Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 226 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi
 Tử Vi Lư Số : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Thử bàn về lá số các tổng thống ! Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
HoaCai01
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2277
Msg 21 of 227: Đă gửi: 15 October 2010 lúc 12:37pm | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

HC viết vội, không đầy đủ nên ư tứ sai lạc .

Ân oán giữa Tuởng và Mao kéo dài cả 3 Đại Hạn .

Từ 1925 lúc Tuởng nắm quyền bính th́ ông nhất quyết tiêu diệt Mao và phe Cộng Sản .

Tưởng Giới Thạch cầm đầu những phần tử phái hữu của Quốc dân Đảng, chống lại chủ trương liên minh với Đảng Cộng sản Trung Quốc của Tôn Trung Sơn. Trong thời kỳ Chiến tranh Bắc phạt (1924-1927), Tưởng Giới Thạch nhiều lần t́m cách gạt những người Cộng sản ra khỏi các cơ quan chính quyền và quân độị

Từ 1930-1933, Tưởng Giới Thạch Tiến hành 5 cuộc vây quét vào khu căn cứ địa của Đảng cộng sản buộc Hồng quân của Đảng Cộng sản Trung Quốc phải tiến hành cuộc Vạn Lư trường chinh, rút về khu căn cứ Thiểm Tâỵ

Rơ ràng chúng ta thấy Mao ẩn trong cung Tỵ với Tham Lang Không Kiếp .  Lúc đó KK chưa mạnh .

Mao thua bại nhiều lần với Tuởng, phải rút lui và tái phối trí (3 lần tất cả) .

Tại Đại hội lần thứ hai Quốc dân Đảng (tháng 1 năm 1926), ông lại được bầu làm ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Quốc dân Đảng và làm quyền Trưởng ban Tuyên truyền đến tháng 5 năm 1926.

Sau khi Tưởng Giới Thạch quay sang đàn áp Đảng Cộng sản, Mao Trạch Đông chủ trương đấu tranh vũ trang với Tưởng nhưng không được Trần Độc Tú chấp nhận và bị thất sủng. Mao Trạch Đông bèn lui về quê cho ra đời Báo cáo khảo sát phong trào nông dân Hồ Nam, tác phẩm quan trọng đầu tiên của chủ nghĩa Maọ

Mao thoát được khủng bố trắng vào năm 1927 và lănh đạo Cuộc khởi nghĩa Vụ gặt Mùa thuTrường Sa, Hồ Nam nhưng thất bạị Tàn quân du kích chưa đầy 1.000 người của Mao t́m nơi ẩn náu ở vùng núi Tỉnh Cương Sơn, nơi giáp giới giữa hai tỉnh Hồ Nam và Giang Tây. Năm 1928 đội quân này hợp nhất với quân của Chu Đức, lập ra Quân đoàn 4 công nông, do Chu Đức làm Quân đoàn trưởng. Mao đă góp phần xây dựng căn cứ, chính quyền và một quân đội tiến hành chiến tranh du kích có hiệu quả, thực hiện cải cách ruộng đất. Chính tại nơi đây từ 1931 đến 1934, nhà nước Cộng ḥa Xô-viết Trung Hoa được lập ra và Mao được bầu làm Chủ tịch Chính phủ Trung ương lâm thờị

HC: Năm 1934 là lúc Mao đạt đỉnh cao quyền lực, cũng là lúc thoái lui lịch sử v́ Tuởng nhất quyết nhổ cỏ đám Mao .

Vạn Lư Truờng Chinh (1934)

Với quyết tâm tiêu diệt bằng được những người cộng sản, tháng 10 năm 1934 Tưởng Giới Thạch trực tiếp chỉ huy 50 vạn quân bao vây tấn công khu Xô-viết trung ương, buộc Hồng quân phải mở đường máu rời bỏ nơi đây, tiến hành cuộc Vạn lư trường chinh cực kỳ gian khổ, vượt 9.600 km trong suốt một năm trời để đến tỉnh Thiểm Tây xây dựng căn cứ mớị

HC: Mao ẩn nấp chiêu binh mộ mă trong 1 thời gian dài, cuối cùng vào năm 1943 lên đuợc chức tối thuợng độc tài của 1 độc đảng (sau này).

Trên đường trường chinh Mao Trạch Đông đă bước lên nắm quyền lănh đạo từ Hội nghị Tuân Nghĩa họp vào tháng 1 năm 1935. Tại hội nghị này, Chu Ân Lai ngả về phía Mao, Tổng Bí thư Bác Cổcố vấn quân sự Otto Braun (tên Trung Quốc là Lư Đức) bị hạ bệ, Mao vào Ban thường vụ Bộ Chính trị, nắm quyền thực tế và năm 1943 được bầu làm Chủ tịch Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc.

HC: Tuởng với thế thuợng phong nhiều lần trong quá khứ .

Từ 1930-1933, Tưởng Giới Thạch Tiến hành 5 cuộc vây quét vào khu căn cứ địa của Đảng cộng sản buộc Hồng quân của Đảng Cộng sản Trung Quốc phải tiến hành cuộc Vạn Lư trường chinh, rút về khu căn cứ Thiểm Tâỵ

HC: Ngay cả lúc quyết liệt nhất, Tuởng cũng trên cơ Mao, vận động toàn bộ lực luợng tấn kích phe Mao .

Từ tháng 7 năm 1946, ông đă phát động một cuộc tấn công quân sự lớn đến hầu hết các khu của đảng cộng sản Trung Quốc. Cuối năm 1949, ông bỏ chạy ra Đài Loan và đă giữ chức vụ tổng thống Trung Hoa Dân Quốc (tức Đài Loan) cho đến khi qua đời (1975).

HC: Có thể Mao lúc chung cuộc, có số đông quân lực hơn 1 triệu nguời nhưng thiết tuởng Tuởng cũng có nhiều quân không kém, v́ thế mới dám tấn tông như thế .  Có sách nào bàn về quân lực 2 bên tuơng xứng ra sao, ai biết xin trích dẫn . Sự thất bại của Tuởng là v́ phe Tuởng hủ hóa thất nhân tâm nhiều mặt, chỉ cần 1 lư do vừa đủ th́ cả mặt trận tan rả (ví dụ như quân Nhật tại TQ đầu hàng khi Nhật hoàng kéo cờ trắng).



Sửa lại bởi HoaCai01 : 15 October 2010 lúc 12:40pm


__________________
Năm Mão cần mềm dẽo như Mèo .      
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
HoaCai01
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2277
Msg 22 of 227: Đă gửi: 15 October 2010 lúc 12:57pm | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Tuơng quan lực luợng quân sự giữa phe Tuởng và phe Mao .

Trong 1 thời gian dài cho đến gần chót, phe Tuởng ưu thế về vũ khí và đông quân hơn phe Mao .  Ngay cả trong 2 năm cuối tức 1948 và 1949 (Tuởng thua thảm năm chót và chạy trốn) v́ các lư do sau :

- không thua v́ sực mạnh của địch mà v́ sự hủ hóa bên trong đảng và cấp chỉ huy gian tham (because of rot from within) cộng với kinh tế lạm phát (dân khổ nên theo phe Mao).

- phe Mao đuợc ḷng dân chúng nhờ các chủ truơng cải cách điền điạ, từ từ mạnh lên .

- quân của Tuởng  mất tinh thần, trúng kế ly gián, đào ngũ qua phe Mao

- phe Mao giỏi dùng kế phản gián (ly gián phe kia)

Các yếu tố trên làm cho đội h́nh của phe Tuởng rối loạn và tự tan ră rất nhanh chóng .

Though Chiang had achieved status abroad as a world leader, his government was deteriorating as a result of corruption and inflation. In his diary on June 1948, Chiang wrote that the KMT had failed, not because of external enemies but because of rot from within.[29] The war had severely weakened the Nationalists, while the Communists were strengthened by popular lanđreform,[30] and a rural population that supported and trusted them. The Nationalists initially had superiority in arms and men; but their lack of popularity, infiltration by Communist agents, low morale, and disorganization soon allowed the Communists to gain the upper hand.

May 20 Republican Year 37/1948, Chiang Kai-shek's inauguration speech as the first President of the Republic of China in the new constitution of 1948

Meanwhile a new Constitution was promulgated in 1947, and Chiang was formally elected by the National Assembly as the first term President of the Republic of China on May 20, 1948. This marked the beginning of what was termed the 'democratic constitutional government' period by the KMT political orthodoxy, but the Communists refused to recognise the new Constitution and its government as legitimatẹ Chiang resigned as President on January 21, 1949, as KMT forces suffered bitter losses (thua những trậm thảmthuơng) and defections (đào thoát sang phe Cộng Sản) to the Communists.

Khi phân tích, chúng ta phải dùng nhiều dữ liệu . Lăo HC v́ không có th́ giờ và không c̣n nhiều sức, chẳng đặng đừng mới viết bài này tŕnh bày tất cả các thứ .



__________________
Năm Mão cần mềm dẽo như Mèo .      
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 416
Msg 23 of 227: Đă gửi: 15 October 2010 lúc 1:04pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

HoaCai01 đă viết:

Though Chiang had achieved status abroad as a world leader, his government was deteriorating as a result of corruption and inflation. In his diary on June 1948, Chiang wrote that the KMT had failed, not because of external enemies but because of rot from within.[29] The war had severely weakened the Nationalists, while the Communists were strengthened by popular lanđreform,[30] and a rural population that supported and trusted them. The Nationalists initially had superiority in arms and men; but their lack of popularity, infiltration by Communist agents, low morale, and disorganization soon allowed the Communists to gain the upper hand.

May 20 Republican Year 37/1948, Chiang Kai-shek's inauguration speech as the first President of the Republic of China in the new constitution of 1948

Meanwhile a new Constitution was promulgated in 1947, and Chiang was formally elected by the National Assembly as the first term President of the Republic of China on May 20, 1948. This marked the beginning of what was termed the 'democratic constitutional government' period by the KMT political orthodoxy, but the Communists refused to recognise the new Constitution and its government as legitimatẹ Chiang resigned as President on January 21, 1949, as KMT forces suffered bitter losses (thua những trậm thảmthuơng) and defections (đào thoát sang phe Cộng Sản) to the Communists.

Xin cho biết nguồn từ đâu rồi tôi sẽ đưa ư kiến.



__________________
Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
HoaCai01
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2277
Msg 24 of 227: Đă gửi: 15 October 2010 lúc 9:28pm | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Bài trên trích từ Wiki .

Sau đây HC xin lược qua các sự kiện lịch sử trong hồi chót của cuộc nội chiến Trung Hoa giữa phe Tưởng và phe Mao .

In general, developments in the Second Sino-Japanese War were to the advantage of the CPC. The KMT's resistance to the Japanese proved costly to Chiang Kai-shek. In 1944 the last major offensive, Operation Ichigo was launched by the Japanese against the KMT.

Phe Tưởng bị thiệt hại nặng v́ đánh nhau với quân Nhật năm 1944 .

After the war with the Japanese, the power balance became more profitable for the Chinese Communist Party. Their main force grew up to 1.2 million troops and the Militia force was 2 millions. The Communist's "Liberated Zone" contained 19 base areas - made up 1/4 Chinese's territory and 1/3 Chinese's population - including many important towns and cities. Moreover, the Soviet Union handed over all of the captured Japanese weapons and some of the Soviet's ones to the Communist force. The Chinese Communists received the Northeastern China from the Soviets as well.[36

Phe Mao được CS Liên Sô hổ trợ trực tiếp, đem vũ khí của phe Nhật (đầu hàng 1945) giao cho Mao .

Khoảng năm 1946, phe Mao có khoảng 1 triệu 200 ngàn quân chính qui + với quân dân lên tới 2 triệu .

With the breakdown of talks, an all out war resumed. This stage is referred to in Communist media and historiography as the "War of Liberation" (simplified Chinese: 解放战争; pinyin: Jiěfàng Zhànzhēng). On 20th July, 1946, Chiang Kai-shek launched a large-scale assault to the Communist area with 113 brigades (1.6 million troops).[36] The final phase of the Chinese Civil War broke out.

Knowing their disadvantages in manpower and equipment, the CPC executed a "passive defense" tactic. They avoided the strong points of the KMT army and ready to abandon their territories for preserving their forces. They also attempted to worn out the KMT forces as much as possible. This tactic seemed to be successful: after a year, the power balance became more favorable for the CPC. They wiped out 1.12 millions KMT troops and grew their main troops into 2 millions men .

Phe Tưởng vào năm 1946 phát động thế công có khoảng 1 triệu 600 ngàn quân chính qui với vũ khí hiện đại hơn quân Mao . Ngoài ra Mỹ huấn luyện quân Tưởng và trợ giúp quân sự .

Kết quả năm 1946, phe Mao xóa sổ hơn 1 triệu quân của phe Tưởng (HC: nên nhớ đa số quân Tưởng đầu hàng chứ không phải bị giết, đa số theo phe Mao chứ không phải bị bỏ tù).

Tồi tệ nhất là 2 tướng tưởng là tâm phúc của Tưởng lại phản chủ vào hồi chót, trong đó có 1 tướng giữ mặt trận Măn Châu nắm khoảng 300 ngàn tới 500 ngàn quân bỏ mặc binh lính, để đa số chạy qua bên phe Mao .

Tướng phản bội  Wei Lihuang phe Tưỏng

In spite of Wei's earlier success, his tenure in Manchuria was remarkably unsuccessful. He defied orders for more than a year to withdraw, and lost 300,000 troops. Taylor (2009) writes that "Of those, "246,000 were captured, and many if not most were quickly incorporated into the PLA" (p. 389).

Chiang ordered Wei's house arrest. Wei made his way to Hong Kong in 1949, and moved to Beijing in 1955, where he would "participate in various organizations of the People's Republic" (Taylor, 2009, p. 389). Wei would live in the PRC until his death in 1960.

HC : đa số binh lính dưới quyền tướng Wei, đầu hàng phe Mao, thậm chí gia nhập phe Mao .  Sau này tướng Wei trở về Bắc Kinh sống gần Mao mà không bị giết chết v́ Wei là tướng theo Mao giờ chót .

Trong 2 năm chót của cuộc chiến, 1947 và 1948, quân Mao thắng to trên 3 mặt trận, xóa sổ 1 triệu 500 ngàn quân Tưởng (nên nhớ đa số đầu hàng và gia nhập phe Mao).

After the three decisive Liaoshen, Huaihai and Pingjin campaigns, the CPC wiped out 144 regular and 29 non-regular KMT divisions, including 1.54 millions veteran KMT troops. This effectively smashed the backbone of the KMT army.[36]

Năm 1949, ngay từ đầu năm, cán cân đă quá chênh lệch nên ai thắng thua đă rơ .

On 21 April, Communist forces crossed the Yangtze River. On 23 April, they captured Nanjing, capital of the KMT's Republic of China.[25] In most cases, the surrounding countryside and small towns had come under Communist influence long before the cities. By late 1949, the People's Liberation Army was pursuing remnants of KMT forces southwards in southern China, only Tibet was left. The KMT government retreated from Nanjing on April 23 successively to Canton (Guangzhou) until October 15, Chongqing until November 25, and Chengdu before retreating to Taipei on December 10.

Tưởng  bay về Đài Bắc ngày 10 tháng 12, 1949.



Sửa lại bởi HoaCai01 : 15 October 2010 lúc 9:52pm


__________________
Năm Mão cần mềm dẽo như Mèo .      
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
HoaCai01
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2277
Msg 25 of 227: Đă gửi: 16 October 2010 lúc 9:44am | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Quyền lợi danh vọng là những thứ làm say đắm và trói buộc ḷng người .

HC dành rất nhiều th́ giờ đọc các sử liệu viết về các biến cố trải dài từ thời cách mạng Tân Hợi bùng nổ với tiên sinh Tôn Trung Sơn một nhà ái quốc chân chính vinh danh ḍng họ Thiên Đồng  chủ trương sáng tạo (truyền thuyết cho rằng ngày xưa Văn Vương sáng tác Kinh Dịch, c̣n ngày nay họ Tôn "đẻ" ra thuyết Tam Dân), Tưởng Giới Thạch (không làm đế th́ cũng làm vương) với kỳ cách Âm Dương Lạc Hăm phản vi kỳ mà làm mưa làm gió trong 1 giai đoạn dài của trận chiến phân tranh giữa hai phe Quốc Cộng, qua đến Mao Trạch Đông ôm Sát Phá Tham xuất thế trong thời chiến như 1 Tần Thủy Hoàng thống nhất đất nước, tài ba, may mắn, chểm chệ trên ngôi lúc chung cuộc, gian ác bậc nhất, vậy mà lúc chết được vào lăng tẩm thờ phượng cùng với h́nh ảnh trưng bày các nơi công cộng để ghi công lớn của ông đă lănh đạo chiến thắng 2 thế lực của tàn dư phong kiến trưởng giả xôi thịt và thế lực thực dân Nhật xâm chiếm Trung Hoa .

Đời người như vó ngựa phi qua cửa sổ, đọc các bút kư viết về các vị nổi danh trong lịch sử cận đại của Trung Quốc, HC học hỏi rất nhiều khi dùng lăng kính huyền học soi rọi để phân tích vai tṛ của từng VIP trong giai đoạn nhiễu nhương tàn khốc của lịch sử Trung Quốc .  Các lá số Tôn Trung Sơn, Tưởng Giới Thạch, Mao Trạch Đông, Lưu Thiếu Kỳ, Đặng Tiểu B́nh thủ đắc qua sách vở và diễn đàn, đủ làm cho lư số gia  có duyên phận hứng chí tiến vào 1 trận đồ huyền ảo linh động nhưng rất hấp dẫn để thách thức cái công truy tầm nguyên ủy của các thứ tương tác, từ đó thấy được vai tṛ của từng vai và hồi chót xăy ra cho 1 quốc vận của 1 siêu cường đang đua chen xưng hùng xưng bá trên mặt địa cầu sắp nứt ra v́ viễn cảnh đụng độ cấp toàn cầu .

Quả thật là ly kỳ, lăo HC nhờ VDTT viết bài nhắc đến hai chiêu thức tân kỳ được làng bói toán Đài Loan xem trọng, bây giờ  lăo dùng th́ giờ ngâm cứu các thứ trong các lá số dùng tổng số chiêu biết được để tự ḿnh thông 2 mạch Nhâm Đốc hầu xưng danh đệ nhất kỳ viên, hổng biết có được không nhưng tiền bối Nguyễn Bá Học có câu,

"Đường đi khó không khó v́ ngăn sông cách núi mà khó v́ ḷng người ngại núi e sông" .

Hoa nào cũng đẹp, miễn là hợp t́nh hợp cảnh, cho dù là hoa đồng cỏ nội nhưng sắc đẹp và hương thơm nhất định dành cho người biết ngắm và biết hửi .



Sửa lại bởi HoaCai01 : 16 October 2010 lúc 10:03am


__________________
Năm Mão cần mềm dẽo như Mèo .      
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
minhpro
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 287
Msg 26 of 227: Đă gửi: 16 October 2010 lúc 10:01am | Đă lưu IP Trích dẫn minhpro

Bác Hoa Cái có thể khai môn chỉ điểm lá số ông Đặng Tiểu B́nh cho mọi người xem qua đc ko ạ? Theo những ǵ cháu biết và cảm nhận th́ ông ta giống như một con Cáo Già đă từng cắn trộm VN ko dưới 2 lần  

__________________
Thiên Không ngộ với Đào hoa
Cầm kỳ thi họa tài ba tuyệt vời
Cơ mưu quyền biến hơn người
Măi lưu danh...
Quay trở về đầu Xem minhpro's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhpro
 
HoaCai01
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2277
Msg 27 of 227: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 12:15am | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

(trích từ :   http://vietsciences.free.fr/biographie/politicians/maotrachd ong.htm )

Trong cuộc chiến tranh Hoa Nhật, các chiến lược của Mao là chống lại phe Quốc Dân Đảng của Tướng Tưởng Giới Thạch và chống Hoa Kỳ. Hoa Kỳ đă coi Tướng Tưởng là một đồng minh quan trọng, có thể đánh bại quân đội Nhật Bản, sớm làm kết thúc chiến tranh trong khi Tưởng Giới Thạch cũng t́m cách củng cố quân đội Quốc Dân Đảng để đối đầu với lực lượng cộng sản sau Thế Chiến Thứ Hai. Cả hai phe phái này đă bị chỉ trích là đều t́m cách đánh phá lẫn nhau hơn là chống lại quân xâm lăng Nhật. Về sau, nhà sử học Willy Lam đă xác nhận rằng trong cuộc chiến chống Nhật Bản: "Đa số các tổn thất do quân đội Quốc Dân Đảng phải chịu đựng, mà không phải là các sư đoàn cộng sản. Mao và các nhà lănh đạo du kích khác đă quyết định vào thời gian đó rằng cần phải bảo toàn sức mạnh để dùng cho một cuộc "đấu tranh to lớn hơn" diễn ra tại khắp nơi trên miền đất Trung Hoa một khi quân đội của đế quốc Nhật Bản đă bị tiêu diệt bởi các lực lượng đồng minh do Hoa Kỳ chỉ huy".

            Sau khi Thế Chiến Thứ Hai kết thúc, Hoa Kỳ vẫn tiếp tục ủng hộ Tướng Tưởng Giới Thạch để ngăn chặn làn sóng cộng sản và từ nay bắt đầu cuộc nội chiến. Đồng thời, Liên Xô cũng tiếp tế một cách kín đáo cho Hồng Quân Trung Quốc, với tư cách là một nước lân bang mà không phải là một nước đồng minh, bởi v́ Liên Xô muốn tránh đi các tranh chấp có thể xẩy ra với Hoa Kỳ.

             Vào ngày 21 tháng 1 năm 1949, lực lượng quân sự Quốc Dân Đảng bị tổn thất nặng nề trước Hồng Quân của Mao Trạch Đông rồi vào sáng ngày 10 tháng 12 năm 1949, Hồng Quân đă bao vây Thành Đô (Chengdu) là căn cứ cuối cùng của lực lượng Quốc Dân Đảng. Tướng Tưởng Giới Thạch và toàn thể quân dân đi theo phải di tản qua ḥn đảo Đài Loan vào cùng ngày này.

HC: thật ra kể từ năm 1946 khi phe Tưởng dồn toàn bộ quân lực tấn đánh toàn diện phe Tưởng th́ cuộc chiến đă càng ngày càng có lợi cho phe Mao .  Vào thời điểm nguy cập, nhiều tướng tâm phúc của Tưởng đă phản bội ông, đó là v́ cung Quan có Phục Binh ở vào thế tương hại với cung DH .

Phe Mao được lợi là ít bị tổn thất trong cuộc chiến với Nhật .



__________________
Năm Mão cần mềm dẽo như Mèo .      
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
HoaCai01
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2277
Msg 28 of 227: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 12:39am | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

@minhpro

(trích từ wiki)

Sự kiện Thiên An Môn

Vào năm 1989, Sự kiện Thiên An Môn diễn ra, đây là cuộc biểu t́nh đ̣i dân chủ của các sinh viên Trung Quốc. Đặng Tiểu B́nh đă ra lệnh thảm sát những sinh viên tham gia biểu t́nh. Vụ thảm sát Thiên An Môn măi là câu chuyện đi kèm cuộc đời Đặng Tiểu B́nh.

Sau cuộc thảm sát Thiên An Môn Đặng Tiểu B́nh lui khỏi chính trường nhưng vẫn đóng một vai tṛ quan trọng ở Trung Quốc. Đặng Tiểu B́nh qua đời năm 1997. Xem tử vi và tứ trụ và sao tinh của Đặng Tiểu B́nh th́ khoảng 20 đến 30 năm nữa Đặng Tiểu B́nh sẽ đầu thai tại phương Nam (tức bắc Việt Nam).



__________________
Năm Mão cần mềm dẽo như Mèo .      
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
tuphasonghanh
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 582
Msg 29 of 227: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 2:36am | Đă lưu IP Trích dẫn tuphasonghanh

HoaCai01 đă viết:

@minhpro

(trích từ wiki)

Sự kiện Thiên An Môn

Vào năm 1989, Sự kiện Thiên An Môn diễn ra, đây là cuộc biểu t́nh đ̣i dân chủ của các sinh viên Trung Quốc. Đặng Tiểu B́nh đă ra lệnh thảm sát những sinh viên tham gia biểu t́nh. Vụ thảm sát Thiên An Môn măi là câu chuyện đi kèm cuộc đời Đặng Tiểu B́nh.

Sau cuộc thảm sát Thiên An Môn Đặng Tiểu B́nh lui khỏi chính trường nhưng vẫn đóng một vai tṛ quan trọng ở Trung Quốc. Đặng Tiểu B́nh qua đời năm 1997. Xem tử vi và tứ trụ và sao tinh của Đặng Tiểu B́nh th́ khoảng 20 đến 30 năm nữa Đặng Tiểu B́nh sẽ đầu thai tại phương Nam (tức bắc Việt Nam).



  Xem chuyện thường ngày c̣n chưa xong, lăo lại c̣n nghịch ngợm xem đàu thai ở đâu. Lăo định làm thần thánh sao. mấy cái này xem làm giề? Có người dạy cháu cả xem lá số kiếp trước. Bằng cách đảo lộn linh tinh lá số. Chết cười , mấy cái đấy học làm ǵ, nghịch làm ǵ. Sao có thực tiễn mà nghiệm.
Quay trở về đầu Xem tuphasonghanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuphasonghanh
 
HoaCai01
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2277
Msg 30 of 227: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 9:19am | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Ai cũng phải đi về, lần về này là vĩnh viễn (ít nhất đối với con mắt tục nhân phi đạo).

Có người trong lúc đi về, dĩ nhiên chưa hết giờ, chưa bán muối, chưa nhập thổ, đă viết 1 bài thơ mang nhiều ư nghĩa sâu xa như con nhà Thiền nghiên cứu công án Niêm Hoa Vi Tiếu .

Ta về cúi mái đầu sương điểm

Nghe nặng từ tâm lượng đất trời

Cám ơn hoa đă v́ ta nở

Thế giới vui từ mỗI lẽ loi

(Thơ Tô Thùy Yên, kỹ niệm lúc ông trở về từ trại cải tạo)

Lúc trẻ, con người tóc xanh, dáng hiên ngang, mắt nh́n trời, chân đạp đất .  Qua nhiều cơn binh lửa, thấm thía nổi vô thường nên tầm nh́n không c̣n xa vời, đầu cúi xuống chấp nhận những thứ mà ḿnh không thay đổi được .  Ngay cả Mao sau khi triệt hạ tất cả các đấu thủ nguy hiểm cho ngai vàng của ông, vào cuối đời, đọc lại bút kư của chính ḿnh đă từng khen các đồng chí sống chết có nhau từ thời đảng Cộng Sản èo ọt sơ khai, phát triển nhanh chóng, đánh đuổi phe Nhật (thật ra do phe Đồng Minh dọng 2 trái bom nguyên tử vào đất Mặt Trời Phương Đông nên Nhật đầu hàng ngay lập tức, chứ không Mao đâu dễ đắc chí, vả lại phe Tưởng hứng chịu tổn thất chống Nhật rất nặng), Mao đă khóc ḍng lệ thương cho cảnh tàn sát các đồng chí, để ḿnh đúng là 1 Cô Quân v́ mệnh thân Mao đều ôm đủ Cô Thần Quả Tú, nhưng ông cũng khăng khăng cho ḿnh đúng khi lấy viết gạch xóa các đoạn viết thân t́nh về các đồng chí có công như Lưu Thiếu Kỳ, Bành Đức Hoài ... là những người đạo đức tốt lành hơn Mao rất nhiều .

Ai cũng đi về, phải đi về, không đi về cũng không được . Tần Thủy Hoàng và Mao Trạch Đông cũng đă đi về nhưng họ đi về kiểu ǵ vậy ?

H́nh như trong lúc cận kề cửa tử, vai tṛ trong lá số Tử Vi (Mệnh Thân và Đại Hạn chết) cho thấy muốn đoán cách suy nghĩ và hành động của đương số h́nh như vượt qua lư lẽ thông thường, không phải là khó đoán như chủ đề linh tinh của V FOR trong D D Linh Tinh của Tử Vi Lư Số Chấm Com hàm ư khuyên nhũ . 



__________________
Năm Mão cần mềm dẽo như Mèo .      
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
HoaCai01
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2277
Msg 31 of 227: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 9:30am | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Mao Trạch Đông Hoàng Đế của Trung Quốc

毛泽东

Theo sách Dự đoán theo Tứ Trụ th́ Mao Trạch Đông sinh ngày 26/12/1893(19/11/quư tỵ), có Tứ trụ: Quư tỵ + Giáp tư + Đinh dậu + Giáp th́n.

Bài của Đằng Sơn

Số ông Mao có Tham Lang cư Thân. Sách cổ viết "Tham Lang Thân cung vi hạ cách", nhưng trong giáo tập "Tử Vi đẩu số giảng nghĩa" tiền bối Lục Bân Triệu lại viết: "Tham Lang cung Thân tọa mệnh, mộc phùng kim chế, có thể lưu danh thiên cổ, có thể di xú vạn niên, bị một số người nguyền rủa chỉ trích, được một số người kính bái tôn sùng, sự nghiệp một đời do tranh đoạt với người mà có, nếu tham hưởng thụ dâm lạc tất sự nghiệp đang yên ổn lại mất đi." Đồng thời xin lưu ư rằng hễ tuổi Quư mà có Tham Lang cư mệnh th́ đương nhiên giáp Khoa Quyền hợp Lộc, trong trường hợp ông Mao lại tam hợp thêm Lộc Tồn ở Tí nữa; bởi vậy không thể luận là xấu v́ có Kỵ trong mệnh.


Về cách luận đại hạn, tôi nghĩ chủ điểm là phân biệt "ta" và "hoàn cảnh". Ta là mệnh, và sau khi ra đời th́ thêm thân, hoàn cảnh là cung hạn. Sự phù hợp và thiếu phù hợp giữa ta và hoàn cảnh là một yếu tố rất lớn. Phù hợp hoặc thiếu phù hợp làm sao định? Xin thưa là bằng cách cục.
Thay v́ bàn chính tinh khó thấy vấn đề, tôi xin đưa một thí dụ ở cấp thấp hơn, Xương Khúc và Không Kiếp. Giả như một người có Tham Lang Văn Khúc cư mệnh ở Thân (số Mao Trạch Đông). Cách này sách gọi là "Tham Lang Xương Khúc chính sự phiền hà", hay gây rắc rối cho đời và cho người.
Mao Trạch Đông thành công nhất trong đại hạn 53-62 (1945-54). Nhưng hạn này ở Măo có Địa Kiếp hăm độc thủ cùng song Hao Măo Dậu, chiếu về dĩ nhiên có Địa Không hăm ở Mùi, thêm Nhật Nguyệt ảm đạm ở Mùi và Lương Đà Mă hăm ở Hợi. Đây lại là vị trí Điếu Khách, tức là ở thế xung với ṿng Thái Tuế; lẽ thường rất bất lợi. Thành thử chỉ xét cung hạn, ngay cả so sánh lư âm dương với cung mệnh, cũng không thể nào hiểu tại sao đây là hạn huy hoàng của Mao.
Chi tiết phức tạp, nhưng thí dụ này cốt chứng minh rằng ta không thể tách mệnh thân và hạn, mà phải phối hợp các cách, xem có cách tốt nào ở mệnh thân được hạn tăng cường hoặc bị hạn phá vỡ, có cách xấu nào ở mệnh được hạn tháo gỡ hay không.
Theo cách xem này ta có thể hiểu tại sao đại hạn có vẻ rất xấu này (Không Kiếp song Hao, xung ṿng Thái Tuế) của Mao lại chưa chắc xấu. Lư do giản dị là Xương Khúc và Không Kiếp vốn là phản đề của nhau; và khi đến hạn này Không Kiếp đóng vai chính, đại diện hoàn cảnh của Mao; nên cái lấn cấn của Tham Lang Xương Khúc ở Mệnh được Không Kiếp tạm thời hóa giải.
Tôi cố ư đề cử Không Kiếp v́ ta hay có khuynh hướng xác quyết hạn đến Không Kiếp hăm địa th́ không nạn tai cũng bại trượng. Đúng, nếu mệnh là Âm Dương chẳng hạn, nhất là Âm Dương hăm địa; nhưng sai, nếu mệnh là Phá Quân chẳng hạn (kể cả Phá Quân hăm địa, và nhất là mệnh Phá Quân Xương Khúc); bởi Không Kiếp chính là hạn dễ tung hoành nhất của Phá Quân (c̣n có làm lợi cho cuộc đời hay không lại là chuyện khác). Ấy chỉ v́ Âm Dương Không Kiếp phá cách, Phá Quân Không Kiếp thành cách.
Lá số của Mao là một trường hợp lư tưởng để ta chiêm nghiệm lư này. Mao thân cư Tài Bạch, chính tinh là Phá Quân cư Th́n. Phá mạnh hơn Tham nên khi vào hạn Măo chính cách của Mao là Phá Quân hội Không Kiếp. Phá của Mao ở Th́n là cách thích xoay chuyển thiên hạ (người xưa gọi là cách "bất trung bất hiếu", thực ra chỉ có nghĩa thích đạp đổ truyền thống) thành thử đến hạn Không Kiếp, nhất là trong trường hợp này Đia Kiếp cực mạnh v́ độc thủ th́ đúng là gặp thời, dựng nên đại nghiệp bằng cách phá hoại những ǵ có sẵn.
(Nhưng ảnh hưởng của mệnh không bao giờ phai nhạt, nên suốt đời Mao vẫn có đặc tính của Tham.)
Tóm lại, theo thiển ư, phải phối hợp "ta" và "hoàn cảnh" thành cách khi luận đại hạn.


Theo chỗ tôi biết th́ tài liệu của ông Lục Bân Triệu không phải do ông nghĩ ra mà là ông viết lại -theo chủ trương của một chi của phái Trung Châu- để dạy lớp Tử Vi của ông, không hề có ư phổ biến ra ngoài. Sau này có ông Vương Đ́nh Chi thuộc một chi khác của phái Trung Châu quyết định phổ biến (với lời chú thích rằng có một số điểm bất đồng với chi phái của ông, trong đó quan trọng nhất là cách an tứ hóa).
Cách 'mộc phùng kim chế' không phải chỉ có sách ông Lục Bân Triệu thuộc phái Trung Châu (h́nh như gốc Lưỡng Quảng) nói tới. Ông Phan Tử Ngư thuộc phái Đăng Hạ Thuật và Nhất Diệp Tri Thu (gốc Phúc Kiến) cũng có nhắc đến cách này, giải thích tương tự.
Xin lưu ư rằng cách "mộc phùng kim chế" hoàn toàn không nói đến ảnh hưởng của năm Quư. Phần ấy là tôi thêm vào (không ở trong dấu ngoặc kép). Cũng lưu ư rằng Tham Lang ở Dậu không tính là cách mộc phùng kim chế.
Tôi đoán cách này đă có từ lâu, gốc không rơ nhưng nhiều phái học lại rồi dấu nghề, gần đây nhờ phong trào "trăm hoa đua nở" mới lộ ra ngoài. Tiếc là chỉ lộ khẩu quyết mà không giải thích, y như truyền thống mù mờ xưa nay của khoa Tử Vi.
C̣n lư ngũ hành động tĩnh mà anh đưa ra để đặt vấn đề với cách này th́ tôi xin phép không đưa ư kiến; nhưng cũng xin lưu ư là các vị Lục Bân Triệu, Vương Đ́nh Chi, Phan Tử Ngư đều là danh gia bát tự, kiến thức âm dương ngũ hành dĩ nhiên chẳng tầm thường, đáng bậc thầy cả.

Tản mạn thêm:
Theo giai thoại tiền bối Lục Bân Triệu danh nổi như cồn trong thập niên 1950 (có lẽ tại Hồng Kông) v́ đoán mệnh bằng Tử Vi "đúng như thần". Những người bội phục ông nài nỉ măi ông mới chịu mở lớp dạy. H́nh như các đệ tử của ông nhiều người đă biết Tử B́nh, v́ thỉnh thoảng trong các bài học có thấy ông so sánh khoa này với Tử Vi. Tài liệu của ông chứa nhiều bí quyết khó hiểu, các cách "Âm tinh nhập thổ", "mộc phùng kim chế" chỉ là thí dụ.
Ông Vương Đ́nh Chi chuyên về phong thủy, bát tự, Tử Vi. Là chưởng môn Trung Châu phái Hồng Kông, xét thành tích phải coi ông là đầu tàu của làng Tử Vi Hồng Kông. Đă ra khá nhiều sách Phong Thủy, bát tự và Tử Vi, trong đó có "Tử Vi đẩu số giảng nghĩa b́nh chú", giải thích các bài giảng cũ của tiền bối Lục Bân Triệu. Theo lời ông Vương th́ ông và ông Lục thuộc hai chi khác nhau của Trung Châu phái.
Ông Phan Tử Ngư người Phúc Kiến, di cư sang Đài Loan, nếu c̣n tại thế th́ đă gần 80 tuổi. Giữa thập niên 1990 ông xiển dương thuyết mới là ngũ trụ (thay v́ tứ trụ như cũ), nhưng không được hưởng ứng. Ông ghi nhận rằng khoa Tử Vi đă qua mặt Tử B́nh ở Đài Loan trong thập niên 80, rồi ông tiên đoán khoa mệnh lư "hậu Tử Vi" trong thập niên 1990 là thất chính tứ dư. Lời tiên đoán này đă không thành sự thật và vẫn chưa thấy dấu hiệu ǵ là sẽ thành sự thật.


( VDTT)

Một đoạn khác viết

Số ông Tưởng có Thái Âm cư Th́n. Giáo tập "Tử Vi đẩu số giảng nghĩa" của tiền bối Lục Bân Triệu viết về cách này như sau (tạm dịch): "Thái Âm cư cung Th́n gọi là 'Thiên Thường'. Thích hội họp với các sao thuộc kim. Nếu có Khoa Quyền Lộc hội là bậc lănh tụ, tham dự vũ giới, nắm quyền to trong quân đội, danh vang bốn bể, gọi là cách 'Âm tinh nhập thổ'" .


Sửa lại bởi HoaCai01 : 17 October 2010 lúc 9:39am


__________________
Năm Mão cần mềm dẽo như Mèo .      
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 416
Msg 32 of 227: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 11:35am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

Nhờ quí vị nào quen thủ tục pốt dùm trong đề mục này lá số Tử Vi của Mao Trạch Đông. Xin cám ơn trước:

 

      Âm nam, năm Quư Tỵ, âm lịch ngày 19 tháng 11, giờ Th́n

 

Sau đó tôi sẽ pốt một bài cũ (2004) viết về ông Mao, trước chỉ được phổ biến giới hạn ở địa phương.



__________________
Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
thấtsát
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 19 July 2010
Nơi cư ngụ: Virgin Islands
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 455
Msg 33 of 227: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 12:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn thấtsát



__________________
T́m, rồi sẽ thấy
Nghĩ, rồi sẽ hiểu
Quay trở về đầu Xem thấtsát's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thấtsát
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 416
Msg 34 of 227: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 12:51pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

trích Thời Báo, ấn bản cuối tuần

 

Mao Trạch Đông: Muốn lưu danh bạo chúa?

 

Đằng Sơn

 

LỜI ĐẦU: Trên quan điểm mệnh lư, tất cả mọi hiện tượng trên đời này chỉ là những diễn biến, vận chuyển sắc sắc không không của âm dương. Ngay cả thiện ác cũng thế. Bởi vậy trong loạt bài “Tử Vi và thế cuộc”, các nhân vật bất luận chính tà đều được gọi bằng những đại danh từ “cô, cậu” hoặc “ông, bà” thay v́ “nó” hoặc “gă”, “mụ” v.v…

 

“Cơ hội chủ nghĩa”

      Nếu hỏi ai là ba nhân vật sắc nét nhất của lịch sử Trung Hoa cận đại, chắc chắn các sử gia đều đồng thanh trả lời là Tôn Dật Tiên, Tưởng Giới Thạch, và Mao Trạch Đông. Hai kỳ trước đă luận lá số của hai ông Tôn và Tưởng. Kỳ này xin bàn lá số của ông Mao.

      So sánh với hai ông Tôn và Tưởng, con người của ông Mao xem thế mà lại tương đối giản dị. Hầu hết các tài liệu nghiên cứu lịch sử Trung Hoa cận đại đều ghi nhận ông vừa muốn đạt tham vọng chính trị vừa muốn thỏa măn dục tính cá nhân. V́ hai mục tiêu này có nhiều xung đột, muốn được cả hai thật khó mà thoát khỏi khuynh hướng “cơ hội chủ nghĩa”! Quả nhiên, lục lại tài liệu xưa ta thấy đầy dẫy những lời gay gắt do chính các đồng chí của ông ghi lại thực tế này

      Chẳng hạn ông Cung Sở, một trong những lănh tụ đầu tiên của hồng quân, trong tập hồi kư “Tham gia Trung cộng vũ trang đấu tranh kỉ thật” viết về Mao có đoạn “Đối xử giả dối với người, đụng chuyện uốn chiều chuyển góc, miễn đạt mục đích th́ thôi”. Năm 1931, Mao bị trung ương phê b́nh là “nghiêm trọng nhất quán hữu khuynh cơ hội chủ nghĩa”. Năm 1932 Mao lại bị trung ương chỉ trích là đă “lùi lại, chạy bám theo con đường cơ hội chủ nghĩa”. Năm 1934 bị “nghiêm trọng cảnh cáo lần cuối” về các tội danh tương tự v.v…

      Thật khó tưởng tượng là chỉ một thời gian ngắn sau phen bị “cảnh cáo lần cuối” ấy Mao sẽ trở thành nhân vật số một của đảng cộng sản Trung Hoa, năm 1949 cả thắng “đại anh hùng quân phiệt” Tưởng Giới Thạch, chiếm toàn thể hoa lục, rồi liên tiếp phạm nhiều lỗi lầm nghiêm trọng khiến mấy chục triệu dân lành chết oan uổng, và cuối cùng yên ổn qua đời trên giường bệnh năm 1976 trong khi vẫn nắm quyền uy tột đỉnh.

      Tại sao Mao lại được ưu đăi như thế? V́ đời vốn bất công? Hay là số mạng đă an bài? Ta hăy thử xem Tử Vi có trả lời được những câu hỏi đó hay không.

 

Tham Lang Thân cung vi hạ cách?

      Phối kiểm nhiều tiểu sử, trong đó có lời tự thuật của Mao, ta có thể tin chắc ông ra đời ngày 26 tháng 12 năm 1893; tức ngày 19 tháng 11 âm lịch năm Quư Tỵ. Giờ sinh th́ có bất đồng. Giờ Th́n được xử dụng trong đa số các sách, như “Tử Vi đẩu số huyền không tứ hóa tiên thiên cách cục đàn vi” của ông Chính Huyền Sơn Nhân (Đài Loan 1985), “Mệnh phổ khảo chứng” của ông Hồng Lăng (ĐL 1994) và “Tử vi đẩu số thoại Tưởng Mao” của soạn giả Hồng Kông Phan Quốc Sâm (ấn bản ĐL 1995). Thế nhưng quyển “Tử Vi đẩu số thật liệt phân tích” của ông Phan Tử Ngư (ĐL 1995) lại lấy giờ Thân, và quyển “Tứ trụ dự trắc học” của ông Thiệu Vĩ Hoa (Hồng Kông 1999) th́ nói giờ sinh của Mao không biết.  

      Thiết nghĩ ta chẳng nên kể trường hợp Thiệu Vĩ Hoa v́ ông này sống ở Hoa lục nên buộc ḷng phải cẩn thận. C̣n ông Phan Tử Ngư -vốn coi Mao là ‘cộng phỉ’ trong nhiều bài viết- rất có thể đă tự suy ra giờ Thân; v́ riêng giờ này có Tử Tướng cư mệnh ở Th́n là cách “Tử Phá mộ cung bất trung bất hiếu” mà ông cho là ứng hợp với Mao.

      Đặc điểm của lá số giờ Th́n (tức ư kiến đa số) là mệnh ở cung Thân, có Tham Lang độc thủ. V́ Mao sinh năm Quư nên Tham Lang hóa Kỵ; nghĩa là có ngay một cách xấu ở mệnh. Nghiêm trọng hơn nữa, Tham Lang ở Thân bị coi là hăm địa; với câu phú chát chúa trong Bát Hỉ Lâu sao bản cổ quyết “Tham Lang Thân cung vi hạ cách!”.

      Phú quư tột bực như Mao hiển nhiên không thể là hạ cách; nên nếu chỉ xét hai dữ kiện kể trên th́ phải kết luận là giờ Th́n chắc chắn sai! Vấn đề là tại sao người ta lại dại mặt bịa ra một dữ kiện (tức là giờ Th́n) để rồi bị lúng túng v́ nó? Thế nên, bằng phương pháp nghịch suy (reverse logic) người viết cho rằng v́ giờ Th́n khiến lá số có vẻ sai mà nó có xác xuất cao là giờ sinh đúng của Mao Trạch Đông!

      V́ vậy bài viết này dựa trên năm Quư Tỵ, ngày 19 tháng 11, giờ Th́n.

 

Lưu danh thiên cổ hay là di xú vạn niên?

      Ở đây phải ghi công ông Phan Quốc Sâm. Trong quyển “Tử Vi đẩu số thoại Tưởng Mao” đă dẫn ở trên ông nhắc cho độc giả biết rằng, quyển “Tử Vi giảng nghĩa” -một “bí kíp tử vi” xuất hiện trong thập niên 1950 và hiện đang lưu hành ở Đài Loan Hồng Kông- thay v́ chủ trương “Tham Lang Thân cung vi hạ cách” lại gọi đây là cách “mộc phùng kim chế” (mộc là hành chính của Tham Lang, kim là hành của cung Thân). Xin tạm dịch lời bàn của sách Tử Vi giảng nghĩa về cách “mộc phùng kim chế” như sau:

      “Tham Lang cư mệnh ở cung Thân là cách ‘mộc phùng kim chế’. Có thể lưu danh thơm trăm thế kỷ (lưu danh bách thế), cũng có thể để tiếng xấu vạn năm (di xú vạn niên). Vừa bị nhiều người chê trách phản đối vừa được nhiều người kính phục tôn sùng.  Sự nghiệp do đấu tranh mà có. Nếu lo hưởng thụ dâm lạc, ắt sự nghiệp do đó tiêu ma. Nếu không bị sát tinh ác diệu hội chiếu, tay trắng làm nên đại nghiệp; nếu hội nhiều sát tinh, ngục tù tai họa. Một đời ẩn đông chạy tây; trải đủ ngọt bùi cay đắng…”

      Điểm lư thú là mặc dù ông Phan Tử Ngư không cho rằng mệnh của Mao là Tham cư Thân, phái Đăng Hạ Thuật mà ông đại diện cũng gọi cách Tham cư Thân là “mộc phùng kim chế” với lời bàn tương tự Tử Vi Giảng Nghĩa. Cái lư của “mộc phùng kim chế” rất phức tạp nên xin phép không tŕnh bày ở đây, chỉ nhận xét rằng cách này vô cùng phù hợp với cuộc đời của Mao Trạch Đông!

      Nhưng c̣n vấn đề hóa Kỵ cư mệnh th́ sao? Xin thưa bài toán tử vi chẳng thể giải bằng một sao mà phải phối hợp tất cả. Mệnh của Mao mặc dù bị Kỵ gây trở ngại, nhưng lại giáp Khoa Quyền. Thân cư tài ở Th́n tam hợp mệnh có Phá Quân hóa Lộc. Quan cư Tư có Thất Sát miếu đắc Lộc Tồn. Vậy là mệnh thân tài quan cùng hưởng song Lộc. Riêng mệnh th́ có cả tam hóa Khoa Quyền Lộc hộ tŕ. Bởi được các tổ hợp sao tốt đẹp như thế tụ hội, lá số trở thành thượng cách của “mộc phùng kim chế”, giúp Mao thành đạt huy hoàng.

      Lại nữa, phúc có Tử Tướng Đào Hồng Hỉ th́ giỏi ứng biến và dễ được người khác tin nghe. Nhưng sao Mộc Dục cũng ở phúc khiến đào hoa trở thành yếu tố áp đảo. Ở trên ta đă nói hóa Kỵ không đủ gây thất bại, nhưng Kỵ cộng thêm tính ham hố của Tham Lang tam minh Mộc Dục, và tính “bất nhân” của Tử Tướng (ở phúc), th́ dĩ nhiên thủ đoạn tàn độc và bản năng dục tính nặng nề. Tức là hoàn toàn phù hợp với con người thật của Mao.    

 

Tuổi c̣n thơ ấu đă phải đấu tranh

      Theo chính lời tự thuật th́ Mao sinh ra trong một gia đ́nh phú nông. Thật oái oăm, v́ phú nông là đối tượng đấu tố chính yếu của Mao sau này. Thế nhưng mọi việc đều có nguyên nhân hậu quả. Nguyên cha của Mao là một người hết sức vô lư. Mao kể thỉnh thoảng cha của ông mới cho người làm ăn cơm với trứng nhưng không bao giờ cho ăn thịt. Với con th́ cả thịt lẫn trứng đều không; và hễ có chuyện không bằng ḷng th́ dùng ngay roi vọt, đánh con tàn nhẫn như kẻ thù vậy.

      Thử hỏi người con nào bị đối xử tệ bạc như vậy chẳng bất măn cha? Trường hợp Mao lại càng nghiêm trọng. Nguyên bà bảy Văn (tức Văn thất muội, mẹ của Mao) đă có mấy người con chết trước Mao. Thế nên bà theo lời khuyên, khi Mao vừa ra đời liền chuyển ngay về nhà cha mẹ (tức gia đ́nh bên ngoại Mao) nhờ nuôi dùm, mong rằng nhờ vậy mà tránh được số chết yểu. Phương pháp “tị nạn” này có vẻ hữu hiệu, Mao chẳng những không chết yểu mà c̣n rất khoẻ mạnh, yên ổn lớn lên trong t́nh yêu thương đầm ấm của họ ngoại. Năm 10 tuổi v́ phải học hành Mao về nhà cha mẹ; nhưng với người cha bủn xỉn và tàn bạo, sự trở về của Mao có khác ǵ từ thiên đường rơi xuống địa ngục; làm sao Mao chịu cho nổi? 

      Năm 11 tuổi (1903) một lần biết là về nhà sẽ bị cha đánh, Mao bỏ đi hoang. Ba ngày sau đói khát phải trở về, thay v́ bị ăn đ̣n cậu lại bớt bị cha bạc đăi so với trước đó. Năm 14 tuổi (1906), một lần bị cha đuổi theo đánh đ̣n khốc liệt, cậu chạy đến một cái hồ, toan nhảy xuống nước tự tử cho rảnh nợ đời, may có mẹ hiền xuất hiện đóng vai ḥa giải. Cha cậu nói cậu không chịu nghe lời, bảo cậu phải quỳ gối xin lỗi mới xong. Cậu nói cậu chỉ chịu quỳ gối xin lỗi nếu cha cậu hứa không bao giờ đánh cậu nữa. Cực chẳng đă người cha vô lư phải chịu theo điều kiện của cậu con bướng bỉnh. Từ những kinh nghiệm này, Mao đúc kết thành bài học là ở đời này phải đấu tranh quyết liệt mới khỏi bị thua thiệt và được những ǵ ḿnh muốn. Chính Mao nh́n nhận bài học ấy đă trở thành khuôn vàng thước ngọc, ảnh hưởng toàn thể cuộc đời của ông sau này.

 

Nhân duyên thảm khốc

      Những kẻ làm nên sự nghiệp trong thời loạn hầu hết đều may mắn phi thường. Thế nhưng có lẽ v́ luật bù trừ họ cũng hay gặp những cảnh ngộ vô cùng thảm khốc. Riêng trường hợp của Mao, phần may mắn cũng như thảm khốc đều đạt tŕnh độ cực đoan.

      Hăy nói phần thảm khốc trước.

      Cung huynh đệ của Mao ở Mùi có Âm Dương dễ có nhiều anh em, nhưng bị Tuần án ngữ thêm Hỏa H́nh Không Kiếp Ḱnh Đà Khốc Hư, đúng là sát khí đằng đằng, làm sao tránh sinh ly tử biệt? Theo chính lời Mao, cha mẹ Mao sinh tổng cộng 7 con, nhưng 2 trai 2 gái chết sớm, chỉ c̣n Mao và hai em trai là Trạch Dân (sinh năm 1897) và Trạch Đàm (sinh 1905), sau nhận thêm một cô em họ của Mao làm con nuôi là Trạch Kiến (sinh 1905). Cả ba đều hoạt động cho đảng cộng sản và đều bất hạnh chết yểu. Đầu tiên là cô Trạch Kiến bị xử tử năm 1928, mới 24 tuổi. Kế đó là Trạch Đàm năm 1935, lúc 31 tuổi. Cuối cùng là Trạch Dân bị xử tử năm 1943 lúc 47 tuổi.

      Điểm không may nữa của lá số này là Âm Dương vốn ứng với cha mẹ. Thế nên năm Kỷ Mùi (1919 và đầu năm 1920), đại hạn phụ mẫu trùng phùng với lưu niên ở Mùi, mẹ Mao chết trước rồi cha chết sau chỉ trong ṿng ba tháng. Mao rất thương yêu mẹ, và dù không hợp với cha th́ dù sao cũng là đấng sinh thành. Ở tuổi 27 vẫn hai bàn tay trắng, lại là anh cả trong gia đ́nh, nh́n cha mẹ ra đi gần như cùng lúc như vậy th́ dù vô t́nh đến bao nhiêu cũng làm sao tránh khỏi nỗi ḷng đau đớn?

      Đường vợ con của Mao thảm khốc chẳng kém ǵ. Mao lấy vợ lần đầu năm 15 tuổi (1907) do cha mẹ dàn xếp và tỏ ra chẳng thích ǵ cô vợ họ La (sinh 1989). Sau này ông viết ông với cô La “chưa từng ăn ở với nhau”. Sự thật ra sao chẳng biết, nhưng chỉ 3 năm sau khi cưới, tức năm 1910 cô vợ bất hạnh này qua đời lúc mới 22 tuổi.

      Năm 1920 Mao “thành hôn không nghi lễ” với cô Dương Khai Tuệ (sinh năm 1901), là con gái của thầy dạy học cũ (Ghi chú: Lúc ấy cha cô Tuệ vừa qua đời. Rất có thể việc không làm lễ chỉ là ṭng quyền, v́ nếu theo lệ thời ấy th́ cô Tuệ phải chờ tang cha 3 năm); sinh được ba người con trai là Ngạn Anh, Ngạn Thanh, và Ngạn Long.

      Năm 1930 cô Tuệ bị đương cuộc ở tỉnh Hồ Nam bắt rồi xử tử v́ liên hệ với Mao, hưởng dương 30 tuổi, sau được ca tụng là “liệt sĩ cách mạng”. Con trưởng Ngạn Anh chết nát xác năm 1950 trong cuộc chiến tranh Triều Tiên, tuổi đời chưa tới 30. Con út Ngạn Long mất tích chẳng biết tung tích (có thuyết bảo là đă chết, có thuyết bảo Ngạn Long chính là Hoa Quốc Phong, người được Mao chọn kế vị ḿnh, sau cũng mất ngôi lănh đạo). Người con trai duy nhất không yểu là Ngạn Thanh th́ bị bệnh tâm thần trầm trọng, sống chẳng khác ǵ đă chết.

      Năm 1928, trong khi hoạt động với đảng cộng sản ở xa nhà xa vợ, Mao để mắt đến một cô gái trẻ là Hạ Tử Trân (sinh năm 1909), thư kư một chi bộ thanh niên cộng sản. Sau một thời gian nửa tán tỉnh nửa áp lực, cuối cùng cô Tử Trân ngă ḷng, có với Mao 3 trai 3 gái; nhưng 5 người hoặc chết hoặc thất lạc, chỉ c̣n lại một gái là Lư Mẫn. Sau ở Diên An, Mao tằng tịu với một người đàn bà có chồng rồi xảy ra chuyện ghen tuông. Năm 1937 cô Tử Trân bị đẩy sang Mạc Tư Khoa với lư do “chữa bệnh”, người đàn bà kia cũng bị khai trừ khỏi Diên An. Cô Tử Trân về nước năm 1947 rồi chết năm 1948, mới 40 tuổi.

      Người “vợ” của Mao mà chúng ta quen thuộc nhất, tức Giang Thanh (sinh năm 1913 hoặc 1914 tùy theo tài liệu) th́ vốn là một diễn viên ở Thượng Hải, tên thật Lư Thanh Vân, tên sân khấu Lam Tần. Giang Thanh đến Diên An năm 1937, chính là năm Hạ Tử Trân bị đẩy đi Mạc Tư Khoa. Tả hữu cực lực chống đối chuyện Mao liên hệ với Giang Thanh v́ chính cô thú nhận đă từng có 5 nhân t́nh, rơ ràng đi ngược lại tiêu chuẩn “t́nh yêu vô sản chuyên nhất”. Nhưng Mao mê Giang Thanh đến độ có lúc nói “không được lấy Lam Tần th́ không thể nào làm cách mạng!” Sau để dung ḥa Mao hứa không cho Giang Thanh dính líu đến chính trị. Bắt đầu sống chung với Mao năm 1939, Giang Thanh có với ông một người con gái, và bà dĩ nhiên có dính líu đến chính trị. Sau khi Mao chết, bà bị bắt cùng với Vương Hồng Văn, Trương Xuân Kiều, và Diêu Văn Nguyên trong vụ án gọi là “Tứ nhân bang” và bị phán tử h́nh. Năm 1983 tội giảm thành chung thân khổ sai. Khi tự sát trong tù năm 1991 tính ra Giang Thanh đă khá thọ (trên 75 tuổi), nhưng đoạn kết cũng bi đát chẳng thua ǵ những người vợ trước đó của Mao.

      Người đàn bà quan trọng cuối cùng của đời Mao là Trương Ngọc Phượng (sinh 1944). Trên danh nghĩa là thư kư riêng của Mao từ năm 1962 và rất được Mao tin cậy. Nhưng có thể đoán rằng sau khi Mao chết năm 1976 th́ số phận của bà này cũng chịu cảnh long đong.

      Câu hỏi là tại sao hai cung Thê và Tử Tức của Mao hiền ḥa (Thê Vũ Phủ miếu cư Ngọ, Tử Đồng vượng cư Tỵ), mà thực tế lại đầy chết chóc và thảm kịch như vậy? Trước hết v́ Thê đóng ở dương cung (Ngọ) chứa ba sao Linh Xương Vũ, chỉ thiếu một sao là thành cách “chết người” Linh Xương Đà Vũ; nên khi đại hạn vào âm cung th́ hội họp với Đà, thành ra bị cộng hưởng tai hại. Thứ hai, Thiên Quan ở đây khiến họa phúc kề nhau như đường tơ kẽ tóc. Thứ ba, các sao đào hoa (Đào Hồng Mộc Dục Xương) nếu vừa đủ nhẹ th́ là nhân duyên, nhưng gặp nhiều sát khí th́ Đào Hoa ở Ngọ chính là cách gọi nôm na là “hoa đào trong đống lửa”, tất đường vợ khó tránh sự không hay. Cung Tử th́ hiển nhiên hơn, bởi bị Ḱnh Đà Khốc Hư Phá Toái hội họp, lại có Thiên Phúc trấn ở chính cung, nên phải đạo đức lắm may ra mới tránh được chuyện yểu chiết h́nh thương ly tán.

      Ngắn gọn, hai sao Quan Phúc ở Thê và Tử cho biết nếu Mao chịu thua thiệt hy sinh cho vợ con th́ may ra được trời dung thứ, đ̣i ăn trên ngồi chốc tất bị đọa đày. Tiếc thay, ảnh hưởng của Đào Hồng Mộc Dục trong thê và Thiên Đồng tự Quyền hợp Ḱnh Đà ở mă địa trong tử mạnh quá khiến Mao cưỡng không nổi dục tính, dĩ nhiên chọn đường ăn trên ngồi chốc, có mới nới cũ, theo sắc bỏ t́nh. Cho nên đường vợ con của Mao phải chịu thảm khốc là đúng số rồi. Chỉ tội vợ con Mao không ăn mặn mà phải khát nước; hay là họ đă thiếu nợ Mao quá nhiều từ kiếp trước nên kiếp này phải trả?

 

May mắn phi thường

      Phần nhân duyên của Mao rơ ràng bi thảm; nhưng phần sự nghiệp chính trị th́ lại may mắn phi thường.

      Năm 1919, khi cuộc biểu t́nh và măn khóa của sinh viên mệnh danh là “Ngũ Tứ vận động” (cuộc vận động ngày 4 tháng 5) xảy ra th́ trên trường chính trị Mao vẫn chỉ là một thanh niên vô danh tiểu tốt. Tháng 7 năm này Mao mới có hoạt động đấu tranh đầu tiên là sáng lập tờ “Tương Giang b́nh luận”, phản đối nhà quân phiệt phương bắc Trương Kính Nghiêu. Tờ Tương Giang ra được 5 số th́ bị đóng cửa; nhưng năm sau tức 1920 họ Trương hết thời, nên chính v́ đă từng dám phản đối họ Trương mà Mao trở thành “có thớ”, bắt đầu được người nghe theo, hay tổ chức biểu t́nh phát biểu ư kiến.

      May mắn làm sao, đây cũng là lúc đảng cộng sản Trung Hoa vừa mới thành lập, nhân sự c̣n thiếu kém; nên mặc dù có bất đồng nghiêm trọng với tổng bí thư Trần Độc Tú, nhờ hoạt động hăng hái năm 1923 Mao vẫn đắc cử hai chức rất kêu là “ủy viên trung ương” và “trung ương tổ chức bộ trưởng”. Lại may mắn hơn nữa là Tôn Dật Tiên nảy ra quyết định thân Nga nên muốn dung nạp đảng viên cộng sản. Năm 1924 trong đại hội đại biểu toàn quốc kỳ thứ nhất của Trung Hoa Quốc Dân Đảng, Mao được chính họ Tôn đề cử vào chức ủy viên trung ương dự khuyết, tức là trên danh nghĩa c̣n ở cấp cao hơn Tưởng Giới Thạch. Tất cả những diễn biến này nằm trong đại hạn 23-32 tuổi, vào cung thê nguyên thủy; có Vũ Phủ tức là vào cách Tử Phủ Vũ Tướng, hội họp có Đào Hồng Tả Hữu Lộc Tồn nên sự nghiệp có phát triển bất ngờ.

      Đại hạn 33-42 (ứng với thời gian 1925-34) vào cung Tử Tức nguyên thủy ở Tỵ là mă địa nhiều biến động, có phúc tinh Thiên Đồng độc thủ thêm Thiên Phúc trấn giữ nên là mười năm họa phúc biến đổi liền liền. Ảo diệu làm sao, cung này can Đinh nên Thiên Đồng tự hóa Quyền lại vào đúng vị trí Thái Tuế; thành thử ứng hợp tốt đẹp cho người trong cảnh đấu tranh sắt máu như Mao.

      Năm 1926 Mao không theo đoàn quân bắc phạt của Tưởng mà ở lại đằng sau. Danh nghĩa là  “hậu viện cho tiền tuyến”, thực tế là kéo bè đảng đi đấu tố các nhà giàu ở miền quê. Hành động tự phát này chẳng nằm trong bất cứ sách lược nào của đảng Cộng Sản cũng như đảng Quốc Dân (sau đó chẳng bao lâu hai đảng đổi từ bạn sang thù). Thấy Mao tự tung tự tác bất chấp thượng lệnh, tháng 4 năm 1927 Trần Độc Tú ra lệnh tước quyền quyết định của Mao trong đảng cộng sản. Tháng 8 năm ấy có cuộc họp đại hội đảng. Giả như họ Trần vẫn nắm quyền tổng bí thư th́ Mao ắt khốn đốn; ngờ đâu trong đại hội lại có cuộc đảo chánh khiến họ Trần bị hạ bệ. Thế là Mao được ông thần số mệnh cứu một lần.

      Khi Tưởng ra lệnh tấn công căn cứ Giang Tây lần thứ nhất cuối năm 1930 th́ Mao đang giữ binh quyền ở đấy. Như có ma dẫn lối quỷ đưa đường, tướng của Tưởng là Trương Huy Toản phạm lỗi lầm quân sự cơ bản bị quân của Mao bắt, v́ vậy quân của Quốc Dân đảng phải rút về. Thắng lợi này khiến Mao cực kỳ đắc ư. Ông ra lệnh hành hạ Toản thảm khốc rồi chặt đầu bỏ vào một cái hộp thả xuống sông cho trôi ra khu vực của Quốc Dân Đảng “để dằn mặt bọn phản cách mạng”. Thế nhưng năm 1931 là khi Quốc Dân đảng tấn công Giang Tây lần thứ hai và thứ ba, Mao dần dần bị các đồng chí tước hết binh quyền. Ông Cung Sở kể lại là trong thời gian này đă có lần Mao tâm sự rồi khóc tỉ tê với ông, vừa giận vừa lo cho tương lai của ḿnh.

      Năm 1933 Tưởng tổ chức hành quân đại quy mô, nhất định tận diệt căn cứ Giang Tây. Thật khó ngờ đại họa này của đảng cộng sản lại trở thành cơ hội hồi sinh của Mao. Năm 1934, để đối phó với hoàn cảnh nguy ngập, phe cộng quyết định mở đường máu thoát thân. Chạy đến Quư Châu th́ tổ chức hội nghị ở Tuân Nghĩa. Cuộc họp này trở thành một cuộc thanh trừng nội bộ khốc liệt, với kết quả là những kẻ đă giành quyền của Mao mất chức và Mao lại hồi sinh, được cùng với Tôn Giá Tường vào trong “tiểu tổ ba người” của Chu Ân Lai, tức là phụ tá họ Chu trong việc binh quyền. Thế là ông thần số mệnh đă cứu Mao lần thứ hai.

      Đến đây ta phải thở dài cảm khái cho những an bài của trời đất; v́ ngay sau hội nghị Tuân Nghĩa bỗng Chu Ân Lai ngả bệnh nặng, thế là binh quyền lọt vào tay Mao. Tức là ông thần số mệnh chẳng những cứu Mao thoát nạn mà c̣n cho Mao một cơ hội nữa để dựng lên nghiệp bá. Chỉ tội cho ông Chu là kẻ xui xẻo. Khi ông hồi phục sức khoẻ th́ thời thế đă khác hẳn rồi, đành đổi ngược vai tṛ trở thành phụ tá trung thành của Mao trong suốt đoạn đời c̣n lại.

 

Nhờ tay ḱnh địch triệt hạ nội thù

      Thời gian 1935-44 đại hạn của Mao vào cung Th́n, chính là cung thân nguyên thủy, đắc Phá Quân hóa Lộc hội Lộc Tồn, vận may chẳng những không giảm mà c̣n tăng gia đến độ cực đoan, khó tin là chuyện thật.

      Tháng 6 năm 1935 giữa cuộc rút lui gọi là “vạn lư trường chinh” Mao dẫn tàn quân khoảng một vạn người tái phối trí với đám bại binh 4 vạn người của Trương Quốc Đảo. Tuổi đảng cao hơn Mao, lực lượng cũng đông hơn gấp bội nên họ Trương chẳng coi Mao ra ǵ. V́ không có mặt trong hội nghị Tuân Nghĩa, họ Trương bảo các cải tổ trong hội nghị này đều “phi pháp”, rồi ép một phiên họp khác, đặt lại chức “ủy viên tổng chính trị hồng quân” tức tổng chỉ huy của hồng quân rồi tự đưa ḿnh vào chức ấy. Phần Mao th́ vẫn xưng là “chủ tịch ủy hội cách mệnh quân sự trung ương”, cũng có nghĩa là tổng chỉ huy của hồng quân. Hai bên ḱnh chống chẳng ai chịu nhường ai.

      Nếu t́nh thế kéo dài tất Mao phải thua Trương v́ lực lượng yếu kém, nhưng chuyện này xảy ra giữa lúc hồng quân đang bị quân của Tưởng truy kích. Chuyện dài rút ngắn lại, tàn quân của Mao từ một vạn chỉ c̣n lại vài ngàn người sống sót, nhưng thoát được về Thiểm Bắc. Họ Trương rút quân về phương nam, giữa đường lập trung ương đảng lâm thời, xưng là tổng bí thư, nhưng bị lực lượng của Tưởng đánh đuổi ráo riết lại phải chạy lên tây bắc; rồi quân lính lớp tử trận, lớp chết đói, lớp đào ngũ thật thê thảm chẳng c̣n ǵ. Cuối năm 1936 thế cô họ Trương bị ép trở về Thiểm Bắc, rồi bị Mao hài tội loại trừ khỏi đảng. Thế là ông thần số mệnh lại giúp Mao, lần này để triệt hạ một kẻ nội thù đáng ngại, bằng cách oái oăm là mượn tay chính kẻ ḱnh địch của Mao về sau, tức Tưởng Giới Thạch. 

 

Tây An sự biến, cải tử hoàn sinh

      Cũng ngay thời gian này, tức cuối năm 1936, Tưởng Giới Thạch chuẩn bị một cuộc càn quét sau cùng, nhất định diệt tận gốc rễ đảng cộng sản. Hết chỗ chạy, Mao chẳng làm ǵ được hơn là cùng tàn quân cộng sản (tụ về từ mọi nơi) ước lượng 25 ngàn người nín thở chờ cuộc tổng tấn công long trời lở đất mệnh danh là “năm phút sau cùng”. V́ lực lượng quá chênh lệch, nếu mọi sự diễn ra như dự liệu chắc Mao đă trở thành một cái xác trong nhiều xác không hồn khác giữa đám loạn binh. Ai ngờ giữa lúc chuẩn bị tổng tấn công th́ tướng Trương Học Lương phản bội, bắt giam Tưởng rồi ép Tưởng hợp tác thay v́ tiêu diệt cộng sản. Biến cố này sau được sử Trung Hoa gọi là “Tây An sự biến”.

      Theo các tài liệu gần đây nhất của giới nghiên cứu Âu Mỹ th́ Tưởng dù sa cơ vẫn giữ uy phong lănh tụ, nhất định không chịu hứa ǵ cả. Cũng theo các tài liệu này th́ lư do chính khiến Trương Học Lương cuối cùng phải thả Tưởng ra là v́ áp lực của lănh tụ cộng sản Nga Stalin. Chi tiết nội vụ vẫn c̣n lờ mờ, nhưng điểm chính là sau khi được thả ra, mặc dù tả hữu thúc dục Tưởng vẫn nhất định không ra lệnh tiến hành cuộc tổng công kích. Thế là một lần nữa ông thần số mệnh lại cứu Mao Trạch Đông.

 

Mượn danh kháng chiến, dưỡng sĩ nuôi quân

      Diễn biến kế đó là cuộc xâm lăng toàn bộ của Nhật Bản năm 1937, đẩy chính phủ Trung Hoa Quốc Dân Đảng từ vị trí bá chủ hoa lục vào vị trí kém cỏi của một đạo quân kháng chiến, tức là vai tṛ chẳng hơn ǵ đám tàn binh của cộng sản. Nhưng quan trọng nhất là, v́ sự có mặt của kẻ ngoại thù là Nhật, Tưởng Giới Thạch chẳng có lư do chính đáng nào để “diệt cộng” nữa.

      Lẽ thường ai mà chẳng căm hận kẻ xâm lăng? Nhưng Mao hiển nhiên khác người v́ ông coi đây là cơ hội ngh́n năm một thuở. Ông từng phát biểu như sau về chiến lược của Trung cộng trong giai đoạn kháng Nhật: “Bảy phần phát triển, hai phần ứng phó (Quốc Dân Đảng), một phần kháng Nhật.” Năm 1964 khi tiếp lănh tụ đảng Xă Hội của Nhật, ông bày tỏ quan điểm như sau về cuộc xâm lăng của Nhật Bản (tạm dịch):

      “… Chẳng có ǵ để oán trách (v́) chủ nghĩa đế quốc của Nhật Bản cho Trung quốc rất nhiều ích lợi. Không có quân đội Thiên Hoàng của quư vị chúng tôi chẳng thể nào chiếm chính quyền… Tại sao chúng tôi phải cám ơn quân đội Thiên Hoàng? Ấy bởi v́ nhờ quân đội Thiên Hoàng lại đây, chúng tôi mới có danh nghĩa hợp tác với Quốc Dân Đảng. Quân đội chúng tôi hai vạn năm ngàn người, sau tám năm chiến tranh phát triển thành một triệu hai trăm ngàn. Xin hỏi quư vị có lư do ǵ để chúng tôi không cám ơn cơ chứ?..”

      Mà quả thật, nếu Nhật không xâm lăng tất Tưởng sẽ tấn công Mao. Lực lượng cộng sản sau cuộc vạn lư trường chinh, như chính Mao thú nhận ở trên, chỉ c̣n 25 ngàn người th́ làm sao chống nổi hơn triệu quân của Tưởng lúc ấy? Tóm lại, chẳng hiểu v́ lư do ǵ mà ông thần số mạng một lần nữa cứu Mao; lần này bằng phương pháp quái dị là mượn bàn tay của quân đội xâm lăng Nhật Bản.

 

Hạn vào Không Kiếp, đắc thế xung thiên

      Năm 1945, khi đệ nhị thế chiến chấm dứt và Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện th́ Mao vừa vào đại hạn 53-62. Hạn này ở cung Măo vô chính diệu có Không Kiếp Song Hao hội Hỏa Tinh. Với lá số khác hẳn là đại họa, nhưng với người mệnh Tham Lang thân Phá Quân lại đang mưu sự chiến chinh th́ gặp Không Kiếp Hỏa c̣n ǵ ứng hợp hơn nữa? Quân đội của Tưởng đă quá mệt mỏi v́ cuộc kháng chiến dai dẳng, trong khi hơn triệu hồng quân của Mao đă cố ư tránh né quân Nhật, dưỡng sức chỉ để chờ cơ hội mới này. Thế nên chỉ hai năm sau hồng quân của Mao đă đẩy quân đội Quốc Dân của Tưởng Giới Thạch vào thế thủ, và rồi năm 1949 chiếm trọn Hoa lục. Chỉ v́ nể mặt đại cường Hoa Kỳ mà đành để Tưởng sống c̣n và phát triển ở ḥn đảo Đài Loan nhỏ bé.

     

Tham Lang Xương Khúc chính trị phiền hà

      Một điểm mà ta chưa nói đến là cung Mệnh của Mao có Văn Khúc. Sách có câu “Tham Lang Xương Khúc chính trị phiền hà”, nghĩa là người có Tham Lang cư mệnh cùng với Xương hoặc Khúc nếu nắm quyền tất sẽ bày ra nhiều chuyện khiến dân t́nh khốn khổ. Thảo nào dưới thời Mao hoa lục liên miên chuyển từ họa này sang họa khác. Như cuộc cải cách mệnh danh là “nhảy vọt” (1958-60) đă chẳng nhảy vọt ǵ mà lại đẩy dân đen vào chỗ chết, tính ra thấp cũng 20 đến 30 triệu mạng người; cao có lẽ đến 40 hoặc 50 triệu. Rồi kế đó là cuộc “cách mạng văn hóa” bắt đầu năm 1966. Vệ binh đỏ tung hoành cuồng loạn, chiếm đóng các cơ quan chính phủ, tùy hứng ra luật mới, ai không theo th́ hành hạ, chém giết; đất nước chẳng c̣n thể thống ǵ cả.

      Điểm đáng chú ư là cuộc “cách mạng văn hóa” đă được manh nha từ năm 1965 khi Mao vừa vào đại hạn 63-72 (ứng với thời gian 1965-74). Hạn này ở cung Sửu, vô chính diệu có Ḱnh Dương miếu độc thủ bị Triệt như một anh vơ sĩ bị đẩy vào bước đường cùng; thật quá đúng v́ lúc ấy Mao có nguy cơ bị chủ tịch nhà nước Lưu Thiếu Kỳ hạ bệ. May sao, hạn vào trúng ṿng Thái Tuế, lại ở vị trí hung dữ nhất là Bạch Hổ, ví như con hổ nhất định dùng móng vuốt để củng cố ngôi vị chúa sơn lâm của ḿnh. Quả nhiên, nhờ tay vệ binh đỏ cộng với sự tích cực của Giang Thanh và Lâm Bưu, Mao đă đạt được mục đích là đẩy Lưu Thiếu Kỳ vào thế phải chết năm 1969 trong ngục. Rồi vẫn trong đại hạn Bạch Hổ hung dữ, Mao lại bị Lâm Bưu toan lật đổ. Chuyện bại lộ, họ Lâm và toàn thể gia đ́nh chết thảm khốc khi chiếc máy bay đào tẩu của họ rớt ở Ngoại Mông năm 1971, và Mao vẫn vững như bàn thạch.

      Nhưng rồi cuối cùng ông thần số mệnh đă từng dung dưỡng Mao nhiều lần quyết định ra tay chấm dứt tất cả. Năm 1976 thuộc đại hạn 73-82, vào Tư gặp cách phụ Triệt Sát Phá Tham Đào Hỉ, Thái Tuế ở Th́n có Sát Phá Tham Lộc Hồng Hỉ Tử, tiểu hạn ở Ngọ có phụ Tuần gặp Linh Xương Vũ Phủ Đào Hồng chính là đă tới số, nên Mao bệnh liệt giường liệt chiếu rồi trút hơi thở sau cùng.

      Mao chết rồi, sau vài cuộc tranh dành quyền bính năm 1978 Đặng Tiểu B́nh chiếm vị trí lănh tụ tối cao của Hoa lục. Nhờ chính sách cởi mở của họ Đặng, Hoa lục phát triển mạnh mẽ, biến từ lạc hậu thành một cứ điểm kinh tế nóng hổi khi bài này được viết. Khi nh́n lại nước Trung Hoa cận đại, dù muốn dù không người ta cũng sẽ phải lấy năm Mao qua đời là một điểm chuyển hướng từ “chính trị phiền hà” sang “kinh bang tế thế”, tức là hậu thế sẽ phải khen Đặng. Mà đă khen Đặng th́ tất phải chê Mao.

 

Quyết tâm làm bạo chúa?

      Một năm nào đó đă quên trong thập niên 1990 người viết được một anh bạn tặng cho một quyển sách chữ Hán viết về Mao. Ngay mấy trang đầu sách này kể rằng một kư giả tây phương có lần hỏi Mao “Ông có biết rằng ông đang bị tiếng đời nguyền rủa, cho là ác gần bằng Tần Thủy Hoàng hay không?”; Mao tức th́ đáp lại “Ác gần bằng Tần Thủy Hoàng? Tôi tưởng là tôi phải ác hơn Tần Thủy Hoàng chứ? Tần Thủy Hoàng làm sao giết nhiều người bằng tôi?”

      Người viết chỉ đọc bấy nhiêu rồi bỏ, bởi cho rằng đây là một tài liệu tuyên truyền đặt chuyện chống Mao. Nhưng bây giờ nghĩ lại không khỏi giật ḿnh, bởi lời đáp kể trên có cùng văn phong với lời Mao cám ơn nước Nhật xâm lăng Hoa lục. Ngoại trừ Mao, dễ có ai dám phát biểu những lời tàn bạo thẳng thừng như thế?

      Tự nhiên một câu hỏi nảy ra. Hay là, hơn ai hết, Mao biết quá rơ ḿnh chiếm được Hoa lục chẳng v́ hay mà v́ may, và không sớm th́ muộn cái danh “thiên tài quân sự” và “đại tư tưởng gia” sẽ ch́m vào quên lăng. Nhưng với một người quá tự cao tự đại như Mao, nếu chẳng được đời sau nhắc đến chẳng phải là đau đớn lắm sao? Vậy th́, biết đâu những lời tuyên bố chát chúa của Mao đều có lư do. Nhưng lư do ǵ? Chẳng lẽ để người đời sau phải nhớ Mao vĩnh viễn như một bạo chúa hung tàn? Thật vô lư quá, nhưng mà chẳng phải cuộc đời này vốn có rất nhiều chuyện vô lư hay sao?

      Lại trở về quá khứ. Một ngày năm 1996, khi đang c̣n ở Đài Loan người viết được một bạn đồng sự dẫn vào một bar rượu. Điểm đặc biệt của bar rượu này là ngay trên tường có gắn một tấm poster vĩ đại chụp h́nh Mao Trạch Đông một tay đưa về phía trước, hai mắt nh́n ra xa như muốn thấy hết tương lai. Dĩ nhiên trên đó có 5 chữ thật đậm “Mao chủ tịch vạn tuế!”

      Người viết hỏi “Ông chủ bar này thích Mao hay sao?” Anh bạn cười: “Đâu có, chỉ là một sáng kiến décor mới.” Hỏi thêm anh mới giải thích: “Những thứ ‘thời thượng’ này người ta đă phế thải từ lâu. Nhưng màu sắc lạ lùng, đập vào mắt, nên nó giúp quán này có một sắc thái khác hẳn những quán khác.”

      Th́ ra là vậy. Những tưởng tấm poster “Mao chủ tịch vạn tuế” được trương lên v́ nó là dấu tích của một thời đă qua, hóa ra chỉ v́ ông hoặc bà chủ quán này tin rằng nhờ nó có màu sắc lạ lùng, chói mắt, gây được ṭ ṃ mà quán sẽ thêm khách, nhờ đó bán thêm rượu, vậy thôi!

      Tính đến 1996 Mao qua đời mới 20 năm. Thế mới biết trí nhớ con người rất ngắn! Nên trở lại câu hỏi “Mao sẽ lưu danh thiên cổ hay di xú vạn niên?”, chỉ e rằng câu trả lời sẽ là trường hợp thứ ba. Chỉ e sau khi bụi thời gian lắng xuống, cái h́nh ảnh tưởng sẽ đậm nét măi măi của Mao sẽ bị phai dần đi thành một bóng mờ nghịch lư, hoặc một dấu ngoặc rỗng không trong ḍng lịch sử mà thôi./

 

San José 31 tháng 12, 2004

Đằng Sơn



__________________
Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
Gilardino
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 29 May 2010
Nơi cư ngụ: Italy
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 220
Msg 35 of 227: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 1:09pm | Đă lưu IP Trích dẫn Gilardino



Cám ơn bác VDTT đă chia sẻ.


Sửa lại bởi Gilardino : 17 October 2010 lúc 1:10pm


__________________
Nghĩ tới Tương Lai trào nước mắt
Nh́n về Quá Khứ toát mồ hôi
Quay trở về đầu Xem Gilardino's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Gilardino
 
HoaCai01
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2277
Msg 36 of 227: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 1:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Lăo HC thề là những quái thoại viết về ông Mao đăng trong các sách tuyên bố các sự thật về lănh tụ thần tuợng của đảng CS Trung Quốc, xin được kể lại (dĩ nhiên HC không chịu trách nhiệm về các tin này có đúng hay không)

- trong cuộc Vạn Lư Trường Chinh, Mao ngồi trên kiệu, vơng chớ không lội bùn, cực khổ như các bộ đội (chết rất nhiều) .  Lăo HC thầm nghĩ, chắc tác giả nói xấu Mao, có lúc Mao cũng ḥa đồng đi chân đất chung với các đồng chí, nếu không lưng cong thành con tôm th́ sao ?

- Mao thích bơi lội và câu cá . Mỗi lần ông đi bơi th́ người thừa hành lo bố trí các người nhái để bảo vệ vùng nước nơi ông vui đùa cùng sóng biển như Dương Quá tập vơ công siêu quần .  Thậm chí khi ông câu cá, phía dưới có người gắn cá vào lưỡi câu, đôi khi không khéo người nhái bị dính chấu làm cho chủ tịt Mao mừng quá tưởng câu dính 1 con cá to quá xá . hihi

- Mao dâm dục vô biên . Có 1 cô kia từng được ưa thích, sau Mao gă cô cho 1 viên chức . Khi Mao muốn giáng chức chồng của cô th́ cô xuất hiện dùng ái t́nh để mong Mao thu hồi quyết định . Sau đó, khi Mao tham quan vùng khác, mời 1 cô giáo vào xe lửa vui vầy ân ái mà quên giờ họp, làm cô đó van xin, "Đồng chí chủ tịch làm ơn bận quần vào nhanh dùm cái ". Mao chưng hững, "Để anh kéo cái áo em lên chớ"

- Mao cũng thơ văn t́nh cảm (Văn Khúc) . Một ngày mùa Đông thấy 1 bộ đội canh gát có vẽ rầu rĩ cô đơn y như Mao làm cho ông chú ư và kêu vào hỏi han th́ biết người này nhớ người yêu . Thế th́ Mao phóng bút làm thơ rồi đưa cho chú ấy, lên mặt, "Nói là chủ tịch Mao biết đến chuyện t́nh Ngưu Lang Chức Nữ đó, rồi sẽ có hồi tốt đẹp !"

- Chu Ân Lai bị bệnh ung thư nhưng Mao không muốn Chu Ân Lai biết liền, nên ngăn cản v́ Mao muốn Chu chết trước Mao . Măi khi bệnh nặng quá, Chu mới được giải phẩu th́ Mao không ngăn được . Đúng y như vậy Chu chết xong chừng 8 tháng th́ Mao chết .

- Mao có nuôi 1 con chó đẹp sủa gâu gâu to mồm và cắn lung tung . Mao dùng con chó này rượt giết các đối thủ của Mao .  Lúc gần chết, Mao ngầm cho phép phe cầm quyền muốn xử con chó và bạn của con chó kiểu nào cũng được .  Mao an mệnh tại Thân, cung Thê có Vũ Khúc (khắc nghiệt) Thiên Phủ (nhiều vợ) cùng Đào Hoa Thiên Không Phi Liêm mưu kế vũ băo, dùng Cách Mạng Văn Hóa (Hóa Khoa nối cung Mệnh và cung Thê) để triệt hạ đối phương .  Con chó đẹp và dữ, trung thành với chủ, có tên là Giang Thanh .

HC

(trích từ hồi kư của bác sĩ riêng của Mao)

Nguyên Tác Hoa Ngữ: Mao Trạch Đông, Tư Nhân Bác Sĩ Hồi Kư Lục
Bản tiếng Anh: The private life of Chairman Mao
Tác Giả: Bác Sĩ Lư Chí Thỏa
Trần Trung Đạo trích lược dịch theo bản tiếng Anh có đối chiếu với nguyên tác Hoa ngữ.



Đàn bà trở nên quan trọng hơn khi một trong số họ đă khám phá ra các máy nghe lén bí mật. Điều nầy xảy ra không lâu sau Tết, năm 1961 khi chúng tôi trên đường đi Quảng Châu bằng chiếc xe lửa đặc biệt của Mao. Uông Đông Hưng có vẻ cũng tiên đoán rằng chuyến đi sẽ gây nhiều rắc rối v́ có nhiều phụ nữ đi theo Mao trong chuyến đi nầy. Ngay sau khi tàu chuyển bánh, họ Uông nói với tôi "hai người đàn bà ở chung nhau c̣n ồn hơn là cái chuông điện." Ngoài những nữ phục vụ, c̣n có những thư kư, những người cũng công khai nói về những liên hệ riêng của họ và Mao. Tôi thật là bất ngờ khi gặp một cô giáo mà tôi biết cũng có mặt trong đám nầy. Cô giáo trẻ đẹp nầy tôi đă gặp một lần trong đêm dạ vũ do Mao tổ chức, từ đấy họ giữ quan hệ với nhau. Đây là lần đầu tiên Mao mời cô giáo đi theo cho biết thế giới chung quanh v́ cô ta chưa bao giờ rời khu Trung Nam Hải.



Vợ của một sĩ quan cao cấp, một thiếu phụ trong tuổi tứ tuần, nước da ngâm đen, bộ điệu chán nản cũng có mặt trong đoàn. Theo lời kể th́ bà ta biết Mao từ những ngày c̣n ở Diên An. Mao gởi nàng qua Liên Xô sau khi câu chuyện t́nh thầm kín của Mao và bà ta bị lộ. Sau đó Mao t́m cách sắp xếp để gả bà ta cho một sĩ quan. Giang Thanh biết chuyện nầy từ lâu và t́m cách để giáng chức viên sĩ quan nọ nhưng không thành v́ ông ta là người thân cận với Bành Đức Hoài, lúc đó c̣n là Thống Chế Bộ Trưởng Quốc Pḥng. Măi tới năm 1959 Bành Đức Hoài bị hạ bệ, Giang Thanh thúc giục Lâm Bưu để giáng chức chồng bà kia. Đó cũng là lư do bà ta có mặt để van xin Mao bao bọc cho chồng.

Mao gọi bà ta vào pḥng riêng của y nhiều lần trong lúc tàu đang chạy và trong đêm đầu sau khi đến Hàng Châu tôi thấy bà ta ở lại nhiều tiếng đồng hồ trong pḥng riêng của Mao. Ngay sau khi bà ta rời pḥng Mao, bà ta bỗng dưng biến mất. Măi tới sáng hôm sau th́ người ta mới t́m thấy bà đang ngồi trên dốc đá dọc bờ hồ và khóc. Mao và bà ta căi cọ một hồi sau đó Mao gởi bà ta về Bắc Kinh.

Xe lửa phải dừng lại một thời gian ngắn để Mao gặp viên Bí Thư thứ nhất tỉnh Hồ Nam. Cuộc gặp gở diễn ra trên xe lửa của Mao và Mao lại là người đến trễ. Mao bận rộn dan díu với đàn bà trong lúc viên bí thư tỉnh và phái đoàn phải chờ bên pḥng bên cạnh. Cuối cùng Mao cũng xuất hiện. Tôi cùng với cô giáo viên, và một nhân viên kỹ thuật trách nhiệm về ghi âm những lời nói của Mao. Nhân viên ghi âm bất ngờ nói với cô giáo "tôi nghe những ǵ chị nói hôm nay", "Anh nghe ǵ tôi nói về chuyện ǵ ?" cô giáo viên đáp lại. Tên nhân viên kỹ thuật trả lời "Khi viên bí thư tỉnh đến, tôi nghe chị hối Mao Chủ Tịch mặc áo quần vô." Cô giáo ngạc nhiên và hăm hở trở lại toa xe lửa. Tức khắc ngay sau khi Mao tiếp xong viên bí thư tỉnh, cô giáo đă thuật lại chuyện tên nhân viên nghe lén những mẫu đối thoại của Mao với người khác.

Nghe xong chuyện mặc mày Mao tái mét. Ông ta chưa bao giờ nghĩ rằng chính bản thân y cũng bị nghe lén. Những lời tiết lộ của cô giáo quả thật làm Mao chấn động. Mao lập tức đ̣i Uông Đông Hưng và cả hai đă họp kín suốt hơn một tiếng đồng hồ. Uông Đông Hưng vừa mới được phục hồi chức vụ sau sáu năm lưu đày đă chối là y đă không biết ǵ về những dụng cụ nghe lén. Ngay khi bước ra khỏi pḥng họp, Uông Đông Hưng ra lịnh xe lửa chạy hết tốc lực trực chỉ Vũ Hán. Mặc dù Mao ra lịnh bắt giữ nhân viên kỹ thuật họ Liêu nhưng Uông Đông Hưng vẫn chưa thực hiện việc đó v́ theo y, tên kỹ thuật viên chẳng trốn thoát đi đâu được. Trong cuộc thẩm vấn, nhân viên kỹ thuật đổ lỗi cho Diệp Tử Long, c̣n y chỉ là nhân viên thừa hành mà thôi.



Sửa lại bởi HoaCai01 : 17 October 2010 lúc 2:03pm


__________________
Năm Mão cần mềm dẽo như Mèo .      
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
minhminh
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 310
Msg 37 of 227: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 2:18pm | Đă lưu IP Trích dẫn minhminh

CHUYỆN CỦA NHỮNG CON QUÁI VẬT THẾ KỶ XX  TH̀ KHÔNG BAO GIỜ HẾT  , VÀ LUÔN LUÔN CÓ NHỮNG CÁI NGƯỜI TA KHÔNG THỂ TƯỞNG TƯỢNG , V̀ NGƯỜI  THƯỜNG NHÂN , VÀ QUÁI NHÂN TH̀ KHÁC NHAU .
Quay trở về đầu Xem minhminh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhminh
 
NgoaLong
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 336
Msg 38 of 227: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 2:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn NgoaLong

Bác VDTT,

H́nh như trước đây có nghe bác đề cập tuổi Tỵ Dậu Sửu an Hỏa Linh hơi khác 1 tí, thay v́ ở Măo Tuất th́ đổi lại thành Tuất Măo. Nếu theo cách này th́ Hỏa Tinh tại Ngọ và Linh Tinh tại Mùi???
Quay trở về đầu Xem NgoaLong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NgoaLong
 
NgoaLong
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 336
Msg 39 of 227: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 3:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn NgoaLong

Lá số giờ Th́n của ông Mao cũng khá hay đó chứ ...

- Mệnh có Tướng Ấn, giáp Quyền Khoa, giáp H́nh Quyền, Tả Hữu hội
- Thân Phá Quân Th́n Tuất + Hóa Lộc, Quyền ám, giáp Khôi Việt
- Quan có Thất Sát miếu địa + Lộc Tồn, Tả Hữu, Xương Khúc (có Triệt nên hơi vất vả, khó khăn trong thời gian đầu)
- Phúc có Tử Tướng + Thanh Long thủ, được nhiều sao tốt đẹp chiếu th́ phúc đẹp
Quay trở về đầu Xem NgoaLong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NgoaLong
 
TTKH
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 June 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 520
Msg 40 of 227: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 3:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn TTKH

Các bác có thể đọc thêm cuốn "Bác sỹ riêng của Mao". V́ đây là cuốn hồi kư, do một người kể, nên không dám chắc mọi chuyện kể trong đó đều đúng 100%, nhưng sẽ đảm bảo thú vị. Mao có những laọi tư tưởng khôi hài như "toàn dân làm gang thép", hoặc có những thủ đoạn như "dụ rắn ra khỏi hang" (ban đầu mở một phong trào kêu gọi, yêu cầu các đồng chí "phê b́nh tự do thoải mái", sau đó, khi các đồng chí đă lỡ ra mặt phê b́nh rồi, th́ mở một phong trào ngược lại 180 độ, tuyên án "những kẻ xét lại" là lực lượng phải tiêu diệt! Mà các đồng chí kia th́ lỡ đă đi theo phong trào đầu mất rồi, giấy tờ "phê b́nh" đă gửi lên trên rồi, bằng chứng không thể chối căi. Sau đó tội lớn nhất là làm cuộc "Đại Văn Cách" (Đại cách mạng văn hóa), vừa lỗi của riêng ông ta, vừa là lỗi dung túng cho bà vợ Giang Thanh làm mưa làm gió, khiến cho đồng chí và nhân dân như gặp cảnh khốc hại đại hồng thủy.

Nhưng số ông này "sướng" thật. Tội to thế, khiến máu đồng chí và đồng bào chảy thành sông biển, tiếng la khóc rầm trời (ông này thậm chí giết oan cả vị chủ tịch trước đó là Lưu Thiếu Kỳ và tàn bức khốc hại rất nhiều nhân vật từ to đến nhỏ ở TQ, ngay cả Đặng Tiểu B́nh cũng phải nằm co chịu nạn). Thế mà về già chết già êm đẹp trên giường. Trong khi vợ ông ta là Giang Thanh th́ bị lớp sau tuyên tội "bè lũ 4 tên" nhưng cái bóng ông ta vẫn ngon lành. Có lẽ đời có số thật. Gần đây tôi đọc một số sách TQ hiện đại, tuy họ có (hoặc buộc phải) phê b́nh Mao, nhưng tôi thấy phê b́nh như vậy vẫn chưa đủ, và chưa công tâm, c̣n "nói đỡ" cho ông ta nhiều lắm.

Nhưng cái này không phài "mê tín" bởi có lư do thực dụng rơ ràng. Dù người ta biết tỏng Mao là ai không khó (kể cả anh ngốc cũng biết mà). Nhưng dù ǵ người ta vẫn c̣n có nhu cầu xây dựng ông ta thành một "tượng thần" để thờ phụng và làm biểu tượng thiêng liêng cho cái ǵ đó. Nếu lột hết mặt ông ta ra như lột bà vợ ông ta th́ c̣n ǵ là "bức tượng ở Thiên An Môn" mà biết thay thế bức tượng nào khác bây giờ? Cho nên Mao được an ổn cho đến khi chết và thậm chí sau khi chết vẫn không bị lột tẩy như "bè lũ Giang Thanh 4 tên" là như vậy. Thời nào người ta cũng cần một pho tượng nào đó để huơng khói. Chẳng lạ!


Sửa lại bởi TTKH : 17 October 2010 lúc 3:09pm


__________________
Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
Quay trở về đầu Xem TTKH's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TTKH
 

<< Trước Trang of 12 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 1.8672 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO