Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 206 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Truyện tâm linh - hiendde Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 721 of 1146: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 9:48pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




NHÂN GIAN DU KƯ



HỒI HAI MƯƠI TÁM

LUẬN TU ĐẠO, CÁC ĐẠO TỰ NHIÊN CÙNG MỘT TÂM

BÀN HỌC PHÁP, CÁC PHÁP TR̉N ĐẦY KHÔNG HAI Ư


Phật Sống Tế Công

Giáng

Thơ

Thiên ư nhân tính thuận tự nhiên
Tôn giáo ư nghĩa bất vi yên
Giả sức bất trang chân quân tử
Thực tướng thế giới khả kết duyên.

Dịch

Thiên lư nhân t́nh hợp tự nhiên
Nhiệm mầu ư đạo gắng trao truyền
Giả nhân giả nghĩa phi quân tử
Thế giới chân tâm hẳn kết duyên.

Tế Phật: Lư đạo bao giờ cũng hợp tự nhiên, cũng muốn con người sống thuận theo lẽ trời, do đó trong sách trung dung có nói: “Mệnh trời gọi là tính, tính đó khi phát lộ ra gọi là đạo, tu đạo gọi là giáo. Đạo một giây một khắc chẳng thể xa ĺa; c̣n xa ĺa được chẳng phải đạo”.

Do đó nếu như hiểu được rằng người ta ai cũng có tính trời tự nhiên, hành động hợp với lẽ trời th́ gọi là hữu đạo. C̣n nếu như nghịch ư trời, làm điều vô nhân thất đức th́ gọi là vô đạo. Thánh Thần Tiên Phật không nỡ nh́n cảnh nhân tính bị đọa lạc, bởi vậy các ngài đă ban truyền đạo lư để làm khuôn mẫu giúp người đời tu tâm sửa tính.

Ví dụ như những kẻ làm ác, kẻ chuyên phá hoại, hoặc âm mưu làm điều bất lương, nghĩa là tất cả những ǵ họ toan tính th́ khi chết đều trở thành không. Phải biết được rằng người ta khi chết là chỉ chết phần thể xác, c̣n phần linh hồn vẫn tồn tại và xuất hiện lại ở thế giới siêu h́nh bên kia cơi thế.

Kiếp sống của con người chẳng qua chỉ là để đeo mang thân xác nặng nề mà thôi, những kẻ bài xích tôn giáo tức là chối bỏ luật lệ tự nhiên, họ sẽ chẳng hề kính nể cứ mặc t́nh mặc sức tạo nghiệp chướng, do đó mà sang giàu khốn khổ, vinh nhục được thua, nhân quả luân hồi không dứt, gây đau khổ cho tâm hồn.

Có một số người coi thường việc học đạo, chỉ ham thích tranh đua, mỗi khi nghe nói tới đạo là họ sợ hăi như nói tới cọp quả là sợ đạo như sợ cọp. Con người ta ai cũng sống trong đạo, đi trên đường đạo, ví dụ như luật tồn vong của cơ thể con người, luật vũ trụ vận chuyển làm mà không làm, làm ở cơi vô sinh sinh hóa hóa không ngừng, đều là sản sinh biến hóa từ cơi hư không vô cực.

Thái Sinh: Sự vận hành của trời đất vạn vật, đúng như lời dạy của đức Lăo Tử về đạo Vô Vi.

Tế Phật: Đạo của đức Lăo Tử siêu việt hẳn cả hai phương diện tích cực lẫn tiêu cực, quan niệm b́nh thường th́ cho rằng tích cực là thắng, tiêu cực là bại, c̣n Lăo Tử đạt tới cảnh giới tối cao của tư tưởng, c̣n tất cả nhân loại đều hướng tới mục tiêu duy nhất là dục vọng, để rồi sinh v́ dục vọng mà tử cũng v́ dục vọng, c̣n nếu như thiếu dục vọng th́ là tiêu cực là thống khổ.

Bởi vậy đă v́ tiêu cực mà sinh, v́ tiêu cực mà tử, đó cũng là căn bệnh là nỗi thống khổ chung của nhân loại, v́ đánh mất ư nghĩa thâm sâu, đích cao vời nên bị thất t́nh, lục dục gây phiền nhiễu, tâm linh nhân loại bị hố thẳm sinh lăo bệnh tử chôn vùi, hư vinh danh lợi là huyệt táng chúng sinh.

Vậy th́ thứ ǵ mất đi là có giá trị và ư nghĩa của nhân sinh? Đạo của Đức Lăo Tử là đạo thuần phác không xa hoa, thanh tâm diệt dục để đạt tới cảnh giới siêu diệu vô vi, tuy vậy chỉ cần một vài câu là có thể bao quát được toàn thể, song cũng chẳng cần phải thực hành công phu chân chính mới có thể đạt tới cảnh giới ngộ đạo.

Thái Sinh: Thưa lời dạy của ân sư thấu triệt cơ trời siêu diệu, bày tỏ được hết lư đạo của đức Lăo Tử, con tin rằng những ai ưa thích đạo th́ tŕnh độ nhận thức đều được nâng cao lên một bậc.

Tế Phật: Tṛ ngoan, thời giờ đă trễ, thầy tṛ ḿnh phải mau khởi hành.

Thái Sinh: Thưa lời dạy của ân sư vô cùng hữu lư, con đă sửa soạn xong, kính mời ân sư lên đường.

Tế Phật: Đă tới nơi, tṛ ngoan mau xuống đài sen.

Thái Sinh: Cảnh trí nơi đây hoàn toàn u tịch, phía trước ngoài chùa Phật c̣n là nơi cư ngụ của đức Bồ Tát. Xin lạy chào ra mắt đức Bồ Tát. (Thái Sinh gặp đức Bồ Tát Diệu Năng hóa thân, hào quang tỏa ngời).

Bồ Tát: Miễn lễ.

Thái Sinh: Thưa ngu sinh bất tài, bữa nay được ân phước diện kiến đức Bồ Tát, kính xin ngài chỉ giáo nhiều cho.

Bồ Tát: Thái Sinh đă v́ nhiệm vụ phổ hóa đạo lí mà gia công gia sức quả thật là phi phàm.

Thái Sinh: Thưa nói càng thêm thẹn, tuy có thiện tâm phổ hóa đạo lí song người đời vẫn c̣n quá tham dục nên khó bề thức ngộ.

Bồ Tát: Thái Sinh chớ v́ vậy mà sinh ḷng chán nản v́ lẽ chốn phàm trần cũng ở trong ṿng thái cực, thái cực là bao gồm âm dương, do đó thiện ác nhân quả đối đăi tuần hoàn, nên công lao phổ hóa không giới hạn.

Thái Sinh: Đa tạ đức Bồ Tát đă mở trí... Tại cơi thanh tịnh này, nếu như có thể xuất gia ở lại đây quả là ơn phước, xin đức Bồ Tát chỉ dạy cho sự quan hệ giữa thành đạo và xuất gia?

Bồ Tát: Thân tuy xuất gia song tâm chưa nhập đạo th́ chưa phải là thật xuất gia; tâm đă nhập đạo mà thân chưa xuất gia cũng là thật xuất gia; nếu thân xuất gia, tâm lại nhập đạo tức là cả thân lẫn tâm đều xuất gia.

Cho nên, thân xuất gia chỉ là giả tướng, không phải là thực tướng. H́nh tướng là giả, thực tướng mới là chân, cho nên việc thành đạo không có liên quan với h́nh tướng mà chỉ liên quan với thực tướng.

Thái Sinh: Kính xin đức Bồ Tát chỉ dạy cho. Thế Giới Tây Phương Cực Lạc ở tại chốn nào?

Bồ Tát: Nơi đây là Thế Giới Tây Phương Cực Lạc.

Thái Sinh: Thưa vậy th́ không c̣n ǵ để nói.

Bồ Tát: Tâm tĩnh ắt cơi Phật tĩnh cũng cùng một nghĩa.

Thái Sinh: Theo như lời dạy của đức Bồ Tát th́ Tây Phương Cực Lạc Thế Giới chỉ là một danh xưng mà thôi, c̣n ngoài ra không có nơi nào là Thế Giới Tây Phương Cực Lạc?

Bồ Tát: Tất nhiên phải có cảnh Thế Giới Tây Phương Cực Lạc, song con người vọng động tâm không tĩnh th́ chẳng thể tới được, cho nên khi nói đây là Thế Giới Tây Phương Cực Lạc là muốn biểu thị ư nghĩa: “Phải có tâm Tây Phương trước rồi sau mới có cơi Tây Phương”.

Thái Sinh: Ha ha, lời dạy của đức Bồ Tát quả thật là siêu diệu, sẽ giúp người đời thức tỉnh sâu xa, và hiểu được rằng phải thực hành như thế nào mới có thể siêu sinh cơi Phật

Bồ Tát: Muốn siêu sinh cơi Phật Tây Phương không khó, chỉ cần tẩy trừ sạch căn duyên tửu sắc, tài khí, ái ố dục liền thành Tiên tiêu dao tự tại.

Thái Sinh: Thưa đúng vậy, đúng vậy, tất cả chúng sinh đều có Phật tính, nhưng những tội hồn bị đày tại địa ngục có Phật tính không?

Bồ Tát: Đương nhiên cũng có Phật tính.

Thái Sinh: Thưa nếu có Phật tính th́ Phật tính có cùng chịu h́nh phạt không?

Bồ Tát: Phật tính không bị hủy hoại, không tướng, không trụ do đó không bị tội.

Thái Sinh: Thưa, tại sao lại không cùng chịu tội?

Bồ Tát: Phật tính vô h́nh vô tướng, chân không diệu hữu. C̣n tính chúng sinh chấp trước phiền năo, tham dục không cùng, hồn phách không rời, do đó Phật tính có thể ví với “không”, chúng sinh tính có thể ví với “hữu” bởi vậy mà Phật tính không cùng chịu tội.

Thái Sinh: Thưa đức Bồ Tát có thể nói rơ về quá khứ lúc c̣n tại thế không?

Bồ Tát: Đă gọi là Bồ Tát th́ không c̣n có tâm quá khứ, hiện tại, vị lai vậy mà Thái Sinh lại c̣n muốn biết về quá khứ của tôi sao?

Thái Sinh: Ha ha, đa tạ Bồ Tát đă mở trí cho, lời dạy của Bồ Tát quả là siêu diệu. Kính xin đức Bồ Tát giảng giải về ư nghĩa của tiếng “Phật”.

Bồ Tát: Phật tức chẳng phải là loại người tam tâm tứ tướng, thất t́nh lục dục. Phật không chấp, không nhiễm, không phân biệt, không đến không đi, cho nên gọi là Phật.

Thái Sinh: Thưa c̣n phàm tâm chết, Thánh tâm sống ư nghĩa là như thế nào?

Bồ Tát: Phàm tâm tức là tâm người trần, tâm phiền năo, cũng là tâm khỉ ư ngựa, thường trói buộc cùng thất t́nh lục dục cho nên người phàm không giữ hồn yên tịnh nổi một ngày, tâm thanh tĩnh nổi một phút.

Thứ tâm này là phàm tâm, do đó chỉ người tu đạo mới có thể chế phục nổi tâm này, để cho tâm trong sáng giác linh hiển lộ, tâm trong sáng giác linh là tâm thánh, tâm siêu phàm.

Thái Sinh: Thưa tại sao thiền tông lại phân chia thành ba bậc: thượng, trung, hạ?

Bồ Tát: V́ chúng sinh phân biệt nên mới có sự phân chia thành ba cấp thượng, trung, hạ c̣n theo như sự tri kiến của Phật th́ không có phân biệt thượng, trung, hạ.

Thái Sinh: Thưa vậy th́ c̣n ǵ để nói.

Bồ Tát: Bởi v́ chúng sinh phân chia thành ba bậc thượng, trung, hạ, cho nên Tiên Phật mới thiết lập ba bậc pháp thượng, trung, hạ. Chúng sinh nếu như không có tâm phân chia ba bậc thượng, trung, hạ th́ Tiên Phật cũng chẳng thiết lập ba bậc pháp thượng, trung, hạ, đó là tất cả nguyên nhân.

Thái Sinh: Thưa có phải giữ được tâm Như Lai là đắc pháp thượng thừa?

Bồ Tát: Ha ha, Thái Sinh nói rất đúng, pháp Như Lai chỉ có một pháp, giữ một tâm duy nhất sao cho giống hệt tâm sơ nguyên bản lai th́ là tâm Như Lai, là tâm Phật vậy.

Thái Sinh: Thưa thế nào là đốn ngộ?

Bồ Tát: Đốn là từ bỏ tâm tư vọng tưởng, ngộ là thấy tính đạo đức là pháp môn đốn ngộ.

Tế Phật: Lời dạy của huynh Diệu Năng quả là thuộc trí huệ siêu việt, giúp kẻ học đạo thấy được cảnh giới mới mẻ, thật quả phi phàm.

Bồ Tát: Đạo huynh chớ quá khen, ai mà không rơ đạo huynh có thể phân thân thành muôn vạn ức, không trói không buộc, độ được rất nhiều Phật tử có duyên.

Tế Phật: Huynh Diệu Năng chớ quá ca ngợi. Bữa nay thời giờ đă trễ, xin tạm ngừng cuộc đàm đạo tại đây, hi vọng c̣n có dịp gặp lại, chào tạm biệt.

Thái Sinh: Xin lạy chào từ giă cùng đa tạ đức Bồ Tát đă ban lời chỉ giáo vàng ngọc.

Tế Phật: Tṛ ngoan hăy lên đài sen, chuẩn bị trở lại Thánh Hiền Đường.

Thái Sinh: Thưa con đă sửa soạn xong, kính mời ân sư khởi hành.

Tế Phật: Đă về tới Thánh Hiền Đường, Thái Sinh xuống đài sen, hồn phách nhập thể xác.





Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 722 of 1146: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 9:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




NHÂN GIAN DU KƯ



HỒI HAI MƯƠI CHÍN

LUẬN ĐẠO PHÁP, VIÊN THÔNG TÙY DUYÊN HIỂN LỘ

HỎI TỘI HỒN ÂM PHỦ THẸN TẢ QUÁ KHỨ


Phật Sống Tế Công

Giáng ngày 23 tháng 8 năm Nhâm Tuất (1982)

Thơ

Thuyết pháp vô định pháp
Dĩ chúng sinh tâm vi pháp
Đàm đạo vô định đạo
Dĩ chúng sinh tâm vi đạo.

Dịch

Thuyết pháp không chấp pháp
Coi tâm chúng sinh là pháp
Luận đạo không chấp đạo
Coi tâm chúng sinh là đạo.

Tế Phật: Kể từ khi Thánh Hiền Đường phổ hóa đạo pháp tới nay, đă giảng giải rất nhiều về đạo pháp, lại tới trung pháp rồi tiểu pháp, có khi lại thuyết cả về vô thượng pháp, khiến lắm lúc chúng sinh chẳng biết chọn lựa pháp nào, nên ta nay chi bằng chỉ nói một lời là thâu hết lẽ đạo, đó cũng là cách thuyết pháp mà không chấp pháp, giảng đạo mà không chấp đạo.

Cảnh ngộ nội tâm trong mọi chúng sinh khác biệt hẳn nhau, do đó sự tŕnh bày chân lư của Thánh Thần Tiên Phật cũng không thể theo một phương thức nhất định nào mà phải uyển chuyển nương theo từng căn cơ của mọi chúng sinh để d́u dắt từ thấp lên cao.

Bởi vậy điểm quan trọng của việc tạo ra pháp này pháp nọ là bởi chúng sinh, c̣n nếu như không có chúng sinh ắt hẳn chẳng cần thuyết pháp giảng đạo. Do đó, đạo pháp hoàn toàn v́ loài người mà giảng giải luận bàn, cũng không hề phân biệt kẻ trí người ngu.

Thái Sinh: Lời dạy của ân sư vô cùng chí lư, đối với người thuộc giới hạ thừa giảng pháp hạ thừa, đối với người trung thừa giải pháp trung thừa, đối với người thượng thừa giảng pháp thượng thừa, thiết tưởng đó là tất cả ư nghĩa quan trọng.

Tế Phật: Tṛ ngoan, căn cứ theo điều con vừa tŕnh bày th́ chỉ cần đạt được sự ứng hợp ḥa hài mà thôi, khó có thể giúp kẻ học đạo tiến bộ nhanh chóng, c̣n nếu như đối với giới hạ thừa giảng pháp trung thừa.

Đối với trung thừa giảng pháp thượng thừa, đối với thượng thừa giảng pháp vô thượng th́ hẳn là sẽ giúp người học đạo tiến bộ lẹ hơn, cao hơn. Các bậc thánh hiền từ xưa tới nay đều theo phương thức này mà hướng dẫn kẻ hậu học, nên sự cố gắng t́m ra phương pháp của các ngài cực kỳ gian khổ.

Thái Sinh: Lời dạy của ân sư con càng nghe càng thấy vô cùng hữu lư, trí tuệ của con c̣n nông cạn nên rất cần sự khai thị của thầy.

Tế Phật: Con nói đúng, bởi lẽ đối với một kẻ có thành kiến và cố chấp, luôn luôn co ḿnh, thâu trí, nên đạo họ theo chỉ là đạo giới hạn, chỉ biết có pháp ḿnh mà thôi, huống nữa lại c̣n có một số người chỉ biết người khác cung kính vâng lời ḿnh c̣n chẳng chịu nghe ai cả, do đó rất khó mở trí cho họ.

Thái Sinh: Thưa ân sư, t́nh trạng này rất nhiều, do đó: “Đạo không chung chẳng thể cùng lo toan”. Nghĩ kỹ th́ nguyên nhân chỉ tại vậy thôi.

Tế Phật: Ha ha, thời gian vô cùng quư báu, tạm ngưng cuộc đàm đạo chiều nay tại đây, tṛ ngoan mau lên đài sen, chuẩn bị khởi hành.

Thái Sinh: Thưa con đă sẵn sàng, kính mời ân sư lên đường.

Tế Phật: Tṛ ngoan, phía trước là nơi về của kiếp người.

Thái Sinh: Thưa, phía trước là nhà quan, tại sao ân sư lại kêu là nơi về của kiếp người.

Tế Phật: Đó không những là nơi về của kiếp người mà c̣n là nơi tạm nghỉ của thể xác chúng sinh.

Thái Sinh: Thưa lời dạy của ân sư vô cùng chí lư, tới chốn này c̣n có kẻ thống khổ, quả thật là đáng thương.

Tế Phật: Sinh ly tử biệt là vấn đề không thể tránh nổi của con người, song kiếp người chẳng phải là kiếp thật, sự chết chẳng phải là thật chết.

Chớ nên cho cơi sống là vui, cơi chết là buồn, đến làm sao th́ đi làm vậy, bởi lẽ sống chết chỉ là sự tự nhiên của kiếp người, kẻ trí tuệ chỉ yêu quư cái ta chân thật (linh hồn), chứ nên chấp trước cái ta giả dối (thân xác)... Thầy tṛ ḿnh hăy vô trong phỏng vấn.

Thái Sinh: Thưa vâng. (Khi Tế Phật và Thái Sinh vô trong thấy Tướng Quân áp giải các vong hồn, Thái Sinh thắc mắc hỏi Tế Phật). Thưa ân sư Tướng Quân phía trước do đâu phái tới?

Tế Phật: A, họ được Thành Hoàng phái đến. (Tướng Quân từ trong nhà quàn thấy Tế Phật tới vội vàng cung kính lạy chào).

Tế Phật: Quư Tướng Quân chịu nhiều gian khổ.

Tướng Quân: Thưa vâng.

Tế Phật: Tṛ ngoan hăy phỏng vấn quư Tướng Quân.

Thái Sinh: Thưa tuân lệnh... Xin hỏi quư Tướng Quân từ đâu tới, và tại sao lại quá bận rộn đến như vậy.

Tướng Quân: Chúng tôi phụng mệnh Thành Hoàng tới đây.

Thái Sinh: À th́ ra nguyên nhân là như vậy, c̣n ân sư Tế Phật và tôi đêm nay tới đây v́ lư do viết sách Nhân Gian Du Kư, ước mong Tướng Quân giúp đỡ để tôi được phép phỏng vấn vài vong hồn?

Tướng Quân: Được, Thái Sinh cứ tự nhiên.

Thái Sinh: Cảm ơn Tướng Quân nhiều… (Thái Sinh phỏng vấn vong hồn thứ nhất, nhưng vong hồn lại bưng miệng không nói).

Tướng Quân: Vong hồn... hăy mau thành thật thuật lại những hành động c̣n tại thế, để sau này xuống địa ngục, ta tŕnh với Minh Vương, vong hồn sẽ được giảm khinh h́nh phạt. (Sau khi nghe tướng quân giải thích, vong hồn có ư hối hận).

Vong Hồn: Nhớ lại những hành vi lúc sống, tôi vô cùng mắc cở, th́ làm sao tôi có thể tường thuật lại? Thưa khó khăn cho tôi quá, chi bằng sớm đưa tôi xuống địa ngục cho rồi.

Thái Sinh: Này Vong Hồn, đêm nay chúng tôi tới đây với mục đích viết sách khuyên đời, nên sự thẹn thùng hối hận của vong hồn rất hữu ích, hy vọng vong hồn thuật lại tất cả những hành vi lúc sống để viết vào sách khuyên răng người đời, khi ấy quả là công lao của vong hồn chẳng nhỏ, hơn nữa lại hứa sẽ dấu kín danh tính cùng địa chỉ để vong hồn được yên tâm.

Vong Hồn: Hai anh em vong hồn kia ra vẻ vô cùng lương thiện, khiến tôi càng mắc cở, thật không thể tưởng tượng được rằng trên đời lại có người lương thiện tới mức đó, nh́n thấy tấm gương này khiến tôi càng hối hận là tại sao lúc c̣n tại thế tôi không cố gắng sống đời lương thiện.

Thái Sinh: ... (Thái Sinh sau khi nghe vong hồn tŕnh bày chẳng biết nói sao hơn).

Vong Hồn: Thưa, tôi xin thuật lại những hành vi lúc sống của tôi, vốn là kẻ thông minh song chỉ v́ một phút lỗi lầm mà đi lạc vào đường tối tăm, cũng bởi tại tôi có tính hung hăng hiếu thắng.

Lúc c̣n đi học, đă kết giao với loại bạn bất lương, thường hiếp đáp các học tṛ hiền lành nên hồi đó tôi là tên du đăng nổi danh, luôn luôn gây ra các trận ẩu đả, phạm những lỗi lầm quá lớn, thành sớm bỏ học hành, trốn khỏi gia đ́nh tới Đài Bắc kiếm sống.

Khi mới tới Bắc Bộ, xin được học sửa xe hơi một thời gian, song ngựa quen đường cũ lại kết giao cùng bọn lưu manh hành động bất lương, gây sóng gió lớn lao. Sau một thời gian, v́ muốn có thật nhiều tiền, tôi lại đi theo băng chuyên nghề cạy khóa, ban đầu đánh cắp xe đạp, về sau liều mạng đánh cắp cả xe gắn máy, xe hơi để bán lấy tiền.

Tuy ngón nghề rất giỏi, song tôi cũng từng bị bắt và bị ngồi tù ít năm. Sau khi ra tù tôi đă không chịu giác ngộ lại c̣n tiếp tục lập bè kết đảng, hàng ngày tính chuyện ăn hàng.

Bữa nay sau khi cùng đồng đảng nhậu nhẹt say sưa lái xe về nhà tới nửa đường v́ suốt ngày tâm thần bất ổn, kết quả chỉ một chút sơ ư, xe lao vào đầu cầu, hồn ĺa khỏi xác. Thật không ngờ... A, cũng bởi tại lúc sống không lo làm người lương thiện khi thác xuống âm phủ mới biết là chỉ chết phần thể xác c̣n linh hồn vẫn c̣n tồn tại.

Thái Sinh: Vong hồn đă thuật lại những điều từng làm khi c̣n tại thế, không hề giấu diếm mảy may, quả là hết sức thành thật. Hi vọng những điều hiếm có đó sẽ là tấm gương tốt cho người đời soi chung.

Tin rằng những kẻ bất nhân đang âm thầm tác yêu tác quái trong bóng tối được đọc những điều vong hồn vừa thuật lại chắc chắn sẽ sớm hồi tâm, quay về đường quang minh chính đại... Xin vong hồn thứ hai thuật rơ lại những hành động đă làm lúc c̣n tại thế?

Vong Hồn: Lúc sống tôi ham mê cờ bạc, bây giờ tôi kể lại hi vọng sẽ không bị chê cười.

Thái Sinh: Vong hồn, không có chuyện đó đâu, xin cứ an tâm.

Vong Hồn: Kể lại những hành động của đám người ham mê cờ bạc, chắc chắn sẽ có kẻ nghiến răng trợn mắt, v́ tại nơi chiếu bạc người ta đối xử với nhau chẳng khác ǵ phường giác đấu.

Bề ngoài th́ anh anh tôi tôi, song trong bụng giấu cả bồ dao găm, t́nh bạn chân thật rất hiếm có, dù là đôi bạn thân đi nữa, song khi ngồi vào chiếu bạc thường thường t́nh bạn cũng bị tổn thương, hoặc có khi c̣n biến thành kẻ thù của nhau.

Thái Sinh: Lời nói của vong hồn chắc chắc sẽ giúp nhiều người tỉnh ngộ, quả là liều thuốc thần diệu, tuy nhiên tôi cũng c̣n hoài nghi không thể tin tưởng được rằng những kẻ ham mê cờ bạc lại thay ḷng đổi dạ mau đến như vậy.

Vong Hồn: Được, tôi vốn là một nông dân nhưng lại mưu cầu vinh hoa phú quư, nên mới dời tới Bắc Bộ để mong thực hiện ư đồ, ban đầu làm thợ nề, trong giờ nghỉ bày tṛ đánh bài chơi, sau đó trở thành ham thích, liền rủ nhau tới ṣng bạc, càng đánh càng say mê.

Thời gian sau tôi mới khám phá ra rằng nơi các ṣng bài thường có các mánh khóe gian lận, do đó nắm chắc được phần thắng. Bởi vậy tôi đă học cách xảo trá của họ, rồi lợi dụng cơ hội rủ rê bạn bè hoặc làm quen với các thương gia giàu có để đưa họ vào tṛng.

Bất kể thân sơ tôi đều lập kế lừa họ, thậm chí đến cả anh em tôi cũng không từ. Lúc mới bắt đầu đánh tôi đều vờ thua để làm kế đưa mồi nhử cá, cho tới khi cá cắn câu tôi mới giật.

Thái Sinh: Vong hồn giật như thế nào?

Vong Hồn: Các con bạc càng ăn càng đánh lớn, cho tới lúc họ hoa mắt v́ tiền tôi mới ra tay, như vậy th́ không phải là kẻ chuyên sống bằng nghề cờ gian bạc lận th́ làm sao biết nổi? Nên có rất nhiều người đă bị tôi làm cho tán gia bại sản, giờ đây nghĩ lại tôi quả là kẻ vô cùng bất nhân.

Thái Sinh: Đúng hành động như vậy là phản lại luân thường đạo lư.

Tế Phật: A, đêm nay thời giờ đă trễ, tṛ ngoan mau lên đài sen chuẩn bị trở lại Thánh Hiền Đường.

Thái Sinh: Thưa con đă sẵn sàng, kính mời ân sư lên đường.

Tế Phật: Đă về tới Thánh Hiền Đường, Thái Sinh mau xuống đài sen, hồn phách nhập thể xác.




Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 723 of 1146: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 10:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




NHÂN GIAN DU KƯ



HỒI BA MƯƠI

TỚI CÔNG VIÊN XEM L̉NG NGƯỜI DẠO CẢNH

BÀN NHÂN QUẢ THẤY THIỆN ÁC RƠ RÀNG


Phật Sống Tế Công

Giáng ngày 29 tháng 8 năm Nhâm Tuất (1982)

Thơ

Thành trụ hoại không vật thủy chung
Sinh lăo bệnh tử nhân sở thống
Thanh tâm quả dục siêu phàm giới
An bần lạc đạo tự khinh túng.

Dịch

Muôn vật trước sau có lại không
Bệnh già sống thác đớn đau ḷng
Tâm trong bớt dục siêu phàm giới
Vui đạo cam nghèo chẳng ước mong.

Tế Phật: Thành trụ hoại không là quá tŕnh sinh hóa tự nhiên của vạn vật, và kể cả loài người cũng cùng chung số phận, thân xác có sống ắt có chết.

Ngoại trừ số ít người bớt dục giữ tâm thanh tịnh mới có thể sống được cuộc đời an bần lạc đạo, c̣n ngược lại phần đông thân tâm khổ nhọc, tinh thần sa sút, bởi lẽ loại người này đă không lo vun bồi nội lực, lại c̣n phung phí sức quá nhiều. So sánh hai hạng này th́ thấy ngay rằng loại trên cầu hưởng ân phước, loại dưới cầu thương thân hại mệnh.

Cho nên trong khoảng sống chết, kẻ chân thành giải trừ phiền muộn, chịu an dưỡng tính mệnh quả là hiếm hoi, song cũng chính nhờ lo công phu thực hành pháp lư họ đă hiểu được đạo sống chết, vượt thoát được giả tưởng sinh tử ràng buộc mà đạt tới cảnh giới tự tại giải thoát. Do đó chỉ những ai giác ngộ được mới có thể thoát tục mà thôi.

Thái Sinh: Loại người trên hẳn đă hiểu được chân bản ngă chẳng sinh cũng chẳng tử.

Tế Phật: Tṛ ngoan nhận xét rất đúng, loại người đó sống chẳng vui, chết chẳng buồn, vượt khỏi ṿng sinh tử. Thôi bữa nay tạm ngưng cuộc đàm đạo tai đây, thầy tṛ ḿnh c̣n phải lo việc viết sách.

Thái Sinh: Thưa vâng, con đă chuẩn bị sẵn sàng, kính mời ân sư khởi hành.

Tế Phật: Đă tới nơi, tṛ ngoan xuống đài sen.

Thái Sinh: Thưa ân sư đêm nay con cảm thấy vô cùng nhẹ nhàng thoải mái. Tế Phật: Tại sao?

Thái Sinh: Thưa v́ được ân sư hướng dẫn tới công viên.

Tế Phật: Ha ha, suốt ngày suốt đêm được nhẹ nhàng thoải mái là bởi tại dốc ḷng lo độ chúng sinh.

Thái Sinh: Kính xin ân sư giảng rơ về lẽ thiền cơ.

Tế Phật: Ha ha, tṛ ngoan tin là thầy hiểu rơ thiền cơ sao?

Thái Sinh: Thưa tại sao đêm nay ân sư lại hướng dẫn con tới công viên?

Tế Phật: Để con phỏng vấn một người đang “Rảnh rang ngoạn cảnh đêm thư thái. Tâm t́nh hỗn loạn ư mang mang”.

Thái Sinh: Tâm huyết ân sư như sóng trào, lời nói ngụ ư quá sâu xa nên tṛ ngu không hiểu nổi.

Tế Phật: Tṛ ngoan hăy nh́n những người tản bộ kia, bề ngoài th́ có vẻ thảnh thơi, song bên trong tâm hồn băn khoăn nhiều nỗi, nên sự thoải mái giả tạo đó không thể che giấu nổi những khoắc khoải hoang mang tận đáy ḷng.

Cũng bởi tại họ đang hồi tưởng lại dĩ văng u ẩn nên tâm hồn mới héo hắt, bàng hoàng. Đêm nay đám người già trẻ đó tới đây với mục đích để cho khuây khỏa được tất cả những sự băn khoăn lo lắng.

Thái Sinh: Lời dạy của ân sư quả là siêu diệu, con thấy những người đó cứ thở ngắn than dài, tâm trí họ dường như vô cùng bấn loạn, chắc hẳn thâm tâm họ có điều chi thắc mắc cần phải giải quyết mà giải quyết không xong.

Tế Phật: Tṛ ngoan, người kia bữa nay thất thần, lạc phách trông thật đáng thương, chẳng một ai, có thể ngờ rằng trước đây ba chục năm, trong giới giang hồ y đă từng hét ra lửa.

Thái Sinh: Quả là người trước sau đă đi cả ngàn vạn dặm.

Tế Phật: Thời thế đổi thay, gió nước luân lưu biến chuyển, khi xưa thân thể y cường tráng, tâm ôm ấp bao mộng lớn, ngày nay sau khi trải qua nhiều năm tháng dăi dầu, lênh đênh gian khổ, áo mỏng chiếc thân, phách lạc hồn siêu, đầu đường xó chợ, cũng bởi tại họa báo do y tự chuốc.

Thái Sinh: À th́ ra nguyên nhân là như vậy.

Tế Phật: Ông già tật nguyền kia vốn là một quân nhân giải ngũ, lúc c̣n là thanh niên gặp thời tao loạn đă ṭng chinh, hiện giờ được xuất ngũ, xét về tư cách là người chính trực vô tư, tương lai chắc chắn được phúc báo.

Thái Sinh: Là người dốc ḷng đền ơn nước, rất được dân chúng kính phục, xin cầu chúc gặp được phước lành, an hưởng lộc trời vô lượng.

Tế Phật: C̣n người ngồi trên kia thân thế siêu phàm, song lúc sống không rơ nhân quả, không tin Thần Phật, do đó việc thiện không làm, tính tốt không tu, phước lộc tiêu tan, cuối cùng sự nghiệp bị nghịch cảnh trái ngang, năm trước vợ chết v́ bệnh ung thư, hiện thời chỉ ngồi thương tiếc dĩ văng vàng son.

Thái Sinh: Người đời thất vọng có đến tám chín phần mười, hy vọng vị đó cũng thấu hiểu điều đó.

Tế Phật: C̣n ông già nằm trên sập kia, con có nh́n thấy không?

Thái Sinh: Thưa ân sư con có thấy, vị đó h́nh như cũng bị tán thần lạc phách không rơ bởi nguyên nhân ǵ?

Tế Phật: Hoàn cảnh hiện giờ ra sao đều hoàn toàn tùy thuộc ở kết quả của những việc làm ngày trước.

Thái Sinh: Thưa ân sư vậy th́ c̣n biết nói sao?

Tế Phật: Vị đó lúc c̣n là thanh niên, có gia đ́nh sống cuộc đời sung túc, song không biết an phận, buôn bán chuyên đầu cơ. Gặp lúc kinh tế khó khăn, sinh ḷng gian xảo, giả đ̣ tuyên bố công ty phá sản, ngầm chuyển hết tiền bạc của công ty cho vợ giữ, sau đó vờ ly dị vợ để cướp nợ bằng cách che mắt pháp luật.

Hành động này đương nhiên không thể lọt qua lưới pháp luật nên bị chế tài và bị nhốt tù. Tưởng rằng sau đó ít năm lúc được thả ra sẽ sống cuộc đời sang giàu sung sướng với vợ đến trọn đời.

Nào ngờ nhân định không bằng trời định nên lúc ra khỏi nhà tù, không gặp lại được người vợ v́ y thị đă cuốn gói theo người t́nh không rơ tại phương nào, thành lâm cảnh khốn cùng, chỉ c̣n biết ôm hận mà thôi.

Thái Sinh: Quả là trời chẳng chiều kẻ ḷng tham vô đáy.

Tế Phật: Đúng là kẻ ác sẽ bị kẻ ác hơn trừng trị, gian trá sẽ bị kẻ gian trá hơn lừa đảo, thiết tưởng đen ḥa đen, kết quả tự làm tự chịu.

Do đó người này phải đối xử với kẻ nọ ra sao, kẻ nọ phải đối xử với người này như thế nào, chắc chắn không ngoài lẽ đạo. C̣n sự gian tà xảo trá chẳng thể qua mắt nổi người khác, thành ra kẻ gian manh lừa đảo cuối cùng chỉ tự chuốc lấy sự thất bại mà thôi.

Thái Sinh: Thưa lời dạy của ân sư quả là chí lư.

Tế Phật: Ông già kia thân thể suy nhược, đầu tóc bù xù mặt mày dơ bẩn...

Thái Sinh: Thưa con đă nh́n thấy, song con không rơ quá khứ của vị đó như thế nào?

Tế Phật: Người ấy có tật nghiện rượu, đă đau yếu lại c̣n nhậu nhẹt liên miên, đó là thói quen vô cùng tai hại.

Thái Sinh: Nguyên nhân v́ đâu mà ngày nay tới nông nỗi này?

Tế Phật: Đây cũng là tự làm tự chịu vậy, người đó vốn lấy được vợ hiền lành, song v́ phước mỏng, nên sau đó mắc tật nghiện rượu, suốt ngày ra ngoài nhậu nhẹt say mèm, tối về nhà gây gổ, đánh đập chửi mắng vợ con, v́ vậy mà vợ không chịu nổi sự đau khổ, liền bỏ nhà đi.

Từ đó về sau, thân thế sự nghiệp ngày càng xuống dốc, phải làm những việc tay chân nặng nhọc để sống qua ngày, hiện giờ thân thể suy nhược đau yếu thường xuyên, tất cả đều do cái hại của rượu gây nên.

Thái Sinh: Thưa ân sư, có phải tại số kiếp của người đó như vậy không?

Tế Phật: Kinh sách có nói: “Trời khó tin, mệnh chẳng thường”. Ư là trời không hoàn toàn nắm giữ vận mệnh của mọi con người. Trong Thanh Tịnh Kinh, Thiên Cảm Ứng cũng có nói: “Họa phước không có cửa, chỉ do người tự chuốc”.

Số mệnh của con người là do nhân quả nhiều kiếp tích lũy, đường rộng an nhiên tự tại thênh thang mở sẵn, người ta chẳng chịu đi, lại thích đi ngả quanh co, sái quấy, như vậy hẳn là họ đă bỏ mất đường về nguồn cội để rồi gặp nhiều gian nan trắc trở?

Thái Sinh: Thưa lời dạy của ân sư vô cùng hữu lư, có loại người mặt mày coi phúc hậu, song chưa thấy thành công; c̣n lắm bộ mặt coi hắc ám nhưng lại giàu sang nhiều tiền bạc.

Tế Phật: Những kẻ được may mắn đó là chỉ tạm nhờ phước báo mà thôi, c̣n đạo đức vô h́nh mới là phước báo chân chính, phước báo hữu h́nh đôi khi chưa chắc hẳn đă là phước báo.

Bởi lẽ thời đại này, kẻ xảo trá quá nhiều, nên sự hưởng phúc bất chính cũng không ít, những kẻ đó không thể cho là họ có phước đức được, mà chỉ là có danh lợi hăo mà thôi. Cho nên theo mắt phàm th́ đó là phúc, nhưng theo mắt Phật mắt Tiên th́ đó là họa.

Thái Sinh: Thưa lời dạy của ân sư quả là siêu diệu.

Tế Phật: A, việc phỏng vấn sưu tầm tài liệu để viết sách bữa nay cũng đă khá đủ, thôi thầy tṛ ḿnh chuẩn bị trở lại Thánh Hiền Đường.

Thái Sinh: Xin tuân lệnh, thưa con đă lên đài sen, kính mời ân sư khởi hành.

Tế Phật: Đă về tới Thánh Hiền Đường, Thái Sinh xuống đài sen, hồn phách nhập thể xác.



Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 724 of 1146: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 10:10pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




NHÂN GIAN DU KƯ



HỒI BA MƯƠI MỐT

ĐẠO LƯ CƯƠNG THƯỜNG TU SỬA GIỮ BỀN

TẤM L̉NG CÔNG ĐỨC THỰC HÀNH PHẢI LO


Phật Sống Tế Công

Giáng ngày 16 tháng 9 năm Nhâm Tuất (1982)

Thơ

Nhân Gian Du Kts Phật Thần Nhân
Tam cương ngũ thường tả lịch tŕnh
Tứ duy bát đức diệc kư tải
Công cộng đạo đức tu để thăng.

Dịch

Nhân Gian Du kư Phật Tiên Người
Luân lư cương thường trải khắp nơi
Đức độ nêu cao đà kể rơ
Đem đời lên đạo chí không dời.

Tế Phật: Bộ sách trời cuối cùng trong ba bộ sách nói về ba cơi Trời, Đất, Người sắp viết xong, suốt một năm nay, chư đệ tử Thánh Hiền Đường đă hết ḷng tán thưởng việc soạn thảo bộ sách này, tinh thần đó mỗi lúc một lên cao.

Giờ đây bộ sách sắp hoàn thành, ta nhớ lại trước kia trong sách Du Kư không chương nào là không đề cao tinh thần đạo đức truyền thống từ ngàn xưa c̣n để lại, thiết tưởng chẳng ngoài ư muốn người tu đạo trước tiên phải khởi từ nhân đạo đi lên.

Ngạn ngữ có câu: “Đạo người thấu, đạo trời gần” đây cũng là câu để cho kẻ tu đạo ghi xương khắc cốt. Trong phạm trù sinh hoạt hiện thời, ngoài nhân, nghĩa, lễ, trí, tín tức “ngũ thường” ra, dân ta c̣n phải tích cực về phương diện “tâm công đức” tức “lục thường”.

Nếu như thực hiện nổi th́ hẳn là sẽ giúp mọi người tôn trọng, giữ ǵn được đạo đức xă hội, trật tự công cộng, thiết lập được đời sống an ḥa ổn định nơi các cộng đồng, hỗ trợ các sinh hoạt xă hội lành mạnh thăng tiến. Đó là mục tiêu phấn đấu để thực hiện của toàn dân.

Thái Sinh: Thưa, đêm nay ân sư đột nhiên đề cập tới vấn đề “lục luân” tức tâm đức đối với xă hội để bổ túc cho “ngũ luân” là nhân, nghĩa, lễ, trí, tín con rất hoan nghênh, v́ đó là điều con hằng mong ước, nghĩ ngợi.

Con cũng không rơ tại sao ư của con lại trùng hợp như cùng một tâm phát ra, thật quả là kỳ diệu.

Tế Phật: Thầy tṛ ḿnh không cùng thân nhưng cùng tâm, tâm tâm tương ứng, bởi lẽ tâm trong trẻo linh ứng là tâm Phật, Phật Phật tâm tương ứng, tâm tâm tương ứng, thầy tṛ một tâm, há sai chệch được sao?

Thái Sinh: Thưa ân sư quả đúng như vậy, tâm Phật không hai, Phật tâm duy nhất, song tại sao thánh hiền đời trước lại không đề xướng “lục luân” tức tâm đức xă hội như ân sư ngày nay?

Tế Phật: Tṛ ngoan, đời xưa không đặt ra luật lệ giao thông, v́ khách bộ hành không gặp trở ngại, c̣n ngày nay nếu không có luật đi đường hẳn là giao thông sẽ bị tắt nghẽn.

Thái Sinh: Ha ha, quả đúng như vậy, luật lệ đời sống của người dân tùy thuộc thời đại mà thay đổi, cũng như thời xưa chẳng có Tiên Phật giáng cơ dạy đạo mà mọi người vẫn sống đạo đức.

Nhưng ngày nay trí tuệ người ta ngày một tối tăm, tâm nghi ngờ ngày một nặng nề, nên cần phải có phương thức hiển hóa để thức tỉnh những tâm hồn mê muội, c̣n không họ sẽ chẳng chịu tu nhân tích đức. Việc làm mờ ám của ta đôi khi chỉ che dấu nổi pháp luật, c̣n chẳng thể che dấu nổi mọi người, nhất là đối với lương tâm của chính ta.

Tế Phật: Tṛ ngoan, lời nói vừa rồi của con quả là sâu sắc.

Thái Sinh: Thưa đó cũng là nhờ ân sư và con có sự đồng tâm.

Tế Phật: Như vậy rất hay, hy vọng con có thể tâm tâm tương ứng cùng chư Phật để thầy tṛ măi măi một ḷng.

Thái Sinh: Thưa vâng, thưa vâng.

Tế Phật: Bữa nay hăy sử dụng phương pháp đàn cơ nói về “lục luân” tức “công đức tâm” để giúp mọi người tự thức tỉnh cùng giác ngộ.

Thái Sinh: Thưa ân sư bữa nay thầy hướng dẫn con dạo thăm những nơi nào để viết sách?

Tế Phật: Thầy hướng dẫn con xuất ngoại dạo thăm một quốc gia văn minh tiên tiến, để con có dịp nhận xét về khía cạnh tôn trọng và giữ ǵn “công đức tâm” của người dân xứ họ.

Thái Sinh: A ha, đêm nay ân sư mới cho con rơ, kỳ thực tṛ ngu đă từ lâu mong ước được thầy chỉ giáo về sự việc này. Kể từ bữa bắt đầu viết sách Nhân Gian Du Kư tới nay, tại sao chỉ tŕnh bày những sự việc không có liên quan nhiều tới sinh hoạt của xă hội hiện thời?

Tế Phật: Việc này cũng không có ǵ đáng thắc mắc nhiều, bởi lẽ tôn giáo không muốn can thiệp vào guồng máy của chính quyền hiện hữu huống nữa việc giáng cơ bút là một pháp môn do thánh hiền nước ta thuở trước sáng lập.

Lại dùng chữ nghĩa ghi chép thành sách, do đó người xem sách này đều là dân trong một nước, nên khi viết sách thầy không hướng dẫn con đi hết các nơi trong nước để luận bàn về đạo lư cũng không quan trọng.

Thái Sinh: Thưa sự giải thích của ân sư rất hữu lư, con cũng nghĩ sau khi viết xong sách Nhân Gian Du Kư tầm nh́n của con sẽ được mở rộng.

Tế Phật: Thôi, thầy tṛ ḿnh hăy ngưng cuộc đàm đạo tại đây, chúng ta hăy khởi hành.

Thái Sinh: Thưa vâng, con đă sửa soạn xong, kính mời ân sư lên đường. Bữa nay tŕnh bày vấn đề này không rơ dân chúng trong nước có nghĩ rằng: “Đề cao ưu điểm của người là tự giảm uy tín của ḿnh chăng?”.

Tế Phật: Nếu như có người nghĩ vậy mong họ hăy giảm bớt tính tự tôn để hiểu câu nói như sau: “Lấy đá núi người mài sáng ngọc ḿnh” cùng “Lấy ưu điểm của người bổ khuyết nhược điểm của ḿnh”.

Thái Sinh: Thưa đúng như vậy, phải bớt phê b́nh kẻ khác và hăy tự phê b́nh ḿnh nhiều hơn và hăy giảm bớt sự dạy dỗ của kẻ khác.

Tế Phật: Như vậy mới xứng đáng và mới giảm bớt được khẩu nghiệp, điều con vừa tŕnh bày là điểm rất hay trong sách này, nếu mọi người đều thực hành ắt sẽ cách mạng nổi bản thân.

Thái Sinh: Thưa con cũng hy vọng mọi người làm được như vậy.

Tế Phật: Tṛ ngoan, hăy quan sát “công đức tâm” của dân chúng nước ta, hiện tại thầy tṛ ḿnh đang ở giữa ngă tư, nên con có thể dễ dàng theo dơi, và sẽ thấy mọi người có tôn trọng luật lệ giao thông hay không?

Thái Sinh: Thưa ở đây không có trạm cảnh sát đứng canh, con thấy một chiếc xe hơi gặp đèn đỏ mà vẫn cứ rồ ga chạy, làm tiếng xe máy rú lên rung trời chuyển đất, ầm ầm phóng qua đă thế trên xe lại c̣n chất nặng quá mức luật lệ giao thông ấn định, coi như ta đây được phép làm như vậy và dưới mắt kể như ngoài ḿnh không c̣n ai nữa.

Tế Phật: Nhất là những người cỡi xe gắn máy, họ chỉ cần nh́n xem có cảnh sát công lộ hay không. Cho nên nếu như khắp nơi và khắp các ngả tư đều phải có cảnh sát đứng canh th́ thử hỏi chính phủ sẽ tiêu hết bao nhiêu tiền mồ hôi nước mắt của dân.

C̣n như kẻ không tuân theo luật lệ vừa rồi chỉ sợ ḿnh bị phạt tiền, song không biết tiết kiệm tiền thuế mồ hôi nước mắt cũng của chính ḿnh, thành ra cuối cùng cũng v́ cái nhỏ mà bỏ mất cái lớn. Nếu như toàn dân biết tuân theo và giữ ǵn “công đức tâm” th́ hẳn là tiết kiệm được tiền mồ hôi nước mắt.

Thái Sinh: Thưa ân sư nói rất chí lư, vừa rồi con nh́n thấy mấy người không chịu đi trên lối dành riêng cho người đi bộ.

Tế Phậ: Nếu như mọi người không tuân theo luật lệ giao thông th́ luật lệ giao thông sẽ chẳng c̣n ư nghĩa ǵ hết... Bây giờ thầy lại hướng dẫn con tới một nơi khác.

Thái Sinh: Thưa vâng.

Tế Phật: Đây là nơi dạo chơi ngoài ngoại ô, con chỉ cần nh́n xuống là thấy rơ ngay cảnh đó như thế nào?

Thái Sinh: Cảnh này có núi có nước, nước suối chảy lờ đờ, khí núi âm u, bên bờ suối bày cảnh nấu nướng khắp nơi mùi thịt chiên nướng bay đầy, giấy, lon, vỏ trái cây vứt bừa băi, rác rưới nghẽn cả suối, nước suối vô cùng dơ bẩn, hết vẻ thẩm mỹ.

Tế Phật: Những nơi công cộng dân ta không hề biết giữ vệ sinh chung, quả là chẳng có chút “công đức tâm” nào hết.

Thái Sinh: Thưa ân sư chắc những người đó nghĩ rằng lần này họ tới lần sau sẽ không tới nữa, nên mới có thái độ như vậy.

Tế Phật: Đúng, nếu như mọi người đều nghĩ và làm như vậy th́ kẻ ích kỷ kia đâu có trở lại nơi này.

Thái Sinh: Thưa tại sao?

Tế Phật: V́ nơi đây sớm biến thành băi rác, nên kẻ ích kỷ đó há c̣n trở lại đây nữa sao?

Thái Sinh: Thưa đúng, đúng.

Tế Phật: Mỗi cá nhân chỉ cần nghĩ tới người khác một chút th́ chốn này há chẳng trở thành nơi sạch sẽ sao? Phải nhớ rằng người trước trồng cây, người sau dạo mát th́ mọi người mới được hưởng hạnh phúc yên vui. Bây giờ thầy hướng dẫn con ra ngoại quốc để thấy những ưu điểm của những người nước ngoài.

Thái Sinh: Thưa vâng, tại ngă tư không hề thấy cảnh tranh giành qua lại làm mất trật tự lưu thông.

Tế Phật: Đúng vậy, về phương diện nhân luân thân thiết tây phương không bằng chúng ta nhưng ngược lại v́ ư thức giữ ǵn trật tự nơi công cộng th́ họ hơn hẳn chúng ta. Bây giờ thầy lại hướng dẫn tṛ ngoan dạo thăm nơi khác.

Thái Sinh: Thưa vâng.

Tế Phật: Con có thấy một công viên vô cùng rộng lớn, có hồ nước phun, có chim bồ câu, thảnh thơi bay lượn, nhơn nhởn đi tới đi lui, chẳng một ai dám đụng chạm tới sự tự do của chúng.

Thái Sinh: Thưa nếu như đàn chim đó mà ở tại nước ta chắc hẳn đă bị người ḿnh bắt giết, làm món bồ câu quay, chẳng thể sống đời tự do giữa chốn công viên.

Tế Phật: Đúng, dân ḿnh và dân người khác nhau ở điểm đó, bởi vậy sau khi viết sách Nhân Gian Du Kư này viết xong hy vọng dân ḿnh sẽ tỉnh ngộ và tự giác, mỗi người lo vun bồi “công đức tâm” mới có thể kiến lập được một xă hội an ḥa thịnh trị.

Thái Sinh: Thưa, muốn rơ tŕnh độ người dân một nước về phương diện “công đức tâm” th́ cứ tới quan sát một nơi sinh hoạt công cộng nào đó ắt sẽ thấy rơ ngay.

Tế Phật: Mỗi cá nhân chỉ cần tự nghĩ lại nơi sinh hoạt công cộng chỗ ḿnh ở có sạch sẽ vệ sinh hay không th́ sẽ hiểu được vấn đề.

Thái Sinh: Thưa ân sư bữa nay ân sư tự hạ ḿnh, không giảng về tính lư tâm pháp, không luận về lẽ đạo cao sâu, không thuyết về chân lư vi diệu mà lại sửa chữa những hành động sai lầm của xă hội, cùng khuyến khích mọi người giữ ǵn đạo đức công cộng, song con trộm nghĩ rất có thể một số đạo sĩ khác sẽ cười chê.

Tế Phật: Đức Khổng Tử dạy “Biết đạo tâm không c̣n phân biệt” chắc hẳn tṛ ngoan cũng thấy là thầy luôn luôn tôn trọng lời khuyên trên.

Thái Sinh: Thưa con không có được ư thức đó.

Tế Phật: Chúng ta chớ tự cho ḿnh thanh cao hơn người khác, muôn pháp vốn b́nh đẳng, con phải luôn nhớ kỹ như vậy.

Thái Sinh: Thưa, quả đúng như thế, con xin ghi nhớ.

Tế Phật: Ha ha, con đă hiểu ư của thầy, hay lắm, đề tài “công đức tâm” bữa nay tạm kết thúc ở đây.

Thái Sinh: Thưa con đă lên đài sen, kính mời ân sư khởi hành.

Tế Phật: Đă về tới Thánh Hiền Đường, Thái Sinh xuống đài sen, hồn phách nhập thể xác.





Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 725 of 1146: Đă gửi: 17 October 2010 lúc 10:24pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




NHÂN GIAN DU KƯ



HỒI BA MƯƠI HAI

NHÂN GIAN GỒM VẠN NHÀ NHẤT LƯ QUÁN THÔNG

DU KƯ THUẬT SỬ TÍCH NGÀN VẺ BAO LA


Phật Sống Tế Công

Giáng ngày 26 tháng 10 năm Nhâm Tuất (1982)

Thơ

Quang Âm tự thủy thường thệ lưu
Nhân Gian Du Kư phiếm Thánh châu
Tam thập nhị hồi chung hoàn măn
Vọng kỳ quan duyệt chí lập tu.

Dịch

Thời gian như nước măi trôi mau
Du Kư thuyền tiên chở pháp mầu
Ba chục lẻ hai hồi viết đủ
Mong người gắng đọc dốc tâm tu.

Tế Phật: Thời gian qua rất mau, việc viết sách Nhân Gian Du kư, cũng tùy thuộc vào sự chuyển dịch của thời gian qua mau lẹ, bữa nay tới hồi chót, cảm tưởng của tṛ ngoan thấy thế nào?

Thái Sinh: Có ngày bắt đầu th́ có buổi kết thúc, con cảm thấy vô cùng sảng khoái, song con chưa hiểu tại sao không để tới hồi ba mươi sáu hăy ngưng mà lại kết thúc tại hồi ba mươi hai này?

Tế Phật: Ba mươi sáu hồi là con số ba mươi sáu Thiên Cương. Nhân gian th́ có con số tứ duy bát đức, tứ quư bát tiết, tứ tượng bát quái, vả lại Phật Đà lấy ba mươi hai tướng tốt xuất hiện ở nhân gian, th́ tại sao sách Nhân Gian Du Kư xuất hiện ở nước ta lại không lấy ba mươi hai hồi.

Thái Sinh: Thưa ân sư dạy rất đúng, tại sao đêm nay không tham dự lễ mừng sách viết xong?

Tế Phật: Tṛ ngoan có ư muốn lănh thưởng.

Thái Sinh: Thưa không dám, không dám.

Tế Phật: Tại sao?

Thái Sinh: Thưa con không có công đức nào đáng nói cả, c̣n việc lănh thưởng, phải nhường cho chúng sinh tới lănh mới đúng.

Tế Phật: Ha ha, quả là khiêm nhượng, thầy đă cho là con ước ao tới dự tiệc mừng, song tṛ ngoan lại không mong có ngày được lănh thưởng khiến thầy rất an ḷng. Việc mở tiệc mừng sự hoàn tất cuốn sách trời lần này được dời lại ngày 25 tháng 10 năm Quư Hợi (1983) mới cử hành lễ nhập sách.

Thái Sinh: Thưa hay quá, đúng hợp ư con.

Tế Phật: Lư do tại sao?

Thái Sinh: Bởi lẽ bữa nay con không dự lễ phát thưởng, c̣n đọc giả chẳng thể tham gia được sao?

Tế Phật: Ha ha, thầy tṛ ḿnh phải dâng hiến chúng sinh lễ vật.

Thái Sinh: Thưa dâng lễ vật ǵ?

Tế Phật: Đương nhiên là loại lễ vật vô h́nh song vô cùng quư báu.

Thái Sinh: A, thưa con biết rơ ư của ân sư rồi.

Tế Phật: Hay lắm, song thầy hỏi con, con đă có đại nguyện quảng độ chúng sinh, song chúng sinh vô cùng, bao giờ con mới độ hết?

Thái Sinh: Thưa tṛ ngu hy vọng sẽ sớm thực hiện được mục tiêu cùng lư tưởng như tâm đă phát nguyện, mặc dù: “Mưa trời tuy lớn song không thấm nhuần nổi cỏ không rễ, Pháp Phật tuy rộng, song khó độ kẻ vô duyên”.

Tṛ ngu tuy tâm nguyện lớn lao, song chúng sinh khó độ, do đó ngu đồ cùng những ai có duyên, đều phải nhận chân là “Phải do tâm chúng sinh tự nguyện cứu độ” đó mới là thật độ, là thật nguyện, bởi lẽ tự tâm ḿnh không độ, th́ làm sao độ người.

Nên mỗi người tự độ, chẳng phải tṛ ngu độ, c̣n trông cậy người khác độ cho là giả độ. Mọi người phải tự độ lấy ḿnh mới là thật độ, chỉ khi nào chúng sinh tỉnh thức giác ngộ th́ khi đó mới là lúc độ hết được chúng sinh.

Tế Phật: Tṛ ngoan giảng giải rất chí lư, bởi lẽ vạn pháp do tâm sinh, tâm làm lành gặp lành phải không?

Thái Sinh: Thưa, tuy vạn pháp do tâm sinh, song giảng giải không được, v́ là “không pháp” chứ chẳng phải “thật pháp”.

Tế Phật: Đúng vậy, trên đời có nhiều loại người này, chỉ nói lư đầu môi, luận đạo chót lưỡi, c̣n hành động th́ ngược lại cao ngạo kiêu căng, nên họ chỉ thiền cửa miệng, chỉ đạo bề ngoài chứ chưa tâm ngộ bên trong, do đó tṛ ngoan sẽ rất đỗi khổ tâm về phương diện này.

Thái Sinh: Thưa ân sư quả đúng như vậy, cảm hóa phẩm tính của người từ trong cơi vô h́nh tṛ ngu chưa thể làm nổi.

Tế Phật: Vậy th́ tại sao con lại có thể thân cận kẻ nói câu: “Người chưa có thể đạt tới cảnh giới đó”.

Thái Sinh: Thưa người đó là ai?

Tế Phật: Tṛ ngoan thử hỏi lại ḿnh coi.

Thái Sinh: A ha, tâm con. (Thái Sinh nói: “Tâm con” kỳ thực cũng là mọi người, luôn luôn soi tâm, làm sáng tâm, là v́ chân tâm, chân tính, mới là của báu không đến th́ đi, c̣n các sắc tướng đều là vật có đến có đi. Chỉ cần thấy rơ bản tâm, tức là Phật tâm vậy).

Tế Phật: Đúng rồi, song thấy “kiến tính” là thấy ǵ?

Thái Sinh: Thấy “kiến tính” chẳng phải là thấy bằng mắt, mà là thấy bằng tâm cái vốn không thấy.

Tế Phật: Thế nào là thấy bằng tâm cái vốn không thấy?

Thái Sinh: Ví dụ như kẻ mắt sáng vào pḥng tối chẳng trông thấy cái ǵ, khi có người bật đèn, đột nhiên trông thấy hết mọi vật, người đời gọi là thấy bằng mắt song nếu như không có đèn th́ lại chẳng thấy ǵ.

Nên gọi là “đèn thấy” chẳng phải “mắt thấy”, cho nên mới lấy việc người đời đều thấy bằng mắt làm ví dụ. Thế mới biết thấy “kiến tính” chẳng phải là “mắt thấy” mà là “tâm thấy”.

Tế Phật: Tṛ ngoan giảng giải về pháp, tuy siêu diệu song thời mạt pháp này, tâm linh chúng sinh ngu muội nên lời giảng giải đó chẳng thể phổ độ khắp hết chúng sinh.

Thái Sinh: Kính xin ân sư cho con được rơ pháp môn dễ tu nhất.

Tế Phật: Chính đức Phật đă nói: “Thời kỳ mạt pháp, chúng sinh nghiệp chướng quá nặng, chỉ có pháp môn tụng niệm là dễ độ chúng sinh”.

Thái Sinh: Thưa ân sư theo con th́ thầy không hoan hỷ nh́n nhận pháp môn Tịnh Độ. Nhưng trong một số hồi chót của sách Nhân Gian Du Kư con lại thấy ca ngợi pháp môn này huyền diệu là tại sao?

Tế Phật: Pháp môn Tịnh Độ là pháp môn lớn, không thể bỏ qua được.

Thái Sinh: Thưa quả đúng như vậy, song có một số thanh niên lại cho rằng ai mà chẳng niệm được bốn chữ “A Di Đà Phật”.

Tế Phật: Tṛ ngoan, c̣n có chỗ con chưa rơ, bốn chữ A Di Đà Phật là tên lớn muôn ngàn vạn đức, hơn nữa A Di Đà Phật c̣n phát bốn mươi tám đại nguyện, chỉ cần chúng sinh cung kính giữ danh hiệu.

Nếu một ngày, hai ngày, ba ngày, bốn ngày, năm ngày, sáu ngày, bảy ngày tâm không loạn, phút hấp hối Phật A Di Đà đương nhiên sẽ cùng chư vị Bồ Tát hiện ra trước mắt, đón về Xứ Phật Tây Phương Cực Lạc do đó kẻ tu pháp môn này là tu “Tín, Nguyện, Hành”.

Thái Sinh: Thưa thế nào là “Tín, Nguyện, Hành”?

Tế Phật:

1. Phải tin có Phật A Di Đà.

2. Phải nguyện sống ở thế giới Tây Phương Cực lạc.

3. Phải hàng ngày thành thực niệm Phật.

4. Không làm ác, chỉ làm thiện.

Thái Sinh: Thưa nếu như dùng lư luận mà giảng về pháp môn Tịnh Độ th́ có được không?

Tế Phật: Được lắm tṛ ngoan, như quốc sư Trung Phong nói: “Ngọc trong ném vào nước đục, nước đục phải trong, niệm Phật mà tâm loạn, tâm loạn phải tĩnh”.

Tây phương cực lạc cùng A Di Đà Phật ví như “ngọc trong”; chúng sinh phiền năo vọng tưởng, ví như “nước đục”. Chỉ cần chúng sinh luôn luôn chăm chỉ đem “ngọc trong” tây phương bỏ vào tâm “nước đục” của chính ḿnh.

Bởi v́ “ngọc trong” ch́m sâu trong nước một tấc, “nước đục” tự trở nên trong một tấc; ch́m sâu một thước, nước đục trở nên trong một thước, cho tới lúc tâm hoàn toàn thanh tịnh tức là lúc “ngọc trong” ch́m tới đáy.

Sự tĩnh tâm niệm phật này là để giải vọng tâm tạp loạn. Nếu người chăm chỉ niệm A Di Đà Phật ắt sự dốc tâm niệm này sẽ khắc phục được muôn ngàn vọng niệm đạt được chính niệm, niệm vô biệt niệm, thực hiện được giải thoát, tức là hào quang tỏa ngợp, độ được chúng sinh, phàm và thánh ở cùng một cơi.

Đó là nhờ ngưỡng vọng ơn Phật gia hộ mà được giải thoát. Chỉ tại chúng sinh rễ nông trí mỏng nên không lănh hội được pháp thiền tông để tự tu tự độ đạt cứu cánh niết bàn.

Thái Sinh: Thưa th́ ra nguyên nhân là như vậy.

Tế Phật: Việc biên soạn sách này tới đây là xong một giai đoạn, bây giờ thầy tṛ ḿnh phải xét lại toàn diện để rồi sau đó c̣n ngỏ lời chúc lành.

Thái Sinh: Kính xin ân sư mở trí cho con.

Tế Phật: Sách này phổ độ khắp ba cơi, nội dung bao hàm ư nghĩa tổng quát như sau: Dẫn chứng kinh điển tam giáo để phát huy tính lư tâm pháp, cùng luận về nhân quả báo ứng, nhân đạo luân thường.

Pháp môn niệm Phật, tu thân, thật là mọi mặt viên thông, mọi lẽ thấu suốt, chỉ c̣n cần chúng sinh tin tưởng tuân theo. Nếu được vậy th́ việc vắt tim nặng óc viết sách Nhân Gian Du Kư cực kỳ gian khổ này mới được đền bù xứng đáng.

Thái Sinh: Thưa con cũng ước mong công lao khó nhọc phi thường của ân sư sẽ được đức Lăo Mẫu ban khen.

Tế Phật: Thầy không thấy khổ cực, cũng không cảm phiền, công lao càng không đáng kể, thầy chỉ biết cố gắng hết ḿnh mà thôi, tương lai nếu như được đức Lăo Mẫu ban khen, thầy cũng tự thẹn chẳng dám nhận lănh.

Thầy thiết nghĩ công lao này là do toàn thể chư đệ tử thuộc Thánh Hiền Đường đóng góp cùng đọc giả tạp chí Thánh Hiền phát tâm ấn tống, c̣n nếu như viết rồi mà chẳng in th́ cũng không quảng bá lưu truyền nổi, chỉ gây ồn ào để rồi cuối cùng chẳng gặt hái được chút kết quả thực tế nào.

Bởi vậy công lao to lớn thuộc toàn thể bạn đạo Thánh Hiền Đường, nên thầy tin tưởng rằng đức Lăo Mẫu sẽ ban ân phước cho tất cả mọi tín hữu cùng các độc giả.

C̣n như thầy có nhận được phần thưởng riêng, th́ cũng xin phép ơn trên chuyển tặng lại các bạn đạo cùng độc giả, nếu chúng sinh nhờ đọc được sách này mà thức tâm tu thân tích đức, để thầy sớm nhận được niềm an ủi ấy, v́ đó là sự báo đền hay nhất.

Thái Sinh: Thưa, lượng từ bi cùng đức khiêm nhường của ân sư vô cùng lớn lao.

Tế Phật: Không dám, thầy chỉ mong sao mọi người theo đúng được lời khuyên, sự hướng dẫn của sách này, kẻ phạm lỗi chân thành sám hối, hồi tâm quay về nẻo thiện.

Thánh nhân có dạy: “Người không phải Thánh ắt có lỗi lầm, song biết sửa đổi, đức thiện hẳn sẽ lớn lao” (Nhân phi Thánh hiền, thục năng vô quá, tố thác năng cải, thiện mặc đại yên) và “Lăng tử hồi tâm vàng chẳng khác, mất dê lo sửa chuồng chẳng muộn nào”.

Thành tâm sám hối sửa đổi lỗi lầm ắt sẽ tránh khỏi địa ngục, trở thành quỷ đói, súc sinh ác độc. Nếu tâm c̣n chất chứa tham sân, mưu đồ hành động phi nhân bất nghĩa hăy mau mau hồi tâm sám hối ăn năn, c̣n không tới lúc lao xuống vực thẳm hẳn là có hối hận cũng chẳng kịp nào.

Khi đó thân bại danh liệt, tính nhơ, nhẹ th́ thân thể mang đầy thương tích, nặng th́ tan thịt nát xương, hoặc muôn kiếp chẳng thể đầu thai. Người ta lúc thường phải tránh điều ác, lo làm điều thiện, bảo vệ đạo lư, ǵn giữ luân thường, ngẩng mặt không thẹn với lời thánh hiền răng dạy, cúi đầu không sợ bàn dân thiên hạ, tự hỏi ḷng th́ thấy đă được yên vui.

Nếu như chưa tu tính trời đạo lớn hẳn là cũng không thẹn là kẻ đầu đội trời chân đạp đất, đường đường chính chính, không thẹn là kẻ vô tư cách, vô liêm sỉ, để cuối cùng tính linh c̣n được siêu thăng cơi trời, tránh khỏi bị đọa đày địa ngục.

Kẻ tiến bộ đương nhiên thành người hưởng đặng chính khí trời đất, đạt pháp xưa nay, nếu không minh tâm kiến tính th́ cũng trở thành chính nhân quân tử, sống đời hiền lương, tương lai được làm thần phúc báo của ba cơi.

Kẻ tu đạo phải tẩy trừ ba cái độc là: thói quen, bệnh hoạn và t́nh dục, tương lai mới tránh khỏi bị đọa lạc xuống địa ngục tu-la. Người đă lập được chân tâm, chân chí để tu đại đạo, đương nhiên phải truy cầu chân lư đạo đức chân tông, để rồi thành thật tu luyện.

Th́ hẳn là lúc sống ở đời không thẹn là Thánh Hiền Bồ Tát giả, để c̣n thay đời truyền đạo, tương lai được lên cơi trời, làm Thánh Hiền Tiên Phật muôn đời, đạt được quả vị “Thành đạo lên trời, danh để muôn đời, hương khói phụng thờ, ngàn thuở c̣n thơm”. Thầy chỉ ước mong người đời được như vậy thôi.

Thái Sinh: Thưa con tin rằng những điều thầy kỳ vọng đều ghi sâu tận đáy ḷng mọi chúng sinh.

Tế Phật: Thầy cũng hy vọng như vậy, bữa nay thời giờ đă trễ, sách viết tới đây, con đă chịu nhiều gian khổ, bây giờ con được nghỉ ngơi, phục hồi sức khỏe.

Thái Sinh: Cảm tạ những điều ân sư vừa khuyên nhủ.

Tế Phật: Thầy cho con rơ một điều là bất cứ phương diện hành đạo hay phương diện hóa độ, đều phải như hoa sen gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Nên dù bị chửi mắng hay được tôn thờ, bị làm nhục hay được khen thưởng, bị bạc đăi hay được lợi lộc tâm chẳng hề động, được chẳng mừng, mất chẳng buồn, phải có thái độ xử sự là chửi không nhục, khen chẳng kiêu.

Một hành giả truyền pháp mầu, truyền đạo lớn phải hàm dưỡng đức độ sâu dày, điều thầy tŕnh bày với con bây giờ tương lai chắc chắn con sẽ gặp, chỉ sớm hay muộn mà thôi.

Thái Sinh: Thưa trí tuệ của con c̣n nông cạn nên những điều ân sư vừa chỉ giáo con xin ghi ḷng tạc dạ.

Tế Phật: Hay lắm, công việc viết sách Nhân Gian Du kư chấm dứt ở đây, thầy xin chúc toàn thể bạn đạo và độc giả của Thánh Hiền Đường cùng tất cả chúng sinh, đường tương lai sáng lạng, trọn đời an nhiên tự tại. Thái Sinh hồn phách nhập thể xác.




Dịch Giả: Đào mộng Nam






Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 726 of 1146: Đă gửi: 18 October 2010 lúc 2:06am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde

Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 727 of 1146: Đă gửi: 21 October 2010 lúc 10:12am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




ĐÔNG PHƯƠNG HUYỀN BÍ




Định Mệnh

Chương Một



     Ông giáo sư Sử Địa tay cầm cây thước dài, bước tới trước tấm bản đồ lớn treo trên vách, trước một lớp học đang buồn ngủ. Ông ta chỉ lên bản đồ một vật lớn h́nh tam giác màu đỏ mà mũi nhọn chỉ xuống đến gần đường xích đạo, và để khích thích cái phần nào tinh thần uể oải của đám học tṛ, ông ta nói với một giọng kéo dài và rơ ràng từng tiếng, dường như sắp sửa tiết lộ một điều chân lư trọng đại: "Người ta thường nói rằng Ấn Độ là viên ngọc quư nhất của Hoàng gia Anh Quốc."

      Nghe đến đây, một người học tṛ với vẻ mặt suy tư đang ngồi mơ mộng, bỗng giật ḿnh và cố gom trí óc vẫn vơ của y quay trở về thực tế giữa bốn vách tường trong lớp học. Hai chữ "Ấn Độ" có một sức hấp dẫn rất mănh liệt, nó khêu gợi trong trí của y cái h́nh ảnh xa xăm của một xứ lạ lùng, huyền bí.

      Khi ông giáo sư Toán Pháp tưởng rằng người học tṛ này đang vùi đầu chăm chỉ làm bài toán Đại số, ông ấy có ngờ đâu rằng thằng học tṛ "Mất dạy" lại dùng bàn viết của y vào những mục đích xa xôi hơn? Núp sau một chồng sách sắp đặt như Bát Trận Đồ, y vẽ những đầu người quấn khăn, những gương mặt đen xạm, và những chiếc tàu buồm chở đầy những hàng hóa và thổ sản đầy hương vị phương Đông!

      Thời niên thiếu đă qua, nhưng ḷng yêu mến xứ Ấn Độ của y vẫn không thay đổi. Hơn nữa, nó c̣n nới rộng thêm và bao gồm luôn cả châu Á với một sự ám ảnh nồng nhiệt. Y nuôi những kế hoạch táo bạo. Y muốn vượt biển trên muôn dặm trùng dương: Một khi đă xuống tàu th́ viếng xứ Ấn Độ chỉ c̣n là vấn đề thời gian. Mặc dù đó chỉ là những kế hoạch suông, nhưng y đă thổ lộ những ư tưởng của y cho những bạn học cùng lớp với rất nhiều danh từ thơ mộng, và sau cùng có một đứa trong bọn bị lôi cuốn theo sự hứng khởi nhiệt thành của y.

      Cả hai bèn âm thầm bày mưu tính kế và hành động trong ṿng bí mật. Chương tŕnh của họ là vượt qua Âu Châu bằng đường bộ, sau đó tiếp tục đi bộ vượt qua xứ Tiểu Á và Ả Rập đến hải cảng Aden. Xin quư vị độc giả đừng cười! Họ tin tưởng một cách ngây thơ và hồn nhiên rằng một viên thuyền trưởng bỏ neo ở bến Aden sẽ chịu để cho họ thuyết phục. Đó chắc sẽ là một người giàu ḷng nghĩa hiệp và cởi mở. Y sẽ đưa họ xuống tàu, và một tuần lễ sau họ sẽ bước chân lên xứ Ấn Độ hằng mong ước!

      Họ âm thầm chuẩn bị một cuộc phiêu lưu dài hạn. Họ để dành tiền và sắm sửa cụ bị những đồ hành trang. Họ thăm ḍ những bản đồ và những quyển du lịch chỉ nam, mà những trang màu mè ḷe loẹt và những h́nh ảnh khêu gợi hấp dẫn làm cho ḍng máu giang hồ phiêu lưu của họ càng tăng nhiệt độ và sôi lên thành cơn sốt! Sau cùng, họ đă có thể định ngày ra đi và giao phó tất cả cho định mệnh. Có ai biết được sự ǵ đang chờ họ ở ngă ba đường?

      Than ôi! Bao nhiêu nghị lực và ḷng sốt sắng nhiệt thành của thời niên thiếu đều lăng phí vô ích! Vị đỡ đầu của người bạn trẻ đă khám phá ra mọi sự và biết rơ mọi chi tiết của vấn đề. Những sấm sét búa ŕu đều giáng xuống vào đúng lúc! Tất cả chương tŕnh đều phải bỏ dở dang, nhưng có ai thấu hiểu nỗi khổ của hai người bạn trẻ?

      Tuy nhiên, người chủ mưu cuộc hành tŕnh bất hạnh này vẫn giữ nguyên vẹn ḷng mong ước viếng xứ Ấn Độ. Nếu sự mong ước đó tạm thời bị dẹp qua một bên, đó là bởi v́ tuổi trưởng thành của một đời người thường đem đến bao nhiêu những bổn phận gia đ́nh xă hội cùng bao nhiêu những sợi dây trói buộc nó cầm chân y ở lại.

      Thời gian trôi qua. Nhiều trang đă lật qua trên quyển lịch đời, trước khi một cuộc gặp gỡ bất ngờ bỗng đánh thức dậy cái mộng đă tàn của người thanh niên. Đó là sự tiếp xúc với một người ngoại quốc có cái gương mặt rám nắng, nước da sậm, đầu quấn khăn: Khách là một người Ấn Độ từ phương xa đến!

      Người khách lạ bước vào cuộc đời tôi một cách đột ngột. Mùa thu đă hầu tàn, sương mù tỏa khắp không gian, tiết trời lạnh buốt thấm vào da thịt. Tôi cảm thấy chán nản, tuyệt vọng. Sự ngă ḷng, rủng chí, như một cái bóng ma, đưa đến quả tim héo hắt của tôi một bàn tay giá lạnh!

      Để thoát khỏi cơn ám ảnh, tôi bước vào một lữ quán bật đèn sáng trưng, hy vọng rằng nơi đây ít nhất tôi cũng sẽ t́m thấy sự dễ chịu của một gian pḥng ấm áp. Những chén trà nóng sốt thường khi vẫn hiệu nghiệm, chiều hôm ấy lại không thể đem đến sự yên tĩnh thư thái cho tâm hồn tôi. Tôi không thể thoát ra khỏi cơn ám ảnh nặng nề nó vẫn dày ṿ tâm trí tôi. Phải chăng sự lo âu phiền muộn định theo dơi và ám ảnh tôi suốt đời?

      Rốt cuộc, trạng thái băn khoăn đó làm cho tôi lại rời khỏi gian pḥng ấm cúng mà tôi vừa bước vào. Tôi lại đi lang thang ngoài đường phố, không có mục đích nhất định, nhưng theo thói quen tôi lần ṃ đến nơi cửa hàng sách của một người bạn làm nghề bán sách cũ. Cửa tiệm của y cũng cũ kỹ như những chồng sách bày bên trong. Chủ tiệm là một nhân vật lạ lùng, một di phẩm c̣n sót lại của những thời đại đă qua.

      Thời đại máy móc cơ khí của chúng ta không hạp với tính chất của y, cũng như y không thể ḥa ḿnh để sống một cách hứng thú với thời đại này. Y chỉ bán những loại sách quư và hiếm có, và chỉ chuyên môn về các vấn đề siêu h́nh và khoa học huyền bí. Y biết khá nhiều, mặc dầu chỉ biết về phần lư thuyết, những vấn đề khúc mắc và khó khăn của khoa Triết lư. Thỉnh thoảng tôi hay ghé lại tiệm sách của y và thảo luận với y về những vấn đề triết học siêu h́nh.






Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 728 of 1146: Đă gửi: 21 October 2010 lúc 11:33am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




ĐÔNG PHƯƠNG HUYỀN BÍ



      Chiều hôm ấy, vừa bước vào cửa tiệm, vô t́nh tôi lật những trang giấy cũ đă trổ màu vàng của một quyển sách đóng b́a da, và tôi cầm quyển sách lên để nh́n kỹ cái tựa ngoài b́a nó làm cho tôi chú ư. Người chủ tiệm nhận thấy sự thích thú của tôi với cái nh́n thoáng qua sau cặp kính trắng của y. Y bèn nêu ra một đề tài thảo luận, đúng theo nội dung của quyển sách tôi đang cầm trên tay, nói về vấn đề Luân hồi.

      Lăo chủ tiệm, theo cái đà của thói quen, nắm ưu thế trong câu chuyện. Y nói trôi chảy dễ dàng, và dường như y biết tất cả mọi khía cạnh hiểm hóc của vấn đề lạ lùng này c̣n hơn tác giả quyển sách. Thỉnh thoảng y c̣n chú thích những tác phẩm khác mà y biết thuộc ḷng như đếm trên đầu ngón tay.

      Bỗng nhiên tôi nghe phía sau như có tiếng động. Tôi quay lại nh́n th́ thấy một người dong dỏng cao xuất hiện từ trong bóng tối của phía sau nhà sách, là nơi chứa những loại sách quư. Người lạ mặt là một người Ấn Độ. Y tiến đến gần chúng tôi với một dáng điệu sang trọng quư phái và nói với người chủ tiệm:

      - Xin lỗi ông nếu tôi làm phiền. Câu chuyện của các ông vừa nói làm cho tôi chú ư, v́ tôi cũng rất thích về vấn đề này. Ông vừa kể những bậc Triết gia cổ Hy Lạp, Ai Cập và vài vị Cố đạo Gia Tô như là những người đầu tiên chủ trương thuyết Luân Hồi. Tôi cũng tin rằng những triết gia thời cổ đă hiểu rơ vấn đề ấy lắm. Nhưng các ông có biết thuyết Luân Hồi từ đâu mà có và nguồn gốc của nó ở đâu chăng?

      Y ngừng một lúc, nhưng không để cho chúng tôi kịp nói ǵ, y liền tiếp theo với một nụ cười nhă nhặn: "Tôi xin phép nói ngay: Chính xứ Ấn Độ từ ngh́n xưa đă phát minh ra thuyết Luân Hồi trước nhất. Những dân tộc bổn xứ chúng tôi đă coi thuyết ấy như một điều Chân Lư căn bản từ những thời đại cổ xưa nhất trong lịch sử." Gương mặt của người này làm tôi chú ư. Đó là một gương mặt khác thường mà người ta có thể nhận ra ngay ở giữa hàng trăm người Ấn Độ khác. Cặp mắt tinh anh, một quai hàm lớn, vầng trán cao phi thường biểu lộ sự thông minh, nước da sậm hơn mức trung b́nh. Đầu y quấn một chiếc khăn rất đẹp, có nhận một viên ngọc quư chớp sáng loè trong bóng tối. Y mặc một bộ Âu phục cắt khéo đúng thời trang.

      Lời nói có vẻ tự phụ của y h́nh như không làm hài ḷng người đối thoại, và người này đứng khuất phía sau quầy hàng, liền mở cuộc tấn công:

      - Làm sao có thể như vậy được, v́ vùng Cận Đông xưa kia gồm những trung tâm thịnh hành nhất của nền văn minh nhân loại trước Thiên Chúa kỷ nguyên. Những triết gia thông thái nhứt thời cổ phải chăng đă xuất hiện ở những xứ thuộc vùng Cận Đông, từ Athenes đến Alexandrie? Như vậy, hẳn là học thuyết của các bậc Hiền triết đó đă từ phương Tây tiến về phương Đông và sau cùng, được lưu truyền đến Ấn Độ?

      Người Ấn Độ mỉm cười một cách khoan dung:

      - Không có lẽ nền văn minh tiến bộ của Tây phương lại thọ lănh những tư tưởng Triết học của một xứ Đông phương c̣n lạc hậu? Không thể như vậy được, thưa ông!

      Người khách lạ đáp:

      - Sao lại không thể được? Ông hăy xem lại bộ sách Apuleus th́ thấy rằng đức Pythagore đă từng sang Ấn Độ học đạo với các bậc danh sư Bà La Môn, và khi trở về nước, Ngài mới bắt đầu dạy thuyết Luân Hồi. Đó chỉ là một trong nhiều thí dụ khác. Ông nói rằng Đông phương lạc hậu ư? Hàng ngh́n năm về trước, những nhà hiền triết Ấn Độ đă từng nghiền ngẫm, suy tư về những vấn đề siêu h́nh trừu tượng nhất, vào lúc mà người Châu Âu hăy c̣n chưa biết ǵ cả về vấn đề ấy.

      Người lạ mặt nín lặng một lúc và nh́n chúng tôi một cách chăm chú, có lẽ để ḍ xem sự phản ứng của chúng tôi. Người chủ tiệm lấy làm lưỡng lự phân vân. Tôi chưa hề thấy y bị cạn lời và bị khuất phục trước một kẻ đối thoại như thế bao giờ.




Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 729 of 1146: Đă gửi: 21 October 2010 lúc 11:43am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




ĐÔNG PHƯƠNG HUYỀN BÍ



Về phần tôi, tôi chỉ lẳng lặng nghe và không xen vào câu chuyện giữa hai người. Câu chuyện đến đây th́nh ĺnh chấm dứt và không ai nói thêm một lời nào để phá tan sự im lặng. Người Ấn Độ liền chọn một quyển sách quư, trả tiền và sửa soạn ra về. Tôi nh́n theo y mà không nói ǵ. Tới ngưỡng cửa, y bèn dừng chân và quay lại phía tôi. Y mở ví lấy ra một danh thiếp đưa cho tôi và vừa mỉm cười vừa nói:

      - Ông có vui ḷng tiếp tục câu chuyện này với tôi chăng? Nếu vậy xin mời ông quá bộ lại chơi, chúng ta sẽ nói chuyện.

      Tôi lấy làm vô cùng ngạc nhiên và vui ḷng nhận. Y liền mời tôi đến nhà dùng cơm ngay chiều hôm nay.

      Qua ngày hôm sau, tôi vội vàng t́m đến nhà người khách lạ. Đó không phải là một việc dễ dàng, v́ sương mù dày đặc đă xâm chiếm cả thành phố, làm cho đèn đuốc ngoài đường đều gần như tắt hẳn. Một nhà nghệ sĩ có thể nhận thấy vẻ đẹp lăng mạn của thủ đô Anh Quốc vào cuối mùa thu trong cảnh sương mù bao phủ; nhưng riêng tôi th́ tâm trí tôi mơ màng vơ vẫn ở đâu đâu, nên tôi không nh́n thấy ǵ cả và cũng không cảm thấy khó chịu.

      Một cánh cửa lớn và nặng từ trong bóng tối th́nh ĺnh hiện ra trước mắt tôi, làm cho tôi tỉnh giấc mơ và quay về thực tế. Hai ngọn đèn lồng ở hai bên cổng vào do hai cây trụ sắt uốn cong nâng đỡ, giống như hai cánh tay mở rộng để đón tiếp tôi.

      Qua khỏi cổng, vừa bước vào nhà, tôi lấy làm ngạc nhiên v́ người Ấn Độ mới quen không có nói trước cho tôi biết về cảnh nhà sang trọng quư phái của y. Tôi có cảm giác như bước vào một nơi cung thất của phương Đông, với cách trang trí rất lịch sự. Trên vách có treo những tấm thảm thêu rồng, và những tấm nệm màu mè sặc sỡ th́ trải trên sàn gạch, bàn chân bước lên trên nệm đi êm như nhung. Một tấm da cọp rất lớn đặt trên nệm ở pḥng khách gần bên ḷ sưởi.

      Trong một góc pḥng có một cái bàn nhỏ, trên đó có đặt một cái trang thờ bằng ngà và thếp vàng. Trong trang, tôi thấy một pho tượng nhỏ, chắc hẳn là tượng Phật ngồi kiết dà, gương mặt yên lặng, mí mắt hé mở.

      Chủ nhà bước vào pḥng và tiếp đón tôi một cách vui vẻ. Y mặc một bộ dạ phục rất đẹp. Tôi nghĩ rằng một người như vậy có thể ḥa ḿnh với mọi giới thượng lưu trong xă hội. Vài phút sau, chúng tôi đă ngồi vào bàn ăn.

      Những món ăn toàn là cao lương mỹ vị: đó là lần đầu tiên mà tôi thưởng thức món cari Ấn Độ, và từ đó về sau tôi vẫn không quên mùi vị đặc biệt của nó. Người bồi bàn dọn ăn cho chúng tôi cũng ăn mặc lịch sự: Y vận một bộ đồng phục trắng, thắt lưng thêu chỉ vàng, và vấn một chiếc khăn trắng tinh.

      Trong bữa ăn, câu chuyện không có ǵ đặc biệt lắm, và chỉ quanh quẩn với những vấn đề thông thường. Tuy nhiên, dầu là nói về vấn đề ǵ, những lời nói của người Ấn Độ này vẫn luôn luôn đanh thép và xác đáng. Giọng nói của y có vẻ tự tin và dứt khoát.

      Đến lúc ăn tráng miệng và dùng cà phê, y mới nói đôi chút về đời tư của y. Y có gia sản lớn, và đă từng đi du lịch nhiều nơi. Y làm cho tôi thích thú nghe những cảm tưởng du hành của y ở Trung Hoa mà y đă từng ở một thời gian trong một tu viện Gia Tô ở xứ Syrie.

      Kế đó, y mới trở lại câu chuyện lúc chiều hôm qua ở trong tiệm sách. Nhưng chiều nay, chắc là y đă có những ư nghĩ khác, v́ vừa bàn rộng thêm câu chuyện, y bắt đầu nói về nền minh triết cổ truyền của xứ Ấn Độ.

      - Những giáo lư của các bậc Hiền Triết Ấn Độ đă được lưu truyền qua tới Tây phương, nhưng trong nhiều trường hợp, chánh giáo đă bị hiểu lầm hoặc có khi bị xuyên tạc. Tuy nhiên, việc ấy không phải nói ra để mà than phiền.

      Thật thế, xứ Ấn Độ ngày nay đă trở nên như thế nào? Nó không c̣n là xứ Ấn Độ cao cả thiêng liêng của thời quá khứ. Đó là một việc đáng buồn, rất đáng buồn. Quần chúng Ấn ngày nay vẫn c̣n bám víu lấy một vài lư tưởng, nhưng lại bị đầu độc bởi nhiều điều mê tín dị đoan.

      Tôi hỏi:



Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 730 of 1146: Đă gửi: 21 October 2010 lúc 11:46am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




ĐÔNG PHƯƠNG HUYỀN BÍ



      - Nguyên nhân nào đă gây nên t́nh trạng suy đồi như thế?

      Người chủ nhà im lặng. Một phút trôi qua, đôi mắt lim dim mở, y nói nhỏ bằng một giọng th́ thầm dường như không muốn phá tan cái im lặng trong gian pḥng:

      - Bạn hỡi! Xứ Ấn Độ của tôi xưa kia có rất nhiều bậc Hiền Triết đă từng thấu đạt được mọi lẽ huyền vi bí ẩn của đời người. Các bậc vua chúa cũng như người dân lành đều thỉnh cầu lời dạy bảo của các ngài. Chính nhờ sự d́u dắt của các Ngài mà nền văn minh Ấn Độ đă tiến lên đến cực điểm.

      Ngày nay các bậc ấy c̣n lại được bao nhiêu và ở nơi nào? Có lẽ chỉ c̣n lại độ vài ba người, mà người đời không c̣n biết đến và không ai nhắc đến nữa, các ngài hiện sống cách biệt với cuộc đời thế gian, khi các bậc Hiền Giả đó, mà chúng tôi gọi là các đấng Rishis (hay Chơn Sư) bắt đầu suy tàn.

      Y ngồi dựa lưng trên ghế bành và nghiêng đầu về phía trước ngực, câu nói sau cùng thoát ra với một giọng đau thương. Trong một lúc, y ngồi vắng lặng và quên cả sự có mặt của tôi, cả tâm hồn y đắm ch́m trong một cơn trầm tư mặc tưởng, nhớ tiếc một thời đại đă qua.

      Y có một phong độ đặc biệt và rất hấp dẫn nó khiến cho người đối thoại phải chú ư. Đôi mắt đen láy và sáng ngời biểu lộ một đời sống nội tâm dồi dào phong phú, giọng nói ấm áp của y biểu lộ một tâm hồn rộng răi khoáng đạt. Tôi cảm thấy chắc chắn rằng tôi sẽ yêu mến một người như thế.

      Người bồi bàn rón rén bước vào, tiến đến bàn thờ và đốt một cây nhang. Một luồng khói xanh tỏa ra khắp pḥng một mùi hương thơm dịu. Bỗng nhiên người chủ nhà ngước mặt lên và nh́n tôi vào tận mặt:

      - Phải chăng tôi đă nói rằng hiện nay chỉ c̣n độ vài ba người như thế? À, tôi đă nhớ ra. Tôi đă biết được một trong các bậc Hiền Giả đó. Đó là một điều mà tôi ít hay nói với ai. Đối với tôi, Ngài vừa là một người cha, một người Thầy và một người bạn. Sự minh triết của Ngài quả thật là thiêng liêng.

      Tôi yêu Ngài chẳng khác nào như con thương cha. Trong những lúc sung sướng mà tôi được ở gần bên Ngài, tôi cảm thấy rằng hạnh phúc vốn ở hầu kề một bên. Thật vậy chí đến bầu không khí ở chung quanh Ngài cũng tạo nên sự an lạc mầu nhiệm đó. Tôi vốn là người có tâm hồn thẩm mỹ, yêu nghệ thuật và mỹ lệ.

      Nhờ có Ngài, tôi đă tập nh́n thấy cái đẹp ở trong những kẻ phong cùi, tàn tật, khốn khó lầm than, những người mà trước kia tôi ngoảnh mặt đi v́ ghê tởm. Ngài sống trong một đạo viện hẻo lánh cách xa thành phố.

      Tôi t́m thấy đạo viện của Ngài dường như do sự t́nh cờ. Kể từ đó, tôi trở lại thăm viếng Ngài nhiều lần và ở lại đạo viện với Ngài trong một thời gian. Ngài đă dạy tôi rất nhiều. Một xứ sản xuất được những người như thế nhất định phải là một xứ cao cả và hùng cường.

      - Nhưng tại sao Ngài không phục phụ xứ sở bằng cách tham gia vào việc nước? Tôi thành thật hỏi. Người Ấn Độ lắc đầu:

      - Những tư tưởng sâu xa của một hạng người đặc biệt như thế không dễ ǵ thấu hiểu được dẫu cho đối với chúng tôi, huống chi đối với người Âu Tây như các anh. Có lẽ Ngài sẽ trả lời câu hỏi của anh rằng người ta có thể phụng sự thế gian một cách âm thầm lặng lẽ bằng cách phóng tư tưởng lành, mà sức thần giao cách cảm có thể vượt qua không gian, tuy mắt người không nh́n thấy, nhưng không phải là không có hiệu lực.

      Ngài cũng có thể nói rằng một xă hội suy tàn phải chịu cái số kiếp đau thương của nó cho đến khi ngày giờ phục hưng của nó đă điểm.

      Tôi nói với ông bạn mới của tôi rằng quả thật tôi không ngờ tới một câu trả lời như thế. Y đáp:

      - Tôi cũng biết rằng ông bạn sẽ nghĩ như thế, ông bạn ơi!

      Sau buổi tối gặp gỡ đầu tiên và đáng ghi nhớ đó, tôi đă nhiều lần trở lại nhà người bạn Ấn Độ mới quen. Tôi bị hấp dẫn bởi những kiến thức rộng răi và cái phong độ hào hoa phong nhă của y. Y đă kích động những hoài băo tiềm tàng của tôi, làm cho tôi muốn t́m hiểu thêm về ư nghĩa thâm trầm của cuộc đời.

      Một hôm, câu chuyện của chúng tôi xoay về một chiều hướng nó in sâu vào cuộc đời tôi những dấu vết và ảnh hưởng thâm trầm. Ông bạn mới của tôi nói qua về những phong tục lạ lùng và những tập quán cổ truyền của người Ấn Độ. Y diễn tả một cách linh hoạt vài hạng người của cái xứ lạ lùng huyền bí đó và trong câu chuyện, y có đề cập đến những người đạo sĩ Yogi.

      Tôi chỉ hiểu một cách mập mờ về ư nghĩa của danh từ đó. Tôi đă từng gặp danh từ ấy nhiều lần trong khi đọc sách, nhưng mỗi lần với những ư nghĩa khác nhau đến nỗi tôi không thể hiểu một cách rơ rệt. Và khi tôi nghe ông bạn tôi thốt ra danh từ này, tôi liền chận y lại, như một nhà báo lành nghề, để hỏi thêm một vài chi tiết. Y trả lời:




Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 731 of 1146: Đă gửi: 21 October 2010 lúc 11:49am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




ĐÔNG PHƯƠNG HUYỀN BÍ



      - Người ta không thể tóm tắt trong một câu cái ư nghĩa đầy đủ của danh từ Yogi. Bạn hăy hỏi người Ấn Độ, họ sẽ định nghĩa cho bạn nghe danh từ đó bằng mười cách khác nhau.

      Thí dụ, có hàng ngàn người hành khất dạo, thường đi ta bà từ làng này qua làng khác và tụ họp đông đảo ở các nơi đền chùa trong những khi có những cuộc lễ lớn, họ cũng tự gọi là những người Yogi. Sự thật, nhiều người trong số đó chỉ là những kẻ vô nghề nghiệp, hoàn toàn thất học, không biết ǵ cả về lịch sử hay lư thuyết của pháp môn Yoga.

      Y ngừng một lúc và nói tiếp:

      - Nhưng nếu bạn đi về những nơi như Rishikesh chẳng hạn, mà dăy Hi Mă Lạp Sơn đầy tuyết phủ bao bọc chung quanh như thành quách, bạn sẽ thấy có một hạng người hoàn toàn khác hẳn. Những người này sống trong những túp lều sơ sài hoặc trong động đá, họ ăn rất ít và suốt ngày chỉ cầu nguyện. Tôn giáo đối với họ cũng cần thiết như hơi thở, nó ám ảnh họ ngày đêm.

      Phần nhiều là những người có tâm đạo dành trọn thời giờ để học hỏi các Thánh Kinh và tham thiền, tụng niệm. Những người này cũng được người ta gọi là Yogi mặc dù họ không giống như những người hành khất kể trên. Như thế, bạn thấy rằng danh từ đó rất là co giăn, và ở giữa hai hạng người đó c̣n có những hạng người khác nữa.

      - Tuy vậy, phải chăng người ta thường thán phục những quyền năng bí mật lạ lùng của những người Yogi?

      Ông bạn tôi vừa mỉm cười vừa nói:

      - À! Tôi c̣n một định nghĩa khác nữa. Hiện nay người ta vẫn t́m thấy ở những nơi hẻo lánh, ẩn trong rừng thẳm hoặc trong hang núi, những người lạ lùng dành trọn đời để tu luyện theo những phương pháp mà họ tin rằng sẽ đem đến cho họ những quyền năng mầu nhiệm và phép tắc thần thông.

      Có người khinh bỉ cả tôn giáo hoặc có người lại rất tín ngưỡng, nhưng tất cả đều hợp nhất trong sự chiến đấu để thắng đoạt thiên nhiên và chinh phục những sức mạnh vô h́nh bí ẩn của Trời Đất. Bạn hăy nhớ rằng xứ Ấn Độ vẫn luôn luôn tin tưởng nơi các điều huyền bí, nhiệm mầu, và người ta vẫn thường nghe nói về những phép thuật thần thông của các nhà đạo sĩ. Những người này cũng được gọi là Yogi.

      - Nhưng bạn có gặp những người ấy chăng? Và bạn có tin nơi những phép thuật cùng những quyền năng nhiệm mầu đó không? Tôi hỏi một cách ngây thơ.

      Người bạn tôi im lặng một lúc dường như để suy nghĩ về câu trả lời. Tôi đưa mắt nh́n cái trang nhỏ đặt trên bàn thờ và tưởng chừng như pho tượng Phật ở bên trong cũng nh́n tôi và mỉm cười. Tôi đâm ra vơ vẫn, và nghĩ rằng bầu không khí chung quanh pho tượng hẳn có đượm một vẻ linh thiêng, thần bí. Nhưng đúng vào lúc đó, giọng nói rơ ràng của người Ấn Độ làm gián đoạn sự mơ màng viển vông của tôi:

      - Bạn hăy xem đây, y vừa nói vừa lấy tay vạch cho tôi xem một vật mà y đeo ở trong cổ áo. Tôi là người Bà La Môn, và đây là sợi dây Thánh, tiêu biểu cho giai cấp tôi. Một đời sống khắc kỷ, đạm bạc, trải qua hằng bao nhiêu ngàn năm, đă làm cho giai cấp chúng tôi có một vài đặc tính tự nhiên mà sự học vấn theo Âu Tây và sự giao thiệp với người Âu Tây cũng không làm sao xóa bỏ được.

      Đức tin nơi một quyền năng thiêng liêng, sự tin tưởng nơi những sức mạnh huyền bí và sự tiến bộ tâm linh của nhân loại, những thứ ấy vốn in sâu trong tâm hồn người Bà La Môn chúng tôi.

      Đức tin đó, tôi không thể nào hủy bỏ được, và khi nào có sự xung đột giữa đức tin và lư trí, th́ tự nhiên lư trí phải nhường bước. Bởi đó, mặc dù tôi rất có thiện cảm với những phương pháp khoa học tối tân của các anh, điều mà sau cùng tôi có thể trả lời là: "Tôi tin".

      Y im lặng nh́n tôi một lúc và nói tiếp:

      - Lẽ tự nhiên là tôi đă gặp những người đó. Vài ba người, có lẽ. Thật không dễ ǵ gặp họ trên đường đời của ḿnh. Ngày xưa, người ta có thể t́m thấy họ dễ dàng hơn, nhưng ngày nay tôi tin rằng họ hầu như đă hoàn toàn biến mất.

      - Nhưng phải chăng bạn nói c̣n độ vài ba người?





Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 732 of 1146: Đă gửi: 21 October 2010 lúc 11:51am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




ĐÔNG PHƯƠNG HUYỀN BÍ



      - Rất có thể. Nhưng t́m được họ, lại là một vấn đề khác. Điều đó đ̣i hỏi một sự t́m kiếm công phu và lâu dài.

      - Thầy bạn, phải chăng cũng là một trong số những người đó?

      - Không, Ngài thuộc về một hạng cao hơn nữa. Phải chăng tôi đă nói với bạn rằng Ngài là một vị Rishi?

      Tôi thú thật rằng tôi không hiểu ǵ cả, nếu y không giải thích rơ danh từ sau này.

      - Những vị Rishi c̣n cao hơn những người Yogi. Chúng ta hăy đem thuyết Tiến Hóa Luận của Darwin chuyển sang địa hạt tinh thần, và chấp nhận giáo lư của Bà La Môn cho rằng có một sự tiến hóa của linh hồn cùng đi đôi với sự tiến hóa của thể xác.

      Bạn hăy tưởng tượng những vị Rishi như những người đă đạt tới tột đỉnh của cái thang tiến hóa đó, và chừng đó bạn sẽ có một ư niệm đại khái về sự cao cả huy hoàng của các Ngài.

      - Một vị Rishi có thể làm những phép lạ thần thông mà thuật thần thông không có giá trị như nhiều người Yogi lầm tưởng. Đó là một quyền năng do kết quả tự nhiên của sự tập trung tư tưởng và ư chí mà thôi. Đối với Ngài, sự nhiệm mầu hay phép lạ là một phương tiện mà Ngài ít khi dùng đến. Mục đích chính của Ngài là trở nên Toàn Thiện cũng như những đấng Thiêng Liêng Cao cả, chẳng hạn như đức Phật hay đấng Christ.

      - Nhưng đấng Chirst cũng đă từng làm phép lạ!

      - Dĩ nhiên, nhưng bạn tưởng rằng Ngài làm như thế v́ mục đích khoe khoang chăng? Không bao giờ. Đó chỉ là một phương tiện để cảm hóa những người thường dân hiền lành, chất phác và đem cho họ một đức tin.

      - Nếu ở Ấn Độ có những người như những vị Rishi th́ chắc hẳn quần chúng sẽ quy tụ theo các Ngài?

      - Lẽ tự nhiên, nhưng trước hết các Ngài phải nhập thế và tuyên bố cho người đời biết các Ngài là ai. Đằng này, rất ít khi nào các đấng Rishi lại làm như vậy. Các Ngài thích sống cách biệt với thế gian. Những vị nào muốn nhập thế để làm việc giúp đời, thường chỉ xuất hiện trong một thời gian nhất định, rồi lại rút lui vào bóng tối.

      Tôi bèn phản đối rằng nếu các vị ấy cứ sống ẩn dật như thế măi th́ phỏng có ích ǵ cho đời? Người Ấn Độ nở một nụ cười đầy tha thứ:

      - Tục ngữ có câu: Không nên tin ở bề ngoài. V́ không biết rơ các đấng Rishi, nên thế gian không thể xét đoán các Ngài một cách đúng đắn. Tôi đă nói rằng các đấng Rishi đôi khi cũng xuất hiện ngoài thế gian và chung đụng với người đời.

      Thuở xưa kia, khi các Ngài xuất hiện như thế nhiều hơn bây giờ, th́ sự minh triết, quyền năng, đức độ của các Ngài nổi bật trước mắt mọi người, và ảnh hưởng của các Ngài được công khai nh́n nhận.

      Những v́ vua chúa cũng phải nghiêng ḿnh thán phục sự minh triết của các Ngài và không ngần ngại thỉnh cầu ư kiến của các Ngài về các vấn đề quốc sự. Nhưng có điều chắc chắn là các đấng Rishi thích hoạt động âm thầm lặng lẽ trong bóng tối hơn là xuất hiện ở ngoài đời.





Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 733 of 1146: Đă gửi: 21 October 2010 lúc 11:53am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




ĐÔNG PHƯƠNG HUYỀN BÍ



      Tôi bỗng nhiên đâm ra mơ mộng và bất giác th́ thầm như nói riêng một ḿnh:

      - Tôi muốn được gặp một vị Rishi, hoặc ít nhất là một người Yogi chân chính.

      - Bạn hăy tin rằng có ngày bạn sẽ được như ư nguyện.

      Tôi ngạc nhiên hỏi:

      - Làm sao bạn biết đặng?

      Câu trả lời của y càng làm cho tôi ngạc nhiên hơn nữa:

      - Tôi biết như thế từ ngày chúng ta gặp nhau lần đầu. Đó là một thứ trực giác, một thứ linh năng khiến tôi cảm biết được một cách sâu xa nhưng không thể giải thích được. Sư phụ tôi đă dạy tôi tập luyện và sử dụng cái năng khiếu đó. Khi gặp việc, tôi hoàn toàn tin tưởng nơi khiếu linh năng trực giác của tôi.

      Tôi hỏi nửa tin nửa ngờ:

      - Lời tiên tri của bạn bao giờ mới thực hiện?

      Bạn tôi nhún vai và lắc đầu:

      - Tôi không phải là một nhà tiên tri. Tôi rất tiếc là không thể nói trước ngày giờ nào bạn sẽ thực hiện điều ấy.

      Tôi không hỏi thêm điều ǵ, tuy tôi ngờ rằng y có thể nói nhiều hơn nếu y muốn. Tôi bèn suy nghĩ và đề nghị:



Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 734 of 1146: Đă gửi: 21 October 2010 lúc 11:56am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




ĐÔNG PHƯƠNG HUYỀN BÍ



      - Chắc có ngày bạn sẽ trở về xứ. Nếu lúc ấy tôi rảnh việc, chúng ta có thể cùng đi chung những người ấy chăng?

      - Không bạn ơi! Bạn phải đi một ḿnh. Tốt hơn là bạn hăy t́m kiếm lấy một ḿnh bạn.

      Tôi kêu nài:

      - Đó là một điều rất khó đối với một người ngoại quốc như tôi.

      - Hẳn là rất khó. Nhưng bạn hăy đi một ḿnh, rồi có ngày bạn sẽ thấy rằng lời nói của tôi thật không sai.

      Từ đó trở đi, tôi biết rằng có ngày tôi sẽ thả neo ở một hải cảng phương Đông đầy ánh nắng. Tôi nghĩ rằng nếu trong quá khứ, xứ Ấn Độ đă từng tạo ra những người như các vị Rishi, và nếu một vài vị ấy hiện nay vẫn c̣n sống như bạn tôi tin tưởng, th́ cái công phu khó nhọc đi t́m ra các Ngài sẽ không phải là vô ích.

      Nó sẽ được đền bù lại gấp bội phần bằng những lời vàng ngọc minh triết mà ḿnh sẽ được nghe tự các Ngài thốt ra. Biết đâu tôi chẳng có cái may mắn là nhờ đó đời sống nội tâm của tôi sẽ trở nên dồi dào phong phú hơn. Và dầu cho tôi bị thất bại, cuộc hành tŕnh của tôi cũng không phải là vô ích.

      V́ những người Yogi kích thích sự ṭ ṃ của tôi một cách mănh liệt bởi cách sinh hoạt lạ lùng và những phép tu luyện huyền bí của họ. Sự ham mê của tôi về những điều huyền diệu phi thường đă được kích động đến một mức độ cao tột. Cái viễn ảnh đi thám hiểm những chân trời xa lạ đó làm cho tôi ngây ngất.
   
     Tôi tự thả trôi theo cái đà tưởng tượng của ḿnh, định rằng khi gặp cơ hội thuận tiện, tôi sẽ đáp chuyến tàu đầu tiên sang Ấn Độ. Người bạn Ấn Độ của tôi vẫn c̣n tiếp tôi tại nhà y trong nhiều tháng. Y giúp tôi nhận định đường lối trong cái chương tŕnh tương lai của tôi, nhưng không chịu làm người hướng dẫn tôi trên những bước đường xa lạ mà tôi c̣n phải vượt qua.

      Nhưng biết được vị trí của ḿnh, nhận định được những khả năng tiềm tàng của ḿnh, tự vạch lấy con đường đi rơ ràng nhất định, đó phải chăng là một điều quư báu đối với một người c̣n đang tuổi thanh xuân?

      Vậy th́ không phải là một điều quá đáng nếu tôi bày tỏ ḷng biết ơn của tôi đối với người bạn mới của thuở ban đầu. Nhưng bánh xe định mệnh vẫn tiếp tục xoay vần và cái ngày phân ly giữa chúng tôi đă đến quá mau. Cách sau đó vài năm, tôi được tin y đă qua đời, h́nh như v́ tai nạn.

      Cuộc hành tŕnh của tôi vẫn chưa gặp thời giờ và hoàn cảnh thuận tiện. Những sự ước mong và tham vọng ở đời thường tạo ra những trách nhiệm ràng buộc mà người ta không dễ ǵ thoát khỏi.

      Tôi đành chịu an phận với cuộc đời hiện tại nó giam hăm tôi trong một khuôn khổ chật hẹp. An phận, nhưng vẫn chờ đợi, v́ tôi không hề mất sự tin tưởng nơi lời tiên tri của người Ấn Độ. Một ngày nọ, một việc xảy đến bất ngờ lại càng xác nhận củng cố thêm đức tin của tôi.

      Những hoạt động nghề nghiệp của tôi đưa đến cho tôi một dịp tiếp xúc trong nhiều tháng với một người mà tôi lấy làm quư trọng và giao du với một t́nh thân hữu đặc biệt. Y có một trí óc thông minh, vô cùng linh hoạt và biết rơ nhân t́nh thế thái.

      Y đă từng làm giáo sư dạy khoa Tâm Lư ở một trường Đại Học, nhưng cuộc đời giáo sư mô phạm không thích hợp với y. Y bèn từ chức để bước qua một ngành hoạt động khác mà y có thể sử dụng số vốn kiến thức rộng răi của ḿnh. Trong một thời gian, y làm cố vấn cho nhiều nhà kinh doanh trong giới thương trường, và đă từng thụ hưởng những số tiền thù lao khổng lồ của những vị chủ nhân các xí nghiệp lớn.

      Y có cái thiên tư đặc biệt là giúp nguồn cảm hứng và khích lệ cho những kẻ khác thành công trên đường đời. Dầu là kẻ bần cùng hay triệu phú, ai đă đến tiếp xúc với y đều được sự giúp đỡ ư kiến hoặc sự nâng đỡ về tinh thần, làm cho họ tăng ḷng hứng khởi, và những lời khuyên bảo của y đều có giá trị như vàng ngọc.

      Tôi vẫn thường nghe theo những lời khuyên của y, v́ sự tiên kiến và linh giác của y thường được chứng minh một cách hùng biện trong các vấn đề kinh doanh cũng như các vấn đề cá nhân. Điều mà tôi thán phục nhất là y đă dung ḥa được trong tâm tính của y những khía cạnh hoàn toàn trái ngược nhau.

      Y có thể bàn luận đến những vấn đề triết lư khó khăn nhất, ngay sau khi vừa bàn tính xong một công việc kinh doanh thương mại! V́ thế người ta không hề thấy y có vẻ buồn bực, ưu sầu, mà luôn luôn vui vẻ trào phúng và hồn nhiên cởi mở.

      Y đă cùng tôi trải qua những giờ thú vị trong khi làm việc chung, hoặc trong những khi rảnh rang, nhàn hạ. Tôi lấy làm thích thú mà nghe y nói chuyện, những kiến thức rộng răi của y làm tôi ngạc nhiên. Tôi thường tự hỏi làm sao khối óc con người có thể chở nỗi một kho tàng hiểu biết rộng răi như thế!

      Một buổi chiều, chúng tôi cùng nhau dùng cơm tối ở một quán nhỏ có vẻ ấm cúng. Khi ăn xong bước ra về, bầu trời quang đăng dưới ánh trăng rằm làm cho chúng tôi thấy cảm hứng dồi dào chúng tôi bèn rủ nhau đi bách bộ thưởng trăng. Câu chuyện lúc ban chiều chỉ quanh quẩn với các vấn đề tầm thường, không có ǵ đặc biệt, nhưng một đêm trăng tịch mịch như đêm nay tự nhiên khêu gợi đến những chuyện triết lư.

      Cuộc đi chơi bách bộ dưới ánh trăng đưa đến những câu chuyện triết lư trừu tượng đến nỗi những danh từ của chúng tôi thốt ra có thể làm cho những vị thân chủ của ông bạn tôi rùng ḿnh! Về đến trước cửa nhà, khi chúng tôi bắt tay từ giă, giọng nói của y bỗng trở nên nghiêm nghị, và y nói một cách chậm răi:

      - Thiết tưởng anh đừng bao giờ nên làm cái nghề này. Anh thật là một triết gia, mà anh lại mắc kẹt trong một cái nghề bị lệ thuộc cho vấn đề thời sự hàng ngày. Sao anh không làm giáo sư Đại Học, và dùng thời giờ vào công việc khảo cứu, sưu tầm? Anh có tâm hồn triết lư và có những hoài băo về đường tâm linh.

      Tôi chắc chắn rằng có ngày anh sẽ đi t́m những nhà đạo sĩ Yogi Ấn Độ, những vị Lạt Ma Tây Tạng, hoặc những vị cao tăng phái Thiền Tông bên Nhật Bổn. Và chừng đó anh sẽ cho chúng tôi đọc những thiên phóng sự lạ lùng nhé? Thôi trong khi chờ đợi, hăy chúc anh một đêm ngon giấc.




Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 735 of 1146: Đă gửi: 21 October 2010 lúc 11:57am | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




ĐÔNG PHƯƠNG HUYỀN BÍ



      Tôi bèn chận lại:

      - Những đạo sĩ Yogi? Anh nghĩ sao về những người ấy?

      Ông bạn tôi bèn bước đến gần tôi và kề tai nói nhỏ:

      - Đó là những người hiểu biết rất nhiều, bạn ơi! Họ biết rất nhiều!

      Tôi bước chân ra về, trong ḷng vô cùng xao xuyến.

      Cuộc hành tŕnh sang phương Đông vẫn chưa thể thực hiện được. Càng ngày tôi càng đi sâu vào những trách nhiệm nặng nề và phức tạp mà tôi không thấy có cách nào thoát khỏi. Tôi có những lúc ngă ḷng.

      Hay là tôi bị một cái định mệnh khắc khe nó trói buộc tôi với những tham vọng thường t́nh và những cạm bẫy của cuộc đời trần thế!

      Nhưng không, tôi đă lầm! Định mệnh con người luôn luôn phán ra những lịnh mới của nó hàng ngày, và mặc dù chúng ta không có đủ linh năng để nh́n thấy rơ, nhưng chúng ta vẫn vô t́nh tiến đến cái mục đích mà nó đă vạch sẵn.

      Không đầy một năm sau, tôi đă bước chân lên hải cảng Bombay, trố mắt nh́n cảnh vật tưng bừng rực rỡ của một thành phố phương Đông, và lắng tai nghe đủ thứ thổ ngữ lạ lùng của những dân tộc bổn xứ qua lại nơi này!

      



Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 736 of 1146: Đă gửi: 21 October 2010 lúc 12:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



ĐÔNG PHƯƠNG HUYỀN BÍ


Một Nhà Phù Thủy Xứ Ai Cập


Chương Hai


      Thật là một chuyện lạ lùng và có ẩn dấu một ư nghĩa ǵ đây chăng? Tôi chưa kịp thử thời vận th́ tự nhiên dịp may ở đâu tự nó lù lù xuất hiện. Tôi cũng chưa kịp sử dụng thời giờ nhàn rỗi của một người du khách để đi ngoạn cảnh và viếng thăm thành phố Bombay.

      Những hoạt động của tôi trong lúc hiện tại là thử làm quen với cảnh vật chung quanh ở khách sạn Majestic mà tôi được biết do sự giới thiệu của một người mới quen trên tàu. Và chính nhờ đó mà tôi khám phá được một chuyện lạ.

      Trong số những lữ khách ở trọ, có một vị pháp sư phép thuật cao cường, đáng liệt vào hàng những nhà Phù Thủy hồi thời Trung cổ. Ông ta tiếp xúc hàng ngày với những vong linh bí mật, người thường không nh́n thấy, nhưng ông ta nh́n thấy rơ, hoặc ít nhất đó cũng là do lời thiên hạ đồn.

      Nhân viên khách sạn rất kiêng nể y, và chỉ nói đến y bằng một giọng th́ thầm sợ hăi. Chỗ nào y đi ngang qua th́ mọi câu chuyện đều ngưng bặt, mọi người đều nh́n trộm y với một vẻ băn khoăn và không ai dám nh́n ngay mặt. Về phần y, y ít khi ra mặt nói chuyện hoặc tiếp xúc với ai, và chỉ dùng cơm một ḿnh trong pḥng riêng.

      Điều làm cho người ta càng ṭ ṃ hơn nữa là y không phải là người Ấn Độ hay người Âu, mà là một người ngoại quốc xuất xứ từ trên bờ sông Nil, một nhà Phù Thủy xứ Ai Cập! H́nh dáng bề ngoài của y không có những quyền năng bí mật lạ lùng.

      Mới nghe tiếng đồn về y, người ta tưởng tượng đó là một người có vẻ mặt rùng rợn khắc khổ; nhưng trái lại, y có một gương mặt tṛn trĩnh, tươi tắn và hồng hào, một khổ người đầy đặn phương phi, vai rộng, và dáng đi nhanh nhẹn của một người hoạt động.

      Người ta tưởng tượng y mặc áo rộng trắng, đầu quấn khăn như mọi người thuật sĩ phương Đông, nhưng đằng này y mặc một bộ Âu phục cắt khéo, đúng thời trang và có vẻ giống như một người Pháp thượng lưu lịch sự mà người ta thường gặp ở những nhà hàng lớn ở Ba Lê.

      Tôi ngẫm nghĩ về vấn đề này suốt ngày hôm đó. Sáng hôm sau, tôi thức dậy với một quyết định rơ rệt. Tôi phải phỏng vấn nhà Phù Thủy Mahmoud Bey, nói theo danh từ báo giới mà các bạn đồng nghiệp của tôi vẫn thường dùng.

      Tôi viết ít hàng chữ trên một tấm danh thiếp để bày tỏ ư muốn của tôi; trên một góc phía tay mặt, tôi vẽ một h́nh biểu tượng nhỏ dùng làm mật hiệu để ám chỉ rằng tôi cũng không phải là hoàn toàn xa lạ với khoa pháp môn phù thủy, và tôi hy vọng rằng điều này có thể giúp cho tôi được y tiếp kiến.

      Tôi đưa tấm danh thiếp cho một người bồn bàn, và không quên kèm theo một đồng rupee tiền pour boire, để nhờ y đem vào pḥng của nhà phù thủy.

      Năm phút sau đó, người bồi trở lại với câu trả lời:

      - Thưa ông, ông Mahmoud Bey sẵn ḷng tiếp ông ngay bây giờ. Ông ấy sắp sửa dùng điểm tâm, và mời ông cùng vào.

      Y mặc một bộ áo choàng rộng màu xám. Y mở đầu câu chuyện bằng một nụ cười vui vẻ và mời tôi:

      - Ông dùng điểm tâm với tôi nhé!

      Tôi cám ơn. Giữa hai hớp trà nóng, tôi thuật lại cho y nghe những tiếng đồn rùng rợn mà người ta gán cho y ở tại khách sạn, nó làm cho tôi đă do dự rất lâu trước khi có đủ sự bạo gan để đến nói chuyện với y. Y bèn phát tiếng cười lớn một cách gịn giă thật t́nh, và đưa một tay ra dấu, như muốn nói rằng y không thể làm thế nào được.

      Sau một phút im lặng, y hỏi tôi:




Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 737 of 1146: Đă gửi: 21 October 2010 lúc 12:03pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde



ĐÔNG PHƯƠNG HUYỀN BÍ


      - Ông là phóng viên cho một tờ báo?

      Tôi đáp:

      - Không, tôi đến Ấn Độ v́ một mục đích riêng, để khảo cứu một vài khía cạnh về đời sống tâm linh của xứ này, và thu thập tài liệu để viết một quyển sách về vấn đề ấy.

      - Ông sẽ ở đây bao lâu?

      - Việc đó c̣n tùy. Tôi chưa nhất định là sẽ ở bao lâu. Tôi đáp với cái cảm giác lạ lùng rằng người đi phỏng vấn lại bị kẻ khác phỏng vấn ḿnh!

      Nhưng câu nói kế đó của y làm tôi yên tâm:

      - Tôi đến đây trong một cuộc viếng thăm dài hạn. Tôi sẽ ở Ấn Độ một năm hoặc hai năm. Sau đó tôi sẽ đi qua Viễn Đông, và đi ṿng quanh thế giới trước khi trở về Ai Cập, nếu Allah cho phép.

      Chúng tôi đă ăn xong. Người bồi bàn bước vào và dọn bàn. Không để lỡ dịp tôi đi ngay vào đề:

      - Tôi nghe người ta nói rằng ông có phép thần thông, có quả thật vậy không?

      Vị pháp sư b́nh tĩnh đáp như một người tự tin nơi ḿnh:

      - Vâng! Nhờ trời cho nên tôi đă có được những quyền năng đó.

      Một lúc sau y nh́n thẳng vào mắt tôi và nói tiếp:



Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 738 of 1146: Đă gửi: 21 October 2010 lúc 12:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




ĐÔNG PHƯƠNG HUYỀN BÍ



       - Có lẽ ông muốn tôi thí nghiệm vài điều cho ông xem chơi?

      Y đă đi trước ư muốn của tôi. Tôi gật đầu bằng ḷng. Y bảo tôi đem giấy và một cây viết ch́ và nói:

      - Ông hăy tự viết lấy trên tờ giấy một câu hỏi, bất cứ về chuyện ǵ.

      Nói xong, y dang ra và ngồi lại một chiếc bàn nhỏ gần cửa sổ.

      Y day lưng lại tôi và nh́n ra đường. Như thế chúng tôi ngồi cách nhau một khoảng độ vài thước. Tôi viết trên mảnh giấy câu hỏi như sau: "Cách đây bốn năm tôi ở đâu?"

      Vị phù thủy bảo tôi: Bây giờ ông hăy xếp mảnh giấy lại làm nhiều lần, thu lại càng nhỏ càng hay.

      Tôi làm y theo lời. Y xích lại gần tôi và nói: Bây giờ ông hăy nắm chặt mảnh giấy và cây viết ch́ trong bàn tay mặt.

      Tôi nghe theo lời. Nhà phù thủy bèn nhắm mắt trong một lúc, có vẻ như ch́m đắm trong một cơn thiền định. Tôi chắc y đă xuất thần và đă đi xa lắm. Bỗng nhiên hai mí mắt y dương lên, cặp mắt xám đục của y nh́n ngay mắt tôi, y chậm răi nói:

      - Câu hỏi phải chăng là như thế này: "Cách đây bốn năm, tôi ở đâu?"

      - Đúng vậy, tôi ngạc nhiên đáp. Nếu đây là việc đọc tư tưởng của người khác th́ quả thật là một việc phi thường!

      - Ông hăy mở tờ giấy ra.

      Tôi làm theo lời và ngạc nhiên hơn nữa. Một bàn tay vô h́nh đă viết bằng viết ch́ cái tên Oxford, tức là thành phố mà tôi ở cách đây bốn năm, ngay phía dưới câu hỏi tôi đă viết. Ngài phù thủy Mahmoud Bey cười một cách hài ḷng và nói:



Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 739 of 1146: Đă gửi: 21 October 2010 lúc 12:06pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




ĐÔNG PHƯƠNG HUYỀN BÍ



- Câu trả lời có đúng không?

      Tôi lặng thinh v́ ngạc nhiên. Việc này ngoài sức tưởng tượng của tôi, làm cho tôi phải yêu cầu y thử lại một lần nữa. Y bằng ḷng và trở lại phía cửa sổ, trong khi tôi viết câu hỏi thứ nh́.

      Với khoảng trống ngăn cách chúng tôi, tôi không thể nghi ngờ rằng y đọc được chữ tôi viết. Tôi vừa viết vừa nh́n y không chớp mắt, và thấy y chăm chú nh́n xe cộ qua lại ngoài đường. Viết xong tôi xếp mảnh giấy lại và nắm chặt giấy cùng cây viết ch́ trong bàn tay mặt. Lúc đó nhà phù thủy mới trở lại bàn, ngồi xuống và nhắm mắt định thần.

      Sau một lúc, y nói với tôi: Câu hỏi thứ nh́ là "Tôi làm chủ bút tờ báo nào cách đây hai năm?"

      Lần này y cũng nói đúng như lần trước. Một lần nữa tôi mở tờ giấy ra trên bàn và nhận thấy nét viết ch́ viết rơ ràng tên tờ báo của tôi cách đây hai năm.

      Điều này phải khác hơn là việc đọc tư tưởng. Thôi miên chăng? Cũng không phải, v́ tôi hoàn toàn thức tỉnh. Chính tôi lấy giấy và viết ch́ từ trong túi của tôi ra, chính tôi chọn những câu hỏi và Mahmoud Bey đứng cách xa tôi vài thước trong khi tôi viết. Trong pḥng chỉ có hai người, và mọi việc xảy ra giữa lúc thanh thiên bạch nhật.

      Tôi không thể hiểu được ǵ cả. Tôi bèn yêu cầu người phù thủy thử lại một lần thứ ba. Lần này y cũng bằng ḷng và cũng thành công y như trước. Sự việc diễn ra trước mắt tôi, không thể chối căi được. Ít nhất y đă đọc được tư tưởng của tôi, và tôi không t́m ra sự giải thích nào khác hơn.

      Bằng một phép thuật nào đó, y đă viết trên mảnh giấy mà tôi nắm chặt trong ḷng bàn tay, những chữ trả lời đúng đắn các câu hỏi của tôi. Càng ngẫm nghĩ, tôi càng nghiệm thấy sự hiện diện của những sức mạnh vô h́nh, huyền bí. Đối với một người thường, việc này thật không thể tưởng tượng, nó thách thức lư trí con người và sau cùng tôi đành chịu, không sao hiểu nổi.

      Nhà phù thủy lúc đó mới hỏi tôi: Ông có biết có người nào bên Anh Quốc có thể làm được như vậy không?

      Tôi phải nh́n nhận là không.

      - Ông có vui ḷng giải thích những pháp thuật của ông cho tôi nghe được chăng? Tôi nói với cái giọng của một người biết rằng hỏi như vậy, chẳng khác nào muốn ôm lấy mặt trăng.

      Vị pháp sư trả lời:

      - Có người đă đề nghị trả cho tôi những số tiền khổng lồ nếu tôi chịu nói ra những bí mật của tôi, nhưng hiện giờ tôi chưa có ư định làm như vậy.



Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 
hiendde
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2589
Msg 740 of 1146: Đă gửi: 21 October 2010 lúc 12:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn hiendde




ĐÔNG PHƯƠNG HUYỀN BÍ



Tôi rán vớt vát:

      - Ông đă biết rằng tôi không phải là hoàn toàn dốt về những vấn đề thần bí siêu h́nh?

      - Dĩ nhiên rồi. Nếu tôi có dịp sang Âu Châu, ông có thể giúp tôi được nhiều việc. Chừng đó tôi hứa sẽ chỉ cho ông biết những phương pháp của tôi, để ông có thể làm được như tôi vậy, nếu ông muốn.

      - Phương pháp đó, học phải mất đến bao lâu?

      - Việc ấy tùy từng người. Nếu ông chuyên cần tập luyện và để hết thời giờ vào đó, th́ ba tháng cũng đủ để hiểu biết về phần lư thuyết. Nhưng sau đó, ông c̣n cần phải thực hành trong nhiều năm.

      - Ông có thể cho biết nguyên tắc đại cương của phép thuật này về phần lư thuyết, mà không cần giải thích những bí mật của ông chăng?

      Mahmoud Bey ngẫm nghĩ trong một lúc về câu hỏi của tôi và trả lời:

      - Được, tôi sẵn ḷng làm như vậy đối với ông.

      Tôi liền móc túi lấy tập vở chép tốc kư với cây viết ch́ và sẵn sàng ghi chép tài liệu. Nhưng y vừa mỉm cười vừa nói:

      - Không, sáng nay tôi mắc bận. Xin ông thứ lỗi cho và mời ông hăy đến sáng mai lúc mười một giờ, chúng ta sẽ tiếp tục.

      Ngày hôm sau đúng giờ hẹn, tôi đă có mặt tại pḥng của Mahmoud Bey. Y vừa cầm đưa cho tôi một hộp thuốc lá Ai Cập vừa bật lửa mời tôi hút thuốc và nói:

      - Thuốc lá này là thổ sản của xứ Ai Cập. Hút rất ngon.



Quay trở về đầu Xem hiendde's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi hiendde
 

<< Trước Trang of 58 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 1.3125 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO