Tác giả |
|
VDTT Thượng Khách
Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 416
|
Msg 41 of 222: Đă gửi: 07 November 2010 lúc 3:26pm | Đă lưu IP
|
|
|
nhiptot đă viết:
đọc xong khó hiểu, đay đâu phải là chuyện nghiên cứu lá số tử vi.
Đay là câu chuyện thầy bói không bói được ǵ. V́ đă bị dương số lừa gạt. Có nghĩa là dụng ư là lời thật của dương số, rồi bói, nhưng ai ngờ dương số dấu 1 con dao ở phía sau, khi bói rồi th́ lấy con dao đem ra đăm thầy bói 1 nhát. Nếu trước đám đông, mất hết danh dự!
Chẳng hiểu ǵ về chuyện phu thê trong việc bói toán này. Không có tŕnh ǵ, mà cũng chẳng bói ǵ đúng. Sao gọi là bói toán? (nếu chuyện chưa kết thúc) nếu truyện đă kết thúc th́ khó hiểu sao ông này lại in sách.
|
|
|
Tôi chẳng hiểu bạn muốn nói ǵ?
Dĩ nhiên là anh Lư "thử thầy" rồi, "thầy" Tử Vân mà bói dựa theo th́ vỡ nợ. Có ǵ đâu mà bạn phải gay gắt. Ở đất ĐL thầy bói dựa rất nhiều (có cả một quyển sách dạy mấy mươi chiêu bói dựa), người ta "thử thầy" là để tránh bị bói dựa. Điểm chính là người bị "thử thầy" có bói dựa theo để rồi bị làm xấu mặt hay không.
Sau này, nếu có dịp tôi để thêm nhiều số Tử Vân đoán mệnh nữa, bạn sẽ thấy một số người thử thầy một cách khá... xách mé, chẳng lịch sự như anh Lư đâu.
Điểm chính là -dựa theo chương giới thiệu trong một sách khác- Bác sĩ Dương sau đó quả thành hôn với nha sĩ Hứa, và sau vài năm vẫn không thấy họ bỏ nhau. Tức là ông Tử Vân tiên đoán đúng.
Theo tôi được đọc ở một tài liệu khác th́ v́ cái duyên được xem số này mà ông BS Dương nhiều năm sau có giúp ông Tử Vân xem lại sách "Tử Vi luận tật bệnh" từ cái nh́n của một bác sĩ tây y.
Sửa lại bởi VDTT : 07 November 2010 lúc 3:34pm
__________________ Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
|
Quay trở về đầu |
|
|
minhthuanA Hội Viên
Đă tham gia: 26 September 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 281
|
Msg 42 of 222: Đă gửi: 07 November 2010 lúc 10:58pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kính gửi bác VDTT !
Những tài liệu bác kỳ công sưu tầm cháu nghĩ là rất có giá trị. Biển học mênh mông, qua những người có tâm huyết như các bác giới thiệu nhiều kiến thức hay và mới lạ. Cháu và nhiều người chắc cũng cùng mong muốn như cháu được đọc tiếp những bài dịch và viết của bác !
Kính chúc bác mạnh khỏe và giành nhiều tâm huyết cho diễn đàn.
Cháu xin chân thành cảm ơn !
|
Quay trở về đầu |
|
|
Thông Giám Hội Viên
Đă tham gia: 17 October 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 8
|
Msg 43 of 222: Đă gửi: 08 November 2010 lúc 4:21am | Đă lưu IP
|
|
|
Kính bác VDTT,
Xin bác cho ư kiến về di cung, Phép di cung trong coi vận hạn trong 1 năm hiện có 3 cách:
1. Lấy cung Tiểu hạn làm cung Mệnh
2. Lấy cung Lưu Thái tuế làm cung Mệnh
3. Lấy cung Lưu niên Đại hạn làm cung Mệnh
Xin hỏi 3 cách trên, cách nào có xác xuất nghiệm lư đúng nhất ?
Bản thân TG theo cách thứ 3, vẫn đang dùng thấy khá ứng, nhưng hỏi thêm bản thân bác VDTT theo cách nào ?
Chân thành cảm ơn.
P/s: hiện giờ ở diễn đàn khác có nhắc đến bác
Phep Lưu Cung trong đoán Hạn: http://huyenkhonglyso.com/showthread.php?t=1636
|
Quay trở về đầu |
|
|
TTKH Hội Viên
Đă tham gia: 26 June 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 520
|
Msg 44 of 222: Đă gửi: 08 November 2010 lúc 6:17am | Đă lưu IP
|
|
|
VDTT đă viết:
TTKH đă viết:
Đương nhiên TV người Tàu (tôi gọi chữ này chung cho cả Đài Cảng là Lục) có những cái hay mà ta không có (và ngược lại). Họ cũng có những phát kiến mới có thể mở rộng biên giới TV.
Song nói thật là họ cũng có những cái sai, kể cả cái dại.
|
|
|
Tại sao ông TTKH thường hợp lư mà bây giờ lại phạm tội tối kỵ của người phê b́nh là "vơ đũa cả nắm" vậy.
-Trước hết đừng cứ đụng người Đài, Cảng bèn gọi họ là người Tàu, hoặc khen "tôi rất thích văn minh Trung Hoa." Nhiều người Quảng Đông vẫn tự hào về đất "Việt" (chữ này viết hơi khác chữ Việt của VN, chiết tự thấy h́nh cái liềm, lúa, màu trắng; tự hào của nền văn minh lúa nước đi trước người phương bắc) của ḿnh, coi các nơi khác là dân thiếu hiểu biết. Nhiều người ĐL rất bực bội khi bị gọi là người Tàu.
-Thứ hai Tử Vi Đài Cảng có vạn phái. Có người giữ Trường Sinh, có người bỏ Trường Sinh. Có người giữ cả tứ Hóa, có người bỏ Quyền Khoa.
Cần ghi rơ rằng chính thức lên tiếng bỏ Quyền Khoa chỉ có ông Liễu Vô cư sĩ, nhưng chính ông cũng không hề nói bỏ Quyền Khoa mới đúng. Trái lại ông đă viết "tôi không bác bỏ ư kiến những người giữ Quyền Khoa". Sự lựa chọn của ông chỉ là kết quả của một loại phép tính (xem thêm phần sau).
Tại sao lại "vơ đũa cả nắm" xem mọi phái như nhau cả?
TTKH đă viết:
Sai: Bỏ ṿng Tràng sinh (cũng bỏ được, nhưng không nên).
|
|
|
Đă nói trên. Không phải ai cũng bỏ Tràng Sinh!
Các sách ở HK đa số đều có viết về ṿng TS, sợ c̣n dài hơn sách Tử Vi VN nữa. Chẳng hạn sách "Vương Đ́nh Chi đàm tinh" của ông Vương Đ́nh Chi dành cả 8 trang cho ṿng này. Mở ra TVĐSTB chỉ thấy 2 trang rưỡi, cho là in khổ nhỏ lại cho giống sách VĐCĐT th́ cũng cỡ 5 trang là cùng.
Vả lại, trong ngành nghiên cứu có quy luật "đừng vội phán sai khi người ta bỏ cái ǵ ḿnh đă quen thuộc." Ấy bởi v́ cái quen thuộc th́ trở thành thân thương. Khi thân thương người ta hay bị t́nh cảm lấn át, nên người không bỏ rất có thể đă bị t́nh cảm làm mờ lư trí.
TTKH đă viết:
Dại: Tứ Hóa là một chỉnh thể (như con ḅ có 4 chân). Đă dùng th́ dùng cả, đă thích bỏ th́ bỏ bằng hết đi luôn 1 thể. Tự dưng bớt đi một số Hóa là người không biết ǵ về tính chỉnh thể. Từ đó sẽ phá vỡ cấu trúc bề mặt của lá số (ví dụ có hạn này vào vận Khoa, có hạn này vào vận Lộc, có hạn này vào vận Quyền, có hạn này vào vận Kỵ). Khác nào chặt đi vài chân của con ḅ? V́ Tứ Hóa là sao trọng yếu của TV, nên không thể sánh với lược đi một vài sao phụ lẻ tẻ được! Câu hỏi nào đặt ra cho người tạo nên thuyết này và những người đi theo nó?
|
|
|
Đây tôi e ông phạm lỗi kết luận vội vàng rồi.
1) Như trên đă nói, phái bỏ Quyền Khoa vẫn công nhận tứ Hóa là một chỉnh thể.
2) Cách bỏ Quyền Khoa so sánh với khoa học thuộc loại kỹ thuật tính "gần đúng." Những người nghiên cứu khoa học đủ lâu đều biết có khi phép tính "gần đúng" lại dễ ra kết quả đúng hơn phép tính "hoàn chỉnh."
TTKH đă viết:
C̣n sáng tạo th́ là yêu cầu tất yếu rồi? Song vấn đề là không phải sáng tạo nào cũng đúng |
|
|
Cho nên tiêu chuẩn tối hậu là thực chứng. Xét hai nhân vật đỉnh cao của làng Tử Vi Đài Loan gần đây th́ ta có thể nói hai ông Tử Vân và Liễu Vô cư sĩ thành danh không phải v́ "sáng tạo" mà v́ họ tiên đoán đúng.
Ông Liễu Vô cư sĩ từ lúc viết quyển sách đầu tay (Tử B́nh) năm 1980 đă có văn pḥng xem bói chính thức rồi (có đăng địa chỉ, điện thoại, giờ xem trên các sách). Mệnh lư Đài Loan cạnh tranh khốc liệt, hiện tượng "thử thầy" là b́nh thường. Ông không những sống c̣n mà tên tuổi ngày càng vang dội th́ chúng ta có thể đoán là ông thành công hay thất bại trong nghề xem các lá số thật. Đó là chưa kể là ông thành công trong việc đoán thành bại tương lai của các nhân vật chính trị của Đài Loan thời ấy.
(Ông Tử Vân th́ tôi khỏi cần nói thêm bây giờ, bởi v́ ông dùng hết cả tứ hóa, nhưng cần thêm rằng ông không những có tài đoán đúng, mà có khi đoán đúng những chi tiết hết sức nhỏ nữa).
Tóm lại, cả hai người đều thành danh v́ đoán đúng, chẳng phải v́ có thuyết mới. Dễ hiểu v́ thuyết mới th́ Đài Loan có hàng chục, hàng trăm; đoán đúng hay không mới là chuyện đáng nói.
Riêng tôi, bằng phép tỉ giảo tôi tin vào các thuyết của ông Tử Vân hơn Liễu Vô cư sĩ. Ấy bởi v́ ông Tử Vân chỉ biết đúng có môn Tử Vi, trong khi ông Liễu Vô thành danh bát tự trước rồi mới vào khoa Tử Vi bằng cách thu nhập thêm kiến thức từ ông Tử Vân. Khi ông Tử Vân đoán đúng tôi tin được rằng ông chỉ dựa vào Tử Vi, tức là cái kiến thức Tử Vi của ông khả tín. Khi ông Liễu Vô đoán đúng, dù ông viện lư này lẽ nọ trong lá số Tử Vi câu hỏi tự nhiên của tôi là biết đâu (trong tiềm thức) ông đă thêm Tử B́nh vào việc luận đoán, rồi dùng lá số Tử Vi để viện dẫn mà thôi.
Nhưng cần nhấn mạnh lại: Hai vị này thành danh v́ đoán đúng, chẳng phải v́ thuyết họ "hay". |
|
|
Xin lỗi quư vị, cho phép tôi trích dẫn lại toàn bài của ông VDTT cho tiện theo dơi (v́ chủ đề đă nhảy sang trang khác khi tôi vào trả lời).
1. Về vấn đề tôi gọi chung cho cả Đài, Cảng, Lục là Tàu:
Xin phép nói nhanh là tôi gọi chung như vậy là không có ư nghĩa về mặt hành chính, quốc gia, lănh thổ hay chính trị. Nếu cứ lúc nào cũng phân biệt th́ rất rối rắm, nên tôi gọi chung là "Tàu". Chữ "Tàu" này không hàm ư CHDCND Trung Hoa hay China (về mặt lănh thổ hay chính trị). Chữ "Tàu" này hiểu như chữ "Hoa" vậy (không hàm ư dân tộc Hán), như nhiều người Hoa kiều ở VN, họ cũng tự nhận là "Hoa kiều" mặc dù họ không thuộc dân tộc Hoa - Hán (tương đương như dân tộc Kinh ở VN) và phần nhiều số họ đến từ đất Quảng (Tây hay Đông) hay đất Triều (hay Tiều)...
Có thể nhiều người không đồng ư với cách gọi này, nhưng đây chỉ là một cách gọi tạm thời, có phần "quy ước" (ít nhất cho riêng tôi) và tôi đă giải thích nội hàm của sự quy ước đó từ đầu, kẻo có người hiểu sai lạc ra vấn đề khác, nội hàm khác.
V́ đây không phải là diễn đàn về ngôn ngữ hay văn hóa... nên tôi xin phép không giải thích và biện luận dài hơi, sẽ vô bổ cho nhiều người đọc khác.
Chỉ xin nói qua vài điều: Chẳng hạn, trước kia tôi cứ ngỡ rằng người Đài Loan, v́ lư do chính trị phần nào, thường cố t́nh phân biệt với Hoa Lục (China), ví dụ như vấn đề ngôn ngữ. Gần đây, tôi mới té ngửa là họ cũng dùng ngôn ngữ (nói) Bắc Kinh, mặc dù đây vốn chỉ là ngôn ngữ của người quê gốc Bắc Kinh, người tỉnh khác (kể cả ở China) nói tiếng khác, sau đó trở thành "tiếng nói phổ thông" của nước CHDCND Trung Cộng. Vậy mà họ cũng sử dụng như thường, trừ người già hay sử dụng tiếng bản xứ (thứ ngôn ngữ xếp chung với tiếng Quảng).
Về mặt con người, xứ Đài Loan, trừ vấn đề chính trị, cũng thuộc ṇi giống người Hán, trừ những người dân tộc địa phương, bản xứ từ trước, c̣n có những người Trung Quốc di cư sang Đài, theo chân đội quân Tưởng Giới Thạch và sau đó, dĩ nhiên thuộc nhiều người các tỉnh khác nhau bên Hoa Lục hay Hương Cảng sang. Vậy có tồn tại một chủng tộc người Đài, phân biệt với người Hương Cảng, người Quảng và người Hoa Lục hay không? Như một chủng tộc hoàn toàn riêng rẽ? Trong khi họ cũng là một cộng đồng nhiều chủng tộc, trừ số dân gốc bản xứ?
Về vấn đề văn hóa, trừ yếu tố văn hóa bản địa, và yếu tố văn hóa phụ thuộc chính trị, xứ Đài cũng thuộc văn hóa chung.
Ngay như xứ Quảng hay xứ Hương Cảng (Hongkong) cũng vậy, trừ yếu tố bản địa ra, trừ các phân biệt do ảnh hưởng chánh trị, trừ những yếu tố có phần phân biệt v́ chính kiến và thành kiến, họ cũng là người Hoa và ít nhiều bị đồng hóa. Chẳng hạn, cho dù văn hóa Quảng - Việt vẫn c̣n có nét bản địa, song họ có giữ được tiếng nói Việt cổ không, y phục - văn hóa Việt cổ không? Tiếng Quảng hiện nay vẫn có âm nói khác tiếng Bắc Kinh nhưng vẫn là ngôn ngữ chung (khác biệt về ngữ pháp và chữ viết (dạng phồn thể) rất ít, và điều đó không thành vấn đề bởi v́ ngay đất Hoa Lục - Trung nguyên cũng có nhiều giọng nói địa phương, người tỉnh này có giọng khác người tỉnh khác, không hiểu nhau nếu không học tập. Đấy là chưa kể, sau hàng ngàn năm ăn ở, người Quảng cũng "phối giống" với các người dân tộc khác, làm ǵ c̣n tồn tại một gịng máu Quảng thuần túy 100%. Ngay người Việt cũng vậy, nhưng chí ít người Việt c̣n giữ được tiếng nói riêng của ḿnh. Về người Quảng, không phải để biện hộ không công cho chủ nghĩa bành trướng Hán tộc, tôi phải công nhận rằng họ phải nói là đă bị đồng hóa, các điểm khác biệt về văn hóa địa phương không đủ sức chứng minh đó là 1 dân tộc độc lập chưa bị đồng hóa v́ việc tồn tại văn hóa địa phương là đương nhiên, ngay người Việt ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ tuy khác nhau về văn hóa địa phương nhưng tựu trung vẫn là người Kinh (Việt), nay c̣n phải kể thêm cả người Việt ở nước ngoài. Làm ǵ tồn tại một dân tộc Trung Kỳ và một dân tộc Bắc Kỳ? C̣n tính đại phương th́ bất kỳ một quốc gia thống nhất nào cũng có, người Mỹ bang này bang khác có khác nhau, người Việt cũng có văn hóa địa phương khác nhau tùy vùng miền. Không lẽ là tồn tại một "dân tộc Nam Kỳ lục tỉnh" không phải là người Việt?
C̣n việc phân biệt về chính trị th́ có, tôi biết người Hương Cảng trước đây không ưa ǵ người China cho lắm. Người Đài Loan không ưa Đại Lục. Cái này tôi không phủ nhận và chê bai ǵ. Song nói cho cùng, nếu phân biệt quá độ thành thành kiến cực đoan th́ cũng không nên, bởi v́ những ảnh hưởng chính trị chỉ là bên trên. do các thế lực chính trị nhồi nhét vào tâm trạng dân chúng, nhưng không nên coi nhau như các chủng tộc xa lạ và thù địch. Bởi lẽ "Quốc phá sơn hà tại", các triều đại chính trị có thể qua đi và bị tiêu diệt, nhưng những người con em cùng dân tộc th́ không nên măi coi nhau như kẻ địch thù.
Bạn tôi đi công tác 1 năm xứ Hàn Quốc về (được mời sang nghiên cứu bên đó), anh nói người Nam Hàn không ưa Bắc Hàn. Về chính trị ta chấp nhận điều đó là có lư do. Nhưng có tồn tại 2 dân tộc Hàn, 1 Bắc 1 Nam xét về chủng tộc hay không? C̣n những ảnh hưởng của họ về mặt chính trị th́ có nhưng đó là "tội của chính trị" và rất có thể cũng sẽ bị tiêu diệt trong một tương lai nào đó. Điều này là dễ hiểu v́ rất nhiều triều đại trong quá khứ đă bị tiêu diệt. Hay như vấn đề người Đức cũng vậy, nước Đông Đức đă đâu c̣n? Đến hiện nay có tồn tại 2 chủng tộc Đức Đông và Tây hay không?
C̣n về các dân tộc phía Nam Trung Quốc (giáp VN ta) th́ không muốn cũng phải công nhận họ đă bị đồng hóa rồi! Đừng biện minh v́ lư do văn hóa địa phương. Trong lịch sử, hiện nay chỉ có dân tộc Việt (Kinh Việt Nam) c̣n giữ được độc lập xét về mặt tộc người cũng như mọi cái khác (trừ phần ảnh hương không kể).
Làm ǵ mà người Quảng người Cảng dám vươn ngực với người Việt Nam về điều đó? Tiếng nói cha ông nó bây giờ nó không biết (về cơ bản). C̣n phương ngữ của nó bây giờ cũng xếp vào tiếng Hán nói chung. Và đó không phải vấn đề v́ người Huế cũng có tiếng nói riêng vậy, nhưng có "dân tộc Huế" đâu mà nói.
Cho nên cái tự hào của người Quảng chỉ là cái tự hào an ủi trong "thất bại" (thất bại trong nháy nhá). Tôi nói như vậy không phải để kích động điều ǵ và không muốn đặt lại vấn đề dân tộc cực đoan. Nhưng nếu nói trắng phớ ra là như thế. Họ đă bị đồng hóa rồi, kể cả khi không 100%.
C̣n người Đài th́ như đă nói trên, họ đâu chỉ là dân bản xứ, cũng là người Trung Quốc kéo sang đấy cả thôi.
Sự phân biệt về chính trị th́ tôi công nhận. Nhưng ở đây, tôi không nói với tư cách của một nhà chính trị. Nên xin đừng hiểu lầm là tôi kêu gọi Đài Loan giải tán về lại với Hoa Lục hay đi tuyên truyền cho cái gọi là "nước China thống nhất lănh thổ" nhé!
__________________ Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
|
Quay trở về đầu |
|
|
TTKH Hội Viên
Đă tham gia: 26 June 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 520
|
Msg 45 of 222: Đă gửi: 08 November 2010 lúc 6:29am | Đă lưu IP
|
|
|
2. Về vân đề Tử Vi:
Tôi có nói họ có những cái sai và cái dại (như bài đầu, ở trang trước).
Song không nói là tất cả họ đều thế.
Đó là 2 việc hoàn toàn khác nhau.
Nếu có người đọc mà hiểu lầm th́ là việc của họ. Do họ nhận thức kém, chủ quan. Chứ không phải là chủ quan của người viết. Tốt nhất ở đời không bao giờ nên đi chịu trách nhiệu và âu lo cho những người đọc chủ quan (tự họ chịu lấy).
Người Đài bây giờ phe phái TV nở rộ, mỗi con chim có một kiểu hót. Nên không thể cho đó là quy chụp, trừ phi nói "Tất cả người Đài đều làm như thế" th́ mới có lư do phản đối. Đơn giản tôi chỉ bảo "họ có cái đó, có cái kia".
Điều này đơn giản như tôi nói "Ở Đức có xe Mercedes" th́ điều đó là đúng, không đồng nghĩa mọi cái xe Đức sản xuất ra đều là Mercedes. Họ cũng có BMW, Audi, Vôn-va-gen... chẳng hạn.
Không thể quy chụp là giống nhau.
-----------------------------------------------
Về vấn đề bỏ bớt 2 Hóa:
Không thể biện minh đó là phép "đơn giản hóa".
V́ 2 lư do:
1) Người ta chỉ "đơn giản hóa" khi có cái ǵ đó "phức tạp quá mức cần thiết".
2) "Đơn giản hóa" khi phép "đơn giản hóa" đó không phá vỡ cấu trúc hoàn chỉnh nội tại một cách quá đáng và vấn đề rơ ràng là chỉ cần xét đến mức độ đơn giản ấy trong vấn đề đó.
Sửa lại bởi TTKH : 08 November 2010 lúc 6:33am
__________________ Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
|
Quay trở về đầu |
|
|
TUVINUT Hội Viên
Đă tham gia: 26 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 126
|
Msg 46 of 222: Đă gửi: 08 November 2010 lúc 8:24am | Đă lưu IP
|
|
|
VDTT đă viết:
[QUOTE=TUVINUT]
Muốn thuyết phục độc giả, họ theo các bước đại khái như sau:
1) Đưa ra một lá số có năm tháng ngày giờ khả tín và một số dữ kiện quan trọng đă biết.
2) Dùng các cách xem đă biết, thấy ra kết quả không phù hợp với các dữ kiện quan trọng đă biết.
3) Kết luận tạm (của họ): Cách xem cũ có vấn đề.
4) Dùng công thức của họ, hoán đổi lá số (đổi năm, hoặc tháng, hoặc ngày, hoặc giờ, hoặc cung, hoặc???)
5) Kiểm chứng thấy lá số mới phù hợp với dữ kiện quan trọng đă biết.
6) Lập lại bước 1 đến 5 cho một lá số khác (mà cách cũ không ra kết quả phù hợp với các dữ kiện quan trọng đă biết), cho đến khi có tương đối đủ lá số.
7) Kết luận tối hậu (của họ): Phải đổi lá số bằng công thức của tôi mới đúng!
|
|
|
Cám ơn anh đă chia sẻ .Tôi vẫn làm ,nhưng ở mức hạn chế ,v́ chưa đủ điều kiện .
Ví như vd ls cô Hứa (H)và ông Dương(D) :
Theo lư của Ô Tử Vân(TV) ,năm Đinh măo :cô H có chuyện hôn nhân v́ “Cộng lại Lộc thắng Kị, cho nên tôi (Ô TV )đoán sau nhiều lần do dự năm nay Hứa nha sĩ sẽ thành hôn đấy.”
Vậy năm Bính dần ,trước đó 1 năm ,th́ sao cô H ko có chuyện hôn nhân (với người khác,ko nhất định là Ô D),dù có Lộc mà lại xa lánh Kỵ (Liêm) cả mệnh và phu tiên thiên,tín hiệu hôn nhân mạnh hơn năm Đinh ??? Rơ ràng nhiều Lộc ít Kỵ ,chưa phải là điều tiên quyết của vấn đề hôn nhân .Nếu cho rằng Lưu thái tuế năm măo nhập vào Phu Đại hạn là điều kiện tiên quyết th́ chả lẽ cả đại hạn chỉ có 1 năm duy nhất được kết hôn ư .Chắc chắn là ko rồi .
Ls của Ô D cũng vậy ,năm Bính dần ,có Lộc mà xa Kỵ,c̣n năm Đinh măo vừa Lộc vừa Kỵ ,tại sao ô ta kết hôn năm Đinh mà ko là năm Bính???Lưu niên Măo chẳng liên quan đến thê cung ,như cô H .Vậy điều kiện tiên quyết chuyện hôn nhân là ǵ ??
Rơ ràng ở đây có vấn đề ,hoặc về phương pháp luận hôn nhân của Ô TV,hoặc cao hơn nữa là vấn đề về ls an sao nói chung …
Ngoài ra ,trong phép luận tv của O TV bỏ qua vai tṛ của Triệt tại thê của ls Ô. D ,và vai tṛ Tuần tại Phu cung ls cô H ,nên kết quả luận đoán đúng của Ô TV là rất đáng ngờ do môn tv hay chiêu ǵ khác?
Cũng vd này ,chúng ta thử dùng pp người Việt hay luận hôn nhân : bộ sao Đào Hồng Hỷ và cung tiểu hạn năm măo và đhln 28t (cô H),35t( Ô. D).Các bạn dễ dàng thấy ,các sao và hạn ấy ,đều ko động ǵ đến cung Phu (cô H) ,hay cung Thê ( của Ô D ) cả .
Vậy là
1/dù bằng pp tương quan Lộc /Kỵ hay pp ĐHH ,th+lđh đều có vấn đề trong pp luận hôn nhân :điều kiện tiên quyết là ǵ ,tại sao là Lộc/Kỵ hay ĐHH?.
2/Hoặc ls ,an sao nói chung có vấn đề bất cập ?.
3/Hoặc cao Hơn nữa ,cần phối hợp với môn Tử B́nh dùng Can chi Ngày để luận hôn nhân,mà môn Tử vi đă bỏ qua ,coi như là một sự bất cập,lỗi hệ thống của tv.
Sửa lại bởi TUVINUT : 08 November 2010 lúc 8:34am
__________________ ko xem số qua pm.sorry!
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách
Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 416
|
Msg 47 of 222: Đă gửi: 08 November 2010 lúc 12:19pm | Đă lưu IP
|
|
|
TTKH đă viết:
1. Về vấn đề tôi gọi chung cho cả Đài, Cảng, Lục là Tàu:
Xin phép nói nhanh là tôi gọi chung như vậy là không có ư nghĩa về mặt hành chính, quốc gia, lănh thổ hay chính trị. Nếu cứ lúc nào cũng phân biệt th́ rất rối rắm, nên tôi gọi chung là "Tàu". Chữ "Tàu" này không hàm ư CHDCND Trung Hoa hay China (về mặt lănh thổ hay chính trị). Chữ "Tàu" này hiểu như chữ "Hoa" vậy (không hàm ư dân tộc Hán), như nhiều người Hoa kiều ở VN, họ cũng tự nhận là "Hoa kiều" mặc dù họ không thuộc dân tộc Hoa - Hán (tương đương như dân tộc Kinh ở VN) và phần nhiều số họ đến từ đất Quảng (Tây hay Đông) hay đất Triều (hay Tiều)...
Có thể nhiều người không đồng ư với cách gọi này, nhưng đây chỉ là một cách gọi tạm thời, có phần "quy ước" (ít nhất cho riêng tôi) và tôi đă giải thích nội hàm của sự quy ước đó từ đầu, kẻo có người hiểu sai lạc ra vấn đề khác, nội hàm khác.
|
|
|
Tôi đă làm đậm vài chữ ở trên để nhấn mạnh (không đậm trong nguyên bản).
Rất tiếc tôi phải bất đồng ư với cái lư "quy ước" mà ông đề ra. Đă gọi là "quy ước" th́ không có chuyện riêng. Chẳng hạn, v́ Tây Tạng đă bị Tàu chiếm, tôi bèn "quy ước" rằng họ người Tàu, khi gặp một nhóm người Tây Tạng tôi bảo họ là người Tàu, và thêm "đây chỉ là quy ước v́ trên bản đồ tôi thấy Tây Tạng là một phần của nước Tàu, xin đừng hiểu lầm ư tôi," ổn chăng?
Điểm tôi muốn đưa ra là vấn đề chủng tộc hết sức mẫn cảm, ta có nhiệm vụ phân biệt những cái khác mà ta, v́ là người ngoài, tưởng là rất li ti.
Chuyện thật (v́ tôi ngồi cùng xe): Lần ấy một anh kỹ sư được gửi từ nước Anh sang Đài Loan để giải quyết một vấn đề. Có lẽ để lấy ḷng, anh bảo với anh chủ sự người Đài Loan: "Gặp anh tôi rất vui, v́ tôi rất hâm mộ văn minh Trung Quốc." Biết anh Đài Loan này đă lâu (chủ trương dân Đài là hậu duệ người Phúc Kiến không phải "Tàu", căm thù "bọn Bắc Kinh", chủ trương Đài Loan độc lập) tôi thấy rơ là anh giận tím mặt nhưng cố dằn lại, làm ra vẻ lịch sự khen lại anh kỹ sư đến từ nước Anh "C̣n tôi cũng rất hâm mộ nền văn minh Anh." Chuyện chưa hết. Đêm ấy cùng uống rượu cởi mở với nhau, vui vẻ rồi anh kỹ sư đến từ nước Anh mới thố lộ rằng khi nghe lời khen của anh Đài Loan, anh giận tím mặt. V́ anh gốc Scotland (Việt gọi là Tô Cách Lan), và người Scotland ghét người Anh tận xương tủy. Anh Đài Loan lúc ấy cũng cởi mở, bảo anh người Scotland lần sau gặp người Đài nhớ đừng lấy ḷng bằng cách khen văn minh Trung Quốc, kẻo gặp người như anh th́ chỉ mất ḷng thôi.
TTKH đă viết:
Chỉ xin nói qua vài điều: Chẳng hạn, trước kia tôi cứ ngỡ rằng người Đài Loan, v́ lư do chính trị phần nào, thường cố t́nh phân biệt với Hoa Lục (China), ví dụ như vấn đề ngôn ngữ.
|
|
|
Cái "ngỡ" của ông thật ra là đúng đấy.
TTKH đă viết:
Gần đây, tôi mới té ngửa là họ cũng dùng ngôn ngữ (nói) Bắc Kinh, mặc dù đây vốn chỉ là ngôn ngữ của người quê gốc Bắc Kinh, người tỉnh khác (kể cả ở China) nói tiếng khác, sau đó trở thành "tiếng nói phổ thông" của nước CHDCND Trung Cộng. Vậy mà họ cũng sử dụng như thường, trừ người già hay sử dụng tiếng bản xứ (thứ ngôn ngữ xếp chung với tiếng Quảng).
|
|
|
Không trách ông được. Có vẻ ông không nắm vững t́nh h́nh Đài Loan. Tôi lúc mới sang Đài Loan, thậm chí ở đó 5, 7 tháng rồi cũng vẫn nghĩ như ông.
Ông có biết tại sao Đài Loan dùng tiếng phổ thông làm ngôn ngữ chính không? V́ Tưởng Giới Thạch bắt buộc đấy. Con nít đi học phải nói tiếng phổ thông, lạng quạng nói tiếng Mân Nam (tức tiếng Đài) là cha mẹ có chuyện.
Tôi ở Đài Loan cũng học tiếng phổ thông. Cô thư kư tôi đă dặn nếu có chuyện đi nam Đài Loan đừng vội huênh hoang nói tiếng phổ thông, có khi người ta không thèm trả lời v́ cho là "mất gốc." Quả thật chuyện này xảy ra một lần, tôi nhớ là tôi mua một cái ǵ đó, dùng tiếng phổ thông hỏi giá, người bán hàng khinh khỉnh mặt chẳng trả lời, tôi phải (dùng tiếng phổ thông) giải thích rằng tôi là người ngoại quốc không biết tiếng Đài, họ mới ḥa hoăn ra.
Chẳng phải chỉ có người già mới dùng tiếng Đài. Văn pḥng tôi khi ấy ở Tân Trúc ngoài tôi ra có 7 người, cả nam lẫn nữ, tuổi từ 21 đến 40, đều nói tiếng Đài như gió. Ngay khi tôi đi họp với khách hàng, khi họ không muốn cho tôi biết họ nói ǵ là họ chuyển sang tiếng Đài, nếu không thông thạo tiếng Đài th́ sao họ làm thế được. Đang nói chuyện lịch sự bằng tiếng phổ thông, bỗng nóng lên căi nhau, thế là chỉ c̣n nghe tiếng Đài xí xố. Sự kiện này cũng giống người VN thôi. Ở đâu nói tiếng đó. Nhưng ở Mỹ hai người Việt chửi nhau vẫn dùng tiếng Việt như thường ("chửi thế nó mới đau.")
[/quote]
TTKH đă viết:
Về mặt con người, xứ Đài Loan, trừ vấn đề chính trị, cũng thuộc ṇi giống người Hán, trừ những người dân tộc địa phương, bản xứ từ trước, c̣n có những người Trung Quốc di cư sang Đài, theo chân đội quân Tưởng Giới Thạch và sau đó, dĩ nhiên thuộc nhiều người các tỉnh khác nhau bên Hoa Lục hay Hương Cảng sang. Vậy có tồn tại một chủng tộc người Đài, phân biệt với người Hương Cảng, người Quảng và người Hoa Lục hay không? Như một chủng tộc hoàn toàn riêng rẽ? Trong khi họ cũng là một cộng đồng nhiều chủng tộc, trừ số dân gốc bản xứ?
|
|
|
Về những chữ đậm kể trên, coi chừng một số người Đài sẽ nói rằng ông sỉ nhục họ. Tổ tiên họ là người Phúc Kiến. Đất Phúc Kiến theo sử là vùng Mân Việt, địa bàn của Việt vương Câu Tiễn ngày xưa.
Chủng tộc Hán địa bàn ở phương Bắc, trên lư thuyết vua các nước thời ấy chỉ mang tước công, phải thần phục Chu vương. C̣n phía nam và tây nam các nước Ngô, Việt, Sở đều chẳng ai thần phục ai, và cũng chẳng thần phục phương Bắc. Bằng cớ là họ đều xưng vương (Ngô vương, Việt vương, Sở vương), tự coi ḿnh ngang hàng với nhà Chu.
Lịch sử viết rằng sau khi Hán Cao Tổ thắng Hạng Vũ rồi vùng Phúc Kiến vẫn không thần phục, c̣n xưng quốc gia một thời gian. Nhà Hán đè bẹp vùng ấy rồi, liệt họ là "phường phản loạn" bắt phải tản đi khắp nơi để trừ hậu họa (dĩ nhiên sau đâu cũng vào đấy).
Sao có thể quy Đài Loan về "Hán tộc" được?
TTKH đă viết:
Về vấn đề văn hóa, trừ yếu tố văn hóa bản địa, và yếu tố văn hóa phụ thuộc chính trị, xứ Đài cũng thuộc văn hóa chung.
|
|
|
Nước ta ngày xưa cũng "đồng văn" với Tàu, nhưng có thể nói dân Ta là "Tàu" được chăng?
TTKH đă viết:
Ngay như xứ Quảng hay xứ Hương Cảng (Hongkong) cũng vậy, trừ yếu tố bản địa ra, trừ các phân biệt do ảnh hưởng chánh trị, trừ những yếu tố có phần phân biệt v́ chính kiến và thành kiến, họ cũng là người Hoa và ít nhiều bị đồng hóa.
|
|
|
Sự thật nhân chủng học: Chủng tộc nào mà chẳng "ít nhiều bị đồng hóa"?
TTKH đă viết:
Chẳng hạn, cho dù văn hóa Quảng - Việt vẫn c̣n có nét bản địa, song họ có giữ được tiếng nói Việt cổ không, y phục - văn hóa Việt cổ không?
|
|
|
Nói thế rất khiên cưỡng. Nước ta nay gần như mặc Âu phục cả, vậy chúng ta là "Tây"?
TTKH đă viết:
Tiếng Quảng hiện nay vẫn có âm nói khác tiếng Bắc Kinh nhưng vẫn là ngôn ngữ chung
|
|
|
Điểm này th́ ông sai lầm hoàn toàn. Tin tôi đi, v́ tôi biết nói tiếng Phổ Thông và bập bẹ sống c̣n được bằng tiếng Quảng nếu bị bắt buộc.
Tiếng phổ thông và tiếng Quảng là hai ngôn ngữ hoàn toàn khác nhau.
TTKH đă viết:
(khác biệt về ngữ pháp và chữ viết (dạng phồn thể) rất ít,
|
|
|
Lại xin lỗi lần nữa. Nếu có dịp sang HK, ông thử vào sạp mua một tờ báo "tiếng Quảng" rồi đưa cho một tay chỉ biết tiếng phổ thông bạch thoại nào đó đọc thử xem. Hiểu được 20, 30 chục phần trăm là may.
Sự thật là Quảng Đông có văn viết riêng của họ.
Tiếng Quảng có thể gọi là một loại chữ nôm.Thí dụ: Trả lời "Phải!", báo tiếng phổ thông viết "Shứ" (chữ "thị") hoặc "Shứ a!". Báo tiếng Quảng viết "Hầy" hoặc "Hầy a!" Chữ "Hầy" này không có trong tự điển Hán, là do chữ "hệ" biến ra. Phép mượn âm thêm chữ cũng y như hệ chữ nôm của nước ta vậy.
TTKH đă viết:
và điều đó k//hông thành vấn đề bởi v́ ngay đất Hoa Lục - Trung nguyên cũng có nhiều giọng nói địa phương, người tỉnh này có giọng khác người tỉnh khác, không hiểu nhau nếu không học tập.
|
|
|
Phần này đúng.
TTKH đă viết:
Đấy là chưa kể, sau hàng ngàn năm ăn ở, người Quảng cũng "phối giống" với các người dân tộc khác, làm ǵ c̣n tồn tại một gịng máu Quảng thuần túy 100%. Ngay người Việt cũng vậy, nhưng chí ít người Việt c̣n giữ được tiếng nói riêng của ḿnh.
|
|
|
Người Quảng, Việt đều phối giống cả. "Một ngàn năm đô hộ giặc Tàu" cơ mà! Nếu chỉ dựa vào tiếng nói th́ nhắc lại người Quảng vẫn giữ được tiếng nói riêng của ḿnh, như đă tŕnh bày ở trên.
TTKH đă viết:
Về người Quảng, không phải để biện hộ không công cho chủ nghĩa bành trướng Hán tộc, tôi phải công nhận rằng họ phải nói là đă bị đồng hóa, các điểm khác biệt về văn hóa địa phương không đủ sức chứng minh đó là 1 dân tộc độc lập chưa bị đồng hóa v́ việc tồn tại văn hóa địa phương là đương nhiên, ngay người Việt ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ tuy khác nhau về văn hóa địa phương nhưng tựu trung vẫn là người Kinh (Việt), nay c̣n phải kể thêm cả người Việt ở nước ngoài. Làm ǵ tồn tại một dân tộc Trung Kỳ và một dân tộc Bắc Kỳ? C̣n tính đại phương th́ bất kỳ một quốc gia thống nhất nào cũng có, người Mỹ bang này bang khác có khác nhau, người Việt cũng có văn hóa địa phương khác nhau tùy vùng miền. Không lẽ là tồn tại một "dân tộc Nam Kỳ lục tỉnh" không phải là người Việt?
C̣n việc phân biệt về chính trị th́ có, tôi biết người Hương Cảng trước đây không ưa ǵ người China cho lắm. Người Đài Loan không ưa Đại Lục. Cái này tôi không phủ nhận và chê bai ǵ. Song nói cho cùng, nếu phân biệt quá độ thành thành kiến cực đoan th́ cũng không nên, bởi v́ những ảnh hưởng chính trị chỉ là bên trên. do các thế lực chính trị nhồi nhét vào tâm trạng dân chúng, nhưng không nên coi nhau như các chủng tộc xa lạ và thù địch. Bởi lẽ "Quốc phá sơn hà tại", các triều đại chính trị có thể qua đi và bị tiêu diệt, nhưng những người con em cùng dân tộc th́ không nên măi coi nhau như kẻ địch thù.
|
|
|
Vấn đề ở đây là ông giả sử trước rằng người Quảng, người Đài là người Tàu. Vậy th́ c̣n ǵ gọi là lập luận nữa? Ông có biết rằng bây giờ bên Tàu có những quyển sách sử "giả sử" người Việt chúng ta là người Tàu không? Sau đó họ cũng dùng cái lư "quốc phá sơn hà tại" được vậy.
Nếu đặt vấn đề ngược lại, nếu họ không coi họ là người Tàu th́ tại sao họ phải coi họ là người anh em với những vùng khác của nước Tàu mà nói đến câu "quốc phá sơn hà tại?"
TTKH đă viết:
Bạn tôi đi công tác 1 năm xứ Hàn Quốc về (được mời sang nghiên cứu bên đó), anh nói người Nam Hàn không ưa Bắc Hàn. Về chính trị ta chấp nhận điều đó là có lư do. Nhưng có tồn tại 2 dân tộc Hàn, 1 Bắc 1 Nam xét về chủng tộc hay không? C̣n những ảnh hưởng của họ về mặt chính trị th́ có nhưng đó là "tội của chính trị" và rất có thể cũng sẽ bị tiêu diệt trong một tương lai nào đó. Điều này là dễ hiểu v́ rất nhiều triều đại trong quá khứ đă bị tiêu diệt. Hay như vấn đề người Đức cũng vậy, nước Đông Đức đă đâu c̣n? Đến hiện nay có tồn tại 2 chủng tộc Đức Đông và Tây hay không?
|
|
|
Một điểm cho ông suy ngẫm: Người Nhật từng toan đồng hóa Đại Hàn, cái lư của họ là "Nhật và Đại Hàn cùng gốc". Lư này có cơ sở nhân chủng học mà tại sao ta thấy vô lư. Ấy bởi v́ chủng tộc, mặc dù là yếu tố quan trọng vẫn không thể đè bẹp các yếu tố khác.
TTKH đă viết:
C̣n về các dân tộc phía Nam Trung Quốc (giáp VN ta) th́ không muốn cũng phải công nhận họ đă bị đồng hóa rồi! Đừng biện minh v́ lư do văn hóa địa phương. Trong lịch sử, hiện nay chỉ có dân tộc Việt (Kinh Việt Nam) c̣n giữ được độc lập xét về mặt tộc người cũng như mọi cái khác (trừ phần ảnh hương không kể). Làm ǵ mà người Quảng người Cảng dám vươn ngực với người Việt Nam về điều đó? Tiếng nói cha ông nó bây giờ nó không biết (về cơ bản).
|
|
|
Họ vẫn giữ được tiếng nói, xem trên.
TTKH đă viết:
C̣n phương ngữ của nó bây giờ cũng xếp vào tiếng Hán nói chung. Và đó không phải vấn đề v́ người Huế cũng có tiếng nói riêng vậy, nhưng có "dân tộc Huế" đâu mà nói.
Cho nên cái tự hào của người Quảng chỉ là cái tự hào an ủi trong "thất bại" (thất bại trong nháy nhá). Tôi nói như vậy không phải để kích động điều ǵ và không muốn đặt lại vấn đề dân tộc cực đoan. Nhưng nếu nói trắng phớ ra là như thế. Họ đă bị đồng hóa rồi, kể cả khi không 100%.
|
|
|
Tự hào an ủi trong thất bại th́ đă sao? Điểm chính là không ai có quyền bắt họ phải nhận ḿnh là "Tàu" cả. Dường như ông muốn làm việc bắt buộc đó.
TTKH đă viết:
C̣n người Đài th́ như đă nói trên, họ đâu chỉ là dân bản xứ, cũng là người Trung Quốc kéo sang đấy cả thôi.
|
|
|
Rất tiếc, ông lại vơ đũa cả nắm. Với người Đài có tổ tiên là Phúc Kiến, đất ấy xưa không phải là Trung quốc, mà là sau bị Trung quốc chiếm.
Xin hỏi: Ta gặp một người, hỏi gốc gác th́ được trả lời "tôi đến từ Tây Tạng". Biết là Tây Tạng đă bị Trung Quốc chiếm khá lâu, khó ḷng lấy lại, ta có thể nào bảo họ "À! Tức là ông đến từ Trung Quốc!" hay không?
TTKH đă viết:
Sự phân biệt về chính trị th́ tôi công nhận. Nhưng ở đây, tôi không nói với tư cách của một nhà chính trị. Nên xin đừng hiểu lầm là tôi kêu gọi Đài Loan giải tán về lại với Hoa Lục hay đi tuyên truyền cho cái gọi là "nước China thống nhất lănh thổ" nhé!
|
|
|
Đoạn này không ư kiến.
Sửa lại bởi VDTT : 08 November 2010 lúc 12:23pm
__________________ Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách
Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 416
|
Msg 48 of 222: Đă gửi: 08 November 2010 lúc 12:34pm | Đă lưu IP
|
|
|
TTKH đă viết:
...Người đọc mà hiểu lầm th́ là việc của họ. Do họ nhận thức kém, chủ quan. Chứ không phải là chủ quan của người viết. Tốt nhất ở đời không bao giờ nên đi chịu trách nhiệu và âu lo cho những người đọc chủ quan (tự họ chịu lấy).
|
|
|
Điểm này chỉ đúng khi người viết đă thỏa tiêu chuẩn đ̣i hỏi của người viết. Không đúng trong mọi trường hợp.
TTKH đă viết:
Về vấn đề bỏ bớt 2 Hóa:
Không thể biện minh đó là phép "đơn giản hóa".
V́ 2 lư do:
1) Người ta chỉ "đơn giản hóa" khi có cái ǵ đó "phức tạp quá mức cần thiết".
2) "Đơn giản hóa" khi phép "đơn giản hóa" đó không phá vỡ cấu trúc hoàn chỉnh nội tại một cách quá đáng và vấn đề rơ ràng là chỉ cần xét đến mức độ đơn giản ấy trong vấn đề đó.
|
|
|
Trả lời từng điểm một:
1) Dĩ nhiên ông LVCS nghĩ rằng dùng hết tứ Hóa là "phức tạp quá mức cần thiết".
2) Dĩ nhiên ông LVCS nghĩ rằng "ông không hề phá vỡ cấu trúc hoàn chỉnh nội tại một cách quá đáng" và ....
Điểm chính là con người một khi đă xưng là có tinh thần khoa học rồi th́ ai cũng thấy ḿnh "khoa học", hợp lư cả. Ông nghĩ ông hợp lư, ông LVCS dĩ nhiên cũng nghĩ ông LVCS hợp lư. Muốn phân định đúng sai th́ phải biết cái "lư" của người ta là thế nào rồi dùng các tiêu chuẩn khoa học mà phân định xem cái "lư" ấy có hợp lư hay không.
Muốn phê b́nh việc ông Liễu Vô cư sĩ bỏ Quyền Khoa th́ trước hết phải nắm vững lư do tại sao ông ta dám ngang nhiên làm chuyện ấy. Chưa biết rơ lư do mà làm chuyện phê b́nh sao được?
Nếu ông nghĩ là ông biết lư do tại sao ông Liễu Vô cư sĩ làm như thế th́ xin tŕnh bày ra rồi phê b́nh lư do ấy.
__________________ Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
|
Quay trở về đầu |
|
|
TranNhatThanh Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 644
|
Msg 49 of 222: Đă gửi: 08 November 2010 lúc 1:06pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kính chào Bác VDTT, TNT nhớ là có đọc được ở đâu đó th́ phái của Ông LVCS dùng 14 Chính tinh, Lục cát, Lục sát và Tứ Hóa. Ông LVCS thực chất đâu có bỏ Khoa Quyền mà do những người theo phái của Ông tự ư bỏ bớt, đúng không Bác ? Và nếu như bỏ Khoa Quyền là chủ ư của Ông LVCS, Bác có biết lư do tại sao không ạ, mong được Bác chỉ dạy. Kính!
__________________ * . *
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách
Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 416
|
Msg 50 of 222: Đă gửi: 08 November 2010 lúc 1:43pm | Đă lưu IP
|
|
|
TranNhatThanh đă viết:
Kính chào Bác VDTT, TNT nhớ là có đọc được ở đâu đó th́ phái của Ông LVCS dùng 14 Chính tinh, Lục cát, Lục sát và Tứ Hóa. Ông LVCS thực chất đâu có bỏ Khoa Quyền mà do những người theo phái của Ông tự ư bỏ bớt, đúng không Bác ? Và nếu như bỏ Khoa Quyền là chủ ư của Ông LVCS, Bác có biết lư do tại sao không ạ, mong được Bác chỉ dạy. Kính!
|
|
|
Khi luận về ông LVCS th́ cần phân biệt lư lẽ và thực tế:
Lư lẽ (có tính lư thuyết): Ông bỏ hết thần sát (như Lộc Tồn, Thái Tuế, Đào Hồng Hỉ v.v...) chỉ giữ lại chính tinh, lục cát, lục sát, Tứ hóa. Thế nên xét trên mặt lư lẽ không thôi th́ ông giữ đủ tứ Hóa.
Thực tế (có tính áp dụng): Ông LVCS chủ trương chỉ nên dùng Tử Vi để xem những ǵ "sắc nét" mà thôi. Ông cho rằng khi áp dụng th́ Quyền Khoa tác dụng không "sắc nét", nên ông không dùng đến chúng khi luận số (nhưng ông không hề đả kích những người xử dụng Quyền Khoa).
Tôi chỉ biết một nhà nghiên cứu theo phe ông LIễu Vô cư sĩ một cách hoàn toàn là ông Lại Minh Hiền (dĩ nhiên cũng ở Đài Loan). Trong nửa sau thập niên 90's ông Hiền ra một loạt sách Tử Vi, trong đó ông chỉ an Lộc Kị.
__________________ Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
|
Quay trở về đầu |
|
|
TTKH Hội Viên
Đă tham gia: 26 June 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 520
|
Msg 51 of 222: Đă gửi: 08 November 2010 lúc 2:49pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bây giờ đi vào vấn đề Tử Vi trứoc:
Lư do ông VDTT đă viết như sau:
Trích dẫn:
1) Dĩ nhiên ông LVCS nghĩ rằng dùng hết tứ Hóa là "phức tạp quá mức cần thiết".
2) Dĩ nhiên ông LVCS nghĩ rằng "ông không hề phá vỡ cấu trúc hoàn chỉnh nội tại một cách quá đáng" và ....
Điểm chính là con người một khi đă xưng là có tinh thần khoa học rồi
th́ ai cũng thấy ḿnh "khoa học", hợp lư cả. Ông nghĩ ông hợp lư, ông
LVCS dĩ nhiên cũng nghĩ ông LVCS hợp lư. Muốn phân định đúng sai
th́ phải biết cái "lư" của người ta là thế nào rồi dùng các tiêu chuẩn
khoa học mà phân định xem cái "lư" ấy có hợp lư hay không. |
|
|
Chính v́ lư do như ông VDTT viết, nên tôi không cần biết ông LVCS nghĩ ǵ, ông ấy nghĩ rằng "dùng đủ Tứ Hóa" là quá mức cần thiết là việc mặc kệ ông ấy. Có điều thực tế có đúng như vậy không mới là vấn đề.
Dĩ nhiên, đây là Tử Vi cho nên nó buộc phải giải quyết trong phạm vi Tử Vi. Như ta đă biết, nhiều sao của TV môn khác cũng có. Nhưng có 4 sao có thể nói vừa là trọng tâm vừa là đặc sắc của Tử Vi là Tứ Hóa. Cũng 1 lá số ấy, nhưng không có Tứ Hóa sẽ khác hẳn đi, hoặc Tứ Hóa an khác đi cũng sẽ khác đi. Chứng minh là chỉ có chuyện một hai dị bản nho nhỏ của bảng an Tứ Hóa thôi mà làng lư số đă bàn luận rộn ràng cả lên. Và họ rộn ràng cả lên là đúng, v́ nếu Tứ Hóa khác đi sẽ cho ra kết quả lá số khác đi, không thể cho là việc vặt được. Làm rộn lên là đúng, và tranh luận là đúng.
Bây giờ, tôi hỏi ông VDTT như sau:
Câu hỏi 1: Vị trí Quyền - Khoa có quan trọng không? Có khác ǵ với khi cung đó không có Quyền - Khoa không? Và khác biệt đó là quan trọng hay lặt vặt? Nếu ông trả lời: Không khác ǵ? Hoặc có khác, nhưng chẳng đáng kể. Ví dụ: Vào Hạn có Quyền - Khoa hay không có nó cũng tương tự, không khác nhiều lắm, là chuyện râu ria không đáng kể lắm. Th́ tôi xin hết ư kiến! Nếu ông bảo: Có khác chứ? Khác nhiều là khác! Th́ tôi xin mời câu hỏi thứ 2:
Như vậy, sau khi bỏ Quyền - Khoa, nghĩa là lá số chỉ có Lộc - Kỵ. 2 vị trí Quyền - Khoa coi như không có (có cũng không luận, nghĩa là coi như không có).
Thế th́ với lá số Mệnh có Quyền hay Khoa (nhưng không có Lộc - Kỵ) hoặc Hạn vào Quyền - Khoa, v́ bỏ Quyền - Khoa không đoán nên đương nhiên cung Mệnh hay hạn đó sẽ giống y như cung đó mà loại Quyền và Khoa ra.
Vậy những ư nghĩa của cung đó do tác động của Quyền - Khoa đem lại sẽ đựoc bổ túc bằng cách nào, để đem lại được một kết quả chí ít tuơng tự?
Tất nhiên, bằng vào một số thủ pháp kết hợp khác, người ta có thể bổ sung cho cung đó (Mệnh hay Hạn) một số ư nghĩa khác mà người khác không luận ra. Nhưng kết quả này có đem lại một ư nghĩa tuơng tự như khi có Quyền - Khoa, chí ít là bằng, sau đó có thể là hơn?
Ở đây, tôi sẽ không bàn vấn đề nhà Tử Vi có thể dùng Tử B́nh hay tướng pháp để bổ sung kết quả dự đoán số phận được tốt hơn, cao cấp hơn.
Mà tôi chỉ bàn là họ có phuơng pháp nào để có thể lấy được những ư nghĩa Quyền - Khoa đem lại bằng một phuơng pháp khác. Nghĩa là chỗ trống do Quyền - Khoa đưa lại hoàn toàn có thể bù đắp và thay thế bằng một phương pháp tương tự, cho một kết quả tương tự, chứ chưa nói là c̣n cao cấp hơn?
Vậy ông hăy trả lời 2 câu hỏi trên. Sau đó ta sẽ c̣n xét thêm các vấn đề khác nữa.
Để minh họa, tôi đưa ra 1 cách tưởng tượng như sau:
- Một lá số không có Lộc - Kỵ thủ Mệnh, do đó không rơi vào trường hợp ông LVCS vẫn dùng. Nhưng lá số đó có Quyền - Khoa, song ông LVCS không dùng, coi như cung đó không có Quyền - Khoa. Để đơn giản, ta coi Quyền - Khoa ở đây đắc địa, hợp cách, không bị phá. Theo như cách ta vẫn xem, ở trường hợp này, Quyền - Khoa nâng cung Mệnh ấy lên một tầm vóc vượt bậc (so với khi không có nó). Vậy ư nghĩa đó có thể bù đắp tuơng tự bằng cách nào?
- Một Hạn đang rơi vào Quyền - Khoa, ta giả sử cũng như trên, dĩ nhiên khi đó Quyền - Khoa nâng Hạn ấy đẹp lên một mức độ vượt bậc so với khi không có nó. Vậy khi coi như Hạn đó không có Quyền - Khoa, có thể dùng phuơng pháp nào để có thể cho ra kết quả tuơng tự?
Sửa lại bởi TTKH : 08 November 2010 lúc 3:09pm
__________________ Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
|
Quay trở về đầu |
|
|
TTKH Hội Viên
Đă tham gia: 26 June 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 520
|
Msg 52 of 222: Đă gửi: 08 November 2010 lúc 3:21pm | Đă lưu IP
|
|
|
Sau khi trả lời 2 câu hỏi nêu trên, xin ông chứng minh:
Trích dẫn:
Dĩ nhiên ông LVCS nghĩ rằng dùng hết tứ Hóa là "phức tạp quá mức cần thiết" |
|
|
Tại sao lại phức tạp hóa quá mức cần thiết? Có nghĩa "mức độ cần thiết" sẽ dừng lại ở Lộc - Kỵ?
Nghĩa là, với lá số Mệnh có Quyền - Khoa, hay Hạn vào Quyền - Khoa (không có Lộc - Kỵ tham gia) mà xét đến Quyền - Khoa là "phức tạp thêm ra, bỏ bớt đi cho giản dị"?
Và trường hợp này, xét đến Quyền - Khoa là sự "phức tạp quá mức cần thiết"?
Đồng thời, v́ ông LVCS không bỏ Lộc - Kỵ, như vậy chứng tỏ ông ta cho rằng "Lộc - Kỵ là cần thiết".
Kỵ là Hóa xấu, ta bỏ qua không bàn. C̣n lại Lộc
Vậy, trường hợp Mệnh hay Hạn có Lộc th́ tại sao không nên bỏ Lộc? Mà Mệnh hay Hạn có Quyền - Khoa th́ nên bỏ Quyền - Khoa v́ "phức tạp quá mức cần thiết"?
Tại sao Hạn có Lộc phải xem Lộc? Mà Hạn có Quyền - Khoa th́ đó là "phức tạp hóa quá mức cần thiết".
C̣n Lộc ở đó lại không phải là "phức tạp quá mức cần thiết"?
Nếu có phuơng pháp nào đó hoàn toàn thay thế được vị trí Quyền - Khoa ở đây, khiến cho xem thêm Quyền - Khoa là "phức tạp hóa quá mức cần thiết" th́ tại sao Lộc lại không thể thay thế được như vậy?
Nguyên lư nào chứng minh ảnh hưởng của Lộc phải lớn hơn Quyền - Khoa?
__________________ Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
|
Quay trở về đầu |
|
|
TTKH Hội Viên
Đă tham gia: 26 June 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 520
|
Msg 53 of 222: Đă gửi: 08 November 2010 lúc 3:37pm | Đă lưu IP
|
|
|
Xem xét thêm:
Gác Hóa Kỵ lại v́ Hóa đó xấu. Ta chỉ bàn về Tam Hóa.
V́ ông LVCS có xem Hóa Lộc, tôi giả sử lá số Hóa Lộc thủ Mệnh cho đúng ư ông ta, để ông ta có cơ hội dùng lư thuyết của ḿnh:
Tôi có 2 lá số:
Lá số 1: Có Hóa Lộc thủ Mệnh. Không có Quyền - Khoa
Trường hợp này ông LVCS sẽ tha hồ được tung sức với vốn TV của ḿnh.
Lá số 2: Có Hóa Lộc thủ Mệnh, thêm có Quyền - Khoa. Ta gọi là lá số Tam Hóa.
Theo chúng ta, lá số Tam Hóa thứ 2 phải đẹp hơn lá số thứ nhất vượt bậc, hay chí ít là "rất đáng kể"
V́ ở đây, ông LVCS không xem Quyền - Khoa nhưng lại coi Lộc. Nên ông ta sẽ xem lá số thứ 2 y như lá số thứ nhất?
Điều này có thể biện hộ được không?
Chẳng phải theo lư thuyết của ông ta th́ kết quả sẽ là:
Lá số Hóa Lộc thủ Mệnh và lá số Tam Hóa thủ/chiếu Mệnh sẽ tuơng đuơng nhau?
Có thể xem sự khác nhau của một lá số Tam Hóa và 1 lá số Hóa Lộc không khác nhau hoặc sự khác nhau đó là không đáng phải xem xét, bởi sự nâng cấp từ lá số Hóa Lộc lên một lá số Tam Hóa chỉ là "vẽ rắn thêm chân", "phức tạp hóa quá mức cần thiết".
Ta lại có lá số Tam Hóa Liên Châu, hiển nhiên sẽ không có cách "Tam Hóa Liên Châu" nếu không xem Quyền - Khoa! Vậy có thể xem Tam Hóa Liên Châu cũng là một cách "phức tạp hóa vấn đề thừa thăi, không đáng xét tới" và có thể bổ khuyết cho ra kết quả tuơng tự bằng một phuơng pháp khác?
Sửa lại bởi TTKH : 08 November 2010 lúc 3:42pm
__________________ Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách
Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 416
|
Msg 54 of 222: Đă gửi: 08 November 2010 lúc 3:44pm | Đă lưu IP
|
|
|
@ Ô TTKH
Tôi thấy ông đặt rất nhiều câu hỏi khá chi tiết thuộc loại "có phải rằng...?", "tại sao lại...?" liên hệ đến phương pháp của ông Liễu Vô cư sĩ. Thưa ông, trong giới nghiên cứu khoa học khi có nhiều câu hỏi như vậy về chủ trương và lập luận của một nhân vật X th́ người nghiên cứu có bổn phận TỰ M̀NH NGHIÊN CỨU VỀ CHỦ TRƯƠNG VÀ LẬP LUẬN CỦA NHÂN VẬT X, nắm vững rồi mới bàn thảo v/v những ǵ người khác nói về nhân vật X, bởi nếu không chỉ là ông nói gà bà nói vịt mà thôi.
Sách của ông Liễu Vô cư sĩ có hai tập trả lời các câu hỏi loại FAQ's liên hệ đến Tử Vi. Khi nào ông đọc xong hai quyển ấy th́ chúng ta có thể bàn tiếp. Bây giờ xin tạm ngưng bàn với ông về quan điểm của ông LVCS để khỏi phí thời giờ hai bên.
Sửa lại bởi VDTT : 08 November 2010 lúc 3:46pm
__________________ Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
|
Quay trở về đầu |
|
|
TTKH Hội Viên
Đă tham gia: 26 June 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 520
|
Msg 55 of 222: Đă gửi: 08 November 2010 lúc 3:55pm | Đă lưu IP
|
|
|
Sau khi bàn xong xuôi đâu đấy vấn đề Tử Vi, ta hăy đi sang vấn đề Đài - Cảng - Lục.
Song tôi viết:
Trích dẫn:
Về mặt con người, xứ Đài Loan, trừ vấn đề chính trị, cũng thuộc ṇi giống người Hán,
trừ những người dân tộc địa phương, bản xứ từ trước, c̣n có những người
Trung Quốc di cư sang Đài, theo chân đội quân Tưởng Giới Thạch và sau
đó, dĩ nhiên thuộc nhiều người các tỉnh khác nhau bên Hoa Lục hay Hương
Cảng sang. |
|
|
Ông cho rằng:
Trích dẫn:
Về những chữ đậm kể trên, coi chừng một số người Đài sẽ nói rằng ông sỉ
nhục họ. Tổ tiên họ là người Phúc Kiến. Đất Phúc Kiến theo sử là vùng
Mân Việt, địa bàn của Việt vương Câu Tiễn ngày xưa. |
|
|
Quả là tôi viết câu đó có sai, v́ ngay ở China th́ cũng nhiều dân tộc, không phải ai cũng dân tộc Hán. Nhưng tôi có viết rơ là "trừ người bản xứ".
Có điều tôi sửa là người Trung Quốc nói chung (không hàm ư người CHDCND Trung Hoa) th́ có sỉ nhục không? Ông Tưởng Giới Thạch và những người Hoa Lục theo ông ta di cư sang Đài Loan có phải người Mân cả không?
Bây giờ giả sử những người Hoa gốc từ Trung Quốc (ngoài Phúc Kiến) di cư sang Đài Loan, th́ gọi họ là người Hoa cũng sai phải không?
Nói như ông, bây giờ tôi gọi người Quảng Đông, người Triều Châu, và tất tần tật người từ bờ Nam sông Dương Tử trở xuống là người Hoa (không hàm ư dân tộc Hán chính gốc) là sai cả, phải gọi là người Việt mới đúng.
Và những người Hoa kiều ở VN tự xưng Hoa kiều đều là sai? V́ họ là người Triều, người Quảng, người Việt xưa?
Tôi có cảm giác ông ở Đài lâu... đâm ảnh hưởng.
C̣n chuyện để người Đài bực tôi th́ tôi không sợ, bao giờ sang đó tôi sẽ tế nhị hơn để khỏi làm họ phật ư mà không thấy ḿnh làm điều ǵ quá giả dối, song ở đây tôi e chỉ có ḿnh ông phản đối giùm họ thôi.
Ở đây tôi chỉ nói tạm vài điều, để nhường đường bàn Tử Vi trước đă.
Sửa lại bởi TTKH : 08 November 2010 lúc 3:58pm
__________________ Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
|
Quay trở về đầu |
|
|
TTKH Hội Viên
Đă tham gia: 26 June 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 520
|
Msg 56 of 222: Đă gửi: 08 November 2010 lúc 4:06pm | Đă lưu IP
|
|
|
VDTT đă viết:
@ Ô TTKH
Tôi thấy ông đặt rất nhiều câu hỏi khá chi tiết thuộc loại "có phải rằng...?", "tại sao lại...?" liên hệ đến phương pháp của ông Liễu Vô cư sĩ. Thưa ông, trong giới nghiên cứu khoa học khi có nhiều câu hỏi như vậy về chủ trương và lập luận của một nhân vật X th́ người nghiên cứu có bổn phận TỰ M̀NH NGHIÊN CỨU VỀ CHỦ TRƯƠNG VÀ LẬP LUẬN CỦA NHÂN VẬT X, nắm vững rồi mới bàn thảo v/v những ǵ người khác nói về nhân vật X, bởi nếu không chỉ là ông nói gà bà nói vịt mà thôi.
Sách của ông Liễu Vô cư sĩ có hai tập trả lời các câu hỏi loại FAQ's liên hệ đến Tử Vi. Khi nào ông đọc xong hai quyển ấy th́ chúng ta có thể bàn tiếp. Bây giờ xin tạm ngưng bàn với ông về quan điểm của ông LVCS để khỏi phí thời giờ hai bên. |
|
|
Cái này th́ ông lại hoàn toàn sai!
Bởi khi người ta học một cái ǵ, không phải cứ thế mà học. Trước tiên, người ta đă phải đặt ra những vấn đề sơ bộ.
Tôi hỏi ông: Làm sao tôi có thể biết rằng thuật Tử Vi của ông Thiên Sứ ra sao? và h́nh như là ông ta cũng chưa bao giờ đi viết sách kể những điều ấy.
Nói như ông th́ thiên hạ không ai dám bảo Thiên Sứ đổi chỗ Tốn - Khôn là sai? và không có ư kiến phản biện nào thỏa đáng?
Nói như ông, bây giờ tôi hô lên rằng:
Bỏ 14 chính tinh, giữ mỗi Tử Vi, bỏ Tả chỉ dùng Hữu, bỏ Tam Hóa chỉ dùng Kỵ, bỏ Khôi chỉ dùng Việt, bỏ Xương chỉ dùng Khúc, bỏ Ḱnh chỉ dùng Đà v.v...
Hoặc thuyết:
14 chính tinh, phụ tinh hạng nặng ǵ bỏ hết ráo; chỉ dùng mấy sao lặt vặt!
Nhưng tôi lại không có viết sách về Tử Vi, th́ mọi người không ai được chê lư thuyết ấy?
Tôi e là chỉ cần tôi đưa 2 cái thuyết ấy lên người ta đă phản đối rồi, kể cả ông (dù có thể không nói ra v́ không muốn tranh căi sóng gió, song trong bụng th́ phản đối).
Xin lỗi ông, tôi chẳng thèm biết cái thuật Tử Vi và bói Dịch của ông Thiên Sứ là cái ǵ, vẫn phản đối ông ta đổi Tốn - Khôn như thường. Và tôi vẫn cho phản đối như vậy là đúng!
Tương tự, có ai đó bảo "không xem 14 chính tinh" th́ ngay từ đầu tôi đă cho là họ sai, chí ít không sai cũng dại dột! Và không cần biết thuật Tử Vi của người đó, trong trường hợp đó, tôi sẽ khuyên họ: "Anh làm vậy cũng được, bởi thậm chí không có TV người ta cũng coi số được, anh xóa sổ Tử Vi cũng chẳng sao, nhưng nếu vậy anh nên chế hẳn ra một môn khác, hoàn toàn mới, không phải Tử Vi nữa."
Về ư kiến cuối cùng này, tôi cho rằng ông sai lầm trầm trọng. Bởi người ta không cần biết thuật Tử Vi của ông LVCS mà chỉ cần sử dụng những logic thông thường của ngành Tử Vi.
Điều này không có ǵ là phản khoa học cả.
Sửa lại bởi TTKH : 08 November 2010 lúc 4:18pm
__________________ Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
|
Quay trở về đầu |
|
|
zer0 Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 172
|
Msg 57 of 222: Đă gửi: 08 November 2010 lúc 4:18pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi nghĩ ông VDTT trả lời và giải thích ddă rất rơ ràng rồi, hơn nữa ddây là diễn ddàn tử vi, tranh căi và ddi xa về chủng tộc th́ sẽ lạc ddề ddi mất (vả lại ông th́ nói gà, bà th́ nói vịt, kết cục chẳng ddi ddến ddâu)
VDTT đă viết:
Về những chữ đậm kể trên, coi chừng một số người Đài sẽ nói rằng ông sỉ nhục họ |
|
|
Hàng chữ tôi gạch ngang duới, anh VDTT có viết rơ ràng rằng "coi chừng một số nguời DDài", nhưng anh TTKH lại tiếp tục tranh căi rằng:
Trích dẫn:
Ông Tưởng Giới Thạch và những người Hoa Lục theo ông ta di cư sang Đài Loan có phải người Mân cả không? |
|
|
Có thể là không tất cả là nguời Mân, cho nên anh VDTT ddă cẩn thận viết là "coi chừng một số nguời DDài".
C̣n khi nguời ta dùng danh từ "quy uớc", th́ mọi nguời sẽ hiểu từ "quy uớc" là sự ddồng ư, ddồng thuận từ nhiều nguời, chứ làm ǵ có việc "quy uớc" của riêng tôi .
Và c̣n nhiều thứ lỉnh kỉnh, linh tinh ở những bài viết trên của anh TTKH nữa, nhưng thôi, hăy bỏ qua một bên mà nên tập trung vào chủ ddề của topic.
|
Quay trở về đầu |
|
|
TTKH Hội Viên
Đă tham gia: 26 June 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 520
|
Msg 58 of 222: Đă gửi: 08 November 2010 lúc 4:25pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi e rằng chẳng cần đợi đến người Đài nào vào đây, mà chỉ sợ ông VDTT không hài ḷng trước đă.
Bây giờ tôi giả sử nhé: Có 1 người Hoa chính hiệu di cư vào Đài Loan, không phải người bản xứ, hiển nhiên anh ta là người Đài (xét về quốc gia) nhưng chủng tộc thuộc người Hoa. Vậy th́ nên gọi anh ta là người ǵ? Gọi người Hoa có sai không?
Phân nửa nước Trung Quốc là người từ Nam Dương Tử trở xuống, những người này cũng không phải người Hoa?
Sao các bác hay khóc giùm người Đài Loan thế, họ có ư kiến của họ là việc của họ, khi tiếp xúc với họ tôi sẽ giữ ư, chẳng làm to chuyện làm ǵ, ḿnh được lợi ǵ đâu? Nhưng ḿnh là người ngoài, nói chuyện ở một trang chủ yếu là người Việt và một số Hoa kiều đă ở VN, cũng coi như 1/2 là người Việt, mà đi tuyên truyền giúp họ th́ được cái ǵ? Và có đúng không?
Bây giờ các bác đi khắp vùng Chợ Lớn, khắp quân 5 Sài G̣n (địa bàn Hoa Kiều tập trung nhiều), hỏi họ có phải là Hoa Kiều không, và thử gọi họ là người Hoa họ có giận không? Xem ra họ khác ǵ người Đài, trừ vấn đề "chính trị" không kể. C̣n nói chính trị th́ nói làm ǵ? Như anh zer0 và tôi có thể khác chính kiến, nhưng chúng ta cùng là người Việt phải không? Người Miền Nam (trước 1975) có phủ nhận ḿnh là người Việt Nam không?
Lại tiếp nhé: Người Khmer ở Miền Nam vốn không phải chủng tộc Việt (hay Kinh). Nói họ là người dân tộc Kinh họ phản đối ngay. Nhưng nói họ là người Việt (Việt Nam) th́ sao?
Thử h́nh dung Tưởng không thua Mao, hiển nhiên đảo Đài Loan sẽ nằm trong nước Trung Hoa Dân Quốc thống nhất được lập ra bởi người anh hùng Tôn Dật Tiên trứ danh. Khi đó vấn đề phân biệt Đài - Tàu có c̣n không? Và có chỗ cho ông VDTT phản đối không? Và c̣n chỗ cho người Đài ghét Hoa Lục không?
Lẽ nào chỉ v́ vấn đề chính trị, biên giới quốc gia mà con người phân biệt măi. Phần tôi, nếu tôi đang ở thời kỳ đất nước bất hạnh chia đôi, tôi vẫn xem người ở bên kia biên giới là đồng bào, trừ vấn đề có thể bất đồng chính kiến.
Trước đây có anh thienlong24 là người Hoa kiều, tôi e chừng 9 % là người Quảng hay Tiều ǵ ǵ đó thôi (nói chung 99% gốc đất Nam Dương Tử, không có chuyện người gốc Bắc sông Dương Tử đâu). Gọi anh ấy là người Hoa kiều xem anh ấy có nổi đóa lên không?
Sửa lại bởi TTKH : 08 November 2010 lúc 4:38pm
__________________ Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách
Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 416
|
Msg 59 of 222: Đă gửi: 08 November 2010 lúc 4:47pm | Đă lưu IP
|
|
|
TTKH đă viết:
Cái này th́ ông lại hoàn toàn sai!
Bởi khi người ta học một cái ǵ, không phải cứ thế mà học. Trước tiên, người ta đă phải đặt ra những vấn đề sơ bộ.
Tôi hỏi ông: Làm sao tôi có thể biết rằng thuật Tử Vi của ông Thiên Sứ ra sao? và h́nh như là ông ta cũng chưa bao giờ đi viết sách kể những điều ấy.
Nói như ông th́ thiên hạ không ai dám bảo Thiên Sứ đổi chỗ Tốn - Khôn là sai? và không có ư kiến phản biện nào thỏa đáng?
|
|
|
Nếu ông không hề biết ông Thiên Sứ dựa trên cơ sở nào mà ông khẳng định rằng ông Thiên Sứ sai th́ trên căn bản khoa học đúng là không phải. Ông chỉ có thể nói:
"Thuyết hiện tại là như vậy (không đổi Tốn Khôn). Ông Thiên Sứ muốn đổi Tốn Khôn th́ ông ấy có gánh nặng phải chứng minh là ḿnh đúng, thuyết cũ sai."
Nhớ rằng ông ở thế lợi. V́ gánh nặng chứng minh nằm trên vai ông Thiên Sứ. Ông (đại biểu giới học thuật) chỉ cần lờ đi là thuyết ông Thiên Sứ rơi vào khoảng không. Chuyện các dân thường theo ông TS hay không lại khác, chẳng dính líu ǵ đến học thuật.
Nhưng ông muốn thuyết phục người ta là ông Thiên Sứ sai th́ quy luật vẫn thế: Ông phải nắm vững lập luận của ông Thiên Sứ, rồi dùng lư lẽ chứng minh là nó sai. Dĩ nhiên, ông cũng có thể đạt kết quả bằng cách chứng minh rằng ông Thiên Sứ chẳng có lập luận ǵ cả, hoặc thuyết hiện tại chắc chắn đúng (suy ra ông Thiên Sứ chắc chắn sai).
C̣n nếu ông khơi khơi nói "ông Thiên Sứ sai" mà không viện dẫn, chứng minh ǵ cả th́ cũng được; nhưng đó là một nhận xét có tính trà dư tửu hậu, không có tính học thuật.
Trở laị việc ông LVCS bỏ đa số thần sát khi an lá số, lại lờ Quyền Khoa khi đoán mệnh. Dĩ nhiên gánh nặng chứng minh nằm trên vai ông LVCS. Nhưng rơ ràng là ông LVCS biết thế nên đă viết rất nhiều sách biện hộ xiển dương quan điểm của ḿnh.
Giới học thuật có quyền lờ đi, không cần biết ông LVCS viết ǵ (v́ người "lập dị" là ông LVCS nên gánh nặng chứng minh ở trên vai ông ta, không trên vai họ). Nhưng nếu họ muốn nhảy vào chê ông sai th́ họ có bổn phận phải biết ông viết ǵ, nắm vững những điều ông viết, rồi đả phá những điều ấy bằng các lư luận thỏa tiêu chuẩn lô gích.
Đó chính là diễn tŕnh phát triển bằng cọ xát của khoa học. Ngay giờ phút này có hàng trăm, có thể hàng ngàn, tiến sĩ vật lư trên thế giới, mỗi người một lư thuyết, hô to rằng ông Einstein sai (lên mạng thử google sẽ thấy tối thiểu vài thuyết như vậy). Họ bị giới học thuật làm việc giản dị là lờ đi.
Nhưng giả như ông X là một trong những ông bà tiến sĩ cho rằng Einstein sai, và giáo sư Y (không chịu lờ TS X mà) muốn bảo TS X rằng "ông mới là người sai" th́ quy luật vẫn vậy: Giáo sư Y phải nắm vững thuyết của TS X, rồi dùng những lư thuyết khoa học đă được công nhận để chứng minh rằng TS X sai. Cái kẹt của giáo sư Y là không được quyền dùng thuyết Einstein để chứng minh TS X sai, v́ thuyết Eintein vốn đă là đối tượng bị TS X bác từ đầu, dùng nó là phạm lỗi lô gích gọi là "begging the question".
Đó là lư do tại sao đối với các thuyết có tính "nổi loạn" như thuyết của TS X, giới khoa học chọn lựa thái độ giản dị nhất là im lặng, lờ đi.
Tôi thấy ông có vẻ không muốn "lờ" ông LVCS. Nếu thế th́ lời phê b́nh của ông hoặc có tính trà dư tửu hậu, hoặc phải thỏa các đ̣i hỏi kể trên nếu muốn mang tính học thuật. Tùy ông chọn lựa!
TTKH đă viết:
Nói như ông, bây giờ tôi hô lên rằng:
Bỏ 14 chính tinh, giữ mỗi Tử Vi, bỏ Tả chỉ dùng Hữu, bỏ Tam Hóa chỉ dùng Kỵ, bỏ Khôi chỉ dùng Việt, bỏ Xương chỉ dùng Khúc, bỏ Ḱnh chỉ dùng Đà v.v...
Hoặc thuyết:
14 chính tinh, phụ tinh hạng nặng ǵ bỏ hết ráo; chỉ dùng mấy sao lặt vặt!
Nhưng tôi lại không có viết sách về Tử Vi, th́ mọi người không ai được chê lư thuyết ấy?
|
|
|
Nếu ông xiển dương những thuyết ấy th́ ông mang gánh nặng chứng minh những thuyết ấy. Và phải chịu búa ŕu dư luận mổ xẻ, phê b́nh thuyết của ông.
C̣n như ông không viết ra thành văn th́ những điều ông nói chỉ liệt vào loại "trà dư tửu hậu", chưa thể liệt vào hàng học thuật để giới học thuật phải lưu ư phê b́nh. Họ có quyền lờ hẳn ông đi, mà ông không có quyền chê trách họ.
Và dĩ nhiên họ vẫn có quyền chê ông như thường. Nhưng quy luật muôn đời của tranh luận, kể cả tranh luận trà dư tửu hậu, là phải chứng minh được rằng ḿnh hiểu lập luận của đối phương (hoặc hiểu rằng đối phương chẳng có lập luân ǵ cả), tóm lại phải nắm vững t́nh h́nh.
Sửa lại bởi VDTT : 08 November 2010 lúc 4:50pm
__________________ Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
|
Quay trở về đầu |
|
|
TTKH Hội Viên
Đă tham gia: 26 June 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 520
|
Msg 60 of 222: Đă gửi: 08 November 2010 lúc 4:52pm | Đă lưu IP
|
|
|
C̣n vấn đề người Đài Loan, tôi mời ông VDTT đi phản bác trên trang Wikipedia e có ích hơn trang Huyền học này.
Trích dẫn:
Họ gọi là người Hán đấy.
Đây là Wiki tiếng Anh:
Trích dẫn:
Taiwan's population was estimated in 2010 at 23 million, most of whom
are on the island of Taiwan. About 98% of the population is of Han Chinese ethnicity. Of these, 86% are descendants of early Han Chinese immigrants known as the "benshengren" (Chinese: 本省人; pinyin: Běnshěng rén;
literally "home-province person") in Chinese. This group is often
referred to "native Taiwanese" in English while the Taiwanese aborigines
are also considered as "native Taiwanese" frequently. The benshengren group contains two subgroups: the Hoklo people (70% of the total population), whose ancestors migrated from the coastal Southern Fujian (Min-nan) region in the southeast of mainland China starting in the 17th century; and the Hakka (15% of the total population), whose ancestors originally migrated south to Guangdong, its surrounding areas and Taiwan. Some of the benshengren do not often speak Mandarin but rather use their mother tongues such as Taiwanese or Hakka.
12% of population are known as waishengren (Chinese: 外省人; pinyin: Wàishěng rén; literally "out-of-province person"), composed of people who (or whose ancestors) immigrated from mainland China after the Chinese Civil War with the KMT government. Many Waishengren can speak only Mandarin. |
|
|
Tôi e là ông nên qua đó phản đối những người tham gia vào từ điển mở Wikipedia th́ hơn, sẽ có ích hơn nhiều về mặt học thuật hơn ở đây. Ông nên dùng kiến thức bao nhiêu năm ở Đài Loan của ông giúp hoàn thiện trang Wikipedia th́ hay hơn.
__________________ Tải chữ kư cực hay từ Mediafire
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|