộc hành Thổ, Nam đẩu tinh, cai quản việc thọ yểu, hóa khí là Ấm và Phúc..." b) Quyển "Toàn Thư", nguyên văn chữ Hán, có đoạn như sau: "Thiên Luơng thuộc Thổ, Nam đẩu đệ nhị tinh dă, tư thọ, hóa khí vi Ấm, vi Phúc, Thọ..." Bản chụp h́nh đây: c) Quyển "Toàn Tập", cũng nguyên văn chữ Hán, bản khắc gỗ cổ, th́ viết: "Thiên Luơng thuộc Thổ, Nam đẩu, tư thọ chi tinh dă, hóa khí vi Ấm, Phúc, Thọ" Bản chụp h́nh đây: d) C̣n Thái Thứ Lang th́ viết: "THIÊN ĐỒNG: Nam đẩu tinh, Duơng - ThủyPhúc tinh. Chủ: Phúc thọ.
THIÊN LƯƠNG: Nam đẩu tinh, Âm - Mộc Thọ tinh, Ấm tinh Chủ: Phụ mẫu, phúc thọ [ở đoạn dưới, cụ cho rằng Luơng đắc địa trở lên th́ "giải trừ bệnh tật, tai họa"] ---------------------------------------------------- C̣n vấn đề cuối: Tại sao đă tặng biệt danh cho Đồng là Phúc tinh, Luơng là Ấm tinh, mà lại bảo Thiên Luơng là Phúc tinh? Ở đây tôi không đưa ra lư luận để căi nữa, chỉ lưu ư về cách phân biệt. Nói "Thiên Đồng là Phúc tinh" là nói về tên gọi biệt danh (và cả tính chất hóa khí). C̣n nói "Thiên Luơng là Phúc tinh" th́ chỉ là tính chất hóa khí.
Nếu không nệ chữ, th́ không thể chỉ ỷ vào tên gọi, không có biệt danh đó th́ nghĩa là không có tính chất đó. Thứ 2, 2 sao này không loại trừ nhau (Đồng đă có hóa khí Phúc th́ Luơng không thể nào có hóa khí Phúc). Bảng biệt danh là 1 bảng cân đối, đôi khi có sự thỏa thuận, nên không nhất thiết có hóa khí nào th́ cũng phải gọi ra bằng ấy biệt danh cho hết.
V́ vậy, ư tôi không căi về tên gọi, điều mà hầu như ai cũng thuộc ḷng, mà nói về tính chất hóa khí.
VD: Phân biệt ta gọi cô A là "người đẹp" v́ cô ấy vừa đẹp vừa đoạt danh hiệu "người đẹp" trong 1 cuộc thi nào đó. C̣n ta gọi cô B là "người đẹp" chỉ v́ bản thân cô ấy đẹp, chứ không ngụ ư nói đó là danh hiệu cô ta đoạt. Tôi chỉ giải thích về sự phân biệt cùng 1 chữ "Phúc tinh" mà 2 nghĩa, 1 đằng là "danh từ riêng" (tên để gọi), c̣n 1 đằng là "tính chất". C̣n chuyện thuyết phục Thiên Luơng có là Phúc tinh (có hóa khí như 1 Phúc tinh) th́ thôi kô thuyết phục nữa. Mỗi người đă có lập trường, chẳng thuyết phục nổi, mà chẳng ăn được giải ǵ để thuyết phục.
C̣n về 2 chữ "Ấm" (che chở) và "Phúc", tôi không phủ nhận 2 chữ đó khác nhau (quá rơ ràng), mà chỉ nói về ư th́ chúng vừa có khác nhau vừa liên hệ với nhau, ngay bản thân chữ "Ấm" (che chở) đă hàm ư Phúc. Đây nói về ư nghĩa ngụ ư trong Tử Vi, chứ không nói là "đồng nghĩa" về mặt từ điển. Tuơng tự chữ "Hoa" và chữ "Đẹp" là khác nhau, nhưng trong ngụ ư, th́ "Hoa" cũng có thể ngụ ư là "Đẹp". Chứ ai dám nói "Hoa" với "Đẹp" là 2 từ đồng nghĩa, về từ điển? Nhưng đấy là về mặt ngụ ư, nên cảm được hay không, cảm như thế nào, c̣n tùy ở người đọc và người học, căi nhau chẳng có ǵ làm bằng cứ hiển nhiên. Cũng nhắc lại, tôi cũng quan niệm là chữ "Ấm tinh" ngoài hàm nghĩa "Phúc" ra, cũng có nghĩa riêng đặc thù của nó (đựoc thừa hưởng, được chở che, được thừa kế). Bài này chỉ có ư nghĩa phân biệt cho rơ, chẳng nhằm mục đích thuyết phục. Sau này, có ai bảo "Thiên Mă không phải Dịch tinh (sao dịch chuyển)" v́ sách không có ghi biệt hiệu ấy, chắc cũng chẳng cần phản đối.
Sửa lại bởi TTKH : 06 July 2010 lúc 4:50pm
__________________ Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
|
Quay trở về đầu |
|
|
TTKH Hội Viên
Đă tham gia: 26 June 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 520
|
Msg 94 of 198: Đă gửi: 06 July 2010 lúc 8:14pm | Đă lưu IP
|
|
|
dieubich đă viết:
Nếu chỉ dựa vào h́nh thức đẹp xấu để xác định chính tinh thủ mệnh th́ theo
ḿnh là hơi khiên cưỡng. (...)
Trong các chính tinh th́ khó mà nói được chính tinh nào đẹp
hơn chính tinh nào. |
|
|
Rất đồng t́nh.
Ở mức độ nào đó, ta có thể nói sao nào có thiên hướng đẹp hơn; nhưng nhắm vào thực tế th́ trong chính tinh, nếu sáng sủa, khó nói sao nào không thể đẹp và sao nào nhất định đẹp, cũng khó chấm điểm cho từng sao, trong các lá số cụ thể.
Tôi nghĩ ư nghĩa cơ bản của các sao (chính tinh cái đă) th́ không phải nằm ở nơi ngoại h́nh (dù các sao vẫn có ư nghĩa ngoại h́nh). Dùng sao để đoán tướng mạo th́ cứ đoán; nhưng dùng sao để CHỌN lá số (cũng là chọn giờ) dựa theo ư nghĩa ngoại h́nh th́ độ chuẩn xác không tin cậy cho lắm, nếu không nói là 1 phuơng pháp khá bấp bênh.
Theo tôi, TV có khả năng đoán ngoại h́nh (dù không phải là khả năng vượt trội) nhưng không nên dùng ngoại h́nh để đoán lá số. Trường hợp không ứng lắm ở ngoại h́nh có thể ứng ở những lĩnh vực khác thiết yếu hơn.
Về phuơng pháp cá nhân mà nói, th́ đủ giỏi để luận xuôi được (có tham vấn thực tế) th́ không có nghĩa là có thể luận ngược được mà tuyệt nhiên không thể sai lầm.
Luận xuôi đă khó (ai học TV cũng công nhận luận TV rất khó) th́ luận ngược khó nhân lên 10 lần. Độ khó nâng lên 1 lần th́ xác suất thành công cũng khó hơn 10 lần nữa nữa.
Ta đi t́m lá số đúng để định ra giờ đúng, nhưng sau khi t́m ra (lá số) th́ không có giờ sinh để xác quyết đó là kết quả đúng hay chưa.
Nói khó như thế không phải là nói "không thể dùng tướng mạo đoán giờ sinh" nhưng có thể nói đó là 1 phuơng pháp không chắc ăn (hay khi nào cũng chắc ăn). Chọn đúng giờ là khó (tùy quan niệm, trường phái, sở thích, trải nghiệm từng người) nhưng nếu chọn th́ dựa vào nhiều điểm khác hay hơn là ngoại h́nh. Chắc tại ngoại h́nh là cái dễ thấy, đập vào mắt, nên người ta hay lấy đó làm chuẩn cái đă.
Theo trải nghiệm của tôi th́ mới đầu người học TV hay nh́n vào ngoại h́nh trước và họ cũng thích nh́n ngoại h́nh để nghiệm số hay đoán giờ. Họ cũng rất tự tin khi luận (trong ngoại h́nh).
Nhưng dần dần th́ họ thích nghĩ đến những điều khác hơn và không c̣n tự tin đến thế.
Sửa lại bởi TTKH : 06 July 2010 lúc 8:36pm
__________________ Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
|
Quay trở về đầu |
|
|
dieubich Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 433
|
Msg 95 of 198: Đă gửi: 06 July 2010 lúc 8:58pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi đồng t́nh với TTKH: khi luận tử vi không nên chăm chú quá vào ngoại h́nh. V́ nhiều gia đ́nh có 2 anh em giống nhau như 2 giọt nước, nhưng mỗi người lại mang 1 bộ chính tinh khác nhau. Không phải cứ SPT là phải đẹp kiểu nam tính. Ở lá số giờ Dần, Thất sát cũng có Xương Khúc, Phượng các chiếu, nên cũng có thể là người đẹp mềm mại, tuấn tú được. Cũng chính v́ có Xương Khúc nên mới lăng mạn, đa t́nh như LTT đă kể.
Tôi đưa lá số 1 người bà con, mệnh Vũ Sát mà đẹp trai kiểu rất thư sinh, nói năng nhẹ nhàng lắm (v́ cũng có Xương Khúc, Long Phượng)
|
Quay trở về đầu |
|
|
dieubich Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 433
|
Msg 96 of 198: Đă gửi: 06 July 2010 lúc 9:02pm | Đă lưu IP
|
|
|
Người bà con mà tôi post lá số ở trên th́ rất giống người anh trai cả của ḿnh, cả 2 đều tuấn tú, thư sinh, và lá số người anh cả dưới đây:
Rơ ràng là bộ chính tinh của 2 người khác nhau, nhưng họ đều có Xương Khúc, Long Phượng nên đều đẹp kiểu thư sinh.
|
Quay trở về đầu |
|
|
TTKH Hội Viên
Đă tham gia: 26 June 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 520
|
Msg 97 of 198: Đă gửi: 06 July 2010 lúc 9:25pm | Đă lưu IP
|
|
|
Liệu những người sinh nhằm ngày giờ của 1 hoa hậu có đẹp hết không nhỉ?
__________________ Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
|
Quay trở về đầu |
|
|
PhucLoc Hội Viên
Đă tham gia: 30 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 68
|
Msg 98 of 198: Đă gửi: 06 July 2010 lúc 9:26pm | Đă lưu IP
|
|
|
Mục đích của tôi ban đầu là để xem anh có phải là TKTV hay không , thử vài chiêu là nhận ra liền , nhưng đến giờ tôi vẫn mù mờ chưa biết có phải hay ko, nếu anh là anh TKTV th́..."sụp đổ một thần tượng"
Mă cũng tự nghĩ, chả nhẽ TKTV lại đi hạ thấp bản thân ḿnh như vậy, không thể nào ! TKTV thông kim bác cổ, Việt Anh Pháp Hoa Nôm đều thông thạo, bắt bẻ ư tứ găy gọn, viết nhiều mà ko thừa. Hán Nôm học không thua 1 ai trong diễn đàn (như bác Đinh Văn Tân, bác Kim Hạc, VDTT,...) , ở diễn đàn này, tôi để ư chỉ có vài người đọc được mặt chữ tiếng Hoa thực sự là những người tôi kể tên ở trên, bản thân tôi đọc chữ được chữ mất (nếu là sách hoặc file ảnh sách Hoa văn) và phải ôm tự điển , c̣n text th́ khỏi nói , cỡ nào cũng chơi . Thấy anh dịch đoạn văn Hán-Việt tôi đưa lên, là biết tŕnh độ ra sao rồi . Ngay TKTV dù thông thạo Hán Nôm cũng khuyên nên dùng các bản Text để tránh sai sót, dễ edit và dùng các công cụ hỗ trợ, nay anh đưa cả bản chụp lên, tôi hơi ớn ! Tôi ngày trước có bản scan, từ khi có bản Text, tôi delete nó rồi, nay anh ko dùng bản text, dùng bản scan để thuyết phục, hiểu nhau là được rồi hỉ _____________________
Nói chung tôi đă lấy lại b́nh tĩnh khi bàn luận với anh TTKH, nhưng quả thực tôi xác định đích thực anh là mệnh Thiên Lương , quá sức cố chấp và văn vẹo đủ đường , khó có thể thuyết phục (tính chất chung của TL).
Tôi xác định lại ư tôi 1 lần nữa, mong anh ĐỌC KỸ và HIỂU, và cũng mong anh đừng b́nh luận ǵ thêm nữa, đừng gán cho tôi những suy nghĩ ko phải của tôi:
1. Tôi chưa bao giờ cho rằng Thiên lương không có tính chất Phúc , tôi đă thừa nhận ngay từ đầu là tính chất phúc của Thiên Lương là tồn tại và tính chất phúc này cũng có mặt ở Vũ Khúc , Thiên Phủ, Tử Vi, ...
ĐỪNG ÁP ĐẶT CHO TÔI RẰNG : "PL CHO RẰNG THIÊN LƯƠNG KHÔNG CÓ TÍNH CHẤT PHÚC"
2. Tôi chỉ nói ko gọi nó là Phúc Tinh (viết hoa) , mà chỉ là Ấm Tinh (viết hoa) hoặc Thọ tinh.
Nếu nói Thiên lương là phúc tinh (viết thường) - th́ "phúc tinh" hiểu là "sao có tính chất phúc".
3. Bản văn cổ Toàn thư anh đưa lên ko có dấu chấm phẩy, anh đặt dấu chấm phẩy vậy là chưa chính xác, chưa hiểu hết ư của câu văn, ngữ pháp. C̣n dấu chấm của Toàn Tập là ngắt câu của người sau thêm vào.
Trích dẫn:
b) Quyển "Toàn Thư", nguyên văn chữ Hán,
có đoạn như sau: "Thiên Luơng thuộc Thổ, Nam đẩu đệ nhị
tinh dă, tư thọ, hóa khí vi Ấm, vi Phúc,
Thọ..." |
|
|
Theo tôi, phải đặt dấu phẩy Thiên Luơng thuộc Thổ, Nam đẩu đệ nhị
tinh dă, tư thọ, hóa khí vi Ấm, vi Phúc
Thọ. th́ hiểu thuần việt là cụm "vi phúc thọ" là bổ nghĩa cho Ấm , v́ Ấm ẩn tàng tính chất phúc thọ.
Tôi chán rồi , nên viết bài cuối để kết thúc việc tranh luận cái thằng
Thiên Lương, Thiên Lôi này. Trả về mục đích chính là thảo luận về nghiện
và nghiệm lư lá số của Long nữ.
|
Quay trở về đầu |
|
|
thất sát Hội Viên
Thành phần phá hoại - Ban v&
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 88
|
Msg 99 of 198: Đă gửi: 06 July 2010 lúc 10:15pm | Đă lưu IP
|
|
|
dieubich đă viết:
Tôi đồng t́nh với TTKH: khi luận tử vi không nên chăm chú quá vào ngoại h́nh. V́ nhiều gia đ́nh có 2 anh em giống nhau như 2 giọt nước, nhưng mỗi người lại mang 1 bộ chính tinh khác nhau. Không phải cứ SPT là phải đẹp kiểu nam tính. Ở lá số giờ Dần, Thất sát cũng có Xương Khúc, Phượng các chiếu, nên cũng có thể là người đẹp mềm mại, tuấn tú được. Cũng chính v́ có Xương Khúc nên mới lăng mạn, đa t́nh như LTT đă kể.
Tôi đưa lá số 1 người bà con, mệnh Vũ Sát mà đẹp trai kiểu rất thư sinh, nói năng nhẹ nhàng lắm (v́ cũng có Xương Khúc, Long Phượng)
|
|
|
Bạn cho hỏi thêm, anh Vũ Sát này có ham học học giỏi thích đọc sách nghiên cứu t́m ṭi không hay bề ngoài nho nhă thư sinh nhưng không thích học hỏi, đọc sách. Cám ơn bạn.
__________________ T́m, rồi sẽ thấy.
|
Quay trở về đầu |
|
|
dieubich Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 433
|
Msg 100 of 198: Đă gửi: 06 July 2010 lúc 11:18pm | Đă lưu IP
|
|
|
@ Thatsat: anh Vũ Sát kia đă từng là giáo viên, nhưng cũng không phải dạng mọt sách, tốt nghiệp đại học sư phạm. Đi dạy học, nhưng về sau ra kinh doanh và rất giàu có, có thể xếp vào hàng đại gia ở HN. (Nói chung là cũng có học, nhưng ngày học đại học và phổ thông th́ chỉ khá thôi, không xuất sắc, và không hề chăm học, học tài tử, ra đời th́ ít khi thấy nói chuyện sách vở- h́nh như các đại gia th́ thường học không giỏi lắm, nhưng ra đời mới giỏi th́ phải). Được cái là rất nho nhă, gặp cái là người ta có cảm t́nh ngay.
Sửa lại bởi dieubich : 06 July 2010 lúc 11:22pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|