Msg 41 of 42: Đă gửi: 03 April 2011 lúc 10:14am | Đă lưu IP
|
|
|
@bác vuivui: Cám ơn bác đă trả lời. Chỗ đứng của thuyết tương đối trong vật lí th́ khỏi nói rồi. Cho đến thời điểm này nó được xem như một trong vài nguyên lí hiếm hoi (một ví dụ khác là "nguyên lí bức xạ") dùng để "test" các lí thuyết mới (tất nhiên sau này th́ không biết).
Về chuyện đối ngẫu hoàn toàn. Theo cháu nếu giả thiết cả 2 nền văn hóa phương đông và phương tây đă đạt đến cấp độ rất cao hoặc phải luôn có các kết quả tính đối ngẫu với nhau (mà thể hiện bằng các ngôn ngữ khác nhau) th́ mới có đối ngẫu hoàn toàn được. Mà theo cháu dù ra đời trước nhưng bù lại văn hóa phương đông không được truyền bá, khuyến khích... bằng văn hóa phương tây, nên khó đảm bảo cả 2 đủ kết quả để có được đối ngẫu hoàn toàn. Mà ư của cháu chỉ là đưa phương pháp luận của khoa học phương tây (mà những thứ cơ bản nhất là tạo các hệ thống tiền đề, suy luận) vào "huyền học" để nó "sáng" hơn thôi. Chứ cái tinh hoa nhất của các nền văn hóa phương Đông là "Đạo" (Phật giáo, Đạo giáo... chứ không phải là "huyền học", mặt dù không thể phủ nhận 2 lĩnh vực này liên quan v́ đều là phương thức nhận biết vũ trụ, mà có công cụ gần ḿnh th́ ngu ǵ mà không dùng) th́ cháu không có ư kiến.
..............................
Th́ buiram có thấy một suy luận quan trọng không ? Rất là quan trọng, nó có tính định hướng học thuật mang tính nền tảng. Bởi v́, hai bên mà có đối ngẫu th́ mới hy vọng "xài đồ của nhau". Đúng không ? Chứ nếu như mà không đối ngẫu, th́ khác ǵ đàn ông mặc quần đàn bà ! Hoặc như hai người nói chuyện với nhau, mà một người th́ vừa câm, mù và điếc, c̣n người kia th́ cứ thao thao bất tuyệt bằng mồm vậy.
Nhưng chuyện đối ngẫu, th́ bằng vào chính lư học đông phương, cũng có thể chứng minh một cách chắc chắn rằng tồn tại một đối ngẫu tiệm tiến (nên nhớ, tiệm tiến !) giữa hai nền văn hóa đông tây. V́ thế, theo quá tŕnh phát triển văn minh của hai nền đông tây, mà hai nền văn hóa sẽ xích lại gần nhau. Mà tiến tŕnh xích lại gần nhau, thực đă xảy ra đúng như tôi đă chỉ ra ở bài trên vậy. Tức là có sự tiệm tiến chứ không phải là một sự áp đặt. Nói ví dụ cho dễ hiểu, chẳng hạn như anh không thể bắt người ta chiêm nghiệm bằng các phương pháp thực nghiệm được.
|