Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 204 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Học thuyết Âm Dương-Ngũ hành Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
nowayman
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 23 June 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 58
Msg 21 of 42: Đă gửi: 02 April 2011 lúc 4:10am | Đă lưu IP Trích dẫn nowayman

OK! ok! cuối cùng th́ "chúng" cũng ngộ ra. Mừng thay!
Quay trở về đầu Xem nowayman's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nowayman
 
vuivui
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 21 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 183
Msg 22 of 42: Đă gửi: 02 April 2011 lúc 4:24am | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

Cám ơn sự quan tâm của các bạn.

Học thuật nào cũng phải có nền tảng và mỗi phát triển của học thuật đều phụ thuộc vào sự hiểu biết sâu sắc nền tảng học thụât đó. Ngay cả khi sự phát triển có tính phủ định nền tảng th́ nó cũng quay trở về với nền tảng để t́m kiếmvà xác địn những nền tảng phù hợp và ngày càng vững chăi hơn. Có thể nói sự hiểu biết về nền tảng học thuật mà dừng lại th́ học thụât chỉ có ngày càng cùn nhụt đi. Đừng hy vọng là nó „dậm chân tại chỗ”. Sự phát triển của tử vi là một ví dụ minh chứng. Thời gian gần đây, phong trào nghiên cứu thúc đẩy sự phát triển của tử vi buộc người ta ngày càng phải đào sâu những kiến thức có tính nền tảng của nó. Những hiểu biế quan trọng trong lĩnh vực này, không ra khỏi sự hiểu biết ngày càng sâu sắc hơn về âm dương dịch lư học.

Một điều tiên quyết, muốn khoa học huyền bí học, người ta không thể bỏ lơ, không hiểu về âm dương ngũ hành dịch lư. Muốn phân biệt chân giả, không có nền tảng học thụât vững chăi là âm dươg ngũ hành dịch lư sẽ không thể phân biệt nổi. Sẽ lâm vào cảnh „đẽo cày giữa đường”.

Thật vậy, như việc hóan vị thủy hỏa trong tử vi. Rất nhiều người phản đối. Như có thể nói, hầu hết đó là sự phản đối mang tính cảm tính, do tính truyền thống, sự tín nhiệm truyền thống, … chứ chưa tháy có mọt ai dùng học thụật để chứng minh sự sai lầm của nó. Mặc dù, đương nhiên khi chứng minh, sẽ dần dà đưa tới sự phản biện về đổi chỗ tốn khôn và cũng là chuyện tranh luận đúng sai ở tầm mức kiến thức nền tảng của âm dương ngũ hành dịch lư. Nếu như vậy, nói một cách khoa học. chúng ta đă có thể phân bịêt thật giả chăng ?

Điều này, nói ra trong thế giới đông phương học th́ có vẻ như là một luận điểm. Nhưng đối với thế giới tây phương học, cái gọi là thế giới của hoa học các khoa học hiện đại, th́ điều đó là chuyện „thường ngày ở huyện”, là việc làm tư nhiên hàn ngày như hít thở khí trời vậy. Đă gọi là nghiên cứu khoa học, học tập nghiêm túc th́ không thể làm việc theo kỉểu „thấy ǵ sờ nấy” để rồi „căi nhau” được. Thiết tưởng, điều này „khỏi phải bàn”.

 Những đoạn phía sau chú viết cháu thấy thắc mắc nếu ÂM Dương chỉ cảm nhận mà không định nghĩa được th́ tại sao lại xuất hiện từ ÂM và Dương? Sao không lấy tên là Chí Phèo và Thị Nở mà nhất định phải là ÂM Dương?(không phải v́ chúng quá thông dụng nên không định nghĩa hoặc giả không định nghĩa được mà chỉ cảm nhận) Mong chú giải đáp giúp cháu phần nào do sở học c̣n hạn chế ....Chúc chú cuối tuần hạnh phúc và nhiều niềm vui

Không phải âm dương là chỉ cảm nhận, do không định nghĩa được. Mà âm dương có thểhiểu được. Người ta hiểu một vấn đề là sự tổng hợp của nhận thức thông qua tri và kiến, trong đó, việc định nghĩa được một đối tượng chỉ là một yếu tố trong quá tŕnh nhận thức mà thôi. Chẳng hạn như trong h́nh học, khái niệm điểm không định nghĩa được, nhưng không v́ thế mà người ta không hỉêu được thế nào là điểm. Trong đại số cũng vậy, khái niệm phần tử nào có ai định nghĩa, nhưng ai cũng có thể hiểu tập hợp các phần tử là ǵ !

Người xưa hiểu âm dương, tất nhiên có thể gọi âm dương là chí phèo thị nở, hay là một cặp nào đó cũng được. Nhưng cái tên của một học thuyết, của một đối tượng bao giờ cũng cần phải hàm chứa được nội dung của nó, theo đó, gọi là âm dương th́ người ta sẽ hiểu được một cách tổng quát nhất, khả năng trừu tượng hóa cao độ nhất, mà nhờ đó, người ta có thể hiểu được nó, vận dụng nó mà không sợ có những đặc trưng của tên gọi phản bác lại những nội dung của học thuyết đó. Chẳng hạn, nếu như gọi là thị nơ với chí phèo, th́ đặc trưng của cặp này là ǵ, nó có thể đáp ứng cho nội dung của âm dương được không ? Chắc là không chứ ǵ. Chẳng hạn nhưu bên tây phương, họ cũng có khái niệm đối cặp tương đồng với âm dương. Đó là cặp các mặt đối lập. Mặc dù nội dung của hai cặp này không là đẳng cấu.

 Hậu bối xin được kính thỉnh vấn bác vuivui vài điều chưa được rơ :

-Nếu không xem Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết như trong các sách lưu hành,tài liệu,người ta vẫn thường gọi th́ phải nó bằng cái tên ǵ?

Đương nhiên, với cách gọi quen thuộc th́ cứ gọi là học thuyết, nhưng cần hiểu nó với tầm vóc nền tảng nhất của các tri thức nền tảng của đông phương học. Cũng như cách gọi chiều ḍng điện vậy, mặc dù người ta biết rơ rằng, chiều ḍng điện phải là ch́êu của ḍng electron, mang điện tích âm, nhưng người ta vẫn giữ nguyên cách gọi quy ước đó. Và khi đi học, các giáo viên vật lư bao giờ cũng phải gaỉi thích cặn kẽ điều này. Cũng như tôi đă „lỡ” đặt tên cho lư thuyết mệnh chủ, mà đáng lẽ ra nên gọi mệnh chủ bằng một tên gọi khác. Nhưng đa quen rồi. Đặt lại, cũng không đơn giản.

Tóm lại hậu học thấy ở trên,bác vẫn chưa diễn giải âm dương là ǵ ? Phải chăng chúng ta không thể định nghĩa th́ nên hiểu âm dương đơn thuần là cái bao la vạn tượng ? Và thậm chí hậu học cũng không thể hiểu bác vuivui đang phản biện điều ǵ ? Phải chăng bác cho rằng mọi người chẳng hiểu ǵ về âm dương,hay cách hiểu trên là sai ? Vậy xin hỏi bác vuivui,nên hiểu âm dương thế nào là đúng ?

Thực ra tôi đă diễn giải đầy đủ về âm dương rồi. Như như tôi đă nói, trí cao tới đâu th́ hiểu được âm dương đến đó. Như mà nói âm dương là cái bao la vạn tượng, th́ sai ḥan ṭan về bản chất của nó. Cũng như Đạo, là cái quá bên kia của ngôn ngữ, mà chỉ có thể nói được được bằng nội dung: Đạo khả đạo, phi thường đạo. Danh khả danh, phi thường danh vậy thôi. Nếu đă hiểu, lập tức đă hiểu được thế nào là đạo, đă hiểu được thế nào là âm dương. Cũng như người ta học, mà không cần định nghĩa điểm là ǵ, nhưng hiểu được điểm vậy, hiểu được số đại số vậy !

Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
Whitebear
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 510
Msg 23 of 42: Đă gửi: 02 April 2011 lúc 4:51am | Đă lưu IP Trích dẫn Whitebear

Nói giải thích kỹ hơn cho những ai không biết lư thuyết phạm trù:
1-Trước hết phải có một lớp đối tượng, gọi là vật
2-Phải có các mũi tên nối liền chúng với nhau, gọi là tương tác/morphism, mô tả quan hệ giữa chúng.


Bây giờ, tôi hiểu Âm Dương là một hàm tử, mà ứng với mỗi một phạm trù nào đó (phạm trù tử vi, phạm trù khí, phạm trù tập mờ {0,1}, phạm trù biểu diễn của đại số Val...) một phạm trù phân thớ. Như vậy, trước hết, nó phải thỏa măn các morphism tương ứng.

Giờ xét {A,D} nhị khí, và một phạm trù {Chí Phèo, Thị Nở}, Hiển nhiên là có tương ứng 1-1, nhưng điều kiện về tương tác không được thỏa măn.

Ví dụ, chí phèo béo quá th́ không thể biến thành thị nở được, Thị nở quá không thể hóa Chí phèo được. Thị Nở không tồn tại song song cùng chí phèo.
Nhưng Âm Cực th́ sinh Dương.
Có mỗi cái duy nhất phù hợp, từ khi Thị nở xuất hiện th́ Chí phèo suy yếu rồi lăn ra chết.

3-Những đối tượng mà có thể xác định được cụ thể th́ chỉ là một lớp đối tượng rất nhỏ, gọi là hàm tử khả diễn. (representable functor). Đây là những kỹ thuật rát là standard trong toán, được khởi thủy bởi Grothendieck vào tầm những năm 60. Ông này cắm sừng Nguyễn Đ́nh Ngọc nhà ta.

Haizzz, cùng một kỹ thuật như thế này ở dưới dạng toán học, hiểu stack như một hàm tử thông qua cách nó tác động lên các phạm trù khác,  giống hệt với ở đây, tôi về VN nói chuyện được với mỗi anh Châu, c̣n mấy bạn khác th́ ngồi ngáp.

Như bây giờ, nói về khái niệm điểm, ai cũng hiểu điểm, nhưng không ai định nghĩa được nó. Ví dụ như bây giờ, tôi định nghĩa điểm chính là một irreducible representation của một đại số nào đó, hoàn toàn hợp lư, và chứa khái niệm điểm thông thường như một trường hợp rất đặc biệt. Và cách hiểu của tôi, cũng hoàn toàn không sai. Nhưng tôi nói ra, th́ 99.99% dân số sẽ phản đối, và tầm 70% các nhà toán học cũng phản đối v́ họ không hiểu như tôi. Nhưng tôi hỏi ngược lại, thế th́ điểm ở thế giới lượng tử nó như thế nào, th́ hiểu theo kiểu thông thường sẽ không thể giải thích được.
Học kiểu này thích thật, các đạo lư này trong toán có hết cả rồi, giờ chỉ cần nghe nói một cái là tự động click ra.



Sửa lại bởi Whitebear : 02 April 2011 lúc 5:11am
Quay trở về đầu Xem Whitebear's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Whitebear
 
minhminh
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 310
Msg 24 of 42: Đă gửi: 02 April 2011 lúc 5:12am | Đă lưu IP Trích dẫn minhminh

Quay trở về đầu Xem minhminh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhminh
 
vuivui
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 21 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 183
Msg 25 of 42: Đă gửi: 02 April 2011 lúc 6:17am | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

 

Như bây giờ, nói về khái niệm điểm, ai cũng hiểu điểm, nhưng không ai định nghĩa được nó. Ví dụ như bây giờ, tôi định nghĩa điểm chính là một irreducible representation của một đại số nào đó, hoàn toàn hợp lư, và chứa khái niệm điểm thông thường như một trường hợp rất đặc biệt. Và cách hiểu của tôi, cũng hoàn toàn không sai. Nhưng tôi nói ra, th́ 99.99% dân số sẽ phản đối, và tầm 70% các nhà toán học cũng phản đối v́ họ không hiểu như tôi. Nhưng tôi hỏi ngược lại, thế th́ điểm ở thế giới lượng tử nó như thế nào, th́ hiểu theo kiểu thông thường sẽ không thể giải thích được.

......................


Điều này cực kỳ đơn giản và tự nhiên. Đó là do có sự phát triển từ cơ học newton tới cơ học lượng tử. Từ sự xác định tới sự bất định. Từ hạt tới sóng đă đưa tới những h́nh học tổng quát hơn h́nh học tuyệt đối.

Âm dương cũng sẽ như vậy, một khi khoa học phát triển và xuất hiện một lư thuyết phổ quát hơn lư âm dương ngũ hành. Khi đó, khái niệm âm dương như là một khái niệm của lư thuyết hẹp hơn một lư thuyết tổng quát, th́ có thể dựa vào lư thuyết tổng quát hơn đó mà xác định khái niệm âm dương vậy.

Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
quangdct
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: China
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 397
Msg 26 of 42: Đă gửi: 02 April 2011 lúc 6:40am | Đă lưu IP Trích dẫn quangdct

@ Cảm ơn chú Vuivui

@ Anh Whitebear à. Cách hiểu của chú Vuivui đă đạt đến "cảnh giới cao" nếu nói theo phong cách kiếm hiệp, "ngộ" nếu nói theo nhà Phật, "đắc đạo" nếu nói theo Đạo giáo...

    Riêng A giải thích Âm Dương có thể giao ḥa và chuyển hóa được cho nhau mà Chí Phèo không thể trở thành Thị Nở được là không đúng ư tôi Anh ạ v́ Anh đă biết phân biệt Âm, Dương, Thị Nở, Chí Phèo...

    Chỉ một ví dụ thế này: Nếu một ai đó không biết ǵ về Âm Dương, không đọc tác phẩm "Chí Phèo" của Nam Cao th́ những điều Anh nói họ chẳng biết ǵ đâu nên làm thế nào mà cảm và ngộ cho được (cái này tương tự như tri và kiến Anh nhé). V́ thế, họ hiểu Thị Nở có thể thành được Chí Phèo mà chẳng có ǵ phải thắc mắc. Giống như cái tên Thứ sáu ấy- Robinsơn nhớ hôm ấy là thứ sáu nên đặt tên đó cho người bạn da đỏ mà Anh ta cứu được, c̣n không đặt là "cái ấy" như thuyết "Libedo" của Phờ rớt th́ có chết ai.  

C̣n việc Âm Dương không cần định nghĩa  v́ tôi nghĩ nội hàm và ngoại diên của khái niệm này đă rơ. Nhưng cái rơ này lại phụ thuộc vào tŕnh độ nhận thức của con người, mà nhận thức th́ liên tục được bổ sung từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều....


 

Note: -Đạo khả đạo, phi thường đạo. Danh khả danh, phi thường danh ( Đạo đức kinh- Lăo Tử)

          - Biết th́ nói là biết, không biết th́ nói là không biết, thế mới là biết (Luận ngữ - Khổng Tử)



Sửa lại bởi quangdct : 02 April 2011 lúc 6:55am


__________________
"Đừng bao giờ ngừng mơ ước"
Quay trở về đầu Xem quangdct's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi quangdct
 
Whitebear
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 510
Msg 27 of 42: Đă gửi: 02 April 2011 lúc 7:39am | Đă lưu IP Trích dẫn Whitebear

Theo "Chu Dịch với Dự Đoán Học" của Thiệu Vĩ Hoa, trang 62 section Địa Chi, có nói về Lục hợp hóa hợp của Thập Can, nói rằng:
Tư và Sửu hợp hóa Thành Thổ, Dần và Hợi hợp hóa thành Mộc, Măo và Tuất hợp hóa thành hỏa, Th́n và Dậu hợp hóa thành Kim, Tỵ và Thân hợp hóa thành thủy, Ngọ và Mùi hợp hóa thành Thổ.
Đây là cái tôi không nghĩ ra được tại sao? Tức là Tư+Sửu th́ sẽ biến thành Thổ? Và tại sao người ta chỉ nói đến ngũ hành tương sinh tương khắc và không mấy ai nói đến hóa hợp.

Câu hỏi thứ 2, khi học các lănh vực sau, tôi chưa hiểu được sự khác nhau vgiữa chung rất mong được sự chỉ giáo.
Chu Dịch
Tăng San Bốc Dịch
Mai Hoa Dịch Số
Kinh Dịch
Quẻ Dịch
Tứ Trụ vs Bát Tự

@Chú vuivui:Chú nói rất đúng về phần nội lực của noncommutative geometry.


Sửa lại bởi Whitebear : 02 April 2011 lúc 7:45am
Quay trở về đầu Xem Whitebear's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Whitebear
 
Minh An
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 189
Msg 28 of 42: Đă gửi: 02 April 2011 lúc 8:21am | Đă lưu IP Trích dẫn Minh An

@ Anh whitebear:
Theo ư em hiểu, chắc chắn là chưa sâu, th́ ngũ hành là 5 mô h́nh vận động
( Hành).
Thử diễn giải như 1 phép quy nạp th́
- Hỏa là mặt trời, là lửa, là ánh sáng. "Ánh sáng chiếu soi bóng tối, và bóng tối không thắng được ánh sáng", là văn minh, tri thức và là dạng biểu hiện của Đạo
- Thủy là sự tuần hoàn của nước, nước t́m chỗ trũng mà đến, nước trong hay đục cuối cùng cũng hóa hơi trở về cái tinh khiết mà thăng lên. Nên Thủy cũng là Trí.
-  Mộc là cây cối, là đỗ gỗ. Mộc cũng là ḷng Nhân. Cây cối nương ánh sáng và nước mà sống, nên ḷng Nhân cần đủ cả Trí và Đạo mới là Đại Nhân. Hỏa sinh từ Mộc, nên Đạo phải lấy gốc là ḷng nhân. Đây là sự tương hỗ
- Kim là sắt, đồ kim khí. Kim đại diện cho Lễ, cho h́nh phạt, pháp luật và răn đe. Thủy từ Kim mà sinh, nên Trí phải từ Lễ mà có. Kim nhờ Hỏa mà thành vật dụng, nên luật lệ phải được tôi rèn từ Đạo mà ra.
- Thổ là đất, là đá, là núi, là đồi cao. Thổ lại nơi ta nương thân, là chỗ ta đứng. Thổ cũng là Nghĩa. Thổ sinh Kim nên Lễ phải từ Nghĩa mà sinh. Thổ th́ chế Thủy, nên Trí quá sẽ hóa xảo, cần phải có Nghĩa để răn ḿnh.

Đó là với các phạm trù đạo đức, suy rộng ra có thể nhiều hơn. Từ đó anh có thể suy tưởng về sự hóa hợp của các địa chi. Như em nghĩ, địa chi có thuộc tính ngũ hành, nghĩa là tuân theo 5 mô h́nh vận động. Các mô h́nh vận động này có thể tương tác với nhau nên địa chi có thể hợp, hại, xung lẫn nhau. Như bắn 2 viên bi vào nhau vậy, có sự tương tác lực giữa 2 hệ vận động này. Em hiểu nôm na như rứa, hi vọng giúp ích cho anh.

2. Câu hỏi thứ hai của anh.

Kinh Dịch là "quần thư chi thủ", là nền tảng của hầu hết các môn Huyền Học. Kinh Dịch tương truyền phân ra Liên Sơn Dịch, Quy Tàng Dịch và Chu Dịch. Liên Sơn Dịch và Quy Tàng Dịch đă thất truyền nên chỉ c̣n lại Chu Dịch.
1. Chu Dịch .
Phương pháp dự báo bằng Chu Dịch chú trọng đến việc nạp 12 địa chi vào 6 hào của 1 quẻ, dựa vào việc "an lục thân, chọn dụng thần" và các quy tắc sinh khắc của ngũ hành, đồng thời kết hợp Thời lệnh ( 4 mùa) để luận đoán. Cuốn "Chu Dịch dự đoán học" của Thiệu Vĩ Hoa đi sâu vào bộ môn này.
2. Tăng San Bốc Dịch.
Tăng San Bốc Dịch cũng bàn về Chu Dịch, nhưng với nghĩa tăng ( thêm vào) và san ( bớt đi) . Tăng San Bốc Dịch là kinh nghiệm ghi lại cho hậu bối của Dă Hạc Lăo Nhân, thêm và bớt những điều sách xưa ghi lại.
3. Mai Hoa Dịch Số
C̣n Mai Hoa Dịch Số do Thiệu Khang Tiết ( Thiệu Ung) phát triển thời nhà Tống. Mai Hoa Dịch Số chú trọng đến việc dùng tượng quẻ ( Ư chung của quẻ , ví dụ quẻ Thái là âm dương giao ḥa v.v..) , phân thể ( ḿnh) dụng ( đối tượng), kết hợp  các cương lĩnh về tam yếu linh ứng ( Tam yếu là Tai, mắt, ḷng ), rèn luyện ngoại ứng để đoán định thành bại của sự việc.

Hiện giờ phương pháp dự báo bằng Dịch, thường có Mai Hoa Dịch Số và Chu Dịch.
4. Quẻ Dịch.

Quẻ Dịch là khái niệm chung.
Quẻ Dịch bao gồm 8 quẻ đơn và 64 quẻ kép, thường gọi là bát quái và 64 trùng quái.
Mỗi quẻ đơn, anh hiểu đơn giản là một tập hợp. Ví dụ : Càn là trời, là cha, là mưa đá, là rồng, là vua v.v...
8 quẻ đơn này có sự sắp xếp thứ tự và tính ngũ hành khác nhau tùy Tiên Thiên Bát Quái và Hậu Thiên Bát Quái.

64 trùng quái h́nh thành do sự chồng ghép các quẻ đơn. Mỗi trùng quái có một đại tượng, tức ư nghĩa chung.
64 trùng quái có 2 cách sắp xếp. Cách sắp xếp theo diễn tiến của hào động từ hào 1, thường dùng trong Chu Dịch. Và cách sắp xếp theo thứ tự bắt đầu từ Thuần Càn, Thuần Khôn đến ..Kư Tế, Vị tế. Cách sắp xếp này anh bắt gặp trong cuốn Kinh Dịch - Đạo người quân tử và các sách khác bàn về hào từ ( Nghĩa của các hào trong từng trùng quái). Mỗi một cách sắp xếp đều có một ư nghĩa rất sâu sắc.

5. Tứ trụ và Bát tự
Tứ trụ tức 4 trụ trong 1 điểm thời gian : Giờ, Ngày, Tháng, Năm sinh.Môn Tứ trụ phân tích sự tương tác giữa các trụ này dựa trên Can , Chi, Ngũ hành sinh khắc, thời lệnh v.v..
Tứ trụ quan niệm Can của ngày là Ta, hay là Thân. Sau đó phân định Thân vượng hay nhược, cần bổ sung hành ǵ cho cân bằng. Hành được dùng để cân bằng cho Thân là Dụng Thần. Đại khái thế Anh đọc cuốn " Dự đoán theo Tứ trụ" của Thiệu Vĩ Hoa th́ hiểu rơ hơn.

Bát tự th́ em không t́m hiểu, anh t́m đọc cuốn " 8 chữ đời người" của cụ Học Năng th́ rơ hơn.

Tổng kết sơ sài như trên chỉ mang tính tương đối và thiếu sót nhiều lắm, nhưng em tóm gọn vậy để anh h́nh dung cho dễ. Sau này t́m hiểu thêm.


Sửa lại bởi Minh An : 02 April 2011 lúc 8:25am


__________________
Yết đế yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà ha.
Quay trở về đầu Xem Minh An's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Minh An
 
buiram
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 27 November 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 102
Msg 29 of 42: Đă gửi: 02 April 2011 lúc 8:59am | Đă lưu IP Trích dẫn buiram

@bác vuivui: Bác cho cháu hỏi vậy cuối cùng tử vi, kinh
dịch... có thể khoa học hóa (theo nghĩa t́m hiểu bằng
phương pháp khoa học của phương Tây) được không? Bác kết
luận thế nào? Nếu có th́ tại sao? Nếu không có th́ tại
sao? Hay đơn giản là bác không kết luận?

Sửa lại bởi buiram : 02 April 2011 lúc 9:00am
Quay trở về đầu Xem buiram's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi buiram
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 416
Msg 30 of 42: Đă gửi: 02 April 2011 lúc 11:13am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

Whitebear đă viết:
Theo "Chu Dịch với Dự Đoán Học" của Thiệu Vĩ Hoa, trang 62 section Địa Chi, có nói về Lục hợp hóa hợp của Thập Can, nói rằng:
Tư và Sửu hợp hóa Thành Thổ, Dần và Hợi hợp hóa thành Mộc, Măo và Tuất hợp hóa thành hỏa, Th́n và Dậu hợp hóa thành Kim, Tỵ và Thân hợp hóa thành thủy, Ngọ và Mùi hợp hóa thành Thổ.

Ghi lại để nh́n cho nhanh

WhiteBear đă viết:

Đây là cái tôi không nghĩ ra được tại sao? Tức là Tư+Sửu th́ sẽ biến thành Thổ?

Các ngũ hành gia cố gắng hoàn chỉnh thuyết này. Một cách để hoàn chỉnh thuyết ngũ hành là chủ trương kết quả của mọi loại tác dụng đều có tính ngũ hành.

C̣n tại sao Tư Sửu hợp lại, kết quả có tính thổ th́ chỉ là kết quả của một bài toán trong ngũ hành thôi.

WhiteBear đă viết:

Và tại sao người ta chỉ nói đến ngũ hành tương sinh tương khắc và không mấy ai nói đến hóa hợp.

Tôi không hiểu rơ câu hỏi của anh. Ông Thiệu Vĩ Hoa nói đến hóa hợp đấy thây! Quy luật là: Các khoa coi ngũ hành là chính xử dụng hóa hợp nhiều hơn các khoa coi ngũ hành là phụ.

Đây chỉ là vấn đề của nhu cầu. Phần hóa hợp của thuyết ngũ hành c̣n rất lủng củng. Chẳng hạn các nhà c̣n căi nhau khi nào hợp hóa, khi nào hợp không hóa. Nh́n một cách khoa học th́ yếu tố ngũ hành do hợp tạo ra có cường độ tương đối yếu (như phẩm pha loăng trong nước), chỉ một số trường hợp mới cần lưu ư.



__________________
Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 416
Msg 31 of 42: Đă gửi: 02 April 2011 lúc 11:23am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

Minh An đă viết:

5. Tứ trụ và Bát tự
Tứ trụ tức 4 trụ trong 1 điểm thời gian : Giờ, Ngày, Tháng, Năm sinh.Môn Tứ trụ phân tích sự tương tác giữa các trụ này dựa trên Can , Chi, Ngũ hành sinh khắc, thời lệnh v.v..
Tứ trụ quan niệm Can của ngày là Ta, hay là Thân. Sau đó phân định Thân vượng hay nhược, cần bổ sung hành ǵ cho cân bằng. Hành được dùng để cân bằng cho Thân là Dụng Thần. Đại khái thế Anh đọc cuốn " Dự đoán theo Tứ trụ" của Thiệu Vĩ Hoa th́ hiểu rơ hơn.

Ghi lại để đọc cho nhanh.

Minh An đă viết:


Bát tự th́ em không t́m hiểu, anh t́m đọc cuốn " 8 chữ đời người" của cụ Học Năng th́ rơ hơn.

Nếu chỉ gọi là "bát tự" th́ chính là khoa "tứ trụ", c̣n gọi là Tử B́nh. Cách luận mệnh chủ yếu là ngũ hành sinh khắc chế hóa (kể cả hợp hóa).

Lư do của các tên gọi khác nhau:

Bát tự: tức "tám chữ". Tám chữ là can năm, can tháng, can ngày, can giờ, chi năm, chi tháng, chi ngày, chi giờ.

Tứ Trụ: Bốn cột trụ của số mạng. Khi lấy số bát tự người ta thường viết thành bốn cột Năm Tháng Ngày Giờ, mỗi cột có can trên, chi dưới.

Tử B́nh: Lối xem bát tự hiện tại (xem ngày là "chủ") được tin là do ông Từ Tử B́nh nghĩ ra, nên c̣n gọi là khoa Tử B́nh.

C̣n "bát tự Hà Lạc" th́ khác, vẫn dùng bát tự làm dữ liệu nhưng lập quẻ để xem, không phải thuần túy ngũ hành sinh khắc chế hóa. Theo tôi nhớ th́ quyển sách của ông Học Năng là bát tự Hà Lạc, không phải thuần túy bát tự.



__________________
Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
Tue Quang
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 02 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 20
Msg 32 of 42: Đă gửi: 02 April 2011 lúc 11:35am | Đă lưu IP Trích dẫn Tue Quang

Âm Dương là nguồn gốc của vạn vật, từ nguồn gốc này mà sinh ra Vạn Vật - Vạn Vật sinh ra đều có Âm Dương  "Nhất Âm Nhất Dương chi vi đạo" (một Âm một Dương là lư lẽ của vạn vật).

Dương chủ Động, tức là nói đến sự  luân chuyển, truyền tải…..  Âm chủ Tĩnh, là môi trường hấp thụ tính khí… Dương động luân chuyển truyền tải giao thoa với Âm Tĩnh hấp thụ tái tạo... (tác động của hai lực Âm Dương) mà vạn vật sinh, động, biến, hóa, thay đổi. Nhưng sự sinh thành, biến hóa ấy không thể nằm ngoài khuôn khổ chu kỳ trong định luật bất biến của trời đất. Vạn vật có sinh, tất có tử. Sinh vượng suy diệt, Sinh lăo bệnh tử và tái tạo… cứ thế… chuyển tiếp vô cùng vô tận… từ chu kỳ này đến chu kỳ khác, từ thế hệ này đến thế hệ khác, chẳng ngừng dứt…

Trong quẻ Dịch, vạch liền () tượng trưng cho Dương, vạch đứt (- -) tượng trưng cho Âm. Sự giao hợp, tao tác giữa hai lực Âm Dương gồm có bốn trạng thái - 4 tượng giao hợp của Âm Dương.  Từ hai mặt Âm Dương, gọi là Lưỡng Nghi. Từ Lưỡng Nghi sinh Tứ Tương -> Tứ Tượng là 4 trạng thái kết hợp của Âm và Dương. Tứ Tượng sinh Bát Quái và từ Bát quái nảy sinh thành 64 quái biến hóa, mỗi quái đều có 6 hào để chỉ bản chất của quái đó. Quái c̣n gọi là Quẻ. Vậy th́ 64 Quẻ được tạo dựng từ Âm Dương nhân với 6 hào (bản chất cùng tính chất) bằng 384 sự việc chỉ bản chất cùng tính chất của một chu kỳ hoàn tất - biến động cùng sinh hóa của vạn vật.

Sự vận chuyển Âm Dương theo chu kỳ  "Tiêu - Tức - Thí - Thụ" -> khí (Dương hay Âm) Tiêu (suy) th́ được Thụ (nhận) - Thụ rồi th́ Tức (tràn Đầy) - Tức th́ cần Thí (buông - xả - cho) Thí rồi tất phải Tiêu, rồi lại tái lập chu kỳ mới...  và cứ thế chuyển vận chẳng ngừng dứt.

Tiến tŕnh Âm Dương là Âm Trưởng th́ Dương Suy, và ngược lại Dương Trưởng th́ Âm Suy, ta tạm gọi là hai trạng thái "Thu - Đẩy" được diễn tả bởi h́nh "con cá Âm Dương". Qua biểu tượng này, có thể giải thích Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng là khi Dương Trưởng th́ đă có Âm (trong Dương có Âm) và ngược lại Âm Trưởng th́ có Dương nảy mầm... thể hiện một nét chấm trắng trong h́nh Âm trưởng và một chấm Đen trong h́nh Dương trưởng...


Học mót... vài ḍng bàn chơi cho vui...


Quay trở về đầu Xem Tue Quang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Tue Quang
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 416
Msg 33 of 42: Đă gửi: 02 April 2011 lúc 12:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

vuivui đă viết:

Thật vậy, như việc hóan vị thủy hỏa trong tử vi. Rất nhiều người phản đối. Như có thể nói, hầu hết đó là sự phản đối mang tính cảm tính, do tính truyền thống, sự tín nhiệm truyền thống, …

Đúng thế

vuivui đă viết:

chứ chưa tháy có mọt ai dùng học thụật để chứng minh sự sai lầm của nó.

Đúng thế. Nhưng công việc của khoa học không phải là ngày đêm đi t́m những cái ǵ không hợp khoa học rồi bỏ công ra chứng minh nó sai hoặc thiếu nền tàng khoa học. Ấy bởi v́ mục tiêu chính của khoa học là khám phá. Nói người ta sai chỉ là thuận tiện hoặc bị bắt buộc th́ phải làm, thế thôi.

Như ông Thiên Sứ muốn nói thủy hỏa đổi chỗ hoặc tốn khôn đổi chỗ là quyền của ông ấy. Nhưng nếu ông ấy bảo rằng "phải như thế mới khoa học" th́ phản biện lại rất dễ dàng, bởi chỉ cần xử dụng thủ tục khoa học sẽ chứng minh được rằng lập luận của ông Thiên Sứ không đúng thủ tục khoa học, thế thôi!

Nhưng nhắc lại, công việc của khoa học không phải là đi phản biện người ta. Nên không ai phản biện ông Thiên Sứ không có nghĩa là không phản biện được.

vuivui đă viết:

Mặc dù, đương nhiên khi chứng minh, sẽ dần dà đưa tới sự phản biện về đổi chỗ tốn khôn và cũng là chuyện tranh luận đúng sai ở tầm mức kiến thức nền tảng của âm dương ngũ hành dịch lư.

Nếu như vậy, nói một cách khoa học. chúng ta đă có thể phân bịêt thật giả chăng ?

Để trả lời câu hỏi của ông: "Tại sao không?" Một khi xử dụng tiêu chuẩn của khoa học, tức là áp dụng phương pháp khoa học, để định giá th́ có thể kết luận rằng luận đề của ông Thiên Sứ hiện tại vẫn chưa thỏa điều kiện của một thuyết khoa học.

Nếu ông Thiên Sứ nhất định coi ḿnh là "nhà khoa học" và bảo rằng lập luận của ông ấy thỏa tính khoa học th́ lúc ấy chúng ta mới cần đặt ra vấn đề thật giả. Bằng như ông ấy xưng là người "giác ngộ", "nh́n thấy vấn đề bằng cách nhảy vọt qua các đ̣i hỏi của khoa học" chẳng hạn th́ hoàn cảnh của ông ấy nằm ngoài phạm vi của khoa học. Không cần bàn thêm. 

vuivui đă viết:

Điều này, nói ra trong thế giới đông phương học th́ có vẻ như là một luận điểm. Nhưng đối với thế giới tây phương học, cái gọi là thế giới của hoa học các khoa học hiện đại, th́ điều đó là chuyện „thường ngày ở huyện”, là việc làm tư nhiên hàn ngày như hít thở khí trời vậy. Đă gọi là nghiên cứu khoa học, học tập nghiêm túc th́ không thể làm việc theo kỉểu „thấy ǵ sờ nấy” để rồi „căi nhau” được. Thiết tưởng, điều này „khỏi phải bàn”.

Hy vọng như vậy. Sự thật có vẻ... chưa được như vậy. Vẫn hy vọng là sẽ được như vậy.



Sửa lại bởi VDTT : 02 April 2011 lúc 12:07pm


__________________
Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
Tue Quang
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 02 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 20
Msg 34 of 42: Đă gửi: 02 April 2011 lúc 12:11pm | Đă lưu IP Trích dẫn Tue Quang

Tử B́nh và Bát tự Hà lạc đều phải dùng năm, tháng, ngày, giờ sinh để luận đoán nhưng PP lại khác nhau hoàn toàn.
Bát tự hà Lạc dùng 4 mốc lớn về thời gian (năm, tháng, ngày, giờ) của mỗi người khi sinh ra, can chi hóa thành 4 cặp 8 chữ để tính toán, xác định (như một phương thức lập tŕnh... lượng hóa bằng số) vị trí con người trong không gian, thởi gian... để có thể biết được số phận (mang tính khái quát) từ khi sinh tới lúc lâm chung.
Đây là PP dự báo ra đời sớm nhất trong lịch sử văn minh nhân loại.




Quay trở về đầu Xem Tue Quang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Tue Quang
 
Whitebear
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 510
Msg 35 of 42: Đă gửi: 02 April 2011 lúc 12:29pm | Đă lưu IP Trích dẫn Whitebear

buiram đă viết:
@bác vuivui: Bác cho cháu hỏi vậy cuối cùng tử vi, kinh dịch... có thể khoa học hóa (theo nghĩa t́m hiểu bằng phương pháp khoa học của phương Tây) được không? Bác kết luận thế nào? Nếu có th́ tại sao? Nếu không có th́ tại sao? Hay đơn giản là bác không kết luận?

Tôi nghĩ là khoa học hóa được, nhưng vấn đề là sau khi khoa học hóa th́ sẽ nhiều thông tin/kiến thức mọi người dùng sẽ bị mất đi ít nhiều.
Cái mất đi đầu tiên, đó chính là rất nhiều ư nghĩa sao sẽ phải đặt lại. Cụ thể hơn, tất cả các suy luận kiểu "Bạch Hổ gặp tấu thư, con hổ tha cuộn giấy văn bằng", "Thiên Đồng=Đồng bọn"+toàn bộ trường phái bửu đỉnh, "Thiên tướng gặp triệt= tướng mất đầu", "Thiên phủ gặp địa kiếp= cái kho vàng bị cướp" sẽ phải bỏ đi và thay bằng một hệ thống lư luận khác advanced hơn.

Vấn đề là mọi người có mấy ai đủ liều lĩnh để bỏ hết những ǵ ḿnh học sau vài chục năm đi hay không?


Sửa lại bởi Whitebear : 02 April 2011 lúc 12:33pm
Quay trở về đầu Xem Whitebear's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Whitebear
 
Hongson1952
Giáo Viên Phụ
Giáo Viên Phụ
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 214
Msg 36 of 42: Đă gửi: 02 April 2011 lúc 1:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn Hongson1952

Whitebear đă viết:


Tôi nghĩ là khoa học hóa được, nhưng vấn đề là sau khi khoa học hóa th́ sẽ nhiều thông tin/kiến thức mọi người dùng sẽ bị mất đi ít nhiều.


Tôi nghĩ là không nên KHOA HỌC HÓA làm ǵ ! cứ để HUYỀN HỌC như hiện nay hay hơn !
Tại sao ư ? v́ tôi nghĩ lúc đó th́ "chả c̣n ǵ phải Bàn " như các bác đă nói bên trên và lúc đó các trang WEB về HUYỀN HỌC sẽ Đóng cửa mất ! Lúc đó th́ BUỒN chết !


__________________
người hát bè trầm
Quay trở về đầu Xem Hongson1952's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Hongson1952 lần thăm Hongson1952's Homepage
 
buiram
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 27 November 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 102
Msg 37 of 42: Đă gửi: 02 April 2011 lúc 2:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn buiram

@WB: Tôi tất nhiên cũng nghĩ là được rồi, chẳng qua xem
bác vuivui trả lời thế nào. Chứ thật ra suy cho cùng có
cái ǵ để hiểu mà không phải "cảm nhận" đâu. Đọc chữ hay
kí tự và do đó các ngành khoa học (kể cả toán học, thường
được xem là "ngôn ngữ của tự nhiên", là nền tảng của các
ngành khoa học, nhất là vật lí học, máy tính học, viễn
thông học, kinh tế học.) cũng ít nhiều cảm nhận thôi. Và
bất ḱ thứ ǵ đă phải dùng cái khác để mô tả (trong
trường hợp này là chữ, ngôn ngữ, kí tự... mà hơn nữa toán
học là ngành có nền tảng là những thứ "không có thực", ai
chỉ được thực tế được số 1, 2, 3, h́nh tam giác ...là cái
ǵ ) th́ sao c̣n như "nguyên bản" được nữa. Hơn nữa, ai
dám chắc chúng ta hiểu về thuyết tương đối như Einstein
và h́nh học vi phân như Gauss hay Riemann, hay chúng ta
hiểu các khái niệm cơ bản như số, lực... đều giống nhau
chăng? Nhưng khoa học th́ được cái rơ ràng hơn và ứng
dụng của nó th́ tùy công việc và tŕnh độ của ḿnh, và
ứng dụng được tới đâu th́ được thực tiễn (v́ thực tiễn
ứng dụng là thước đo của mọi khoa học) và mọi người công
nhận tới đó, do đó biết được ḿnh đến đâu. Và điều quan
trọng nhất khi chúng ta đi "khoa học hóa" một vấn đề là
v́ chúng ta không hài ḷng với những ǵ chúng ta có, có
thể là v́ chính vấn đề đó hay một vấn đề nào khác mà ta
nghĩ là liên quan. Nếu mà từ những kiến thức cũ mà ta hài
ḷng hết th́ c̣n làm thuyết hay công cụ mới làm ǵ nữa.

C̣n nếu định nghĩa không được th́ trước mắt lấy làm khái
niệm nền tảng đi, như khái niệm "tập hợp" vậy. Nếu sau
này nghĩ ra thứ hợp lí hơn th́ dùng. Lúc đầu Euclid cũng
định nghĩa điểm đấy thôi, sau này trong toán người ta lại
chẳng định nghĩa nữa mà xem nó là phần tử thuộc không
gian vector. Có thể rằng cái "cảm nhận" "cái" gọi là "tập
hợp" th́ "dễ" hơn là "cảm nhận" về "cái" gọi là "Âm
Dương", nhưng khó th́ đă sao, cứ cho nó là nền tảng,
không đủ tŕnh để hiểu nó th́ ứng dụng sai th́ đó là lỗi
của người ứng dụng. Như có người không hiểu dùng cái hàm
mà bảo là cái tập hợp thôi. C̣n sau này nghĩ ra cái ǵ
hay hơn th́ dùng, như chuyển từ khái niệm "tập hợp" sang
khái niệm "phạm trù" vậy.

Tuy nhiên cũng cần nói rằng đó là ư kiến của tôi về quan
điểm có thể khoa học hóa "huyền học", c̣n tôi không có ư
kiến ǵ về "Đạo".

Sửa lại bởi buiram : 02 April 2011 lúc 2:08pm
Quay trở về đầu Xem buiram's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi buiram
 
Whitebear
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 510
Msg 38 of 42: Đă gửi: 02 April 2011 lúc 3:37pm | Đă lưu IP Trích dẫn Whitebear

Thật ra, Nguyễn Hoàng Phương cũng đă nhận ra rằng lư thuyết Âm Dương trong Dịch Lư tương đồng với Lư thuyết Chân không phân cực của Okun.

Tôi t́m theo các kết quả của nhà vật lư này, và nhận thấy có một kết quả:


-Cơ sở của lư thuyết chân không phân cực, đó là có các phần âm và Dương xen kẽ lẫn nhau, và được ngăn bởi các "bức tường". Dễ thấy, ư tưởng này rất giống với lư thuyết Âm Dương, và theo một nghĩa nào đó, th́ đó chính là biểu hiện của khí.
Vậy, khí có thể hi vọng được hiểu như là một loại năng lượng xuất phát từ chân không. Chân không vốn từng được nghĩ là không có ǵ, nhưng giờ cần được xem như là chứa một năng lượng vô cùng lớn, và chính là cội nguồn của phong thủy, Dịch, Tử Vi....
-Lư thuyết này tương tác rất tốt với một đối ứng rất hiện đại trong vật lư, đó là đối xứng gương. Chính tác giả này là một trong những người đề xuất ra Mirror World, tức là một thế giới đối lập với thế giới chúng ta đang sống, nhưng ở extra dimension. Loại hạt duy nhất có thể travel giữa các thế giới này, chính là graviton.

-Tôi rất kinh ngạc, khi nhận thấy chính tác giả mà đưa ư tưởng Âm Dương/Khí vào Chân Không phân cực lại là một trong những người sáng tạo ra đối xứng gương.
Chính cái Domain wall này đưa đến string và monopole, cái tạo ra cuộc cách mạng vật lư vào năm 1995.

Đối ngẫu giữa các Mirror world, một mặt tương đương với đối ứng Langland h́nh học (và các kết quả của anh Châu nhà ta), mặt khác nó vắt ṿng sang chân không phân cực, và do đó lư thuyết âm dương (có thể của khí, và do đó một loạt các lư thuyết sử dụng ADNH làm nền tảng liên quan). Vậy cảm ứng của tôi lúc đầu về liên hệ giữa tử vi và đối ngẫu Langland h́nh học (xem topic về mục cách chọn vợ) bây giờ có thể được hiểu một phần.

Vậy, có thể thấy lư thuyết Âm Dương ngũ hành thực sự đóng vai tṛ thực sự quan trọng trong lư thuyết dây.




Sửa lại bởi Whitebear : 02 April 2011 lúc 3:46pm
Quay trở về đầu Xem Whitebear's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Whitebear
 
vuivui
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 21 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 183
Msg 39 of 42: Đă gửi: 02 April 2011 lúc 3:57pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

 

@bác vuivui: Bác cho cháu hỏi vậy cuối cùng tử vi, kinh
dịch... có thể khoa học hóa (theo nghĩa t́m hiểu bằng
phương pháp khoa học của phương Tây) được không? Bác kết
luận thế nào? Nếu có th́ tại sao? Nếu không có th́ tại
sao? Hay đơn giản là bác không kết luận?

......................

Khi chúng ta đặt ra một nhiệm vụ có tầm vóc, liệu chúng ta có bao giờ tự nhĩ rằng, chúng ta đă rơi vào t́nh huống như ví dụ sau:

Do không hiểu về lư thuyết tương đối mà có hoài băo và mộng tưởng ḿnh lật đổ được einstein ? Họ đ̣i xét lại lư thuyết tương đối, phê phán sự sai lầm của các tiên đề của lư thuyết này, bất chấp các kết quả thực nghiệm xác minh sự đúng đắn của các tiên đề đó. Trong khi thực tế khoa học chưa có những bằng chứng có khả năng lật đổ các tiên đề đó !

Có phải là do họ đă hiểu được sâu sắc lư thuyết tương đối, hiểu tới mức mà gần 1 thế kỷ qua, các nhà bác học trên thế giới đều là đồ bỏ ?

Cái goi là khoa học hóa đông phương học. Có lẽ, bằng cảm nhận, rất nhiều người cho rằng đó là sự đương nhiên. Chỉ có điều bây giờ chưa thể, th́ họ tin tưởng rằng, sau này, và rồi sẽ đến lúc là có thể. Nhưng những người đă và đang thực sự làm việc đó th́ tuy cùng một niềm tin nhưng họ tin bằng những cơ sở khác hẳn. Ở họ, không thể trả lời đơn giản bằng câu: yes or no ! Bởi v́ rằng, khi hiểu được sâu sắc hai nền đông tây, họ biết rằng khoa học hai nền đông tây có đối ngẫu khả dĩ. Nhưng không đầy đủ. Muốn khoa học được đông phương học, việc cần phải làm là phải có một đối ngẫu đầy đủ. Nhiều nhà khoa học tây phương đă tiến hành việc này một cách rất tự nhiên. Họ có những thành công đối với khoa học, nhưng ở họ, sự xác nhận tính đối ngẫu đó rất mơ hồ. Chúng ta có thể hiểu được điểm này qua những liệt kê sau;

hơn hai ngàn năm trước, triết gia hy lạp Heraclit đă phát biểu: Không ai tắm hai lần trên một ḍng sông !. Thời đó, ông đâu có biết rằng, ở phương trời xa xôi phía đông, các triết gia đông phương cũng đă có những tư tưởng tương đồng, như Trang tử từng nói: Là nó, không phải là nó mà chính là nó. Cả hai phát biểu này, đều là cốt lơi của tư tưởng Dịch học. Đó có phải là hai nền đông tây đă "sớm" gặp nhau chăng ? Nhưng chắc một điều: Đó chính là sự gặp gỡ của những tư tưởng vĩ đại.

Trải qua gần 2000 năm sau, khoa học tây phương mới lại đi gần lại với đông phương. Khởi đầu là Poincare nhà toán học pháp với lời giải bài toán n vật – mà sinh thời, kết quả lời giải của bài toán đó chính ông ta cũng không hiểu. Sau đó là những tác phẩm của Einstein với tư tưởng không thời gian không tách biệt, không thời gian co giăn. Tiếp đó là Heidenberg với nguyên lư bất định, rồi định lư Golden và gần đây, thế giới chứng kiến sự thay đổi sâu sắc trong nhận thức về thế giới tự nhiên, mà nền tảng chính là những công tŕnh ấy. Thành tựu của chúng, như là một sự lại gần với những tư tưởng triết học đông phương. Đến Cappa, với tác phẩm Đạo của vật lư, như là một tín hiệu nhỏ nhoi, một tia sáng cho cái nh́n về đông phương học bởi các nhà khoa học tây phương. Bản thân họ, với những công tŕnh mang tầm vóc to lớn như vậy, nhưng chưa chắc họ đă có những cái nh́n kết nối hai nền đông tây. Những thành công, sự đúng đắn của những lư thuyết đó nó chứng tỏ sự xích lại gần nhau là một sự thống nhất cái nh́n về giới tự nhiên, mà cái gọi là khoa học hoá nền đông phương học thực chất chỉ là những bước đi của mỗi thời đại mà thôi.

Nói thế để làm ǵ ? Để nói rằng, thưa các vị, cái gọi là khoa học hóa huyền bí học đông phương là sự gặp gỡ của các nền triết học nói chung, khoa học nói riêng. Nó có tầm vóc lớn lao, gắn liền với mỗi bước tiến lớn của nhân loại. Nó đang từng bước được khoa học hóa đấy các vị ạ. Đấy là lời giải của bài toán mà các vị đang mơ ước đấy.

Các vị đang làm cái việc khoa học hóa huyền bí học đông phương, kinh dịch khoa học, tử vi khoa học, tử b́nh khoa học, phong thủy khoa học hăy thử soi lại xem những ǵ đông phương đă được khoa học hóa xem. Soi lại được, tất sẽ nh́n thấy được. Nếu không thấy, tức là không biết soi ḿnh vào những bước tiến lớn kia của nhân loại.

Đấy, khoa học hóa đông phương học là như vậy đấy !. Ai đó, muốn làm khác, xin cứ tự nhiên. Chỉ sợ là thành ra cái việc nặn ra cái ô tô bằng đất, rồi đặt bên cạnh cái xe ô tô hiện đại ngày nay mà thôi.

Chúc các Vị may mắn.

Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
buiram
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 27 November 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 102
Msg 40 of 42: Đă gửi: 02 April 2011 lúc 5:14pm | Đă lưu IP Trích dẫn buiram

@WB: năng lượng của "khí" th́ có nhiều giả thuyết, tuy
nhiên thường được cho là khả năng đặc biệt (có thể bẩm
sinh hay tập luyện) dùng được nguồn năng lượng bên trong
trong hoặc bên ngoài cơ thể, đó có thể là năng lượng của
vật chất thông thường hoặc vật chất đen. Thuyết "chân
không phân cực" có vẻ giống "phá toái hư không" của Yến
Phi và Tôn Ân (đạo sĩ có thật, truyền thuyết là đă "rẽ
nước", "phá toái hư không" mà thành tiên, đi vào thế giới
"tiên") trong "biên hoang truyền thuyết" của Huỳnh Dị
.

@bác vuivui:
Cám ơn bác đă trả lời. Chỗ đứng của thuyết tương đối
trong vật lí th́ khỏi nói rồi. Cho đến thời điểm này nó
được xem như một trong vài nguyên lí hiếm hoi (một ví dụ
khác là "nguyên lí bức xạ") dùng để "test" các lí thuyết
mới (tất nhiên sau này th́ không biết).

Về chuyện đối ngẫu hoàn toàn. Theo cháu nếu giả thiết cả
2 nền văn hóa phương đông và phương tây đă đạt đến cấp độ
rất cao hoặc phải luôn có các kết quả tính đối ngẫu với
nhau (mà thể hiện bằng các ngôn ngữ khác nhau) th́ mới có
đối ngẫu hoàn toàn được. Mà theo cháu dù ra đời trước
nhưng bù lại văn hóa phương đông không được truyền bá,
khuyến khích... bằng văn hóa phương tây, nên khó đảm bảo
cả 2 đủ kết quả để có được đối ngẫu hoàn toàn. Mà ư của
cháu chỉ là đưa phương pháp luận của khoa học phương tây
(mà những thứ cơ bản nhất là tạo các hệ thống tiền đề,
suy luận) vào "huyền học" để nó "sáng" hơn thôi. Chứ cái
tinh hoa nhất của các nền văn hóa phương Đông là "Đạo"
(Phật giáo, Đạo giáo... chứ không phải là "huyền học",
mặt dù không thể phủ nhận 2 lĩnh vực này liên quan v́ đều
là phương thức nhận biết vũ trụ, mà có công cụ gần ḿnh
th́ ngu ǵ mà không dùng) th́ cháu không có ư kiến.
Quay trở về đầu Xem buiram's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi buiram
 

<< Trước Trang of 3 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.4102 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO