Tác giả |
|
hoangvd Hội Viên
Đă tham gia: 26 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 11
|
Msg 21 of 28: Đă gửi: 13 June 2010 lúc 9:51pm | Đă lưu IP
|
|
|
Nếu tính trong ṿng 100 năm qua th́ chưa hẳn khu vực phía Nam phát QUƯ ít hơn khu vực phía Bắc.
Ngoại trừ một số tỉnh như khu vực ngoại thành Hà Nội, Nam Định, Nghê An, Nghệ Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, và Quảng Nam, th́ Sài G̣n vẫn là vùng đất cung cấp nhân tài nhiều nhất.
Khu vực Miền Nam, ngoại trừ Sài G̣n, th́ khu vực Vĩnh Long, An Giang, cũng là nơi phát sinh nhân tài nhiều.
Sửa lại bởi hoangvd : 13 June 2010 lúc 10:03pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
hoangvd Hội Viên
Đă tham gia: 26 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 11
|
Msg 22 of 28: Đă gửi: 26 June 2010 lúc 4:35pm | Đă lưu IP
|
|
|
http://phapluattp.vn/20100624113132p0c1018/den-2025-tphcm-ti en-ra-bien.htmĐến 2025, TP.HCM tiến ra biển
Ông Nguyễn Trung Tín - Phó Chủ tịch UBND TP.HCM nói:
Phát triển thành phố hướng ra biển là “cần thiết và sống c̣n” và điều đó
sẽ “giúp thành phố chủ động ứng phó với nước biển dâng”.
Phát triển hướng
ra biển là hướng chính trong định hướng quy hoạch phát triển TP.HCM
trong tương lai. Vấn đề này vừa được đặt ra tại hội thảo “TP.HCM phát
triển hướng ra biển và ứng phó với biến đổi khí hậu” do UBND TP.HCM phối
hợp với Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam tổ chức.
Tiến ra biển và thích ứng với biến đổi khí hậu
Trong đồ án quy hoạch chung xây dựng TP.HCM đến 2025
đă được Thủ tướng phê duyệt ngày 6-1-2010 nổi lên một hướng rơ nhất là
phát triển thành phố tiến ra biển. Theo đó, chú trọng vào hai hướng phát
triển chính đă được xác định là đông-bắc và hướng nam tiến thẳng ra
biển Đông. Hướng phát triển về phía bắc, tây-bắc, nam, tây-nam chỉ là
những hướng phụ. Hướng phát triển này nhằm tận dụng những ưu thế về
nhiều mặt của biển, phát triển kinh tế biển, tạo lực cho thành phố phát
triển năng động hơn.
Thực tế, thành phố đă có những dự án cụ thể để phát
triển ra hướng biển Đông. Dự án xây dựng khu đô thị cảng Hiệp Phước tại
Nhà Bè đang được triển khai là một ví dụ sinh động. Trong tương lai,
việc phát triển các khu dân cư, khu đô thị cũng như tổng thể các yếu tố
hệ thống cơ sở hạ tầng cũng sẽ chú trọng mở rộng về hướng biển Đông.
Tại hội thảo này, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM, ông
Nguyễn Trung Tín, cho rằng phát triển thành phố hướng ra biển là “cần
thiết và sống c̣n” và điều đó sẽ “giúp thành phố chủ động ứng phó với
nước biển dâng”.
Thẳng tiến ra biển, hướng phát triển “cần thiết và
sống c̣n” của TP.HCM trong tương lai. Ảnh minh họa: PL
Theo ông Đào Anh Kiệt (Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi
trường TP.HCM), TP.HCM là một trong những thành phố trên thế giới chịu
ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Khi nước biển dâng lên, một
phần lớn diện tích thành phố sẽ bị ngập. Chính v́ vậy, Sở cũng đang
khẩn trương triển khai nhiều biện pháp để ứng phó.
Bởi thế, nhiều chuyên gia cho rằng khi đưa ra định
hướng phát triển thành phố tiến ra biển Đông th́ thành phố nên chú ư để
tránh làm tăng nặng thêm những ảnh hưởng của chính biến đổi khí hậu gây
ra, không ngăn đường thoát nước v́ sẽ gây ngập cho thành phố, không được
làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn...
Kinh nghiệm từ Rotterdam
Tại hội thảo, nhiều chuyên gia cho rằng về điều kiện
tự nhiên th́ TP.HCM và TP Rotterdam (Hà Lan) có khá nhiều điểm tương
đồng. Cả hai đều nằm sát biển, có một số diện tích đất bị ngập mặn.
Rotterdam đă từng đối mặt với những vấn đề giống như TP.HCM hiện nay và
Rotterdam đă có những bước đi hiệu quả. Bởi thế, có khá nhiều kinh
nghiệm quư từ Rotterdam mà TP.HCM cần học hỏi trong quá tŕnh phát triển
tiến ra biển.
Các đại biểu đến từ Rotterdam cho rằng việc TP.HCM
tiến ra biển Đông là “biến thách thức thành cơ hội”. Phía Rotterdam đă
giới thiệu những kinh nghiệm của họ trong quy hoạch, phát triển đô thị,
công viên, cảng biển, xây dựng các hệ thống cống, đê một cách khoa học,
thông minh để đối phó với t́nh trạng nước biển dâng, ngập mặn. Những
bước đi chính, cách triển khai các bước đi đó với một tầm nh́n tổng thể,
chiến lược, lâu dài... là những điều mà TP.HCM có thể học hỏi từ phía
Rotterdam. Các đại biểu trong hội thảo cũng đề xuất nên nhờ đến sự giúp
đỡ của phía Rotterdam trong vấn đề đào tạo nhân lực, tư vấn về các bước
đi, rà soát lại quy hoạch...
Tuy nhiên, TP.HCM và Rotterdam cũng có nhiều điểm
khác biệt, trong đó đặc biệt là vấn đề tài chính, khả năng đầu tư cho
xây dựng cơ sở hạ tầng, khả năng quản lư... Ngay cả điều kiện khí hậu,
địa lư cũng có một số nét khác nhau như chế độ lũ trên các sông, chế độ
thủy triều... Bởi vậy cùng với việc học hỏi từ Rotterdam th́ rất cần
những tính toán riêng cho TP.HCM.
NHƯ THỦY
(C̣n tiếp)
|
Quay trở về đầu |
|
|
ma y cung Hội Viên
Đă tham gia: 30 May 2010 Nơi cư ngụ: Hong Kong
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 492
|
Msg 23 of 28: Đă gửi: 27 July 2010 lúc 4:49pm | Đă lưu IP
|
|
|
Ai về Saigon bây giờ cũng thấy công việc phát triển và Quy hoạch TP chỉ là 1 con số không khổng lồ , nhà cửa , Cơ sở , buidings th́ xây cất tứ lung tung , nếu chỉ dùng chữ ngổn ngang và bừa băi th́ cũng không đủ h́nh dung Saigon ngày hôm nay , nguyên cà thành phố th́ chỉ được có khu Phú mỹ Hưng , nhưng lại không phải do công lao quy hoạch của TP , không biết trên 30 năm nay mấy ông Bộ / Sở Quy hoạch và Phát triển ? làm cái tṛ ǵ ? Chắc là đi họp báo cáo suông và t́m cách phát triển cái túi tiền của quư ông ấy th́ đúng hơn .
|
Quay trở về đầu |
|
|
dinhvantan Ban Điều Hành
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 934
|
Msg 24 of 28: Đă gửi: 27 July 2010 lúc 7:07pm | Đă lưu IP
|
|
|
Phú Mỹ Hưng mà quy hoạch cái tṛ ǵ ? Đó là khu đất trủng
(vùng đất thấp) mà các Quy Hoạch trước 1975, dành cho nước
chảy ra Nhà Bè ra sông rồi ra biển . Có bao giờ thấy đê
điều bờ bao ǵ đâu mà Saigon đâu có ngập . Từ khi hoàn
thành Khu nầy và xi-măng-hóa toàn phần th́ Thành phố ngập
nặng, thấy không ?
Trước đây có đề nghị xây hồ trên tầng thượng (hứng nước
mưa) để chống ngập . Nay Ha nội lại đề nghị xây hầm ngầm để
chống ngập . Chờ xem giải pháp đến đâu .
__________________ 樀是揚庭捗次支
|
Quay trở về đầu |
|
|
ma y cung Hội Viên
Đă tham gia: 30 May 2010 Nơi cư ngụ: Hong Kong
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 492
|
Msg 25 of 28: Đă gửi: 28 July 2010 lúc 7:50pm | Đă lưu IP
|
|
|
NGƯỜI ANMAM ta hay hơn Tây ở chỗ là làm trước rồi mới nghiên cứu sửa đổi sau ! xây cất trước rồi Quy hoạch sau , cái cày lúc nào cũng ở đàng trước con Trâu , mà công việc Quy hoạch lại giao cho những Vị ...có những khả năng khác ( có tinh thần giác ngộ cao , chẳng hạn ) khả năng chuyên môn th́ tính vào làm chi , có tinh thần là được rồi !
|
Quay trở về đầu |
|
|
marsandmoon Hội Viên
Đă tham gia: 19 June 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 142
|
Msg 26 of 28: Đă gửi: 02 August 2010 lúc 1:52am | Đă lưu IP
|
|
|
Theo các bác , SG có hi vọng trở thành 1 thủ đô được hay không ? theo lịch sử chứng minh Nguyễn Ánh phát lên nhờ Sài G̣n, không biết có thể trở thành 1 kinh đô vẹn toàn cho nước Việt hay ko ?
|
Quay trở về đầu |
|
|
ma y cung Hội Viên
Đă tham gia: 30 May 2010 Nơi cư ngụ: Hong Kong
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 492
|
Msg 27 of 28: Đă gửi: 09 August 2010 lúc 3:24am | Đă lưu IP
|
|
|
Anh Marshalmoon , Saigon đă từng là Thủ đô của VNCH khoảng 20 năm, trước đó nó cũng là Thủ đô của Đông dương trong gần 80 năm , địa thế Saigon th́ dễ thấy là 1 linh địa, chỉ có điều đáng tiếc là Thủy quá trọc , tức nước sông , rạch bao bọc hoặc nằm trong khu vực này không được trong xanh và tinh khiết ( nhiều bùn đen ) cho nên chỉ phát Phú mà khó phát Quư ..Thủy trọc quá th́ có nhiều hậu quả không tốt , như thời gian thanh b́nh không lâu ( th́ bị quấy đục bỡi chiến tranh ) , Quư nhân ( Vua hoặc kẻ cầm quyền ) ngồi trên ngai không được lâu th́ bị đối phương trù dập , và là cuộc đất khó sản xuất ra được Quư nhân ( Quư nhân ở đây có nghĩa là người cầm quyền có đầu óc Thanh cao , lo cho dân cho nước chứ không dành lo cho Bà xă của ḿnh trước )
Về Phú cách cũng vậy , đất này phần lớn chỉ có thể sản sinh ra loại làm giàu bằng những cách bất chính , không được Thanh sạch cho lắm , chẳng hạn như trước kia đám Chợ lớn làm giàu bằng phưong thức đầu cơ tích trữ ,có cơ hội là t́m cách bóc lột người dân để làm giàu , nay những ông chủ mới đă không thấy làm khác mà c̣n tệ hại hơn nhiều !!! Như vậy là do Nhân tâm hay do Thủy khí ???
Muốn có Thanh b́nh lâu dài , có Quư nhân lo cho dân , cư dân hưởng được thịnh b́nh mà không bị đàn áp , bóc lột th́ trước mắt là người cầm quyền phải thực sự coi trọng 2 chữ Liêm khiết và hữu Đức , nhưng thời nay Đô la chọc mù mắt nhiều người lắm ,với lại Phi Thần th́ đâu có tin kiếp sau , sống kiếp này cho đă rồi tính ..Việc nữa là phải làm sao cho sông rạch trong suốt , nước không có mùi hôi , nhưng không biết năm tháng nào mới làm được chuyện này ..
Chắc phải dời Đô quá !!
|
Quay trở về đầu |
|
|
Đaicoviet Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 436
|
Msg 28 of 28: Đă gửi: 09 August 2010 lúc 10:56am | Đă lưu IP
|
|
|
ma y cung đă viết:
Anh Marshalmoon , Saigon đă từng là Thủ đô của VNCH khoảng 20 năm, trước đó nó cũng là Thủ đô của Đông dương trong gần 80 năm , địa thế Saigon th́ dễ thấy là 1 linh địa, chỉ có điều đáng tiếc là Thủy quá trọc , tức nước sông , rạch bao bọc hoặc nằm trong khu vực này không được trong xanh và tinh khiết ( nhiều bùn đen ) cho nên chỉ phát Phú mà khó phát Quư ..Thủy trọc quá th́ có nhiều hậu quả không tốt , như thời gian thanh b́nh không lâu ( th́ bị quấy đục bỡi chiến tranh ) , Quư nhân ( Vua hoặc kẻ cầm quyền ) ngồi trên ngai không được lâu th́ bị đối phương trù dập , và là cuộc đất khó sản xuất ra được Quư nhân ( Quư nhân ở đây có nghĩa là người cầm quyền có đầu óc Thanh cao , lo cho dân cho nước chứ không dành lo cho Bà xă của ḿnh trước )
Về Phú cách cũng vậy , đất này phần lớn chỉ có thể sản sinh ra loại làm giàu bằng những cách bất chính , không được Thanh sạch cho lắm , chẳng hạn như trước kia đám Chợ lớn làm giàu bằng phưong thức đầu cơ tích trữ ,có cơ hội là t́m cách bóc lột người dân để làm giàu , nay những ông chủ mới đă không thấy làm khác mà c̣n tệ hại hơn nhiều !!! Như vậy là do Nhân tâm hay do Thủy khí ???
Muốn có Thanh b́nh lâu dài , có Quư nhân lo cho dân , cư dân hưởng được thịnh b́nh mà không bị đàn áp , bóc lột th́ trước mắt là người cầm quyền phải thực sự coi trọng 2 chữ Liêm khiết và hữu Đức , nhưng thời nay Đô la chọc mù mắt nhiều người lắm ,với lại Phi Thần th́ đâu có tin kiếp sau , sống kiếp này cho đă rồi tính ..Việc nữa là phải làm sao cho sông rạch trong suốt , nước không có mùi hôi , nhưng không biết năm tháng nào mới làm được chuyện này ..
Chắc phải dời Đô quá !!
|
|
|
Đời nay kiê'm đâu ra một ông Vũ trị thuỷ . hả ông bạn Ma Ỵ Ngày xưa theo chính sách Hồng hơn chuyên ngày nay th́ Xanh (Đô) hơn chuyên như vậy là công lực gia tăng đê'n mức lư hỏa thuần thanh lửa đỏ thành xanh , đáng tán dương chứ. Nê'u Đức Độ không đủ "nặng" th́ bỏ dâ'u nặng xài Đức Đô cũng được mà . Đô xanh độ người th́ đức nào chẳng là đức
Họ chống lụt lội ngập đường xá bằng cách "nâng cấp" cho ḷng đường cao lên , nước lụt càng cao th́ họ đấp đường càng cao như Sơn tinh Thuỷ tinh ấy mà. Kết qủa là mưa xuống th́ nước tràn vào nhà dân v́ nền nhà xây ngày xưa thấp hơn ḷng đường bây giờ, vậy là giaỉ quyết được nạn đường xá bị ngập nước mà dân lại có nước tắm mưa ngay trong nhà khoỉ tắm mưa ngoài đường mất thuần phong mỹ tục nhé.
C̣n cái vụ "Nhân tâm hay do Thủy khí ??? " th́ Nước dơ th́ người có thê? làm cho nước sạch c̣n người dơ th́ nước chẳng thê? nào sạch được .
Sửa lại bởi Đaicoviet : 09 August 2010 lúc 11:01am
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|