Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 283 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi
 Tử Vi Lư Số : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Chính và Tà trong tính cách Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
teayoungboy
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 21 May 2010
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 196
Msg 101 of 113: Đă gửi: 28 June 2010 lúc 9:06pm | Đă lưu IP Trích dẫn teayoungboy

Theo bé Trà th́ Trà theo chủ nghĩa skepticism, nên wan điểm của Trà 0 có chính cũng chẳng có tà. Chỉ có thích làm và 0 thích làm nên Trà thích là làm giống như Hoàng Dược Sư, nên ai cũng nói Trà có tính cách quái gỡ. Giống như thiên 0 là người hành sự quái đảng và hay đi ngược với trào lưu xă hội hay sao ấy.
Tuy nhiên, chính và tà theo tiêu chuẩn đạo đức của từng môn phái sẽ khác nhau. Như anh ǵ đó nói, theo chúa là chính, trái chúa là tà. Hồi Trà có đọc 1 cuốn sách triết học có đặt 1 giả thiết nói rằng thiên chúa là tà giáo. Với những tranh căi sau đây mà bé Trà cảm thấy cũng có lí:
Thiên chúa luôn cho ḿnh đúng và lời ḿnh dạy được xem như sự mặc khải ǵ đó, sách tiếng anh mà Trà dịch th́ 0 sát nghĩa rồi. Đành viết theo ư nôm na Trà hỉu vậy.
những người theo Chúa thường biện luận theo niềm tin. Ví dụ, thụ tinh nhân tạo là xấu bởi v́ chúa nói thế. Chả bít chúa nào nói thế mà 10 thằng trong số 12 thằng đă make argument kiểu ấy, 2 thằng c̣n lại du học sinh.
Rồi đạo chúa có cơ wan tuyên truyền, nếu tốt th́ đă 'hữu xạ tự nhiên huơng' sao lại phải đi tuyên truyền. Rồi chỉ dạy cho người ta, gieo rắc niềm tin mà 0 phải dùng những biện chứng hay lí lẽ thuyết phục hữu hiệu.
Trà có 1 cô bạn cũng là con chiên khá ngoan đạo, từng nói Trà thế này: Ḿnh muốn dẫn dắt Trí vào đạo để Trí có thể t́m được cuộc sống an lành nơi thiên chúa, nhưng tiếc thay Trí đă vướng vào sự cám dỗ của ḍng xoáy triết học điều mà chúa đă cảnh báo nên rất khó mà quay đầu. Cô ấy nói Trà như thể 'cuồng đồ, ác nhân hay sao ấy mà phóng hạ đồ đao lập địa thành phật' hic hic 
Mấy cái points trên chỉ là phụ thôi, chứ cuốn sách đó nói nh́u cái c̣n hay hơn mà Trà nhớ 0 nổi. Đây là sách triết học,0 phải sách phê phán rẻ tiền của phe đối lặp thiên chúa.
Bé Trà chả theo đạo nào cả, dù là đạo gốc của ḍng họ vẫn là Phật giáo. Ai cũng bảo đi chùa sẽ được thanh thản. Chứ Trà đến chùa nhằm lúc mấy sư đang lên kế hoạch làm business nhân lễ hội phật đản sắp tới, rồi lập ra vô số ma số quĩ như quĩ bếp, quĩ thư viện, phước điền tam bảo quĩ ,rồi quĩ văn nghệ, nghe mà muốn thủng năo. Nhất là đi chùa ở bên Úc mà 0 được ăn chùa (hic hic), muốn gặp Phật th́ phải gặp quĩ trước. Trà c̣n nghe nói ở VN giờ mà muốn đi tu th́ phải đóng lệ phí tu. Tiên học phí, hậu học tu.Thôi nhắc tới nghe mà phát 'vui'. Hồi bé Trà c̣n nghe mấy người bạn nói, có ông sư nọ chùa kia đi uống bia, quăng lon bừa băi xuống đường mém tí trúng nó. Rồi cái chùa gần nhà Trà, mấy sư non chiều chiều 5h ra quán bida đối diện, đánh bi da ăn tiền với mấy đứa con nít. Tội nghiệp, chắc sư già ở Vn nghiêm khắc quá nên 0 có cho tiền sư non sinh hoạt, nên sư non phải đi lăn lộn kiếm sống wa mấy trái bi.
Trong khi đó, ai cũng lên án mấy chú sư, chú tiểu này chứ bé Trà th́ 0 lên án được rồi, bởi v́ trong kinh pháp đâu có cấm thụt bi da, cũng như đâu có cấm uống bia. Có nh́u người c̣n khắt khe hơn, sư mà cấm đá cầu nữa cơ.
Ở trung hoa, núi thiếu Thất, tại Thiếu Lâm Tự, từng lừng lẫy với chiêu: 'Hổ nguyên đồng tử công', nhưng sau đó v́ tiếng đời dị nghị nh́u quá nên chiêu thức đó đă thất truyền, chỉ c̣n lại trong thước phim hài khi chú bé bạn diễn chung với cậu Thích Tiểu Long, cởi quần ra dùng 'đồng tử' của ḿnh mà 'way' cục gạch 
Nâng thôi đă khó rồi thằng nhỏ dùng nó way ṃng ṃng luôn... Bó tay   


__________________
uống Trà đi
Quay trở về đầu Xem teayoungboy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi teayoungboy
 
LinhLinh
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 21 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 122
Msg 102 of 113: Đă gửi: 28 June 2010 lúc 9:27pm | Đă lưu IP Trích dẫn LinhLinh

@Gato : "Vậy Linh Linh gửi link lá số lên đi. Tiện thể mọi người phân tích cho mà biết con đường nên theo!".

Số của LL nè, mọi người cứ dập cho mạnh vào (chắc cũng chả bằng những ǵ L từng bị dập đâu, :D)

http://www.lyso.vn/dichvu/lasotuvi/0/103015021980/1/LinhLinh .jpg




Sửa lại bởi LinhLinh : 28 June 2010 lúc 9:29pm


__________________
Chết sớm cũng có lợi, kiếp sau làm bác của bác ḿnh :D
Quay trở về đầu Xem LinhLinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi LinhLinh
 
teayoungboy
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 21 May 2010
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 196
Msg 103 of 113: Đă gửi: 29 June 2010 lúc 1:48am | Đă lưu IP Trích dẫn teayoungboy

à quên, lo tám mà quên mất
1. chánh tà 0 đơn giản chỉ coi ở ṿng thái tuế, mà phải coi hết ở ṿng chính tinh, tràng sinh, lộc tồn và cả trung tinh, phụ tinh và cả tạp tinh linh tinh nữa
2. 0 phải cứ sao hăm là tà. Sao hăm mà ăn theo mạng chưa chắc đă tà,
Ví dụ bạn bé Trà có thiên cơ hăm lớn hơn Trà 1 tuổi (mạng hỏa) mà rất là đứng đắn trong khi bé Trà có thiên cơ miếu mà khá là tà.
3.những người mang quá nh́u con sao t́nh cảm th́ thường là người tốt, nhưng khi bị phụ t́nh th́ cực ḱ tà ác. Giống như Yên nguyệt công chúa hay Lư Mạc Sầu, hay bé Trà
4. Người ngu th́ thường là phiền toái hơn là tà dù có khi tác họa tuơng đuơng. Hăng hái nhiệt t́nh mà 0 có trí tuệ th́ thành phá hoại
Kết luận: Người chính là người làm chuyện đem lại lợi ích cho người phán xét
người tà là người lấy đi lợi ích từ người phán xét (từ vật chất, tới tinh thần)

1 con sao trong tử v́ đều có 1 điểm lợi và 1 điểm hại


__________________
uống Trà đi
Quay trở về đầu Xem teayoungboy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi teayoungboy
 
thất sát
Hội Viên
Hội Viên

Thành phần phá hoại - Ban v&

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 88
Msg 104 of 113: Đă gửi: 29 June 2010 lúc 6:06am | Đă lưu IP Trích dẫn thất sát

teayoungboy đă viết:
Theo bé Trà th́ Trà theo chủ nghĩa skepticism... Bó tay   

Tôi trích dẫn bài của bạn lại như trên cho gọn. Tôi có đọc phần bạn viết về Đạo Chúa và Đạo Phật, và có vài ư kiến như sau:
Chúa muốn bạn ḥa hợp với Chúa, c̣n cha xứ th́ muốn bạn đến nhà thờ. Nhà thờ và cha xứ không phải là Chúa, đến Đức Giáo hoàng cũng chỉ là con người.
Phật muốn bạn về cơi Niết bàn, nhưng sư th́ muốn bạn đến chùa. Phật là Phật (một trạng thái đắc đạo) c̣n sư là người đang tu hành chứ không phải Phật.
Những xét đoán trên của bạn nhằm vào những con người đang tu hành nên những chuyện đó là thường. Người tu hành chưa chắc đă là người giữ Đạo. Chuyện tôn giáo nếu bàn luận sẽ rất dài hơi và lạc đề, nhưng theo tôi phân biệt như vậy cho rơ ràng.
Quay trở về đầu Xem thất sát's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thất sát
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 105 of 113: Đă gửi: 29 June 2010 lúc 8:33am | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Nói rất đúng và vừa đủ lời!

TS cũng viết: "Quân tử do người đời đánh giá là quân tử được đánh giá theo chuẩn mực xă hội của từng thời đại."

Có thể nhấn mạnh ở chỗ "từng. thời đại". "Chính - Tà" thời xưa thời nay không phải không có chỗ thừa kế, nên TV xưa và nay về "Chính - Tà" vẫn c̣n đúng nhưng khi luận nên kết hợp với thời đại để có phần gia giảm điều chỉnh.

Tôi có ư đóng góp thế này: Cái tôi không thích lắm là khái niệm "chính - tà" cổ điển (và TV cũng là cổ điển nên cũng bị ảnh hưởng) vẫn dựa trên 1 cái "chuẩn mực" "quân tử vs tiểu nhân" có phần cổ hủ, mô phạm của thời xưa. Ngay cả các bậc "chân quân tử" c̣n có chỗ khuôn sáo chứ chưa nói đến các "ngụy quân tử". Cũng có thể "thông cảm" đó là do cả thời đại.

Trung Hoa dẫu sao vẫn bị vướng vào cái ṿng h́nh thức của "quân tử - tiểu nhân". Nên những lời phê "chân - ngụy" của sách cổ TV không phải khi nào cũng thấu đạt, áp dụng cứng nhắc sẽ có khi sai lầm. Có lẽ đây là chỗ để cho trường phái Thái Tuế đưa ra 1 cách nh́n bổ sung về luận đoán "chân - ngụy", ḥng t́m ra phuơng pháp đánh giá chính xác hơn. Nhưng theo ư riêng tôi th́ đó vẫn chưa phải là phát kiến hoàn toàn đúng. Tôi thấy cách luận "nhân cách" dựa vào ṿng Thái Tuế này vẫn có màu sắc áp đặt, tôi không phát hiện được cơ sở lí luận thuyết phục của nó, ngoại trừ chỗ được Tam hợp Thái Tuế tức được đóng ở 1 vùng đất có hỗ trợ cho tuổi của ḿnh theo thuyết Can Chi.

Nhưng đó cũng chỉ là 1 yếu tố, chưa chắc đă là lớn, v́ TV ngoài chuyện xung khắc Can Chi ra c̣n có những phuơng pháp đặc thù khác, không đặt nặng về phân tích bố cục Can Chi, Ngũ Hành như Tử B́nh (dù kết quả đưa về vẫn có thể là 1). Vậy cung Mệnh nằm trong 3 cung Tam hợp với tuổi sinh (tức đắc cụm Thái Tuế) chưa dám chắc là cơ sở lí luận thỏa đáng và đủ độ mạnh cần thiết trong TV Nếu cho Tử B́nh c̣n hợp hơn. Nếu có quả vậy, th́ trường hợp này được hưởng lợi cho số phận hơn là xét đoán nhân cách.

Cách luận tính cách này cũng có chỗ vỗ đoán (xét trên lí thuyết đơn thuần chứ không phải trên thực nghiệm). Bởi v́:

Đầu tiên họ lấy quan điểm "ưu thế của cụm tam hợp Thái Tuế" xem như là 1 nguyên tắc (đây chỉ là 1 quan điểm chứ chưa phải là 1 nguyên lư đă được chứng minh đầy đủ hoặc được phép xem là 1 tiên đề), sau đó phối hợp với tính chất của các sao trong ṿng Thái Tuế và đưa ra luận giải PHẢI LÁI THEO nguyên tắc trên (chứ không phải luận đoán thuần túy dựa theo tính chất của 3 sao trong cụm). Như vậy có thật sự khách quan, công bằng?

Ư tôi là, đáng nhẽ phải là dựa theo kiến thức Tử Vi về tính chất của các sao trong ṿng Thái Tuế, tổng hợp lại thành bộ 3 sao, và đánh giá nó hay - dở khách quan trên bộ 3 ấy; th́ thuyết này khởi sự đă lấy ưu thế của cụm Tam hợp Thái Tuế lên làm tiền đề, rồi mới LÁI tính chất nguyên thủy các bộ 3 sao đi theo hướng trên!

Như vậy là: Thuyết này vẫn dựa trên tính chất thực sự của các sao, xét theo kiến thức Tử Vi phổ biến; nhưng lại lái nó về 1 mục tiêu, 1 cái đích đến đă định sẵn trước khi luận!

Giả sử (ta tưởng tượng thôi, dù không đúng) ta lấy vị thế Tam hợp Long đức làm ưu thế; th́ cũng chừng đó bộ ba sao, cũng những tính chất nguyên thủy của các sao ấy, nhưng sẽ được lái theo một tiên đề khác, những đích đến khác, thành thử sẽ cho ra một cách luận khác hẳn, kết quả cũng khác hẳn.

Ví dụ đơn giản như:

Có 12 chiếc xe, cứ 3 xe thành 1 đội (nhóm). Đáng lẽ phải nghiên cứu khách quan, không có thiên vị, thành kiến với đội nào; chỉ đơn thuần nghiên cứu đích thân tính chất các xe của mỗi đội, rồi cứ thế đem đến đoán định xem họ sẽ về đâu (đích đến), đường đi như thế nào (diễn biến), hay dở ra sao.

Nhưng nếu trên quan điểm "ưu thế - thiệt tḥi" đă định sẵn từ ban đầu, th́ trước tiên ta đă áp đặt "đích đến" cho mỗi đội xe, rồi sau đó mới vận dụng hiểu biết của ḿnh về tính chất các xe ấy mà vận vào cho phù hợp, để rồi h́nh dung ra đường đi và hay dở của nó.

Điều này giống như một trận đá bóng mà tỉ số đă định rơ từ trước. Dù đá thể nào th́ tỉ số cũng vậy. Sau đó mới áp dụng tính chất các đội bóng để vận vào tỉ số có trước đó để h́nh dung ra trận đấu!

Lấy thí dụ 1 bộ 3 Tam hợp: Âm - Long - Trực chẳng hạn.

Cụ Thiên Luơng giải:

- Trực phù: Phải chịu thiệt tḥi mà không được thù lao xứng đáng.

- Thiếu âm: Dễ lầm lẫn, tin người mà thành khờ dại.

- Long đức: An ủi v́ thua thiệt mà tu, bon chen cũng không đến đâu.

Thoạt tiên thấy như rất hợp lư, v́ vẫn dựa trên tính chất Tử Vi (như các sách đă dạy) về tính chất các sao, như sao Trực phù là sao xấu, thiệt hại; Thiếu âm là sao tốt, t́nh cảm với người; Long đức là có đức. Cứ vậy mà luận ra th́ như trên là hoàn toàn chính xác. Chẳng ai căi được!

Tuy nhiên, cách luận trên lại dựa trên những nguyên tắc đă định trước:

1. Ṿng Thái Tuế mới là ưu thế => Hiển nhiên ṿng Âm - Long - Trực tất phải là ṿng thua kém (Tiền đề định sẵn).

2. Về ngũ hành, ṿng này có ngũ hành tam hợp cục SINH với hành của cung đồng tên với tuổi (tuổi địa chi). Nhưng sinh xuất (cung đồng tên với tuổi sinh cho tam hợp Cục). Sinh th́ hay hơn Khắc. Nhưng Sinh nhập mới lợi cho chủ, sinh xuất th́ chủ làm lợi khách, thành thử khách lợi nhưng mà chủ chịu tổn hao sinh lực. Đây là nguyên tắc cơ bản của thuyết ngũ hành sinh khắc.

Kết hợp cả 2 nguyên tắc này lại, ta được 1 nguyên tắc tổng quát:

"Ṿng này không được tốt lắm, phải chịu thua thiệt v́ người khác."

Từ cái chủ đích định sẵn rồi như vậy, ta mới tiến hành CỤ THỂ HÓA bằng cách dán các tính chất sao (theo kiến thức TV) vào, và tŕnh bày bức tranh như sau:

- Trực phù: Phải chịu thiệt tḥi mà không được thù lao xứng đáng.
- Thiếu âm: Dễ lầm lẫn, tin người mà thành khờ dại.
- Long đức: An ủi v́ thua thiệt mà tu, bon chen cũng không đến đâu.

Nếu ta giả sử coi như ṿng này là ưu thế (được lợi) th́ cũng những tính chất khách quan của 3 sao trên, ta lại vẽ ra 1 bức tranh như sau:

- Long đức: Có đức độ, cho dù thành công cũng không kiêu ngạo, luôn giữ được nhân phẩm. Hay gặp may mắn. (V́ Long đức là sao tốt, đem lại sự hanh thông, dù đây chỉ là 1 sao nhỏ, có lúc mờ nhạt)

- Thiếu âm: Có nhân phẩm, có t́nh cảm, biết tin người và đồng cảm được với người. Sống có t́nh chứ không chỉ có lư. Yêu người và được yêu lại.

- Trực phù: Tuy nhiên, để được thành công đó, người này cũng phải qua những tranh đấu, những mất mát. Có khó khăn mới có thành công.

Có nghĩa là, cũng vẫn dựa vào các tính chất cơ bản của sao như nhau, nhưng nếu lái theo chủ đích như thế nào, sẽ vẽ ra những cách h́nh dung, luận giải khác nhau!

Tất nhiên, ở đây có một khó khăn: Ở trên chỉ là 1 giả sử mang tính tưởng tượng, chứ làm sao mà ưu thế lại ở ṿng Âm - Long - Trực cho được!

Dù không muốn tin thuyết Tam hợp Thái tuế, cũng phải công nhận mấy điểm sau:

1- Mệnh ở ṿng Thái Tuế th́ bộ 3 cung LỚN Mệnh - Quan - Tài sẽ có ngũ hành cung tam hợp cục đồng với hành của cung đồng tên với tuổi địa chi.

2- Trái lại, các ṿng khác hoặc là Sinh (nhâp/khắc) hay Khắc (nhập/khắc).

Cụ thể, tuổi Tư mà cung Mệnh nằm trong 3 cung Hợi - Măo - Mùi (ṿng Âm - Long - Trực) th́ Hợi - Măo - Mùi thuộc Tam hợp cục Mộc. Tuổi là Tư nên cung đồng tên với tuổi là cung Tư, mà cung Tư thuộc tam hợp cục Thân - Tư - Th́n, gọi là Tam hợp cục Thủy. Thủy sinh cho Mộc, suy ra cung tuổi (cung Tư) sinh cho cung tam hợp Mệnh (Mệnh ở 1 trong 3 cung Hợi Măo Mùi). Lấy cung tuổi làm Chủ th́ chủ sinh khách, tất gọi là sinh nhập.

Chưa cần biết TV là chi, chỉ gói gọn về ngũ hành mà nói th́ ĐỒNG 1 HÀNH là tốt. Sinh tốt hơn Khắc. Sinh nhập th́ lợi ḿnh, Sinh xuất th́ c̣n hơn Khắc nhưng ḿnh cũng tổn hao. C̣n Khắc th́ Khắc nhập rất xấu.

Về lí thuyết cơ bản ai dám căi 2 điều này!

3- Khi thuyết tŕnh các bộ 3 tam hợp, tác giả thuyết vẫn có căn cứ nhất định trên tính chất của các sao xét theo sách Tử Vi; chứ không phải là bịa tạo vô căn cứ.

Thí dụ: Ai dám căi Trực phù là sao xấu, đem lại những tai hại? (Dù theo Tử Vi phổ biến, th́ đây là sao xấu nhỏ, nên cũng đem lại hại nhỏ, muốn thành hại lớn phải có thêm những yếu tố cực xấu khác đồng minh vào.) Song xấu lớn hay nhỏ th́ cũng là xấu, ai dám căi lại là tốt?





























__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
Cự Cơ
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 193
Msg 106 of 113: Đă gửi: 29 June 2010 lúc 8:49am | Đă lưu IP Trích dẫn Cự Cơ

Thắng làm Vua, Thua làm giặc !

__________________
Người may mắn, thẳng thắn trong ḷng b́nh yên th́ thường ít nói !
Quay trở về đầu Xem Cự Cơ's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Cự Cơ
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 107 of 113: Đă gửi: 29 June 2010 lúc 4:50pm | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Như viết dở ở phía trên, tôi đă viết về 3 điểm mà thoạt tiên, ai cũng phải công nhận là đúng lí thuyết âm duơng, ngũ hành, can chi của thuyết Tam hợp Thái tuế.

Thí dụ: Ai cũng phải công nhận Sinh tốt, Khắc xấu v.v...

V́ vậy, thoạt tiên thuyết Tam hợp Thái tuế trông rất có lư, dễ thuyết phục.

Nhưng theo suy nghĩ của tôi, th́ ngẫm kĩ chưa hẳn như vậy. V́ những vấn nạn không dễ khỏa lấp như sau:

1- Lư thuyết Sinh Khắc th́ ai cũng công nhận rồi nhưng thuyết Thái Tuế lấy cung có tên gọi cùng tên năm sinh (năm địa chi) làm CHUẨN - hay làm chủ. Nếu tam hợp Mệnh cung (ví dụ Thân Tư Th́n mà Mệnh ngồi ở 1 trong 3 cung ấy) mà sinh cho tam hợp cung cùng tên với tuổi th́ tốt; khắc là xấu, mà trùng hợp nhau là tốt nhất.

Vậy coi cung cùng tên với năm sinh (và cả 2 cung tam hợp với nó, xin gọi tắt là tam hợp tuổi làm chuẩn, hay làm CHỦ. Vị trí cung Mệnh (và cả 2 cung tam hợp với Mệnh, xin gọi tắt là tam hợp Mệnh cung làm KHÁCH. C̣n khi chủ - khách đồng vị trí với nhau th́ coi như tốt nhất (những người theo thuyết này gọi là đắc Thái tuế.

Về cơ sở lư luận Tử Vi, liệu có thể lấy cung cùng tên với tên năm sinh địa chi làm CHUẨN hay không? Ngay cả khi nó không phải là cung Mệnh, thậm chí không phải cung cường (Thái tuế chỉ đóng ở cung Điền hay Nô chẳng hạn)?

Xét về lư luận Âm Duơng, Ngũ Hành, Can Chi th́ thực chất 3 cung tam hợp Thái Tuế chỉ là 3 cung tam hợp trong đó có cung chính là cung cùng tên với tên gọi năm sinh địa chi. Ví dụ tuổi Tư th́ đó là 3 cung Thân - Tư - Th́n?

Trong khi, cái nền tảng của Tử Vi truyền thống vẫn là cung Mệnh (ví dụ Mệnh lớn hơn Thân, hơn Huynh, Nô) và bản mệnh lục thập hoa giáp (ví dụ bản mệnh lớn hơn Cục)?

Ví như người tuổi Tư, cơ sở thuyết phục nào chứng minh phải lấy vị trí 3 cung Thân - Tư - Th́n làm chủ chỉ v́ anh sinh năm Tư?

2- Tuy Âm Duơng, Ngũ Hành, Can Chi là cơ sở lư luận chung cho mọi ngành lư số. Nhưng Tử Vi lại có những công cụ riêng của nó, chứ không đặt nặng lắm về các phân tích Âm Duơng, Ngũ Hành của Can và Chi bởi Năm - Tháng - Ngày - Giờ như kiểu Tử B́nh.

Tử B́nh v́ coi trọng Can Chi, AD, Ngũ hành của 4 cái Năm - Tháng - Ngày - Giờ nên mới gọi Tứ Trụ, tức 4 trụ. V́ vậy, phuơng pháp chính của nó là hay phân tích sinh khắc, hợp xung của 4 trụ trên (về cả trụ can và trụ chi). Các phân tích theo sao chỉ là kết hợp gia giảm vào.

Nhưng TV không phải chối bỏ AD, Ngũ hành, Can Chi nhưng không đặt nặng kiểu phân tích như của Tử B́nh, càng không lấy làm tiêu chuẩn. Ngay cả khi áp dụng AD, Ngũ hành, cũng chỉ coi như một phép luận kết hợp. Thí dụ người ta vẫn luận Mệnh (bản mệnh) - Cục sinh hay khắc, nhập hay xuất. Nhưng không lấy đó làm tiền đề tối thượng, làm quy chuẩn để định xấu tốt. Có chăng là để xác định độ số gia giảm. Xấu tốt của lá số ra sao th́ c̣n có nhiều yếu tố khác chiếm tỷ trọng lớn hơn trong việc tổng ḥa ra một kết quả. Chỉ khi 2 lá số được "cân lượng" ngang nhau th́ dĩ nhiên lá nào có Mệnh - Cục tuơng sinh sẽ tốt hơn.

3- Vô h́nh trung, thuyết này lấy cung Tam hợp tuổi làm chuẩn, nhưng tại sao nhất định phải là tuổi (tuổi địa chi)? Ví như liếc sang Tử B́nh, cũng là môn rất hay dùng lập luận Ngũ hành sinh khắc, Can Chi xung hợp... như thuyết Tam hợp Thái tuế; nhưng lại không lấy trụ năm làm chuẩn như ta vẫn tưởng.

Cũng chưa dễ so sánh Tam hợp tuổi với bản mệnh (mệnh Thiên thượng Hỏa chẳng hạn). V́ bản mệnh cũng từ năm sinh, nhưng đó là năm sinh kết hợp Can Chi chứ không riêng năm Can hay năm Chi.

Tuy Tử Vi coi bản mệnh hơn Cục (nghĩa là phần nào đó cũng coi bản mệnh năm sinh can chi làm chuẩn) nhưng ta rất dễ thấy vai tṛ, vị trí của bản mệnh trong cấu trúc lá số Tử Vi. Bởi yếu tố hết sức quan trọng để xác định lá số là xác định Cục. Cục th́ không ǵ khác là "bản mệnh nạp âm" của cung Mệnh. Từ đó thấy ra "bản mệnh nạp âm của năm sinh" cũng phải vận dụng và rơ ràng nó phải tổng quát hơn cái bản mệnh nạp âm kia.

Nhưng vị trí của 3 cung tam hợp tuổi lại không thấy rơ vai tṛ lắm trong cấu trúc lá số Tử Vi.

4- Nếu lập luận không phải v́ lấy chi năm sinh làm chuẩn, mà chỉ v́ trong cung đó có sao Thái Tuế th́ lư thuyết Tử Vi mà ta có thể lập luận ra được chưa có ǵ minh chứng phải lấy vị trí sao Thái Tuế làm chuẩn. Và sao ấy phải có một tính chất đặc biệt hơn các sao c̣n lại trong Tử Vi. Thực ra, trong Tử Vi căn bản và truyền thống, Thái Tuế thậm chí không sánh hàng được với các sao hạng hai (như Tả Hữu, Xuơng Khúc, Tam Hóa... về sao tốt, hay Không Kiếp, Ḱnh Đà... về sao xấu) chứ chưa nói là ngang hàng được với sao hạng nhất như 14 chính tinh, càng chưa thể sánh với đệ nhất tinh là Tử Vi và đệ nhị tinh là Thiên Phủ.

Lại xét, ngay cả như Tử Vi hay Thiên Phủ, cũng không đ̣i hỏi tam hợp Mệnh cung phải yêu chiều theo nó mới đạt đựoc ưu thế. Vậy lư ǵ phải đ̣i hỏi tam hợp Mệnh dù không cần phải SINH NHẬP hay ĐỒNG CUNG với Tử - Phủ và 2 cung Tam hợp của Tử - Phủ; nhưng lại phải SINH NHẬP hay ĐỒNG CUNG với sao Thái Tuế và 2 cung Tam hợp của Thái Tuế.

Có phải là cấp cho Thái Tuế một cái quyền làm quy chuẩn quá lớn chăng?

5- Theo tôi ngẫm nghĩ, th́ lư thuyết Ngũ hành sinh khắc trong lập luận về "đắc ṿng Tam hợp Thái Tuế" chỉ là cái thứ yếu, chưa phải thực sự là cốt lơi của nó. Theo những ǵ cụ Thiên Luơng viết trong Tử Vi Nghiệm Lư, th́ cốt lơi không phải là Ngũ hành, mà cái chính là phải có sao Thái Tuế ở cung Mệnh, nếu không được th́ cung Mệnh phải có Thái tuế tam chiếu vào; mới đắc được ưu thế. Chỉ khi không được như thế th́ cụ Thiên Luơng mới chiếu xét về Ngũ hành sinh khắc để định độ tốt xấu. Cho nên, dù có được SINH NHẬP đi nữa cũng không được như có Thái Tuế đồng cung (Mệnh) hay Tam hợp chiếu.

Nhưng điều đó có nhất thiết hay không? Không biết mọi người ra sao, nhưng tôi không t́m ra được cơ sở lư luận khả tín để chứng minh có được sao Thái Tuế ở Mệnh cung hay thấp hơn là Quan - Tài cung có sao Thái Tuế đóng mới ở vị trí ưu tiên.

Tỉ như ta có coi trọng 2 sao Tử - Phủ thật đấy, và một phần nhỏ nào đó, cũng coi trọng cách Tử Phủ Vũ Tướng; nhưng chúng ta đâu có đ̣i hỏi Mệnh - Quan - Tài phải có ngôi sao Tử - Phủ (Đế tinh) đóng mới là vị trí ưu tiên?

6- Cụ thể, cụ Thiên Luơng có nói trong cuốn TVNL rằng "tuổi ǵ th́ ghi Thái tuế ở vị trí có tên sẵn của nó như người ta sanh ra đời ở trong đất nhà ḿnh hay đẻ đường lạc danh bộ tùy theo Mệnh - Thân [cung] có trúng trong tam hợp tuổi hay không".

Và:

"Mệnh nào đóng trúng Thái tuế hoặc trong tam hợp tuổi (Thái tuế) là người đó đă được sắp xếp mọi sự thỏa măn như ḿnh ở đất nhà ḿnh, dù tốt xấu ǵ cũng thuộc của ḿnh, ḿnh có toàn quyền sử dụng theo ư muốn không phải  e dè ai như người ở nhờ hay thuê mướn (...); dĩ nhiên nhà ḿnh, ḿnh ra công bù đắp, chứ không có ư phá hoại."

Như vậy cụ coi rằng cung Mệnh nằm trên cung có Thái tuế (hay tam hợp với Thái tuế) ví như đóng được trên đất nhà, nếu lạc ra ngoài ví như không phải nhà thực sự của ḿnh". Tỉ như đá bóng ở sân nhà ắt thế nào cũng được lợi.

Về chuyện nhà cửa có thể đại khái cũng như cụ Thiên Luơng viết thật. Nhưng chuyện cung Mệnh th́ không hẳn như thế.

Theo tôi, nói cách nào đó, cung Mệnh nào cũng là cung của ḿnh, nhà của ḿnh, chỉ có điều cung đó xấu hay tốt, lợi hay hại thôi. Xấu cũng nhà ḿnh. Tốt cũng thế. Đôi khi ta cũng luận xem hành của bản mệnh sinh hay khắc với ngũ hành của sao chủ trong cung Mệnh chẳng hạn, nhưng điều đó cũng không có nghĩa nếu bị khắc giống như không ở sân nhà.

Sân nhà, đất nhà chỉ là 1 cách nói ví dụ thôi, nên không phải tôi cố t́nh hiểu quá thật thà như nghĩa đen đâu. Nhưng nói về thâm ư của cụ Thiên Luơng, th́ tôi không t́m cơ sở lư luận để chứng minh đất của Thái tuế đóng hay tam hợp với Thái tuế gần như là (chứ không phải thật là 1 cách thô thiển) đất nhà ḿnh và ở đó th́ như người được tự do tự tại ở ngôi nhà ḿnh làm chủ. Thái tuế luôn đóng ở cung cùng tên với tuổi, tuổi ǵ an Thái tuế ở cung nấy, nhưng tuổi Tư th́ không nhất thiết phải đóng cung Mệnh ở Tư (hay Thân - Tư - Th́n) mới là sân nhà. Năm Tư, không phải cứ cung Tư mới đúng chỗ sở hữu. Theo tôi hiểu, đó chỉ là gán ghép. Cũng vậy, sinh năm Sửu không nhất thiết cung Sửu là nhà; năm Dần lấy cung Dần làm nhà. Dù nhà ở đây hiểu theo nghĩa bóng.

7- Lại cũng có lư thuyết nói Thái tuế là chủ tinh của năm. Đúng là có thuật đó, nhưng thuyết đó sinh ra để áp dụng cho môn chọn ngày và xem hướng nhà; không hẳn áp dụng được cho các môn khác. Đặc thù mỗi môn khác nhau. Hơn nữa, môn chọn ngày tuy có nói Thái tuế là chủ tinh của năm nhưng không nói đấy là vị trí cát lợi.  Họ cũng không bảo Thái tuế là cát tinh hay phải đắc Thái tuế mới tốt. Tuơng tự các môn khác, môn xem ngày, coi nhà này vẫn coi Thái tuế là sao hung, và nếu được th́ nên tránh. Nói "chủ tinh của năm" chỉ là một cách nói, ấy bởi về thiên văn mà nói, sở dĩ có tên gọi "sao Thái tuế" là bởi v́ nó là "Tuế tinh". Tuế tinh coi như là cái dấu chỉ của 1 năm (xét về tên gọi thiên văn), nên đuơng nhiên là chủ tinh của năm, nói cách nào đó, nó giống như sao chủ tŕ năm đó. Nhưng không nhất thiết có nó mới là tốt, hay mới là đất nhà, v́ ông sao chủ tŕ chưa hẳn đă là thiện hay ác; hay hay dở không phải có ông ta hay không. V́ 1 tính chất riêng của môn phong thủy, xem ngày; truyền thống xưa nay người ta kỵ Thái tuế..

V́ âm duơng, ngũ hành, can chi là "sở trường" của Tử B́nh nên theo tôi ta nên tham khảo qua Tử B́nh một chút, nhưng Tử B́nh xưa nay cũng chỉ coi Thái tuế là 1 sao vừa XẤU lại vừa NHỎ.

Đó chưa phải là bằng chứng, nhưng dù sao theo tôi cũng nên tham khảo.

8- Nếu giả sử công nhận thuyết Tam hợp Thái tuế là đúng, th́ cũng như những thuyết đúng khác, nó có thể chỉ có nghĩa là "may mắn, thuận lợi" chứ chưa chắc đă là "nhân cách chính, tà". Cứ cho người đắc ṿng Thái Tuế thành công dễ dàng hơn, được hưởng lợi hơn, nhưng chưa chắc đă là "quân tử" hơn. Người Mệnh - Cục tuơng khắc bất lợi nhưng không có nghĩa là kém nhân cách. Điều này khác với sao đắc - hăm. Chúng ta thấy có nhiều điểm khác biệt về lư luận giữa đắc ṿng Thái tuế hay không với việc sao đắc hay hăm.

9- Đồng thời, nếu giả sử có công nhận thuyết Tam hợp Thái tuế đúng, th́ có nghĩa nó cũng chỉ là 1 yếu tố hay đẹp trong vô vàn yếu tố. Không hẳn đă là 1 yếu tố tối hậu, yếu tố chuẩn, hay dùng để làm trọng tài, cân phân thắng bại trong những trường hợp phức tạp. Vẫn biết rằng, cụ Thiên Luơng hay nhiều người theo thuyết Tam hợp Thái tuế của cụ, không phải chỉ biết có Tam hợp Thái tuế, không phải chỉ đặt Tam hợp Thái tuế là trên hết, là tất cả; nhưng bằng vào những ǵ cụ lập luận, có thể nói thuyết này (cứ cho đúng) chí ít cũng gán cho Thái tuế (và Tam hợp với nó) một vai tṛ quan trọng hơn quá đáng. Và nhiều khi gán cho nó 1 vai tṛ như là định mệnh. Như một dấu chấm câu.

Nhà TV nào cũng sẽ phối hợp rất nhiều yếu tố, nhưng coi cái tốt của Thái tuế (giả sử đúng) gần như là 1 vị trọng tài, để đưa ra gần như là 1 bậc thang tiêu chuẩn, một lời nói gần như là uy tín nhất; liệu có vừa phải vừa sức hay chưa? Trong lối lập luận, đành rằng đọc ư phải quên lời, nhưng cụ Thiên Luơng có vẻ nhấn mạnh quá mức và hay lái theo một ư hướng đă được định trước như một thiên định quá chắc chắn.

Lấy ví dụ như cách luận về tư cách của từng bộ 3 tam hợp Cục. Cứ cho vị thế ưu thắng thuộc về Tam hợp Thái tuế th́ cách luận có thể đi theo nhiều hướng sinh động và phong phú hơn như những ǵ cụ Thiên Luơng đă viết cho từng cụm sao (mà tôi có lấy thí dụ là cụm Âm - Long - Trực bên trên). Cái ta biết là vị trí nào lợi hơn vị trí nào thôi; c̣n cách luận cho từng bộ 3 sao Tuế - Hổ - Phù hay Phá - Điếu - Tang có thể luận ra vô vàn cách, có thể thậm chí đối ngược lại luận giải của cụ Thiên Luơng cũng được. Vẫn biết là tác giả viết ngắn, lập luận đó chỉ có tính cách nền tảng cơ sở, không phải tất cả; song như vậy theo tôi cũng là 1 chiều áp đặt.

Cụ Thiên Luơng cũng hay dùng những yếu tố nội tại để tự chứng minh, nhiều khi không xét mức độ mạnh hay yếu của các yếu tố nội tại đó. Hơn nữa, chứng minh , lập luận bằng vào các yếu tố nội tại nhiều sẽ dẫn tới t́nh trạng "lấy nó chứng minh nó"; "lấy cơm chứng minh cơm" nên với tôi th́ chưa phải thuyết phục.

Điều cuối cùng vẫn là điều đă nói từ đầu, một nhược điểm lư luận của thuyết này là luận theo một chủ đích đă định sẵn! Điều này tuơng tự giải 1 bài toán mà đáp số đă ấn định từ trước và mọi việc chỉ là lấy các kiến thức về toán gán vào sao cho ứng với đáp số đó, điều này đôi khi không thật khách quan. Bởi đáng ra chúng ta phải đi từ bản thân bài toán, áp dụng các kiến thức toán 1 cách sao cho chúng ta thấy là chính xác, chi li nhất, khó sai lầm được nhất, để rồi kiếm ra 1 đáp số nào đó.

10- Phần phụ: Đây không phải lập luận, mà chỉ đơn thuần là để tham khảo, rằng: Đành là mỗi môn có những đặc thù khác nhau, không thể sao chép, nhưng cũng không có nghĩa là không nên tham khảo, huống chi dù sao nền tảng các môn cũng đồng tông với nhau. Do đó sự tham khảo các môn Tử B́nh, Phong Thủy, Tuyển Trạch ... nói ra sao về sao Thái tuế cũng là 1 điều rất nên. Không bắt buộc các nhà Tử Vi phải nghe Tử B́nh nói sao về Thái tuế (v́ 2 môn này không phải là 1). Nhưng theo tôi rất nên tham chiếu và đặt ra nghi ngờ nếu thấy giữa chúng quá xa lạ.

Đồng thời, không phải cái ǵ truyền thống cũng đúng, cổ nhân luôn đúng, đám đông luôn đúng; nhưng dù sao cũng rất nên xem trọng, cần tham khảo cho chín. Điều này c̣n đúng hơn nữa với trường hợp Tử Vi. V́ những ǵ tồn tại trong ngành Tử Vi, cái ǵ trái khác với truyền thống rất có thể là một phát kiến vĩ đại nhưng cũng có thể là một sai lầm to lớn.

Nhiều người ca ngợi phát kiến Tử Vi lắm, cho rằng dù sai hay đúng cũng là sáng tạo. Miễn rằng không áp đặt ai, không kênh kiệu kệch cỡm và những tật xấu khác, th́ dù ǵ có tinh thần sáng tạo cũng tốt rồi! Mà nói cho cùng, cứ cho cổ nhân là đúng đi, nếu ta không sáng tạo th́ chẳng lẽ Tử Vi muôn đời dẫm chân một chỗ không c̣n phát triển lên được.

Nói thế th́ cũng đúng. Nhưng theo tôi, c̣n có cái khác: Nhiều lúc chúng ta phải chọn phuơng án an toàn ưu tiên hơn phuơng án sáng tạo. Nếu tôi đang rất vội, tôi sẽ theo 1 con đường tôi đă biết, hơn là mày ṃ đi một con đường mới lạ, nếu đó là 1 con đường hay hơn th́ chẳng sao, nhưng chẳng may đi lạc trễ giờ th́ sao? Học TV th́ có cả hàng chục năm để học, nhưng đôi lúc theo tôi chúng ta vẫn nên lắng nghe cách nghĩ của người đi đường vội vă nêu trên. Anh rất giỏi kiến thức Tử Vi ḱ cựu, nếu anh không theo 1 thuyết mới nào đó, anh cũng không sai, chỉ là chưa hoàn thiện lắm; như thế khá an toàn. Nhưng khi anh theo 1 lư thuyết mới, nếu may mắn đó có thể là 1 sáng tạo đẩy Tử Vi đi lên 1 chút; nhưng nếu chẳng may th́ có thể phạm 1 sai lầm không nhỏ! Rất có thể sẽ tổn phí nhiều thời giờ cho nó.

2 ư kiến trên không loại trừ nhau nhưng dùng để tham khảo lẫn nhau mới toàn vẹn. Sáng tạo cứ sáng tạo nhưng trong Tử Vi th́ theo tôi nên thận trọng hết sức như thận trọng, dè dặt đi trên băng mỏng.

Ở trên đây chỉ là 1 phần nhỏ trong những suy nghĩ của tôi về thuyết Tam hợp Thái tuế. Nhưng đành dừng lời v́ dù sao cũng đă quá dài.

Ở trên cũng mới chỉ nói về lập luận, chưa nói về nghiệm lư. V́ dù người ta vẫn nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lư thật đó nhưng thực tế th́ việc nghiệm lư như của các Tử Vi gia vẫn c̣n nhiều điều rất tế nhị và cũng lắm phức tạp, không thể bút mực nào mà viết ra hết được. Vả lại, 1 thực tế đă nghiệm lư chưa chắc đă chứng minh lư thuyết nào đúng. Anh nói anh A giàu, và rồi anh A giàu thật, không có nghĩa anh đoán đúng! Mà người đoán sai có khi lại đúng hơn, về mặt phuơng pháp. Điều này trái với thói quen của giới Tử Vi chúng ta, thông thường khi có 1 lời tiên đoán đúng với sự thật, ta thường tin rằng phương pháp đó là đúng! Ví dụ nếu anh đoán anh A rồi sẽ giàu sụ v́ anh ta nói ngọng th́ dù đúng là anh A sau này giàu thật, nhưng phuơng pháp để đoán vẫn sai lầm.

Điều này tuơng tự một bài giải toán đưa ra đáp số đúng th́ bài giải đó chưa chắc đă đúng. Đáp số tuy trùng hợp với đáp số đúng, nhưng bài toán th́ không đúng. Ngược lại, một học sinh khác đă vận dụng những quy tắc toán học rất đúng, triển khai giải toán theo hướng đúng, nhưng rồi v́ 1 nhầm lẫn ở đâu đó, anh ta đưa ra đáp số sai. Đáp số tuy sai, luận luận của anh ta chắc chắn bị vấp ở 1 điểm nào đó, nhưng hướng đi chung là rất đúng, kiến thức lư thuyết cũng rất đúng. Chỉ cần nêu 1 điểm nhỏ thế thôi là ta đă thấy vấn đề nghiệm lư hết sức phức tạp. Cứ nói hết ra sẽ không biết chừng nào mới hết.

Chính v́ vậy nên ở đây chỉ hạn chế về mặt lư thuyết. Tôi cũng không viết v́ mục đích bài bác trường phái, mà chỉ đơn thuần tŕnh bày những điều tôi suy nghĩ về 1 thuyết mà tôi phải suy nghĩ về tính khả tín đến đâu của nó mà thôi. Đuơng nhiên người khác có thể nghĩ khác, nhưng tôi chỉ có thể theo những ǵ mà tôi thấy thuyết phục. Tôi cũng không đặt ra vấn đề niềm tin, v́ 1 niềm tin có thể chẳng cần 1 cơ sở lư luận hay thực tiễn ǵ nhiều, miễn là người ta tin. Nếu các thuyết của Tử Vi chỉ là vấn đề niềm tin rồi th́ chẳng c̣n ǵ để nói , nên tôi mạn phép không đề cập theo hướng này.



Sửa lại bởi TTKH : 30 June 2010 lúc 12:07am


__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
teayoungboy
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 21 May 2010
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 196
Msg 108 of 113: Đă gửi: 30 June 2010 lúc 4:32am | Đă lưu IP Trích dẫn teayoungboy

That sat quoted câu: Trà theo skepticism hay đó, topic sentence của Trà đó:
Trà thật ra 0 hẳn skeptic đâu
Trà theo thật sự phải định nghĩa gọi là "Nhất điểm linh thông"
ư là đạo khổng 1 ṿng tṛn, lăo 1 ṿng và phật 1 ṿng. Gọi chung là tam giáo đồng nguyên khi 3 ṿng tṛn đó cùng giao nhau tại 1 điểm.
Điểm đó là tập trung cốt lơi nhất của cả tam giáo. Là khởi đầu của triết học và là tiêu chuẩn chung không chỉ riêng về 1 đạo mà c̣n nh́u đạo khác đi theo mạch lí tưởng của thuyết về nguồn của chân, thiện, mĩ. Cái này nói lí thuyết th́ dễ nhưng để đi ra thực hành th́ khó và phức tạp vô cùng. Nên bé Trà thấy phiền quá nên tự bỏ luôn làm free thinker cho nó khỏe.
Bao giờ già rùi, 0 bị sinh kế quấy nhiễu th́ nghiên cứu tiếp

That sat quoted câu của Trà mà dùng chữ bó tay sao Trà thấy tức cười quá! Làm trà nhớ lại 1 vài kỉ niệm hồi c̣n trẻ. Cám ơn That Sat nha!
 


__________________
uống Trà đi
Quay trở về đầu Xem teayoungboy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi teayoungboy
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 109 of 113: Đă gửi: 30 June 2010 lúc 5:52am | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Thực ra là dấu ... ở giữa, nghĩa là bỏ bớt đi đoạn đó. Chỉ lấy phần đầu là "Theo bé Trà" và phần cuối là "bó tay".

Đúng ra phải:

Trích dẫn:
Theo bé Trà th́ Trà theo chủ nghĩa skepticism (...) Bó tay.


Thêm dấu ngoặc đơn, ư nói dấu 3 chấm ấy ḿnh thêm vào, thay cho phần văn lược bỏ.


__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 
HoaCai01
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2277
Msg 110 of 113: Đă gửi: 30 June 2010 lúc 7:18am | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Trà bộ quên tiếng Việt của ḿnh rồi sao , hay chêm tiếng Anh trong khi đâu cần thiết làm vậy . Chưa kể là cách dùng ngoại ngữ cũng không chuẩn .

skeptic = người hoài nghi

skeptical = hoài nghi (tính từ)

skepticism = sự hoài nghi, ḷng nghi ngờ, chủ nghĩa hoài nghi

Trà thật ra 0 hẳn skeptic đâu

Viết như trên không chuẩn !

 

 



__________________
Năm Mão cần mềm dẽo như Mèo .      
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
teayoungboy
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 21 May 2010
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 196
Msg 111 of 113: Đă gửi: 30 June 2010 lúc 5:27pm | Đă lưu IP Trích dẫn teayoungboy

Xin bác Hoacai01 chỉ giáo thêm , Trà vẫn chưa hỉu rơ ư lắm ạ! 

__________________
uống Trà đi
Quay trở về đầu Xem teayoungboy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi teayoungboy
 
Tử KiN
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 02 July 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3
Msg 112 of 113: Đă gửi: 02 July 2010 lúc 11:12am | Đă lưu IP Trích dẫn Tử KiN

Em chào anh chị. Em đang t́m đọc những bài viết về mệnh vcd th́ may mắn được đọc 2pic - chủ đề 2pic rất hay và anh chị bàn luận cũng thật nhẹ nhàng mà sâu sắc. Em đọc mà tinh thần cảm thấy rất tốt.
Em xin phép được đưa lá số lên và mong chị LL cùng các anh chị luận nói về bản chất con người em, tính cách xấu. Chẳng mấy khi tinh thần em tốt, tâm tĩnh như bây giờ nên rất mún nghe. Thật sự em cũng không thể hiểu nỗi bản thân. Có lẻ người mệnh VCD với ng khác đơn giản hơn c̣n bản thân th́ thật khó.
http://www.lyso.vn/dichvu/lasotuvi/1/183022111989/1/Tử Kiến.jpg
Cho em được xin lỗi v́ đă chen ngang.
Quay trở về đầu Xem Tử KiN's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Tử KiN
 
teayoungboy
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 21 May 2010
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 196
Msg 113 of 113: Đă gửi: 03 July 2010 lúc 9:45am | Đă lưu IP Trích dẫn teayoungboy

ngang thiệt, vào phần coi tử vi đi em

__________________
uống Trà đi
Quay trở về đầu Xem teayoungboy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi teayoungboy
 

Nếu muốn gửi bài trả lời, trước tiên bạn phải đang nhập
Nếu chưa ghi danh, bạn phải Tham gia

<< Trước Trang of 6
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 2.3281 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO