Tác giả |
|
TranNhatThanh Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 644
|
Msg 41 of 60: Đă gửi: 16 April 2011 lúc 12:34am | Đă lưu IP
|
|
|
Thấy Bác vososo hay nói về Phật Pháp mà không biết tâm là ǵ sao ? Sao Bác dở quá vậy hả ? Bác có giận, Bác có không thích những câu nói trên không ? Nếu có th́ Bác đă không thấy tâm của Bác rồi đó. Tâm là sự nhận biết!
__________________ * . *
|
Quay trở về đầu |
|
|
NHUNHU Hội Viên
Đă tham gia: 15 March 2011 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 73
|
Msg 42 of 60: Đă gửi: 16 April 2011 lúc 1:41am | Đă lưu IP
|
|
|
( Click vào )
--Tâm là ǵ ? Tâm ở đâu ?
--Tâm là ǵ ?
--Nhân quả giàu-nghèo ( Video )
--Nguồn gốc của bất hạnh-vô phước ( Video )
|
Quay trở về đầu |
|
|
vososo Hội Viên
Đă tham gia: 14 July 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 33
|
Msg 43 of 60: Đă gửi: 16 April 2011 lúc 1:48am | Đă lưu IP
|
|
|
Ko giận đâu bạn chỉ v́ ḿnh không biết nên mới hỏi thôi.
Theo ḿnh nghĩ Tâm mà bạn nói đó chính là ư thức chứ ko phải là chân tâm đâu(tức là phật tánh mà tất cả chúng sanh đều có).
Thân.
|
Quay trở về đầu |
|
|
TranNhatThanh Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 644
|
Msg 44 of 60: Đă gửi: 16 April 2011 lúc 2:40am | Đă lưu IP
|
|
|
Có thể Bác vososo đă hiểu sai ư TNT, TNT xin lỗi Bác, những lời nói trên hoàn toàn không có ư xấu ǵ cả. Theo TNT hiểu và nghĩ th́ khi Bác thực tập nhận thức được mọi cử chỉ, hành động, mọi cảm thọ của thân, th́ tự khắc sẽ nh́n thấy ḿnh không là ǵ cả, khi đó chân tâm sẽ tự khắc hiển hiện.
__________________ * . *
|
Quay trở về đầu |
|
|
vososo Hội Viên
Đă tham gia: 14 July 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 33
|
Msg 45 of 60: Đă gửi: 16 April 2011 lúc 10:21am | Đă lưu IP
|
|
|
@TNT:ko có j đâu ḿnh trao đổi để học hỏi lẩn nhau mà.
Cám ơn TNT đă chia sẽ kinh nghiệm quí báu.
Ḿnh đọc topic Tổ sư thiền ở mục khoa học huyền bí thấy cũng hay bạn có thể tham khảo.
Thân!
|
Quay trở về đầu |
|
|
NHUNHU Hội Viên
Đă tham gia: 15 March 2011 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 73
|
Msg 46 of 60: Đă gửi: 16 April 2011 lúc 2:02pm | Đă lưu IP
|
|
|
Hỏi : Tôi có điều băn khoăn muốn nhờ quư Báo giải thích tỏ tường. Chuyện là có người từ trước đến nay sống hiền lành, biết tu tập, tụng kinh, niệm Phật và bố thí. Chỉ v́ phút chốc suy nghĩ nông cạn, phiền năo si mê làm cho tâm trí không sáng suốt, người ấy mất niềm tin vào nhân quả., nói và làm nhiều điều ác. Giờ đây người ấy đă thức tỉnh, không làm điều xấu ác nữa nhưng không biết về sau sẽ nhận lănh quả báo của những điều xấu ác trước đây như thế nào? Nhưng nhân lành đă làm trước kia c̣n hay mất? V́ sao Đức Phật và ngài Mục Kiền Liên đă đắc đạo rồi mà vẫn chịu quả báo? Xin chân thành biết ơn.
(Nguyễn Chí Tâm, Tân Hội, Vĩnh Long) Báo Giác Ngộ – số 409
Đáp : Bạn Nguyễn Chí Tâm thân mến!
Việc một người sống thiện lành , biết tụng Kinh niệm Phật và thí xả nhưng bất giác phiền năo, đánh mất tịnh tín vào Tam Bảo, nhân quả và tạo ra nhiều ác nghiệp th́ thật đáng tiếc. Tuy nhiên, điều này lại rất dễ xảy ra v́ phần lớn chúng ta đều phước mỏng, nghiệp dày nên chỉ cầm một phút si mê, trái ư phật ḷng sẽ khiến ta mất tự chủ, tạo cơ hội cho sân hận tung hoành, thiêu đốt công đức.
Tích lũy phước báo thiện lành cũng giống như tích cóp tiền bạc và tài sản. Dành dụm, chắt chiu rất khó nhọc trong suốt thời gian dài nhưng phung phí, làm thất thoát tài sản ấy th́ rất dễ dàng, chóng vánh. V́ thế, muốn có phước báo ta phải gieo trồng, vun đắp và tưới tẩm mỗi ngày đồng thời luôn cảnh tỉnh đề pḥng tránh băo lũ hay hỏa hoạn phiền năo cuốn trôi hoặc thiêu rụi.
Người ta sống ở trên đời không ai tránh khỏi lỗi lầm. Tất cả những sai lầm, tội lỗi của con người, dù lớn hay nhỏ, trong chừng mực nào đó đều có thể sửa sai., chuyển hóa được. Quan trọng là phải thức tỉnh, nhận ra những lầm lỗi của ḿnh để từ bỏ, khắc phục, nguyện không tái phạm. Và tất nhiên nhân quả luôn minh bạch, rơ ràng; ác nghiệp đă tạo ra th́ ác báo sẽ khó tránh. Sám hối và phục thiện sau kho nhân thức rơ ràng về tội lỗi là điều hết sức quan trọng và cần thiết. Song có chuộc được lỗi lầm đă gây ra hay không c̣n phụ thuộc vào nhiều yếu tố v́ quả dị thục vốn là điều bất khả tư nghị.
Theo giáo lư nhân quả, từ nhân đến quả là một tiến tŕnh nhân-duyên-quả. Trong đó, không nhất thiết là nhân nào th́ quả nấy v́ các duyên (nhưng nhân phụ-nghiệp mới) luôn tác động chi phối mănh liệt đến việc h́nh thành nhân quả. Nhân tố nhưng các duyên xấu th́ có thể quả sẽ không tốt, ngược lại nhân xấu nhưng các duyên tốt th́ quả sẽ ít xấu hơn. V́ như hạt giống tốt nhưng gieo trên ruộng đất xấu và chăm sóc kém th́ không thể cho ra quả tốt được và hạt giống có thể không tốt mấy nhưng nếu được gieo trồng, chăm sóc kỹ lưỡng th́ có thể cho quả khá tốt.
Do đó, vấn đề quan trọng là phải tạo ra nhiều nghiệp mới tích cực trong hiện tại (đóng vai tṛ duyên) để tác động làm chuyển hướng quả xấu. Trên căn bản vẫn là nhân ác th́ sẽ cho quả ác nhưng nhờ sự hối cải, phục thiện chí thành của chúng ta (duyên tốt) th́ có thể làm quả xấu chuyển hướng hoặc được giảm thiễu đi rất nhiều. V́ thế, một người sai khi làm ác, ngoài việc thành tâm sám hối ra cần phải làm thật nhiều việc công đức, phước thiện để tăng thêm duyên lành, nhờ đó mà quả báo sẽ nhẹ nhàng hơn.
Như đă nói, nhân quả là một tiến tŕnh, nhưng nhân tốt mà người ấy đă gieo trồng được trước đây vẫn không mất nhưng chưa hẳn đă trổ quả báo xấu nếu về sau biết chí thành ăn năn, chuộc lỗi, phục thiện. Quả báo luôn luôn trong t́nh trạng đang và sẽ đến, có thể ngay hiện tiền, trong nay mai hoặc lâu hơn nữa ở những đời sau. Quả báo ấy sẽ do nhân đă tạo tác cùng với duyên (nghiệp mới) đang h́nh thành trong hiện tại mà có tốt xấu khác nhau.
Nhân đă tạo trong quá khứ th́ cố định nhưng quả ở tương lai th́ có thể làm cho lệc hướng.( Trích dẫn )
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
--Tham-Sân-Si tam độc. ( Video )
--Sau khi chết…đi về đâu. ( Video )
|
Quay trở về đầu |
|
|
NHUNHU Hội Viên
Đă tham gia: 15 March 2011 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 73
|
Msg 47 of 60: Đă gửi: 17 April 2011 lúc 6:12pm | Đă lưu IP
|
|
|
an_quang Hội Viên
Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam Hiện giờ: Offline Bài gửi: 7 |
Msg 1 of 1: Đă gửi: 17 April 2011 lúc 2:13pm | Đă lưu IP |
|
|
Năm nay an_quang nhập hạn KK Thiên Không. Chuyện năm nay, an_quang nh́n thấy trước, nhưng mới qua vài tháng đầu năm đă thấy là không trốn được số. Nếu bạn nào muốn thử đoán hạn nghiệm lư, an_quang xin mời.
Link lá số |
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
Đă xem l/s và đă có lời khuyên song vẫn không tránh được…! Con người muốn cải được số mệnh của ḿnh là điều không dễ chút nào cả ! Phải có hành động nào đó thuộc về phước-đức lớn lao mới có thể thắng vượt hoặc kiềm hăm được các nhân xấu sắp trỗ ra…Nhân gặp duyên là bén rễ ngay và nếu tiếp tục vun tưới thêm nữa th́ ắt có ngày phải gặt quả khó tránh…
Tướng tinh đă bị Tài phá, nhưng không có Tài này th́ họa nạn vẫn chực chờ…Thân cư Tài : Tử-Phủ trong l/s là chiếc áo phủ ngoài chỉ nh́n ngắm trong tiếc nuối cho 01 ư chí không phùng thời-vận thôi…Nên an phận làm cố vấn-phụ tá cho người th́ t́nh h́nh hy vọng dần xoay trở được, l/s không có số làm kinh doanh, làm chủ, hăy ngừng lại vẫn c̣n kịp…! V́ thời gian sắp tời c̣n phải đương đầu nhiều khó khăn khác nữa cần phải vượt qua…
--VDCX !
|
Quay trở về đầu |
|
|
NHUNHU Hội Viên
Đă tham gia: 15 March 2011 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 73
|
Msg 48 of 60: Đă gửi: 18 April 2011 lúc 11:32am | Đă lưu IP
|
|
|
Về luật nhân quả tà dâm là tội nặng nhất
Mục đích tối hậu của Phật Pháp là giúp chúng ta chấm dứt sanh tử. Có nhiều cách để làm việc này, nhưng có những điều chúng ta cần phải biết. Người xưa nói : "Nếu không trừ bỏ ái dục, th́ không thể sanh về Cực Lạc được. Nếu nghiệp không nặng, th́ không phải sanh ra ở cơi Ta Bà." Nếu ái dục không chặt đứt, th́ không thể nào chấm dứt sanh tử. Kinh Lăng Nghiêm nói: "Nếu dâm tâm không trừ, không thể ra khỏi trần lao.". Ngoài ra Kinh này c̣n nói: "Nếu chúng sanh trong sáu nẻo không có dục niệm trong tâm, họ sẽ không c̣n tiếp tục sanh tử." Kinh Viên Giác nói: "Người ta cần biết rằng luân hồi là do ái dục. Do đủ loại dục, sanh ra ái, cứ sanh tử măi." Kinh Ly Mị (... chương bốn mươi mốt "Dứt Hoặc Kiến Phật"): "Nếu có những chúng sanh trồng thiện căn, tạo phước đức lớn, nhưng c̣n chấp tướng, c̣n phân biệt, và c̣n chấp trước t́nh cảm sâu đậm, họ cuối cùng vẫn thất bại trong việc t́m cách thoát khỏi luân hồi." Chú Giải Kinh Vô Lượng Thọ nói: "Dục là nguồn gốc của ḍng sanh tử và là nhân làm xa rời giải thoát."
Tất cả các kinh điển và sách chú giải dường như đều chỉ rơ ràng rằng dục là gốc rễ của sanh tử. Suốt đời Ḥa Thượng luôn xiển dương giáo dục, v́ Ngài tin rằng con người đạo đức được sinh ra từ những hôn nhân tốt đẹp, và hôn nhân tốt đẹp th́ do sự hỗ tương trung thành và tránh ngoại t́nh. Những giá trị này cần phải được củng cố ở trẻ em từ lúc nhỏ. Chúng ta phải giáo dục các em quan hệ chánh đáng và không quan hệ bừa băi.
Đây là một vấn đề vô cùng quan trọng. Các loại bệnh kỳ lạ và thảm họa trên thế giới đều gây ra bởi giết hại và dâm dục. Mặc dầu có lẽ nhiều người không thích nghe hay không thích thảo luận về đề tài này, Ḥa Thượng nói: "Những ǵ quư vị phản đối nhiều nhất, th́ đó là điều tôi muốn nói nhiều nhất. Như thế cả hai chúng ta sẽ có công việc để làm." Suốt đời Ḥa Thượng luôn sách tấn mọi người tránh xa tà dâm và ái dục. Ngay cả vào năm Ngài viên tịch, Ngài vẫn c̣n nhắc nhở: "Dục là điều xấu ác nhất trong các điều ác; đừng đi trên con đường tử lộ đó.” “Người ta sanh ra từ ái dục và chết v́ ái dục.”, “Con trai không nên t́m kiếm bạn gái trước khi được hai mươi lăm tuổi. Con gái không nên t́m kiếm bạn trai cho đến khi ít nhất hai mươi tuổi."
Ḥa Thượng nói về những phương pháp giáo dục cổ điển tại Vạn Phật Thánh Thành, có trường riêng biệt cho nam sinh và nữ sinh. Điều này khuyến khích con người tự kềm chế và tránh quan hệ bừa băi, tránh phá thai và ngừa thai. Ái dục là nguyên nhân chính của sự suy đồi trên thế giới. Ḥa Thượng nói:
“Con người có chết v́ tiền không ? Không! Sự ham muốn giàu có thật sự là do ái dục điều khiển. Con người chết v́ ái dục. Câu ngạn ngữ ‘Người ta chết v́ tiền’ là sự nói lệch đi, những người Trung Hoa không muốn phơi bày điều đó ra. Họ biết đó là sai, nhưng không nói ra. Họ chỉ muốn tự lừa dối chính họ. Như có câu nói: ‘Thuốc hay th́ đắng, nhưng chữa được bệnh. Lời thật tuy khó nghe, nhưng có thể giúp người sửa đổi hành vi.’ Tôi không đành nh́n người ta bị bệnh AIDS (SIDA), do đó tôi phải nói lên điều này."
Ngài c̣n nói:
"Nếu quư vị không buông xả được ái dục, th́ dầu cho quư vị xuất gia tám vạn bốn ngàn đại kiếp, quư vị cũng chỉ phí thời gian trong Đạo Phật và tạo nghiệp chướng với mỗi bữa ăn ḿnh thọ dụng."
Mỗi ngày trên báo chí đăng đầy dẫy những bài tường thuật về các vụ giết người, trộm cắp, tà dâm, gian dối. Giết người và tà dâm đặc biệt rất phổ biến. Ḥa Thượng nói: "Về luật nhân quả, tà dâm là tội nặng nề nhất và bị trừng phạt nặng nhất. Theo luật nhân quả, khi người ta làm hạnh tà dâm bao nhiêu lần trong đời, th́ bấy nhiều lần bị cái cưa khổng lồ cưa xẻ từ đầu đến chân. Nếu một người kết hôn một trăm lần, người đó sẽ bị phân chia một trăm lần lúc chết." Trong Bài Viết của Đại Sư Ấn Quang, Đại Sư có những lời nghiêm khắc :
"Những người làm hạnh tà dâm là dùng thân người làm hành vi thú vật. Khi sanh mang họ chấm dứt, họ sẽ bị đọa vào các địa ngục và sau đó tái sanh vào loài thú vật, và qua hàng ngàn tỉ kiếp vẫn không thể thoát ra được. Bởi v́ tất cả chúng sanh sanh ra từ ái dục, giới này khó giữ nhưng dễ phạm."
"Những người làm hạnh tà dâm không biết tự trọng hay xấu hổ. Họ thật dơ bẩn xấu xa đến cực điểm. Với thân người, họ hành xử như thú vật. Họ đă trở thành thú vật trong khi c̣n sống, và trong kiếp kế tiếp họ sẽ bị sanh làm thú vật ... Những người làm hạnh tà dâm chắc chắn sẽ sinh những đứa con không biết giữ hạnh tiết dục... Những người hủy hoại thân thể bằng thủ dâm - dầu không làm hạnh tà dâm với kẻ khác - họ vẫn phải đọa đại địa ngục. Sau khi ra khỏi địa ngục, họ có thể đầu thai thành chim én hay quạ. Nếu sanh làm người, họ trở thành đĩ điếm.."
Có người có thể nghĩ rằng lời của chư Tổ là nói quá đáng hoặc sửa quá đáng lỗi lầm, nhưng ở đây không phải như vậy. Chúng sanh trong thời Mạt Pháp đă làm quá nhiều điều ác mà nếu sự sửa đổi không quá đáng, th́ sẽ không hữu hiệu. Quư vị chưa từng đọc "Teng Weng Gong" [? Văn Công] phần II của Mạnh Tử hay sao?. Trong đó nói rằng: "Thời đại th́ xấu xa, và Đạo th́ yếu kém; lời dạy tà vạy và hành vi bạo loạn khắp nơi. Quan tướng th́ giết chủ, con giết cha. Khổng Tử đă lo sợ và viết Sách Xuân Thu". Có thể thấy rằng ḷng người đă quá suy đồi trong thời Xuân Thu Chiến Quốc, thời Mạt Pháp th́ c̣n suy đồi hơn biết bao nhiêu ? Chư Tổ nói lên những lời đó là có lư do; chúng ta không nên nghi ngờ và bàn luận về những lời đó. Như Lăo Tử nói: "Lời thật th́ có vẻ nghịch lư."
Có thể có kẻ nói rằng: "Con người là một sinh vật t́nh cảm. [Sự ham muốn] thức ăn và t́nh dục là một phần của bản tánh." Đó cũng chính là lư do chúng ta phải tu hành! Kinh Phật Nói Bốn Mươi Hai Chương nói rằng: "Hăy xem những người phụ nữ cao niên như mẹ của ḿnh, xem những người lớn tuổi hơn ḿnh như chị của ḿnh, xem những người trẻ tuổi như em gái của ḿnh, và xem người nhỏ tuổi như con gái của ḿnh. Phát tâm cứu họ, và diệt những tà niệm đi." Đoạn này không bảo quư vị hăy ghét người khác, nhưng để nhận ra Trung Đạo là không yêu, không ghét; thực hành Trung Đạo tức là xem bạn và thù đều như nhau và xem nam nữ đồng nhau. …(Trích dẫn )
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
Luật nhân quả: Tội tà dâm mang lại quả báo kinh hoàng
[Chanhkien.org] Quan hệ t́nh dục ngoài hôn nhân chính là tội tà dâm. Hành vi này Trời Đất không dung, Quỷ Thần phẫn nộ. Ngay khi một ư niệm dâm dục khởi phát, thậm chí trước khi hành vi nào đó xảy ra, đă là phạm tội lỗi lớn (tạo nghiệp to lớn). Nếu phạm lỗi, không chỉ người đó đă gây ra tai họa lớn cho chính ḿnh, mà c̣n mang tới bất hạnh cho con cái họ.
Sự lạc thú từ tội tà dâm chỉ là nhất thời, nhưng tội nghiệp mang lại th́ thật to như núi. Đối với những người phạm tội tà dâm, một số th́ bị mất mạng, một số th́ bị mất chức vị, một số hủy hoại gia đ́nh và một số th́ bị tuyệt tự. Một người có thể có mệnh phú quư, nhưng nếu phạm tội tà dâm, anh ta có thể trở nên khốn khổ lao đao suốt cuộc đời. Một người có thể có mệnh được hưởng phúc và thọ, nhưng nếu phạm tội tà dâm, anh ta có thể bị tật nguyền hay chết yểu. Một người có thể có vợ hiền thục và tiết hạnh, nhưng nếu phạm tội tà dâm, bạn đời của anh ta có thể trở nên lẳng lơ và phóng đăng.
Trong quá khứ, một số người có công năng có thể nh́n thấy rằng quả báo với tội tà dâm là nghiêm trọng nhất. Lấy ví dụ, thông dâm với vợ người khác, hay làm ô uế con gái nhà người ta sẽ bị đày đọa dưới địa ngục trong 500 năm. Sau đó, anh ta có thể phải mang thân trâu ngựa trong 500 năm nữa, trước khi được chuyển sinh thành người. Thậm chí khi thành người, anh ta có thể phải làm nghề kỹ nữ. Nếu ai đó bày mưu thông dâm với một góa phụ hay ni cô, làm bại hoại nhân luân, người đó sẽ phải chịu khổ dưới địa ngục trong 800 năm. Sau đó, anh ta có thể đầu thai thành lợn hoặc dê để bị mổ lấy thịt trong 800 năm tiếp theo. Đến khi lại được mang thân người, anh ta có thể bị đau khổ v́ tàn tật. Quyến rũ người có địa vị cao hay trẻ nhỏ, làm bại hoại cương thường (*), sẽ khiến người đó chịu khổ dưới địa ngục trong 1.500 năm. Đến khi lại được mang thân người, người đó có thể bị chết trong bụng mẹ hay chết non, tức là có một đời sống cực ngắn. Tất nhiên, những quả báo này không phải là toàn bộ, mà có thể khác nhau tùy theo trường hợp. Tuy nhiên, điều này cho thấy mức độ nghiêm trọng của tội tà dâm.
Mặc dù quả báo với tội tà dâm là cực kỳ nghiêm trọng, nó thậm chí c̣n nghiêm trọng hơn với những người xúi giục người khác. Sự đau khổ trong địa ngục là ngoài sức mô tả. Một khi vào ngục Vô Gián, th́ sẽ không c̣n đường ra nữa. Sự hưởng lạc và phóng túng nơi nhân gian chỉ là rất ngắn ngủi, v́ thế chúng ta không nên làm ngơ với những ǵ sẽ chờ đợi chúng ta sau khi chết. Một người khôn ngoan nên hiểu rơ điều này.
Chú thích:
Cương thường – ư nói tam cương (三 綱) và ngũ thường (五 常).
Tam cương là quân thần (君 臣), phụ tử (父 子) (cha con), phu phụ (夫 婦) (vợ chồng).
Ngũ thường là nhân (仁), lễ (禮), nghĩa(義), trí(智), tín(信) .
Cương(綱) – giường lưới. Lưới có giường mới kéo được các mắt, cho nên cái ǵ mà có thống hệ không thể rời được đều gọi là cương.
Thường (常) – thường (lâu dài); Đạo thường. Ngũ thường- năm đạo thường của người lúc nào cũng phải có không thể thiếu được…(Trích dẫn )
|
Quay trở về đầu |
|
|
HongAn Hội Viên
Đă tham gia: 27 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 76
|
Msg 49 of 60: Đă gửi: 18 April 2011 lúc 12:18pm | Đă lưu IP
|
|
|
"Nếu con mắt bên hữu xui cho ngươi phạm tội, th́ hăy móc mà quăng nó cho
xa ngươi đi. V́ thà chịu một phần thân thể ngươi phải hư, c̣n hơn là cả
thân thể bị ném vào hỏa ngục."
Đạo Phật hay đạo Chúa tội tà dâm đều rất nặng, đă vậy bản thân cái tội đó c̣n kéo theo nhiều tội lỗi khác : nói dối, trộm cướp, giết người... Tiếc thay lại có những con người nhân danh t́nh yêu mà phát biểu : "dù phải đọa địa ngục tôi cũng muốn có được người ấy.." Ôi chao, mănh lực của t́nh yêu, chút khổ sở v́ nhớ thương người yêu đă chịu hok nổi huống ǵ lửa địa ngục.
|
Quay trở về đầu |
|
|
NHUNHU Hội Viên
Đă tham gia: 15 March 2011 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 73
|
Msg 50 of 60: Đă gửi: 18 April 2011 lúc 9:25pm | Đă lưu IP
|
|
|
Hỏi :
Con muốn được t́m hiểu cho thật kỹ trước khi tiến tới hôn nhân, con thấy ngày nay có nhiều bạn thích “ sống thử “, nếu không hợp th́ chia tay thôi…?
Đáp :
Tự do quá mức sẽ đem lại đau khổ…!
Nam nữ không biết giữ ǵn nề nếp, tha hồ phóng túng.Khẩu hiệu của họ là “ thích th́ hợp, không thích th́ tan “ tư tưởng như vậy khiến cho hôn nhân dễ bị sụp đổ v́ bị họ coi như đóng kịch mà thôi, đa số những tuồng kịch đó kết thúc thật là bi đát mà kẻ chịu thiệt tḥi nhất chính là người con gái…!
…Địa ngục ưu khổ vô môn tự xuyên
…Khởi hoặc tạo nghiệp thọ báo tuần hoàn
Nghĩa là địa ngục đầy ưu khổ không cửa nhưng cứ vào, khởi phiền năo rồi tạo nghiệp chịu quả báo tuần hoàn : Địa ngục là chốn đau khổ cùng cực, cửa vào địa ngục là do chính ḿnh tự đặt vào & mở ra, rồi cứ cố chui rút vào như cái khoan, khoan chưa được vẫn cố khoan vào thêm sâu, v́ sao ( ? ) v́ ta vô minh-mê hoặc không hiểu biết, do đó tạo ra ác nghiệp, bạn tu nghiệp ǵ th́ thọ quả báo ấy không sai một tơ hào, đây là sự tuần hoàn không ngừng nghỉ…Mười pháp giới một tâm không ngoài niệm hiện tại, giác ngộ tâm niệm này tức khắc lên bờ kia…
Có người nói…sinh trong thời đại này th́ cần phải hưởng thụ mọi vật chất-khoái lạc, cần phải hiểu biết mọi thứ.v.v…Bạn biết hưởng thụ, có kiến thức rộng hơn mọi người, th́ sao ( ? ), đến lúc chết có tránh được chăng ?
Có người lại nói...người tu hành có thể tránh được cái chết hay sao ( ? ), bạn tu hành tới khi chết cũng phải chết, song trước khi chết tâm ḿnh sáng suốt, tuyệt đối không phiền năo, không rối ren, an nhiên-tự tại mà chết…! Nếu ḿnh không tu hành, lúc chết th́ cũng chết vậy, nhưng chết một cách hồ đồ-mơ màng-mê muội, không nhớ nam không nhớ bắc, ḷng không thanh tịnh, ôm hận mà chết, họ không biết ǵ lư do ǵ ḿnh tới rồi v́ sao đi, cũng không biết từ đâu lại và đi về đâu, hoàn toàn mù mịt…! Đối với người tu hành chân chính, lúc chết tâm họ rất sáng suốt, biết ḿnh từ đâu tới và sẽ đi về đâu, rơ ràng không có mơ hồ ǵ cả, không quên đi “bản lai diện mục” của ḿnh Đó là chỗ khác biệt !... ( Trích ).
…Muốn biết v́ sao có chiến tranh, hăy nghe tiếng ḷ thịt lúc nửa đêm…
…
--Tu phước - tu huệ ( Video )
--Giàu & Nghèo ( Video )
|
Quay trở về đầu |
|
|
coccongtu Hội Viên
Đă tham gia: 23 March 2011
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 14
|
Msg 51 of 60: Đă gửi: 20 April 2011 lúc 1:35pm | Đă lưu IP
|
|
|
HongAn đă viết:
"Nếu con mắt bên hữu xui cho ngươi phạm tội, th́ hăy móc mà quăng nó cho
xa ngươi đi. V́ thà chịu một phần thân thể ngươi phải hư, c̣n hơn là cả
thân thể bị ném vào hỏa ngục."
Đạo Phật hay đạo Chúa tội tà dâm đều rất nặng, đă vậy bản thân cái tội đó c̣n kéo theo nhiều tội lỗi khác : nói dối, trộm cướp, giết người... Tiếc thay lại có những con người nhân danh t́nh yêu mà phát biểu : "dù phải đọa địa ngục tôi cũng muốn có được người ấy.." Ôi chao, mănh lực của t́nh yêu, chút khổ sở v́ nhớ thương người yêu đă chịu hok nổi huống ǵ lửa địa ngục.
|
|
|
khi Hạn Vũ đưa Ngu Cơ chạy đến sông Giang hạ, thấy Hạn vũ không c̣n ǵ nữa nàng Ngu cơ đă trầm ḿnh tự tử, giấc mơ phục quốc bỏng chóc tiêu tan? tại ǵ ai? ... ? tại v́ tà dâm nên mới bị quả báo như vậy? tại v́ những người học uyên thâm quá nên đời với đạo nó ra thế ...
|
Quay trở về đầu |
|
|
NHUNHU Hội Viên
Đă tham gia: 15 March 2011 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 73
|
Msg 52 of 60: Đă gửi: 20 April 2011 lúc 4:08pm | Đă lưu IP
|
|
|
Hỏi :
Tin là chuyện cá nhân, như tôn giáo vậy thôi. Không nên chiêu dụ người ta. Riêng tôi, tất cả chỉ là viễn vông…
Đáp :
Nhân Quả trong cuộc đời.
Trên thế gian này, mỗi một con người có một cuộc đời riêng biệt, không cuộc đời nào giống cuộc đời nào. Có lẽ chúng ta cũng đôi khi thầm hỏi tại sao có người suốt đời lo âu, đau khổ, có người an nhàn hạnh phúc, có người cơ cực bần hàn, có người giàu có cao sang. Có người suốt đời không bao giờ làm một việc thiện mà lại có được một cuộc đời sung sướng, trái lại có người không bao giờ sát sanh hại vật luôn tử tế thương yêu cứu giúp chúng sanh lại có một cuộc đời nghèo đói khó khăn. Tại sao?
Tôn giáo giải thích rằng mỗi người có một số mệnh an bày đặc biệt, và số mệnh của con người được chi phối bởi luật công b́nh của trời đất dưới h́nh thức luật nhân quả
Nhân quả là luật công b́nh tuyệt đối của Trời Đất, vũ trụ, vay bao nhiêu th́ phải trả bấy nhiêu, vay món nào th́ trả món nấy, làm ác th́ bị trừng phạt, làm tốt th́ được ban thưởng.
Nhân quả là luật công b́nh của trời đất, quan điểm này có được ghi nhận bởi các tôn giáo không?
Các tôn giáo khác nhau cũng ghi nhận sự hiện hữu của luật nhân quả.
Ấn Độ giáo dạy rằng: “Thân thể con người như là một cánh đồng, người gieo hột giống nào sẽ gặt quả ấy” (“This body is called the Field, because a man sows seeds of action in it, and reaps their fruits.”) (Bhagavad Gita)
Phật giáo có dạy: “Người làm ác vẫn sung sướng là v́ cái quả ác chưa tới, Nhưng khi cái quả ác đă tới, th́ người làm ác sẽ thấy ngay” (Even an evildoer sees happiness so long as his evil deed does not ripen; but when his evil deed ripens, then does the evildoer see evil). (Dhammapada) ”C̣n người làm điều thiện mà bị khổ sở là v́ quả thiện chưa tới, nhưng khi cái quả thiện đă tới th́ người làm điều thiện sẽ được hạnh phúc” (Even a good man sees evil days so long as his good deed does not ripen; but when his good deed ripens, then does the good man sees good things) (Dhammapada)
Lăo giáo ghi nhận rằng: “Người làm ác giữa ban ngày sẽ bị luật pháp con người trừng trị, c̣n người làm điều ác mà không ai hay biết, th́ sẽ bị Trời phạt” (Those who do evil in the open light of day---men will punish them. Those who do evil in secret---God will punish them)
Do Thái giáo cũng dạy rơ rằng “Gieo nhân th́ gặt được phước” (Sow in righteousness, reap in mercy) (Hos. 10:12) Thiên Chúa giáo cũng dạy tương tự: Con người gieo giống nào th́ gặt giống ấy (whatsoever a man soweth, that shall he also reap) (al.6:7)
Đức Khổng Tử dạy: Người làm lành, Trời lấy phước trả cho họ, người làm chẳng lành, Trời lấy họa trả cho họ... (Vi thiện giả Thiên báo chi dĩ phúc, vi bất thiện giả Thiên báo chi dĩ họa...)
Đạo Hồi (Đạo Islam) Kinh Koran, chương 6, câu 132:
Mọi người đều được ban thưởng tương xứng với việc họ làm; và Trời không làm ngơ trước những việc họ làm. (And all have degrees according to what they do; and your Lord is not heedless of what they do.)
-Thưa trong dân gian, ta thường nghe câu quả báo nhăn tiền, có thể giải thích quả báo nhăn tiền là sao ?
Đó là quả báo thấy ngay trước mắt. Tôi xin kể một câu chuyện mà tôi học ngày tôi c̣n nhỏ. Một người nọ làm một cái mủn vùa cho cha ḿnh ăn cơm, v́ ông cha già yếu tay rung, khi ăn cơm hay làm đổ bể chén bát. Một hôm ông thấy đứa con trai của ḿnh, mới lên sáu tuổi, đang tiện một cái mủn vùa, bèn ngạc nhiên hỏi: “Con làm ǵ vậy ?” Đứa con trả lời: “Con làm cái mủn vùa để dành cho Ba ăn cơm khi Ba bằng tuổi của ông nội.”
Câu chuyện này cho ta nghĩ rằng gieo nhân nào th́ gặt quả ấy, đúng là quả báo nhăn tiền.
Một ví dụ khác được diễn tả bằng câu “hoạnh tài bất phú” có nghĩa là con người không thể trở nên giàu có v́ nhờ đồng tiền kiếm được bằng sự lường gạt, và tiền bạc sẽ bị mất đi v́ lư do này hay lư do khác.
Tại sao có người suốt đời làm ác mà không bị trừng phạt, mà trái lại được hưởng một đời sống hạnh phúc giàu sang?
Đó là v́ người ấy đang hưởng phước đức có được từ kiếp trước, khi nào hưởng hết phước đức, th́ tự nhiên sẽ thấy được hậu quả của ḿnh làm tại kiếp này. Đó là trường hợp những người giàu sang lúc c̣n trẻ và trở nên nghèo khó lúc về già. C̣n nếu trong kiếp hiện tại mà hưởng chưa hết phước th́ phải đợi đến kiếp sau mới thấy được hậu quả của những điều ḿnh làm trong kiếp này.
Tương tự như vậy, có người suốt đời tu hành làm phải, phục vụ nhân sanh, mà trái lại phải chịu một kiếp sống nghèo nàn cơ cực.
Rất đúng! Đó là v́ người này phải trả nợ cho cái quả ḿnh đă gieo từ kiếp trước. Nếu người này tiếp tục tu hành làm điều thiện, th́ có thể đến một lúc nào đó, khi trả hết nợ ḿnh đă vay, người này sẽ hưởng được một cuộc đời tốt đẹp hơn…
Người làm phước có khi mắc nạn,
Kẻ lăng loàn đặng mạng giàu sang.
Ấy là nợ trước c̣n mang,
Duyên kia chưa dứt c̣n đang thưởng đền.
Ức ḷng dễ tỏ đặng cùng ai!
Hiền đức mà sao chịu khổ hoài.
Lăo nói tỏ tường cho đó hiểu,
Cũng là vay trả luật xưa nay.
Có khi hằng trăm hằng ngàn người cùng chết chung với nhau như trong tai nạn máy bay, lụt lội, động đất, sóng thần... Có phải là luật nhân quả?
Trong trường hợp này, những nạn nhân có thể đă gây cùng một loại nhân giống nhau. Nhân giống nhau sẽ tạo nên năng lực giống nhau và con người sẽ có những từ tính giống nhau, và sẽ cùng bị thu hút vào một hoàn cảnh để rồi cùng chịu một tai nạn như nhau. Người ta gọi là cộng nghiệp.
Xin đề cập đến những áp dụng thực tế của luật nhân quả trong cuộc sống.
Không ai ở thế gian này có thể biết được cái nhân ḿnh đă gây nên trong kiếp trước. Nhưng nếu ta chịu khó quan sát những ǵ đă và đang xăy ra trong cuộc đời của ḿnh ta cũng có thể đoán biết được một phần. Nh́n một người từ ngay lúc mới sanh đă phải chịu nhiều tai nạn, tật bệnh, nghèo khổ, ta có thể biết ngay rằng người này đang phải trả nợ cho cái nhân xấu gây nên từ kiếp trước. Ngược lại, một người khác mới sinh ra đă hưởng được một cuộc sống an b́nh, đầy đủ hạnh phúc, ta có thể nói rằng người này đang hưởng được cái quả tốt nhờ cái nhân tốt của kiếp trước.
Do đó trong cuộc sống hiện tại, dù trong hoàn cảnh nào, giàu hay nghèo, sướng hay khổ, dù không có thể biết được cái nhân ǵ ḿnh đă gây nên trong kiếp trước, ta lúc nào cũng cố gắng thành tâm phục vụ nhân sinh. Đây là một cách để tạo nên cái nhân tốt để thứ nhứt có thể hoá giải những cái nhân xấu ḿnh đă tạo nên từ kiếp trước nếu có, và thứ hai là tạo nên cái quả tốt trong tương lai. Dù chưa có thể biết được tương lai sẽ ra sao, nhưng khi làm điều thiện phục vụ được nhân sanh, ta cũng có thể có được sự sung sướng trong ḷng, và cuộc đời của ta cũng có thể trở nên an b́nh, thanh thản.
Nói tóm lại, nhân quả là một định luật công b́nh tuyệt đối của Trời Đất, áp dụng cho tất cả mọi chúng sanh. Tuân theo luật công b́nh, tức là làm cho người khác những ǵ ḿnh muốn người khác làm cho ḿnh, và đừng làm cho người khác những ǵ ḿnh không muốn người khác làm cho ḿnh, th́ tất nhiên cả chúng sanh sẽ có được một cuộc đời an nhàn hạnh phúc…( Trích dẫn )
Mỗi l/s tử vi khác nhau là thể hiện rất rơ ràng của luật nhân quả tới mỗi nhân sinh…!
…
--Đứng văng sanh ( Video ).
--Sự nhiệm màu của công đức... ( Video ).
|
Quay trở về đầu |
|
|
NHUNHU Hội Viên
Đă tham gia: 15 March 2011 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 73
|
Msg 53 of 60: Đă gửi: 20 April 2011 lúc 4:33pm | Đă lưu IP
|
|
|
--Ngồi văng sanh.( Video )
|
Quay trở về đầu |
|
|
tdang10 Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 67
|
Msg 54 of 60: Đă gửi: 21 April 2011 lúc 6:11am | Đă lưu IP
|
|
|
Trong các bài giáo Phật của bác NhuNhu, tdang10 thấy bài Câu chuyện số mệnh, đặc biệt là phần 2, SIÊU hay và ấn tượng. Bài giải quyết nội dung: thiện / ác, thẳng/ cong, thật / giả, chánh/thiên, nửa/toàn...
Nhân có mục này, tdang10 copy lại các link để mọi người tham khảo.
http://phatgiaovnn.com/upload1/modules.php?name=Nvmusic& op=playsong&id=4164
http://www.quanamtuvien.info/upload1/modules.php?name=Nvmusi c&op=playsong&id=4165
Load trang web này hơi lâu.
Trong diễn đàn cũ mục này ở Bài Tử vi dưới con mắt nghiệp quả (trang 7 của box, trang 11 của bài). Nhưng chỉ có thể nghe thông qua trang web (không download về được) và nghe qua Window media player.
http://www.tuvilyso.net/diendan/index.asp
__________________ hướng vào trong tro lạnh mà xuất hiện ra lửa đỏ
|
Quay trở về đầu |
|
|
NHUNHU Hội Viên
Đă tham gia: 15 March 2011 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 73
|
Msg 55 of 60: Đă gửi: 21 April 2011 lúc 9:18pm | Đă lưu IP
|
|
|
Hỏi :
Trời ơi là trời…! Tại sao cuộc đời của tôi phải chịu nhiều đau khổ, bất hạnh như thế này…? Thượng đế ơi…! Sao đối xử với tôi bất công tới như vậy…?
Đáp :
NIỀM HY VỌNG TRONG CƠN BĨ CỰC.
Nhị Tường dịch
Có một người duy nhất sống sót trong một tai nạn đắm tàu và trôi dạt trên một hoang đảo nhỏ.
Kiệt sức, nhưng cuối cùng anh cũng gom được những mẫu gỗ trôi dạt và tạo cho ḿnh một túp lều nhỏ để trú ẩn và cất giữ một vài đồ đạc c̣n sót lại. Ngày ngày anh nh́n về chân trời cầu mong được cứu thoát, nhưng dường như vô ích.
Thế rồi một ngày, như thường lệ anh rời khỏi cḥi để t́m thức ăn trong khi bếp lửa trong lều vẫn cháy. Khi anh trở về th́ túp lều nhỏ đă ngập trong lửa, khói cuộn bốc lên trời cao. Điều tồi tệ nhất đă xảy đến. Mọi thứ đều tiêu tan thành tro bụi. Anh chết lặng trong sự tuyệt vọng: “Sao mọi việc lại thế này lại xảy đến với tôi hở trời”.
Thế nhưng, rạng sáng hôm sau, anh bị đánh thức bởi âm thanh của một chiếc tàu đang tiến đến gần đảo. Người ta đă đến để cứu anh. “Làm sao các anh biết được tôi ở đây?” Anh hỏi những người cứu ḿnh. Họ trả lời: “Chúng tôi thấy tín hiệu khói của anh”.
Thật dễ dàng chán nản và thất vọng khi sự đời xảy đến ngoài ư muốn. Nhưng cho dù điều ǵ xảy ra đi chăng nữa, cách đón nhận của bạn, sẽ quyết định mức độ trầm trọng của sự việc, quyết định quan điểm và sự hạnh phúc của bạn. Một trong những bí mật vĩ đại của cuộc đời, đó chính là hăy t́m thấy một “ánh sáng hy vọng” trong đám khói đen của sự rủi ro.( Trích dẫn)
Video)
Vượt qua số phận (1-8)
Vượt qua số phận_(2-8)
Vượt qua số phận_(3-8)
Vượt qua số phận_(4-8)
Vượt qua số phận_(5-8)
Vượt qua số phận_(6-8)
Vượt qua số phận_(7-8)
Vượt qua số phận_(8-8)
--http://www.youtube.com/watch?v=gl2YsSNNoVY
|
Quay trở về đầu |
|
|
tdang10 Hội Viên
Đă tham gia: 17 May 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 67
|
Msg 56 of 60: Đă gửi: 22 April 2011 lúc 3:48am | Đă lưu IP
|
|
|
Search trong Google th́ Câu chuyện số mệnh phần 2 được thành viên Vanilla viết ra từ băng để đăng trên trang Nhân trắc học.
Trích: phần lời Câu chuyện số mệnh 1b
4. Chứa đức làm lành
Kinh dịch nói nhà nào chứa lành sẽ có dư phúc.
Khoảng niên hiệu chính thống đời Minh có Đặng Mậu Tuất nổi loạn ở tỉnh Phúc Kiến, sĩ dân trong xứ theo rất đông. Triều đ́nh cử quan ngự sử Trương Giai dùng mưu bắt giặc, sau ông này lại bổ quan Bố Tránh họ Tả làm chức Đô sử t́m giết đảng giặc.
Tả xét trong sổ xét thấy người nào nghi không thực sự oan phạm th́ âm thầm trao cho một lá cờ nhỏ vải trắng rặn khi nào quân binh đi đến th́ cắm cờ ấy ra trước cửa, đồng thời ra lệnh cho quân lính không ai được giết cả nhờ đó hàng vạn người sống sót khỏi bị chết oan. Về sau con của Tả là Thiên thi đỗ trạng nguyên làm tể tướng, cháu thi đỗ Thám hoa.
Nhà họ Lâm ở huyện phố Điển nhiều đời trước trong nhà có một bà lăo ưa làm việc thiện, bà thường lấy bột gạo làm thành từng vách để bố thí, hễ ai đến xin là cho không hề tỏ vẻ buồn chán, có một vị đạo nhân hằng ngày đến xin sáu, bảy lần bà lăo vẫn vui ḷng cho, suốt ba năm liền như thế.
Vị đạo nhân biết bà ta thật có ḷng thành mới bảo rằng:
- Tôi ăn của bà suốt ba năm, bây giờ biết lấy ǵ báo đáp, thôi tôi chỉ cho bà biết ở sau phủ bà có chỗ đất tốt, bà hăy dặn con cháu bà sau này đem bà đến đó chôn, tất con cháu bà sẽ phát tước lộc lớn. Về sau con cháu y lời chôn bà, quả thật đời thứ nhất có tới chín người đỗ đạt và tiếp tục nhiều đời nhà này trở thành một nhà thế kiệt trâm anh, đến nỗi tại tỉnh Phúc Kiến có câu ca dao, thiếu mặt nhà họ Lâm th́ bảng vàng không nở".
Tóm lại những điều nêu trên tuy thi hành với nhiều lối nhưng rút lại đồng là việc thiện, những việc thiện này nếu ra tâm xem xét kỹ sẽ thấy có chân có giả, có thẳng có cong, có âm có dương, có phải co trái, có thiên có chánh, có nửa có toàn, có lớn có nhỏ, có khó có dễ. Nếu làm lành mà không thấu rơ lư lẽ này, nhiều khi khổ công nhọc trí, chẳng đem lại lợi ích ǵ.
Việc lành có chân có giả là thế nào ? Xưa có mấy nho sinh đến hỏi trưởng lăo Trung Phong ḥa thượng rằng: - Nhà Phật dạy điều thiện ác báo ứng như bóng theo h́nh, nhưng tại sao hiện thấy có những người làm lành mà con cháu không phát đạt, c̣n những người làm ác th́ gia đ́nh thịnh vượng. Thế Phật nói nhân quả chẳng có bằng cớ ǵ sắc đáng.
Ḥa thượng Trung Phong trả lời :
- V́ phàm t́nh chưa sạch, chân nhăn chưa bày, người đời thường nhận lầm thiện ra ác, ác ra thiện.
Ít ai biết trách điều phải trái điên đảo của ḿnh.
Mấy nho sinh nói:
- Thiện là thiện, ác là ác làm sao tương phản được ?
Ḥa thượng bảo họ chỉ cho xem ít việc, một người nói:
- Đánh mắng người là ác, kính trọng người là thiện
Ḥa thượng nói:
- Không hẳn như thế Một người khác nói tiếp:
- Tham tài vọng phú là ác, liêm khiết thủ thường là thiện
Ḥa thượng vẫn nói:
- Không hẳn như thế Mấy nho sinh lần nữa nói đủ tướng trạng thiện ḥa thượng vẫn một mực, không hẳn thế“ nhân đó mấy nho sinh cầu ngài chỉ dạy.
Ngài dạy:
- Gúp ích người gọi là thiện, chỉ v́ ích ḿnh gọi là ác.
V́ giúp ích người cho dù đánh mắng th́ cũng vẫn là thiện, trái lại chỉ v́ ích ḿnh nên dù có kính trọng người cũng vẫn là ác. V́ vậy người làm thiện đem lại ích lợi cho người là công, mà công tức là chân, c̣n v́ lợi ḿnh ấy là tư mà tư tức là giả, lại việc thiện tự ḷng phát ra là chân, tập theo thói cũ là giả, không chấp tướng mà làm là chân,chấp tướng mà làm là giả.
Việc lành có thẳng có cong là thế nào? Thế thường thấy kẻ mềm mỏng lừ đừ không khí khái quật cường, ai cũng hoan hỷ cho rằng người lành, nhưng thánh nhân lại ưa hạng người có chí khí cao xa hoặc an phận thủ kỳ, v́ hạng này dễ khai hóa. C̣n hạng trên tuy được mọi người khen, xét kỹ họ chỉ là dập của nền đạo đức tiến bộ.
Thiện ác của người đời tương phản với thiện ác của thánh nhân như thế đủ thấy những điều thiện ác thủ xả theo chỗ nhận xét của thế thường làm sao không bị sai lạc. Vậy nên người nào muốn tích tập thiện căn quyết không thể bằng vào các điều thiện ác bề ngoài mắt thấy tai nghe nhưng cốt ở chỗ ẩn nhiệm của tâm tư nó vun bồi gột rửa. Nếu quả thật chỉ có ḷng cứu người giúp đời ấy là thẳng, c̣n nếu xen vào mảy may vị thế là cong. Thuần một ḷng yên người là thẳng, hễ xen chút ghét giận là cong, thuần một ḷng kính người là thẳng, c̣n xen vào ư nghĩ cốt làm đẹp ḷng người là cong.
Việc lành có âm có dương là thế nào ? Phàm làm việc lành mà người ngoài biết được là dương thiện, làm việc lành mà người ngoài không biết được là âm đức, âm đức được phúc báo, dương thiện hưởng danh thơm. Nhưng danh thơm thường khi là điều đáng húy kỵ v́ xưa nay biết bao nhiêu người v́ háo danh thành thử bị danh làm hại lâm vào cảnh tai họa, ngược lại những người không tội lỗi mà vẫn bị thiên hạ chê oan th́ lắm lúc con cháu họ được phát đạt. Cái lẽ âm dương như thế phải để tâm nhiều mới hiểu hết.
Việc lành có phải có trái là thế nào ? Nước Lỗ có lệ hễ người nào bỏ tiền chuộc người nước Lỗ khỏi tay các chư hầu địch th́ được lănh lại số tiền tại quan phủ. Tử Cống giàu có bỏ tiền ra chuộc được nhiều người xong không chịu lănh lại số tiền ấy v́ ông thường nghĩ ḿnh chỉ làm việc nghĩa mà thôi, đức Khổng Tử nghe được chê Tử Cống là sai v́ đại phàm bậc thánh nhân làm ǵ cũng cốt hy vọng cải tiến thói đời thế tục gúp cho ai nấy làm theo, chớ không phải cốt để thỏa chí riêng ḿnh. Hiện nay trong nước Lỗ người giàu ít, người nghèo đông, nếu cho rằng kẻ nào chuộc người rồi trở lại lănh tiền ở quan phủ là không liêm chính th́ chắc từ nay không c̣n mấy ai nghĩ tới việc chuộc người khỏi tay địch nữa.
Thầy Tử Lỗ vớt người bị đắm được người ta tạ ơn một con trâu, đức Khổng Tử nghe được mừng rằng từ này nước Lỗ sẽ có nhiều người để ư vớt kẻ chết ch́m. Cứ lấy mắt thường t́nh mà xem việc Tử Cống không nhận tiền bồi thường là cao quư, Tử Lỗ nhận trâu là thấp hèn, nhưng đức Khổng Tử lại khen Tử Lỗ mà chê Tử Cống cho biết khi làm lành không nên kể sự trạng trước mắt mà nên kể ảnh hưởng lan truyền sâu xa, không nên kể một thời mà nên kể đến lâu dài, không nên kể một thân ḿnh mà nên kể một thiên hạ.
Những việc đang làm tuy là thiện, nhưng nếu để lại tai hại cho người th́ nó là tạm thiện chứ không phải là chân thiện, những việc đang làm tuy như bất thiện mà luôn gúp ích cho người th́ nó tên tuồng phi thiện mà thực ra là thiện. Cứ thế suy rộng ra những điều nghĩa, phi nghĩa, lễ phi nghĩa, tính phi tính, từ phi từ đều không ngoài cách thức đó.
Việc lành có thiên, có chánh là thế nào ? Xưa ông Lă Công là người đức độ, cả nước đều kính ngưỡng ông như Thái sơn, Bắc đẩu. Sau khi từ chức tể tướng về ở quê nhà, một hôm có người say rượu đến mắng ông dữ dội, ông vẫn thản nhiên và bảo người nhà đóng cửa lại không nên cạnh tranh với người say. Năm sau người ấy v́ say phạm tội sát nhân bị bắt bỏ ngục. Lă Công biết được ân hận lắm, cơ chi năm trước nó đến mắng ta, ta cho nó vài hèo rồi bắt tống giăm quách để trị, chắc nó được tránh khỏi mối đại họa hôm nay. Nhưng lúc đó chỉ nghĩ việc bảo tồn tâm nhân hậu, không ngờ đó là cách dưỡng ác cho nó, đến nỗi ngày nay nó mới ra người phạm trọng tội . Đây là một điều chứng tỏ là trong tâm lành mà hành sự ra ngoài ác, mà có khi đem tâm ác mà hành sự ra ngoài lành như có nhà nọ rất giàu gặp năm đói khó đem lúa ra chợ bán bị dân nghèo cướp ngay giữa chợ, nhà nọ cáo quan, quan bỏ qua không xử, dân nghèo được thể cướp thêm. Nhà ấy ŕnh bắt được ít người bèn làm khổ nhục, bấy giờ cả bọn mới chịu yên, nếu không th́ đă loạn cả chợ, cho hay thiện là chánh, mà ác là thiện điều ấy ai cũng biết, nhưng ít người để ư đến có khi tâm lành mà hành sự lại ác th́ việc làm đó là thiên trong chánh chứ không phải là chánh trong chánh. Có khi tâm ác mà hành sự lại lành th́ việc lành đó là chánh trong thiên chứ không phải thiên trong thiên.
Việc lành có nửa có toàn là thế nào ? Kinh dịch có câu, Không chứa lành không đủ để lên danh, không chứa ác không đủ để diệt thân“ Kinh thi nói: “Tội nhà Thương như xâu tiền đầy, chứa lành chứa ác như chứa vật vào kho, hễ siêng chứa th́ đầy, nhác chứa th́ lưng sự đă quá rơ ràng vậy“.
Xưa có người đàn bà vào chùa muốn cúng, mà nghèo chỉ được có hai tiền đem cúng. Vị trú tŕ thân hành làm lễ kỳ nguyện, sau bà ấy được đưa vào chỗ sang giàu lại đem vài ngàn lượng vàng vào chùa cúng.
Lần này vị trú tŕ sai đồ chúng làm lễ bà ta lấy làm ngạc nhiên hỏi:
- Ngày trước tôi chỉ cúng có hai tiền mà ngài thân hành lễ sám, nay tôi cúng tới đôi ngàn lượng vàng sao ngài lại không thân hành lễ sám cho tôi?
Vị trú tŕ đáp:
- Ngày trước vật tuy đạm bạc mà ḷng rất chân thành, phi lăo tăng lễ sám không đủ để báo đức bà, nay vật tuy hậu nhưng tâm cúng dường không thiết tha bằng trước, nên người thay lăo tăng làm lễ cũng đủ rồi.
Ấy ngàn vàng là nửa là lưng, mà hai tiền là toàn là đầy vậy. Lại Tiên Trung Ly khi trao dạy phép luyện đơn cho Lă Tổ có dạy rằng: Khi đơn luyện thành có thể chấm đem lên tiền th́ tiền biến ra vàng gúp cho người nghèo khổ tiêu dùng được.
Lă Tổ hỏi:
- Cuối cùng th́ nó có biến đi mất không?
Tiên Trung Ly đáp:
- Sau năm trăm năm nó biến lại tiền như cũ
Lă Tổ nói:
- Như thế th́ hại cho người ở đời sau khoảng năm trăm năm, tôi thề không làm điều đó.
Trung Ly khen:
- Phép tu tiên phải chứa đủ ba ngàn công hạnh, nay ngươi nói được câu đó th́ ba ngàn công hạnh ngươi đă đủ rồi.
Đây lại là một cách xét việc làm đầy, lưng, nửa, toàn vẹn vậy. Làm lành mà tâm không chấp chước th́ mỗi việc đều viên măn, trái lại tuy làm suốt đời mà việc lành chỉ có được một nửa. Ví như đem của gúp người mà trong không thấy ḿnh chấp, ngoài không thấy người nhận, trung gian không thấy vật đem gúp th́ được gọi là, bố thí tâm luân không tịch “ hay, nhất tâm thanh tịnh“. Bố thí như vậy th́ dù một lon gạo cũng có thể gây vô lượng phước, một đồng bạc có thể tiêu ngàn kiếp tội, nhược lại tâm khư khư chấp chước thời khi bố thí từng thỏi vàng phước đức cũng chỉ có được một nửa. Nay lại một cách xét việc làm đầy, lưng, nửa, toàn vẹn.
Việc lành có lớn có nhỏ là thế nào ? Xưa có ông Vệ Trọng Đạt làm quan hàn lâm, nhân một hôm mộng thấy minh quan bắt về Âm phủ, phủ quan sai lại dịch đem tŕnh hai bản ghi thiện ác, thấy bản ghi ác chất một đống to, c̣n bản ghi thiện chỉ bằng chiếc đũa, nhưng đem cân th́ một đống to lại nhẹ mà bằng chiếc đũa lại nặng.
Trọng Đạt ngạc nhiên hỏi:
- Tôi chưa đầy bốn mươi tuổi có đâu đă làm nhiều ác đến thế?
Minh quan đáp:
- Một niệm bất chính là ác rồi!
Không đợi phải hành phàm, Trọng Đạt bèn chỉ cuốn giấy và hỏi:
- Trong cuốn giấy bằng chiếc đũa kia ghi ǵ ?
Minh quan đáp:
- Triều đ́nh Hưng đại Công làm cái cầu đá ở Tam Sơn, người đă dám thượng sớ can ngăn việc ấy, cuốn giấy này là bản sớ của ngươi.
Trọng Đạt nói:
- Tôi tuy có sớ can nhưng triều đ́nh bác bỏ, chẳng có bổ ích ǵ thực sự làm sao nó có hiệu lực thế kia ?
Minh quan nói:
- Mặc dù triều đ́nh không y cứu vào đó, song một niệm lành của ngươi đă làm cho muôn dân cảm mến, giả sử triều đ́nh khi ấy chấp cứ , thời việc tốt của ngươi càng lớn lao hơn nữa.
Cho hay hạ chí để vào thiên hạ quốc gia thời việc lành tuy nhỏ mà lớn, nếu chí để vào bản thân thời việc lành tuy nhiều vẫn ít, việc ác cũng thế.
Việc lành có khó có dễ là thế nào ? Tiên nho thường nói "Muốn khắc kỷ phải bắt đầu khó". Đức Khổng Tử khi luận cặp điều nhân cũng nói trước phải khó khăn, nghĩa là phải trừ khử tư tâm. Chẳng hạn như ở Giang Tây có Thư lăo ông làm nghề dạy học, nhưng gặp một người nghèo thiếu tiền quan, vợ người ấy sắp bị quan bắt làm tôi tớ Thư lăo ông liền bỏ số tiền nhập học của học tṛ mà ông đă dồn được trong hai năm ra chuộc, nhờ đó vợ chồng nhà kia khỏi bị ly tán.
Trương lăo ông ở tỉnh Trực lệ nhân gặp một người nợ khốn phải đem cầm vợ con, lăo ông liền bỏ số tiền ḿnh dành dụm được mười năm ra chuộc nhờ đó mà vợ con nhà kia được an toàn. Bỏ tiền cứu người như hai trường hợp trên thật là hiếm có ít ai làm nổi. Những kẻ có tiền tài, thế lực họ làm công đức rất dễ, nhưng dễ mà không chịu làm ấy là người tự bao tự hăm. Những kẻ nghèo hèn làm được phước rất khó, khó mà gắng làm ấy mới đáng quí.
Những cơ hội gúp người th́ vô kể, song ước tính đại cương th́ mười điều này khả dĩ gọi là lớn.
Thứ nhất trung với người làm lành
Thứ hai giữ tâm ái kính
Thứ ba gúp người nên tốt
Thứ tư khuyên người làm lành
Thứ năm cứu người nguy cấp
Thứ sáu gây dựng lợi lớn
Thứ bảy bỏ của làm phước
Thứ tám hộ tŕ chánh Pháp
Thứ chín kính trọng Tôn trưởng
Thứ mười quí mến sinh vật.
Sao gọi là làm lành giữ bề ái kính? Cứ xem bền ngoài th́ khó biết ai là quân tử, ai là tiểu nhân. Nhưng nếu xét thấu tâm can th́ thiện ác đôi đàng càng tuyệt như đem trắng.
Thế nên xưa nay thường nói:
- Quân tử sở dĩ khác người là do chỗ tồn Tâm, cái Tâm mà người quân tử bảo tồn là cái tâm thương người, kính người v́ người quân tử thường nghĩ rằng, dù ở đời có thân sơ, quư tiện, có kẻ trí người ngu, người bất tiến, vạn vật có sai thù, xét kỹ đều là đồng bào cùng với ḿnh nhất thể làm sao ḿnh không kính thương họ được? Hễ thương kính mọi người tức là thương kính hiền thánh, cảm thông ư chí mọi người tức như cảm thông ư chí hiền thánh, sao vậy ?
V́ ư chí thánh hiền không ngoài muốn cho đời cũng như người đều đạt sở nguyện về thân lẫn mạng, v́ thế nếu ḿnh hợp với ư chí thánh hiền mà an định cho mọi người tức là ḿnh đă làm việc thay thế thánh hiền vậy.
Sao gọi là gúp người nên tốt? Ngọc ở trong đá không biết mà vứt đi th́ thành ngói gạch, biết rũa mài th́ thành vật quí giá để khoe trương, vậy hễ thấy ai làm được việc lành, có trí tiến thủ hăy gúp đỡ, khuyên dụ họ mau thành tựu, cố giắng tán trợ duy tŕ, giải bày hư thiệt, loại bỏ bất cứ lời sàm báng kỳ thị khiến cho họ lên người tốt đẹp mới thôi. Thế thường người ta hay ghét kẻ khác không giống ḿnh, người ác không ưa người lành, thế mà người ác bao giờ cũng nhiều hơn người lành. Nên người lành sống yên ổn bên người ác là rất khó, vả người lành là người hào kiệt thường có ư chí cương trực, không ưa trau chuốt bề ngoài trong khi đó người đời ít kẻ có kiến thức cao, nên những bậc hào kiệt lắm lúc bị chê bai v́ thế việc lành thường dễ hỏng, người lành thường bị chê, chỉ có người có ḷng nhân, mắt trí mới dám thẳng thắn khuôn thức phi thường, có thiện tâm thiện trí, nên hạng người này có được công đức không ít.
Sao gọi là khuyên người làm lành? Đă sinh làm người ai chẳng có lương tâm, nhưng v́ đường danh nẻo lợi ở đời dễ làm cho vùi lấp, vậy khi cư xử cùng nhau hăy t́m cách mở lời mê hoặc khiến được giác tỉnh ở chốn đêm trường làm cho thanh lương trong ṿng phiền năo. Ông Hàn Vũ nói: „Dùng lời th́ khuyên người được một đời, làm sách th́ khuyên người được trăm đời.“ Việc khuyên người làm lành ở đây đem so với việc cùng người làm lành ở trên có phần sút kém, song theo thời khuyên răn vẫn mang lại hiệu quả rất nhiều. Nếu khuyên người mà người không theo hăy kiểm xét lại lời nói và trí tuệ của ḿnh để lo bồi bổ.
Thế nào là cứu người nguy cấp? Người đời ai chẳng trải qua những lúc hoạn nạn ngả nghiêng, vậy khi gặp ai lâm cảnh ác nạn hăy xem như chính ḿnh lâm nạn và lo vội vă cứu trừ, hoặc lấy lời biện bạch an ủi hoặc dùng phương thức khôn ngoan giải trừ. Thôi tiên sinh có câu "Ân huệ không cần phải đợi lớn lao mới làm chỉ cần cứu kịp người lúc cấp nạn là quí" đó thật là lời của kẻ có ḷng nhân vậy.
Thế nào là gây dựng lợi lớn ? Nhỏ thời trong một lạng, lớn thời trong một ốc. Một nước hễ thấy việc có lợi th́ lo hưng công như khai rạch, đào mương hoặc đắp đê điều pḥng vệ, hoặc xây cầu cống tiện lợi cho khách bộ hành, hoặc lấy cơm, gúp nước kẻ đói khát. Cứ tùy duyên khuyến hóa, hiệp lực hưng tu, chớ câu lệ hiềm nghi, cũng không từ nhọc mệt.
Thế nào là bỏ của làm phước ? Trong muôn hạnh của Phật dạy, hạnh bố thí đứng đầu, bố thí là xả bỏ đem cho, kẻ đạt ngộ th́ trong xả sáu căn, ngoài xả sáu trần, bất cứ điều ǵ cũng đều xả được. C̣n kẻ chưa đạt ngộ trước hăy tập xả thí tài vật, người đời ai cũng lấy cơm áo nuôi sống, nên tiền tài, cơm áo là điều tối trọng. Ai xả được tiền tài cơm áo th́ bên trong sẽ phá được ḷng sang đẳng, bên ngoài cứu được kẻ lâm nguy, lúc đầu tuy làm miễn cưỡng, nhưng lúc sau thành tánh tự nhiên và kết quả sẽ rũ sạch tính vị kỷ, phát hết tâm chấp lẫn keo dính sâu dày.
Thế nào là hộ tŕ chánh pháp? Pháp là con mắt của muôn loại hàm linh, Pháp có chánh có tà, thiếu chánh pháp không thể nào tiến hóa cùng trời đất, dinh dưỡng cùng muôn vật, thoát ly khỏi triền phược và an ổn khắp thế gian đạt tới xuất thế, thế nên thấy chùa, miếu, kinh sách thánh hiền hăy đem ḷng kính trọng tôn bồi, và trên hết là phát tâm hoằng dương chánh Pháp, báo Phật ơn là điều càng lên cố gắng.
Thế nào là kính trọng tông trưởng ? Ngoài ông bà cha mẹ, anh chị, phàm gặp người tuổi hơn, đức lớn, vị cao, kiến thức rộng đều nên để ư kính nhường. Ở nhà th́ thờ cha kính mẹ với niềm thân ái nhu ḥa, ra ngoài th́ bất luận làm việc ǵ chớ nghĩ không ai biết mà làm càn, khi đối xử người nào chớ nghĩ chẳng ai hay mà uy hiếp. Ai để ư một chút ấy thấy xưa nay những kẻ trung hiếu bao giờ con cháu họ cũng được xương hưng thành người trung hiếu.
Thế nào là quư mến sinh vật? Sở dĩ chỉ v́ người có tâm trắc ẩn, người cầu nhân đức chính là cầu cái tâm đó, người chứa đức chính là chứa cái tâm đó. Sách Châu Lệ có câu „tháng giêng tế lễ không dùng con nái làm vật hy sinh“ con nái là con vật mẹ đang nuôi con, thầy Mạnh Tử nói „người quân tử xa chốn bếp núc, sở dĩ để bảo tồn tâm trắc ẩn“ v́ thế các bậc tiên hiền thường kiêng kỵ bốn thứ thịt không ăn, nghe tiếng kêu con vật bị giết không ăn, thấy con vật bị giết không ăn, vật ḿnh nuôi dưỡng khôn lớn không ăn, vật chỉ v́ ḿnh mà bị giết th́ không ăn. Ngày nay kẻ thường nếu chưa thể đoạn tuyệt việc ăn thịt hăy giắng tập theo các điều này. Cứ như thế dần dần tăng trưởng từ tâm, chẳng những việc sát sanh cần phải kiêng kỵ đă đành đến việc nấu tằm lấy tơ, bới đất sát trùng cũng toàn là việc v́ cơm áo nuôi ḿnh mà giết lấy loài vật, cho đến để ư đề pḥng khi giơ tay, cất bước để khỏi giết lầm vô số động vật. Việc lành có vô cùng tận không thể kể hết, nhưng do mười việc trên đây suy rộng ra muôn đức đều bao quát trong đó.
5. Đức khiêm tốn
Kinh dịch có câu: "Thiên đạo thường làm khuynh tổn chỗ vinh kiêu mà ích bồi nơi khiêm hưng, địa đạo làm biến đổi chỗ vinh kiêu mà đôn nhận nơi khiêm hưng, quỷ thần thường làm hại trừ chỗ vinh kiêu mà tăng phúc nơi khiêm hưng, nhân đạo thường chán ghét chỗ vinh kiêu mà ưa vinh nơi khiêm hưng, thế nên trong một quẻ khiêm mà sáu hào đều tốt. Kinh thư nói người tự kiêu, tự măn thường bị nản "kẻ khiêm nhượng hư tâm thường đắc ích"
Tôi từng cùng bạn bè nghiệm thử thường thấy kẻ hàn sĩ khi sắp hiển đạt bao giờ cũng có một chút đức khiêm tốn hiện trên nét mặt. Khoa thi năm tân mùi tôi cùng mười người bạn ở huyện Gia Thiện đi thi trong đó có anh Đinh Kính Vũ người tuy trẻ mà rất có tính khiêm nhượng hư tâm, tôi nói với anh Phí Cẩm Pha:
- Thế nào khoa này anh Đinh Kính Vũ cũng đỗ Anh Phí gạn lại: - Làm sao biết?
Tôi đáp:
- Chỉ người có đức khiêm hư mới được phước, anh thử xem trong bọn mười người chúng ta có ai có tính khiêm nhượng bằng anh Đinh Kính Vũ đâu? Có ai bị trêu trọc mà không đối trả, bị trê bai mà không biện bạch như anh Đinh đâu? Người có đức nết như thế, thế nào cũng được trời đất trợ gúp, sao không phát được. Quả nhiên lúc treo bảng thấy có tên anh Đinh đậu cao.
Năm Đinh Sửu tôi ở chung với anh Bằng Dữ Chi ở kinh đô bỗng thấy anh có phong độ khiêm tốn hư tâm khác hẳn tinh t́nh hồi nhỏ, bạn anh ta ông Lư Tế Nham là người cương trực mà thành thật thường thẳng thắn chỉ lỗi anh ngay mặt, nhưng lúc nào cũng thấy anh b́nh tĩnh ngheo theo chẳng một lời căi cọ, thấy vậy tôi nói thầm „Phước, có phước hiện ra sau.
Họa có họa phát ra trước “anh này quả có hư tâm khiêm tốn như thế, chắc chắn anh gặp được điều hay, thế nào anh ta cũng đậu kỳ này. Sau quả thật đúng như lời tôi dự đoán. Ông Trương Úy Am người huyện Giang Âm học rộng văn hay, có nhiều tiếng tăm trong văn giới. Năm Giáp Ngọ ông đến thi Hương tại Nam Kinh, nhân ở lại một ngôi chùa. Khi treo bảng không thấy tên ḿnh, mới nổi nóng mắng nhiếc giám khảo là đồ ḷa mắt chẳng trông thấy văn ḿnh. Một vị đạo nhân gần bên nghe thấy mỉm cười Trương giận luôn vị đạo nhân.
Vị đạo nhân nói:
- Văn của tướng công chắc không hay lắm Trương càng giận, nộ rằng:
- Ông không thấy văn tôi, sao ông biết văn tôi không hay? Vị đạo nhân nói:
- Tôi thường nghe kẻ làm văn quí hồ tâm khí b́nh ḥa, nay thấy tướng công nóng giận, mắng nhiếc lung tung không có chút ḥa khí th́ văn hay vào đâu được ?
Trương bỗng đổi giận tỏ ḷng kính phục và xin chỉ giáo.
Đạo nhân nói: - Thi hỏng hay đậu là do mạng, mạng không đậu th́ dù văn hay cũng vô ích. Vậy ông cần để ư đến chuyển biến mạng ḿnh.
Trương nói:
- Đă là mạng th́ làm sao chuyển biến được? Tạo mạng do nghiệp xưa, lập mạng do nghiệp nay, nếu ông giắng làm việc thiện, dồn chứa âm phước ǵ mà không cầu được ?
- Tôi chỉ là một tên bần sĩ làm sao làm được sự này ?
- Việc lành, âm đức đều do tâm tạo, thường bảo tồn tâm đó thời công đức vô lượng, ngay đức tính khiêm nhường đâu phải mất tiền mới làm được?
Thế mà ông không biết tự tỉnh để làm, lại giận trách quan trường dốt nát. Phải chăng đó là tự ông không muốn làm chứ không phải không thể làm.
Từ đó Trương để ư kiềm chế kiêu khí, ngày ngày lo tu nhân bồi đức. Năm Đinh Dậu Trương mộng thấy đi đến một căn pḥng cao lớn, gặp được một bản kư lục chuyện thi thấy ở giữa có nhiều hàng bỏ trống không tên, người đứng bên nói:
- Đây là bản ghi chép khoa thi năm nay.
Trương hỏi:
- Sao để trống nhiều chỗ không tên ?
Người ấy đáp:
- Về việc thi cử, cứ ba năm xét một lần, hễ người nào chứa nhiều công đức th́ mới có tên vào đó, chỗ bỏ trống trong bản kư lục này là tại trước kia người có công đức đáng đậu, sau v́ phạm tội ác xóa đi, cuối cùng lại thấy một ḍng chữ rạng: người ba năm nay lại đây giữ thân cẩn thận, tên ngươi có thể được điền vào bảng này, hy vọng ngươi cố giắng.
Quả nhiên khoa ấy Trương đậu được thứ một trăm lẻ năm trên bảng vàng. Lời xưa nói "người có trí ở công danh, tất được công danh, người có trí ở giàu sang tất được giàu sang, người có trí như cây có gốc, khi đă lập trí phải thường nên tập tính khiêm nhương, dè chừng mọi điều hành đông. Được như thế tất nhiên sẽ cảm nhận đất trời mà phú đức đầy đủ nơi ta vậy.
Hết
Xin lỗi bác NhuNhu tdang10 xen vào mạch các bài bác đang đăng ở đây.
Sửa lại bởi tdang10 : 22 April 2011 lúc 4:04am
__________________ hướng vào trong tro lạnh mà xuất hiện ra lửa đỏ
|
Quay trở về đầu |
|
|
Long Hội Viên
Đă tham gia: 06 February 2011 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 4
|
Msg 57 of 60: Đă gửi: 22 April 2011 lúc 6:26am | Đă lưu IP
|
|
|
Tại sao có người suốt đời làm ác mà không bị trừng phạt, mà trái lại được hưởng một đời sống hạnh phúc giàu sang?
Đó là v́ người ấy đang hưởng phước đức có được từ kiếp trước, khi nào hưởng hết phước đức, th́ tự nhiên sẽ thấy được hậu quả của ḿnh làm tại kiếp này. Đó là trường hợp những người giàu sang lúc c̣n trẻ và trở nên nghèo khó lúc về già. C̣n nếu trong kiếp hiện tại mà hưởng chưa hết phước th́ phải đợi đến kiếp sau mới thấy được hậu quả của những điều ḿnh làm trong kiếp này.
Tương tự như vậy, có người suốt đời tu hành làm phải, phục vụ nhân sanh, mà trái lại phải chịu một kiếp sống nghèo nàn cơ cực.
Rất đúng! Đó là v́ người này phải trả nợ cho cái quả ḿnh đă gieo từ kiếp trước. Nếu người này tiếp tục tu hành làm điều thiện, th́ có thể đến một lúc nào đó, khi trả hết nợ ḿnh đă vay, người này sẽ hưởng được một cuộc đời tốt đẹp hơn…
(hết trích).
Kính chào bác NHUNHU!
Bác cho cháu hỏi rằng: Liệu có công bằng không khi bắt một số phận (ông A kiếp này) phải gánh chịu hậu quả do một số phận khác (ông A kiếp trước) gây ra?
Cháu cám ơn bác!
__________________ Ngọc bất trác bất thành khí.
|
Quay trở về đầu |
|
|
NHUNHU Hội Viên
Đă tham gia: 15 March 2011 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 73
|
Msg 58 of 60: Đă gửi: 24 April 2011 lúc 3:04am | Đă lưu IP
|
|
|
Chau Long !
Chung ta thieu no thi phai tra no & khong the nao quit no duoc !
Nhung van de chau thac mac deu co trong chu de nay ca, tu tu tim hieu nhe !
…
Cam on co DieuMinh rat nhieu !
..
( Chu de “tu vi & phuoc bao” ket thuc tai day ! )
|
Quay trở về đầu |
|
|
dumpper Hội Viên
Đă tham gia: 30 May 2010 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 37
|
Msg 59 of 60: Đă gửi: 02 May 2011 lúc 2:13am | Đă lưu IP
|
|
|
Cám ơn NhuNhu, các câu trả lời đều rất hợp lư ! :)
|
Quay trở về đầu |
|
|
NHUNHU Hội Viên
Đă tham gia: 15 March 2011 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 73
|
Msg 60 of 60: Đă gửi: 02 May 2011 lúc 5:53am | Đă lưu IP
|
|
|
Niệm chú lấy vợ, tai họa xảy ra
Mới niệm chú chỉ có 01 thời gian ngắn mà có thể chiêu được Quỉ-Thần , vậy là quá siêu rồi ? Vả lại...mấy câu chú trên hoàn toàn không phải là " Tà chú " để chiêu Quỉ-Thần của các tà sư ! Tŕ chú cốt yếu là để nhiếp cái " Tâm viên-Ư mă " bớt chạy nhảy lăng xăng trở lại, từ đó dần dần có thể được minh tâm-kiến tánh, như ngọn đèn dầu thường xao động v́ gió và cần có ống khói che chở cho ánh lửa quang minh...Tâm bất tịnh chất chứa đầy dẫy Tham-Sân-Si-Mạn-Nghi-Tà kiến dù có tŕ chú tới bể cồ họng-bể phổi cũng chẳng có tác dụng ǵ ! Huống ǵ là tŕ chú để xin được trúng số, để được thăng quan-phát tài, để lấy vợ .v.v...Đây là cái kiểu " tín ngưỡng " hết sức tầm bậy, hoàn toàn không phù hợp với luật nhân-quả chút nào cả ! Một người khi tuổi thọ đă hết, dù không có hay có tŕ chú, niệm Phật, niệm Chúa như thế nào chăng nữa,tới số chết là...vẫn phải chết...Thiếu hiểu biết dễ đưa đến ngộ nhận rồi kiến giải lung tung, thậm chí cố t́nh bôi bác một cách gián tiếp về Phật giáo...như vậy là không tốt ! Người biết đạo chân chính, dù là theo đạo Phật, đạo Chúa hay đạo Hồi .v.v...họ không bao giờ có tư tưởng phĩ báng, nói xấu đạo khác cả...! Tùy duyên của mỗi người mà đến với " đức tin " phù hợp với ḿnh, biết đâu chính tôi cũng có kiếp theo đạo Phật, cũng có kiếp theo đạo Hồi, hoặc đạo Chúa...chăng ?!...Chẳng khác nào người Mỹ chê người Nhật, người Nhật lại chê người Tàu, người Tàu lại chê người Ấn độ vậy...Kiếp sống của con người ngắn ngủi dăm bảy chục năm chẳng là bao, nhưng...hết xung đột rồi lại tranh chấp, hết tranh chấp tới chiến tranh.v.v...Khi sống th́ hồ đồ, lúc chết th́ mờ mịt, rồi tự hỏi " Tôi sinh ra để làm ǵ ? ", để...v́ những chia rẻ-đấu tranh không ngừng nghỉ như vậy hay sao ? Hăy lùi một bước để thấy nào là trời cao đâu là biển rộng...Cái bong bóng càng cố thổi ph́nh lên càng dễ bị vỡ, vậy mà tôi vẫn chưa muốn biết ? ... --VDCX !
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|