Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 290 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Linh Tinh
 TUVILYSO.net : Linh Tinh
Tựa đề Chủ đề: Trung Quốc Đụng Mỹ Ở VN Không? Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Đaicoviet
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 436
Msg 61 of 80: Đă gửi: 10 October 2010 lúc 7:59pm | Đă lưu IP Trích dẫn Đaicoviet

Alađin đă viết:

Đaicoviet đă viết:
Tui nghe Hồ Cẩm Đào tuyên bố cái ǵ 16 chữ vàng chung sống ḥa b́nh ǵ đó chắc ông Nguyên Phú Trọng này đang nói đến diê?n biê'n ḥa b́nh của Hồ Cẩm Đào .


Hôm nay bài diễn văn khai mạc của CTN Nguyễn Minh Triết có nêu lại:


Như nước Đại Việt ta từ trướcVốn xưng nền văn hiến đă lâuNúi sông bờ cỏi đă chiaPhong tục Bắc Nam cũng khácTừ Triệu, Đinh, Lư, Trần bao đời xây nền độc lậpCùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phươngTuy mạnh yếu có lúc khác nhauSong hào kiệt thời nào cũng có.


Ngoài Bắc hay dùng chữ "bọn nó thâm lắm" cứ mỗi lần nói đến Tung kủạ Cái này mọi người được nghe từ lúc c̣n bé (kiểu truyền khẩu) chắc ngụ ư của các cụ nhà ta là phải nhắc nhở con cháu cảnh giác với bác Hào Cầm Đồ.


 


 



Tui chi? nh́n những ǵ xaỷ ra chớ không thích nghe những ǵ mấy ổng nói . Hào kiệt thời nào cũng có , hào kiệt thời nay th́ có đầy nhưng là đầy nơi ủ tờ. Chẳng nói chi xa đâu , mới đây hào kiệt nào mà dám hô hào kiệt liệt xuống đường chống Tàu chiếm đaỏ của VN th́ hào kiê.t đó biết thời này là thời nào liền.

Sửa lại bởi Đaicoviet : 10 October 2010 lúc 8:12pm
Quay trở về đầu Xem Đaicoviet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Đaicoviet
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 62 of 80: Đă gửi: 10 October 2010 lúc 8:28pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Whitebear đă viết:

Nhưng tất nhiên là tôi không làm, v́ tôi thích lư luận để bác bỏ ông ta hơn là làm trực tiếp, dây vào CA cũng phiền, bên chống cộng lại ghét :D.

Giữa một người thích lư luận ba hoa chích chèo trên mạng với một người sống với luật, chết với luật, tù đầy, mất nhà mất cửa đổ máu với nó th́ khác nhau nhiều nhau lắm WB!!!

Dù sao th́ ba hoa chích cḥe th́ không chẳng hại ai cũng ko sao.

Vào chốn Linh tinh giải trí th́ mời nghe bài nhạc này vậy.

Mời !!!!

http://www.nhaccuatui.com/nghe?M=2rmwas5M9P

 

 

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 63 of 80: Đă gửi: 10 October 2010 lúc 8:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Lăo CỒ !

Lăo ở OC phải không ? Nếu Đúng th́ liên lạc với Đệ nha. Ở đây buồn quá !

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
Whitebear
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 510
Msg 64 of 80: Đă gửi: 10 October 2010 lúc 9:12pm | Đă lưu IP Trích dẫn Whitebear

thienphu đă viết:
Giữa một người thích lư luận ba hoa chích chèo trên mạng với một người sống với luật, chết với luật, tù đầy, mất nhà mất cửa đổ máu với nó th́ khác nhau nhiều nhau lắm WB!!!Dù sao th́ ba hoa chích cḥe th́ không chẳng hại ai cũng ko sao.

Có hai cái cần phải rơ ràng.
Nếu nói về lư luận  th́ về nguyên tắc là chả khác nhau ǵ hết, CHHV cũng chỉ dám ba hoa chích cḥe kiện cáo linh tinh cậy gốc ông to mà thôi, chứ có dám đứng ra cầm súng lật đổ đâu. Nên ông ta cũng chỉ thuộc dạng múa gậy trong bị mà nói luật, và nếu như vậy th́ tôi cũng thể hiện luật cho ông ta xem. Cũng là tư duy logic cả thôi.
Chỉ ra thôi c̣n không đánh vào. Chỉ cần chỉ vài kiếm, chiết vài chiêu, không cần đánh tới là người hiểu biết về luật lập tức hiểu vấn đề, biết ngay ai dùng luật nào là đúng. Nên ông CHHV có dám bác lại đâu gnên phải chối vo.

C̣n nếu thích tù đày, mất nhà mất cửa đổ máu Tù 20 năm, vợ con khốn nạn tan cửa nát nhà mới gọi là "tài năng" th́ tôi xin thua thật. Cái đó gọi là ngu chứ giỏi giang cái ǵ, để cho bọn đầu đất thiên lôi chỉ đâu đánh đấy, cu li dân chủ, đặc biệt là có Liêm Sát Không kiếp quan H́nh hổ tại vận nó làm. Trên đời  này thừa thầy thiếu thợ, nhét bớt bọn đấy vào tù cho đỡ chật đất, tốn oxi.

Chứ c̣n bảo tôi gửi thư tố cáo tận nơi cho ông Triều th́ cũng chả lợi lộc ǵ mà tự dưng lại chuốc thù oán, mất t́nh chú cháu. Tất nhiên là tôi không có hứng làm mấy tṛ lo chuyện thiên hạ đấy, nhưng thỉnh thoảng phải điểm cho ông ấy biết những sai lầm/thiếu hiểu biết về luật của ông ta để ông ta bớt vênh váo kiện linh tinh. Mới chỉ tiến sĩ luật th́ chưa là cái ǵ cả.



Sửa lại bởi Whitebear : 10 October 2010 lúc 9:15pm
Quay trở về đầu Xem Whitebear's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Whitebear
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 65 of 80: Đă gửi: 10 October 2010 lúc 9:27pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

[Có hai cái cần phải rơ ràng.
Nếu nói về lư luận  th́ về nguyên tắc là chả khác nhau ǵ hết,

Ok ! Bạn đưa ra nguyên tắc đi : luật Việt Nam phải kô ? Bạn biết ǵ về nó? Nó sai th́ sao ? 

 

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 66 of 80: Đă gửi: 11 October 2010 lúc 1:06am | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Thôi chạy cho nó lành.

Nhưng vẫn ngoái cổ nói lại một câu: Ư kiến bác Đại Cồ Việt rất hay, theo ư cá nhân tôi, bác có đủ phẩm chất để tự tiến cử với Tổng Thống Mỹ. Chân thành chúc bác thành công. C̣n chuyện Nhạc Mất Quần th́ theo tôi là tội của Kim Dung - Tra trưởng lăo rồi: Ông ấy sáng tạo nên một h́nh ảnh rất "cận biến hóa", cho nên kẻ quân tử cũng như tiểu nhân đều đồng thời thấy đối phương là Nhạc Mất Quần cả.

Bao giờ chữ Hạn: Nhật - Can
Để cho em bậu ra làm Nhạc Gia

Mất Quần ấy để người ta
Nhật - Can em vẫn cứ là trượng phu

Bao giờ Bính hóa thành Tù
Bấy giờ đồng chí lu bù xin tha

Rằng thưa trót dại người ta
Trăm năm xin nhớ đến già từ đây
Sá ǵ con trẻ thơ ngây
Sa chân lỡ bước cậy tay ân từ

Xa khơi xa tít mù mù
Thế nên em bậu mặc dù lên thanh
Bao h` bậu gặp các anh
Th́ tay em bậu lại nhanh chắp vào

Chắp vào nó mới làm sao
Qua c̣n năo bạt mà nao đờn c̣

Ḥ ơ với lại ơ ḥ
Ơ ḥ với lại ḥ ơ, ơ ḥ...

Chorus:

Gió lên rồi căng buồm cho khoái
Gác chèo lên ta nướng ngô khoai
Trong th́ gặt mũ, đục th́ rửa tai

(Bài thơ này vốn của một cao nhân vô danh tích đời xưa, hát trên cầu xong rồi biến mất. Nay chỉ c̣n truyền lại lời chép, mạo muội dịch sang Việt ngữ, có phần lộn xộn vừa cổ vừa kim, dùng nhiều cách diễn đạt Việt cổ, có ǵ khó hiểu xin phép không chú thích. Chỉ thí dụ: "Mặc dù" có nghĩa là "cứ thỏa thích, bởi chẳng sao cả")

Xin lui hẳn khỏi topic, kinh khủng khiếp quá, mà vấn đề rất là vấn đề, trong khi hoàn cảnh tôi rất là hoàn cảnh, mà t́nh h́nh hiện nay của topic đang rất t́nh h́nh.

Ra đi rất ra đi. Các cao nhân ở lại bàn tiếp. Chúc sớm có kết luận.



Sửa lại bởi TTKH : 11 October 2010 lúc 1:09am


__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
Whitebear
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 510
Msg 67 of 80: Đă gửi: 11 October 2010 lúc 12:48pm | Đă lưu IP Trích dẫn Whitebear

thienphu đă viết:
[Có hai cái cần phải rơ ràng.Nếu nói về lư luận  th́ về nguyên tắc là chả khác nhau ǵ hết,Ok ! Bạn đưa ra nguyên tắc đi : luật Việt Nam phải kô ? Bạn biết ǵ về nó? Nó sai th́ sao ?
ÔNg CHHV trích dẫn luật nào, tôi chơi lại bằng đúng luật đấy. Sai hay đúng th́ là một phạm trù khác, c̣n ở đây là cụ CHHV đă trích luật đấy ra th́ tôi cũng chỉ ra luôn là cụ trích dẫn mà không hiểu luật đó nói ǵ.
Ông ấy chơi luật VN, tôi chơi =luật VN. Kể cả CHHV thích luật mỹ th́ tôi cũng chơi luật Mỹ, nhưng có điều ổng không dám chơi mà thôi,.
C̣n hỏi tôi hiểu ǵ về luật, tôi xin trả lời rằng, tôi đă qua rất lâu cái đẳng cấp "tầm chương trích cú". Luật giời đi chăng nữa th́ xét cho cùng việc kết án cũng phải dựa trên chuỗi các suy luận logic và có lư. Nói chung là chỉ cần bám vào cách mạch tư duy, nghiên cứu kỹ các kẽ hở, và phang vào là quá đủ. Cái này người làm NCKH mà phải phản biện các công tŕnh toán học ai ai cũng thạo, căi với mấy ông LS th́ đă là ǵ.

Yên tâm đê, Thiên Phủ căi với tôi không ăn thua đâu. Căi với Cự Không Kiếp bao giờ thắng được?



Sửa lại bởi Whitebear : 11 October 2010 lúc 12:49pm
Quay trở về đầu Xem Whitebear's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Whitebear
 
Đaicoviet
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 436
Msg 68 of 80: Đă gửi: 11 October 2010 lúc 1:23pm | Đă lưu IP Trích dẫn Đaicoviet

Quay lưng đê? dớt một chiêu tịch tà

Bao giờ thâ'y được Thổ Can
Th́ ta mới hiêủ ngữ ngôn ḷng ngườị

Quân tử tiêủ nhân tḥi nào cũng lẩn lộn vào nhau không phaỉ chỉ có thời bây giờ cũng như nơi nào có Phật th́ ma cũng sẽ xuất hiện .
Quay trở về đầu Xem Đaicoviet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Đaicoviet
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 69 of 80: Đă gửi: 11 October 2010 lúc 4:09pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Whitebear đă viết:
thienphu đă viết:
[Có hai cái cần phải rơ ràng.Nếu nói về lư luận  th́ về nguyên tắc là chả khác nhau ǵ hết,Ok ! Bạn đưa ra nguyên tắc đi : luật Việt Nam phải kô ? Bạn biết ǵ về nó? Nó sai th́ sao ?
ÔNg CHHV trích dẫn luật nào, tôi chơi lại bằng đúng luật đấy. Sai hay đúng th́ là một phạm trù khác, c̣n ở đây là cụ CHHV đă trích luật đấy ra th́ tôi cũng chỉ ra luôn là cụ trích dẫn mà không hiểu luật đó nói ǵ.

Ông ấy chơi luật VN, tôi chơi =luật VN. Kể cả CHHV thích luật mỹ th́ tôi cũng chơi luật Mỹ, nhưng có điều ổng không dám chơi mà thôi,.

Bạn với CHHV cũng vậy thôi; Dùng xảo thuật , kỷ thuật dưới luật th́ tôi đây kô thích thú cho lắm; Tôi thấy CHHV dạy bạn 01 hay 02 chữ nghĩa về luật trên Dân Luận th́ bạn cũng phải thanks chứ hả? 

[/QUOTE]
C̣n hỏi tôi hiểu ǵ về luật, tôi xin trả lời rằng, tôi đă qua rất lâu cái đẳng cấp "tầm chương trích cú".

[/QUOTE]

 Cái này tôi thấy bạn tầm chương trích cú như thế nào rồi?

[/QUOTE] Luật giời đi chăng nữa th́ xét cho cùng việc kết án cũng phải dựa trên chuỗi các suy luận logic và có lư. Nói chung là chỉ cần bám vào cách mạch tư duy, nghiên cứu kỹ các kẽ hở, và phang vào là quá đủ. Cái này người làm NCKH mà phải phản biện các công tŕnh toán học ai ai cũng thạo, căi với mấy ông LS th́ đă là ǵ. [/QUOTE]

Dưới luật , trên luật khác nhau chỗ đó; Tôi tưởng bạn có chút ư tưởng , tuy nhiên thật vọng quá!; Dưới luật th́ chỉ thấy dân ngu, trên luật th́ mới thấy được dân oan.

[/QUOTE]
Yên tâm đê, Thiên Phủ căi với tôi không ăn thua đâu. Căi với Cự Không Kiếp bao giờ thắng được?

[/QUOTE]

 

Yên tâm đi WB ! Món này th́ bạn c̣n phải theo học vuivui tiên sinh dài dài; Cư Không Kiếp kô phải sở trường  của bạn đâu ; chừng nào bạn đến vận Phá quân hăy bàn với tôi; Tôi th́ lúc nào cũng có sẳn PHá Không Kiếp Thiên không cả.

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
Whitebear
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 510
Msg 70 of 80: Đă gửi: 11 October 2010 lúc 4:56pm | Đă lưu IP Trích dẫn Whitebear

thienphu đă viết:
Bạn với CHHV cũng vậy thôi; Dùng xảo thuật , kỷ thuật dưới luật th́ tôi đây kô thích thú cho lắm; Tôi thấy CHHV dạy bạn 01 hay 02 chữ nghĩa về luật trên Dân Luận th́ bạn cũng phải thanks chứ hả?

Tất nhiên là tôi phải thank rồi, đă thank nhiệt liệt là khác.Tôi khen tấm tắc vả cảm ơn v́ đă học hỏi được rất nhiều.
Tôi có thói quen, trước khi tôi chửi ai, bao giờ tôi cũng cảm ơn nhiệt liệt và bày tỏ sự ngưỡng mộ cao độ đối với tài năng, kiến thức, trí tuệ, ḷng cản đảm (hoặc là bất cứ cái ǵ đó mà tôi muốn chửi), ví dụ với CHHV tôi khâm phục về kiến thức luật phi phàm. Sau đó, tôi mới bụp vào mặt, tâng lên rồi mới đập xuống, mới chỉ ra cho họ biết rằng kiến thức luật họ sử dụng sai be bét. Bụp vô mặt chán chê, dày ṿ tan nát, tôi lại kết bài =cách cảm ơn v́ đă chỉ giáo cho tôi và chúc sức khỏe.
Cho nên không cần dạy tôi cảm ơn:D
Trích dẫn:
Dưới luật , trên luật khác nhau chỗ đó; Tôi tưởng bạn có chút ư tưởng , tuy nhiên thật vọng quá!; Dưới luật th́ chỉ thấy dân ngu, trên luật th́ mới thấy được dân oan.
Cái ông CHHV lảm nhảm chả có liên quan ǵ đến Dân Oan cả, đơn giản là ông ta không giỏi luật cho lắm mà cũng thích ti toe đi kiện.
Mà kể cả kêu cho dân oan đi nữa th́ cũng khác với việc nói ngu, nói chă, nói những cái mà chính họ cũng không hiểu họ nói ǵ.
Quay trở về đầu Xem Whitebear's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Whitebear
 
Đaicoviet
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 436
Msg 71 of 80: Đă gửi: 14 October 2010 lúc 3:19am | Đă lưu IP Trích dẫn Đaicoviet

Tướng lănh Trung Quốc là mối đe dọa
Tuesday, October 12, 2010   



Ngô Nhân Dụng


Trung Quốc đă chịu lùi một bước, trước mặt 10 bộ trưởng quốc pḥng Asean và 6 nước khác ở Hà Nội. Robert Gates, bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ nhắc lại những lời Ngoại Trưởng Hillary Clinton đă nói hồi Tháng Bẩy vừa qua, cũng tại thủ đô Việt Nam.

Lần này ông Gates nói mạnh hơn, cứng rắn hơn. Hồi Tháng Bẩy, các viên chức chính phủ và báo nhà nước ở Trung Quốc phản đối mạnh mẽ những ư kiến của bà Clinton. Nhưng Trung Quốc phải đáp lễ một cách ôn ḥa.

Quan điểm của Mỹ được ông Gates nhắc lại rất rơ ràng: “Hoa Kỳ luôn luôn sử dụng quyền (tự do lưu thông đường biển) của ḿnh và bảo vệ quyền của các nước khác được thông thương và hoạt động trong hải phận quốc tế. Điều đó không thay đổi, cũng như sẽ không thay đổi các cam kết của chúng tôi về những hoạt động chung với các đồng minh và những nước cộng tác.” Những lời này, tuy không nói đến tên Trung Quốc, nhưng phản bác tất cả những điều mà Bắc Kinh đă nêu lên để chỉ trích bà Clinton, khi họ nói Mỹ là người ngoại cuộc muốn xen vào chuyện nội bộ của Á Châu. Robert Gates đă phát biểu trước mặt bộ trưởng quốc pḥng các nước Đông Nam Á và các quốc gia khác gồm Nga, Nhật Bản, Ấn Độ, Nam Hàn, và Lương Quang Liệt, bộ trưởng Quốc Pḥng Trung Quốc. Ngay sau đó, Lương Quang Liệt đă ngỏ lời mời Gates sang thăm Bắc Kinh vào năm tới. Đầu năm 2010, Bắc Kinh đă băi bỏ một cuộc thăm viếng của Gates và ngưng mọi liên lạc về quốc pḥng với Mỹ, để phản đối việc Mỹ bán hơn 6 tỷ đô la vũ khí tối tân cho Đài Loan.

Bắc Kinh đă chịu thua trong cuộc đấu ngoại giao này, v́ họ nh́n thấy các nước Đông Nam Á đang phản ứng bất lợi v́ mối lo sợ về mối đe dọa của nước cộng sản Trung Hoa. Từ khi Đặng Tiểu B́nh quyết định cải tổ kinh tế năm 1978, ông vẫn chủ trương thân thiện với ngoại bang, đặc biệt là các nước Á Đông. Trung Quốc đă thành công khi kư được hiệp ước thương mại tự do với khối ASEAN, nhận tiền đầu tư từ Đài Loan, Nhật Bản và Nam Hàn. Năm nay, tất cả các nước Đông Nam Á đă đổi thái độ khi Bắc Kinh tuyên bố Nam Hải thuộc loại “quyền lợi cốt lơi” của họ - ngang tầm quan trọng với Đài Loan và Tây Tạng. Nghĩa là coi vùng biển Đông của nước ta cũng thuộc lănh thổ của họ, mặc dù có nhiều quốc gia khác c̣n đang tranh tụng về chủ quyền trên các ḥn đảo. Trong vùng quần đảo Trường Sa, có 29 đảo do Việt Nam, 8 đảo do Phi Luật Tân và 3 đảo do Mă Lai Á chiếm, nhiều đảo đủ lớn có thể xây phi trường; và Đài Loan chiếm đảo Itu Aba lớn nhất, mặc dù Trung Quốc chỉ chiếm đóng 9 ḥn đảo nhỏ nhưng họ lại biểu diễn lực lượng hải quân rất xa với khả năng đe dọa đánh đuổi các nước khác. Lời tuyên bố về “hạch tâm quyền lợi” trên không những làm các nước Đông Nam Á phải lo đề pḥng mà cả Nhật Bản, Nam Hàn, Úc, Mỹ đều coi là một mối đe dọa đối với con đường biển quốc tế này. Chính v́ vậy, khi chính quyền Barack Obama bắt đầu tỏ ư bảo vệ quyền thông thương này, các nước Đông Á đều hoan nghênh.

Trước thái độ và phản ứng của khối ASEAN, đáng lẽ chính phủ Trung Quốc phải trấn an, tỏ ra mềm dẻo hơn để trấn an họ; nhưng Bắc Kinh đă làm ngược lại. Một biến cố khiến tất cả khối Đông Nam Á thêm lo sợ về thái độ hung hăng của Bắc Kinh, là phản ứng dữ dội của họ sau khi Nhật Bản bắt một thuyền trưởng Trung Hoa v́ tầu của ông này đâm vào hai tầu tuần duyên của Nhật, trong vùng đảo Sensaku mà người Trung Hoa gọi là Điếu Ngư Đài, ngày 7 Tháng Chín. Năm 1978, Đặng Tiểu B́nh đă nói: “Hy vọng thế hệ tương lai sẽ khôn ngoan hơn chúng tôi để giải quyết vấn đề này.” Thế hệ Ôn Gia Bảo cũng chưa biết giải quyết vấn đề đảo Điếu Ngư ra sao nhưng nhân cơ hội này chứng tỏ họ rất cứng rắn. Đây là một ḥn đảo Nhật chiếm của Trung Quốc năm 1895 cùng lúc chiếm Đài Loan. Năm 1945, Mỹ đă chiếm đóng sau khi đánh bại Nhật. Mỹ trả lại cho Nhật cùng với Okinawa, thay v́ trả cho Đài Loan, cho nên sinh tranh chấp. Trung Quốc đă ngưng mọi tiếp xúc ngoại giao, băi bỏ cấp visa cho 1,000 sinh viên Nhật thăm Hội Chợ Thượng Hải, không bán một số kim loại hiếm cần cho kỹ nghệ điện tử. Nhật Bản lo nhất là Bắc Kinh có thể nhân ngày kỷ niệm Sự Biến Lư Cầu Kiểu, 18 tháng 9 năm 1931, khi quân Nhật khiêu khích để tiến đánh chiếm Măn Châu, thanh niên Trung Quốc sẽ biểu t́nh chống Nhật khơi lại mối hận thù!

Sau khi Nhật Bản chịu nhường, trả tự do cho viên thuyền trưởng Trung Hoa, một hậu quả bất ngờ là cuộc tranh chấp tay ba ở đảo Sensaku trở thành rắc rối hơn. Chính phủ Mỹ bỗng phải xác nhận rằng hiệp ước an ninh Mỹ Nhật bao gồm cả ḥn đảo này, một điều trước đây vẫn để cho mập mờ ai muốn hiểu sao cũng được. Một hậu quả khác là v́ Trung Quốc ngưng bán một số nguyên liệu cho Nhật để làm áp lực trong vụ Điếu Ngư Đài, các công ty Nhật Bản lo đi đặt mua ở nước khác. Các nước Đông Á bỗng nhiên cảm thấy mối đe dọa của Trung Quốc tăng cường độ, hậu quả là họ sẽ phải thân thiết với Mỹ hơn!

Có thể nói Bắc Kinh rất vụng về, dại dột trong vụ Sensaku, làm cho các nước Á Đông lo ngại và đề pḥng. Rồi sau đó, Bắc Kinh lại tỏ ra rất nhún nhường, ḥa hoăn với Mỹ và trấn an các nước khác trong cuộc gặp gỡ tại Hà Nội vào ngày hôm qua; khi Tướng Lương Quang Liệt nói rơ chính sách quốc pḥng của Trung Quốc chỉ có tính chất pḥng thủ, họ không nhắm thách thức hoặc đe dọa ai, và muốn tăng cường niềm tin cẩn của các nước khác. Từ Điếu Ngư Đài, tới hội nghị ASEAN, ta thấy chính sách ngoại giao của Trung Quốc có vẻ lúng túng, không nhất quán.

Nhưng cũng có thể nh́n theo cách khác để thấy là thật ra không phải giới lănh đạo Trung Quốc đă dại dột, vụng về. Một lư do gây ra t́nh trạng lúc cứng quá, lúc mềm quá trên đây là v́ trong nội bộ đảng cộng sản Trung Quốc đang có những tranh chấp ngấm ngầm. Phe quân đội trong chính quyền cộng sản đang t́m cách lấn áp phe dân sự, ngay cả trong diễn tŕnh quyết định các vấn đề ngoại giao. Chính giới lănh đạo quân sự ở Trung Quốc đang muốn tạo ra mối đe dọa cho các nước chung quanh, tác động trên tinh thần ái quốc của người dân, để gia tăng uy quyền của họ trong nội bộ, so với phe dân sự. Đây là một thủ đoạn để các tướng lănh tăng thêm ảnh hưởng, chuẩn bị cho việc sắp xếp các vai tṛ chủ chốt trong đảng Cộng Sản trong kỳ đại hội đảng vào năm 2012 sắp tới.

Trong thời gian gần đây, giới tướng lănh Trung Quốc xuất hiện rất nhiều trên các diễn đàn quốc tế, được báo chí nhắc nhở đến luôn luôn; v́ họ lúc nào cũng có luận điệu rất diều hâu, nhân danh “quyền lợi dân tộc.” Ngày 24 Tháng Chín vừa qua, tại một hội nghị ở Singapore, khi một cựu nhân viên ngoại giao Nhật, ông Hitoshi Tanaka báo tin chính phủ Nhật sắp trả tự do cho viên thuyền trưởng trong vụ Điếu Ngư Đài, trong khi các người tham dự đều vỗ tay, th́ một vị tướng Tầu bày tỏ một thái độ thù hằn và đe dọa, sau khi cựu Ngoại Trưởng Đường Gia Toàn tỏ thái độ ôn ḥa. Tướng Chu Thành Hổ (Zhu Chenghu) giám đốc Nghiên cứu Chiến lược thuộc Đại học Quốc pḥng ở Bắc Kinh, đă đứng lên cảnh cáo chính phủ Nhật rằng đừng tưởng chỉ tuyên bố như vậy là đủ để xây dựng mối bang giao tốt đẹp giữa hai nước. Hành động của Tướng Chu Thành Hồ làm nhiều người ngạc nhiên, nhưng đó không phải là lần đầu tiên. Vào Tháng Năm vừa qua, khi tiếp đón một phái đoàn viên chức ngoại giao Mỹ, Phó Đề Đốc Quan Hữu Phi (Guan Youfei, người Trung Quốc gọi là thiếu tướng Hải Quân) đă lớn tiếng cảnh cáo nước Mỹ đang có hành động bá quyền và coi Trung Quốc là thù địch; câu nói của ông khiến các nhà ngoại giao Trung Quốc có mặt đều bối rối. Ông Quan Hữu Phi cũng có mặt trong phái đoàn Trung Quốc tại hội nghị tại Hà Nội tuần này. Vào Tháng Sáu, Tướng Chu Thành Hồ cùng tướng Mă Hiểu Thiên (Ma Xiaotian), phó tổng tham mưu quân đội Trung Quốc là những người đứng lên chỉ trích ông Robert Gates tại một hội nghị ở Singapore, về vụ Mỹ bán máy bay và hỏa tiễn cho Đài Loan. Ông Chu Thành Hồ đă từng bị cấp trên phê b́nh nặng vào năm 2005, sau khi ông tuyên bố với nhà báo rằng bom nguyên tử của Trung Quốc có khả năng tiêu diệt hàng trăm thành phố ở Mỹ, nếu Mỹ can thiệp vào việc giải phóng Đài Loan! Nhưng tới nay, ông vẫn tiếp tục xuất hiện trong các diễn đàn quốc tế, khiến các nhà ngoại giao dân sự Trung Quốc phải bối rối, không biết ai là người quyết định chính sách ngoại giao.

Trên các diễn đàn quốc nội, các vị tướng lănh Trung Quốc c̣n mạnh miệng hơn nữa. Tướng Trương Triệu Ngân (Zhang Zhaoyin), viết trong nhật báo Quân Đội Nhân Dân là Trung Quốc phải từ bỏ chủ trương lỗi thời là xây dựng một quân lực cho thời b́nh. Ông nói, nhiệm vụ chủ yếu của quân đội là “chuẩn bị chiến tranh, chiến đấu và thắng trận.” Ông là phó tư lệnh khu quân sự Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên. Trung Tướng Kim Nhất Nam (Jin Yinan), phó giám đốc Nghiên Cứu Chiến Lược trong Đại Học Quốc Pḥng đă nêu lên chủ trương là Trung Quốc phải là một quốc gia vĩ đại, và “khi một quốc gia và một dân tộc bước vào một giai đoạn khẩn trương, quân đội luôn luôn đóng vai tṛ chủ yếu” để đạt được mục tiêu của ḿnh. Một giáo sư khác tại Đại Học Quốc Pḥng là Phó Đề Đốc Dương Nghị (Yang Yi), ông từng viết: “Một quân đội hùng mạnh là điều quan trọng nhất để bảo vệ quyền lợi quốc gia... Hải Quân Trung Quốc là lực lượng mạnh nhất để ngăn không cho các nước khác xâm phạm quyền lợi hàng hải của Trung Quốc.” Ông Dương Nghị cũng cảnh cáo các nước khác, không nêu rơ tên, là họ không nên lầm tưởng rằng Trung Quốc sẽ không dám dùng vũ lực chỉ v́ muốn phát triển kinh tế một cách ḥa b́nh. Ông nói hiểu lầm như vậy là rất nguy hiểm! Ông cũng từng nói Nhật Bản và Nga không có khả năng nhưng nước Mỹ là nước duy nhất đe dọa an ninh của Trung Quốc.

Một luận điệu đáng sợ nhất của giới tướng lănh Trung Quốc là quan niệm về “biên cương quyền lợi quốc gia” mà một nhà b́nh luận trên nhật báo Quân Đội Nhân Dân ở Bắc Kinh nêu lên. Ông Hoàng Côn Luân (Huang Kunlun) đă viết rằng quyền lợi của Trung Quốc vượt ra ngoài lănh thổ, hải phận của họ, mà phải bao gồm cả những vùng biển mà tầu thủy Trung Quốc lưu thông, cũng như trong không gian. “Với sứ mạng lịch sử của chúng ta, quân đội Trung Quốc không những phải bảo vệ lănh thổ mà c̣n phải bảo vệ ‘biên cương quyền lợi’ của nước ḿnh.” Nói như vậy là bành trướng nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của quân đội Trung Quốc lên gấp bội, không khác ǵ ông Robert Gates nói về nhiệm vụ của quân đội Mỹ! Chính quan niệm “biên cương quyền lợi” này đưa tới việc coi Biển Đông của Việt Nam là vùng quyền lợi cốt lơi của người Trung Hoa.

Với những vị tướng hay lớn tiếng như trên, giới quân sự Trung Hoa đang lấn quyền các người lănh đạo dân sự. Không những họ thường xuất hiện trên hệ thống truyền thông của nhà nước, mà họ c̣n viết sách bán rất chạy, khi bàn về các vấn đề quyền lợi quốc gia! Hiện nay trong guồng máy quyền lực Trung Quốc, bộ phận nắm quyền rất lớn là Quân Ủy Trung Ương. Mà trong số 11 người thuộc hội đồng này chỉ có một người dân sự là Chủ Tịch Hồ Cẩm Đào. Trong tuần này, ông Tập Cận Đ́nh sẽ được bầu làm phó chủ tịch quân ủy, để chuẩn bị cho ông thay thế Hồ Cẩm Đào vào năm 2012. Giới lănh đạo dân sự mải lo các vấn đề kinh tế, xă hội, cho nên không đủ thời giờ và mưu trí mà đặt giới quân nhân vào khuôn khổ, như giới tướng lănh Mỹ vẫn phải nằm dưới sự chỉ huy của các nhà lănh đạo chính trị dân sự.

Cho nên, mối đe dọa lớn nhất đối với vùng Đông Nam Á không phải là tất cả guồng máy chính trị của đảng cộng sản Trung Quốc mà chính là giới tướng lănh của nước này. Theo nhật báo Wall Street, trong Tháng Chín năm 2010, chính các tướng lănh Trung Quốc đă yêu cầu giới lănh đạo phải điều động hải quân để đe dọa Nhật Bản trong vụ Điếu Ngư Đài, và họ cũng đề nghị Bắc Kinh hăy đẩy đồng Yen của Nhật lên cao để ảnh hưởng trên việc xuất cảng của Nhật. Khi Bắc Kinh đứng ra mua mấy tỷ công trái của chính phủ Nhật, đồng Yen đă lên giá, sau đó bộ trưởng Tài Chánh Nhật phải chính chức đặt câu hỏi Trung Quốc có ư đồ ǵ khi đem đô la mua Yen, cho nước Nhật vay nợ một cách hào phóng như vậy? Lập tức, chính phủ Nhật đă in thêm đồng Yen để đi mua đô la Mỹ, giảm giá đồng tiền của họ xuống!

Nếu các tướng lănh gây được ảnh hưởng trên chính sách ngoại giao của Bắc Kinh, th́ đó là một mốt đe dọa cho cả vùng Châu Á. Họ có thể thay đổi đường lối ngoại giao từ ḥa hoăn sang gây hấn; đặc biệt là đối với một nước nhỏ lân bang như Việt Nam th́ từ gây hấn có thể chuyển tới hành động xâm lăng!




Quay trở về đầu Xem Đaicoviet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Đaicoviet
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 72 of 80: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 12:20pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Giới tướng lănh diều hâu ngày càng ảnh hưởng lên đường lối của Trung Quốc
Lực lượng cảnh sát bán quân sự Trung Quốc thao diễn trước Tử Cấm Thành, Bắc Kinh ngày 29/9/2010.
Lực lượng cảnh sát bán quân sự Trung Quốc thao diễn trước Tử Cấm Thành, Bắc Kinh ngày 29/9/2010.
Reuters

Trong thời gian gần đây, khi quan hệ giữa Bắc Kinh với Washington, Tokyo, thậm chí Hà Nội, có dấu hiệu căng thẳng trên hồ sơ Biển Đông, biển Hoa Đông hay Hoàng Hải, các tướng lănh Trung Quốc đă xuất hiện liên tục trên các phương tiện truyền thông. Hầu hết đều có những lời lẽ hung hăng, đe dọa trừng phạt từ Mỹ tới Việt Nam.

Thậm chí một số người như tướng Chu Thành Hổ, giám đốc Nghiên cứu Chiến lược thuộc Đại học Quốc pḥng ở Bắc Kinh đă nhiều lần làm bỉ mặt các nhà ngoại giao Trung Quốc khi lên giọng hiếu chiến, ngay sau khi các nhà ngoại giao có lời lẽ ôn ḥa.

Trả lời phỏng vấn của RFI, ông Ngô Nhân Dụng, b́nh luận gia báo Người Việt tại California Hoa Kỳ, đă nêu bật một số ví dụ cụ thể về việc phe quân đội trong chính quyền Trung Quốc đang t́m cách lấn áp phe dân sự, ngay cả trong địa hạt ngoại giao. Theo ông, giới tướng lănh tại Bắc Kinh đang muốn tạo ra mối đe dọa cho các nước chung quanh, kích động tinh thần dân tộc cực đoan để giành uy thế so với phe dân sự. Đối với nhà báo Ngô Nhân Dụng, đây là một thủ đoạn để giới tướng lănh tăng thêm ảnh hưởng, chuẩn bị cho Đại hội đảng Cộng sản Trung Quốc vào năm 2012.

 
 
 
 

 1/ Hội nghị bộ trưởng quốc pḥng của ASEAN  mở rộng cho 8 đối tác đă diễn ra tại Hà Nội... Về vấn đề Biển Đông tại hội nghị các bộ trưởng quốc pḥng được đề cập như thế nào, nhận định của ông về kết quả hội nghị ra sao ? 

Tại hội nghị Á Đông vừa rồi, ta thấy là Trung Quốc đă phải chịu nhún rất nhiều. Có thể nói là từ đầu tháng 9 cho đến đầu tháng 10, thái độ của Trung Quốc về vấn đề ngoại giao gần như là quay 180 độ. Hồi tháng 9, họ rất hung hăng trong vụ người Nhật bắt một thuyền trưởng Trung Quốc ở Senkaku/Điếu Ngư Đài, họ đă có những biện pháp cứng rắn đối với Nhật và lớn tiếng la lối. Trong hội nghị vừa rồi th́ ngược lại họ có thái độ hết sức nhún nhường, không những là không chống đối một câu nào mà họ c̣n tỏ ra hoà hoăn với Mỹ.

Hồi tháng 7, khi bà Clinton xác định ư của Mỹ muốn bảo vệ các nước Đông Nam Á để giữ đường biển lưu thông, th́ ngoại trưởng Trung Quốc lúc đó phản ứng rất dữ. Ông đă nói một câu rất nặng nề là Trung Quốc là một nước lớn, những nước khác ở Đông Nam Á toàn là những nước nhỏ. Đó là một cái điều không thể chối căi được. Theo các nhà báo tường thuật lại, khi nói câu đó, ông liếc mắt nh́n ông ngoại trưởng Singapore, với cái ư như là muốn nhắn nhủ các nước ASEAN. Đấy là một thái độ rất cứng rắn.

Nhưng trong hội nghị vừa rồi ở Hà Nội, Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc th́ lại hết sức nhún nhường. Và khi người ta hỏi thế bây giờ Trung Quốc tính sao về vụ tranh chấp ở Biển Đông, th́ tướng Quang Hữu Phi, người phát ngôn của Bộ trưởng quốc pḥng Trung Quốc, th́ nói một câu lơ lửng là : "tranh chấp đó là việc của họ, không phải việc của chúng tôi". Điều đó cho thấy rằng Trung Quốc đă thay đổi thái độ một cách rất rơ ràng trước sự đoàn kết của các nước Đông Nam Á và sự hỗ trợ của Hoa Kỳ, để phải chấp nhận là quyền lưu thông ở vùng Biển Đông là vấn đề quốc tế, chứ không phải chỉ giải quyết song phương giữa Trung Quốc và các nước khác. 

2/ Như vậy ông giải thích sao về sự thay đổi thái độ đó ? 

Theo tôi nghĩ th́ chính sách của giới lănh đạo của Trung Quốc là không muốn gây hấn. Họ vẫn theo đường lối của Đặng Tiểu B́nh là hăy cứ giữ nguyên trạng của những tranh chấp về lănh thổ và lănh hải với các nước Á Đông. Hăy lo chuyện buôn bán làm ăn, làm giàu trước đă. Ngay cả về Điếu Ngư Đài, là nơi mà Nhật, Trung Quốc , Đài Loan vẫn tranh chấp với nhau, và trong thực tế là Nhật đang chiếm đóng, th́ ông Đặng Tiểu B́nh đă nói rằng : "Tranh chấp này rất khó giải quyết, chúng ta, tức là thế hệ của ông Đặng Tiểu B́nh, không đủ khôn ngoan để giải quyết nó đâu, hy vọng một thế hệ tương lai khôn ngoan hơn sẽ giải quyết được". Đó là một cái ư muốn hoà hoăn để mà lo kinh tế.

Tướng lănh là giới đặt Biển Đông vào diện "hạch tâm quyền lợi" của Trung Quốc

Nhưng gần đây, Trung Quốc lại có thái độ rất hung hăng, trong đó có chuyện tuyên bố rằng cả cái vùng Biển Đông của Việt Nam là thuộc về quyền lợi cốt lơi của họ. Họ dùng từ chữ Hán là 'hạch tâm quyền lợi'. Khi nói rằng vùng Biển Đông của nước ta, vùng Biển Đông Nam Á đó mà gọi là 'hạch tâm quyền lợi', th́ trong lịch sử ngoại giao Trung Quốc gần đây chỉ có hai nơi Trung Quốc xem là 'hạch tâm quyền lợi'. Đó là Đài Loan với Tây Tạng. Thành ra khi mà đem cả vùng Biển Đông kê vào cái loại hạch tâm quyền lợi, có nghĩa là Trung Quốc coi đó là nước của họ, giống như là Đài Loan với Tây Tạng vậy. Cái đó làm cho tất cả các nước chung quanh lo sợ.

Nhưng mà cái điều mà chúng ta phải chú ư là không có một bản văn chính thức nào của đảng Cộng sản hay là chính phủ Trung Quốc sử dụng cái chữ 'hạch tâm quyền lợi' đối với Biển Đông hết. Cái câu 'hạch tâm quyền lợi' đó th́ lại do một số tướng lănh Trung Quốc nói ra, chứ không phải là bản văn chính thức của chính phủ Trung Quốc .

Có lẽ là mỗi lần chúng ta thấy có những thái độ gọi là hung hăng, khiêu khích của Trung Quốc th́ phần lớn đó là v́ áp lực của giới tướng lănh ở Trung Quốc thúc đẩy các người lănh đạo dân sự phải ngả về phiá diều hâu. Chứ c̣n trong thực tế, có lẽ giới lănh đạo Trung Quốc cũng biết rằng họ không thể nào khiêu khích ai được bởi v́ họ không đủ sức để tham gia một cuộc chiến tranh, và thứ hai, họ không có lợi ǵ mà gây chiến. Bởi v́ cứ phát triển kinh tế, th́ lợi ích lâu dài và tốt đẹp hơn nhiều. 

3/ Ông đánh giá thế nào vị trí của giới tướng lĩnh Trung Quốc và đặc biệt là giới diều hâu trong thời gian qua, họ đă có những biểu hiện như thế nào ? 

Có rất nhiều lần họ lấn át giới ngoại giao. Thí dụ như trong một cuộc họp gần đây ở Singapore, khi một cưụ ngoại trưởng Nhật phát biểu, nói về quan điểm Nhật Bản về Biển Hoa Đông, và có tŕnh bày thêm là Tokyo sắp sửa thả viên thuyền trưởngTrung Quốc về nước sau khi giam giữ mấy tuần, th́ sau đó trong phái đoàn của Trung Quốc, có cựu ngoại trưởng Đường Gia Toàn, lên phát biểu và tỏ thái độ rất ôn hoà, không có một câu nào chỉ trích Nhật cả.

Nhưng mà sau ông Đường Gia Toàn, th́ đến một viên tướng là ông Chu Thành Hổ, giám đốc nghiên cứu chiến lược tại Đại học Quốc pḥng ở Bắc Kinh, phát biểu hung hăng, đả kích chính phủ Nhật, và nói là "đừng có tưởng rằng chỉ cần nói những lời văn hoa hoặc là hứa hẹn trả tự do cho ông thuyền trưởng Trung Quốc là bang giao sẽ tốt đẹp". Rơ ràng là ông Chu Thành Hổ đă muốn qua mặt người từng cầm đầu chính sách ngoại giao của Trung Quốc .

Ông Chu Thành Hổ đă nhiều lần bày tỏ ư kiến có tính cách diều hâu như vậy. Trong cuộc gặp gỡ vào tháng 6 vừa qua tại Singapore (Đối thoại Shangri-La) trong đó bộ trưởng quốc pḥng Mỹ, ông Gates, xác định quyền của nước Mỹ là bảo vệ đường biển ở vùng Đông Nam Á, tức là Biển Đông, th́ sau phát biẻu ông Gates, hai người đứng lên phản đối là ông Chu Thành Hổ và một viên tướng khác là ông Mă Hiểu Thiên.

Ông Chu Thành Hổ chỉ là một ông tướng lư thuyết gia, đứng đầu ngành nghiên cứu chiến lược của Viện Đại học Quốc pḥng, c̣n ông Mă Hiểu Thiên th́ lại là phó tổng tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc. Hai người đă đứng lên chỉ trích Mỹ trong cuộc họp đó.

Đặc biệt ông Chu Thành Hổ, vào năm 2005, đă từng tuyên bố với nhà báo rằng nếu Trung Quốc giải phóng Đài Loan, mà Mỹ can thiệp vào, th́ bom nguyên tử của Trung Quốc có khả năng tiêu diệt hàng trăm thành phố ở nước Mỹ. Sau khi ông nói câu đó, ông bị khiển trách, nhưng tiếp theo đó th́ lúc nào người ta cũng thấy ông xuất hiện, từ 2005 đến 2010, th́ ông lại trở lại diễn đàn quốc tế như ở mấy cái hội nghị tại Singapore như vừa rồi.

Điều đó cho thấy rằng giới tướng lănh Trung Quốc có một lập trường rất diều hâu, và đặc biệt phần lớn họ là những người trong Đại học Quốc pḥng, nhất là trong ban nghiên cứu chiến lược. Trong đó có một ông tướng nữa là ông Kim Nhất Nam, Phó giám đốc nghiên cứu chiến lược của Đại học Quốc pḥng. Vào năm ngoái, ông đă nói rằng : trong khi một quốc gia bước vào một giai đoạn chuyển tiếp quan trọng th́ quân đội phải đóng một vai tṛ chủ yếu. Đấy là thái độ xác định rằng những quyết định của quốc gia phải hỏi ư kiến của quân đội.

Chúng ta biết rằng ở một nước như Trung Quốc, cơ quan quyết định quan trọng nhất là Bộ Chính trị. Nhưng c̣n một cơ quan nữa cũng quan trọng là Quân ủy Trung ương. Trong Quân ủy Trung ương, tất cả đều là tướng lănh, 11 người, chỉ có một nguời là dân sự, đó là chủ tịch Trung Quốc Hổ Cẩm Đào. Và tuần rồi họ mới bầu thêm ông Tạp Cận B́nh vô làm phó chủ tịch để chuẩn bị cho ông mai mốt lên làm chủ tịch nước.

Quân ủy Trung ương có thể ảnh hưởng rất mạnh đến vấn đề ngoại giao. Ảnh hưởng những viên tướng đă bành trướng ra trên phương diện gọi là tuyên truyền. Thứ nhất họ xuất hiện trước công chúng, nói và được báo chí đăng lại, họ viết bài trên báo Nhân Dân ở Bắc Kinh, hoặc là báo Quân Đội Nhân Dân, tất cả những lời lẽ của họ có tính cách rất diều hâu, rất hiếu chiến.

Đấy là một cái ảnh hưởng mà chúng ta cần phải chú ư. Thí dụ như tướng Trương Triệu Ngân, từng viết trên báo Quân Đội Nhân Dân là : "Chúng ta cần phải từ bỏ cái chủ trương xây dựng một quân đội thời b́nh, mà phải bước sang chủ trương là quân đội là để tham dự chiến tranh. Theo ông, nhiệm vụ chủ yếu của quân đội là chuẩn bị chiến tranh, chiến đău và phải thắng trận.

Những người như vậy lại có ảnh hưởng rất lớn trong dư luận Trung Quốc, rất được dân chúng hoan nghênh, nhất là thanh niên. Thành ra họ trở thành một tiếng nói quan trọng và hiện giờ họ hung hăng hơn trước, hung hăng hơn thường lệ trong thời gian vừa qua.

Lư do là họ muốn ảnh hưởng đến Đại hội Đảng vào năm 2012. Trong Đại hội Đảng đó, họ muốn gây ảnh hưởng lên từ chính sách của đảng Cộng sản cho đến vấn đề nhân sự, thành ra gần đây càng ngày họ càng xuất hiện nhiều hơn và họ viết sách. Sách của họ bán rất chạy khi họ dùng lư luận diều hâu, bởi v́ người dân Trung Quốc cũng có mặc cảm là nước ḿnh lớn như vậy mà chưa mở mày mở mặt được và khi nghe giọng điệu đề cao dân tộc, hung hăng đe doạ các nước chung quanh th́ họ rất thích.

Thí dụ như ông phó đề đốc Dương Nghị, từng cảnh cáo các nước khác là đừng nghĩ rằng Trung Quốc sẽ không dám dùng vũ lực chỉ v́ muốn yên thân phát triển kinh tế. Ông ta nói rằng : "Ai mà hiểu lầm như thế sẽ bị nguy hiểm". Đấy là những điều mà người ta thấy rơ ràng là họ muốn đe doạ.

Chủ thuyết "biên cương quyền lợi"

Thái độ các tướng lănh đó có thể nằm chung trong một cái chủ thuyết đă được nêu lên trong báo Quân Đội Nhân Dân. Trong một bài b́nh luận ông Hoàng Côn Luân, có lẽ không phải một ông tướng, đă đưa ra một  chủ thuyết gọi là "biên cương quyền lợi", tức là quân đội Trung Quốc không phải chỉ bảo vệ cái biên cương về mặt đất, về mặt biển, mà phải bảo vệ cái biên cương về quyền lợi của ḿnh. Biên cương quyền lợi nghĩa là : bất cứ nơi nào mà có thuyền bè Trung Quốc qua lại, chuyên chở dầu lửa, chuyên chở hàng hoá của Trung Quốc, th́ cái quyền lợi của Trung Quốc nó cũng có ở đó. Quân đội Trung Quốc, Hải quân, do đó phải bảo vệ cái biên cương quyền lợi như vậy.

Đấy là một cái lư thuyết có lẽ được các tướng lănh Trung Quốc ủng hộ, cho nên họ đă can dự vào chuyện ngoại giao của Trung Quốc rất là mạnh. Theo báo Wall Street Journal, hồi Nhật Bản bắt giữ thuyền trưởng Trung Quốc th́ chính giới tướng lănh Trung Quốc đă yêu cầu chính phủ là phải làm mạnh, và trong biện pháp làm mạnh th́ họ có yêu cầu có biện pháp kinh tế, tức là Bắc Kinh hăy t́m cách đẩy giá trị đồng yen của Nhật lên cao để tác hại đến ngành xuất cảng của Nhật.

Sau đó quả nhiên có chuyện Bắc Kinh bỏ tiền ra mua rất nhiều công trái của chính phủ Nhật, và khi làm như vậy, họ làm cho giá trị đồng yen lên cao, khiến cho ngay cả bộ trưởng tài chính Nhật đă phải đặt câu hỏi một cách chính thức là Trung Quốc mua nhiều công trái Nhật, tức là cho nước Nhật vay nợ hết sức là hào phóng như vậy là có ư đồ ǵ hay không ? Sau đó th́ chính phủ Nhật phải t́m cách giảm giá đồng yen của họ xuống.

Nếu mà giới tướng lănh Trung Quốc ảnh hưởng đến cả những chính sách về phương diện kinh tế, đối ngoại như vậy, th́ đó là một điều rất nguy hiểm cho tất cả vùng Á Đông. Thành ra chúng ta cần phải chú ư một cách đặc biệt đến ảnh hưởng này. 

4/ Trong t́nh h́nh như ông vừa phân tích, phái diều hâu tại Trung Quốc đang tung hoành, th́ một nước như Việt Nam cần phải có đối sách như thế nào ? 

Có lẽ một điều đầu tiên, là người Việt Nam ḿnh không nên hoảng hốt. Khi các tướng lănh Trung Quốc nói như vậy th́ ḿnh biết rằng đó là cái biểu hiện của sự tranh giành quyền lực trong nội bộ Trung Quốc. Những quân nhân đó muốn giành nhiều quyền hơn, trong đó có quyền lợi về ngân sách quốc pḥng.

Họ muốn giành thêm nhiều quyền hành, quyền lợi th́ họ nói hung hăng như vậy. Nhưng chúng ta không phải là cứ sợ họ, mà phải đắn đo trong cách đối xử của chúng ta, dựa trên quyền lợi của ḿnh cũng như quyền lợi chung của cả nước Trung Quốc. Trung Quốc nói chung cũng không muốn gây chiến tranh, để làm hỏng tất cả công tŕnh xây dựng kinh tế của họ từ mấy chục năm nay. Cho nên chúng ta phải hết sức b́nh tĩnh khi nghe những lời gọi là đe dọa của các tướng lănh Trung Quốc .

Ngay như ông tướng rất diều hâu là phó đề đốc Quang Hữu Phi, người Tàu gọi là hải quân thiếu tướng, ông đă từng là người chỉ trích Mỹ, cảnh cáo Mỹ, coi Mỹ là một nước thù địch. Thế mà ngay trong tuần lễ đầu tháng 10, khi ông nằm trong phái đoàn Trung Quốc tới Hà Nội, chính ông đóng vai tṛ phát ngôn viên để báo tin cho mọi người biết là Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc đă mời đồng nhiệm Mỹ sang Trung Quốc. Ông là người đă tuyên bố những lời có tính cách hoà hoăn. Thành ra cuối cùng, các tướng lănh đó cũng phải tuân theo quyết định chung v́ quyền lợi của cả nước họ, chứ không phải là quyền lợi của phe quân nhân mà thôi.

Nhưng có một điều đặc biệt là khi ta biết giới quân sự Trung Quốc như vậy, th́ trong sự liên hệ giữa các tướng lănh Việt Nam, giới quân sự Việt Nam với các tướng lănh Trung Quốc, th́ những người gọi là lănh đạo về quân sự, quốc pḥng ở Việt Nam phải tỏ ra rất cứng rắn. Đó là điều chúng ta cần phải chú ư.

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 73 of 80: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 12:37pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Cựu phó chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Thị B́nh kư kiến nghị dừng khai thác bauxite Tây Nguyên
Quét dọn bùn đỏ tại khu làng Devecser, cách Budaest 150 km về phía đông, ngày 13/10/2010
Quét dọn bùn đỏ tại khu làng Devecser, cách Budaest 150 km về phía đông, ngày 13/10/2010
Ảnh: Reuters

Theo trang boxitvn.blogspot.com, trong các ngày 15 và 16 vừa qua, nhiều cựu lănh đạo cao cấp, nhân sĩ trí thức có uy tín của Việt Nam, đă kư tên vào bản kiến nghị đ́nh chỉ toàn bộ dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên trong đó có cựu phó chủ tịch nước, bà Nguyễn Thị B́nh.

Bản kiến nghị thứ hai này c̣n nhận được sự ủng hộ của giáo sư viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, giáo sư Lê Bảo Châu, thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên viện trưởng viện Nghiên cứu Chiến lược bộ Công an, giáo sư Đặng Vũ Hùng, Nguyên thứ trưởng bộ Tài nguyên & Môi trường, giáo sư Chu Hảo, nguyên thứ trưởng bộ Khoa học Công nghệ, v.v.

Tháng tư năm ngoái, qua trang mạng bauxite Việt Nam, hàng ngàn nhân sĩ, trí thức, doanh nhân và dân thường, ở trong và ngoài nước, đă kư tên vào bản kiến nghị gửi giới lănh đạo Việt Nam bày tỏ mối lo lắng về dự án khai thác bauxite Việt Nam trong lĩnh vực an ninh, môi trường, xă hội, kinh tế và đề nghị ngừng dự án này. Một số cựu lănh đạo cao cấp cũng đă kư tên vào bản kiến nghị. Riêng đại tướng Vơ Nguyên Giáp đă ba lần viết thư cho giới lănh đạo Việt Nam kêu gọi thận trọng và đ́nh chỉ dự án.

Đầu tháng 10 năm nay, trước thảm họa bùn đỏ tại Hungary, các thành viên cũ của Viện Nghiên cứu Phát triển IDS và ban điều hành trang mạng bauxite Việt Nam lại lên tiếng kêu gọi người dân trong và ngoài nước ủng hộ kiến nghị dừng toàn bộ dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên.

Theo danh sách trên boxitvn.com, tính cho đến cuối ngày hôm qua, 16/10, đă có 925 người kư tên vào bản kiến nghị thứ hai này.

Vẫn liên quan đến vấn đề khai thác bauxite, báo Financial Times, số ngày 14/10, có bài « V́ sao việc tràn bùn ở Hungary lại đang ảnh hưởng đến Việt Nam ». Theo tờ báo, năm ngoái, chính phủ Việt Nam đă khống chế thành những lo ngại lan rộng chống lại dự án khai thác bauxite do Trung Quốc thực hiện. Những người chỉ trích bị bắt và nhóm chuyên gia tư vấn độc lập – tức viện Nghiên cứu Phát triển – IDS, bị đặt ra ngoài ṿng phát luật.

Thế nhưng, giờ đây, các lo ngại lại nổi lên sau khi xẩy ra hiện tượng ngập lụt bùn đỏ độc hại ở Hungary. Tờ báo trích dẫn phát biểu của ông Nguyễn Đ́nh Ḥe, thuộc Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường, được đăng trên báo chí trong nước. Chuyên gia này cảnh báo là nếu một thảm họa tương tự xẩy ra ở Tây Nguyên, bùn đỏ sẽ đổ xuống Đồng Nai, đe dọa cuộc sống và sức khỏe của hàng triệu người.

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 74 of 80: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 12:41pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Xung đột và hợp tác Việt - Trung trên biển

GS. Châu Khắc Uyên

Viết riêng cho BBCVietnamese.com từ ĐH Central Lancashire

Lănh đạo Việt Nam và Trung Quốc nhấn mạnh nhu cầu hợp tác

Vấn đề biên giới rất nhạy cảm trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc và ngay chính cuộc chiến 1979 đă bắt đầu bằng nhiều va chạm vũ trang dọc đường biên giới.

V́ thế hai phía xem biên giới là ưu tiên hàng đầu trong nghị tŕnh giải quyết tranh chấp sau khi b́nh thường hóa quan hệ đầu thập niên 1990.

Hợp tác

Trung Quốc và Việt Nam cuối cùng cũng đạt được thỏa thuận về quy định phạm vi biên giới trên bộ năm 1999 và vào cuối năm 2008, hai phía hoàn tất việc phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền.

Các vấn đề liên quan biên giới biển khó giải quyết hơn. Một mặt, hai nước đă kư thỏa thuận quy định biên giới biển, đặc khu kinh tế và thềm lục địa ở Vịnh Bắc Bộ năm 2000. Hai bên cũng kư hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh này.

Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ là thỏa thuận đầu tiên dạng này mà Trung Quốc đồng ư với một nước láng giềng và có thể là h́nh mẫu tốt cho Trung Quốc để giải quyết vấn đề biên giới biển với các nước. Đối với Việt Nam, hiệp định cũng được xem là mang tính chi tiết nhất từ trước tới nay, cho dù nó là hiệp định thứ hai trong số ba thỏa thuận Việt Nam đă kư với các nước láng giềng.

Bằng các thỏa thuận trên, Trung Quốc và Việt Nam đă mở ra thời đại mới về hợp tác trên biển trong mối quan hệ song phương. Hai nước cũng kư thỏa thuận khung về hợp tác khai thác dầu và khí đốt ở Vịnh Bắc Bộ trong tương lai.

Mặt khác, tranh chấp biển nổi bật nhất là tại Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông), quanh quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Hai nước dự tính phân định ranh giới ở ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, nhưng do tranh chấp về Hoàng Sa, đă không có tiến bộ nào.

Tranh chấp

Sáu nước cùng đang tranh chấp chủ quyền ở Trường Sa

Tranh chấp về quần đảo Trường Sa c̣n phức tạp hơn, không chỉ dính líu Trung Quốc, Việt Nam, mà cả các nước Đông Nam Á như Brunei, Malaysia và Philippines. Một Tuyên bố chung về Ứng xử giữa các bên được kư bởi Trung Quốc và 10 thành viên ASEAN năm 2002. Theo tuyên bố này, các bên đồng ư giải quyết tranh chấp bằng biện pháp ḥa b́nh, không đe dọa hay sử dụng vũ lực, thông qua đàm phán theo các nguyên tắc được luật quốc tế công nhận.

Theo sau Tuyên bố 2002, Trung Quốc, Philippines và Việt Nam, thông qua các công ty dầu khí nhà nước, kư thỏa thuận ba bên về hoạt động khai thác địa chấn ở Biển Đông tháng Ba 2005.

Nhưng thỏa thuận chỉ hạn chế ở việc thu thập dữ liệu địa chấn và có những trở ngại khi thực hiện do các quyền lợi riêng của các bên và sự nghi ngờ lẫn nhau.

Các bên đ̣i chủ quyền Trường Sa cũng vẫn tiến hành các hoạt động đơn phương, làm các phe khác phản đối. Tháng 12.2007, các vụ biểu t́nh chống Trung Quốc diễn ra ở Hà Nội và TP. *** ḍ hoạt động đơn phương của Trung Quốc.

Xung đột về quyền lợi biển, đặc biệt về chủ quyền các đảo, sẽ thỉnh thoảng lại làm rạn nứt sự phát triển của quan hệ song phương Việt - Trung

GS. Châu Khắc Uyên

Quan hệ Việt - Trung thường được nói là mang tính chất "vừa yêu vừa ghét", nhưng lịch sử cho thấy nền tảng sâu sắc của sự hợp tác song phương khi xét về sự tương đồng trong văn hóa, ngôn ngữ, truyền thống, cơ cấu xă hội...

V́ lẽ đó, hai bên sẽ không dùng vũ lực để giải quyết tranh chấp. Hai nước đă đạt đồng thuận để giải tỏa tranh chấp theo nguyên tắc quốc tế bao gồm Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển.

Trung Quốc và Việt Nam đă thiết lập cơ chế hợp tác về biển nhằm t́m giải pháp lâu dài mà cả hai có thể chấp nhận. Hai nước đă đồng ư duy tŕ ổn định ở Biển Đông và thảo luận một mô h́nh cùng khai thác tại đó.

Có thể nói hai phía sẽ tiếp tục nhiều hoạt động hợp tác ở những khu vực ít nhạy cảm hơn như tài nguyên đánh cá, khai thác dầu và khí đốt, bảo vệ môi trường biển, vân vân.

Nhưng c̣n trong tranh chấp về Hoàng Sa, Trường Sa, không có dấu hiệu nào chứng tỏ Trung Quốc và Việt Nam có thể đạt giải pháp trong những năm tới.

Như vậy, mặc dù hợp tác biển có thể củng cố t́nh hữu nghị giữa hai nước, nhưng xung đột về quyền lợi biển, đặc biệt về chủ quyền các đảo, sẽ thỉnh thoảng lại làm rạn nứt sự phát triển của quan hệ song phương Việt - Trung.

Về tác giả: Tiến sĩ Châu Khắc Uyên (Keyuan Zou) là giáo sư Luật Quốc tế tại Trường Luật Lancashire, Đại học Central Lancashire, Anh quốc. Trong số các sách gần đây của ông có China's Legal Reform: Towards the Rule of Law (Leiden/Boston: Martinus Nijhoff, 2006) và China's Marine Legal System and the Law of the Sea (Leiden/Boston: Martinus Nijhoff, 2005).

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 75 of 80: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 12:51pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Biển Đông nh́n từ phía Trung Quốc

Khu trục hạm Thanh Đảo của Trung Quốc

Khu trục hạm Thanh Đảo của Trung Quốc trong một chuyến thăm Úc tháng 5/1998

Vụ va chạm ngoài biển gần đảo Hải Nam hôm Tám tháng Ba vừa qua đă tiếp tục là đề tài quốc tế quan tâm, đặc biệt là sau khi Tổng thống Barack Obama ra lệnh cho chiến hạm Mỹ vào khu vực này để trợ giúp các hoạt động thăm ḍ của Hoa Kỳ.

Câu hỏi đặt ra là Trung Quốc sẽ hành xử ra sao và vụ gây hấn với tàu The Impeccable vừa qua là một đột biến trong chính sách biển của Bắc Kinh hay chỉ là một chiến thuật thăm ḍ.

Nhà phân tích về Trung Quốc của BBC World Service, ông Shirong Chen (Trần Thời Vinh) trả lời phỏng vấn BBC Việt Ngữ rằng cần nh́n biển Nam Trung Hoa trong toàn cảnh quan hệ của Bắc Kinh và các nước láng giềng:

Shirong Chen (SC): Trước hết Trung Quốc đang tập trung vào vùng biển phía đông mà nước này có tranh chấp các nước trong đó có cả Nam Hàn và Nhật Bản, thứ hai, nước này cũng chú ư đến vùng biển Nam Trung Hoa ở phía Đông Nam. Những ǵ Trung Quốc nhận là của ḿnh nằm sâu vào vùng kinh tế của các nước láng giềng v́ vậy dù thế nào các nước cũng có những tranh chấp. Nh́n chung, người Trung Quốc cho rằng các hoạt động quân sự của Mỹ đă diễn ra nhiều thập kỷ nay. C̣n nhớ cách đây tám năm, vào ngày Một tháng Tư, một máy bay do thám của Mỹ đă đâm phải một chiến đấu cơ của Trung Quốc và buộc phải hạ cánh. Vậy vụ va chạm lần này không phải là điều mới mẻ. Điều đáng nói là khả năng quân sự của Trung Quốc rơ ràng đă lớn mạnh cùng khả năng kinh tế và giờ nước này có quyền nghĩ đến đ̣i chủ quyền. Hơn thế nữa, bên trong Trung Quốc có nhiều người tin rằng: "chúng ta đứng thứ ba thế giới về kinh tế mà không đ̣i được chủ quyền cho chính ḿnh". Vậy đây là điều mà Trung Quốc sẽ muốn giải quyết.

BBC: Thế c̣n chiến lược của Trung Quốc th́ sao? Liệu vụ việc ngày Tám tháng Ba năm nay có thể hiện chiến lược mới của nước này trong việc đưa tàu hải quân ra cản trở tàu do thám của Mỹ?

Shirong Chen

̀̀

Đây không phải lần đầu tiên Trung Quốc có va chạm về hải quân với nước ngoài

Shirong Chen, phân tích gia của BBC

SC: Tôi không nghĩ đây là lần đầu. Đây có thể là vụ đầu tiên được đưa tin trong năm nay nhưng hẳn nó sẽ c̣n diễn ra nữa. Theo các nguồn tin, một tàu đánh cá đă tiến quá gần tới tàu do thám của Mỹ đến mức phía Mỹ phải ra cảnh báo. Nhưng vào lúc này Trung Quốc làm được ǵ? Họ sẽ không thể mang tàu ra tấn công v́ khu vực đó c̣n đang tranh chấp và Mỹ có thể nói rằng đây là vùng biển quốc tế cho dù Trung Quốc tự nhận đó là vùng biển của ḿnh. Trung Quốc không muốn công khai có xung đột với Mỹ, v́ vậy bất kỳ vụ việc có tính quân sự nào diễn ra trong khu vực này sẽ bất lợi cho nỗ lực tăng cường sức mạnh quân sự của Trung Quốc.

BBC: Quay sang những ǵ Trung Quốc và Việt Nam tự nhận là của ḿnh trên vùng biển này. Như ông biết các bên liên quan phải tŕnh lên Liên Hiệp Quốc trước ngày 13 tháng Năm, chúng tôi biết rằng Philippines đă tŕnh, Việt Nam có khi đang suy nghĩ, thế c̣n với Trung Quốc điều này có ư nghĩa ǵ không?

SC: Về một mặt nào đó, đây là điều có thể làm Trung Quốc lo lắng. Nước này biết rằng Philippines kiểm soát vùng biển qua một số ḥn đảo, tàu đánh cá và ngư dân Trung Quốc đă từng bị Philippines giam giữ trong thời gian dài. Trung Quốc biết rằng Việt Nam kiểm soát hầu hết các ḥn đảo thuộc vùng biển Nam Trung Hoa, và mặc dù Trung Quốc đă giải quyết những tranh chấp về biên giới với Việt Nam sau cuộc chiến tranh biên giới cách đây 30 năm, biển Nam Trung Hoa vẫn có nhiều vấn đề. Mặt khác, Trung Quốc đang thực hiện "chính sách người láng giềng thân thiện" nên sẽ không muốn tham gia vào bất kỳ tranh chấp trực tiếp nào với các nước láng giềng trong đó có Nga ở phía Bắc, Ấn Độ ở phía Tây, Việt Nam ở phía Nam và Nhật Bản ở phía Đông.

BBC: Vậy điều này thể hiện chính sách hữu hảo của Trung Quốc?

SC: Đúng vậy. Trung Quốc không thể cho phép ḿnh có bất kỳ tranh chấp quân sự nào vào lúc này.

BBC: Nhưng Trung Quốc cũng có thể phủ quyết bất kỳ nghị quyết nào của Liên Hiệp Quốc hoặc bất kỳ nỗ lực nào thông qua diễn đàn Liên Hiệp Quốc để bàn về tranh chấp với Philippines, Việt Nam hay Malaysia?

USS Stennis

Hàng không mẫu hạm USS Stennis của Hoa Kỳ hoạt động ở Thái B́nh Dương

SC: Chúng ta đang nói về một chủ đề rất lư thú. Kể cả nếu Trung Quốc có cơ sở trong việc đ̣i chủ quyền vùng biển Đông, khu vực này quá gần với vùng kinh tế của các nước láng giềng đến mức các nước này đều có quyền kiểm soát. Hải quân Trung Quốc không đủ mạnh để đặt tàu hoặc trạm kiểm soát tại đây. Tuy nhiên, để đối phó, họ đă trang bị máy nhắn tin tầm xa cho tàu đánh cá để có thể được thông báo ngay khi có điều ǵ xảy ra với những con tàu này, chẳng hạn như khi tàu hải quân của Philippines hoặc Việt Nam tiến tới gần.

BBC: Như vậy đây chẳng qua là việc dùng tàu đánh cá cải trang vào các mục đích quân sự hoặc bán quân sự? Một số nguồn tin cho rằng vụ việc tuần trước liên quan đến tàu đánh cá chứ không phải tàu quân sự Trung Quốc. Nhưng có lẽ các ngư dân cũng biết được vai tṛ của ḿnh?

SC: Họ biết họ đang làm ǵ và có lẽ họ được hậu thuẫn từ đảo Hải Nam. Chúng ta có thể nghĩ rằng có sự phối hợp giữa hai con tàu nhưng tôi không tin vào điều này, bởi họ biết rằng đây là vùng biển tranh chấp và tàu đánh cá Trung Quốc đă được cảnh báo phải tránh xa khu vực tranh chấp. Một điều đáng nói nữa là nếu Trung Quốc không đủ sức đ̣i chủ quyền th́ có người cho rằng: "chúng ta muốn thực hiện chính sách hữu hảo, ta không tự bảo vệ được vùng biển của ḿnh, ta đă có quá nhiều tranh chấp với các nước láng giềng, vậy th́ tại sao ta không thay đổi sách lược nhỉ?". Trên thực tế đây là sách lược mà bộ trưởng ngoại giao Trung Quốc đă chọn. Theo tôi nếu các nước láng giềng cũng đồng thuận th́ đây sẽ là giải pháp trong tương lai. Trung Quốc đă thỏa thuận với Nhật Bản trong việc chia sẻ việc phát triển khu vực cũng như những nguồn khí đốt trong khu vực biển phía đông của Trung Quốc. Tôi được biết Trung Quốc cũng đă có đề xuất tương tự với chính phủ Việt Nam về một số ḥn đảo thuộc khu vực biển Nam Trung Hoa mặc dù nước này cũng lớn tiếng cảnh báo các công ty nước ngoài muốn cùng Việt Nam khai thác dầu khí trong khu vực.

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 76 of 80: Đă gửi: 22 October 2010 lúc 12:30am | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Đọc cuốn 'Hải Chiến Hoàng Sa' < =text/ src="http://s7.addthis.com/js/250/addthis_widget.js?pub=quangp">

Trần B́nh Nam

Cuốn Hải Chiến Hoàng Sa do Ủy Ban Nghiên Cứu Trận Hải Chiến Hoàng Sa soạn thảo. Ủy ban được gọi tắt là Ủy Ban Hoàng Sa (UBHS) (*) và do Tổng Hội Hải Quân & Hàng Hải Việt Nam Cộng Ḥa và Hội Đồng Hải Sử bảo trợ thành lập.

(H́nh: doithoaionline.org)

UBHS ra đời năm 2004 và cuốn Hải Chiến Hoàng Sa là kết quả của 6 năm làm việc không ngừng của UBHS do cựu Hải Quân Thiếu Tá Trần Trọng Ngà làm Trưởng Ban cùng với 7 ủy viên khác đều là cựu sĩ quan hải quân.

Trận hải chiến Hoàng Sa giữ ǵn bờ cơi giữa Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa (HQ/VNCH) và Hải Quân Trung Quốc (HQ/TQ) ngày 19 tháng 1, 1974 là trận hải chiến đầu tiên với vũ khí hiện đại trong lịch sử Việt Nam không kể những trận hải chiến bằng tàu thuyền gỗ giữa các đội thủy quân Việt Nam với Chiêm Thành và Trung Quốc trong những thế kỷ trước.

Trận hải chiến Hoàng Sa đă làm mất nhiều giấy mực. Nhưng trong xúc động và xáo trộn của biến cố 30 tháng 4, 1975 liền sau đó các sự việc của trận đánh (như nguyên nhân, diễn tiến, kết thúc, thắng bại, hoạt động ngoại giao...) chưa được phân tích đầy đủ. Các tài liệu được viết đă khác nhau ở rất nhiều điểm then chốt, ngay cả sự kể lại diễn tiến trận đánh của các sĩ quan chỉ huy trận đánh, Hải Quân Đại Tá Hà Văn Ngạc và 3 vị hạm trưởng tham dự trận chiến c̣n sống sót. Hải Quân Trung Tá Vũ Hữu San chỉ huy chiến hạm HQ 4, Hải Quân Trung Tá Phạm Trọng Quỳnh chỉ huy chiến hạm HQ 5, Hải Quân Trung Tá Lê Văn Thự chỉ huy chiến hạm HQ 16. Hải Quân Thiếu Tá Ngụy Văn Thà chỉ huy chiến hạm HQ 10 đă tử trận khi lâm chiến.

Ngày 30 tháng 4, 1975 khi đoàn tàu HQ/VNCH rời khỏi nước không ai mang theo các tài liệu liên quan đến trận hải chiến, trong đó có một tài liệu quan trọng là Bản Tường Tŕnh của ủy ban điều tra về trận đánh của Bộ Tư Lệnh Hải Quân (BTL/HQ). Nếu có tài liệu này sự tranh căi giữa các nhân vật liên hệ có thể đă không diễn ra hay ít nhất cũng giới hạn được rất nhiều các điểm cần tranh căi.

Đại Tá Hà Văn Ngạc trước khi qua đời năm 1999 tại Hoa Kỳ có viết một tài liệu nhan đề “Trận hải chiến lịch sử Hoàng Sa” nói về trận đánh. Đây là tài liệu có thẩm quyền nhất của người trong cuộc. Nhưng một số hạm trưởng trong hải đoàn đặc nhiệm bảo vệ Hoàng Sa của ông nh́n diễn tiến cuộc chiến qua lăng kính của chiến hạm họ chỉ huy đă nêu ra nhiều điểm khác biệt. Và trong nội bộ HQ/VNCH đă có những cái nh́n rất khác nhau ngoài mẫu số chung là HQ/VNCH đă giao chiến với HQ/TQ khi Trung Quốc muốn chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa. Sự khác biệt nhau rất rộng ngay cả sự đánh giá thắng hay bại.

Thậm chí khi Hội Bạch Đằng ở San Jose tự sưu tầm tài liệu và nhân chứng thực hiện một DVD ngắn nói về trận hải chiến Hoàng Sa được vị cựu Tư Lệnh Hải Quân Trần Văn Chơn và nhiều sĩ quan HQ/VNCH khác xem là tương đối gần sự thật nhất cũng đă gặp phải sự “phiền hà” gay gắt của một trong 3 hạm trưởng c̣n sống sót khi DVD nói một trong 4 chiến hạm tham chiến đă gặp trở ngại tác xạ sau phát súng đại bác đầu tiên.

Có lẽ đó là lư do UBHS ra đời với mục đích nghiên cứu để viết một tài liệu lịch sử thật chính xác về cuộc hải chiến Hoàng Sa. Thiếu Tá Trần Trọng Ngà trưởng ban, và Trung Tá Nguyễn Mạnh Trí, ủy viên UBHS tâm sự rằng để đạt mục đích này UBHS đă phải cố gắng hết ḿnh gạt bỏ ra ngoài mục tiêu tuyên truyền và các xúc động cá nhân.

Thiện chí của UBHS thể hiện trong cách sắp xếp công việc của ủy ban không theo thủ tục thường lệ là sĩ quan thâm niên nhất làm trưởng ban. Trung Tá Nguyễn Mạnh Trí khóa 10 SQHQ Nha Trang là một người nghiên cứu về “Tranh Chấp Biển Đông” với Web www.tranhchapbiendong.com của ông làm ủy viên, và Thiếu Tá Trần Trọng Ngà khóa 12 SQHQ Nha Trang làm trưởng ban (đúng ra phải gọi là chủ tịch ủy ban). Ông Trần Trọng Ngà được biết nhiều ở hải ngoại qua biệt danh Trần Quốc Bảo, một trong những sáng lập viên và hiện là chủ tịch tổ chức Phục Hưng Việt Nam (thành lập năm 1978), và cũng là trưởng ban Điều Hành Phong Trào Sài G̣n, đoàn thể đă thực hiện phim “Sự thật về ***.”

Trận đánh diễn ra cách đây 36 năm nên chưa đủ dài để có một lịch sử thật chính xác. Thí dụ các tài liệu mật về phía Trung Quốc (Trung Quốc có tiết lộ một số chi tiết với mục đích tuyên truyền). Và những sự việc quan trọng như ông Kissinger, bộ trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ đă nói ǵ với Thủ Tướng Chu Ân Lai khi hai người gặp nhau tại Bắc Kinh cuối năm 1973 bàn về quan hệ Mỹ-Nga-Tàu.

UBHS đă dùng một số tài liệu Trung Quốc công bố sau khi gạn lọc.

Nhưng về quan hệ Mỹ-Trung - có lẽ UBHS cho là một vấn đề tế nhị và chưa có bằng chứng xác thực - đă không nghiên cứu kỹ hơn, mặc dù đă có những bài viết nghiêm chỉnh đăng trên tờ Đi Tới ở Canada (1) và nhiều báo Việt ngữ tại Hoa Kỳ bàn về vấn đề này (2)

Tài liệu về phía HQ/VNCH cũng thiếu sót nhiều. Vị sĩ quan hải quân chủ tịch ủy ban điều tra hiện ở Hoa Kỳ cũng cho biết không c̣n nhớ được bao nhiêu v́ thời gian. Riêng tài liệu về phía Hoa Kỳ chỉ có một bản tường tŕnh công khai của ông cựu Đại Úy Gerald Kosh khi theo đoàn tàu HQ/VN ra Hoàng Sa và bị bắt trên đảo. Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ c̣n cất giữ nhiều tài liệu về vụ Hoàng Sa. UBHS có thể dùng luật “Information Act” của Hoa Kỳ để xin giải mật những tài liệu này nhưng UBHS không đủ thời gian và phương tiện.

Cuộc phỏng vấn các sĩ quan hải quân cao cấp VNCH liên hệ c̣n sống tại hải ngoại trong đó có vị TL/HQ năm nay đă hơn 90 tuổi và phó đề đốc Tư lệnh Vùng I Duyên Hải lúc đó th́ nói chung v́ tuổi tác và thời gian cũng không ăn khớp với nhau. Đáng tiếc nhất là ngoài Đại Tá Hà Văn Ngạc đă qua đời, trong 3 vị hạm trưởng c̣n sống, chỉ có Trung Tá Lê Văn Thự, hạm trưởng HQ 16 nhận trả lời phỏng vấn của UBHS.

Dù 36 năm chưa đủ dài nhưng cũng không quá ngắn để UBHS có thể viết một tài liệu đầy đủ các mặt của vấn đề. Về mặt này UBHS đă rất thành công.

Cuốn HCHS gồm 3 phần chính: Phần I nói về địa lư và lịch sử của quần đảo Hoàng Sa. Phần II nói về trận hải chiến. Phần III là phụ bản ghi lại nguyên văn (verbatim) các cuộc phỏng vấn, ngoại trừ cuộc trà đàm với ông Nguyễn Văn Ngân, cựu cố vấn đặc biệt Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu được UB ghi lại.

Ở đây tôi không đi vào chi tiết của các phần. Cuốn HCHS tự nó đă rất đầy đủ. Tôi chỉ ghi lại những nhận xét tổng quát của từng phần.

Phần I, với nhưng bằng chứng lịch sử, diện địa, đất đai, và tài liệu ngoại giao UBHS đă chứng minh một cách hùng hồn quần đảo Hoàng Sa là của Việt Nam. Cuộc đấu tranh giành lại biển đảo đă mất sẽ rất cam go. Thế kỷ này là thế kỷ của Trung Quốc trên con đường vươn lên để làm bá chủ. Trung Quốc đang biến quần đảo Hoàng Sa thành một căn cứ quân sự nối dài về phía sau với căn cứ hải quân tại Yulin ở cực Nam dải Hải Nam, và nối dài về phía trước với quần đảo Trường Sa trong sách lược chiếm cứ Biển Đông và chia đôi Thái B́nh Dương với Hoa Kỳ.

Phần II miêu tả những vận chuyển chiến thuật của 4 chiến hạm VNCH khi lâm trận. HQ/VNCH đă phải nổ súng trước, khi các tàu Trung Quốc ngăn cản không cho đổ lính và người nhái lên đảo. Mặt khác, nổ súng trước để lấy thế thượng phong.

HQ/VNCH cũng như HQ/TQ đều chưa có nhiều kinh nghiệm hải chiến trên đại dương nên UB không thể tŕnh bày một thế trận theo sách vở tại các trường dạy về hải chiến. Cuối cùng HQ/VNCH quyết định triệt thối về căn cứ Hải Quân Đà Nẵng để bảo toàn chủ lực. HQ/TQ bắt tù binh trên đảo và trên biển, trong đó có Đại Úy Kosh. Sau đó Trung Quốc đưa nhiều tiểu đoàn bộ binh đến đổ bộ chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa. Trung quốc đưa tất các tù binh về đảo Hải Nam và Quảng Đông, được ghi nhận đối đăi tử tế. Sau khi phỏng vấn tù binh lấy lệ, 10 ngay sau Trung Quốc trả tự do cho ông Kosh và 4 quân nhân Việt Nam, và cuối tháng 2, 1974 tất cả 45 tù binh sĩ quan cũng như binh sĩ VNCH c̣n lại đều được trả tự do tại Hồng Kông.

Phần III là phần phỏng vấn. Nội dung các cuộc phỏng vấn đă được UB dùng một cách có hệ thống trong suốt cuốn HCHS. Trong 16 nhân vật được phỏng vấn có 3 cuộc phỏng vấn đáng quan tâm, và đáng ra UBHS nên in lại nguyên văn bài viết “Trận hải chiến lịch sử Hoàng Sa” của Đại Tá Hà Văn Ngạc trong phần này dù ông đă qua đời.

Cuộc phỏng vấn cựu Ngoại Trưởng Vương Văn Bắc tiết lộ cuộc đấu tranh ngoại giao hết sức tích cực và đúng bài bản trên diễn đàn quốc tế để chứng minh quần đảo Hoàng Sa là của Việt Nam. Trước cuộc chiến, Bộ Ngoại Giao VNCH đă đưa ra những tuyên bố tố cáo định tâm xâm lăng của Trung Quốc. Và sau cuộc chiến cũng đă đệ nạp cho Liên Hiệp Quốc những văn kiện khiếu nại cần thiết. Các thủ tục ngoại giao quốc tế và các tài liệu để lại sẽ là căn bản pháp lư quan trọng cho công cuộc đấu tranh giành lại đất đai về sau.

Cuộc phỏng vấn thứ hai với cựu Thiếu Tá Không quân Hồ Kim Giàu, phi đoàn trưởng phi đoàn nghênh cản 538 là lư thú nhất v́ từ trước đến nay chưa được ai đề cập tới.

Phi đoàn nghênh cản của Không Quân Việt Nam được thành lập cuối năm 1973 để đối phó với Không Quân Bắc Việt trường hợp họ tấn công các phi trường thuộc Vùng I chiến thuật. Ngày 19 tháng 1, 1974 khi cuộc chiến tại Hoàng Sa c̣n chưa ngă ngũ, Thiếu Tá Giàu được lệnh chuẩn bị phi đoàn bay ra Hoàng Sa oanh tạc các chiến hạm Trung Quốc. Phi đoàn nghênh cản gồm 4 chiến đấu cơ F5-A và 12 chiến đấu cơ F5-E tối tân và với b́nh xăng phụ có khả năng bay ra Hoàng Sa tác chiến trong ṿng 15 phút và trở về. Các phi công đều được huấn luyện không chiến tại Hoa Kỳ.

Sáng ngày 20 tháng 1 phi đoàn sẵn sàng lên đường. Nhưng đến trưa có lệnh từ Phủ Tổng Thống hủy bỏ công tác.

Cuộc phỏng vấn thứ ba là một cuộc trà đàm không ghi âm với ông Nguyễn Văn Ngân do UB ghi lại theo trí nhớ gồm 7 điểm. Trong đó chỉ có điểm số 6 liên quan đến những ǵ ông Ngân nghe biết về vụ Hoàng Sa. Sáu điểm c̣n lại không liên quan đến vụ Hoàng Sa mà chỉ là những nhận xét chính trị của ông Ngân về quan hệ Việt-Mỹ sau Hiệp Định Paris.

Nhưng trong điểm 6 ông Ngân là người duy nhất trong 16 nhân vật được phỏng vấn nêu nghi vấn Hoa Kỳ đă thỏa thuận làm ngơ để cho Trung Quốc chiếm Hoàng Sa trước khi Hà Nội chiếm miền Nam Việt Nam, một điều Hoa Kỳ biết trước sau cũng xảy ra. Ư của Hoa Kỳ là dùng Trung Quốc cản đường Nga Xô sau này dựa thế đồng minh với Hà Nội tiến vào Biển Đông đe dọa eo biển Malacca và Ấn Độ Dương.

Rất tiếc UB không đi vào chi tiết để t́m hiểu cơ sở lư luận của ông Ngân, và đào sâu thêm nghi vấn quan trọng này trong mối quan hệ giữa VNCH và Hoa Kỳ vào giờ thứ 25.

Tuy chỉ là giả thuyết nhưng các sự việc lạ lùng về thái độ của Hoa Kỳ và Trung Quốc chung quanh nó đủ cho chúng ta xây dựng một giả thuyết vững chắc về mặt sử liệu.

Vào thời điểm năm 1974 Hoa Kỳ đă rút Bộ Binh và Không Quân ra khỏi Việt Nam nhưng HQ/HK vẫn kiểm soát mặt Tây Thái B́nh Dương và họ biết nhất cử nhất động của Trung Quốc trong việc chuẩn bị chiếm Hoàng Sa. Thế nhưng Hoa Kỳ chỉ cho HQ/VNCH biết như là một tin không quan trọng khi quân Trung Quốc đă lén lút chiếm một số đảo trong quần đảo Hoàng Sa.

Thứ hai, cựu Đại Úy Kosh khi ra đến Hoàng Sa đă xin lên đảo thay v́ ở trên chiến hạm. Phải chăng ông Kosh biết sẽ có hải chiến và ở trên tàu nguy hiểm hơn?

Sau trận hải chiến thủy thủ chiến hạm HQ 10 trôi dạt trên biển Việt Nam yêu cầu các chiến hạm Hoa Kỳ của hạm đội 7 gần đó vớt nhưng hạm đội 7 đă làm ngơ.

Sau cùng Trung Quốc đă trả tự do cho ông Kosh và các quân nhân VNCH bị bắt giữ một cách nhanh chóng.

Theo tiền lệ Trung Quốc không trao trả tù binh, nhất là tù binh Mỹ nhanh như thế. Họ đă từng giam giữ những linh mục, mục sư Hoa Kỳ nhiều chục năm sau khi chiếm Trung quốc lục địa năm 1949.

Ngoài ra mấy tháng trước cuộc tấn công ông Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Kissinger đă đi Bắc Kinh trao đổi t́nh h́nh thế giới nhất là mối quan hệ Mỹ-Nga-Tàu.

Ngoài những điểm nêu trên, cuốn Hải Chiến Hoàng Sa là một tài liệu công phu và nghiêm chỉnh nhất từ trước đến nay. Quyết định của Tổng Hội HQ&HH Việt Nam Cộng Ḥa và Hội Đồng Hải Sử thành lập Ủy Ban Nghiên Cứu trận Hải chiến Hoàng Sa là một quyết định có tầm vóc.

Cuốn sách chứng minh một điều không thể chối căi trên công pháp quốc tế và Luật Biển 1994 Hoàng Sa là của Việt Nam và nếu kiên tŕ tranh đấu trên mọi địa bàn th́ - như cựu Ngoại Trưởng Vương Văn Bắc đă nói - nếu không trong thế hệ này, thế hệ con cháu chúng ta vẫn có đủ căn bản để lấy lại Hoàng Sa. Lịch sử chứng tỏ rằng sau một xáo trộn lớn (như Thế giới chiến tranh I, Thế giới chiến tranh II) ranh giới nhiều quốc gia thay đổi và “châu lại về hợp phố.”

UBHS với số ủy viên chỉ c̣n 5 người khi hoàn thành cuốn Hải Chiến Hoàng Sa, đă làm việc kiên tŕ và liên tục trong 6 năm liền là một đóng góp lớn lao cho kho lịch sử dựng nước và giữ nước, và là một phần của lịch sử HQ/VNCH khi đất nước c̣n bị chia cắt.

Đây là một tài liệu sống động mang màu sắc lịch sử, nhất là trong thời điểm này lúc Trung quốc đang biến cải Hoàng Sa thành một căn cứ hải quân nhỏ với phi trường, kho tiếp liệu, kho vũ khí, đài quan sát và cũng là lúc cuộc tranh chấp về Hoàng Sa (và Trường Sa) giữa Hà Nội và Bắc Kinh đang làm cho Biển Đông lại dậy sóng.

Tài liệu này là một thứ vũ khí đóng góp không nhỏ cho công cuộc tranh đấu đ̣i đất, đ̣i đảo của dân tộc Việt Nam không phân biệt chính kiến.

Ngày 24 tháng 10, Ủy Ban Hoàng Sa sẽ ra mắt cuốn Hải Chiến Hoàng Sa tại Little Sài G̣n. Đây là một dịp hiếm có để đồng bào hải ngoại có cơ hội đọc một tài liệu quư, phong phú, và đầy đủ mọi mặt của vấn đề và nhất là được tŕnh bày bởi những cựu sĩ quan quân lực VNCH nắm vững vấn đề Hoàng Sa nhất.

(Nguồn: Đối Thoại Online)

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 77 of 80: Đă gửi: 22 October 2010 lúc 11:32pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

TS Cù Huy Hà Vũ kiện Nguyễn Tấn Dũng:


'Hành vi chính quyền rất trái pháp luật'

Lữ Tống/Người Việt

Tiến Sĩ Luật Cù Huy Hà Vũ, cư dân Hà Nội, lại vừa gửi đơn kiện ông Nguyễn Tấn Dũng, thủ tướng CSVN, lên ṭa án Nhân Dân Tối Cao về tội ban hành quyết định vi hiến - “ngăn cấm việc khiếu kiện, khiếu tố đông người” - Tiến Sĩ Cù Huy Hà Vũ dành cho phóng viên Lữ Tống của Người Việt cuộc phỏng vấn sau đây.

Tiến sĩ Luật, Cù Huy Hà Vũ, người gởi đơn kiện thứ hai, với phía “bị” là Thủ Tướng Chính Phủ CSVN Nguyễn Tấn Dũng.

Lữ Tống (NV): Ông gửi đơn kiện thủ tướng chính phủ CSVN đương nhiệm, Nguyễn Tấn Dũng, xin ông cho biết lư do dẫn đến đơn kiện này?

TS Cù Huy Hà Vũ: Như chúng ta đă biết, ngày 26 tháng 8, 2010, thanh tra chính phủ có Thông Tư 04, quy định về quy tŕnh xử lư đơn khiếu nại, tố cáo, đơn phản ảnh kiến nghị. Điều 8 của thông tư này quy định đơn khiếu nại có nhiều người kư th́ thủ trưởng cơ quan đó phải trả lại đơn và hướng dẫn những người khiếu nại để từng người một viết đơn riêng. Tóm lại thông tư của thanh tra chính phủ cấm khiếu nại, tố cáo, kiến nghị đông người, có nhiều người cùng đứng chung một đơn khiếu nại.

NV: Đây là thông tư của thanh tra chính phủ, vậy thông tư này có liên quan ǵ đến người ở vị trí thủ tướng?

TS Cù Huy Hà Vũ: Tất nhiên đây là thông tư của thanh tra chính phủ, không có ǵ đáng ngạc nhiên v́ lâu nay hành vi của chính quyền đối với người dân có thể nói là rất trái pháp luật. Rất nhiều người đă phản ứng với những hành vi trái pháp luật từ chính phủ tới địa phương. Thông tư này gây phản ứng rất dữ dội ở Việt Nam, và về phía tôi, với tư cách một chuyên gia về pháp luật, tôi nghiên cứu sâu hơn nữa để t́m hiểu tại sao Thanh Tra Chính Phủ lại ra thông tư này.

Tôi thấy rằng chính ngay trong thông tư đă viện dẫn và căn cứ trên Điều 6, Nghị Định 136, ngày 14 tháng 11, 2006 của chính phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của khiếu nại tố cáo, và cái quy định 136 này lại do chính ông Nguyễn Tấn Dũng kư.

NV: Vậy, nội dung của Nghị Định 136 và Thông Tư số 04 có điều ǵ gắn bó với nhau khiến ông tin rằng ông Nguyễn Tấn Dũng có lỗi trong vụ này?

TS Cù Huy Hà Vũ: Nội dung Nghị Định 136 này, tại Khoản 1, Điều 6, cấm công dân không được khiếu kiện đông người, hay nói cách khác cấm công dân cùng đứng tên trên một đơn khiếu kiện. Nói cách khác, chính ông Dũng, trong vai tṛ Thủ Tướng, là người ban hành Nghị Định 136.

Vào ngày 11 tháng 9, tôi đă căn cứ vào luật khiếu nại tố cáo, gửi Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng đơn khiếu nại về hành vi của thủ tướng khi ban hành Nghị Định 136. Hành vi ấy trái Hiến Pháp nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.

NV: Ông có nhận được phản hồi sau khi gửi đơn kiện đi?

TS Cù Huy Hà Vũ: Sau khi tôi gửi đơn vào ngày 1 tháng 9 năm 2010, cho đến nay không hề nhận được bất cứ một hồi báo nào từ nhà nước.

Một phần trang đầu đơn kiện của Tiến Sĩ Cù Huy Hà Vũ. (H́nh: Người Việt)

Theo luật khiếu nại, nếu người dân gửi khiếu nại tố cáo tới một cơ quan nhà nứơc th́ họ phải có bổn phận trả lời giải quyết khiếu nại đó. Nếu cơ quan nhận được giấy khiếu nại, tố cáo mà im lặng th́ chính cơ quan ấy sẽ bị người dân kiện lên ṭa án cao hơn, hay nói cách khác, người khiếu nại có quyền khởi kiện hành chính tại ṭa án.

Trong phần yêu cầu ở cuối đơn khởi kiện, tôi khẳng định là không một tổ chức cá nhân nào, dù đó là Đảng Cộng Sản Việt Nam, hay thủ tướng chính phủ, được quyền đứng trên Hiến Pháp và pháp luật; được quyền miễn xử lư khi xâm phạm lợi ích và quyền lợi của người dân.

Là cơ quan quyền lực nhà nước đại diện cho tư pháp, ṭa án phải độc lập với chính phủ là đại diện cho hành pháp, chỉ có như thế th́ mới có được nhà nước pháp quyền của dân, do dân, và v́ dân. Do đó, tôi Cù Huy Hà Vũ, yêu cầu ṭa án thụ lư đơn khởi kiện này.

NV: Ông từng kiện ông Nguyễn Tấn Dũng về hành vi cho phép khai thác bauxite Tây Nguyên nhưng không được trả lời. Lần này ông có hy vọng ǵ khác hơn lần trước?

TS Cù Huy Hà Vũ: Ngày 11 tháng 6 năm ngoái tôi đâm đơn ra ṭa để khởi kiện Thủ Tướng Dũng về cái quyết định của ông ta, cho khai thác bauxite tại Tây Nguyên, gây nguy hiểm trầm trọng an ninh quốc gia và môi trường cũng như văn hóa của các dân tộc thiểu số. Thế nhưng từ ấy đến nay, ṭa án Nhân Dân Tối Cao không thụ lư, cũng không dám trả lại đơn khởi kiện đó cho tôi.

Trước lập luận vững chắc của tôi, ṭa án Việt Nam đánh bài lờ như câm như điếc, mà dùng ngôn ngữ dân gian là “mặt dày” (sic). Tôi đă nhiều lần lên án Chánh Án Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao Trương Ḥa B́nh, nhưng ông ta vẫn im lặng.

Tôi không v́ thế mà im lặng, không những hai đơn kiện, nếu tôi phát hiện tiếp những sai trái của Thủ Tướng Dũng, tôi lại tiếp tục kiện ông ta cho tới khi náo ṭa án chấp nhận thụ lư đơn khởi kiện của tôi mới thôi.

NV: Xin cám ơn tiến sĩ.

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 78 of 80: Đă gửi: 23 October 2010 lúc 11:10pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Vơ Tàu, Vơ Ta, Vơ Ấn...

Trần Khải
Ngườ́ xưa khi đấu vơ, thường kéo nhau lên núi, lên đồi để giao đấu. Truyền thống là như thế, sách xưa, truyện xưa cũng nói như thế. Nhưng lần này, thế giới sẽ xem nhiều trận tỉ thí vơ công ngoà́ Biển Đông... và dù thích hay không, nhiều nước cũng phải sẵn sàng cho các trận hải chiến tương lai.
Thế nên, chuyện dân làng vơ hẹn nhau lên đỉnh Hoa Sơn luận kiếm là chuyện xưa rồi. Mà đúng là xưa thật, cho dù các trận đánh ở núi Lăo Sơn ở tỉnh Hà Giang vẫn c̣n trong trí nhớ nhiều người, nhưng khi Việt Nam chịu cắt đất (đúng phải nói, là cắt núi) cầu ḥa, th́ không ai muốn nhắc tới nữa. C̣n nhà báo, nhà văn nào mà nhắc tới Lăo Sơn là kể như rách việc, cũng nặng tội tương đương như đứng ở Phố Cổ Hà Nội mà ôm đàn guitar và hát kể chuyện t́nh của Bác Hồ với cô Tăng Tuyết Minh.
Bây giờ là hẹn ra biển để tỉ thí vơ công. Sân Tinh Vơ bây giờ đă xây xong ở Trường Sa. Vấn đề là, tương lai sẽ thấy môn vơ nào thắng thế: Vơ Tàu hay vơ Ta, vơ Nhật hay vơ Mỹ, vơ Ấn Độ hay vơ Nam Hàn...
Tuy nhiên, đă thấy rơ rằng Trung Quốc ỷ vơ Tàu siêu đẳng, nên cứ đ̣i đánh vơ song phương. C̣n Việt Nam quen thói biển người thí quân, nên cứ đ̣i đánh vơ hội đồng... tức là đ̣i họp để giải quyết đa phương. Điều bất ngờ là, bỗng nhiên như có trời xui đất khiến, tự nhiên xảy ra chuyện sóng gió ở Biển Hoa Đông, khi tàu Trung Quốc vào gây sự, liền bị tàu hải quân Nhật bắt giữ, giam thuyền trưởng nhiều ngaỳ, rồi v́ đủ thứ áp lực mới thả. Nói chung, qua màn này th́ thấy, vơ Tàu huê dạng, ưa gây ầm ĩ, nhưng vơ Nhật mà ra chiêu Judo hay Aikido là vật té đối thủ liền, nhưng rồi cũng không đủ sức giữ lâu.
Nhờ vậy, thế giới mới chú ư, rằng anh Tàu chơi ép Việt Nam từ lâu, mà cứ đ̣i xử luật quốc tế khi lên đài đấu vơ với Nhật. C̣n khi anh Tàu bắt cóc ngư dân Việt Nam về, đ̣i tiền chuộc th́ cả năm rồi không thấy phía VN làm ầm ĩ, chỉ trừ mấy hôm trước, vào lúc sửa soạn đón các Bộ Trưởng Quốc Pḥng ASEAN +8 tới Hà Nội họp, th́ Bộ Ngoại Giao Hà Nội mới lớn tiếng đ̣i Trung Quốc trả tự do vô điều kiện cho 9 ngư dân Quảng Ngăi bị bắt cóc giữa biển... Một ngày sau, đá BBC dẫn lời các quan chức tỉnh Quảng Ngăi, nói rằng c̣n gần 100 ngư dân đang bị TQ giam giữ, đ̣i đủ thứ tiền chuộc...
Như thế, Việt Nam phải nói rằng may mắn, nhờ xảy chuyện giữa TQ với Nhật, thế giới mới cảm thương cho VN bị TQ xử ép từ lâu. T́nh h́nh này thế giới gọi là TQ đă xài tiêu chuẩn đôi, nghĩa là TQ xử với Nhật kiểu đồng thuận thương thuyết như thế, nhưng lại xử với VN kiểu anh cả đánh bầm mặt thằng em cho biết thế nào là lễ độ...
May mắn, VN đang có cơ hội để từ chối giao đấu song phương, mà sẽ bày trận bát quái giữa Hà Nội để lôi TQ vào trận giao chiến hội đồng, tức là vào bàn họp đa phương.
Tuy nhiên, c̣n thêm một may mắn: một cao thủ từ xứ Thiên Trúc đang tới dạy vơ và hỗ trợ cho VN. Đó là Ấn Độ.
Trận đồ mà Ấn Độ nh́n thấy nơi Biển Đông là, TQ đang đánh trận Liên Châu Tỏa Cảng. Nói đúng chữ tiếng Anh trong các văn bản, là TQ mở ra chiến lược gọi là “String of Pearls.” Nghĩa là xâu chuỗi ngọc, để hải quân TQ thương thuyết lấy quyền trú đóng các quân cảng dọc Thái B́nh Dương và Ấn Độ Dương. Nghĩa là, dưới mắt Ấn Độ, kẻ thù truyền kiếp của Ấn Độ là TQ thay v́ đánh trận trên núi với Ấn Độ như những năm 1960s, bây giờ sẽ ra các hải cảng làm ṿng vây xiết chặt Ấn Độ. Thế mới biết, vơ Taù biến hóa vô cùng.
Tuy nhiên, vơ Ấn cũng biến chiêu thần sầu quỷ khốc: đó là chiến lược mà Ấn Độ gọi là “Look East.” Tức là, nh́n về hướng Đông. Chiến lược này đă áp dụng từ 2 thập niên nay, và bây giờ Ấn Độ mới tăng tốc thêm khẩn cấp.
Chiến lược ngó về hướng Đông này tung ra từ thời Thủ Tướng Narasimha Rao, lặng lẽ kết thân với các nước tân hưng -- thế giới gọi là các quốc gia “con cọp”  ở Châu Á -- từ đối tác kinh tế đă âm thầm biến thành đối tác quân sự trong khu vực Biển Đông.
Tốc độ khẩn cấp nhất là trong ba tháng vừa qua, các lănh đạo quân sự Ấn Độ liên tục tới các nước Đông Á và Đông Nam Á – đó là Việt Nam, Nam Hàn, Nhật, Phi, Indonesia, Thái và Singapore.
Tướng V.K. Singh, Tư Lệnh Quân Đội Ấn Độ, tới VN hồi tháng 7-2010, đẩy mạnh thêm thế đối tác chiến lược 2 nước. Chuyến đi đó của Tướng Singh là lần đầu trong một thập niên có vị Tư Lệnh Quân Đội Ấn tới thăm VN.
Bài phân tích của Nitin Gokhala, trên trang NDTV, kể rằng Tướng Singh đă gặp Tướng Phạm Hồng Lợi (Phó Tổng Tham Mưu Quân Lực VN), và đặc biệt bàn với Bộ Trưởng Quốc Pḥng VN Phùng Quang Thanh về lộ tŕnh thực hiện bản ghi nhớ 2009 giữa 2 bộ quốc pḥng hai nước.
Và tuần sau là Bộ Trưởng Quốc Pḥng Ấn Độ A.K. Antony sẽ tới Hà Nội vào giữa tháng 10-2010 để họp một hội nghị các bộ trưởng quốc pḥng 18 quốc gia liên hệ vùng Biển Đông.
Với tư cách chủ tịch ASEAN, phía VN đă mời Ấn Độ dự hội nghị bộ trưởng quốc pḥng ASEAN + 8, tức là 10 nước ASEAN và Úc, TQ, Ấn, Nhật, Tân Tây Lan, Nga, Nam Hàn và Mỹ.
Nhưng t́nh thân giữa Ấn Độ và VN vẫn đặc biệt hơn nhiều nước, bởi v́ cả 2 nước đều từng bị Trung Quốc đưa quân sang tấn công -- Ấn Độ là năm 1962, c̣n VN là năm 1979.
Do vậy, từ khi Liên Xô sụp đổ, Ấn Độ trở thành bạn thân thiết đặc biệt với VN. Cả Ấn và VN ngoài chuyện từng chiến tranh với TQ, vẫn có một nhu cầu chung về quân sự: Ấn và VN sử dụng rất nhiều vũ khí sản xuất từ Liên Xô (trước kia) và bây giờ là Nga.
Do vậy, trong hơn một thập niên qua, Ấn Độ trợ giúp VN tăng cường khả năng hải quân và không quân để làm suy yếu thế vơ “Liên Châu” xiết cổ của TQ. Ấn và Việt chia sẻ kinh nghiệm và huấn luyện về quân sự trong việc bảo tŕ vũ khí thời Xô Viết.
Thí dụ, Ấn Độ đă sửa và nâng cấp hơn 100 phi cơ MiG 21 của Không Quân VN, và cung cấp các phi cơ này những hệ thống không lưu và radar. Không Quân Ấn cũng huấn luyện phi công VN.
Đồng thời, Hải Quân Ấn Độ (vốn khổng lồ hơn VN nhiều) cung cấp VN những phụ tùng quan trọng cho các tàu chiến và thuyền tác chiến VN.
Sau chuyến thăm VN năm 2007 của Antony, lực lượng duyên pḥng Ấn-Việt đă tuần tra chung, và đă tập trận chung năm 2007.
Chưa hết, một đoàn tàu chiến Ấn Độ sắp tới sẽ có chuyến đi lâu cả tháng vào Thái B́nh Dương trong đó sẽ ghé thăm các hải cảng của Úc, Indonesia, Singapore và VN.
Và mới mấy hôm trước, thông tấn Interfax cho biết Hải Quân Nga muốn có căn cứ quân sự trở lại ở cảng Cam Ranh của VN, và nói có thể xây lại căn cứ naỳ trong ṿng 3 năm để làm nơi tiếp liệu, bảo tŕ, và nghỉ ngơi cho các tàu chiến Nga ở vùng Biển Đông.
Nghĩa là, Biển Đông sẽ đông hơn, vui hơn, nhộn nhịp hơn... Và xâu chuỗi ngọc của TQ đang bị Ấn  Độ xuất chiêu gỡ từng hạt ngọc... Và khi Nga cũng vào Biển Đông, rơ ràng phía VN đă bày được trận đồ bát quái để cho TQ mất thế song phương bắt nạt...
Bây giờ, phía VN chỉ c̣n lo ngại Trung Quốc gài bom phá hoại. Câu hỏi cần suy nghĩ là, có phải vụ nổ pháo bông ở sân vận động Mỹ Đ́nh là do gián điệp TQ gài bom vào giữa các thùng containers pháo bông này (nổ 2 thùng container, sức công phá chết và bị thương hơn chục người, cao ốc xa mấy trăm mét c̣n bể kính)... hay không?
Điều lo ngại nữa, nếu TQ tăng tốc khai thác các mỏ bô-xit ở Tây Nguyên, có phải đó sẽ là những quả bom bùn đỏ tương lai để chuyên gia TQ sẽ cho nổ khi hữu sự?
Cần phải coi chừng vậy. Vơ Tàu thiên biến vạn hóa... Đặc biệt là Tàu Cộng.

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 79 of 80: Đă gửi: 23 October 2010 lúc 11:45pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Dự án bôxit: Nếu không an toàn th́ dừng

TT - “Nếu cảm thấy không an toàn th́ việc dừng là đúng và cần thiết” - ông NGUYỄN VĂN BAN (nguyên trưởng ban dự án nhôm của Tổng công ty Khoáng sản VN thuộc Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản VN - TKV).

Ông Ban nói như vậy trong cuộc trao đổi với Tuổi Trẻ về dự án bôxit tại VN.

Hồ lắng bùn đỏ tại công tŕnh bôxit nhôm Tân Rai, Lâm Đồng - Ảnh: Lê Dung

Ông Nguyễn Văn Ban - Ảnh: Việt Dũng

>> Dự án bôxit: tiếp hay dừng?

Ông Ban cũng cho hay phương pháp xử lư bùn đỏ áp dụng tại hai nhà máy Tân Rai (Lâm Đồng) và Nhân Cơ (Đắk Nông) không phải là phương pháp tiên tiến nhất. “Tai họa bùn đỏ tại Hungary đặc biệt trầm trọng. Đó là bài học đau đớn bởi Hungary được xếp vào diện những nước có tŕnh độ nghiên cứu, xử lư quặng bôxit hàng đầu. V́ vậy tai họa này là cảnh báo rất lớn đối với VN. Nếu các dự án của VN không quan tâm đúng mức, không kiểm tra thật kỹ mà chỉ chạy theo mục đích kinh tế đơn thuần th́ rất đáng lo ngại” - ông Ban nói.

Ông Nguyễn Văn Ban nhấn mạnh: Không ai có thể lường trước được những nơi xây dựng hồ chứa bùn đỏ đó có xảy ra những trận mưa lũ lớn làm vỡ hồ không. Có thể khi thiết kế chúng ta dựa vào tài liệu khí tượng thủy văn hàng trăm năm để tính nhưng với sự biến đổi khí hậu, thiên tai xảy ra đột biến và ghê gớm như hiện nay, việc thiết kế các hồ chứa bùn đỏ cần phải xem xét hết sức kỹ lưỡng, phải lấy những hệ số an toàn cao hơn rất nhiều, kể cả hệ số dự tính cho những đột biến xảy ra đối với thời tiết.

* Thưa ông, bộ trưởng Bộ Tài nguyên - môi trường cho biết đă thẩm định rất kỹ hai khu xử lư bùn đỏ của hai nhà máy và nói rằng hồ chứa bùn đỏ của VN sẽ theo mô h́nh của Úc, Brazil chứ không theo mô h́nh của Hungary. Liệu cách xử lư bùn đỏ như ở Úc và Brazil có phải là phương pháp an toàn không?

- Trước hết, nói về việc xử lư bùn đỏ phát sinh trong quá tŕnh chế biến alumin th́ thế giới có hai phương pháp là thải ướt và thải khô. Thải ướt th́ rẻ tiền, nước nhiều, bùn ít và không cần hệ thống bơm cao áp để bơm bùn vào các hồ chứa. Bùn đỏ sau khi đưa vào hồ chứa th́ để lắng dần. Phương pháp này có nguy cơ làm thẩm thấu xuống nước ngầm và vỡ hồ chứa giống như ở Hungary.

C̣n phương pháp thải khô, tức bùn đỏ trước khi thải ra môi trường sẽ được lọc, ép để được loại bùn giống như đất, có độ ẩm khoảng 30%. Sau đó bùn này được đổ ra băi đến khi đầy th́ dùng đất lấp đi, dung dịch đi kèm bùn đỏ th́ thu gom lại. Như thế khả năng tàn phá môi trường cũng như nguy cơ vỡ hồ chứa sẽ được loại trừ.

Tại hai dự án bôxit ở Tây nguyên, chúng ta xử lư bùn đỏ bằng phương pháp thải ướt nên mới phải làm các hồ chứa. TKV nói sẽ chia thành các ô chứa nhỏ nhưng để mỗi ô lắng đầy th́ cần thời gian rất lâu v́ tốc độ lắng ở bùn không nhanh, nghĩa là sẽ gây áp lực về sự nguy hiểm. Mặt khác, việc chia ô như thế có phải là giải pháp an toàn không th́ cần có thẩm định đầy đủ và tính toán kỹ lưỡng.

* Tức là phương pháp xử lư bùn đỏ giống như mô h́nh của Úc và Brazil không phải là phương pháp tiên tiến?

- Đấy không phải phương pháp tiên tiến. Thải ướt là phương pháp lâu đời. Mặc dù TKV cho biết thực hiện theo kiểu chia ô nhưng mỗi ô vẫn là một hồ bùn đỏ và các hồ nhỏ này nằm trong một hồ bùn đỏ lớn, tức nếu có biến động thiên tai th́ các hồ này sẽ bị tàn phá như nhau, nguy cơ thảm họa vẫn có thể xảy ra như ở Hungary. V́ vậy cách xử lư bùn đỏ tốt nhất là áp dụng phương pháp thải khô. Bùn đỏ lọc ra dạng khô, đổ ra băi có xử lư chống thấm, đổ đầy đến đâu th́ lấp đất đến đấy rồi hoàn thổ trồng rừng.

Tất nhiên đầu tư cho cách này sẽ tốn tiền hơn và đ̣i hỏi giải quyết vấn đề lắng của bùn đỏ phải tốt, tức là phải dùng những “thuốc” trợ lắng để lắng bùn. Trên thế giới người ta đă áp dụng phương pháp này và tôi cho rằng trong tương lai chúng ta nên áp dụng phương pháp thải khô. Một dự án bôxit cần giải quyết vấn đề môi trường triệt để và an toàn th́ chúng ta phải xử lư cách đó và dùng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật khác của dự án một cách hiệu quả để bù lại, chẳng hạn loại bỏ việc vận chuyển bằng ôtô, xây dựng đường ống vận chuyển rẻ hơn.

* Ngoài việc xử lư bùn đỏ, ông đánh giá thế nào về công nghệ chế biến alumin được áp dụng tại hai dự án của VN?

- Trước hết, phải nói rằng ở Trung Quốc không một nhà máy nào xử lư loại bôxit như ở Tây nguyên. Nhưng hiện nay họ lại đang thiết kế cho chúng ta hai nhà máy ở Tây nguyên. Điều đó khiến tôi băn khoăn nhiều. Bôxit của VN dễ ḥa tách ở nhiệt độ thấp nhưng có khó khăn trong việc lắng tách bùn đỏ. V́ vậy, khi thiết lập một quy tŕnh công nghệ cho một nhà máy xử lư một loại quặng nhất định th́ bắt buộc phải lấy mẫu đại diện, nghiên cứu, xác lập công nghệ cho loại quặng đó. Có người nói họ cũng có làm nhưng tôi có một số tài liệu được cung cấp th́ thấy họ làm rất sơ sài.

* Vậy ông nghĩ sao về những kiến nghị dừng các dự án bôxit tại Tây nguyên?

- Tôi tham gia triển khai dự án ở Tân Rai từ lúc quy mô nhà máy chỉ 300.000 tấn alumin và khoảng 76.000 tấn nhôm. Sau này thay đổi chủ trương chưa làm nhôm, chỉ làm alumin th́ tăng quy mô lên 600.000 tấn. Khi đó tôi đă có ư kiến chuyển địa điểm nhà máy từ Lâm Đồng xuống B́nh Thuận và chuyển tinh quặng xuống bằng đường ống. Nếu xây nhà máy bên bờ biển th́ tàu ghé tận nơi, alumin sản xuất ra bơm thẳng xuống tàu, đỡ rất nhiều chi phí. Ở ta có tiền lệ không tốt là cứ địa phương nào có mỏ khoáng sản th́ bắt các dự án chế biến phải đặt ở địa phương đấy. Như thế toàn bộ quy luật của kinh tế bị phá vỡ hết.

Bây giờ nếu cảm thấy không an toàn th́ việc dừng dự án là đúng, là cần thiết. Nhưng có dừng hay không th́ phải trên cơ sở xem xét thiết kế, giải pháp có đủ độ tin cậy hay không. Nếu không đủ độ tin cậy th́ dừng dự án. Hiện chúng ta có hai dự án, Tân Rai dự kiến tháng 4 sang năm vận hành nên từ nay đến đó thẩm định kỹ và thấy đảm bảo mới cho vận hành, nếu không th́ dừng vĩnh viễn hoặc dỡ thiết bị chuyển địa điểm nhà máy.

C̣n Nhân Cơ mới khởi công nhưng thật sự chưa làm, dự kiến ngày 25-10 mới làm nên có thể dừng v́ dự án này cũng phi kinh tế và các điều kiện khác không đảm bảo. Tôi vừa đọc thông tin của TKV thấy tiền đền bù cho các dự án này từ 300 triệu đồng/ha đất màu giờ lên 1,2 tỉ, tức chi phí đă tăng, tính hiệu quả của dự án sẽ giảm. Một dự án bôxit bao giờ cũng phải đạt song song ba mục tiêu là hiệu quả kinh tế, bảo đảm về môi trường và an sinh xă hội.

KHIẾT HƯNG thực hiện

Chính phủ lắng nghe các kiến nghị về bôxit

Về những kiến nghị liên quan đến dự án khai thác bôxit tại Tây nguyên, ông NGUYỄN XUÂN PHÚC, bộ trưởng - chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ, cho biết:

- Chúng tôi đang tập hợp ư kiến để báo cáo với Bộ Chính trị, với Chính phủ và Quốc hội. Chúng ta phải lắng nghe tất cả ư kiến của các tầng lớp nhân dân, nhất là nhân sĩ, trí thức để thảo luận, bàn bạc dân chủ và đi đến quyết định cuối cùng nhằm đạt được mục tiêu hiệu quả kinh tế - xă hội, môi trường.

* Thưa ông, đă có nhiều ư kiến cho rằng nên dừng dự án khai thác bôxit tại Tây nguyên v́ “ngừng sớm ngày nào đỡ tốn kém ngày đó”?

- Lo ngại là cần thiết, nhưng từ phân tích của các nhân sĩ, trí thức để đi đến quyết định cuối cùng th́ chúng ta phải có thời gian. V́ đây là chủ trương đă được Trung ương, Bộ Chính trị, Chính phủ và Quốc hội chỉ đạo vừa qua. Tuy nhiên, chúng ta cũng lắng nghe để thảo luận thêm nhằm đi đến quyết sách cuối cùng trong vấn đề này. Việc dừng hay không th́ Trung ương, Quốc hội, Chính phủ sẽ xem xét cụ thể sau.

* Về phía TKV cho rằng không nhất thiết dừng khai thác bôxit tại Tây nguyên v́ đă đầu tư trên 400 triệu USD, bên cạnh đó bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường cũng cho rằng hồ chứa bùn đỏ an toàn về lư thuyết?

- Chúng ta phải nghiên cứu toàn diện hơn, ví dụ vấn đề công nghệ, đảm bảo an toàn, môi trường... trong t́nh h́nh thời tiết hiện nay để có quyết định chính xác, kịp thời trên cơ sở lắng nghe ư kiến của mọi tầng lớp nhân dân. Với t́nh h́nh hiện nay, chắc chắn sẽ có chất vấn về bôxit, các thành viên Chính phủ sẵn sàng trả lời về bôxit trên tinh thần nh́n thấy những vấn đề về biến đổi khí hậu, về công nghệ, thiết bị đảm bảo an toàn, đảm bảo tính hiệu quả về kinh tế - xă hội và môi trường.

V.V.THÀNH

* Ông HUỲNH PHONG TRANH (bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng):

Địa phương luôn lắng nghe

Đến lúc này, việc triển khai xây dựng các hạng mục của công tŕnh bôxit ở Tân Rai (huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng) đang được thực hiện đúng quy tŕnh, đạt tiến độ, ổn, an tâm. Đây là do TKV là chủ đầu tư và tổ chức thực hiện, địa phương chỉ có nghĩa vụ giải tỏa mặt bằng để giao đất cho nhà đầu tư. Chúng tôi tôn trọng các quyết định từ trên, hỗ trợ, phụ giúp được ǵ cho dự án mà TKV đang triển khai th́ sẵn sàng làm tốt nhất.

Chúng tôi cũng có nghe dư luận về dự án bôxit, nhưng đến lúc này ngoài t́m hiểu qua kênh báo chí, tỉnh vẫn chưa nhận được văn bản của cơ quan, tổ chức, cá nhân nào phản biện hay phản đối dự án. Tỉnh cũng chưa nhận được đề nghị nào của các nhà cách mạng lăo thành, các cán bộ nghỉ hưu... xung quanh dự án bôxit. Điều này cũng dễ hiểu chúng tôi là địa phương, mà ư kiến góp ư và phản biện th́ bao giờ cũng đi t́m địa chỉ trực tiếp. Ở cấp địa phương, chúng tôi luôn lắng nghe để hiểu hết cục diện nhưng không b́nh luận.

* Ông TRẦN Đ̀NH ĐÀN (chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội):

Tôi nghĩ các đại biểu sẽ chất vấn

Theo chương tŕnh vừa được các đại biểu Quốc hội thông qua th́ tại kỳ họp không có thảo luận riêng về vấn đề khai thác bôxit ở Tây nguyên. Nhưng tôi nghĩ rằng trong các phiên thảo luận về kinh tế - xă hội, đại biểu nào quan tâm đến vấn đề này th́ họ sẽ phát biểu, chúng tôi sẽ tổng hợp để báo cáo Quốc hội. Các đại biểu quan tâm nữa cũng có thể chất vấn và tôi tin là anh Dương Trung Quốc sẽ có chất vấn về bôxit. Sau đó nếu thấy cần thiết th́ Quốc hội mới có ư kiến, v́ nguyên tắc làm việc của Quốc hội là tập thể quyết định.

* Ông TRẦN THẾ VIỆT (nguyên bí thư Thành ủy Đà Lạt):

“Quốc gia hữu sự” tôi phải lên tiếng

Tôi kư vào bản kiến nghị xem xét lại dự án bôxit v́ nhận thấy những mối nguy thật sự đối với đất nước tôi, sự sống c̣n của dân tộc và quyền lợi của quốc gia. Nếu các dự án bôxit được triển khai sẽ gây ra bất ổn xă hội. Không thể đi ngược lại xu thế phát triển của thế giới ngày nay bởi người ta hướng đến phát triển bền vững nhất, cố tránh khai thác bôxit bằng mọi cách th́ ḿnh lại lao vào.

Bôxit/nhôm đâu phải kim loại quư, giá lại luôn bấp bênh, tại sao ta lại phải trả giá đắt cho cả tương lai; lợi ích thật sự có không khi mà ngay lúc đi xây dựng nhà máy cũng đă đi vay?

Tôi là một trí thức, từng cùng mọi người đi qua những tháng năm đấu tranh gian khổ mới có được đất nước như bây giờ. Khi “quốc gia hữu sự” th́ tôi phải lên tiếng chứ.

N.H.T. - L.K. ghi

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 80 of 80: Đă gửi: 24 October 2010 lúc 10:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Mỹ, Trung Quốc và Biển Đông đầy sóng gió
Chủ tịch Việt Nam Nguyễn Minh Triết trái bắt tay bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Robert Gates. Đứng giữa là trưởng Quốc pḥng Trung Quốc Lương Quang Liệt
Chủ tịch Việt Nam Nguyễn Minh Triết (trái) bắt tay bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Robert Gates. Đứng giữa là trưởng Quốc pḥng Trung Quốc Lương Quang Liệt
Ảnh: Reuters

Gần đây, đề tài Biển Đông ngày càng thu hút dư luận thế giới. Trung Quốc tuyên bố 80% chủ quyền trên vùng biển này. Các nước tranh chấp lo ngại sự hung hăng của Trung Quốc nên luôn t́m cách quốc tế hóa vấn đề. Hoa Kỳ th́ t́m thấy cơ hội tái lập ảnh hưởng trong khu vực.

Hồi tháng 7 rồi, tại Hà Nội, bà Hillary Clinton đă khẳng định quyền lợi cốt lơi của Washington trên Biển Đông. Đầu tháng 10, cũng tại Hà Nội, bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Robert Gates cũng tái khẳng định quyền tự do thông thương hàng hải trên vùng biển này. Với tựa đề : « Bắc Kinh, Washington và vùng nước đầy nguy hiểm », tuần san Courrier International phân tích t́nh h́nh phức tạp ở vùng biển đang tranh chấp này.

Đi từ đảo Hải Nam, đảo Palawan Philippin đến vùng biển Nha Trang, du khách sẽ dễ dàng bị nguyến rũ bởi vẻ đẹp vùng Biển Đông. Thế nhưng, trớ trêu thay, đây lại chính là khu vực tranh chấp từ lâu nay, và hiện tại cũng là mối bất ḥa giữa Washington và Bắc Kinh.

Biển Đông là trục giao thương quan trọng nhất ở vùng Đông Á. Đó là con đường ngắn nhất giữa Thái B́nh Dương và Ấn Độ Dương, đến Trung Đông và châu Âu. Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc nhập khẩu dầu hỏa chủ yếu qua con đường này. Trong khi mức cầu đang càng tăng th́ trữ lượng khí đốt trong khu vực ngày càng giảm, v́ thế, Trung Quốc ngày càng lệ thuộc vào việc nhập khẩu dầu. Ngoài ra, vùng biển này cũng rất có giá trị trong lĩnh vực đánh bắt thủy sản.

Trên đảo Hải Nam, hiện diện một trong những căn cứ quân sự quan trọng nhất của quân đội Trung Quốc, đó là căn cứ hải quân Tam Á, bộ phận chủ lực của hạm đội tàu ngầm của Bắc Kinh đang rất phát triển về số lượng lẫn chất lượng. Trong vài năm nữa, Tam Á sẽ là căn cứ của những tàu ngầm nguyên tử, bao gồm cả những tàu khổng lồ trang bị tên lửa đạn đạo, được xem là « chủ lực » trong lực lượng răn đe hạt nhân của Trung Quốc.

Từ căn cứ này, Trung Quốc có thể làm bàn đạp để triển khai sức mạnh hàng hải qua khỏi các đảo thuộc Nhật Bản và đảo Guam, lănh thổ thuộc Mỹ ở Thái B́nh Dương, thậm chí đến tận những nơi cần thiết để phát triển kinh tế.

Tác giả cũng đề cập đến vịnh Cam Ranh của Việt Nam. Đây là một vịnh thiên nhiên lớn nhất vùng Đông Á, do Hoa Kỳ xây dựng hồi chiến tranh Việt Nam. Sau đó, khi quan hệ Hà Nội - Bắc Kinh xấu đi vào cuối những năm 70, Việt Nam đă giao lại cho Liên Xô. Những người Nga cuối cùng đă rời Cam Ranh vào năm 2002, nhưng hiện tại, du khách có thể nh́n thấy những chiến hạm Việt Nam do Nga sản xuất. Tác giả cũng cho hay, chắc chắn Cam Ranh sẽ sở hữu 6 tàu ngầm tối tân hạng Kilo mà Hà Nội đang đặt hàng với Matxcơva.

Quân đội Philippin được xếp vào hàng yếu nhất khu vực. V́ thế, các tướng lănh quân đội nước này hiện tại vẫn không dám mạnh miệng như trước đây. Tác giả nhắc lại : Về vụ tranh chấp trên đảo Mischief Reef với Trung Quốc cách đây mười năm, một tướng Philippine từng nói rằng « chỉ cần một quả bom 500 kilo là có thể giải quyết mọi chuyện », mọi chuyện ở đây có nghĩa là các cơ sơ quân sự mà Trung Quốc cho xây dựng trên đảo nằm trong khu vực mà Philippine cho là thuộc đặc quyền kinh tế của họ . Thậm chí vào thời đó, bộ trưởng Quốc pḥng Philippine c̣n so sánh Trung Quốc « như là một con chó đi tiểu khắp nơi để đánh dấu lănh địa của ḿnh ». C̣n hiện tại, khó mà tưởng tượng được rằng một quan chức Philippine dám mạnh miệng như vậy trước sức mạnh kinh tế, ngoại giao và quân sự của Trung Quốc.

Để hiểu rơ hơn vấn đề Biển Đông, tác giả đưa ta ra vùng đảo Hoàng Sa và Trường Sa, tâm điểm của những căng thẳng trong khu vực : Trung Quốc và Việt Nam tuyên bố toàn bộ chủ quyền tại hai vùng này, c̣n Philippine, Malaysia và Brunei th́ tuyên bố một phần chủ quyền ở Trường Sa. Đài Loan cũng có cùng yêu sách như Trung Quốc.

Hiện tại, Trung Quốc chiếm toàn bộ Hoàng sa và đă cho xây dựng một hệ thống đồn quân sự , và một trạm nghe lén chiến lược hiện đại trên đảo Phú Lâm. C̣n ở Trường Sa, Việt Nam hiện tại quản lí khoảng 30 đảo nhỏ và băi đá ngầm, và đă cho triển khai ở đó 600 lính pḥng thủ. Phlippine cũng đang giữ 10 đảo, Trung Quốc 9 đảo, Malaysia 7 đảo. Đài Loan chỉ được 1 đảo, nhưng là đảo lớn nhất : đảo Ba B́nh, nơi duy nhất có nguồn nước ngọt thiên nhiên ở Trường Sa. Cách đó chừng 2,2 cây số, là một căn cứ quân sự qui mô của Việt Nam trên đảo Sơn Ca.

Một nguyên nhân khác ít là việc hiện diện những mỏ dầu chưa khai thác. Hiện tại Trung Quốc và Việt Nam sản xuất dầu hỏa và khí đốt chỉ ở khu vực phía bắc và tây nam, c̣n một phần lớn trữ lượng tiềm tàng dưới đáy biển vẫn chưa được xác định.

Cách dây vài năm, nguồn tài nguyên tiềm ẩn này là trung tâm của mọi xung đột. Thế nhưng, vấn đề đă thay đổi. Vai tṛ là cửa ngơ hàng hải huyết mạch của Biển Đông đối với tham vọng bá quyền của Trung Quốc đă gây quan ngại cho các quốc gia trong khu vực. Mấy tháng gần đây, Bắc Kinh đă cho bắt hàng trăm ngư dân Việt Nam. Hải Quân Trung Quốc cũng tiến hành diễn tập với qui mô chưa từng có, rồi Bắc Kinh lại gây sức ép buộc các tập đoàn dầu hỏa chấm dứt hợp đồng thăm ḍ với Hà Nội. Bắc Kinh cũng liên tiếp cảnh báo những hoạt động tuần tra của Hoa Kỳ trên Biển Đông, trong khi đó Mỹ và các nước đồng minh khẳng định rằng những công ước hiện hành cho phép hoạt động quân sự thông thường trên hải phận quốc tế.

Về phía Việt Nam, tác giả cũng nhận định, hiếm có nước nào phải chịu nhiều chiến tranh để giành lại độc lập chủ quyền như Việt Nam. V́ thế, các tướng lĩnh Việt Nam ngại có xung đột, dù là một xung đột nhỏ, với cường quốc mới nổi Trung Quốc. Họ muốn trang bị phương tiện răn đe để Bắc Kinh phải có sự e dè trước khi muốn tấn công. Chính v́ thế, Việt Nam đă tăng cường mạnh mẽ các hoạt động ngoại giao quân sự, t́m kiếm một quan hệ đối tác chiến lược với Hoa Kỳ, yêu cầu đưa vấn đề Biển Đông vào chương tŕnh nghị sự của Asean. Hoa Kỳ th́ khẳng định ưu tiên cho « một thỏa thuận ḥa b́nh và đa phương ».

Tác giả cảnh báo, hiện tại đáng quan ngại nhất là chỉ một sai lầm nhỏ hay một trục trặc nào đó sẽ làm cho t́nh h́nh mất kiểm soát. Lo lắng này cũng đến từ những chuyện mới đây mà tác giả nhắc lại : Năm 1988, pháo hạm Trung Quốc đă giao chiến với quân tuần tra Việt nam ở quần đảo Trường Sa, kết quả là Trung Quốc chiếm thêm 6 đảo. C̣n câu chuyện Hoàng Sa th́ phải trở lại năm 1974. Khi đó, Hà Nội đang chuẩn bị cho trận tấn công «mùa xuân » để chấm dứt 20 năm chiến tranh, mà phần lớn là nhờ sự hỗ trợ của Bắc Kinh. Thế là, một buổi sáng, các tướng lĩnh Việt Nam chợt nhận ra t́nh đồng chí của họ với Bắc Kinh vốn có giới hạn và người đồng chí Trung Quốc của họ đă lợi dụng cơ hội và sự yếu kém của hải quân Việt Nam Cộng Ḥa để đánh chiếm Hoàng Sa.

Tác giả kết luận : « Nếu những mỹ từ không c̣n có gia trị nữa và khi vũ khí lên tiếng, th́ rơ ràng Biển Đông sẽ trở nên vô cùng nguy hiểm trong những ngày tháng tới. Như vậy, chỉ c̣n phải trông chờ vào khả năng giữ được b́nh tĩnh của lănh đạo các nước trong khu vực».

Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 

Nếu muốn gửi bài trả lời, trước tiên bạn phải đang nhập
Nếu chưa ghi danh, bạn phải Tham gia

<< Trước Trang of 4
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.6797 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO