Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 313 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: MỘT SỐ GIAI THOẠI TRÊN BÁO KHHB Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 121 of 231: Đă gửi: 09 August 2010 lúc 6:40am | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Thực ra th́ vấn đề cũng không đơn giản như suy nghĩ của chị Long, những câu chuyện nhân vật lịch sử nhiều khi có nhiều thuyết tranh căi mà rất khó phân biệt đúng sai. Ngay sử học cho dù có đổ công khảo sát công phu cũng chưa chắc đă t́m ra sự thật.

Chẳng nói đâu xa lạ, ngay như 1 nhân vật lịch sử mới đây thôi, mà nhiều câu chuyện đúng sai, hư thực ra sao c̣n chưa biết bao giờ mới phân giải, và có bao giờ phân giải được không.

C̣n về tư liệu th́ ngay gia phả cũng có thể sai. Nói cho cùng, gia phả cũng là sách vở. Đă là sách vở th́ sách vở nào cũng có thể sai, thậm chí sách bịa, ngụy thư. Như bạn Song Hao nói chính xác, chuyện này không phải là hiếm đối với văn hóa Á Đông.

Ở đây có câu chuyện: Chính sử VN bảo Nguyên Toản chết trận, sau lúc hy sinh th́ được nâng từ tước Hầu lên tước Vương. Sử nhà Nguyên viết rơ hơn, bảo chết ở trận nào. Ở đây có sự trùng hợp giữa 2 bộ sử 2 nước. Không lẽ lại sai? Sử Đại Việt c̣n ghi rơ: Sau khi chết trận, nhà vua thương tiếc, tự ḿnh làm văn tế, phong tước vương.

Theo tôi hiểu, có thể có nào có 1 khả năng là trong trận tiền, trận đánh có nhiều thiệt hại, sau vị tướng bị thất lạc, không thấy xác nhưng người ta cho là đă chết, ông có thể trốn được ra, sau đó có thể đi đâu đó.

Tuy nhiên ư kiến ông ở lại Trung Quốc nổi binh chống lại quân Nguyên có điều không hợp lư. V́ nếu trốn được ra, lẽ nào ông không trở về hợp lực với anh em họ hàng và cả nước hợp lực chống quân xâm lược khi cuộc chiến tranh vẫn c̣n tiếp diễn mà lại nằm im ở nước ngoài? Nói lo khôi phục nhà Tống th́ không hợp lư lắm v́ khả năng này không khả thi, trong lúc chuyện của đất nước ḿnh cần kíp hơn. Nhà ḿnh đang cháy th́ lo chuyện nhà khác làm ǵ? Hơn nữa, sau này rơ ràng nhà Nguyên vững vàng, nhà Tống tuyệt diệt, sao ông không có ǵ liên lạc với trong nước mà biệt vô âm tín, sống ở nước ngoài dưới ách xâm lược của nhà Nguyên (vừa là kẻ thù của nhà Tống đă đành mà cũng là kẻ thù của nhân dân Việt Nam ta, để con cháu sống dưới ách nô lệ của nhà Nguyên).

Một vị tướng như vậy mà lặng lẽ cúi đầu sống như vậy và để con cháu sống như vậy, có lẽ không hợp lư, trong khi nhân dân ta phải lo tranh đấu và sau đó đă giành được dộc lập.

Cuốn gia phả nói là gia phả hậu duệ Trần Quốc Toản và cuốn phả của hậu duệ Trần Ích Tắc ở trên, cùng với bia mộ người vợ TQ của TQT, chưa thấy công bố rộng răi, liệu có phải là tin tức đáng tin cậy không, tính chân thực trong cuốn phả đó bao nhiêu? C̣n mộ chí cho dù xác định là chân thực th́ có thể chỉ là mộ chí của 1 người vợ, trên đó cùng lắm chỉ ghi là vợ của ai, chứ không thể ghi là chồng chết năm nào, ở đâu. Thế c̣n mộ chí của ông Toản ở đâu, trong khi đă t́m ra mộ chí của vợ ông? Tạm thời, đây chỉ là những thông tin của chính Trần Đại Sỹ đưa ra hay là đă được kiểm chứng, xác nhận? 2 cuốn phả này nghe nói là do một cô sinh viên t́m giúp cho Trần Đại Sỹ. Cứ cho Trần Đại Sỹ khai báo trung thực nhưng mà độ tin cậy, chân thư của 2 tác phẩm này đến đâu?

a) 2 cuốn "gia phả" trên (do 1 cô sinh viên sưu tầm giúp Trần Đại Sỹ, và h́nh như Trần Đại Sỹ cũng chưa công bố, trưng bày) có đúng là 2 cuốn gia phả chân thực của 2 ḍng họ đó thật không?

b) Ngay cả khi là 2 cuốn gia phả thật, th́ trong đó độ tin cậy của các sự kiện đến đâu? Liệu chỗ nào tin được, chỗ nào không?

V́ không cứ tài liệu giả mạo, mà ngay cả tài liệu chân chính cũng có những thông tin không chính xác như thường, v́ nhiều lư do.

Nếu tung ra 2 cuốn nói là gia phả (hậu duệ TIT và hậu duệ TQT) th́ 2 cuốn ấy t́m ở đâu, ai đưa, v́ sao mà họ đc lưu giữ. 2 ḍng họ ấy bây giờ ở đâu, gồm những ai, mấy trăm người, nguyên quán (nhà thờ chính) ở về xứ nào, nhà thờ đại tôn và chi tôn ở đâu, có mấy cuốn gia phả (một ḍng họ có nhiều gia phả, của đại tôn và các chi tôn), chúng được những ai viết, vào đời nào; họ chép về những việc đương đại hay gần đó hay là những việc xa đời mà họ chỉ nghe loáng thoáng kể lại v.v...

Phải chăng đây là 2 tài liệu không tin cậy, được mạo xưng để đưa ra, do một vài cá nhân nào đó, hoặc của 1 nhóm người mạo xưng là con cháu của tổ tiên ta, tự ư viết ra; để mà phủ nhận lịch sử Việt Nam (và lịch sử nhà Nguyên cũng viết thế), ca ngợi tổ tiên người TQ: "Rằng danh nhân anh hùng của dân tộc VN, hy sinh oanh liệt trong chiến trận chống ngoại xâm, thực ra là không phải, thực sự đă đến nương nhờ đất TQ và tham gia vào cuộc đấu tranh cho ṇi giống của người Trung Quốc". Liệu có khả năng là câu chuyện này được tạo ra để thỏa măn sự tự tôn của người Hán hay không?

Những câu chuyện lịch sử có lắm thứ chân - ngụy lộn tùng phèo, thậm chí ngay cả trong cái chân cũng có những thứ hư thực, sai đúng chưa dễ khẳng định. Những tư liệu như sách vở (kể cả của những bút giả có tiếng nhất định), tài liệu, tự xưng gia phả, bằng chứng, tranh ảnh, thậm chí các cuốn hồi kư v.v... đều có thể có cái đúng, có cái sai, cái ngụy tạo... Tin cả th́ bán thóc giống.

Đôi khi những câu chuyện như vậy được tạo ra v́ khuynh hướng hám "chuyện lạ", chuyện trái sự thường, xung quanh những nhân vật hấp dẫn (bởi lẽ 1 nhân vật không hấp dẫn th́ chẳng đồn thổi, tạo giai thoại làm ǵ). Đôi khi có thể v́ những mục đích nào đó (như hạ bệ, xuyên tạc) hoặc những mục đích mang nặng tâm lư cá nhân, hoặc v́ cái ǵ đó không thể kể ra cho hết được v́ sự đời muôn vẻ. Chưa có cái bằng chứng ǵ chứng tỏ ông Trần Đại Sỹ bịa tư liệu, không thể nói xấu hạ giá trị của ông ấy được; nhưng biết đâu ông Trần Đại Sỹ v́ tâm lư của hậu duệ họ Trần và tâm lư bảo vệ cuốn Đông A Di Sự nên đă vội vàng tin vào 2 tư liệu chưa chứng tỏ được độ tin cậy?

Cho nên nói chuyện lịch sử vốn không phải dễ. Những cái tin truyền ra mà trái với chánh sử th́ chưa chắc đă là sai, nhưng cũng chưa chắc là đúng.


__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
Song Hao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 29 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 13
Msg 122 of 231: Đă gửi: 11 August 2010 lúc 2:33am | Đă lưu IP Trích dẫn Song Hao

     Sao Giáng Long nóng quá vậy? TTKH bàn chuyện về học thuật thôi mà, đâu có đả kích cá nhân? Cá nhân tôi thấy TTKH có thái độ nghiên cứu nghiêm túc đấy chứ. Trên cơ sở khoa học th́ Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và các quyển sử của nhà Nguyên là dữ liệu cấp I, c̣n gia phả chỉ là dữ liệu cấp II thôi. Và nguyên tắc th́ dữ liệu cấp I đáng tin cậy hơn cấp II (trừ khi cấp II đă được phối kiểm chứng).

     Sau khi nhà Hồ bị quân Minh tiêu diệt, phương Bắc đă xoá bỏ mọi văn thư, sách vở nhằm đồng hoá dân ta. Chính v́ vậy khi nghiên cứu về thời đại Lư Trần trở về trước rất khó. Các thông tin rất sơ sài. Nếu tồn tại được một bộ ghi chép mà lư thú như vậy (cho dù là chuyên về Tử Vi) rất đáng quư. Tại sao các nhà sử học chưa t́n tới những tư liệu như vậy? Ḱ lạ!

Quay trở về đầu Xem Song Hao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Song Hao
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 123 of 231: Đă gửi: 11 August 2010 lúc 3:08am | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Song Hao đă viết:

     Sao Giáng Long nóng quá vậy? TTKH bàn chuyện về học thuật thôi mà, đâu có đả kích cá nhân? Cá nhân tôi thấy TTKH có thái độ nghiên cứu nghiêm túc đấy chứ. Trên cơ sở khoa học th́ Đại Việt Sử Kư Toàn Thư và các quyển sử của nhà Nguyên là dữ liệu cấp I, c̣n gia phả chỉ là dữ liệu cấp II thôi. Và nguyên tắc th́ dữ liệu cấp I đáng tin cậy hơn cấp II (trừ khi cấp II đă được phối kiểm chứng).

     Sau khi nhà Hồ bị quân Minh tiêu diệt, phương Bắc đă xoá bỏ mọi văn thư, sách vở nhằm đồng hoá dân ta. Chính v́ vậy khi nghiên cứu về thời đại Lư Trần trở về trước rất khó. Các thông tin rất sơ sài. Nếu tồn tại được một bộ ghi chép mà lư thú như vậy (cho dù là chuyên về Tử Vi) rất đáng quư. Tại sao các nhà sử học chưa t́n tới những tư liệu như vậy? Ḱ lạ!



Tôi có ngồi nói chuyện với một người am hiểu di sản Hán Nôm của ta. Theo họ nói, ít nhất là từ trước tới nay, giới nghiên cứu Hán Nôm chuyên nghiệp chưa xác nhận sách này (Đông A Di Sự). Sau này nếu để được công nhận th́ những người ủng hộ bộ Đông A Di Sự c̣n phải làm nhiều việc về mặt khoa học Hán Nôm và khoa học lịch sử (không thuộc mối quan tâm chính của tụi ta, nhưng ta vẫn biết là phải làm, và không dễ chút nào).

Hiện nay, giới nghiên cứu Hán Nôm chuyên nghiệp chưa ai lên tiếng về nguồn gốc lịch sử đúng đắn của cuốn sách này. Tuy bác sỹ Trần Đại Sỹ là người có học vấn, đồng ư, nhưng không phải là nhà nghiên cứu Hán Nôm và sử học chuyên nghiệp. Ông hay viết về sử nhưng theo lối truyện dă sử, truyện lịch sử hư cấu, những truyện như vậy có thể sáng tác tự do, không có tính cách công tŕnh sử học. Ông là người hay đọc sách Hán Nôm (một phần v́ nghiệp viết tiểu thuyết dă sử, một phần v́ ông ham thích lư số...) nhưng không có nghĩa là nhà nghiên cứu Hán Nôm chuyên nghiệp và công bố các công tŕnh nghiên cứu, khảo luận về các di sản Hán Nôm. Hiện nay, tôi có ḍ hỏi, nhưng chưa có thông tin chứng tỏ ông ấy công bố kết quả khoa học chứng minh Đông A Di Sự là di sản chính xác của vua quan đời Trần để lại (cả công bố ở tạp chí chuyên ngành VN và nước ngoài). Mới là bài viết trên mạng, hầu như mới trích kể các câu chuyện, giai thoại trong đó ra; chứ chưa làm bài chứng minh, khảo sát ǵ hết về giá trị tư liệu lịch sử chân xác của nó. Nếu chúng ta làm nhà sử học (đương nhiên là không phải) mà một thông tin như vậy ta đă công nhận ngay th́ rơ ràng ta có tội với dân tộc và mang tiếng là một người làm việc tắc trách.

Mọi thông tin, bằng chứng về cuốn sách này chưa được công bố, trưng bày. Tất nhiên ta không nghi là họ tự bịa ra cuốn đó (điều này chắc không có rồi) nhưng thậm chí chưa ai trong chúng ta nh́n thấy quyển sách này! Mà cứ nằng nặc nó đúng là sao? Tôi tin chắc ông Trần Đại Sỹ không tự bịa đứng ra cuốn sách, chắc chắn có cuốn đó; nhưng muốn công nhận nó th́ phải đưa ra để đời nghiên cứu, xem xét, phải có luận điểm, phân tích công phu.

C̣n có sách th́ không có ǵ lạ, v́ Á Đông chúng ta có chuyện thường gặp là nạn sách làm giả. Nội dung học thuật có thể có điều đáng đọc, đáng học hỏi, nhưng giá trị tư liệu là giả.

Ngay sách đạo Phật cũng có chân thư, ngụy thư. Ngay chân thư (được giáo hội công nhận, cho phép tu học) cũng có những đoạn chắc do người sau thêm thắt vào, đôi khi v́ tâm lư tôn sùng mà người ta thêm vào, chứ không phải v́ tâm xấu ác.


====================

Để tư liệu cấp II thắng được tư liệu cấp I th́ c̣n phải làm nhiều, con đường c̣n xa vời vợi.

Nếu thấy đủ bản lĩnh, công lực th́ cứ ra chứng minh với cộng đồng khoa học chuyên ngành (không thích VN th́ ra thế giới), chứ không phải mấy bài viết trên mạng và vài trang về Tử Vi hay diễn đàn nào đó. Thích th́ cứ ra, có khi đóng góp lớn, nhưng trước khi làm nên tự lượng sức, v́ ra đó không phải nói chơi với mấy ông thày bói hay các bạn yêu Tử Vi.

Hiện nay ta chưa nắm trong tay, chưa nh́n thấy mặt mũi cuốn sách đó; nên chỉ nói là chưa tin vội là đủ. Có điều để suy nghĩ thêm: sách vở đời Lư Trần hiện nay c̣n lại rất hiếm hoi (đương nhiên vẫn có). Một tư liệu quư báu như vậy nên đưa ra đời và tŕnh ra giới khoa học. Ở Pháp vẫn c̣n viện Viễn Đông Bác Cổ. Các trường Đại Học KHXH ở nước ngoài vẫn có Khoa Đông Phương, khoa Hán Học...

Các hội viên như ta đây có thể tự bạch rằng ḿnh tin hay không tin cuốn nọ cuốn kia. Nhưng với các nhà khoa học chuyên nghiệp, thường th́ ai sức đâu và dại ǵ đi viết bài phê phán những bài viết đăng trên mạng, có viết bài phê phán cũng chẳng tạp chí khoa học nào đăng. Vả chăng, các trang web vô thường, nay đăng mai xóa, thậm chí không (hay khó) gán được trách nhiệm cho người thật nào đă viết chúng. Giới khoa học th́ ít lấy bài vở đăng linh tinh (web, diễn đàn) ra làm đối tượng phê b́nh, phải công bố bằng các phương tiện nào đó chỉnh chu họ mới chịu khó phê b́nh. Vả lại, chẳng mấy khi căi cọ nếu như chẳng ai có tư liệu trong tay. Muốn khám người bệnh th́ phải có người thật mới khám được chứ? Muốn vậy th́ tác giả nêu thuyết phải công bố cuốn sách (trừ khi cuốn sách đó phổ biến ở đời rồi không kể). Nếu không th́ người ta dù thực bụng không tin nhưng gạt đi chứ chẳng việc ǵ viết bài b́nh luận, dở hơi chết.

Ta trên mạng th́ cứ phóng phím tào lao chẳng sao; nhưng giới khoa học th́ đâu phải cái ǵ cũng đáng để ḿnh phê b́nh, phân tích đúng sai, viết ra ai đăng mà c̣n bị cười cho ấy chứ, dù anh nói đúng chứ không ngu. Muốn được phê b́nh đàng hoàng, cứ công bố ở sách, báo, tạp chí (chỉnh chu một chút chứ đăng ở tạp chí tào lao người ta cũng bỏ qua).

Những câu chuyện trong DADS, ai biết một chút kiến thức đời Trần là họ có thể viết được. C̣n kiến thức Tử Vi th́ xă hội không hiếm người biết (hay giỏi) Tử Vi, họ có mở thêm "phát kiến" ǵ cũng b́nh thường thôi mà, nói có đóng góp cũng đâu có chi lạ, làm như chỉ Hoàng tộc mới viết được sách TV cho hay không bằng ấy (thời nay, một chàng thanh thiếu niên cũng có thể nói thuyết Tử Vi kia ḱa). Riêng những phần mà họ trích dẫn sách, tôi thấy họ đều trích từ cuốn TV Đẩu Số Toàn Thư, cuốn đó, nhà Nho xưa hầu hết đều có, càng không có chi lạ.

Như vậy, những điều kiện để viết sách này chẳng có ǵ lạ lùng (sách TVDSTT th́ thời xưa nhà Hán Nho nào cũng có, kiến thức về các nhân vật lịch sử đời Trần rơ ràng không khó, riêng phần họ phát triển TV th́ như các bạn biết, nhà TV nào cũng có thể phát kiến ra (mấy tác giả TV hiện nay đều làm thế cả mà). C̣n không khí của mấy câu chuyện trong đó th́ nặng mùi giai thoại, nhiều khi rất vu vơ, các bạn cứ đọc kỹ mà xem, chuyện cung vua phủ chúa ngày xưa có dễ dàng như thế không?



Sửa lại bởi TTKH : 11 August 2010 lúc 3:52am


__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
MCapri
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 88
Msg 124 of 231: Đă gửi: 11 August 2010 lúc 7:16am | Đă lưu IP Trích dẫn MCapri

Ở đây là topic một số giai thọai trên báo KHHB mà, ai tin th́ tùy đâu có liên quan đến sử đâu mà đánh ra dài ḍng quá dzậy.

Nếu TTKH muốn giải thích về sử th́ nên mở topic khác để người khác có thể đọc. Ở đây tôi không nói là TTKH không có quyền tham gia topic của GL, nhưng nội dung của bài viết thiết nghĩ phải được sắp xếp trật tự, không nên đi lạc đề

GL trước đó đă yêu cầu anh TTKH đừng làm ngắt quăng nhịp truyện rồi mà TTKH vẫn cố làm cho topic nó tè le ra hết bằng 2 bài viết thuộc hàng dài ...khủng nên GL nổi khùng cũng phải thôi



Sửa lại bởi MCapri : 11 August 2010 lúc 7:18am
Quay trở về đầu Xem MCapri's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi MCapri
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 125 of 231: Đă gửi: 11 August 2010 lúc 9:26am | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Bàn như thế là đúng chủ đề, v́ liên quan đến Đông A Di Sự, mà báo KHHB có dẫn ra! Nếu là là tài liệu lịch sử đúng đắn th́ giá trị của các lá số trong đó là lá số có thật, phải nh́n nhận cách khác. Nếu nó chỉ là tài liệu Tử Vi th́ các lá số đưa ra chưa biết thật sai, phải xem cách khác.






__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
Song Hao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 29 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 13
Msg 126 of 231: Đă gửi: 13 August 2010 lúc 3:52am | Đă lưu IP Trích dẫn Song Hao

Ai cũng bảo Tử Vi là khoa học, nhưng cách nghiên cứu th́ lại không khoa học. Nói chuyện huyên thuyên về Tử Vi của những nhân vật lịch sử cách đây 700-800 năm, nhưng lại không muốn nói về lịch sử mà thời đại nhân vật đó sống và hoạt động.

Một loạt bài viết trên mạng đă chỉ ra một số chỗ vô lư trong lá số Tử Vi của các nhân vật trong bộ Đông A Di Sự, các bạn có thể t́m hiểu thêm. Nếu một ngày nào đó, bộ Đông A Di Sự bị phát giác là giả mạo, các lá số cũng giả mạo (như đă có rất nhiều lá số giả mạo)- mà chính Trần Đại Sỹ cũng thừa nhận (như lá số 4 Tư), th́ các bạn có giật ḿnh không? Những người lớn tiếng bảo vệ, thậm chí đả kích người khác sẽ nghĩ ǵ về lời nói của ḿnh hôm nay?

Nếu chỉ quan niệm là giải trí th́ tôi không có ư kiến, coi như huề làng, cuộc sống thêm thi vị, quen những người bạn mới. Nhưng như vậy th́ chẳng cần lớn tiếng làm ǵ.

 

Quay trở về đầu Xem Song Hao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Song Hao
 
Song Hao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 29 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 13
Msg 127 of 231: Đă gửi: 13 August 2010 lúc 5:39am | Đă lưu IP Trích dẫn Song Hao

       Thậm chí bộ Đông A Di Sự c̣n chép rằng sứ thần Sài Thung nhà Nguyên bị Trần Quang Khải điểm trúng huyệt Tứ Bạch, ḷi con ngươi mắt trái ra ngoài, chạy về Trung Quốc sau bị điên mà chết. Đọc đoạn này nếu ai hiểu biết về lịch sử Việt Nam chắc phải ḅ lăn ra cười đến chết.

       Đọc nguồn gốc xuất xứ của bộ Đông A Di Sự c̣n li ḱ hơn nữa:

“Bộ sách Đông A Di Sự đă bị giặc Minh khi sang cướp nước ta đă mang về Tầu, rồi sau đó đến đời nhà Thanh loạn bát quốc liên quân đánh vào kinh thành cướp bóc mọi thứ, các thư tịch lại một lần nữa bị thất tán. Sau này con cháu nhà Trần đă có điều kiện sao chụp, ghi chép, tốn bao công sức để khôi phục lại. V́ bộ sách này ghi chép lại toàn bộ các sự việc xẩy ra trong đời Trần và kể cả các sự việc xẩy ra trong ḍng họ Trần nên không thể công truyền rộng răi”.

      Vậy mà không có một ḍng nào của Trung Quốc đánh giá về học thuật Tử Vi sáng chói của Việt Nam. Hay là họ muốn cất riêng làm quốc bảo.

      Đúng là văn phong của Yên Tử Cư Sỹ Trần Đại Sỹ.

     Các bạn không khó để t́m hiểu thêm về các tác phẩm, văn phong của tác giả này và các nhận xét của độc giả.

Quay trở về đầu Xem Song Hao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Song Hao
 
Song Hao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 29 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 13
Msg 128 of 231: Đă gửi: 13 August 2010 lúc 6:11am | Đă lưu IP Trích dẫn Song Hao

Nếu các bạn từng đọc các tác phẩm của Yên tử cư sĩ Trần Đại Sỹ, th́ chắc các bạn sẽ không ngạc nhiên nếu một ngày nào đó Đông A Di Sự hé lộ về đời sống t́nh dục vua quan thời nhà Trần. Chắc c̣n li ḱ hơn nữa.

Quay trở về đầu Xem Song Hao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Song Hao
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 129 of 231: Đă gửi: 13 August 2010 lúc 6:31am | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Xin nói thêm về LOẠN BÁT QUỐC tấn công Kinh Đô BẮC KINH.

Chuyện đó có thật, sau đó quân đội 8 nước có phá KHO SÁCH (gọi là THƯ KHỐ) cướp (lấy đi) một số sách. Đúng!

Nhưng người Tầu đă lượng trước, sách vở của toàn bộ TỨ KHỐ TOÀN THƯ quyển nào cũng được chép ra 4 bản, chia ra cất ở 4 kho xa nhau (do đó mới có tên Tứ Khố Toàn Thư), pḥng khi thiên tai, địch họa. Riêng công ngồi sao chép ngần đó sách ra 4 bản đă là 1 việc khổng lồ. 4 KHO (khố) đó là 4 Kho nào, ở đâu, Kho nào bị cháy, Kho nào bị cướp, Kho nào c̣n, tùy các bạn tự t́m hiểu, search có lẽ có, không th́ mua sách về đọc.

Nếu nói mất, th́ cả loạt sách vở của TỨ KHỐ đă nối gót nhau ra đi rồi!

TỬ VI ĐẠI TOÀN nghe đâu c̣n, bạn nào quyết t́m hiểu sự thật cứ truy tầm theo dấu vết, sẽ rơ mười muơi thôi mà... T́m, rồi sẽ thấy mà...

À, cái chuyện quảng cáo sách: "Sách này vốn ở kinh đô chi khố, sau loạn bát quốc xâm kinh, bị thất lạc ra ngoại quốc, nay nhờ công lao (của ai đó) t́m lại được, hoặc được quư quốc hiến trả, cho về cố hương" vốn dĩ không phải là lạ ở xứ kinh doanh TRUNG QUỐC đâu nhé!

Ai tin, có khi mất tiền tấn (gấp hàng chục tiền mua các cuốn sách khác hay hơn) để mua về 1 cuốn sách không có ǵ đặc biệt lắm.


Sửa lại bởi TTKH : 13 August 2010 lúc 7:13am


__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
Giáng Long
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 July 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 163
Msg 130 of 231: Đă gửi: 13 August 2010 lúc 12:14pm | Đă lưu IP Trích dẫn Giáng Long

Song Hao đă viết:

       Thậm chí bộ Đông A Di Sự c̣n chép rằng sứ thần Sài Thung nhà Nguyên bị Trần Quang Khải điểm trúng huyệt Tứ Bạch, ḷi con ngươi mắt trái ra ngoài, chạy về Trung Quốc sau bị điên mà chết. Đọc đoạn này nếu ai hiểu biết về lịch sử Việt Nam chắc phải ḅ lăn ra cười đến chết.

       Đọc nguồn gốc xuất xứ của bộ Đông A Di Sự c̣n li ḱ hơn nữa:

“Bộ sách Đông A Di Sự đă bị giặc Minh khi sang cướp nước ta đă mang về Tầu, rồi sau đó đến đời nhà Thanh loạn bát quốc liên quân đánh vào kinh thành cướp bóc mọi thứ, các thư tịch lại một lần nữa bị thất tán. Sau này con cháu nhà Trần đă có điều kiện sao chụp, ghi chép, tốn bao công sức để khôi phục lại. V́ bộ sách này ghi chép lại toàn bộ các sự việc xẩy ra trong đời Trần và kể cả các sự việc xẩy ra trong ḍng họ Trần nên không thể công truyền rộng răi”.

      Vậy mà không có một ḍng nào của Trung Quốc đánh giá về học thuật Tử Vi sáng chói của Việt Nam. Hay là họ muốn cất riêng làm quốc bảo.

      Đúng là văn phong của Yên Tử Cư Sỹ Trần Đại Sỹ.

     Các bạn không khó để t́m hiểu thêm về các tác phẩm, văn phong của tác giả này và các nhận xét của độc giả.

Tôi đọc mấy ngàn trang của KHHB không hề có bài nào nội dung tương tự như Song Hao nói, tôi đang nghi ngờ nick này có dụng ư không tốt, muốn xuyên tạc để tôi không công bố tài liệu này...tôi thấy có người đang rao bán ...mà tôi post cho đọc không th́...tôi phá nồi cơm của kẻ trục lợi rồi.

Càng nói càng post, cho bỏ ghét...hihi, mà từ từ mới post được v́ đi làm bận quá.



__________________
http://vn.360plus.yahoo.com/huonggiang21776
Quay trở về đầu Xem Giáng Long's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Giáng Long
 
HoaCai01
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2277
Msg 131 of 231: Đă gửi: 13 August 2010 lúc 12:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Ông Trần Đại Sỹ bị bệnh hoang tuởng . Từ lâu lăo HC nghi ngờ, sau này quen ông vốn là bạn đồng trào với TDS, tự kết luận về ông TDS là ông TDS bị bệnh tâm thần nói láo và thêu dệt : hai nguời đó giao du với nhau khá lâu, cả 30-40 năm . Chỉ v́ ông TDS huyên hoang tuyên bố lấy đuợc cô ǵ ǵ đó, hoàn toàn không thể xăy ra, bị chất vấn nên đoạn giao với nguời này .

Sửa lại bởi HoaCai01 : 13 August 2010 lúc 12:24pm


__________________
Năm Mão cần mềm dẽo như Mèo .      
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 132 of 231: Đă gửi: 13 August 2010 lúc 1:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Trần Đại Sỹ có tâm thần không, tôi thực không biết (thực ra, thấy ông ta khôn bỏ xừ, tài liệu kêu có không công bố, lâu lâu nhỏ giọt ra ở mấy trang web vài bài, câu dụ những người tin theo các giai thoại bí hiểm, những người tin vào các sách bí hiểm quư hiếm lập lờ). Nhưng nói láo th́ chắc là có.

Xin hỏi bàn dân thiên hạ: Ai có được bộ Tử Vi Đại Toàn có nhắc đến đoạn hoàng tộc nhà Trần soạn cuốn Đông A Di Sự là cuốn sách có nói thuật Tử Vi của người Việt Nam như Trần tuyên bố???

Nếu có đến gặp tôi, liên hệ trước, tôi hứa không thèm phôt hay đọc sách của quư vị, chỉ đọc đúng trang có nhắc tới thông tin mà họ Trần tuyên bố. Tôi nguyện cắt cái đầu ngu này nếu quư vị chứng tỏ được điều đó!!!
_______________

Anh Nicho:

Đại Sỹ không nhất thiết là Bồ Tát, nhưng ĐẠI SỸ là tên mà người đời tôn vinh, ca ngợi cho 1 người nào đó có tài đức TUYỆT HẢO (nếu là trong Phật giáo th́ chưa được Bồ Tát cũng xứng hàng THÁNH TĂNG). Tên đó không ai tự đặt ra cho ḿnh và tự gọi ḿnh như vậy.

Đời TRẦN có TUỆ TRUNG thượng sỹ. Chữ TUỆ TRUNG do cư sỹ tự đặt; c̣n chữ THƯỢNG SỸ do người đời tôn xưng. Ngài không bao giờ tự gọi ḿnh là THƯỢNG SỸ.

Trong Phật giáo, không có ai tự xưng ḿnh là THƯỢNG SỸ hay ĐẠI SỸ, THÁNH TĂNG, BỒ TÁT... hết. Trừ CỒ ĐÀM không kể.




Sửa lại bởi TTKH : 13 August 2010 lúc 1:34pm


__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 133 of 231: Đă gửi: 13 August 2010 lúc 1:39pm | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Giáng Long đă viết:
Song Hao đă viết:

Bộ sách Đông A Di Sự đă bị giặc Minh khi sang cướp nước ta đă mang về Tầu, rồi sau đó đến đời nhà Thanh loạn bát quốc liên quân đánh vào kinh thành cướp bóc mọi thứ, các thư tịch lại một lần nữa bị thất tán. Sau này con cháu nhà Trần đă có điều kiện sao chụp, ghi chép, tốn bao công sức để khôi phục lại. V́ bộ sách này ghi chép lại toàn bộ các sự việc xẩy ra trong đời Trần và kể cả các sự việc xẩy ra trong ḍng họ Trần nên không thể công truyền rộng răi”.


Tôi đọc mấy ngàn trang của KHHB không hề có bài nào nội dung tương tự như Song Hao nói, tôi đang nghi ngờ nick này có dụng ư không tốt, muốn xuyên tạc để tôi không công bố tài liệu này...tôi thấy có người đang rao bán ...mà tôi post cho đọc không th́...tôi phá nồi cơm của kẻ trục lợi rồi.


Càng nói càng post, cho bỏ ghét...hihi, mà từ từ mới post được v́ đi làm bận quá.


Đây Long, bài của đại gia Hỏa Tinh viết trên VLS, xin dẫn lại nguyên văn cho tiện:
Hỏa Tinh đă viết:
KHẢO LƯỢC NGUỒN GỐC KHOA TỬ

A-Nguồn gốc khoa Tử Vi

Tranh luận về khoa Tử Vi hiện nay (*) người ta có ba giả thuyết về nguồn gốc của nó :


-Giả thuyết thứ nhất : Nói rằng đời con người có nhiều sự kiện. Các sự kiện khi giao huy với nhau thành ra sự kiện mới. Trong khoa Tử Vi, mỗi sao biểu tượng cho sự kiện đó.


-Giả thuyết thứ hai : Khoa Tử Vi là một số sự kiện. Nguyên lư của khoa Tử Vi không giải thích được. Các ngôi sao chỉ giao huy với nhau trên một tờ giấy.


-Giả thuyết thứ ba : lại cho rằng nguyên lư của khoa Tử Vi là Dịch lư. Hi Di tiên sinh đă căn cứ vào Dịch lư mà san định ra Tử Vi. Như đă tŕnh bầy ở trên.

Các nhà nghiên cứu Tử Vi
ít để ư đến lịch sử nguồn gốc của nó. Nên diễn tiến lịch sử bị bỏ quên.
Người đời nay muốn t́m, rất khó khăn, nên mới có những giả thuyết đặt
ra theo trí thông minh sâu sắc mà suy diễn.


Trở lại với nguyên lư khoa Tử Vi, ta hăy căn cứ vào đoạn đối đáp sau đây của Tống Thái Tổ với Hi Di tiên sinh :


…." Quả nhân đă đọc Tử Vi
Tinh Nghĩa kinh do tiên sinh ban cho. Tiên sinh là thần tiên khác phàm,
trên cảm cùng trời dưới thông cùng nhân gian , Tiên sinh đă khải ngộ
đặt ra từ bao giờ vậy ?
Đáp :
Không phải bần đạo đâu. Không phải bần đạo đâu. Khoa Tử Vi
uyên nguyên từ đời Đông - Tấn. Qua đời Lục triều vẫn chưa có quy tắc
nhất định. Đời Đường thịnh trị mấy trăm năm không ai để tâm đến. Vừa qua
thiên hạ đại loạn, thế sự thăng trầm, chết sống vô định, nên Tử vi
được san định lại. Bần đạo nhân học sáu khoa Thiên văn, Lịch phổ, Ngũ
hành, Ngũ sự, Tạp chiêm và H́nh tượng thấy cùng một gốc ở vũ trụ biến
dịch nên tập lại vậy. Xưa kia các vị Chúc quan đă tốn nhiều tâm lực
nghiên cứu ra đây….( Triệu thị Minh thuyết Tử vi kinh, chương 1).
Như vậy nguồn gốc khoa Tử Vi rất xa, và nguyên lư của nó ở sáu khoa và gốc ở vũ trụ.

(*) thời điểm này cách đây 30 năm


B – Sáu khoa tạo thành Tử Vi

Uyên nguyên khoa Tử Vi là ở 6 khoa cổ trong
thời kỳ văn hoá sơ khai của Trung Hoa. Thời đại thượng cổ Trung Hoa :
Hoàng Đế, Hạ Vũ, Tây Chu, Xuân Thu tính ra khoảng 2502 năm ( từ 2752 đến
250 B.C.) nói về tư tưởng rất kính sợ trời. Giữa trời và người có sự
liên hệ quan trọng được biểu dương bằng câu :
Thiên nhân tương dữ
Nghĩa là giữa trời và người có cùng mối liên quan với nhau.
Kinh Thi nói : Thiên sinh chúng dân
Kinh Thư nó : Duy thiên âm chất hạ dân
Lễ - Kư nói : Vạn vật bản hồ Thiên
Trời có toàn quyền soi xét khắp nơi, trời có phép tắc trị muôn vật làm khuôn phép cho mọi người tức là cái nền tảng đạo đức.
Kinh Thi nói : Thượng đế lâm hạ hữu hách
Giám quan tứ phương
lại nói :
Thiên giám tại hạ
Thiên sinh chúng dân
Hữu vật hữu tắc
Kinh Thư nói : Thiên tự hữu điển
Thiên trật hữu lễ
Ấy bởi cái tư tưởng đó phát sinh ra học thuật mà giữ về cái quan hệ học
thuật ấy có hai chức quan : Quan CHÚC coi việc trời, quan SỬ coi việc
người. Quan CHÚC tức là khởi thuỷ của khoa Tử< Vi vậy.

a) Quan CHÚC coi việc trời
Thời cổ chính trị và tôn giáo vẫn chưa phân ra hai đường. Cái chức quan
coi việc thần quyền rất quan trọng. Như tại Ai Cập có chức Pháp Lăo, Do
thái có chức Tế Tự trưởng, Ấn Độ phân ra làm 4 tộc, Bà La Môn, Sát Lị là
ḍng đế vương. Bà La Môn chính là ḍng quan CHÚC. Tây Tạng có chức Lạt
Ma chuyên giữ đại chính trong nước. Xưa kia Giáo Hoàng La Mă c̣n có quyền trên cả vua chúa.

Quan CHÚC Trung Hoa có hai loại :

Một là quan CHÚC coi việc cúng tế. Đại biểu tư tưởng của nhân dân mà tâu lên trời, để cầu lấy phúc lành. Sách Châu Quan trong thiên Xuân quan đầu có nói về ḍng dơi chi lưu chức quan CHÚC ấy. Trong sách Tả truyện có chép khi Tào Uế luận chiến sự với Lỗ Hầu có bàn về các lễ tế thần để thắng trận.

Hai là Quan CHÚC coi việc làm lịch. Chuyên giữ việc suy xét việc trời để
ứng vào người. Đời Tam Hoàng có sai quan Nam Chính là Trọng coi việc
trời để họp các thần, quan Bắc Chính là Lê coi về việc đất để họp dân.
Đời vua Nghiêu có sai Hi Hoà kính thuận việc trời xét về hành độ Nhật
Nguyệt mà làm ra lịch để bảo cho dân biết bốn mùa làm ăn. Lại xét máy
toàn cơ ngọc hành để so sánh 7 chính tức mặt trời, mặt trăng và ngũ hành
tinh kim mộc thuỷ hoả thổ. Quan CHÚC coi việc làm lịch (**) có ba phần:



- Hiệp định ngày tháng 4 mùa làm ra lịch.
- Suy tính thuỷ chung năm đức để định mệnh trời.
Như thiên Nghiêu Điển có viết : Lịch số trời đă thuộc về ḿnh vua . Đời
sau nói về các vua Tam Đại chụi mệnh trời cũng gốc ở lịch học. Thiên
Hồng Phạm nói về Ngũ hành và những lời sấm vĩ đều phát nguyên từ đó .
- Xem xét tinh tượng, bói toán, định cát hung. Đến đời Xuân Thu bọn T́ Táo, Tử Thận đều là ḍng chúc quan coi việc lịch.


(**)Hoành đế sai Hi hoà xem mặt trời , Thường Nghi xem mặt trăng , Sử
Khư xem Sao khí , Đại Náo đặt can chi , Lệ Thủ đặ toán số và sai Dung
Thành hợp sáu thuẫt ấy để làm ra lịch ( Tố Vấn & Lịch & Lịch VN -
Hoàng xuân Hăn )


b) Quan SỬ coi việc người
Quan CHÚC, quan SỬ quyền ngang nhau. Sách Châu Lễ có kể đến quan Đại Sử,
Tiểu Sử, Tả Sử, Hữu Sử, Nội Sử và Ngoại Sử. Kinh Thi do quan Thái Sử đi
nhặt về mà có các bài thơ Lăo Đam (Lăo Tử) cũng là quan Trụ Hạ Sử. Trong Hán Thư phần Nghệ văn Chí, sử gia Ban Cố cũng cho rằng phái Đạo gia là do Sử Quan mà ra.
Tóm lại tư tưởng học thuật cổ Trung Hoa, tư tưởng " Thiên nhân tương dữ " như sau :
- Quan CHÚC coi việc trời ( nguồn gốc khoa Tử Vi)
- Quan CHÚC coi việc tế tự
- Quan CHÚC coi việc làm lịch (Lịch tượng gia tức thiên văn học. Lịch số học tức Âm Dương . Chiêm tinh gia tức Phương thuật)
- Quan SỬ coi việc người :
Nhà sử học về sự thực (tổ Nho gia)
Nhà sử học về suy lư ( tổ Đạo gia)
Tất cả thuật số đều phát xuất từ CHÚC quan làm lịch.

c) Thuật Số cổ Trung Hoa
Trong bộ Hán Thư của Ban Cố, phần Nghệ văn Chí có đoạn :
" Thuật số do các sử gia thần thoại là Hi Hoà trong
nhà Minh Đường đă sưu tầm và duyệt lại. Công việc này từ lâu bị huỷ đi
mà không dùng nữa. Sách vờ đến nay không c̣n đủ. Tuy vậy có phần sách
th́ c̣n mà nguồn th́ đă quá cố từ lâu. Kinh Dịch có câu : Nếu chính đáng
mà không có th́ Đạo không thể thi hành được đầy đủ. Đời Xuân Thu nước
Lỗ có Tân Thuận, Trịnh có Lư Táo, Tần có Bốc Yểm. Thời Chiến quốc Sở có
Cam Công, Vệ có Thạch Thông Phủ. Nhà Hán có Đường Đô. Nhà Tống có Hi Di.
Đấy là những nhà thuật số giỏi."
Các khoa thuật số Trung Hoa là sáu khoa mà Hi Di tiên sinh bảo đó là các
khoa có cùng nguyên lư. Tiên sinh nhận học rồi hiệp tinh hoa thành khoa Tử Vi. Sách Tả truyện có nói nhiều đến các khoa này.
Khoa thiên văn trong bộ Sử Kư 130 quyển của Tư Mă Thiên, đă dành cả quyển 28 nói về lịch, quyển 29 nói về thiên quan. Trong
bộ Hán Thư, Nghệ văn Chí, Ban Cố để hẳn một chương chép về khoa thiên
văn. Theo Ban Cố, th́ Thiên văn dùng để xếp đặt thứ tự, biến dịch của 28
sao, 5 hành tinh, Nhật Nguyệt, nhờ đấy mà đoán ra tốt xấu. Khoa Tử Vi đặt căn bản là vận hành tinh tú ảnh hưởng đến con người , nguồn gốc của
nó là Thiên văn. Kinh Dịch rút từ nguyên lư vũ trụ tuần hoàn, đồng
nguồn gốc với thiên văn nên có câu :
Quan thiên văn dĩ sát thời biến. ( Chu dịch quẻ Bĩ )
Nghĩa là ngắm tượng trời để xét sự thay đổi thời tiết.
Nguyên lư căn bản của Tử Vi là thiên văn. Thiên văn và Dịch đều có cùng nguyên lư là vũ trụ. Chính v́ vậy có nhiều người lầm cho rằng nguyên lư của Tử vi là Dịch lư th́ cũng không lạ.

Về Lịch phổ dùng vào việc đặt vị trí bốn mùa có thứ tự để tính thời tiết
bốn mùa, đêm ngày. Hi Di tiên sinh không mấy chú ư đến tính chất Ngũ
hành của các các sao tại 12 cung. Mà để ư đến các cách thường kết hợp
với nhau tạo thành một cường lực nào đó

Ngoài ra khoa Ngũ hành, Ngũ sự, Tạp chiêm, H́nh tượng cũng đều có nguyên
lư từ vũ trụ mà Hi Di tiên sinh rút ra để đoán vận hạn, tính t́nh, sống
chết, thành bại của con người.

C - Khoa Tử Vi và tiểu thuyết thần thoại

( Phần này tác giả nhằm bác bỏ các tư tưởng mê tín trong dân gian về khoa Tử Vi, theo tôi cũng không quan trọng lắm nên không ghi lại đây)

D – Sách tham khảo :

Tử vi tinh Nghĩa : Trần Đoàn, bản của cơ quan nghiên cứu Đông Á Châu.
Triệu thị Minh thuyết Tử vi kinh, bản của cơ quan nghiên cứu Đông Á Châu.
Trung Quốc văn học sử : Dị Quân Tả
Ẩm Băng thất văn tập : Lương Khải Siêu
Trung Quốc triết học sử : Phùng Hữu Lang
Trung Quốc cổ đại xă hội nghiên cứu : Quách Mạt Nhược.
Vũ trụ quan và nhân sinh quan Đông Phương : Nguyễn Hữu Lương
Hoàng Đế nội kinh tố vấn : Lương y Nguyễn Tử Siêu dịch và chú giải (1953)Pensée Chinoise : M. Granet
Naissance de la Chine : H. Glessner greel

KHOA TỬ VI TẠI VIỆT NAM

Vài nét sơ lược về lịch sử.

Khi nhà Tống bên Tầu bị mất vào tay nhà Nguyên, các quan lại nhà Tống
không chịu thần phục đă chạy sang VN xin tỵ nạn và xin nội thuộc VN. Trong số này có Hoàng Bính mang theo bầu đoàn thê tử và tông thuộc 1200 người xin theo vua Trần Thái Tông. Đó là vào năm
Đinh Tỵ (1257) niên hiệu Nguyên Phong thứ 7 đời Trần. Hoàng B́nh đă tiến
cử con gái lên vua Trần, được phong là Huệ Túc Phu Nhân. Khi sang VN
Hoàng Bính có mang theo 2 bộ sách là Tử Vi chính nghĩa và Triệu thị minh thuyết tử vi kinh rất quư giá và đă truyền khoa TV này cho 3 người là vua Trần Thái Tông, Hưng Đạo Vương và con gái là Huệ Túc Phu Nhân .

Trong đời Trần hầu như các vị Vương, Tướng nhà Trần đều có học qua môn TV này , trong bộ Đông A Di Sự ( chữ Đông ghép với chữ A thành chữ Trần) có ghi lại
tên các vị nổi danh về khoa TV này như Chiêu Minh Vương Trần Quang Khải,
Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật, Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng ( xin
đừng lầm với vị Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản ), Nhân Huệ Vương Trần Khánh
Dư, và cháu nội của vị Chiêu Minh Vương là Trần Nguyên Đán.

Bộ sách Đông A Di Sự đă bị giặc Minh khi sang cướp nước ta đă mang về Tầu, rồi sau đó đến đời nhà Thanh loạn bát quốc liên quân
đánh vào kinh thành cướp bóc mọi thứ, các thư tịch lại một lần nữa bị
thất tán. Sau này con cháu nhà Trần đă có điều kiện sao chụp, ghi chép,
tốn bao công sức để khôi phục lại. V́ bộ sách này ghi chép lại toàn bộ
các sự việc xẩy ra trong đời Trần và kể cả các sự việc xẩy ra ḍng họ Trần nên không thể công truyền rộng răi .

Trong bộ Đông A Di Sự phần cuối cùng có
đoạn chép về một sự kiện : Năm Ất Sửu, niên hiệu Xương Phù thứ 9 (1386)
quan Tư Đồ Trần Nguyên Đán tính số tử vi thấy Thái thượng Hoàng Nghệ Tôn có Vũ – Phá thủ mệnh, coi người thân
như cừu thù, coi kẻ ác như ruột gan, chắc chắn sẽ nghe Lê Quư Ly mà giết
vua Trần Đế Nghiễn, thấy Quư Ly có Tử -
Phá thủ mệnh tại Mùi biết y sẽ cướp ngôi và nhà Trần sẽ bị vong. Để bảo
toàn lấy ḍng giống, Ông kết thông gia với Quư Ly rồi từ quan về ở ẩn.
Con rể của Ông là Nguyễn Phi Khanh, và truyền dậy lại khoa Tử Vi cho cháu ngoại là Nguyễn Trăi.

Trong bộ Đông A Di Sự (chỉ lưu truyền cho con cháu Trần Thị ) cũng có ghi chép nhiều lá số của các danh nhân đời Trần có thể dùng trong việc nghiên cứu thêm.

SỐ TINH ĐẨU TRONG KHOA TỬ VI

A - PHẦN THƯ TỊCH, TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Bộ Tử Vi Đại Toàn

Niên hiệu Càn Long thứ 38 nhà Thanh, vua Càn Long tập trung các nhà học giả trong cả nuớc lại phong cho mỗi người một tước vị đặt dưới quyền của Kỷ Duân, làm việc trong thư viện Tứ Khố Toàn Thư. Cong việc của viện là tập trung tất cả các sách vở, học thuật trong thiên hạ lại chú giải rồi ấn hành cho dân gian học (*). Bộ sách này được gọi là Tứ Bộ Bị Yếu, gồm có 4 bộ môn : Kinh, Sử, Tử,
Tập. Bộ sách này rất vĩ đại. Hồi Đệ Nhất Cộng Hoà, tổng thống Trung Hoa
Dân Quốc có tặng cho thư viện Đại học Văn Khoa Sài G̣n một bộ in trên
giấy thượng phẩm. (đến nay không biết có c̣n không ? Nếu c̣n chắc cũng
không đến phần ḿnh được đọc ! ).
Vị Văn thần Kỷ Duân cũng tâu lên vua Càn Long cho mời tất cả các nhà nghiên cứu khoa Tử Vi, Bói toán danh tiếng ( 75 vị ) về kinh phong tước rồi tập trung tất cà các sách Tử Vi trong thiên hạ lại rồi chú giải thành bộ Tử Vi Đại Toàn, gồm 9 cuốn như sau :
1_ Bản nghiên cứu tổng quát, các bảng chiếu biểu liên quan đến việc soạn thảo cuốn Tử Vi Đại Toàn
2_Lịch sử khoa Tử Vi. Tiểu sử các nhà nghiên cứu khoa Tử Vi. Lịch sử các môn phái. Đặc biệt trong cuốn thứ hai này có nói đến khoa Tử Vi tại VN, là công tŕnh nghiên cứu của nhà Trần. (cuốn thứ 8 chép lại
nguyên bộ ĐÔNG A DI SỰ của nhà Trần - Bộ sách Đông A Di Sự này bị giặc
Minh khi sang xâm chiếm nước ta đă cướp mang về Tầu.
3_Nghiên cứu về khoa thiên văn ứng dụng vào Tử Vi
4_Cách an sao, vận hạn và sao lưu niên.
5_Tính chất các tinh đẩu.
6_Đoán vận hạn và 12 cung.
7_ Chú giải các bài phú của Hi Di tiên sinh và phái Triệu gia.
8_Cử hiền triệt ác (nghĩa là tiến cử người hiền tài, loại bỏ kẻ ác) và các phá cách trong Tử Vi 9_Các lá số danh nhân gồm 417 lá số với lời chú giải đầy đủ.

2) Các Bộ sách Khác

Xét cho kỹ, Tử Vi Trung Hoa có đến chục môn phái khác nhau. Biết phái nào đúng, phái nào
sai mà theo ? Vậy th́ chỉ c̣n cách trở về nguồn gốc chính thư của Hi Di
tiên sinh. Các bộ sách theo đúng Hi Di tiên sinh được các văn thần trong viện Tứ khố toàn thư coi là chính thư gồm :

- Tử Vi tinh nghĩa do Hi Di tiên sinh biên soạn.
- Triệu thị minh thuyết Tử Vi kinh do hoàng tộc nhà Tống biên soạn.
- Đông A Di Sự do Trần triều Việt Nam biên soạn.
- Tử Vi Đẩu số toàn thư do La Hồng Tiên biên soạn.
- Tử Vi đại toàn do viện Tứ khố toàn thư nhà Thanh soạn.

Các sách nào có thêm bớt sửa đổi, không theo nguyên tắc của Hi Di tiên sinh thường bị gọ là tạp thư:

- Tử Vi âm dương chính nghĩa Bắc tông, môn đồ của Hi Di tiên sinh thuộc Bắc phái soạn, Lă Ngọc Thiềm cầm đầu.
- Tử Vi âm dương chính nghĩa Nam tông, môn đồ của Hi Di tiên sinh thuộc Nam phái soạn, Ma Y đạo sĩ cầm đầu.
- Tử Vi thiển thuyết, Lưu Bá Ôn đời Minh sơ biên soạn.
- Lịch số Tử Vi toàn thư, Hứa Quang Hi đời Minh mạt biên soạn.

Mục đích của phần này tôi ghi ra đây chỉ là để giúp các bạn có một cái nh́n khái quát, có cơ sở để lần theo dấu vết trong khoa học này, cái nào hợp lư th́ dùng cái nào không hợp lư th́ bỏ, đừng
cực đoan v́ phân biệt chính tà mà chia rẽ. Đó cũng là ư nguyên của tác
giả là hy vọng thấy được sự thống nhất ở tương lai. (Phần B sẽ thống kê
các sao, khá dài, cần có thời gian để xem lại cần thận v́ nét mực đă mờ
nhạt, khó phân biệt Phu là Phủ (Thiên), Phụ (Tả) hay Phù(Đường) nên hơi
lâu một chút, mong các bạn thông cảm.


B - SỐ SAO TRONG CHÍNH THƯ

1) Bộ Tử Tinh Nghĩa Trong quyển 1 thiên 3 dạy cách an sao, không nói rơ có bao nhiêu sao trong một lá số. Song qua thống kê cách an sao th́ thấy có tổng cộng 93 tinh đẩu. Trong quyển 4, phần phụ lục các lá số chiêm nghiệm, đếm lá số nào cũng chỉ có
89 tinh đẩu, song điều này có thể lư giải được là v́ các sao thiếu là
các sao luôn an cố định : Th. Thương, Th. Sứ, Th. La và Địa Vơng. Và
thống kê trong các bài phú đoán thấy đủ 93 tinh đẩu. Gồm có :

Ṿng Tử Vi : 6 sao (giống tất cả các sách khác)

Ṿng Thiên Phủ : 8 sao (giống tất cả các sách khác)

Ṿng Thái Tuế : 5 sao :
Thái Tuế, Tang Môn, Bạch Hổ, Điếu Khách và Quan Phù.

Ṿng Lộc Tồn : 17 sao :
Lộc Tồn, Ḱnh Dương, Đà La, Quốc Ấn, Đường Phù
Bác Sĩ, Lực Sĩ, Thanh Long, Tiểu Hao, Tướng Quân, Tấu Thư, Phi Liêm, Hỷ
Thần, Bệnh Phù, ĐạI Hao, Phục Binh, Quan Phủ.

Ṿng Trường Sinh : 12 sao (giống tất cả các sách khác)

Các sao an theo THÁNG SINH : 7 sao:
Tả Phụ, Hữu Bật, Tam Thai, Bát Tọa, Thiên H́nh, Thiên Diêu và Đẩu Quân.

Các sao an theo GIỜ SINH : 8 sao :
Văn Xương, Văn Khúc, Ân Quang, Thiên Quư, Thai Phụ, Phong Cáo, Thiên Không và Địa Kiếp.
Tứ TRỢ TINH : 4 sao
Hoá Lộc, Hoá Quyền, Hoá Khoa và Hoá Kị

Các sao an theo CHI NIÊN sinh : 17 sao :
Long Tŕ, Phượng Các, Thiên Đức, Nguyệt Đức, Hồng Loan, Thiên Hỷ, Thiên Mă,
Hoa Cái, Kiếp Sát, Đào Hoa, Phá Toái, Cô Thần, Quả Tú, Hoả Tinh, Linh Tinh,
Thiên Khốc và Thiên Hư.

Các sao an theo CAN NIÊN sinh : 5 sao :
Thiên Khôi, Thiên Việt, Lưu Hà, Tuần Trung Không Vong và Triệt Lộ Không
Vong.

Các sao CỐ ĐỊNH : 4 sao :
Thiên La, Địa Vơng, Thiên Thương và Thiên Sứ.

2) Bộ Triệu Thị Minh Thuyết Tử Vi Kinh
Quyền 2 thiên 2 dạy cách an sao.
Quyển 3 thiên 1 phần tính chất các sao.
Quyển 4 thiên 5 các lá số chiêm nghiệm.
Tất cả đều ghi có 93 sao giống như bộ Tử Vi tinh nghĩa.

3) Bộ Đông A Di Sự
Quyển 2 thiên 2 phần tính chất các sao.
Quyền 3 chép các lá số chiêm nghiệm
Tổng cộng cũng 93 sao.

4) Bộ Tử Vi Đại Toàn.
Quyển 4 thiên 2 có ghi : Trong một lá số Tử Vi phải đúng 93 tinh đẩu như Hi Di tiên sinh đă định. Dư, thiếu hay an
khác đi đều là tạp thư, ma thư của bọn thuật sĩ bịa đặt ra để lừa nhau,
và tỏ ra là người bác học, song chẳng qua là làm hại cho kẻ học rất
nhiều, cần phải hủy bỏ không bàn tới. Qua bao đời khoa Tử Vi không được san định lại, kẻ học sau muốn sửa chữa sao cũng được. Giống
như người vẽ ma, vẽ quỷ. Vẽ thế nào rồi bảo đó là ma, là quỷ không ai
căi được, v́ đă có thấy quỷ bao giờ đâu.

5) Bộ Tử Vi Đẩu Số Toàn Thư
Theo bài biểu dâng cho vua Càn Long, các văn thần viện Tứ khố toàn thư
liệt bộ này vào chính thư v́ theo sát Hi Di tiên sinh (?) Nhưng nói về
số sao rất lờ mờ. Phần dạy cách an sao chỉ ghi có 85 sao, duy thiếu các
sao :
Đào Hoa,Phá toái, Kiếp sát, Ân Quang, Thiên Quư, Cô Thần, Quả Tú và Lưu Hà.
Nhưng trong các bài phú th́ lại thấy có nói đến Đào Hoa, Ân Quang và Thiên Quư.

C - SỐ SAO TRONG TẠP THƯ

1) Bộ Tử Vi Âm Dương Chính Nghĩa Bắc Tông
Quyển 2 thiên 3 dạy các an sao thấy ghi đến 104 sao. Các sao thêm vào là :
Thiên Tài, Thiên Thọ, Thiên Y, Thiên Trù, Thiên Giài, Địa Giải, Giải Thần,
Lưu Niên Văn Tinh, Thiên Quan Quư Nhân, Thiên Phúc Quư Nhân và Thiên Lộc

2) Bộ Tử Vi Âm Dương Chính Nghĩa Nam Tông
Quyển 2 thiên 2 dạy cách an sao thấy ghi đến 128 tinh đẩu .Các sao cũng giống bộ Bắc Tông, song thêm vào 24 sao nữa là :
Thái Cực, Thiên Xá, Niên Khôi, Nguyêt Khôi, Niên Thổ Khúc, Nguyệt Thổ Khúc,
Thiên Thương ( Nghĩa là kho lúa, khác với Thiên Thương luôn an ở cung Nô – trong lá số của phái này có đế 2 sao Th. Thương)
Thiên Phú, Thiên Tiền, Địa Không, Hồng Diệm, Phù Trầm, Sát Nhận.

Ṿng Thái Tuế thêm vào 7 sao nữa cho đủ 12 sao :
Thiếu Dương, Thiếu Âm, Tử Phù, Tuế Phá, Long Đức, Phúc Đức, Trực Phù.

Tứ phi tinh :
Thiên Trượng, Thiên Dị, Thiên Nhận và Mao Đẩu

3) Bộ Tử Vi Thiển Thuyết
Quyển 1 thiên 4 dạy cách an sao. Các sao giống như bộ Nam Tông. Và thêm
vào 13 sao nữa có tên nghe rất quái dị : ( vậy tổng cộng là 141 sao)
Nam Cực, Nam Đẩu Tinh Quân, Bắc Đẩu Tinh Quân, Đông Đẩu Tinh Quân, Tây
Đẩu Tinh Quân, Cửu Thiên Huyền Nữ, Dao Tŕ Kim Mẫu, Vũ Tinh, Lôi Tinh,
Phong Tinh, Thiên Vương Tinh, Địa Tạng Tinh và Thái Bạch Kim Tinh.

4) Bộ Lịch Số Tử Vi Toàn Thư
Các sao giống như bộ Thiển Thuyết, song về cách an th́ :

Trường Sinh không chỉ an tại 4 cung Dần Thân Tỵ Hợi mà c̣n an cả 4 cung Tư Ngọ Măo Dậu.

Ṿng Tử Vi an xuôi, ṿng Thiên Phủ an nghịch.

D – SAO LƯU NIÊN

Bất cứ thư tịch Tử Vi nào của Trung Hoa cũng đều rất chú ư đến các sao lưu niên : Sao lưu niên chiếm một vị trí rất quan trọng khi đoán vận hạn. Trong khi Tử Vi VN th́ lại không chú ư đến nhiều. Gồm có :

1) Chính Thư
Ṿng Lộc Tồn 17 sao, Thiên Khôi, Thiên Việt, Thiên Mă, ṿng Thái Tuế 5 sao, Thiên Khốc vá Thiên Hư. (27 sao lưu niên)

2) Tạp Thư
Cũng 27 sao trên và :

Bắc Tông : thêm 2 sao Văn Xương, Văn Khúc
Nam Tông : thêm vào 23 sao nữa : Hoả Huyết, Lan Can, Quán Sách, Quyệt
Thiệt, Bạo Tinh, Thiên Ách, Thiên Cẩu, Huyết Nhận, Huyết Cổ, Ngũ Quỷ.
Ṿng tràng sinh và Tử Vi.

LỜI KẾT

Như đă nói ở trên, nguyên ư tác giả của bài nghiên cứu này là cung cấp
một tư liệu giúp chúng ta có một cái nh́n khái quát về khoa học này, chứ
không đưa ra một kết luận nào, và chỉ hy vọng sự thống nhất về số sao trong khoa Tử Vi là ở tương lai.

Tôi biết chắc chắn là các bạn khi đọc bài này sẽ có vài điểm không đồng ư, bản thân tôi cũng vậy.

Các điểm mà tôi không đồng ư là :
1) Ṿng Trường Sinh, Tuần và Triệt không phải là sao.
2) Lưu Niên Văn Tinh, Thiên Quan, Thiên Phúc tuy không có ghi trong chính thư nhưng mà phủ nhận th́ không được.
3)Ṿng Thái Tuế cũng không hẳn là chỉ có 5 sao như đă ghi trong chính thư.

Riêng 13 sao thêm vào trong bộ Tử Vi Thiển Thuyết th́ loại bỏ được, muốn cho lư luận thêm chắc th́ nghiên cứu thêm về lịch sử về giai đoạn đầu nhà Minh.
4) Cách khởi Đại Hạn của phái Đông A có điểm không chính xác

5) Mặc dù tính Âm Dương là thống trị trên tính Ngũ Hành , nhưng cũng không thể bỏ qua Ngũ Hành trong lá số Tử Vi .

Hăy thử suy xét xem , khi giây phút một đứa trẻ cất tiếng khóc chào đời , th́ giây phút đó cho ta thấy được điều ǵ ??? :

Chẳng phải là cái Bản Thể vốn vô h́nh vô tướng nay đă thành hữu h́nh hữu tướng đó sao !!!


À này, khi quư bạn search Google, nhớ bỏ đoạn văn biết chính xác vào dấu ngoặc kép. Như: "...". Nếu t́m riêng ở trang nào th́ viết: "........" site:trang ǵ đó chấm ǵ đó



Sửa lại bởi Huethien : 16 August 2010 lúc 2:14am
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 134 of 231: Đă gửi: 13 August 2010 lúc 1:41pm | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Thông tin trên tôi t́m thấy có, Song Hao không tự bịa.

Link bài bên trên, do Hỏa Tinh post tên VLS.com. Có thắc mắc ǵ xin hỏi thẳng người post.

Code:
http://www.vietlyso.com/forums/showthread.php?t=860&high light=Tr%E1%BB%A5c+trong+t%E1%BB%AD+vi&page=10


Hăy đọc và tự rút ra kết luận .


Sửa lại bởi TTKH : 13 August 2010 lúc 3:23pm


__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
Giáng Long
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 July 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 163
Msg 135 of 231: Đă gửi: 13 August 2010 lúc 11:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn Giáng Long

@ TTKH: rảnh dữ, đang thất nghiệp hả? Tôi nói trên KHHB tôi không thấy có, c̣n ông đưa nguồn của ai đó th́ tôi cũng có biết " EM TỪ ĐÂU ĐẾN VẬY EM?". Việc của Song Hao và ông là phải đi hỏi vị nào trên VLS nguồn nó từ đâu để chứng minh ông TRẦN ĐẠI SĨ nói dối...chứ c̣n tôi tôi có căn cứ là quyển KHHB, tôi đọc không thấy mấy ông nhà Trần thần kinh hay là bốc phét và thấy ít nhất là khả năng tử vi ḍng họ Trần thiên hạ đồn không sai.


Xóa một đoạn bởi Huethien












Xóa một đoạn bởi Huethien










 



Sửa lại bởi Huethien : 16 August 2010 lúc 2:18am
Quay trở về đầu Xem Giáng Long's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Giáng Long
 
Song Hao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 29 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 13
Msg 136 of 231: Đă gửi: 14 August 2010 lúc 2:54am | Đă lưu IP Trích dẫn Song Hao

Giáng Long đă viết:
       

 Thái hậu lại tâu :

Đoàn tiên sinh được Thái thượng Hoàng (Trần Nhân Tông) và Hưng Nhượng Vương xem số cho phê là : văn mô, vũ lược, chí cả, tâm hùng .

Lại quay lại bảo Hài :

Này Đoàn tiên sinh, Thượng hoàng nhà ta và Hưng nhượng Vương đều được Thái hoàng Thái Phi đây truyền dậy về Tử Vi Đẩu Số đấy .

Hài tŕnh lên niên canh : Tuỗi Kỷ Măo, tháng 9, ngày 1, giờ Măo.

 

                     

Như vậy Đoàn Nhữ Hài sinh năm 1279.

Ở đoạn dưới th́

“Đoàn Nhữ Hài là học tṛ trường Quốc-tử giám ở Thăng-long. Năm 20 tuổi, Hài chuẩn bị để thi Thái-học sinh (tiến sĩ), muốn được thi Thái học sinh th́ Hài phải qua một kỳ khảo hạch của trường trước, nếu thấy khá th́ mới được cử đi thi. Một hôm ra chùa Diên hựu (chùa Một-cột) chơi, thấy vị tăng ngồi nh́n trời, Hài hỏi:
 - Bạch ḥa thượng, tiểu sinh nghe rằng người tu hành có thể biết được vận số sau này sẽ ra sao, có đúng không?
Ḥa thượng hỏi:
- Tiên sinh muốn biết điều ǵ?
- Tiểu sinh muốn biết mai sau hoạn lộ ra sao. Tiểu sinh mong sư phụ chỉ giáo cho tương lai.”

Vậy Đoàn Nhữ Hài trước lúc đi thi và gặp Tuệ-Trung Thượng-sĩ khoảng năm 1299.Và đoạn sau th́:

“Thượng-hoàng phán:
- Khoa Tử-vi do Hoàng Bính truyền sang Đại-Việt, khoa này đâu có truyền ra ngoài dân dă? Ḥa thượng xem Tử-vi cho tiên sinh đó là sư phụ của ta, tức Tuệ-Trung Thượng-sĩ đó (tức Trần Quốc Tung).”

Tuy nhiên chỉ cần có một chút kiến thức về sử học cũng biết Tuệ-Trung Thượng-sĩ mất trước đó 8 năm (1291) và lập Dưỡng Chân trang ( Hải Pḥng) chứ không tu ở chùa.

Hay Đoàn Nhữ Hài gặp ma ?



Sửa lại bởi Song Hao : 14 August 2010 lúc 2:59am
Quay trở về đầu Xem Song Hao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Song Hao
 
Song Hao
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 29 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 13
Msg 137 of 231: Đă gửi: 14 August 2010 lúc 3:19am | Đă lưu IP Trích dẫn Song Hao

Ôi ông bạn Trần Đại Sĩ của tôi ơi! Ông khôn ngoan lắm. Ông làm nhiều người ca tụng tŕnh độ Tử Vi của ông mà họ vẫn nghĩ là ca tụng Tử Vi Đông A. Bái phục!

Quay trở về đầu Xem Song Hao's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Song Hao
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 138 of 231: Đă gửi: 14 August 2010 lúc 3:19am | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Tuệ Trung Thượng Sỹ là cư sỹ tại gia, không phải TĂNG, không mặc áo nhà sư (theo luật y phục của Phật giáo, người tu sỹ không được vô phép mặc y nhà sư), không ở chùa.

--------

Ai có bộ Tử Vi Đại Toàn xem có đoạn nhắc tới Đông A Di Sự (như lời Trần Đại Sỹ) nói không nhé.


__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
Giáng Long
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 July 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 163
Msg 139 of 231: Đă gửi: 14 August 2010 lúc 10:01am | Đă lưu IP Trích dẫn Giáng Long

Song Hao đă viết:


[quote=Giáng Long]
       

Thái hậu lại tâu :

Đoàn tiên sinh được Thái thượng Hoàng (Trần Nhân Tông) và Hưng Nhượng Vương xem số cho phê là : văn mô, vũ lược, chí cả, tâm hùng .

Lại quay lại bảo Hài :

Này Đoàn tiên sinh, Thượng hoàng nhà ta và Hưng nhượng Vương đều được Thái hoàng Thái Phi đây truyền dậy về Tử Vi Đẩu Số đấy .

Hài tŕnh lên niên canh : Tuỗi Kỷ Măo, tháng 9, ngày 1, giờ Măo.


                       

Như vậy Đoàn Nhữ Hài sinh năm 1279.

Ở đoạn dưới th́

“Đoàn Nhữ Hài là học tṛ trường Quốc-tử giám ở Thăng-long. Năm 20 tuổi, Hài chuẩn bị để thi Thái-học sinh (tiến sĩ), muốn được thi Thái học sinh th́ Hài phải qua một kỳ khảo hạch của trường trước, nếu thấy khá th́ mới được cử đi thi. Một hôm ra chùa Diên hựu (chùa Một-cột) chơi, thấy vị tăng ngồi nh́n trời, Hài hỏi:
- Bạch ḥa thượng, tiểu sinh nghe rằng người tu hành có thể biết được vận số sau này sẽ ra sao, có đúng không?
Ḥa thượng hỏi:
- Tiên sinh muốn biết điều ǵ?
- Tiểu sinh muốn biết mai sau hoạn lộ ra sao. Tiểu sinh mong sư phụ chỉ giáo cho tương lai.”

Vậy Đoàn Nhữ Hài trước lúc đi thi và gặp Tuệ-Trung Thượng-sĩ khoảng năm 1299.Và đoạn sau th́:

“Thượng-hoàng phán:
- Khoa Tử-vi do Hoàng Bính truyền sang Đại-Việt, khoa này đâu có truyền ra ngoài dân dă? Ḥa thượng xem Tử-vi cho tiên sinh đó là sư phụ của ta, tức Tuệ-Trung Thượng-sĩ đó (tức Trần Quốc Tung).”

Tuy nhiên chỉ cần có một chút kiến thức về sử học cũng biết Tuệ-Trung Thượng-sĩ mất trước đó 8 năm (1291) và lập Dưỡng Chân trang ( Hải Pḥng) chứ không tu ở chùa.

Hay Đoàn Nhữ Hài gặp ma ?

Đoàn như HÀI không gặp ma mà Long tôi đang giải quyết hai con ma.

Từ nay tôi sẽ b́nh tĩnh trả lời chất vấn của hai vị SONG HAO và TTKH, để tự mọi người thấy họ rơ ràng muốn kiếm chuyện. Tôi có bộ sao làm luật sư giỏi; vừa rồi tôi ủy quyền ra toà mà nói chuyện theo lí mà thầm phán quận B̀NH THẠNH ngưỡng mộ quá xá, tưởng tôi là luật sư, chị gái tôi cũng tưởng thẩm phán bày cho tôi nói thế v́ vô cùng trúng luật...ai dè do tôi suy luận chuẩn, luật chẳng qua là những điều chính đáng được nhiều người công nhận mà thôi.

Thứ nhất, tôi công nhận ĐOÀN NHƯ HÀI sinh năm 1279....nhưng năm gặp nhà sư trong tài liệu tôi không có post mà phần này chính do NGOẠ LONG post từ một tài liệu khác, chính từ tài liệu này mà NGOẠ LONG thấy khác với tài liệu của tôi ( báo KHHB). Trong tài liệu của tôi, năm 1299 ( tức ĐOÀN NHƯ HÀI 20 TUỔI) th́ ĐOÀN NHƯ HÀI đă vào cung, đă bị xử vụ ái t́nh với cung phi ( DHH nhập cung năm 1298)....như vậy năm 20 tuổi DNH không hề gặp ông sư nào đó theo tài liệu của NGOẠ LONG mà có lẽ là nhiều năm trước đó v́ đă gặp ông sư này trước khi nhập cung.( cái này mời hai bạn SONG HAO và TTKH hỏi NGOẠ LONG).

Tôi thấy Song Hao rà rất kĩ để bắt lỗi sử gia họ Trần...nhưng thật ra bắt bẻ tôi. Vậy tại sao không phân biệt đâu là tài liệu của NGOẠ LONG, đâu là tài liệu của tôi copy từ báo KHHB, tại sao SONG HAO chơi tṛ LẤY RÂU ÔNG NÀY CẮM CẰM BÀ KIA VẬY. Đọc kĩ từng chi tiết để bắt lỗi th́ không thể nào lại nhầm nhọt như thế mà CỐ T̀NH NHẦM.

Thứ hai là tôi nghe SONG HAO TTKH phê phán giáo sư TDS có vẻ bị thần kinh, rồi sao đó chế giễu giáo sư là khôn quá biết mua ḷng hậu nhân...Vậy thần kinh sao biết khéo léo làm mọi người bênh vực ông ta, ngưỡng mộ tử vi của Ông ta, hay mấy vị này muốn chửi người khuất mặt kiểu ǵ cũng được, thật quá đáng.

Tôi đang b́nh tĩnh, khoan khoái đợi bài phản biện kế tiếp của hai vị. Nhưng tôi cần gút lại kết quả sau những cuộc gây sự:

- bắt bẻ cho rằng TQT chết xxx rồi mà nhà Trần c̣n ghi sử

-> phàn biện của Giáng Long ( có cơ sở được mọi người công nhận rơ ràng ), v́ có lí do tế nhị nên đành cho ông TQT ra đi nhẹ nhàng dù ông ta sống rất thọ với bà vợ ngoại bang. Những báo trên net đều là những nguồn có uy tín...và sự thật là : chuyện nhà Trần th́ nhà Trần phải rơ hơn quân Nguyên Mông chứ, quân Nguyên Mong muốn loan tinh TQT chết chẳng qua v́ TQT là tướng tài, nói ổng chết là quân sĩ sẽ mất tinh thần ghê lắm...mà khổ là cho ổng hiện ra là người ta sẽ vặn vẹo Vương nhà Trần đi lấy ngoại bang hở, v́ t́nh yêu mà sống cũng phải giấu mặt.

- nói ông TRẦN ĐẠI SĨ nói láo bằng cách đưa dẫn chứng của ông hội viên HOẢ LINH..

-> phản biện của Giáng Long: tôi cũng chả biết HOẢ LINH lấy nguồn từ đâu, đó có phải là chính lời phát biểu của GS Trần Đại sĩ không? Vả lại, nhà Trần người ta ghi sử, c̣n các bác có ghi sử không? Các bác thuộc họ nào mà ghi sử dùm họ Trần mà biết GS TDS nói láo? Nếu giả sử có lời nói đó thật, th́ mọi người lấy ǵ chứng minh là quân Minh không chôm sách...nhà Trần đánh quân Minh hay họ nhà các bạn đánh Minh mà biết sự việc lúc đó? Người TQ dùng môn tử vi c̣n thường xuyên như ăn cơm bữa...nếu ḍng họ Trần có bí kiếp tử vi tại sao họ không chôm bí kiếp. Ngay tôi là dân thường...thấy quyển THẦN KHÊ ĐỊNH SỐ tôi có ḷng tham không?

- Cho rằng báo nói các dữ kiện không khớp cho vụ DNH gặp ông sư nào đó

-> rơ ràng chi tiết gặp sư là bài của NGOẠ LONG, tài liệu tôi không ghi như thế, xét nét rất kĩ tại sao lầm lẫn dễ dàng chuyện này?

Để thoă ḷng ái mộ tử vi ḍng họ Trần của hai bạn Song hao và TKTV tôi sẽ chọn bài của các tác giả ḍng họ Trần post tiếp, có bài giáo sư TDS càng hay, mời mọi người đón đọc.



Sửa lại bởi Huethien : 16 August 2010 lúc 1:16am
Quay trở về đầu Xem Giáng Long's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Giáng Long
 
Giáng Long
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 July 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 163
Msg 140 of 231: Đă gửi: 14 August 2010 lúc 11:23am | Đă lưu IP Trích dẫn Giáng Long

NHỮNG ĐỀ TÀI KẾ TIẾP:

1/ NHỮNG LÁ SỐ BẤT ĐẮC K̀ TỬ ( GS KÍNH THIÊN)

2/ NHỮNG LÁ SỐ XUẤT NGOẠI ( Trần Nhật Trường)
3/CỰ CƠ TÍ NGỌ MÀ CŨNG PHÚ HỮU LÂU DÀI ( ĐÔNG NAM Á)

4/ LÀM THẦY TỬ VI BẤT ĐẮC DĨ TRÊN CHÙA THÁP ( GS HOÀNG QUÂN)

5/PHÚ TỬ VI THÔNG THƯ ( 638 CÂU ) VÂN HỒ SAO LỤC

Trước mắt là những đề tài này, ai thích đề tài nào nhất th́ Long nữ post trước.



__________________
http://vn.360plus.yahoo.com/huonggiang21776
Quay trở về đầu Xem Giáng Long's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Giáng Long
 

<< Trước Trang of 12 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.4883 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO