Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
  H́nh Ảnh Từ Thiện
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Thông Tin
  Thông Báo
  Báo Tin
  Liên Lạc Ban Điều Hành
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Nhờ Coi Quẻ
  Nhờ Coi Ngày
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Tử Vi
  Tử Bình
  Kinh Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Bói Bài
  Đoán Điềm Giải Mộng
  Khoa Học Huyền Bí
  Thái Ất - Độn Giáp
  Y Dược
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch và Phong Thủy 3
Kỹ Thuật
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
Thư Viện
  Tủ Sách
  Bài Viết Chọn Lọc
Linh Tinh
  Linh Tinh
  Giải Trí
  Vườn Thơ
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 247 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
chindonco (3250)
hiendde (2589)
HoaCai01 (2277)
vothienkhong (1807)
dinhvantan (934)
ryan88 (805)
Vovitu (713)
ruavang (691)
lancongtu (667)
TranNhatThanh (644)
Hội viên mới
redlee (0)
dautranhsinhton (0)
Chieu Tim1234 (1)
huyent.nguyen (0)
tamsuhocdao (0)
henytran2708 (0)
thuanhai_bgm (0)
Longthienson (0)
thuyenktc (0)
liemnhi (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Một số quan điểm về cung và Tứ Hóa Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
buiram
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 27 November 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 102
Msg 1 of 63: Đă gửi: 04 April 2011 lúc 6:10pm | Đă lưu IP Trích dẫn buiram

Trong các sách Tử Vi truyền thống (TVDSTB, TVDSTT, TVAB) có tŕnh bày ư nghĩa của các cung và tứ hóa trên lá số tử vi (12 cung và cung thân) hay thậm chí ta có thể hiểu phần nào ư nghĩa của các cung và các sao chỉ từ tên của cung đó. Trong topic này ḿnh tŕnh bày một số quan điểm ư nghĩa của các cung và tứ hóa khác với các sách kinh điển trên mà ḿnh lượm lặt được trên diễn đàn. Rất mong mọi người đóng góp quan điểm của để chúng ta dần chuẩn hóa cách xem tử vi.

 

1)      Cung mệnh và cung thân:

a)      Mệnh là thể, thân là dụng (cụ Thiên Lương). Quan điểm này phù hợp với mệnh đề “trước 30 chú trọng mệnh, sau 30 chú trọng thân” v́ thường khoảng sau 30 tuổi, tuổi gọi là “tam thập nhi lập” th́ cái hành động (dụng) của ta càng ảnh hưởng đến cuộc đời của ta.

b)      Mệnh hàm chứa ảnh hưởng của toàn thể vũ trụ (mặt trời và phần c̣n lại của vũ trụ bên ngoài mặt trời), trong khi cung thân chỉ hàm chứa ảnh hưởng của mặt trời và tính chất khai sinh cố định của vũ trụ (lí thiên văn trong sách TVHTKH1 của bác VDTT). Theo bác VDTT th́ đây là lí do v́ sao cung mệnh quan trọng hơn cung thân và cũng giải thích được v́ sao sau 30 tuổi phải coi cung thân. Đó là v́ cung thân bao hàm tính khai sinh của vũ trụ, có thể xem là “nơi ta sinh”, c̣n mệnh th́ có thể xem là “đời phiêu lăng”, mà con người ai đi đâu rồi cũng hướng về quê cũ.

c)      Mệnh thân là “một cặp âm dương” (bác vuivui, và theo bác th́ chỉ nên phát biểu như thế, và tùy tŕnh độ mỗi người mà hiểu thêm). Bác cũng cho một triển khai là câu “mệnh phú thân quí th́ hay, ngược lại th́ thường”. Theo ḿnh th́ hầu hết quan điểm trong phần 1 này đều là những cách khai triển của quan điểm này, và quan điểm này cũng rất phù hợp với mệnh đề “tử vi tối trọng âm dương” mà bác VDTT hay nhấn mạnh. Theo ḿnh c

d)     Mệnh là tư tưởng, thân là “phận” (cao thủ mới nổi thấtsát). Quan điểm này rất phù hợp với câu quyết “mệnh tốt không bằng thân tốt”. Một ví dụ dễ hiểu là chẳng hạn 1 người mệnh cho thấy “thượng cách”, tư tưởng và tài năng xuất chúng nhưng thân xấu th́ có thể là kiểu gặp họa v́ tài năng, hay thân b́nh thường th́ đó có thể chỉ là dạng quân sư cấp độ thấp, không được trọng dụng hay sinh bất phùng thời… Trong khi 1 người mệnh b́nh thường mà thân tốt th́ có thể là người tài năng không nổi bật nhưng được làm chủ tịch một tập đoàn, có thể là nhờ thân phận được “đặt sẵn” là con của ông chủ tịch tiền nhiệm chẳng hạn. Tất nhiên khi luận th́ phải kết hợp nhiều thứ khác nữa.

e)      (của nữ hiệp kiwi, xin trích lại nguyên văn v́ trong đó có vài thuật ngữ chuyên môn, sợ viết lại không chính xác) “Đây là mô h́nh quay giữa mặt trời, trái đất và mặt trăng:

http://sohowww.nascom.nasa.gov/gallery/Movies/orbit/orbit_sn d.mov

Từ mô h́nh này Kiwi thấy chiều tự quay của trái đất [tượng cho các giờ trong 1 ngày] ngược chiều với chiều quay của trái đất so với mặt trời [tượng cho các tháng trong 1 năm]. Nên Kiwi nghĩ vị trí cung Mệnh chính là vị trí tham chiếu của trái đất so với mặt trời trong quỹ đạo của mặt trời tại thời khắc con người sinh ra.

Và chiều tự quay của trái đất cùng chiều quay của mặt trăng, và phức hợp này cùng di chuyển theo quỹ đạo của mặt trời. Nên Kiwi nghĩ vị trí cung Thân là vị trí tham chiếu của trái đất so với mặt trăng trong quỹ đạo mặt trời.

Ngày xưa chắc có lẽ do mặt trời di chuyển từ Đông sang Tây và mặt trăng di chuyển từ Tây sang Đông trong cùng 1 ngày mà có sự đếm ngược giờ sinh ra cung vị trí cung Mệnh và đếm xuôi ra vị trí cung Thân.

 

Quan điểm này phù hợp với việc “trọng tư tưởng, tổng hợp mà không chú trọng nhiều đến phân tích, chi tiết” của người Á Đông. Hơn nữa nó cũng hàm chứa một ư nghĩa thiên văn quan trọng mà ḿnh biết (có thể ḿnh sai), đó là chu ḱ tự quay của mặt trăng bằng với chu ḱ nó quay quanh trái đất nên từ trái đất ta chỉ luôn quan sát được một phần cố định của mặt trăng. Mà “phần cố định” ở đây khá ứng với ư nghĩa thiên văn về mệnh thân của bác VDTT.

 

f)       Cung thân là “thân thể” của ta (theo bác Bửu Đ́nh). Một chiêu thức để làm ví dụ là chẳng hạn cung thân có Hóa Lộc, tức là nhờ thân thể mà ta kiếm được tiền, như ta làm người mẫu chẳng hạn.

g)      Mệnh không chỉ là ta mà ảnh hưởng đến tất cả các cung c̣n lại (rất nhiều người khi luận đều sử dụng ít nhiều quan điểm này, chẳng hạn như mệnh có Cô Quả th́ tín hiệu có bồ phải rất mạnh mới có bồ được). Lí luận th́ đơn giản, v́ như vậy Mệnh mới xứng đáng là trung tâm của lá số chứ. Mà đă là mệnh th́ phải ảnh hưởng hết chứ, nếu không th́… mệnh là ǵ?  Quan điểm này tuy giống với truyền thống nhưng ḿnh nhắc ở đây v́ nó liên quan đến một cách xem mà thấtsát khai triển gần đây. Khi ta tách ra các cách cục từ mệnh th́ v́ mệnh ảnh hưởng đến tất cả nên từ đó ta cũng tách ra các cách cục của các cung khác?

2)      Cung Phúc Đức, cung Điền, cung Tài:

a)      Cung Phúc Đức cho ta biết suy nghĩ (thinking) của ta (Trung Châu phái và 1 số phái khác ở ĐL, HK, TQ, theo một số bài dịch của bác VDTT và các bài dịch sách của Vương Đ́nh Chi và một số người khác). Cơ sở lí luận của quan điểm này là xem các cung đối xung như là những cặp phạm trù đối lập và tương hỗ. Ví dụ như Bào (Anh em) với Nô (Bạn bè, đồng nghiệp, người quen), Mệnh (ta) với Di (Ngoài ta), Tử tức (“sản phẩm” con người ) với Điền (“sản phẩm” không phải là người)… Theo đó th́ đối xung với Tài là hưởng thụ vật chất chính là hưởng thụ tinh thần là cung Phúc Đức. 1 giải thích của quan điểm này là khi ta xét đến những cung ảnh hưởng đến cung Thê, tức đời sống vợ chồng. 2 cung giáp là Tử tức (con cái và nhu cầu hay khả năng sinh lí)  và cung Bào (anh em và quan hệ với anh em) tất nhiên ảnh hưởng nhiều, th́ Quan lộc (công việc và địa vị công việc), Di (quan hệ xă hội và địa vị xă hội), và Phúc (quan hệ với họ hàng và suy nghĩ) tất nhiên ảnh hưởng.

b)      Cung Tài cho ta biết tài sản ta có được hưởng bằng lao động đổ mồ hôi sôi nước mắt, cung Điền là tài sản bất động sản, cung Phúc là các loại tài sản khác 2 loại trên, kiểu như chứng khoán, một loại “động sản” (quan điểm của Tử Vân phái). Quan điểm này có lẽ liên hệ khá mạnh đến tuyệt kĩ huyền thoại “phúc chế tài” vang danh thiên hạ mà chưa thấy mặt đâu mà bác vuivui hay nói và thấtsát có đề cập là có trong sách của đại cao thủ Tử Vân.

c)      Cung Điền là quê hương của ta (cao thủ longnguyenquang tŕnh bày trên vietlyso). Cơ sở của lí luận này là có trước ta là cha mẹ, có trước cha mẹ là họ hàng (cung phúc đức), có trước họ hàng là quê hương, vậy điền ứng với quê hương. Một số người khi xem vận mệnh của một đất nước cũng chú trọng đến cung điền của nguyên thủ quốc gia nước đó.

 

d)     Cung Điền là kho của tài, tổng quát hơn nữa là kho chứa sự nghiệp của ta (nhiều người theo quan điểm này)

3)      Cung Tật ách, cung Bào:

a)      Cung tật ách là cung sức khỏe và cũng là cung thể hiện khả năng sinh lí (của 1 số phái ở HK, DL, TQ) trong khi cung tử tức cho ta biết nhu cầu sinh lí. Cơ sở lí luận th́ họ cho rằng cung Tật ách xung với cung Phụ Mẫu nên chứa gen di truyền và cả tính cách của cha mẹ. Mà gen và tính cách th́ ảnh hưởng rất nhiều đến “phần cứng” và cả “phần mềm”. Lí luận này có thể dùng cho phần 3b).

 

b)      Cung Tật ách là cung mệnh ẩn  (nhiều cao thủ thỉnh thoảng có đề cập khi luận giải cho dù có người không khẳng định là đúng), có phái c̣n cho rằng cung mệnh thân là cái biểu hiện bên ngoài, cung tật mới nói bản chất người đó (tử vi chân thuyên).

 

c)      Cung Tật ách chỉ thể hiện khả năng phản ứng với bệnh tật của ta, c̣n bệnh tật th́ phải coi cả 12 cung (quan điểm của Tử Vân)

 

4)      Các cung khác:

a)      Các ư nghĩa của các cặp cung đối xung như phần 2a)

b)      Cung chứa Thái Tuế cũng là một cung mệnh ẩn của ta, ảnh hưởng ngầm nhưng sâu sắc đến tính cách của ta (h́nh như là một giả thuyết của Tử Vân)

c)      Cung Bào là cung “điền” của Tài (1 tác giả ở TQ th́ phải, h́nh như Phan Tử Ngư). Ông này lí luận rằng nếu lấy cung Tài làm “mệnh” th́ cung Bào ứng ở vị trí “Điền”. Vậy nếu cung có Hóa Lộc hay Lộc Tồn th́ tùy theo các cách cục mà có thể luận là mất tiền hay có tiền. Tuy nhiên có ư kiến cho rằng đây chỉ là kiểu vẽ rắn thêm chân, v́ cung Bào luôn giáp ta th́ chắc chắn ảnh hưởng đến ta rồi.

d)     Cung Nô chỉ nói cho ta biết những người dưới ta, ta có thể điều khiển, những người như đồng nghiệp, thầy cô, xếp… th́ phải xem cung Di.

5)      Tứ hóa:

a)      Hóa ở cung nào th́ ta được hưởng (hay bị hưởng) nếu cung đó “động” (quan điểm này ḿnh tổng quát từ một bài viết của một đại cao thủ trong diễn đàn, ḿnh không chắc bác ấy c̣n giữ quan điểm này không nên ḿnh không nhắc tên). Ví dụ như nếu cung Tật có Hóa Lộc th́ khi ḿnh bị nạn sẽ tùy theo cách cục mà ḿnh có tiền hay mất tiền, cung Điền có Kỵ th́ khi ḿnh làm hay mua bán nhà ḿnh sẽ bị sao sao đó…

b)      Hóa là một trạng thái của chính tinh và XK TH. Khi các sao này đă hóa th́ tính chất và cả ngũ hành không c̣n như cũ nữa. Thái Dương hóa Lộc nghĩa là cư xử đường đường chính chính như Thái Dương th́ sẽ có Lộc. Ví dụ Thái Dương mà đă hóa Lộc th́ không c̣n tính chất “chính không bằng chiếu” và không c̣n là hành Hỏa hoàn toàn nữa. Tả Phù hóa Khoa nghĩa là được nâng đỡ để có công danh chẳng hạn…

c)      Tứ Hóa (đặc biết là Lộc Kỵ) và Lộc Tồn là tinh khí của trời đất để đánh động các cách cục. Đây là một chiêu thức được Tử Vân, Liễu Vô Cư Sĩ phát triển, sau du nhập vào VN nhờ bác VDTT và gần đây được thấtsát triển khai chi tiết và đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của (Lưu) Ḱnh Đà.

d)     Hóa khí của các sao chủ chốt (chủ yếu là các chính tinh?) từ bản chất của sao (Tử là phúc lộc, Cự là ám, Phá là hao…) khi nào th́ xảy ra?

Quay trở về đầu Xem buiram's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi buiram
 
HoaCai01
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2277
Msg 2 of 63: Đă gửi: 04 April 2011 lúc 8:09pm | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Kiến thức tạp nham, hổn độn, tŕnh bày có lúc sai lạc . Ví dụ :

1.  Mệnh là thể, thân là dụng (cụ Thiên Lương).

Đây là cách nói của dân chơi Dịch . Cụ TL không dùng 2 chữ này .

2. Tứ Hóa (đặc biết là Lộc Kỵ) và Lộc Tồn là tinh khí của trời đất để đánh động các cách cục. Đây là một chiêu thức được Tử Vân, Liễu Vô Cư Sĩ phát triển, sau du nhập vào VN nhờ bác VDTT và gần đây được thấtsát triển khai chi tiết và đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của (Lưu) Ḱnh Đà.

Liễu cao thủ xuất thân từ phái Tử Vân . Khác với chính Tử Vân, ông Liễu đ̣i bỏ hay không quan tâm Lộc Tồn .  Đừng quá lậm vào chiêu thức do Đằng Sơn nhập cảng vào đây, tưởng là chân lư, lạm dụng coi chừng tẩu hỏa nhập ma .

Thử xem lá số của Phạm Gia Khiêm có Kỵ đó, vẫn là người khiêm cung v́ Hóa Kỵ vào Tứ Mộ biến thành đám mây ngũ sắc .

Không chịu học sách cơ bản, lao đầu vào cách chiêu thức tân kỳ, lắm khi cường điệu như các câu phú, sẽ trở thành các phi đao bay bay ghim vào các cây chuối !



__________________
Năm Mão cần mềm dẽo như Mèo .      
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
buiram
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 27 November 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 102
Msg 3 of 63: Đă gửi: 04 April 2011 lúc 8:45pm | Đă lưu IP Trích dẫn buiram

Cám ơn bác HoaCai01 đă cho ư kiến. Cháu không tin 100%
kiến thức nào cả ạ, cả cũ lẫn mới. Cháu chỉ đưa những quan
điểm ḿnh sưu tầm được để mọi người góp ư thôi ạ.
Cháu đâu dám chê sao Hóa Kỵ ạ, nói chung cháu không dám
chê ai hay cách cục nào cả v́ lá số cháu dổm lắm ạ, theo
cả cách xem cũ lẫn mới .
Đúng là cháu không kiểm tra lại những ǵ ḿnh viết mà chỉ
dựa theo trí nhớ, nay bác nói vậy th́ chắc là đúng cụ
Thiên Lương không dùng từ như vậy, bác có thể nói cụ Thiên
Lương dùng từ ǵ không ạ? C̣n Tử Vân và Liễu Vô th́ cháu
cũng biết những ǵ bác nói, nhưng cảm thấy ghi chi tiết
thêm cũng không thay đổi nội dung mà lười nên ghi vậy ạ.
Quay trở về đầu Xem buiram's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi buiram
 
tuphasonghanh
Hội Viên
Hội Viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 17 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 582
Msg 4 of 63: Đă gửi: 04 April 2011 lúc 8:58pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuphasonghanh

HoaCai01 đă viết:

Không chịu học sách cơ bản, lao đầu vào cách chiêu thức tân kỳ, lắm khi cường điệu như các câu phú, sẽ trở thành các phi đao bay bay ghim vào các cây chuối !



  Những vấn đề chú Sơn đưa ra đều là cơ bản của tử vi đai loan. Không phải là cao xa tân kỳ ǵ cả.
Quay trở về đầu Xem tuphasonghanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuphasonghanh
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 416
Msg 5 of 63: Đă gửi: 05 April 2011 lúc 12:16am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

nữ hiệp kiwi (do buiram trích dẫn) đă viết:

e)      (của nữ hiệp kiwi, xin trích lại nguyên văn v́ trong đó có vài thuật ngữ chuyên môn, sợ viết lại không chính xác) “Đây là mô h́nh quay giữa mặt trời, trái đất và mặt trăng:

http://sohowww.nascom.nasa.gov/gallery/Movies/orbit/orbit_sn d.mov

Từ mô h́nh này Kiwi thấy chiều tự quay của trái đất [tượng cho các giờ trong 1 ngày] ngược chiều với chiều quay của trái đất so với mặt trời [tượng cho các tháng trong 1 năm]. Nên Kiwi nghĩ vị trí cung Mệnh chính là vị trí tham chiếu của trái đất so với mặt trời trong quỹ đạo của mặt trời tại thời khắc con người sinh ra.

Tôi không vào được website ở trên. Nhưng tôi e nữ hiệp lầm rồi. Nếu nh́n từ cḥm bắc đẩu sẽ thấy trái đất tự quay ngược chiều kim đồng hồ. Chiều trái đất quay quanh mặt trời cũng ngược chiều kim đồng hồ. Tức là hai cách quay của trái đất đều ngược chiều kim đồng hồ cả.

Nên vị trí tham chiếu mà nữ hiệp nói đến ứng cung THÂN (tháng thuận và giờ thuận để quân b́nh hai chiều quay ngược) mà không phải cung mệnh.

Mà Mà quả thật rất dễ lầm. Tôi đă viết một bài đăng báo khoảng 20 năm trước ư y hệt như nữ hiệp viết trên đây (mệnh là vị trí tham chiếu hai loại quay của trái đất). Sau biết sai th́ đă bị thành giấy trắng mực đen rồi. May mà bài ấy chẳng mấy ai đọc, nên tôi viết lại, đăng lại, sửa cung mệnh thành cung thân.

Cái Cái lư của cung mệnh phải thêm 5, 7 năm sau đó tôi mới t́m ra (đúng lớn là tái khám phá ra, v́ cụ Trần nhà ta chắc đă biết chuyện này cả ngh́n năm trước rồi).



Sửa lại bởi VDTT : 05 April 2011 lúc 12:19am


__________________
Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
Tauthu
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 28 March 2011
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 43
Msg 6 of 63: Đă gửi: 05 April 2011 lúc 1:07am | Đă lưu IP Trích dẫn Tauthu

Ngày xưa thời cụ Hi Di quả thực thiên văn chưa am tường mà chỉ quan sát được sự biến đổi ngày đêm giữa mặt trăng, trời và một số sao. Hồi đó đă làm ǵ biết được trái đất này rộng lớn hay nhỏ bé thế nào? Và h́nh cầu hay không? Thế nên tư tưởng giải thích các sao Tử vi hay cung Mệnh, Thân... áp vào thiên văn đúng đắn Tây phương phải cực kỳ cẩn thận. Để cho vui chứ áp vào dễ sai lầm và mất công.

Vài ḍng chia sẻ.


Sửa lại bởi Tauthu : 05 April 2011 lúc 1:08am
Quay trở về đầu Xem Tauthu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Tauthu
 
kiwi
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 03 September 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 346
Msg 7 of 63: Đă gửi: 05 April 2011 lúc 1:25am | Đă lưu IP Trích dẫn kiwi

VDTT đă viết:
nữ hiệp kiwi (do buiram trích dẫn) đă viết:

e)      (của nữ hiệp kiwi, xin trích lại nguyên văn v́ trong đó có vài thuật ngữ chuyên môn, sợ viết lại không chính xác) “Đây là mô h́nh quay giữa mặt trời, trái đất và mặt trăng:

http://sohowww.nascom.nasa.gov/gallery/Movies/orbit/orbit_sn d.mov

Từ mô h́nh này Kiwi thấy chiều tự quay của trái đất [tượng cho các giờ trong 1 ngày] ngược chiều với chiều quay của trái đất so với mặt trời [tượng cho các tháng trong 1 năm]. Nên Kiwi nghĩ vị trí cung Mệnh chính là vị trí tham chiếu của trái đất so với mặt trời trong quỹ đạo của mặt trời tại thời khắc con người sinh ra.


Tôi không vào được website ở trên. Nhưng tôi e nữ hiệp lầm rồi. Nếu nh́n từ cḥm bắc đẩu sẽ thấy trái đất tự quay ngược chiều kim đồng hồ. Chiều trái đất quay quanh mặt trời cũng ngược chiều kim đồng hồ. Tức là hai cách quay của trái đất đều ngược chiều kim đồng hồ cả.

Nên vị trí tham chiếu mà nữ hiệp nói đến ứng cung THÂN (tháng thuận và giờ thuận để quân b́nh hai chiều quay ngược) mà không phải cung mệnh.

Mà Mà quả thật rất dễ lầm. Tôi đă viết một bài đăng báo khoảng 20 năm trước ư y hệt như nữ hiệp viết trên đây (mệnh là vị trí tham chiếu hai loại quay của trái đất). Sau biết sai th́ đă bị thành giấy trắng mực đen rồi. May mà bài ấy chẳng mấy ai đọc, nên tôi viết lại, đăng lại, sửa cung mệnh thành cung thân.

Cái Cái lư của cung mệnh phải thêm 5, 7 năm sau đó tôi mới t́m ra (đúng lớn là tái khám phá ra, v́ cụ Trần nhà ta chắc đă biết chuyện này cả ngh́n năm trước rồi).



Sao Kiwi lại bị kiu là "nữ hiệp" vậy ạ bác VDTT?!?! Bác đừng nói bác theo buiram nhé , bác là người đâu dễ a dua theo người khác thía Bác gọi thía làm Kiwi đang tự hỏi không biết chừng nào ḿnh bị kiu là "NỮ QUÁI"?!?!?! Trong khi Kiwi có tên Kiwi đàng hoàng

Kiwi đă viết:

...
Nên Kiwi nghĩ vị trí cung Mệnh chính là vị trí tham chiếu của trái đất so với mặt trời trong quỹ đạo của mặt trời tại thời khắc con người sinh ra.
...
Nên Kiwi nghĩ vị trí cung Thân là vị trí tham chiếu của trái đất so với mặt trăng trong quỹ đạo mặt trời.


Điều bác VDTT nói không sai, khi bác lấy chùm sao Bắc Đẩu làm hệ quy chiếu. c̣n Kiwi, th́ Kiwi lấy Trái đất làm hệ quy chiếu, xét sự chuyển động của mặt trời và mặt trăng, nên Kiwi mới nói khúc sau.

Kiwi đă viết:

Ngày xưa chắc có lẽ do mặt trời di chuyển từ Đông sang Tây và mặt trăng di chuyển từ Tây sang Đông trong cùng 1 ngày mà có sự đếm ngược giờ sinh ra cung vị trí cung Mệnh và đếm xuôi ra vị trí cung Thân.


Và mở đầu bài post của Kiwi trong topic của WB, Kiwi có nói

Kiwi đă viết:

Quan điểm của Kiwi th́ như thế này, chẳng biết có được duyệt không?!?!


Muh hông thấy ai trả lời, nên bùn so

VDTT đă viết:

Cái lư của cung mệnh phải thêm 5, 7 năm sau đó tôi mới t́m ra (đúng lớn là tái khám phá ra, v́ cụ Trần nhà ta chắc đă biết chuyện này cả ngh́n năm trước rồi).


Bác chỉ giúp Kiwi với
Thanks bác.

@ Buiram: Kiu Kiwi bằng Kiwi nhá, no change my nick name. Ok?

Mà từ "vị trí tham chiếu" của Kiwi sử dụng có nghĩa là "hệ quy chiếu", "điểm mốc" không ạ? Lâu ngày Kiwi không học môn Lư nên...sợ dùng từ sai...




Sửa lại bởi kiwi : 05 April 2011 lúc 2:03am
Quay trở về đầu Xem kiwi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kiwi
 
buiram
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 27 November 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 102
Msg 8 of 63: Đă gửi: 05 April 2011 lúc 9:28am | Đă lưu IP Trích dẫn buiram

OK, kiwi, gọi kiwi là kiwi.

Trong địa lư th́ "vị trí tham chiếu" c̣n được gọi là "vị
trí gốc", tiếng Anh là "reference position". C̣n hệ qui
chiếu là "coordinate reference system". Điểm gốc, điểm
tham chiếu là "reference point".

Sửa lại bởi buiram : 05 April 2011 lúc 9:44am
Quay trở về đầu Xem buiram's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi buiram
 
khochu
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 20 October 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 224
Msg 9 of 63: Đă gửi: 05 April 2011 lúc 10:56am | Đă lưu IP Trích dẫn khochu

Một bài tổng hợp rất hay!
Nhưng tôi hỏi chút là sao các sách của Vương Đ́nh Chi không đề cập
cung Thân nhỉ? Không biết bên phái Tử Vân có đề cập không.

Thân!

__________________
Tận Nhân lực, Tri Thiên mệnh!
Life is too short to be small!
Quay trở về đầu Xem khochu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi khochu lần thăm khochu's Homepage
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 416
Msg 10 of 63: Đă gửi: 05 April 2011 lúc 11:11am | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

Tauthu đă viết:
Ngày xưa thời cụ Hi Di quả thực thiên văn chưa am tường mà chỉ quan sát được sự biến đổi ngày đêm giữa mặt trăng, trời và một số sao.

Điểm này th́ anh lầm. Thiên Văn của Trung Hoa đă tiến rất xa thời Tống.
Đối với thế giới th́ Trung Hoa lúc ấy như Hoa Kỳ bây giờ.

Tauthu đă viết:

Hồi đó đă làm ǵ biết được trái đất này rộng lớn hay nhỏ bé thế nào? Và h́nh cầu hay không?

Đúng là họ không biết những sự kiện này. Nhưng họ không cần biết, v́ những sự kiện này không cần thiết để giải những bài toán thiên văn thời ấy (xem tiếp đoạn sau đây).

Ấy bởi v́ họ có thể thiết lập các phương tŕnh theo sự biến chuyển (mà họ quan sát thấy) của các thiên thể. Mọi chuyển động đều là tương đối, nên tưởng trái đất quay quanh mặt trời (đúng, như chúng ta) hoặc tưởng mặt trời quay quanh trái đất (sai, như họ) nếu làm tính đúng th́ ra cùng kết quả.

Tauthu đă viết:

Thế nên tư tưởng giải thích các sao Tử vi hay cung Mệnh, Thân... áp vào thiên văn đúng đắn Tây phương phải cực kỳ cẩn thận. Để cho vui chứ áp vào dễ sai lầm và mất công.


Tôi lại nh́n vấn đề một cách khác hẳn. Chúng ta chẳng cần biết ông Trần Đoàn nghĩ ǵ khi lập ra khoa Tử Vi (Bởi đọc ư người thời nay đă khó, làm sao đ̣i đọc ư người xưa). Chúng ta chỉ cần làm công việc của khoa học. Công việc của khoa học là đăi lọc và sáng tạo, bất chấp suy tư của người đi trước.

Thí dụ: Chúng ta đều biết Einstein là người nghĩ ra thuyết tương đối relativity. Lịch sử khoa học cận đại ghi rơ rằng thuyết thời không hợp nhất (spacetime) mà bây giờ chúng ta coi là một kết quả quan trọng của thuyết tương đối thực ra là do ông Minkowski đề ra, và khi ông Minkowski đề ra thuyết này th́ ông Einstein chẳng thích một chút nào cả (sau này mới chịu công nhận hợp lư). Thí dụ hoàn toàn có thật này cho thấy, khoa học không cần biết đến suy nghĩ của ngay cả người lập ra một thuyết mới. Nó chỉ cần biết kiến thức cập nhật hiện giờ đang ở đâu, cái cũ nào hợp lư nên giữ, cái cũ nào không hợp lư phải cắt, thế thôi!

Trở lại hai cung mệnh thân của khoa Tử Vi. Chúng ta chẳng cần biết ông Trần Đoàn bằng cách nào nghĩ ra cách định hai cung này. Chúng ta chỉ cần hỏi: Với kiến thức khoa học hiện đại th́ cách thiết lập hai cung này có lư không, nếu có  lư th́ lư là thế nào, vậy thôi. Dù ông Trần Đoàn sống dậy phản đối khoa học cũng chẳng cần lư đến ông.

Đó là khoa học. Như một người máy vô t́nh cảm nó luôn luôn lạnh lùng đi tới trước. Và nó chẳng ngần ngại đạp đổ một cây cổ thụ lâu đời để phía trước được bằng phẳng hơn.



Sửa lại bởi VDTT : 05 April 2011 lúc 11:13am


__________________
Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
tuyen000
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 11 of 63: Đă gửi: 05 April 2011 lúc 12:14pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuyen000

Vấn đề trái đất quay theo chiều nào để xác định vị trí của cung mệnh và cung thân theo hậu bối th́ dù ta đứng quan sát ở vị trí nào th́ cũng cần xác định vị trí đó so với mặt phẳng được tính làm hệ quy chiếu. V́ nếu ta lấy mặt phẳng làm bờ và ta quan sát từ một phía cùng phía với mặt phẳng th́ chiều quay luôn thuận chiều dù ta đứng ở đâu. C̣n nếu đứng ở bờ bên kia th́ chiều quay sẽ ngược lại.

Tham chiếu không dùng trong vật lư mà chỉ dùng trong ngôn ngữ lập tŕnh và trong chứng khoán. Vật lư chỉ dùng hệ quy chiếu trên đó gắn trục tọa độ.

Sửa lại bởi tuyen000 : 05 April 2011 lúc 12:19pm
Quay trở về đầu Xem tuyen000's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuyen000
 
Tauthu
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 28 March 2011
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 43
Msg 12 of 63: Đă gửi: 05 April 2011 lúc 12:20pm | Đă lưu IP Trích dẫn Tauthu

VDTT đă viết:
Tauthu đă viết:
Ngày xưa thời cụ Hi Di quả thực thiên văn chưa am tường mà chỉ quan sát được sự biến đổi ngày đêm giữa mặt trăng, trời và một số sao.

Điểm này th́ anh lầm. Thiên Văn của Trung Hoa đă tiến rất xa thời Tống.
Đối với thế giới th́ Trung Hoa lúc ấy như Hoa Kỳ bây giờ.


Cám ơn chú hồi đáp. Chú có thể chỉ cho cháu sự tiến xa của nó không? Như cháu biết th́ thời kỳ thế kỉ 15-16 khi bắt đầu có những tiến bộ về phép vi tích phân th́ bắt đầu người ta mới hiểu dần các tương tác thiên thể. Bản thân Magellan phải đi hết ṿng trái đất mới chứng minh được nó h́nh cầu. Trung Hoa hồi đó tưởng ḿnh là nhất, rằng phía Đông th́ luôn là biển , rồi th́ 4 phương tám hướng chia Ngũ hành,... Thiên văn th́ chỉ quan sát được mặt trời, trăng và một số sao như Bắc đẩu, hay cả cḥm Đại hùng Tinh, văn minh là nông nghiệp. Thế th́ chú bảo lấy đâu ra 118 ông sao mà áp vào các sao trong tử vi? Gọi là có th́ thấy được nhị thập bát tú (28 sao),...

Trích dẫn:

Tauthu đă viết:

Hồi đó đă làm ǵ biết được trái đất này rộng lớn hay nhỏ bé thế nào? Và h́nh cầu hay không?

Đúng là họ không biết những sự kiện này. Nhưng họ không cần biết, v́ những sự kiện này không cần thiết để giải những bài toán thiên văn thời ấy (xem tiếp đoạn sau đây).

Ấy bởi v́ họ có thể thiết lập các phương tŕnh theo sự biến chuyển (mà họ quan sát thấy) của các thiên thể. Mọi chuyển động đều là tương đối, nên tưởng trái đất quay quanh mặt trời (đúng, như chúng ta) hoặc tưởng mặt trời quay quanh trái đất (sai, như họ) nếu làm tính đúng th́ ra cùng kết quả.


Cái này cháu tán đồng một phần. Nhưng không thể nói là kết quả phải giống nhau được chú à. V́ nếu lấy hệ qui chiếu trái đất th́ gây ra sai lầm suy luận, chính chú đă đề cập ở trên. Điều này người xưa làm sao vượt qua được.
Trích dẫn:

Tauthu đă viết:

Thế nên tư tưởng giải thích các sao Tử vi hay cung Mệnh, Thân... áp vào thiên văn đúng đắn Tây phương phải cực kỳ cẩn thận. Để cho vui chứ áp vào dễ sai lầm và mất công.


Tôi lại nh́n vấn đề một cách khác hẳn. Chúng ta chẳng cần biết ông Trần Đoàn nghĩ ǵ khi lập ra khoa Tử Vi (Bởi đọc ư người thời nay đă khó, làm sao đ̣i đọc ư người xưa). Chúng ta chỉ cần làm công việc của khoa học. Công việc của khoa học là đăi lọc và sáng tạo, bất chấp suy tư của người đi trước.

Thí dụ: Chúng ta đều biết Einstein là người nghĩ ra thuyết tương đối relativity. Lịch sử khoa học cận đại ghi rơ rằng thuyết thời không hợp nhất (spacetime) mà bây giờ chúng ta coi là một kết quả quan trọng của thuyết tương đối thực ra là do ông Minkowski đề ra, và khi ông Minkowski đề ra thuyết này th́ ông Einstein chẳng thích một chút nào cả (sau này mới chịu công nhận hợp lư). Thí dụ hoàn toàn có thật này cho thấy, khoa học không cần biết đến suy nghĩ của ngay cả người lập ra một thuyết mới. Nó chỉ cần biết kiến thức cập nhật hiện giờ đang ở đâu, cái cũ nào hợp lư nên giữ, cái cũ nào không hợp lư phải cắt, thế thôi!

Trở lại hai cung mệnh thân của khoa Tử Vi. Chúng ta chẳng cần biết ông Trần Đoàn bằng cách nào nghĩ ra cách định hai cung này. Chúng ta chỉ cần hỏi: Với kiến thức khoa học hiện đại th́ cách thiết lập hai cung này có lư không, nếu có  lư th́ lư là thế nào, vậy thôi. Dù ông Trần Đoàn sống dậy phản đối khoa học cũng chẳng cần lư đến ông.

Đó là khoa học. Như một người máy vô t́nh cảm nó luôn luôn lạnh lùng đi tới trước. Và nó chẳng ngần ngại đạp đổ một cây cổ thụ lâu đời để phía trước được bằng phẳng hơn.

[/quote]

Với tinh thần khoa học, hy vọng những quí vị nào hiểu tự nhiên có thể làm được việc này. Như ngày trước có một tác phẩm rất hay của GS Nguyễn Hoàng Phương đă chỉ ra sự tương đồng trong âm dương ngũ hành và bát quái với đại số quaternion. Gần đây là Tử vi và E8 (một đại số Lie đặc biệt).
Quay trở về đầu Xem Tauthu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Tauthu
 
tuyen000
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 13 of 63: Đă gửi: 05 April 2011 lúc 12:30pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuyen000

@tauthu: Bạn t́m đọc về toán học cổ trung hoa của Tổ Xung chi và vài người khác sẽ thấy họ đă tiến bộ vượt bậc trong phép toán về thiên văn và thủy lợi từ xa xưa. Tôi nhớ là họ có thể tính được ra vị trí các sao Ngọc hành, thiên cơ, thiên Xu, Khai Quang... và t́m ra định lư Pitago trước cả ông này bằng 1 phương pháp hoàn toàn khác hay như ông tổ Xung Chi có thể tính gần đúng số Pi nhờ tăng dần các cạnh của h́nh vuông.
Quay trở về đầu Xem tuyen000's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuyen000
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 416
Msg 14 of 63: Đă gửi: 05 April 2011 lúc 1:21pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

tuyen000 đă viết:
Vấn đề trái đất quay theo chiều nào để xác định vị trí của cung mệnh và cung thân theo hậu bối th́ dù ta đứng quan sát ở vị trí nào th́ cũng cần xác định vị trí đó so với mặt phẳng được tính làm hệ quy chiếu. V́ nếu ta lấy mặt phẳng làm bờ và ta quan sát từ một phía cùng phía với mặt phẳng th́ chiều quay luôn thuận chiều dù ta đứng ở đâu. C̣n nếu đứng ở bờ bên kia th́ chiều quay sẽ ngược lại.


Khi làm một bài toán, ta cần phân định cái ǵ cần thiết, cái ǵ không cần thiết.

Thực ra trong bài toán mệnh thân ta chẳng cần biết trái đất quay theo chiều nào cả. Ta chỉ cần theo thủ tục sau:
1) Ở tháng x, giờ y0 ta nh́n lên trời quan sát vị trí các sao.
2) Ở tháng x+1 giờ nào nh́n lên trời ta thấy vị trí các sao gần đúng như 1) kể trên, ghi nhận đây là giờ y1.
3) Lập lại bước 2 cho các tháng x+2, x+3, v.v.... và ghi nhận các giờ y2, y3 v.v...

Vậy là đủ để thiết lập liên hệ giữa tháng và giờ sao cho phương hướng của quan sát viên so với vũ trụ (ngoài thái dương hệ) không đổi.

Đó là lư do tại sao xưa người ta tưởng lầm trái đất là trung tâm vũ trụ mà vẫn đoán các chu kỳ thiên văn trúng vanh vách.

Vài gịng góp ư.


__________________
Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
tuyen000
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 15 of 63: Đă gửi: 05 April 2011 lúc 1:32pm | Đă lưu IP Trích dẫn tuyen000

@bác VDTT: Cháu hiểu. Cám ơn bác. Thực ra ư cháu chỉ là phản biện lại ư kiến của Kiwi thôi chắc cháu dùng từ hậu bối nên bác hiểu nhầm.


Sửa lại bởi tuyen000 : 05 April 2011 lúc 1:35pm
Quay trở về đầu Xem tuyen000's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuyen000
 
JunJie_Z
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 02 April 2011
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 5
Msg 16 of 63: Đă gửi: 05 April 2011 lúc 1:45pm | Đă lưu IP Trích dẫn JunJie_Z

HoaCai01 đă viết:
Không chịu học sách cơ bản, lao đầu vào cách chiêu thức tân kỳ, lắm khi cường điệu như các câu phú, sẽ trở thành các phi đao bay bay ghim vào các cây chuối !

Một lời chỉ dẫn rất hay cho những người mới t́m hiểu về bộ môn này. Cảm ơn bác HoaCai01
Quay trở về đầu Xem JunJie_Z's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi JunJie_Z
 
vuivui
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 21 May 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 183
Msg 17 of 63: Đă gửi: 05 April 2011 lúc 3:27pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

Trở lại hai cung mệnh thân của khoa Tử Vi. Chúng ta chẳng cần biết ông Trần Đoàn bằng cách nào nghĩ ra cách định hai cung này. Chúng ta chỉ cần hỏi: Với kiến thức khoa học hiện đại th́ cách thiết lập hai cung này có lư không, nếu có  lư th́ lư là thế nào, vậy thôi. Dù ông Trần Đoàn sống dậy phản đối khoa học cũng chẳng cần lư đến ông.

Đó là khoa học. Như một người máy vô t́nh cảm nó luôn luôn lạnh lùng đi tới trước. Và nó chẳng ngần ngại đạp đổ một cây cổ thụ lâu đời để phía trước được bằng phẳng hơn
.

………………

Tôi sợ Ông Trần Đoàn chẳng phản đối khoa học đâu. Ông ấy chỉ hỏi Ông một vài câu thôi:

-Ông có dùng Lư học đông phương trong lư luận của ông không ?

-Cái Lư học tây phương – c̣n gọi là khoa học – mà ông dùng để khoa học hoá đông phương học, như Dịch, tử vi, mệnh lư, … có hợp lư hay không ?

Cái gọi là tính hợp lư của khoa học là như thế này:

-Phải chăng một ḿnh một chợ, cứ lấy cái lư tây phương mà nói ?

-Hay là có sự tương thích giữa hai nền lư học ?

-Phải dùng lư khoa học để mô tả những ǵ mà đông phương đă đạt được ?

Liệu Ông có đảm bảo được những điểm tối thiểu đó hay không ?

Nếu ông nói là đảm bảo, Tôi sẽ hỏi ông vài câu, sau đó chúng ta có thể tranh luận trên một vài luận cứ mà ông đă tŕnh bày bằng vào cái gọi là Khoa Học !

Nếu Ông Bác bỏ tất cả những tiêu điểm trên, vậy th́ Ông đưa Đông phương học đi đến đích bằng phương tiện ǵ ? – Ông có thể nói rằng bằng những ǵ ông đă tŕnh bày ! Chúng ta có thể đi thẳng vào một vài tŕnh bày của Ông ?

Tôi nói chuyện với Ông hoàn toàn trên tinh thần học thụât.

Thân ái.

Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
buiram
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 27 November 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 102
Msg 18 of 63: Đă gửi: 05 April 2011 lúc 3:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn buiram

@khochu: Chắc cái này phải hỏi bác VDTT. Theo ḿnh nghĩ
th́ mấy ông VDC, TV đều nghiên cứu cung thân và Tuần Triệt
rất kĩ, đơn giản v́ bèo bèo như ḿnh mà c̣n thắc mắc th́
cớ ǵ họ lại không . Có điều v́ lí do ǵ đó mà họ
không tiết lộ thôi.
Quay trở về đầu Xem buiram's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi buiram
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 416
Msg 19 of 63: Đă gửi: 05 April 2011 lúc 4:20pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

buiram đă viết:
@khochu: Chắc cái này phải hỏi bác VDTT. Theo ḿnh nghĩ
th́ mấy ông VDC, TV đều nghiên cứu cung thân và Tuần Triệt
rất kĩ, đơn giản v́ bèo bèo như ḿnh mà c̣n thắc mắc th́
cớ ǵ họ lại không . Có điều v́ lí do ǵ đó mà họ
không tiết lộ thôi.


Về cung thân:

1) Ông Vương Đ́nh Chi không những nghiên cứu cung thân rất kỹ mà c̣n chủ trương là phải dùng nạp âm của cung thân để lấy thêm một lá số khác (có ṿng chính tinh khác với lá số truyền thống), dùng lá số này để bổ túc cho lá số truyền thống. Là một cách xem khá lạ đời. Chưa thấy được ai khác theo.

2) Ông Tử Vân coi cung thân là yếu tố điều chỉnh cung mệnh, v́ thế không nhất thiết phải chờ đến sau 30 tuổi mà c̣n lệ thuộc mệnh mạnh hay yếu. Như mệnh quá yếu th́ thân có thể lấn mệnh, gây ảnh hưởng rất sớm. Ngoài ra, ông chủ trương phải xem vận tŕnh nữa. Như thân cư phúc đức, dương nam âm nữ đi thuận th́ trên 20 tuổi hạn đă vào cung thân rồi (cung thân trở thành cung đại hạn), ảnh hưởng sớm.

Về Tuần Triệt:
1) Ông Vương Đ́nh Chi vẫn xem Tuần Triệt, nhưng không coi trọng như tử vi VN.

2) Ông Tử Vân không hiểu sao không hề xem Tuần Triệt, không thấy ông giải thích lư do trong bất cứ sách nào (có thể tôi đọc sót chăng, vị nào thấy tôi sai đoạn này cứ sửa).
     Cái ly kỳ ở đây là ông Tử Vân nổi tiếng v́ đoán đúng. Nghĩa là ông không cần Tuần Triệt mà đoán vẫn đúng hay là ông âm thầm vận dụng Tuần Triệt mà không nói ra? Tôi không có câu trả lời. Tuy nhiên, v́ sau khi về hưu ông mở lớp Tử Vi dạy mà không lấy tiền, tôi không nghĩ rằng ông dấu Tuần Triệt đi để giữ làm cần câu cơm.
     Cho nên rất có thể là ông Tử Vân hoàn toàn không xem Tuần Triệt. Nhưng cách luận mệnh của ông cơ bản rất khác với tử vi VN (như xem số hàng năm th́ phải phối hợp toàn thể 3 cung nguyên thủy, đại hạn, lưu niên thay v́ chỉ xem lựu niên thôi). Thành thử không thể nói chúng ta cần Tuần Triệt xem mới đúng th́ phái Tử Vân bỏ Tuần Triệt chắc chắn sai.


Sửa lại bởi VDTT : 05 April 2011 lúc 4:21pm


__________________
Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
buiram
Hội Viên
Hội Viên


Đă tham gia: 27 November 2010
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 102
Msg 20 of 63: Đă gửi: 05 April 2011 lúc 5:10pm | Đă lưu IP Trích dẫn buiram

VDTT đă viết:

Về cung thân:1) Ông Vương Đ́nh Chi không những nghiên cứu
cung thân rất kỹ mà c̣n chủ trương là phải dùng nạp âm
của cung thân để lấy thêm một lá số khác (có ṿng chính
tinh khác với lá số truyền thống), dùng lá số này để bổ
túc cho lá số truyền thống. Là một cách xem khá lạ đời.
Chưa thấy được ai khác theo.


Bác có thể nói rơ hơn cách an ṿng chính tinh này được
không ạ? Nạp âm của cung thân là ǵ ạ?

VDTT đă viết:

2) Ông Tử Vân không hiểu sao không hề xem Tuần Triệt,
không thấy ông giải thích lư do trong bất cứ sách nào (có
thể tôi đọc sót chăng, vị nào thấy tôi sai đoạn này cứ
sửa).
     Cái ly kỳ ở đây là ông Tử Vân nổi tiếng v́ đoán
đúng. Nghĩa là ông không cần Tuần Triệt mà đoán vẫn đúng
hay là ông âm thầm vận dụng Tuần Triệt mà không nói ra?
Tôi không có câu trả lời.


Theo cháu th́ ông Tử Vân đoán đúng v́ ông không ôm đồm.
Nghiệm của lá số Tử vi là một lời giải xấp xỉ của vận
mệnh, cháu tin chắc chỉ là xấp xỉ cho dù viết bao nhiêu
đi nữa, nói cái ǵ đi nữa, vận dụng bao nhiều công cụ đi
nữa. Mà vận mệnh là một bài toán cực ḱ phức tạp, bởi v́
"có trời mà cũng có ta". Ông Tử Vân chỉ cố gắng giải
quyết bài toán "động hay không động", tất nhiên là một
phần của vận mệnh, nó là một phần nhỏ nhưng lại rất quan
trọng, v́ không "động" th́ sao có ǵ được (một ứng cử
viên đối ngẫu với phương Tây là qui luật biện chứng thứ
nhất của Hegel), theo cháu ở đây ông Tử Vân đă dùng ư
nghĩa của "dịch" để nghĩ ra bài toán này và giải nó
("dịch" cũng nghĩa là "động"). Mà theo nghiên cứu và kinh
nghiệm của ông th́ là do Tứ Hóa và Lộc Tồn là chủ yếu.
Ông ấy đă t́m ra một lời giải xấp xỉ (chỉ là bài toán
động hay không động) có độ lệch rất nhỏ, đó là cái công
của ông ấy. Ngay cả cung trọng điểm và thuyết duyên khởi
duyên liệt cũng là nói đến chuyện "động" hay không. Sau
đó th́ kết hợp cái chuyện động hay không động với thực tế
để (hi vọng) t́m ra kết quả. Tuy ghi là "hi vọng" nhưng
thường là đúng v́ đă biết "động hay không động" và từ
thực tế lại biết sơ qua về con đường và khả năng.

Cháu có cảm giác Tử Vi VN chú trọng quá đến phần "đi về
đâu" hay "kết quả" của vận
mệnh, mà bài toán "đi về đâu" hay "đi như thế nào" th́
khó hơn bài toán "chuyển động hay không chuyển động"
nhiều. Tất nhiên cháu không có ư chỉ trích cách làm của
Tử Vi Việt Nam là sai (làm sao dám? nhưng ghi cho
chắc ăn ).

VDTT đă viết:

Tuy nhiên, v́ sau khi về hưu ông mở lớp Tử Vi dạy mà
không lấy tiền, tôi không nghĩ rằng ông dấu Tuần Triệt đi
để giữ làm cần câu cơm.


Cháu cũng không nghĩ ông ấy giữ làm cần câu cơm. "đạo
khả đạo phi thường đạo" mà. Người phương Tây cũng "dấu
nghề" những phát minh tối tân nhất đây thôi, nhưng bao
hàm trong đó biết bao là "đạo". "Có làm th́ mới có ăn",
hay như nếu họ không "giữ làm của riêng" th́ các công ty
của họ lấy ǵ phát triển, công nhân của họ sống vào đâu.
Nếu ông Tử Vân dấu th́ có lí do riêng, có thể là "thiên
cơ bất khả lộ" cũng nên. Nhưng thôi giải thích nhiều làm
ǵ, đơn giản là ta chưa có duyên.

VDTT đă viết:

Cho nên rất có thể là ông Tử Vân hoàn toàn không xem Tuần
Triệt. Nhưng cách luận mệnh của ông cơ bản rất khác với
tử vi VN (như xem số hàng năm th́ phải phối hợp toàn thể
3 cung nguyên thủy, đại hạn, lưu niên thay v́ chỉ xem lựu
niên thôi). Thành thử không thể nói chúng ta cần Tuần
Triệt xem mới đúng th́ phái Tử Vân bỏ Tuần Triệt chắc
chắn sai.


Như trên cháu nói, cháu xem tất cả là bài toán xấp xỉ
thôi. Có thể quả thật qua nghiên cứu ông Tử Vân thấy Tuần
Triệt không ảnh hưởng đáng kể đến bài toán "động" hoặc
(và) làm cho lời giải phức tạp thêm nên thôi không xét.
C̣n bài toán "đi về đâu em hỡi" th́ lại khác.

Sửa lại bởi buiram : 05 April 2011 lúc 5:28pm
Quay trở về đầu Xem buiram's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi buiram
 

Trang of 4 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 5.5703 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO