Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 285 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi
 Tử Vi Lư Số : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Quan điểm của cụ NHL về Tử Vi ... Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
vothienkhong
Ban Điều Hành
Ban Điều Hành


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1807
Msg 41 of 85: Đă gửi: 15 December 2010 lúc 4:27pm | Đă lưu IP Trích dẫn vothienkhong

NgoaLong đă viết:
vothienkhong đă viết:
Cụ NHL có viết:
Trích dẫn:
Thí dụ trường hợp của tôi. Tôi sinh năm Tân Hợi, tháng 11,
ngày 20, giờ Dậu (Tây lịch: 8-1-1912), bát tự là năm Tân Hợi, tháng Tân
Sửu, ngày Quí Mùi, giờ Tân Dậu.


Theo lịch Hồ ngọc Đức th́ tháng 11 là tháng Canh Tí chứ không phải Tân Sửu.
Tháng
11 AL là tháng Tí trong Tử Vi, nhưng khi nói về Bát Tự th́  người ta nói theo Tử B́nh, tức lấy theo Tiết Khí. Ngày 8 tháng 1 năm 1912 nằm trong Tiết Tiểu Hàn - Lập Xuân
th́ thuộc tháng cuối cùng của năm, tức là tháng Sửu.


Cám ơn Ngoa Long,v́ tôi không có nghiên cứu Tử B́nh nên không biết được điều này.
Cứ ngở ḿnh già rồi nên lẩm cẩm phải lật lại lịch HNĐ cho chắc ăn.
Quay trở về đầu Xem vothienkhong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vothienkhong
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 416
Msg 42 of 85: Đă gửi: 17 December 2010 lúc 11:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

V́ tôi sẽ dùng phép lưu tứ Hóa khi giải quyết vấn nạn cung Quan và hạn 43-52 của lá số ông NHL, thiết tưởng cần viết một chút về cách xem này.

 

v/v lưu tứ Hóa

Bây giờ hằn một số độc giả của mạng TVLS không nhiều th́ it đă thấy qua cách luận hạn dùng đại hạn hóa (gọi tắt là hạn hóa) và lưu niên hóa. Cả hai cách xem này gọi ngắn là cách xem lưu Hóa.

 

Sau đây tôi xin nói sơ về cách lưu (đại) hạn hóa, nhân tiện giải tỏa một số nghi vấn, hiểu lầm về cách xem lưu hóa nói chung.

 

MỘT: Cách lưu (đại) hạn hóa

1)      Bắt đầu với can năm sinh của người được xem số. Như sinh năm Canh Tí tất can năm là Canh.

2)      Đặt số thứ tự cho các can năm, kư hiệu là Cn. Giáp Cn=1, Ất Cn=2, Bính Cn = 3… cho đến Quư = 10.

3)      Dùng Ct (nghĩa = can tháng) làm kí kiệu cho can của các cung với quy ước là khi làm các phép tính có kết quả rồi th́ chỉ lấy số hàng đơn vị để tính can. Thí dụ 1: Làm tính xong thấy số 33, chỉ lấy hàng đơn vị được số 3, ứng Bính, nên kết quả là Bính. 

4)      Can của cung Dần thỏa Ct (Dần) = 2 x Cn + 1. Thí dụ sinh năm Canh Dần nên Cn = 7, do đó Ct (Dần) = 2x7 + 1 = 5. Số 5 ứng Mậu, nên can cung Dần là Mậu.

5)      Được can cung Dần rồi th́ sau đó cứ theo thứ tự bất tuyệt của thập thiên can mà điền can cho các cung c̣n lại. Như năm Canh Dần ở trên đă biết cung Dần can Mậu, nên gọi cung Dần là Mậu Dần, các cung kế tiếp là Kỷ Măo, Canh Th́n, Tân Tị, Nhâm Ngọ, Quư Mùi, Giáp Thân, Ất Dậu, Bính Tuất, Đinh Hợi, Mậu Tí, Kỉ Sửu.

Chú ư rằng cung Tí luôn luôn cùng can với cung Dần, cung Sửu luôn luôn cùng can với cung Măo. Như trên đây hai cung Tí, Dần cùng can Mậu, hai cung Sửu, Măo cùng can Kỉ.

6)      Khi đại hạn vào cung nào th́ dùng can trong cung đó mà lưu tứ hóa. Thí dụ: Đại hạn vào cung Sửu, từ trên biết can là Kỉ, nên dùng câu thiệu “Kỉ Vũ Tham Lương Khúc” để an hạn Lộc (Vũ), hạn Quyền (Tham), hạn Khoa (Lương), hạn Kị (Khúc). Đây là 4 sao “đại hạn hóa” đọc vắn tắt là “hạn hóa”, có tác dụng suốt mười năm của đại hạn Kỉ Sửu.

 

HAI: Nguồn gốc phép lưu hóa

             Đọc trên mạng những ngày gần đây, tôi thấy dường như có một số người tưởng rằng tôi hoặc ai khác xưng là cách xem lưu hóa là sáng tạo của Tử Vi Đài Loan, thậm chí có người tưởng tôi hoặc ai khác bảo rằng phép này do ông Tử Vân (Đài Loan) sáng tạo, thành thử có người phản kháng lại là tử vi VN đă xem lưu hóa từ lâu rồi.

             Đây đúng là một hiểu lầm nghiêm trọng.

             Trên mạng này, mấy năm trước tôi đă viết là chính bản thân tôi năm 1990 gặp một người VN dùng cách xem lưu tứ Hóa (kể cả lưu niên tứ Hóa). Mặc dù đó là người VN duy nhất từ trước đến nay tôi gặp xử dụng phép lưu Hóa, nhưng dữ kiện cá nhân này cho thấy ở VN chắc chắn có người dùng phép lưu Hóa đă lâu rồi (c̣n bao lâu lại là vấn đề khác).

             C̣n làng tử vi ngoài VN th́ sao?

             Theo các thư tịch tôi biết th́ ngoài VN cho đến thập niên 1950’s, trừ hai bộ cổ thư không hề nói đến lưu Hóa là Toàn Thư và Toàn Tập không kể, chỉ có hai tài liệu đáng nói tới là “Đẩu số tuyên vi” (Quán Vân chủ nhân, không xưng trường phái, 1928, 1935, Hoa lục) và “Tử vi đẩu số giải nghĩa” (giáo tập của Lục Bân Triệu thuộc phái Trung Châu, viết thập niên 1950, được ông Vương Đ́nh Chi phổ biến ra ngoài thập niên 80’s). Cả hai bộ sách này đều không hề đề cập đến cách xem lưu tứ Hóa.

             Thế nhưng khi khoa Tử Vi nổi lên ở Đài Loan th́ phép lưu Hóa lại được coi là cách xem “cổ truyền,” tức là đă có từ lâu lắm rồi, thế mới là lạ. Hiện tượng lạ này được chứng thực qua lời thuật sau đây của ông Tử Vân: “Cách ứng dụng tứ Hóa trong thư tịch cổ truyền rất đơn thuần: Chỉ dùng năm sinh, đại hạn, và lưu niên để đại biểu tác dụng biến hóa của các sao trong các giai đoạn thời gian…” (câu đầu chương “Tứ Hóa đích chính xác ứng dụng”, trang 216, sách “Tùng đẩu số khán nhân sinh”, soạn giả Tử Vân, Thời Báo, in lần thứ 8, 2005).

             Sách này ra lần đầu năm 1988, trong đó ông Tử Vân có xác nhận là ông đă bắt đầu học Tử Vi với cụ Hà Mậu Tùng từ hơn hai mươi năm trước đó. Từ dữ kiện này có thể đoán khá chắc là ông Tử Vân bắt đầu học Tử Vi vào thập niên 1960’s và khi ông học th́ phép lưu tứ Hóa đă được cụ Hà xử dụng một cách đương nhiên, coi là “cổ truyền” rồi. Về sau khi ông Vương Đ́nh Chi nổi lên ở Hồng Kông cũng xem phép lưu Hóa như là truyền thống đương nhiên. Và chẳng phải riêng các vị mà tôi vừa kể, mà các sách từ thập niên 70’s trở đi ở Đài Loan, HK đều coi phép lưu Hóa là truyền thống đương nhiên.

             Xem vậy th́ nguồn gốc cách xem lưu Hóa vẫn là một câu hỏi chờ các nhà nghiên cứu lịch sử Tử Vi trả lời. Nhưng có điều ta biết chắc chắn là nó đă phổ thông ở Đài Cảng trong thập niên 70’s và các ông Tử Vân, Vương Đ́nh Chi (thậm chí thế hệ trước các ông này) chỉ là những người được học phép lưu Hóa và họ không hề bao giờ xưng là sáng tạo ra nó.

            Viết rơ vậy, hy vọng chấm dứt việc tranh căi “bản quyền” của phép xem lưu Hóa. Lần tới tôi sẽ viết về cái lư hơi khúc mắc của cách định (đại) hạn hóa và tại sao cái lư này thoạt nh́n tưởng sai mà lại đúng!

(C̣n tiếp)

Sửa lại bởi VDTT : 18 December 2010 lúc 12:24am


__________________
Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 416
Msg 43 of 85: Đă gửi: 19 December 2010 lúc 12:14am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

v/v cách xem lưu Hóa

(tiếp theo kỳ trước)

             V́ hai khoa Tử Vi và Tử B́nh cùng dựa trên năm tháng ngày giờ, người ta hay có khuynh hướng nối kết hai môn này với nhau. Nhưng sự thật là hai khoa này có nền tảng khác nhau, nên sự so sánh phải ngừng ở một giới hạn, không thể nào nhất luật nói “Tử B́nh thế này tại sao Tử Vi thế kia?” hoặc ngược lại.        

             Ṿng vo thế đă đủ, giờ xin vào thẳng đề.

Theo Tử B́nh nếu nam mệnh sinh năm Ất Sửu tháng Kỷ Măo (tháng 2) th́ theo luật âm nam vận hành nghịch, tất các đại hạn sẽ là:

             (1) Mậu Dần, (2) Đinh Sửu, (3) Bính Tí, (4) Ất Hợi, (5) Giáp Tuất

             Theo Tử Vi nếu nam mệnh sinh năm Ất Măo, mệnh an ở cung Măo (tức cung Kỷ Măo) th́ theo luật âm nam vận hành nghịch tất các đại hạn sẽ là:

             (1) Kỷ Măo, (2) Mậu Dần, (3) Kỷ Sửu, (4) Mậu Tí, (5) Đinh Hợi, (6) Bính Tuất

             Tạm bỏ qua lư do tại sao Tử B́nh dựa vào tháng sinh, trong khi Tử Vi dựa vào cung mệnh để định đại hạn. Nếu chỉ so sánh hàng chi không thôi ta thấy Tử Vi đi trễ một cung so với Tử B́nh. Giả như thay v́ khởi đại hạn ở Kỷ Măo (tức cung Mệnh) mà khởi ở Mậu Dần (tức cung huynh đệ) th́ có vẻ giống Tử B́nh. Không biết đây có phải là lư do nguyên thủy hay không, nhưng nó hiện là lư do mà một thiểu số (rất nhỏ) viện lẽ để khởi đại hạn ở huynh đệ hoặc phụ mẫu. 

             Nhưng bài này không bàn đến vấn đề ấy, chỉ nhắc qua thôi.

             Vấn đề mà tôi muốn chú trọng ở đây là diễn tŕnh của hàng can. Như thí dụ trên khoa Tử B́nh đi lùi rất quy củ: Mậu Đinh Bính Ất Giáp… trong khi cách xem hạn hóa tiêu chuẩn cho hàng can lập lại ở hai cung, kết quả là trật đi hai vị trí so với khoa Tử B́nh: Kỷ Mậu Kỷ Mậu Đinh Bính…

             Thử trường hợp khác: Nam mệnh sinh năm Canh Tí, tháng theo Tử B́nh là Mậu Tí (tức tháng 11 ta, thường gọi là "tháng Một"), cung mệnh theo Tử Vi là cung Mậu Tí. Ta được các hạn sau đây:

             Tử B́nh: (1) Kỷ Sửu, (2) Canh Dần, (3) Tân Măo, (4) Nhâm Th́n, (5) Quư Tị…

             Tử Vi: (1) Mậu Tí, (2) Kỷ Sửu, (3) Mậu Dần, (4) Kỷ Măo, (5) Canh Th́n, (6) Tân Tị…

             Chỉ chú ư cách vận chuyển của hàng can, ta lại thấy Tử Vi lập lại hai can (Mậu Kỉ), kết quả là sau trật hai can so với Tử B́nh.

             Việc lập lại rồi trật hai can của Tử Vi có vẻ kỳ cục so với cách vận chuyển hàng can rất liên tục của khoa Tử B́nh, nên phản ứng tự nhiên của ta là kết luận khoa Tử Vi sai, tối thiểu cũng nghĩ là cách vận chuyển can của Tử Vi như vừa tŕnh bày là sai, phải sửa lại thành liên tục tương tự khoa Tử B́nh mới đúng.

             Nhưng cách “kỳ cục” này của Tử Vi xem vậy mà lại đúng. Tôi sẽ tŕnh bày lư do trong kỳ tới.

(c̣n tiếp)





Sửa lại bởi Huethien : 24 December 2010 lúc 1:34am
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
Mo Khach
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 184
Msg 44 of 85: Đă gửi: 20 December 2010 lúc 7:15am | Đă lưu IP Trích dẫn Mo Khach

Hôm nay, MK mới vào đọc chủ đề này và cảm thấy rất thú vị…

Cảm ơn Ngoa Long nhé !

 

MK đồng quan điểm với cụ Nguyễn Hiến Lê rằng: Những lá số tử vi đoán khác, tử b́nh đoán khác thường không đúng, trái lại những lá nào tử vi tử b́nh đều hợp nhau th́ thường là đúng hết. Vậy muốn cho chắc chắn phải lấy cả tử vi lẫn tử b́nh, nếu hai lá không mâu thuẫn nhau th́ mới có thể tin là có phần đúng.

Ngay cả khi ta giải đoán Đại, Tiểu vận cũng vậy, năm nào có sự “trùng khớp ăn ư” giữa Tử vi, Tử b́nh th́ năm đó thông tin giải đoán có độ chính xác rất cao. Nên việc kết hợp xem cả Tử vi, Tử b́nh là rất cần thiết...

 

Ư kiến này… chỉ là sự chiêm nghiệm qua những lá số người thân trong gia đ́nh và bạn bè (tuy c̣n rất ít ỏi) của MK thôi… Nhưng MK thấy thế…

Xem Tử vi cho ta thấy một bức tranh khá sinh động nhưng độ chính xác không cao… xem Tử b́nh thông tin cô đọng nhưng lại đúng nhiều hơn…

hihihi phải chăng v́ it mà đúng ?

Lại nữa, thời gian vừa qua MK chiêm nghiệm là có nên dùng LN đại vận để xem số hàng năm không ? Đến bây giờ MK nhận thấy (chứ chưa phải là khẳng định đâu nhé) rằng ảnh hưởng của LN đại vận rất ít…

 

Quay trở về đầu Xem Mo Khach's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Mo Khach
 
theminh
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 21 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 52
Msg 45 of 85: Đă gửi: 20 December 2010 lúc 7:43am | Đă lưu IP Trích dẫn theminh

Mơ Khách đă viết:
Xem Tử vi cho ta thấy một bức tranh khá sinh động nhưng độ chính xác không cao… xem Tử b́nh thông tin cô đọng nhưng lại đúng nhiều hơn…


....Nhưng Tử B́nh sao rắc rối quá mỗi người chọn một dung thần khác nhau và tôi quá đỗi mơ huyền luôn.... Ví dụ lá số thằng nhóc con tôi, anh Ma Y Cung lướt qua một tư phán ngay mà lại trùng với một số anh chị khác trên diễn đàn. C̣n ở Tử B́nh th́ nhịp, phách cứ như mênh mông t́nh buồn !

TM

Quay trở về đầu Xem theminh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi theminh
 
labatluong
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 8
Msg 46 of 85: Đă gửi: 20 December 2010 lúc 8:45am | Đă lưu IP Trích dẫn labatluong

theminh đă viết:
Mơ Khách đă viết:
<span style="font-
family: 'Arial Unicode MS'; font-size: 10pt;">
Xem
Tử vi cho ta thấy một bức tranh khá sinh động nhưng độ
chính xác không
cao… xem Tử b́nh thông tin cô đọng nhưng lại đúng nhiều
hơn…
....Nhưng Tử B́nh sao rắc rối quá mỗi người
chọn một dung thần khác nhau và tôi quá đỗi mơ huyền
luôn.... Ví dụ lá số thằng nhóc con tôi, anh Ma Y Cung
lướt qua một tư phán ngay mà lại trùng với một số anh chị
khác trên diễn đàn. C̣n ở Tử B́nh th́ nhịp, phách cứ như
mênh mông t́nh buồn !TM[/FONT]</span>

Th́ cứ thoải mái lên đừng bao giờ gượng ép.
Dụng thần dụng thánh làm chi cho mệt,cứ đơn giản nh́n các
thần hiện lên và logic 1 cách hợp lư là được.
Thử suy diễn cách đoán của ḿnh 5 ư khác biệt rồi coi ư
nao đứng là ok.Cứ coi sai như tṛ chơi coi đúng là trời
cho
Đừng để quyển sách nào chi phối minh nh́u
Quay trở về đầu Xem labatluong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi labatluong
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 416
Msg 47 of 85: Đă gửi: 22 December 2010 lúc 11:33pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

v/v xem lưu Hóa (tiếp theo)

Tại sao trong Tử Vi hạn Tí Dần cùng can, hạn Sửu Măo cùng can?

            

Mặc dù cùng xử dụng các đơn vị thời gian năm tháng ngày giờ để luận mệnh, hai khoa Tử B́nh và Tử Vi vận dụng các đơn vị này bằng hai cách khác nhau. Điều này dễ hiểu khi ta nhận ra rằng tiền đề khác nhau th́ phải theo những con đường khác nhau mới hợp lư.

Tiền đề của hai khoa này khác nhau thế nào? Xét trên cơ sở của mô h́nh toán học th́:

             Tử B́nh: Dựa trên lư tuần hoàn của lục thập hoa giáp. Lấy lục thập hoa giáp làm tiền đề cơ sở, nên 4 trụ đều phải tuân theo lục thập hoa giáp. Nhưng không có quy luật nào bắt người ta không được rời khỏi năm sinh khi tháng biến đổi. Rơ ràng hơn, khoa Tử B́nh cho phép người ta –khi biến đổi tháng- rời khỏi năm sinh để thỏa những đ̣i hỏi khác.

             Tử Vi: Dựa trên lư tuần hoàn của các hiện tượng thiên nhiên. Khác với Tử B́nh, mô h́nh của Tử Vi là: Toàn thể đời người được đại biểu bằng 12 cung địa bàn, nhưng địa bàn tự nó đă tương ứng với một năm, thành thử 12 cung của địa bàn phải ứng với 12 tháng của năm sinh. V́ vậy khi cho tháng biến đổi người ta vẫn không được phép ra ngoài 12 tháng của năm sinh.

             Cái lư này có thể thấy rơ qua cách định cục số.

             Giả sử một người sinh năm Giáp Tí. Các tháng tương ứng là Bính Dần (Giêng), Đinh Măo (2), Mậu Th́n (3), Kỷ Tị (4), Canh Ngọ (5), Tân Mùi (6), Nhâm Thân (7), Quư Dậu (8), Giáp Tuất (9), Ất Hợi (10), Bính Tí (Một, tức 11 ta), Đinh Sửu (Chạp). Đây chính là 12 cặp can chi được xử dụng để định cục số sau khi định cung mệnh, bất luận sinh tháng nào giờ nào.

             Thí dụ: Sinh tháng 2 giờ Măo. Sau bước tính tháng thuận ta dừng ở cung Đinh Măo, khi tính giờ nghịch:

1)      nếu có luật phải ở trong năm sinh ta được được giờ Tí cung Đinh Măo, giờ Sửu cung Bính Dần, giờ Dần cung Đinh Sửu, giờ Măo cung Bính Tí; thành thử mệnh an ở Tí là Bính Tí, nạp âm của Bính Tí thuộc thủy, nên là thủy nhị cục.

2)      nếu không có luật phải ở trong năm sinh th́ khi tính giờ nghịch ta sẽ được các cung Đinh Măo, Bính Dần, Ất Sửu, Giáp Tí; thành thử mệnh an ở Tí là Giáp Tí. Nạp âm của Giáp Tí thuộc kim, nên là kim tứ cục.

Các độc giả có thể kiểm lại các sách Tử Vi để thấy rằng khoa Tử Vi theo cách thứ nhất. Tại sao cách này hợp lư hơn cách thứ hai th́ đă tŕnh bày ở trên, nên không lập lại.

V́ Tử Vi đă theo cách thứ nhất khi định cục, v́ đ̣i hỏi nhất quán nó cũng phải theo cách thứ nhất khi hành vận. Đó là lư do tại sao nếu đi thuận th́ qua hết hai cung Tí Sửu ứng hai tháng một, chạp của năm sinh sẽ đến hai cung Dần Măo ứng hai tháng Giêng, 2 của năm sinh mà không phải là tháng Giêng, Hai của năm kế tiếp. Cùng lư, nếu đi nghịch th́ qua hết hai cung Măo Dần ứng tháng Hai và Giêng của năm sinh th́ đến hai cung Sửu Tí ứng hai tháng Chạp, Một (11 ta) của năm sinh mà không phải là hai tháng Chạp, Một của năm trước đó.

Cần ghi chú rằng làng Tử Vi Đài Loan, HK, sau mấy mươi năm dùng can cung để xem đại hạn, đều đồng ư rằng khi hành vận phải theo cách thứ nhất nói trên, chưa từng thấy ai đặt vấn đề về sự hợp lư cũng như độ chính xác của cách này.

Tuy nhiên, v́ cách dùng can cung để xem đại hạn chưa được phổ biến lắm với làng Tử Vi Việt Nam, e có người tưởng là phải theo lư liên tục như khoa Tử B́nh mới hợp lư, đâm ra đi sai đường; thành thử tôi mới phải lư luận khá dông dài như trên.

Vậy là chấm dứt phần lư luận mào đầu về cách dùng can cung để xem hạn hóa.

(c̣n tiếp)

Sửa lại bởi VDTT : 22 December 2010 lúc 11:33pm


__________________
Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
vuivui
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 21 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 183
Msg 48 of 85: Đă gửi: 23 December 2010 lúc 1:55am | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

 

Chào anh VDTT.

Gần tháng nay tôi "rong ruổi" trên đường, xa nhà hàng vạn cây số. Hôm nay mới có thời gian ngó vào diễn đàn, thấy bài của anh th́ đọc ngay. Âu đó cũng là cái sự ngưỡng mộ của tôi đối với các bài viết của anh. Trong bài viết của anh, tôi muốn có chút ư kiến. Nhưng mong rằng, đó chỉ là ư kiến của tôi trao đổi với anh. Không v́ thế mà anh sẽ có sự chậm trễ hay sao nhăng các bài anh đang viết dở dang trong chủ đề này. Đề nghị anh cố gắng viết cho trọn để thỏa ḷng mong của các bạn quan tâm.

Anh viết:

Cái lư này có thể thấy rơ qua cách định cục số.

             Giả sử một người sinh năm Giáp Tí. Các tháng tương ứng là Bính Dần (Giêng), Đinh Măo (2), Mậu Th́n (3), Kỷ Tị (4), Canh Ngọ (5), Tân Mùi (6), Nhâm Thân (7), Quư Dậu (8), Giáp Tuất (9), Ất Hợi (10), Bính Tí (Một, tức 11 ta), Đinh Sửu (Chạp). Đây chính là 12 cặp can chi được xử dụng để định cục số sau khi định cung mệnh, bất luận sinh tháng nào giờ nào.

             Thí dụ: Sinh tháng 2 giờ Măo. Sau bước tính tháng thuận ta dừng ở cung Đinh Măo, khi tính giờ nghịch:

1)      nếu có luật phải ở trong năm sinh ta được được giờ Tí cung Đinh Măo, giờ Sửu cung Bính Dần, giờ Dần cung Đinh Sửu, giờ Măo cung Bính Tí; thành thử mệnh an ở Tí là Bính Tí, nạp âm của Bính Tí thuộc thủy, nên là thủy nhị cục.

2)      nếu không có luật phải ở trong năm sinh th́ khi tính giờ nghịch ta sẽ được các cung Đinh Măo, Bính Dần, Ất Sửu, Giáp Tí; thành thử mệnh an ở Tí là Giáp Tí. Nạp âm của Giáp Tí thuộc kim, nên là kim tứ cục.

Tôi thấy thế này.

Việc định can chi cho 12 cung trên địa bàn tử vi, thông qua phép ngũ hổ độn. Đó thực chất là việc xác định can chi của tháng theo năm sinh. Bởi vậy, theo vận hành của Trụ, th́ can chi đó là can chi của trụ tháng, từ đó có thể xác định được can chi tháng sinh. C̣n bản chất xác định cung an mệnh vẫn là khởi từ cung dần lấy đó làm tháng giêng, đếm thuận đến tháng sinh. Lấy cung tháng sinh đó là giờ tư mà đếm ngược đến giờ sinh, tới cung nào th́ xác định cung đó là cung an mệnh. Đếm thuận th́ xác định được cung an thân. Thế nên mới thấy mệnh thân là một cặp âm dương, thân dương mà mệnh âm. Nếu hiểu đúng lư âm dương th́ phải thấy tính cặp ở trong đó, không tách rời. Dựa đó mà lư luận, cũng như giải đoán. Nhưng đó là phạm vi của một đề tài lớn, không liên hệ ǵ ở đây. Song nếu để ư một chút th́ sẽ thấy ngay cái việc xác định được cung an mệnh và sự xác định can chi của cung đó không có liên hệ ǵ trực tiếp mà phải buộc cho rằng can chi của cung đó chính là can chi của cung an mệnh. Mặt khác can chi của cung đó mà xác định là Cục số của lá số th́ liên quan đến Cục, chứ không phải buộc thấy nó như là cung an mệnh để mà gộp tất cả lại thành một nhóm rồi cho rằng, từ việc xác định can chi tháng suy ra rằng đó là can chi mệnh cung để rồi bảo đó là cục số. Sự trùng hợp đó không tu nhiên. Cho nên không thể cho đó là tự nhiên, để rồi suy ra từ việc cục số định đại vận, do đó mà suy trực tiếp rằng, can chi đại vận phải được tính như trên theo phép ngũ hổ độn

Suy lư như thế không chặt chẽ, và cũng không làm bộc lộ được bản chất của cục số.

Theo tôi, việc định can chi của đại vận như các tử vi gia đài đă nêu. Đương nhiên họ sẽ sử dụng cách xác định can chi đại vận như thế để khảo sát các phương pháp giải đoán số của họ. Tương ứng họ sẽ phải có những chỉnh lư hay sáng tạo nhất định sao cho lư số của họ thành hệ thống. Do đó tôi nghi, dẫu có đạt được tính hệ thống đi nữa, th́ chúng ta cũng phải có cái nh́n từ gốc th́ mới có thể minh định được. Bằng không, lư luận đến cùng, lại xảy ra chuyện. Phải nghiệm lư mới biết được. Mà cái chuyện nghiệm lư. Nếu một người nào khác nói như vậy th́ c̣n có thể u u minh minh, chứ như tôi với anh chắc là đều hiểu, lư giải đúng một trường hợp, hay nhiều trường hợp cũng không mang lại kết quả về sự thống nhất như một khoa học. Bởi v́ con đường xác định một định luật trong khoa học, th́ dẫu từ vi có cách tân một cách khoa học như hiện nay mọi người đang cố gắng hàng nhiều lần th́ cũng c̣n xa lắm. Tôi và anh cũng đều có những nền tảng nghiệm lư cả rồi.

V́ thế nói chuyện đúng sai, chặt chẽ hay không chặt chẽ, giữa tôi và anh, chúng ta có thể nói bằng lư thuyết.

Trên phương diện lư, tôi thấy cách xác định can chi đại vận của Đài chưa ổn. Rất dễ thấy, đại vận được sắp xếp theo đủ một ṿng mà nếu đi theo can chi th́ sẽ thấy "thời gian" – tôi dùng hai chữ thời gian cho dễ hiểu, chứ thực ra phải gọi đó là Trụ – Trụ vận hành và Vũ, một cặp âm dương. Thấy được cái lư âm dương của nó, sẽ thấy được cái lư vận hành của vũ trụ, từ đó mà xác định bản chất của Vận Tŕnh đời người. Không nên nh́n đại vận, tiểu vận, nguyệt, thời vận chỉ như là thời gian đo đếm bằng cái đồng hồ. Cho dù đó là đồng hồ, nhưng đó là đồng hồ sinh học, là đồng hồ của thời khí. Thời gian trong vật lư có thể thấy được hai chiều chuyển vận. Bước sang nhiệt động, thế giới chuyển dịch đă được biểu thị bởi entropi. Nên khi sang thế giới tự nhiên nói chung, bao gồm cả cuộc sống của nhân gian th́ tây phương chưa có nền tảng nào cả, ngoài những khái niệm manh mún, mang tính chuyên ngành, cục bộ. Nhưng đông phương học th́ đă thấy cả một vũ trụ biến dịch cho nó rồi. Trong cái biến dịch mênh mông đó, có một cái luật cho Trụ. Lẽ dĩ nhiên có cả cho Vũ. Nhưng ở đây, ta đang nói về Trụ. Cái luật cho Trụ là cái luật một chiều, tuần hoàn liên tục. V́ thế phép định can chi đại vận mà vi phạm cái luật này là không thể được. Cách định can chi đại vận của Đài đă vi phạm điều đó.

Thân ái.



Sửa lại bởi vuivui : 23 December 2010 lúc 8:03am
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
V FOR
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 257
Msg 49 of 85: Đă gửi: 23 December 2010 lúc 9:47am | Đă lưu IP Trích dẫn V FOR

Chào anh VDTT,

V́ bài viết của anh có ghi là c̣n tiếp nên tôi không chen ngang làm đứt đoạn, khiến cho bất tiện khi bạn đọc muốn sưu tầm bài viết của anh.
Đến đây v́ anh viết :
VDTT đă viết:

v/v xem lưu Hóa (tiếp theo)

Tại sao trong Tử Vi hạn Tí Dần cùng can, hạn Sửu Măo cùng can?

            


Vậy là chấm dứt phần lư luận mào đầu về cách dùng can cung để xem hạn hóa.

(c̣n tiếp)


nên tôi xin phép nêu ư kiến của tôi về phần này. Tôi muốn hỏi trước là anh có đồng ư thảo luận về phần này hay để anh tiếp tục tŕnh bầy cho hết ư ?
Quay trở về đầu Xem V FOR's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi V FOR
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 416
Msg 50 of 85: Đă gửi: 23 December 2010 lúc 11:17am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

@ V FOR và các vị khác

Chúng ta đều bận cả. Chờ nhau th́ đến bao giờ? Vả lại những người có tuổi biết đâu ngày mai không c̣n đây nữa?

Nên tôi nghĩ hễ có ư là viết, đừng nên chờ đợi ǵ cả và tối quan trọng là đừng đ̣i hỏi ǵ cả. 

C̣n việc các bài viết đứt đoạn có thể làm khó cho người sưu tập, ư nghĩ của tôi là người nào việc nấy. Người viết phải chịu khó viết, người sưu tập phải chịu khó bỏ công sưu tập. Đừng nên lo cho họ. Lo hơn là người muốn sưu tập t́m măi chẳng thấy ǵ để sưu tập.

Vài gịng góp ư. 



Sửa lại bởi VDTT : 23 December 2010 lúc 11:22am


__________________
Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
V FOR
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 257
Msg 51 of 85: Đă gửi: 23 December 2010 lúc 9:29pm | Đă lưu IP Trích dẫn V FOR

Trích dẫn:

v/v xem lưu Hóa (tiếp theo)

Tại sao trong Tử Vi hạn Tí Dần cùng can, hạn Sửu Măo cùng can?

V́ Tử Vi đă theo cách thứ nhất khi định cục, v́ đ̣i hỏi nhất quán nó cũng phải theo cách thứ nhất khi hành vận.
Đó là lư do tại sao nếu đi thuận th́ qua hết hai cung Tí Sửu ứng hai tháng một, chạp của năm sinh sẽ đến hai cung
Dần Măo ứng hai tháng Giêng, 2 của năm sinh mà không phải là tháng Giêng, Hai của năm kế tiếp.
Cùng lư, nếu đi nghịch th́ qua hết hai cung Măo Dần ứng tháng Hai và Giêng của năm sinh th́ đến hai cung Sửu Tí
ứng hai tháng Chạp, Một (11 ta) của năm sinh mà không phải là hai tháng Chạp, Một của năm trước đó.


Chỉ cần căn cứ vào một quy định của Lịch pháp hoàn toàn có thể giải thích được điều này. Quy định đó là :

NĂM THỜI TIẾT BẮT ĐẦU TỪ THỜI ĐIỂM ĐÔNG CHÍ ; THÁNG TƯ LÀ TUẦN TRĂNG CHỨA NGÀY ĐÔNG CHÍ,
LÀ THÁNG ĐẦU TIÊN CỦA NĂM THỜI TIẾT.

Thời xưa chưa có khái niệm về số thứ tự thập phân 1, 2, 3 ... chỉ có Thập Can và Thập nhị Chi.
Đứng đầu hàng Can là Giáp. Đứng đầu hàng Chi là Tư (đứng đầu với nghĩa là đầu tiên).
Do đó gọi Giáp tư là năm đầu tiên th́ tuần trăng có chứa thời điểm Đông chí sẽ là tháng đầu tiên của năm đó,
là tháng Tư và tháng Tư này cũng mang can Giáp : tháng Giáp tư.

Tử vi chọn tháng Dần là tháng đầu tiên - nói cho thật đầy đủ chính là chọn tuần trăng có chứa tiết Lập xuân
là tháng đầu tiên. Điều này là do phù hợp với sinh hoạt thực tế của vùng xung quanh lưu vực trung du sông Hoàng Hà.
Đông chí - giữa mùa đông khí hậu rất lạnh, mọi sinh hoạt gần như là đ́nh đốn, tê liệt. Nhịp sinh hoạt chỉ trở lại b́nh thường
khi tuyết tan và khí hậu bớt lạnh, đó chính là khi vào tiết Lập xuân.

Điều này hoàn toàn giống như 0giờ là thời điểm bắt đầu một ngày mới, nhưng mọi sinh hoạt không bắt đầu từ 0giờ
mà phải đợi khi có mặt trời lên, có ánh sáng, tỳ dụ là 8 giờ sáng là bắt đầu một ngày sinh hoạt mới.
Có thể viết tóm tắt lại như sau :
Đông chí : bắt đầu 1 năm thời tiết mới = 0 giờ bắt đầu 1 ngày mới.
Lập xuân : bắt đầu 1 năm sinh hoạt mới = 8 giờ sáng bắt đầu 1 ngày sinh hoạt mới.

( dấu bằng với nghĩa giống như là )

Do vậy tháng mới bắt đầu là Giáp tư th́ 2 tuần trăng sau là tháng Bính dần cũng sẽ vẫn thuộc của năm mới đó.
( 0 giờ bắt đầu 1 ngày mới th́ 8 giờ sáng cũng sẽ vẫn thuộc của ngày mới đó.)

Do vậy :

Trích dẫn:

Cần ghi chú rằng làng Tử Vi Đài Loan, HK, sau mấy mươi năm dùng can cung để xem đại hạn, đều đồng ư rằng khi hành vận phải theo cách thứ nhất nói trên, chưa từng thấy ai đặt vấn đề về sự hợp lư cũng như độ chính xác của cách này.

1/ không biết v́ sao làng Tử Vi Đài Loan, HK họ không đặt vấn đề này ra, v́ lư do ǵ th́ ḿnh không nghe thấy nên không suy đoán lung tung. Nhưng về phần tôi th́ lư do tại sao trong Tử Vi hạn tại 2 cung Tí Dần cùng can, hạn tại 2 cungSửu Măo cùng can th́ như tôi đă tŕnh bầy ở trên.

2/ 4 yếu tố ngày giờ tháng năm cấu thành nên lá số Tử b́nh được h́nh thành hoàn toàn dựa trên Lịch tiết khí - tức là phần Nhật tính của bộ Lịch pháp Âm-Dương nên tháng đầu tiên là Giáp tư tháng kế tiếp là Ất sửu - Bính dần .... thuận theo thứ tự.
C̣n Tử Vi th́ tháng đầu tiên lại chọn là tuần trăng có chứa tiết Lập xuân chậm hơn 2 tuần trăng so với Tử B́nh.

3/ Nếu chỉ dựa vào việc lập lại 2 can tại dần và măo trong TV mà đi đến kết luận là TV sai, phải chỉnh lại liên tục cho giống như TB, điều đó hoàn toàn là cảm tính, chưa đủ cơ sở chứng minh và dĩ nhiên là chưa chính xác. Và cũng không loại trừ trường hợp tam sao thất bản khi truyền từ người này sang người khác, mỗi người rơi rớt một chút, như gần đây có người nêu ra rằng Thiên không là dung nạp ... ít nhất tôi biết là đă truyền qua 3 người, mỗi người rơi mất một ít đến người thứ 3 chỉ c̣n lại ư dung nạp !!! Và như vậy là không chính xác hoàn toàn.

4/ C̣n về vấn đề bản quyền, tôi lại nh́n theo cách khác.
Thuốc súng rơ ràng là do người Trung hoa phát minh đầu tiên, nhưng họ chỉ biết đến công dụng khủng khiếp của nó là từ phương tây.
La bàn, họ cũng phát minh đầu tiên, nhưng quốc gia mà mặt trời không bao giờ lặn lại không phải là họ.
Giấy viết cũng lại là họ phát minh đầu tiên, thế nhưng công việc lưu trữ kiến thức trên giấy của họ c̣n thua xa phương tây.
Vậy th́ có ư nghĩa thiết thực nào khi chúng ta nói "cái này, điều này là bản quyền của tôi, do tôi phát minh ra" khi công dụng của "cái này, điều này" tôi chưa làm chủ được hết !

5/ Việc khởi đại hạn từ cung Mệnh không phải từ nguyên thủy của Tử vi, điều này th́ mọi người ai cũng đă biết.
Ngày nay việc khởi đại hạn từ cung mệnh là v́ lư do ǵ ? Nó bắt đầu xuất hiện từ thời điểm nào ? Tại sao phải chỉnh lại như vậy ?
Đó là câu chuyện của công việc nghiên cứu, tôi xin phép không bàn tại đây.


Sửa lại bởi V FOR : 23 December 2010 lúc 9:37pm
Quay trở về đầu Xem V FOR's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi V FOR
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 416
Msg 52 of 85: Đă gửi: 23 December 2010 lúc 10:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

V FOR đă viết:

4/ C̣n về vấn đề bản quyền, tôi lại nh́n theo cách khác.
Thuốc súng rơ ràng là do người Trung hoa phát minh đầu tiên, nhưng họ chỉ biết đến công dụng khủng khiếp của nó là từ phương tây.
La bàn, họ cũng phát minh đầu tiên, nhưng quốc gia mà mặt trời không bao giờ lặn lại không phải là họ.
Giấy viết cũng lại là họ phát minh đầu tiên, thế nhưng công việc lưu trữ kiến thức trên giấy của họ c̣n thua xa phương tây.
Vậy th́ có ư nghĩa thiết thực nào khi chúng ta nói "cái này, điều này là bản quyền của tôi, do tôi phát minh ra" khi công dụng của "cái này, điều này" tôi chưa làm chủ được hết !

Thực ra th́ cái nh́n của ông về vấn đề "bản quyền" có vẻ y hệt như tôi!

Điểm mà tôi muốn nói là: Người Đài Loan Hồng Kông mấy mươi năm nay cặm cụi xử dụng lưu Hóa luận mệnh mà họ có xưng là họ sáng tạo ra đâu. Nên nếu một vị nào đó ở VN muốn xưng là của VN th́ cứ xưng, chẳng sao cả.

Nhưng -giả dụ- lỡ xưng là ḿnh sáng tạo mà đụng trận dùng tứ Hóa đoán mệnh gặp đệ tử đời thứ 4 (tức đệ tử hạng bét) của ông Tử Vân chẳng hạn mà thua to th́ sẽ tự biện hộ như thế nào đây?

Tiếp tục chuyện sáng tạo hay không sáng tạo. Lấy phép Thái Tuế nhập quái của ông Tử Vân làm thí dụ. Mặc dù theo lời tự thuật th́ ông Tử Vân hoàn toàn tự nghĩ ra phép này, sự thật là làng tử vi trước đó đă có rất nhiều người nghĩ đến, thậm chí đă thực hành việc bỏ Thái Tuế vào lá số để đoán mệnh rồi. Ông Tử Vân thành công bằng phép này không phải v́ ông là người đầu tiên bỏ Thái Tuế vào lá số, mà là v́ ông đă nghĩ ra một con đường mới trong việc luận Tử Vi, và phép Thái Tuế nhập quái đă trở thành một công cụ hữu hiệu cho ông trên con đường mới này.

Tôi đă đọc trên một mạng nào đó từ HK một ông tạm gọi là X than rằng lẽ ra không thể quy phép Thái Tuế nhập quái về ông Tử Vân, v́ môn phái của ông cũng có phép "nhập quái" gọi bằng tên khác. Tôi thấy ông X này đă hoàn toàn đánh giá lầm vấn đề. Cái phép "gọi bằng tên khác" đó của môn phái ông cũng ví như thuốc súng nguyên thủy, đụng trận coi th́ đẹp, nhưng chỉ được thế thôi; trong khi phép Thái Tuế nhập quái của ông Tử Vân là viên đạn trong một khẩu súng tối tân, làm sao so sánh được mà ông X đ̣i xưng là phái ḿnh đă nghĩ ra rồi?

Rốt ráo: Hay nhất là nếu có khả năng sáng tạo th́ hăy biến sáng tạo của ḿnh thành sản phẩm, nếu có chất lượng cao th́ tự nhiên cuộc đời sẽ biết!

v/v năm khởi tháng Một (11 ta) hay là tháng Giêng

Đây không thể là lư do gây ra sự khác biệt giữa cách định vận của Tử B́nh (liên tục) và Tử Vi (gián đoạn ở chỗ nối Sửu-Dần).

Bằng cớ: Sách Tử B́nh "Manh phái mệnh lư" (2005), Đoàn Kiến Nghiệp, trang 35 dạy cách định can tháng theo can năm, rơ ràng theo ngũ hổ độn (Giáp Kỷ khởi Bính Dần, Ất Canh khởi Mậu Dần v.v...), tức là cũng khởi năm ở tháng Giêng (Dần) như Tử Vi vậy, chỉ khác là Tử B́nh dùng ngày đầu tiết lập xuân để khởi năm c̣n Tử Vi theo âm lịch, vào ngày mặt trời, mặt trăng, và trái đất thẳng hàng.

Vài gịng góp ư.



Sửa lại bởi VDTT : 24 December 2010 lúc 11:18am


__________________
Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 416
Msg 53 of 85: Đă gửi: 24 December 2010 lúc 11:42am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

@ Ô. Vuivui

Chủ trương "Những ǵ ứng với tháng của Tử Vi phải nằm trong năm sinh" th́ tôi đọc sách xưa cũng như nay chưa thấy ai nói cả; là do tôi suy ra từ đ̣i hỏi tương ứng của khoa này. (Dĩ nhiên, tôi không cho rằng tôi là người đầu tiên nghĩ vậy, và không hề đ̣i "bản quyền", v́ Tử Vi đă có người phát minh rồi, tôi chỉ tái khám phá thôi). Đây là điểm then chốt, sai hay đúng th́ c̣n chờ phản biện và thời gian đăi lọc.

Tiền đề (1): Có thể dùng địa bàn để diễn tả cuộc đời. 

Lôgich (2): Địa bàn tương ứng với năm sinh

Kết quả (3) từ (1) và (2): Năm sinh ứng toàn thể cuộc đời.

Tôi chỉ dùng cách định cục làm một chứng cớ cho thấy là lối suy nghĩ này của tôi (yếu tố tháng phải nằm trong năm sinh) không mâu thuẫn với những ǵ được người xưa để lại. Không phải là tôi dùng cách định cục làm cơ sở lư luận.

Thành ra ư ông tôi thật chưa rơ.



Sửa lại bởi VDTT : 24 December 2010 lúc 4:22pm


__________________
Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
V FOR
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 257
Msg 54 of 85: Đă gửi: 24 December 2010 lúc 6:12pm | Đă lưu IP Trích dẫn V FOR

Anh và bạn đọc nào quan tâm, có thể tham khảo :
http://rapidshare.com/files/439112319/Lich_va_Lich_Viet_Nam_ _Gs.Hoang_Xuan_Han_.pdf

Cuốn sách này đối với tôi y như là Cửu dương chân kinh
thân ái.
Quay trở về đầu Xem V FOR's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi V FOR
 
Đaicoviet
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 436
Msg 55 of 85: Đă gửi: 24 December 2010 lúc 6:41pm | Đă lưu IP Trích dẫn Đaicoviet

V FOR đă viết:
http://rapidshare.com/files/439112319/Lich_va_Lich_Viet_Nam_ _Gs.Hoang_Xuan_Han_.pdfCuốn sách này đối với tôi y như là Cửu dương chân kinh thân ái.


Cửu dương chân kinh cu?a Link này dể trong hầu hay trong đầu mà hông hông thấy ǵ ráo hết Lăo V .
Quay trở về đầu Xem Đaicoviet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Đaicoviet
 
V FOR
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 257
Msg 56 of 85: Đă gửi: 24 December 2010 lúc 7:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn V FOR

Ủa link RS c̣n sử dụng được mà, Lăo Vịt down không được hả ?
Vậy thử down ở host khác hén :

http://www.mediafire.com/?czyj2yzjjoj

http://rapidshare.com/files/439112319/Lich_va_Lich_Viet_Nam_ _Gs.Hoang_Xuan_Han_.pdf


Sửa lại bởi V FOR : 24 December 2010 lúc 7:57pm
Quay trở về đầu Xem V FOR's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi V FOR
 
V FOR
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 257
Msg 57 of 85: Đă gửi: 24 December 2010 lúc 8:13pm | Đă lưu IP Trích dẫn V FOR

Nhà văn Kim Dung có lẽ tâm đắc được Kinh Lăng Già Tâm Ấn nên trong truyện ông ấy viết rằng bộ Cửu Dương chân kinh được chép lẫn vào trong kinh. Quả thật tài t́nh. Tôi yêu Kim Dung!
Bộ Kinh Lăng Già Tâm Ấn, nói về không tướng của vạn pháp.
Quay trở về đầu Xem V FOR's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi V FOR
 
Đaicoviet
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 436
Msg 58 of 85: Đă gửi: 25 December 2010 lúc 2:18am | Đă lưu IP Trích dẫn Đaicoviet

http://www.mediafire.com/?czyj2yzjjoj Load dược rồi lăo V. Môỉ lần đọc Kinh Phật bộ nào cũng Ấn Tâm .
Quay trở về đầu Xem Đaicoviet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Đaicoviet
 
V FOR
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 257
Msg 59 of 85: Đă gửi: 25 December 2010 lúc 4:00am | Đă lưu IP Trích dẫn V FOR

Sơ Tổ Bồ Đề khi truyền y bát lại cho Đệ nhất Tổ Huệ khả có nói:
"Xứ này chỉ có 4 quyển kinh Lăng Già có thể dùng để ấn tâm, trọn trao cho ngươi"
Và Sơ Tổ cũng nói rằng :
"Kinh này sau 500 năm trở thành môn học danh tướng".



Sửa lại bởi V FOR : 25 December 2010 lúc 4:01am
Quay trở về đầu Xem V FOR's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi V FOR
 
khongtuong
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 29 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 79
Msg 60 of 85: Đă gửi: 25 December 2010 lúc 4:52am | Đă lưu IP Trích dẫn khongtuong

Ây da, hôm nay có người théc méc với tui về "ngày bắt đầu của năm thời tiết" và nói là đọc được ở đoạn đang bàn về lưu Hóa của anh VDTT. Hắn bảo tuy có hiểu nhưng c̣n lơ mơ chưa rơ kí ǵ mà 0h với 8h, hii...

Lúc đó, bụng bảo dạ "chắc có các cao nhân chuyển từ tỷ chiêu thức sang tỷ đấu nội lực rồi đây". Giờ chạy vào coi, hóa ra đúng là lăo V, lúc đầu đọc bài trên, cứ ngỡ là lăo có cùng kiến giải như anh HTinh năm nào, đọc cái bài sau mới biết té ra là dụng cửu dương công của GS HX Hăn.

Hè hè, hum nào có hứng thú mời lăo V viết bài về Tuế tinh và và thập nhị cung trên thiên cầu đi, tui kê cục gạch ngồi chờ, cái bài trên kia hay quá nhưng cũng cô đọng quá nên có kẻ hậu bối đọc vẫn không nắm được điểm tinh yếu.

C̣n mấy bài về kiến giải của lăo về Đại Hạn, cũng đang dở dang, tui chờ măi vẫn chưa thấy lăo có hứng thú viết tiếp 

 

Quay trở về đầu Xem khongtuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khongtuong
 

<< Trước Trang of 5 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 1.9189 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO