Msg 49 of 62: Đă gửi: 05 April 2011 lúc 10:37am | Đă lưu IP
|
|
|
Quả thật, mỗi lần thấy phản biện hay ư kiến của aladin th́ thật "chán như con gián". Bởi v́ h́nh như cái sự suy nghĩ, nghiền ngẫm vấn đề không được aladin đề cập cho thấu đáo. Nó cứ hời hợt, mang cảm tính quá nặng vậy !
Trích:
Nếu vuivui tiên sinh không tin lắm về lá số th́ nên nói thẳng rằng" tôi thấy ông Uyên Hà có thể cung cấp thông tin sai v́ lư do nào đó mà tôi không rơ hoặc ông VHP có thể cung cấp sai lá số cho ông Uyên Hà chẳng hạn".
(hết trích)
Ai lại đi viết thế bao giờ ? Thứ nhất, anh Hà Uyên đă cao niên (trên 7 chục rồi), lại là người nghiên cứu dịch học lâu năm – cỡ 50 năm rồi – cho nên viết với nội dung như trên là vô căn cứ. Thứ nữa là thể hiện ḿnh suy nghĩ nông cạn quá. Bởi v́:
Trích:
Như vậy th́ "ư kiến cá nhân" của vuivui tiên sinh là không tin lắm lá số này do 2 lư do trên th́ c̣n có lư (với riêng tiên sinh thôi). Chứ tiên sinh xem số thấy không ứng hay xem số thấy có vẻ không phải rồi bảo lá số đó không tin lắm th́ là rất chủ quan mang đậm tính cá nhân.
(hết trích)
Tôi chẳng có ư kiến cá nhân ǵ ở đây cả. Tôi phân tích lá số rơ ràng với các giả thiết khác nhau, v́ thế mới có chuyện không tin. Đó là bằng vào lư lẽ, chứ đâu có bằng vào cảm tính mà nói tin hay không tin !
C̣n lư lẽ thế nào th́ đây này, tôi mượn câu chuyện:
Sách "Kiến quang tiên lục" của Thiệu Kiện Ôn ghi:
Trích:
Thông Diễn đă 80 tuổi, giỏi thuật đoán mệnh, giao du rộng răi với các bậc sỹ đại phu. Đầu năm Thiệu Thánh, Ta (tác giả-thiệu kiện ôn) làm quan ở Trường An, có hỏi Thông Diện về mệnh của Phạm Tuyên Công. Thông Diễn đáp: "Mệnh của Phạm Thừa Tướng chỉ làm đến chức tham tri chính sự là cùng. Nhưng hiện thời mạng của những người giúp việc trong triều đ́nh đều tương đối kém, nên phạm Tuyên Công mới giữ được chức tể tướng" Thông Diễn c̣n nói: "Mệnh cách thời cổ không thể áp dụng cho hiện tại. Thời cổ quư nhân ít, phúc nhân nhiều. Hiện tại th́ quư nhân nhiều, phúc nhân ít". Ta hỏi giải thích điều đó thế nào, Thông Diễn đáp: Ngày xưa, người có mạng đúng cách th́ làm đến tể tướng, kém hơn th́ làm lưỡng chế, kém nữa th́ làm khanh giám trông coi một châu quận, thụ hưởng an nhàn khoái lạc, con cháu đông đúc, điền trạch đề huề, tuy không tôn quư bằng chức lưỡng chế, nhưng phúc th́ chẳng kém. Cho nên nói là phúc nhân nhiều, quư nhân ít. Hiện tại trong triều, chức lưỡng chế chỉ làm một thời gian không lâu đă chuyển cho người khác, cũng chỉ là một chức quan b́nh thường trong triều, không thể truyền lưu cho con cháu, bởi v́ chức này phát đạt nhờ vào sự h́nh sát, không lâu sẽ chuốc họa. Cho nên nói quư nhân nhiều mà phúc nhân ít"
(hết trích)
Cho nên nói, xem số mà không phân biệt nổi ngay gian, trung nịnh th́ người đời Tống bên tàu, đời Trần bên ta đă không dùng tử vi để tuyển Hiền.
Phân biệt được ngay gian, quư tiện, ... là bằng vào lư số. Nhưng với mỗi thời cũng có những đặc trưng nhất định. Ví như thời CS, muốn làm người tốt tất phải chịu nhiều thiệt tḥi. Có lư đâu, lên đến bậc "tam công" mà ḿnh không hoen ố ? Đấy là cái lư. Nhưng tôi cũng không dám khẳng định, mà chỉ dám nói là nghi ngờ, khó tin là vậy.
Rồi tiếp phân tích lá số trên, phải thấy nếu đúng số th́ số ấy rơ ràng là vẫn phát, mà thực tế, lại đă nghĩ hưu ??? Th́ lại thêm một yếu tố nữa để quyết đoán. Nhưng vẫn thận trọng, nên chỉ nói, khó tin là vậy !
Đấy là bằng vào lư mà nói như thế. Chứ có đâu là ư kiến cá nhân, để rồi quy chụp là bóp méo học thuật. Thật là thiển cận hết sức !!!! Can tội, hay nghĩ lăng nhăng, đọc bài không kỹ, suy nghĩ bộp chộp, kiến thức mơ hồ !
Trích:
Xin đừng v́ định kiến cá nhân mà BÓP MÉO học thuật.
(hết trích)
Bậy hết sức !
Thân ái.
|