Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 254 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi
 Tử Vi Lư Số : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Quan điểm của cụ NHL về Tử Vi ... Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
V FOR
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 257
Msg 61 of 85: Đă gửi: 26 December 2010 lúc 6:48am | Đă lưu IP Trích dẫn V FOR

@ Anh Không tướng,
Không biết là anh đă đọc qua cuốn Lịch và Lich Việt nam chưa, nếu chưa th́ hăy nên đọc qua, v́ đây là cuốn sách mà tôi quư nhất trong tất cả.
Tất cả ư tưởng của tôi đều từ đây mà ra, nên tốt nhất là anh cứ đọc ngay bản gốc.
Năm tôi học lớp Đệ Nhất, đọc được cuốn Tử vi dưới mắt nhà khoa học của tác giả Vu Thiên Nguyễn Đắc Lộc qua đó gieo cho tôi một ư tưởng mới th́ đến cuốn sách này là công cụ giúp tôi hiểu rơ.
All Men Are Brothers,
thân ái.

Quay trở về đầu Xem V FOR's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi V FOR
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 416
Msg 62 of 85: Đă gửi: 27 December 2010 lúc 11:04am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

Xin loan báo là thay v́ nghiệm lư lá số ông NHL ở đây tôi sẽ chờ một thời gian rồi luận ở đề mục "nghiệm lư để tiến bộ".

__________________
Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
khongtuong
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 29 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 79
Msg 63 of 85: Đă gửi: 28 December 2010 lúc 8:12am | Đă lưu IP Trích dẫn khongtuong

Anh V FOR,

Tui cũng chính là từ khi đọc cuốn "Số TV dưới mắt KH" mà đi t́m hiểu thêm trong lịch pháp, và được 1 người bạn tặng cho cuốn "Lịch và Lịch Việt Nam" nhưng chỉ có 78 trang, lại là bản photocopy nên sau nhiều năm xài chữ nó cũng bị mờ đi ở rất nhiều chỗ, xem không có rơ nữa. May quá, nay đă download được cuốn của anh chia sẻ ở đây, có tới 148 trang lận, mà các phụ trương ở cuối sách cũng hay quá. Cảm ơn anh rất nhiều.

Anh VDTT,

Rất hoan nghênh và cảm ơn những ư tưởng của anh để những người yêu thích TV có thể tập trung vào việc thảo luận đối với từng vấn đề cụ thể, như vậy sẽ tránh được những sự tranh căi không cần thiết khi thảo luận.

 

Quay trở về đầu Xem khongtuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khongtuong
 
V FOR
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 257
Msg 64 of 85: Đă gửi: 28 December 2010 lúc 8:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn V FOR

Anh KhôngTướng,
bài về khởi tiểu hạn mà tôi đề cập Không phải bài mà anh đưa link đâu, bài đó tôi t́m lại cũng không thấy. Thôi bỏ luôn.
Quay trở về đầu Xem V FOR's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi V FOR
 
V FOR
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 257
Msg 65 of 85: Đă gửi: 29 December 2010 lúc 7:28pm | Đă lưu IP Trích dẫn V FOR

Gửi anh KT,
C̣n vụ 0h-8h, tôi suy nghĩ mấy hôm để t́m một cách giải thích đơn giản hơn.
Theo tôi điểm mấu chốt là hăy tạm quên đi ( tạm quên thôi nhé ) tháng Tư là tháng 11.
Đọc trong sách đă dẫn, bắt đầu từ trang 23 và đến trang 25 :
Năm thời tiết bắt đầu từ điểm Đông chí. Tuần trăng chứa ngày Đông chí gọi là tháng đầu năm.
Giáp đứng đầu 10 Can ; Tư đứng đầu 12 Chi ; Khi phối Can-Chi để đặt tên cho các khoảng thời gian th́ đương nhiên
Giáp Tư sẽ được đặt tên :
- nếu là năm th́ là năm đầu tiên
- nếu là tháng th́ là tháng đầu tiên
- nếu là ngày th́ là ngày đầu tiên
- nếu là giờ th́ là giờ đầu tiên
Cho nên năm đầu tiên là Giáp tư th́ tháng đầu tiên cũng là Giáp tư rồi kế đến tháng Ất Sửu rồi kế đến tháng Bính Dần .v.v...
Ngày đầu tiên là Giáp tư th́ giờ đầu tiên cũng là Giáp tư rồi kế đến giờ Ất Sửu rồi kế đến giờ Bính Dần.v.v...
Như vậy là ta đă hợp nhất lại được 2 quy tắc Ngũ Tư ( định can giờ tư theo can ngày ) và Ngũ Dần ( định can tháng dần theo can năm ). 2 quy tắc này chỉ giúp để t́m can tháng dần theo can năm và can giờ Tư theo can ngày.

Sau đó khi tính toán các hạn trong lá số TV, tỉ dụ ta đi đến kết quả là tháng dậu, đến khi này ta mới quy trở lại tháng dậu là tháng 8 như lịch pháp đang dùng hiện nay.
thân.
Quay trở về đầu Xem V FOR's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi V FOR
 
khongtuong
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 29 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 79
Msg 66 of 85: Đă gửi: 02 January 2011 lúc 9:09am | Đă lưu IP Trích dẫn khongtuong

Đầu năm hay cuối năm? Tản mạn vài ḍng.

 

Qua bài này, ngơ hầu tŕnh bày để giải tỏa được phần nào cho vài người về việc thắc mắc đến sự khởi đầu, tính liên tục trong một năm khi tiếp cận TV và các bộ môn đông phương học khác mà chưa hiểu được phép so sánh “0h và 8h” của anh V FOR.

Tại sao dân gian ta khi nói về thứ tự của các tháng trong năm lại có câu cửa miệng là “Một, Chạp, Giêng, Hai”?

Không tướng tôi lại xin tương khống mấy câu loạn bàn. Hii… Đó có lẽ là do cách tính lịch sau khi được Việt hóa theo ngôn ngữ của người Việt, mà thời cổ th́ chúng ta chỉ dùng cơ số đếm thông dụng là hệ cơ số 10 khi tính tháng (tộc người Di cổ ở vùng Nam Chiếu tính lịch tháng là 36 ngày và 1 năm có 10 tháng). Cho nên, khi tiếp thu cách tính tháng trong năm có 12 tuần trăng nên người ta đă dùng thêm 2 chữ “Chạp” và “Giêng” để bù vào cho đủ để mà gọi tên. V́ sao lại bù vào khoảng giữa của tháng Một và tháng Hai, đó là do căn cứ vào tập quán sinh hoạt, thờ cúng, canh tác nông nghiệp,… mà làm cho 3 tháng đó (kể từ tháng Một) tạo thành 1 khoảng thời gian liên tục của sự “xuất phát” cho một năm mới theo thời tiết, ngay sau khoảng thời gian ấy th́ mới bắt đầu tính là “tháng Hai”.

 

Theo khoa lịch pháp (vị thứ 2 trong 6 “vị đại sư phụ” của khoa Tử Vi), một năm thời tiết được bắt đầu từ tuần trăng có chứa tiết Đông Chí (tháng 11 âm lịch ngày nay) và được tính như sau: Tháng Một (Tư), Tháng Chạp (Sửu), Tháng Giêng (Dần), Tháng Hai (Măo), Tháng Ba (Th́n), Tháng Tư (Tỵ), Tháng Năm (Ngọ), Tháng Sáu (Mùi), Tháng Bảy (Thân), Tháng Tám (Dậu), Tháng Chín (Tuất), Tháng Mười (Hợi).

 

-         Tháng Một – Tháng Tư (tháng 11 âm lịch ngày nay):

Từ xưa, một năm được xác định dựa vào thời tiết, mà lấy mốc là tiết Đông Chí, đó là thời gian mà trong tuần trăng (tháng) đó có chứa ngày Đông Chí. Trong tuần trăng này, khi ấy ở xung quanh lưu vực sông Hoàng Hà (xin xem thêm về Hoàng Hà, Lạc Dương, cái nôi của văn minh Trung Hoa), thời tiết đang kỳ lạnh giá, giáp với tiết Đông Chí th́ trước đó có tiết Tiểu Tuyết, Đại Tuyết, c̣n sau đó lại có tiết Tiểu Hàn, Đại Hàn.

Khi đó, trên mặt đất th́ tuyết rơi gió lạnh buốt c̣n dưới sông th́ mặt nước nhiều chỗ đa phần là bị đóng băng hết, ấy vậy cho nên cây cối th́ không sinh sôi mà cũng khó ḷng trồng trọt được, chim muông và thú vật cũng di trú ẩn nấp cả. Do đó mà hầu hết các sinh hoạt của con người thời đó (trồng trọt, săn bắn, đánh bắt cá,…) đều bị đ́nh trệ, tạm ngừng lại cả. Tháng (tuần trăng) đó được quy định và đặt tên là “tháng MỘT” (tháng 11 âm lịch ngày nay) để đánh dấu nó là tháng đầu tiên của sự bắt đầu của một năm.

Thời nhà Chu, phép lấy lịch là Kiến Tư, lấy tháng Tư đế xác định làm chính sóc, khởi đầu cho một năm, v́ Tư là chi khởi đầu cho 12 chi (từ Tư, Sửu,… Hợi) và do người ta nhận thấy cứ sau 12 tuần trăng th́ thời tiết lại lặp lại giống như vậy mà thành chu kỳ. Đến thời Hán Vũ Đế th́ đổi thành lịch Kiến Dần.

 

-         Tháng Chạp, tháng Sửu (tháng 12 âm lịch ngày nay) là tuần trăng có chứa tiết Tiểu Hàn và Đại Hàn. Trong tuần trăng này, công việc sinh hoạt chủ yếu của người dân khi đó là phơi muối, làm phô và phơi thức ăn, cúng tế và tổ chức các đám giỗ đối với tổ tiên,... Từ “Chạp” và âm của nó có lẽ được xuất phát từ từ “Lạp” với nghĩa gần với các hoạt động kể trên và có âm được tổng hợp từ các phương ngữ của các bộ lạc thuộc các tộc Tày, Nùng, Mân, Ngô, Quảng, Quan thoại,…

 

-         Đến tháng Dần, tháng Giêng - tuần trăng có chứa tiết Lập Xuân. Như ta đă biết rằng, chỉ từ khi sang tiết Lập Xuân th́ cây cối mới đâm chồi nảy lộc (tương ứng là h́nh tượng của con người được sinh ra) vạn vật lại bắt đầu 1 chu kỳ sinh, sống mới. V́ từ đây mới là thời gian chính thức khởi đầu cho các sinh hoạt của người dân như trồng trọt, săn bắt, đánh cá,… nên các tháng (tuần trăng) tiếp theo mới được gọi tuần tự là tháng Hai, tháng Ba,…

 

Trong khoa Tử Vi, Mệnh và Thân được khởi lập từ cung Dần, đó là khi con người bắt đầu được sinh ra trên thế gian th́ h́nh thành được Mệnh thực (mệnh cụ thể), cũng như vậy khi mà con người h́nh thành tương đối hoàn thiện về nhân cách là lúc “tam thập nhi lập” th́ người ta xông pha ra đời để lập Thân. Cung Dần cũng là vị trí của Tràng Sinh và cũng chính là ứng với tháng hai (của năm âm – năm thời tiết), đó là tuần trăng có chứa tiết Lập Xuân. Trong ṿng Tràng Sinh, giả sử khi sao Tràng Sinh được an tại cung Dần th́ trước đó tại cung Hợi sẽ là Dưỡng và tại Tư sẽ là sao Thai. Mà theo y học th́ sự sống của con người và động thực vật được bắt đầu tính từ khi xuất hiện bào thai, phôi, nhưng sự sống trên nhân gian thực sự chỉ bắt đầu khi chúng được sinh ra, nảy mầm,… mà thôi.

Happy (Tây lịch) new year!

Quay trở về đầu Xem khongtuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khongtuong
 
chindonco
Giám Thị
Giám Thị
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 April 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3250
Msg 67 of 85: Đă gửi: 02 January 2011 lúc 9:36am | Đă lưu IP Trích dẫn chindonco

khongtuong đă viết:

Khi đó, trên mặt đất th́ tuyết rơi gió lạnh buốt c̣n dưới sông th́ mặt nước nhiều chỗ đa phần là bị đóng băng hết, ấy vậy cho nên cây cối th́ không sinh sôi mà cũng khó ḷng trồng trọt được, chim muông và thú vật cũng di trú ẩn nấp cả. Do đó mà hầu hết các sinh hoạt của con người thời đó (trồng trọt, săn bắn, đánh bắt cá,…) đều bị đ́nh trệ, tạm ngừng lại cả. Tháng (tuần trăng) đó được quy định và đặt tên là “tháng MỘT” (tháng 11 âm lịch ngày nay) để đánh dấu nó là tháng đầu tiên của sự bắt đầu của một năm.

Thời nhà Chu, phép lấy lịch là Kiến Tư, lấy tháng Tư đế xác định làm chính sóc, khởi đầu cho một năm, v́ Tư là chi khởi đầu cho 12 chi (từ Tư, Sửu,… Hợi) và do người ta nhận thấy cứ sau 12 tuần trăng th́ thời tiết lại lặp lại giống như vậy mà thành chu kỳ. Đến thời Hán Vũ Đế th́ đổi thành lịch Kiến Dần.

 

-         Tháng Chạp, tháng Sửu (tháng 12 âm lịch ngày nay) là tuần trăng có chứa tiết Tiểu Hàn và Đại Hàn. Trong tuần trăng này, công việc sinh hoạt chủ yếu của người dân khi đó là phơi muối, làm phô và phơi thức ăn, cúng tế và tổ chức các đám giỗ đối với tổ tiên,... Từ “Chạp” và âm của nó có lẽ được xuất phát từ từ “Lạp” với nghĩa gần với các hoạt động kể trên và có âm được tổng hợp từ các phương ngữ của các bộ lạc thuộc các tộc Tày, Nùng, Mân, Ngô, Quảng, Quan thoại,…

 



Lấy đâu ra thức ăn dư thừa mà làm khô và phơi thức ăn. C̣n phơi muối sau không làm vào mùa HẠ?


Quay trở về đầu Xem chindonco's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi chindonco
 
khongtuong
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 29 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 79
Msg 68 of 85: Đă gửi: 02 January 2011 lúc 9:49am | Đă lưu IP Trích dẫn khongtuong

He he, anh Chín đi ḷng ṿng hành lang bắt quả tang có kẻ dấu thức ăn đem dấm dúi ăn vụng . Cái đó, có lẽ do người ta đă nắm được quy luật thời tiết như vậy nên chuẩn bị từ trước, đến lúc ấy mí đem ra chế biến. "làm khô và phơi thức ăn" là do tui chơi nguyên nghĩa theo giải nghĩa của từ "lạp xưởng" theo tiếng Quảng Đông.

Hè hè, băn khoăn xem bác Chín nhằm khi trời lạnh th́ làm ǵ nhẩy, chắc lại chơi món độc huyền cầm cửu kiếm đây ta.

 

Quay trở về đầu Xem khongtuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khongtuong
 
Đaicoviet
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 436
Msg 69 of 85: Đă gửi: 02 January 2011 lúc 1:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn Đaicoviet

Lăo Không : Trước 3 sau 5 , trăm sự khởi . Kiến Dần th́ Khai ở Tư .

Lăo V: Ư lăo là lấy mốc diểm la` Dông chí đê? đi.nh tha'ng sanh ne^n ha.n có khi ở Huynh Dệ có khi ở Phụ mẫu phải không ?
Quay trở về đầu Xem Đaicoviet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Đaicoviet
 
V FOR
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 257
Msg 70 of 85: Đă gửi: 02 January 2011 lúc 7:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn V FOR

Lăo ĐCV hỏi một câu thật chí tử - hỏi ngay vào trọng điểm.
Tôi biết ḿnh có khuyết điểm là viết rất khó hiểu,
mà lại cộng thêm cái tật lười biếng, ham chơi - v́ song hao thủ mệnh mừ
Vậy lăo cho tui khất nợ câu trả lời này hé.
Quay trở về đầu Xem V FOR's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi V FOR
 
minhthuanA
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 26 September 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 281
Msg 71 of 85: Đă gửi: 03 January 2011 lúc 12:42am | Đă lưu IP Trích dẫn minhthuanA

khongtuong đă viết:

Đầu năm hay cuối năm? Tản mạn vài ḍng.

 

Qua bài này, ngơ hầu tŕnh bày để giải tỏa được phần nào cho vài người về việc thắc mắc đến sự khởi đầu, tính liên tục trong một năm khi tiếp cận TV và các bộ môn đông phương học khác mà chưa hiểu được phép so sánh “0h và 8h” của anh V FOR.

Tại sao dân gian ta khi nói về thứ tự của các tháng trong năm lại có câu cửa miệng là “Một, Chạp, Giêng, Hai”?

Không tướng tôi lại xin tương khống mấy câu loạn bàn. Hii… Đó có lẽ là do cách tính lịch sau khi được Việt hóa theo ngôn ngữ của người Việt, mà thời cổ th́ chúng ta chỉ dùng cơ số đếm thông dụng là hệ cơ số 10 khi tính tháng (tộc người Di cổ ở vùng Nam Chiếu tính lịch tháng là 36 ngày và 1 năm có 10 tháng). Cho nên, khi tiếp thu cách tính tháng trong năm có 12 tuần trăng nên người ta đă dùng thêm 2 chữ “Chạp” và “Giêng” để bù vào cho đủ để mà gọi tên. V́ sao lại bù vào khoảng giữa của tháng Một và tháng Hai, đó là do căn cứ vào tập quán sinh hoạt, thờ cúng, canh tác nông nghiệp,… mà làm cho 3 tháng đó (kể từ tháng Một) tạo thành 1 khoảng thời gian liên tục của sự “xuất phát” cho một năm mới theo thời tiết, ngay sau khoảng thời gian ấy th́ mới bắt đầu tính là “tháng Hai”.

 

Theo khoa lịch pháp (vị thứ 2 trong 6 “vị đại sư phụ” của khoa Tử Vi), một năm thời tiết được bắt đầu từ tuần trăng có chứa tiết Đông Chí (tháng 11 âm lịch ngày nay) và được tính như sau: Tháng Một (Tư), Tháng Chạp (Sửu), Tháng Giêng (Dần), Tháng Hai (Măo), Tháng Ba (Th́n), Tháng Tư (Tỵ), Tháng Năm (Ngọ), Tháng Sáu (Mùi), Tháng Bảy (Thân), Tháng Tám (Dậu), Tháng Chín (Tuất), Tháng Mười (Hợi).

-         Tháng Một – Tháng Tư (tháng 11 âm lịch ngày nay):

Từ xưa, một năm được xác định dựa vào thời tiết, mà lấy mốc là tiết Đông Chí, đó là thời gian mà trong tuần trăng (tháng) đó có chứa ngày Đông Chí. Trong tuần trăng này, khi ấy ở xung quanh lưu vực sông Hoàng Hà (xin xem thêm về Hoàng Hà, Lạc Dương, cái nôi của văn minh Trung Hoa), thời tiết đang kỳ lạnh giá, giáp với tiết Đông Chí th́ trước đó có tiết Tiểu Tuyết, Đại Tuyết, c̣n sau đó lại có tiết Tiểu Hàn, Đại Hàn.

Khi đó, trên mặt đất th́ tuyết rơi gió lạnh buốt c̣n dưới sông th́ mặt nước nhiều chỗ đa phần là bị đóng băng hết, ấy vậy cho nên cây cối th́ không sinh sôi mà cũng khó ḷng trồng trọt được, chim muông và thú vật cũng di trú ẩn nấp cả. Do đó mà hầu hết các sinh hoạt của con người thời đó (trồng trọt, săn bắn, đánh bắt cá,…) đều bị đ́nh trệ, tạm ngừng lại cả. Tháng (tuần trăng) đó được quy định và đặt tên là “tháng MỘT” (tháng 11 âm lịch ngày nay) để đánh dấu nó là tháng đầu tiên của sự bắt đầu của một năm.

Thời nhà Chu, phép lấy lịch là Kiến Tư, lấy tháng Tư đế xác định làm chính sóc, khởi đầu cho một năm, v́ Tư là chi khởi đầu cho 12 chi (từ Tư, Sửu,… Hợi) và do người ta nhận thấy cứ sau 12 tuần trăng th́ thời tiết lại lặp lại giống như vậy mà thành chu kỳ. Đến thời Hán Vũ Đế th́ đổi thành lịch Kiến Dần.

-         Tháng Chạp, tháng Sửu (tháng 12 âm lịch ngày nay) là tuần trăng có chứa tiết Tiểu Hàn và Đại Hàn. Trong tuần trăng này, công việc sinh hoạt chủ yếu của người dân khi đó là phơi muối, làm phô và phơi thức ăn, cúng tế và tổ chức các đám giỗ đối với tổ tiên,... Từ “Chạp” và âm của nó có lẽ được xuất phát từ từ “Lạp” với nghĩa gần với các hoạt động kể trên và có âm được tổng hợp từ các phương ngữ của các bộ lạc thuộc các tộc Tày, Nùng, Mân, Ngô, Quảng, Quan thoại,…

-         Đến tháng Dần, tháng Giêng - tuần trăng có chứa tiết Lập Xuân. Như ta đă biết rằng, chỉ từ khi sang tiết Lập Xuân th́ cây cối mới đâm chồi nảy lộc (tương ứng là h́nh tượng của con người được sinh ra) vạn vật lại bắt đầu 1 chu kỳ sinh, sống mới. V́ từ đây mới là thời gian chính thức khởi đầu cho các sinh hoạt của người dân như trồng trọt, săn bắt, đánh cá,… nên các tháng (tuần trăng) tiếp theo mới được gọi tuần tự là tháng Hai, tháng Ba,…

Trong khoa Tử Vi, Mệnh và Thân được khởi lập từ cung Dần, đó là khi con người bắt đầu được sinh ra trên thế gian th́ h́nh thành được Mệnh thực (mệnh cụ thể), cũng như vậy khi mà con người h́nh thành tương đối hoàn thiện về nhân cách là lúc “tam thập nhi lập” th́ người ta xông pha ra đời để lập Thân. Cung Dần cũng là vị trí của Tràng Sinh và cũng chính là ứng với tháng hai (của năm âm – năm thời tiết), đó là tuần trăng có chứa tiết Lập Xuân. Trong ṿng Tràng Sinh, giả sử khi sao Tràng Sinh được an tại cung Dần th́ trước đó tại cung Hợi sẽ là Dưỡng và tại Tư sẽ là sao Thai. Mà theo y học th́ sự sống của con người và động thực vật được bắt đầu tính từ khi xuất hiện bào thai, phôi, nhưng sự sống trên nhân gian thực sự chỉ bắt đầu khi chúng được sinh ra, nảy mầm,… mà thôi.

 

 

Happy (Tây lịch) new year!

 

Anh không tướng, không biết anh nói về nguồn gốc lịch, đó là lịch nào. C̣n âm lịch theo ḿnh nghĩ th́ do người Trung Quốc phát minh ( Có ư kiến cho rằng do người Việt cổ), chia thành 12 tuần trăng, tính ṿng quay của mặt trăng xung quanh mặt trời. Một năm hết 355 ngày , mỗi tuần trăng biểu hiện bằng một lần trăng tṛn và khuyết, tính bằng thượng tuần, trung tuần và hạ tuần.Mỗi năm lại vênh 10 ngày nên 3 năm lại phải nhuận 1 tháng... 

Kinh Dịch , Tứ trụ dùng hàng ngàn năm nay, đều lấy lập xuân , tức là đầu tháng Dần làm đầu năm để tính thái tuế và kỵ sát trong phong thủy cũng không ngoại lệ. Ngày Đông Chí được các quan coi lịch xem xét hết sức cẩn thận, nếu sai bị chém đầu , đó c̣n là ngày biểu thị trên cung Thiên La , mặt trời mọc muộn nhất v́ vướng lưới "Thiên La", ngày này Hoàng Đế tế trời nên là ngày đặc biệt quan trọng. Có tể noói đó là ngày khí âm cực thịnh, bắt đầu suy, khí dương bắt đầu khai mở, nên là ngày đơợc chọn để tế trời đất.

Ḿnh đọc nhiều sách liên quan đến làm lịch, ví dụ như " Cách tính lịch vĩnh cửu" của Lê Thành Lân v.v.. Chắc gọi đông chí là đầu 1 năm chỉ là truyền thuyết. Luật xem ngày có 2 trường phái : Sau đông chí miễn trừ Kim Lâu và sau Đại Hàn 6 ngày. Nên có lẽ v́ thế người ta hiểu nhầm.



Sửa lại bởi minhthuanA : 03 January 2011 lúc 12:49am
Quay trở về đầu Xem minhthuanA's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhthuanA
 
Đaicoviet
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 436
Msg 72 of 85: Đă gửi: 03 January 2011 lúc 1:22am | Đă lưu IP Trích dẫn Đaicoviet

V FOR đă viết:
Vậy lăo cho tui khất nợ câu trả lời này hé.


Ùa , Lăo V. Không cần phaỉ khui bầu cua sau khi lắc. Đê? đó lâu lâu hé hé nh́n vui hơn.

PS: Hổng biết tui có sao ǵ ham vui hén . Lăo V đoán thử coị

Sửa lại bởi Đaicoviet : 03 January 2011 lúc 1:23am
Quay trở về đầu Xem Đaicoviet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Đaicoviet
 
V FOR
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 257
Msg 73 of 85: Đă gửi: 03 January 2011 lúc 2:35am | Đă lưu IP Trích dẫn V FOR

Ừ th́ không khui, để đó lâu lâu hé hé nh́n vui hơn.
Song hao là lười biếng ham zui, cách này tui xí rồi,
chỉ c̣n cách Điếu khách + Thiên Hư là phần của lăo
Quay trở về đầu Xem V FOR's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi V FOR
 
khongtuong
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 29 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 79
Msg 74 of 85: Đă gửi: 03 January 2011 lúc 10:38am | Đă lưu IP Trích dẫn khongtuong

minhthuanA đă viết:

Anh không tướng, không biết anh nói về nguồn gốc lịch, đó là lịch nào. C̣n âm lịch theo ḿnh nghĩ th́ do người Trung Quốc phát minh ( Có ư kiến cho rằng do người Việt cổ), chia thành 12 tuần trăng, tính ṿng quay của mặt trăng xung quanh mặt trời. Một năm hết 355 ngày , mỗi tuần trăng biểu hiện bằng một lần trăng tṛn và khuyết, tính bằng thượng tuần, trung tuần và hạ tuần.Mỗi năm lại vênh 10 ngày nên 3 năm lại phải nhuận 1 tháng... 

Anh mtA, tôi đang nói chính là về âm lịch (hay dùng đúng ngôn từ của Hồ Ngọc Đức là âm-dương lịch), và cũng không có ư muốn minh định hay tranh giành về nguồn gốc xem dân tộc nào đă phát minh ra nó.

Tôi hiểu ư câu hỏi của anh, có lẽ anh muốn chỉ cái ví dụ mà tôi đưa về lịch của tộc người Di dùng lịch "1 năm có 10 tháng, mỗi tháng 36 ngày"??? Xin lưu ư rằng, người Di là người Di, tuy rằng họ cũng có nguồn gốc thuộc Bách Việt nhưng người Việt ta là tộc người Kinh. Chỉ có văn hóa của các tộc người này (trong đó có cách tính lịch) là có sự giao thoa lẫn nhau. (Người Di sống ở Vân Nam, suốt 1 dải từ giáp biên giới với Việt Nam cho tới Côn Minh, Đại Lư trước kia).

Cái vd đó tôi dùng chỉ lấy để mà minh họa cho việc mà tôi cho rằng: "tên gọi của hệ cơ số đếm tháng" lúc đó nó bị ảnh hưởng nặng của hệ đếm đến mười. Chứ người Tàu dùng ốp tên 12 con vật cho tháng chắc từ lâu lắm rồi.

Về người Việt (Kinh), người anh em gần gũi nhất của họ chính là người Mường và họ đều dùng cách tính lịch theo trăng, một năm có 12 tuần trăng và một tháng có 30 ngày.

minhthuanA đă viết:

Kinh Dịch , Tứ trụ dùng hàng ngàn năm nay, đều lấy lập xuân , tức là đầu tháng Dần làm đầu năm

V́ sao các môn này lấy lịch Kiến Dần, tiết Lập Xuân th́ trong bài trên cũng đă có bàn qua, có lẽ anh chưa đọc kỹ. Xin lưu ư, v́ Tử Vi và các môn bói toán khác đều sinh ra sau và có dựa trên lịch pháp nên không thể dùng đặc điểm của nó mà quy kết điều khẳng định ngược lại cho lịch pháp được.

minhthuanA đă viết:

ví dụ như " Cách tính lịch vĩnh cửu" của Lê Thành Lân v.v.. Chắc gọi đông chí là đầu 1 năm chỉ là truyền thuyết.

Không hề là truyền thuyết v́ theo lịch sử của lịch pháp th́:

- Ở Tàu, từ thời nhà Chu đă dùng lịch Kiến Tư (lấy tháng Tư - tháng có chứa Đông Chí làm chính sóc).

- Tại Việt Nam, Đại Nam thống nhất chí có chép: “ Thổ dân ở huyện Bất Bạt và Mỹ Lương, hàng năm lấy tháng 11 làm đầu năm, hàng tháng lấy ngày 2 làm đầu tháng, gọi là ngày lui tháng tiến, lại gọi là ngày nội, dùng trong dân gian, c̣n ngày quan lịch, th́ gọi là ngày ngoại, chỉ dùng khi có việc quan”. Đó là đoạn nói về lịch Đoi của người Mường Bi, một tộc Mường lớn nhất ở VN, chỉ có điều ngày của họ lui lại và tháng của họ sớm hơn tháng so với âm lịch ta 4 tháng. V́ vậy mà người Mường có câu cửa miệng là "Cơm đồ nhà gác, nước vác lợn thui, ngày lui tháng tới".

Có 1 bài viết về việc đi t́m lịch cổ của Việt Nam cũng hay, tôi t́m không thấy bài gốc của ông Khánh nên chép tạm link này, bạn nào có thời gian đọc chơi http://www.vusta.vn/Temps/Home/template2/default.asp?nid=119 7

 

Quay trở về đầu Xem khongtuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khongtuong
 
khongtuong
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 29 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 79
Msg 75 of 85: Đă gửi: 03 January 2011 lúc 10:46am | Đă lưu IP Trích dẫn khongtuong

V FOR đă viết:
Ừ th́ không khui, để đó lâu lâu hé hé nh́n vui hơn.
Song hao là lười biếng ham zui, cách này tui xí rồi,
chỉ c̣n cách Điếu khách + Thiên Hư là phần của lăo

he he, lăo Vịt Cồ có Điếu Khách + Thiên Hư th́ thành "bội bạc" à lăo V. Ây da, vậy chắc năm nay lăo Đại xài món bầu cua sẽ kiếm bội cả bạc v́ "hứa xong là chuồn" nhỉ,  Kế Đô chiếu mạng th́ ngồi KẾ bên đống ĐÔ rùi

Cung hỉ phát tài, cung hỉ phát tài nha lăo Đại!

 



Sửa lại bởi khongtuong : 03 January 2011 lúc 10:47am
Quay trở về đầu Xem khongtuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khongtuong
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 416
Msg 76 of 85: Đă gửi: 03 January 2011 lúc 11:23am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

minhthuanA đă viết:
...Ḿnh đọc nhiều sách liên quan đến làm lịch, ví dụ như " Cách tính lịch vĩnh cửu" của Lê Thành Lân v.v.. Chắc gọi đông chí là đầu 1 năm chỉ là truyền thuyết. Luật xem ngày có 2 trường phái : Sau đông chí miễn trừ Kim Lâu và sau Đại Hàn 6 ngày. Nên có lẽ v́ thế người ta hiểu nhầm.

Gọi Đông Chí là đầu một năm không phải truyền thuyết đâu v́ khi đổi sang Lập Xuân (tháng Dần) như hiện tại th́ đă có chính sử từ lâu, và sử ghi rơ là chuyện này xảy ra năm Hán Vũ Đế nguyên phong thứ bảy, tức năm 104 trước tây lịch.

(Nguồn: Trang 46 sách "Âm Dương ngũ hành nhập môn", Bạch Vân sơn nhân, nxb Vũ Lăng, Đài Bắc, Đài Loan, 1983.)

Vả lại, như ông khongtuong đă viết và ta thử nghĩ: Tại sao người ta gọi tháng là MỘT (thay v́ 11), CHẠP, GIÊNG. Tôi đồng ư với thuyết cho rằng chữ "Chạp" liên hệ đến chữ "Lạp" (hiện sách chữ Hán vẫn dùng để chỉ tháng 12 ta) mặc dù khó biết chữ nào là gốc, chữ nào là ngọn. C̣n "Giêng"? Tôi cho rằng v́ muốn giữ chữ MỘT, saui khi đổi đầu năm sang tháng Dần th́ phải gọi tháng này bằng chữ khác với "một". "Giêng" khác "một" thỏa điều kiện này, c̣n tại sao gọi "Giêng" mà không dùng chữ khác th́ (???), hy vọng có người biết tại sao.

Vài hàng góp ư.



__________________
Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
thienphu
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 77
Msg 77 of 85: Đă gửi: 03 January 2011 lúc 5:45pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienphu

Lảo V ơi !

Coi đệ đánh số đề nè:

Số dương là 3 : 3x6 =18 - 3 (3 cung không dùng) = 15

Sô âm là 2 : 2x8 =16  -1 (1 cung không dùng) =15

Vậy là Âm dương cân bằng nên bảng dưới cân bằng.

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Nghịch Sửu Mùi

Tử

 

Nhật

Đồng

 

 

Liêm

Thuận Sửu Mùi

Phá

 

Phủ

Nguyệt

Tham

Cự

Tướng

Lương

Sát

 

 

 

 

 

C̣n 4 cung trống “Điền Thật” Tứ Hóa vô th́ đủ (Tại chỉ có Tứ Hóa mới đủ tư cách nói chiện với chính tinh , đầy đủ 4 món ăn chơi: Can năm, tháng, ngày, giờ) Hic

Ngồi buồn Library giết được như zị thôi… Hic Zị Cửu Tinh Huyền Không thuận nghịch có đầy đủ rùi hén…Lấy TV luận Phong Thủy không bị “quánh” hén …



__________________
The true sign of intelligence is not knowledge but imagination
Quay trở về đầu Xem thienphu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienphu
 
thoa
Giám Thị
Giám Thị


Đă tham gia: 19 April 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 318
Msg 78 of 85: Đă gửi: 03 January 2011 lúc 6:50pm | Đă lưu IP Trích dẫn thoa

VDTT đă viết:

Gọi Đông Chí là đầu một năm không phải truyền thuyết đâu v́ khi đổi sang Lập Xuân (tháng Dần) như hiện tại th́ đă có chính sử từ lâu, và sử ghi rơ là chuyện này xảy ra năm Hán Vũ Đế nguyên phong thứ bảy, tức năm 104 trước tây lịch.


(Nguồn: Trang 46 sách "Âm Dương ngũ hành nhập môn", Bạch Vân sơn nhân, nxb Vũ Lăng, Đài Bắc, Đài Loan, 1983.)


Vả lại, như ông khongtuong đă viết và ta thử nghĩ: Tại sao người ta gọi tháng là MỘT (thay v́ 11), CHẠP, GIÊNG. Tôi đồng ư với thuyết cho rằng chữ "Chạp" liên hệ đến chữ "Lạp" (hiện sách chữ Hán vẫn dùng để chỉ tháng 12 ta) mặc dù khó biết chữ nào là gốc, chữ nào là ngọn. C̣n "Giêng"? Tôi cho rằng v́ muốn giữ chữ MỘT, sau khi đổi đầu năm sang tháng Dần th́ phải gọi tháng này bằng chữ khác với "một". "Giêng" khác "một" thỏa điều kiện này, c̣n tại sao gọi "Giêng" mà không dùng chữ khác th́ (???), hy vọng có người biết tại sao.


Vài hàng góp ư.



Tháng Giêng và tháng Chạp là những cách gọi tên bắt nguồn từ tiếng Hán. Tháng Giêng là Chinh nguyệt, tháng 12 là Lạp nguyệt.

Giêng là âm xưa của chữ Chinh. Sự tương ứng ngữ âm Giêng - Chinh có thể được chứng minh như sau: Trước hết, về phần vần th́ ~iêng và ~inh cũng giống như (tứ) chiếng (trong "trai tứ chiếng, gái giang hồ") - (tứ) chính (bốn phương hướng chính); chiềng (làng) (trong "chiềng làng chiềng chạ") - tŕnh (làng) ("chiềng làng chiềng chạ" nghĩa đích thực là "tŕnh làng tŕnh xă"); kiêng (kỵ) - kinh (hăi); (cúng) kiếng - kính (phục); tiếng (nói) - (âm) thinh (thanh)... Về phần phụ âm đầu "gi" - "ch" th́ cũng như GIấy - CHỉ (trong "ấn chỉ"); (ṇi) GIống - CHủng (tộc); GIây (bẩn) - CHi (bôi tré) ... Tóm lại, GIÊNG - CHINH biểu hiện sự tương ứng giữa âm xưa và âm nay của một yếu tố Việt gốc Hán. Tương tự CHẠP và LẠP th́ Lạp là lễ tế thần vào dịp cuối năm (tháng 12) nên c̣n gọi là Lạp nguyệt (trong tiếng Việt có Giỗ Chạp - Chạp đây cũng chính là Lạp), về ngữ âm th́ phần vần là giống nhau, c̣n phụ âm đầu CH - L được dẫn chứng trong một số trường hợp như CHàng (trong "chàng và nàng") - Lang (trong "lang quân") (màu) CHàm - Lam (cây chàm); CHệch (choạc) - Lịch (lạc)

Vậy tháng Giêng và tháng Chạp trong tiếng Việt chính là chúng ta ta đă vay mượn từ Chinh nguyệt và Lạp nguyệt trong tiếng Hán.

Nguồn
Theo An Chi, chuyện Đông chuyện Tây, tạp chí Kiến Thức Ngày Nay số 309, ra ngày 10/3/1999


Sửa lại bởi thoa : 03 January 2011 lúc 6:51pm
Quay trở về đầu Xem thoa's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thoa
 
thoa
Giám Thị
Giám Thị


Đă tham gia: 19 April 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 318
Msg 79 of 85: Đă gửi: 03 January 2011 lúc 7:01pm | Đă lưu IP Trích dẫn thoa

Thoa có đọc được 1 truyện cổ tích trên mạng của Trường Trần B́nh Trọng (http://forum.tranbinhtrong.com)

V́ sao tháng Giêng là tháng Dần

Không ít người trong chúng ta thường băn khoăn : Tại sao Chuột (Tư) lại đứng đầu địa chi (12 con giáp), mà Cọp (Dần) lại đứng hàng thứ ba của địa chi, nhưng lại ứng với tháng Giêng là tháng đầu của mỗi năm? Tại sao tháng Giêng không phải là tháng Tư mà là tháng Dần?

Truyền thuyết người xưa giải thích rằng: Thuở trời đất mới khai thiên lập địa, Ngọc Hoàng mở cuộc họp ở Thiên đ́nh quyết định đặt ra thập thiên Can (Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quư) và 12 địa Chi (Tư, Sửu, Dần, Măo, Th́n, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi) để tính năm tháng và tuổi tác cho loài người ở hạ giới.
Ngọc Hoàng liền truyền lệnh cho 12 con giáp thuộc địa chi được biểu hiện bằng 12 con vật ( chuột, trâu, cọp, mèo, rồng, rắn, ngựa, dê, gà, chó, lợn) lên Thiên đ́nh họp để phong chức cho chúng làm Nguyệt thần.

Dạo ấy Mèo là cô ruột của Cọp. Khi nghe Ngọc Hoàng truyền lệnh này, cả hai cô cháu Mèo-Cọp đều muốn tranh giành với Chuột chức vụ Đệ nhất Nguyệt thần để quản trị tháng Giêng, tháng đầu tiên trong 1 tháng của năm và cũng là tháng có nhiều lễ hội nhất.

Cọp bàn với Mèo:
- Cô ạ, Chuột vốn sợ cô, c̣n Trâu th́ rất ngán cháu. Ngày kia trên đường lên bệ kiến Ngọc Hoàng, 2 cô cháu ḿnh đi thật sớm và phục sẵn 2 bên đường, đợi lúc nào Chuột và Trâu đến th́ chúng ta xông ra hù một trận, chúng nó sẽ tháo chạy. Cô cháu ḿnh sẽ nhanh chân đến trước chiếm chỗ của chúng ở sân chầu Thiên đ́nh. Khi Ngọc Hoàng gọi tên, chúng chưa có mặt tất nhiên tháng Giêng sẽ thuộc về cô, tháng Hai là của cháu. Mèo nghe Cọp nói liền gật đầu đồng ư ngay. Đến hẹn, cả hai cô cháu nhanh chóng lên đường thực hiện mưu đồ đă bàn. Khi Chuột và Trâu vừa tới, Mèo và Cọp nhảy ra hù. Chuột và Trâu tam hồn thất phách vắt chân lên cổ mà chạy.

Nhưng khi đến Thiên đ́nh, Cọp nuốt lời hứa, chiếm lấy chỗ của Chuột, Mèo đành phải đứng ở vị trí thứ hai chỗ của Trâu. C̣n Chuột và Trâu đến trễ hạn, bị Ngọc Hoàng quở trách cho xếp ở vị trí cuối cùng làm Nguyệt thần hai tháng : tháng 11 và tháng 12 (tháng chạp). Chuột và Trâu uất hận vô cùng nhưng cũng đành ngậm đắng nuốt cay quay về hạ giới quản trị 2 tháng cuối cùng của năm, sống trong cảnh mưa gió, rét mướt của mùa đông.

Tuy Cọp và Mèo đă thành công trong việc chuyển đổi vị trí của ḿnh để làm Nguyệt thần hai tháng Giêng và tháng Hai nhưng cũng từ đó cô Mèo rất căm thù cháu Cọp nên quyết ko dạy cho cháu ḿnh môn leo trèo lên cây cao như ḿnh nữa.
Quay trở về đầu Xem thoa's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thoa
 
V FOR
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 257
Msg 80 of 85: Đă gửi: 03 January 2011 lúc 7:32pm | Đă lưu IP Trích dẫn V FOR

Anh Chín đờn c̣ à,
Lăo Không Tướng này ham ăn lắm, lăo ấy có Thiên Trù thủ mệnh đó v́ lăo ấy liên tưởng chữ lạp với lạp xưởng đó mà sắp đến Tết ta rồi, nhanh quá anh Chín ơi, quay đi quay lại là Tết đến nơi rồi.
Quay trở về đầu Xem V FOR's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi V FOR
 

<< Trước Trang of 5 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 2.0156 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO