Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 313 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Truyện tâm linh - hiendde Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 201 of 1146: Đă gửi: 18 June 2010 lúc 11:03am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



ĐỜI SỐNG BÊN KIA CỬA TỬ


(PHẦN HAI)


3. SỰ TRƯỜNG CỬU CỦA LINH HỒN


Nhưng quí vị sẽ nói rằng :

- “Phải, những điều nói đó tốt đẹp quá, thơ mộng quá, nhưng làm sao cho chúng tôi tin mới được chớ !”

- Quí vị nói rất đúng. Vậy xin quí vị hăy theo dơi chúng tôi, rồi quí vị sẽ thấy được một phần nào cái thực trạng của sự tử.

Người nào có công thu nhặt th́ không thiếu ǵ bằng cớ.

Từ ngh́n xưa, ông cha của ta đều thí nghiệm và công nhận rằng: người chết không bao giờ mất. Họ vẫn c̣n sống, và c̣n sống mạnh hơn lúc ở trần nữa.

Những vụ ma hiện h́nh, dời đồ vật, những lời báo một của người chết được thực hiện, những cuộc xây bàn, cầu cơ, giáng bút, là những bằng cớ hiển nhiên mà ai là người Việt Nam cũng đều biết.

MỸ QUỐC

Chính tại Mỹ quốc, vào năm 1848, quần chúng lưu ư đến những hiện tượng thần linh lần thứ nhất. Người ta nghe tiếng động trong nhiều nhà. Người ta thấy bàn ghế dời chỗ, do một sức mạnh vô h́nh.

Chúng tự nhiên dở hỏng chơn, bay tuốt lên trần nhà hoặc giả chúng tự ên đập mạnh xuống đất. Thiên hạ xôn xao bàn tán. Có một vị khán giả có sáng kiến để cho chơn bàn nhảy đồm độp trên 25 chữ cái, rồi đọc lên thành câu để nói chuyện với những người khuất mặt.

Trước những câu hỏi khó khăn, cái bàn ấy đều giải đáp được. Có khi vong linh đẩy cái bàn trên 25 chữ cái để nói đúng ngày giờ ḿnh chết và chỗ ở khi xưa của ḿnh.

Những hiện tượng thần linh nầy lan tràn ra mau lẹ, choán trọn cả xứ Hoa Kỳ lúc bấy giờ, khiến những nhà khoa học cho đó là một nguyên nhân dị đoan, gây rối và hăm dọa lẽ phải cùng sự ḥa b́nh của dân chúng. Họ nhất định quan sát chúng nó kỹ lưỡng để tố giác với chánh quyền.

Trong mấy vị nầy, có quan ṭa thượng thẩm Edmonds ở New York kiêm giáo sư Hóa học tại Mapes của Hàn lâm viện Quốc gia và kiêm Chủ tịch Quốc hội. Sau khi quan sát sưu tầm và khảo sát, ông phải buộc ḷng tuyên bố rằng: “Những hiện tượng thần linh là một điều có thật”.

Đến năm 1852, có một lá đơn thỉnh nguyện, do 15 ngàn người kư tên, đệ lên Đại Hội Nghị Washington để yêu cầu công nhận và tuyên bố một cách chánh thức sự có thật của những hiện tượng thần linh đó.

Có một nhà thông thái trứ danh tên là Robert Hare, giáo sư đại học ở Pensylvanie (Mỹ quốc) có viết một quyển sách rất có giá trị nhan đề “Experiment investigations of the spirit manifestations” (Sự sưu tầm thực nghiệm về những hiện tượng thần linh). Trong đó ông hoàn toàn công nhận sự trường tồn của linh hồn.

Một nhà thông thái khác tên là Robert Dal Owen, văn sĩ nổi tiếng cũng hợp tác với phong trào thần linh. Ông có viết nhiều quyển sách rất có giá trị. Một trong nhiều quyển ấy, nhan đề là “Foot falls on the boundary of another world” (Bước qua biên giới của một cơi khác) làm chấn động cả thế giới.

Hiện nay: “phong trào thần linh học” đă quen thuộc với dân chúng Hoa Kỳ. Nó có hàng triệu người tham dự.

ANH QUỐC

Chính bên Anh Quốc, người ta phân tích một cách tỉ mỉ và có phương pháp những hiện tượng thần linh. Nhiều nhà thông thái Anh đă sưu tầm rất công phu và nhẫn nại về nó.

Năm 1869, có một nhóm người thông thái, thuộc về Hội Biện Chứng Pháp tại Luân Đôn gọi là La Société des recherches psychiques de Londres bầu cử một ban quản trị gồm có 33 người.

Toàn là những nhà tên tuổi, trí thức lỗi lạc như Sir John Lubblock (của Hội Hoàng Gia), Henri Lewes, Huxley, Wallace, Grookes...để quan sát những hiện tượng đó một cách khoa học: v́ họ cho rằng chúng nó chỉ là sự tưởng tượng của một trí óc dị đoan phi lư mà thôi.

Sau 18 tháng thí nghiệm và sưu tầm, ban quản trị mới làm một bản phúc tŕnh công nhận sự hiện tồn của linh hồn. Chẳng những bản phúc tŕnh nầy có nói về những cái gơ của bàn ghế, những dụng cụ âm nhạc tự nhiên phát lên âm điệu, mà c̣n diễn tả tỉ mỉ về ma hiện h́nh nữa.

Trong đó có câu nầy: “Chúng tôi thấy ma hiện h́nh, có khi chỉ hiện ra cái mặt hoặc bàn tay mà thôi. Những h́nh hiện nầy giống như những h́nh sống, do sự linh hoạt và sự uyển chuyển của chúng nó”.

Một trong ba nhân viên của Hội là ông A. Russel Wallace, một đối thủ xứng đáng của Darwin. Sau khi ông Darwin chết, th́ ông A. R. Wallace là đại diện cao cấp nhất của cơ quan Tiến hóa luận (Evolutionnisme) tiếp tục sưu tầm.

Những sưu tầm của cơ quan nầy đều có ghi chép trong quyển sách của ông, nhan đề “Miracles and Modern spiritualism” (Sự phi thường và thần linh học tân tiến). Quyển sách ấy rất có giá trị bên kia trời Âu.

C̣n một nhân viên tên tuổi của Hội nữa là ông William Crookes. Ông thuộc về Hàn lâm viện Hoàng gia. Ông có chụp h́nh được những bầu vũ trụ và nhờ ông mà ta thấy được mặt trăng một cách rơ rệt hơn.

Ông có phát minh được một chất hóa học gọi là Thallium. Ông c̣n phát minh đặng trạng thái thứ tư của vật chất nữa, nên ông chiếm một ngôi vị tại Vĩ Nhân Đài của Anh quốc. Tên ông đứng bên tên ông Newton và ông Herschell là những nhân vật nổi tiếng khắp hoàn cầu.

Ông W. Crookes đă phí 4 năm trường để nghiên cứu về những hiện tượng thần linh. Ông có làm những khí cụ để kiểm soát một cách khoa học và rất tế nhị. Ông có dùng kính chụp h́nh đặc biệt có chất Magnésium để chụp h́nh ma.

Trong quyển sách của ông nhan đề “Recherches sur le Spiritisme” (T́m hiểu về Thần linh học) có phân tích nhiều thứ hiện tượng mà ông đă được mục kích, cũng như:

Sự cử động của những đồ vật nặng, những bàn bay lên dính trên trần nhà, đờn không ai đánh tự nhiên kêu, những h́nh ma hiện, những cây viết treo lên tường tự nhiên viết thành chữ...









Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 202 of 1146: Đă gửi: 18 June 2010 lúc 11:04am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



ĐỜI SỐNG BÊN KIA CỬA TỬ


(PHẦN BA)


Có một hồn ma thiếu nữ, trẻ, đẹp, tự xưng là Katie King hiện lên với h́nh thể đầy đủ, mỗi buổi tối, trong nhiều tháng như vậy, để nói chuyện với ông bà Crookes và những vị khán giả khác.

Cô chịu nhiều thứ thí nghiệm như: để cho người ta rờ, bắt mạch, chụp h́nh. Và khi xong rồi, cô từ từ biến tan mất ! Sự kỳ lạ nầy đă được ông W. Crookes điều tra tỉ mỉ, rơ ràng trong quyển sách của ông.

Ngoài ông Crookes ra, c̣n nhiều vị bác học như Myers, Gurney và Podmore của hội “T́m hiểu Thần linh” (Society for psychical Researches) đă phí 30 năm trường để điều tra tận tường về Thần linh học; và tất cả đều công nhận rằng: “Người chết có trở về”.

Có nhiều nhà trí thức lỗi lạc của Anh quốc viết sách để bào chữa và biện hộ cho Thần linh học như: ông Stainton Mases, Giáo sư Đại học Oxford, xuất bản hai quyển sách Psychography và Spirit identity.

Ông Oliver Lodge, Đại học Viện trưởng Birmingham (Recteur de l’Université de Birmingham), ông Varley Kỹ sư trưởng của Sở Bưu điện, ông A. de Morgan chủ tịch hội toán học ở Luân đôn, tác giả quyển “From Matter of Spirit”.

Và ông Challis Giáo sư Đại học Cambridge, ông Barett Giáo sư Đại học Dublin, đều phí nhiều năm khảo cứu về Thần linh học, và đời sống bên kia cửa tử.

Ông Myers tại Cambridge có viết một quyển sách xuất bản hồi năm 1903, nhan đề là “Human personality and its survival of bodily death” (Bản ngă con người và sự trường tồn của nó sau khi xác thân chết). Sách nầy tŕnh bày có phương pháp và đầy đủ những hiện tượng thần linh.

Ông Oliver Lodge Đại học Viện trưởng Birmingham có nói trong bài diễn thuyết của ông tại Browning Settlement ngày 22 tháng 11 năm 1914 như vầy:

- “Chắc chắn là: sau khi bỏ xác chúng ta vẫn c̣n sống.. Tôi nói như thế là v́ tôi biết chắc rằng: Những người bạn thân của tôi đă từ trần mà vẫn c̣n sống.

Chính tôi đă có tṛ chuyện với họ y hệt như tôi nói chuyện với quí vị trong giảng đường nầy. Họ là nhà khoa học, nên họ có cho tôi nhiều bằng cớ chứng thực rằng: họ quả c̣n sống sau khi bỏ xác lại trần.

Vậy tôi nói với quí vị, một cách hết sức mạnh dạn, với đức tin vững chắc rằng: chúng ta vẫn c̣n sống sau khi chết, và những người quá văng vẫn tiếp tục lo lắng đến những ǵ xảy ra tại cơi trần nầy.

Họ c̣n biết nhiều chuyện ở thế gian hơn chúng ta biết. (trích trong Annales des Sciences psychiques, Janvier 1916) "

Ư QUỐC

Chẳng những phong trào Thần linh học nổi lên tại Y pha nho, Đức quốc, mà c̣n tại Ư quốc nữa.

Tờ báo Milan nhan đề: Italia del Papolo xuất bản ngày 18 tháng 11 năm 1892, có đăng một bản phúc tŕnh do các nhà thông thái kư tên để nhận thực như:

Các ông Schiaparelli giám đốc Thiên văn viện tại Milan, Aksakof, cố vấn chánh trị Nga. Bác sĩ Carl du Prel. Munich, Angelo Brofferie giáo sư triết học, Gerosa, giáo sư Vật lư học tại Portici, Ermacora và G. Finzi, tấn sĩ Vật lư học, Charles Richet giáo sư Đại học Y khoa, Lambroso, giáo sư Đại học Y khoa..

Trong bản phúc tŕnh đă có kể những hiện tượng như sau:

- “Dời đồ vật không nhờ tay người, ghế bàn bay bổng, đờn tự nhiên khảy. Trên đất sét hoặc trên giấy rắc khói đen có dấu tay in mà không thấy người. Một bàn tay hiện ra trong ánh sáng.

Ánh sáng xanh leo lét hiện lên, người đồng tử đang ngồi trên ghế, tự nhiên bị nhấc bổng lên khỏi mặt bàn, những khán giả cảm biết như có ai rờ rẫm ḿnh, mà không thấy người. Một gương mặt râu ria hiện lên.

Giáo sư Milési tại Đại học đường La Mă có viết rằng:

- “Có một vong linh nói với tôi: Tại sao ông lại phí th́ giờ về chuyện nhỏ mọn nầy ? Tôi có thể cho ông thấy mặt mẹ ông. Nhưng trước đó, ông phải nhớ đến mẹ ông một cách mănh liệt.

Tôi làm theo lời chỉ dẫn.

Th́nh ĺnh, trong ánh sáng tờ mờ của bóng đèn đỏ, tôi thấy, giữa hai tấm màn, hiện lên một h́nh người, đứng hơi nghiêng nghiêng, có choàng một cái khăn. Ấy là mẹ tôi.

Người đi xung quanh bàn để đến gần tôi, nói những lời mà nhiều người nghe được. Sau cùng người nói với tôi “mio fiol” (con của tôi ơi) rồi vén khăn choàng hôn tôi."

PHÁP QUỐC

Có những nhà thông thái khảo cứu về Thần linh học như các ông L. Denis, tác giả quyển “Après la Mort” (Sau khi chết), Camille Flammarion tác giả quyển “L’inconnu et les problèmes psychiques” (Cơi lạ và những vấn đề thần linh)

Và Allan Kardec tác giả của những sách “Le livre des médium” (Sách về đồng tử), “L’Evangile selon le Spiritisme” (Phúc âm theo Thần linh học), “Le Ciel et l’Enfer selon le Spiritisme” (Thiên đàng và Địa ngục theo Thần linh học), “La Genèse” (Thỉ nguyên thuyết).

Vào năm 1889 và 1900 tại Paris có mở những Đại Hội nghị quốc tế về nhân sinh học có rất nhiều người tham gia. Có cả trăm đại biểu từ các xứ trên thế giới đến quan sát.

Những kư giả của 80 tờ báo lớn ở Pháp quốc đều có mặt. Những nhà trí thức trứ danh, những vị đại diện cho chánh phủ cùng các bậc anh tài của thế hệ như:

Bác sĩ, Chánh án, Giáo sư, Mục sư, Linh mục của những nước Âu châu đều đến đó để điều tra. Sau cùng, tất cả không thể nghi ngờ được sự hiện tồn của “ma”.

VIỆT NAM

C̣n bên xứ Việt Nam ta th́ có biết bao là hiện tượng thần linh. Nào là cơ bút, nào là ma hiện, nào là đồng cốt... Bên Đạo Cao Đài, Ḥa Hảo không ai mà phủ nhận được những hiện tượng thần linh.

THÔNG THIÊN HỌC

Sự sưu tầm về Thần linh học hiện đại đưa đến cho ta nhiều bằng chứng về đời sống bên kia cửa tử. Ta biết có một số người cho rằng:

Thần linh học chỉ toàn là giả dối để phỉnh gạt đời. Tuy nhiên, nhà Thông Thiên Học trứ danh là Đức Giám mục C. W. Leadbeater quả quyết trong quyển “La Vie après la Mort” của ông như vầy:

- “Sự giả dối và sự phỉnh gạt có thể có trong vài trường hợp cầu hồn. Nhưng cũng có nhiều nơi thí nghiệm chơn chánh. Vậy người nào có đủ ngày giờ và nhẫn nại, sẽ t́m được trong đó nhiều điều hữu ích.

Vả lại, Thần linh học c̣n có một văn hóa vĩ đại để khảo xét nữa. Nếu người ta muốn, cứ t́m đến ngọn ngành như tôi đă làm. Có nhiều người không chịu đem công khó ra t́m ṭi để hiểu (đó là công việc riêng của họ).

Nhưng trước khi họ chưa quan sát th́ họ không có quyền nhạo báng những kẻ đă thấy, và đă công nhận những hiện tượng thần linh là có thật”.

C̣n một bằng chứng rất hiển nhiên và rất hấp dẫn về sự sống bên kia cửa tử là bằng chứng Thông Thiên Học hiện nay. Bên Thông Thiên Học có nhiều nhà biết xuất Vía, cũng có người có thần nhăn.

Những vị nầy lăo thông các cơi vô h́nh, họ liên lạc trực tiếp với những người khuất mặt và những Đấng Chơn Sư:

Là v́ họ đă biết xử dụng những quyền năng ẩn tàng trong người của họ. Nhà Thông Thiên Học không bao giờ ép buộc ai phải tin theo lập luận hay giáo lư của ḿnh. Họ chỉ nói rằng:

- “Chúng tôi quan sát nhiều với một sự cố gắng vĩ đại. Chúng tôi tŕnh bày những ǵ chúng tôi biết. Quí vị chớ nên tin liền những lời chúng tôi nói.

Quí vị cứ t́m hiểu vấn đề một cách sâu xa và tự sưu tầm lấy, rồi quí vị sẽ có được một sự quả quyết như chúng tôi đây”.









Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 203 of 1146: Đă gửi: 18 June 2010 lúc 11:04am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



ĐỜI SỐNG BÊN KIA CỬA TỬ


(PHẦN BỐN)


4. GIỜ LÂM CHUNG


Chúng ta biết rằng: con người là một sinh linh phức tạp. Ngoài cái xác ra, con người c̣n có thể Phách, Vía, Trí, Chân thân, Kim thể, Tiên thể và phần Hồn.

Chúng nó liên kết với nhau rất là chặt chẽ, làm cho con người trở thành một bầu vơ trụ có đủ quyền năng của Đại Vơ Trụ. Sau khi xác thân chết rồi, th́ linh hồn rút ra khỏi xác.

Vậy trong giờ phút lâm chung có xảy ra sự ǵ ? Linh hồn làm sao ra khỏi ngục tù xác thịt ? Con người có cảm tưởng và cảm giác ǵ trong lúc quan trọng nầy ? Chính là điều mà chúng ta cần phải biết: v́ tất cả chúng ta, một ngày kia, đều phải từ giả cơi trần mà qua cơi Trung giới.

Tùy theo đặc tánh và đức hạnh của con người mà những cảm giác và cảm tưởng đều khác nhau. Linh hồn ra khỏi xác luôn luôn chậm chạp. Hễ con người càng bận bịu vật chất trần gian nhiều chừng nào th́ sự giải thoát của linh hồn ra khỏi xác thịt lâu chừng nấy.

Giờ lâm chung là giờ đau đớn cho kẻ nào tin chết là mất tất cả. Y bám vào sự sống một cách tuyệt vọng ! Y ngờ vực trong giờ phút quan trọng nầy. Y tưởng thấy một thế giới ghê sợ và rùng rợn mở ra trước mắt như một vực thẳm, nên y không muốn rời bỏ cơi trần.

Nhân đó mới có một sự chiến đấu ghê hồn giữa vật chất sắp tàn và linh hồn cố giữ nó lại. Đôi khi linh hồn bám chặt vào xác chết cho tới nó ră bấy và cảm thấy gịi tửa rút rỉa da thịt ḿnh !

C̣n đối với người nào sống một cuộc đời chánh trực, nhơn từ, đă chiến thắng vật chất và tràn đầy hi vọng ở tương lai, th́ chết là giải thoát, là hạnh phúc.

Những dây liên lạc giữa vật chất với linh hồn tháo mở lần lần, và y không cảm thấy điều ǵ rối loạn. Y bước vào cơi Trung giới như vừa tỉnh một giấc ngủ ngon lành.

Trong khi từ giă xác thân, mọi người, dù đức hạnh hay hung ác, đều thấy cuộn phim đời của ḿnh diễn ra trước mắt. Vong linh thấy ḿnh té ngă chỗ nào, thành công chỗ nào.

Y thấy những cảnh đổ máu do y gây ra, những cơn đau khổ, đam mê mà y đă trải qua. Y cũng thấy những hành vi hi sinh và nhơn đức của y nữa. Y biết được cái dĩ văng đem đến cho y cái hiện tại nầy. Và cái hiện tại đó sẽ đưa y đến cảnh tương lai.

Đó là giờ phút quan trọng của buổi lâm chung. Chỉ trong chốc lát, vong linh thấy trọn cả kiếp sống đă qua. Rồi y tự làm quan ṭa cho y, một vị quan ṭa của Đức Thượng Đế !

Dù sự kiểm soát đó có đau khổ cho thế mấy đi nữa, nó cũng rất hữu ích: bởi v́ nó là cái khởi điểm cần thiết cho sự tiến hóa của con người.

Lúc bấy giờ, linh hồn ở giữa hai cảm giác:

1. Cảm giác trước vật chất dần tan.

2. Cảm giác trước đời sống mới lạ, hiện tỏ ra trong ánh sáng. không phải thứ ánh sáng đặc biệt rọi khắp cùng, không có cái ǵ che khuất nó đặng. Hễ người xấu, th́ thấy ánh sáng không tỏ; c̣n người tốt, th́ thấy ḿnh chứa chan ánh sáng.

Người nào hiền lành, nhơn ái, hiểu rơ luật trời và sống một cuộc đời đức hạnh, th́ hồn xuất ra khỏi xác, thấy ḿnh được thứ ánh sáng đó bao vây. Nó thâm nhập y, khiến cho ḷng y được lâng lâng, nhẹ nhàng, sung sướng dường như y có được một sức mạnh hơn, một sự trẻ trung và khỏe khoắn hơn.

Nhờ biết luật trời, nên vong linh không lo lắng và sợ sệt. Với tấm ḷng đầy hoan lạc, y quay về cơi cao hơn, đem tư tưởng lành rải xuống cho những người dương thế đang bao xung quanh xác chết của y mà than khóc.

Y càng thương họ nhiều hơn. Y thấy một cái thế giới vĩ đại đă mở ra trước mắt và những người mà y yêu mến thuở nào. Y thấy họ trẻ lại, linh hoạt hơn và đẹp đẽ hơn; cả thảy đều đến đón tiếp y một cách vui mừng; họ chỉ dẫn cho y những cảnh lạ lùng.

Họ dắt y vượt lên cảnh cao hơn, tùy theo mức độ tiến hóa của y. Nơi đây, y nhận định rơ ràng. Y hết c̣n ngờ vực nữa. Những quan năng mới lạ tỉnh thức trong ḷng y; và một kiếp sống sung sướng, hạnh phúc của y sẽ bắt đầu từ đây !

C̣n những người đă sống dưới thế gian một đời sống không chí hướng nhất định (số nầy rất nhiều); họ không có làm tội ác ǵ trọng đại, và cũng không có làm điều lành ǵ đáng kể, th́ khi ra khỏi xác, trước nhất, họ lâm vào một trạng thái uể oải và buồn rầu vô hạn !

Họ do dự, nhát sợ; họ không thấy rằng: họ được tự do; nhưng dù có thấy đi nữa, họ cũng chưa dám xử dụng sự tự do của họ. Họ cứ măi đứng yên một chỗ. Họ tiếp tục đau khổ và khóc than với những người xung quanh họ.

Thời gian đó kéo dài không biết là bao lâu... Sau cùng, có những vong linh khác tiến hóa hơn đến dắt dẫn và chỉ dạy họ, cho họ thoát ra khỏi cơn ngờ vực để họ đoạn tuyệt với sự trói buộc trần gian, và để họ lên cơi cao hơn và ít u tối hơn.

Những người hung dữ, khi từ bỏ xác thân, th́ thấy cảnh lu mờ hơn người thường nhơn. Y lại bị hỗn loạn trong đau khổ.

Thường thường linh hồn ra khỏi xác mau lẹ, sau cơn bịnh hoạn lâu ngày; bởi v́ sự bịnh hoạn triền miên đó giải tỏa lần lần những sợi dây trói buộc linh hồn với vật chất.

Những cái chết bất đắc kỳ tử là những cái chết dữ dội giữa lúc xác thân c̣n đang khỏe mạnh, làm cho linh hồn đau khổ và hỗn loạn, khi ra khỏi xác thân.

Nhưng, trường hợp những người chiến sĩ bỏ thây nơi chiến trường không giống với trường hợp của kẻ tự vận, hoặc cái chết nào dữ dội khác.







Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 204 of 1146: Đă gửi: 18 June 2010 lúc 11:05am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



ĐỜI SỐNG BÊN KIA CỬA TỬ


(PHẦN NĂM)


NHỮNG ĐẶC ĐIỂM


Nếu ta quan sát về t́nh trạng đời sống con người trên cơi Trung giới, th́ ta sẽ thấy hai yếu tố chánh đại nầy, là:

1. Thời gian sống trên cơi Trung giới lâu hay mau.

2. Tâm thức biểu lộ trên mỗi cảnh của cơi Trung giới.

Vong linh ở mỗi cảnh Trung giới lâu hay mau là tùy ở số Thanh khí của cảnh ấy rút vào xác thịt con người lúc sanh tiền. Nếu số Thanh khí ấy nhiều, nghĩa là t́nh cảm của cái Vía c̣n nặng, th́ con người ở lâu.

C̣n nếu số Thanh khí ấy ít, nghĩa là t́nh cảm của cái Vía được tinh lọc, thanh bai hơn, th́ con người ở mau. Bao giờ t́nh xấu xa của con người nằm im lại, chúng nó không c̣n tác động nữa, th́ con người sang qua cơi Thượng giới tức là cơi Thiên Đàng.

Lúc con người c̣n sống dưới trần là lúc chính ḿnh tạo ra đặc tính của thể Vía, bằng những ham muốn, đam mê, cảm xúc, tư tưởng và tập quán của xác thân. Một cái Vía ô trược là kết quả của một đời sống ô trược.

Mà hễ cái Vía ô trược th́ nó rung động nặng nề: nó chỉ kích động đặng những lớp Thanh khí thô kệch của cơi Trung giới mà thôi. Nhơn đó, mà sau khi chết, con người v́ liên đới chặt chẽ với chất trược của cái Vía, nên phải ở cảnh thấp của cơi Trung giới. Bao giờ chất Thanh khí kia tan dần, con người mới mong bước qua cảnh thanh nhẹ hơn, sáng sủa hơn.

Trái lại, một cái Vía thanh nhẹ, do một đời sống dưới thế gian khiết bạch, không bao giờ kích động phần trược của cơi Trung giới; và con người chỉ cảm ứng với những ảnh hưởng thanh của các cảnh cao trên cơi âm cảnh mà thôi. V́ lẽ đó, mà đời sống trên Trung giới được tốt đẹp và hạnh phúc. Người như thế tiến hóa mau lẹ.

Tâm thức của con người ứng đối đặng một cảnh nào trên Trung giới là tùy thuộc ở cách sống dưới trần gian liên quan đến chất Thanh khí của cơi ấy. Tỷ như khi c̣n sống, cái Vía con người có chất thanh của cảnh thứ ba của cơi Trung giới, th́ khi thác rồi, tâm thức y ứng đối đặng với những làn rung động của cảnh ấy.

Nếu trong lúc sống dưới trần, con người để cho t́nh lôi cuốn, hoàn toàn lệ thuộc bản ngă, không hướng chút nào về trí thức và tinh thần, th́ cái Vía sống rất lâu trên cơi Trung giới. Tế bào của chúng nó rất khít khao, khó mà tan ră đặng. Nhơn đó, con người kéo dài đời sống của cái Vía trong đau khổ.

C̣n trái lại, khi con người chủ trị đặng t́nh, trong lúc sinh tiền, và phàm nhơn phủ phục trước Chơn Nhơn, th́ cái Vía tự nhiên được trong sạch, không c̣n chi phải tinh lọc nơi cơi Trung giới nữa; nhơn đó, nó mau tan ră, để giải thoát vong linh sắp bước qua miền Thượng giới.

Người thường nhơn chưa đoạn tuyệt được t́nh thấp hèn trước khi bỏ xác, nên cần phải lưu lại một thời gian vô giới hạn, nơi mỗi cảnh, để chờ cho được phần Thanh khí cái Vía (đồng tính với chất Thanh khí của cảnh ấy) tan ṃn hóa thành tiêu cực mới sang qua cảnh trên kế đó.

Nói một cách tổng quát, khi nào cái Vía bỏ được phần Thanh khí trược, th́ nó sẽ trở nên nhẹ nhàng hơn, và tâm thức con người sẽ cảm ứng đặng những sự thanh cao của cơi trên kế đó.

Vậy người ta có thể nói rằng: “Khi trọng lượng của cái Vía bớt, th́ nó sẽ thăng lên cơi cao. Nó đi từ miền trược đến miền thanh, cho tới khi nó gặp một mực độ tương đồng th́ nó mới ngừng lại.”

Vong linh ngụ tại cảnh nào trên Trung giới, có nghĩa là vong linh đó cảm ứng đặng những cái rung động của cảnh ấy. Ta biết suốt một cảnh nào, có nghĩa là ta cảm ứng đặng tất cả hiện tượng của cảnh ấy.

Một người khi có một đời sống trong sạch và đẹp lành, với những nguyện vọng vị tha và thanh diệu, th́ khi thác rồi, cơi Trung giới không thu hút đặng y.

Nếu y có trải qua miền âm cảnh, th́ cũng chỉ trong một thời gian ngắn ngủi mà thôi. Những ham mê thấp hèn của y đă được chế ngự trong lúc sanh tiền; và ư chí của y đă dùng vào những mục đích cao thượng th́ mănh lực của cái Vía không đủ sức mạnh để thu hút y vào cơi thấp được.

Một người kia do những tiền kiếp xấu xa, có trong Vía một số chất khí nặng nề, nay dù nhờ sự trong sạch của kiếp nầy, chất Thanh khí có thay vào chất trược đi nữa th́ cũng chỉ một phần thôi; chớ trong Vía y vẫn c̣n đọng lại một số chất trược.

Nhơn đó, y phải trải qua một thời gian nơi cảnh thấp của cơi Trung giới, cho tới khi nào chất trược ấy tan mất mới thôi. Nhưng có một điều đặc biệt nầy là: chất trược trong Vía người ấy (v́ thiếu chất bồi bổ nên không linh động) có một tri thức bán khai, mơ mơ, màng màng, như c̣n say ngủ.

Trong khi con người phải c̣n lưu lại một thời gian ngắn tại cảnh thấp ở Trung giới. V́ lẽ đó mà nó không làm khổ cho chủ nó hiện giờ được, và chủ nó, tự nhiên nhẹ nhàng hơn, có thể nhập vào cảnh cao hơn.

Chất trược trong cái Vía mơ mơ màng màng đó lâu ngày (v́ thiếu chất bổ) sẽ kết tinh lại rồi rút vào hột nguyên tử trường tồn của cái Vía, để chờ khi đầu thai lại, nếu có đất tốt, nó sẽ nảy nở y như kiếp trước.

Giữa hai thể trạng hồng trần, đều có một điểm bất định: tỷ như nước; khi nó lạnh đến nhiệt độ số không (Oo) th́ trở thành nước đá.

Trong trạng thái đó, nếu ta cho một tí hơi ấm vào, th́ nước đá tan một phần. Cũng như nước nấu sôi đến 100 độ (1000) nếu ta thêm vào một tí hơi nóng th́ một phần nước sẽ hóa ra hơi, bốc bay lên.

Trên cơi Trung giới cũng y như vậy: v́ chất khí của mỗi cảnh có thể đi đến một mật độ thanh nào mà hễ có thêm vào một tí chất thanh nữa, th́ liền hóa ra chất khí của cảnh cao hơn kế đó.

Nếu một người kia rán tinh lọc t́nh cảm ḿnh bằng cách ấy, th́ thể trạng của cái Vía liền thay đổi lẹ làng, và y sẽ sang qua cảnh cao hơn kế đó. Vong linh đi từ cảnh thấp lên cảnh cao một cách mau chóng, chỉ trong nháy mắt.

Mỗi người chúng ta, sau khi từ giă cơi trần thường phải trải qua mỗi cảnh của cơi Trung giới rồi mới đến cơi Thượng giới đặng. Nhưng tŕnh độ tri thức, đối với mỗi cảnh, là tùy thuộc ở mấy yếu tố trên.

V́ có nhiều lư do như vậy mà phạm vi tri thức của con người trên cơi Trung giới cùng thời gian trú ngụ tại đó, trước khi sang qua cơi Thượng giới, có thể biến đổi trọng đại. Có vài người chỉ sống trên Trung giới chừng ít giờ. Có kẻ đọng lại đó hằng năm, có khi hàng thế kỷ cũng chưa tách khỏi...

Đối với người thường, thời gian trung b́nh tại cơi Trung giới từ 20 đến 30 năm.

Thời gian giữa hai kiếp sống dưới trần không thể nói được v́ đó là một vấn đề hết sức phức tạp. Xin xem quyển “L’occultisme dans la nature” (Khoa pháp môn trong vũ trụ) do tác giả C. W. Leadbeater.







Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 205 of 1146: Đă gửi: 18 June 2010 lúc 11:05am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



ĐỜI SỐNG BÊN KIA CỬA TỬ


(PHẦN SÁU)


Đời sống bên kia cửa tử không phải là một đời sống mới lạ. Nó chỉ là một đời sống nối tiếp với đời sống ở thế gian nầy. Ta không ĺa xa những người quá văng mà ta thương mến. Họ luôn luôn ở xung quanh ta. Chỉ cái tâm thức hữu hạn của ta làm cho ta tưởng ḿnh xa cách họ mà thôi.

Ta không mất họ, mà ta chỉ mất cái năng khiếu thấy đặng họ. Ta có thể nâng cao tâm thức của ta, để cho ta thấy được họ và nói chuyện đặng với họ. Ta luôn luôn có làm như vậy, trong lúc ta ngủ.

Nhưng khi thức ta không nhớ đặng rơ ràng. Muốn được vậy ta cần phải có một sự điêu luyện đặc biệt để mở thần nhăn.

Sự điêu luyện nầy đối với người thường, cần phải mất nhiều ngày giờ. Mặc dù ta không nhớ được người mà ta gặp gỡ trong lúc chiêm bao, chớ mối dây t́nh cảm là một điều tốt đẹp, nó không hề mất đi mực độ của nó.

Và khi ta thác rồi, những người quá văng thân yêu của ta lập tức t́m ta. Ấy vậy, chỉ có một điều khác là ta sống với họ trong ban đêm chớ không phải lúc ban ngày.

Ta không thấy được những ǵ trên cơi vô h́nh bởi mắt xác thịt của ta không đồng nhất với cơi Trung giới nên không thấy đặng. Vậy sự thấy của ta rất bị hạn chế. Có nhiều người nói rằng:

“Cái ǵ tôi thấy đặng, rờ đặng, nghe đặng tôi mới tin”.

Nhưng có biết bao điều mắt phàm không thấy đặng mà vẫn có: tỷ như ta không thấy khí trời mà vẫn có khí trời; ta khộng thấy điển khí mà vẫn có điển khí. Ấy vậy ta sống trong một cái vũ trụ bao la, mà ta chỉ thấy có một phần bé nhỏ mà thôi !

Khoa học đă chứng tỏ cho ta thấy bằng cách miêu tả nhiều thế giới, trong đó có những sinh vật đang sống và đang hoạt động. Có thứ nhỏ tí mắt ta không thấy đặng. Những con vi trùng nhỏ tí ti đó không phải là không quan trọng đối với ta; bởi v́ sức khỏe và sự sống của ta tùy thuộc ở sự sinh tồn của chúng nó.

Bởi giác quan của ta bị hạn chế, ta không thấy và rờ đặng chúng nó. Ta không có bằng cớ ǵ về sự hiện tồn của chúng nó, trừ phi lúc chúng nó xao động, ta mới biết rằng có chúng nó.

Ta đă nói: ta không thấy đặng khí trời; nhưng trong khí trời có một mănh lực phi thường: nó có thể nhận ch́m tàu bè to lớn nhất của con người ! Nó có thể xô ngă tất cả dinh thự vĩ đại của ta. Xung quanh ta c̣n có biết bao mănh lực phi thường khác mà mắt phàm thấy không đặng.

Ta như người tội nhơn bị nhốt trong khám tối. Ngũ quan của ta là những cửa sổ bé nhỏ, chỉ mở ra có một phía mà thôi, nên ta tuyệt nhiên không thấy được những phía khác.

Thần nhăn và sự xuất vía chỉ mở cho ta một vài cái cửa sổ ấy. Chúng nó mở tầm thấy của ta để cho ta biết được những chân trời mới lạ hơn và vĩ đại hơn.

Vậy trước nhất, ta thấy ǵ, khi nh́n đặng chơn trời mới lạ và bao la ấy ? Thí dụ như ta đem được tâm thức của ta lên cơi Trung giới th́ ta thấy ǵ trước nhất ?

- Thoáng qua, th́ chắc chắn ta không thấy cái chi khác biệt nơi cơi trần và ta tưởng đâu ḿnh vẫn c̣n sống ở thế gian. Tại sao vậy ? Bởi v́ trạng thái của chất khí cơi trần có nhiều thứ: đặc, lỏng, hơi.

Đối với cơi Trung giới th́ ai cũng giống như vậy. Mỗi thứ đều liên quan với thứ đồng tính với nó tại cơi trần. Nhơn đó, mà người quá văng vẫn thấy vách tường, bàn ghế của ḿnh thường dùng.

Nhưng, những đồ vật trần gian, mà người chết thấy đặng nó, không phải làm bằng chất hồng trần mà làm bằng chất cơi Trung giới. Chính nó là cái Vía của đồ vật chớ không phải đồ vật. Vong linh sống trong cái Vía của ḿnh nên chỉ thấy đặng cái Vía của món đồ mà thôi.

Cũng tỷ như người sống trong xác thịt, th́ chỉ thấy đặng những vật chất trần gian, chớ không thấy được cái Vía của chúng nó. Cái Vía của đồ vật c̣n giữ nguyên h́nh của đồ vật, nên vong linh thấy chúng nó, rồi lầm tưởng ḿnh c̣n sống dưới thế gian.

Thật ra, nếu y quan sát kỹ chúng nó, th́ sẽ thấy những phần tử của chúng nó xoay chuyển không ngừng và rất mau lẹ chớ chẳng phải nằm im như chất hồng trần. Nhưng ít có vong linh nào nh́n kỹ, nên thường không thấy được những cái sai biệt ấy.

Người quá văng nh́n xung quanh ḿnh thấy nào là vợ con, cha mẹ, nào là bè bạn, láng giềng, nào là nhà cửa, vườn tược. Nhưng y chỉ thấy cái Vía của người và của vật mà thôi.

Lúc ban đầu, y không phân biệt được cái Vía của đồ vật với đồ vật, cái Vía của con người với con người bằng xương bằng thịt. Nhưng lần lần y thấy được sự sai biệt nầy và khởi biết ḿnh sống trên cơi Trung giới chớ không phải tại cơi hồng trần.

Nhiều người, nhất là bên Tây phương, không hiểu chi về cơi vô h́nh và đời sống bên kia cửa tử, nên khi từ trần họ vô cùng khổ sở. Họ thấy bạn hữu xung quanh họ mà họ không liên lạc được. Họ nói mà không ai nghe. Họ khởi sự lo âu, sợ hăi.

Họ không biết ḿnh ở đâu, rồi sẽ xảy ra điều ǵ: bởi v́ t́nh trạng của họ lúc bấy giờ không phải như họ đă phỏng định lúc sanh tiền. Có một vị Đại tướng Anh nói rằng: “..Và nếu tôi chết tôi đi về đâu ? Tôi ở đâu ? Lên trời ư ? Tôi không chắc. Xuống địa ngục ư ? Tôi ghê sợ quá !”

Đó là cái kết quả của sự tin tưởng sái quấy về cơi vô h́nh. Có nhiều sự âu lo vô ích, nhiều cảnh đau khổ thương tâm đều do sự hiểu biết sai lầm mà ra cả. Người ta cho rằng: kẻ ác sẽ bị cưa hai nấu dầu, sẽ bị đập giă cho xương tan, nát thịt hay là bị lửa đốt cháy ra tro bụi v.v. . . Chớ nào dè người đă từ bỏ cơi trần rồi th́ thịt xương đâu c̣n mà đâm, mà giă ? Sự h́nh phạt kẻ tội ác sẽ diễn hành một cách khác tại cơi Trung giới. Điều này ta sẽ giải ở sau.

Cái thuyết địa ngục, từ ngh́n xưa, là cái thuyết vi phạm thần thánh. Nó gây nhiều tai hại mà chính kẻ bịa đặt nó không dè ! Tại sao vậy ?Lẽ thứ nhất: Trên cơi Trung giới, những tư tưởng và t́nh cảm đều có h́nh dạng.

Nếu người từ trần có ư nghĩ ghê tởm địa ngục, th́ sẽ tưởng tượng thấy ḿnh bị h́nh phạt đủ cách tàn nhẫn. Nhưng sự thật chỉ là ảo ảnh mà thôi. Nhơn đó, vong linh đau khổ do sự tưởng tượng mà ra !Lẽ thứ nh́: Cái thuyết địa ngục là vi phạm thánh thần bởi người ta gán cho các Ngài sự hành phạt ác độc đối với người có tội.

Khi người ta nói “địa ngục” là người ta tưởng tượng nó ở giữa ruột trái đất với một tổ chức hết sức dữ dằn, ác độc để trừng trị những kẻ phạm tội. Nhưng ư niệm ấy rất sai lầm. Địa ngục chẳng phải ở trong ruột trái đất, mà ở cảnh thứ bảy của cơi Trung giới.

Vong linh có tội chẳng phải bị cầm nhốt nơi ngục tối mà vẫn được lưu thông trong cảnh ấy một cách thong thả. Nhưng người tội ác phải ở cảnh trọng trược, không lên cơi cao được (mà đó chỉ là tạm thời thôi). Tỷ như kẻ sát nhơn, khi thác rồi sẽ bị nạn nhơn rượt đ̣i thường mạng mà y không thể nào thoát khỏi. Y ngồi đâu cũng thấy nạn nhơn, chạy đâu cũng thấy nạn nhơn than khóc, kêu la và nguyền rủa.

Cái cảnh tượng hăi hùng ấy cứ tiếp diễn trong nhiều ngày, nhiều tháng và nhiều năm như vậy. Đến một ngày kia vong linh ăn năn hối quá, th́ t́nh trạng khốn khổ ấy sẽ tiêu tan mất.

Bài học của Hóa công rất là nghiêm khắc; nhưng về sau nó rất độ lượng và khoan hồng. V́ nó đưa linh hồn đến đài Minh triết bằng sự cảnh cáo của Bàn Tay Quả Báo mạnh lành.

Dần dần người quá văng sẽ gặp được người tiến hóa cao hơn, có khả năng chỉ dạy y để cho y có một đời sống hợp lư.







Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 206 of 1146: Đă gửi: 18 June 2010 lúc 11:06am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



ĐỜI SỐNG BÊN KIA CỬA TỬ


(PHẦN BẢY)


NHỮNG TRƯỜNG HỢP THƯỜNG


Dưới đây là những ví dụ gương mẫu của vài vong linh trên cơi Trung giới do nhăn quang của ông C. W. Leadbeater thấy được.

Một người thường nhơn kia, không tốt, không xấu. Lên cơi Trung giới, y không đau đớn nhiều mà cũng không vui sướng nhiều.

Nếu trong kiếp sống y chỉ lo nói chuyện khào, lo thể thao, thích chuyện đời, lo ăn mặc cho hạp với thời trang chớ không mục đích ǵ rơ rệt, th́ tự nhiên trên Trung giới, y thấy ngày giờ dài đăng đẳng, bởi v́ những chuyện xa hoa vật chất không thể thực hiện trên đó được.

Một người kia đắm say nhiều ham muốn thấp hèn, tỷ như nghiện rượu, ăn chơi trác táng... th́ phải lâm vào cảnh khổ sở vô cùng. Chẳng những sự ham muốn đó c̣n y nguyên, mà chúng nó c̣n trở nên muôn phần mănh liệt.

Bởi v́ chúng được biểu lộ tự do xuyên qua thể của chúng nó là thể Vía, chớ chúng nó không c̣n bị xác thịt nặng nề cản trở nữa.

Người như thế ấy phải lâm vào cảnh thấp của cơi Trung giới. Y ở rà rà mặt đất để có cơ hội hưởng những mùi rượu thịt mà y đang thèm khát. Y lân la những hộp đêm, những tửu quán, để thưởng thức mùi rượu thịt... Y chỉ thưởng thức thôi, chớ không được thỏa măn sự cuồng nhiệt của y đặng, bởi v́ y không có xác thịt làm trung gian.

Một vong linh bợm rượu kinh niên, đôi khi tự bao xung quanh ḿnh một tấm bằng chất dĩ thái để hiện h́nh một phần, tỷ như hiện ra cánh tay hay cái mặt. Nhờ chất dĩ thái ấy mà y hưởng đặng mùi rượu, nhưng y không ngửi đặng mùi rượu như lúc c̣n sống ở cơi trần.

Chính v́ lẽ ấy mà y xúi giục kẻ khác uống rượu đặng y có thể nhập vào xác họ một phần nào để hưởng hơi cho thỏa thích. Sự nhập xác ấy có thể vĩnh viễn hay tạm thời.

Chính mắt tác giả bài nầy đă chứng kiến một đám cúng bịnh điên, do một pháp sư điều khiển. Trên bàn cúng có để rượu và một thủ vĩ heo luộc cùng trái cây và nhang đèn..Khi pháp sư đứng ra cầu đảo vong linh mà Y cho rằng phá khuấy bịnh nhơn, th́ đồng tử nhảy dựng lên la hét là:

- Ta đă về, hỏi muốn ǵ ?

Pháp sư nói:

- Ta bảo ngươi hăy buông tha bịnh nhơn.

- Được, nhưng trước khi ta tha, hăy đem rượu thịt ra đây.

Nói đoạn, đồng tử là người (không biết uống rượu) nhảy lại bàn thờ bưng chai rượu lối một lít uống ráo trọi, rồi c̣n đ̣i thêm nữa ! Người ta chạy lấy thêm một lít rượu nữa cho y. Uống xong cả mà y không say.

Đoạn y đến bàn cúng, hai tay ôm thủ vĩ lợn, cúi mặt xuống, hít khắp cùng, một cách say mê đắm đuối, mà trên đời nầy chưa hề có ai ngửi đồ ăn như thế. Y lật đầu heo lên, y hít từ sớ thịt, từ miếng xương; y trở đầu heo lại, y hít từ lổ tai, từ cái mỏ, từ con mắt. Y hít như vậy trọn cả nửa giờ ! Cử chỉ đam mê của y trông thấy mà rợn cả người.

Cho đến đỗi khổ chủ, nhà nghèo xơ xác, mà phải ghê gớm cái đầu heo ấy, nên sau khi cúng rồi, y đem nó cho hàng xóm !

Đó là vong linh nghiện rượu và mê ăn, nhập vào đồng tử để hưởng chút mùi vị trần gian. Trên cơi Trung giới, vong linh như thế bị muôn phần khổ sở: v́ y thiếu cơ quan xác thịt để thực hiện sự ham muốn ấy.

Người ta biết nhiều chuyện thần thoại diễn tả cảnh thèm khát hăi hùng của vong linh không được thỏa măn nơi cơi Trung giới. Đây là chuyện người Tantale bị h́nh phạt nặng nề là: nhịn khát.

Y khô cả cổ, rát cả họng, thèm một giọt nước ngon lành mà không ai cho, trong khi người ta bẹo trước mắt y một thứ nước trong long lanh như mắt mèo ! Nhưng ô hô ! khi môi y vừa kề th́ người ta lại giật đi, trước mắt thèm thuồng khao khát của y.

C̣n một chuyện thần thoại khác nữa: là ông Sysiphe. Ông bị h́nh phạt như là: phải lăn tảng đá lên đỉnh núi. Nhưng khi ông cố gắng, hè hục gần hụt hơi để lăn đá, mà hễ nó vừa đến chót núi, th́ nó lại rơi xuống chân núi để ông phải lăn nó trở lên nữa. Cảnh tượng đó cứ luôn luôn tiếp diễn.

Tảng đá đó là biểu tượng của ḷng tham lam mà con người cứ măi nuôi nấng lúc ở trần gian. Bao giờ hết tham lam th́ con người hết bị bắt buộc lăn tảng đá đó nữa.

Một đời sống dưới thế gian vô dụng, ích kỷ, không giá trị là một điều hết sức tai hại cho vong linh trên cơi Trung giới.

Nơi đây điều kiện sống thác khác hẳn với cơi trần. Ở âm cảnh không có chuyện làm ăn cần phải bàn tính và vong linh không thể dùng lời xảo trá đặng: v́ tư tưởng và t́nh cảm đều bộc lộ rơ ràng không che giấu được.

Người đồ tễ, hay kẻ giết thú vật để thí nghiệm sẽ bị những h́nh thú cụt chơn, găy cánh, găy đầu, run rẩy, rên siết, kêu gào vây xung quanh, và vô t́nh biểu diễn lại tấn tuồng giết chóc đă gây ra tại thế.

Cái cảnh tượng hăi hùng ấy cứ tiếp diễn trong nhiều ngày, nhiều tháng và nhiều năm như vậy, cho đến khi nào vong linh ăn năn hối quá th́ t́nh trạng khốn đốn đó mới tiêu tan cho.

Bây giờ hăy nói đến hạng người cao hơn như nhà âm nhạc, triết học hay khoa học chẳng hạn. Trên Trung giới con người không cần làm lụng mới có mà sống, nên có nhiều th́ giờ để đeo đuổi quan niệm của ḿnh.

Trong khi sinh hoạt trên Trung giới, ta có thể nghe một nhạc điệu rất hay, rất tuyệt diệu, mà dưới trần nầy không ai diễn được.

C̣n đối với nhà mỹ thuật, th́ ôi thôi, biết bao là sự tốt đẹp diễn ra trước mắt. Nhơn đó mà vong linh có thể biểu dương tài nghệ của ḿnh. Người ta có thể đi đây, đi đó một cách mau lẹ nên thấy đặng những kỳ quan trong vũ trụ dễ hơn khi ở thế.

Nếu vong linh là nhà sử gia hay nhà khoa học, th́ tất cả thư viện và pḥng thí nghiệm dưới trần đều đặt dưới quyền xử dụng của y. Lại nữa, vong linh hiểu đặng những hiện tượng thiên nhiên rơ ràng hơn là lúc c̣n mang xác thịt.

Bởi v́ y thấy đặng bên trong của vạn vật, chớ chẳng phải chỉ phớt bên ngoài mà thôi. Trong bất cứ trường hợp nào, sự vui của vong linh cũng tăng cường, v́ y không biết mệt mỏi như ở trần gian.

Nhà triết học có thể đeo đuổi được công việc hữu ích của ḿnh một cách đắc lực, và dưới tay sẵn có những điều kiện thuận tiện hơn là khi có xác thịt.

Trên cơi Trung giới, vong linh có khả năng học tập những điều mới lạ.

DƯỚI ĐÂY LÀ BẢY CẢNH CỦA CƠI TRUNG GIỚI

Cảnh thứ bảy: Nơi cảnh thấp nhứt của cơi Trung giới là cảnh thứ bảy, vong linh thường hướng về những chuyện thấp hèn dưới thế gian và hay lân la những nơi trụy lạc trần ai.

Cảnh thứ sáu: Trên cảnh thứ sáu có những vong linh chỉ nhớ đến vật chất và công việc làm ăn. Họ ở sà sà trên măt đất.

Cảnh thứ năm và cảnh thứ tư: Trên mấy cảnh ấy vong linh cũng c̣n tư tưởng đến những chuyện trần gian, nhưng không mănh liệt bằng lúc ở cảnh thứ sáu và thứ bảy.

Cảnh thứ ba và thứ hai: Trên mấy cảnh ấy, vong linh ở cách biệt trần gian rất xa. Muốn thông đồng với người dương thế, vong linh phải rán sức đặc biệt bằng cách dùng đồng tử.

Cảnh thứ nhứt: Trên cảnh thứ nhứt là cảnh cao hơn hết của cơi Trung giới, vong linh muốn thông đồng với thế gian là một chuyện hết sức khó khăn, dù bất đắc dĩ phải dùng đồng tử.

Đa số người thường nhơn hiền hậu, chết một cách tự nhiên, họ gặp được nhiều may mắn, nhờ những vị cứu trợ vô h́nh chỉ dẫn, nên họ có thể tiến mau lẹ. Nhưng có vài trường hợp, họ có thể bị cơi phàm lôi cuốn, v́ họ nặng t́nh với một cá nhân nào c̣n sống.

Sự xót xa thương tiếc của cha mẹ, vợ con, bè bạn có thể níu kéo vong linh trở lại trần, và t́m cách nhập xác đồng để chuyện tṛ với gia quyến.

Điều nầy làm trễ bước tiến hóa của vong linh và tạo cho đồng tử bao nỗi ưu phiền, đau khổ ở tương lai. Nhơn đó mà vong linh phải gánh quả nặng, và kẻ ở cơi trần v́ vô t́nh mà làm hại người ḿnh thương nơi âm cảnh !

Giáo lư Pháp môn không hề dạy ta phải quên người chết, mà c̣n khuyên ta nên gởi cho họ t́nh thương chơn thật, nồng nàn, trong sạch và vô tư.

Chính t́nh thương vô tư đó giúp đỡ vong linh trên bước đường mới lạ ở Trung giới, để họ sang qua cơi Thượng giới mau lẹ.







Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 207 of 1146: Đă gửi: 18 June 2010 lúc 11:07am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



ĐỜI SỐNG BÊN KIA CỬA TỬ


(PHẦN TÁM)


NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT


Về mặt thực tế, th́ sau khi chết, trí thức của con người không khác chút nào. Những tai nạn rủi ro, sự chết bất đắc kỳ tử không làm cho đời sống trên Trung giới quá khổ sở hơn.

Nhưng đối với đa số người đời, sự lâm chung tự nhiên là tốt hơn hết: bởi v́ xác thân bị sự già nua và bịnh hoạn lâu ngày làm cho mau tan ră, và những tế bào cái Vía cũng v́ đó mà đă ly tan một phần nào, nên khi con người sang qua cơi Trung giới, th́ con đường nơi âm cảnh đă dọn sẵn rồi.

Tuy nhiên, khi sự sống của xác thân th́nh ĺnh bị ngưng hẳn, sợi dây tham ái và sinh lực (Kama Prâna) chưa dứt, nên cái Vía c̣n mạnh mẽ dồi dào.

Những yếu tố cao cả của thần hồn khó ĺa ra khỏi xác liền đặng. Một số dư Thanh khí trọng trược c̣n bám vào bản ngă phàm nhơn, kéo tŕ phàm nhơn xuống cảnh thấp nhứt của cơi Trung giới là cảnh thứ bảy.

Cái chết bất đắc kỳ tử luôn luôn tạo ra sự kinh khủng và sự tán loạn tâm thần, khiến cho đời sống trên cơi Trung giới hóa ra tối tăm và khổ sở. Trong vài trường hợp, cái t́nh trạng hỗn loạn tâm thần đó kéo dài khá lâu.

Những kẻ tội nhơn bị xử tử, chẳng những họ phải chịu cảnh đau đớn của sự phân chia đột ngột giữa cái Vía và cái xác, mà họ c̣n có cái Vía đang run rẩy, oán hờn, giận dữ và thù hằn. Như thế họ sẽ là những phần tử đặc biệt nguy hiểm trên cơi Trung giới.

Vậy người tử tội là một mối hại cho xă hội, mà khi y bỏ xác rồi, y cũng sẽ c̣n là một mối hại gấp ngàn lần cho trần gian nữa. V́ lẽ xă hội có thể chống với kẻ sát nhơn c̣n sống trong xác thịt, chớ không thể chống với kẻ sát nhơn vô h́nh bị phóng th́nh ĺnh lên Trung giới với tất cả uy lực giông tố của tham ái!

Những người như vậy có thể trở thành những tay phiến động cho những vụ sát nhơn. Bằng chứng thiết thực là những vụ sát nhơn tương tợ, thường xảy ra trong một xóm, một làng hay một xứ.

Thường thường những người có một đời sống hung dữ, ích kỷ và vật chất nên mới bị kết án tử h́nh. Nhơn đó mà họ chỉ tri thức đặng cảnh chót của cơi Trung giới mà thôi, họ có thể trở thành một phần tử ghê gớm nơi âm cảnh và luôn cả chốn trần gian nữa !

1. Một là họ xui giục người yếu tánh làm theo họ.

2. Hai là cái Vía của họ đang run rẩy v́ sự đam mê và oán hận, hóa ra một động lực nguy hiểm cho cơi Trung giới như ta đă nói ở trước.

Muốn biểu lộ những cái phản động thấp hèn của họ tại cơi trần, họ mới t́m cách nhập xác đồng, hầu thực hiện được ư muốn xấu xa của họ, để rửa hận hay thỏa mản.

Những người chết bất đắc kỳ tử như tự vận, là những hạng người mắc quả xấu v́ sự ô trược và trụy lạc, th́ họ sẽ là những hồn ma bóng quế khốn khổ...Họ đi tầm vơ cho tới chừng nào măn kiếp sống dưới trần mới thôi.

Tỷ như họ phải sống tới 90 tuổi, mà mới 20 tuổi họ tự vận, th́ họ phải kéo dài đời sống vu vơ trên cơi Trung giới tới 70 năm nữa, mới sống được đời thường lệ như các vong linh khác.

Nghĩa là mới có thể trú ngụ tại cảnh riêng biệt của họ, để tinh luyện hầu sang qua cơi Thượng giới mới đi đầu thai được.

Ôi ! sự đau khổ đang chực hờ họ ! Bao nhiêu thất vọng nặng nề tràn ngập tâm hồn họ ! Cái tư cách trước khi lâm chung của người tự tử luôn luôn tạo ra nhiều hoàn cảnh tốt hay xấu ở cơi Trung giới, bởi v́ động lực bên trong của sự tự tử là quan trọng.

Người ta đánh giá nó tùy trường hợp, từ cái chết nghĩa cử tốt đẹp của ông Socrate và ông Phan thanh Giản, tới cái chết thất vọng v́ t́nh, cái chết khốn cùng của người hèn nhát để chạy tội.

Thường cái hậu quả của sự tự tử thật là trọng đại, chắc chắn nó di hại trong kiếp nầy mà c̣n ảnh hưởng sâu xa cho kiếp tới nữa. V́ con người trong kiếp tới, sẽ phải gặp lại những hoàn cảnh khắt khe tương tợ như hoàn cảnh của kiếp nầy, xúi giục y tự vận một lần nữa.

Nếu con người ấy thấy đặng cuộc thử ḷng nầy, th́ ở vị lai, sẽ không c̣n gặp lại cuộc thử ḷng như thế nữa. Bằng thất bại, th́ con người sẽ phải lâm vào hoàn cảnh ấy một lần, hai lần nữa..có khi trong năm, ba kiếp liên tiếp mới thoát khỏi.

Người ta có biết một linh hồn tự thú nhận là y tự vận trong 5 kiếp liên tiếp. Mỗi lần lên Trung giới, linh hồn rất khổ sở, mà thấy ḿnh đă thất bại trước hoàn cảnh đau thương đó, nên hằng cầu nguyện được giúp đỡ.

Để cho y nhớ lại kịp lúc cái hậu quả của sự tự vận trước khi muốn hủy ḿnh, y cầu nguyện cho ḿnh có đủ can đảm để làm chủ hoàn cảnh, dù là khó khăn và đau khổ.

Người ta tưởng rằng: “Chết th́ hết chuyện !” Nhưng không phải hết đâu. Hủy ḿnh trước số Trời đă định là một điều hết sức sai lầm và tai hại ! Cái cảnh rắc rối dưới trần, mà ḿnh giải quyết không đặng nên phải tự vận, sẽ đeo đuổi theo ḿnh tại cơi Trung giới một thời gian khá lâu, làm cho ḿnh biết bao ân hận !

Nhưng ô hô sự đă rồi ! Vả lại, sự tự tử là một tội trọng đối với nhân quần xă hội, đối với cha mẹ, ông bà và đối với Hóa công nữa; bởi v́ nó trái với luật nhân quả đă định kiếp sống dưới trần nầy là bao nhiêu năm.

Nay v́ uất hận và tự ái hay buồn rầu mà bất kể thiên điều, th́ dù có ăn năn cũng đă muộn rồi ! V́ lẽ mỗi người phải trải qua một đời sống sung sướng hay khổ cực tại thế gian.

Tùy theo số mạng do chính ḿnh đă tạo ra trong kiếp nầy hay kiếp trước, th́ phải an ḷng, ẩn nhẫn, rán vượt qua cảnh thử ḷng ấy để sống cho rồi một kiếp, chớ đừng t́m đường trốn tránh.

Vả lại có muốn trốn cũng chẳng đặng nào ! V́ đó là định luật. Ta biết rằng: cái mực độ tâm trí con người, lúc từ trần, hoạch định cảnh giới mà vong linh phải sống.

Vậy cũng đồng tự tử, mà người v́ mục đích bác ái vị tha như hiền nhơn Socrate, c̣n người th́ v́ mục đích ích kỷ giận hờn, tức tối và hèn nhát, trốn tránh sự cực nhọc, nên hai vong linh nầy cách xa nhau tuyệt vời trên cơi Trung giới.

Những người có tấm ḷng trong sạch, có nguyện vọng cao thượng, mà rủi ro bị tai nạn bỏ ḿnh, th́ sẽ sang qua cơi Trung giới một cách bằng an. Tỷ như ngủ một giấc ngon lành, trong mộng điệp, không có chi là đau khổ cả.

Trong vài trường hợp, có khi họ tri thức trong chốc lát, cái cảnh cuối cùng của kiếp sống trần gian. Dù họ là người tốt, nhưng v́ chết sớm hơn thời hạn, họ chỉ sống tạm trong cảnh phù hạp với lớp ngoài của cái Vía họ, đợi cho tới thời kỳ măn kiếp dưới trần, họ mới khởi sống thật sự trên Trung giới.

Ta đă nói rằng: cơi Trung giới cao đẹp hơn cơi trần nhiều. Nhưng đừng v́ lẽ đó mà hoan nghinh sự tự tử ! Sở dĩ con người sanh sống ở cơi trần là có mục đích ǵ.

Và muốn thực hiện nó, th́ chỉ phải sống trong xác thịt mà thôi: v́ những bài học ấy, chỉ phải học tại cơi trần mới được; chớ nếu học tại cơi khác, th́ sẽ hỏng mất và nhân duyên mà ta gây tại cơi trần sẽ không trả được.

Rồi làm sao giải thoát ? Bởi vậy, hễ ta học bài học ấy sớm chừng nào, th́ ta sẽ được giải thoát sớm chừng nấy, nghĩa là ta sẽ hết luân hồi sanh tử, vùi thân giữa đám bụi hồng.

Chơn Nhơn rất cực nhọc mới đầu thai, sống trong xác thịt nặng nề nầy. Trong thời kỳ ấu trỉ của con người, Chơn Nhơn phải kéo chuỗi ngày vô bổ trong một cái thân bé tí.

Chơn Nhơn phải lao công mệt nhọc để kiềm vững và chủ trị những hạ thể mới. Và khi trẻ con trở thành niên thiếu là lúc Chơn Nhơn được hài ḷng, v́ nó hy vọng rằng: với cái khí cụ xác thân mạnh lành, nở nang đầy đủ ấy, ḿnh sẽ hoạt động đắc lực dưới trần.

Nhưng nào dè đến lúc nhờ cậy được, th́ phàm nhơn lại hủy ḿnh ! Thành thử công phu của Chơn Nhơn hóa ra vô dụng ! như “dă tràng xe cát bể đông !”

Mà đứng về mặt Chân Lư, th́ công phu của Chơn Nhơn không được phung phí bao giờ ! Nhơn đó, tự nhiên cái xác thân luôn luôn có “bản năng tự vệ”.

Bổn phận của mỗi cá nhân là phải lợi dụng trọn cả kiếp sống dưới trần để kéo dài ngày giờ sống, hầu học hỏi, kinh nghiệm và tạo công, bồi đức cho kiếp sống tương lai.







Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 208 of 1146: Đă gửi: 18 June 2010 lúc 11:07am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



ĐỜI SỐNG BÊN KIA CỬA TỬ


(PHẦN CHÍN)


Những người chiến sĩ tử nạn ở băi chiến trường không thuộc về những hạng bất đắc kỳ tử ấy: bởi lẽ họ chiến đấu v́ bổn phận. Mà hễ nói là bổn phận, th́ dù cái động lực của nó là thể nào đi nữa, nó cũng đều là chánh đáng cả.

Trước tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc, họ tự ư hy sinh đời sống của họ một cách vô tư. Lại nữa, mặc dầu giặc giă đem lại một kết quả ghê tởm, hăi hùng, nhưng nó cũng là một động lực của cơ tiến hóa.

Nhà Hồi giáo cho rằng : “Kẻ chiến sĩ chết nơi băi chiến trường v́ tranh đấu cho một đức tín tốt đẹp, sẽ sống một đời sống hạnh phúc trên cơi Trung giới”.

Trong trường hợp của những đứa trẻ chết yểu, th́ thường thường chúng nó chưa nhiễm những tánh xấu trần gian, nên chúng nó không ở cảnh thấp của cơi Trung giới. Nhơn đó mà người ta ít gặp chúng nó trên cảnh thứ sáu và thứ bảy của cơi nầy.

Chúng nó được trong sạch hơn người lớn nên rất có phước. Chúng nó chưa nhiễm t́nh của người lớn nên ḷng được thanh thoát và vui vẻ lắm. Chúng nó không chia ĺa cha mẹ, anh chị, cùng bạn bè yêu quí của chúng nó đâu: chỉ ngặt một điều là chúng nó giao thiệp với họ lúc ban đêm, khi họ ngủ, chớ chẳng phải lúc ban ngày.

Bởi vậy chúng nó không cảm thấy sự ly biệt như ta đâu. Lại nữa, trong lúc ban ngày của ta tại cơi trần đây, th́ chúng nó, trên cơi Trung giới, tựu họp với mấy đứa trẻ khác vui chơi với nhau chẳng khác nào như hồi c̣n ở cơi phàm; chúng nó cũng chạy đua, cũng tập lính, cũng hát xướng theo đủ thứ vui chơi của chúng nó.

Chúng giả làm vua, làm tướng. Nơi cơi Trung giới, ư muốn trở thành h́nh ảnh, nên hễ chúng nó tưởng ḿnh là anh tướng mạnh bạo, th́ tự nhiên chúng nó thấy y như vậy. Nếu chúng nó tưởng thấy một ṭa lâu đài nguy nga, tức th́ chúng nó thấy liền. Nếu chúng nó tưởng một đạo binh ra trận, th́ đạo binh đó hiện ra trước mắt chúng nó.

Trẻ con thường có tánh hay giúp đỡ và khuyên dỗ, nên khi lên cơi nầy th́ chúng nó hay an ủi những kẻ c̣n dốt nát mê muội.

Có người hỏi rằng: những trẻ con c̣n bồng ẵm trên tay, mà rủi thác đi, th́ làm sao hưởng sự vui vẻ được ? Ta chớ lo, trên cơi Trung giới cũng có những bà mẹ sẵn ḷng săn sóc chúng nó, vuốt ve và yêu mến chúng nó. Chẳng bao giờ chúng nó bị lẻ loi và cô độc cả !

Có hạng người bám víu một cách tuyệt vọng cơi đời vật chất nầy, nên lúc bỏ xác, cái Vía của họ không thể tách xa cái Phách liền đặng. Nhơn đó, mà trên Trung giới, họ vẫn c̣n bị chất dĩ thái của cái Phách bao vây, làm tấm b́nh phong che mất cảnh ấy, thành thử họ ở nơi âm cảnh mà không biết âm cảnh là ǵ.

Đồng thời họ khó mà thông cảm với cơi trần: v́ họ thiếu cơ quan xác thịt ! Chung qui, họ là những hồn ma xiêu lạc, cô đơn hăi hùng ! Họ có miệng mà chẳng thốt ra lời ! Họ xa lạ tất cả hai cơi: v́ họ không thông cảm đặng với những nhơn vật trong đó.

Họ không thể hiểu đặng rằng: nếu họ hết bám víu một cách điên cuồng vào vật chất, th́ tri thức của họ sẽ đổi ngay, và họ sẽ sống một cuộc đời thông thường như các vong linh khác.

C̣n nếu họ cố nắm níu cơi đời đen tối nầy măi với cái bán tri thức khốn nàn của họ, th́ họ sẽ tưởng thấy ḿnh sa vào “địa ngục” theo trí tưởng tượng của người đời.

Thời gian qua, chất dĩ thái của thể Phách tan ră và đời sống dị thường của vong linh sẽ được lập lại trật tự: v́ luật Trời luôn luôn Công bằng và Bác ái, không bao giờ để cho ai măi chịu khốn nàn, như câu: “Lửa địa ngục thiêu đời đời” vậy đâu; bởi v́ rốt cuộc rồi, tự nhiên sẽ có những bàn tay cứu trợ đến giúp đỡ và chỉ dạy.

Nếu vong linh nghe theo th́ sẽ được kết quả tốt. Những lời chơn chánh và đạo lư của ta sẽ giúp đỡ vong linh rất nhiều. Vậy, khi ta đến một đám xác nào, th́ ta nên thầm vái cho vong linh sớm tŕ tâm học Đạo, t́m người lành để nhờ chỉ dạy.

Đôi khi có những vong linh v́ quá đau khổ nên đâm ra chán nản, họ không c̣n ham muốn, đam mê điều chi cả. Họ chỉ mong sao cảnh hiện tại khổ sở nầy sớm được tiêu diệt ! Nhưng nào dè sự mong ước ấy đem lại cái cảnh tốt đẹp bất ngờ, làm cho họ quá đổi ngạc nhiên !

Nếu ta hiểu rơ cảnh Trung giới th́ điều nầy không có chi là lạ: v́ lẽ hoàn cảnh biến đổi theo tâm thức con người. Hễ con người càng bám vào những sự thấp hèn, ích kỷ và đam mê th́ tự nhiên bị chất khí trược ấy vây chặt, khiến cho họ sa vào cảnh đen tối và đau khổ.

Nay v́ thấy ḿnh càng bám víu th́ càng thất bại nên hóa ra chán nản. Trong khi quá thất vọng, vong linh thay đổi tư cách là : “không thèm ham muốn cái ǵ nữa”.

Trước cái tư cách của tâm thức đó, hoàn cảnh tự nhiên thay đổi; v́ vậy mà vong linh thấy ḿnh được nhẹ nhàng, thơ thới và sống trong hoàn cảnh tốt đẹp sáng sủa hơn.

Đôi khi, vong linh xâm chiếm xác thịt của một em bé bằng cách đuổi bản ngă yếu ớt của em ra khỏi xác thân em. Hoặc giả vong linh chiếm cứ xác thân của một con thú. Vong linh thành công dễ dàng trong trường hợp nầy: v́ lẽ con thú c̣n yếu ớt, không chống cự lại đặng.

Sự xâm nhập xác thú có khi trọn vẹn, có khi chỉ một phần thôi. Vong linh nhờ xác thịt thú làm trung gian để gần gũi với cơi trần hơn. Vong linh thấy đồ vật xuyên qua mắt thú. Nếu có ai làm cho con thú đau đớn, như đánh đập hoặc cắt cổ nó, th́ vong linh cũng cảm thấy đau đớn như ḿnh bị đánh đập hoặc bị cắt cổ vậy.

- Taij sao trong lúc thú thọ nạn, vong linh lại không xuất ra khỏi xác nó, để chịu chi cảnh khổ sở ấy ?

- V́ lẽ, vong linh một khi nhập vào xác thú khó tự ư xuất liền ra đặng. Muốn xuất ra, vong linh phải cố gắng nhiều ngày mới được. Như thế, y phải tổn phí thần lực rất nhiều. Thường thường chỉ khi nào thú vật chết, vong linh mới xuất ra khỏi xác nó được mà thôi.

Nhưng dù xuất ra khỏi xác thú đặng đi nữa, vong linh cũng c̣n phải cắt đứt sợi dây Thanh khí nối ḿnh với con thú. Đôi khi, lúc con thú chết, nếu y c̣n đắm trần, th́ y rán nhập vào con thú khác hoặc một cá nhân nào yếu đuối vô nghị lực.

Những con thú dễ bị chiếm xác là những con thú ít tiến hóa, như heo, trừu chẳng hạn. Loài thú khôn ngoan như chó, mèo, khỉ, ngựa, có ư chí kháng cự, nên không dễ ǵ chiếm xác chúng nó được. Tuy nhiên, có khi chúng nó tránh không khỏi nữa !

Tất cả sự xâm chiếm xác thân, dù là của người hay của thú, đều là một chướng ngại cho sự tiến hóa. Người bị chiếm cứ cũng đều bị ngưng trệ tinh thần.

Vong linh càng nhập xác đồng chừng nào, th́ càng say trần nhiều chừng nấy. C̣n đồng tử th́ thường mất cả nghị lực để học hỏi và kinh nghiệm. Y sẽ thụ động hơn là linh động.

Đồng thời vong linh nhập xác tự tạo cho ḿnh một nhân quả hết sức xấu. C̣n người cầu đảo vong linh trở lại trần cũng phải chia một phần cái nhân quả xấu ấy.

Nếu vong linh nhập vào xác con thú là đă gây nhơn duyên với nó rồi. Lúc y đầu thai, cái Vía của y có nhiều đặc điểm của con thú ấy. Có thể mặt y giống với mặt thú mà y có tánh tương đương.

Trong trường hợp tuyệt đối, cái Vía của vong linh kết chặt với cái Vía của con thú: hễ con thú đi đâu, th́ vong linh đi theo đó, giống như kẻ tù nhơn của con thú. Trên cơi Trung giới, vong linh ấy có thể tri thức đặng, là y có những đức tánh của con người.

Nhưng khi ở trong xác thú, th́ y không kiểm soát đặng hành vi của nó, hoặc giả y không biểu lộ ư muốn của y là một con người dưới thế gian.

Thế th́ xác thú là ngục tù của vong linh, chớ không phải là khí cụ để cho vong linh dùng. Lại nữa khi con người nhập vào xác thú, th́ hồn của con thú ấy có xuất ra khỏi xác nó một cách trọn vẹn đâu, mà nó vẫn c̣n làm chủ thật sự cái nhà của nó (tức là cái xác của nó).

V́ lẽ trên đây, ta có thể hiểu được một phần nào: tại sao người Phương Đông hay tin tưởng rằng: “kẻ dữ sẽ đầu thai làm thú vật.”







Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 209 of 1146: Đă gửi: 18 June 2010 lúc 11:08am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




ĐỜI SỐNG BÊN KIA CỬA TỬ


(KẾT LUẬN)


Trước khi kết thúc bài nầy, ta hăy quan sát vài câu hỏi hiện có trong trí của những học giả về cơi Trung giới.

Câu hỏi thứ nhứt: Ta có thể tiến hóa trên cơi Trung giới chăng ?

- Tự nhiên là đặng: bởi v́ sự tiến hóa là luật chung của Trời Đất. Ta tiến hóa nhiều hay ít là tùy chúng ta. Người làm nô lệ cho tham ái tiến hóa được là khi nào tham ái ấy tiêu ṃn, và kết tinh lại trong trạng thái tiêu cực, ở trong hột nguyên tử trường tồn của cái Vía.

Những kẻ nào tử tế và có ḷng nhơn đức, th́ sẽ học hỏi nhiều và sẽ được nhiều sự cứu trợ do các vị tiến hóa cao hơn. Do sự hy sinh và tính vị tha của vong linh trên cơi Trung giới mà y hối thúc cuộc tiến hóa của y. Và khi trở lại trần, y sẽ giàu quyền năng và đức hạnh. Vậy ta đừng lo cho y ở đọng lại một chỗ.

Câu hỏi thứ hai: Ta có nh́n ra những người thương yêu của ta đă quá văng trước ta không ?

- Chắc chắn là ta nh́n ra, bởi v́ họ và ta không ai thay đổi cả. Lúc ở trần gian ta sống trong cái xác. Khi ĺa trần ta ở trong cái Vía.

Mà cái Vía lấy h́nh giống hệt cái xác. Chỉ cái Vía tỏa hào quang ra dài, ngắn tùy theo sự tiến hóa. Vậy làm sao mà ta không nh́n ra được người thân yêu của ta tại cơi Trung giới ?

T́nh thương như miếng đá nam châm. Nó thu hút những người thương yêu nhau thật sự, để cho họ hợp ḥa với nhau. Nó là một mănh lực mạnh mẽ, thiêng liêng trường tồn, bất diệt.

Dù người thương của ta có lên cơi Thiên Đàng trước ta đi nữa, th́ ta cũng sẽ gặp họ lại như thường, khi ta bước qua cơi Thượng giới.



******



Khi bức tranh “vân cẩu” đă vẽ xong và bút nghiên đă dẹp lại rồi, th́ tấm màn nhục thể từ từ buông xuống. Bấy giờ, vong linh mới nhận thấy sự thật rơ ràng, mới thấy được cái trạng huống của ḿnh tốt hay xấu, phúc lạc hay đau buồn.

Sự tiến lên cảnh cao hay lưu lại cảnh thấp là tổng kết sự thăng trầm của một kiếp sống nhơn sinh. Nó hạn định số mạng của y một cách công b́nh, dẫu một mũi kim cũng không dễ lọt được !

Đơn giản thay, mà cũng huyền diệu thay ! Dưới thế gian nầy, không ai lập được cái trật tự điều ḥa như thế đó. Nguyên lư tinh vi, khiết bạch của Hóa Công qui định tất cả và nó đặt để mỗi người theo Ngôi vị thích nghi của ḿnh. Nó biến chuyển những mănh lực tinh thần để biểu lộ sự Công B́nh tuyệt đối !

Ta ở cảnh cao trên cơi Trung giới cũng do ta, mà ta lâm vào cảnh u minh cũng là tại ta cả.

Tất cả tư tưởng, t́nh cảm và hành vi của ta đều có h́nh dạng. Chúng nó ghi vào con người của ta như một cuốn sổ to. Lúc ta sanh tiền th́ nó đóng kín lại; xác thân vật chất của ta ví như một cái màn đen che khuất nội dung của nó.

Nhưng khi ta từ giả cơi trần, th́ nó từ từ mở ra: những trang giấy của nó phô bày trước mắt. Ta mang nó trên lưng ta, khiến cho ai cũng đều thấy đặng cái Thiên Đàng hay cái Địa Ngục của ta cả.

Trên những thể vô h́nh (đối với mắt ta) của vong linh đều có ghi tội, phước của kiếp trần đă qua. Chúng nó là bằng chứng cụ thể của đời sống tốt đẹp hay xấu xa đă qua.

Chúng nó biện hộ cho vong linh hay kết tội y, và không ai có thể làm cho tiếng nói của chúng nó im lặng được. Vậy lúc sanh tiền con người đang đẻo gọt cái “Ngai” của ḿnh tại dương thế để cho ḿnh ngồi khi quá văng.

Quyền cầm cân tội phước là ở mỗi người chúng ta đây. Nếu chúng ta muốn được hạnh phúc nơi cơi vô h́nh, th́ ngay bây giờ, chúng ta nên bắt tay vào việc.

Chúng ta hăy rán tạo những hành vi lành, từ bỏ những hành vi xấu, và rửa ḷng cho trong sạch như lời dạy của Đức Phật Thích Ca trên hai ngàn rưởi năm về trước.



Dưới đây là bài thơ ngụ đời của một vị đạo tâm:

Phút chốc đầu xanh hóa bạc râm.

Mấy ai hưởng thụ ngoại tuần trăm.

Thoi đưa, thoi đến bao lâu nhỉ.

Mây hợp, mây tan một kiếp trần.

Danh lợi măn say quên nẽo chết.

Bịnh, già, sực nghĩ đến bên chân.

Than ôi, trần thế xem như thế.

Sớm khá tu tâm học Đạo Thần.



C̣n đây là bài thơ kết luận mà tôi xin hiến cho quí vị:

Ôi thôi, ngắn ngủi kiếp con người.

Ba vạn sáu ngàn, có mấy mươi.

Thấm thoát xuân xanh như én luyện.

Lơ phơ tóc bạc, tợ mây trôi.

Rồi ra mồ quạnh, cùng hoa héo.

Chỉ thấy trăng soi với gió cười.

Ớ hỡi, ai người tâm sáng suốt.

Mau vun cội đức kẻo qua thời.



HẾT







Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 210 of 1146: Đă gửi: 18 June 2010 lúc 11:09am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 211 of 1146: Đă gửi: 18 June 2010 lúc 7:03pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




NHỮNG BÍ ẨN CỦA CUỘC ĐỜI



Một Triển Vọng Đáng Mừng


Chương Một


Một nhà Hiền Triết đă tóm tắt tất cả lịch sử của nhân loại với những lời nầy: "Con người sinh ra, chịu đau khổ và chết."

Nói về sự đau khổ của thế gian, người ta đă từng nghe nói về một chuyện cổ xưa và đầy ư nghĩa. Đó là truyện tích thái tử Sĩ Đạt Ta, mà về sau người ta được biết dưới danh hiệu đức Phật, tức là bậc Toàn Giác. Phụ Vương của Sĩ Đạt Ta là một vị vua rất giàu sang và có thế lực lớn ở miền Bắc Ấn Độ.

Người quyết định truyền ngôi cho Thái Tử, và muốn giữ Thái Tử ở trong cung, không muốn cho Thái Tử nh́n thấy cảnh lầm than, đau khổ của người đời. Thái Tử sống từ nhỏ trong cung cấm, và đến lúc trưởng thành, vua cha mới cưới cho Thái Tử một vị Công Chúa nhan sắc đẹp tuyệt trần.

Từ nhỏ đến lớn, Thái Tử không hề bước chân ra khỏi bốn vách thành bao bọc chung quanh Hoàng cung một lần nào. Đến lúc Thái Tử sinh hạ được một hoàng nam, người mới thấy nhàm chán cảnh cung điện và tọc mạch muốn biết có những ǵ ở cơi thế gian bên ngoài.

Người mới t́m cách đánh lừa những tên lính gác cửa thành, và lần đầu tiên người mới nh́n thấy cảnh thành phố tấp nập, dân cư đông đăo và cảnh đời thực tế bên ngoài.

Trong chuyến ngao du đó, người nh́n thấy ba cảnh tượng làm cho người chú ư: đó là cảnh tượng một người gia, một người bịnh và một xác chết. Thái tử vô cùng xúc động, bèn hỏi tên đánh xe đi theo Ngài, tại sao lại có những cảnh đau khổ như thế?

Khi được biết rằng đó là những điều thường vẫn xảy ra hằng ngày và đó là cái số phận chung cho cả mọi người, không ai tránh khỏi, Thái Tử lấy làm buồn bực vô cùng đên nỗi Ngài không c̣n muốn sống cuộc đời sung sướng xa hoa như trước nữa.

Ngài trở về cung, bèn từ giă tất cả mọi gia tài sản nghiệp, gia đ́nh vợ con, và quyết định xuất gai tầm Đạo để cứu vớt nhân loại và chúng sinh khỏi sự lầm than đau khổ.

