Tác giả |
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 416
|
Msg 41 of 96: Đă gửi: 15 April 2011 lúc 12:34am | Đă lưu IP
|
|
|
@WhiteBear: Nói thật t́nh ông Kim Hạc tôi đoán là người có ḷng, thỉnh thoảng t́m thấy ǵ ông nghĩ đáng dịch th́ dịch ra. Vấn đề là làng tử vi bên ngoài Việt Nam có rất nhiều dối trá (độ dối trá trắng trợn hơn Việt Nam nhiều). Ngay cả các bài xưng là tóm lược các phái cũng chẳng thể nào tin được. Ḍ trên mạng lâu lắm tôi mới thấy một bài khả tín (chẳng hạn như các bài tôi đă dịch).
Chuyện thật:
1) Tôi dễ gạn lọc hơn nhiều vị khác chỉ v́ dù sao tôi cũng ở vùng Đài Cảng nhằm lúc Tử Vi trăm hoa đua nở (có xem cả những chương tŕnh Tử Vi trên TV, đọc các bài Tử Vi trên báo và tạp chí v.v...) vậy mà sau khi rời Đài Cảng mấy năm tôi mới tiếc là ḿnh đă bỏ quá nhiều th́ giờ nghiên cứu các ông như CHSN, Thẩm B́nh Sơn, Phan Tử Ngư, Liễu Vô Cư Sĩ v.v... trong khi lại hoàn toàn bỏ sót ông Tử Vân (mặc dù có mua sách để đó) và những người thiên về khuynh hướng của ông như Tuệ Canh, Trần Thế Hưng, Phúc Canh v.v... Thế mới biết chuyện gạn lọc khó khăn như thế nào. (Tôi mới đọc kỹ các vị sau này từ 6 năm trước thôi).
2) Nghe măi cuối cùng tôi cũng t́m được quyển thập bát phi tinh xách thiên tử vi đẩu số, thấy là một quyển sách dạy đoán mệnh nửa Tử B́nh nửa Tử Vi hết sức thô sơ. Chắc chắn không thể nào là "bí kíp" được. Nhưng v́ nạn man thư đến giờ tôi vẫn chẳng dám chắc bản trong tay ḿnh chính là quyển thập bát phi tinh mà người ta từng nói tới.
Đó là chưa kể đến hai câu hỏi khá lớn:
3) Tử Vi trong tứ khố toàn thư? Huyền thoại hay sự thật.
4) Quyển "Tử Vi đại toàn" đời Thanh thu thập tinh hoa của các nhà? Huyền thoại hay sự thật.
Mới biết tṛ man thư (man sách, man lịch sử, man tường thuật) nó làm người ta sợ hăi và nghi ngờ đến thế nào.
__________________ Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 416
|
Msg 42 of 96: Đă gửi: 15 April 2011 lúc 12:35am | Đă lưu IP
|
|
|
Nhân đây xin để trước mục lục TVHTKH2. Sách này in chữ nhỏ (times cỡ 10) v́ nếu không th́ dầy quá.
Mục lục
Lời tựa 4
PHẦN I: NH̀N LẠI TẬP 1
Chương 1: Trở lại vài vấn đề của chính tinh và tứ hóa I 9
Chương 2: Trở lại vài vấn đề của chính tinh và tứ hóa II 20
Chương 3: Trở lại vài vấn đề của chính tinh và tứ hóa III 28
Phụ lục 2: Bảng sửa sai cho tập 1 41
PHẦN II: TẬP 2 – CÁC SAO THẦN SÁT
Chương 4: Vấn đề thần sát trong Tử Vi 45
Chương 5: Vấn đề thần sát trong Tử Vi II 54
Chương 6: Đề nghị một mô h́nh mới cho sao Lộc Tồn 62
Chương 7: Ḱnh Đà và các sao liên hệ 70
Chương 8: Cách an và ư nghĩa của cặp sao Quan Phúc 84
Chương 9: Ṿng sao Lộc Tồn 98
Chương 10: Lưu Hà và Thanh Long 109
Chương 11: Cặp sao quư nhân Khôi Việt I 121
Chương 12: Cặp sao quư nhân Khôi Việt II 130
Chương 13: Bàn thêm về các thần sát thuộc can năm 142
Chương 14: Thiên văn và ṿng sao Thái Tuế 156
Chương 15: Thiên văn và ṿng sao Thái Tuế II 170
Chương 16: Thái Tuế và các sao liên hệ 182
Chương 17: Các cách cục của yếu tố năm I 191
Chương 18: Năm II: Vai tṛ của sao Thiên Mă 204
Chương 19: Năm III: Đào Hồng Hỉ Đức Cô Quả Sát Không 217
Chương 20: Hỏa Linh và Thiên Trù I 230
Chương 21: Hỏa Linh và Thiên Trù II 244
Chương 22: Ṿng Trường Sinh 258
Chương 23: Các v́ sao lạ 272
Chương 24: Tuần Triệt I - Nguồn gốc 291
Chương 25: Tuần Triệt II - Bản chất không vong 304
Chương 26: Tuần Triệt III – Lư tính cơ bản 313
Chương 27: Tuần Triệt IV – Áp dụng thực tế 324
Chương 28: Tuần Triệt V – Áp dụng thực tế (tiếp theo) 338
Chương 29: Tóm lược tập 2 350
Và lời tự quảng cáo hoàn toàn không khiêm nhượng chút nào của tôi:
VÀI D̉NG VỀ TỬ VI HOÀN TOÀN KHOA HỌC 2
“CÁC SAO THẦN SÁT”
Trong thập niên 1990, một danh gia mệnh lư Đài Loan là ông Liễu Vô cư sĩ ra tay loại bỏ hết các thần sát như Lộc Tồn, Thái Tuế, Tang Hổ, Đào Hồng Hỉ v.v… ra ngoài khoa Tử Vi; chỉ giữ lại 28 sao là chính tinh, lục cát, lục sát, hóa Lộc, hóa Kỵ thôi.
Không chỉ lư thuyết suông, ông đă dùng khoa “Tử Vi giản lược” này tiên đoán vận mạng của nhiều nhân vật chính trị đương thời và thành công rực rỡ. Nhờ đó chủ trương bỏ thần sát của ông nhanh chóng trở thành một phong trào, được nhiều nhân vật trong giới trí thức Đài Loan nhiệt liệt hưởng ứng.
Vậy phải chăng ông Liễu Vô cư sĩ đúng? Phải chăng gần 80 sao thần sát trong Tử Vi chỉ phản ảnh cái suy tưởng sai lầm lạc hậu của người xưa; hoặc tệ hơn là một tṛ hư ngụy người xưa cố ư đặt ra để đánh lừa hậu thế?
Chúng ta không muốn tin như thế, nhưng làm sao để chứng minh, khi mà từ xưa đến nay Tử Vi chỉ là một môn huyền học? Câu hỏi hóc búa này đă là một nguồn hứng khởi dẫn đến “Tử Vi hoàn toàn khoa học tập 2 – Các sao thần sát”.
Sách này không những chứa lời giải đáp cho vấn nạn giá trị của các thần sát trong Tử Vi mà c̣n đưa ra những cách nh́n hết sức mới lạ mà vẫn phù hợp kiến thức truyền thống cho nhiều thần sát quen thuộc như Lộc Tồn, Khôi Việt, Hồng Hỉ vân vân…
Mỗi bài viết là một luận án mệnh lư tŕnh bày lớp lang cặn kẽ bằng phương pháp hoàn toàn khoa học, dẫn chứng mạch lạc với những tài liệu cập nhật nhất của làng Tử Vi thế giới…
Dù đồng ư hay phản đối quan điểm của soạn giả, đây là một quyển sách mà từ người yêu Tử Vi đến người hồ nghi giá trị khoa học của Tử Vi nhất định phải có trong tay.
__________________ Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
|
Quay trở về đầu |
|
|
khochu Hội Viên

Đă tham gia: 20 October 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 224
|
Msg 43 of 96: Đă gửi: 15 April 2011 lúc 1:03am | Đă lưu IP
|
|
|
Các vị cho tôi hỏi, làm thế nào nhận biết một tài liệu là "man thư"? Làm thế nào để biết cái "hệ thống kiến thức" trong đầu ḿnh là đúng hay sai, hay nói một cách khác là đang hợp lư, hay đang vô lư. Tiêu chuẩn đánh giá một hệ thống kiến thức đúng đắn là ǵ?
Vậy cuốn sách, tài liệu nào đáng tin cậy nhất (trong số các sách hiện có) để làm cơ sơ lư luận.
Mong quư vị chia sẻ, Thân!
__________________ Tận Nhân lực, Tri Thiên mệnh!
Life is too short to be small!
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 11 October 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 416
|
Msg 44 of 96: Đă gửi: 15 April 2011 lúc 1:14am | Đă lưu IP
|
|
|
khochu đă viết:
Các vị cho tôi hỏi, làm thế nào nhận biết một tài liệu là "man thư"? Làm thế nào để biết cái "hệ thống kiến thức" trong đầu ḿnh là đúng hay sai, hay nói một cách khác là đang hợp lư, hay đang vô lư. Tiêu chuẩn đánh giá một hệ thống kiến thức đúng đắn là ǵ?
|
|
|
Hỏi lại: Làm sao biết văn bằng giả? Thật chẳng dễ ǵ, nhất là khi người làm giả có tay nghề. Thành ra chỉ có cách vỏ quưt dày móng tay nhọn, nhiều kinh nghiệm với man thư th́ dễ nhận ra man thư.
Trích lời tựa do chính tôi viết (phần in đậm trong nguyên tác in thường):
T́nh cờ có duyên được ở ngay tại Đài Loan và ghé Hồng Kông gần như hàng tháng trong khoảng thời gian 1995-2001 bản thân tôi học được nhiều cách xem Tử Vi hết sức lạ lùng, lạ lùng đến độ khiến tôi sợ hăi; bởi tôi chắc chắn đa số các cách xem đó không có cơ sở ǵ cả, chỉ là người viết vô t́nh hoặc cố ư bỏ đường chính theo đường tắt mà thôi. Trong học thuật, đa số các con đường tắt đều dẫn đến bế tắc.
Có điểm kỳ cục là rất nhiều sách loại này được viết bởi những người có khả năng học thuật cao thâm. Nhiều sách tôi đọc say sưa cả tuần, có khi cả tháng rồi mới biết là có vấn đề. Tôi thú thật chẳng hiểu tại sao lại có những vị học thuật cao thâm bỏ công lao ra viết những sách loại này. Họ muốn phá đời chơi như những anh “graffiti artists” chuyên sơn bậy trên tường ở nước Mỹ hay chăng? Thế nhưng hiện tượng kỳ cục đó khiến tôi phải tự đặt ra câu hỏi “Có phương pháp nào để phân biệt các sách Tử Vi đáng đọc và không đáng đọc hay không?” Kết luận của tôi là chỉ có phương pháp của khoa học mới may ra làm được chuyện đó.
khochu đă viết:
Vậy cuốn sách, tài liệu nào đáng tin cậy nhất (trong số các sách hiện có) để làm cơ sơ lư luận.
|
|
|
Mọi sách của Tử Vân và Liễu Vô cư sĩ đều đáng tin cậy, mặc dù họ có suy nghĩ khác nhau.
Ông Liễu Vô cư sĩ không hề giả dạng ai cả. Khi nào muốn bỏ sao, ông nói thẳng: Sao này Tử Vi có nhưng tôi cố ư bỏ đấy!
C̣n ông VĐC: Tôi chưa chắc lắm!
Sửa lại bởi VDTT : 15 April 2011 lúc 1:16am__________________ Xin lỗi: Không nhận và không đọc PM
|
Quay trở về đầu |
|
|
Thiên Cơ Hội Viên


Đă tham gia: 27 March 2011 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 255
|
Msg 45 of 96: Đă gửi: 15 April 2011 lúc 2:11am | Đă lưu IP
|
|
|
VDTT đă viết:
Nhân đây xin để trước mục lục TVHTKH2. Sách này in chữ nhỏ (times cỡ 10) v́ nếu không th́ dầy quá.
Mục lục
Lời tựa 4
PHẦN I: NH̀N LẠI TẬP 1
Chương 1: Trở lại vài vấn đề của chính tinh và tứ hóa I 9
Chương 2: Trở lại vài vấn đề của chính tinh và tứ hóa II 20
Chương 3: Trở lại vài vấn đề của chính tinh và tứ hóa III 28
Phụ lục 2: Bảng sửa sai cho tập 1 41
PHẦN II: TẬP 2 – CÁC SAO THẦN SÁT
Chương 4: Vấn đề thần sát trong Tử Vi 45
Chương 5: Vấn đề thần sát trong Tử Vi II 54
Chương 6: Đề nghị một mô h́nh mới cho sao Lộc Tồn 62
Chương 7: Ḱnh Đà và các sao liên hệ 70
Chương 8: Cách an và ư nghĩa của cặp sao Quan Phúc 84
Chương 9: Ṿng sao Lộc Tồn 98
Chương 10: Lưu Hà và Thanh Long 109
Chương 11: Cặp sao quư nhân Khôi Việt I 121
Chương 12: Cặp sao quư nhân Khôi Việt II 130
Chương 13: Bàn thêm về các thần sát thuộc can năm 142
Chương 14: Thiên văn và ṿng sao Thái Tuế 156
Chương 15: Thiên văn và ṿng sao Thái Tuế II 170
Chương 16: Thái Tuế và các sao liên hệ 182
Chương 17: Các cách cục của yếu tố năm I 191
Chương 18: Năm II: Vai tṛ của sao Thiên Mă 204
Chương 19: Năm III: Đào Hồng Hỉ Đức Cô Quả Sát Không 217
Chương 20: Hỏa Linh và Thiên Trù I 230
Chương 21: Hỏa Linh và Thiên Trù II 244
Chương 22: Ṿng Trường Sinh 258
Chương 23: Các v́ sao lạ 272
Chương 24: Tuần Triệt I - Nguồn gốc 291
Chương 25: Tuần Triệt II - Bản chất không vong 304
Chương 26: Tuần Triệt III – Lư tính cơ bản 313
Chương 27: Tuần Triệt IV – Áp dụng thực tế 324
Chương 28: Tuần Triệt V – Áp dụng thực tế (tiếp theo) 338
Chương 29: Tóm lược tập 2 350
Và lời tự quảng cáo hoàn toàn không khiêm nhượng chút nào của tôi:
VÀI D̉NG VỀ TỬ VI HOÀN TOÀN KHOA HỌC 2
“CÁC SAO THẦN SÁT”
Trong thập niên 1990, một danh gia mệnh lư Đài Loan là ông Liễu Vô cư sĩ ra tay loại bỏ hết các thần sát như Lộc Tồn, Thái Tuế, Tang Hổ, Đào Hồng Hỉ v.v… ra ngoài khoa Tử Vi; chỉ giữ lại 28 sao là chính tinh, lục cát, lục sát, hóa Lộc, hóa Kỵ thôi.
Không chỉ lư thuyết suông, ông đă dùng khoa “Tử Vi giản lược” này tiên đoán vận mạng của nhiều nhân vật chính trị đương thời và thành công rực rỡ. Nhờ đó chủ trương bỏ thần sát của ông nhanh chóng trở thành một phong trào, được nhiều nhân vật trong giới trí thức Đài Loan nhiệt liệt hưởng ứng.
Vậy phải chăng ông Liễu Vô cư sĩ đúng? Phải chăng gần 80 sao thần sát trong Tử Vi chỉ phản ảnh cái suy tưởng sai lầm lạc hậu của người xưa; hoặc tệ hơn là một tṛ hư ngụy người xưa cố ư đặt ra để đánh lừa hậu thế?
Chúng ta không muốn tin như thế, nhưng làm sao để chứng minh, khi mà từ xưa đến nay Tử Vi chỉ là một môn huyền học? Câu hỏi hóc búa này đă là một nguồn hứng khởi dẫn đến “Tử Vi hoàn toàn khoa học tập 2 – Các sao thần sát”.
Sách này không những chứa lời giải đáp cho vấn nạn giá trị của các thần sát trong Tử Vi mà c̣n đưa ra những cách nh́n hết sức mới lạ mà vẫn phù hợp kiến thức truyền thống cho nhiều thần sát quen thuộc như Lộc Tồn, Khôi Việt, Hồng Hỉ vân vân…
Mỗi bài viết là một luận án mệnh lư tŕnh bày lớp lang cặn kẽ bằng phương pháp hoàn toàn khoa học, dẫn chứng mạch lạc với những tài liệu cập nhật nhất của làng Tử Vi thế giới…
Dù đồng ư hay phản đối quan điểm của soạn giả, đây là một quyển sách mà từ người yêu Tử Vi đến người hồ nghi giá trị khoa học của Tử Vi nhất định phải có trong tay.
|
|
|
Hay quá....Khi nào bác xuất bản chắc chắn TC sẽ mua để nghiên cứu.  Trân trọng TC
__________________ Nội tự cường
|
Quay trở về đầu |
|
|
Whitebear Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 510
|
Msg 46 of 96: Đă gửi: 15 April 2011 lúc 4:14am | Đă lưu IP
|
|
|
Trích dẫn:
1) Tôi dễ gạn lọc hơn nhiều vị khác chỉ v́ dù sao tôi cũng ở vùng Đài
Cảng nhằm lúc Tử Vi trăm hoa đua nở (có xem cả những chương tŕnh Tử Vi
trên TV, đọc các bài Tử Vi trên báo và tạp chí v.v...) vậy mà sau khi
rời Đài Cảng mấy năm tôi mới tiếc là ḿnh đă bỏ quá nhiều th́ giờ nghiên
cứu các ông như CHSN, Thẩm B́nh Sơn, Phan Tử Ngư, Liễu Vô Cư Sĩ v.v...
trong khi lại hoàn toàn bỏ sót ông Tử Vân (mặc dù có mua sách để đó) và
những người thiên về khuynh hướng của ông như Tuệ Canh, Trần Thế Hưng,
Phúc Canh v.v... Thế mới biết chuyện gạn lọc khó khăn như thế nào. (Tôi
mới đọc kỹ các vị sau này từ 6 năm trước thôi). |
|
|
Bác VDTT nghiên cứu lư thuyết CHSN/Thẩm B́nh Sơn tới mấy năm trời, giờ bỏ đi học theo LVCS th́ quá phí. Mất toi mấy năm vô ích. Hay bây giờ bác viết lại một số kỹ thuật chính của họ th́ có phải đỡ phí không bác? Ví dụ, bác viết về cách xem sử dụng phi tinh của CHSN mà giờ bác không dùng, th́ rất có thể người nào mà chuyên chơi đ̣n sao bay khi sử dụng các chiêu ấy th́ sẽ chính xác, hiệu quả cao hơn. Bác không dùng nữa, để đấy cũng quên đi, mấy năm vô ích. Ví dụ như, các chiêu thức trường sinh đo độ cường của tứ hóa, Nạp Âm/Ngũ hành của tứ hóa, nếu khi kết hợp với kỹ thuật sao bay/sao rung th́ sẽ rất mạnh.
Hay đơn giản hơn, Lư thuyết Phi tinh pháp của Thẩm B́nh Sơn hay một dạng semiclassical của nó là lư thuyết Tinh Tinh Hổ Đạp của VDC, để nguyên sẽ rất yếu, nhưng nếu suy rộng nó lên, rồi áp dụng sang tử vi việt, th́ có thể dự đoán sẽ là một advancement trong lư thuyết mệnh chủ/sao trọng điểm. Như vậy Thấtsát sẽ rất thích lư thuyết này.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Tauthu Hội Viên

Đă tham gia: 28 March 2011 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 43
|
Msg 47 of 96: Đă gửi: 15 April 2011 lúc 5:09am | Đă lưu IP
|
|
|
Man thư hay không nhiều khi khó nói. Khởi điểm của Tử vi về cách an sao đă có chuyện sao rung hay sao bay chưa? Hay các an sao Tử vi như trước giờ vẫn tuân thủ là đầu vào: Giờ, ngày, tháng, năm. C̣n th́ định Cục trước, xác định địa bàn Cung Mệnh rồi an các ṿng Tử, Phủ,... Như vậy bản thân cách an sao làm ǵ có chuyện treo sao hay rung sao. Sau này nhiều học giả mới sáng tạo nên. Sao ta không nh́n về nguyên khởi của nó.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Whitebear Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 510
|
Msg 48 of 96: Đă gửi: 15 April 2011 lúc 5:26am | Đă lưu IP
|
|
|
Chào bác Tấu thư Bác dùng máy tính hiệu ǵ đấy? Vất nó đi, cho em cũng được, bác lướt web bằng bàn tính Abacus cho nó nhanh, t́m về nguyên khởi của nó,, bảo đảm không bị virus, không bao giờ treo, lại khỏe tay.

Sửa lại bởi Whitebear : 15 April 2011 lúc 5:29am
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội Viên

Đă tham gia: 21 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 183
|
Msg 49 of 96: Đă gửi: 15 April 2011 lúc 5:39am | Đă lưu IP
|
|
|
Trích.
Minh Sư hay ám sư cần phải xem lại là ám chỉ ai ?! Bác hăy đọc cho rơ rồi hăy phê phán Thầy của Kiwi
(hết trích)
Đọc rồi chứ sao không ? Cho nên mới có một loạt các thắc mắc như : Không lẽ thầy kiwi không biết có sự lệch lạc ? Nếu có biết th́ tại sao kiwi đến giờ vẫn c̣n đang đi trên đường một chiều ? ... rồi lư luận âm dương của kiwi như thế, không lẽ thầy kiwi không dạy kiwi mà để kiwi nhầm lẫn đến như vậy ? Lộn tùng phèo âm dương thuận nghịch th́ c̣n ra thế nào nữa ?
Đúng không ? Có cần phải hỏi thầy của kiwi dạy kiwi những ǵ đâu. Cứ những thắc mắc ấy là rơ cả rồi. Sao kiwi lại c̣n phải hỏi lật ngược lại làm ǵ ?!
trích
Từ lúc tham gia diễn đàn đến giờ Kiwi chưa thấy bác thể hiện thực tế sự kiểm nghiệm lư thuyết của ḿnh là đúng hay là sai. Chỉ giải thích lại những điều mà đương số đă nói, hay những tṛ nghiệm lư là tṛ trẻ con, người lớn thường không muốn tham gia?!
(hết trích)
Kiwi tham gia diễn đàn từ hồi nào ? Có phải từ khi tvls chuyển sang diễn đàn mới phải không ? Nếu đúng thế th́ cũng có nghĩa là kiwi không vào diễn đàn cũ nên chưa biết tôi giải đoán thế nào ! C̣n khi sang diễn đàn mới, sau chuyện với anh HC, tôi đă không giải đoán cho ai ở bên tvls nữa mà chuyển sang hkls rồi. Chuyện thực tiễn th́ chưa biết ai hơn ai, kể cả trên mạng lẫn ngoài đời thực. Chỉ có điều chắc chắn là không có chuyện lư thuyết và thực hành lại vênh nhau một cách ngớ ngẩn như kiwi, không lẽ thầy kiwi thầy kiwi không chỉnh lư cho kiwi ?
Nếu kiwi biết nhiều thông tin hơn th́ sẽ không nói những câu trên.
Trích.
Thầy Kiwi là người chuyên về thực hành nhiều hơn, cũng không có thời gian để nghiên cứu kiểu lư thuyết.
(hết trích)
Đấy là kiwi nói đấy nhé. Lư học đông phương mà lư thuyết thiếu và nhầm lẫn như kiwi th́ hỏng. Thầy kiwi lại không nghiên cứu lư thuyết nhiều dến mức không thấy cái sai của kiwi, th́ ... nếu như người ta gọi thực hành và lư thuyết là hai chân, có nghĩa là thầy kiwi "chân tươi chân héo" ? Thế th́ thôi vậy. Nói làm ǵ ! Tưởng nói ra th́ kiwi cầu tiến sẽ về hỏi lại thầy, sau đó nếu không thỏa măn, hay có thế nào th́ lên đây tham khảo thêm từ mọi người. Chắc thế nào cũng có người chỉ cho kiwi rơ. Đằng này lại tự ái rồi thách thức vung vít lên như thế. Liệu người ta có hứng thú ǵ chỉ cho kiwi nữa không ? Không lẽ họ tự coi rẻ kiến thức của họ thế ư ?
trích.
Nếu bác nói bác giải thích được v́ sao có cách tính giờ Kim Sà như thế, th́ bác có thể rộng ḷng chỉ giúp Kiwi v́ sao không? Đây là vấn đề trăn trở của Kiwi khi đối diện với những đứa trẻ mồ côi và những đứa trẻ bị ung thư trong bệnh viện. Nên Kiwi nghiên cứu rất sát sao vấn đề này.
V́ sao khởi từ cung Tuất mà không khởi từ bất kỳ cung nào?! V́ sao đếm thuận rồi đếm nghịch?! V́ sao đối với trẻ nam th́ giờ sinh rơi vào cung Th́n - Tuất, trẻ nữ rơi vào cung Sửu - Mùi là phạm giờ Kim Sà Thiết Tỏa? Và ngược lại sẽ là bàng giờ?! Please explain for me.
Nếu cuối năm nay Kiwi xin được phép về VN, Kiwi sẽ post bộ sưu tập lá số + hồ sơ bệnh viện + giấy báo tử của những đứa bé đó cho mọi người tham khảo. V́ hiện giờ đă làm vị trí PD [postdoc] ăn salary nên không phải muốn về là về được...
C̣n chuyện về Âm Dương - Ngũ Hành trước đây có 1 topic bàn về vấn đề đó, Kiwi đọc tới lui cũng có đâu vào đâu.
Như vấn đề v́ sao Tư hợp Sửu hóa Thổ, Dần hợp Hợi hóa Mộc, Măo hợp Tuất hóa Hỏa.... Nếu bác là người am hiểu về ADNH, bác có thể giải thích? Chứ Kiwi thấy bác VDTT chỉ trả lời ngắn gọn "Đơn giản đó là bài toán ADNH", nhưng chưa thấy giải thích rơ.
Bác có thể vui ḷng giải thích như bác nói lư thuyết ADNH của Kiwi sử dụng là sai.
(hết trích)
Tôi đă có ḷng ngay từ bài hỏi kiwi về chuện kiwi hiểu thế nào về trạng thái kia ! Nhưng mà cho đến bài này của kiwi th́ quả thật tôi không c̣n nghĩ kiwi chỉ là người không biết ǵ về âm dương ngũ hành, mà c̣n là người không có cái đức của người đi học. Cái đức của người đi học là cầu tiến, cầu tranh luận. Chứ không phải là cầu thắng thua và sự hănh tiến !
Không lẽ tôi đă biết kiwi rơ như thế mà c̣n chỉ cho kiwi nữa sao ?
Nói để kiwi ngẫm này: Kiwi hỏi về âm dương ngũ hành một câu trơ khấc, ư hẳn trông đợi một sự giải thích ? Có biết không khi mà để hiểu được một lời giải thích những câu hỏi đại loại như thế là cả một sự dạy dỗ cơ sở âm dương ngũ hành rất lâu và kỳ công không ? Đối với người b́nh thường th́ một năm cũng không xong, và đối với người có ngộ tính cao chí ít cũng mất vài ba tháng. Chứ đâu phải mấy lời xong. Có người học chán rồi, nói âm dương ngũ hành vung vít lên, thế mà vẫn đổi tốn khôn, vẫn kết luận thái cực có hành thổ, mà vẫn chẳng biết phân biệt đâu là đạo, đâu là dịch !
Ngay như khi muốn chỉ cho kiwi, chỉ một mệnh đề âm dương thuận nghịch của kiwi, cũng đă phải bắt đầu từ việc xem kiwi hiểu thế nào là trạng thái ? Thế mà kiwi lại đi hỏi âm dương ngũ hành như trên. Th́ đúng là kiwi chưa có kiến thức về âm dương ngũ hành rồi.
Kiwi cứ nói thực tiễn. Đấy, thực tiễn là đây chứ đâu. Chính là sự áp dụng âm dương ngũ hành để mà hiểu tại sao tháng phải đếm ngược, chứ không được đếm thuận !
Thế thôi.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Tauthu Hội Viên

Đă tham gia: 28 March 2011 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 43
|
Msg 50 of 96: Đă gửi: 15 April 2011 lúc 5:45am | Đă lưu IP
|
|
|
Whitebear đă viết:
Chào bác Tấu thư Bác dùng máy tính hiệu ǵ đấy? Vất nó đi, cho em cũng được, bác lướt web bằng bàn tính Abacus cho nó nhanh, t́m về nguyên khởi của nó,, bảo đảm không bị virus, không bao giờ treo, lại khỏe tay.

|
|
|
Hai chuyện đó theo tôi khác nhau. Hồi trước cũng có nghĩ như thế nhưng sau tự dưng tôi thấy rằng: Nếu đă cách tân hoàn toàn tử vi như vậy th́ tương tác sao cũng khác đi. Chi bằng bỏ hết sạch câu phú đi lập một loạt câu phú mới. Thế tử vi có c̣n là tử vi? Máy tính giờ chạy ngon, không lạch cạch bằng gỗ nữa. Hehe, có mỗi quả virus (man thư hiện đại) th́ hơi mệt nhỉ 
|
Quay trở về đầu |
|
|
Thiên Cơ Hội Viên


Đă tham gia: 27 March 2011 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 255
|
Msg 51 of 96: Đă gửi: 15 April 2011 lúc 6:00am | Đă lưu IP
|
|
|
vuivui đă viết:
Trích Từ lúc tham gia diễn đàn đến giờ Kiwi chưa thấy bác thể hiện thực tế sự kiểm nghiệm lư thuyết của ḿnh là đúng hay là sai. Chỉ giải thích lại những điều mà đương số đă nói, hay những tṛ nghiệm lư là tṛ trẻ con, người lớn thường không muốn tham gia?!
(hết trích)
Kiwi tham gia diễn đàn từ hồi nào ? Có phải từ khi tvls chuyển sang diễn đàn mới phải không ? Nếu đúng thế th́ cũng có nghĩa là kiwi không vào diễn đàn cũ nên chưa biết tôi giải đoán thế nào ! C̣n khi sang diễn đàn mới, sau chuyện với anh HC, tôi đă không giải đoán cho ai ở bên tvls nữa mà chuyển sang hkls rồi. Chuyện thực tiễn th́ chưa biết ai hơn ai, kể cả trên mạng lẫn ngoài đời thực. Chỉ có điều chắc chắn là không có chuyện lư thuyết và thực hành lại vênh nhau một cách ngớ ngẩn như kiwi, không lẽ thầy kiwi thầy kiwi không chỉnh lư cho kiwi ? |
|
|
Thiên Cơ xác nhận điều này, bác vuivui đă từng xem cho rất nhiều thành viên trên diễn đàn này, lời giải chi tiết, thực tế. Và đă giúp gián tiếp nhiều ngừoi trong đó có Thiên Cơ hiểu thêm về TV trong những luận giải cũng như tranh luận về học thuật của ḿnh. C̣n trên diễn đàn tuy các tiền bối mỗi người có kiến giải và chiêu thức riêng của ḿnh, có những thảo luận cũng gay gắt nhưng TC nghĩ đó cũng chỉ là các tiền bối cùng t́m kết quả cho tử vi mà thôi, do đó những người đi sau như Thiên Cơ được hưởng lợi chứ không mất mát ǵ.... Nếu không có tranh luận, th́ làm sao t́m ra một đáp án cho bài toán nhiều lời giải khác nhau của tử vi hiện tại, khiến hậu học mơ hồ luẩn quẩn.... Chỉ đáng trách khi tranh luận không liên quan đến học thuật mà thôi. Thiên Cơ
__________________ Nội tự cường
|
Quay trở về đầu |
|
|
thấtsát Hội Viên

Đă tham gia: 19 July 2010 Nơi cư ngụ: Virgin Islands
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 455
|
Msg 52 of 96: Đă gửi: 15 April 2011 lúc 6:07am | Đă lưu IP
|
|
|
@ Gấu: vụ dịch sách Giản dị kỹ xảo thiên của Phan Học Sơn xong chưa. Thuận đà, lăo cùng thư kư dịch bộ Đẩu số luận cầu tài của ông Tử Vân đi.
__________________ T́m, rồi sẽ thấy
Nghĩ, rồi sẽ hiểu
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội Viên

Đă tham gia: 21 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 183
|
Msg 53 of 96: Đă gửi: 15 April 2011 lúc 6:45am | Đă lưu IP
|
|
|
Trích.
Man thư hay không nhiều khi khó nói. Khởi điểm của Tử vi về cách an sao đă có chuyện sao rung hay sao bay chưa? Hay các an sao Tử vi như trước giờ vẫn tuân thủ là đầu vào: Giờ, ngày, tháng, năm. C̣n th́ định Cục trước, xác định địa bàn Cung Mệnh rồi an các ṿng Tử, Phủ,... Như vậy bản thân cách an sao làm ǵ có chuyện treo sao hay rung sao. Sau này nhiều học giả mới sáng tạo nên. Sao ta không nh́n về nguyên khởi của nó.
(hết trích)
Tôi nghĩ là đă có rồi. Có từ nguyên khởi ấy. Song le, sao treo, rung thuộc về lĩnh vực giải đoán, nên nó không được đề cập tới trong phần an sao. Và rồi, cũng có thể khi La Hồng Tiên biên soạn th́ không c̣n thấy, hoặc nhận ra điểm mấu chốt của nó mà cất nó đi chăng ? Chứ tôi tin Trần Đoàn cũng có ghi chép. Có thế th́ đời Tống và đời Trần mới có nó để dùng vào giải đoán chứ. Cứ xem lại mấy cái truyền thuyết – cho dù không mấy tin, và không nên lấy nó làm cơ sở khoa học để chứng minh bất cứ một khẳng định nào – nhưng nó cũng cho phép ta mơ hồ nhận ra bóng dáng của sao treo sao rung rồi !
Như trong dân gian vẫn hay truyền tụng những câu như: sinh ra dưới ngôi sao mạng ... nào là thiên khôi th́ thế nào cũng sẽ là trạng nguyên, thiên việt th́ dễ là thủ khoa. Được tử vi chiếu mạng th́ phúc đức bao đời, con gái được thái âm chiếu mạng th́ xinh đẹp tuyệt trần, được cần kề quân vương ? Được Hồng loan chiếu mạng th́ khéo léo, công dung ngôn hạnh tuyệt vời. ...
Thân ái.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Tauthu Hội Viên

Đă tham gia: 28 March 2011 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 43
|
Msg 54 of 96: Đă gửi: 15 April 2011 lúc 6:59am | Đă lưu IP
|
|
|
vuivui đă viết:
Trích.
Man thư hay không nhiều khi khó nói. Khởi điểm của Tử vi về cách an sao đă có chuyện sao rung hay sao bay chưa? Hay các an sao Tử vi như trước giờ vẫn tuân thủ là đầu vào: Giờ, ngày, tháng, năm. C̣n th́ định Cục trước, xác định địa bàn Cung Mệnh rồi an các ṿng Tử, Phủ,... Như vậy bản thân cách an sao làm ǵ có chuyện treo sao hay rung sao. Sau này nhiều học giả mới sáng tạo nên. Sao ta không nh́n về nguyên khởi của nó.
(hết trích)
Tôi nghĩ là đă có rồi. Có từ nguyên khởi ấy. Song le, sao treo, rung thuộc về lĩnh vực giải đoán, nên nó không được đề cập tới trong phần an sao. Và rồi, cũng có thể khi La Hồng Tiên biên soạn th́ không c̣n thấy, hoặc nhận ra điểm mấu chốt của nó mà cất nó đi chăng ? Chứ tôi tin Trần Đoàn cũng có ghi chép. Có thế th́ đời Tống và đời Trần mới có nó để dùng vào giải đoán chứ. Cứ xem lại mấy cái truyền thuyết – cho dù không mấy tin, và không nên lấy nó làm cơ sở khoa học để chứng minh bất cứ một khẳng định nào – nhưng nó cũng cho phép ta mơ hồ nhận ra bóng dáng của sao treo sao rung rồi !
Như trong dân gian vẫn hay truyền tụng những câu như: sinh ra dưới ngôi sao mạng ... nào là thiên khôi th́ thế nào cũng sẽ là trạng nguyên, thiên việt th́ dễ là thủ khoa. Được tử vi chiếu mạng th́ phúc đức bao đời, con gái được thái âm chiếu mạng th́ xinh đẹp tuyệt trần, được cần kề quân vương ? Được Hồng loan chiếu mạng th́ khéo léo, công dung ngôn hạnh tuyệt vời. ...
Thân ái. |
|
|
Cảm ơn chú vuivui góp ư.
Cháu th́ nghĩ khác. Cháu cho rằng một cổ nhân có trách nhiệm cũng như những nhà sử học thứ thiệt vậy. Khi biên soạn th́ cố gắng đề cập hết tất cả những cái cơ bản nhất của môn tinh đẩu. Phần nào lăn tăn họ đều dẫn rơ lăn tăn chứ.
Trong giân dan th́ nên cực kỳ cẩn thận v́ dân gian là một ổ cả tinh hoa và vi trùng cực nhiều. Nhất là những kiểu quan niệm hợp Mệnh hay Can, chi, tam hợp,... làm cho nhiều người thật là bối rối. Thực chất nếu theo kinh dịch th́ giải thích một ít về vận hành hàng Can cho thấy có khả năng hợp khắc trong tuổi chẳng hạn, nhưng rồi khi học tử vi nhận thấy nhân gian truyền miệng nhiều điều sai bét nhè và buồn cười, và những điều đó không hề là sản phẩm của thuyết Âm dương tí nào mà được lấy từ râu ông nọ cắm vào cằm bà kia.
Như đă nói, phải dựa vào văn bản cổ nhất có thể biết để bám vào đó cho rằng đấy là văn bản gốc.
Sửa lại bởi Tauthu : 15 April 2011 lúc 7:05am
|
Quay trở về đầu |
|
|
HoaCai01 Hội Viên


Đă tham gia: 17 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2277
|
Msg 55 of 96: Đă gửi: 15 April 2011 lúc 7:44am | Đă lưu IP
|
|
|
Một lá số Tử Vi b́nh thường chứa hơm 100 sao . Nay giản lược chỉ c̣n 28 sao th́ khó ḷng coi trúng cho nhiều người trùng sô' .
Lấy ví dụ sao Đào Hoa chủ T̀NH và YỂU . Đó là định nghĩa của sách Nguyễn Mạnh Long, 1 cuốn tưởng man thư v́ nội dung đơn giản và lập lại các thứ của các cuốn khác nhưng nh́n kỹ có những thứ vi diệu được tŕnh bày ngắn gọn nhưng đi vào điểm chánh .
Một lá số trong sách của Nguyễn Phát Lộc cho thấy ds chết trong hạn Đào Hoa chứ không không phải hạn kỳ trước đó có rất nhiều sát tinh .
Các sát tinh tuy có dữ dằn nhưng chúng phải có cơ hội mới ra tay hiêu quả v́ thế các sao hiền lành như XK đu.ng sát tinh cũng như Đào Hoa phất phới rơi va`o tay tướng cướp râu ria xồm xoàm th́ chết đời liễu yếu đào tơ ,
Vất đi cả sao Đào Hoa à, thiệt t́nh không tin nổi Liễu cư sĩ lại có thể nổi danh, chắc ông hên lựa các thân chủ chưa đánh đă khai nên không cần sao siếc cũng trúng tủ ..
__________________ Năm Mão cần mềm dẽo như Mèo .
|
Quay trở về đầu |
|
|
Whitebear Hội Viên


Đă tham gia: 18 May 2010 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 510
|
Msg 56 of 96: Đă gửi: 15 April 2011 lúc 7:44am | Đă lưu IP
|
|
|
Trích dẫn:
Hai chuyện đó theo tôi khác nhau. Hồi trước cũng có nghĩ như thế
nhưng sau tự dưng tôi thấy rằng: Nếu đă cách tân hoàn toàn tử vi như vậy
th́ tương tác sao cũng khác đi. Chi bằng bỏ hết sạch câu phú đi lập một
loạt câu phú mới. Thế tử vi có c̣n là tử vi? Máy tính giờ chạy ngon,
không lạch cạch bằng gỗ nữa. Hehe, có mỗi quả virus (man thư hiện đại)
th́ hơi mệt nhỉ  |
|
|
Vấn đề đặt ra đầu tiên, tại sao người ta sáng tác ra phú, cụ thể hơn, sáng tác ra các tính chất sao? Và tại sao vô khối phú tử vi áp dụng vào thực tế lại sai lè? (NBC cự môn tại hợi gặp lộc tồn chém đẩu ngưu tinh). Ngay cả cái "t́m về nguồn gốc của tử vi", vậy cái mà ḿnh biết có thực sự đúng là tử vi gốc hay cũng chỉ là man thư, do ai đó viết lại?
Và như tôi đă chỉ ra có tới hàng đống phái tử vi khác nhau, và tử vi Nam Phái của ta chỉ là một trong rất rất nhiều phái, hoàn toàn chưa chắc đă có tiếng tăm trên thế giới bằng Tử Vân, Liễu Vô, Chính Huyền Sơn Nhân với lư thuyết sao bay...Chính họ cũng khẳng định họ cũng "về nguồn", khẳng định c̣n giỏi hơn ta.
Giờ, có rất nhiều lộ phái vơ công khác nhau, và đúng là mỗi người phù hợp với một cách luyện công khác nhau. Tôi mạn phép, bằng kiến văn hạn hẹp của ḿnh, so sánh một số lộ phái chính:
Tử Vi Nam Phái trọng cách cục với hàng trăm hàng ngàn cách cục khác nhau với đủ loại phú, do đó yêu cầu người đọc phải nhớ rất nhiều phú và cách cục (đó là cơ bản với phái này). Có rất nhiều ư kiến của các bậc tiền bối bảo tôi phải học thuộc các cách cục, nhưng tôi không thể học được, v́ đơn giản là tôi không hiểu tại sao các cách cục được phát minh ra, và một khi không hiểu th́ khả năng của tôi không thể học được. Kiếm quyết chính đă bị lost rồi c̣n đâu? Chắc chắn tôi sẽ không hăng hái học, ít nhất cho đến khi đọc xong cuốn tập 2 TVHTKH, hiểu được ư nghĩa cách an sao, và kiếm quyết của việc phát minh ra các cách cục. Như tôi đă chỉ ra ở đây, Tử vi Nam phái nổi danh có hai phần chính là
phần tĩnh và phần động, phần tĩnh là La Hồng Tiên, Hi Di và phát triển là VDTTL. Phần Động là pho 18
phi tinh TVDS... th́ một bản của pho này lại vừa được tác giả VDTT
review là đồ rởm. Kiểu như Cửu Âm Chân Kinh có hai nửa, giờ quyển Thượng
đă mất. Tôi không phủ nhận, Tử vi Nam Phái xem rất nhanh, cách cục rất rất chi tiết, theo kiểu Chích Kim Thấy Máu.
Tôi ví dụ một sao nhỏ thôi, là sao Đẩu Quân, trong bao nhiêu sách vở th́ nói nào là cô khắc, ít bạn nọ kia. Nhưng, nghiên cứu cách an sao Đẩu Quân, th́ nó đơn giản chỉ là chỉ vị trí tháng 1 của năm sinh trên thiên bàn, vậy tại sao lại gán ư nghĩa sao được cho nó?
Tại sao Đẩu Quân gặp Lộc Tồn lại biến thành cái đấu đong thóc, có tài sản? Địa vị tôi, tôi bỏ luôn đi cho nó sướng. Và bao nhiêu sao c̣n lại cũng rơi vào t́nh trạng đó?
Tử Vi Tứ Hóa Phái, điển h́nh là Tử Vân và Chính Huyền Sơn Nhân... là cái kỹ thuật rất động, cụ thể hơn là rất nhiều sao bay. Tử Vân cho bay ít ít+nhập quái, CHSN cho lưu ào ào, tứ hóa 12 cung, đaị tiểu vận hóa, ngợp trời tứ hóa, một người nào đó c̣n cho tiếp Đào Hoa Bay, lộc tồn bay, Hồng Loan Bay, Gấu Bay bay, Tứ Hóa Bay thái tuế... Tôi hiểu đơn giản nó là nghiên cứu vận hành của khí trong lá số, được điều khiển bởi nhân tố Trụ, tương tác với Vũ, là 18 chính tinh. Trụ Động, Vũ Tĩnh, Trụ là time, Vũ là Space, một cặp ÂM Duơng.
Tôi chưa dám b́nh luận cái bay đó là đúng hay sai, nhưng có thể nó help được cho phần Động của Nam Phái đă bị thất truyền, thứ nữa nguyên lư nó rất rơ ràng và khoa học, không phải học thuộc ḷng hàng ngàn cách cục mà không hiểu tại sao. Liễu Vô cho rằng, cái ǵ rắc rối không cần thiết, bỏ bớt đi, cũng là một ư kiến không tồi, và ông đă thực hiện bỏ bớt rất nhiều thần sát v́ các lưu cung/phi tinh/sao bay đă quá nhiều rồi (tất nhiên, ông ta mà đ̣i bỏ pho Gấu Bay th́ tôi không thích v́ tôi thấy nó logic và thuyết phục hơn nhiều so với Đẩu Quân). Nó nhiều sao bay, nhưng vẫn hiểu hơn là đống man thư, ít ra là với tôi. ______________________________________
Tấuthu hỏi các tương tác sao vậy có bỏ đi hay không? Tôi dự đoán với hiểu biết hạn hẹp của tôi, Tinh Tinh hổ đạp của Vuơng Đ̀nh Chi, Phi Tinh Pháp của Thẩm B́nh Sơn, bản chất chính là tuơng tác tinh đẩu (interaction theory), vậy nếu kết hợp song song với lư thuyết Di cung+ sao trọng điểm của hai tác giả người Việt là Vuivui và Thất sát, sức mạnh sẽ không biết bao nhiêu mà lần.
Tauthu nói sao rung, treo là Tử vi hiện đại, không phải về nguồn. Tauthu cứ hỏi chú Vuivui xem, có phải đó chính là tử vi cổ điển, được phát triển bởi Đông A Phái từ vài trăm năm hay không? Nếu cần th́ Tauthu cứ nhờ chú Vuivui tŕnh diễn cho vài phát. Nếu tôi không nhầm th́ Lư thuyết sao trọng điểm/mệnh chủ chính là dạng tinh tế của sao treo đấy. Giờ tại sao lại mất: có 2 pho Tĩnh và Động, giờ pho Động đă mất hoặc là dấu nghề , th́ mấy cái kỹ thuật mang tính động đă mất đi. Sử dụng đối ngẫu Langland Cung---Sao, th́ giống như bên lư thuyết cung trọng điểm, cái kia là lư thuyết sao rung đấy.
Tử vi Đông A dùng ṿng trường bay để định cường độ gia giảm của chính tinh, Chính Huyền Sơn Nhân cũng phát minh ra trường sinh bay để gia giảm tứ hóa. Hỏi chúng có liên hệ hay không, đó là câu hỏi tuy rất cổ điển, về nguồn (Đông A), nhưng cũng rất hiện đại, và hoàn toàn mở (Chinh Huyền Sơn Nhân trong thời trăm hoa đua nở).
Tôi th́ có đọc qua Tử Vi Chân Thuyên, đươc cái thấy nó rất chân thuyên, rất vui, có về nguồn, nhưng là nguồn ǵ?
@Kiwi: Cứ sang bên Huyenkhonglyso th́ biết chú vuivui có thực giải lá số hay không? Chỉ sợ đọc xong thấy kiếm khí th́ run thôi. ______________ (Đôi lời nói càn, rất mong được chỉ giáo)
Sửa lại bởi Whitebear : 15 April 2011 lúc 8:13am
|
Quay trở về đầu |
|
|
thấtsát Hội Viên

Đă tham gia: 19 July 2010 Nơi cư ngụ: Virgin Islands
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 455
|
Msg 57 of 96: Đă gửi: 15 April 2011 lúc 8:31am | Đă lưu IP
|
|
|
Hôm nay, tôi vừa định sao trọng điểm cho một cặp song sinh, tất nhiên tuổi cha mẹ nhập quái vào một lá số cũng như nhau. Trường hợp này để định sao trọng điểm, tôi dùng thêm một dữ kiện nữa, đó là tên gọi. Tôi có giải thích với 2 vị phụ huynh đó rằng: tên gọi tuy là anh chị thuận miệng đặt ra hay anh chị thích là đặt, nhưng với tạo hóa, nó ẩn chứa bên trong muôn vàn điều huyền diệu, nó là định mệnh, là lịch sử. Dùng tên gọi áp vào, mới thấy nó liên hệ lá số một cách lạ kỳ. Nói cách khác: Tử vi phải đúng.
__________________ T́m, rồi sẽ thấy
Nghĩ, rồi sẽ hiểu
|
Quay trở về đầu |
|
|
kiwi Hội Viên

Đă tham gia: 03 September 2010 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 346
|
Msg 58 of 96: Đă gửi: 15 April 2011 lúc 8:40am | Đă lưu IP
|
|
|
Whitebear đă viết:
@Kiwi: Cứ sang bên Huyenkhonglyso th́ biết chú vuivui có thực giải lá số
hay không? Chỉ sợ đọc xong thấy kiếm khí th́ run thôi.______________(Đôi
lời nói càn, rất mong được chỉ giáo)
|
|
|
Uhm, có dịp Kiwi sẽ qua.
Kiwi thích chơi ở TVLS hơn, với những tṛ nghiệm lư, dấu kết quả chân
chính vừa qua, không ăn thua đủ ǵ, chỉ cho vui , rồi từ đó nghiệm
lại sách vở, lời người này, người kia nói là đúng hay là sai. Rồi bàn luận
trên tinh thần vui vẻ, ḥa b́nh, hợp tác. Không thích đương số chưa đánh
đă khai tất tần tật, rồi từ đó người giải ép sao nói thêm, hoặc giải chung
chung 50/50, sao cũng có thể nghĩ đúng được?
Mỗi người 1 thú vui WB th́ thích nghiên cứu Tử Vi Đài, Kiwi thích
nghiên cứu tử vi Việt, nghiên cứu về những cái cơ bản nhất trong tử vi và
nghiệm lư trên thực tế, bằng tất cả những điều người khác nói là đúng
hay là sai từ đó note riêng cho bản thân ḿnh, à điều này đúng, điều này
sao không thấy đúng... Khả năng của Kiwi chỉ đến đó
|
Quay trở về đầu |
|
|
thấtsát Hội Viên

Đă tham gia: 19 July 2010 Nơi cư ngụ: Virgin Islands
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 455
|
Msg 59 of 96: Đă gửi: 15 April 2011 lúc 9:12am | Đă lưu IP
|
|
|
Phạm Gia Khiêm: Khiêm: khiêm cung ? NHẬT KỴ ? TỬ VI TUẦN MỘ ? Vơ Hồng Phúc: Phúc: hồng phúc ? phúc to ? TỬ PHỦ ? TỬ PHỦ THIÊN PHÚC ? VIỆT PHÚC ? KHOA PHÚC ? Phan Quang Trung: Trung: trung trinh ? LIÊM TRINH ? Liêm hăm Tỵ phản hóa Lộc cư Quan ? Quang ? Khôi ? Đào Hồng Hỷ ?
Tử vi nhà Trần ? Tử vi phải đúng ?

__________________ T́m, rồi sẽ thấy
Nghĩ, rồi sẽ hiểu
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội Viên

Đă tham gia: 21 May 2010
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 183
|
Msg 60 of 96: Đă gửi: 15 April 2011 lúc 9:35am | Đă lưu IP
|
|
|
Khác với triết học, sử học, ... th́ thuật số là một học thuật phi chính thống. Nó được nghiên cứu hầu hết bởi các thuật sỹ giang hồ và nhiều nhà bác học, triết gia ở thuở hàn vi do phải dùng thuật số như một cái "nghề" để kiếm cơm, hoặc nghiên cứu v́ một thú vui, sở thích. Tóm lại, nó là môn học thuật phi chính thống, nên nhiều người khi thành đạt đă không dám công khai phát triển nó, mà dùng nó như một nhu cầu lợi ích riêng. V́ thế, không thể so sánh nó với các môn học chính thống được ghi chép cẩn thận. Có khi cẩn thận đến nỗi cũng thừa. Trong khi đó, thuật số được lưu truyền cho hậu thế trong nhân gian. Lẽ đương nhiên, tam sao thất bản, man thư không thể tránh khỏi. Nhưng có một điểm, để tránh man thu, phân biệt chân giả, tuy là khó khăn thật. Nhưng cũng chẳng khác ǵ mấy so với khoa học các môn khoa học khác về h́nh thức. Chỉ khác là ở mức độ mà thôi. Như khoa học hiện đại. Nếu ai đó làm việc ở cục cấp phát bằng phát minh ở bất kỳ quốc gia nào th́ sẽ rơ. Hàng tháng, hàng năm, các công tŕnh "khủng bố" nhiều vô kể. Nhưng nó nhanh chóng bị loại trừ, v́ những phương pháp đánh giá khoa học đă được phổ biến, những người có tŕnh độ cao trong từng lĩnh vực chuyên môn rất nhiều, lại được thảo luận đánh giá trong bầu không khí minh bạch, được tài chính, vật chất nâng đỡ. Nên chúng ta phân biệt được chân giả một cách nhanh chóng và nhiều khi thấy đương nhiên. Nhưng có biết đâu, đó cũng phải có lịch sử phát triển cam go mới được như ngày nay. Trong khi đó, huyền học không được may mắn như vậy, nên chúng ta cảm thấy khó khăn mà thôi.
Chứ theo tôi, bản chất của hai nền khoa học này là tương tự như nhau. Đánh giá chân giả trên các tiêu chuẩn cũng như nhau mà thôi. Như có nhiều người khi học huyền học, đụng đến khái niệm Khí. Thực ra khái niệm này đâu có khó hiểu. Chỉ có là ta không hiểu bởi v́ ta tư duy theo tây phương. Chứ c̣n lô gíc và sự chiêm nghiệm,tiên nghiệm – tương ứng như thực nghiệm khoa học – th́ cũng như nhau cả thôi. Cổ nhân, như Chu Hy, Tŕnh Di chẳng hạn, đă có công giảng nghĩa, lư luận đă cơ bản hết sức rồi. Nhưng v́ Hậu học cứ măi không hiểu, rồi lại tự phăng chế, lâu dần man thư thành "chân thư" để rồi hậu học đời thứ kế tiếp mới khủng hoảng. Đó là "lỗi" do một số "sư tổ" gây ra, rồi phát dương quang đại. Thế mới khủng !!! Chứ đâu có huyền bí ǵ mấy nếu ta bám gót được theo các vị như Chu Hy, Tŕnh Di, Lăo tổ, Đổng trọng Thư, Trâu diễn, Nguyễn Trăi, Trần Hưng Đạo, trần Nhân Tông, ... Đương nhiên, cũng có một số bế tắc, một số khó hiểu. Nhưng khoa học nào mà chả vậy. Song về cơ bản, lư học đong phương rất hệ thống. Tuy không hoàn chỉnh, nhưng đủ sức phát triển theo h́nh thái kim tự tháp. Khác ǵ tây phương học đâu.
Nay tây phương họ đă đắp những "bậc thang" cho hậu học từng bước bước lên. Nhưng bên lư học th́ không được như vậy. Kim tự tháp đó, nhưng không có bậc thang. Các mặt đều trơn tuột. Trèo lên ! Cẩn thận, té ngă găy cổ vỡ đầu có ngày !
Thân ái.
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|