Đă tham gia: 21 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 183
Msg 21 of 32: Đă gửi: 24 May 2010 lúc 1:16pm | Đă lưu IP
Chào các bạn. Bởi thấy các bạn đang quan tâm tới hai cặp sao: X- K và K - K. Tôi đang tranh luận vấn đề này với bạn Mộc Công bên Lư học đông phương. Thành ra, một công đôi việc, tôi post luôn bài viết của tôi sang đây. Hy vọng có thể giải thích phần nào - phần nào thôi, chứ để hiểu đầy đủ, dù chỉ là một cặp sao, cũng phải có hệ thống rất nhiều kiến thức đông phương học. Điều mà Tôi không thể tŕnh bày dưới những dạng kiến thức phổ cập được. Các bạn cứ thoải mái trao đổi. Sau đây là bài viết của Tôi: < http-equiv="Content-" content="text/; charset=utf-8">< name="ProgId" content="Word.">< name="Generator" content="Microsoft Word 11">< name="Originator" content="Microsoft Word 11">
Mấy hôm nay, bây giờ mới vào diễn đàn. Thấy chủ nhân của
Topic đă "bỏ qua" lời nhắn về bài có số mục là số 9. Nghĩ rằng, như
vậy chủ nhân đă tự xác nhận là đă viết một cách chính xác. Thôi th́, Tôi xin
bắt đầu từ đây, để có một số ư kiến phản biện vậy.
Trích dẫn:
Trái đất quay quanh Mặt Trời đó là chân lư, nhưng
nếu ta đứng ngay trên Trái Đất để mà nh́n th́ sẽ thấy có vẻ như Mặt Trời quay
quanh Trái Đất đi từ Đông sang Tây,
Câu này phi logic, mang tính Râu ông nọ, cắm cằm bà kia. Thật vậy. Để mà thấy
được có vẻ như mặt trời quay quanh trái đất từ đông sang tây. Thời đó là do
trái đất Tự Quay quanh trục của nó, chứ không phải là do trái đất quay quanh
mặt trời mà ra cái hiện tượng mặt trời mọc ở đằng đông, lặn về phía tây. V́
thế, việc suy luận về cái gọi là chuyển động thực và biểu kiến là hoàn toàn sai
lạc về bản chất.
Do trái đất tự quay quanh trục của nó, theo chiều từ phải sang trái - nếu ta
đứng trên mặt đất thuộc bán cầu Bắc, quay mặt về hướng nam - nh́n về xích đạo,
và sẽ theo chiều từ trái sang phải nếu ta đứng trên mặt đất thuộc về bán cầu
nam, quay mặt về hướng bắc - nh́n về xích đạo. Khi ấy, bởi v́ chúng ta đứng
trên mặt đất, mà trái đất tự quay, nghĩa là chúng ta đă đứng trên hệ quy chiếu
của trái đất mà nh́n mặt trời, nên chúng ta thấy trái đất đứng yên, mà mặt trời
dường như là chuyển động quanh ta - thực chất là quanh trái đất - theo chiều
ngược lại. Nghĩa là thấy mặt trời mọc lên ở đằng đông và lặn về phía tây. Cái chuyển
động dường như của mặt trời đó, ta gọi đó là chuyển động biểu kiến. C̣n chuyển
động tự quay của trái đất - trong chuyển động tương đối đối với mặt trời - là
chuyển động thực. Ở đây, chúng ta thấy hiện tượng mặt trời mọc và mặt trời lặn
ở bên đông và bên tây, dù được mô tả bởi chuyển động biểu kiến của mặt trời,
hay chuyển động thực - quay quanh trục - của trái đất đều là như nhau. Không
phải v́ trái đất tự quay mà ta thấy mặt trời hiện lên ở đằng tây, mà lặn mất
tiêu ở phía đông được. Bởi vậy, cho dù khi nhân loại phát hiện ra rằng trái đất
tự quay quanh trục của nó, mà nhân loại cũng vẫn không thay đổi quan niệm mặt
trời mọc đằng tây và lặn đằng đông. Ấy là v́ dù là biểu kiến trong chuyển động
của mặt trời, thực với chuyển động của trái đất, th́ hiện tượng đó vẫn không
thay đổi. Chứ mà nếu thay đổi, th́ nhân loại đă thay đổi cách mô tả từ lâu rồi.
Xin nhớ cho điều đó.
Cho nên, cái việc:
Trích dẫn:
Thiên Văn thấy mặt trời mọc từ cung Th́n đó là chuyển
động biểu kiến, c̣n chuyển động thực th́ nó lại mọc từ cung Tuất. Cho nên Th́n
là Thiên Môn theo chuyển động biểu kiến, c̣n chuyển động thực th́ Tuất lại là
Thiên Môn, cho nên Tố Vấn nói Tuất là Thiên Môn là ư đó
Là bậy bạ. Sách Tố Vấn nào mà nói tới điều này, th́ tôi cho rằng, đó là sách
Giả, ngụy thư, hay tác giả là một kẻ dốt nát, không chỉ dốt về thiên văn đông
phương, mà dốt cả về thiên văn hiện đại.
Thực tế th́ chúng ta thấy rằng, muôn đời tính theo giờ giấc, buổi sáng là mặt
trời mọc, thời gian buổi sáng choán cả giờ th́n. Buổi chiều tối là mặt trời
lặn, thời gian lặn choán vào giờ tuất.
Nay nói lại, cái gọi là Thiên môn.
Vốn thiên môn và địa hộ là hai tên gọi, gắn liền với khái niệm "tựa như"
là Cửa Ra Vào. Với thiên môn, đó gọi là cửa trời. Với địa hộ, đó là cửa địa
ngục. Nên nói, thiên môn, địa hộ, là người ta hiểu đó chính là nơi ra vô của
trời và đất.
Trên địa bàn tử vi, 12 cung số ứng với 12 giờ, cũng ứng với 12 tháng, là những
chu kỳ của địa chi. Đồng thời trên đó, những phương vị thiên can cũng được xác
định. Theo như bài trên tôi đă có nói về thiên la và địa vơng. Người xưa xem
xét đó như là thời khắc giao tranh giữa trời và đất. Xin nhớ rằng, đó không
phải là nơi giao tranh (hay c̣n gọi là giao nhau) giữa trời và đất về Không
Gian. Mà đó là Thời Gian giao nhau giữa thiên và địa. Nên Ta thấy ở đây có một
nhận xét vô cùng quan trọng: Đó là Trục th́n - tuất. Trục này có ư nghĩa biểu
thị sự giao nhau của thiên và địa về thời gian. Nói như đông phương th́: Đó là
ranh giới, hay biên giới giao nhau của thiên và địa. Trong đó, nếu xem xét về không
gian, th́ đó là phương vị, như phương đông là mặt trời mọc, hay mặt trời hiện
lên ở phương đông, mà đường chân trời phía đông là nơi giao nhau của thiên và
địa. Mặt trời lặn ở phía tây, nên đường chân trời phía tây là nơi giao nhau của
thiên và địa. Như thế, cả về không gian lẫn thời gian, th́n - tuất đều khả dĩ
biểu thị cho sự giao nhau giữa thiên và địa một cách đầy đủ. V́ thế. Đông
phương học xem th́n - tuất như là một sự miêu tả đầy đủ về sự mọc và lặn của
mặt trời, mang ư nghĩa sự giao nhau của thiên và địa.
Nôm na, như đă nói, đó là ranh giới, hay biên cương. Th́ cái cửa - thiên môn,
hay địa hộ, là cái cửa ra vào của trời và đất. Người xưa xem hướng nam là hướng
về Thiên, hướng về bắc là hướng Địa. Nên có nói: Nam Thiên, Địa Bắc là vậy. Do
đó, các Hoàng Đế khi xưng vương, đều ngoảnh về Nam mà xưng thiên tử. Chứ có ai quay
đầu về Bắc xưng thiên tử đâu !!!.
V́ vậy, trên địa bàn, nam thuộc thiên, địa thuộc bắc. Tị - Ngọ - Mùi là hướng
nam, Hợi - Tư - Sửu là hướng Bắc. Theo chiều quay thuận của trời. đi từ th́n -
tị qua thân - dậu mà đến tuất - hợi - tư. Ngọ là chính Nam, trung tâm của
Thiên, chẳng ai đặt cửa ở trung tâm "nhà" cả !. Tư là chính Bắc, tâm
Địa, chả ai đặt cửa ở đó cả. Nên thiên môn và địa hộ không thể ở nơi tư ngọ
được. Th́n - Tuất là nơi biên giới, đường cương thổ thiên - địa. Có ai đặt cửa
ra vào ở ngay hàng rào giữa hai nhà không nhỉ ?. Cửa ra vào th́ phải đặt vào
phần "đất" của ḿnh chứ, ai lại đi đặt ở ngay trên hàng rao qua lại
hai nhà không ?.
Cũng không thể đặt ở Măo được, bởi v́ như thế, th́ chả c̣n phân ranh giơi được
nữa. Chả hóa ra là có anh Bành Trướng à ?.
Cũng không thể đặt thiên môn và địa hộ ở mùi và sửu được, v́ đó là phía sau,
nếu đặt vào đó, th́ phải gọi đó là Hậu Môn.
Chỉ c̣n có tị và hợi. Không đặt cửa ở đó, th́ đặt ở đâu ?. Nên mới nói: thiên
môn ở tị - tị là phần đất thuộc thiên, nên đó là cửa trời. Địa hộ ở hợi - hợi
là thuộc địa, nên đó là của đất. Cho nên, chúng ta mới có câu: trục tị - hợi là
trục thiên môn - địa hộ là v́ vậy.
Từ đây, người ta mới có thể hiểu được về bản chất của địa không và địa kiếp. Và
có thể khẳng định, địa không và địa kiếp không thể an theo tháng sinh được.
Chính là ở chỗ này.
Đến đây mà không hiểu nổi, th́ không thể hiểu được tử vi. Bởi v́, đó là phần dễ
nhất trong việc hiểu bản chất thực của tử vi.
Thân ái.
Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 644
Msg 22 of 32: Đă gửi: 24 May 2010 lúc 2:49pm | Đă lưu IP
Cháu không biết là Bác vuivui đang tranh luận với ai, nhưng cháu có cùng quan điểm với Bác, thiệt là bậy khi cho Th́n - Tuất là 2 cửa Trời - Đất. Để hiểu được cho rơ cách an KK cho đến cách lư giải 2 sao này, không phải đơn giản đâu, ta cần phải hiểu được các quẻ trong Dịch, đặc biệt là 8 quẻ đơn, th́ mới hiểu được ư nghĩa của 2 sao này, khi vào cung nào.
Sửa lại bởi TranNhatThanh : 24 May 2010 lúc 2:52pm
Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2277
Msg 23 of 32: Đă gửi: 24 May 2010 lúc 3:08pm | Đă lưu IP
Theo thiển nghĩ, cổng trời tại Măo hay tại Hợi !
Có câu Nhật tại Măo gọi là Nhật xuất Lôi môn tức cửa nhà trời sấm sét . Câu nói đừng đánh trống truớc cửa nhà trời tức ám chỉ hạn kỳ đến cung Măo nhiều sóng gió .
Cụ Nguyễn Công Trứ làm thơ:
Làm trai cho đáng thân trai
Xuống Đông Đông tỉnh, lên Đoài Đoài yên
Đông vị tức cung Măo .
GIờ Măo là lúc mặt trời vén chân mây chui ra . Trời sáng, Đất tối . Cung Măo như vậy là cung ban ngày .
Nghe nói Hợi chính là cổng trời v́ Thái Âm cư Hợi là cách Nguyệt Lăng Thiên Môn mà Hợi tức là Càn là trời . Nhưng chỗ Càn cư ngụ chưa chắc là cổng trời chính thức, v́ vậy Măo liên kết với Hợi Càn tức Trời thành tam hợp Mộc nở hoa um tùm trong khu vuờn điạ đàng của trời đất, dĩ nhiên tam hợp Hợi Măo Mùi lấy Măo làm chính vị tức cây cỏ đua chen nhau mọc ở phiá Đông, mở cửa nh́n vào ắt thấy 1 rừng / vuờn hoa . Vậy Măo là chỗ mở cửa thiên đuờng tức cửa trời .
Xem ra có 2 cung có thể là cổng trời : Hợi và Măo .
Sửa lại bởi HoaCai01 : 24 May 2010 lúc 3:17pm
__________________ Năm Mão cần mềm dẽo như Mèo .
Đă tham gia: 24 May 2010 Nơi cư ngụ: Angola
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 23
Msg 24 of 32: Đă gửi: 25 May 2010 lúc 12:46am | Đă lưu IP
Chú Vuivui chác có sự nhầm lẫn :
Chỉ c̣n có tị và hợi. Không đặt cửa ở đó, th́ đặt ở đâu ?. Nên mới nói: thiên môn ở tị - tị là phần đất thuộc thiên, nên đó là cửa trời. Địa hộ ở hợi - hợi là thuộc địa, nên đó là của đất. Cho nên, chúng ta mới có câu: trục tị - hợi là trục thiên môn - địa hộ là v́ vậy.
-----------------------------------------------
Hợi Là Thiên Môn, Tị Là Địa Hộ, Dần Là Công Tào, Thân Là Công Tào.
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 436
Msg 25 of 32: Đă gửi: 25 May 2010 lúc 1:45am | Đă lưu IP
Kỳ Môn và Tố Vấn lâư vị trí sao Khuê Bích phân ra ở Tuất Hợi gọi là Thiên Môn. Sao Giác , Chẩn phân ra ở Th́n, Tỵ là Địa Hộ Căn cứ vào sự phân hợp của 4 sao này theo thiên can của năm mà lập ra thuyê't Ngũ Vận.
Theo tôi Thiên Môn Địa Hộ của Tố Vâ'n khác với Thiên La Địa Vơng của Tử Vị Thuật ngữ của môi môn đê`u mang ư nghĩa khác nhau .
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 6
Msg 26 of 32: Đă gửi: 25 May 2010 lúc 1:59am | Đă lưu IP
1. Trích dẫn Tố vấn và Hiệp kỷ để tham khảo cho chuẩn, tránh trích dẫn theo trí nhớ "mang máng", hay gồm luôn suy luận vào rồi gọi là trích dẫn. Tố Vấn, thiên sáu mươi bảy "Ngũ vận hành đại luận" viết "Sở vị Mậu Kỷ phân giả, Khuê Bích Giác Chẩn, tắc Thiên Địa chi môn hộ dă", tạm dịch " Chỗ gọi là Mậu Kỷ phân ra, Khuê Bích Giác Chẩn, là cửa ngơ của Thiên Địa vậy" (thiên môn, điạ hộ). Nhưng t́m toàn bộ 81 thiên của Tố Vấn, không thấy ghi cụ thể Thiên Môn Địa Hộ ứng cụ thể với Tuất, Th́n, mà chỉ có đoạn ngắn trên mà suy ra rằng Khuê Bích ứng với Thiên môn, Giác Chẩn ứng với Địa hộ. Hiệp kỷ, trích nguyên văn: "Theo lư của hóa khí, Thẩm Quát dựa vào “Hoàng Đế Tố Vấn” luận hết sức
sáng tỏ. “Tố Vấn” có thuyết về “Ngũ Vận” “Lục Khí”. Chỗ gọi là Ngũ Vận,
ấy là Giáp Kỷ là Thổ Vận, Ất Canh là Kim Vận, Bính Tân là Thuỷ Vận,
Đinh Nhâm là Mộc Vận. Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá, chỗ bắt đầu của Ngũ Vận. Kỳ
Bá dẫn “Thái Thuỷ Thiên Nguyên Sách Văn”, nói rằng: “Bắt đầu phân ra ở
Mậu Kỷ. Chỗ nói là Mậu Kỷ phân ra, Khuê Bích, Giác Chẩn vậy; Khuê Bích,
Giác Chẩn là cửa ngơ của Thiên Địa vậy. Vương Bằng chú dẫn “Độn Giáp”
rằng: Lục Mậu là Thiên Môn, Lục Kỷ là địa hộ. Thiên Môn tại khoảng giữa
Tuất Hợi, chỗ Khuê Bích phân ra; địa hộ tại khoảng giữ Th́n Tỵ, chỗ
Giác Chẩn phân ra. Âm Dương đều bắt đầu ở Th́n. Ngũ Vận khởi ở Giác
Chẩn nầy cũng bắt đầu ở Th́n. Năm Giáp Kỷ, Mậu Kỷ là khí Kim Thiên
(trời vàng) kinh qua Giác Chẩn. Giác thuộc Th́n, Chẩn thuộc Tỵ nên năm
đó được Mậu Th́n, Kỷ Tỵ, Can đều là Thổ v́ vậy là Thổ Vận. Năm Ất Canh,
Canh Tân là khí của Tố Thiên (trời trắng) kinh qua ở Giác Chẩn nên năm
đó được Canh Th́n, Tân Tỵ, Can đều là Kim v́ vậy là Kim Vận. Năm Bính
Tân, Nhâm Quư là khí của Huyền Thiên (trời màu đen) kinh qua ở Giác
Chẩn nên năm đó được Nhâm Th́n, Quư Tỵ, Can đều là Thuỷ v́ vậy là Thuỷ
Vận. Năm Đinh Nhâm, Giáp Ất là khí của Thương Thiên (trời xanh thẫm)
kinh qua ở Giác Chẩn nên năm đó được Giáp Th́n Ất Tỵ, Can đều là Mộc v́
vậy là Mộc Vận. Năm Mậu Quư, Bính Đinh là khí của Đan Thiên (trời màu
đỏ) kinh qua ở Giác Chẩn nên năm đó được Bính Th́n, Đinh Tỵ, Can đều là
Hỏa v́ vậy là Hỏa Vận. Vận lâm vào Giác Chẩn th́ khí tại Khuê Bích.
Ngũ Hành Gia lấy Mậu gửi ở Tỵ, Kỷ gửi ở Ngọ.
Lục Nhâm Gia lấy Mậu gửi ở Tỵ, Kỷ gửi ở Mùi.
Duy “Tố Vấn” lấy Mậu gửi ở Tuất, Kỷ gửi ở Th́n.
Độn Giáp lấy lục Mậu là thiên môn, lục Kỷ là địa hộ, giống với “Tố
Vấn”. Quản Âm Dương bắt đầu ở Th́n, Ngũ Vận khởi ở Giác Chẩn trên thực
tế cũng là bắt đầu ở Th́n. Khí với Vận thường coi cửa ngơ của trời đất.
Mà cửa ngơ của trời đất chính là chỗ bắt đầu của hầu (khí hậu), chỗ
sinh của Đạo, chỗ vạn vật từ đó sinh ra tất hẳn do đường đó. Đó cũng
chính là nguồn gốc lư luận của 10 Can hóa khí vậy”".
Nghiên cứu kỹ đoạn trích trên trong Hiệp kỷ th́ thấy, quy cụ thể Tuất là Thiên môn, Th́n là Địa hộ không phải là Tố Vấn, mà là Độn Giáp theo chú dẫn của Vương Bằng.
Trích dẫn thêm Hiệp kỷ "“Tí gọi là Thần Hậu, Sửu gọi là Đại Cát, Dần gọi là Công Tào, Măo gọi
là Thái Xung, Th́n gọi là Thiên Cương. Tỵ gọi là Thái Ất, Ngọ gọi là
Thắng Quang, Mùi gọi là Tiểu Cát, Thân gọi là Truyền Tống. Dậu gọi là
Ṭng Khôi, Tuất gọi là Hà Khôi, Hợi gọi là Đăng Minh."
2. Thiên môn Địa hộ được xác định khác nhau theo từng môn khác nhau. Theo tôi th́ trong tử vi Hợi là Địa hộ. Nó giải thích rất rơ v́ sao lại đổi tên Thiên Không (trong cặp với Địa Kiếp) thành Địa Không.
3. Trong Toàn thư và Toàn tập đều ghi rơ Không Kiếp an theo giờ sinh. Nếu an theo tháng sinh th́ đă bỏ mất cái gốc tại sao nó được sinh ra (mấu chốt ở xác định Hợi là Địa hộ), từ đó khó t́m được bản chất tính lư của chúng.
Đă tham gia: 24 May 2010 Nơi cư ngụ: Angola
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 23
Msg 27 of 32: Đă gửi: 25 May 2010 lúc 2:01am | Đă lưu IP
Chanphong2020 đă viết:
Chْ Vuivui chلc cَ sự nhầm lẫn :
Chỉ cٍn cَ tị và hợi. Không đặt cửa ở đَ, thى đặt ở đâu ?. Nên mới nَi: thiên môn ở tị - tị là phần đất thuộc thiên, nên đَ là cửa trời. Địa hộ ở hợi - hợi là thuộc địa, nên đَ là của đất. Cho nên, chْng ta mới cَ câu: trục tị - hợi là trục thiên môn - địa hộ là vى vậy.
-----------------------------------------------
Hợi Là Thiên Môn, Tị Là Địa Hộ, Dần Là Công Tào, Thân Là Truyền tống
Đă tham gia: 21 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 183
Msg 28 of 32: Đă gửi: 25 May 2010 lúc 2:09am | Đă lưu IP
HacNho đă viết:
1. Trích dẫn Tố vấn và Hiệp kỷ để tham
khảo cho chuẩn, tránh trích dẫn theo trí nhớ "mang máng",
hay gồm luôn suy luận vào rồi gọi là trích dẫn.Tố Vấn,
thiên sáu mươi bảy "Ngũ vận hành đại luận" viết "<span
style="font-style: italic;">Sở vị Mậu Kỷ phân giả, Khuê
Bích Giác Chẩn, tắc Thiên Địa chi môn hộ dă</span>", tạm
dịch " Chỗ gọi là Mậu Kỷ phân ra, Khuê Bích Giác Chẩn, là
cửa ngơ của Thiên Địa vậy" (thiên môn, điạ hộ).Nhưng t́m
toàn bộ 81 thiên của Tố Vấn, không thấy ghi cụ thể Thiên
Môn Địa Hộ ứng cụ thể với Tuất, Th́n, mà chỉ có đoạn ngắn
trên mà suy ra rằng Khuê Bích ứng với Thiên môn, Giác
Chẩn ứng với Địa hộ.Hiệp kỷ, trích nguyên văn: "<span
style="font-style: italic;">Theo lư của hóa khí, Thẩm
Quát dựa vào “Hoàng Đế Tố Vấn” luận hết sức
sáng tỏ. “Tố Vấn” có thuyết về “Ngũ Vận” “Lục Khí”. Chỗ
gọi là Ngũ Vận,
ấy là Giáp Kỷ là Thổ Vận, Ất Canh là Kim Vận, Bính Tân là
Thuỷ Vận,
Đinh Nhâm là Mộc Vận. Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá, chỗ bắt đầu của
Ngũ Vận. Kỳ
Bá dẫn “Thái Thuỷ Thiên Nguyên Sách Văn”, nói rằng: “Bắt
đầu phân ra ở
Mậu Kỷ. Chỗ nói là Mậu Kỷ phân ra, Khuê Bích, Giác Chẩn
vậy; Khuê Bích,
Giác Chẩn là cửa ngơ của Thiên Địa vậy. Vương Bằng chú
dẫn “Độn Giáp”
rằng: Lục Mậu là Thiên Môn, Lục Kỷ là địa hộ. Thiên Môn
tại khoảng giữa
Tuất Hợi, chỗ Khuê Bích phân ra; địa hộ tại khoảng giữ
Th́n Tỵ, chỗ
Giác Chẩn phân ra. Âm Dương đều bắt đầu ở Th́n. Ngũ Vận
khởi ở Giác
Chẩn nầy cũng bắt đầu ở Th́n. Năm Giáp Kỷ, Mậu Kỷ là khí
Kim Thiên
(trời vàng) kinh qua Giác Chẩn. Giác thuộc Th́n, Chẩn
thuộc Tỵ nên năm
đó được Mậu Th́n, Kỷ Tỵ, Can đều là Thổ v́ vậy là Thổ
Vận. Năm Ất Canh,
Canh Tân là khí của Tố Thiên (trời trắng) kinh qua ở Giác
Chẩn nên năm
đó được Canh Th́n, Tân Tỵ, Can đều là Kim v́ vậy là Kim
Vận. Năm Bính
Tân, Nhâm Quư là khí của Huyền Thiên (trời màu đen) kinh
qua ở Giác
Chẩn nên năm đó được Nhâm Th́n, Quư Tỵ, Can đều là Thuỷ
v́ vậy là Thuỷ
Vận. Năm Đinh Nhâm, Giáp Ất là khí của Thương Thiên (trời
xanh thẫm)
kinh qua ở Giác Chẩn nên năm đó được Giáp Th́n Ất Tỵ, Can
đều là Mộc v́
vậy là Mộc Vận. Năm Mậu Quư, Bính Đinh là khí của Đan
Thiên (trời màu
đỏ) kinh qua ở Giác Chẩn nên năm đó được Bính Th́n, Đinh
Tỵ, Can đều là
Hỏa v́ vậy là Hỏa Vận. Vận lâm vào Giác Chẩn th́ khí tại
Khuê Bích. </span><br style="font-style: italic;"><span
style="font-style: italic;">
Ngũ Hành Gia lấy Mậu gửi ở Tỵ, Kỷ gửi ở Ngọ.</span><br
style="font-style: italic;"><span style="font-style:
italic;">
Lục Nhâm Gia lấy Mậu gửi ở Tỵ, Kỷ gửi ở Mùi.</span><br
style="font-style: italic;"><span style="font-style:
italic;">
Duy “Tố Vấn” lấy Mậu gửi ở Tuất, Kỷ gửi ở Th́n.</span><br
style="font-style: italic;"><span style="font-style:
italic;">
Độn Giáp lấy lục Mậu là thiên môn, lục Kỷ là địa hộ,
giống với “Tố
Vấn”. Quản Âm Dương bắt đầu ở Th́n, Ngũ Vận khởi ở Giác
Chẩn trên thực
tế cũng là bắt đầu ở Th́n. Khí với Vận thường coi cửa ngơ
của trời đất.
Mà cửa ngơ của trời đất chính là chỗ bắt đầu của hầu (khí
hậu), chỗ
sinh của Đạo, chỗ vạn vật từ đó sinh ra tất hẳn do đường
đó. Đó cũng
chính là nguồn gốc lư luận của 10 Can hóa khí
vậy</span>”".Nghiên cứu kỹ đoạn trích trên trong Hiệp kỷ
th́ thấy, quy cụ thể Tuất là Thiên môn, Th́n là Địa hộ
không phải là Tố Vấn, mà là Độn Giáp theo chú dẫn của
Vương Bằng. Trích dẫn thêm Hiệp kỷ "“<span style="font-
style: italic;">Tí gọi là Thần Hậu, Sửu gọi là Đại Cát,
Dần gọi là Công Tào, Măo gọi
là Thái Xung, Th́n gọi là Thiên Cương. Tỵ gọi là Thái Ất,
Ngọ gọi là
Thắng Quang, Mùi gọi là Tiểu Cát, Thân gọi là Truyền
Tống. Dậu gọi là
Ṭng Khôi, Tuất gọi là Hà Khôi, Hợi gọi là Đăng
Minh.</span>"2. Thiên môn Địa hộ được xác định khác nhau
theo từng môn khác nhau. Theo tôi th́ trong tử vi Hợi là
Địa hộ. Nó giải thích rất rơ v́ sao lại đổi tên Thiên
Không (trong cặp với Địa Kiếp) thành Địa Không.3. Trong
Toàn thư và Toàn tập đều ghi rơ Không Kiếp an theo giờ
sinh. Nếu an theo tháng sinh th́ đă bỏ mất cái gốc tại
sao nó được sinh ra (mấu chốt ở xác định Hợi là Địa hộ),
từ đó khó t́m được bản chất tính lư của chúng.
Cám ơn bạn Hắc Nho !.
Đúng vậy. Tôi có đọc Hiệp Kỷ khá lâu rồi. Có thể theo năm
tháng, trí nhớ có phần sai sót. Nhưng cái Lư của Tử vi
th́ khó có thể sai. Hợi là địa hộ trong tử vi, có vậy mới
giải thích đúng lư phát sinh của Kiếp Không . Vả lại,
Hiệp Kỷ xác nhận trục tị - hợi là trục thiên môn - địa
hộ. Lư học đông phương, có nhiều môn, các môn này, có
những đối tượng trùng tên gọi, song bản chấT của chúng là
khác nhau. Cái chúng ta nên chú ư là sự vận dụng theo môn
cho đúng, mới mong lư giải và t́m lại được cội nguồn của
tử vi.
Thân ái.
Đă tham gia: 21 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 183
Msg 29 of 32: Đă gửi: 25 May 2010 lúc 2:20am | Đă lưu IP
Chanphong2020 đă viết:
Chú Vuivui chác có sự nhầm lẫn
:
Chỉ c̣n có tị và hợi. Không đặt cửa ở đó, th́ đặt ở
đâu ?. Nên mới nói: thiên môn ở tị - tị là phần đất thuộc
thiên, nên đó là cửa trời. Địa hộ ở hợi - hợi là thuộc
địa, nên đó là của đất. Cho nên, chúng ta mới có câu:
trục tị - hợi là trục thiên môn - địa hộ là v́ vậy.
-----------------------------------------------
Hợi Là Thiên Môn, Tị Là Địa Hộ, Dần Là Công Tào, Thân
Là Công Tào.
Trong Sách Hiệp Kỷ cũng có vậy.
Cám ơn chanphong. Tôi đọc Hiệp Kỷ khá lâu rồi. Có thể trí
nhớ không chính xác. Song vừa rồi có t́m lại, nhưng không
biết nó chính xác ở chỗ nào nữa. chanphong có thể chỉ rơ
ở phần 1 hay phần 2, và ở trang nào không ? Tôi muốn kiểm
tra lại.
Song theo trí nhớ, tôi vốn xác định tị - hợp là trục
thiên môn - địa hộ. c̣n cụ thể, th́ có thể tôi nhớ nhầm
và xác định theo suy lư của tử vi mà t́m ra chăng. Nếu
việc t́m ra này mà đúng như sách, th́ đó chỉ là một sự
kiểm chứng, xác nhận trí nhớ mà thôi. C̣n như không chính
xác, th́ nay tôi muốn kiểm tra lại cái khúc mắc này. V́
có thể, đó là những đối tượng không phải của tử vi. Bởi
v́ Hiệp Kỷ là cuốn cẩm nang toàn thư về đông phương học.
Nên khi đọc, thấy cái ǵ th́ phải tra cứu cho tới tận
nguồn gốc của nó, mới có thể yên tâm mà sử dụng.
Như nói Nhật xuất lôi môn, Nguyệt lăng thiên môn, Nhật lệ
trung thiên, hay Nhật trầm thủy bể. ...là có sự phân biệt
với sự phân chia thiên - địa trên địa bàn tử vi. Với La -
Vơng, có sự phân chia thiên - địa. nhưng với nhật -
nguyệt th́ chu chuyển trên bầu trời - thiên. Không có sự
phân chia này, nên cái gọi là môn - thiên môn - cũng có
sự phân biệt về bản chất. Như câu: Nhật trầm thủy bể, đó
là vận dụng hành thủy của cung hợi mà nói ra. Nếu như nói
Nguyệt lăng thiên môn, th́ có khác ǵ đó là cửa cung của
chị hằng. Nhật trầm thủy bể - hi hi ... giông giống như
Nhật chui gậm giường trong cung chị hằng vậy .
Thân ái.
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 6
Msg 30 of 32: Đă gửi: 25 May 2010 lúc 4:11am | Đă lưu IP
Hiệp kỷ viết "Tí gọi là Thần Hậu, Sửu gọi là Đại Cát, Dần gọi là Công Tào, Măo gọi
là Thái Xung, Th́n gọi là Thiên Cương. Tỵ gọi là Thái Ất, Ngọ gọi là
Thắng Quang, Mùi gọi là Tiểu Cát, Thân gọi là Truyền Tống. Dậu gọi là
Ṭng Khôi, Tuất gọi là Hà Khôi, Hợi gọi là Đăng Minh." Chanphong2020 trích chưa chính xác. Hắc Nho chưa t́m thấy Hiệp kỷ nói trục Tị Hợi là Thiên môn Địa hộ. Song điều này không quan trọng lắm. V́ nhiều môn nhiều sách tuy có khái niệm trùng tên, song căn cứ xác định khác nhau, do quan niệm khác, nhận thức khác, thậm chí là đối tượng khác. Như nói về Triệt, trong Hiệp kỷ là Triệt của Kỳ Môn của Lịch Lệ của Thông Thư, c̣n trong Tử Vi, là Triệt khác. Nên cứ thấy gọi là Triệt mà vác ra Hiệp kỷ ra, th́ e rằng có ngày tổ trác. Quay về chuyện Không Kiếp an theo tháng hay giờ, nếu nhớ không nhầm, th́ là từ bài gốc của tác giả Hỏa Tinh trong "Các trục trong tử vi" khi xưa. Đoạn nói về chuyển động thực và chuyển động biểu kiến, là giải thích của tác giả, không phải được lấy ra từ Tố Vấn. Mà trong Nội kinh Tố vấn, chỉ thấy nói Khuê Bích Giác Chẩn là Thiên môn Địa hộ, không thấy chỉ rơ Tuất là Thiên môn, Th́n là Địa hộ (hay là bản tiếng Hán trong tay tui chưa đầy đủ?). Mà giả sử dẫu có ghi như thế, cũng chẳng nên băn khoăn nhiều nếu Thiên môn Địa hộ trong Tử vi không giống như thế. Như ví dụ về Triệt ở trên vậy.
Đă tham gia: 24 May 2010 Nơi cư ngụ: Angola
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 23
Msg 31 of 32: Đă gửi: 25 May 2010 lúc 9:35am | Đă lưu IP
Thưa chú ở trong sách Hiệp kỷ Là Phần Dịch Mă Thiên Hậu Trang 431, 432 đó chú.
Bài Viết của chú vẫn đúng chỉ có nhầm tư thui. Chú Mạnh khoẻ nhe!
@ To HacNho Những điều bạn nói cũng biết. Nhưng cái chỗ này là lư Thuyết về Thiên Văn khoa học chung thống nhất là cơ sở khoa học cho các môn, nên phải thống nhất.
Đă tham gia: 18 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 6
Msg 32 of 32: Đă gửi: 25 May 2010 lúc 11:00am | Đă lưu IP
@Chanphong2020 Xin lỗi nhé. Đă t́m ra đúng như bạn nói ở phần Dịch mă Thiên hậu. Như vậy có thêm cơ sở về trục Tị Hợi là Thiên Môn Địa Hộ. Nhưng đừng đ̣i hỏi thống nhất trong sách cổ huyền học đông phương về phần này làm ǵ, như ngay trong Hiệp kỷ đă thấy về Thiên môn Địa Hộ có thống nhất đâu nào! Ngũ hành gia một kiểu, Lục nhâm gia một kiểu, rồi th́ "Hiệp kỷ gia" một kiểu. Mỗi môn nó có cái lư riêng, cơ sở vận dụng riêng của nó. Tử vi cũng vậy. Nếu không thế, th́ cứ lấy mấy cuốn cổ về Tinh mệnh, Tinh học, Tinh tông ra th́ đă t́m được nguồn gốc các sao tử vi từ lâu rồi,
Bạn không thể gửi bài mới Bạn không thể trả lời cho các chủ đề Bạn không thể xóa bài viết Bạn không thể sửa chữa bài viết Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