Sau nhiều năm khổ công tu luyện và tham thiền quán tưởng, Ngài bèn thoát nhiên đại ngộ, trở nên một bậc Toàn Thông, đắc Vô thượng Đạo, chánh đẳng chánh giác, tức là đắc Đạo thành Phật vậy. Khi đó Ngài mới đem truyền dạy Đạo mầu thoát khổ cho thế gian.

Chúng ta là những người trần gian phàm tục, không mấy ai có thể làm giống như Phật Thích Ca, nhất thời dứt bỏ tất cả giàu sang, quyền thế, danh vọng, t́nh yêu và hạnh phúc gia đ́nh để theo đuổi một mục đích mơ màng viễn vông như là việc đi t́m Chân Lư, và t́m hiểu bí quyết của cuộc Đời!

Tuy nhiên, mỗi người trong chúng ta đều có kinh nghiệm về sự đau khổ ít nhất một vài lần trong đời ḿnh và đă có lúc phải tự hỏi: Tại sao con người bị đau khổ? Và họ có thể làm ǵ để thoát khổ?

Những nhà văn có óc không tưởng đă phác họa một thời kỳ trong tương lai mà trong bốn điều khổ của đức Phật nêu ra, th́ hai điều sẽ không c̣n nữa, đó là: Bệnh và lăo. Nhưng mặc dầu khoa học hiện đại đă có bao nhiêu những phát minh mới mẻ tân kỳ, người ta vẫn chưa có triển vọng t́m ra phương pháp giải quyết vấn đề mà con người vẫn coi như là một kẻ thù lớn nhất, đó là Sự Chết!

Trong khi chờ đợi, và trong khi mà một sự cải tạo thế giới trên một b́nh diện hợp lư hơn vẫn chưa đem đến cho nhân loại sức khỏe, an ninh, và hạnh phúc, th́ chúng ta c̣n phải đương đầu với muôn ngàn sự bấp bênh, nguy cơ và đau khổ nó hăm dọa nền hạnh phúc và sự bằng an trong tâm hồn chúng ta!

Những tai họa thiên nhiên như hỏa hoạn, ngập lụt, bệnh tật truyền nhiễm, động đất, chiến tranh... đó chỉ là mới kể một vài sự hăm dọa từ bên ngoài.

C̣n nói về đời sống bên trong, tức là về phần nội tâm th́ con người có bao nhiêu những sự yếu đuối, bất toàn, như sự ích kỷ, ganh ghét, tham lam, thù hận, si mê... Nó là bao nhiêu những nguồn gốc sinh ra sự đau khổ cho mọi người và cho những kẻ đồng loại ở chung quanh.

Trong những giờ tươi sáng, khi chúng ta cảm thấy trong ḷng vui vẻ hân hoan v́ tiếng nhạc réo rắt dụ dương, hay khi nh́n thấy cảnh tượng tưng bừng rực rỡ của lúc b́nh minh, chúng ta cảm thấy rằng trong vũ trụ hẳn có sự ḥa vui và có ẩn dấu một ư nghĩa sâu xa thâm trầm.

Tuy nhiên, khi chúng ta quay trở về cơi đời thực tế với những sự va chạm phũ phàng, những thất vọng năo nề cay đắng, chúng ta không khỏi nêu ra những câu hỏi tối hậu: Yù nghĩa và mục đích của cuộc đời là ǵ? Tôi là ai? Tại sao tôi lại sinh ra ở đây?

Tôi sẽ đi về đâu? Tại sao tôi phải chịu đau khổ? Có những mối liên quan ǵ giữa tôi với người khác ở chung quanh? Và giữa con người với cái sức mạnh vô h́nh huyền bí trong cơi thiên nhiên nó bao phủ cuộc đời chúng ta, có một mối liên hệ như thế nào?

Những câu hỏi căn bản đó, nhân loại đă từng nêu ra từ thuở bao giờ trong những thời đại quá khứ xa xăm. Ngày nào người ta vẫn chưa t́m ra được câu giải đáp th́ tất cả những giải pháp tạm thời để làm dịu bớt sư đau khổ, dầu là những phương tiện vật chất hay tinh thần, cũng đều là vô nghĩa và không có ích lợi ǵ.

Ngày nào mà vấn đề đau khổ của nhân loại vẫn chưa được giải quyết, th́ người ta vẫn chưa giải quyết được ǵ cả. Ngày nào mà trên thế giới c̣n có một sinh vật nhỏ mọn tầm thường nhất đang quằn quại trong đau khổ mà người ta chưa giải thích nổi lư do, th́ người ta cũng vẫn chưa giải thích được điều ǵ cả, và quan niệm triết lư của chúng ta về cuộc đời vẫn hăy c̣n là thiếu sót và bất toàn.

Từ những thời đại cổ xưa nhất, loài người đă từng nêu ra những câu hỏi đó. Càng ngẫm nghĩ, họ càng cảm thấy rằng những sự tranh đấu vất vả đau khổ của con người không phải là vô ích và vô nghĩa lư như người ta tưởng, mà nó có một ư nghĩa nhờ bởi một sự liên quan lớn lao nối liền con người và vũ trụ.

Hoặc họ đă cảm thấy có sự hiện diện vô h́n của những đấng Thần Minh trong khu rừng vắng hoặc trên đồi cao và biết rằng mỗi sinh vật, từ con người đến loài cầm thú, đều có một linh hồn: Rằng linh hồn đó chỉ là tạm thời sống và chịu đau khổ một lúc ở cơi hạ giới, và sau khi chết sẽ t́m thấy một đời sống an nhàn và hạnh phúc hơn.

Hoặc họ nghĩ rằng ngoài ra cơi trần gian đau khổ nầy, mà loài người sống trong sự hỗn tạp pha lẫn cả điều lành và điều dữ, điều thiện và điều ác, c̣n có một cơi giới xa xăm nào đó, là nơi thưởng phạt những hành động của họ Ở thế gian.

Những điều tin tưởng và giải thích như trên đă từng được nêu ra kể đến hằng ngh́n, có những điều hăy c̣n giản dị thô sơ, có những điều tế nhị hơn, cũng có những điều hợp lư. Và v́ bởi một vài điều giải thích đó có vẻ hợp lư mà trên thế gian con người vẫn tiếp tục sống và đương đầu với những nỗi khó khăn của họ một cách can đảm.

Có người tin tưởng ở đức Mahomet, có người tin tưởng ở đức Phật, hoặc Chúa Jesus, hay đức Krishnạ Có hằng muôn người tin rằng đời người có thể giải thích bằng một lư do duy nhất, đó là sự sống c̣n. Những người khác không cần t́m biết lư do ǵ cả, mà chỉ tận hưởng sự vui sướng khoái lạc trong hiện tại.

Đối với những người sinh trưởng trong nền giáo dục và tín ngưỡng đạo Gia Tô, th́ sự giải thích về đời người và những sự đau khổ của cuộc đời là nhứ thế này: Con người có một linh hồn và linh hồn vốn bất diệt; sự đau khổ là một thử thách đưa đến cho chúng ta, Thiên Đàng hay Địa Ngục là những điều tưởng phạt tùy theo cách hành động và cư xử của chúng ta trên thế gian.

Những người đă từng chấp nhận sự giải thích đó không hề tự hào rằng họ có đủ bằng chứng; đó là sự giải thích mà họ được hấp thụ của cha mẹ và của giáo sĩ, chính những vị này cũng đă hấp thụ của những bậc phụ huynh và các giáo sĩ của họ, và cứ như thế đi ngược thời gian cho đến khi người ta t́m thấy uy quyền của một quyển sách gọi là bộ Thánh Kinh (Bible), và của một người tên Jesus.

Hầu hết mọi người đều đồng ư: Bộ sách này thật là hay tuyệt diệu, và đức Jesus, dầu rằng là một người hay là Con của Chúa Trời, vốn là một nhân vật phi thường. Tuy nhiên, kể từ thời Phục Hưng (Renaissance) cho đến nay, người Tây phương càng ngày càng trở nên hoài nghi đối với những tín điều căn cứ trên uy quyền của một người:

Bất cứ tín điều nào mà không thể chứng minh được qua cái ḷ thí nghiệm khoa học đều phải gặp một sự hoài nghi mỗi lúc càng tăng thêm.

Nhà thiên văn học Ptolémée nói rằng mặt Trời xoay chung quanh Trái Đất; và đó là điều mà Hội Thánh Gia Tô đă chấp nhận và truyền dạy. Tuy nhiên, nhà Thiên văn Copernic đă phát minh ra những khí cụ thiên văn học để chứng minh rằng trái lại, chính Trái Đất xoay chung quanh mặt Trời.

Triết gai Aristote nói rằng nếu người ta làm rơi cùng một lượt hai vật có trọng lượng khác nhau từ chỗ cao, vật nặng hơn sẽ rơi xuống đất trước tiên, và Hội Thánh đă hoàn toàn chấp nhận nền triết học cùng sự phát minh khoa học của Aristotẹ Tuy thế.

Với một cuộc thí nghiệm giản dị từ trên đài nghiêng ở thành phố Pise, Galiée đă chứng minh rằng hai vật cùng đồng một dung tích như nhau, nhưng trọng lượng khác nhau, lại rơi xuống đất cùng một lúc.

Trong bộ Thánh Kinh có nhiều đoạn cho rằng Trái Đất vốn bằng phẳng; tuy nhiên Christophe Colomb và Magellan cùng những nhà thám hiểm khác nữa của thế kỷ mười lăm đă làm đảo lộn giả thuyêt trên đây bằng những chuyến du hành trên mặt biển, khởi hành từ phương Tây để đi về phương Đông.

Những sự chứng minh trên đây cùng với việc chứng minh khác nữa đă lần lần chỉ cho người thời xưa không phải là hoàn toàn đúng. Do đó nảy sinh ra quan niệm khoa học và óc hoài nghi của người thời nay.

Trong sự tranh đấu để sống c̣n, con người không thể tránh khỏi sự đau khổ. Sự đau khổ này, dường như người ta không t́m ra lư do nào khác hơn là nó không có mục đích ǵ cả. Sự chết chỉ là một sự tan ră của những phân tử hóa học vật chất, ngoài ra không c̣n ǵ nữa.

Như vậy, người ta đă thay thế uy quyền của bộ Thánh Kinh hay của đức Giáo Chủ bằng uy quyền của năm giác quan! Với những ống kính hiển vi, viễn vọng kính, quang tuyến X, máy radar và những phát minh tối tân khác, khoa học đă nới rộng tầm hoạt động của ngũ quan chúng tạ Sự nhận xét bằng ngũ quan, tức thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác, xúc giác, là nền tảng của mọi lư luận khoa học.

Tuy nhiên, trải qua vài chục năm nay, người ta đă trở nên phức tạp hơn và hoài nghi hơn đối với những điều họ hiểu biết hoặc tưởng rằng ḿnh đă hiểu biết. Những khí cụ khoa học mà người ta đă phát minh ra, đă chỉ cho họ thấy một cách mỉa mai rằng những giác quan của con người thật là thiếu sos1st, bất toàn là dường nào và không thể giúp chúng ta hiểu biết vũ trụ một cách thật sự.

Những luồng sóng Hertziennes, chất phóng quang, nguyên tử lực, đó là chỉ mới kể có một vài hiện tượng khoa học của thời buổi hiện đại, đă chứng minh một cách rơ ràng rằng chung quanh chúng ta có những luồng âm ba rung động và những mănh lực vô h́nh; và những vi tử nhỏ bé nhất của cơi vật chất đều là những kho chứa đựng tinh lực, hàm xúc tiềm tàng một sức mạnh kinh khủng mà con người không thể tưởng tượng.

Chúng ta biết rằng những giác quan như tai, mắt... Mà chúng ta dùng để tiếp xúc với ngoại giới, cũng ví như những cửa sổ nhỏ hẹp của cái ṭa nhà bé nhỏ là xác thân của chúng tạ Sự nhậy cảm của con mắt chúng ta đối với ánh sáng giúp chúng ta tiếp nhận chỉ có một phần nhỏ những luồng âm ba rung động của ánh sáng.

Sự thụ cảm của lỗ tai ta đối với âm thanh chỉ giúp cho chúng ta tiếp nhận có một bát độ nhỏ hẹp trong cái biển âm thanh rộng lớn của vũ trụ. Nhiều loại thú cầm, chim muông, côn trùng, sâu bọ có những thị giác, thính giác và khứu giác khác hẳn của loài người; bởi đó vũ trụ của chúng nó bao hàm chứa đựng nhiều sự vật mà chúng ta không nhận thấy và không thể nhận xét thấy rơ.

Người biết suy nghĩ không khỏi lấy làm ngạc nhiên về hiện tượng này là con người vốn thường vẫn tự hào về trí óc thông minh của ḿnh, lại thua kém loài cầm thú, chim muông và sâu bọ về tầm hoạt động của giác quan để nhận xét vũ trụ bên ngoài, và về điểm này họ cũng thua kém cả những đồ dụng cụ khoa học mà trí óc siêu việt thông minh của họ đă phát minh.

Họ bắt đầu tự hỏi rằng làm sao họ có thể tự ḿnh nh́n thấy và quan sát những sự vật trong cơi vô h́nh mênh mông rộng lớn. Thí dụ, chúng ta hăy tưởng tượng rằng chúng ta có thể nới rộng tầm hoạt động và nhận xét của giác quan đến mức làm cho chúng ta trở nên nhậy cảm hơn đối với ánh sáng và âm thanh, dẫu rằng chỉ hơn mức thường độ một ít mà thôi.

Phải chăng chúng ta sẽ nhận xét được nhiều sự vật mà trước kia chúng ta không hề nghe, thấy? Hoặc thí dụ như một vài người trong chúng ta bẩm sinh ra đă có những giác quan phi thường, với một tầm thu nhận rộng lớn hơn: Phải chăng là một điều tự nhiên nếu những người này có thể nghe và thấy những sự vật mà chúng ta không thấy và không nghẻ Và phải chăng họ có thể nghe xa chẳng khác nào như một cái máy thu thanh, và thấy xa dường như một cái máy vô tuyến truyền h́nh?

Đứng trước cái thế giới vô h́nh huyền bí, vô tận bao la mà những khí cụ khoa học tối tân của thế kỷ 20 đă tiết lộ cho chúng ta biết, th́ người ta phải nh́n nhận sự thật của những điều kể trên. Và nếu chúng ta nh́n lui về lịch sử loài người, th́ chúng ta thấy có nhiều trường hợp đặc biệt được ghi chép về những khả năng nhận xét phi thường của một số người.

Một trong những người đó là ông Swedenborg, nhà bác học và toán học trứ danh của thế kỷ 18, đă có một năng khiếu thần thông phi thường. Người ta được biết rơ một chuyện về năng khiếu thần thông của ông, chuyện này đă được nhiều nhà tai mắt chứng kiến trong số đó có nhà triết học Emmanuel Kant.

Một buổi chiều vào khoảng 6 giờ, ông Swedenborg đang ngồi dùng cơm với vài người bạn ở thành phố Gothenburg, bỗng nhiên ông giựt ḿnh và nói rằng một cơn hỏa hoạn lớn đang xảy ra ở Stockholm là chỗ ông ở, cách đó độ 500 cây số. Sau đó một lát, ông tuyên bố rằng ngọn lửa đă thiêu hủy ngôi nhà của một người láng giềng và hăm dọa cháy lan đến ngôi nhà của ông.

Đến 8 giờ, cũng chiều hôm đó, ông cho biết, với một giọng nói đă trấn tĩnh, rằng ngọn lửa đă được dập tắt ở khoảng cách nhà ông độ vài ba gian nhà khác. Hai ngày sau, những lời của ông Swedenborg đă được xác nhận bằng những lời tường thuật về cuộc hỏa hoạn, mà sự bộc phát nhằm đúng ngay vào lúc ông Swedenborg giựt ḿnh và có cảm giác đầu tiên về cơn tai biến này.

Đây không phải là trường hợp duy nhất: Tiểu sử của nhiều nhân vật tên tuổi cũng đă ghi chép hàng trăm trường hợp tương tự, trong số đó có vài người như Mark Twain, Abraham Lincoln, St. Saens,...

Trong vài trường hợp, chính những người bà con thân quyến của họ đă có lúc nh́n thấy th́nh ĺnh những h́nh ảnh lạ lùng về những sự việc xảy ra ở cách rất xa, hoặc sẽ xảy ra trong nhiều tháng hay nhiều năm về sau, với đầy đủ từng chi tiết.

Nói về trường hợp ông Swedenborg th́ năng khiếu thần nhăn của ông từ đó trở nên một thứ giác quan mạnh mẽ phi thường và liên tục. Trong phần nhiều những trường hợp khác, năng khiếu đó h́nh như chỉ biểu lộ trong một lúc nhất định khi đương sự tạm thời rơi vào một trạng thái xuất thần.

Người Tây phương thường có khuynh hướng đón nhận những sự việc kể trên với một thái độ hoài nghi và thậm chí với ít nhiều cử chỉ khinh thường. Tuy nhiên, nay đă đến lúc mà người ta không thể nh́n xem những hiện tượng đó một cách khinh rẻ như thế được nữa.

Đối với những người có một tinh thần cởi mở, saün sàng t́m hiểu những hiện tượng lạ lùng, đối với những người thông hiểu các trào lưu khoa học và sự nhu cầu của thế hệ th́ bất cứ sự việc ǵ có liên hệ đến những khả năng lạ lùng huyền bí của con người đều có tánh cách lư thú và có một tầm quan trọng vào bậc nhất.

Trong số những nhà thông thái có tầm kiến thức rộng răi, cho rằng những hiện tượng thần bí, siêu nhiên, đáng được nghiên cứu bằng phương pháp khoa học, và đă ra công sưu tầm về những hiện tượng đó, có bác sĩ J. B. Rhine, giáo sư trường Đại Học Dukẹ Từ năm 1930, bác sĩ Rhine và những người cộng sự với ông đă nghiên cứu ráo riết về những hiện tượng thần giao cách cảm và năng khiếu Thần Nhăn trong con người.

Do những cuộc thí nghiệm được kiểm soát chặt chẽ và một phương pháp đặc biệt, bác sĩ Rhine đă khám phá được một điều là trong pḥng thí nghiệm, có nhiều người đă biểu lộ những khả năng cảm xúc bằng giác quan siêu đẳng, nói tóm tắt là biểu lộ những năng khiếu thần thông.

Người ta có thể nh́n thấy những chi tiết về phương pháp thí nghiệm và những kết quả sưu tầm của bác sĩ Rhine trong quyển sách nhan đề "Tầm Hoạt Động Của Trí Năo" do chính ông xuất bản năm 1947.

Những nhà sưu tầm khác như Warcollier ở Pháp, Kotik ở Nga và Tichner ở Đức, với những phương pháp thí nghiệm tương tự, cũng đă đi đến những kết luận giống như của bác sĩ J. B. Rhinẹ Những bằng chứng khoa học hiển nhiên đă giải tán mọi điều nghi ngờ về sự thật của những hiện tượng thần giao cách cảm và năng khiều Thần Nhăn trên địa hạt tâm linh con người.

Tuy thế, cho đến nay khoa học chỉ mới chứng minh rằng hiện tượng Thần Nhăn là một điều có thật. Người ta vẫn chưa t́m cách áp dụng năng khiếu đó trên địa hạt thực tế.

Nếu con người có được cái năng khiếu thần thông đó, nó giúp cho y nh́n thấy được những ǵ xảy ra trong không gian mà không cần sử dụng đến cặp mắt phàm, chẳng khác nào y như là một cái máy vô tuyến thu ảnh (Television) th́ chừng đó y đă có được một khí cụ mới và quan trọng để thu hoạch những điều hiểu biết về con người và về vũ trụ.

Trải qua nhiều thế kỷ, con người đă làm được nhiều công tŕnh lớn lao. Sự khôn ngoan khéo léo của y đă giúp y chinh phục không gian và làm chủ được cơi giới vật chất. Nhưng mặc dầu y đă có được sự khôn ngoan khéo léo đó, y vẫn là một vật yếu đuối và bất toàn.

Mặc dầu những sự chinh phục trên địa hạt vật chất, y vẫn c̣n bất lực và bỡ ngỡ, lạc loài. Mặc dầu y đă thu hoạch được những kết quả thành tựu mỹ măn trên các lĩnh vực nghệ thuật, văn hóa và khoa học, y vẫn chưa t́m ra ư nghĩa và mục đích của sự đau khổ mà con người phải chịu từ khi sinh ra cho đến khi y từ giă cơi đời.

Trong thời gian qua, con người đă t́m ra những bí mật của hột nguyên tử. Có lẽ nhờ những sự khám phá gần đây về những khả năng cảm xúc bằng giác quan siêu đẳng của con người và những mối liên quan lạ kỳ giữa ư thức và tiềm thức, y sẽ có thể tiến sâu vào lĩnh vực tâm linh huyền bí của chính ḿnh.

Sau nhiều thế kỷ dọ dẫm t́m ṭi, có lẽ sau cùng người ta sẽ t́m ra những câu giải đáp thỏa đáng cho những điều bí hiểm quan trọng của đời người, những lư do v́ sao y sinh ra ở cơi thế gian và mục đích cùng ư nghĩa của sự đau khổ.









Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 212 of 1146: Đă gửi: 18 June 2010 lúc 7:13pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



NHỮNG BÍ ẨN CỦA CUỘC ĐỜI


ÔNG EDGAR CAYCE DÙNG THẦN NHĂN ĐỂ KHÁM BỆNH


Chương Hai


Thật là một điều lư thú mà biết rằng năng khiếu Thần Nhăn có thể giúp cho ta làm được những điều phi thường. Nhưng càng lư thú hơn nữa khi ta được biết rằng trong thời đại này có một người đă dùng năng khiếu Thần Nhăn một cách hữu ích trên địa hạt sưu tầm cũng như trên phương diện thực tế.

Người ấy là ông Edgar Caycẹ Người ta gọi ông Cayce trong những năm cuối cùng của đời ông, là "Con người phi thường ở Virginia Beach". Đó là một danh hiệu phỉnh lừa, v́ tùy rằng có hằng trăm người đă được ông chữa khỏi bịnh trong những điều kiện thật là lạ lùng, nhưng ông không phải là một người làm "Phép lạ" hiểu theo ư nghĩa thông thường của chữ này.

Không hề có chuyện đặt bàn tay truyền điện, hay làm cho bịnh nhân quăng nạng gỗ sau khi đă sờ nhẹ vào manh áo của ỵ Những sự "Nhiệm màu" của ông Cayce chỉ là sự khám đúng căn bịnh, mà thường là trong khi bịnh nhân ở cách xa ông đến hằng ngàn cây số!

Ngoài ra, năng khiếu Thần Nhăn của ông chỉ hoàn toàn khai mở trong giấc ngủ thôi miên, đó là một điều đáng được sự chú ư của những nhà chữa bịnh theo khoa Tâm lư, thường dùng giấc ngủ thôi miên để chữa bịnh hoặc làm phương tiện sưu tầm về cơi tiềm thức của con người.

Một trong những ví dụ đáng kể nhất về cách xử dụng Thần Nhăn của ông Cayce là trong trường hợp sau đây: Một người con gái ở Selma, thuộc tiểu bangAlabama Hoa Kỳ, th́nh ĺnh bị mất trí và được đem vào một nhà thương điên. Người anh cô ta kinh hoảng, bèn nhờ cậy ông Cayce giúp đỡ. Ông Cayce bèn nằm trên giường, thở vài hơi dài và sâu, đoạn ông ngủ thiếp đi.

Kế đó, ông chịu sự dẫn dụ thôi miên của một người bảo ông nh́n vào thể xác của người thiếu nữ và khám bịnh cho cô ấy. Sau một lúc im lặng, ông Cayce bắt đầu nói, cũng như bất cứ mọi người nằm trong giấc thôi miên khi họ được lịnh truyền của người dẫn dụ.

Tuy nhiên, có điều khác hơn những người thường, là ông Cayce bắt đầu diễn tả t́nh trạng thể chất của người bịnh, dường như cặp mắt ông có quang xuyến X. Ông cho biết rằng người con gái ấy có một cái răng cấm mọc ngược và cấn lên một đường gân thông lên bộ Óc.

Ông bảo phải nhổ cái răng ấy để cho đường gân kia được giải tỏa, khỏi động lên tới óc, và đem bịnh nhân trở lại trạng thái b́nh thường. Theo sự chỉ dẫn của ông Cayce, người ta mới xem trong miệng người con gái th́ thấy có một cái răng cấm mọc ngược. Sau khi được đem đến cho một vị nha sĩ nhổ răng th́ người con gái liền hết bịnh điên.

Một thí dụ khác rất lạ lùng, là một người thiếu phụ Ở tỉnh Kentucky bên Hoa Kỳ sinh ra một đứa con thiếu tháng. Đứa trẻ ấy ốm đau èo uột luôn. Khi được bốn tháng, nó bị chứng kinh phong giựt rất nặng đến nỗi ba bác sĩ săn sóc cho nó (trong đó có người cha của đứa trẻ) đều lo ngại rằng nó sẽ không qua khỏi ngày hôm ấy.

Người mẹ đứa trẻ đă tuyệt vọng, bèn nhờ ông Cayce khám bịnh cho nó. Trong giấc thôi miên, ông Cayce bảo đem cho nó uống một liều thuốc belladone và kèm theo sau đó, cho uống một liều thuốc trừ độc.

Những vị bác sĩ khác đều phản đối cách chữa bịnh này, v́ belladone là một thứ thuốc độc, nhưng bà mẹ đứa trẻ không nghe và nhất định tự ḿnh đưa thuốc ấy cho con ḿnh uống. Ngay tức khắc, chứng kinh phong dứt hẳn. Sau khi cho đứa trẻ uống thêm một liều thuốc trừ độc, đứa trẻ duỗi thẳng tay chân và ngủ một giấc ngon lành. Nó đă được cứu sống và đă khỏi bịnh.

Những thí dụ trên đây, cùng với hàng trăm thí dụ khác, không phải là những trường hợp chữa khỏi bịnh bằng "đức tin". Những trường hợp mà người bịnh được chữa khỏi cấp thời như những trường hợp kể trên chỉ là một số ít.

Trong tất cả những trường hợp khác th́ người bịnh được điều trị một cách cụ thể, có khi lâu dài, và cách điều trị gồm có: Thuốc men, giải phẫu, kiêng cữ món ăn, dùng sinh tố, chữa bằng điện, thoa bóp hay tự kỷ ám thị...

Những trường hợp chữa bịnh bằng Thần Nhăn của ông Cayce đều được ghi chép trong những hồ sơ và được giữ ǵn cẩn thận. Tất cả có đến ba chục ngàn hồ sơ được cất giữ ở Virginia Beach, và saün sàng được dùng làm tài liệu cho những ai muốn khảo cứu sưu tầm.

Những hồ sơ đó gồm có những tờ biên bản các cuộc khám bịnh bằng Thần Nhăn, có kê khai ngày tháng rơ ràng; những thơ thỉnh cầu của bịnh nhân ở xa hoặc của thân quyến người bịnh; những bức thơ bày tỏ sự biết ơn của những bịnh nhân được chữa khỏi ở khắp nơi trên thế giới; những giấy chứng minh của các bác sĩ; và những bản tốc kư chép lại những lời của ông Cayce thốt ra trong giấc ngủ thôi miên.

Những tập hồ sơ này gồm thành một kho văn kiện và tài liệu vĩ đại để chứng minh sự thật về hiện tượng Thần Nhăn (Clairvoyance).

Ông Cayce sinh năm 1877 tại Hopskinville, tiểu bang Kentucky, Hoa Kỳ. Ông sinh trưởng trong một gia đ́nh nông dân nghèo và thất học. Ông theo học trường làng đến bực tiểu học, và mặc dầu trong thuở thiếu thời, ông đă tỏ ư muốn trở nên một giáo sĩ, nhưng hoàn cảnh không cho phép ông tiếp tục theo đuổi việc học vấn.

Đời sống ở nông trại không thích hợp với ông; ông bèn ra ở tỉnh thành, trước hết ông làm nhân viên phụ trách cửa hàng bán sách, sau đó ông làm nhân viên một hăng bảo hiểm.

Năm ông 21 tuổi, một việc xảy ra bất ngờ làm thay đổi trọn cuộc đời ông: Ông bị tắt tiếng nói v́ một chứng bệnh yết hầu. Mọi sự chạy chữa đều vô hiệu quả, và không một vị bác sĩ nào có thể chữa cho ông khỏi bịnh. Không thể tiếp tục hành nghề nhân viên bảo hiểm, ông bèn trở về nhà cha mẹ Ông. Ông ở đó gần một năm, không hoạt động ǵ cả và chứng bịnh của ông dường như không thể chạy chữa.

Sau cùng, ông quyết định theo học nghề chụp ảnh, v́ nghề này không bắt buộc phải dùng đến giọng nói. Trong khi ông đang tập sự nghề chụp ảnh, một nhà thôi miên đạo diễn tên là Hart, đi ngang qua Hopskinville và biểu diễn tài nghệ tại nhà hí viện thành phố.

Nhà thôi miên Hart khi nghe nói ông Cayce bị chứng bịnh tắt tiếng, mới đề nghị chữa bịnh cho ông bằng khoa thôi miên. Ông Cayce liền vui vẻ nhận lời. Trong giấc thôi miên, ông Cayce tuân theo mệnh lệnh của ông Hart và nói chuyện như thường, nhưng trái lại, khi ông thức tỉnh th́ ông lại bị tắt tiếng như trước.Trong những giấc thôi miên kế đó, nhà thôi miên bèn dẫn dụ cho ông nghe rằng:

Sau khi thức tỉnh, ông sẽ có thể nói chuyện được như b́nh thường. Phương pháp này gọi là "Aùm thị thôi miên, " tuy rằng rất hiệu nghiệm và đă từng giúp đỡ được nhiều người thắng được một vài thói quen như tật hút thuốc quá độ chẳng hạn, lại không có kết quả đối với chứng bịnh của ông Cayce.

Ông Hart, v́ phải di chuyển qua tỉnh khác theo chương tŕnh đă sắp đặt, không thể tiếp tục những cuộc thí nghiệm của ông nữa, nhưng có một người tên là Layne ở cùng một địa phương, đă theo dơi cuộc chữa bịnh cho ông Cayce một cách thích thú. Ông Layne mới đề nghị với ông Cayce để cho ông ta thử điều trị cuống họng của ông. Ông Cayce v́ muốn được khỏi bịnh bằng bất cứ phương pháp điều trị nào, liền chấp nhận.

Ông Layne mới nảy ra một sáng kiến mới, là dẫn dụ cho ông Cayce trong giấc thôi miên, hăy tự diễn tả căn bịnh của ḿnh.Thất lạ thay, ông Cayce tuân theo lời dẫn dụ đó và làm đúng y theo lời.

Bằng một giọng nói b́nh thường, trong khi ông chịu sự dẫn dụ thôi miên của ông Layne, ông Cayce mới bắt đầu diễn tả trạng thái của những sợi dây thanh âm (cordes vocales) trong cuống họng ông. Ông nói: "A! Chúng ta có thể nh́n thấy cái thể xác này! Vào lúc b́nh thường, nó không thể nói được v́ những thớ thịt phần dưới cuống họng bị liệt bại hết một phần, so một sự căng thẳng thần kinh gây nên.

Chứng bịnh này nguyên nhân là do một trạng thái tâm lư gây ra và ảnh hưởng đến phần thể chất. Muốn chữa hết bịnh, phải dùng các dẫn dụ để làm vận chuyển sự lưu thông máu huyết ở bộ phận bị đau, trong khi người bịnh c̣n nằm trong trạng thái vô ư thức của giấc thôi miên."

Ông Layne liền dẫn dụ cho ông Cayce nghe rằng sự lưu thông máu huyết của ông sẽ tăng gia một cách dồi dào ở chỗ cuống họng bị đau và bịnh trạng của ông sẽ thuyên giảm. Lần lần, phần trên của bộ ngực và cuống họng của ông Cayce thay đổi màu sắc, và chuyển từ hồng nhạt sang màu đỏ thắm.

Sau đó 20 phút, vẫn trong giấc ngủ thôi miên, ông Cayce bèn ho lên mấy tiếng để lấy giọng và nói: "Tốt lắm, căn bịnh đă dứt. Ông hăy dẫn dụ rằng sự lưu thông máu huyết sẽ trở lại b́nh thường và thể xác này hăy thức tỉnh." Ông Layne liền làm y theo lời.

Ông Cayce bèn thức tỉnh và nói chuyện như thường lần đầu tiên từ trên một năm naỵ Trong những tháng sau đó, thỉnh thoảng căn bịnh ông tái phát trở lại một đôi lần. Mỗi lần như thế, ông Layne lại dẫn dụ bằng thôi miên cho máu huyết lưu thông nơi cuống họng, và chứng bịnh lại dứt.

Câu chuyện của ông Cayce có lẽ đă chấm dứt với bấy nhiêu đó, nếu ông Layne không nh́n thấy những triển vọng sâu xa của trường hợp đặc biệt này, và t́m cách khai thác trên địa hạt thực tế. Lịch sử của khoa thôi miên là điều quen thuộc đối với ông và ông đă từng biết những trường hợp tương tự đặt dưới sự điều trị của ông De Puysegur ở Pháp.

Ông này là vị kế nghiệp cho bác sĩ Mesmer, người đă khám phá ra khoa nhân điện học. Ông Layne nghĩ rằng nếu ông Cayce có thể nh́n thấy thể xác của những người khác và khám bịnh cho họ. Ông Layne bèn thí nghiệm điều này với chính ḿnh ông, v́ trong thời gian gần đây ông bị chứng đau bao tử. Cuộc thí nghiệm đă thành công mỹ măn.

Trong giấc thôi miên, ông Cayce diễn tả trạng thái bên trong xác thể của ông Layne và đề nghị một vài phép điều trị. Ông Layne lấy làm vui mừng vô hạn: Sự khám nghiệm của ông Cayce hoàn toàn đúng theo những triệu chứng mà chính ông đă nhận thấy và cũng đúng theo sự khám nghiệm của nhiều vị bác sĩ khác.

Hơn nữa, cách điều trị của ông Cayce đưa ra gồm có một phép ăn uống hạn chế, kiêng cữ, những thuốc men và những phép tập thể dục chưa từng đem áp dụng cho trường hợp của ông từ trước. Ông Layne bèn áp dụng theo cách điều trị ấy và trong ṿng ba tuần.

Ông nhận thấy rằng bịnh trạng của ông đă thuyên giảm rất nhiều. Những sự kiện trên đây là cho ông Cayce lưỡng lự phân vân không ít. Nhưng ông Layne lấy làm vô cùng hứng khởi và quyết định thử xem phép điều trị này có thể chữa khỏi bịnh cho những người khác hay không?

Hồi mới lên mười tuổi, ông Cayce bắt đầu đọc bộ Thánh Kinh (Bible), và đọc đi đọc lại hàng năm từ đầu đến cuối bộ sách ấy. Ông có ư nghĩ muốn trở nên một nhà chữa bịnh để cứu giúp các bệnh nhân đau khổ, cũng như các vị môn đồ đấng Christ hồi xưa.

Về sau, ông có tham vọng trở nên một nhà truyền giáo như đă nói ở trên, nhưng hoàn cảnh của ông không cho phép.Và đến bây giờ th́nh ĺnh ông nhận thấy cơ hội làm thầy chữa bịnh cho thiên hạ tự nhiên xuất hiện đến với ông. Nhưng ông c̣n băn khoăn lo ngại không dám nắm lấy cơ hội ấy, v́ ông sợ rằng nếu trong giấc ngủ thôi miên, ông lỡ nói một điều ǵ có hại và nguy hiểm cho tánh mạng kẻ khác, th́ sao?

Nhưng ông Layne liền bảo đảm rằng ông đừng sợ ǵ cả; chính ông Layne đă có hiểu biết khá nhiều về Y học để có thể ngăn chận lại những phép điều trị nào xét ra có hại cho bịnh nhân. Ông Cayce liền thăm ḍ lại bộ Thánh Kinh để t́m lấy một đường lối hành động.

Sau cùng, ông bằng ḷng giúp đỡ cho những người bịnh nào muốn điều trị theo phương pháp của ông, nhưng ông nói trước một cách dứt khoát rằng đó chỉ là những cuộc thí nghiệm, và ông không đ̣i hỏi tiền thù lao chi cả.

Kế đó, ông Layne mới bắt đầu chép bằng tốc kư những lời mà ông Cayce thốt ra trong giấc ngủ thôi miên và gọi đó là biên bản, hay phúc tŕnh những cuộc "Khám Bịnh Bằng Thần Nhăn." Điều lạ lùng nhất trong những cuộc khán bịnh của ông Cayce, ngoài những giờ hành nghề nhiếp ảnh, ông đă dùng những danh từ đúng đắn về khoa Sinh Lư Học và Cơ Thể Học.

Mặc dầu trong lúc thức tỉnh, ông không hề biết một điều ǵ về ngành Y học và không hề đọc các sách về Y khoa. Điều càng lạ lùng hơn nữa đối với ông Cayce, là những bịnh nhân do ông điều trị đều được thuyên giảm rất nhiều.

Trường hợp của ông Layne không đủ làm cho ông chịu thuyết phục v́ ông cho rằng có lẽ sự tưởng tượng đă làm cho ông Layne tưởng rằng ḿnh khỏi bịnh.Về phần ông Cayce, việc ông đă thu hồi lại được giọng nói không thể cho là sự tưởng tượng, nhưng đó có thể chỉ là một sự ngẫu nhiên t́nh cờ.

Những sự nghi ngờ nó vẫn luôn ám ảnh ông trong những năm đầu khi ông mới bắt tay vào việc khán bịnh bằng Thần Nhăn, đă lần lần giải tán trước sự kiện hiển nhiên là những bịnh nhân do ông điều trị đều được khỏi bịnh, thậm chí đến cả những trường hợp được coi như là nan y và hết phương chạy chữa.

Lần lần, quyền năng phi thường của ông Cayce đă được đồn đăi khắp mọi nơi. Một ngày kia, ông được tin điện thoại của ông cựu Thanh tra Giáo dục thành phố Hopskinville mời ông đến chữa cho cô con gái của ông mới lên năm tuổi, và đau ốm đă ba năm nay.

Em ấy bị chứng cảm cúm vào năm hai tuổi và từ khi đó đến nay, em bị mất trí khôn. Những vị bác sĩ chuyên môn mà cha mẹ em đă mời đến khám bịnh cho em đều thúc thủ vô sách, không làm sao cứu em khỏi bịnh. Gần đây, em lại bị chứng phong giựt càng ngày càng dữ dội thêm, và một vị bác sĩ chuyên môn đă tuyên bố rằng đó là một chứng bịnh thuộc về óc, không thể chữa nổi.

Cha mẹ em đă tuyệt vọng, và đem em trở về nhà để chờ ngày em trút linh hồn. Khi đó, một người bạn mới nói chuyện về cha mẹ em về ông Cayce và quyền năng nhiệm mầu của ông. Khi ông Cayce nghe nói về trường hợp của cô gái nhỏ này, ông bằng ḷng di chuyển đến nơi để khám bịnh cho em ấy.

V́ t́nh h́nh tài chánh của ông không được dồi dào lắm, nên ông phải nhận tiền lộ phí của gia đ́nh bệnh nhân cung cấp: đó là lần đầu tiên mà ông nhận một món tiền về công việc chữa bịnh của ông để giúp đỡ kẻ khác. Ông bèn lên đường, tuy rằng với một sự băn khoăn khó nghĩ trong ḷng.

Khi cô gái nhỏ được đem đến trước mặt ông, ông càng cảm thấy một cách thấm thía sự mỉa mai của vai tṛ của ông: V́ ông, con của một gia đ́nh nông dân tầm thường và không biết một chữa về y học, lại tự hào có thể chạy chữa cho một đứa trẻ mà những nhà chuyên môn giỏi nhất trong xứ về ngành Y khoa đă phải chịu bó tay không chữa nổi!

Ông cảm thấy hơi run rẩy khi ông nằm trên chiếc sofa trong pḥng khách nhà ông Thanh tra, và ngủ mê thiếp đi. Tuy nhiên, trong giấc ngủ thôi miên, ông không c̣n băn khoăn nghi ngại về ông nữa. Ông Layne có mặt ở một bên để dẫn dụ cho ông, và chép bằng tốc kư những lời ông Cayce thốt ra như thường lệ.

Với một sự b́nh tĩnh và tự tin mà ông vẫn thường biểu lộ trong những cuộc khàn bệnh trước đây, ông Cayce mới bắt đầu diễn tả bịnh trạng của đứa trẻ. Ông cho biết rằng trước khi bị cảm cúm, em bé ấy đă bị té ngă từ trong xe văng xuống đất, và vi trùng bịnh cúm đă đột nhập vào chỗ thương tích do tai nạn gây ra; rằng điều này gây nên chứng phong giựt.

Ông cho biết thêm rằng một sự điều trị thích nghi bằng phép nắn xương sẽ có thể làm giảm bớt áp lực và giúp cho em nhỏ được b́nh phục trở lại như thường.

Bà mẹ em bé xác nhận việc em bị ngă xe, nhưng v́ không thấy có thương tích, nên bà không hề nghĩ rằng việc ngă xe lại có ảnh hưởng đến bịnh trạng của em bây giờ. Ông Layne bèn áp dụng cách điều trị cho em theo lời dặn của ông Cayce và trong ṿng ba tuần, em nhỏ đă hết chứng phong giựt.

T́nh trạng trí khôn của em đă khá nhiều: Em nói được tên của con búp bê, món đồ chơi thích nhất của em mà em vẫn chơi trước khi bị bịnh; sau đó em gọi tên của cha mẹ em và cha mẹ em lần đầu tiên từ nhiều năm naỵ Sau ba tháng, hai ông bà chủ nhà tuyên bố rằng cô con gái nhỏ của ông bà đă hoàn toàn b́nh phục và đang cố gắng vớt vát lại thời gian đă mất trong những năm đen tối vừa qua.

Những sự việc xảy ra như trường hợp này đă đem đến cho ông Cayce một đức tin rằng ông không lầm mà đem sử dụng khả năng lạ lùng của ông để giúp đỡ thế gian. Tiếng tăm của ông càng ngày càng đồn xạ Báo giới đă khám phá ra chỗ ông ở và đă phỏng vấn ông.

Kể từ khi đó, hằng ngày ông đều nhận được những cú điện thoại và những bức điện tín của những bệnh nhân tuyệt vọng yêu cầu ông chữa bệnh cho họ. Chính nhờ đó mà ông nhận thấy rằng ông có thể khám bệnh xuyên qua không gian, trong khi ông ở cách xa bệnh nhân đến hằng mấy trăm dặm đường, miễn là trong giấc thôi miên, người ta nói cho ông biết tên tuổi và địa chỉ rơ ràng của bệnh nhân.

Ông Cayce thường bắt đầu các cuộc khán nghiệm bịnh nhân ở xa bằng vài lời b́nh phẩm về thời tiết và hoàn cảnh địa phương chỗ bịnh nhân ở, với một giọng nói th́ thầm đại khái như:

"Ở đây, sáng nay gió thổi mạnh quá!"

"Đây là Winthertur ở Thụy Sĩ. À! Những bộ áo pyjama này đẹp quá!"

"Ừ! Bà mẹ đang cầu nguyện ở pḥng bên!"...

Những sự tả cảnh đó về sau được xác nhận là đúng, lại càng giúp một bằng chứng xác thực về năng khiếu Thần Nhăn của ôn Caycẹ Dầu rằng bịnh nhân ở cách xa, hay ở gần một bên ông trong một gian pḥng, th́ ông cũng dùng một phương pháp giống nhau không có ǵ thay đổi.

Ông chỉ cần cởi giày, lên nằm trên divan hay trên giường một cách hoàn toàn thoải mái và nghỉ ngơi. Ông nhận thấy rằng ông cần phải nằm day đầu về hướng bắc và quay về hướng nam. Ngoài ra một chỗ nằm và một cái gối để gối đầu, ông không cần dùng một món ǵ khác.

Những cuộc khán nghiệm có thể diễn ra ban ngày cũng như ban đêm, và bóng tối hay sáng đều không có ảnh hưởng ǵ khác nhau. Vài phút sau khi nằm yên chỗ, ông liền ngủ thiếp đi. Khi đó, ông Layne, hay là vợ Ông Cayce, hay bất cứ một người nào khác mà ông tin cậy và giao phó trách nhiệm này, mới đưa ra cho ông những lời dẫn dụ thích nghị Câu dẫn dụ thông thường là:

"Bây giờ, ông sẽ thấy trước mặt ông (tên họ người bệnh), ở tại (địa chỉ: Tên đường thành phố, xứ) Ông sẽ khán nghiệm thân thể người ấy một cách chăm chú và cẩn thận, và ông sẽ nói cho biết bịnh trạng cùng nguyên nhân của chứng bịnh là như thế nào. Ông cũng sẽ nói cách điều trị ra sao để chữa bịnh cho cái thể xác người ấy được thuyên giảm. Và ông sẽ đáp lại những câu hỏi của tôi đưa rạ"

Vài phút sau, ông Cayce bắt đầu nói, và ông Layne hoặc cô thư kư Gladys Davis chép bằng tốc kư những lời nói của ông Caycẹ Sau đó, bản chép tốc kư được đem đánh máy lại rơ ràng.

Trong phần nhiều trường hợp, một bổn sao được đưa cho người bịnh hoặc thân nhân của y, hoặc người đỡ đầu hay vị bác sĩ của đương sự, c̣n một bổn sao bằng giấy màu vàng th́ được giữ trong hồ sơ của bệnh nhân.

Lời đồn đăi truyền khẩu và những bài tường thuật trên mặt báo chí về năng khiếu Thần Nhăn của ông Cayce không bao lâu đă hấp dẫn sự chú ư của những tay con buôn có óc trục lợi.

Một nhà buôn lớn về ngành bông vải đề nghị trả cho ông Cayce mỗi ngày một trăm dollars liên tiếp trong hai tuần để nhờ ông "Xem" dùm giá thị trường bông vải hằng ngày. Mặc dầu lúc ấy ông đang cần dùng tiền, nhưng ông bèn từ chối.

Có những người khác muốn nhờ ông chỉ dùm những chỗ chôn giấu kho tàng, hoặc chỉ con ngựa nào về nhứt để đánh trúng giải cá ngựa trong trường đuạ Có nhiều lần, ông Cayce đă chịu nghe theo lời thiên hạ thỉnh cầu và làm thử những chuyện kể trên để rút kinh nghiệm và cũng để xem kết quả ra sao.

Nhiều lần ông đă thành công và nói đúng kết quả của những cuộc cá ngựa; nhưng nhiều lần ông cũng đă nói sai! Và những lần như thế, sau khi thức tỉnh ông cảm thấy mệt mỏi, bực dọc và bất măn về ḿnh!

Có một lần, người ta thuyết phục được ông hăy thử thời vận và dùng Thần Nhăn để khám phá các mỏ dầu hỏa ở tiểu ban Texas, nhưng ông không thu được kết quả ǵ đáng kể và đă hoàn toàn thất bại!

Sau cùng ông nhận thấy rằng ông chỉ có thể sử dụng năng khiếu thần thông của ḿnh một cách hữu hiệu và chắc chắn vào mục đích chữa bịnh cho nhân loại, vài chỉ v́ mục đích duy nhất đó mà thôi, chớ không bao giờ nên dùng Thần Nhăn để giúp cho ai, hay cho chính ḿnh trong việc kiếm tiền và sinh lợi! Chí đến những sự quảng cáo ồ ạt để cầu danh, ông đều dửng dưng không quan tâm đến.

Năm 1922, ông Giám Đốc tờ báo Denver Post nghe nói đến ông Cayce và mời ông đến Denver. Sau khi dự kiến một buổi khám bịnh có kết quả hiển nhiên, ông ta liền đề nghị với ông Cayce một việc sau đạy:

Ông ta sẽ trả cho ông Cayce mỗi ngày một ngàn dollars, và tự đảm nhiệm lấy công việc tổ chức những cuộc tŕnh diễn lưu động trong xứ, nếu ông Cayce bằng ḷng đổi tên họ và khoác lấy một cái tên Ấn Độ, ăn mặc và bịt khăn theo lối Đông Phương, và khán bịnh bằng giấc thôi miên sau một tấm màn che khuất để tránh những cặp mắt ṭ ṃ. Nhưng ông Cayce quyết liệt từ chối.

Ông David Kahn, Giám Đốc công ty Vô Tuyến Truyền H́nh ở Brunswich, và là bạn cũ của ông Cayce, trong những cuộc nói chuyện riêng tư, đă quảng cáo về việc làm của ông Cayce trong các giới bạn bè và các giới kinh doanh thương măi.

Nhưng khi ông đề nghị mở một chương tŕnh quảng cáo đại quy mô về công việc của ông Cayce trên đài vô tuyến truyền h́nh, th́ ông Cayce liền từ chối một cách quyết liệt, ai làm bất cứ một sự quảng cáo nào về sự khán bịnh hay về những cuộc diễn thuyết công cộng của ông.

Trong các cuộc đàm thoại với những người không được biết ông nhiều, ông không bao giờ nói về năng khiếu đặc biệt của ḿnh, nếu người ta không hỏi ông về vấn đế đó. Có nhiều người ở cùng một tỉnh nhưng không hề biết ǵ về ông, ngoài ra việc ông làm nghề nhiếp ảnh.

Ông sống với một niềm tin tưởng chắc chắn rằng ông chỉ là một khí cụ để giúp đỡ và đem lại sức khỏe cho những kể ốm đau khổ sở, và ông không bao giờ nên làm cho thiên hạ chú ư đến ḿnh.

Trong những năm đầu, ông Cayce vẫn tiếp tục hành nghề nhiếp ảnh, và luôn luôn từ chối không nhận tiền thù lao về những cuộc khám bịnh của ông. Về sau, khi số người bịnh đến nhờ ông chạy chữa càng ngày càng đông làm cho ông không thể nào tiếp tục hành nghề nhiếp ảnh được nữa, ông mới có lư do nhận tiền thù lao v́ ông c̣n phải đùm bọc và nuôi dưỡng gia đ́nh.

Tuy thế, đối với những người nghèo không đủ sức trả tiền, ông vẫn khám bịnh dùm không lấy tiền. Không bao giờ ông Cayce đ̣i hỏi hoặc bắt buộc bịnh nhân phải trả tiền thù lao.

Những bổn sao các thư từ của ông hiện c̣n được cất giữ trong các tập hồ sơ ở Virginia Beach, nơi ông đến trú ngụ từ năm 1927, là nhữg bằng chứng hùng biện cho ḷng hy sinh, vô kỷ của ông.

Mặc dầu trong những bức văn thư ấy có rất nhiều sự thiếu sót về văn phạm, cách chấm câu và cách hành văn, nhưng nó biểu lộ một cách sâu xa ḷng mong muốn giúp đỡ và làm giảm bớt những nỗi đau khổ của nhân loại.

Trong những năm đầu tiên đó, ông Cayce luôn luôn bị dày ṿ bởi sự hoài nghị Có đôi khi, trong những cuộc khán binh, ông Cayce vẫn lặng thinh không nói ǵ trong giấc ngủ thôi miên.

Có lẽ trong những lúc đó, năng khiếu Thần Nhăn của ông bị ảnh hưởng bởi t́nh trạng sức khỏe hoặc trạng thái bất an của tâm hồn. Mặc dầu lúc thường, ông là một người dịu dàng và hiền lành, nhưng ông có những lúc nóng giận th́nh ĺnh; và ông thường có sự lo âu về tiền bạc.

Một tâm trạng như thế lẽ tất nhiên làm tê liệt mất năng khiếu của ông. Trong những trường hợp khán bịnh mà không có kết quả, người ta phải đ́nh lại một lúc khác để đợi cho t́nh trạng sức khỏe và tâm lư của ông được phục hồi trở lại, khi đó cuộc khán bịnh sẽ đem lại kế quả mong muốn.

Nhưng ông Cayce cũng bị xúc động một cách sâu xa nếu có bịnh nhân nào tỏ vẻ bất măn v́ cuộc khán bịnh không nói đúng theo bịnh trạng của họ, hoặc sự điều trị không có kết quả như mong muốn.

Trong những trường hợp đó, ông Cayce xin lỗi một cách khiêm tốn trong những bức thơ dài, và giải thích rằng ông không hề tự hào là Thần Y có thể chữa khỏi bá bịnh; rằng có một phần chi tiết mà ông không được biết rơ, điều này làm cho những cuộc khán bịnh của ông trở nên kém hiệu lực và bất toàn.

Và đôi khi ông không nh́n thấy rơ ràng mọi sự, cũng như một cái máy thu thanh vô tuyến, nghe khi mờ khi tỏ, chứ không phải lúc nào cũng chạy một cách đều đặn, hoàn toàn.

Và trong thơ, ông kết luận: "Mục đích duy nhất của chúng tôi là giúp đỡ ông." Và ông gửi kèm theo trong thơ một ngân phiếu hoàn nguyên số tiền mà ông đă nhận được lại cho vị thân chủ.

Thỉnh thoảng, sau nhiều tháng, chính những người thân chủ đó trở lại cho ông hay rằng một cuộc khán bịnh riêng về sau đă xác nhận những ǵ ông đă nói từ lúc đầu, mà họ đă nghi ngờ là không đúng như bịnh trạng của họ.

Cũng có đôi khi ông Cayce nhận thấy rằng những bịnh nhân đă than phiền về sự chữa bịnh không lành, đă tỏ ra cẩu thả không chịu áp dụng đúng theo cách điều trị của ông đưa ra, chẳng hạn như họ quên ăn uống kiên cữ, hoặc không chịu uống thuốc, hoặc xao lăng về phần kỷ luật tinh thần mà ông đă buộc họ phải noi theo. Dầu sao ông cũng biết rằng những cuộc khán bịnh của ông không phải là bá phát bá trúng.

Nhưng với thời gian qua, những cuộc khám bịnh của ông càng ngày càng trở nên rơ ràng và đúng đắn hơn trước, v́ kinh nghiệm đă giúp cho ông biết cách sử dụng năng khiếu của ông một cách hữu hiệu hơn. Những sự thất bại hoặc sai biệt xảy ra một đôi khi, đă được bù đắp bởi những sự chữa lành bịnh một cách mầu nhiệm.

Một vị linh mục Thiên Chúa giáo người Gia Nă Đại đă được chữa khỏi bịnh động kinh; một người tṛ trường tỉnh ở Dayton (Ohio) đă được chữa khỏi bịnh đau khớp xương; ở New York, một viên nha y đă được chữa khỏi trong hai tuần chứng bịnh nhức đầu kinh niên đă nhiều năm.

Một thiếu niên ở Philadenlphia mắc chứng bịnh đau mắt có cườm, là một chứng bịnh được coi như là nan y, đă được b́nh phục khi một vị bác sĩ chữa cho y theo lời chỉ thị của ông Cayce.

Chính những trường hợp chữa khỏi bịnh kể trên đă xảy ra rất nhiều lân2, làm cho ông Cayce b́nh nhật vốn là một người khiêm tốn, do dự, và cẩn thận rất mực, phải tin tưởng nơi cái năng khiếu của ông, mặc dầu thỉnh thoảng vẫn có những sự khó khăn và một vài sự sai biệt nhỏ nhặt không đáng kể; và ông có thể tin rằng đó là một cái thiên tư đặc biệt của trời phú cho.

Năm 1942, do các báo chí đua nhau nói về thân thế và sự nghiệp của ông Cayce, tên tuổi của ông đă vang dội khắp nơi ở Hoa Kỳ. Kết quả là hằng triệu thơ từ của người trong xứ ở khắp bốn phương đều được gởi đến nhờ ông chữa bịnh, trong số đó có nhiều trường hợp rất đau thương và vô cùng khẩn cấp.

Ông Cayce không bao giờ từ chối việc chạy chữa cho một bịnh bệnh nhân nào và không bao giờ ruồng bỏ một ai, đành phải định ngày khám bịnh cho từng người, và có người ông phải hẹn trước đến mười tám tháng mới đến phiên khám bịnh cho y.

Thay v́ chỉ khám bịnh hai hay ba lần trong mỗi ngày, có khi ông đă khám bịnh đến tám lần, sớm mai bốn lần và bốn lần vào buổi chiều.

Làm việc trong giấc ngủ, có vẻ dường như là một công việc thoải mái dễ dàng, nhưng sự thật, ông Cayce đă phung phí rất nhiều sinh lực và sự căng thẳng gây nên bởi sự làm việc quá sức đó đă ảnh hưởng đến sức khỏe của ông; ông từ trần vào ngày ba tháng giêng năm 1945, hưởng thọ 67 tuổi.

Cuộc đời của ông Edgar Cayce đă chấm dứt, nhưng tiếng tăm của ông không bao giờ mất. Nếu một người trở nên bất tử và lưu danh thiên cổ do những công tŕnh phụng sự nhân loại th́ người ta có thể nói rằng ông Cayce đă trở nên bất tử với thời gian vậy.







Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 213 of 1146: Đă gửi: 18 June 2010 lúc 7:25pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



NHỮNG BÍ ẨN CỦA CUỘC ĐỜI


GIẢI ĐÁP CHO NHỮNG VẤN ĐỀ BÍ HIỂM CỦA LOÀI NGƯỜI


Chương Ba


Trong khoảng hai mươi năm làm việc chữa bịnh để cứu độ thế gian, ông Cayce đă cứu chữa cho hằng mấy muôn ngh́n bịnh nhân, và điều này càng xác nhận sự thật về năng khiếu Thần Nhăn của ông.Với năng khiếu thần thông này, ông Cayce nh́n thấu suốt tận trong ngũ tạng lục phủ của người bịnh, và những bộ phận ẩn giấu trong cơ thể con người, mà trong trường hợp thông thường người ta không nh́n thấy được.

Trong nhiều năm sau, người ta mới bắt đầu nghĩ rằng nếu Thần Nhăn có thể soi thấu vào cơ thể con ngượi, th́ chắc nó cũng có thể chuyển hướng ra bên ngoài vũ trụ càn khôn để nh́n thấy những mối liên quan giữa con người và vũ trụ, và t́m sự giải đáp cho những vấn đề bí hiểm của đời người. Việc đó đă xảy ra trong trường hợp sau đây:

Ông Arthur Lammers, chủ nhân một nhà in lớn ở Dayton, tiểu bang Ohio, có nghe một người cộng sự với ông nói chuyện về ông Caycẹ Ông lấy làm thích thú và ṭ ṃ đến nỗi ông bèn lên đường đi đến tận nơi để quan sát công việc của ông Cayce ở Selma, tiểu bang Alabama, là nơi ông Cayce đang trú ngụ.

Sau khi đă quan sát những cuộc khán bịnh của ông Cayce trong nhiều ngày liên tiếp, ông Lammers mới nh́n nhận sự thật về năng khiếu Thần Nhăn của ông này. Ông Lammers là một người thông minh và có kiến thức rộng. Ông bèn nghĩ rằng nếu một người có nhăn quang nh́n thấy những sự vật ẩn dấu đối với cặp mắt phàm, th́ người ấy chắc có thể làm sáng tỏ những vấn đề rộng lớn hơn về vũ trụ và nhân sinh, chứ không phải chỉ nh́n thấy có sự hoạt động của lá gan hay bộ máy tiêu hóa của người bịnh mà thôi đâu.

Thí dụ như: Trong tất cả mọi nghành triết học và tôn giáo, th́ nghành nào gần nhất với Chân Lư? Mục đích của đời người là ǵ? Thuyết cho rằng linh hồn con người vốn bất diệt có đúng hay không? Nếu là đúng, sau khi chết, con người sẽ đi về đâu? Thần Nhăn của ông Cayce có thể đem đến sự giải đáp cho những vấn đề ấy chăng?

Ông Cayce không hề biết một chút ǵ về những vấn đề ấy. Những vấn đề trừu tượng về linh hồn và mục đích của cuộc đời,... Không hề thoáng qua trong ư của ông. Ông chỉ chấp nhận một cách âm thầm những giáo lư mà người ra giảng cho ông ở Nhà Thờ; mọi sự thảo luận hoặc so sánh những giáo lư đó với triết học, khoa học và các tôn giáo khác đều là hoàn toàn xa lạ đối với ông.

Sở dĩ ông đă chịu sự dẫn dụ trong những giấc ngủ thôi miên là v́ do ḷng mong muốn giúp đơ những kẻ bịnh tật đau khổ. Ông Lammers là người đầu tiên đă nghĩ đến việc dùng Thần Nhăn vào những mục đích khác hơn là chữa bịnh cho nhân loại, và điều này càng làm tăng gia ḷng hứng khởi của ông Caycẹ Trong những giấc thôi miên, ngoại trừ một vài trường hợp ngoại lệ rất hiếm, ông đă luôn luôn trả lời và giải đáp đúng những câu hỏi nêu ra. Vậy th́ không có lư do ǵ mà ông không thể giải đáp luôn cả những câu hỏi của ông Lammers về các vấn đề vũ trụ nhân sinh khác hơn là vấn đề chữa bịnh.

Ông Lammers v́ bận công việc kinh doanh không thể kéo dài thời gian ở Selma, nên ông yêu cầu ông Cayce hăy về ở tại nhà ông ở Dayton trong vài tuần. Ông Cayce bằng ḷng với ư nghĩ rằng có lẽ đấng Thiên Liêng muốn kêu gọi ông vào những công việc phụg sự khác nữa.

Gần đây ông Lammers có chú ư đến khoa Chiêm Tinh. Ông nghĩ rằng nếu khoa Chiêm Tinh đúng với Chân lư, th́ đó có thể là một nghành khoa học nối liền con người và vũ trụ mà chúng ta có thể hiểu được rơ ràng. Ông bèn có ư định bắt đầu thí nghiệm Thần Nhăn của ông Cayce về khoa này.

Một ngày nọ vào tháng 10, năm 1923, khi ông Cayce nằm trong giấc ngủ thôi miên trong một gian pḥng khách sạn Phillips ở Dayton, th́ người ta dẫn dụ cho ông hăy lấy một lá số Chiêm Tinh cho ông Lammers.

Tuân theo như thường lệ những lời dẫn dụ mà ông nhận được, ông Cayce bèn đưa ra những chi tiết về lá số của ông Lammers bằng một vài câu vắn tắt. Và sau cùng, cũng một lối hành văn ngắn ngủi, vắn tắt như thế ông nói một câu lạ lùng: "Thuở xưa y là một tu sĩ."

Câu nói tuy vắn tắt, nhưng đối với ông Lammers là người đă từng đọc nhiều và đă từng quen thuộc với những lư thuyết quan trọng về nhân sinh và định mệnh con người, câu nói ấy làm cho ông giựt ḿnh chẳng khác nào như bị điện giựt!

Phải chăng câu ấy có nghĩa là Thần Nhăn của ông Cayce đă xác nhận như một sự thật hiển nhiên cái giả thuyết cổ xưa về vấn đề Luân Hồi?

Thay v́ làm thỏa măn sự ṭ ṃ của ông Lammers, cuộc khán nghiệm đó lại càng làm cho ông tọc mạch muốn biết thêm. Khi ông Cayce thức tỉnh, ông thấy ông Lammmers đang bàn luận sôi nổi với cô nữ bí thơ Linden Shroyer về những lời nói của ông vừa rồi.

Ông Lammers tuyên bố rằng nếu người ta có thể chứng minh thuyết Luân Hồi là có thật, th́ điều đó sẽ làm đảo lộn và thay đổi tất cả những quan niệm đă có từ trước về triết học, tôn giáo, và tâm lư học!

Nếu ông Cayce cứ tiếp tục thí nghiệm của ông sẽ có thể tiết lộ cho ta thấy rơ ràng luật Luân Hồi hành động bằng cách nào. Thí dụ như những mối liên hệ giữa Luân Hồi và khoa Chiêm Tinh là như thế nào? Hai điều trên đây sẽ giải thích bằng cách nào về linh hồn, về định mệnh, và về đời sống con người?

Ông Lammers bèn khẩn khoản yêu cầu ông Cayce lấy làm lưỡng lự phân vân, nhưng ông vẫn nhận lời tiếp tục những cuộc khán nghiệm. Những câu hỏi của ông Lammers đưa ra đă được giải đáp một cách đứng đắn và với đầy đủ chi tiết về những tiền kiếp của ông, cùng những vấn đề bí hiểm của đời người mà ông bắt đầu khảo cứu t́m ṭi.

Theo những cuộc khán nghiệm đó, khoa Chiêm Tinh có chứa đựng một phần nào sự thật. Thái Dương Hệ đưa đến cho linh hồn đang tiến hóa một cơ hội học hỏi kinh nghiệm trong một chu kỳ nhất định. Con người thâu thập kinh nghiệm ở cơi trần và trên những cơi vô h́nh khác, mà thuở xưa người ta gọi bằng tên các cầu hành tinh làm trung tâm điểm cho những cơi ấy.

Tuy nhiên, khoa Chiêm Tinh mà người ta được biết và thực hành trong thời buổi hiện tại, chỉ là gần đúng với sự thật mà thôi, chứ không phải là hoàn toàn đúng, bởi v́ có nhiều yếu tố ẩn tàng mà người đời chưa khám phá ra được một cách đầy đủ trọn vẹn.

Những điều đó thật là lạ lùng đối với ông Cayce, nhưng sự ṭ ṃ khiến ông cứ tiếp tục những cuộc khán nghiệm mà ông Lammers yêu cầu. Họ tự nghĩ rằng những tài liệu mà họ muốn biết về những tiền kiếp sẽ được đầy đủ hơn nếu họ đừng đ̣i hỏi lấy một "Lá số" và nếu ông Cayce nhận một sự dẫn dụ thích nghi hơn.

Bởi đó người ta mới đề nghị rằng trong giấc thôi miên ông Cayce hăy đưa ra một lối dẫn dụ thích nghịVà đây là lối dẫn dụ mà ông Cayce đă đưa ra:

"Ông sẽ đứng trước mặt (tên của một người nào đó), sinh ngày... Tại... Ông sẽ nói cho biết thân thế và sự nghiệp của y và vai tṛ của y trong vũ trụ là như thế nào, cùng những khuynh hướng và khả năng của y trong kiếp hiện tại.

Ông cũng cho biết những tiền kiếp của y ra sao với những chi tiết về tên tuổi, xứ sở và thời kỳ nào y đă trải qua những tiền kiếp đó.Và ông cũng cho biết luôn những nguyên nhân nào trong mỗi kiếp đă giúp đỡ hoặc làm tŕ trệ sự tiến hóa của y trong kiếp này."

Từ đó những cuộc khán nghiệm đều nhằm rơ rệt vào những tiền kiếp của đương sự. Những cuộc khán nghiệm này được gọi bằng danh từ soi kiếp, để phân biệt với danh từ khán bịnh, chỉ nhằm khán nghiệm thể xác của bịnh nhân v́ mục đích chữa bịnh mà thôi.

Đối với hai loại khán nghiệm kể trên, ông đều áp dụng một phương pháp giống như nhau, trừ một chi tiết này, là mỗi khi ông Cayce tuần tự soi kiếp cho nhiều người liên tiếp nhau th́ ông bắt đầu cảm thấy chóng mặt dữ dội. Chính ông cũng tự khán nghiệm lấy ḿnh để t́m ra nguyên nhân sự chóng mặt, th́ ông được cho biết rằng cần phải đổi chiều hướng và quay đấu về hướng bắc, chân về hướng nam trong những cuộc soi kiếp.

C̣n lư do v́ sao cần phải thay đổi chiều hướng như thế, th́ không thấy giải thích, mà chỉ thấy nói rằng đó là một vấn đề thuận gịng "Từ điển."

Những cuộc soi kiếp cho chính ông Cayce tiết lộ rằng cách đây nhiều thế kỷ, ông đă từng làm một vị cao tăng ở các đền cổ ở bên Ai Cập và có nhiều quyền phép thần thông, nhưng ông đă bị vấp ngă v́ tánh kiêu căng và thói ưa sắc dục. Trong một tiền kiếp ở Ba Tư, ông làm một y sĩ.

Trong một kiếp khác, có lần ông bị thương trong một trận chiến tranh trên sa mạc và bị bỏ sót lại trên băi cát, v́ những người đồng bọn tưởng rằng ông đă chết. Nằm một ḿnh, không có nước uống, không lương thực và không một mái che ông đă chịu khổ rất nhiều trong ba ngày và ba đêm đến nỗi ông đă làm một cố gắng rất lớn để xuất thần ra khỏi thể xác của ông.

Ông đă xuất thần được và chính nhờ việc ấy một phần nào mà ngày nay ông có cái khả năng tự thoát ly ra khỏi những giới hạn của xác thể.Tất cả những đức tánh và thói xấu của ông hiện thời đều được cân nhắc đứng đắn và đều có thể truy nguyên ra ở những kinh nghiệm trong các kiếp trước.

Cuộc đời hiện tại là một sự thử thách cho linh hồn ông; ông đă có cơ hội phụng sự nhân loại một cách vị tha, để cứu chuộc những tội lỗi trong quá khứ, là thói kiêu căng, đắm mê vật chất và ưa thích điều sắc dục.

Ông Lammers nghĩ rằng những cuộc soi kiếp của ông Cayce có một tầm quan trọng rất lớn, và bởi đó người ta cần thực hiện những cuộc sưu tầm rộng lớn hơn về vấn đề này.

Ông yêu cầu ông Cayce hăy đem gia quyến từ Selma về ở Dayton và đề nghị chịu đài thọ mọi khoản tổn phí về sinh hoạt cho cả gia đ́nh ông, gồm cả bà Cayce, cùng hai người con trai và cô bí thư Gladys Davis, cô này từ đó đă trở nên một người thân tín trong gia d́nh ông.

Cả gia đ́nh đều bằng ḷng chấp thuận. Khi họ được cho biết về những sự ǵ xảy ra, th́ họ đều có sự phản ứng giống như của ông Cayce: Lúc đầu họ c̣n ngạc nhiên và nghi ngại, kế đó họ càng trở nên ṭ ṃ muốn biết sự thật và sau cùng họ đều lấy làm thích thú cho đến say mệ Ông Cayce bèn soi kiếp cho mỗi người trong gia đ́nh ông.

Trong mỗi trường hợp, tâm tính của mỗi người đều được diễn tả một cách công khai và ông cho biết rằng mỗi thói hư tật xấu và mỗi đức tánh tốt đều có nguyên nhân trong những tiền kiếp. Trong cuộc soi kiếp cho một người con trai ông, ông nói: "Trong bốn tiền kiếp con là một nhà khảo cứu khoa học, con đă trở nên có óc duy vật, ích kỷ và vụ lợi."

Soi kiếp cho một người nên có óc duy vật, ích kỷ và vụ lợi." Soi kiếp cho một người con khác ông nói: "Con có tánh rất nóng nảy; thói xấu đó đă gây cho con nhiều điều bất lợi trong những tiền kiếp ở Ai Cập và ở Anh Quốc. Kiếp nầy con nên tập lấy sự tự chủ và tánh kiên nhẫn."

Những sự diễn tả tánh t́nh đó đều hoàn toàn đúng đắn và chân thật, dầu cho đương sự là những người thân thích hay những người xa lạ như ông Lammers, cơ Linden Shroyer và những người bạn của ông Lammers, và điều đó càng làm cho ông này thêm phần hứng khởi và tin tưởng.

Nhưng ông Cayce cảm thấy thắc mắc về những điều tiết lộ đó, đến nỗi ông đâm ra nghi ngờ về ông và ông đă tự kiểm thảo lương tâm một cách ráo riết. Sau cùng ông đi đến kết luận rằng ông có thể tin cậy nơi năng khiếu Thần Nhăn của ḿnh, bằng những cuộc khám bịnh và soi kiếp, ông đă làm một công việc phụng sự chánh đáng và thiêng liêng chớ không phải là một điều tà vạy.

Nhưng những điều tiết lộ của ông lại là những điều quá mới lạ và dường như... "Phản đạo," làm sao ông có thể tin chắc rằng đó là đúng với sự thật?

Sự băn khoăn của ông có thể hiểu được dễ dàng: Ông vốn sinh trưởng trong một gia đ́nh Cơ đốc giáo khắt khe và chính thống. Ông không hề được biết một chút ǵ về những giáo lư của các tôn giáo lớn trên thế giới.

Trong lúc này, ông vẫn không biết ǵ về phần nhiều những điểm tương đồng giữa đạo Cơ đốc với những tôn giáo khác, và ông chưa từng có dịp thưởng thức cái ánh sáng đạo lư nó chiếâu diệu trong những ngọn đèn khác hơn là ngọn đèn Cơ đốc của ḿnh. Ông hoàn toàn dốt về giáo lư căn bản của Ấn Giáo và Phật Giáo nói về vấn đề Luân Hồi.

Hơn nữa, danh từ này đối với ông, không được hấp dẫn cho lắm, v́ người ta thường có một quan niệm sai lầm về thuyết Luân Hồi. Họ tưởng rằng theo thuyết ấy th́ những người tội lỗi sau khi chết, có thể đầu thai trở lại làm kiếp thú, như làm thân trâu ngựa...

Chính những cuộc soi kiếp đă giải tán những sự nghi ngờ này cho ông Caycẹ Trong những cuộc khán nghiệm các tiền kiếp, ông Cayce được biết rằng Luân Hồi không phải là đầu thai trở lại làm thú vật; và không phải là một điều mê tín dị đoan. Đó là một giáo lư có căn bản vững vàng về phương diện tôn giáo và triết học.

Có hằng triệu người trí thức ở Ấn Độ và ở các xứ Phật giáo tin tưởng nơi thuyết ấy một cách sáng suốt thông minh, và lấy đó làm nền tảng cho mọi cách xử thế trong đời sống hằng ngày của họ. Tự nhiên là có nhiều môn phái ở Ấn Độ và ở các nước Á Châu cũng chủ trương thuyết Thoái Bộ Luân Hồi (metempsychose), tức là con người có thể tái sinh làm kiếp thú, nhưng đó chỉ là một sự chủ trương sai lầm về thuyết Luân Hồi.

Vài tôn giáo cũng có những quan niệm lệch lạc về thuyết này, nhưng ta không nên để cho những sự hiểu lầm và thiên lệch đó khép chặt trí óc của ta đối với một điều Chân Lư căn bản và trọng đại.

Ông Lammers có thể bổ túc những điều được tiết lộ trong những cuộc soi kiếp. Ông giải thích rằng Luân Hồi có nghĩa là Tiến Hóa: Sự tiến hóa của linh hồn con người trải qua nhiều kiếp đầu thai liên tiếp ở cơi trần, khi th́ đầu thai làm đàn ông, khi th́ làm đàn bà; khi th́ làm thường dân, khi th́ làm vua chúa; kiếp này đầu thai làm giống dân này, kiếp kia làm giống dân khác...

Cho đến khi linh hồn đạt tới mức hoàn thiện. Linh hồn con người cũng ví như một anh tài tử sân khấu đóng nhiều vai tṛ khác nhau và mặc những bộ y phục khác nhau từ đêm này qua đêm khác. Hoặc cũng ví như ta mặc một cái áo bằng vải trong một thời gian, và khi nó đă cũ, th́ vứt bỏ để đổi lấy một cái áo khác.

Nhiều bậc Hiền Triết và các nhà thông thái, trí thức siêu việt của Âu Tây cũng đă chấp nhận thuyết Luân Hồi và đă viết nhiều sách vở về vấn đề này, trong số đó có Pythagore, Platon, Plotin, Giordanno Bruno, Goethe, Whitman, Emerson, và Schopenhauer.

Ông Cayce bày tỏ ư kiến: "Những điều đó hẳn là đúng sự thật hiển nhiên rồi; nhưng c̣n đạo Cơ Đốc th́ sao? Nếu tôi chấp nhận thuyết Luân Hồi th́ phải chăng điều đó có nghĩa là tôi là phủ nhận đấng Christ th́ rơ.

Một luật gia trong số những người Pharisiens đă đưa ra câu hỏi đó cho đấng Christ, và Ngài đáp rằng: Ngươi hăy kính yêu Chúa ngươi một cách hết ḷng và hết cả tâm hồn. Và ngươi hay thương yêu kẻ đồng loại của ngươi cũng như ngươi vậy. Hai điều răn đó là tất cả giáo luật và lời dạy của các nhà Tiên Trị".

Những lời dạy giản dị và sâu xa về t́nh bác ái đó có khác ǵ với lời dạy về sự tiến hóa và thuyết Luân Hồi? Và nó có khác ǵ với những giáo lư của bất cứ tôn giáo nào trên thế giới?

Đức Phật đă dạy: "Ngươi đừng làm hại kẻ khác nếu ngươi không muốn cho kẻ khác làm hại ḿnh." Và những Thánh Kinh của Ấn Giáo cũng dạy rằng: "Ngươi đừng làm điều ǵ cho người khác mà ngươi không muốn người khác làm cho ngươi."

Ấn Giáo cũng như Phật Giáo, đều không thấy có cái sự khác biệt, dị đồng giữa luật bác ái và luật tiến hóa tâm linh mà người ta gọi là Luân Hồi. Những tôn giáo ấy chỉ nhấn mạnh ở luật Luân Hồi nhiều hơn mà thôi, chớ không cho rằng hai luật ấy tương phản nhau. Nhưng ông Cayce vẫn chưa chịu thuyết phục.

Năm lên 10 tuổi, người ta đă cho ông đọc bộ Thánh Kinh (Bible) và ông rất lấy làm say mệ Từ đó, ông nhất định đọc lại bộ sách ấy mỗi năm một lần, suốt đời ông. Trong những năm ấy, ông không hề thấy một lần nào trong sách đó có chữ Luân Hồi. Vậy th́ tại sao bộ Thánh Kinh, và điều quan trọng hơn nữa, là đấng Christ lại không hề nói đến vấn đề này?

Ông Lammers nghĩ rằng: "Có lẽ đấng Christ có nói về vấn đề Luân Hồi."

Trước hết, ta nên nhớ rằng đấng Christ đă truyền dạy cho các vị môn đồ nhiều giáo lư mà Ngài không đem giảng dạy cho quần chúng. Và dầu cho Ngài có dạy thuyết Luân Hồi cho một số đông người, ta đừng quên rằng trải qua nhiều thế kỷ, phần chánh giáo của Ngài đă chịu nhiều sự biến thiên dời đổi do những sự diễn đạt của người đương thời và do sự phiên dịch qua nhiều thứ tiếng.

Bởi vậy, có thể rằng nhiều giáo lư nguyên thủy của Ngài đă bị thất truyền. Tuy nhiên, ở một vài đoạn trong Thánh Kinh, người ta thấy có sự ngụ ư về vấn đề Luân Hồi. Đấng Christ có lần nói với các môn đồ rằng Thánh Jean-Bastiste tức là Elie tái sinh.

Ngài không có dùng chữ Luân Hồi tái sinh, nhưng Ngài lại nói một cách rơ ràng không úp mở, rằng "Elie đă trở lại... Và khi đó các môn đồ hiểu rằng Ngài nói với họ về Thánh Jean-Bastistẹ" Trong một đoạn khác, các môn đồ hỏi Ngài về một người mù: "Bạch Sư Phụ, ai đă gây tội lỗi? Chính người này hay là cha mẹ y đă phạm tội, khiến cho y sinh ra đă bị mù?"

Nhiều đoạn khác trong Thánh Kinh cũng ám chỉ, hoặc hàm xúc ư nghĩa về Luân Hồi. Ta hăy đọc trong thiên Apocalypse, Chương mười ba, câu thứ mười: "Kẻ nào cầm tù kẻ khác sẽ bị kẻ khác cầm tù; kẻ nào sử dụng gươm đao sẽ chết v́ gươm đao."

Câu ấy ám chỉ rằng có một định luật quả báo hành động từ kiếp này sang kiếp khác. Có điều chắc chắn là phe chính thống của Cơ Đốc giáo đă lần lần góp nhặt và tu chỉnh những phần giáo lư của đấng Christ không có nói về vấn đề Luân Hồi.

Nhưng làm sao người ta có thể chắc chắn rằng sự diễn đạt và chọn lọc của phe chính thống đối với những giáo lư nguyên thủy là hoàn toàn vô tư và không thiên lệch? Nghiên cứu tiểu sử các vị cố đạo Gia Tô thời cổ, người ta thấy có nhiều vị trong số đó đă nh́n nhận thuyết Luân Hồi trong những tác phẩm của họ, và đă công khai giảng dạy thuyết ấy, như Origene, Jutin Thánh Jerome, Clement d' Alexandrie, Plotin và nhiều vị khác nữa.

Những vị này đă từng sống vào thời kỳ gần với thời đại của đấng Christ. Phải chăng các vị ấy đă biết và truyền bá những phần giáo lư bí truyền có từ ngh́n xưa, mà đấng Christ chỉ dạy riêng cho 12 vị tông đồ thân tín của Ngài mà thôi?

Theo ông Lammers, th́ đức giám mục Mercier tuy không tin tưởng nơi thuyết Luân hồi, nhưng đă tuyên bố rằng thuyết ấy không trái với những giáo điều căn bản của đạo Gia Tô.

Những điều kể trên đă giải tán bớt những nỗi thắc mắc băn khoăn của ông Cayce, v́ ông đă tưởng rằng ông dùng những quyền năng lạ lùng của ḿnh một cách trái Đạo, tức là tương phản với tôn giáo gốc của ông. Ngoài ra, ông cũng c̣n có một vài điểm thắc mắc nghi ngờ về quyền năng của ḿnh, nhưng điều này lại có một tánh cách khoa học.

Một thí dụ: Làm sao giải thích sự gia tăng dân số lớn lao trên thế giới hiện nay nếu người ta chấp nhận rằng tất cả những linh hồn đều đă có sống trên mặt đất? Vậy th́ số sai biệt phụ trội đó ở đâu mà rả Tất cả gia đ́nh ông Cayce, cùng ông Lammers, các cô bí thư Gladys Davis và Linden Shroyer đều thường họp mặt trong pḥng khách để thảo luận về những vấn đề ấy.

Khi tất cả mọi người đều cạn ư kiến, th́ người ta mới nhớ đến sự khán nghiệm bằng năng khiếu Thần Nhăn của ông Cayce để t́m ra sự giải đáp; và khi những cuộc khán nghiệm đó có những điều đáng ngờ vực, th́ họ tham khảo tài liệu ở các sách báo trong thư viện quốc gia.

Nói về vấn đề gia tăng dân số trên thế giới, th́ t́m ra câu giải đáp cũng không phải là một điều khó. Một người trong nhóm nói rằng dầu sao, chúng ta có chắc rằng quả thật có sự gia tăng dân số hay không? Những cuộc khán nghiệm đă qua có nói về những nền văn minh cổ xưa ở Ai Cập, và ở châu Atlantide nay đă biệt tích.

Ở Cao Miên, Mễ Tây Cơ, Ai Cập và ở các xứ Đông Phương, những tàn tích khảo cổ đă xác nhận rằng những nền văn minh lớn cổ xưa đă từng xuất hiện trên những vùng lănh thổ rộng lớn, mà ngày nay chỉ c̣n là những băi sa mạc.

Như thế người ta có thể quan niệm được rằng ở vào những thời kỳ khác nhau trong lịch sở, có những lúc mà dân số trồi sụt không đồng đều, nhưng vẫn không hề thay đổi linh hồn trong vũ trụ.Có thể rằng hằng triệu linh hồn vẫn phảng phất trên các cơi vô h́nh trong những thời kỳ mà hoàn cảnh không thuận tiện cho họ đầu thai xuống cơi trần.

Tuy ông Cayce vẫn có óc hoài nghi, nhưng ông đă hài ḷng về câu giải đáp hữu lư trên đây. Nhưng c̣n châu Atlantide cũng lại là một vấn đề nan giải khác nữa.

Làm sao chúng ta có thể biết rằng châu Atlantide là có thật? Hay đó chỉ là chuyện hoang đường? Những cuộc khán nghiệm bằng Thần Nhăn của ông Cayce đă đưa ra câu giải đáp cho vấn đề ấy một cách tường tận tỉ ḿ và với rất nhiều chi tiết:

Nhà triết học Platon là người đầu tiên ở phương Tây đă tường thuật sự hiện diện của châu Atlantide, nay đă ch́m dưới đáy biển Đại Tây Dương. Và mặc dầu quần chúng ngày nay không chư ư đến, nhưng những nhà địa chất học cũng đă từng quan tâm về vấn đề này.

Họ vẫn không đồng ư với nhau, người th́ phủ nhận, kẻ th́ quả quyết sự hiện diện của châu Atlantidẹ Dầu sao có một số lớn sách vở của những tác giả uyên bác đă nói đến vấn đề này và đă đưa ra rất nhiều bằng chứng lịch sử, văn hóa và khoa học, bổ trợ lẫn cho nhau.

Ông Cayce đă đọc một quyển nhan đề "Châu Atlantide, một thế giới của thời kỳ tiền sử" của tác giả Ignatius Donnelly, và rất ngạc nhiên mà nhận thấy rằng nhữơng cuộc khán nghiệm của ông đă diễn tả đúng y như những bằng chứng căn bản nêu trong quyển sách ấy.

Những cuộc thảo luận và khảo cứu tài liệu ở các sách vở về lịch sử, khoa học, tôn giáo, đạo lư cổ truyền, về châu Atlantide và về khía cạnh tâm lư của khoa thôi miên, là những vấn đề đă được nêu ra trong các cuộc khán nghiệm bằng Thần Nhăn, đă giúp cho ông Cayce có được một tầm kiến thức rộng răi về văn hóa và lịch sử mà ông vẫn thiếu sót.

Lần lần, ông bớt sợ hăi và thắc mắc về những điều mà ông thốt ra trong giấc ngủ thôi miên, ông cảm thấy rằng những điều ấy có thể chứa đựng một phần nào sự thật. Với một sự tọc mạch xen lẫn với một khối óc phê b́nh, ông bắt đầu phân tách những cuộc khám nghiệm để kiểm soát cho nó được hoàn toàn đúng đắn.

Trước hết ông nhận thấy rằng những cuộc khán nghiệm ấy đều có mạch lạc và liên đới lẫn nhau. Không bao giờ một cuộc khán nghiệm này lại tương phản với một cuộc khán nghiệm khác, dầu là cách nhau bao xa cũng vậy. Bởi đó, một người có thể được khám nghiệm một lần thứ nh́, nhiều tháng hoặc nhiều năm sau lần thứ nhất:

Những tài liệu đều ăn khớp với nhau và nối tiếp theo nhau một cách đúng đắn, chẳng khác nào như người ta lật một quyển sách ở chỗ trang đă được làm dấu saün, để đọc tiếp theo đoạn sách đă bỏ dở kỳ trước. Phần nhiều những cuộc soi kiếp đưa ra những tài liệu tổng quát về những thời kỳ cổ xưa, như ở Ai Cập và châu Atlantide.

Khi người ta đem đối chiếu những cuộc soi kiếp đó với nhau, th́ thấy rằng những chi tiết rời rạc và thiếu sót đă bỏ khuyết lẫn nhau và trở nên hoàn bị hơn: Mỗi cuộc soi kiếp lập lại một phần những ǵ đă được nói ra trong một lần trước, hoặc thêm vào một chi tiết mới cho toàn thể câu chuyện.

Không cuộc soi kiếp đều ḥa hợp lẫn nhau, mà c̣n xác nhận lẫn nhau trên nhiều điểm về những sự việc được ghi chép trong lịch sử, dầu đó là những sự việc bí ẩn tối tăm, thuộc về phần ngoại sử.

Thí dụ: Một trong những cuộc soi kiếp nói rằng một người nọ, trong một tiền kiếp, đă từng làm một người "Phóng ghế." Ông Cayce không hề biết "Phóng ghế" nghĩa là ǵ, và khi tra cứu tự điển, ông mới thấy rằng danh từ đó ám chỉ một phong tục cổ xưa của dân miền Bắc Mỹ: Người ta trói những mụ phù thủy trên những chiếc ghế đẩu và cầm chân ghế chổng ngược để nhận ch́m họ xuống ao nước lạnh.

Một thí dụ khác: Trong cuộc soi kiếp cho một người thanh niên, ông Cayce nói rằng trong một kiếp trước, y đă sống ở bên Pháp, tại đây y gặp gỡ và làm bạn với nhà bác học Mỹ Robert Fulton và đă giúp đỡ người này trong sự thực hiện một vài phát minh khoa học.

Ông Cayce biết rơ Robert Fulton nhưng ông không tin rằng ông này đă sống ở nước ngoài, ngoại trừ nước Mỹ. Sau khi tra cứu một quyển tự điển về tiểu sử các nhân vật ông mới biết rằng ông Fulton đă có ở bên Pháp nhiều năm, và đă được nhiều người quen biết giúp đỡ và khuyến khích trong nghành hoạt động của ông.

Ngoài ra những sự xác nhận lịch sử lạ lùng nói trên về những tiền kiếp, c̣n có rất nhiều bằng chứng khác về kiếp hiện tại. Ông Cayce biết rằng những sự phân tách tâm lư trong những cuộc soi kiếp của ông đều đúng, không những đối với ông và những người trong gia đ́nh, mà cũng đúng đối với những người hoàn toàn xa lạ.

Trong những cuộc soi kiếp cũng như trong những cuộc khán bịnh, dầu cho đương sự có quen biết hay không đối với ông Cayce, điều đó không có quan hệ ǵ cả. Họ ció thể là những người hoàn toàn xa lạ hoặc ở bất cứ nơi nào trên thế giới:

Nếu ông có được đầy đủ tên họ, ngày sinh và nơi sinh của những người ấy, ông có thể diễn tả một cách đúng đắn những hoàn cảnh hiện tại cùng những điều bí ẩn trong tâm tính của họ. Ông cũng nói luôn cả những đức tính, khả năng cùng những khuyết điểm của họ, và truy nguyên ra tất cả những điều đó ở các tiền kiếp.

Những cuộc soi kiếp cũng đúng dưới một khía cạnh khác. Ông Cayce đă có thể kiểm điểm lại những điều mà cuộc soi kiếp đă tiết lô về tánh chất và khả năng nghề nghiệp tương lai của những đứa trẻ con:

Một cuộc soi kiếp ngày sinh của một đứa trẻ tại Norfolk cho biết rằng sau này nó sẽ là một đứa trẻ bướng bỉnh, cứng đầu và khó dạy. Khi nó lớn lên, những tính nết đó càng ngày càng biểu lộ một cách rơ rệt, và cha mẹ nó cũng không thể làm cách nào để sửa đổi được.

Trong trường hợp lư thú hơn nữa là của một đứa trẻ khác mà cuộc soi kiếp cho biết rằng về sau y có thể trở nên một y sĩ có tài. Những thói xấu mà cuộc soi kiếp trước cũng đă bắt đầu biểu lộ sớm, cùng một lượt với sự thích thú đặc biệt về ngành y học.

Vào năm tám tuổi, y đă bắt đầu mổ xác những con thú đă chết để xem cơ thể bên trong con thú như thế nào. Chưa đầy mười tuổi, y đă xem một cách say mê những bộ sách tự điển Y Khoa, và năm mười hai tuổi, y cho cha mẹ biết rằng y có ư muốn sẽ vào trường Đại Học John Hopkins để theo ngành Y khoa.

Cha của đứa trẻ là một nhà kinh doanh thương mại ở New York; mẹ y là một nữ tài tử. Lúc đầu, cha mẹ y đều phản đối ư định học Y khoa của y và khuyên hăy bỏ ư định ấy. Nhưng đứa trẻ cương quyết giữ lập trường và sau cùng đă thắng mọi trở lực.

Hiện nay y đang học lớp dự bị về khoa Lư Hóa Sinh tai. một trường Đại Học lớn ở miền đông Hoa Kỳ. Trường hợp này chứng tỏ một lần nữa về năng khiếu Thần Nhăn thật sự của ông Cayce, v́ ông đă nh́n thấy kiếp trước của đứa trẻ và chắc chắn rằng những khả năng đặc biệt của y sẽ biểu lộ ra ở kiếp này.

Những thí dụ kể trên chỉ rằng những cuộc soi kiếp của ông Cayce có một giá trị rất lớn về sự tiên đoán tương lai, không những của trẻ sơ sinh mà cũng của những người lớn. Một cô điện tín viên ở nhà Bưu điện thành phố New York lấy làm vô cùng ngạc nhiên về những bức điện tín lạ lùng mà cô đă đánh đi nhiều lần về Virginia Beach.

Cô ấy mới hỏi thăm về ông Cayce và quyết định yêu cầu ông soi kiếp cho cộ Nhờ đó, cô biết rằng cô sẽ theo đuổi nghề nghiệp điện tín viên, và tốt hơn cô nên học về nghành vẽ quảng cáo, v́ trong nhiều kiếp trước, cô đă là một nghệ sĩ có tài về nghành này.

Cô ấy không hề có ư nghĩ theo đuổi một nghệ thuật nào, dầu là kỹ nghệ họa hay bất cứ nghành nào khác, nhưng cô ấy có đủ can đảm để học thử và xin ghi tên học ở một trường nọ. Cô lấy làm vô cùng ngạc nhiên mà thấy rằng cô có năng khiếu và đă thành công rất mau chóng với nghành kỹ nghệ họa, đồng thời cô cũng được cải tiến rất nhiều về nhân cách của ḿnh.

Với thời gian trôi qua, ông Cayce càng nhận thấy rằng những cuộc soi kiếp của ông đă giúp ích cho rất nhiều người. Ông càng vững đức tin hơn trước, khi thấy rằng công việc của ông làm là chánh đáng v́ nó gây nên những kết quả tốt đẹp.

Có nhiều người được hướng dẫn theo những nghề nghiệp thích hợp với họ; những người khác nhận được những lời chỉ giáo san bằng mọi sự khó khăn trong đời sống gia đ́nh; những người khác nữa đă t́m cách tự biết ḿnh và tập ḥa ḿnh một cách thích nghi với đời sống xă hội.

Những điều kể trên đă lần lần thuyết phục ông Cayce về tánh cách chân thật và xác đáng của những cuộc soi kiếp bằng Thần Nhăn cũng như của sự giải thích mà nó đưa ra về định mệnh của con người.

Nhưng điều nó làm cho ông tin tưởng hơn hết là cái tinh thần Gia Tô giáo thâm sâu, tiềm tàng trong những điều mà cuộc soi kiếp đă tiết lộ cho ông biết; và hơn nữa, cái tinh thần Gia Tô giáo đó lại được đưa ra một cách dễ dàng và thích nghi trong khuôn khổ của thuyết Luân Hồi.

Một cuộc soi kiếp ít khi nào mà không nêu ra một đoạn sách trong Thánh Kinh hay một điều giảng dạy của đấng Christ. Những câu dẫn chứng thông thường nhất là những lời dạy của đấng Christ như sau:

"Ngươi gặt hái những ǵ ngươi đă gieo" và "Hăy làm cho kẻ khác những ǵ ngươi muốn kẻ khác làm cho ngươi." Đôi khi đó là những câu chú thích theo đúng nguyên văn hoặc phác họa thêm ít nhiều tư tưởng theo nguyên văn, chẳng hạn như:

"Ngươi chớ lầm lạc: Không ai có thể kiêu ngạo Chúa Trời! V́ ai gieo giống nào sẽ gặt giống nấy." Và: "Con người luôn luôn là cái hậu quả của chính ḿnh. Ngươi hăy làm điều lành cho những kẻ đă phỉ báng nhục mạ ngươi, rồi ngươi sẽ cứu chuộc được những điều tội lỗi mà chính ngươi đă gây ra cho kẻ khác."

Những lời dẫn chứng kể trên là để răn dạy những người bị bịnh tật đau khổ, do hậu quả của những điều tội lỗi mà họ đă gây ra trong một kiếp trước.

Khi sự hứng khởi nồng nhiệt lúc ban đầu đă lắng dịu, th́ nhóm người chung quanh ông Cayce mới bắt đầu đặt những câu hỏi về những điều đă tiết lộ trong các cuộc soi kiếp của chính họ. Trước hết họ muốn biết tại sao có một vài thời kỳ trong lịch sử luôn luôn tái diễn trở đi trở lại trong các cuộc soi kiếp.

Nhiều người lại có chung một bối cảnh lịch sử giống như nhau; nói tóm lại, những điều diễn tả trong các cuộc soi kiếp h́nh như đều rập theo một khuôn khổ. Các cuộc soi kiếp thường nêu ra một loạt các thời kỳ sau đây: Thời đại Atlantide, Đế quốc La Mă, Thời kỳ Thánh Chiến (Croisades) và lúc khởi đấu thời kỳ khai mở thuộc địa ở Bắc Mỹ.

Một loạt khác gồm có: Châu Atlantide, Ai Cập, La Mă, nước Pháp thời Louis 14, 15 và 16, và Giặc Phân Ly (Secession) ở Hoa Kỳ. Lẽ tự nhiên, cũng có những trường hợp khác, gồm có Trung Hoa, Ấn Độ, Cao Miên, Pérou, Bắc Âu, Phi Châu, Trung Mỹ, Ư, Tây Ban Nha, Nhật Bổn, và nhiều xứ khác; nhưng phần nhiều các cuộc soi kiếp đều noi theo một khuôn khổ lịch sử như nhau.

Theo ông Cayce, lư do của sự kiện trên là v́ những linh hồn thuộc về một thời kỳ lịch sử nhất định, về sau thường chuyển kiếp đầu thai chung một lượt ở một thời kỳ khác. Trong những thế kỷ ở khoảng giữa, th́ những nhóm linh hồn khác lại chuyển kiếp xuống trần theo đúng phiên bản của họ.

Sự thay phiên đầu thai từng nhóm một một cách có quy củ, trật tự như vậy cũng giống như sự thay phiên từng toán thợ làm việc trong một cơ xưởng. Bởi đó, phần nhiều những linh hồn đang sống trên thế gian hiện nay, đều đă cùng đầu thai với nhau một lượt ở những thời kỳ quá khứ trong lịch sử.

Ngoài ra, những linh hồn có sự liên lạc gia đ́nh, bè bạn hoặc đồng lư tưởng với nhau, có thể đă cùng có những nhân duyên với nhau trong những kiếp trước.

Một câu hỏi khác được nêu ra: "Những tài liệu đó do đâu mà có?" Câu trả lời là: Ông Cayce nằm trong giấc ngủ thôi miên, có thể thâu thập những tài liệu đó ở hai nơi.

Một là trạng thái vô thức của người đang được soi kiếp. Trạng thái vô thức này giữ lại kư ức của tất cả những kinh nghiệm mà đương sự đă trải qua, không những trong kiếp này mà cũng gồm luôn những kinh nghiệm ở những kiếp trước.

Những kư ức thuộc về kiếp trước được che khuất, ẩn tàng trong những chỗ thâm sâu kín đáo nhất của tiềm thức, ngoài ṿng hiểu biết và thực nghiệm của khoa Tâm lư học hiện đại.

Ngoài ra, tiềm thức của một người là một lĩnh vực dễ thăm ḍ bằng tiềm thức của một người khác, hơn là bằng trạng thái ư thức, chẳng khác nào như một cảnh hỗn độn của một thành phố lớn, người ta có thể đi từ chỗ này đến chỗ kia bằng đường xe điện ngầm (metro) một cách dễ dàng mau chóng hơn là bằng những phương tiện khác ở trên mặt đất.

Bởi lẽ đó, trong trạng thái thôi miên, linh hồn ông Cayce tiếp xúc với linh hồn đương sự một cách trực tiếp bằng tiềm thức. Sự giải thích này có thể được chấp nhận một cách dễ dàng; nó phù hợp, ít nhất là một phần nào, với những sự phát minh của khoa phân giải tâm lư (psychanalyse) về cuộc đời và trạng thái vô thức.

Nhưng c̣n cái nguồn gốc thứ hai đă giúp tài liệu cho ông Cayce, th́ dường như rất lạ lùng. Những cuộc soi kiếp gọi đó là những "kư ức của không gian" (Clichés Akashiques).

Như thường lệ, mỗi khi nói đến một danh từ lạ và khó hiểu, ông Cayce đánh vần từng chữ trong giấc thôi miên của ông: Akasha: Danh từ; Akashique: Tĩnh từ. Nói tóm tắt, ông Cayce giải thích danh từ ấy như sau:

Akasha là danh từ Phạn nhữ (sanskrit) dùng để chỉ chất dĩ thái tinh hoa căn bản của Vũ Trụ. Chất ấy có cái tác dụng như một cái phim ảnh hay một cuốn phim chiếu bóng, trên đó được ghi nhận một cách rơ ràng không bao giờ mất những âm thanh, ánh sáng, cùng mọi hành vi, tư tưởng của con người và tất cả mọi sự ǵ ra trong vũ trụ kể từ thuở Vô Cực.

Chính nhờ đó sự ghi nhận trong kư ức của không gian đó mà những bị có Thần Nhăn có thể nh́n thấy dĩ văng như đọc một quyển sách phơi bày từng trang trước mặt họ, dầu cho những sự việc xảy ra đă cách xa hằng bao nhiêu thời gian trong quá khứ. Chất Akasha c̣ thể được coi như một cái máy chụp ảnh vĩ đại của Vũ Trụ.

Cái khả năng thấy kư ức của Thiên Nhiên trên chất Akasha đó vốn tiềm tàng ở mọi người trong chúng ta: Nó tùy nơi mực độ nhậy cảm của mỗi người, và tùy nơi chúng ta có thể đặt ḿnh vào một trạng thái thụ cảm thích nghi, cũng ví như khi chúng ta bắt đúng luồng sóng vô tuyến trên máy thu thanh để nghe âm nhạc vậy.

Trong khi thức tỉnh, ông Cayce không có thể đặt ḿnh vào trạng thái thụ cảm thích nghi, để "Bắt đúng luồn sóng" như đă kể trên, nhưng trái lại trong giấc ngủ thôi miên ông có thể làm được điều ấy.

Trong tất cả những điều bí ẩn mà ông Cayce đă thốt ra trong giấc thôi miên, th́ đó là điều mà ông cho là lạ lùng nhất. Tuy thế, đáp lại những câu hỏi hoài nghi về vấn đề này, ông đều luôn luôn trả lời như nhau, có khi th́ dùng những danh từ giống nhau, có khi th́ thêm vào những chi tiết phụ thuộc.

Có nhiều khi, ông nói thêm rằng những sự ghi nhận trên chất Akasha cũng có thể gọi là "Kư ức của Vũ Trụ" hay "Quyển sách Thiên nhiên."

Ông Cayce cũng đưa ra những sự giải thích đă có từ nhiều thế kỷ trước về chất Akashạ Nền Triết học cổ Ấn Độ đă từng nói rằng căn bản của vật chất vốn hư không; vật chất là sự kết tinh của một sức mạnh gọi là sinh lực; và cũng nói về sự chuyển di tư tưởng bằng phương pháp Thần giao cách cảm:

Và những điều này gần đây đă được khoa học Âu Tây xác nhận. Vậy tại sao chúng ta không có một thái độ cởi mở để chấp nhận ít nhất là tiềm năng của chất Akasha, cũng là một quan niệm khác của Triết học Ấn? Sự giải thích bằng trạng thái vô thức có thể chấp nhận được trong việc soi kiếp cho những người khác.

Nhưng làm sao giải thích hiện tượng này là ông Cayce đă nói rất nhiều chi tiết đầy đủ, nó tuôn tràn một cách dồi dào như suối chảy trong những cuộc khán nghiệm sưu tầm về những thời đại cổ xưa ở châu Atlantide, Ai Cập, và thời kỳ của đức Chúa Jesus?

Có thể nào ông đă góp nhặt tài liệu trong tiềm thức của những người đă từng sống vào những thời kỳ đó chăng? Mặc dầu họ không phải là những người đến nhờ ông soi kiếp? Hay ông Cayce đă khám phá ra những điều đó trong kư ức của Lịch Sử, được ẩn dấu tiềm tàng và giữ ǵn nguyên vẹn trong những cơi vô h́nh huyền bí của Vũ Trụ?

Sau cùng ông Cayce đă chấp nhận quan niệm về chất Akasha, không phải v́ ông có một bằng chứng tuyệt đối về đều ấy, mà bởi v́ nó đă được xác nhận trong những cuộc khán nghiệm bằng Thần Nhăn; và những cuộc khán nghiệm của ông về tất cả mọi vấn đề từ trước đến nay đều đúng đắn và hoàn toàn đáng tin cậy.

Có lẽ sự dùng Thần Nhăn để nh́n thấy những sự việc đă xảy ra trong quá khứ cũng có thể được giải thích bằng những cách khác; và cũng có lẽ trong tương lai, một nhà bác học hiện đại nào đó có thể chứng minh sự thật về chất Akasha, và điều này rốt cuộc cũng không phải bí mật lạ lùng ǵ hơn những hiện tượng đă có, chẳng hạn như luồng sóng vô tuyến.

Tánh chất phóng quang của chất radium, nguyên tử lực, hoặc trí nhớ của bộ Óc con người, và sự truyền cảm của bộ Thần kinh hệ. Dầu sao, những cuộc soi kiếp của ông Cayce và sự đúng đắn một lạ lùng của nó là một sự thật hiển nhiên.

Trong khoảng 22 năm trường, bắt đầu từ năm 1923 trở đi là năm mà ông Cayce bắt đầu soi kiếp và khán bịnh bằng Thần Nhăn, cho đến năm 1945 là năm ông từ trần, ông đă soi kiếp cho tất cả độ 2.500 người. Cũng như những cuộc khán bịnh bằng Thần Nhăn, những cuộc soi kiếp đều được ghi chép trong các tập hồ sơ và được giữ ǵn cẩn thận.

Nhiều thơ từ văn kiện đă chứng minh cho sự đúng đắn của nhiều cuộc soi kiếp, mỗi khi có đủ bằng chứng xác nhận về sự đúng đắn của những điều đă tiết lộ. Những người nào muốn t́m biết sự thật về những điều này vẫn c̣n có thể chất vấn nhiều người hiện nay c̣n sống và đă từng được ông Cayce soi kiếp cho họ.

Như vậy, nếu chúng ta có thể tin tưởng nơi tánh cách chân thật của những tập hồ sơ văn kiện lạ lùng đó và sự giải đáp của nó về những bài toán bí hiểm của cuộc đời, th́ ta đă có trong tay một số tài liệu khổng lồ và hiếm có về vấn đề này.

Trước hết chúng ta có một số bằng chứng cụ thể hiển nhiên về luật Luân Hồi, là một nguyên tắc tiến hóa căn bản của con người. Và tất cả những yếu tố kể trên cũng chưa đủ để hoàn toàn thuyết phục chúng ta, th́ ít nhứt nó cũng đáng để cho chúng ta chú ư v́ mục đích khảo cứu và sưu tầm khoa học.

Có biết bao nhiêu những cuộc phát minh lớn lao vĩ đại, lúc ban đầu cũng chỉ căn cứ trên những giải thuyết lạ lùng và khó tin. Khi người ta hỏi nhà bác học Einstein bằng cách nào ông ta đă phát minh ra thuyết Tương Đối luận, ông đáp:

- Tôi chỉ thử đặtt một nghi vấn về một định lư.

Ngoài ra, chúng ta c̣n có một số tài liệu rất dồi dào về tâm lư, y lư và triết lư, nó d8em đến cho ta một tầm kiến thức rộng răi và khác hẳn về cuộc đời.

Trong khoảng hai mươi hai năm đó có biết bao nhiêu người đau khổ tuyệt vọng đă t́m đến ông Cayce và đă được ông săn sóc giúp đỡ do sự hiểu biết thâm sâu và năng khiếu Thần Nhăn của ông. Họ bị đủ thứ đau khổ bịnh tật về thể xác lẫn tinh thần, và tất cả đều muốn t́m sự giải đáp cho câu hỏi sau đây:

"Tại sao sự đau khổ này lại đến cho tôi?"

"Nguyên nhân v́ đâu mà tôi bị sự đau khổ này?"

Không phải tất cả những trường hợp đó đều là nguy cấp hay tuyệt vọng. Có nhiều người xem ra th́ những kiếp trước họ cũng tầm thường như kiếp này, v́ không có ǵ đặc biệt. Nhưng, dầu cho sự đau khổ của họ nặng hay nhẹ, các cuộc soi kiếp đă chỉ cho thấy rằng cái thân phận và hoàn cảnh hiện thời của họ là cái kết tinh của bao nhiêu nhân và quả nối tiếp lẫn nhau.

Như những cái khoen của một sợi dây xích và bắt đầu từ nhiều thế kỷ trước. Tất cả đều đă được chỉ cho thấy rằng những bịnh tật, thống khổ của họ bây giờ đều có nguyên nhân xa hay gần, do sự hành động của một định luật căn bản gọi là Luật Nhân Quả.

Những ǵ họ đă nghe và học hỏi đă làm cho họ thay đổi cuộc đời; sự hiểu biết thâm sâu về bài học Nhân Quả đă giúp cho họ một nguồn an ủi cùng t́m thấy sự thăng bằng và an tịnh của tâm hồn.Nếu người ta chấp nhận tánh cách chân thật của những cuộc soi kiếp, người ta cũng phải nh́n nhận sự kiện này là nó đă làm đảo lộn trí óc và quan niệm của họ về cuộc đời.

Tầm quan trọng của sự việv kể trên không phải là nó đem đến cho ta một giả thuyết mới: đó là một lư thuyết rất cổ xưa và đă từng là một điều tín ngưỡng của nhiều dân tộc rải rác ở nhiều miền lục địa trên quả địa cầu. Những cuộc soi kiếp của ông Cayce có một tầm quan trọng v́ hai điều này:

Điều thứ nhất: đây là lần đầu tiên ở Âu Mỹ mà người ta đă có được những bản phúc tŕnh đúng đắn mạch lạc, rơ ràng và đáng tin cậy về những kiếp trước của một số nhiều người.

Điều thứ hai: đây là lần đầu tiên trong lịch xử thế giới, những bản phúc tŕnh đó được ghi chép và sắp thành hồ sơ có ngăn nắp, trật tự, để cho mọi người có thể tra cứu, sưu tầm.

Ngoài ra, những cuộc soi kiếp của ông Cayce đă hợp nhứt triết lư Đông Tây càng thêm phần sinh sắc. Nhờ đó, chúng ta đă có một sự tổng hợp rất cần thiết giữa hai quan điểm triết học khác nhau của Đông Phương và Tây Phương.

Những cuộc soi kiếp bằng Thần Nhăn của ông Cayce cũng đă tổng hợp khoa học cà tôn giáo bằng cách chỉ cho ta thấy rằng cơi giới tinh thần được cai quản bởi những định luật Nhân Quả một các đúng đắn cũng y như cơi giới vật chất. Nó cho ta thấy rằng sự đau khổ của con người không phải là do một sự rủi ro t́nh cờ theo quan niệm duy vật, mà là do bởi những tư tưởng và cách hành động sai lầm trong quá khứ.

Nó chỉ rằng những sự sai biệt và bất đồng giữa thân thế, hoàn cảnh và khả năng của người đời không phải là do ư muốn độc đoán của Thượng Đế hay là do ảnh hưởng mù quáng của sự di truyền, mà nó chỉ là cái kết quả của những hành động và cách xử thế của con người trong kiếp trước.

Mọi sự đắng cay, thất bại, buồn rầu đều có một ư nghĩa và mục đích giáo hóa chúng ta về đướng xử thế; những bệnh tật tai ương xảy đến cho ta đều có một nguyên nhân sâu xa về tinh thần.

Và tất cả những sự quằn quại đau khổ đều là những bài học quư mà chúng ta thọ lănh trên trường học lớn của thế gian, ngơ hầu trong tương lai nó sẽ đưa chúng ta đến cái mục đích Minh Triết và Toàn Thiện.











Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 214 of 1146: Đă gửi: 18 June 2010 lúc 7:31pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



NHỮNG BÍ ẨN CỦA CUỘC ĐỜI


VÀI LOẠI QUẢ BÁO XÁC THÂN


Chương Bốn


Những người tàn tật, đui què, câm điếc, những người bị các chứng nan y, đó là những thí dụ rơ rệt nhứt về sự đau khổ của người đời. Đứng trước những cảnh đau khổ đó, chúng ta cảm thấy một ḷng trắc ẩn sâu xa và thấm thía.

Khi mà một trong những cảnh khổ đó xảy đến cho ta, khi chúng ta gặp phải những cảnh ngộ đắng cay, trái ngược, chúng ta có lẽ đâm ra hoài nghi về ḷng nhân từ bác ái của đấng Tạo Hóa. Có lẽ chúng ta sẽ tự hỏi: "Tại sao tôi bị sự đau khổ này? Và tại sao cảnh khổ này lại xảy đến cho tôi?"

Anh X... Là một người hiền lành và đức hạnh hơn người. Anh đă bị mất hết gia tài, sản nghiệp và tất cả mấy đứa con anh đều chết hết; anh chịu đựng những cảnh khổ đó một cách kiên nhẫn và không phàn nàn rên siết. Nhưng khi anh bị một chứng bịnh kỳ quái làm toàn thân anh đều nổi các mụt nhọt lở loét, ghê tởm, th́ anh X...

Bèn nguyền rủa Thượng Đế lần đầu tiên, và cũng lần đầu tiên, anh la lên trong cơn tuyệt vọng để t́m biết lư do những sự đau khổ đă xảy đến: "Ai có thể nói cho tôi biết, rồi tôi sẽ im lặng và an phận. Tôi đă gây nên những tội lỗi ǵ?"

Nói rằng nguyên nhân sự đau khổ là do bởi những hành động sai lầm, tội lỗi gây ra, th́ người thời nay thường cho đó là một điều dị đoan, di sản của những tôn giáo cổ xưa đă lỗi thời. Ít người chịu suy nghĩ và nh́n nhận điều đó. Tuy vậy, theo những cuộc soi kiếp của ông Cayce, th́ tội lỗi và đau khổ đi liền với nhau như bóng với h́nh, và giữa Nhân với Quả vốn có một sự liên quan chắt chẽ.

Để hiểu rơ cái quan niệm trên, nó làm nền tảng cho những cuộc soi kiếp của ông Cayce, ta cần hiểu ư nghĩa của danh từ Karma, là danh từ duy nhất giải thích ư nghĩa về vấn đề Nhân Quả. Karma là một danh từ Phạn ngữ, có nghĩa là hành động.

Nhưng theo ư nghĩa về triết học, th́ nó định nghĩa Luật Nhân Quả, là một định luật cai quản và chi phối mọi h́nh thức sinh hoạt trong Trời Đất. Ông Emerson là người đă từng hấp thụ và tin tưởng nền Triết học Ấn Độ, gọi đó là Luật Thừa Trừ. Đấng Christ cũng đă nói về luật ấy một cách gọn gàng giản dị trong câu:

"Ngươi sẽ gặt những ǵ ngươi đă gieo." Định lư khoa học của Newton nói rằng: "Mỗi hành động đều gây nên một phản ứng tương đương và ngược chiều," áp dụng trên cả hai phương diện vật chất lẫn tinh thần.

Những cuộc soi kiếp của ông Cayce làm cho người ta thích thú say mê v́ nó khám phá ra tận nguồn gốc của những bịnh tật đau khổ trong kiếp hiện tại, truy nguyên ra từ những hành động ở những kiếp quá khứ, và làm sáng tỏ một cách rơ ràng cái quan niệm trừu tượng về Nhân Quả.

Một sự nghiên cứu tỉ mỉ về những trường hợp đă khán nghiệm co biết rằng có nhiều loại quả báo khác nhau. Một trong những loại đó có thể gọi là "Quả Báo Dội Ngược," nghĩa là một hành động gây tổn thương cho kẻ khác, kết quả sẽ dội ngược trở về bản thân của đương sự.

Trong những tập hồ sơ của ông Cayce, có nhiều thí dụ về loại quả báo này, mà một trường hợp được kể ra như sau:

Một vị giáo sư dạy nhạc, lúc mới sinh ra đă bị mù mắt, có nghe nói về ông Cayce trong một chương tŕnh phát thanh "Những Sự Mầu Nhiệm." Ông bèn đến nhờ ông Cayce khán bịnh và sau một thời gian chạy chữa theo sự chỉ dẫn của ông Cayce, ông ta cảm thấy khá nhiều.

Ba tháng sau, ông đă thuyên giảm được 10 phần trăm về con mắt bên trái, mà các nhà chuyên môn về bịnh đau mắt cho là đă hoàn toàn hỏng. Kế đó, một cuộc soi kiếp cho thấy rơ ràng tất cả bốn tiền kiếp của ông ta: Kiếp thứ nhất ở Bắc Mỹ hồi thời kỳ Chiến tranh Phân Ly (Secession);

kiếp thứ nh́ ở Pháp hồi thời kỳ Giặc Thánh Chiến (Croisades); kiếp thứ ba ở Ba Tư vào khoảng 1.000 năm trước Tây lịch; và kiếp thứ tư ở Châu Atlantide trước khi xảy ra cuộc Đại Hồng Thủy. Chính trong kiếp thứ ba ở Ba Tư, ông ta đă gây nên cái nhân ác nó báo ứng bằng sự mù mắt của ông ta trong kiếp này.

Hồi đó, ông ta có chân trong một bộ lạc dă man có tục lấy dùi sắt nhọn nung đỏ châm vào mắt những tù binh, và chính ông ta là đao phủ quân hành tội các tù nhân bằng cách đó.

Một thí dụ thứ hai đáng được ghi nhớ là trường hợp của một thiếu nữ làm nghề sửa móng tay, bị chứng liệt bại cả hai chân từ khi mới lên một tuổi. Cô này không thể đi đứng ǵ được, nếu cô không dùng nạng chống và những dụng cụ nối xương nhân tạo.

Cuộc soi kiếp tiết lộ rằng nguyên nhân của bịnh trạng cô bây giờ là do một tiền kiếp ở Châu Atlantidẹ Trong kiếp đó, cô đă dùng những phép thuật tà đạo để làm cho kẻ khác bị yếu mềm cả tay chân, trở nên bất lực và chịu để cho cô sai khiến.

Bởi vậy trong kiếp này cô phải chịu quả báo về sự tổn thương mà cô đă gây ra cho kẻ khác. (Trong cuộc soi kiếp, ông Cayce thường dùng chữ "Linh hồn" để chỉ đương sự, v́ con người vốn là một linh hồn bất tử đầu thai từ kiếp này sang kiếp khác để học hỏi những bài học kinh nghiệm cần thiết trên đường tiến hóa đưa đến mức Toàn Thiện.)

Một thí dụ thứ ba về quả báo dội ngược được kể ra như sau:

Một người đàn bà 40 tuổi từ lúc nhỏ bị một chứng bịnh kỳ lạ. Mỗi khi cô ăn một vài thức ăn như bánh ḿ, hoặc chất ngũ cốc, th́ bị nhảy mũi dữ dội như bị chứng sổ mũi hoặc cảm cúm. Khi cô dùng đến một vài thứ đồ vật dụng, nhất là đồ bằng da hay bằng chất nhựa (plastique) th́ lại cảm thấy đau nhói dữ dội ở bên hông trái.

Cô đă đi khám bịnh với nhiều bác sĩ, nhưng không có kết quả, và cho biết rằng cô chỉ thấy bớt trong những cuộc chữa bịnh bằng thôi miên lúc 25 tuổi. Sự thuyên giảm đó kéo dài được sáu năm, nhưng triệu chứng cũ lại tái phát. Cô đến nhờ ông Cayce chữa bịnh. Cuộc soi kiếp tiết lộ rằng:

"Trong một tiền kiếp, linh hồn này làm nghề bào chế sư, y đă dùng nhiều chất hóa học để gây tổn thương cho kẻ khác. Bởi đó y bị hành xác bằng những chất hóa học trong kiếp này. Linh hồn này cũng đă dùng một vài chất độc để làm cho kẻ khác bị nghẹt thở, bởi đó ngày nay ông bị nhiễm độc bởi một vài chất kim khí, chất nhựa, và đồ da thuộc bằng chất hóa học... "

Một loại quả báo thứ nh́ trên địa hạt vật chất có thể được gọi là quả báo về xác thân, theo đó sự lạm dụng cơ thể trong một kiếp sẽ gây nên quả báo thích nghi trong một kiếp sau. Đây là một ví dụ:

Một người đàn ông 35 tuổi, từ thuở nhỏ đă bị chứng đau ruột và bộ máy tiêu hóa. Y phải ăn uống kiêng cữ gắt gao và chỉ dùng được một vài thức ăn giản dị mà thôi, và mặc dầu như thế, y cũng tiêu hóa các bữa ăn của y một cách khó khăn, sau nhiều giờ vất vả và mệt nhọc.

Chứng bịnh này gây cho y rất nhiều điều bất tiện, và gây trở ngại không ít trong đời sống ngoài xă hội. Cuộc soi kiếp của ông Cayce tiết lộ cho biết nguyên nhân của bịnh trạng này là trong một tiền kiếp dưới trào vua Louis 13 bên Pháp, y làm chức hầu cận của nhà vuạ Y thừa hành chức vụ một cách tận tâm và chu đáo, nhưng y có tật tham ăn và ăn uống quá độ.

Trong một kiếp trước nữa, khi y làm nghề y sĩ dưới triều vua nước Ba Tư, y cũng ăn uống vô tiết độ. Như thế trong hai kiếp, y đă phạm cái lỗi về tâm lư là lạm dụng sự ăn uống để t́m khoái lạc của nhục thể. Điều này làm đảo lộn sự quân b́nh trong trạng thái tâm lư của y, và phải được thừa trừ bằng một cách nào đó trong kiếp hiện tại. Quả báo về xác thân làm cho y bị đau bộ máy tiêu hóa, và bắt buộc y phải hạn chế ăn uống trong kiếp này.

Một loại quả báo thứ ba về thân xác mà người ta thường thấy trong những cuộc soi kiếp của ông Cayce, có thể gọi là "Quả báo Tượng Trưng" Đây là một loại quả báo rất lạ kỳ và thú vị nhứt trong các loại quả báo về thể xác. Một trường hợp của loại quả báo này được kể ra như sau:

Ông Cayce có soi kiếp cho một người thanh niên bị bịnh thiếu máu từ thuở nhỏ. Y là con của một vị bác sĩ, bởi đó y đă được săn sóc thuốc thang và chạy chữa đủ cách, nhưng vẫn vô hiệu quả. Một chứng bịnh nan y như thế hẳn là phải có một nguyên nhân rất sâu xa.

Cuộc soi kiếp cho biết rằng trong một tiền kiếp ở xứ Perou, đă năm kiếp về trước, linh hồn này làm tướng đem quân chiếm đoạt xứ ấy một cách bạo tàn. Trong cuộc soi kiếp, ông Cayce nói: "Cuộc chiến tranh đó đă làm cho bao nhiêu đầu rơi máu chảy, gây nên một thảm họa lưu huyết rất lớn. Bởi đó trong kiếp hiện tại của linh hồn nầy, y bị bịnh mất máu, không sao chạy chữa."

Chúng ta sẽ hiểu rơ ư nghĩa câu này hơn, nếu chúng ta so sánh với trường hợp quả báo vềt thể xác, v́ tội lỗi của người này không phải do sự lạm dụng một bộ phạm nào trong cơ thể của y.

Đây cũng không phải là một trường hợp "Quả báo dội ngược" v́ nếu như thế th́ người thanh niên này có lẽ đă là nạn nhân của một cuộc tàn sát hung bạo, chẳng hạn như y có thể là một người lính Ba Lan bị quân Đức Quốc Xă của Hitler sát hại.

Trái lại, ở đây chúng ta thấy nghiệp báo ứng vào chính thể xác của y: Nó trở thành một vật khí dụng cho y dùng để trả quả. Bịnh mất máu làm cho cơ thể yếu đuối suy nhược suốt một đời, chính là một cơ hội trả quả nặng nề đau đớn hơn và có một ư nghĩa giáo dục rộng răi hơn là một cái chết v́ đao kiếm trên băi chiến trường.

Linh hồn này đă làm đổ máu cả một dân tộc để làm thỏa măn tham vọng chinh phục đất đai. Trong kiếp này sự yếu đuối bất lực so bịnh thiếu máu gây nên làm cho y chịu quả báo một cách tượng trưng.

Điều này có vẻ h́nh như hoang đường, nếu chúng ta không quen với những quan niệm thuộc về loại đó, qua sự phát minh gần đây về những sự tương quan giữa linh hồn và thể xác theo khoa Tâm Bịnh Học (Psychosomatique).

Trước đây không lâu, người ta vẫn tưởng rằng tất cả mọi chứng bịnh đều so những nguyên nhân về sinh lư. Những sự tiến bộ của khoa chữa bịnh tinh thần (Psychiatrie) đă chỉ rằng ít nhất có vài bịnh trạng nguyên nhân là do bởi những sự xáo trộn tinh thần hoặc xúc động t́nh cảm gây nên.

Từ sự khám phá này mới nảy sinh một ngành Y học mới, gọi là khoa Tâm bịnh học (Psychosomatique, do hai danh từ Hy Lạp: Psyche là linh hồn, và soma là xác thể), khoa này cũng đạt được những kết quả hiển nhiên và không thể chối căi về sự liên quan giữa xác thể và linh hồn.

Khoa Tâm bịnh học đă chứng minh rằng những sự căng thẳng về t́nh cảm nếu không biểu lộ được bằng lời nói hay hành động, thường tự biểu lộ nơi thể xác một cách tượng trưng bởi một thứ "Tiếng nói của cơ thể."

Thí dụ: Nếu người bịnh không nuốt được một cách trôi chảy trong bữa ăn mà người ta không t́m thấy có một nguyên nhân nào thuộc về cơ thể, th́ đó có thể là một cái ǵ trong đời của bịnh nhân mà y "Không thể nuốt được." Sự buồn mửa, nếu không phải là do bịnh tật của cơ thể sinh ra, có nghĩa là người bịnh c̣n mang trong ḷng một cái hận nào đó trong đời sống t́nh cảm của y.

Dường như có một sự tương quan chặt chẽ giữa "Tiếng nói của cơ thể" theo khoa Tâm bịnh học, và điều mà người ta gọi là "Quả báo tượng trưng." Trong các trường hợp sau này, dường như đương sự có một ư thức sâu xa thâm trầm về tội lỗi của ḿnh, và cái ư thức đó biểu lộ ra nơi một bộ phận trong cơ thể.

Sự chọn lựa một bộ phận nào sẽ tùy nơi cái ư nghĩa tượng trưng của bộ phận ấy. Dưới đây là một vài thí dụ điển h́nh trong số rất nhiều trường hợp quả báo tượng trưng mà người ta t́m thấy trong các tập hồ sơ của ông Cayce.

Một người bị chứng bệnh suyễn kinh niên, trong lúc soi kiếp được nghe ông Cayce nói rằng: "Anh đă từng đè nén, áp bức kẻ khác, lẽ tự nhiên, nhân quả báo ứng, có lúc anh phải cảm thấy nghẹn ngào khó thở, cũng như chính anh bị kẻ khác đè nén và áp bức vậy."

Một người điếc bị cảnh báo rằng: "Như vậy anh đừng bịt lỗ tai làm ngơ trước sự đau khổ của những người cầu xin anh giúp đỡ." Cuộc soi kiếp cho biết người điếc này là một người ḍng sang, quư tộc dưới thời Cách Mạng Pháp, nhưng thường ngoảnh mặt làm ngơ trước những tiếng kêu rên siết và những cảnh lầm than khốn khổ của người đương thời.

Một người bị chứng bịnh lao trong tủy xương sống, được biết cho rằng: "Linh hồn này đă từng gây chướng ngại khó khăn cho kẻ khác. Nên bây giờ y phải chịu những khó khăn chướng ngại đó trong thân thể của ỵ"

Một người bị chứng bịnh rút gân, làm cho hai chân y bị teo bắp thịt, càng ngày càng nhỏ dần, được cho biết rằng: "Đây không phải là bịnh rút gân và teo bắp thịt mà thôi đâu; đó là hậu quả của những ǵ maà anh đă làm cho kẻ khác trong những kiếp trước."

Trường hợp lạ lùng nhất về quả báo tượng trưng trong các tập hồ sơ Cayce là trườnghợp của một trẻ em mười một tuổi có tật đái dầm từ khi mới lên hai tuổi. Trường hợp này được kể ra một cách đầy đủ chi tiết hơn, v́ tánh cách đặc biệt của sự điều trị cho em bé ấy.

Người thiếu niên này hồi nhỏ rất hiền lành, được cha mẹ y nuôi nấng dễ dàng cho đến khi người mẹ sinh thêm một đứa em gái nhỏ: Từ khi đó, y bắt đầu đái dầm trên giường trong giấc ngủ.

Y đái dầm như vậy đều đều mỗi đêm. Cha mẹ y nghĩ rằng có lẽ y cảm thấy bị bỏ rơi khi người mẹ sinh thêm một em nhỏ nữa, nên tiềm thức của y khiến cho y tái diễn thói quen của tuổi sơ sinh để làm cha mẹ y phải chú ư và săn sóc y như thuở ban đầu.

Cha mẹ y bèn hết sức cố gắng để tỏ cho y biết rằng t́nh thương của cha mẹ vẫn không thay đổi v́ đứa em gái nhỏ mới sinh, và y vẫn được thương yêu săn sóc như trước, nhưng vẫn không có kết quả.

Khi đứa trẻ lên ba tuổi, cha mẹ y bèn nhờ một vị bác sĩ chuyên môn về bịnh thần kinh chạy chữa cho ỵ Sau một năm thuốt thang điều trị, y vẫn không thuyên giảm chút nào, và cha mẹ đành phải chịu vậy. Suốt năm năm trường, y vẫn tiếp tục đái dầm mỗi đêm.

Cha mẹ y chạy đủ thầy chuyên môn và thử đủ mọi cách điều trị chứng bịnh vẫn trơ trơ không sao chữa khỏi. Y vẫn đái dầm lên cho đến năm tám tuổi. Một lần nữa cha mẹ y lại chạy chữa với một bác sĩ khác, và cuộc điều trị kéo dài suốt hai năm, nhưng vẫn không hiệu quả. Khi y lên mười tuổi, thấy rằng cuộc điều trị vẫn không ăn thua ǵ, cha mẹ y mới thôi và đành chịu phép.

Khi y lên mười một tuổi, cha mẹ y nghe nói về thuật chữa bịnh của ông Caycẹ Người cha bèn yêu cầu ông Cayce khán bịnh về trường hợp ḱ lạ này của đứa trẻ. Ông Cayce bèn dùng Thần Nhăn để soi kiếp cho đứa trẻ th́ thấy rằng trong kiếp trước, y là một người giáo sĩ đạo Gia Tô trong hồi xử án những kẻ theo tà giáo.

Chức vụ của y là trị tội những mụ đồng bóng, phù thủy bằng cách trói họ trên những chiếu ghế đẩu, rồi cầm chân ghế chổng ngược đầu để nhận ch́m họ xuống ao nước lạnh. Sau khi t́m ra cái lư do nhân quả nói trên, cuộc soi kiếp cho biết bịnh ấy có hy vọng chữa khỏi.

Cha mẹ đứa trẻ được cho biết là hăy áp dụng phương pháp ám thị cho y trong giấc ngủ, và sự ám thị này phải thuộc về tinh thần chớ không phải về thể xác.

Vài hôm sau, khi về đến nhà, ban đêm người mê bèn đến ngồi cạnh giường con trai bà. Đợi đến lúc y đă ngủ mê, bà mới bắt đầu nói bằng một giọng trầm trầm và chậm răi những lời này: "Con là một người hiền lành tốt bụng. Con sẽ làm cho nhiều người được sung sướng. Con sẽ giúp đỡ tất cả những người con gặp trên đường đời của con.

Con rất hiền lương và tốt bụng." Bà lặp đi lặp lại nhiều lần câu ấy nhiều lần, và thay đổi với những danh từ khác nhâu, tuy rằng với bấy nhiêu ư tưởng đó trong chừng mười phút trở lại, trong khi con bà đang ngủ mệ Đêm đó, lần đầu tiên từ chín năm nay, đứa trẻ không đái dầm như môi khi.

Trong nhiều tháng, bà mẹ vẫn theo đuổi phương pháp ámthị đó và cũng vẫn dùng bấy nhiêu lời tương tự. Đứa trẻ không đái dầm một lần nào trong suốt mấy tháng đó. Lần lần, bà mẹ thấy rằng bà chỉ cần ám thị ba ngày một lần, rồi sau đó mỗi tuần một lần là đủ; và sau cùng, sự ám thị cũng không c̣n cần thiết nữa: Con bà đă hoàn toàn khỏi bịnh.

Trường hợp này có nhiều điểm lư thú. Trước hết là cuộc ám thị vừa áp dụng đầu tiên, đă làm dứt hẳn một chứng bịnh kinh niên trong chín năm. Và nếu người mẹ là một người đàn bà không có học thức và đức hạnh; th́ có lẽ người ta cho rằng đó là chuyện nói thừa; nhưng bà là một nữ luật sư ở Ṭa Án, bà không phải là một người tin nhảm hay dị đoan mê tín, và không có tâm địa bất lương.

Điểm thứ hai là trong sự ám thị đó, bà mẹ không hề bảo con là đừng đái dầm. Sự ám thị đó không nhằm vào cái ư thức về vào cái ư thức tâm linh của người thiếu niên. Nói một cách khác, sự ám thị nhắm vào cái ư thức về sự tội lỗimà y đă làm trong kiếp trước, nó đă biểu lộ ra một cách tượng trưng trong thể xác của y do đường tiểu tiện, thận và bọng đái.

Kiếp trước y đă nhận người khác xuống ao nước lạnh, hoặc chịu trách nhiệm về cái hành động tàn ác đó; kiếp này, y cảm thấy trong chỗ kín đáo, u uẩn của tiềm thức, rằng y phải trả cái nghiệp ác đó, và cái quả báo đă ứng hiện vào xác thân của y một cách tượng trưng.

Mặc dầu trong kiếp này, y không có làm hại ai, nhưng một lớp kín đáo trong tiềm thức làm cho y nghi ngờ về ḷng tốt của ḿnh, v́ y c̣n mang nặng trong ḷng cái kỷ niệm về sự trừng phạt nặng nề đau khổ mà y đă gây cho kẻ khác trong kiếp trước.

Sự ám thị của bà mẹ đă thức động đến cái lớp kín đáo u uẩn đặc biệt đó, làm cho y hiểu rằng sự tội lỗi của y có thể xóa bỏ được bằng những hành động và cử chỉ hiền lương, tốt lành, và bởi đó, cái quả báo tượng trưng kia sẽ không c̣n là cần thiết nữa.

Từ đó người thiếu niên đă bắt đầu sống một cuộc đời mới. Y được mọi người thương mến, y là một người học tṛ tốt và tỏ ra có khả năng lănh đạo. Tâm t́nh tánh chất của y đă thay đổi.

Trong một cuộc giảo nghiệm về khả năng tại Viện Đào Tạo Nhân Cách Johnson Ó Connor, y đă được liệt vào hạng những người có triển vọngï thành công về sự giao tế ngoài xă hội. Người mẹ y cho rằng sự thay đổi cá tính của y một phần nhờ bởi sự điều trị thần kinh, và một phần nhờ bởi cuộc khán bịnh bằng Thần Nhăn của ông Cayce.

Hiện nay, vào năm 18 tuổi, theo ư kiến của cha mẹ y, th́ người thiếu niên có một đức tính căn bản là rộng răi khoan dung đối với mọi người. Đối với thói hư tật xấu cua người đời, y đều t́m cách bào chữa và t́m ra một sự giải thích về tâm lư để khoan dung và tha thứ cho họ.

Dường như tánh độc ác, khắc nghiệt của y trong kiếp trước, mà chứng bịnh đái dầm là một h́nh phạt tượng trưng, đă được biến đổi thành một đức tánh khoan dung nhân hậu trong kiếp này. Nhờ đó cán cân nhân quả đă được lập lại sự cân bằng, và căn bịnh quả báo của y cũng đă dứt tuyệt.

Nếu chúng ta xét lại những trường hợp nhân quả báo ứng trên, chúng ta có thể thấy rơ một vài nguyên tắc hành động chung của Luật Nhân Quả. Trong những cuộc khán nghiệm và soi tiền kiếp của ông Cayce, ông đă chỉ cho ta thấy rằng mọi hành động trong quá khứ đều gây nên một nghiệp quả hiển nhiên và cụ thể trong hiện tại.

Nhưng cái nghiệp quả đó không phải lúa nào cũng báo ứng một cách thật đúng khớp với cái nguyên nhân gây ra, cũng như vay nửa cân trả tám lạng. Thí dụ như trường hợp người nhạc sư bị mù mắt.

Kiếp trước ông ta đă lấy dùi sắt nhọn nướng đỏ chọc vào mắt kẻ tù binh; nhưng kiếp này ông ta không có sinh vào làm dân của một bộ lạc dă man đến rồi đến phiên ông bị bắt làm tù binh của bộ lạc cừ địch tàn bạo, dùng dùi sắt nướng đỏ chọc vào mắt ông tạ Ông ta sinh ra đă bị mù ḷa, và sinh trưởng trong một xă hội văn minh tân tiến của thế kỷ hai mươi. Những sự việc xảy ra trong kiếp này của ông ta không hoàn toàn đúng hẳn như trong kiếp trước.

Thí dụ trên và nhiều thí dụ khác cũng một loại, đă đưa chúng tôi đến cái kết luận chung như sau: "Luật Nhân Quả là một định luật tâm lư, nó hành động trước hết trên địa hạt tâm lư, những hoàn cảnh vật chất chỉ là một phương tiện để đạt tới cái mục đích tâm lư đó mà thôi.

Bởi đó, sự báo ứng của nghiệp quả trên b́nh diện vật chất không hẳn phải là thật đúng khớp và ăn rập theo khuôn mẫu với cái nguyên nhân đă gây ra từ trước, mà chỉ là đúng một cách phỏng chừng. Trên b́nh diện tâm lư, nghiệp quả báo ứng mới thật đúng khớp hơn, và đầy đủ trọn vẹn hơn."

Một nguyên tắc đại cương khác dường như căn cứ trên vấn đề khí cụ của nghiệp quả. Trong các tập hồ sơ Cayce, người ta không hề thấy có trường hợp nào mà sự đau khổ trong kiếp hiện tại lại gây ra bởi một nạn nhân cũ của đương sự trong kiếp trước, và đă gặp lại y trong kiếp này.

Trong trường hợp của vị nhạc sư mù từ lúc mới sinh: Không có điều ǵ chỉ rằng cha mẹ Ông ta vốn là những nạn nhân cũ trong kiếp trước, nay đầu thai lại để hành phạt ông tạ Cô thiếu nữ làm nghề sửa móng tay bị bịnh liệt bại hai chân từ thuở nhỏ không phải là bị trả thù bởi những nạn nhân cũ của cô trước kia ở châu Atlantide.

Nói tóm lại, quả báo xảy đến thường là không phải do chính nạn nhân cũ của đương sự gây ra, mà có thể do những người khác, những người này chỉ là những khí cụ của nghiệp quả, cũng chẳng khác nào như những người tay sai đi đ̣i nợ, để cho y trả những món nợ cũ.

Và những người "Tay sai" này cũng chỉ hành động một cách vô ư thức, chứ không hề biết ǵ cả về cái vai tṛ "Thiên Lôi" hay "Hung Thần" của ḿnh, tức là cái vai tṛ làm khí cụ của nghiệp quả.







Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 215 of 1146: Đă gửi: 18 June 2010 lúc 7:35pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



NHỮNG BÍ ẨN CỦA CUỘC ĐỜI


QUẢ BÁO CỦA SỰ CHẾ NHẠO


Chương Năm


Theo giáo lư Gia Tô, th́ tánh kiêu ngạo là một trong bảy điều tội lớn nhất của con người. Cũng như những tính điều khác trong đạo Gia Tô điều này rất lư thú, nhưng dường như hơi cách xa những vấn đề thật tế về sự đau khổ của nhân loại.

Tuy nhiên, chúng ta chấp nhận những bằng chứng trong cuộc soi kiếp của ông Cayce, th́ sự kiêu ngạo có thể tạo nên nghiệp quả đau đớn xác thân, nhất là khi nó biểu lộ bằng sự chế diễu hay sự khinh bỉ. Một cái cười độc ác hay những lời dèm pha, chỉ trích, chê bai dường như gây một cái nhân tương đương với một hành động bạo tàn, và sẽ mang đến cái quả báo dội ngược:

Người chế nhạo sẽ bị một thứ bịnh tật, tai ương, đau khổ giống như của người bị y chế diễu! Những hồ sơ Cayce có ghi chép bảy trường hợp mà những bệnh tật đau khổ nặng nề có thể truy nguyên ra từ những hành động chế nhạo kể trên. Có điều hơi lạ, là sáu trường hợp trong số đó xảy ra trước hết ở La Mă.

Trong thời kỳ khủng bố đạo Gia Tộ Về điểm này một lần nữa, chúng ta lại thấy những nhóm linh hồn thuộc về một thời kỳ lịch sử, tái sinh trở lại cơi trần đồng một lượt ở một thời kỳ khác. Trong số đó có ba trường hợp về bịnh bại liệt.

Trường hợp thứ nhất là của một người đàn bà bốn mươi lăm tuổi, có ba người con; chồng bà ấy làm một nghề tự dọ Năm ba mươi sáu tuổi bà bị bại liệt cả hai chân và không thể đi đứng vận động ǵ được. Từ khi đó, bà vẫn ngồi trên một chiếc xe lăn và phải có người đỡ mỗi khi muốn cử động.

Cuộc soi kiếp cho biết nguyên nhân bịnh trạng của bà là một tiền kiếp dưới thời Đế Quốc La Mă. Hồi đóm bà là một người trong ḍng dơi quư tộc của triều đại vua Néron và trực tiếp tham gia khủng bố những người theo đạo Gia Tộ Cuộc soi kiếp nói: "Linh hồn này đă cười khi thấy những người bị hành h́nh trong vũ trường, và bây giời y phải chịu cảnh đau khổ tương tự như của những người ấy!"

Trường hợp thứ hai, có lẽ là trường hợp đau khổ nhất trong tập hồ sơ Cayce, là của một người đàn bà ba mươi bốn tuổi, bị bệnh bại liệt từ lúc sáu tuổi, làm cho bà bị què chân và xiêu vẹo xương sống. Người cha chẳng những rất thản nhiên với bịnh trạng của bà, mà c̣n lấy hết tiền bạc của bà dành dụm được nhờ nuôi gà vịt kiếm lời.

Số phận của bà càng hẩm hiu hơn nữa v́ hai cuộc t́nh duyên đau khổ. Người yêu đầu tiên bị tử trận trong cuộc Thế Chiến Thứ Nhất. Sau đó bà đính hôn với một người đàn ông khác, nhưng người này bị đau nặng và vừa khi khỏi bịnh xong th́ liền cưới ngay cô nữ y tá đă săn sóc y trong nhà thương!

Ngoài ra những đau khổ về thể xác và t́nh cảm trên đây, c̣n thêm nào là đời sống cô độc ở quê, và một lần té ngă trên những bực thang bằng đá, làm cho bà phải nằm liệt giường và bị thêm một tật khác ở xương sống: Người ta không thể tưởng một cuộc đời đau khổ hơn nữa! Nguyên nhân của bệnh trạng này thuộc hai kiếp về trước ở đế quốc La Mă.

Cuộc soi kiếp nói: "Linh hồn này thuộc về gịng dơi nhà vua Palatius, và thường đến vũ trường xem những cuộc đấu vơ giữa hai tội nhân, hoặc giữa một tội nân với một thú dữ. Sự đau khổ hiện thời một phần lớn là v́ bởi y đă cười cợt một cách khinh bỉ trước sự yết đuối bất lực của những kẻ tù nhân bị thú dữ xé xác trong vũ trường!"

Trường hợp thứ ba là của một nhà sản xuất phim ảnh, bị chứng liệt bại từ khi lên mười bảy tuổi, và hiện thời hăy c̣n có tật ở chân. Nguyên nhân cũng là vào thời kỳ chống đạo Gia Tô ở đế quốc La Mă. Cuộc soi kiếp cho biết: "Linh hồn này thuở xưa làm lính đao phủ quân của nhà vua, và đă cười cợt chế nhạo những kẻ tỏ dấu sợ sệt hoặc những người bị ngă quị trong vơ trường dưới ngọn đao hành tội của y.

Y đă gây ác quả không phải v́ y làm phận sự của người đao phủ, mà v́ y đă khinh bỉ chế nhạo những người theo một lư tưởng tôn giáo. Trong kiếp này, một xác thể tàn tật đem cho y cái kinh nghiệm cần thiết để làm thức động Chân Tánh và phát triển những sức mạnh tâm linh tiềm tàng của ỵ"

Dưới đây là bốn trường hợp lư thú mà sự chế nhạo lại bị những quả báo khác hơn là bịnh liệt bại. Một là trường hợp của một thiếu nữ bị chứng lao xương háng. Trong kiếp trước đây, cô có mặt trong nhóm người đầu tiên đến khai thác thuộc địa ở Bắc Mỹ.

Tuy nhiên, bịnh trạng của cô được truy nguyên ra ở một kiếp trước nữa ở La Mă. Hồi đó, cô thuộc gịng quư tộc dưới triều vua Néron, và hay mua vui bằng cách đến xem những cảnh hành đội người Gia Tô Giáo trong các vũ trường. Cảnh tượng một thiếu phụ bị móng vuốt sư tử cào rách một bên hông đă làm cho đương sự vô cùng vui thích và cười đùa một cách khoái trá!

Đây là một trường hợp khác: Một thiếu nữ kia mới mười tám tuổi đáng lẽ ra có một vẻ đẹp quyến rũ, nếu cô không bị phát ph́! Các bác sĩ y khoa nói rằng đó là do bộ hạch óc làm việc quá độ. Cuộc khám bịnh bằng Thần Nhăn của ông Cayce cũng xác nhận có sự sai lệch trong sự hoạt động của hạch và phát ph́ của cô ta là một chứng bịnh về nhân quả.

Hai kiếp trở về trước, cô là một lực sĩ ở thành La Mă, có tiếng về khoa điền kinh và vẻ đẹp cân đối của thân h́nh. Nhưng y hay chế nhạo những tay lực sĩ khác nặng cân hơn và thua kém y về sự khéo léo lanh lẹ.

Trường hợp thứ ba là của một thanh niên hai mười mốt tuổi, theo đạo Gia Tộ Cha mẹ y muốn cho y sau này trở nên một giáo sĩ; nhưng y thấy rằng nghề ấy không đúng với sở thích của ỵ Y bèn từ chối không chịu nghe theo. Tật xấu lớn nhất của y là tật đồng t́nh luyến ái (yêu bạn trai hay bạn gái cùng đồng một nam tính hay nữ tính với ḿnh: Homosexualité).

Y bèn yêu cầu ông Cayce soi kiếp, và được biết rằng trong một tiền kiếp dưới một triều vua ở nước Pháp y là một họa sĩ chuyên môn về lối vẽ hoạt kê hài hước. Bằng một nét bút ch́ sắc sảo và linh động, y hay vẽ những cảnh tượng luyến ái giữa những người đồng t́nh với nhau để làm tṛ cười cho thiên hạ.

Cuộc soi kiếp luận như sau: "Anh chớ lên án kẻ khác nếu anh không muốn bị lên án. Anh cười người khác bao nhiêu, anh sẽ phải bị người cười bấy nhiêu, và anh lên án kẻ khác về cái tật nào, th́ chính anh sẽ mắc phải cái tật đó!"

Trường hợp thứ tư là của một thiếu niên bị tai nạn xe hơi hồi mười sáu tuổi, làm cho y bị đứt tiện ngang tủy xương sống. Các bác sĩ chuyên môn nói rằng y sẽ không thể sống được, nhưng rốt cuộc y vẫn sống sót. Y hoàn toàn bại liệt cả nửa thân ḿnh, từ đốt xương sống thứ năm trở xuống và kể từ khi đó y không hề rời khỏi chiếc xe lăn.

Lúc y được 33 tuổi, 17 năm sau khi tai nạn xảy ra, mẹ y yêu cầu ông Cayce soi kiếp cho ỵ Cuộc soi kiếp cho biết rơ hai tiền kiếp: Một kiếp hồi thời kỳ Cách Mạng ở Bắc Mỹ, trong khi đó y phục vụ trong quân đội và tỏ ra là một sĩ quan ưu tú và can đảm. Do kinh nghiệm trong kiếp đó mà kiếp này y có được những đức tính kỷ luật, trật tự, yêu đời và khả năng quyền biến.

Trong kiếp trước nữa ở La Mă vào lúc bắt đầu Tây lịch kỷ nguyên, y đă tạo ra cái nguyên nhân của thảm trạng hiện tại. Hồi đó y là một người lính trong đạo binh La Mă và lấy làm khoái trá mà nh́n thấy những sự đau khổ của những người theo đạo Gia Tô bị hành h́nh ở pháp trường.

Y đă từng đấu sức trong vũ trường, và về sau y nh́n xem những kẻ địch thủ của y đối chọi với các thú dữ. Y đă nh́n thấy rất nhiều cảnh tượng tàn ác, gây sự đau khổ chết chóc, nhưng y không chút động ḷng. Kết quả là trong kiếp này y nh́n thấy sự đau khổ ở chính ḿnh, và y cũng phải tập nh́n nó một cách thản nhiên nhưng với một mục đích khác hẳn:

Quả báo này có cái tác dụng sâu xa là nhờ sự đau khổ, y sẽ cảm thấy rằng sự tín ngưỡng tôn giáo mà y diễu cợt nhạo báng trước kia, nay đă đột khởi ở trong linh hồn y để bù lại những ǵ y đă tạo ở kiếp trước.

Có điều lư thú là trong những trường hợp kể trên, gồm có ba người bị liệt bại từ nhỏ, một người bị bịnh lao xương háng, một người phát ph́, một người có tật đồng tính luyến ái, một người dập tủy xương sống, tất cả là bảy người nhưng không có trường hợp nào là bịnh di truyền. Trong mỗi trường hợp, bịnh trạng chỉ xuất hiện sau khi đương sự đă sinh ra đời, ở vào khoảng giữa năm lên một và năm lên 36 tuổi.

Trong một trường hợp, bịnh tật do tai nạn xe hơi gây nên, Dầu rằng thế nào, đằng sau cái nguyên nhân hiển hiện, c̣n ẩn khuất một nguyên nhân sâu xa hơn. Cái định mệnh lạ lùng nó đặt để rằng trong một tai nạn xe cộ, có người thiệt mạng, có người lại sống sót, có người bị thương tích nặng nề, có người lại không bị một vết trầy da, thường được coi như một sự may rủi, t́nh cờ.

Nhưng nếu ta xét những trường hợp kể trên th́ thấy rằng dường như có sự hành động của một bàn tay vô h́nh, dầu rằng trong sự hỗn loạn của một tai nạn xảy ra bất th́nh ĺnh, và như thế những quả báo xảy đến đều đúng luật công b́nh, không mảy may sơ sót.

Mới nghe qua những trường hợp kể trên, người ta thấy rằng dường như những quả báo xảy đến có vẻ quá nặng nề đối với một viếc không quan trọng như là một tiếng cười, nhưng nếu chúng ta suy xét kỹ th́ sẽ thấy quả có sự công bằng.

Một người đùa cợt nhạo báng trước sự đau khổ của kẻ khác tức là y kết án người này về những hoàn cảnh trái ngược của họ mà y không hề hiểu biết được cái lư do ẩn tàng. Y khinh bỉ cái quyền tự do của người khác, dầu cho đó là cái tự do lỗi lầm mà mỗi người đều có thể rút những bài học kinh nghiệm lấy cho ḿnh.

Y chà đạp, dày xéo cái nhân vị, cái giá trị và tính cách thiêng liêng của mỗi linh hồn, dầu rằng linh hồn ấy có rơi vào sự đớn hèn, da đọa hay lố bịch chăng nữa. Ngoài ra, y c̣n tự tôn và cho rằng ḿnh cao hơn kẻ mà y chế diễu đùa cợt. Trong sự chế diễu đùa cợt, có một h́nh thức tự tôn rá6t bỉ ổi làm cho đương sự cách biệt rất xa với t́nh bác ái đại đồng giữa nhân loại và vạn vật.

Những điều kể trên làm cho ta phải nhớ đến những giáo lư răn dạy người đời, được chứa đựng trong một quyển sách về đạo lư cổ truyền. Chúng ta bắt đầu nhận thấy rằng thật là hữu phước thay cho người nào thoát khỏi được cái thói xấu hay nhạo báng đùa cợt. Tác giả bộ Thánh Thi đă tỏ ra có một bản năng sáng suốt khi người thốt ra những lời này: "Tôi sẽ thắng dây cương ở đôi môi của tôi để khỏi phải gây tội lỗi v́ cái lưỡi."

"Người chớ xét đoán kẻ khác nếu ngươi không muốn bị người xét đoán! V́ ngươi sẽ bị kết án cũng như ngươi đă kết án kẻ khác vậy."

Đức Jesus cũng nói rằng: "Kẻ nào mắng người khác là "Đồ ngu!" sẽ bị thiêu đốt dưới ngọn lửa Địa ngục!"

Xét về những trường hợp mà sự chế nhạo đùa cợt bị mang lấy quả báo vô cùng thảm khốc như đă kể trên, th́ lời nói của đức Jesus hẳn là có một ư nghĩa sâu xa thâm trầm về phương diện tâm lư vậy.





Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 216 of 1146: Đă gửi: 18 June 2010 lúc 7:38pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



NHỮNG BÍ ẨN CỦA CUỘC ĐỜI


VÀI CẢM TƯỞNG VỀ LUẬT QUẢ BÁO


Chương Sáu


Những tập hồ sơ Cayce tŕnh bày cho ta thấy biết bao nhiêu những sự đau khổ của người đời, có thể phân tách ra từng nhiều loại, đau khổ bệnh tật về thể xác lẫn cả về tinh thần. Những hồ sơ đó làm nổi bật những khía cạnh trừng ph5t của Luật Nhân Quả, bởi v́ những người đến nhờ ông Cayce giúp đỡ, trước hết là những người đau khổ về bịnh tật.

Một người đầy đủ sức khỏe không có lư do đến viếng một bác sĩ; và một người sung sướng ít khi thấy cần phải t́m hiểu về mục đích rốt ráo và ư nghĩa của cuộc đời. Chính v́ đó mà phần lớn những cuộc khán nghiệm bằng Thần Nhăn của ông Cayce được thực hiện cho những người bị thắc mắc đau khổ về những bịnh tật khó khăn, hoặc có khi là những sự đau khổ tinh thần rất lớn, mà không có một vị y sĩ, một nhà tâm lư, hay một vị mục sư nào có thể t́m ra cách giải quyết.


Những cuộc soi kiếp của ông Cayce đă thấy giá trị của sự đau khổ trên phương diện luân lư và tinh thần; nhờ thấy rơ lư do và nguyên nhân sự đau khổ, nên nó không c̣n là một điều khủng khiếp và rùng rợn đối với chúng tạTrái lại, những cuộc soi kiếp đó đă khuyến khích, an ủi, giúp nguồn cảm hứng và xoa dịu những tâm hồn đau khổ một cách sâu xa thâm trầm.

Tuy nhiên, một tập hồ sơ thâm trầm của Cayce không phải chỉ gồm có những trường hợp chữa bịnh và giúp đỡ những kẻ bịnh tật khốn khó mà thôi. Trong những Chương sau, chúng ta sẽ thấy sự hành động của Luật Nhân Quả trong việc đào tạo khả năng, đức tính, thiên tài, và những bẩm tính cùng tư chất đủ mọi loại trong con người, làm căn bản cho sự khám phá ra những tài năng ẩn tàng cùng là vấn đề hướng nghiệp, ngơ hầu giúp cho thiên hạ t́m thấy con đường hành động của ḿnh để có thể thành công ở đời.

Một hoàn cảnh tốt và một thân thể kiện toàn là do những nghiệp quả tốt đưa đến. Nhưng những cuộc soi kiếp thường không giải thích về nguyên nhân của những quả báo tốt lành, v́ người ta cho rằng không phải những người được yên lành sung sướng, mà chỉ có những trường hợp đau khổ mới là đáng được chú ư.

Những người được soi kiếp cũng đồng quan niệm với cái khuynh hướng chung của mọi người, là một số phận tốt lành hạnh phúc không cần phải giải thích lư do; mọi người đều cho rằng ḿnh có quyền được hưởng một số phận yên lành tốt đẹp. Chỉ khi nào bị điêu linh khốn khổ, tai họa dập dồn, th́ người ta mới bắt đầu tự hỏi lại sao họ lại bị như thế!

Một thân h́nh tốt đẹp cũng là do nghiệp quả tốt gây nên. Những cuộc soi kiếp thỉnh thoảng cũng cho biết rằng một thân h́nh cân đối mỹ lệ trong kiếp này là kết quả của sự săn sốc giữ ǵn thân thể trong kiếp trước. Trong một cuộc soi kiếp, ông Cayce có đưa ra một trường hợp lư thú về sắc đẹp do một lư do nghiệp quả khác hẳn.

Đó là trường hợp của một người đàn bà là kiểu mẫu đẹp có tiếng ở New York. Cô có hai bàn tay tuyệt đẹp, và được các hăng buôn mời chụp ảnh làm kiểu mẫu để quảng cáo cho những món hàng trang sức như thuốc nhuộm móng tay, dầu thơm, và đồ nữ trang. Quả báo tốt lành khiến cho cô có sắc đẹp trong kiếp này được truy nguyên từ một kiếp trước trong một tu viện ở Anh Quốc.

Trong tu viện, cô đành trọn cuộc đời và dùng hai bàn tay để làm những công việc hèn mọn và thấp thỏi nhất với một tinh thần phụng sự và hoàn toàn hiến dâng. Cái chí nguyện tâm linh ấy đă đem đến cho cô trong kiếp nầy một thân h́nh mỹ lễ với hai bàn tay đẹp đẽ khác thường. Đây là một triển vọng đáng khuyến khích cho những ai mong muốn có sắc đẹp!

Những quả báo đau khổ xảy đến cho ta có lẽ gây cho ta một ấn tượng sâu xa thấm thía hơn là những quả báo tốt lành, nhứt là nó lại càng thấm thía hơn và cần thiết hơn ở vào thời buổi hỗn loạn và suy đồi hiện naỵ Người thời nay trí khôn đă mở rộng, khoa học càng ngày càng phát triển, cuộc đời tinh thần của họ cần căn cứ trên một nền tảng thông minh có thể làm thỏa măn được lư trí.

Một phép xử thế đúng đắn, hạp với lẽ Đạo là cần thiết để đem đến cho con người một đời sống hạnh phúc, an vui và giải thoát. Người ta sẽ nhận thấy tầm quan trọng lớn lao của điều này khi người ta hiểu rơ những định luật Nhân Quả và Luân Hồi. Bởi đó, giáo lư Minh Triết cổ truyền đem đến cho ta một phương thuốc bổ khỏe, thần hiệu để chữa khỏi chứng bịnh liệt nhược tinh thần của nhiều giáo phái hiện nay.

Có lẽ những sự hành phạt đau khổ của luật quả báo mà chúng tôi tŕnh bày trong quyển sách này sẽ không làm nản ḷng quá mức những người nào chấp nhận định luật Luân Hồi; trái lại nó c̣n đem cho họ một niềm hy vọng một sự yêu đời và một đức tinh mới mẻ căn cứ trên sự tin tưởng ở định luật công b́nh của Vũ Trụ, nó cai quản mọi sự trên thế gian.

Những thí dụ kể trên có lẽ sẽ làm cho chúng ta dè dặt cẩn thận hơn trong những hoạt động và cử chỉ của đời sống hằng ngày.

Khi chúng ta biết rằng sự tàn nhẫn độc ác có thể gây nên quả báo đui mù tàn tật, bịnh mất máu, bịnh xuyễn hay bịnh liệt bại; sự hoang dâm có thể gây nên chứng bịnh động kinh (épilepsie); sự áp chế đè nén kẻ khác có thể đem đến bịnh liệt bại; th́ những điều đó có thể làm cho chúng ta dễ quay đều hướng thiện và cố gắng sống một đời sống tốt lành.

Ngoài ra, những trường hợp kể trên đem đến sự giải thích về t́nh trạng thê thảm của hằng triệu người đau khổ về bịnh tật trên thế gian. Chúng ta không thấy những kẻ tật nguyền, què quặt, đui mù, câm điếc, điên khùng, những người bị các chứng bịnh nan y, liệt bại, động kinh cùi phong, những người cụt tay, cụt chân v́ tai nạn hay chiến tranh...

Những người xấu số đáng thương ấy, chúng ta không nh́n thấy v́ họ Ở ẩn trú trong nhà, hoặc nằm trong các bịnh viện. Chúng ta chỉ t́nh cờ gặp họ một đôi khi ở ngoài đường phố, và không biết rơ tổng số những người bịnh tật đau khổ ấy lên đến bao nhiêu!

Nhưng họ gồm một thành phần rất đông đảo, và số phận của họ rất thảm thương. Sự giải thích thông thường của những giáo sĩ đạo Gia Tô về những thảm trạng đau thương ấy là: "Đó là ư muốn của Chúa Trời!" Nhưng thật khó mà dung ḥa cái ư niệm một đấng Cha Lành đầy ḷng từ bi bác ái mà lại tạo ra những cảnh đau khổ lầm than đó cho những đức con vô tội của Ngài.

Về điểm này, người ta lại nói rằng ư muốn của Chúa Trời là một điều bất khả tư nghị, không thể cân nhắc đo lường, và không thể hiểu được! Nhưng rốt cuộc câu ấy vẫn không giải quyết được sự mâu thuẫn nói trên.

Thuyết Luân Hồi đă đưa ra sự giải thích cho vấn đề bí hiểm đó bằng cách chỉ rằng sự vật diễn ra trong vũ trụ không bao giờ do sự ngẫu nhiên t́nh cờ, mà là do sự hành động của một định luật thiên nhiên rất công b́nh và hợp lư.

Đó là một định luật căn bản trong Trời Đất, theo đó th́ những người đau khổ bịnh tật vốn là do những nguyên nhân của họ đă gây ra trong quá khứ, và bây giờ họ phải gánh lấy hậu quả; không một ai có thể bị những cảnh lầm than khốn đốn nếu đó không phải là do những nguyên nhân xa gần mà họ đă tạo nên trong những kiếp quá khứ.

Người Tây phương không thể chấp nhận quan niệm về Luân Hồi một cách dễ dàng v́ nó khó tin và không thể đem ra thí nghiệm một cách khoa học, hoặc không có ǵ làm bằng chứng.

Tuy nhiên, trong đời có biết bao nhiêu những chuyện khó tin mà chúng ta không hề nghĩ đến! Từ một cái trứng bé nhỏ chui ra một con ṇng nọc, nó lội nước như một con cá, rồi lớn dần và rụng đuôi để trở thành con cóc. Một con sâu kết một kén bằng tơ và sau đó ít lâu nó từ trong cái kén một cái kén bằng tơ và sau đó ít lâu nó từ trong cái kén chui ra và trở thành một con bươm bướm màu mè sặc sỡ.

Đó chỉ là một vài thí dụ lạ lùng để chỉ cho ta thấy rằng sự sống của một sinh vật có thể thay h́nh đổi dạng nhiều lần liên tiếp mà vẫn không mất cái cá tính riêng của nó; và chúng ta chấp nhận điều ấy một cách tự nhiên. Nếu ta suy nghĩ kỹ, có lẽ chúng ta sẽ thấy rằng những thí dụ đó cũng không khác ǵ hơn là việc linh hồn những thể xác khác nhau mà vẫn giữ nguyên vẹn cá tính của nó.

Những cuộc soi kiếp của ông Cayce mà ta có thể chấp nhận được về phương diện tâm lư và luân lư đă giúp cho chúng ta giải tán được sự hoài nghị Những tài liệu lạ lùng đó là một bằng chứng để giúp cho chúng ta có một tầm hiểu biết sâu xa hơn.

Có lẽ nó giúp đỡ cho chúng ta thấy rằng ngoài ra những kiếp sống tầm thường, bẩn chật, g̣ bó của chúng ta trên cái thế giới nhỏ hẹp này, c̣n có một tầm sinh hoạt rộng lớn bao la hơn nữa, và cuộc đời c̣n có một ư nghĩa sâu xa thâm trầm hơn những ǵ mà chúng ta đă có thể tưởng tượng từ trước đến nay.













Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 217 of 1146: Đă gửi: 18 June 2010 lúc 7:43pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



NHỮNG BÍ ẨN CỦA CUỘC ĐỜI


QUẢ BÁO TREO


Chương Bảy


Một điều lạ lùng mà người ta có thể nhận thấy trong những trường hợp quả báo về xác thân như chúng tôi đă nêu trên, là có đôi khi những quả báo chỉ xuất hiện một hay nhiều kiếp sau khi cái nhân được tạo ra.

Người ta tự hỏi tại sao lại có sự đ́nh chỉ đó, và tại sao nghiệp quả không báo ứng ngay tức khắc như một quả banh dội lại ngay sau khi được ném vào tường?

Dường như câu hỏi đó có nhiều cách giải đáp. Một là: Linh hồ đă gây nhân tạo nghiệp, phải đợi đến khi có một hoàn cảnh và thời giờ thuận tiện cho quả kia kết thành h́nh. Có khi phải đợi nhiều thế kỷ mới có một cơ hội thuận tiện và trong khi chờ đợi, th́ khoảng thời gian đó được sử dụng để cải thiện cho tâm tính của đương sự.

Người ta t́m thấy một thí dụ về loại quả báo treo này trong những tập hồ sơ Cayce về những linh hồn trước kia đă sống ở Châu Atlantide.

Khoa học chưa bao giờ có thể xác nhận hay hoàn toàn phủ nhận sự hiện diện của Châu Atlantide vĩ đại và cổ xưa ch́m dưới đáy biển Đại Tây Dương, mặc dầu người ta có đủ lư do để tin ở sự kiện lấy trước những bằng chứng lịch sử, khoa học và văn hóa.

Một tài liệu lịch sử quan trọng là bộ sách "Crisias Timeus" của Platon trong đó tác giả tường thuật những điều ông đă nghe nói về Châu Atlantidẹ Một trong những bằng chứng khoa học thường được nêu ra là sự khám phá của các nhà bác học, nhân dịp một sợi dây cáp (câble sous marin) đặt ngầm dưới biển Đại Tây Dương bị đứt và ch́m xuống đáy biển ở một bề sâu 3.000 thước.

Khi sợi dây cáp được vớt lên, th́ nó quến theo những mẫu phún thạch (lavạ) Khi người ta quan sát bằng kiếng hiển vi th́ thấy rằng những mẫu phún thạch này ngày xưa đă từng đông đặc lại trên đất liền, trước khi ch́m xuống đáy biển.

Trong những bằng chứng văn hóa đáng kể nhứt, th́ trước hết là những chuyện giai thoại về cuộc Đại Hồng Thủy. Người ta gặp chuyện những giai thoại này không những trong bộ Thánh Kinh (Bible), mà c̣n trong những truyện Thần Thoại tôn giáo và lịch sử của hầu hết tất cả những dân tộc cổ xưa trên thế giới.

Kế đó là những điểm tương đồng giữa những ngôn ngữ, văn tự và kiến trúc của Ai Cập và Trung Mỹ, ở vào một thời kỳ mà người ta không thấy có những phương tiện giao thông giữa hai lục địa Mỹ Châu và Phi Châu.

Tất cả những bằng chứng kể trên có thể giúp cho người ta tin tưởng nơi sự hiện diện của Châu Atlantide, nhưng vẫn chưa đủ để đưa đến một kết luận chắc chắn. Dầu sao, nếu ta có phải tin nơi những cuộc soi kiếp của ông Cayce, th́ châu Atlantide đă từng có một cách hiển nhiên, không c̣n nghi ngờ ǵ nữa.

Theo ông Cayce một vài gian pḥng bí mật hăy c̣n khóa chặt trong Kim Tự Tháp lớn ở Ai Cập, một ngày kia sẽ có thể tiết lộ cho chúng ta một kho tài liệu đầy đủ về lịch sử và nền văn minh của châu Atlantidẹ Ông Cayce cho biết rằng những tài liệu đó được đem chôn giấu trong Kim Tự Tháp.

Do những người dân Atlante ngày xưa di cư qua Ai Cập trong cuộc thiên tai địa chấn lần thứ ba và cũng là lần cuối cùng đă nhận ch́m châu Atlantide xuống đáy biển vào khoảng 9.500 năm trước Tây Lịch kỷ nguyên.

Ông Cayce cũng có nói rằng đảo Bimini, ở ngoài khơi tiểu bang Florida bên Hoa Kỳ, nguyên là đỉnh ngọn núi cao ở châu Atlantide ngày xưa. Ông cũng cho biết rằng tại nơi đó, người ta có thể t́m thấy dưới đáy biển một ngôi đền cổ của dân Atlante, mái bầu của ngôi đền được xây cất với những tấm kiếng thủy tinh theo một kiểu kiến trúc đặc biệt để thâu ánh nắng mặt trời.

Những cuộc soi kiếp cho biết dân Atlante ngày xưa đă từng đạt tới một tŕnh độ khoa học tiến bộ hơn của chúng ta ngày naỵ Họ đă từng phát triển tới một mực rất cao các ngành điện khí, vô tuyến điện, vô tuyến truyền h́nh, những phương tiện di chuyển trên không trung, tàu ngầm, cùng phương pháp sử dụng mănh lực của Mặt Trời và nguyên tử lực.

Họ đă từng phát minh những kỹ thuật dùng nhiệt lực, thắp sáng, và chuyển vận tiến bộ hơn của chúng ta ngày nay. Điều đáng ghi nhớ là những cuộc soi kiếp của ông Cayce thường lập đi lập lại nhiều lần rằng dân Atlante ngày xưa bị họa diệt vong v́ họ đă lạm dụng những sức mạnh kinh khủng mà họ chế ngự được.

Họ dùng điện lực, khoa thôi miên và mănh lực của tư tưởng để đàn áp, chế ngự kẻ khác, hoặc sai khiến chúng làm việc một cách nô lệ, hoặc để cưỡng hiếp phụ nữ và thỏa ḷng háo sắc của họ Nïười ta sẽ hiểu rằng những sự lạm dụng quyền năng và những hành vi trái Đạo kể trên không thể cứu chuộc được một cách đầy đủ và trọn vẹn trong những thời kỳ mà khoa học chưa được phát triển, và người ta chưa có những kiến thức sâu rộng về khoa tâm lư hoặc khoa Huyền Môn.

Cuộc thử thách hữu hiệu nhứt để biết xem một người đă thắng được thói ăn uống vô tiết độ hay chưa, là đặt trước mặt y những món cao lương mỹ vị mà y ưa thích, để xem y có biết tự chủ hay không.

Người ta không thể biết đượ rằng một người đă hoàn toàn tự chủ về đường sắc dục hay chưa, nếu y không gặp cơn thử thách: Bị cám dỗ mà vẫn không động ḷng như Thánh Antoine ngày xưa vẫn thanh tịnh giữa những giai nhân tuyệt sắc, đáng yêu!

Cũng giống như thế, những linh hồn đă lạm dụng những quyền năng phi thường và mầu nhiệm nhờ sự phát triển khoa học của châu Atlantide thuở xưa, không chắc là đă từ bỏ thói ích kỷ tham tàn và cải tạo tâm tính, nếu họ chưa gặp những hoàn cảnh tương tự của một thời kỳ phát triển khoa học và kỹ thuật như thời đại này, để thử thách xem họ có biết dùng những phương tiện đó với một tinh thần xây dựng, hay là với mục đích kỷ hại nhân như thuở xưa kia.

Sự tiến bộ từng chu kỳ của Lịch sử đă làm cho thế kỷ 20 trở nên thời kỳ phát triển khoa học kể trên; bởi đó những cuộc soi kiếp của ông Cayce tiết lộ cho biết rằng có rất nhiều dân Atlantide thời cổ nay đă đầu thai chuyển kiếp vào thời kỳ hiện tại.

Những sự tiến bộ về khoa học và kỹ thuật có thể hiểu được bằng hai cách: Trước hết, đó là do kết quả của những kinh nghiệm về mọi phát minh khoa học mà những linh hồn mới đầu thai đă mang lại từ những kiếp quá khứ của châu Atlantide ngày xưa.

Thứ hai, thời kỳ này là giai đoạn thử thách cho những linh hồn đó để xem trong những thế kỷ trung gian, họ đă thâu thập được những đức tính ǵ khả dĩ giúp cho họ chống chỏi lại sự cám dỗ do thói ích kỷ và tàn bạo của thế hệ văn minh khoa học vật chất đưa đến.

Bởi đó, cái yếy tố căn bản nó quyết định vấn đề "Quả báo treo" dường như là những linh hồn đă gây sự nghiệp quả xấu phải chờ đầu thai vào một thời kỳ thuận tiện, có một nền văn minh tiến bộ thích nghị Vấn đề này h́nh như cũng có liên quan đến sự tiến bộ từng chu kỳ của lịch sử, và việc luân phiên của những nhóm linh hồn trong việc chọn lựa những thời kỳ đầu thai chuyển kiếp xuống Trần.

Những trào lưu chủng tộc và các sắc dân trên Địa Cầu cũng đầu thai trở lại thế gian theo từng đợt hay từng nhóm, cũng ví như những luồng sóng dập dồn từng thời kỳ, theo định luật Tuần Hoàn của vũ trụ.

Tuy nhiên, có nhiều đoạn trong các cuộc soi kiếp của ông Cayce chỉ rằng sự chuyển kiếp của những nhóm thiểu số trong những luồng sóng lớn đó, và thậm chí sự đầu thai của từng cá nhân trong những nhóm ấy, có thể không phải là do tiền định một cách chặt chẽ và máy móc theo từng chu kỳ nhất định.

Những linh hồn và từng nhóm linh hồn không phải tái sinh trở lại một cách đều đặn như một việc đă định saün. Về điểm này, cũng như trên những lănh vực khác của Cơ Trời máy Tạo, con người vốn có quyền tự do ư chí, và một cá nhân hay một nhóm người đều có quyền tự do chọn lựa những thời kỳ đầu thai tùy theo ư muốn.

Điều này lại đưa đến một sự phức tạp mới nữa: Nếu một linh hồn cần phát triển một đức tính trong những giao tế của y với một linh hồn hay một nhóm linh hồn khác, có lẽ y sẽ cần tŕ hoăn sự đầu thai của y trong một thời gian để đợi đến một thời kỳ được chọn lựa cho sự đầu thai chung của những linh hồn ấy.

Và nếu đó là một sự tŕ hưỡn lâu dài, th́ trong khi chờ đợi, linh hồn ấy có thể dùng thời gian để cố gắng phát triển một vài đức tính mới, hoặc một khía cạnh mới nào đó về sự tiến hóa của y, và bởi đó mới có cái hiện tượng "Quả báo treo."

Những sự kiện kể trên nhắm vào những yếu tố bên ngoài của quả báo treo; nhưng ngoài ra c̣n có những yếu tố bên trong. Một sự kiện tâm lư sau đây c̣n có một tầm quan trọng tương đương, nếu không nói là lớn hơn; đó là sức mạnh tinh thần cần thiết để chịu đựng những quả báo xảy đến.

Linh hồn phải trả quả cần có cơ hội thâu thập những đức tính cần thiết để đương đầu với quả báo khi nó xảy đến; chứ nếu không th́ quả báo nặng nề quá sức chịu đựng c̣ thể làm cho đương sự bị đè bẹp, thay v́ giúp ích cho sự tiến hóa của y.

Nhiều người bịnh tật khi được ông Cayce soi kiếp và được cho biết rằng nguồn gốc bịnh trạng của họ được truy nguyên ra từ nhiều kiếp trở về trước, đều lấy làm ṭ ṃ muốn biết lư do của sự tŕ hoăn lâu dài như thế.

Những người muốn làm sáng tỏ vấn đề này bằng một cuộc soi kiếp thứ nh́, đều nhận được câu trả lời giống như của cô thiếu nữ què mà chúng tôi đă kể chuyện trong Chương Năm. Cô này hỏi: "Tại sao linh hồn lại đợi cho đến kiếp này mới trả xong nghiệp quả đă gây ra từ thời Đế Quốc La Mă?" Cô ấy được trả lời như sau: "Bởi v́ linh hồn ấy không đủ sức trả quả sớm hơn."

Câu chuyện ấy chỉ rơ rằng nếu một linh hồn không đủ sức trả quả sớm hơn, đó là v́ bởi một lư do bên trong hơn là lư do bên ngoài. Trong trường hợp đó, cũng như những trường hợp bệnh tật khác, một sự nghiên cứu tỉ mỉ về những kiếp trung gian chỉ rằng những kiếp này là những kinh nghiệm cần thiết để giúp cho đương sự có cơ hội thu thập thêm một vài đức tính tốt và để tiến hóa thêm.

Thí dụ, nếu chúng ta xét lại trường hợp của người thiếu niên 16 tuổi, bị thương nặng trong vụ tai nạn xe hơi như đă kể trên, chúng ta thấy rằng nguyên nhân của nghiệp quả này là do y đă gieo trong thời kỳ đế quốc La Mă.

Tuy nhiên, một kiếp đầu thai vào thời kỳ Cách Mạng ở Bắc Mỹ đă giúp cho họ có cơ hội phát triển một vài đức tính như can đảm, yêu đời, và khả năng khai thác khía cạnh tốt của mọi hoàn cảnh. Những đức tính đó là những điều mà y cần dùng để chịu đựng cảnh khổ trong kiếp hiện tại, khi quả đă chín mùi và đến kỳ phải trả.

Một thí dụ sau đây có thể giúp cho chúng ta hiểu rơ hơn về vấn đề này:

Một người kia vay năm triệu đồng của ngân hàng để kinh doanh sự nghiệp. Y không thể nào trả hết số tiền đó trong vài ngày hay một tuần lễ, hoặc một tháng sau.V́ lẽ đó, y xin hẹn đến một kỳ hạn nào đó, thí dụ là ba năm để cho y có thời giờ dành dụm lần hồi cho đủ số trước khi trả dứt làm một lần.

Ngân hàng không thể bắt y phải trả dứt trong một tuần lễ, v́ lẽ tất nhiên là y không đủ sức trả gấp, và đ̣i nợ một cách gắt gao như thế thật là không có ích ǵ. Có thể rằng trên địa hạt tâm linh, sự tŕ hoăn thời kỳ phải trả quả, gọi là quả báo treo, cũng diễn ra với một tinh thần đó.

Nếu một ngày kia thuyết Luân Hồi được một số đông người thừa nhận và nếu quan niệm về Nhân Quả được quần chúng Phương Tây cũng như Đông Phương hiểu rơ, ít nhất trên nguyên tắc đại cương, th́ vấn đề quả báo treo có lẽ sẽ trở nên một đầu đề lo sợ cho rất nhiều người!

Cái ư tưởng rằng một hành động hung dữ độc ác trong quá khứ có thể bị quả báo đui mù, tàn tật trong một kiếp tương lai xa hay gần, làm cho người ta cảm thấy băn khoăn lo sợ. Đối với những người nhậy cảm và nhiều tưởng tượng, th́ một món nợ nhân quả mà họ không được biết rơ cũng ví như một lưỡi gươm của Damoclès treo lủng lẳng trên xà nhà và chực rơi xuống đầu họ bất cứ lúc nào.

Quả báo treo có thể trở nên một sự đe dọa khủng khiếp rùng rợn trong những năm đầu của thế hệ phổ biến về thuyết Luân Hồi, cũng như Quỷ Satan và lửa Hỏa ngục đă từng là một mối đe dọa sợ hăi cho người đời trong thế hệ đă qua!

Để chống lại khuynh hướng sợ sệt đó những nhà lănh đạo các phái Tư Tưởng Mới có thể đi đến việc phủ nhận toàn bộ vấn đề quả báo treo, cũng như phong trào Khoa Học Công Giáo (Science Chrétenne) phủ nhận tội lỗi, bịnh tật, sự chết, sự lầm lạc và cơi vật chất.

Những sự phủ nhận đó có một sức dẫn dụ rất mạnh và có thể đưa đến những kết quả khá lành mạnh về đường tâm linh. Tuy nhiên, phủ nhận vật chất, thế gian, tội lỗi và quả báo, không có nghĩa là giải quyết được vấn đề! Bổn phận của chúng ta không phải là dấu diếm sự thật, cũng như con chim đà điểu vùi đầu xuống đống cát; mà là thắng đoạt, chế ngự và tổ chức lại cơi đời vật chất theo những lư tưởng tâm linh cao cả.

Phủ nhận Luật Quả Báo chẳng khác nào như không nh́n nhận những món nợ mà ḿnh phải trả, và những bài học mà ḿnh phải học hỏi, và đó là một thái độ bất lương. Kẻ nào muốn gạt gẫm hay trốn tránh trách nhiệm, dâu đó là những trách nhiệm vật chất hay tinh thần, không thể gây cho người khác ḷng mến phục.

Thói thường, khi người ta không thích một điều ǵ, người ta hay lư luận một cách khôn khéo để phủ nhận điều ấy. Đó cũng là một sự t́m cách trốn tránh trách nhiệm. Nhưng chúng tôi không muốn nói rằng sự dẫn dụ (suggestion) là vô ích.

Trái lại, sự dẫn dụ có thể rất hữu ích để chữa những bịnh trạng thuộc về tâm lư. Chúng ta đă thấy trường hợp lư thú của một trẻ em bị chứng bệnh đái dầm và phương pháp dẫn dụ để đánh tan ư thức về tội lỗi in sâu trong tiềm thức, đă chữa cho em ấy được khỏi bịnh.

Nếu những nhà chữa bịnh tinh thần muốn chữa các chứng bịnh về nhân quả, th́ phương pháp điều trị là làm cho bịnh nhân thành thực nh́n nhận những tội lỗi cũ; bày tỏ một ư muốn chân thành cứu chuộc những tội lỗi và sau cùng, tỏ ra một sự cương quyết làm việc phải và hướng thiện theo đường lối ngược chiều với tội lỗi đă gây ra. Như vậy, các quả báo sẽ lần lần tiêu tan, và bịnh sẽ thuyên giảm.

Nếu chúng ta chấp nhận thuyết Luân Hồi, th́ ta phải nh́n nhận rằng nhân loại chưa được tiến hóa cao về phương diện tâm linh, và bởi đó con người phải chịu quả báo xấu xa trong những kiếp tương lai. Nhưng điều đó không là cho ta quá băn khoăn lo sợ, v́ hai lư do:

Một là: "Mỗi ngày chỉ chịu đựng vừa đủ sự khổ nhọc của nó!" (A chaque jour suffit sa peinẹ) Câu tục ngữ này có nghĩa là: Ta nên sống mỗi ngày một cách b́nh tĩnh và không nên quá băn khoăn lo lắng. Chẳng những thế, mỗi kiếp sống cũng vậy.

Dầu cho ta có bị những khó khăn đau khổ như thế nào, ta cũng phải sống trọn kiếp của ḿnh với một niềm tin tưởng chắc chắn rằng số phận của mỗi người là rất công b́nh, và ta có đủ sức chịu đựng mọi điều xảy đến. Không bao giờ ta phải trả một quả báo nào mà ta không đủ sức chịu đựng.

Hai là: Dầu cho ta có tin ở Luật Nhân Quả hay không, ta cũng phải thấy rằng tương lai là một cái ǵ mà ta không thể biết một cách chắc chắn. Và ta biết rằng những tai họa xảy đến cho ta là do lẽ nhân quả báo ứng chớ không phải do sự ngẫu nhiên t́nh cờ, th́ những nỗi băn khoăn sợ sệt của chúng ta cũng sẽ giảm bớt, v́ lư do giản dị là quả báo xảy đến chỉ do một định luật Công Bằng.

Con người thường hay sợ sệt những tai họa sẽ đến, nhưng nếu một sự việc xảy đến một cách công b́nh, để cho ta học một bài học hay và mở rộng tầm kiến thức của ḿnh th́ đó không phải là một điều đáng sợ.

Một người lương thiện nếu mắc nợ th́ lo trả; y làm việc một cách siêng năng chăm chỉ để trả góp đúng kỳ hạn vào đầu tháng. Y không phải lúc nào cũng lo lắng sợ sệt cái ngày trả nợ sẽ đến. Y đem hết tinh thần, sức lực, cố gắng làm việc để có thể trả dứt nợ nần.

V́ bởi tầm ư thức của chúng ta có giới hạn, nên chúng ta không biết được rằng ḿnh đă mắc phải bao nhiêu món nợ quả báo trong thời kỳ dĩ văng xa xăm. Nhưng chúng ta nên có cái thái độ thẳn thắn của một người lương thiện, để chấp nhận những món nợ của chúng ta với một sự thiện chí và thành thật muốn trả nợ.

Sự chấp nhận định luật Nhân Quả và đức tin nơi một sự Công Bằng Thiêng Liêng, phải là cái thái độ của chúng ta đối với mọi quả báo xảy đến. Trong một Vũ Trụ công bằng, trật tự và tốt lành, mà định luật Luân Hồi đă tiết lộ cho chúng ta thấy, th́ tuyệt nhiên ta không có ǵ cần phải sợ sệt hết cả.









Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 218 of 1146: Đă gửi: 18 June 2010 lúc 7:48pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



NHỮNG BÍ ẨN CỦA CUỘC ĐỜI


QUẢ BÁO ĐỐI VỚI SỨC KHỎE


Chương Tám


Có nhiều người tin tưởng một cách sai lầm về Luật Nhân Quả. Họ nghĩ rằng theo luật ấy, mọi sự đều có tiền định, và điều này làm cho họ có một thái độ thụ động, lười biếng, mất cả chí tiến thủ, và việc ǵ cũng đổ thừa cho số mạng.

Đó là trường hợp của người Ấn Độ, mà sự tin tưởng của Luật Nhân Quả vốn ăn sân dân tộc của họ đă từng nhiều ngàn năm, làm cho phần đông có cái thái độ kể trên.

Tŕnh độ sinh hoạt ở Ấn Độ nói chung vẫn ở vào một mực rất thấp thỏi và bi đát. T́nh trạng này phần lớn là do óc thụ động, thiếu tranh đấu của người Ấn trong sự chấp nhận nghiệp quả và số mạng của họ.

Nếu chúng ta chấp nhận quan niệm về Nhân Quả, th́ thái độ của chúng ta đối với luật Quả Báo, cũng như đối với mọi định luật thiên nhiên, phải là an phận và tin tưởng. Nhưng chúng ta không khỏi tự hỏi rằng chúng ta nên chấp nhận sự kiềm tỏa của Luật Quả Báo và bằng ḷng an phận đến một giới hạn nào, và đến một mực độ nào?

Vấn đề này được nêu ra trong những trường hợp quả báo về xác thân gây nên những bệnh tật đau khổ cho xác thể.

Về vấn đề này, những cuộc soi kiếp của ông Cayce đều rất lư thú v́ nó đem đến sự giải đáp rơ ràng và chắc chắn cho những sự tranh luận về thuyết Luân Hồi.

Những câu hỏi sau đây đă được nêu ra:

- Đối với những người đau khổ v́ một chứng bịnh quả báo, phải dùng phép điều trị như thế nào? Có hy vọng chữa khỏi những chứng bịnh "Nhân quả" đó không? Mỗi cuộc soi kiếp trong tập hồ sơ Cayce đều khuyên ra không nên có một thái độ quá thụ động trong sự trả quả. Luôn luôn trong những cuộc soi kiếp, ông Cayce đều lặp đi lặp lại câu này để nói với bịnh nhân:

"Đó là nghiệp quả của anh (hay chị). Và bây giờ, đây là điều mà anh (hay chị) có thể làm để sửa đổi lại."

Trong những tập hồ sơ đó, có điều đáng chú ư là trong tất cả mọi trường hợp về bịnh "Nhân quả," luôn luôn đều có những lời khuyên về cách điều trị. Trong nhiều trường hợp về bịnh quả báo, cuộc soi kiếp cho biết có hy vọng chữa khỏi.

Trong những trường hợp mà nghiệp quả nặng nề hơn, cuộc soi kiếp nói rơ rằng không nên hy vọng được hoàn toàn chữa khỏi, nhưng bịnh có thể được thuyên giảm nhờ sự cố gắng; và kế đó là sự diễn tả phương pháp điều trị.

Đây là một trường hợp lư thú của một người thợ điện, 34 tuổi, bị một chứng bịnh đau mắt có cườm rất nặng, không thể chữa khỏi. Trong ba năm, y không làm việc ǵ được; y đă quá mù mắt để có thể đọc hay viết; và khi y thử đi vài bước th́ y thường bị vấp ngă.

Y đă vào nằm nhiều bịnh viện, trong khi đó vợ y làm công trong một cửa hàng lớn để nuôi gia đ́nh và một đứa con năm tuổi. Trong một cuộc khám nghiệm, y được cho biết là một chứng bịnh quả báo, nhưng y không nên tuyệt vọng. Cuộc soi kiếp nói:

- À! Chúng ta có cái tthể xác ở đây. (Các cuộc soi kiếp đều bắt đầu bằng một câu này, tuy giản dị mà lạ lùng, trước khi diễn tả căn bịnh của đương sự.) Theo chỗ chúng thấy th́ bịnh trạng rất nặng, nhưng anh chớ tuyệt vọng v́ sự cứu chữa đă sắp đến.

Tiếp theo sau đó là sự diễn tả căn bịnh bằng những danh từ Y học. Kế đó, ông Cayce nói về những mănh lực hàn gắn tiềm tàng trong thể xác của bịnh nhân; ông nói qua vài điều chỉ rằng nguyên do chứng bịnh này là do quả báo gây ra. Tiếp theo đó là lời khuyên bịnh nhân hăy thay đổi tâm tính, và dẹp bỏ mọi điều oán ghét, thù hận và mọi tư tưởng ác. Cuộc soi kiếp kết thúc bằng một phương pháp điều trị tỉ mỉ từng chi tiết.

Độ một năm sau, chính người bịnh nhân ấy viết thơ yêu cầu ông Cayce dành cho một soi kiếp thứ nh́; y cho biết rằng y đă áp dụng cách điều trị một cách đúng đắn và đă thấy khá. Sự thuyên giảm đó kéo dài được bốn tháng, nhưng sau đó bịnh lại tái phát và sức khỏe bị giảm sút.

Dường như y chỉ áp dụng phép điều trị về phương diện vật chất, mà không chú ư bao nhiêu đến phương diện tinh thần, v́ cuộc soi kiếp lần thứ hai đă cảnh cáo y một cách không úp mở như sau:

"À! Chúng ta có cái thể xác ở đây. Thể xác này, chúng ta đă thấy trước đây không lâu. Chúng ta nhận thấy rằng thể xác này đă có nhiều tiến bộ về vật chất, nhưng nó c̣n rất nhiều điều phải sửa chữa.

"Như đă nói ở trên, đây là một chứng bịnh quả báo. Linh hồn này phải thay đổi thái độ đối với cuộc đời, đối với mọi hoàn cảnh và đối với người đồng loại. Bịnh được thuyên giảm một phần nào, do sự áp dụng những phương pháp điều trị về thể chất.

Nhưng nếu linh hồn này lấy làm tự măn, và không chịu thay đổi thái độ về mặt tâm linh; nếu y vẫn c̣n nuôi ḷng thù hận, ích kỷ, độc ác bất công và ganh ghét; nều y vẫn c̣n nuôi trong ḷng nhữn ǵ trái ngược lại với đức kiên nhẫn, khoan dung, bác ái, thiện cảm, nhân từ, th́ bịnh trạng của y không thể nào có thể chữa khỏi.

"Linh hồn này c̣n muốn khỏi bịnh v́ mục đích ǵ?"

"Phải chăng là để thỏa măn những dục vọng của thể xác?"

"Hay là để làm tăng trưởng thêm ḷng ích kỷ của ḿnh? Nếu như thế, th́ tốt hơn là y hăy cứ ở nguyên t́nh trạng cũ của y bây giờ.

"Nếu linh hồn này có sự thay đổi bên trong về thái độ và về đường tâm tính, nếu y biểu lộ sự thay đổi đó trong lời nói và hành động, và nếu y áp dụng cách điều trị đúng như phương pháp đă nêu ra, th́ bịnh y sẽ có thể thuyên giảm.

"Nhưng trước hết cần phải có một sự thay đổi tánh t́nh, tâm trạng và mục đích. Tất cả những cách điều trị máy móc mà anh đă áp dụng chỉ có thể đem đến một sự khỏi bịnh hoàn toàn khi nào linh hồn anh và mục đích của anh được tiếp nhận ân đức Thánh Linh.

Ân huệ đó, anh muốn nhận lănh hay từ chối, là tùy ư anh. Chúng tôi không c̣n ǵ để xét thêm, trừ phi anh biết tự sửa đổi. Chúng tôi đă chấm dứt cuộc khán bịnh ở nơi đây."

Người ta nhận thấy trong những đoạn kể trên đây, rằng hy vọng được khỏi bịnh tùy thuộc nơi sự thay đổi trong tâm hồn và thái độ của bịnh nhân đối với cuộc đời. Anh muốn khỏi bịnh với mục đích ǵ? Đó là một câu hỏi rơ ràng với một giọng ḍ xét.

Phải chăng là để thỏa măn những dục vọng của xác thể? Hay là để làm tăng trưởng ḷng ích kỷ? Nếu như thế tốt hơn anh hăy ở vào t́nh trạng cũ!

Trải qua trên 15.000 cuộc soi kiếp, ông Cayce không một lần nào từ chối giúp đỡ ư kiến để cho một bịnh nhân tự điều trị lấy, dầu y đă phạm tội lỗi xấu xa nặng nề như thế nào. Nhưng cũng như trong trường hợp kể trên, ông thường nhấn mạnh rằng bịnh tật đau khổ có một mục đích giáo dục để bắt buộc chúng ta quay về đường chính, và sự tội lỗi, tà vạy đă gây nên quả báo bịnh tật cần phải được sửa đổi.

Người bịnh cần phải cố gắng bằng đủ cách để cải thiện t́nh trạng của ḿnh; nhưng đồng thời y phải sửa đổi sự yếu kém bên trong tâm hồn. Những sức mạnh hàn gắn thiên nhiên và những cách điều trị của khoa học hiện đại có thể đem đến một sự thuyên giảm tạm thời, nhưng không thể chữa khỏi bịnh, nói về khía cạnh tinh thần của Luật Quả Báo.

Nói tóm lại, sự khỏi bịnh phải là do ở khía cạnh tâm linh, nó phải đến từ bên trong, chứ nếu không, nó sẽ không được lâu bền.

Trường hợp sau đây của một người mù, rút trong số hằng trăm trường hợp mù ḷa trong các tập hồ sơ Cayce, có thể tiêu biểu cho quan điểm kể trên. Đây là biên bản cuộc khán nghiệm: "Đây cũng là một bịnh quả báo. Sự áp dụng các lư tưởng đạo đức tâm linh trong cách xử thế hằng ngày đă đem đến một sự thay đổi lớn trong cuộc đời của bệnh nhân.

Tuy lúc đầu bịnh nhân vẫn không thấy bớt, nhưng chúng tôi thấy rằng cặp mắt bịnh nhân đă lần lần thuyên giảm khi y bắt đầu sửa đổi tâm tánh. Chúng tôi nhận thấy rằng sự cố gắng đầu tiên phải là thuộc về địa hạt tinh thần và bịnh nhân phải cố gắng biểu lộ ḷng nhân từ trong những cử chỉ hằng ngày. Hăy tập lấy sự thiện cảm, t́nh thân hữu, đức kiên nhẫn, dịu dàng, khoan dung, nhân hậu... "

Trong hai trường hợp kể trên, người ta thấy rằng cuộc soi kiếp nhấn mạnh trước hết ở sự thay đổi tâm tính và cải tạo tinh thần, và đó là điều kiện cốt yếu để sửa đổi nghiệp quả về xác thân.

Nếu chúng ta nhớ rằng mục đích của sự quả báo là giáo dục tâm linh, chúng ta sẽ hiểu rằng phương pháp điều trị kể trên là lẽ tự nhiên vậy. Điều tội lỗi mà luật quả báo sửa đổi, không phải là thứ "Tội lỗi" hiểu theo ư nghĩa dị đoan cổ xưa là làm trái ư hoặc xúc phạm Quỷ Thần.

Cũng không phải theo ư nghĩa của các nhà Thần học, hay của nền luân lư khiết bạch hồi thời Nữ hoàng Victoria. Đó là tội lỗi theo ư nghĩa tâm lư, nó bao gồm tất cả những ǵ trái với định luật thiên nhiên.

Tội lỗi hiểu theo ư nghĩa đó vốn căn cứ trên ḷng ích kỷ, hay khuynh hướng chia rẽ người với ta, và tăng cường bản ngă đó có thể khoác lấy nhiều h́nh thức. Nó có thể là sự tàn bạo đối với kẻ khác.

Hoặc sự lạm dụng cơ thể của chính ḿnh do bởi sự vô tiết độ hay sinh hoạt cẩu thả; hoặc nó có thể là do sự kiêu căng, tự tôn tự đại. Những sự lỗi lầm đó sở dĩ có là do bởi một điều lầm lạc chính đại, căn bản về nguồn gốc con người.

V́ con người vốn là tinh thần chứ không phải là xác thể. Tội lỗi của con người là do bởi y quên đi cái chân lư căn bản đó và tưởng rằng ḿnh là cái thể xác. Y phải cố gắng loại trừ điều ảo vọng đó; và phương tiện chắc chắn nhứt để đánh đổ điều hư vọng ấy không phải là phủ nhận thể xác một cách tiêu cực, mà là một phương pháp tích cực tự hỗn hợp với tinh thần.

Về điểm này, những cuộc soi kiếp của ông Cayce và những giáo lư thần bí khác gọi sự hỗn hợp tinh thần đó là Ân Phước, hay Ơn Trên. Người ta thấy trong những trường hợp kể trên cũng như trong những trường hợp khác về quả báo xác thân trong tập hồ sơ Cayce, rằng lời khuyên răn tối hậu để được khỏi bịnh là bịnh nhân hăy cố gắng làm thế nào để được thấm nhuần Ơn Trên, hay ḷng Nhân Từ của đấng Christ.

Những cuộc soi kiếp của ông Cayce đă dùng những lời lẽ và danh từ Gia Tô Giáo, bởi v́ ông Cayce là người theo đạo Gia Tộ Trong lúc b́nh thường, ư thức của ông đă thấm nhuần những từ ngữ và quan điểm Gia Tô, v́ vậy những lời nói do nơi tiềm thức của ông thốt ra trong giấc thôi miên đều phải đi xuyên qua cái bức màn đó.

Người ta có thể hiểu rằng nếu ông Cayce sinh trưởng ở một xứ Phật giáo, th́ có lẽ ông đă dùng những lời lẽ danh từ trong khuôn khổ tôn giáo và văn hóa địa phương và có lẽ ông đă dùng những danh từ nhà Phật. Nhưng cách biểu lộ tư tưởng của ông, dầu là dưới h́nh thức nào, cũng không có ảnh hưởng ǵ đến công việc cứu khổ mà ông vẫn theo đuổi.

Dưới đây là một thí dụ về sự khuyên răn của ông cho một người bị chứng bịnh lao tủy xương sống: "Anh hăy nhớ rằng nguồn gốc bịnh trạng của anh là tự anh gây ra: Nó là một chứng bịnh quả báo. Phương diện tốt nhứt là anh hăy cầu nguyện Ơn Trên và hoàn toàn tin tưởng nơi đấng Thiêng Liêng, v́ Ngài là Công Bằng, Chân Lư và Ánh Sáng."

Ơn Trên ở đây không phải là một độc quyền của đạo Gia Tô hay của những người tin ở đấng Christ: Ơn Trên có thể được ban xuống cho tất cả người nào, dầu y là người Phật giáo, Ấn giáo, Hồi giáo hay Gia tô cũng vậy. Được thấm nhuần Ơn Trên, tức là do sự sám hối, ăn năn tội lỗi và quyết chí sửa ḿnh mà được hưởng ân huệ tốt lành nó làm tiêu tan nghiệp chướng do luật Quả Báo đưa đến.

Sự suy gẫm, cầu nguyện, đọc Thánh Kinh, lập hạnh, và làm việc phụng sự giúp đời, là những phương pháp thường được nêu ra trong các cuộc soi kiếp của ông Cayce để sửa đổi tâm tính và tiến bộ tâm linh. Nhưng muốn được hiệu nghiệm, những phương pháp đó phải được thi hành một cách thành thật, chứ không phải là một cách máy móc.

Nếu không có một t́nh thương nhân loại và chúng sinh phát ra tự trong đáy ḷng, nếu không có đức nhân ái từ bi, th́ những phương pháp thực hành kể trên chỉ là trống rỗng và không có giá trị ǵ. Chỉ có những kỷ luật đúng đắn, một sức dẫn dụ mạnh mẽ quyết tâm cải tà quy chánh, mới có thể đưa linh hồn vào đúng con đường của nó.

Nhưng c̣n đối với hằng triệu linh hồn hăy c̣n vào thời kỳ ấu trĩ về phương diện tâm linh, những phương pháp trên không thể nhất thời đưa họ tiến ngay đến mục đích. Không phải tất cả mỗi người đều đă tiến hóa đến một tŕnh độ tâm linh đầy đủ để có thể đạt được trong một kiếp cái t́nh bác ái rộng răi bao la nó bao trùm tất cả mọi loài, tức là trạng thái thâm thức đó mới có đủ mănh lực làm tiêu tan mọi điều tật ách, nghiệp chướng do quả báo dưa đến.

Trong trường hợp người thanh niên bị chứng bịnh lao ở tủy xương sống, cuộc soi kiếp dường như biết rơ y không đủ sức thực hiện những điều kể trên. Bởi đó, với sự thẳng thắn của một vị y sĩ biết rơ tiềm lực và khả năng của bịnh nhân và không muốn làm cho y hy vọng những điều quá sức ḿnh, ông Cayce đă cho y biết rơ: "Bịnh anh chỉ có thể giảm bớt phần nào thôi, chứ không thể dứt tuyệt." Tuy nhiên, cuộc soi kiếp không phải đă kết thúc.

Trong trường hợp này và những trường hợp khác nữa, cuộc soi kiếp tiếp tục đưa ra cho bịnh nhân những phương pháp điều trị về phần thể chất, để cho bịnh nhân có thể làm những cố gắng cụ thể để tự chữa bịnh lấy ḿnh.

Sự kiên nhẫn, bền chí, can đảm và những đức tính khiêm tốn, nhân từ, khoan hậu, mà bịnh nhân cố gắng phát triển và thâu thập được trong thời kỳ đó, sẽ đóng góp phần nào trên phương diện tinh thần, ít nhứt là một cách gián tiếp, để sửa chữa nghiệp quả.

Như vậy, thay v́ có một thái độ tiêu cực, thụ động đối với vấn đề trả quả, những cuộc soi kiếp của ông Cayce luôn luôn khuyến khích bịnh nhân hăy có một thái độ tích cực tranh đấu để vượt qua nỗi chướng ngại đau khổ của ḿnh. Dưới đây là một khía cạnh quan trọng khác của vấn đề chữa bịnh.

Trong những cuộc soi kiếp, ông Cayce luôn luôn đưa ra những điều khuyên răn các bịnh nhân tùy theo tŕnh độ tiến hóa riêng của từng người. Ông đưa ra những phương pháp điều trị thiên hẳn về tinh thần cho những người không thể hiểu được hoặc chống chỏi lại những phương pháp đó. Bác sĩ Alexis Carrel, tác giả hai quyển sách nhan đề:

"Con Người, Một Vật Huyền Bí" và "Cuộc Hành Tŕnh Đến Thành Lourdes," cho biết rằng ở Lourdes, nhiều ngườit sâu xa, đă được chữa khỏi ngay tại chỗ về bịnh ung thư và những chứng bịnh nan y khác. Nếu như sự khỏi bịnh ấy quả có thật, th́ chắc chắn là việc ấy không thể xảy đến cho những người không có một đức tin và một thái độ tinh thần giống như của những người được khỏi bịnh kể trên.

Sự nghiên cứu nhiều cuộc soi kiếp và khán bịnh của ông Cayce chỉ rơ ràng nguồn tài liệu luôn luôn biết rơ giới hạn đức tin của bịnh nhân. Trong nhiều trường hợp, những cuộc soi kiếp biết rằng vài bịnh nhân có thrể được chữa khỏi bằng phương pháp dẫn dụ tinh thần.

Trong những trường hợp khác cũng cùng một chứng bịnh nhưng bịnh nhân lại không thể chữa khỏi bằng phương pháp đó, hoặc v́ do sự thiếu hiểu biết, hoặc do sự hoài nghi, hoặc v́ họ quá thiên về quan niệm vật chất. Đối với những người này, tốt hơn là hăy khuyên họ dùng phương pháp điều trị thể xác.

Người ta nhớ một câu chuyện cổ điển Ấn độ nói về một người đệ tử của một người đạo sĩ nọ. Người đệ tử đă trải qua một giai đoạn huấn luyện công phu để có thể chế ngự được vật chất bằng sức mạnh tinh thần. Y là một người đệ tử ưu tú và có nhiều khả năng.

Y bèn ẩn ḿnh trong rừng sâu, và sau mười năm tập luyện y mới trở lại gặp Tôn Sự Tôn Sư hỏi: "Con đă làm ǵ trong suốt thời gian đó?" Người đệ tử đáp lại với một giọng hơi tự đắc: "Con đă luyện tập chế ngự tư tưởng để có thể đi trên mặt nước và bây giờ con có thể vượt qua sông như đi trên đất bằng."

Vị Tôn Sư nói với một giọng buồn rầu: "Con ơi! Con đă lăng phí thời giờ vô ích. Con há lại chẳng biết rằng con có thể vượt qua sông mà chỉ trả có một xu cho người lái đ̣?"

Câu chuyện này do một dân tộc đă từng phát triển sức mạnh tâm linh trải qua nhiều thế kỷ để lại, có một ư nghĩa sâu xa để cho chúng ta suy gẫm. Lẽ dĩ nhiên, sự cố gắng để tự chữa bịnh cho ḿnh bằng sức mạnh tinh thần là một cố gắng đáng khen và nó giúp cho ta tự đào luyện tinh thần và ư chí.

Khoa học công giáo và những phong trào tôn giáo cùng một loại đă từng phổ biến trước công chúng sự hiểu biết về những quyền năng của tư tưởng, nó là nguồn gốc của nhiều chứng bịnh của người đời, và đồng thời cũng có thể được dùng để chữa bịnh luôn.

Tuy nhiên, người ta cần biết rằng có những chứng bịnh nguyên nhân không phải do tư tưởng gây ra; nhiều chứng bịnh, dầu là nguyên nhân nào, có thể điều trị bằng những phương tiện vật chất một cách hữu hiệu hơn là điều trị bằng tinh thần.

Những quan niệm về y học của ông Cayce c̣n có một khía cạnh khác: Những cuộc soi kiếp không cho là một phương pháp điều trị nào lại "Tinh thần" hơn một phương pháp nào. Tất cả những phương pháp điều trị đều có một nguồn gốc thiêng liêng như nhau.

Một người phụ nữ kia bị chứng đau lưng rất dữ dội. Bà muốn biết xem nên theo cách điều trị thể xác hay tinh thần. Cuộc khán bịnh của ông Cayce giải đáp câu hỏi đó như sau: "Bịnh trạng của bà phần lớn có thể chữa khỏi bằng tinh thần.

Nhưng bà hăy để tự nhiên. Nếu bà thấy đau nhiều, bà hăy theo phép điều trị bằng thuốc men để đáp ứng sự nhu cầu của xác thể. Thật ra hai phương pháp điều trị đều không khác ǵ nhau, v́ là đều do một nguồn gốc mà ra. Hai phương pháp ấy không phải tương phản nhau như vài người tưởng lầm."

Một kư giả ở Pittsburg bị bịnh tê thấp đă mười năm, được khuyên nên điều trị bằng cách tắm nước nóng và dùng tử loại tuyến để làm tăng sự lưu thông máu huyết và bài tiết chất độc trong máu. Cuộc soi kiếp nói: "Mọi sự chữa bịnh đều do một Quyền Năng Thiên Liêng.

Ai chữa khỏi bịnh cho anh? Đó là cái Nguồn Sống sinh ra muôn loài vạn vật. Bất cứ phương tiện nào người ta dùng để chữa bịnh, dầu cho đó là thuốc men, máy móc dụng cụ, tắm nước nóng, hay là phương tiện nào khác, người ta cũng phải trở về cái Nguồn Sống Duy Nhứt, tức là Thượng Đế vậy."













Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 219 of 1146: Đă gửi: 18 June 2010 lúc 7:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



NHỮNG BÍ ẨN CỦA CUỘC ĐỜI


KÍCH THƯỚC MỚI CỦA KHOA TÂM LƯ


Chương Chín


Người ta có thể học được nhiều việc bằng cách thử giải quyết những vấn đề khó khăn. Sự giải quyết nhiều vấn đề lư thú căn cứ trên một nguyên tắc quan trọng là sự lư luận hay suy gẫm.

Vấn đề quan trọng nhứt trong mọi vấn đề bí hiểm của cuộc đời là sự bí mật về con người. Con người là ai? Y từ đâu đến và sẽ đi về đâu? Để giải đáp vấn đề này, chúng ta có thể áp dụng một phương pháp khoa học giản dị như sau: Chúng ta đưa cho một người kia sáu cái diêm quẹt và bảo y hăy sắp thành bốn h́nh tam giác đều cạnh với nhau (triangles équilatéraux.)

Người ấy lần ṃ sắp đặt các diêm quẹt một hồi lâu... Sau cùng y đành chịu thua và bỏ cuộc v́ không sao sắp được. Bài toán đố bí hiểm này chỉ có thể giải quyết được nếu người ấy bỏ cái ư nghĩ sắp các diêm quẹt theo hai chiều đo (chiều dài và ngang) trên một mặt bàn bằng phẳng, mà hăy thêm vào một chiều đo thứ ba (3ème dimension), tức là chiều sâu, và sắp thành một khối Kim Tự Tháp (Pyramide).

Vấn đề bí hiểm của đời người đại khái cũng giống như cái tṛ chơi kể trên. Chúng ta chỉ cần thêm vào một bề đo thứ ba, tức là yếu tố thời gian, và chúng ta sẽ có thể hiểu được nguồn gốc và tương lai của con người.

Người ta thường cho rằng đời người chỉ là cái kiếp sống của thể xác, kể từ khi bắt đầu sinh ra cho đến khi chết là hết. Nhưng nếu người ta có thể chứng minh một cách khoa học rằng con người không phải là cái thể xác vật chất, mà cũng là một linh hồn.

Linh hồn ấy đă từng sống trước khi y sinh ra và sẽ tiếp tục tồn tại sau khi y chết, th́ sự khám phá đó sẽ làm đảo lộn tất cả khoa tâm lư học hiện nay. Điều đó chẳng khác nào như một cái ống thăm ḍ mà người ta cắm xuống tận những lớp sâu trong ḷng Trái Đất để t́m mỏ dầu.

Khoa Tâm Lư Học hiện đại ví như một cái lỗ sâu có năm phân để trồng một củ hành, so với một cái giếng dầu lửa bề sâu ba ngàn thước tượng trưng cho bề đo vừa nói trên.

Trong thời gian gần đây, các nhà tâm lư học đă nghiên cứu tỉ mỉ về cá tính của con người, và nhờ sự nghiên cứu công phu đó, người ta đă có nhiều sự áp dụng thực tế vào các vấn đề lao động, hướng nghiệp, công tác xă hội... Tuy thế những sự phát minh đó cũng chỉ biết một cách rất nông cạn về con người.

Nếu người ta áp dụng thuyết Luân Hồi, th́ đó là một ngọn đèn pha sáng rực soi vào những hang ngách tối tăm, sâu thẳm của vấn đề bí hiểm này. Nhờ đó, người ta có thể nhận thấy rơ bằng cách nào được cấu tạo nên những tánh t́nh, cử chỉ, thái độ, đức tánh, vận mạng cùng thân thế hiện nay của một người.

Chúng ta có thể dùng một thí dụ khác: đời người có thể ví như một khối nước đá ngâm dưới nước; chín phần ch́m xuống nước chỉ có một phần nổi lên trên. Thuyết Luân Hồi tiết lộ cho ta thấy chín phần khối nước đá ch́m dưới mặt nước, c̣n khoa tâm lư học hiện nay chỉ nghiên cứu một cách vất vả mệt nhọc về một phần nhỏ bé nổi lên trên, mà ta có thể nh́n thấy!

Những tập hồ sơ của Cayce c̣n đưa ra nhiều thí dụ về bề đo "Thời gian" kể trên, và về cách mà nó giải thích cá tính hiện nay của một người. Trong một cuộc soi kiếp, ông Cayce có nói về một người lính Gaulois bị tướng La Mă Annibal bắt làm tù binh và bắt làm nô lệ chèo thuyền ở giữa biển.

Người tù binh này bị các tướng da đen ngược đăi và sau cùng, y bị một tên da đen đánh chết. Việc này xảy ra đă từ ba kiếp về trước, nhưng ḷng căm thù uất hận về hành động tàn ác này đă ăn sâu vào tiềm thức của y trải qua 22 thế kỷ. Trong kiếp này, y làm nghề nông nghiệp và trồng tỉa ở tiểu bang Alabama, Hoa Kỳ.

Suốt cả đời, y luôn luôn có một ḷng thù ghét sâu đậm đối với dân da đen; thậm chí, y lập nên một Hội bảo vệ chủ quyền của người da trắng. Đó là một thí dụ điển h́nh về việc người ta giữ nguyên vẹn cá tính từ kiếp này sang kiếp khác. Người ta có thể t́m thấy rất nhiều trường hợp như thế trong các tập hồ sơ Cayce.

Một nhà viết báo nó biểu lộ trong nhiều năm một tinh thần chống Do Thái rất mănh liệt. Cuộc soi kiếp cho biết rằng thái độ ấy được truy nguyên ra từ một kiếp trước ở xứ Palestine, trong kiếp đó, y thuộc về giáo phái Samaritains, phái này thường có những cuộc xung đột dữ dội với người Do Thái ở nước láng giềng.

Một người đàn bà 38 tuổi, độc thân, đă có nhiều mối t́nh duyên trong đời, nhưng không chịu kết hôn với một người nào v́ bà ta có một ḷng nghi kỵ rất thâm sâu đối với đàn ông. Sự dè dặt và nghi kỵ này do bởi ở một kiếp trước bà ta đă từng đau khổ v́ bị chồng bỏ để đi tùng chinh trong trận Thánh Chiến.

Một người phụ nữ nọ có một tinh thần tôn giáo rất rộng răi khoan dung, được biết rằng cô có đức tính này là nhở bởi kiếp trước có tham dự cuộc Thánh Chiến, và đă từng sống chung với người Hồi Giáo.

Trong khi tiếp xúc với những người thuộc một tôn giáo khác hẳn, lần đầu tiên cô dă nhận thức được rằng những người "Ngoại đạo" cũng biểu lộ những đức tính tốt như can đảm, nhân từ, khoan hậu, và ḷng sùng tín thiêng liêng. Điều này đem đến cho cô một ấn tượng mạnh mẻ sâu xa đến nỗi nó đă làm cho cô có một ư thức rơ rệt và bền bỉ về đức tính khoan dung đối với người thuộc tôn giáo khác hơn ḿnh.

Trái lại, một nhà chuyên môn quảng cáo nọ có óc hoài nghi và không có tín ngưỡng tôn giáo, kiếp trước cũng là một chiến sĩ trong trận Thánh Chiến. Nhưng y cảm thấy có sự khác biệt giữa sự Thuyết Giáo và Hành Đạo trong số những người mà y đă gặp, đến nỗi trong kiếp này y vẫn c̣n giữ một sự nghi ngờ rất lớn đối với những sự biểu lộ tôn giáo về h́nh thức bên ngoài.

Những thí dụ kể trên gồm ba thái độ khác nhau: Thái độ về vấn đề chủng tộc, đối với người khác phái và đối với vấn đề tôn giáo, mà nguyên nhân là do bởi ở một kiếp trước. Lẽ tụ nhiên trong mỗi trường hợp, đương sự phải gặp những hoàn cảnh địa phương thuận tiện để gây cho y sự phản ứng về các vấn đề đó.

Người căm thù dân da đen sinh ra ở miền Nam Hoa Kỳ năm 1853 là thời kỳ mà những phong tục và truyền thống ở xứ này là những hoàn cảnh thuận tiện để gây cho y cái ư niệm kỳ thị chủng tộc da đen.

Vấn đề ảnh hưởng của hoàn cảnh địa phương cũng được nêu ra trong những trường hợp khác như đă kể trên, hoặc trong nhiều trường hợp tương tự. Sự kiện rằng có nhiều người cũng ở vào những hoàn cảnh địa phương giống như nhau, nhưng lại có sự phản ứng khác hẳn, dường như chỉ rằng sự phản ứng đó có một nguyên nhân sâu xa hơn là do những hoàn cảnh sinh hoạt ở kiếp này.

Các nhà chữa bịnh tâm thần đều đồng thanh cho rằng những thái độ tinh thần của con người vốn từ trong tiềm thức biểu lộ ra ngoài. Nguyên tắc Luân Hồi chỉ nới rộng lĩnh vực t́m thức để gồm luôn cả những kinh nghiệm của những kiếp trước.

Cũng như trong nhữg trường hợp bệnh tật của xác thể, người ta đă truy nguyên lư do của mỗi chứng bịnh ở những kiếp trước là do bởi yếu tố thời gian. Đó là nói về những thái độ cử chỉ của con người đối với một vài vấn đề nhất định. Những thái độ đó, cũng như những khuynh hướng, đố kỵ, ưa thích... đều gồm lại làm thành phần cá tính của một người.

Những bản năng tự tồn, bản năng sinh sản... đều hỗn hợp một cách chặt chẽ với tất cả những điều ham muốn khác của đời sống con người. Tuy nhiên, ngoài ra những sự nhu cầu căn bản chung của nhân loại, c̣n có những điều thích thú say mê và hứng khởi đặc biệt, biểu lộ một cách khác biệt nhau rất xa ở một số người.

Thí dụ:

Trong một gia đ́nh có năm người con, một đứa thích âm nhạc, một đứa thích máy móc, một đứa thiên về hội hoạ, một đứa thích sưu tầm các loài bướm; đứa sau cùng chơi bời du đăng và phá phách làng xóm.

Sự giải thích thông thường của khoa học tâm lư về sự khác biệt giữa những khả năng và tính chất kể trên: Một là do sự di truyền và hai là do những yếu tố tâm lư phân giải (psychanalyse) tùy thuộc nơi vị trí của một người trong gia đ́nh và những kinh nghiệm riêng mà y thâu nhập được.

Những tập hồ sơ của Cayce chứa đựng những thí dụ dưới đây về những khuynh hướng đặc biệt của một số người, được truy nguyên ra từ nhiều kiếp trước.

Một vị nha y sinh trưởng ở thành phố New York, mặc dầu rất hài ḷng về chức nghiệp và đời sống ở thành thị, nhưng thỉnh thoảng lại thấy muốn sống ở ngoài đồng ruộng hoặc trên bờ sông với một khẩu súng đi săn và một cần câu; và cắm trại một ḿnh với một chiếc lều dựng lên giữa băi sa mạc.

Sự thích thú sống gần với thiên nhiên này vốn không phù hợp với tâm tính của một người quen sống ở thị thành, nhứt là gia đ́nh của y đă từng sống ở thành thị trải qua nhiều thế kỷ. Điều này chỉ có thể giải thích được bằng thuyết Luân Hồi.

Cuộc soi kiếp của ông Cayce cho biết rằng trong một tiền kiếp, y là một người Đan Mạch di cư sang Bắc Mỹ trong thời kỳ khai thác thuộc địa. Y sống ở New Jersey, trong một vùng có nhiều đầm đ́a, hồ ao, sông rạch; y sống với nghề săn bắt, gài bẫy thú rừng, và buôn bán các loại thú.

Cuộc đời hoạt động chốn bụi trừng, đầm lạch, sông ng̣i, đă đem cho y một sự thích thú đặc biệt vẫn c̣n tồn tại đến ngày nay, tuy rằng điều ấy c̣n phải lệ thuộc vào đời sống hành nghề nha sĩ của y trong kiếp này.

Có nhiều người cảm thấy yêu mến nồng nàn một xứ hay một vùng địa phương xa lạ. Những cuộc soi kiếp truy nguyên ra sự hấp dẫn này ở một kiếp trước của đương sự, trong kiếp đó y đă từng trải qua một thời kỳ sung sướng và hạnh phúc ở xứ ấy.

Thí dụ: Một người đàn bà nọ kinh doanh buôn bán lớn ở vùng bờ biển phía đông xứ Hoa Kỳ, luôn luôn vẫn có ư muốn di cư xuống ở miền Tây Nam xứ ấy. Sau cùng bà ta di cư thật và hiện nay bà làm chủ một khách sạn lớn ở tại New Mexicọ Cuộc soi kiếp cho biết bà đă từng sống trong hai tiền kiếp ở vùng này, và ḷng tŕu mến của bà đối xử ấy vẫn c̣n tồn tại trong những thế kỷ trung gian.

Có bốn người kia, một người cảm thấy yêu mến những vùng hải đảo miền Nam Thái B́nh Dương, một người muốn sống ở tiểu bang New Orleans, một người yêu mến xứ Ấn Độ và một người lại thích ở xứ Trung Hoa. Những cuộc soi kiếp cho biết rằng trong kiếp trước, họ đă từng sống ở các xứ ấy, và đó là lư do của sự hấp dẫn nói trên.

Sự thích thú về một môn nghệ thuật hay một nghề nghiệp nào cũng là do ở những kinh nghiệm trong các tiền kiếp. Một thiếu phụ kia yêu thích đến say mê môn khiêu vũ và kịch nghệ Hy Lạp, được biết rằng đó là do kinh nghiệm trong một kiếp trước của y ở Hy Lạp, trong thời kỳ những môn nghệ thuật này phát triển đến cực điểm.

Sự thích thú của một thanh niên nọ về hiện tượng thần giao cách cảm được truy nguyên ra từ một kiếp trước ở châu Atlantide, trong kiếp trước y đă dạy môn tâm lư học và chuyển di tư tưởng.

Cũng do một kinh nghiệm cũ về nghề hoa tiêu về giám đốc ngành chuyên vận ở châu Atlantide, mà một thiếu nữ nọ cảm thấy rất thích thú về môn lái máy bay và môn kỹ thuật hàng không trong kiếp này.

Một người đàn bà nọ ham thích làm việc công tác xă hội phụng sự các trẻ em tật nguyền khốn khổ, được cho biết rằng kiếp trước y đă từng sống ở xứ Palestine, tại đây y chịu ảnh hưởng giáo lư của đức Jesus và bắt đầu hiến dâng cuộc đời để săn sóc cứu chữa những kẻ tàn tật và bịnh hoạn.

Một vị kỹ sư nọ đảm nhiệm một cơ quan nghiên cứu, và đă từng làm việc nhiều năm trong phong trào phát triển ngành kỹ thuật, kiếp trước vốn là một người Atlante chuyên coi về ngành Quản trị Khoa học trong xứ ở châu Atlantide.

Sự tái diễn những kinh nghiệm và khả năng đặc biệt từ những tiền kiếp, dường như càng biểu lộ rơ rệt trong cuộc đời của những nhân vật tên tuổi. Chúng tôi không căn cứ điều này trên những cuộc soi kiếp của ông Cayce, mà căn cứ trên tiểu sử của những nhân vật ấy.

Thí dụ như trường hợp của ông Heinrich Schliemann, nhà khảo cổ Đức đă khám phá ra những di tích cổ của thành phố Troie bị chôn vùi dưới mặt đất, và nhờ đó đă xác nhận tánh cách lịch sử của thiên Anh Hùng Ca "Iliade" của Homère.

Ông là con của một vị mục sư nghèo, giảng đạo tại miền Bắc nước Đức nhưng trong lúc thiếu thời ông đă say mê "Iliade", ông nhất định học tiếng Hy Lạp và truy tầm nơi diễn tả sự tích của thiên Anh Hùng Ca bất hủ này.

Trong ba mươi lăm năm, ông Schiemann cố gắng dành dụm một số tiền để giúp ông thực hiện công tŕnh khảo cổ này. Ông trở nên một nhà sinh ngữ học ưu tú, nhưng ông lại thích nhất môn sinh ngữ Hy Lạp và tất cả những ǵ thuộc về xứ ngàn năm vạn vật này.

Về sau, ông dùng những cách hành văn Hy Lạp trong khi nói chuyện và nhà chép tiểu sử của ông thuật lại rằng trong dịp làm lễ rửa tội cho con trai ông, ông đặc quyển Anh Hùng Ca của Homère trên đầu con ông và ngâm vang lên những câu thơ bất hủ trong đó trước khi giao nó cho vị linh mục làm phép rửa tội!

Điều này chỉ là một trong những cử chỉ lố lăng khác, nó phản ảnh một ḷng hâm mộ hâm mộ và say mê nồng nhiệt nền văn hóa cổ xưa của xứ Hy Lạp. Một sự say mê nồng nhiệt như thế có thể hiểu được nếu chúng ta thấy rằng đó chỉ là do kư ức của linh hồn muốn nhắc nhở và sống lại thời kỳ hạnh phúc đă qua trong dĩ văng.

Một thí dụ khác cũng rất lư thú là trường hợp của nhà văn Lafcadio Hearn. Ông sinh ra trên một ḥn đảo ở gần Hy Lạp, cha ông là người Ái Nhĩ Lan, mẹ Ông là người Hy Lạp. Ông đi phiêu lưu giang hồ từ Hy Lạp sang Anh quốc, Mỹ quốc, đảo Guadeloupe, Martinique, và sau cùng ông đă t́m thấy "Quê hương tinh thần" của ông ở xứ Phù Tang tại đây ông cưới vợ Nhật, đổi tên Nhật, và dạy học ở một trường Nhật.

Sự hiểu biết sâu xa về tâm hồn của người Nhật bổn, tài năng lạ lùng của ông trong sự diễn đạt cái tinh hoa của nước Nhật cho thế giới Âu Tây và diễn đạt tư tưởng Âu Tây cho người Nhật, không làm cho ta ngạc nhiên nếu ta thấy rằng đó chỉ là do những kinh nghiệm cũ của ông ta trong một tiền kiếp ở Nhật Bản.

Trường hợp của ông T.E.Lawrence là một thí dụ khác nữa. Ông ta rất đặc biệt khôn khéo trong việc tiếp xúc với người Ả Rập và đă sống chung với họ như một người Ả Rập. Ông không hề cảm thấy thoải mái dễ chịu ở tại quê hương xứ sở hay trong gia đ́nh ông ở Anh quốc.

Ông chán nản mọi sự học ở nhà trường, trừ ra lớp học lịch sử cuộc Thánh Chiến (Croisades), và việc nghiên cứu các ṭa lâu đài cùng thành lũy thời Trung Cổ.

Sự thành công đặc biệt của ông trong vai tṛ tướng soái chỉ huy quân đội Ả Rập có thể hiểu được như là kết quả của một giai đoạn phiêu lưu ở kiếp trước hồi thời Trung Cổ, trong kiếp đó chính ông ta là người Ả Rập và là một chiến thuật gia, nhưng không đạt được mục đích trước khi ông ta từ trần.

Những khuynh hướng đặc biệt kể trên không phải chỉ có những nhân vật tên tuổi của lịch sử mà thôi; mỗi người đều có thể nhận thấy ít nhiều khuynh hướng đó ở chính những bạn bè thân quyến của ḿnh.

Những nét riêng hay đặc điểm về cá tính, cũng như những thích thú và cử chỉ cùng thái độ đặc biệt của một người là những yếu tố quan trọng trong việc phân tách tâm lư, và những tập hồ sơ của Cayce đă nêu ra những trường hợp vô cùng lư thú về sự truy nguyên ra những kiếp trước.

Bà vợ của một nhà triệu phú nọ Ở miền Tây Hoa Kỳ có một tính chất rất độc tài và chuyên chế. Cuộc soi kiếp cho biết nguyên nhân là v́ bởi kiếp trước, y đă từng làm giáo sư ở tiểu bang Ohio, và trong những kiếp trước nữa, y đă từng nắm giữ những chức vụ cao ở Palestine và ở Ẩn Độ.

Một thanh niên nọ từ thuở nhỏ đă tỏ ra có tính rất hay tranh luận đôi co, và có thể lư luận mọi sự một cách rất hùng hồn và xác đáng. Nguyên nhân là trong một kiếp trước, y đă từng làm một luật gia và một luật gia và một kiếp trước nữa, y đă làm quan Ṭa ở xứ Ba Tư.

Một người đàn bà nọ có khuynh hướng trầm lặng và thần bí. Trong kiếp trước, bà ấy đă từng cầm đầu một tu viện kín, vào hồi đầu thế kỷ mười chín.

Một thanh niên nọ con nhà giàu có lớn, nhưng lại có tật chè chén say sưa quá độ đến nỗi gây sự thất vọng và đau khổ cho một gia đ́nh trưởng giả. Thói say sưa này được truy nguyên ra do sự chơi bời phóng túng trong kiếp trước, hồi thời kỳ thiên hạ đổ xô nhau đi t́m vàng ở California. Người ta thấy hằng trăm trường hợp tương tự trong những cuộc soi kiếp của ông Cayce.

Khoa tâm lư học hiện đại cho rằng sự khác biệt giữa những người nhân loại được định đoạt trước hết bởi sự di truyền của cha mẹ và sau đó bởi ảnh hưởng của hoàn cảnh chung quanh.

Tuy nhiên, theo quan niệm về thuyết Luân Hồi th́ chính sự di truyền và ảnh hưởng của hoàn cảnh cũng là những kết quả báo ứng của những nguyên nhân gây ra từ những kiếp trước, và bởi đó mọi đức tánh của linh hồn đều là do cái công phu đào tạo của từng cá nhân chứ không phải do cha mẹ truyền lại.

Đức Phật có nói: "Hành động là kết quả của tư tưởng." Những ǵ mà chúng ta làm hiện nay là kết quả của những điều ta đă suy ngẫm từ trước. Trong Phật giáo, thuyết Luân Hồi là một giáo lư căn bản; đức Phật dạy rằng những đức tính của con người bây giờ là kết quả của những tư tưởng và hành động của y trong những kiếp trước.

Có nhiều người, tuy chấp nhận Nhân Quả, nhưng lại quan niệm luật ấy dưới khía cạnh trừng phạt và đau khổ. Ta nên nhớ rằng danh từ Karma chỉ có nghĩa là hành động, và đó là một danh từ trung lập.

Mọi sự vật trong vũ trụ đều có hai phương diện Âm và Dương, và Nghiệp Quả (Karma) cũng không ngoài cái thông lệ đó. Lẽ tất nhiên, một hành động có thể tốt hay xấu, vị kỷ hay vị thạ Nếu cách hành động cư xử của một người là tốt, th́ không có ǵ ngăn trở y cứ tiếp tục làm những điều phải và tốt lành do cái đà tiến hoá tự nhiên của con người.

Điều đó có thể gọi là Nguyên Tắc Liên Tục của nghiệp quả. Trái lại, nếu một người có những hành động xấu xa hung dữ độc ác, th́ nghiệp quả đó phải được sửa chữa bằng luật Quả Báo; điều này gọi là Nguyên Tắc Thừa Trừ.

Do Nguyên Tắc Thừa Trừ, tức là do bởi mănh lực tạo thế quân b́nh của Luật Nhân Quả, chúng ta được d́u dắt trở lại con đường chính, là con đường tự tu tiến và cải thiện lấy ḿnh.

C̣n do Nguyên Tắc Liên Tục, chúng ta cứ từ từ tiến bước một cách đều đặn, không gián đoạn trên con đường chính, tức là con đường Tiến hóa đưa đến mục đích giải thoát vậy.











Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 220 of 1146: Đă gửi: 18 June 2010 lúc 8:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



NHỮNG BÍ ẨN CỦA CUỘC ĐỜI


NHỮNG HẠNG NGƯỜI KHÁC NHAU


Chương Mười


Trong sự tiếp xúc hằng ngày với những người chung quanh, chúng ta có thể phân biệt được một vài loại mà chúng ta sắp thành hạng theo một hệ thống riêng. Có hạng người tánh t́nh cởi mở, xă giao lịch thiệp; có hạng người dè dặt kín đáo, tánh t́nh trầm lặng; có hạng người ích kỷ, hạng người vị tha...

Nhiều nhà tâm lư học đi đến kết luận rằng con người có thể sắp thành hạng, và lập một căn bản khoa học cho việc sắp hạng ấy. Sự phân hạng thông thường nhất là cuả Carl Jung, ông này phân loài người ra làm hai hạng chính: Hạng người có tâm hồn khép chặt (intraverti); và hạng người có tâm hồn cởi mở (extraverti).

Hạng người "Khép chặt" tức là hạng người hướng sự chú ư của họ vào bên trong, nghĩa là vào chính bản thân ḿnh; c̣n hạng người "Cởi mở" tức là hạng người hướng sự chú ư của họ ra thế giới bên ngoài.

Tuy nhiên, các Đạo gia cho rằng Carl Jung và những nhà tâm lư học khác đều không đưa ra những giải thích mỹ măn và đích đáng về lư do nào đă khiến cho một người sinh ra đời lại có một tâm hồn khép chặt, và một người khác sinh ra lại có một tâm hồn cởi mở.

Ông Carl Jung và những nhà bác học khác cho rằng hai trạng thái tâm lư căn bản này là do những nguyên nhân về sinh lư. Tuy nhiên quan niệm nhà Đạo gia đối với vấn đề này, cũng như các vấn đề khác, là những nguyên nhân về sinh lư kể trên chỉ là phụ thuộc; c̣n các sinh hoạt cùng thái độ cử chỉ của một người trong một kiếp trước mới là nguyên nhân chính.

Những tập hồ sơ Cayce có ghi chép rơ ràng nhiều trường hợp hướng nội, tức là của những tâm hồn khép chặt, nguyên nhân do bởi những kinh nghiệm từ kiếp trước. Xét kỹ những trường hợp này, người ta thấy rằng nguyên tắc liên tục của luật Nhân Quả hành động một cách rơ ràng, và chuyển từ kiếp này sang kiếp khác một vài thái độ hay trạng thái tâm lư của con người một cách liên tục không gián đoạn.

Dưới đây là một trường hợp: Một thiếu nữ 21 tuổi, sinh viên, có khiếu về âm nhạc, nhưng có tánh e lệ rụt rè một cách quá đáng. Mặc dầu cô có dung mạo đẹp đẽ, nhưng cô khó t́m bạn và rất buồn mà thấy ḿnh không được nhận vào Câu Lạc Bộ của trường.

Người ta không biết ǵ về những hoàn cảnh gia đ́nh của cô trước khi cô vào trường, v́ có thể đó là nguyên nhân gây cho cô cái tánh rụt rè nhút nhát bây giờ. Tuy nhiên, cuộc soi kiếp của ông Cayce cho biết rằng điều này có nguyên nhân ở một kiếp trước.

Hồi đó, cô ta là một mệnh phụ dưới triều đ́nh nước Pháp, có tài hoa, sắc đẹp và rất lịch thiệp. Nhưng chồng bà vốn là một người ích kỷ, không muốn cho bà xă giao khéo léo và lịch sự với tất cả mọi người.

Bởi đó, ông ta ngăn trở mọi sự giao tế xă hội của vợ bằng một sự áp chế lạnh lùng và khắc nghiệt, thậm chí có khi ông ta đánh đập vợ bằng roi vọt. Điều này làm cho bà vợ e dè sợ sệt, và sự sợ sệt đó hăy c̣n in sâu vào tiềm thức cho đến bây giờ.

Sau đây là một trường hợp cũng có sự áp chế tương tự, tuy rằng trong những hoàn cảnh khác hẳn. Ông Cayce soi kiếp cho một thah niên 28 tuổi, anh chàng này hiếu học và tâm tính "Khép chặt." Ông Cayce cho biết trong một kiếp trước, y bị khủng bố tàn nhẫn trong những vụ xử án các tay phù thủy ở Salem, thuộc tiểu bang Massachusetts, Hoa Kỳ.

Kinh nghiệm đó đă bộc lộ bằng hai cách trong tâm tính của y bây giờ. Trước hết y có sự căm hờn đối với mọi h́nh thức áp chế; và sau đó y có tánh rất hiếu học, nhưng lại muốn giữ những điều hiểu biết riêng cho ḿnh, không muốn thố lộ cho ai.

Chúng ta đă thấy rằng cho một con chó hay con mèo mà bị đánh đập tàn nhẫn, chúng cũng biết tự vệ và có ḷng đố kỵ với loài người. Lẽ tự nhiên, đối với người thanh niên này, trong tiềm thức của y vẫn c̣n in sâu một bản năng tự vệ, nó khiến cho y hăy giữ ǵn đề pḥng những người chung quanh, không chịu tiếp xúc với họ và không chịu thổ lộ với ai những điều hiểu biết của ḿnh.

Những tập hồ sơ Cayce c̣n ghi nhiều trường hợp giống như trên về những vụ án phù thủy ở Salem, mà kết quả là làm cho đương sự có một khái độ khép nép, ẩn độn, dè dặt cũng y như thế. Một vị bác sĩ có tính rất dè dặt kín đáo, không thích giao du, được biết nguyên nhân là v́ trong một kiếp trước, y đă giữ giới tịnh khẩu theo kỷ luật của phái Quaker.

Một vị giám đốc Thương Vụ Ở New York cũng có tính rụt rè, thiếu xă giao lịch thiệp. Trong một kiếp trước, ông ta là một nhà thám hiểm, sống một cuộc đời cô độc và tự lập ở miền Nam Phi Châu. Một cô nữ sinh nhút nhát và tự ti mặc cảm, được biết kiếp trước cô ta là một người thổ dân da đỏ dưới thời đô hộ của người thực dân da trắng ở Bắc Mỹ Châu và hăy c̣n giữ thái độ nghi ngờ và giữ ḿnh đối với kẻ khác.

Theo sự chứng minh của những trường hợp kể trên và nhiều trường hợp khác trong tập hồ sơ Cayce, th́ tính rụt rè ẩn độn vẫn kéo dài một cách liên tục từ kiếp này sang kiếp khác, bắt đầu từ kinh nghiệm đầu tiên khiến cho đương sự có thái độ đó.

Nguyên tắc liên tục này cũng áp dụng y như trong trường hợp những người có tánh t́nh cởi mở. Đây là trường hợp một người đàn bà ngoài ba mươi tuổi, đă hai lần ly dị, có một tâm hồn cởi mở và vẫn c̣n nghĩ đến một cuộc tái giá lần thứ bạ Cuộc soi kiếp của ông Cayce cho biết rằng cái thái độ hồn nhiên, yêu đời đó được truy nguyên từ hai kiếp về trước:

Trong một kiếp, cô làm huấn luyện viên tại một khiêu vũ trường hồi thời kỳ khai mở thuộc địa ở Bắc Mỹ; trong một kiếp trước nữa dưới triều đ́nh vua nước Pháp, cô là một bà ái phi của vua Louis thứ mười lăm.

Trong kiếp đó, cô đă phát triển được những khả năng khôn khéo, lịch thiệp và quyến rũ, làm cho người người đều thương mến, từ ông vua cho đến chị bếp trong cung cấm. Trong kiếp làm huấn luyện viên khiêu vũ, cô cũng đă xử dụng và phát triển thêm những khả năng trên đây.

Đây là một thí dụ lư thú khác nữa: Một nhà làm tṛ ảo thuật ở New York có một sức hấp dẫn rất mạnh, xă giao lịch thiệp, và đặc biệt có tài hài hước, được biết rằng những khả năng trên đây truy nguyên từ những kinh nghiệm trong hai kiếp trước.

Cuộc soi kiếp cho biết trong một kiếp trước, y là một trong những người khai thác thuộc địa đầu tiên đến vùng Mohawk Valley ở Bắc Mỹ. Những đức tính mà y đă phát triển trong kiếp đó và một kiếp trước nữa, đă giúp cho y có cái khả năng hấp dẫn và chỉ huy kẻ khác trong kiếp này.

Sự khôn khéo lịch thiệp và tài lănh đạo của y được phát triển là do thời kỳ tranh đấu cho lư tưởng ở Bắc Mỹ hồi thuở ban đầu. Sự nhanh trí khôn và tinh thần hài hước của y nảy sinh ra từ một kiếp làm hề dưới triều vua Henri VIII ở Anh quốc.

Nói tóm lại, tất cả những trường hợp của những người có tâm hồn cởi mở và xă giao lịch thiệp dường như kết quả của những hoạt động xă hội trong những kiếp trước đó. Trong những tập hồ sơ của Cayce, có nhiều trường hợp thành công hoặc thất bại trong sự giao tế và sống ḥa b́nh với hoàn cảnh xă hội bên ngoài.

Một trường hợp là của một người đàn bà có tính chất cởi mở, hoạt động và vị thạ Trước hết, cô có tham vọng trở nên một nữ tài tử, nhưng hoàn cảnh gia đ́nh và một thể xác lùn thấp không làm cho được như y nguyện, cô bèn xoay qua vấn đề kinh doanh.

Cuộc soi kiếp cho biết kiếp trước trong thời kỳ Cách Mạng ở Bắc Mỹ, cô đă hưởng thụ rất nhiều, có địa vị xă hội cao, sống một cuộc đời xa hoa lộng lẫy, nhưng thiếu lương thiện và khinh thường đạo lư. Khả năng lôi cuốn hấp dẫn kẻ khác, tinh thần hài hước và khoa ngôn ngữ của cô là do từ kiếp đó mà có; nhưng v́ cô đă xử dụng khả năng ấy một cách thiếu đạo đức nên kiếp này bị thất bại trên trường đời.

Những trường hợp kể trên chỉ cho ta thấy rằng vấn đề nghề nghiệp vẫn đi đôi với vấn đề đạo đức tâm linh. Người ta thường thấy, cũng như trong trường hợp này rằng sự thất bại về nghề nghiệp, lư do không phải v́ thiếu khả năng, mà v́ thiếu tinh thần đạo đức; điều này không thể sửa chữa nếu tham vọng về nghề nghiệp của đương sự được thỏa măn một cách êm đẹp, tốt lành.

Cuộc soi kiếp khuyên người thiếu phụ này, lúc ấy mới có ba mươi hai tuổi, hăy hành nghề tài tử hoặc săn sóc trẻ em thiếu nhi hay cô nhi nói tóm lại, cô phải dùng những khả năng của ḿnh vào những mục đích xây dựng và vị tha.

Đây là một trường hợp khác của một người đàn bà, bốn mươi chín tuổi, làm thư kư ở Hoa Thịnh Đốn, v́ trong kiếp trước đă lạm dụng những đức tính lịch thiệp xă giao của ḿnh, nên phải chịu những điều kiện tâm lư khắc nghiệt để sửa đổi trong kiếp này.

Trong những bức thơ, cô cho biết rằng trong bất cứ mọi giới mà cô cố gắng để tiếp xúc, cô đều cảm thấy rằng không được mọi người hoàn nghinh. Có lẽ đó là v́ hồi thuở nhỏ, cô thường bị những người anh và chị trong gia đ́nh ruồng bỏ, nên vẫn c̣n mang nặng cảm giác ấy kh ra tiếp xúc với đời. Cô viết thơ như sau:

"Tôi lớn lên với một sự mặc cảm sợ sệt luôn luôn ám ảnh tôi. Khi tôi đi chơi với một nhóm bạn bè, tôi luôn luôn cảm thấy rằng sự có mặt của tôi không cần thiết, và tôi tự hỏi rằng tôi phải nói ǵ và phải làm ǵ. Tôi muốn đi sâu hơn vào các vấn đề, nhưng không biết phải làm sao.

Tôi luôn luôn có cảm tưởng rằng tôi phải cố gắng làm nhiều hơn kẻ khác, để làm cho họ vui ḷng. Bởi đó, tôi hy sinh sức khỏe và thời giờ của tôi để làm việc ǵ cho một người nào đó. Tôi muốn rằng người ta cần dùng đến tôi."

Kế đó, cô thuật lại rằng đă bị ba lần thất vọng v́ t́nh, trong đó có hai lần người yêu bỏ đi cưới vợ khác. Cuộc soi kiếp cho biết người đàn bà này trong kiếp trước là một trong những người khai phá thuộc địa đầu tiên ở tiểu bang Ohio, Hoa Kỳ.

Y đối xử với người khác một cách vui vẻ, lễ độ, nhưng chỉ v́ mục đích ích kỷ, trục lợi. Cuộc soi kiếp nói: "Linh hồn này tuy được thỏa măn về sự thành công của ḿnh, nhưng đă đem lại sự thất vọng cho nhiều người. Những người mà y lợi dụng trước kia, ngày nay trở lại gâu những sự lo âu phiền muộn cho y trong kiếp này.

Lợi dụng kẻ kác làm cái đà tiến thân cho ḿnh, tức là tạo nên nghiệp quả xuấ mà ngày nay y phải trả" Định luật vũ trụ rất mực công b́nh: Nó trả lại một cách đúng đắn những ǵ của ta cho ra. Cũng như một cái gương phản chiếu, những điều kiện sinh hoạt của người đàn bà này phản ảnh những ǵ y đă gây ra trong cuộc đời kẻ khác.

Thật ra, trong kiếp trước cô không mong muốn sự họp bạn với kẻ khác, trừ ra khi nào cô có thể lợi dụng họ. Trong kiếp này, từ thuở nhỏ sống trong gia đ́nh, cô đă bị ngược đăi, làm cô cảm thấy bị ruồng bỏ. Bởi đó cô cảm thấy cuộc đời bấp bệnh và tâm hồn y trở nên khép chặt cho đến lúc trưởng thành cũng vẫn c̣n.

Cô có một dung nhan khá đẹp và những đức tính đầy đủ để có thể hấp dẫn nhiều người, nhưng mặc dầu cô tưởng rằng được mọi người yêu mến, sau cùng cô đă bị thất vọng.

Cô nh́n nhận rằng cái cảm giác bị ruồng bỏ và tâm hồn khép chặt của cô đă làm cho cô thay đổi thái độ và cố gắng giúp đỡ kẻ khác để được mọi người yêu mến, và được mọi người cần dùng đến ḿnh. Và đó chính là cách hành động sửa đổi tốt lành của luật Nhân Quả.

Sự xă giao khôn khéo mà cô đă lạm dụng do ḷng ích kỷ và thiếu thành thật trong kiếp trước, đă đem đến cho cô sự khó khăn trở ngại hiện nay, mà cô chỉ có thể vượt qua được bằng những việc làm vị tha, với một tinh thần thành thật giúp đỡ người khác.

Sự lợi dụng lường gạt kẻ khác dường như là một thói xấu thông thường, và thuộc về loại quả báo dội ngược trên b́nh diện tâm lư. Về điểm này, dưới đây là một đoạn trong cuộc soi kiếp của ông Cayce mà ông đă thốt ra với một giọng không úp mở:

"Linh hồn này thường bị kẻ khác làm cho thất vọng. Hăy nghe đây cái định luật căn bản và bất diệt này: Ai gieo giống nào có ngày sẽ gặt giống nấy. Kiếp trước, cô đă phỉnh lừa gạt gẫm kẻ khác. Ngày nay, chính cô bị kẻ khác gạt gẫm phỉnh lừa, làm cho cô bị thất vọng để cho cô học bài học kiên nhẫn, là đức tính đẹp đẽ nhất trong tất cả mọi đức tính."

Nói chung, luật Nhân Quả luôn luôn hành động theo nguyên tắc giáo dục, sửa đổi, cải tiến, và lập lại thế quân b́nh trong tâm tính của con người. Mục đích rốt ráo là làm cho người đời sẽ quay đầu hướng thiện, và cứu cánh sẽ trở nên trọn lành.





Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 

<< Trước Trang of 58 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.3281 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO